You are on page 1of 20

Họ và tên: Bùi Thị Phương Bình

MSSV: 18087721

GVHD: Trương Văn Minh

Nhóm: 1

BÀI 1: BƠM, GHÉP BƠM

1. Mục đích thí nghiệm

- Xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất của bơm li tâm bằng cách đo
đạc các thông số khi thay đổi lưu lượng chất lỏng (năng suất bơm).
- Xây dựng đặc tuyến mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm.
- Xây dựng đặc tuyến và tìm điểm làm việc của hệ hai bơm ghép nối tiếp
- Xây dựng và tìm điểm làm việc của hệ hai bơm ghép song song.

2.Các công thức sử dụng

2.1 Các thông số đặc trưng của bơm

2.1.1 Năng suất

Năng suất của bơm là thể tích chất lỏng mà bơm cung cấp được trong một đơn vị thời
gian

Ký hiệu: Q: đơn vị tính: m3/s, l/s, l/ph,…

2.1.2 Cột áp toàn phần

Cột áp toàn phần là áp suất chất lỏng tại miệng ra của ống đẩy. Nó được tính như sau:

H=( Chênh lệch cột áp tĩnh+ Chênh lệch cột áp động+ Chênh lệch chiều cao hình
học )

H = Hs + Hv + He, (m)

Chênh lệch áp tĩnh:

P out −P¿
Hs = , (m)
ρg

Trong đó: Pout : áp suất chất lỏng tại đầu ra, Pa


Pin : áp suất chất lỏng tại đầu vào, Pa

Chênh lệch cột áp động:

v 2out −v 2¿
Hv = , (m)
2g

Trong đó:

4Q
v out = : là vận tốc tại đầu ra, m/s
π d 2out

4Q
v ¿= : là vận tốc tại đầu vào, m/s
π d2¿

Chênh lệch chiều cao hình học:

H e =z out −z ¿, (m)

Trong đó : z ¿: chiều cao hình học tại đầu vào, m

z out : chiều cao hình học tại đầu ra, m

2.1.3 Công suất cung cấp

Công suất động cơ cung cấp đối với bơm được tính như sau:

2 πnt
Pm = , (W)
60

Trong đó : n: tốc độ vòng xoay của bơm, vòng/phút

t: moment xoắn của trục, N.m

2.1.4 Hiệu suất bơm

Hiệu suất của bơm được tính như sau:

Ph
E= .100 %
Pm

Trong đó : Ph: công suất thủy lực tác động tới chất lỏng, có thể tính được như sau:

Ph=QHρg ,(W)

Trong đó : Q: lưu lượng chất lỏng. m3/s

2.2 Đặc tuyến bơm ly tâm


2.2.1 Đặc tuyến thực của bơm

Hình 1: đặc tuyến bơm ở một tốc độ bơm không đổi

Đường H – Q biểu diễn mối quan hệ giữa cột áp toàn phần và lưu lượng. Khi cột áp
toàn phần giảm khi lưu lượng tăng và ngược lại.

Đường Pm – Q biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và lưu lượng
qua bơm. Ngoài vùng hoạt động tối ưu của bơm đường này trở nên phẳng, do một sự
thay đổi lớn công suất chỉ tạo ra một sự thay đổi nhỏ về vận tốc của dòng.

Đường E – Q biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu suất và lưu lượng bơm. Đối với 1 bơm
nàc đó thì nó sẽ đạt hiệu suất tương ứng với năng suất nào đó.

2.2.2 Đặc tuyến mạng ống

Đặc tuyến mạng ống là đường cong biểu diễn mối quan hệ H mo−Q :

H mo = C + KQ 2,(m)

Trong đó: Q : lưu lượng,m3 /s

H mo: Tổn thất cột áp khi chất lỏng chuyển động trong ống dẫn, m
P 2−P1
C= + ( z 2−z 1 ¿ ,( m)
ρg

1 16
K = (∑ ξ + λ )
d π d4 2 g

Trong đó : P1,P2 : áp suất đầu vào và đầu ra của ống, N/m2

z1,z2 : chiều cao đầu vào và đầu ra của ống, m

L: chiều dài ống ( sinh viên tự đo ), m

d: đường kính trong của ống (ϕ 27×1,8mm), m

λ : hệ số ma sát, sinh viên tính toán theo chế độ chuyển động của lưu chất trong hệ
thống đường ống.

ρ: khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3

∑ ξ: tổng hệ số trở lực cục bộ của ống


2.2.3 Điểm làm việc của bơm

Hình 2: điểm làm việc của bơm

Điểm làm việc của bơm làm giao điểm của đặc tuyến thực và đặc tuyến mạng ống
dẫn.
2.2.4 Ghép bơm nối tiếp

Các bơm gọi là làm việc nối tiếp nếu sau khi đưa chất lỏng ra khỏi bơm này được
đưa tiếp vào ống hút của bơm kia, rồi sau đó mới được đưa vào hệ thống đường ống.
Như vậy khi các bơm làm việc nối tiếp thì lưu lượng của chúng phải bằng nhau và
bằng lưu lượng tổng cộng của hệ thống bằng tổng cột áp toàn phần của các bơm.

Q = Q1 = Q2 = …= Qn

H = H1 + H2 +…+Hn

Các bơm làm việc nối tiếp được sử dụng khi hệ thống yêu cầu áp lực cao mà một bơm
không đáp ứng được.

Hình 3: Ghép bơm nối tiếp

2.2.3 Ghép bơm song song


Các bơm khi làm việc cùng cấp nước vào một hệ thống đường ống gọi là làm việc
song song. Vì thế khi các bơm làm việc song song trong hệ thống thì chúng có cột áp
bằng nhau và bằng cột áp của hệ thống, còn lưu lượng của hệ thống sẽ bằng tổng lưu
lượng của các bơm.

Theo lý thuyết, khi các bơm làm việc song song với nhau thì cột áp tổng H tc của hệ
thống bằng cột áp toàn phần của từng bơm:

Htc = H1 = H2 =…= Hn

và lưu lượng tổng cộng của hệ thống bằng lưu lượng của các bơm cùng làm việc :

Q = Q1 + Q2 + …+ Qn

Như vậy các bơm làm việc nối tiếp được sử dụng khi hệ thống yêu cầu cần lưu
lượng lớn mà một bơm không đáp ứng được.

Trong thực tế ta có thể ghép hai hoặc nhiều bơm làm việc song song trên cùng một
hệ thống đường ống. Thậm chí có những trường hợp hai trạm làm việc song song trên
một hệ thống đường ống.

Hình 4: Ghép bơm song song

3. Tiến hành thí nghiệm

3.1 Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm
3.1.1 Chuẩn bị

- Van xả đáy phải được đóng lại hoàn toàn


- Cho nước chứa khoảng 2/3 thể tích. Nếu bình chứa có nước, hãy kiểm tra van
xả đáy trước khi cho nước vào.
- Mở hoàn toàn các van

3.1.2 Các lưu ý

- Đảm bảo nước trong bính chứa khoảng 2/3 thể tích.
- Khi bơm nhưng không hoạt động hoặc không có lưu lượng thì phải tắt bơm và
báo cáo ngay cho giáo viên hương dẫn.
- Đảm bảo không có bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thì nghiệm
- Thường xuyên kiểm trả và so sánh các giá trị đo lường trong quá trình làm thí
nghiệm. Nếu thay đổi độ mở van đáng kể mà các giá trị đo không đổi thì phải
báo ngay cho giáo viên hướng dẫn.

3.2 Thí nghiệm 2: Ghép bơm nối tiếp

3.2.1 Chuẩn bị

- Giống thí nghiệm 1.

3.2.2 Các lưu ý

- Giống thí nghiêm 2.

3.2.3 Báo cáo

- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (Ho-Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2
bơm nối tiếp(H-Q).
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của
hệ thống ghép 2 bơm nối tiếp để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép 2
bơm nối tiếp.

3.3 Thí nghiệm 3: Ghép bơm song song

3.3.1 Chuẩn bị

- Giống thí nghiệm 1


3.3.2 Các lưu ý

- Giống thí nghiệm 1

3.3.3 Báo cáo

- Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (Ho-Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2
bơm song song (H-Q).
- Xác định giao điểm của đường đặc tuyến của mạng ống và đặc tuyến thực của
hệ thống ghép 2 bơm song song để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép 2
bơm song song.

4. Kết quả

4.1Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm ( bơm 1)
Bảng các thông số đo của thí nghiệm 1

Q (lít/phút) Phút (kg/cm2) Pđẩy(kg/cm2)


10 -0,16 1,3
15 -0,18 1,2
20 -0,2 1,1
25 -0,24 0,9
30 -0,26 0,8
35 -0,3 0,7
40 -0,32 0,49
45 -0,34 0,3
4.2Thí nghiệm 2: Xác định các thông số đặc trưng của bơm( hai bơm mắc nối
tiếp)
Bảng các thông số đo của thí nghiệm 2

Q(lít/phút) Phút(kg/cm2) Pđẩy(kg/cm2)


10 -0,2 2,5
15 -0,22 2,3
20 -0,24 2,1
25 -0,28 1,9
30 -0,32 1,55
35 -0,36 1,3
40 -0,39 0,7
45 -0,42 0,55
4.3 Thí nghiệm 3: Xác định các thông số đặc trưng của bơm( hai bơm mắc song
song)
Bảng thông số đo của thí nghiệm 3

Q(lít/phút) Phút(kg/cm2) Pđẩy(kg/cm2)


10 -0,14 1,2
15 -0,18 1,15
20 -0,2 1,1
25 -0,24 0,95
30 -0,26 0,7
35 -0,3 0,6
40 -0,34 0,4
45 -0,34 0,3
5. Xử lý số liệu

5.1 Thí nghiệm 1: Xác định các thông số đặc trưng của bơm( bơm 1)
.1.1 Xác định các đại lượng

10× 10−3 m3
Ví dụ: Q = 10 l/ph=
60
=0,000167 ( )
s

kg
Pđẩy =1.4
( )
cm2
= 127486,45Pa

kg
Phút =−0.16
( )
cm 2
= -15690,64 Pa

Đặc tuyến thực của bơm

Ta có: H = H s + H v+ H e

Trong đó:
Pout −P¿ Pđẩy −P hút 127486,45+15690,64
Hs= = = =14,595(m)
ρg ρg 1000∗9.81

v 2out −v 2¿
H v= =0 ( m )
2g
Vì: v 2out =v 2¿ (lưu lượng đầu vào và đầu ra là như nhau)
H e =z out −z ¿ =0( m)
H = H s + H v + H e =14,595+ 0+0=14,595(m)

Đặc tuyến của mạng ống

Ta có: H mo=C + K Q 2

Trong đó:
p 2 − p1
C= + ( z 2−z 1 ) =0
ρg

Ta có: áp suất đầu vào và đầu ra tại quá trình khảo sát này đều đặt trong 1 thùng
nên p2− p1=0 và chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng là như nhau nên z 2−z 1=0

Tên thiết bị Số lượng Hệ số trở lực cực bộ


Đầu vào của ống 1 0,5
Đầu ra của ống 1 1
Co 90 4 1,75
Co chữ T 1 1,5
Van 1 2
Khớp nối 3 0,5
Lưu lượng kế 1 1

K= (∑ ξ+ λ dl ) π d162 g
4

∑ ξ=14,5
λ=0.03
l=2.71 m
d=0.027−0.0018× 2=0.0234 (m)
2,71 16
 (
K= 14,5+0.03 )
0.0234 π × 0.02344 .2 ×9.81
=31123690,21

H mo=C + K Q2=0+31123690,21 × 0.0001672=0,868 (m)

Bằng cách tính tương tự với các giá trị Q ta thu được bảng số liệu dưới đây:

Bảng số liệu Q-H:

Q(m3/s) H(m)
0.000167 14,595
0.00025 13,795
0.00033 12,996
0.000416 11,396
0.0005 10,596
0.000583 9,997
0.00067 8,097
0.00075 6,398
H(m)
16,000
14,000
12,000
10,000
8,000
H(m
6,000 )

4,000
2,000
0
0 0 0 0 0 0 0 0

Biểu đồ đường đặc tuyến của bơm 1

Bảng số liệu Q−H m 0

Q(m3/s) Hmo(m)
0.000167 0.868

0.00025 1,945

0.00033 3,389

0.000416 5,386

0.0005 7.781

0.000583 10,579

0.00067 13,791

0.00075 17,507

Hmo(m)
20000
18000
16000
14000
12000 Hmo(m)
10000
8000
6000
4000
2000
0
0 0 0 0 0 0 0 0
Biểu đồ đường đặc tuyến mạng ống của bơm
20000
18000
16000
14000
12000
10000 Hmo(m)
H(m)
8000
6000
4000
2000
0
0 0 0 0 0 0 0 0

Điểm làm việc của bơm ( giao điểm của đường H và Hmo)

5.2 Xác định các thông số đặc trưng của bơm( hai bơm mắc nối tiếp)
Xử lý số liệu tương tự với thí nghiệm 1 ta thu được bảng sau:
Bảng số liệu H-Q

Q(m3/s) H(m)
0.000167 26.99078

0.00025 25.1914

0.00033 23.392

0.000416 21.79256

0.0005 18.6936

0.000583 16.59433

0.00067 10.8963

0.00075 9.6967
Đặc tuyến của mạng ống

Ta có: H mo=C + K Q2

Trong đó:
p 2 − p1
C= + ( z 2−z 1 ) =0
ρg
Ta có: áp suất đầu vào và đầu ra tại quá trình khảo sát này đều đặt trong 1 thùng
nên p2− p1=0 và chiều cao đầu vào và đầu ra của ống cũng là như nhau nên z 2−z 1=0

Tên thiết bị Số lượng Hệ số trở lực cực bộ


Đầu vào của ống 1 0,5
Đầu ra của ống 1 1
Co 90 4 1,75
Co chữ T 4 1,5
Van 1 2
Khớp nối 4 0,5
Lưu lượng kế 1 1
Đặc tuyến mạng ống

K= (∑ ξ+ λ dl ) π d162 g
4

∑ ξ=19,5
λ=0,03
l=3,06 m
d=0.027−0.0018× 2=0.0234 (m)
3,06 16
 (
K= 19,5+0.03 )
0.0234 π × 0.02344 × 2× 9.81
=20279237,52

H mo=C + K Q 2=0+20279237,52 ×0.000167 2=0,565(m)

Bảng số liệu Hmo-Q

Q(m3/s) Hmo(m)
0.000167 0.565

0.00025 1.267

0.00033 2.208

0.000416 3.509

0.0005 5.07

0.000583 6.89

0.00067 9.1

0.00075 11.407

Biểu đồ đặc tuyến mạng ống của hai bơm ghép nối tiếp
Hmo(m)
12

10

8
Hmo(m)
6

0
0 0 0 0 0 0 0 0

Điểm làm việc của hệ thống trong trường hợp hai bơm mắc nối tiếp
30

25

20

15 Hmo(m)
H(m)
10

0
0 0 0 0 0 0 0 0

5.3 Thí nghiệm 3: Xác định thông số đặc trưng của bơm(hai bơm mắc song song)

Bảng số liệu H-Q

Q(m3/s) H(m)

0.000167 13.3954

0.00025 13.2955

0.00033 12.99556

0.000416 11.8959

0.0005 9.59672
0.000583 8.99692

0.00067 7.3975

0.00075 6.3978

H(m)
16
14
12
10
H(m)
8
6
4
2
0
0 0 0 0 0 0 0 0

Biểu đồ đặc tuyến thực của hai bơm ghép song song

Tên thiết bị Số lượng Hệ số trở lực cực bộ


Đầu vào của ống 1 0,5
Đầu ra của ống 1 1
Co 90 4 1,75
Co chữ T 4 1,5
Van 2 2
Khớp nối 3 0,5
Lưu lượng kế 1 1

K= (∑ ξ+ λ dl ) π d162 g
4

∑ ξ=21
λ=0.03
l=3,36 m
d=0.027−0.0018× 2=0.0234 (m)
3,36 16
 (
K= 21+0.03 )
0.0234 π × 0.02344 × 2× 9.81
=21910900,31

H mo=C + K Q 2=0+21910900,31 ×0.000167 2=0,611(m)


Bảng số liệu Hmo-Q

Q(m3/s) Hmo(m)
0.000167 0.611

0.00025 1.37

0.00033 2.386

0.000416 3.792

0.0005 5.477

0.000583 7.447

0.00067 9.836

0.00075 12.325

Hmo(m)
14

12

10

8 Hmo(m)

0
0 0 0 0 0 0 0 0

Biểu đồ đường đặc tuyến của mạng ống ghép song song
16

14

12

10

8 H(m)
Hmo(m)
6

0
0 0 0 0 0 0 0 0

Điểm làm việc của hệ thống trong trường hợp hai bơm mắc song song

6. Thảo luận

Đối với Thí nghiệm 1:

-Đường đặc tuyến thực của Bơm 1 là một đường cong phi tuyến tính có xu hướng H
giảm khi Q tăng.

-Đường đặc tuyến của mạng ống là một đường cong tuân theo quy luật Hàm bậc 2.

-Kết quả có độ tin cậy không cao do lưu lượng kế các giá trị trên thang đo bị mờ và
các giá trị đó đều được xác định bằng mắt thường. Các giá trị Phút , Pđẩy không ổn định
một giá trị.

-Điểm làm việc của bơm là giao điểm của đường đặc tuyến thực của bơm và đường
đặc tuyến của mạng ống.

-Bơm ly tâm được sử dụng rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp. Nó là một
công cụ vận chuyển chất lỏng.

Đối với thí nghiệm 2:

- Đối với trường hợp mắc nối tiếp hình dạng của đường đặc tuyến của mạng ống và
đường đặc tuyến thực của bơm cũng như trường hợp một bơm tuy nhiên khi mắc nối
tiếp thì điểm làm việc sẽ thay đổi cụ thể trong trường hợp này thì Q tăng và H tăng so
với trường hợp 1 bơm.

-Khi cần tăng lưu lượng dòng thì chúng ta nên sử dụng bơm mắc nối tiếp.

Đối với thí nghiệm 3:


- Đối với trường hợp mắc song song hình dạng của đường đặc tuyến của mạng ống và
đường đặc tuyến thực của bơm cũng như trường hợp một bơm tuy nhiên khi mắc nối
tiếp thì điểm làm việc sẽ thay đổi cụ thể trong trường hợp này thì Q tăng và H tăng so
với trường hợp 1 bơm.

-Khi cần tăng cột áp thì chúng ta nên sử dụng bơm mắc song song

7.Trả lời câu hỏi

Câu 1: Viết các công thức tính toán tổn thất năng lượng có tác dụng lực ma sát
gây ra?

L ω2
h ms=λ . . ,(m)
D 2g

Câu 2: Viết các công thức tính toán tổn thất năng lượng có tác dụng lực cục trở
bộ sát gây ra?

ω2
h cb=∑ ξi . ,( m)
i 2g

Câu 3: Nguyên tắc hoạt động của bơm ly tâm

Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong bánh công tác
dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ trong ra ngoài, chuyển động theo các máng
dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm. Đồng thời, ở
lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới tác dụng của áp suất
trong bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của bơm, chất lỏng ở bể hút liên tục bị đẩy vào
bơm theo ống hút, đó là quá trình hút của bơm. Quá trình hút và đẩy của bơm là quá
trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục qua bơm.

Trước khi bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó có bánh công tác) và
ống hút được điền đầy chất lỏng, thường gọi là mồi bơm.

Câu 4: Khi nào chúng ta ghép nối nối tiếp? Ưu điểm khi ghép nối tiếp?

Khi mà hệ thống yêu cầu áp lực cao mà một bơm không đáp ứng được.
Ưu điểm của việc lắp nối trực tiếp bơm trong một trạm sẽ giúp đỡ tốn kém khối lượng
công trình bào vệ máy bơm ( hay còn gọi là nhà bao che máy bơm khỏi các yếu tố môi
trường như nắng, mưa, gió…) , có lợi cho vận hành.

Câu 5: Khi nào chúng ta ghép bơm song song? Ưu điểm khi ghép song song?

Khi hệ thống yêu cầu lưu lượng lớn mà một bơm không đáp ứng được.

Ưu điểm của việc lắp song song bơm là có thể vận chuyển được lưu lượng lớn. Chỉ
khi thực hiện được điều này thì hiệu quả ghép hai bơm song song mới đạt được hiệu
quả cao nhất.

7. Thảo luận

Đối với Thí nghiệm 1:

-Đường đặc tuyến thực của Bơm 1 là một đường cong phi tuyến tính có xu hướng H
giảm khi Q tăng.

-Đường đặc tuyến của mạng ống là một đường cong tuân theo quy luật Hàm bậc 2.

-Kết quả có độ tin cậy không cao do lưu lượng kế các giá trị trên thang đo bị mờ và
các giá trị đó đều được xác định bằng mắt thường. Các giá trị Phút , Pđẩy không ổn định
một giá trị.

-Điểm làm việc của bơm là giao điểm của đường đặc tuyến thực của bơm và đường
đặc tuyến của mạng ống.

-Bơm ly tâm được sử dụng rộng rãi trong dân dụng và trong công nghiệp. Nó là một
công cụ vận chuyển chất lỏng.

Đối với thí nghiệm 2:

- Đối với trường hợp mắc nối tiếp hình dạng của đường đặc tuyến của mạng ống và
đường đặc tuyến thực của bơm cũng như trường hợp một bơm tuy nhiên khi mắc nối
tiếp thì điểm làm việc sẽ thay đổi cụ thể trong trường hợp này thì Q tăng và H tăng so
với trường hợp 1 bơm.

-Khi cần tăng lưu lượng dòng thì chúng ta nên sử dụng bơm mắc nối tiếp.

Đối với thí nghiệm 3:

- Đối với trường hợp mắc song song hình dạng của đường đặc tuyến của mạng ống và
đường đặc tuyến thực của bơm cũng như trường hợp một bơm tuy nhiên khi mắc nối
tiếp thì điểm làm việc sẽ thay đổi cụ thể trong trường hợp này thì Q tăng và H tăng so
với trường hợp 1 bơm.

-Khi cần tăng cột áp thì chúng ta nên sử dụng bơm mắc song song

8. Tài liệu tham khảo

1. Tài liệu hướng dẫn thực hành các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học

You might also like