You are on page 1of 12

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN: THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG

CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÀI 8 SẤY ĐỐI LƯU

GVHD: Trần Thảo Quỳnh Ngân

MSSV: 18041161

Lớp học phần: 420300319827

Nhóm: 4

Họ và tên: Hồ Dương Phụng

Ngày làm thí nghiệm:01/04/2021

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2021

1
1.Giới thiệu

 Sấ y là quá trình tá ch pha lỏ ng ra khỏ i vậ t liệu bằ ng phương phá p nhiệt.


 Nguyên tắ c củ a quá trình sấ y là cung cấ p nă ng lượ ng nhiệt để biến đổ i trạ ng thá i
pha lỏ ng củ a vậ t liệu thà nh hơi. Hầ u hết cá c vậ t liệu ở quá trình sấ y đều chứ a pha
lỏ ng là nướ c và thườ ng đượ c gọ i là ẩ m.
 Sấ y đố i lưu là phương phá p sấ y cho tiếp xú c trự c tiếp vậ t liệu sấ y vớ i khô ng khí,
khó i lò ,.. gọ i chung là tá c nhâ n sấ y.
 Quá trình sấ y đượ c khả o sá t ở hai mặ t: tĩnh lự c họ c và độ ng lự c họ c.

2.Mục đích thí nghiệm

 Xá c định sự biến đổ i thô ng số vậ t lý khô ng khí ẩ m và thà nh phầ n vậ t liệu sấy củ a


quá trình sấ y.
 Xá c định lượ ng khô ng khí khô cầ n sử dụ ng và lượ ng nhiệt cầ n thiết cho quá trình
sấ y.
 So sá nh và đá nh giá sự khá c nhau giữ a quá trình sấ y thự c tế và quá trình sấ y lý
thuyết.
 Xâ y dự ng đườ ng cong sấ y.
 Xâ y dự ng đườ ng cong tố độ sấy
 Xá c định độ ẩ m tớ i hạ n, độ ẩ m câ n bằ ng củ a vậ t liệu sấ y.

3.Cơ sở lý thuyết

3.1. Nguyên lý quá trình sấy bằng không khí

Trong quá trình sấy nếu dùng tác nhân sấy là không khí thì gọi là sấy bằng không khí.
Trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất đều bằng không,
nếu gặp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất cũng coi như sấy lý thuyết.
Khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng của không khí không thay đổi trong suốt quá trình
H = const (đẳng H), nói cách khác, trong qua trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt lượng của
không khí có bị mất mát đi cũng chỉ để làm bốc hơi nước trong vật liệu, do đó H không đổi.
Trong quá trình sấy, thường thì không khí thay đổi trạngt hái vào phòng sấy và sau khi
sấy xong.
Các thông số đặc trưng cho trạng thái không khí và từ đó ta xác định được các đại
lượng:
- Lượng không khí khô đi vào trong máy:
W W
L 
Y2  Y1 Y2  Y0
Trong đó:
L: lượng không khí khô đi trong máy sấy (kg/h).
W: lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu (kg/h).
Y0 : hàm ẩm ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk).

2
Y1 : hàm ẩm sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk).
Y2 : hàm ẩm sau khi sấy của tác nhân sấy (kg/kgkkk).
- Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình:
Qs  L( H1  H 0 )
Trong đó:
Qs : nhiệt lượng cung cấp cho quá trình sấy (kJ/h).
H0: hàm nhiệt ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk).
H1 : hàm nhiệt sau khi được đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk).
Trường hợp lượng nhiệt bổ sung khác với nhiệt lượng tổn thất chung gọi là sấy thực tế.
3.2. Đường cong và tốc độ sấy

Đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của vật liệu theo thời gia sấy được gọi là
đường cong sấy. Để tìm được sự phụ thuộc này, đem vật liệu ẩm sấy đối lưu đơn giản bằng
khong khí nóng với tốc độ và nhiệt độ không khí ẩm không đổi.
Sự giảm độ ẩm của vật liệu trong một đơn vị thời gian gọi là tốc độ sấy.
dX
N=
d
Từ biểu thức tốc độ sấy ta nhận thấy tốc độ sấy là tang góc nghiêng  của đường tiếp
tuyến với đường cong sấy. Như vậy bằng phương pháp vi phân đồ thị sẽ tìm được tốc độ sấy
và dựng được đồ thị phụ thuộc tốc độ sấy với độ ẩm vật liệu, đồ thị của sự phụ thuộc này gọi
là đường cong tốc độ sấy.
Phân tích đường cong tốc độ sấy, đường cong sấy và nhận thấy diễn biến quá trình sấy
gồm 3 giai đoạn: giai đoạn đốt nóng vật liệu, giai đoạn đẳng tốc và giai đoạn giảm tốc.
3.2.1. Giai đoạn đót nóng vật liệu

Nếu ban đầu nhiệt độ của vật liệu thấp hơn nhiệt độ bay hơi đoạn nhiệt của không khí
thì trong giai đoạn đốt nóng, nhiệt độ của vật liệu tăng lên. Trong giai đoạn này độ ẩm của
vật liệu thay đổi rất chậm và thời gian diễn tiến nhanh, nhiệt độ của vật liệu đạt đến nhiệt độ
bầu ướt của không khí. Nếu vật liệu có độ dày nhỏ và quá trình sấy là đối lưu thì thời gian
này không đáng kể.
3.2.2. Giai đoạn đẳng tốc

Sau giai đoạn đốt nóng, độ ẩm của vật liệu giảm tuyến tính theo thời gian sấy. Trong
giai đoạn này, sự giảm độ ẩm của vật liệu trong một đơn vị thời gian là không đổi (N=const)
nên được gọi là giai đoạn sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo dài cho đến thời điểm mà
hàm ẩm của vật liệu đạt giá trị nào đấy thì kết thúc,được gọi là độ ẩm tới hạn của vật liệu.
Nhiệt độ vật nói chung và nhiệt độ ở tâm bề mặt vật đạt đến xấp xỉ nhiệt độ bầu ướt của tác
nhân sấy nghĩa là toàn bộ nhiệt lượng vật liệu nhận được chỉ để bay hơi ẩm.

Tốc độ sấy đẳng tốc được tính bằng công thức:


100. J m 100. J m . F 100. J m . F
N= = = =100. J m . f
R v .❑o V .❑o Go
Trong đó: N: tốc độ sấy đẳng tốc (%/h)
3
F: bề mặt bay hơi của vật liệu (m2)
V: thể tích của vật liệu (m3)
❑s: khối lượng chất khô trong vật liệu (kg/m3)
G o: khối lượng vật liệu khô tuyệt đối (kg)
F
f = G : bề mặt riêng khối lượng của vật liệu (m3/kg)
o
J m: cường độ bay hơi (kg/m2h)
Cường độ bay hơi giai đoạn đẳng tốc được xác định từ phương trình:
❑q
Jm = (t −t )
r k ư
Với ❑q: hệ số trao đổi nhiệt (kJ/m2.h.oC)
r: nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ bầu ướt (kJ/kg)
Nếu sấy đối lưu ở nhiệt độ không cao và vật phẳng thì ta có công thức thực nghiệm xác định
hệ số trao đổi:
❑q =3,6 ¿ ¿ (W/m2K)
Xđ− Xk
Thời gian trong giai đoạn sấy đẳng tốc: ❑1=
N
3.2.3. Giai đoạn sấy giảm tốc

Khi độ ẩm của vật liệu đạt tới giá trị tới hạn thì tốc độ sấy bắt đầu giảm dần và đường cong
sấy chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân bằng của vật liệu
trong điều kiện của quá trình sấy. Khi độ ẩm của vật liệu đạt đến giá trị cân bằng thì hàm ẩm
của vật liệu không giảm nữa và tốc độ sấy bằng 0 quá trình sấy kết thúc
dX
Tốc độ sấy giai đoạn giảm tốc: - = K ( X −X cb )
d
N
K = X −X
kqu cb
Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc:
X kqu −X cb 1
❑2 = ln ¿) = .ln ¿)
N K

4.Thực nghiệm

Thí nghiệm 1: Khảo sát tĩnh học quá trình sấy


Chuẩn bị
- Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt.
- Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế.
- Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển.
- Cài đặt nhiệt độ sấy.
- Khởi động tủ điều khiển.
- Kiểm tra hoạt động của cân.
- Cân vật liệu sấy.
- Làm ẩm vật liệu sấy.
- Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm.
- Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo.
4
- Bật công tắc điện trở 1, 2 và 3.
- Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy
Chuẩn bị
- Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt.
- Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế.
- Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển.
- Cài đặt nhiệt độ sấy.
- Khởi động tủ điều khiển.
- Kiểm tra hoạt động của cân.
- Cân vật liệu sấy.
- Làm ẩm vật liệu sấy.
- Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm.
- Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo.
- Bật công tắc điện trở 1, 2 và 3.
- Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
- Sau khi kết thúc thí nghiệm ở một giá trị nhiệt độ sấy, tiến hành thí nghiệm tiếp theo ở giá
trị nhiệt độ sấy khác thì tiến hành thí nghiệm tương tự từ bước cài đặt nhiệt độ sấy.

5.Kết quả thí nghiệm

 Kích thướ c thiết bị sấ y:


+ Cao: 40 cm
+ Rộng: 25 cm
Bảng 1: Các thông số đặc trưng của sấy ở nhiệt độ 60oC và nhiệt độ phòng

 Tính mẫ u sấy nhiệt độ 60oC


❑q =3,6 ¿ ¿ =3,6 ¿ ¿ = 71,894 W/m2k.
F = cạnh 2 = 0,022 = 0,0004 m2 .
F 0,0004
f= G = =0,044 m3/kg.
o 0.009
Dựa vào PTHQTT về nhiệt hóa hơi của nước: y = -2,438x+2497
Thế x là nhiệt độ t ư 1 ta suy ra được r theo t ư 1.

5
2600
2500
f(x) = − 2.44 x + 2497.45
2400 R² = 1
nhiệt hóa hơi r

2300
2200
2100
2000
1900
0 20 40 60 80 100 120 140 160
nhiệt độ
Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của nhiệt hóa hơi của nước theo thời gian
❑q 71,894
Jm = (t k −t ư ) = (55−38) = 0,5083 kg/m2h.
r 2404,36
N ¿ = 100. J m. f = 100.0,5083.0,044= 2,259 %/h.
G2−G0 0,024−0,009
Độ ẩm của vật liệu X = .100 = .100=166,67 %
G0 0.009
X −X 2 166,67−144,44
N tt = 1 = =11,11% / phút
❑2−❑1 2−0
Tính mẫu ở sấy nhiệt độ phòng tương tự.
Bảng 2: Số liệu tính toán sấy nhiệt độ 60oC
t Vận Gc Khô Ướt
Stt (p tốc r kJ/kg Jm N lt X Ntt
(kg) 0 1 2 0 1 2
) (m/s)
0 2404.3 0.508
1 1.2 0.024 37 55 40 32 38 33 2.259 166.67 0
6 3
2 2404.3 0.508
2 1.2 0.022 42 55 41 32 38 34 2.259 144.44 11.11
6 3
4 2401.9 0.598
3 1.2 0.020 41 59 42 32 39 33 2.661 122.22 11.11
2 6
6 2401.9 0.389
4 1.2 0.018 40 52 42 32 39 33 1.729 100.00 11.11
2 1
8 2401.9 0.508
5 1.2 0.016 40 56 42 31 39 33 2.262 77.78 11.11
2 8
2399.4 0.599
6 10 1.2 0.014 45 60 44 33 40 34 2.663 55.56 11.11
8 2
2401.9 0.598
7 12 1.2 0.012 37 59 41 32 39 33 2.661 33.33 11.11
2 6
2404.3 0.568
8 14 1.2 0.011 35 57 40 30 38 33 2.525 22.22 5.56
6 1
2401.9 0.598
9 16 1.2 0.010 35 59 40 29 39 32 2.661 11.11 5.56
2 6
10 18 1.2 0.009 36 60 40 29 38 32 2404.3 0.657 2.924 2.22 4.44
6
6 8
20 2401.9 0.598
11 1.2 0.009 35 59 40 29 39 32 2.661 2.22 0.00
2 6

180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
0 5 10 15 20

Đồ thị đường cong sấy ở 60 o C


Nhận xét : Đường cong sấy: sấy nhiệt độ 60oC tuân theo lý thyết độ ẩm giảm dần theo thời
gian. Tuy nhiên trong đồ thị không biểu diễn giai đoạn đốt nóng vì giai đoạn này rất ngắn.
Qua đồ thị ta xác định được:
Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc: ❑1 ≈ 12 phút.
Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: ❑2 ≈ 6 phút.
12

10

0
0X
cb
20 X k 40 60 80 100 120 140 160

Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở 60oC


Từ đồ thị ta xác định được:
X cb =2%, X k = 34%

7
Từ bảng số liệu sấy 60oC ta xác định được:
X c = 2,22%

Thời gian sấy thực tế:


X đ − X k 166,67−34
❑1= = =12,06 phút.
N tt 11,11

X kqu −X cb 34−2
❑2 = ln ¿) = ln ¿) = 14,34 phút
N tt 11,11

Thời gian sấy lý thuyết


X đ − X k 166,67−34
❑1= = = 62,63 phút.
N¿ 2,661

X kqu −X cb 34−2
❑2 = ln ¿) = ln ¿) = 59,89 phút.
N¿ 2,661

Bảng 3: Bảng tra hàm ẩm và hàm nhiệt ở sấy 60oC

Điểm 0 1 2
Y (kg/kgkkk) 0.026 0.0352 0.0294
H (kJ/kgkk) 105 150 117
Tính:

W= Gđ-Gc =0,024-0,009 = 0,015 kg/h.

W 0,015
L= Y −Y = = 4,41 kg/h.
2 o 0,0294−0,026

Qs = L(H1-H0)= 4,41(150-105)= 198,45 kJ/h.

 Bàn luận: thời gian sấy thực tế nhỏ hơn nhiều so với lý thuyết bởi các yếu tố ảnh
hưởng như nhiệt độ không ổn định trrong buồng sấy, độ ẩm của vật liệu.
 Đường cong tốc độ sấy: có dạng phù hợp với lý thuyết nhưng giá trị không chính xác
lắm và sai số lớn.
-Giai đoạn đun nóng không thẳng do độ ẩm thay đổi nhanh chóng.
-Giai đoạn sấy đẳng tốc các điểm giao động mạnh nên xảy ra sai số
 Sấy ở nhiệt độ thường
Bảng 4: Bảng tra hàm ẩm và hàm nhiệt ở sấy nhiệt đồ thường.

Điểm 0 1 2
Y (kg/kgkkk) 0,0174 0,024 0,0228
H (kJ/kgkk) 76,5 97,5 86,5
8
Tính:

W= Gđ-Gc =0,014-0,009 = 0,005 kg/h.

W 0,005
L= Y −Y = = 0,925 kg/h.
2 o 0,0228−0,0174

Qs = L(H1-H0)= 0,925(97,5-76,5)= 19,425 kJ/h.

Bảng 5: Số liệu tính toán sấy nhiệt độ thường

Vận r Jm N
t Gc Khô Ướt X Ntt
Stt tốc kJ/kg lt
(p) (kg)
(m/s) 0 1 2 0 1 2
0.00 50.0
1 0 1.3 0.014 31 32 29 25 32 28 2419.0
0
0.00
0
0.00
0.03 47.7
2 3 1.3 0.013 31 32 28 25 31 29 2421.4
1
0.14
8
0.74
0.00 44.4
3 6 1.3 0.013 31 32 28 25 32 28 2419.0
0
0.00
4
1.11
0.00 41.1
4 9 1.3 0.013 31 31 28 25 31 29 2421.4
0
0.00
1
1.11
0.06 37.7
5 12 1.3 0.012 31 31 27 25 29 28 2426.3
2
0.28
8
1.11
0.06 34.4
6 15 1.3 0.012 31 31 27 25 29 27 2426.3
2
0.28
4
1.11
0.06 31.1
7 18 1.3 0.012 31 31 27 24 29 27 2426.3
2
0.28
1
1.11
0.09 27.7
8 21 1.3 0.012 31 31 27 25 28 27 2428.7
3
0.41
8
1.11
0.09 24.4
9 24 1.3 0.011 31 31 28 25 28 27 2428.7
3
0.41
4
1.11
0.12 22.2
10 27 1.3 0.011 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
2
0.74
0.12 20.0
11 30 1.3 0.011 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
0
0.74
0.12 17.7
12 33 1.3 0.011 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
8
0.74
0.12 16.6
13 36 1.3 0.011 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
7
0.37
0.12 15.5
14 39 1.3 0.010 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
6
0.37
0.12 14.4
15 42 1.3 0.010 32 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
4
0.37
0.12 13.3
16 45 1.3 0.010 33 32 28 25 28 27 2428.7
4
0.55
3
0.37

9
0.15 12.2
17 48 1.3 0.010 33 32 28 25 27 27 2431.2
5
0.69
2
0.37
0.12 11.1
18 51 1.3 0.010 33 32 29 25 28 27 2428.7
4
0.55
1
0.37
0.12 10.1
19 54 1.3 0.010 33 32 29 25 28 27 2428.7
4
0.55
1
0.33
0.12 10.1
20 57 1.3 0.010 33 32 29 25 28 27 2428.7
4
0.55
1
0.00

Cách tính tương tự sấy ở 60oC

60.00
Độ ẩm vật liệu
50.00

40.00

30.00

20.00

10.00

0.00
0 10 20 30 40 50 60

Đ ồ th ị đư ờ ng cong s ấ y ở nhi ệ t độ th ườ ng

Nhận xét : Đường cong sấy: sấy nhiệt độ thường tuân theo lý thyết độ ẩm giảm dần theo thời
gian. Tuy nhiên trong đồ thị không biểu diễn giai đoạn đốt nóng vì giai đoạn này rất ngắn.
Thời gian sấy giảm tốc 2 lớn hơn so với thời gian sấy đẳng tốc 1 vì giai đoạn đẳng tốc bề
mặt luôn bão hoà ẩm, bốc hơi ẩm nhanh, trong khi đó giai đoạn sấy giảm tốc để tách ẩm liên
kết nên cần thời gian lâu và năng lượng hơn.
Qua đồ thị ta xác định được:
Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc: ❑1 ≈ 21,25 phút.
Thời gian sấy giai đoạn giảm tốc: ❑2 ≈ 30,31 phút.

10
1.20

1.00

0.80

0.60

0.40

0.20

0.00
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55

Đồ thị đường cong tốc độ sấy ở nhiệt độ thường

Nhận xét: Đường cong tốc độ sấy: có dạng phù hợp với lý thuyết nhưng giá trị không chính
xác lắm và sai số lớn.

-Giai đoạn đun nóng không thẳng do độ ẩm thay đổi nhanh chóng.
-Giai đoạn sấy đẳng tốc các điểm giao động mạnh nên xảy ra sai số

Từ đồ thị ta xác định được:


X cb =10%, X k = 25%

Từ bảng số liệu sấy nhiệt độ thường ta xác định được:


X c = 10,11%

X đ − X k 50−25
❑1= = =22,5 phút.
N tt 1,11

X đ − X k 50−25
❑1= = = 45,45 phút.
N¿ 0,55

X kqu −X cb 25−10
❑2 = ln ¿) = ln ¿) = 66,4 phút
N tt 1,11

X kqu −X cb 25−10
❑2 = ln ¿) = ln ¿) = 134,05 phút.
N¿ 0,55

6.Nhận xét

11
Đường cong sấy : độ ẩm giảm dần theo thời gian

- Tốc độ sấy : tốc độ sấy thực nghiệm nhỏ hơn so với tốc độ sấy lí thuyết đối với từng thí
nghiệm

- Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa quá trình sấy lý thuyết và thực nghiệm :

· Các thao tác tiến hành thí nghiệm, vận hành máy móc và đọc số liệu thực nghiệm
không chính xác

· Thiết bị hơi cũ (không điều chỉnh được điện trở)

· Diều chình nhiệt độ bầu khô và bầu ướt không được chính xác

7.Tài liệu tham khảo

Tài liệu hướng dẫn thực hành các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học.

Nguyễn Văn Lụa, kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2014.

Nguyễn Văn May, Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, NXB KHTN,2007.

Nguyễn Bin, các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4 : phân
riêng dưới tác dụng của nhiệt,NXB KHTN,2013.

Giản đồ ramzim

12

You might also like