You are on page 1of 11

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM


VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH


KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2

THỰC HÀNH BÀI 8: SẤY ĐỐI LƯU

Lớp: DHTP16BTT

GVHD: Nguyễn Minh Tiến

Nhóm 2

Sinh viên thực hiện:

Trương Vũ Minh Oanh MSSV: 20124051


Huỳnh Tiểu Phương MSSV: 20123741
Nguyễn Trần Thảo Vy MSSV: 20031681
Ca Thanh Khiêm MSSV: 20124511
Nguyễn Trí Thiện MSSV: 20125111

Ngày thực hiện : 09/03/2022


MỤC LỤC

TÓM TẮT................................................................................................................

MỤC LỤC................................................................................................................

1. GIỚI THIỆU..................................................................................................
2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM..........................................................................
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM………………………………………………
3.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát tĩnh học quá trình sấy..............................
3.1.1. Chuẩn bị......................................................................................
3.1.2. Báo cáo.........................................................................................
3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy......................
3.2.1. Chuẩn bị......................................................................................
3.2.2. Các lưu ý......................................................................................
3.2.3. Đồ thị……………………………………………………………
4. TÍNH TOÁN………………………………………………………………..
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….
1. GIỚI THIỆU

Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt.

Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha
của pha lỏng trong vật liệu thành hơi. Hầu hết các vật liệu trong quá trình sản xuất đều
chứa pha lỏng là lước và thường được gọi là ẩm. Vậy trong thực tế có thể xem sấy là
quá trình tách ẩm bằng phương pháp nhiệt.

Sấy đối lưu là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với không khí, khói
lò… gọi chung là tác nhân sấy.

Qúa trình sấy được khảo sát về hai mặt: tĩnh lực học và động lực học

Nghiên cứu về tĩnh lực học quá trình sấy nhằm xác định được mối quan hệ giữa các
thông số dầu và cuối của vật liệu sấy và của các tác nhân sấy dựa trên phương trình
cân bằng vật chất, năng lượng từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân
và lượng nhiệt cần thiết.

Nghiên cứu về động lực học quá trình sấy nhằm nghiên cứu sự biến đổi hàm ẩm và
nhiệt độ trung bình của vật liệu theo thời gian sấy. Trong phạm vi bài thực ta chỉ
nghiên cứu về sự biến đổi hàm ẩm ( độ ẩm ) của vật liệu theo thời gian sấy từ đó xác
định các thông số hóa lý của vật liệu và các thông số nhiệt động của quá trình sấy.
2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tĩnh học quá trình sấy
3.1.1 Chuẩn bị
o Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt
o Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế
o Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển
o Cài đặt nhiệt độ sấy
o Khởi động tủ điều khiển
o Kiểm tra hoạt động của cân
o Cân vật liệu sấy
o Làm ẩm vật liệu sấy
o Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm
o Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo
o Bật công tắc điện trở 1,2 và 3
o Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm
3.1.2 Báo cáo
Thành phần vật liệu sấy của quá trình sấy: Giấy
Lượng không khí khô đi trong máy sấy

L= =
Trong đó:
 L: Lượng không khí khô đi trong máy sấy (kg/h)
 W: Lượng ẩm tách ra khỏi vât liệu (kg/h)

 : Hàm ẩm ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

 : Hàm ẩm sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

 : Hàm ẩm sau khi sấy của tác nhân sấy (kg/kgkkk)


Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy
QS = L (H1 – H0 )
Trong đó:
 QS : Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy (kJ/h)
 H0 : Hàm nhiệt ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)
 H1 : Hàm nhiệt sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

Trường hợp lượng nhiệt bổ sung chung khác với nhiệt lượng tổn thất chung gọi là sấy
thực tế.

Tốc độ sấy đẳng tốc

N=

N= = = = 100 . Jm .f

Trong đó:

N: Tốc độ sấy đẳng tốc (%/h)


V: Thể tích của vật liệu (m2)
: Khối lượng riêng chất khô trong vật liệu (kg/m3)
G0: Khối lượng vật liệu khô tuyệt đối (kg)

f= : Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu (m3/kg)


Jm: Cường độ bay hơi (kg/m2.h)
Cường độ bay hơi

Jm = ( t k – tư )

Trong đó:

: Hệ số trao đổi nhiệt ( kJ/m2.h.0C)


r : Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ bầu ướt (kJ/kg)

Nếu sấy đối lưu ở nhiệt độ không cao và vật liệu phẳng thì ta có công thức thực

nghiệm xác định hết số trao đổi nhiệt :

= 3,6 , ( W/m2.K)

Trong đó:

R: Nửa chiều dày của vật liệu (m)


Wk: Vận tốc tác nhân sấy (m/s)

: Khối lượng riêng của tác nhân sấy(kg/m3)


Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc

Trong đó:

 : Độ ẩm ban đầu của vật liệu ( tính theo vật liệu khô)

 : Độ ẩm tới hạn (tính theo vật liệu khô)


 N: Tốc độ sấy của giai đoạn đẳng tốc (%/h)
Tốc độ sấy giảm tốc
- = K( - )
Dấu (-) chỉ tốc độ sấy giảm dần
K gọi là hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy và tính chất của vật liệu(1/h). K là hệ số
góc của đường thẳng giảm tốc và được tính:

K=
Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc

ln( )= ln( )

Trong đó: là độ ẩm cuối của vật liệu sấy ( > )

3.2. Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy
3.2.1 Chuẩn bị
o Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt
o Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế
o Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển
o Cài đặt nhiệt độ sấy
o Khởi động tủ điều khiển
o Kiểm tra hoạt động của cân
o Cân vật liệu sấy
o Làm ảm vật liệu sấy
o Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm
o Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo
o Bật công tắc điện trở 1,2 và 3
o Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm
o Sau khi kết thúc thí nghiệm ở một giá trị nhiệt độ sấy, tiến hành thí nghiệm tiếp
theo ở giá trị nhiệt độ sấy khác thì tiến hành tương tự từ bước cài đặt nhiệt độ
sấy.
3.2.2 Tiến hành thí nghiệm
 Kết quả thí nghiệm (sau các lần đo):

Nhiệt độ bầu ướt Nhiệt độ bầu khô Khối lượng Tốc độ quạt
t0ư t1 t2 t0k t1 t2
28 41 35 34 50 38 189 2.8 (Ban đầu)
25 39 35 33 50 38 178 2.8 L1
25 40 35 33 50 38 175 2.8 L2
24 40 35 33 50 37 162 2.8 L3
24 40 35 32 49 38 152 2.8 L4
24 40 35 32 49 37 144 2.8 L5
24 40 34 32 50 37 139 2.8 L6
24 39 34 34 50 37 136 2.8 L7
24 39 35 32 49 39 127 2.8 L8
24 39 35 33 50 39 117 2.8 L9
24 38 34 33 50 38 97 2.8 L10
24 39 35 33 48 37 88 2.8 L11
23 38 35 32 49 37 78 2.8 L12
23 38 34 32 49 37 78 2.8 L13

*Bảng kết quả thực nghiệm ( với nhiệt độ t= 50℃)


Pb, Ph tra giản đồ

3.2.3 Đồ thị
Đường cong tốc độ sấy

Đường cong sấy


*Nhận xét về dạng đường cong tốc độ sấy giai đoạn sấy giảm tốc: Đường cong tốc độ
sấy là đường biểu diễn quan hệ giữa tốc độ sấy và độ ẩm của vật liệu.
Đường cong tốc độ sấy giai đoạn sấy giảm tốc: đường cong tốc độ sấy giảm dần nhưng
đều, nhiệt độ của vật liệu tăng dần, độ ẩm giảm dần đến độ ẩm cân bằng, mức độ giảm
chậm hơn.

4. TÍNH TOÁN

N= = = = 100 . Jm .f

Ta có: N = =

↔ N == 7.85%

Với W = = = 170%
Trong đó:
G: khối lượng vật sấy ban đầu
G0: khối lượng vật sấy khi nhúng nước
W: Độ ẩm
Cường độ ẩm Jm

Jm= m.(Pb– Ph).760/B (kg/m2.h) với m = 0.04075. (kg/m2.h.mmHg)

↔ Jm = 0.04075 . (1,7)0,8 . (64.9 -50.6). = 0,8722 kg/m2.h


Jm = ( tk – tư ) (KJ/m2.h.0C)

→ = = = 530.53KJ/m2.h.0C
*Diện tích bề mặt F :
F = d.r.4 = 0,2.0,191.4= 0,1528(m2)
Với : Dài = d = 20cm = 0,2m
Rộng = r = 19.1cm = 0,191m
 Tốc độ sấy đẳng tốc :
Nđt = (%/h) = = 190.39 (%/h)
 Độ ẩm tới hạn :

= + = + 60% = 154.44%

: Độ ẩm ban đầu trước khi sấy (%).

: Độ ẩm cân bằng = 60%.


 Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc:

= = 0.082 (h)

Trong đó:

: Độ ẩm ban đầu của vật liệu ( tính theo vật liệu khô)

: Độ ẩm tới hạn (tính theo vật liệu khô)


N: Tốc độ sấy của giai đoạn đẳng tốc (%/h)

 Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc:

ln( ) = ln()= 0.225 (h)


So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết: So với thực tế ta đã bỏ qua giai đoạn đun
nóng do nó quá nhỏ nên lượng nhiệt so với lý thuyết có sai lệch. Nguyên nhân tạo nên
sự khác biệt giữa quá trình sấy lý thuyết và quá trình sấy thực tế là do quá trình sấy lý
thuyết thì xem nhiệt lượng bổ sung trong quá trình sấy bằng với nhiệt lượng tổn thất
trong quá trình sấy. Trong quá trình sấy thực tế thì nhiệt lượng bổ sung khác nhiệt
lượng tổn thất.
So sánh kết quả giữa các thí nghiệm:
Trong quá trình sấy ta nhận thấy nhiệt độ tăng thì thời gian sấy giảm xuống, tốc độ
dòng khí được cố định nên không ảnh hưởng. Khi sấy thì khối lượng của vật liệu
không bao giờ bằng khối lượng của vật liệu khô ban đầu vì có một lượng ẩm nhỏ
không thể tách được
Ngoài ra nhiệt độ phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường dẫn đến nhiệt độ lúc tăng lúc
giảm. Do ảnh hưởng của các tầng sấy bị lung lây làm cho thành sấy va chạm vào lòng
thành sấy làm cho khối lượng vật liệu thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả, do đó nên
khắc phục hạn chế tối đa va chạm.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Văn Lụa, Kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2014
[2] Nguyễn Văn May, Giáo trình kĩ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB KHKT, 2007
[3] Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4:
Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt, NXB KHKT, 2013

You might also like