You are on page 1of 76

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

Đồ án:

THIẾT KẾ THIẾT BỊ CÔ ĐẶC DUNG DỊCH DỨA


NĂNG SUẤT 1000KG/H

GVHD: NGUYỄN VĂN NGUYỆN


SVTH: NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ 13116097
TPHCM, ngày 18 tháng 12, năm 2016

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Tp.HCM, ngày tháng năm


Giảng viên hướng dẫn

Nguyễn Văn Nguyện


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Tp.HCM, ngày tháng năm


Giảng viên phản biện
MỤC LỤC

LỜI MỞ DẦU 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2
1. Tổng quan về dứa 2
1.1. Nguồn gốc 2
1.2. Những đặc tính chủ yếu 2
1.3. Các giống dứa và vùng trồng tại Việt Nam 2
1.4. Giá trị dinh dưỡng 3
1.5. Lợi ích của dứa 4
1.6. Quy trình sản xuất dứa cô đặc 5
2. Cô đặc và quá trình cô đặc 6
2.1. Khái niệm 6
2.2. Bản chất của cô đặc do nhiệt 6
2.3. Phân loại và ứng dụng 6
2.4. Một số thiết bị cô đặc 7
2.5. Lựa chọn thiết bị cô đặc 10
CHƯƠNG 2: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC DUNG DỊCH NƯỚC DỨA 11
3. Hệ thống cô đặc dung dịch nước dứa 11
3.1. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc một nồi liên tục chân không 11
3.2. Nguyên lý làm việc của thiết bị cô đặc 11
3.3. Các thiết bị và chi tiết trong cô đặc 11
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 13
4.Cân bằng vật chất và năng lượng 13
4.1. Cân bằng vật chất 13
4.2. Cân bằng nhiệt 14
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH 20
5. Tính kích thước thiết bị cô đặc 20
5.1. Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc 20
5.2. Tính kích thước thiết bị cô đặc 24
5.3. Tính bền cơ khí cho các chi tiết của thiết bị cô đặc 30
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 54
6. Tính toán thiết bị phụ 54
6.1. Thiết bị ngưng tụ 54
6.2. Bồn cao vị 56
6.3. Bơm 58
6.4. Cửa sữa chữa 62
6.5. Kính quan sát 62
BẢNG TỔNG KẾT 63
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

❖ DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tổng kết số liệu về cân bằng và tổn thất nhiệt 17


Bảng 2: Tổng kết về các số liệu trong cân bằng năng lượng 20
Bảng 3: Tổng kết về các thông số truyền nhiệt cho thiết bị 25
Bảng 4: Kích thước nồi cô đặc 43
Bảng 5: Số liệu bích nối buồng đốt và đáy 44
Bảng 6.Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp 45
Bảng 7: Tổng kết về loại thép và khối lượng thép dùng cho thiết bị 53
LỜI MỞ ĐẦU

Mục tiêu của đồ án “Thiết kế thiết bị cô đặc nước dứa năng suất 1tấn/h” là
thiết kế hệ thống cô đặc dứa từ nồng độ chất khô 15% đến 40% với năng suất 1 tấn/h
đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Đồ án này đề cập đến các vấn đề liên quan đến các kiến thức cơ bản về quá
trình cô đặc dung dịch nước dứa. Quy trình công nghệ, tính toán cân bằng vật chất,
năng lượng, sự truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc, tính chi tiết cho thiết bị chính và
những thiết bị phụ cần thiết theo yêu cầu.
Trong quá trình thưc hiện đề tài này, em hiểu được: việc thiết kế hệ thống
thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ kỹ thuật là một yêu cầu không thể thiếu đối với một kỹ
sư công nghệ thực phẩm. Do đó để trở thành một người kỹ sư thực thụ, cần phải
nắm vững các kiến thức về môn học Quá trình thiết bị trong Công nghệ Hóa- Thực
phẩm. Ngoài ra, việc giải các bài toán công nghệ, hay thực hiện công tác thiết kế máy
móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ cũng rất cần thiết đối với một kỹ sư trong
tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Nguyện cũng như các thầy cô của
bộ môn Quá trình thiết bị và những người bạn đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em
trong quá trình thiết kế.
Đây cũng là bước đầu tiên để thực hiện một công việc hết sức mới mẻ nên có
thể có rất nhiều sai sót. Nhưng sự xem xét và đánh giá khách quan của thầy sẽ là
nguồn động viên và khích lệ đối với em, để những lần thiết kế sau được thực hiện tốt
đẹp hơn, hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Tổng quan về dứa
1.1. Nguồn gốc
Dứa có tên khoa học là Annas comusmin là loại quả nhiệt đới. Chi này có
nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ và được đưa tới các đảo khu vực Caribe nhờ những thổ
dân Anh điêng Carib. Năm 1493, Christopher Columbus lần đầu tiên đã nhìn thấy các
loại cây của chi này tại Guadeloupe. Các cánh đồng trồng dứa thương phẩm được
thành lập tại Hawaii, Philippines, Đông Nam Á, Florida và Cuba. Dứa đã trở thành
một trong những loại cây ăn trái phổ biến nhất trên thế giới. (Morton& Julia F. 2011 ).

Ở nước ta dứa được trồng nhiều ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An, Tây Ninh, Kiên Giang.
(khoahocchonhanong.com)

1.2. Những đặc tính chủ yếu


Dứa có các lá gai mọc thành cụm hình hoa thị. Các lá dài và có hình dạng giống
mũi mác và có mép lá với răng cưa hay gai. Hoa mọc từ phần trung tâm của cụm lá
hình hoa thị, mỗi hoa có các đài hoa riêng của nó. Chúng mọc thành cụm hình đầu rắn
chắc trên thân cây ngắn và mập. Các đài hoa trở thành mập và chứa nhiều nước và
phát triển thành một dạng phức hợp được biết đến như là quả dứa (quả giả), mọc ở
phía trên cụm lá hình hoa thị.

1.3. Các giống dứa và vùng trồng tại Việt Nam


− Dứa Victoria (dứa tây, dứa hoa) có các giống:

● Dứa hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng được nơi đất chua xấu. Lá có
nhiều gai và cứng, quả nhỏ, thịt quả vàng đậm, thơm, ít nước, giòn.

● Dứa Na hoa: lá ngắn và to, quả to hơn dứa hoa Phú Thọ, phẩm chất ngon, năng
suất cao.

− Dứa Cayen: lá chỉ có ít gai ở đầu mút lá, lá dài cong lòng máng, quả to. khi chưa
chín quả màu xanh đen, khi chín chuyển màu da đồng. Quả nhiều nước, thịt vàng
ngà, mắt dứa to và nông, vỏ mỏng, thích hợp với đóng hộp.

− Dứa ta thuộc nhóm Red Spanish: chịu bóng rợp, có thể trồng xen trong vườn quả,
vườn cây lâm nghiệp. Dứa Cayen trồng phổ biến ở Tam Điệp, Ninh Bình.

− Dứa ta (Ananas comosus var spanish hay Ananas comosus sousvar - red spanish) là


cây chịu bóng tốt, có thể trồng ở dưới tán cây khác. Quả to nhưng vị ít ngọt

− Dứa mật (Ananas comosus sousvar - Singapor spanish) có quả to thơm, ngon, trồng
nhiều ở Nghệ An và Thanh Hóa
− Dứa tây hay dứa hoa (Ananas comosus queen) được du nhập từ 1931, trồng nhiều ở
các đồi vùng Trung du. Quả bé nhưng thơm, ngọt

− Dứa không gai (Ananas comosus cayenne) được trồng ở Nghệ An, Quảng


Trị, Lạng Sơn. Cây không ưa bóng. Quả to hơn các giống trên.
(khoahocchonhanong.com)

1.4. Giá trị dinh dưỡng


Trong 100g phần ăn được của dứa cung cấp:

− Năng lượng: 202 kJ (48 Kcal)

Thành phần Hàm lượng Đơn vị

Carbohydrates 12.63 g

Protein 0.54 g

Chất béo 0.12 g

Vitamin :

B1 0.079 mg

B2 0.031 mg

B3 0.489 mg

B5 0.205 mg

B6 0.110 mg

B9 15 µg

C 36.2 mg

Chất khoáng

Calcium 13 mg

Sắt 0.28 mg

Phospho 8 mg

Magnesium 12 mg

Kali 115 mg

Kẽm 0.1 mg
(Nutritiondata.com)

1.5. Lợi ích của dứa


− Hỗ trợ hệ miễn dịch: vitamin C trong dứa có chức năng chính như một chất chống
oxi hóa tan trong nước của cơ thể, giúp cơ thể chống lại các gốc tự do. Điều này
khiến cho dứa trở nên vô cùng hữu dụng trong việc chống lại những bệnh lý như
bệnh tim, xơ vữa động mạch và đau khớp.
− Làm xương chắc khỏe: Dứa chứa gần 75% lượng mangan (một khoáng chất quan
trọng) cần thiết cho cơ thể, có vai trò quan trọng trong việc phát triển xương và các
mô liên kết. Do đó, dứa là một lựa chọn hoàn hảo cho những người lớn tuổi có
xương đang ngày trở nên giòn hơn.
− Thúc đẩy quá trình tiêu hóa: Giống như nhiều loại rau và quả khác, dứa chứa nhiều
chất xơ giúp tiêu hóa. Thêm vào đó, dứa còn chứa một lượng đáng kể bromelain,
một loại enzym phân hủy protein, từ đó đẩy nhanh quá trình tiêu hóa.
− Chống viêm: Bromelain cũng đã được chứng minh là có đặc tính chống viêm, có
thể giúp làm giảm nguy cơ đau khớp và sưng tấy, Viêm quá mức có thể dẫn tới một
loạt các bệnh nguy hiểm, bao gồm cả ung thư, và theo một số nhà dinh dưỡng học
thì bromelain có thể giúp phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể
về việc liệu bromelain trong dứa có kết quả tương tự hay không.
− Giảm đông máu: Bromelain có thể ngăn ngừa hình thành máu đông, khiến cho dứa
trở thành món ăn cực tốt cho người có nguy cơ bị đông máu. (Morton& Julia F,
2011 ).
1.6. Quy trình sản xuất dứa cô đặc

Dứa

Phân loại Dập. nát

Xử lý Vỏ. mắt
dứa
Nước Rửa

Ép

Lọc thô

Gia nhiệt

Ly tâm

Phụ gia Cô đặc

Chai Rót chai

Nắp Ghép nắp

Thanh trùng

Bảo quản

Nước dứa
cô đặc
2. Cô đặc và quá trình cô đặc
2.1. Khái niệm
Cô đặc là phương pháp dùng để nâng cao nồng độ các chất hòa tan trong dung
dịch bao gồm hai hay nhiều cấu tử. Quá trình cô đặc của dung dịch lỏng – rắn hay
lỏng – lỏng có chênh lệch nhiệt độ sôi rất cao thường được tiến hành bằng cách
tách một phần dung môi; đó là quá trình vật lý – hóa lý.
Các phương pháp cô đặc:
+ Phương pháp nhiệt (đun nóng): dung môi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng
thái hơi dưới tác dụng của nhiệt khi áp suất riêng phần của nó bằng áp suất tác dụng
lên mặt thoáng chất lỏng.
+ Phương pháp lạnh: khi hạ thấp nhiệt độ đến một mức độ nào đó, một cấu tử sẽ
tách ra dưới các dạng tinh thể của đơn chất tinh khiết, thường là kết tinh dung môi
để tăng nồng độ chất tan. Tùy tính chất cấu tử và áp suất bên ngoài tác dụng lên
mặt thoáng mà quá trình kết tinh đó xảy ra ở nhiệt độ cao hay thấp và đôi khi ta
phải dùng máy lạnh.
2.2. Bản chất của cô đặc do nhiệt
Để tạo thành hơi, tốc độ chuyển động vì nhiệt của các phần tử chất lỏng gần mặt
thoáng lớn hơn tốc độ giới hạn. Phân tử khi bay hơi sẽ thu nhiệt để khắc phục lực
liên kết ở trạng thái lỏng và trở lực bên ngoài. Do đó, ta cần cung cấp nhiệt để các
phân tử đủ năng lượng thực hiện quá trình này. Bên cạnh đó, sự bay hơi xảy ra chủ
yếu là do các bọt khí hình thành trong quá trình cấp nhiệt và chuyển động liên tục,
do chênh lệch khối lượng riêng các phần tử ở trên bề mặt và dưới đáy tạo nên sự
tuần hoàn tự nhiên trong nồi cô đặc. Tách không khí và lắng keo sẽ ngăn chặn sự tạo
bọt khi cô đặc.
2.3. Phân loại và ứng dụng
Theo cấu tạo:
- Nhóm 1: Dung dịch đối lưu tự nhiên (tuần hoàn tự nhiên). Thiết bị cô đặc nhóm
này có thể cô đặc dung dịch khá loãng, độ nhớt thấp, đảm bảo sự tuần hoàn dễ
dàng qua bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
+ Có buồng đốt trong (đồng trục buồng bốc), ống tuần hoàn trong hoặc ngoài.
+ Có buồng đốt ngoài (không đồng trục buồng bốc).
- Nhóm 2: Dung dịch đối lưu cưỡng bức (tuần hoàn cưỡng bức). Thiết bị cô đặc
nhóm này dùng bơm để tạo vận tốc từ 1.5 m/s đến 3.5 m/s tại bề mặt truyền nhiệt.
Ưu điểm chính là tăng cường hệ số truyền nhiệt k, dùng được cho các dung dịch khá
đặc sệt, độ nhớt cao, giảm bám cặn, kết tinh trên bề mặt truyền nhiệt. Bao gồm:
+ Có buồng đốt trong, ống tuần hoàn ngoài.
+ Có buồng đốt ngoài, ống tuần hoàn ngoài.
- Nhóm 3: dung dịch chảy thành màng mỏng. Thiết bị cô đặc nhóm này chỉ cho phép
dung dịch chảy dạng màng qua bề mặt truyền nhiệt một lần (xuôi hay ngược) để
tránh sự tác động nhiệt độ lâu làm biến chất một số thành phần của dung dịch. Đặc
biệt thích hợp cho các dung dịch thực phẩm như nước trái cây, hoa quả ép. Bao
gồm:
+ Màng dung dịch chảy ngược, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi tạo bọt
khó vỡ.
+ Màng dung dịch chảy xuôi, có buồng đốt trong hay ngoài: dung dịch sôi ít tạo bọt
và bọt dễ vỡ.
Theo phương thức thực hiện quá trình
+ Cô đặc áp suất thường (thiết bị hở): nhiệt độ sôi và áp suất không đổi; thường
được dùng trong cô đặc dung dịch liên tục để giữ mức dung dịch cố định, nhằm đạt
năng suất cực đại và thời gian cô đặc ngắn nhất.
+ Cô đặc áp suất chân không: Dung dịch có nhiệt độ sôi thấp ở áp suất chân không.
Dung dịch tuần hoàn tốt, ít tạo cặn và sự bay hơi dung môi diễn ra liên tục.
+ Cô đặc nhiều nồi: Mục đích chính là tiết kiệm hơi đốt. Số nồi không nên quá lớn vì
nó làm giảm hiệu quả tiết kiệm hơi. Người ta có thể sử dụng hơi thứ cho mục đích
khác để nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Cô đặc liên tục: cho kết quả tốt hơn cô đặc gián đoạn. Có thể được điều khiển tự
động nhưng hiện chưa có cảm biến đủ tin cậy. Đối với mỗi nhóm thiết bị ta đều có
thể thiết kế buồng đốt trong, buồng đốt ngoài, có hoặc không có ống tuần hoàn. Tùy
theo điều kiện kỹ thuật và tính chất của dung dịch, ta có thể áp dụng chế độ cô đặc
ở áp suất chân không, áp suất thường hoặc áp suất dư.
2.4. Một số thiết bị cô đặc
2.4.1. Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm
- Cấu tạo:
+ Phần dưới của thiết bị là phòng đốt, có các ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn
tương đối lớn.
+ Dung dịch ở trong ống còn hơi đốt đi vào khoảng trống phía ngoài ống.
- Nguyên tắc làm việc: Dung dịch trong ống truyền nhiệt sôi tạo thành hỗn hợp hơi
lỏng có khối lượng riêng giảm đi và bị đẩy từ dưới lên trên miệng ống. Trong ống tuần
hoàn, thể tích dung dịch theo một đơn vị bề mặt truyền nhiệt lớn hơn so với ống
truyền nhiệt do đó lượng hơi tạo ra trong ống ít hơn, vì vậy khối lượng riêng của hỗn
hợp hơi – lỏng ở đây lớn hơn trong ống truyền nhiệt, sẽ bị đẩy xuống dưới. Kết quả là
trong thiết bị có chuyển động tuần hoàn tự nhiên từ dưới lên trong ống truyền nhiệt
và từ trên xuống trong ống tuần hoàn. Tốc độ tuần hoàn càng lớn thì hệ số cấp nhiệt
phía dung dịch càng tăng và quá trình đóng cặn trên bề mặt truyền nhiệt cũng giảm.
Tốc độ tuần hoàn thường không quá 1,5 m/s. Khi năng suất thiết bị lớn có thể thấy
ống tuần hoàn bằng vài ống có đường kính nhỏ hơn. Phần phía trên phòng đốt là
phòng bốc để tách hỗn hợp lỏng hơi thành hai dòng. Hơi thứ đi lên phía trên buồng
bốc đến bộ phận tách giọt để tách những giọt lỏng ra khỏi dòng, giọt lỏng chảy xuống
dưới còn hơi thứ tiếp tục đi lên. Dung dịch còn lại được hoàn lưu.
- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ sữa chữa và làm sạch
- Nhược điểm: Tốc độ tuần hoàn bị giảm vì ống tuần hoàn cũng bị đun nóng
2.4.2. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo
- Cấu tạo:
+ Phòng đốt đặt ở giữa thiết bị, khoảng trống vành khăn ở giữa phòng đốt và vỏ
đóng vai trò tuần hoàn, hơi đốt đi vào phòng theo ống.
+ Phòng đốt có thể được lấy ra ngoài khi cần sữa chữa hoặc làm sạch.
+ Tốc độ tuần hoàn tốt hơn vì vỏ ngoài không bị đốt nóng
- Nhược điểm :
+ Cấu tạo phức tạp.
+ Kích thước lớn do có khoảng trống vành khăn.
2.4.3. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng
- Cấu tạo - Nguyên tắc làm việc:
+ Dung dịch đi vào phòng đốt được đun sôi tạo thành hỗn hợp lỏng đi qua ống vào
phòng bốc hơi.
+ Hơi thứ được tách ra đi lên phía trên, dung dịch còn lại đi về phòng đốt theo ống
tuần hoàn.
+ Đôi khi ghép một vài phòng đốt vào một buồng bốc hơi để làm việc thay thế khi cần
làm sạch và sữa chữa để đảm bảo quá trình làm việc liên tục.
2.4.4. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài nằm ngang
- Cấu tạo – Nguyên tắc làm việc :
+ Phòng đốt là thiết bị truyền nhiệt ống chữ U.
+ Dung dịch ở nhánh dưới của ống truyền nhiệt chuyển động từ trái qua phải, còn ở
nhánh trên từ phải qua trái.
+ Phòng đốt được đặt trên một chiếc xe nhỏ và dễ dàng tách khỏi phòng bốc hơi để
làm sạch và sữa chữa.
- Ưu điểm:
+ Cường độ tuần hoàn của dung dịch lớn hơn loại ống tuần hoàn ở giữa và phòng đốt
treo
+ Dễ dàng tháo phòng đốt để sữa chữa và làm sạch.
2.4.5. Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức
- Cấu tạo – Nguyên tắc làm việc:
+ Dung dịch đưa vào phòng đốt bằng bơm tuần hoàn.
+ Dung dịch đặc đi ra ở phần dưới của phòng bốc hơi, còn phần chính chảy về ống do
bơm tuần hoàn hút và trộn lẫn với dung dịch đầu đi vào phòng đốt.
- Ưu điểm
+ Tránh được hiện tượng bám cặn trên bề mặt truyền nhiệt
+ Có thể cô đặc những dung dịch có độ nhớt lớn mà tuần hoàn tự nhiên khó thực
hiện.
- Nhược điểm
+ Tốn năng lượng để bơm
+ Thường ứng dụng khi cường độ bay hơi lớn.
+ Tuần hoàn cưỡng bức có thể thực hiện ở những thiết bị khác nhau.
2.4.6. Thiết bị cô đặc loại màng
- Cấu tạo – Nguyên tắc làm việc:
+ Dung dịch chuyển động dọc theo bề mặt truyền nhiệt ở dạng màng mỏng từ dưới
lên trên.
+ Phòng đốt là một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dài 6 – 9 m, hơi đốt đi vào phía
ngoài ống, dung dịch vào ở đáy thiết bị.
+ Nồng độ dung dịch tăng lên dần đến miệng ống là đạt nồng độ cần thiết.
+ Khi sôi, hơi thứ chiếm hầu hết tiết diện của ống đi từ dưới lên với tốc độ lớn
~20m/s kéo theo màng chất lỏng ở bề mặt ống cũng đi lên, khi màng chất lỏng đi từ
dưới lên tiếp tục bay hơi.
- Ưu điểm:
+ Thiết bị cô đặc loại màng có hệ số truyền nhiệt lớn khi có mức chất lỏng thích hợp.
Nếu mức chất lỏng cao quá, hệ số truyền nhiệt sẽ giảm vì tốc độ chất lỏng giảm,
ngược lại nếu mức chất lỏng quá thấp bề mặt truyền nhiệt của ống ở giữa sẽ bị khô,
mức chất lỏng thích hợp xác định bằng thực nghiệm.
+ Áp suất thủy tĩnh nhỏ, do đó tổn thất thủy tĩnh ít
- Nhược điểm:
+ Khó làm sạch vì ống dài.
+ Khó điều chỉnh khi áp suất hơi đốt và mực dung dịch thay đổi.
+ Không thích hợp đối với dung dịch nhớt và dung dịch kết tinh.
2.5. Lựa chọn thiết bị cô đặc 
Trong dứa có nhiều chất khoáng và vitamin, đặc biệt là hàm lượng cao vitamin C,
rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên các thành phần này dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao nên
em chọn thiết bị cô đặc chân không một nồi liên tục có buồng đốt trong và ống tuần
hoàn trung tâm nhằm tránh thất thoát chất dinh dưỡng.
Cô đặc ở áp suất chân không làm giảm nhiệt độ sôi của dung dịch, giảm chi phí
năng lượng, hạn chế việc chất tan bị lôi cuốn theo và bám lại trên thành thiết bị. Thiết
bị cô đặc loại này có cấu tạo đơn giản, dễ vệ sinh và sửa chữa.
Tuy nhiên, loại thiết bị và phương pháp này cho tốc độ tuần hoàn dung dịch nhỏ
và hệ số truyền nhiệt thấp.

CHƯƠNG 2: THUYẾT MINH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC DUNG


DỊCH NƯỚC DỨA

3. Hệ thống cô đặc dung dịch nước dứa


3.1. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống cô đặc một nồi liên tục chân không
Dung dịch từ bể chứa nguyên liệu được bơm lên bồn cao vị, từ bồn cao vị dung
dịch chảy qua lưu lượng kế xuống thiết bị gia nhiệt và được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi
rồi đi vào thiết bị cô đặc thực hiện quá trình bốc hơi. Dung dịch sau khi cô đặc được
bơm ra ở phía dưới thiết bị cô đặc đi vào bể chứa sản phẩm. Hơi thứ và khí không
ngưng đi ra ở phía trên của thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ baromet, ngưng tụ
thành giọt lỏng chảy vào bồn chứa nước ngưng, phần không ngưng qua bộ phận tách
giọt để chỉ còn khí không ngưng được bơm chân không hút ra ngoài.
3.2. Nguyên lý làm việc của thiết bị cô đặc
Phần dưới của thiết bị là buồng đốt gồm các ống truyền nhiệt và một ống tuần
hoàn trung tâm. Dung dịch đi trong ống, hơi đốt sẽ đi trong khoảng không gian phía
ngoài ống. Nguyên tắc hoạt động của ống tuần hoàn trung tâm là: do ống tuần hoàn
có đường kính lớn hơn nhiều so với ống truyền nhiệt do đó có hệ số truyền nhiệt
nhỏ, dung dịch sôi ít hơn so với dung dịch trong ống truyền nhiệt. Khi sôi dung dịch có
ρds = 0.5ρdd do đó tạo áp lực đẩy dung dịch từ trong ống tuần hoàn sang ống truyền
nhiệt. Kết quả là tạo một vòng chuyển động tuần hoàn trong thiết bị. Để ống tuần
hoàn trung tâm hoạt động có hiệu quả dung dịch cho vào khoảng 0.4-0.7 chiều cao
ống truyền nhiệt. Phần phía trên của thiết bị là buồng bốc để tách hơi ra khỏi dung
dịch, trong buồng bốc còn có bộ phận tách những giọt lỏng ra khỏi hơi thứ. Hơi đốt
đưa vào thiết bị, hơi thứ ngưng tụ theo ống dẫn ngưng qua bẫy hơi chảy ra ngoài và
phần khí không ngưng được xả ra ngoài theo cửa xả khí ngưng. Hơi thứ bốc lên theo
ống dẫn vào thiết bị baromet. Toàn bộ hệ thống làm việc ở điều kiện chân không do
bơm chân không tạo ra. Dung dịch được bơm ra ngoài theo ống tháo sản phẩm nhờ
bơm ly tâm và vào thùng chứa sản phẩm.
3.3. Các thiết bị và chi tiết trong cô đặc
❖ Thiết bị chính:
- Ống tuần hoàn, ống truyền nhiệt.
- Buồng đốt, buồng bốc, đáy, nắp...
- Ổng: hơi đốt, tháo nước ngưng, khí không ngưng...
❖ Thiết bị phụ:
- Bể chứa sản phẩm, nguyên liệu.
- Các loại bơm: bơm dung dịch, bơm nước, bơm chân không.
- Thiết bị gia nhiệt.
- Thiết bị ngưng tụ Baromet.
- Các loại van.
- Thiết bị đo

Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi

1. Thùng chứa
2. Bơm
3. Thùng cao vị
4. Lưu lượng kế
5. Thiết bị đốt nóng
6. Nồi cô đặc
7. Bơm
8. Thùng chứa sản phẩm
9. Thiết bị ngưng tụ
10. Bộ phận thu hồi bọt
11. Ốngbaromet

CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

4. Cân bằng vật chất và năng lượng


4.1. Cân bằng vật chất

Dữ liệu ban đầu:


● Nồng độ ban đầu: xđ = 15%
● Nồng độ sản phẩm: xc = 40%
● Năng suất nhập liệu: Gđ = 1000kg/h
● Nhiệt độ ban đầu của nguyên liệu: chọn tđ = 300C
● Chọn áp suất hơi đốt là 1.23at. (Tra bảng 56, bảng tra cứu /45) ta có nhiệt độ hơi đốt
là 105oC.
● Chọn áp suất ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ Baromet là 0.098at. (Tra bảng 56,
bảng tra cứu /45) có nhiệt độ tại thiết bị ngưng tụ là Tng=45oC
Theo định luật bảo toàn khối lượng trong suốt quá trình cô đặc ta có: nồng độ chất
tan không thay đổi.
Gđ*xđ = Gc*xc (1)
Khối lượng của dung dịch đầu bằng khối lượng dung dịch cuối và khối lượng hơi
nước bốc ra trong quá trình cô đặc.
Gđ = G c + W (2)
Trong đó:
Gđ. Gc: lưu lượng ban đầu và cuối cùng của dung dịch (kg/h)
xđ. xc: nồng độ chất tan đầu và cuối (%)
W: lượng hơi thứ (kg/h)
● Lưu lượng cuối dung dịch:
Gđ∗x đ 1000∗15
Gc= xc
= 40
=375 (kg/h)

● Tổng lượng hơi thứ bốc lên:


Gđ = Gc + W => W = Gđ - Gc = 1000 – 375 = 625 (kg/h)
Tra bảng 56 bảng tra cứu/45 có ẩn nhiệt hóa hơi của nồi cô đặc là 2391.3 (kJ/kg)

Loại Tháp ngưng tụ

Nồi cô đặc
Áp suất(at) Nhiệt độ(oC) Ẩn nhiệt hóa Áp suất(at) Nhiệt độ(oC)
hơi(kJ/kg)
Hơi đốt 1.32 107 2239 0.098 45
Hơi thứ 0.098 45 2391.3
4.2. Cân bằng nhiệt
4.2.1. Tổn thất nhiệt
4.2.1.1. Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
• Theo công thức của Tisen co (VI.10), trang 59, [2]:
'
∆ ' = ∆ 0∗¿ f
● Trong đó:
∆ '0: tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi của dung môi ở
áp suất khí quyển.
f : hệ số hiệu chỉnh do khác áp suất khí quyển
Dung dịch được cô đặc có tuần hoàn nên a = xc = 40%
∆ '0 = 0.90C (Tra đồ thị VI.2, trang 60, [2])

(t+ 273)2
Theo công thức VI.11, [2], trang 59: f = 16.2¿
r
Trong đó:
t: nhiệt độ sôi của dung môi ở áp suất p0
r: ẩn nhiệt hóa hơi của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc (tra bảng I.251, trang
314,[1]) => r = 2391.3 (kJ/kg)
Ta có:
(t +273)2 (45+273)2
f = 16.2* = 16.2. = 0.685
r 2391.3∗1000
¿> ∆' = 0.9. 0.685 = 0.61650C
¿>¿ tsdd(p0) = tsdm(p0) + ∆ ' = 45+0.6165 = 45.620C
4.2.1.2. Tổn thất nhiệt độ áp suất thủy tĩnh

Gọi chênh lệch áp suất từ bề mặt dung dịch đến giữa ống là △P (N/m2), ta có:

△P = ρs*g*Hop (N/m2) (Phạm Văn Bôn, 2006)

Trong đó ρs: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3), ρs = 0.5 ρdd

ρdd: khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)

Hop: Chiều cao thích hợp tính theo kính quan sát mực chất lỏng (m).

⇨ Hop = [0.26 + 0.0014(ρdd – ρdm))]*Htt

Chọn Htt=1.5m

Nồi 1:

Hop= [0.26+0.0014(1178.53-990.1)]*1.5= 0.786(m)

0.5*1178.53*9.81*0.786
Ptb= P1'+0.5ρdd*g*Hop= 0.098 + 2 *9.81*10 4 =1.18 (at)

Để tính tổn thất nhiệt độ sôi do nồng độ ở áp suất khác nhau có thể dùng quy tắc
Babô. Theo quy tắc Babô thì quan hệ giữa áp suất hơi bão hòa của dung môi trên dung
dịch loãng p với áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất p 0 ở cùng nhiệt độ là
không đổi và đối với dung dịch có nồng độ nhất định quan hệ đó không phụ thuộc vào
nhiệt độ sôi.
p
( ) =const từ biểu thức này nếu biết nhiệt độ sôi của dung dịch ở nồng độ đã cho ứng
p0 t

với áp suất nào đó thì cũng có thể xác định được nhiệt độ ở các áp suất khác nhau.
x% tsdd0C p (at)
40% 45.62 0.098

p 0.098
p 0 45.62 0.101 = 0.97
( ) =

Theo quy tắc Babô tỉ lệ trên vẫn giữ nguyên giá trị tại mọi nhiệt độ sôi của dung
dịch. Do đó tại nhiệt độ t:
0.117
¿= = 0.97=> p'0=¿0.12 (at)
p'0
Như vậy nhiệt độ sôi của dung dịch cô đặc ở áp suất 0.117 at bằng nhiệt độ sôi của
nước ở áp suất 0.12 at là 48.90C (tra bảng I.251, trang 314, tập 1).
Vậy ∆ '' =¿tsdd(ptb) – ttsdd(p0) = 48.9 – 45.62= 3.3 (0C)
4.2.1.3. Tổn thất trở lực do đường ống
● Chọn tổn thất nhiệt do trở lực đường ống ∆ '' ' =10C ( trang 184, [5])
4.2.1.4. Tổn thất nhiệt cho cả hệ thống

∑ ❑ ∆=∆' + ∆ ' ' + ∆' '' = 0.62+ 3.3 + 1 = 4.92(0C)

4.2.2. Chênh lệch nhiệt độ hữu ích


● Gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa. áp suất hơi đốt là 1.23at. t D = 1050C (tra bảng
I.251, [1], trang 314).
● Chênh lệch nhiệt độ hữu ích:

● ∆ t h i = tD- tC - ∑ ❑ ∆ = 105 - 45 – 4.92 = 55.080C

Bảng 1: Tổng kết số liệu về cân bằng và tổn thất nhiệt


Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Nồng độ đầu xđ %wt 15
Nồng độ cuối xc %wt 40
Lưu lượng nhập liệu Gđ Kg/h 1000
Lưu lượng sản phẩm Gc Kg/h 375
Hơi thứ
Lượng hơi thứ W Kg/h 625
Áp suất po At 0.098
0
Nhiệt độ tsdm(po) C 45
Enthalpy h2 kJ/kg 2579.8
Ẩn nhiệt ngưng tụ rw kJ/kg 2391.3
Hơi đốt
Áp suất Pđ At 1.23
0
Nhiệt độ tD C 105
0
Entanpy h1 C 2687
Ẩn nhiệt ngưng tụ rđ kJ/kg 2248
Tổn thất nhiệt độ
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp 0
tsdd(po) C 45.62
suất po
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ ∆' 0
C 0.62
Áp suất trung bình ptb At 0.117
0
Nhiệt độ sôi của dung môi ở ptb tsdm(ptb) C 48
Tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh ∆'' 0
C 3.3
0
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở ptb tsdd(ptb) C 48.9
Tổn thất nhiệt độ trên đường ống ∆ '' ' 0
C 1

Tổng tổn thất nhiệt độ 0
∑ ❑∆ C 4.92

Chênh lệch nhiệt độ hữu ích ∆ t hi 0


C 55.08

Gọi
D: là lượng hơi đốt cho vào nồi (kg/s)
h1: entanpy hay nhiệt lượng riêng của hơi đốt (kJ/kg)
tđ: nhiệt độ ban đầu của dung dịch trước cô đặc (0C)
tc: nhiệt độ cuối của sản phẩm sau cô đặc (0C)
θ : nhiệt độ của nước ngưng. coi nhiệt độ của nước ngưng bằng nhiệt độ của hơi đốt
(0C)
Cđ, Cc, Cn: nhiệt dung riêng của dung dịch đầu, sản phẩm cuối và nước ngưng
(kJ/kg.K)
h2: entanpy hay nhiệt lượng riêng của hơi thứ (kJ/kg)
Nhiệt lượng vào thiết bị cô đặc:
● Do dung dịch đầu: Gđ*Cđ*tđ kW
● Do hơi đốt: D*h1 kW
Nhiệt lượng ra khỏi thiết bị cô đặc:
● Do sản phẩm: Gc*Cc*tc kW
● Do hơi thứ: W.h2 kW
● Do nước ngưng: D*Cn¿ θ kW

● Nhiệt cô đặc: Qc = Gđ¿ x đ∗¿∆q kW


● Nhiệt tổn thất: Qtt kW
Nhiệt độ của dung dịch cô đặc 15% trước và sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt:
tvào = 300C
tra = tsdd(p0) = 45.620C
⮚ Nhiệt độ của dung dịch cô đặc 15% đi vào thiết bị cô đặc là tđ = 45.620C
⮚ Nhiệt độ của dung dịch cô đặc 40% đi ra ở đáy thiết bị cô đặc (công thức 2.15,trang
107,[6])
tc = tsdd (p0) + 2∆ '' = 45.62 + 2.3.3 = 52.220C
⮚ Nhiệt dung riêng của dung dịch cô đặc:
⮚ Nhiệt dung riêng của dung dịch cô đặc ở các nồng độ khác nhau được tính theo
công thức (I.43) và (I.44), trang 152, [1]):
⮚ x = 15% (x < 0.2):
cđ = 4186* (1- x) = 4186*(1- 0.15) = 3558.1(J/kg.K)
⮚ x = 40% (a> 0.2¿ :
cc = cht*x +4186*(1- x) = 2375*731.8*0.4+ 4186*(1 – 0.4) = 3461.89 (J/kg.K)
với cht là nhiệt dung riêng của dung dịch cô đặc (theo công thức I.41,trang 152, [1]):
c c∗12+c H ∗22+c o∗11 11700∗12+18000∗22+25100∗11
cht = = 342
M ht

= 2375.731 (J/kg.K)
4.2.3. Phương trình cân bằng nhiệt
Như vậy. sẽ thiết lập được phương trình cân bằng nhiệt sau đây:
Gđ ¿C đ∗t đ + D∗h 1+ D∗c∗t D=Gc ∗Cc∗t c +W ∗h2 + D∗cθ ±Q cđ +Qtt

● Có thể bỏ qua:
+ Nhiệt lượng do hơi nước bão hòa ngưng tụ trong đường ống dẫn hơi đốt vào buồng
đốt :φDct D=0
+ Nhiệt cô đặc: Qc đ =0
Trong hơi nước bão hòa. bao giờ cũng có một lượng nước đã ngưng bị cuốn theo
khoảng φ=0.05(độ ẩm của hơi)
⇨ Nhiệt lượng do hơi nước bão hòa cung cấp là D∗( 1−φ )∗( h1−cθ) (W)
Nước ngưng chảy ra có nhiệt độ bằng nhiệt độ của hơi đốt vào ( không có quá trình
lạnh sau khi ngưng) thì (h1 −cθ ¿=r D =¿ 2248 kJ/kg (ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi đốt)
● Tổng lượng hơi đốt D phải dùng (biểu kiến): (Theo CT 5.23, Quá trình và thiết bị
[5], quyển 1, trang 279)
1000 625
( 3461.89∗52.22−3558.1∗45.62 ) + ( 2579800−3461.89∗
Gđ ( c c ¿ t c −c đ ¿ t đ ) +W ( h2 −c c∗t c ) 3600 3600
D= =
( 1−ε )∗( 1−φ ) ¿ r D ( 1−0.05 )∗( 1−0.05 )∗2248000

=0.208(kg/s)
● Tổng nhiệt lượng do hơi đốt ngưng tụ cung cấp: (Theo CT 5.22a, [5], trang 279)
Q D=D ( 1−φ )∗(h1−cθ)=¿0.208*(1-0.05)*2248000 = 444204.8 (W)

● Nhiệt lượng truyền qua bề mặt truyền nhiệt là: (Theo CT 5.22b,[5], trang 279)
Q I =( 1−ε ) Q D =¿ (1-0.05)*444204.8 = 421994.56 (W)

ε :t ỉ l ệ t ổ n t h ấ t n h iệ t(ε=1−5 % , c h ọ n ε=5 %)

● Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng:


D 0.208
=
m= W 625 = 1.2 (kg hơi đốt/ kg hơi thứ)
3600
Vậy chi phí riêng hơi đốt để tạo ra 1 kg hơi thứ là 1.2 (kg hơi đốt/kg hơi thứ)
● Nhiệt tổn thất Qtt =ε QD =¿ 0.05*444204.8 = 22210.24 (W)
Bảng 2: Tổng kết về các số liệu trong cân bằng năng lượng
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
0
Nhiệt độ vào buồng bốc tđ C 45.62
0
Nhiệt độ ra ở đáy buồng đốt tc C 52.22
Nhiệt dung riêng của dung dịch 15% cđ J/(kg.K) 3558.1
Nhiệt dung riêng của dung dịch 40% cc J/(kg.K) 3461.89
Nhiệt tổn thất Qtt W 22210.24
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp QD W 444204.8
Lượng hơi đốt biểu kiến D kg/s 0.208
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng m kg/kg 1.2

CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH


5. Tính kích thước thiết bị cô đặc
5.1. Tính toán truyền nhiệt cho thiết bị cô đặc
5.1.1. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc
qtb
K= (W/m2.K)
∆ t hi
Qtb: nhiệt tải riêng trung bình (W/m2)
∆ t h i :hiệu số nhiệt độ hữu ích tính theo lý thuyết (0C)

5.1.1.1. Nhiệt tải riêng trung bình


q1 +q 2
qtb = (W/m2)
2

Sự truyền nhiệt từ hơi đốt qua thành ống đến dung dịch
q: nhiệt tải riêng do dẫn nhiệt qua thành ống đốt (W/m2)
q1: nhiệt tải riêng phía hơi ngưng tụ (W/m2)
q2: nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi (W/m2)
tbh: nhiệt độ hơi nước bão hào dùng làm hơi đốt (0C)
ts: nhiệt độ sôi dung dịch (0C)
tw1. tw2: nhiệt độ thành ống đốt phía hơi ngưng tụ. phía dung dịch sôi (0C)
∆ t 1 = tbh - tw1 (0C)
∆ t 2 = tw2 - ts (0C)

∑ ❑r : tổng nhiệt trở của thành ống đốt (m2.K/W)

α 1 . α 2: hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ, phía dung dịch sôi (W/m 2.K)
1
¿
Ta có: q = ❑
tw1 - tw2 )
∑ ❑r

q1 = α 1 . ∆ t 1
q2 = α 2 . ∆ t 2
Theo lý thuyết : q = q1 = q2
Do chưa có giá trị hiệu số nhiệt độ, ta phải giả sử ∆ t 1 để tính nhiệt tải riêng, do đó
kiểm tra lại bằng cách so sánh q1 và q2. Nếu kết quả so sánh nhỏ hơn 5% thì chấp
nhận giả thiết.

5.1.2. Tổng nhiệt trở của thành ống đốt ∑ ❑r


δ
∑ ❑r = r1 + r2 + (m2.K/W)
❑ λ
Chọn hơi đốt (hơi nước bão hòa) là nước sạch. Theo V.I trang 4, [2]
→ r1 = 0.232.10−3 nhiệt trở của cặn mặt ngoài (m2.K/W)
→r2= 0.387.10−3 nhiệt trở của cặn mặt trong (m2.K/W)
δ : chiều dày thành ống đốt (m)

λ : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống đốt (W/m.K)

Chọn bề dày của ống truyền nhiệt δ =0.0042m, vật liệu chế tạo thiết bị cô đặc là
thép crom – niken – titan. Mã hiệu (1X18H9T) và hệ số dẫn nhiệt tại t v1 = 1050C. λ
=16.97 (W/m.K). (tra I.125,trang 127, [1]).
δ 0.0045
= = 2.65.10−4 (m2.K/W)
λ 16.97

→ ∑ ❑ r = 0.232.10−3 +0.387.10−3 +¿ 2.65.10−4 = 0.884.10−3 (m2.K/W)

5.1.3. Hệ số cấp nhiệt α 1 . α 2


5.1.3.1. Hệ số cấp nhiệt α 1phía hơi ngưng tụ (W/m2.K)
Giảm tốc độ hơi đốt nhằm bảo vệ các ống truyền nhiệt tại khu vực hơi đốt vào bằng
cách chia làm nhiều miệng vào. Chọn tốc độ hơi đốt nhỏ (ω = 10m/s), nước ngưng
chảy màng (do ống truyền nhiệt ngắn có h 0 = 1.5m), ngưng hơi bão hòa tinh khiết ứng
trên bề mặt đứng. Công thức (V.101) trang 28, [2] được áp dụng:
α 1=2.04∗ A∗¿¿

Trong đó:
α 1: Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ W/(m 2 . K)

r: ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa ở áp suất 1.23at (2248 kJ/kg)
H : chiều cao (H = h0 = 1.5m)
A : hệ số đối với nước thì phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng tm

Chọn ∆ t 1=4.5 oC: hiệu số nhiệt độ giữa hơi đốt truyền cho thành thiết bị:
∆ t 1=T −t T =4.5 t T =105−4.5=100.5
1 1

Nhiệt trung bình của thành thiết bị: t w =0.5(T 1 +tT )


1 1

¿ 0.5 ( 105+100.5 )=102.75

102.75+105
t m= =103.875oC A = 180.74(tra bảng trang 29,[2])
2

tD = 1050C =>r n ư ớ c =2248000 (kJ/kg) (tra bảng I.251, trang 315, QT&TB)
α 1=2.04∗A ¿(W/m2.K)
→ q1=α 1∗∆ t 1 =8857.43∗4.5=39858.42 ¿W/m2)

5.1.3.2. Hệ số cấp nhiệt α 2 từ bề mặt đốt đến dòng chất lỏng sôi

t w −t w =q 1∗r ❑ →t w =t w 1 – q1∗r❑=102.75−39858.42∗0.844∗10−3=68.05oC
2 1 2

∆ t 2=t w −t 2=68.05−52.22=15.83oC
2

Khi dung dịch sôi và tuần hoàn mãnh liệt trong ống thì hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng
sôi được tính theo công thức VI.27, trang 71, tập 2:
0.565 0.435
λ ρ 2 c μ
α 2=α n∗ dd
λdm ( ) [( ) ( ) ( )]
∗ dd ∗ dd ∗ dm
ρdm c dm μ dd
(W/m2.K)

Trong đó: chỉ số dd biểu thị cho dung dịch, chỉ số dm biểu thị cho nước
λ : hệ số dẫn nhiệt (W/m.K)
ρ: khối lương riêng (kg/m3)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.K)
µ: độ nhớt động lực (Pa.s)
Hệ số cấp nhiệt của nước khi sôi sủi bọt. đối lưu tự nhiên tính theo công thức V.91.
trang 26, [2]:
α n=0.145∗∆ t 2.33∗p0.5 (W/m2.K)
Với p= p 0= 0.098 at = 0.098*9.81*104 = 9613.8 (N/m2)
α n= 0.145*15.832.33*9613.80.5 = 8863.52 (W/m2.K)

Tra bảng I.249, trang 311, [1] ta có:


c dm=4178(J/kg.K)

μdm = 0.592*10-3( Pa . s) 


λdm =0.6417 (W/m.K)
ρdm= 989.85 (kg/m3)

Tra bảng I.112, trang 114, [1]


μdd = 2.795*10-3( Pa . s) 
Tra bảng I.86, trang 58, [1]
ρdd = 1178.53 (kg/m3)

Theo công thức I.32, trang 123, [1]


ρdd
λdd= A∗c dd∗ρdd 3
√ M
Trong đó:
● A: hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng. Đối với chất lỏng liên kết A
= 3.85.10-8
● M: khối lượng mol của hỗn hợp lỏng
M =a∗M sacc h arose + ( 1−a )∗M H O =a∗342+ ( 1−a )∗18 (kg/kmol)
2

a: phần mol của saccharose


Xem nồng độ của saccharose trong dung dịch là 40% ( x c ¿
xc 0.4
M sacc h arose 342
⇨ a= = =0.034
xc 1−x c 0.4 1−0.4
+ +
M sacc h arose M H O 342
2
18

⇨ M = 0.034∗342+ ( 1−0.05 )∗18=29.016 (kg/kmol)


1178.53
⇨ λdd = 3.58*10-8*3461.89*1178.53∗3
√ 29.016
= 0.502(W/m.K)
0∗435
0.565
λ ρdd 2 c dd μ
α 2=α n∗ dd
λdm( ) [( ) ( ) ( )]

ρdm

c dm
∗ dm
μ dd
0.435
0.565
1178.53 2 3461.89
α 2 = 8863.52∗ 0.502
(
0.6417 ) ∗
[(989.85 )(

4178

0.592∗10−3
)(
2.795∗10−3 )]
= 2586.94 (W/m2.K)
q 2=α 2 . ∆ t 2 = 2586.94*15.83 = 40951.2(W/m2)

Sai số tương đối của q2 so với q1


|q 2−q 1| |40951.2−39858.42|
|δ q| = ∗¿100% = ∗¿100%
q1 40951.2

= 0.267%
|δ q|< 5% thì các thông số đã chọn phù hợp
Nhiệt tải riêng trung bình:
q1 +q 2 39858.42∗40951.2
qtb = = = 40404.81 (W/m2)
2 2
5.1.3.4. Hệ số truyền nhiệt tổng quát K cho quá trình cô đặc
K được tính thông qua các hệ sô cấp nhiệt:
1 1
K= = =732.09
1 ❑
1 1 1 (W/m2.K)
+∑ ❑ r + + 8.84∗10−4 +
α1 ❑ α2 8857.43 2586.94

5.1.4. Diện tích bề mặt truyền nhiệt


QD 444204.8
F= = =11.016 ¿ )
K∗∆ t h i 732.09∗52.08

Bảng 3: Tổng kết về các thông số truyền nhiệt cho thiết bị


Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
0
Nhiệt độ tường phía hơi ngưng Tw1 C 102.75
0
Nhiệt độ tường phía dung dịch sôi Tw2 C 68.05
Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng α1 W/m2.K 8857.43
Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi α2 W/m2.K 2586.94
Bề dày ống truyền nhiệt δ M 0.0045
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống W/m.K 16.97
Nhiệt trở phía hơi nước r1 m2.K/W 0.232.10-3
Nhiệt trở phía dung dịch r2 m2.K/W 0.387.10-3
Hệ số truyền nhiệt tổng quát K 732.09

Nhiệt tải riêng trung bình q tb W/m2 40404.81


Diện tích truyền nhiệt F m2 11.06

5.2. Tính kích thước thiết bị cô đặc


5.2.1. Tính kích thước buồng bốc
❖ Đường kính buồng bốc (Db)
● Lưu lượng hơi thứ trong buồng bốc
W 625
Vh = ρ
h
= 3
3600∗0.068 = 2.553 (m /s)
Trong đó:
▪ W: suất lượng hơi thứ; kg/s
▪ ρh = 0.068kg/m3 – khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc (tra bảng I.251,
trang 314, [1])
▪ ρnt = 0.2889 at.
❖ Tốc độ hơi thứ trong buồng bốc:
Vh
4∗2.553 3.25
Wh = π∗D2b = π ¿ D 2b
= D2 (m2/s)
b
4

Trong đó:
Db – đường kính buồng bốc
❖ Tốc độ lắng: (tính theo công thức 5.14, trang 276, [3])
'
4∗g∗ ( ρ −ρ )∗d
''
4∗9.81∗(990.1−0.068)∗0.0004 5.16
W0 =
√ 3∗ε ¿ ρ' '
=
√ 3∗2.866 D 1.2
b ∗0.068
= D0.6
b

Trong đó:
● ρ' = 990.1 kg/m3 – khối lượng riêng của giọt lỏng ở nhiệt độ tsdd (p0), (tra bảng I.249,
trang 311,[1])
● ρ' ' = 0.068 kg/m3 – khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng bốc
p0 = 0.098 at. (Tra bảng I.251, trang 311, [1]).
● d: đường kính giọt lỏng (m). Chọn d = 0.0004 m. (Trang 292, [3])
● ε : hệ số trở lực. tính theo Re:
W h∗d∗ρ' ' 3.25∗0.0004∗0.068 22.38
ℜ= = D2 .∗0.395∗10−5 = D2 (1)
μh b b

Trong đó:
μh = 0.395.10−5 (N.s/m2) – độ nhớt động lực học của hơi thứ tại nhiệt độ 45 oC (tra bảng

I.35, trang 117,[1])


18.5
Nếu 0.2 < Re < 500 thì ε = (2)
ℜ0.6
(1). (2) → ε = 2.865* D1.2
b

Áp dụng điều kiện wh < (0.7 ÷ 0.8)w0 theo tập 3:


Chọn wh < 0.7w0
3.25 5.16
→ 2 < 0.7.
Db D0.6
b
→ Db > 0.92 m → chọn Db = 1m = 1200 mm (theo trang 277. [3])
⮚ Kiểm tra lại Re:
22.38
Re = = 18.65 (thỏa 0.2 < Re <500)
12
Như vậy. đường kính buồng bốc là Db = 1200 mm
● Chiều cao buồng bốc (Hb):
Áp dụng công thức VI.33, trang 72, [2]:
Utt = f*Utt (m3/m3.h)
Trong đó:
f – hệ số điều chỉnh do khác biệt áp suất khí quyển
Utt (1at) – cường độ bốc hơi thể tích cho phép khi áp suất là 1at
Chọn Utt (1at) = 1700 (m3/m3.h). f = 1.6 (tra hình VI.33, trang 72, [2])
→ Utt = 1.6*1700 = 2730 (m3/m3.h)
⮚ Thể tích buồng bốc:
W 625
Vb = ρ ∗U = = 3.3 m3
h tt 0.068∗2730
⮚ Chiều cao buồng bốc:
Vb
4∗83.379
Hkgh = π∗D2b = = 2.92 m : chiều cao không gian hơi
π ¿ 12
4
Chọn chiều cao buồng bốc là 3.5m
5.2.2. Tính kích thước buồng đốt
● Số ống truyền nhiệt
Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức 3.140, trang 134, [3]:
F
n=
π∗d∗l
Trong đó:
+ F = 11.06 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt
+ l = 2 m – chiều dài của ống truyền nhiệt
+ d – đường kính của ống truyền nhiệt
+ Vì α 1> α 2 nên ta chọn d = dt = 20 mm
+ Số ống truyền nhiệt là:
11.06
n= = 88.01
π∗0.02∗2
Theo bảng V.11, trang 48, [2], chọn số ống n= 91 ống và bố trí ống theo hình lục
giác đều.
● Đường kính ống tuần hoàn trung tâm (Dth)
Áp dụng công thức :
4∗f t
Dth =
√ π
(m)

Diện tích thiết diện của ống tuần hoàn lấy khoảng 30% tiết diện của các ống truyền
nhiệt → ft = 0.3 * FD
Với
π∗d 2n∗n
FD =
4
π∗d 2n∗n (π∗0.0222∗91)
→ft = 0.3. = 0.3. = 0.012 m2
4 4
4∗0.012
→ Dth =
√ π
= 0.12 m

→chọn Dth = 250 mm theo tiêu chuẩn ASTM của Mĩ


D t h 0.25
Kiểm tra: = = 12.511 ≥10 (thỏa)
dt 0.02

● Đường kính buồng đốt


Đối với thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn trung tâm và ống đốt được bố trí theo
hình lục giác đều. đường kính trong của buồng đốt được tính theo công thức (VI.40.
trang 74, [2])
0.4∗β2∗d n sinsin α∗F
Dt =
√ ψ∗l
+( Dnt h +2∗β∗d n )2 (m)

Trong đó:
t
● β= d : hệ số. thường có giá trị từ 1.3 – 1.5. Chọn β = 1.5 (t: bước ống. m)
n

● dn = 0.022 m: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt


● ψ : hệ số sử dụng vỉ ống. thường có giá trị từ 0.7 – 0.9. Chọn ψ = 0.9.
● l = 2 m: chiều dài của ống truyền nhiệt.
● Dnth = 0.25 m: đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm.
● α = 600 : gốc ở đỉnh của tam giác đều
● F = 11.06: diện tích bề mặt truyền nhiệt
2 0
→Dt = 0.4∗1.5 ∗0.022∗sin sin 60 ∗11.06 +(0.25+2∗1.4∗0.022)2
√ 0.9∗2
= 0.45 m.
→chọn Dt = 600mm = 0.6 m theo tiêu chuẩn (trang 275, [5])
⮚ Kiểm tra diện tích truyền nhiệt:
Phân bố 91 ống truyền nhiệt được bố trí theo hình lục giác đều như sau:
Số hình lục giác 5
Số ống trên đường xuyên tâm 11
Tổng số ống không kể các ống trong hình viên phân 91
Số ống trong các hình viên phân
Dãy 1 0
Dãy 2 0
Tổng số ống trong tất cả hình viên phân 0
Tổng số ống của thiết bị 91

Ta cần thay thế những ống truyền nhiệt ở giữa hình lục giác đều bằng ống tuần hoàn
trung tâm. Điều kiện thay thế được suy ra từ công thức V.140,trang 42, [2]:
Dth = t*(b-1) + 4*Dn (m)
Trong đó:
 t: bước ống (m). Chọn t = 1.4.dn
D t h−4∗d n 250−4∗22
→b≥ +1= + 1 = 2.75
t 1.4∗22
Chọn b = 3 ống. Như vậy, vùng ống truyền nhiệt cần được thay thế có 6 ống trên
đường xuyên tâm.
● Số ống truyền nhiệt được thay thế là:
3 3
n= * (b2 -1) + 1 = ( 32 -1 ) + 1 = 7 ống.
4 4
● Số ống truyền nhiệt còn lại là: n' = 91 – 7 = 84 ống
● Diện tích bề mặt truyền nhiệt lúc này là:
'
F ' = ( n ∗d t + D t h)¿ π∗H = (84.0.02 + 0.25) * π *2 = 12.13 m2 > 11.06 m2 (thỏa)
5.2.3. Tính kích thước các ống dẫn
Đường kính của các ống được tính một cách tổng quát theo công thức (VI.41), trang
74, [2]:
4∗G
d=
√ π∗v∗ρ
Trong đó:
● G: lưu lượng khối lượng của lưu chất (kg/s)
● v : tốc độ lưu chất (m/s)
● ρ : khối lượng riêng của lưu chất (kg /m3 ¿
− Ống nhập liệu: Gđ = 1000kg/h
Nhập liệu chất lỏng ít nhớt ( dung dịch đường 15% ở 45.62 oC). Chọn v = 1.5 m/s (
trang 74, tập 2), ρ=990.1 (kg/m3) ( Trang 311, QTTB, [1])
4∗1000

d=
√ 3600
π∗1.5∗990.1
Chọn dt = 20 mm; dn = 25 mm
=0.0154 ( m )

- Ống tháo liệu: Gc = 375 kg/h


Tháo liệu chất lỏng ít nhớt ( dung dịch đường 40% ở 52.22 oC). Chọn v = 1 m/s
( trang 74, [2]), ρ=¿986.99 (kg/m3)
4∗375

d=
√ 3600
π∗1.5∗986.99
Chọn dt = 20 mm; dn = 25 mm
=¿
0.0095 (m)

- Ống dẫn hơi đốt: D = 0.208 kg/s


Dẫn hơi nước bão hòa ở áp suất 1.23at. Chọn v = 20 m/s (trang 74,[2])
ρ=¿ 0.69799 kg/m3 (Tra bảng I.251, trang 314, QTTB, [1])

4∗G 4∗0.208
→d=
√ π∗ϑ∗ρ
=
√ π∗20∗0.698
= 0.138 m

Chọn dt = 140 mm; dn = 144 mm.


- Ống dẫn hơi thứ: W = 625 kg/h
Dẫn hơi nước bão hòa ở áp suất 0.098 at. Chọn v = 20 m/s (trang 74, [2]).
ρ=0.066 kg /m 3 ((Tra bảng I.251, trang 314, QTTB, [1])

4∗625
⇨ d=
√ 4∗G
π∗ϑ∗ρ
=

Chọn dt = 420 mm. dn = 426 mm.
3600
π∗20∗0.066
= 0.41 (m)

- Ống dẫn nước ngưng


1
Chọn Gn= D
3
Dẫn dẫn nước lỏng cân bằng với hơi nước bão hòa ở 1.23 at. Chọn v = 0.75 m/s
(trang 74,[2]), ρ = 954.7 kg/m3 (trang 311,QTTB, [1])
4∗0.208
⇨ d=
√ 4∗G
π∗ϑ∗ρ

Chọn dt = 20 mm. dn = 25 mm
=
√ 3
π∗0.75∗954.7
= 0.019 (m)

- Ống dẫn khí không ngưng


Chọn dt = 20 mm. dn = 25 mm
5.3. Tính bền cơ khí cho các chi tiết của thiết bị cô đặc
5.3.1. Tính cho buồng đốt
Sơ lược cấu tạo
● Buồng đốt có đường kính trong Dt = 600 mm, chiều cao Ht = 2 m
● Thân có 3 lỗ, ứng với 3 lỗ ống: dẫn hơi đốt, xả nước ngưng, xả khí không ngưng.
● Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép – crom – titan. Mã hiệu (1X18H9T) theo
(I.125 trang 127, [1]) và phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn.
Tính toán:
● Bề dày buồng đốt hình trụ được tính theo công thức XIII.8 trang 360, [2]:
Dt∗P
S= + C (m)
2∗[ σ ]∗φ+ P
Trong đó:
● Dt : Đường kính trong của thiết bị (m)
● φ : Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc
● C: Hệ số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày; m
● P: Áp suất bên trong của thiết bị (N/m2)
● [ σ ]: Ứng suất cho phép (N/m2)
⮚ Hệ số bổ sung do ăn mòn (công thức 1-10, trang 20, tập 4):
C = Ca + Cb + Cc + C0 (mm)
Trong đó:
● Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, xem vật liệu chế tạo thiết bị
tương đối bền (0.05 ÷ 0.1mm/năm) chọn Ca = 1 (mm/năm)
● Cb: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường (mm)
● Cc: hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo (mm)
● C0: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước (mm)
● Vậy trong trường hợp đang xét là dung dịch lỏng có Cb = Cc = 0
● C0 là đại lượng bổ sung do sai số của chiều dày phụ thuộc vào chiều dày của tấm vật
liệu (theo XIII.9, trang 364, tập 2) ta có: C 0 = 0.4 (mm) đối với thép cán loại dày 4
(mm)
Vậy: C = 1 + 0.4 = 1.4 (mm)
⮚ Hơi đốt là hơi nước bão hòa có áp suất 1.23 at nên buồng đốt chịu áp suất bên trong:
Pm = PD – Pa = 1.23-1 = 0.23 (at)
⇨ ρ=0.1481(kg/m3) (I.251, trang 314, [1])
⮚ Áp suất tính toán :
Pt =Pm + ρ∗g∗H =0.23∗9.81∗10 4+ 0.1481∗9.81∗2=22565.91 (N/m2)
= 0.022 (N/mm2)
⮚ Nhiệt độ của hơi đốt vào là tD = 1050C. vậy nhiệt độ tính toán của
buồng đốt là:
t tt =t D + 20=105+20=1250C (có bọc lớp cách nhiệt)

⮚ Ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở nhiệt độ tính toán là :
¿
[ σ ] =138(N/mm2) (theo hình 1.2,trang 16,[4])
Chọn hệ sô hiệu chỉnh η=0.95 ( có lớp bọc cách nhiệt) ( trang 17,[4])
⮚ Ứng suất cho phép của vật liệu là:
¿
[ σ ]=η. [ σ ] =0.95∗138=131.1(N/mm2)
⮚ Module đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ tính toán :
E = 2.05.105 (N/ mm2 ) (tra bảng 2.12, trang 34, [4])
Xét:
[σ] 131.1.
∗φ = ∗0.95 = 5661 >25
Pt 0.022
Có thể bỏ qua Pt ở mẫu số của công thức
Theo công thức 5 – 3, trang 96,[4]:
Dt∗Pt 600∗0.022
S' = = = 6.2 (mm)
2∗[σ ]∗φ 2∗131.1∗0.95
Trong đó:
● 𝜑 = 0.95: hệ số bền mối hàn (bảng 1-8,trang 19, [4], hàn một phía)
● Dt = 600 mm: đường kính trong của buồng đốt
● Pt = 0.022 N/mm2: áp suất tính toán của buồng đốt
Bề dày thực S
⮚ Bề dày thực: S = S’ + C = 6.2 + 1.4 = 7.6 mm
Chọn S = 5 mm
❖ Kiểm tra bề dày buồng đốt: áp dụng công thức 5-10,trang 97, [4]:
S−Ca 7.6−1
= = 0.011 < 0.1 (thỏa)
Dt 600
Áp suất tính toán cho phép trong buồng đốt:
2∗[σ ]∗φ∗(S−C a ) 2∗131.1∗0.95.∗(7.6−1)
[𝑃] = = = 2.71 (N/ 𝑚𝑚2) ≥ Pt = 0.022
Dt +( S−Ca ) 600+(7.6−1)

(𝑁/𝑚𝑚2)
Vậy bề dày buồng đốt là 7.6 mm
❖ Đường kính ngoài của buồng đốt: Dn = Dt + 2S = 600 + 2.7.6 = 615.2 mm. Tính bền
cho các lỗ:
P t∗D t 0.022∗600
K= = = 6.6.10-3
(2.3∗[σ ]−Pt )(S−Ca ) (2.3∗131.1−0.022)∗(7.6−1)
Đường kính lỗ cho phép không cần tăng (công thức 8 – 2, trang 162, [4]).
𝑑𝑚𝑎𝑥 = √3 Dt∗(S−Ca )∗(1−k)
= √3 600∗131.1∗(7.6−1)∗(1−0.0066) = 80.19 mm
Trong đó:
⮚ Dt = 600 mm: đường kính trong của buồng đốt
⮚ S = 7.6 mm: bề dày của buồng đốt
⮚ k: hệ số bền của lỗ
So sánh:
⮚ Ống dẫn hơi đốt Dt = 140 mm > dmax
⮚ Ống xả nước ngưng Dt = 20mm < dmax
⮚ Ống xả khí không ngưng Dt = 20mm < dmax
⮚ Cần cho lỗ của hơi đốt vào. dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu tăng cứng bằng bề
dày thân 5 mm.
5.3.2. Tính cho buồng bốc
❖ Sơ lược cấu tạo
∙ Chọn vật liệu làm thân buồng đốt là thép – crom – titan. Mã hiệu (1X18H9T) theo
(I.125 trang 127, [1]) và phương pháp chế tạo là dạng thân hình trụ hàn.
∙ Buồng bốc có đường kính trong Dt = 1200 mm. chiều cao Ht = 3.5 m.
∙ Phía dưới buồng bốc là phần hình nón cụt có gờ liên kết với buồng đốt
⮚ Tính toán :
Buồng bốc làm việc ở điều kiện chân không chịu áp lực từ bên ngoài. Vì áp suất
chân không ở bên trong nên buồng bốc chịu áp suất ngoài:
Pn = Pm = 2Pa – Pck = 2– 0.84 = 1.16 at =0.118 N/mm2
∙ Nhiệt độ hơi thứ ra là tsdm (po) = 45oC, vậy nhiệt độ tính toán của buồng bốc là:
ttt = 45 + 20 = 65oC (trường hợp có lớp thân bọc cách nhiệt)
∙ Chọn hệ số bền mối hàn 𝜑ℎ= 0.95
∙ Ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở nhiệt độ tính toán là: [σ] ∗ = 142 (N/
mm2) (theo hình 1.2, trang 16, tập 4)
∙ Chọn hệ số hiệu chỉnh 𝜂 = 0.95 (có lớp bọc cách nhiệt) (trang 17, [4])
⮚ Ứng suất cho phép của vật liệu là:
⮚ [𝜎] = 𝜂*[σ]∗ = 0.95*142 = 134.9 (N/ mm2 )
∙ Module đàn hồi của vật liệu ở nhiệt độ tính toán:
𝐸 = 2.05. 105 (N/mm2 ) (tra bảng 2.12, trang 34, [4]).
∙ Chọn hệ số an toàn khi chảy là nc = 1.5 (bảng 1-6, trang 14, [4])
¿
⮚ Ứng suất chảy của vật liệu là σ 'c =nc . [ σ ] = 142.1.5 = 213 ( N/ mm2 )
⮚ Áp dụng công thức 5-14, trang 98, [4]:
0.118
Pn L 0.4 ∗3500
𝑆 ′ = 1.18* 𝐷* ( * ) = 1.18*1200*( 2.05∗105 0.4
= 6.94 mm
E D ¿
1200
Trong đó:
∙ Dt = 1200 mm: đường kính trong buồng bốc
∙ Pn = 0.118 N/mm2: áp suất tính toán trong buồng bốc
∙ L = 3500 mm: chiều dài tính toán của thân. là khoảng cách giữa hai mặt bích
❖ Bề dày thực S:
∙ Hệ số bổ sung do ăn mòn được xác định theo công thức 1-10,trang 20, [4]:
𝐶 = 𝐶a + 𝐶b + 𝐶c + 𝐶0 (mm)
Trong đó:
∙ 𝐶𝑎 : hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường. xem vật liệu chế tạo thiết bị tương đối
bền (0.05 ÷ 0.1mm/năm) chọn Ca = 1 (mm/năm)
∙ Cb : hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường (mm).
∙ Cc: hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo (mm)
∙ Co: hệ số bổ sung để quy tròn kích thước (mm)
∙ Vậy trong trường hợp đang xét là dung dịch lỏng có Cb = Cc = 0.
∙ Co là đại lượng bổ sung do sai số của chiều dày phụ thuộc vào chiều dày của tấm vật liệu
theo XIII.9, trang 364, [2], ta có: 𝐶𝑜 = 0.4 (mm) đối với thép cán loại dày 4 (mm)
Vậy: 𝐶 = 1 + 0.4 = 1.4 (mm)
⮚ Bề dày thực: S = S’ + C = 6.94 + 1.4 = 8.34 (mm)
Chọn S = 8.5 mm
❖ Kiểm tra bề dày buồng bốc:
L 3500
Dt = 1200 = 2.92

Kiểm tra công thức 5-15,trang 99, [4]:


2∗(S−C a) L Dt
1.5
√ Dt

Dt


2∗( S−Ca )

) 3500 1200
↔ 1.5. 2∗ 8.5−1 ≤
(

1200 1200

2∗( 8.5−1 ) √
↔ 0.184 ≤2.92 ≤8.94 (thỏa)
Kiểm tra công thức 5-16. trang 99. [7]:
L Ett 3

Dt 0.3. σ tc .

√[ 2∗(S−Ca)
Dt ]
3
2.05¿ 105
↔ 2.92 ≥ 0.3.
213
∗¿
√[ 2∗(8.5−1)
1200 ]
↔ 2.92 ≥ 0.40 (thỏa)
❖ Kiểm tra độ ổn định của thân thiết bị khi chịu tác dụng của áp suất ngoài: So sánh
𝑃𝑛 với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [𝑃𝑛] theo 5-19,trang 99, [4]:
2
Dt S−C a S−C a
[𝑃𝑛] = 0.649* 𝐸 ′ * *
L Dt

(Dt
≥ Pn
) √
1200 8.5−1 2
¿¿ ¿ 8.5−1 ≥ 0.118 (N/mm2)
↔ 0.649*2.05*105*
3500
*(
1200 1200 √
↔ 0.14 (N/mm2) ≥ 0.118 (N/mm2)
❖ Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:
Xét: L= 3500 mm ≤ 5D = 5.1200 = 6000 mm. Lực nén chiều trục lên buồng bốc:
D2n (1200+2∗6)2
Pnct = π * ∗¿ Pn = π * *0.118 = 118000 N
4 4
Theo điều kiện 5 – 33. trang 103. [4]:
D 1200
25 ≤ = = 80 ≤ 250
2∗(S−Ca) 2∗(8.5−1)
D
Tra qc = f. [ 2∗(S−Ca) ]
ở trang 103, [4] :

D 1000 2000 2500


2.(S−Ca)
0.098 0.118 0.055

⮚ qc = 0.079
σt 213
⮚ kc = 875* ct ∗¿ qc = 875. 5 . 0.079 = 0.072
E 2.05∗10
Điều kiện thỏa mãn độ ổn định của thân (5 – 32, trang 103, [4])
P nct
S – Ca ≥
√ π∗k c∗¿ E
¿
t

118000
↔ 8.5 – 1 ≥
√ π∗0.072∗2.05∗105
↔ 7.5 ≥ 1.55 (thỏa)
Ứng suất nén được tính theo công thức 5-4, trang 107,[4]
Pnct 118000
𝜎n = = = 4.14 (N/mm2)
π∗( D t + S )∗(S−C a ) π∗( 1200+8.5 )∗(8.5−1)

Ứng suất nén cho phép được tính theo công thức 5 – 31,trang 103, [4]:
S−c a 105∗8.5−1
[𝜎𝑛 ] = 𝑘𝑐 *𝐸 𝑡 * = 0.072*2.05* = 92.25 (N/ mm2)
Dt 1200
❖ Kiểm tra độ ổn định của thân khi chịu tác động đồng thời của áp suất ngoài và lực
nén chiều trục:
Kiểm tra điều kiện 5 – 47, trang 107,[7]:
σn Pn
+ ≤1
[σn] [Pn]
4.14 0.118
↔ + = 0.89 ≤ 1
92.25 0.14
● Vậy bề dày buồng bốc là 8.5 (mm)
● Đường kính ngoài của buồng bốc: Dn = Dt + 2S = 1200 + 2.8.5 = 1217 mm
❖ Tính bền cho các lỗ:
Đường kính lỗ cho phép không cần tăng cứng (công thức 8-2, trang 162, [4]):
3
𝑑𝑚𝑎𝑥 = √ Dt∗( S−C a )∗(1−k ) (mm)
Trong đó:
● 𝐷𝑡 = 1200 mm: Đường kính trong buồng bốc.
∙ S = 8.5mm: Bề dày buồng bốc.
∙ 𝑘- hệ số bền của lỗ.
P n∗D t 0.118∗1200
𝑘= = = 0.06
(2.3∗[ σ ] −Pn )∗(S−C a ) (2.3∗134.9−0.118 )∗( 8.5−1)

⮚ dmax = √3 1200∗( 8.5−1 )∗(1−0.06)= 20.37 (mm)


So sánh :
Ống nhập liệu 𝐷𝑡 = 20 mm < 𝑑𝑚𝑎𝑥
Cửa sửa chữa 𝐷𝑡 = 500 mm > 𝑑𝑚𝑎𝑥
Kính quan sát Dt = 200 mm > dmax
⮚ Cần tăng cứng cho kính quan sát và cửa sửa chữa, dùng bạc tăng cứng với bề dày
khâu tăng cứng là 15mm.
5.3.3. Tính cho đáy thiết bị
❖ Sơ lược cấu tạo :
∙ Chọn đáy nón tiêu chuẩn 𝐷𝑡 = 600 mm
∙ Đáy nón có phần gờ cao 40 mm và góc ở đáy là 2𝛼 = 90° Tra bảng XIII.21, trang
394, [2]
∙ Chiều cao của đáy nón ( không kể phần gờ) H= 544 mm
∙ Thể tích đáy nón là 𝑉 = 49.103 (m3)
∙ Đáy nón có của tháo liệu và cửa lấy thử mẫu sản phẩm.
∙ Vật liệu chế tạo là thép không gỉ 1X18H9T.
❖ Tính toán:
∙ Chiều cao phần hình nón cụt nối buồng đốt với buồng bốc 𝐻𝑐
∙ Chiều cao này bằng chiều cao của phần dung dịch trong buồng bốc
∙ Tổng thể tích của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm :
(n' ∗d 2t + D ht h ) π∗84∗0.022 +0.252
𝑉1 = 𝜋¿ *2 = ∗2=0.15(m3)
4 4
● Thể tích của phần đáy nón : 𝑉2 = 𝑉đ = 0.049 (m3)
● Với đường kính trong của ống nhập liệu là 20mm, tốc độ nhập liệu được tính lại:

Gđ1000
3600
Vnl = D2nl = = 0.893 (m/s)
π. .ρ π∗0.022
4 ∗990.1
4
● Tốc độ dung dịch đi trong ống tuần hoàn trung
tâm:
V nl . d 2nl 0.893∗0.022
V = '
= = 5.7152.10−3 (m/s)
D 2t h 0.252

● Thời gian lưu của dung dịch trong thiết bị:


Vđ 0.049
'
l+ 2
2+
l+l D π∗0.252
τ = = π. . =
th
= 524.6 (s)
V' 4 4
V
'
5.7152∗10−3

Trong đó:
● 𝑣𝑛𝑙: tốc độ của dung dịch trong ống nhập (m/s)
● d nl : đường kính trong ống nhập liệu (m)
● 𝐷𝑡ℎ: đường kính trong của ống tuần hoàn (m)
● 𝑙: chiều dài ống truyền nhiệt (m)
● 𝑙 ′: chiều dài hình học của đáy (m)
⮚ Thể tích dung dịch đi vào trong thiết bị:

❑ Gđ =¿ 1000∗2∗524.6
∑ ❑V = Vs *τ = * τ = ρ dd =0.294 (m3)
❑ ρs 3600∗990.1
2
Trong đó:
ρdd
𝜌𝑠 = : khối lượng riêng của dung dịch sôi bọt trong thiết bị (kg/𝑚3)
2
⮚ Tổng thể tích của phần hình nón cụt và phần gờ nối với buồng đốt:
𝑉3 = ∑ 𝑉 − 𝑉1 − 𝑉2 = 0.294 – 0.15− 0.049 = 0.095 𝑚3
⮚ Chọn chiều cao phần gờ nối với buồng đốt là 𝐻𝑔𝑐 = 40 𝑚𝑚
⇨ Thể tích của phần gờ nối với buồng đốt:
D2d 0.62
Vgc = *Hgc = * 0.04 = 3.6*10-3 m3
4 4
⇨ Thể tích phần hình nón cụt:
Vc = V3 − Vgc = 0.095 – 3.6.10-3 = 0.0914 m3
⇨ Chiều cao phần hình nón cụt:
V3
12∗0.095
Hc = π∗(D2b + Db∗Dđ + D2đ ) = = 0.244 m
π∗(1.22 +1.2∗0.6+0.6 2)
12
Chọn Hc = 0.244 m = 250 mm
❖ Bề dày thực S:
∙ Chiều cao của cột chất lỏng trong thiết bị:
𝐻′ = 𝐻𝑐 + 𝐻𝑔𝑐 + 𝐻𝑏đ + 𝐻đ = 250 + 40 + 2000 + 544 = 2834 (mm) = 2.834 (m)
Trong đó:
H’: Chiều cao của chất lỏng trong phần hình nón cụt (m)
H𝑔𝑐: Chiều cao của cột chất lỏng trong phần gờ nối với buồng đốt (m)
H𝑏đ: Chiều cao của chất lỏng trong buồng đốt (m)
𝐻đ: Chiều cao chất lỏng trong đáy nón (m)
∙ Áp suất thủy tĩnh do cột chất lỏng gây ra:
𝑝𝑡𝑡 = 𝜌𝑑𝑑* 𝑔* 𝐻′ = 1178.53*9.81*2.834 = 32764.95 (N/m2) = 0.117 (N/mm2)
∙ Đáy có áp suất tuyệt đối bên trong po = 0.098 at nên chịu áp suất bên ngoài là 1.098 at
= 0.04 N/mm2. Ngoài ra. đáy còn chịu áp suất thủy tĩnh do cột chất lỏng gây ra trong
thiết bị. Như vậy. áp suất tính toán là:
𝑃𝑛 = 𝑝𝑚 + 𝑝𝑡𝑡 = 0.04 + 0.117 = 0.15734 (N/mm2)
∙ Các thông số làm việc:
𝐷𝑡 = 600 (mm)
𝑝0 = 0.098 at = 0.02943 (N/mm2)
𝑡𝑚 = (𝑝0 + 2∆𝑝) = 48oC
∙ Các thông số tính toán:
𝑙′ : chiều cao tính toán của đáy (m)
𝑙′ = 𝐻 = 337 (mm)
𝐷′ : đường kính tính toán ở đáy (m) (công thức 6-29,trang 133, [4])
0.9∗D t +0.1∗d t 0.9∗600+ 0.1.∗20
D' = = = 625.848 (mm)
cos cos α cos cos 30
Trong đó:
- 𝑑𝑡 = 20 mm: Đường kính của ống tháo liệu
- 𝑃𝑛 = 0.15734 (N/mm2)
- 𝑡𝑡 = 48 + 20 = 680C (đáy có bọc lớp cách nhiệt)
∙ Các thông số cần tra và tự chọn:
- [σ]∗ = 142 N/mm2: ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở ttt (hình 1- 2,trang 16,
[4])
- 𝜂 = 0.95 (đáy có bọc lớp cách nhiệt) (trang 17, [4])
- [σ] = 𝜂*[σ]∗ = 0.95*142 = 134.9 N/mm2: ứng suất cho phép của vật liệu
- Et = 2.05.105 N/mm2: module đàn hồi của vật liệu ở tt (bảng 2-12, trang 34,[4])
- 𝑛𝑐 = 1.5: hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6,trang 14, [4])
- σ tc= nc* [σ]∗ = 1.5*134.9 = 213 N/mm2: giới hạn chảy của vật liệu ở tt (công thức 1-3,
trang 13, [4])
Chọn bề dày tính toán đáy S = 7.6 mm bằng với bề dày thực của buồng đốt.
❖ Kiểm tra bề dày đáy:
l' 337
' = = 0.538
D 625.848

Kiểm tra công thức 5 – 15,trang 99, [4]:


2∗(S−C a) l' D'
1.5.
√ D'

D'


2∗(S−C a)

2∗(7.6−1) 625.848
↔1.5.
√ 625.848
≤0.538 ≤

2∗(7.6−1)
↔0.22 ≤ 0.538 ≤ 6.89 (thỏa)
❖ Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của áp suất ngoài:
So sánh Pn với áp suất tính toán cho phép trong thiết bị [Pn] theo 5-19, trang 99, [4]
2
D' S−C a S−C a
[𝑃 𝑛] = 0.649*E .
l ' ¿
√D '
∗¿ (
D'
) ≥ Pn

625.848 7.6−1 7.6−1


↔ [𝑃 𝑛] = 0.649*2.05*105*
337
*(
625.848
¿ ¿2 *
√ 625.848
=¿ 0.282 ≥ 0.15734 (N/

mm2)
❖ Kiểm tra độ ổn định của đáy khi chịu tác dụng của lực nén chiều trục:
Lực tính toán P nén đáy:
π π
P= * D2n∗P n = *(620)2*0.15734 = 47502.06 (N/mm2)
4 4
Trong đó:
- Dn: đường kính ngoài (mm)
- Pn: áp suất tác dụng lên đáy thiết bị (N/mm2)
Lực nén chiều trục cho phép:
[ P ] = π * K c .∗Et .∗( S−C a)2. α
Trong đó:
Dt
- Kc: hệ số phụ thuộc vào tỷ số . tính theo các công thức ở trang 103, [4]:
2∗(S−C a)
Dt 600
25 ≤ = = 45 ≤ 250
2.( S−C a) 2∗(7.6−1)

→ 𝑞𝑐 = 0.071
σ tc 213
→ 𝐾𝑐 = 875* q
t * c = 875* *0.071 = 0.0645
E 2.05. 105

→ [𝑃] = 𝜋. 0.0645.2.05¿ 105 . (7.6−1)2∗¿ 30 = 56920.7 > 45982.1 (thỏa)


∙ Điều kiện ổn định của đáy:
P Pn
+
[ P] [ P n ]
≤1

45982.1 0.15734
↔ 56920.7 + 0.807 = 0.283 ≤ 1 (thỏa)

Vậy bề dày của đáy nón là 5 (mm)


❖ Tính bền cho các lỗ:
- Vì đáy chỉ có lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần tăng
cứng được tính theo công thức 8-3, trang 162,[4]:
S−C a
dmax = 2*
[( S ' )
−0.8 ∗ √ D'∗( S−Ca )−Da
]
→ dmax = 2* ([ 7.6−1
3 ]
−0.8)∗√ 625.848∗( 5−1 )−1 = 177.96 (mm)

Trong đó:
- S: bề dày đáy thiết bị (mm)
- S’: bề dày tính toán tối thiểu của đáy (mm) (chọn theo cách tính của buồng đốt)
- Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn (mm)
- D’: đường kính tính toán của đáy (mm)
So sánh:
Ống tháo liệu Dt = 20 mm < dmax
⇨ Không cần tăng cứng cho lỗ
5.3.4. Tính nắp thiết bị
❖ Sơ lược cấu tạo
● Chọn vật liệu làm nắp buồng bốc là thép crom – niken –titan. Mã hiệu (1X18H9T)
theo (I.125, trang 127, [1]) và nắp có dạng hình elip có gờ
D t 1200
ht = = =300(mm) và Rt =Dt =1200 (mm)
4 4
● Nắp có một lỗ để thoát hơi thứ
❖ Tính toán
● Bề dày thực S:
● Buông bốc làm việc ở điều kiện chân không chịu áp lực từ bên ngoài. Vì áp suất
chân không ở bên trong nên buồng bốc chịu áp suất ngoài:
Pn=P m=2 P a−Pck =2.1−0.902=1.098 at

● Nhiệt độ tính toán của nắp giống như buồng bốc là t t = 45 + 20 = 650C (nắp có bọc
lớp cách nhiệt)
Chọn bề dày tính toán nắp S = 8.5mm, bằng với bề dày thực của buồng bốc
● Kiểm tra bề dày nắp:
Xét các tỷ số:
ht 300
= =0.25
D t 1200
R t 1200
= =141.18
S 8.5

0.15∗E t 0.15∗2.05∗105
= =¿145.5
x∗σ tc 0.902∗234.3
Rt 0.15∗Et h
¿> ≤ t và 0.2≤ t ≤ 0.3
S x∗σ c Dt
2∗[ σ n ]∗( S−Ca )
¿> [ Pn ] = (công thức 6.13, trang 127, [4])
β∗Rt
Trong đó:
o Et =2.05 . 105(N/mm2) module đàn hồi của vật kiệu ở tt (bảng 2-12, trang 34, [4])
o σ tc =nc . [ σ ] =¿ 1.65.142 = 234.3 (N/mm2): giới hạn chảy của vật liệu ở t t (công thức
¿

1-3. trang 13. tập 4)


o [ σ ]¿ =¿ 142 (N/mm2): ứng suất cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở t t (hình 1-2, trang
16, [4])
o nc = 1.65: hệ số an toàn khi chảy (bảng 1-6, trang 14, [4])
o x = 0.7 với thép không gỉ
Et ( S−C a ) +5∗x∗Rt∗σ tc
β=
Et ( S−Ca ) −6.7∗x∗Rt ( 1−x )∗σ tc

2.05. 105∗( 8.5−1 ) +5∗0.902∗1200∗234.3


¿ =¿ 1.844
2.05. 105∗( 8.5−1 ) −6.7∗0.907∗1200. ( 1−0.907 )∗234.3
● [ σ n ] =91.738(N/mm2): ứng suất nén cho phép của vật liệu làm nắp
2∗[ σ n ]∗( S−Ca ) 2.91.738∗(8.5−1)
¿> [ Pn ] = = =0.622 (N/mm2)
β∗Rt 1.844∗1200

⮚ [ Pn ] ≥ Pn =0.12753(N/mm2) (thỏa)
Vậy bề dày của nắp elip là 8 (mm)
❖ Tính bền cho các lỗ:
Vì nắp chỉ có lỗ để tháo liệu nên đường kính lớn nhất của lỗ cho phép không cần
tăng cứng được tính theo công thức 8-3, trang 162,[4]:
S−C a
d max =2∗( −0.8) √ Dt∗( S−C a) -C a)
S'

¿ 2∗([ 8.5−1
4.3 ]
−0.8 )∗√ 1200∗(8.5−1)−1 ¿ = 121.2 mm

Trong đó:
S: bề dày nắp thiết bị (mm)
S’: bề dày tính toán tối thiểu của nắp (mm) (chọn theo cách tính của buồng bốc)
Ca: hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học (mm)
Dt: đường kính trong của nắp (mm)
So sánh:
Ống tháo liệu dt = 20 mm < dmax
● Cần tăng cứng cho lỗ của ống dẫn hơi thứ, dùng bạc tăng cứng với bề dày khâu tăng
cứng bằng bề dày nắp 6mm.
Bảng 4: Kích thước nồi cô đặc
BUỒNG ĐỐT
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Chiều cao buồng đốt Hđ mm 2000
Đường kính ngoài buồng đốt Dnđ mm 620
Đường kính trong buồng đốt Dtđ mm 600
Bề dày buồng đốt sđ mm 7.6
Đường kính ống tuần hoàn Dth mm 250
Đường kính ống truyền nhiệt dn mm 0.022
BUỒNG BỐC
Chiều cao buồng bốc Hb mm 3500
Đường kính buồng bốc Db mm 1200
Bề dày buồng bốc Sb mm 8.5
NẮP NỒI
Chiều cao nắp Hn mm 300
Đường kính trong nắp Dn mm 1200
Bề dày nắp sn mm 8.5
ĐÁY NỒI
Chiều cao đáy Hđa mm 540
Đường kính đáy Dđa mm 600
Bề dày đáy sđa mm 7.6

5.3.5. Tính mặt bích


❖ Sơ lược cấu tạo:
● Bulông và bích được làm từ bằng thép CT3.
● Mặt bích ở đây được dùng để nối nắp của thiết bị với buồng bốc, buồng bốc với
buồng đốt và buồng đốt với đáy của thiết bị.
● Chọn bích liền bằng thép kiểu l (bảng XIII.27, trang 417,[2]).
● Các thông số cơ bản của mặt bích:
Dt: đường kính gọi (mm)
D: đường kính ngoài của mặt bích (mm)
Db: đường kính vòng bu lông (mm)
Dl: đường kính đến vành ngoài đệm (mm)
db: đường kính bu lông (mm)
Z: số lượng bu lông cái
h: chiều dày mặt bích (mm)
❖ Chọn mặt bích
⮚ Mặt bích nối buồng bốc và buồng đốt
● Buồng bốc và buồng đốt được nối với nhau theo đường kính buông đốt D t = 600
(mm)
● Áp suất tính toán của buồng đốt là 0.022 (N/mm2)
● Áp suất tính toán của buồng bốc là 0.118 (N/mm2)
=> Chọn dự phòng áp suất trong thân là P y = 0.3 (N/mm2) để bích kín thân. Các thông
số của bích được tra từ bảng XIII.27, [2], trang 419
Bảng 4: Số liệu của bích nối buồng bốc và buông đốt
BUỒNG BỐC – BUỒNG ĐỐT
Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt Bu lông 1
D Db Dl D0
D Z h δ đệm

N/mm mm Mm mm cái mm mm
0.3 600 740 690 650 611 M20 20 20 5

⮚ Mặt bích nối buồng đốt và đáy


● Buồng đốt và đáy được nối với nhau theo đường kính buồng đốt Dt = 600mm
● Áp suất tính toán của buồng đốt là 0.022 (N/mm2)
● Áp suất tính toán của đáy là 0.15734 (N/mm2)
=> Chọn dự phòng áp suất thân là Py = 0.3 (N/mm2) để bích kín thân. Tra bảng XIII.27, sổ tay
[2], trang 419
Bảng 5: Số liệu bích nối buồng đốt và đáy
BUỒNG ĐỐT – ĐÁY
Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt Bu lông 1
D Db Dl D0
d Z H δ đệm

N/mm mm Mm mm cái mm mm
0.3 600 740 690 650 611 M20 20 20 5

⮚ Mặt bích nối buồng bốc và nắp


● Buồng bốc và nắp được nối với nhau theo đường kính buồng bốc Dt = 1200 (mm)
● Áp suất tính toán của buồng bốc là 0.118 (N/mm2)
Chọn dự phòng áp suất trong thân là P y = 0.3 (N/mm2) để bích kín thân. Tra bảng
XIII.27, [2], trang 419.
Bảng 6.Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp
BUỒNG BỐC – NẮP
Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt Bu lông 1
D Db Dl D0
d Z H δ đệm

N/mm mm Mm mm cái mm mm
0.3 1200 1340 1290 1260 1213 M20 32 25 6

5.3.6. Tính vỉ ống


❖ Sơ lược về cấu tạo:
● Chọn vỉ ống loại phẳng tròn. lắp cứng với thân thiết bị. Vỉ ống phải giữ chặt các
ống truyền nhiệt và bền dưới tác dụng của ứng suất.
● Dạng của vỉ ống được giữ nguyên trước và khi nong.
● Nhiệt độ tính toán của vỉ ống là tt = tD = 105oC
● Vật chế tạo là thép không gỉ 1X18H9T.
¿
● Ứng suất uốn cho phép tiêu chuẩn của vật liệu ở t t là [ σ ]u=140 (N/mm2) (hình 1-
2,trang 16, [7]). Chọn hệ số hiệu chỉnh η = 1 (trang 17, [7])
⇨ Ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt là :
[ σ ]u=¿ η¿ [ σ ] ¿u=1.140=140(N/mm2)
❖ Tính toán
⮚ Tính cho vỉ ống trên buồng đốt
● Chiều dài tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vỉ ống h'1 được xác định theo công
thức 8-47. trang 181. [4]:
p0 0.022
h'1 =D t∗K∗
√ [ σu]
=600∗0.3∗
√ 140
=2.256(mm)

Trong đó:
● K = 0.3 – hệ số được chọn trang 181. [4]
● Dt – đường kính trong của buồng đốt (mm)
● p0 – áp suất tính toán trong ống (N/mm2)
● [ σ u ]- ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt (mm)
Chọn h'1 =10 (mm)
● Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h ’ được xác định theo công thức
8-48, trang 181, [4]:
p0
h' =D t∗K∗
√ [ σ u ]∗φ 0 √
=600∗0.3∗
0.022
140∗0.292
=18.71 (mm)

Trong đó:
● K= 0.45- hệ số được chọn (trang 181, [4])
● φ 0: hệ số làm yếu vỉ ống do khoan lỗ

D n− ∑ ❑ d
φ 0= ❑
<1
Dn

Với:
● Dn: đường kính vỉ ống (mm)

● ∑ ❑d :tổng đường kính của các lỗ được bố trí trên đường kính vỉ (mm)


∑ ❑d =d t h +n∗d t −ố ng=250+ 7∗25=425(mm)

● d t h: đường kính trong của ống tuần hoàn (mm)


● d t −ố ng : đường kính trong của ống truyền nhiệt (mm)
● n: số ống bố trí theo đường kính của vỉ
600−425
⇨ φ 0= =0.292<1
600
Chọn h’ = 20 (mm)
⮚ Kiểm tra bền vỉ ống
Ứng suất uốn của vỉ được xác định theo công thức 8-53, trang 183, [4]:
p0
σu=
0.7∗d n
(
3.6∗ 1−
L )∗¿ ¿

Trong đó:
● d n=29(mm): đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
3 3
● L= √ ∗t= √ ∗0.0406=0.03516 m=35.16 (mm): được xác định theo hình 8-14, trang
2 2
182, tập 7, với các ống được bố trí theo đỉnh của tam giác đều. t = 0.0406 m: bước ống
0.19622
¿> σ u=
0.7∗29 2 2
3.6∗(1− )∗¿ ¿ (N/mm ) ≤ 140 (N/mm )
35.16
Vậy vỉ ống ở trên buồng đốt dày 20 (mm)
⮚ Tính cho vỉ ống dưới buồng đốt
⇨ Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía ngoài của vi ống h'1 được xác định theo công
thức 8-47, trang 181, [4]:
p0
h'1 =Dt∗K∗
√ [ σu]
=600∗0.3∗
0.218
√140
=8.29(mm)

Trong đó:
● K = 0.3: hệ số được chọn trang 181, [7]
● Dt – đường kính trong của buồng đốt (mm)
● p0 – áp suất tính toán trong ống (N/mm2)
po = pm + ρdd max*g*H = 0.19622 + 1231*74*9.81*2.10-6 = 0.22 (N/mm2)
Với:
ρdd max = ρdd(50%.75.9255) = 1231.74 kg/m3
● [ σ u ] : ứng suất uốn cho phép của vật liệu ở tt (N/mm2)
Chọn h'1 =10(mm)
⇨ Chiều dày tính toán tối thiểu ở phía giữa của vỉ ống h ’ được xác định theo công thức
8-48. trang 181. [4]:
p0 0.218

h' =D t∗K∗
[ σ u ]∗φ 0
=600∗0.45∗
√140∗0.292
=19.72

Trong đó:
● K = 0.45: hệ số được chọn (trang 181, [4])
Chọn h' =20(mm)
⮚ Kiểm tra bền vỉ ống
Ứng suất uốn của vỉ ống được xác định theo công thức 8-53, trang 183, [4]:
p0
σu=
0.7∗d n
(
3.6∗ 1−
L )∗¿ ¿

0.218
¿ 2 2
0.7∗29
(
3.6∗ 1− ∗¿ ¿ 0.4428 (N/mm ) ≤ 140 (N/mm )
)
35.16

Vậy vỉ ống ở dưới buồng đốt dày 20 (mm).


4.3.7. Khối lượng và tai treo
Khối lượng tai treo cần chịu: m=mtb +mdd
Tổng khối lượng thép làm thiết bị:
mtb =mđ + mn+ mbb+mbd + mc +mố ngTN +m ố ngTH + mb í c h +mbulon +mố c

Trong đó:
● m đ : Khối lượng thép làm đáy (kg)
● m n: Khối lượng thép làm nắp (kg)
● mbb: Khối lượng thép làm buồng bốc (kg)
● m bd : Khối lượng thép làm buồng đốt (kg)
● mc : Khối lượng thép làm phần hình nón cụt nối buồng bốc và buồng đốt (kg)
● mố ngTN : Khối lượng thép làm ống truyền nhiệt (kg).
● mố ngTH : Khối lượng thép làm ống tuần hoàn trung tâm (kg)
Khối lượng riêng của thép không gỉ 1X18H9T là ρ1 = 7900 (kg/m3)
Khối lượng riêng của thép CT3 là ρ2 = 7850 (kg/m3)
⮚ Buồng đốt
Buồng đốt được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T
Thể tích thép làm buồng đốt:
π π
V b đ = ∗( D 2nb đ −D 2tbđ )∗H bd= ∗( 0.612−0.62 )∗2=0.038(m3)
4 4
Trong đó:
● Dnb đ : Đường kính ngoài của buồng đốt.
● Dtb đ : Đường kính trong của buồng đốt.
● H bd : Chiều cao của buồng đốt
Khối lượng thép làm buồng đốt:
mb đ =ρ1∗V b đ =7900∗0.038=300.2 (kg)

⮚ Buồng bốc
Buồng bốc được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T
Thể tích thép làm buồng bốc:
π π
V bb= ∗( D 2nbb −D 2tbb )∗H bb= ∗( 1.2172−1.22 )∗3.5=0.113 (m3)
4 4
Trong đó:
● Dnbb: đường kính ngoài của buồng bốc
● Dtbb: Đường kính trong của buồng bốc
● H bb :Chiều cao của buồng bốc
Khối lượng thép làm buồng bốc:
mbb=ρ1∗V bb=7900∗0.052=892.7 (kg)

⮚ Phần hình nón cụt giữa buồng bốc và buồng đốt.


● Phần hình nón cụt được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T.
● Đường kính trong lớn bằng đường kính buồng bốc là Dtl = 1200 (mm)
● Đường kính trong nhỏ bằng đường kính buồng đốt là Dtn = 600 (mm)
● Bề dày của phần hình nón cụt (không tính gờ) bằng với bề dày buồng bốc
là S = 8 (mm)
● Bề dày của phần hình nón cụt bằng với bề dày buồng đốt là 7.6 (mm)
● Chiều cao của phần hình nón cụt (không tính gờ) là Hc = 540 (mm)
● Chiều cao của phần gờ nón cụt là Hgc = 40 (mm)
● Thể tích thép làm phần hình nón cụt:
π π
V c= ∗ ( D 2nl+ D nl∗D nn + D 2nn )−(D 2tl + D tl∗D tn + D 2tn ) ∗ H c + ∗D 2đ∗H gc
[ ]
12 4
π π
¿ ∗ [ ( 1.2172 +1.217∗0.62+0.622 )−(1.22+1.2∗0.6+ 0.62) ]∗0.54+ ∗( 0.622−0.62 )∗0.04=0.0125 (m3
12 4
)
⇨ Khối lượng thép làm phần hình nón cụt:
m c =ρ1 .V c =7900∗0.0125=99(kg)

⮚ Đáy thiết bị
● Đáy được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T.
● Đáy nón tiêu chuẩn có góc đáy 600, có gờ cao 40 (mm)
Dt = 600 (mm), S = 7.6 (mm)
Tra bảng XIII.21, trang 394, [2]:
⇨ Khối lượng thép làm đáy nón:
mđ =¿ 1.01*38 = 38.38 (kg)

⮚ Nắp thiết bị
● Nắp ellipe được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T.
● Nắp ellipe tiêu chuẩn có:
Dt = 1200 (mm). S = 8.5 (mm)
Tra bảng XIII.11, trang 384, tập 2 :
⇨ Khối lượng thép làm nắp: mn = 1.01*166 = 167.66 (kg)
⮚ Ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm
● Ống được làm bằng thép không gỉ 1X18H9T
● Thể tích thép làm ống:
π∗ n'∗( d 2n−d 2t ) + ( D 2nt h−D 2tt h)
[ ] ∗H
V ố ng=V ố ng TN +V ố ng TH =
4

π∗[ 84∗( 0.0222−0.022 ) + ( 0.254 2−0.252 ) ]


∗2=14.25∗10 (m3)
−3
V ố ng=
4
Trong đó :
● d n : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m)
● d t : đường kính trong của ống truyền nhiệt (m)
● Dnt h : đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm (m)
● Dtt h : đường kính trong của ống tuần hoàn trung tâm (m)
● H :chiều cao của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn trung tâm (m)
⇨ Khối lượng thép làm ống :mố ng=ρ1∗V ố ng=¿ 7900¿ 14.25 .10−3=112.575 ( kg )
⮚ Mặt bích 
● Có 6 mặt bích, gồm 2 mặt nối nắp và buồng bốc. 2 mặt nối buồng bốc và buồng đốt.
2 mặt nối buồng đốt và đáy.
● Mặt bích được làm bằng thép CT3
Thể tích thép làm 2 mặt bích không có vỉ ống:
2 π∗(D 2−D 2t −Z∗d 2b ) 2 π∗(0.742−0.62−20∗0.022 )
V 1= ∗h= ∗0.02=0.0056 (m3)
4 4
Thể tích thép làm 2 mặt bích có vỉ ống:
2 π . ( D 2−D 2nt h−n' . d 2n−Z . d 2b )
V 2= .h
4

2 π∗(0.742−0.2542−84∗0.0222−20∗0.022)
V 2= ∗0.02=0.013(m3)
4
Trong đó :
● D. Z. db. h là những thông số của bích nối buồng đốt - buồng bốc và bích nối buồng
đốt – đáy
● Dt : đường kính trong của buồng đốt (m)
● d n : đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m)
● Dnt h : đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm (m)
Thể tích thép làm mặt bích nối nắp và buồng bốc:
2 π∗( D 2 −D 2t −Z∗d 2b ) 2 π∗( 1.2172−1.22−28∗0.022) 3
V 3= ∗h= ∗0.022=0.11(m )
4 4
Trong đó :
● D. Z. db. h là những thông số của mặt bích nối nắp và buồng bốc
● Dt :đường kính trong của buồng bốc (m)
⇨ Tổng thể tích thép làm mặt bích:
V b í c h=V 1 +V 2 +V 3=0.0056+ 0.013+0.01=0.0286 (m3)

⇨ Khối lượng thép làm mặt bích:


m b í c h=ρ2∗V b í c h=7850∗0.0286=224.51(kg)

⮚ Bu lông và ren:
● Bu lông và ren được làm bằng thép CT3
● Dùng cho bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt – đáy

' 2∗Z∗π∗[ D2∗H + d2b∗( h ' +h '' +h' ' ' ) ]


V =
1
4

Trong đó :
● D =1.7*db = 1.7. 20 = 34 (mm): đường kính bu lông
● H = 0.8*db = 0.8. 20 = 16 (mm) : chiều cao phần bu lông không chứa lỗi
● h' = 0.8* db = 0.8. 20 = 16 (mm): chiều cao đai ốc
● h' ' = h + 2 = 20 + 2 = 22 (mm): chiều cao phần lỗi bu lông
● h' ' '= 9 (mm): kích thước phần ren trống
2.20∗π∗[ 0.034 2∗0.016+ 0.022∗(0.016 +0.022+0.009) ]
⇨ V '1= =0.001172(m3)
4
Dùng cho bích nối nắp và buồng bốc
2∗Z∗π∗[ D2∗H + d2b∗( h ' +h '' +h' ' ' ) ]
V '2=
4

Trong đó :
● D =1.7*db = 1.7.20 = 34 (mm): đường kính bu lông
● H = 0.8*db = 0.8.20 = 16 (mm) : chiều cao phần bu lông không chứa lỗi
● h' = 0.8* db = 0.8.20 = 16 (mm): chiều cao đai ốc
● h' ' = h + 2 = 22 + 2 = 24 (mm): chiều cao phần lỗi bu lông
● h' ' '= 9 (mm): kích thước phần ren trống
2.28∗π∗[ 0.0342∗0.016+0.022∗(0.016+ 0.024+0.009) ]
⇨ V '2=¿ =0.00168(m3)
4
⮚ Đai ốc
● Đai ốc được làm bằng thép CT3
● Dùng cho bích nối buồng bốc – buồng đốt và bích nối buồng đốt – đáy

''
2∗Z∗π∗( d 2n−d 2t )
V =
1 ∗H '
4

Trong đó:
● H’ = 0.8*db = 0.8.20 = 16 (mm): chiều cao đai ốc
● dt = 1.4*db = 1.4.20 = 28 (mm): đường kính trong của đai ốc
● dn = 1.15* dt = 1.15.28 = 32.2 (mm): đường kính ngoài của đai ốc
2.20∗π∗(0.03222−0.028 2)
''
⇨V = 1 ∗0.016=0.000127(m3)
4
● Dùng cho bích nối nắp và buồng bốc

''
2∗Z∗π∗( d 2n−d 2t )
V =
2 ∗H '
4

Trong đó:
● H’ = 0.8*db = 0.8.20 = 16 (mm): chiều cao đai ốc
● dt = 1.4*db = 1.4.20 = 28 (mm): đường kính trong của đai ốc
● dn = 1.15* dt = 1.15.28 = 32.2 (mm): đường kính ngoài của đai ốc
2.28∗π∗(0.03222−0.028 2)
⇨ V '2' = ∗0.016=¿0.000178 (m3)
4
Tổng thể tích thép làm bu lông. ren và đai ốc:

∑ ❑V =V '1+V '2+V '1' +V ''2 =0.001172 + 0.00168 + 0.000127 + 0.000178 = 0.003157 (m3)

Khối lượng thép làm bu lông. ren và đai ốc:



m bu l ô ng+ m đ ai ố c =ρ2∗∑ ❑V = 7850*0.003157 = 24.78245 (kg)

⮚ Vỉ ống
● Được làm bằng thép không rỉ 1X18H9T
● Thể tích thép làm vỉ ống:
π∗( D 2t −n '∗d 2n−D 2nt h )
V v ỉ ố ng = ∗S
4

Trong đó:
● Dt = 600 (mm): đường kính trong buồng đốt
● dn = 0.022 (mm): đường kính ngoài của ống truyền nhiệt
● Dnth = 254 (mm): đường kính ngoài của ống tuần hoàn trung tâm
● S = 2 (mm): chiều dày tính toán tối thiểu của vỉ ống
π .(0.62 −84∗0.0222−0.254 2)
⇨ V v ỉ ố ng = ∗¿ 0.02 = 0.004 (m3)
4
● Khối lượng thép làm vỉ ống:
mv ỉ =ρv ỉ∗V vỉ =¿ 7900*0.004 = 31.6 (kg)

Bảng 7: Tổng kết về loại thép và khối lượng thép dùng cho thiết bị
Chi tiết Loại thép Khối lượng (kg)
Buồng đốt 1X18H9T 300.2
Buồng bốc 1X18H9T 892.7
Phần nón cụt 1X18H9T 99
Đáy 1X18H9T 38.38
Nắp 1X18H9T 167.67
Ống truyền nhiệt và ống
1X18H9T 112.575
tuần hoàn trung tâm
Mặt bích CT3 224.51
Bu lông

Ren CT3 24.78245

Đai ốc
Vỉ ống 1X18H9T 31.6
Tổng 1891.417

● Khối lượng lớn nhất có thể có của dung dịch trong thiết bị:
Khối lượng riêng lớn nhất có thể có của dung dịch là khối lượng riêng ở nồng độ
50% và nhiệt độ tsdd(p0) = 45.62°C: 1178.53 (kg/m3)
Thể tích dung dịch trong phần hình nón cụt:
π∗( D 2b + D b∗D đ + D 2đ ) π∗D2đ∗H gc
V c= ∗H c +
12 4

(1.2 ¿ ¿ 2+1.2∗0.6+0.6 2) π∗0.6 2∗0.04


¿ π∗ ∗0.22+ =¿ ¿0.156 (m3)
12 4
Với:
● Db : đường kính trong buồng bốc (m)
● Dđ : đường kính trong buồng đốt (m)
● H c : chiều cao của phần hình nón cụt không tính gờ (m)
● H gc : chiều cao của gờ nón cụt (m)
● V ố ng TN :thể tích dung dịch trong ống truyền nhiệt (m3)
● V ố ng TH : thể tích dung dịch trong ống tuần hoàn trung tâm (m3)
● V đ :thể tích dung dịch trong đáy (m3)
Thể tích dung dịch trong thiết bị:
V dd =V c + V ố ng TN +V ố ngTH +V đ = 0.156 + 0.014250 + 0.049 = 0.219 (m3)

⇨ Khối lượng lớn nhất có thể:


mddmax= ρ∗V dd = 1178.53*0.219 = 258.098 (kg)

● Tổng tải trọng của thiết bị:


M =m tb +m ddmax= 1891.417 + 258.098 = 2149.515

● Chọn 4 tay treo thẳng đứng. được làm bằng thép CT3.
Trọng lượng trên mỗi tai treo:
g . M 9.81∗2149.515
G= = =¿5271.69 (N) = 0.527169*104 (N)
4 4
Các thông số của tai treo được chọn từ bảng XIII.36, trang 438, [2]:
G.10-4 F.104 -6

2
Mm

Trong đó:
G: tải trọng cho phép trên một tai treo (N)
F: bề mặt đỡ (N)
Q: tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ
mt: khối lượng 1 tai treo (kg)
CHƯƠNG V. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
6. Tính toán thiết bị phụ
6.1. Thiết bị ngưng tụ
6.1.1. Chọn thiết bị ngưng tụ
Lượng khí bổ sung sinh ra trong thiết bị cô đặc bao gồm:
+ Hơi nước (chủ yếu)
+ Dung môi dễ bay hơi
+ Khí không ngưng
Khí bổ sung cần được giải phóng để tạo chân không. Thiết bị ngưng tụ được kết
hợp với bơm chân không để hệ thống chân không hoạt động hiệu quả nhất. Thiết bị
ngưng tụ làm ngưng tụ hầu hết hơi nước, giải phóng một lượng hơi nước lớn cho bơm
chân không, do đó giảm tiêu hao năng lượng cơ học và tránh hỏng hóc cho bơm (chỉ
hút khí không ngưng). Chọn thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, ngược chiều, chân cao
(baromet). Trong đó, nước làm lạnh và nước ngưng tụ chảy xuống còn khí không
ngưng được bơm chân không hút ra từ phần trên của thiết bị qua bộ phận tách lỏng.
Chiều cao của ống baromet được chọn sao cho tổng của áp suất trong thiết bị và cột áp
thủy tĩnh bằng với áp suất khí quyển.
6.1.2. Tính thiết bị ngưng tụ.
Chọn t0 đầu nước lạnh là
T2d =30oC
T2c = Tng – 10 = 45 – 10 = 35oC
Gkk = 0.000025* W + 0.000025* Gn + 0.01*W (kg/s)
Trong đó:
+ Gn: lượng nước được tới vào thiết bị ngưng tụ. được tính theo công thức VI.51,trang
84, [2]:
W∗(i−C n∗t 2 c )
Gn =
C n( t 2 c −t 2 d )

Với:
- W = 625 (kg/h): lượng hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ.
- i = 2580.92 (kJ/kg): nhiệt lượng riêng của hơi nước (bảng I.251, trang 314, [1])
- cn = 4180 J/(kg. K): nhiệt dung riêng trung bình của nước
625∗(2580920−4180 .∗35).
→ Gn = = 6.523 (kg/s)
3600∗4180∗(57.7−26)
0.000025∗625∗( 35−30) 0.01∗625
→ Gkk = + 0.000025 * 6.523 + = 0.001903 (kg/s)
3600 3600
Đối với thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô. nhiệt độ không khí được tính theo công
thức VI.50, trang 84, [2]:
tkk = t2d + 4 + 0.1. (t2c + t2d) = 30 + 4 + 0.1* (35− 30) = 34.5 ℃.
→ ph = 0.0562 at
Thể tích không khí cần hút được tính theo công thức VI.49, trang 84, [2]:
288∗Gkk ∗(273+t kk ) 288∗0.001903∗( 273+34.5)
Vkk = = = 0.041 (m3/s)
p−p h ( 0.098−0.0562 )∗9.81∗10 4
❖ Kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ:
- Thông thường. năng suất tính toán được chọn lớn hơn 1.5 lần so với năng suất thực
tế. Khi đó. đường kính trong của thiết bị được tính theo công thức VI.52, trang 84, [2]:
W
Dtr = 1.383*
√ ρh∗ω h
(m)

Trong đó:
● ρh = 0.6543 kg/m3: khối lượng riêng của hơi thứ ở 0.098 at (tra bảng I.251. trang
314. [1]).
● ωh = 20 m/s: tốc độ của hơi thứ trong thiết bị ngưng tụ (chọn)
625
→ Dtr = 1.383.
√ 3600∗0.6543∗20
= 0.159 (m)

Chọn Dtr = 0.5 m = 500 mm: Kích thước cơ bản của thiết bị ngưng tụ baromet được
chọn theo bảng VI.8, trang 88, [2]

Kích thước Kí hiệu Đơn vị (mm)

Đường kính trong của thiết bị Dtr 500


Chiều dày của thành thiết bị S 5
Khoảng cách từ ngăn trên cùng đến nắp thiết bị a0 1300
Khoảng cách từ ngăn dưới đến đáy thiết bị an 1200
Bề rộng của tấm ngăn B -
Khoảng cách giữa tâm của thiết bị ngưng tụ và
K1 675
thiết bị thu hồi
K2 -
Chiều rộng của hệ thống thiết bị T 1300
Đường kính của thiết bị thu hồi D1 150
Chiều cao của thiết bị thu hồi h1 (h) 1440
Đường kính của thiết bị thu hồi D2 -
Đường kính của các cửa ra và vào:
Hơi vào d1 300
Nước ra d2 100
Hỗn hợp khí và hơi ra d3 80
Nối với ống baromet d4 125
Hỗn hợp khí và hơi vào thiết bị thu hồi d5 80
Hỗn hợp khí và hơi ra khỏi thiết bị thu hồi d6 50
Nối từ thiết bị thu hồi đến ống baromet d7 50
Ống thông khí d8 -

6.2. Bồn cao vị


Bồn cao vị được dùng để ổn định lưu lượng của dung dịch nhập liệu. Bồn được đặt
ở độ cao phù hợp nhằm thắng được các trở lực của đường ống và cao hơn so với mặt
thoáng của dung dịch trong nồi cô đặc.
Áp dụng phương trình Bernoulli với 2 mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng của bồn cao vị) và
2 – 2 (mặt thoáng của nồi cô đặc):
p1 α 1 . v21 p 2 α 2 . v 22
z 1+ + =z 2 + + +h 1−2
γ 1 2. g γ 2 2. g

Trong đó:
- v1 =v 2=0 m/ s
- p1 = 1at
- p2 = p0 = 0.098 at
- ρ =1561.04 (kg/m3): khối lượng riêng của dung dịch 15% (bảng I.86, trang 58, [1])
- μ = 1.02.10-3 (N.s/m2): độ nhớt động lực của dung dịch 15% (bảng I.112, trang 114,
[1])
- z2: khoảng cách từ mặt thoáng của dung dịch trong nồi cô đặc đến mặt đất (m)
⇨ z 2=z ' + H đ + H b đ + H gc + H c = 1 + 0.377 + 2 + 0.04 + 0.22 = 3.637 (m)
Với:
- z ' =1(m): khoảng cách từ phần nối giữa ống tháo liệu và đáy nón đến mặt đất
- H đ = 0.337 + 0.04 = 0.377 (m): chiều cao của đáy nón
- Hbđ = 2 m: chiều cao của buồng đốt
- Hgc = 0.04 (m): chiều cao của gờ nón cụt
- H c = 220 (mm): chiều cao của phần hình nón cụt
● Đường kính ống nhập liệu là d = 20 (mm)
● Chọn chiều dài đường ống từ bồn cao vị đến buồng bốc là l = 20 (m).
Tốc độ của dung dịch ở trong ống:
1000
Gđ 3600
v= 2
= = 0.566 (m/s)
π∗d π∗0.022
∗ρ ∗1561.04
4 4
Chuẩn số Reynolds:
v∗d∗ρ 0.566∗0.02∗1561.04
ℜ=
μ
= = 17324.48
1.02∗10−3
● Chọn ống thép CT3 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít (bảng II.15, trang 381, [1])
=> độ nhám tuyệt đối là ε = 0.2 (mm)
ℜg h được tính theo công thức II.60, trang 378, [1]

ℜg h=6∗¿ 1158.419

Ren được tính theo công thức II.62, trang 379, [1]:
ℜn=220∗¿39122.15

⇨ ℜg h < ℜ< ℜn

⇨ Hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64, trang 380, [1]:
λ=0.1∗¿ 0.0378
Các hệ số trở lực cục bộ:
Yếu tố gây trở lực Ký hiệu Hệ số trở lực cục bộ Số lượng
Đầu vào ε vào

Đầu ra ε ra

Khuỷn 900 ε k h u ỷn

ε van

⇨ ∑ ❑ ε=¿ 0.5 + 1 + 6.1 + 2.1.5 = 10.5

⇨ Tổng tổn thất trên đường ống:


v2 l ❑ 0.5662 0.0378∗20
h1−2=
2. g (
∗ λ +∑ ❑ ε =
d ❑ )
2∗9.81
∗ (
0.02
+10.5 =¿1.393 )
⇨ Khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất:
p2 − ρ 1 0.098−1
z 1=z 2+ +h1−2=3.637 + +1.393 = 5.03
ρ 9.81.1561 .04
⇨ Dung dịch luôn tự chảy từ bồn cao vị vào buồng bốc của nồi cô đặc
⇨ Chọn khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất là 6 (m)
6.3. Bơm
6.3.1. Bơm chân không
Công suất của bơm chân không:
V kk
∗m
nck (W)
N= ∗ρ1∗¿
m−1
Trong đó:
● m: chỉ số đa biến, có giá trị từ 1.2 đến 1.62. Chọn m = 1.62
● p1: Áp suất của không khí trong thiết bị ngưng tụ
p1 = pc − ph = 0.098 − 0.068 = 0.03 at
Với: ph: áp suất của hơi nước trong hỗn hợp
● p2 = pa = 1 at = 9.81*104 (N/m2): Áp suất khí quyển
● Vkk: lưu lượng thể tích không khí cần hút
● ηck = 0.8: hệ số hiệu chỉnh
0.041
∗1.62 1.62−1
0.8 1
N=
1.62−1
∗0.03∗9.81∗10 4∗
0.03 [( ) 1.62
]
−1 =¿1114.024 (W)

Theo bảng II.59, trang 514 [1]. ta chọn bơm chân không vòng nước có kí hiệu
KBH – 4.
Các thông số Bơm KBH-4
Năng suất. m3/h
Độ chân không mmHg
Công suất động cơ điện kW
6.3.2. Bơm đưa dung dịch nhập liệu lên bồn cao vị
● Công suất của bơm:
(Q∗ρ∗g∗H )
N= (kW)
(1000∗η)
Trong đó:
● H: cột áp của bơm
● Η: Hiệu suất của bơm. Chọn η = 0.75
● ρ = 1561.04 (kg/m3): khối lượng riêng của dung dịch 15%
● Q: lưu lượng thể tích của dung dịch 15% được bơm vào thiết bị ngưng tụ
1000
Gn 3600 3
Q= = =¿ 0.000178 (m /s)
ρ 1561.04
Áp dụng phương trình Bernoulli với 2 mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng của bể chứa
nguyên liệu) và 2 – 2 (mặt thoáng của bồn cao vị):
ρ1 α 1∗v 21 ρ2 α 2∗v 22
z 1+ + =z2 + + +h1−2
γ 1 2∗g γ 2 2∗g

Trong đó:
- v1 =v 2=¿ 0 (m/s)
- ρ1=1 at
- ρ2=1 at
- μ = 1.02.10-3 (N.s/m2): độ nhớt động lực của dung dịch 15% (bảng I.112, trang 114,
[1])
- z 1=2(m): khoảng cách từ mặt thoáng của bể chứa nguyên liệu đến mặt đất
- z 2=¿ 3.5 (m): khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất (m)
Chọn dhút = dđẩy = 20 (mm) = 0.02 (m) → v1 = v2 = v
Chọn chiều dài đường ống từ bể nước đến thiết bị ngưng tụ là l = 7 (m)
● Tốc độ của dung dịch ở trong ống:
Q 0.000178
v= 2
= =¿
π∗d π∗0.022 0.567 (m/s)
4 4
● Chuẩn số Reynolds:
v∗d∗ρ 0.567∗0.02∗1561.04
ℜ= = =¿ 17355.09
μ 1.02∗10−3
Chọn ống thép CT3 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít (bảng II.15, trang 381, [1])
=> độ nhám tuyệt đối là ε = 0.2 (mm)
● ℜg h được tính theo công thức II.60,trang 378, [1]:
ℜg h=6∗¿ 1158.42

● Ren được tính theo công thức II.62, trang 379, [1]:
d 98
ℜn=220∗ ()
ε
=220∗¿ 39122.15

⇨ ℜg h < ℜ< ℜn
● Hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64, trang 380, [1]:
λ=0.1∗¿ 0.038
● Các hệ số trở lực cục bộ:
Yếu tố gây trở lực Ký hiệu Hệ số trở lực cục bộ Số lượng
Đầu vào ε vào 0.5 1
Đầu ra ε ra 1 1
Khuỷn 900 ε k h u ỷn 1 3
ε van 1.5 2

⇨ ∑ ❑ ε=¿ 1.0.5 + 1 + 3.1 + 2.1.5 = 7.5

⇨ Tổng tổn thất trên đường ống:


v2 λ∗l ❑ 0.567 2 0.038∗7
h1−2=
2∗g
∗( d
+∑ ❑ ε =

)
2∗9.81
∗ (
0.02
+7.5 =¿ 0.6 (m) )
⇨ Cột áp của bơm:
H = z2 − z1 + h1−2 = 3.5 – 2 + 0.6 = 3.5 m
(Q∗ρ∗g∗H ) 0.000178∗1561.04∗9.81∗3.5
⇨ N= = =¿ 0.013
(1000∗η) 1000∗0.75
⇨ Chọn bơm ly tâm 1 cấp nằm ngang để bơm chất lỏng trung tính. sạch hoặc hơi
bẩn. Ký hiệu bơm là K.
6.3.3. Bơm tháo liệu
Công suất của bơm:
( Q∗ρ∗g∗H )
N= (kW)
( 1000∗η )
Trong đó:
● H: cột áp của bơm
● η: Hiệu suất của bơm. Chọn η = 0.75
● ρ :1178.53(kg/m3): khối lượng riêng của dung dịch 40% (bảng I.86, trang 58, [1])
● Q: lưu lượng thể tích của dung dịch 40% được bơm vào thiết bị ngưng tụ
375
Gc 3600 -5 3
Q= = =¿ 8.84.10 (m /s)
ρ 1178.53
Áp dụng phương trình Bernoulli với 2 mặt cắt 1 – 1 (mặt thoáng của bể chứa
nguyên liệu) và 2 – 2 (mặt thoáng của bồn cao vị):
ρ1 α 1∗v 21 ρ2 α 2∗v 22
z 1+ + =z2 + + +h1−2
γ 1 2∗g γ 2 2∗g

Trong đó:
- v1 =v 2=0 (m/s)
ρ∗g∗H đ 1178.53∗9.81∗0.377
- ρ1= ρ0+ 2∗∆ ρ+ 5
=0.098+2∗0.017+ =¿ 0.13 at
1.01∗10 1.01∗105
∆ ρ=ρtb −ρ0 =0.13−0.098=0.032 at

- ρ2=1 at
- μ = 0.85935¿ 10−3 (N.s/m2)
- z1 = 1 (m): khoảng cách từ mặt thoáng của bể chứa nguyên liệu đến mặt đất
- z2 = 2 (m): khoảng cách từ mặt thoáng của bồn cao vị đến mặt đất (m)
Chọn dhút = dđẩy = 20 mm = 0.02 m → v1 = v2 = v
Chọn chiều dài đường ống từ bể nước đến thiết bị ngưng tụ là l = 5 m.
● Tốc độ của dung dịch ở trong ống:
Q 8.84∗10−5
v= = =¿
π∗d 2 π∗0.022 0.281 m/s
4 4
● Chuẩn số Reynolds:
v∗d∗ρ 0.281∗0.02∗1178.53
ℜ= = =¿ 7710.52 > 4000 (chảy rối)
μ 0.85935 . 10−3
Chọn ống thép CT3 là ống hàn trong điều kiện ăn mòn ít (bảng II.15, trang 381, [1])
=> độ nhám tuyệt đối là ε = 0.2 (mm).
● Regh được tính theo công thức II.60, trang 378, [1]:
ℜg h=6∗¿ = 1158.42

● Ren được tính theo công thức II.62, trang 379, [1]:
ℜn=220∗¿ = 39122.15

⇨ ℜg h < ℜ< ℜn
⇨ Hệ số ma sát λ được tính theo công thức II.64, trang 380, [1]:
λ=0.1∗¿ = 0.04
Các hệ số trở lực cục bộ:
Yếu tố gây trở lực Ký hiệu Hệ số trở lực cục bộ Số lượng
Đầu vào ε v ào 0.5 1
Đầu ra ε ra 1 1
Khuỷn 900 ε k h u ỷn 1 4
ε van 1.5 2

⇨ ∑ ❑ ε=¿ 0.5+ 1 + 1.4 + 1.5.2 = 8.5

⇨ Tổng tổn thất trên đường ống:


v2 λ∗l ❑ 0.281 2 0.04∗5
h1−2=
2. g
∗( d
+∑ ❑ ε =

)
2∗9.81

0.02 ( )
+ 8.5 =¿ 0.074 (m)

Cột áp của bơm:


ρ2−ρ1 v 21
H=z 2−z 1 + + h1−2−
γ 2∗g
( 1−0.13 ) .9 .81. 104 0.281 2
¿ ( 2−1 ) + +0.021− =¿ 7.3 (m)
1178.53 .9 .81 2.9.81
( Q∗ρ∗g∗H ) 8.84∗1178.53∗9.81∗7.3
⇨ N= = =¿ 0.009 (kW)
( 1000∗η ) 1000∗0.75
6.4. Cửa sữa chữa
- Vật liệu chế tạo thép là CT3
- Đường kính của cửa sữa chửa là D = 500 (mm)
- Cửa được bố trí sao cho mép dưới của nó cao hơn mặt thoáng của dung dịch trong
buồng bốc để chất lỏng không chảy ra ngoài. Chọn khoảng cách từ mép dưới cửa đến
mặt thoáng của dung dịch là 450 (mm).
⇨ Khoảng cách từ mực chất lỏng đến tâm của cửa sữa chữa:
0.5
h c =0.45+ =¿ 0.7 (m)
2
6.5. Kính quan sát
- Liệu chế tạo là thép CT3 và thủy tinh.
- Đường kính của kính quan sát là D = 120 (mm)
- Kính được bố trí sao cho mực chất lỏng có thể được nhìn thấy. Do đó, có 2 kính
giống nhau ở 2 bên buồng bốc, tạo thành gốc 1800.
BẢNG TỔNG KẾT
Bảng 1: Tổng kết số liệu về cân bằng và tổn thất nhiệt
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
Nồng độ đầu xđ %wt 15
Nồng độ cuối xc %wt 40
Lưu lượng nhập liệu Gđ Kg/h 1000
Lưu lượng sản phẩm Gc Kg/h 375
Hơi thứ
Lượng hơi thứ W Kg/h 625
Áp suất po At 0.098
0
Nhiệt độ tsdm(po) C 45
Enthalpy h2 kJ/kg 2579.8
Ẩn nhiệt ngưng tụ rw kJ/kg 2391.3
Hơi đốt
Áp suất Pđ At 1.23
0
Nhiệt độ tD C 105
0
Entanpy h1 C 2687
Ẩn nhiệt ngưng tụ rđ kJ/kg 2248
Tổn thất nhiệt độ
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở áp suất 0
tsdd(po) C 45.62
po
∆'
0
Tổn thất nhiệt độ do nồng độ C 0.62
Áp suất trung bình ptb At 0.117
0
Nhiệt độ sôi của dung môi ở ptb tsdm(ptb) C 48
∆''
0
Tổn thất nhiệt độ do cột thủy tĩnh C 3.3
0
Nhiệt độ sôi của dung dịch ở ptb tsdd(ptb) C 48.9
∆ '' ' 0
Tổn thất nhiệt độ trên đường ống C 1

Tổng tổn thất nhiệt độ ❑∆


0
C 4.92

Chênh lệch nhiệt độ hữu ích ∆ t hi 0


C 55.08

Bảng 2: Tổng kết về các số liệu trong cân bằng năng lượng
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
0
Nhiệt độ vào buồng bốc tđ C 45.62
0
Nhiệt độ ra ở đáy buồng đốt tc C 52.22
Nhiệt dung riêng của dung dịch 15% cđ J/(kg.K) 3558.1
Nhiệt dung riêng của dung dịch 40% cc J/(kg.K) 3461.89
Nhiệt tổn thất Qtt W 22210.24
Nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp QD W 444204.8
Lượng hơi đốt biểu kiến D kg/s 0.208
Lượng hơi đốt tiêu tốn riêng m kg/kg 1.2

Bảng 3: Tổng kết về các thông số truyền nhiệt cho thiết bị


Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
0
Nhiệt độ tường phía hơi ngưng Tw1 C 102.75
0
Nhiệt độ tường phía dung dịch sôi Tw2 C 68.05
Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng α1 W/m2.K 8857.43
Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch sôi α2 W/m2.K 2586.94
Bề dày ống truyền nhiệt δ M 0.0045
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống W/m.K 16.97
Nhiệt trở phía hơi nước r1 m2.K/W 0.232.10-3
Nhiệt trở phía dung dịch r2 m2.K/W 0.387.10-3
Hệ số truyền nhiệt tổng quát K 732.09

Nhiệt tải riêng trung bình q tb W/m2 40404.81


Diện tích truyền nhiệt F m2 11.06

Bảng 4 : Số liệu kích thước nồi cô đặc


BUỒNG ĐỐT
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị
Chiều cao buồng đốt Hđ mm 2000
Đường kính ngoài buồng đốt Dnđ mm 620
Đường kính trong buồng đốt Dtđ mm 600
Bề dày buồng đốt Sđ mm 7.6
Đường kính ống tuần hoàn Dth mm 250
Đường kính ống truyền nhiệt dn mm 0.022
BUỒNG BỐC
Chiều cao buồng bốc Hb mm 3500
Đường kính buồng bốc Db mm 1200
Bề dày buồng bốc Sb mm 8.5
NẮP NỒI
Chiều cao nắp Hn mm 300
Đường kính trong nắp Dn mm 1200
Bề dày nắp sn mm 8.5
ĐÁY NỒI
Chiều cao đáy Hđa mm 540
Đường kính đáy Dđa mm 600
Bề dày đáy sđa mm 7.6

Bảng 5: Số liệu của bích nối buồng bốc và buông đốt


BUỒNG BỐC – BUỒNG ĐỐT
Py Dt Kích thước nối Kiểu bích
Bu lông 1
D Db Dl D0
D Z h δ đệm

N/mm Mm Mm mm cái mm Mm
0.3 600 740 690 650 611 M20 20 20 5

Bảng 6: Số liệu bích nối buồng đốt và đáy


BUỒNG ĐỐT – ĐÁY
Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt Bu lông 1
D Db Dl D0
d Z H δ đệm

N/mm Mm Mm mm cái mm Mm
0.3 600 740 690 650 611 M20 20 20 5

Bảng 7: Số liệu của bích nối buồng bốc và nắp


BUỒNG BỐC – NẮP
Kích thước nối Kiểu bích
Py Dt Bu lông 1
D Db Dl D0
d Z H δ đệm

N/mm Mm Mm mm cái mm Mm
0.3 1200 1340 1290 1260 1213 M20 32 25 6

Bảng 8: Tổng kết về loại thép và khối lượng thép dùng cho thiết bị
Chi tiết Loại thép Khối lượng (kg)
Buồng đốt 1X18H9T 300.2
Buồng bốc 1X18H9T 892.7
Phần nón cụt 1X18H9T 99
Đáy 1X18H9T 38.38
Nắp 1X18H9T 167.67
Ống truyền nhiệt và 1X18H9T 112.575
ống tuần hoàn trung
tâm
Mặt bích CT3 224.51
Bu lông

Ren CT3 24.78245

Đai ốc
Vỉ ống 1X18H9T 31.6
Tổng 1891.417

KẾT LUẬN

Các phần tính toán nêu trên cho thấy:


- Hệ thống cô đặc chân không 1 nồi liên tục dung dịch nước dứa với năng suất
nhập liệu 1000kg/h khá đơn giản. Vì năng suất này không cao nên kích thước của của
các thiết bị đều ở mức độ vừa phải.

- Kết cấu thiết bị đơn giản và có thể được điều khiển tự động. Vì vậy, nhìn
chung hệ thống này phù hợp với quy mô phòng thí nghiệm và quy mô pilot.

- Áp dụng kỹ thuật cô đặc chân không sẽ hạn chế sự thất thoát chất dinh dưỡng
trong dung dịch dứa, duy trì được chất lượng, màu sắc tự nhiên của dứa.

- Ngoài ra với kỹ thuật cô đặc chân không 1 nồi sẽ tiết kiệm được diện tích thiết
bị, thiết kế đơn giản, dễ vệ sinh. Tuy nhiên, tốc độ tuần hoàn bị giảm vì ống tuần hoàn
cũng bị đun nóng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nhiều tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 2006.
[2] Nhiều tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 2, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, 2006.
[3] Phạm Văn Bôn, Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, tập 10, Ví
dụ và bài tập, NXB ĐHQG TPHCM, 2010.
[4] Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2006.
[5] Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ, Quá trình và thiết bị Công nghệ Hoá học &
Thực phẩm, tập 5, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định,
NXB ĐHQG TPHCM, 2006
[6] Phan Văn Thơm, Sổ tay thiết kế Thiết bị hoá chất và chế biến thực phẩm đa dụng,
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Đào tạo Mở rộng.
[7] Hồ Lê Viên, Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hoá chất và dầu khí, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 2006.
[8] Bộ môn Máy và Thiết bị, Bảng tra cứu Quá trình cơ học – Truyền nhiệt – Truyền
khối, NXB ĐHQG TPHCM, 2009.
[9] Phạm Xuân Toản, Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực
phẩm, tập 3: Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2008.
 [10]Morton. Julia F , "Pineapple, Ananas comosus", 2011.
[11]khoahocnhanong.com
[12]nutriondata.com
[13] Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú, Truyền nhiệt, NXB Giáo dục,
2006
[14] Võ Thị Ngọc Tươi, Trịnh Văn Dũng, “ Lý thuyết truyền vận”, NXB ĐHQG
TPHCM,2003.
[15] Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, “Toán học cao cấp”, NXB
Giáo dục, 2003
[16]Đặng Đức Dũng, Lê Đức Thông, “Phương pháp toán dùng cho vật lý, tập 2,
Phương trình truyền nhiệt”, NXB ĐHQG TP.HCM
[17] Nguyễn Bin, “Quá trình và thiết bị CNTP, tập 1, NXB KHKT, 2004.
[18] Phạm Văn Bôn, “ Bài tập Truyền nhiệt” NXB DDHQG TPHCM, 2006.

You might also like