You are on page 1of 18

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


--------

BÁO CÁO THỰC HÀNH


BÀI: SẤY ĐỐI LƯU

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Văn Hưng


Sinh viên thực hiện : Phạm Ngọc Châu
Lớp : DHTP17C
MSSV : 21065281

TP.HCM, ngày 6 tháng 5 năm 2023


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU..............................................................................................................3
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .....................................................................................3
III. THỰC NGHIỆM ..................................................................................................4
1. Cơ sở lý thuyết ...................................... 4

1.1 Nguyên lý quá trình sấy bằng không khí ................... 4

1.2 Đường cong sấy và tốc độ sấy ......................... 5

2. Tiến hành thí nghiệm .................................... 9

2.1 Mô hình thí nghiệm .................................. 9

2.2 Tiến hành thí nghiệm ................................ 11

IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .....................................................................................14


1.KẾT QUẢ .......................................... 14

2.XỬ LÝ SỐ LIỆU ..................................... 15

3.BÀN LUẬN ......................................... 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 17

SẤY ĐỐI LƯU

2
I. GIỚI THIỆU
Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt.
Nguyên tắc của quá trình sấy là cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi
trạng thái pha của pha lỏng trong vật liệu thành hơi. Hầu hết các vật liệu
trong quá trình sản xuất đều chứa pha lỏng là nước và thường được gọi là
ẩm. Vậy trong thực tế có thể xem sấy là quá trình tách ẩm bằng phương
pháp nhiệt.
Sấy đối lưu là phương pháp sấy cho tiếp xúc trực tiếp vật liệu sấy với
không khí, khối lò,... gọi chung là tác nhân sấy.
Quá trình sấy được khảo sát về hai mặt: tĩnh lực học và động lực học.
Nghiên cứu về tĩnh lực học quá trình sấy nhằm xác định được mối quan hệ
giữa các thông số đầu và cuối của vật liệu sấy và của tác nhân xây dựa trên
phương trình cân bằng vật chất, năng lượng từ đó xác định được thành
phần vật liệu, lượng tác nhân và lượng nhiệt cần thiết.
Nghiên cứu về động lực học quá trình xoáy nhằm nghiên cứu về sự biến
đổi hàm ẩm (độ ẩm) và nhiệt độ trung bình của vật liệu theo thời gian sấy.
Trong phạm vi bài thực hành ta chỉ nghiên cứu về sự biến đổi hàm ẩm (độ
ẩm) của vật liệu theo thời gian sấy từ đó xác định các thông số hóa lý của
vật liệu và các thông số nhiệt động của quá trình sấy.
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Khảo sát về tĩnh lực học quá trình sấy đối lưu trong thiết bị
sấy bằngkhông khí nhằm:
- Xác định sự biến đổi của thông số vật lý không khí ẩm và thành phần vật
liệu sấy củaquá trình sấy.
- Xác định lượng không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho
quá trìnhsấy.
- So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình
sấy lýthuyết.
Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy đối lưu trong thiết bị
sấy bằng khôngkhí nhằm:
3
- Xây dựng đường cong sấy
- Xây dựng đường cong tốc độ sấy
- Xác định độ ẩm tới hạn, độ ẩm cân bằng của vật liệu sấy
III. THỰC NGHIỆM
1. Cơ sở lý thuyết
1.1 Nguyên lý quá trình sấy bằng không khí

Trong quá trình sấy nếu dùng tác nhân sấy là không khí thì gọi là sấy bằng không
khí.

Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí được mô tả trên hình như sau:

Trong sấy lý thuyết coi các đại lượng nhiệt bổ sung và nhiệt tổn thất đều bằng không,
nếu gặp trường hợp nhiệt bổ sung bằng nhiệt tổn thất cũng coi như sấy lý thuyết.

Khi sấy lý thuyết nhiệt lượng riêng của không khí không thay đỏi trong suốt quá trình
H= const (đẳng H), nói cách khác, trong quá trình sấy lý thuyết, một phần nhiệt
lượng của không khí có bị mất mát đi cung chỉ làm bốc hơi nước trong vật liệu, do đó
H không đổi.

Trong quá trình sấy, thường thì không khí thay đổi trạng thái vào phòng sấy và
sau khi sấy xong.

Các thông số đặc trưng cho trạng thái không khí và từ đó ta xác định được các đại
lượng:

4
-Lượng không khí khô đi trong máy sấy:

𝑊 𝑊
L= ̅ ̅ =
𝑌2 −𝑌1 𝑌̅2 −𝑌̅0

Trong đó: 𝐿: lượng không khí khô đi trong máy sấy (kg/h)

𝑊: lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu (kg/h)

𝑌̅0 : Hàm ẩm ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

𝑌̅1 : Hàm ẩm sau khi đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

𝑌̅2 : Hàm ẩm sau sấy của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

-Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình:

𝑄𝑆 = 𝐿 (𝐻1 − 𝐻0 )

𝑄𝑆 : lượng nhiệt cung cấp cho quá trình sấy (kJ/h)

𝐻0 : hàm nhiệt ban đầu của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

𝐻1 : hàm nhiệt sau khi đốt nóng của tác nhân sấy (kg/kgkkk)

Trường hợp nhiệt lượng bổ sung chung khác với nhiệt lượng toont thất chung gọi là
sấy thực tế.

1.2 Đường cong sấy và tốc độ sấy

Đường cong biểu diễn sự thay đổi độ ẩm của vật liệu theo thời gian sấy được gọi là
đường cong sấy. Để tìm được sự phụ thuộc này, đem vật liệu sấy ẩm đối lưu đơn giản
bằng không khí nóng với tốc độ và nhiệt độ không khí ẩm không đổi.

Sự giảm độ ẩm của vật liệu trong một thời gian gọi là tốc độ sấy.

𝑑𝑋̅
𝑁=
𝑑

5
Từ biểu thức tốc độ sấy nhận thấy tốc độ sấy là tang góc nghiêng  của đường tiếp
tuyến với đường cong sấy. Như vậy bằng phương pháp vi phân đồ thị sẽ tìm được tốc
độ sấy và dựng được đồ thị phụ thuộc tốc dộ sấy với độ ẩm của vật liệu, đò thị của sự
phụ thuộc này được gọi là đường cong tốc độ sấy.

Hình 1.1.2.1 Đường cong sấy

Hình 1.1.2.2 Các đương cong tốc độ sấy điển hình

Phân tích đường cong sấy, đương cong tốc độ sấy và nhận thấy diễn biến của quá
trình sấy gồm 3 giai đoạn: giai đoạn đốt nóng vật liệu, giai đoạn sấy đẳng tốc và giai
đoạn sấy giảm tốc.

1.2.1 Giai đoạn đốt nóng vật liệu


6
Đoạn AB trên Hình 1.1.2.1 biểu diễn giai đoạn đốt nóng vật liệu: nếu ban đầu nhiệt
độ của vật liệu thấp hơn nhiệt độ bay hơi đoạn nhiệt của không khí thì giai đoạn đốt
nóng, nhiệt độ của vật liệu tăng lên. Trong giai đoạn này độ ẩm của vật liệu thay đổi
rất chậm và thời gian diễn tiến nhanh, kết thức giai đoạn này, nhieeth đọ của vật liệu
đạt đến nhiệt độ bầu ướt của không khí. Nếu vật liệu có độ dày nhỏ và quá trình sấy
là đối lưu thì thời gian này không đáng kể.

1.2.2 Giai đoạn sấy đẳng tốc

Đoạn BC trên Hình 1.1.2.1 biểu diễn giai đoạn sấy đẳng tốc: sau giai đoạn đốt nóng,
độ ẩm của vật liệu giảm tuyến tính theo thời gian sấy (trên đường cong sấy là đoạn
thẳng hay trên đường cong tốc độ sấy là đoạn nằm ngang). Trong giai đoạn này, sự
giảm độ ẩm của vật liệu trên một đơn vị thời gian là không đổi (N=const) nên được
gọi là giai đoạn sấy đẳng tốc, giai đoạn sấy đẳng tốc kéo dài cho đến thời điểm mà
hàm ẩm của vật liệu đạt giá trị nào đấy thì kết thúc, được gọi là độ ẩm tới hạn của vật
liệu. Nhiệt độ vật nói chung và nhiệt độ ở tâm bề mặt vật đạt đén giá trị xấp xỉ nhiệt
độ bầu ướt của tác nhân sấy nghĩa là toàn bộ nhiệt lượng vật liệu nhận được chỉ đẻ
bay hơi ẩm.

Tốc độ sấy đẳng tốc được tính theo công thức

100. 𝐽𝑚 100. 𝐽𝑚 . 𝐹 100. 𝐽𝑚 . 𝐹


𝑁= = = = 100. 𝐽𝑚 . 𝑓
𝑅𝑣 . 0 𝑉. 0 𝐺0

Trong đó: 𝑁: tốc độ sấy đẳng tốc (%/h)

𝐹: bề mặt bay hơi của vật liệ (m2)

𝑉: thể tích của vật liệu (m3)

0 : khối lượng riêng chất khô trong vật liệu (kg/m3)

𝐺0 : khối lượng vật liệu khô tuyệt đói (kg)

𝐹
𝑓= : bề mặt riêng khối lượng của vật liệu (m3/kg)
𝐺0

7
𝐽𝑚 : cường độ bay hơi (kg/m2.h)

Cương độ bbay hơi giai đoạn đẳng tốc được xác định từ phương trình của Dalton và
Newton:

𝑞
𝐽𝑚 = (𝑡𝑘 − 𝑡ư )
𝑟

𝑞 : hệ số trao đổi nhiệt (kJ/m2.h.C)

𝑟: nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ bầu ướt (kJ/kg)

Nếu sấy đối lưu ở nhiệt độ không cao và vật liệu phẳng thì ta có công thức thực
nghiệm xác định hệ số trao đổi nhiệt 𝑞 :

0,6
(𝑤𝑘 . 𝑘 )
𝑞 = 3,6 , (𝑊/𝑚2 . 𝐾)
(2. 𝑅)0,4

Trong đó: 𝑅: nửa chiều dày của vật liệu (m)

𝑤𝑘 : vận tốc tác nhân sấy (m/s)

𝑘 : khối lượng riêng của tác nhân sấy (kg/m3)

Thời gian sấy trong giai đoạn đẳng tốc

𝑋̅đ − 𝑋̅𝑘
1 =
𝑁

Trong đó: 𝑋̅đ : độ ẩm ban đầu của vật liệu (tính theo vật liệu khô)

𝑋̅𝑘 : độ ẩm tới hạn (tính theo vật liệu khô)

𝑁: tốc độ sấy trong giai đoạn đẳng tốc (%/h)

1.2.3 Giai đoạn sấy giảm tốc

Khi độ ẩm của vật liệu đạt giá trị tới hạn thì tốc độ sấy bắt đầu giảm dần và đường
cong xoáy chuyển từ đường thẳng sang đường cong tiệm cận dần đến độ ẩm cân

8
bằng của vật liệu trong điều kiện của quá trình sấy. Khi độ ẩm của vật liệu đạt đến
giá trị cân bằng thì hàm ẩn của vật liệu không giảm nữa và tốc độ sấy bằng 0, quá
trình sấy kết thúc. Tốc độ sấy trong giai đoạn này thay đổi theo các quy luật khác
nhau tùy thuộc vào tính chất và dạng vật liệu.

Để dễ dàng cho việc tính toán Người ta thay các dạng đường cong phức tạp có tốc độ
sấy bằng đường thẳng giảm tốc quy ước sao cho việc thay thế này có sai số bé nhất,
khi đó giá trị độ ẩm tới hạn sẽ dịch chuyển về điểm tới hạn quy ước và được gọi là độ
ẩm tới hạn quy ước là đây là giao điểm của đường thẳng tốc N và đường thẳng giảm
tốc quy ước.

Tốc độ sấy trong giai đoạn giảm tốc

𝑑𝑋̅
− = 𝐾 (𝑋̅ − 𝑋̅𝑐𝑏 )
𝑑

Dấu (-) chỉ tốc độ sấy giảm dần.

𝐾 gọi là hệ số sấy, phụ thuộc vào chế độ sấy (tốc độ sấy đẳng tốc N) và tính chất của
vật liệu (l/h). 𝐾 là hệ số góc của đường thẳng giảm tốc và được tính:

𝑁
𝐾=
𝑋̅𝑘𝑞𝑢 − 𝑋̅𝑐𝑏

Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc

𝑋̅𝑘𝑞𝑢 − 𝑋̅𝑐𝑏 𝑋̅𝑘𝑞𝑢 − 𝑋̅𝑐𝑏 1 𝑋̅𝑘𝑞𝑢 − 𝑋̅𝑐𝑏


2 = 𝑙𝑛 ( ) = 𝑙𝑛 ( )
𝑁 𝑋̅𝑐 − 𝑋̅𝑐𝑏 𝐾 𝑋̅𝑐 − 𝑋̅𝑐𝑏

Trong đó: 𝑋̅𝑐 là độ ẩm cuối của vật liệu sấy (tính theo vật liệu khô) (𝑋̅𝑐 𝑋̅𝑐𝑏 ).

2. Tiến hành thí nghiệm


2.1 Mô hình thí nghiệm

9
*Sơ đồ hệ thống

Hình 1.1.6.1 Sơ đồ hệ thống

Bảng 1.1.6 Bảng mô tả các bộ phận trên mô hình sấy


Tên gọi Nhiệm vụ Ghi chú
hiệu
1 Cửa nạp liệu Nạp liệu phòng sấy

2 Cân Xác định khối lượng

3 Calorifer Gia nhiệt tác nhân sấy

4 Quạt Vận chuyển tác nhân sấy



Tên gọi Nhiệm vụ Ghi chú
hiệu
5 Tủ điện Điểu khiển thiết bị
Công tắc điện
A Đóng mở điện trở 1
trở 1
Công tắc điện Có bộ điều
B Đóng mở điện trở 2
trở 2 khiển nhiệt độ
Công tắc điện
C Đóng mở điện trở 3
trở 3

10
D Dinner quạt Thay đổi tốc độ quạt
Bộ điều khiển
E Điều khiển nhiệt độ Điện trở 2
nhiệt độ
Đầu dò nhiệt
Tk 0 độ bầu khô Hiển thị nhiệt độ Tk 0
điểm 0
Đầu dò nhiệt
Tư 0 độ bầu ướt Hiển thị nhiệt độ Tư 0
điểm 0
Đầu dò nhiệt
Tk 1 độ bầu khô Hiển thị nhiệt độ Tk 1
điểm 1
Đầu dò nhiệt
Tư 1 độ bầu ướt Hiển thị nhiệt độ Tư 1
điểm 1
Đầu dò nhiệt
Tk 2 độ bầu khô Hiển thị nhiệt độ Tk 2
điểm 2
Đầu dò nhiệt
Tư 2 độ bầu ướt Hiển thị nhiệt độ Tư 2
điểm 2

*Trang thiết bị hoá chất


- Vật liệu sấy: giấy lọc hoặc giấy carton
- Phong tốc kế
- Đồng hồ bấm giây (có thể sử dụng điện thoại di động)
2.2 Tiến hành thí nghiệm
2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tĩnh học quá trình sấy

*Chuẩn bị

-Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt

-Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế

-Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển

-Cài đặt nhiệt độ sấy

-Khởi động tủ điều khiển

-Kiểm tra hoạt động của cân

11
-Cân vật liệu sấy làm ẩm vật liệu sấy

-Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm

-Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo

-Bật công tắc điện trở 1, 2 và 3

-Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm

*Các lưu ý

-Trước khi đặt vật liệu sấy vào phòng sấy phải điều chỉnh cân về 0

-Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thí nghiệm nhưng giá chị vẫn tăng thì tắt điện trở 1 hoặc
3 hoặc cả hai điện trở 1 và 3, tuyệt đối không tắt điện trở 2 (do có bộ điều khiển).
Trường hợp sau khoảng thời gian nhất định không đạt thì kiểm tra điện trở 1 hoặc 3
đã bật chưa (đèn báo), nếu chưa thì bật lên.

-Trong suốt quá trình thí nghiệm phải điều chỉnh sao cho nhiệt độ điểm 1, tốc độ tác
nhân sấy không được thay đổi.

-Khi kết thúc thí nghiệm:

o Tắt công tắc điện trở 1 và 3 (nếu đang bật)


o Cài đặt nhiệt độ trên bộ điều khiển về nhiệt độ thí nghiệm tiếp theo. Nếu là thí
nghiệm cuối thì cài đặt nhiệt độ trên bộ điều khiển về 20oC và tắt công tắc điện trở 2.
o Lấy vật liệu sấy ra khỏi phòng sấy

*Báo cáo:

- Xác định sự biến đổi thông số không khí ẩm ở các vị trí khác nhau
-Xác định thành phần vật liệu sấy của quá trình sấy.
-Xác định lượng không khí khô cần sử dụng và lượng nhiệt cần thiết cho quá trình
sấy
-So sánh và đánh giá sự khác nhau giữa quá trình sấy thực tế và quá trình sấy lý
thuyết

12
2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy

*Chuẩn bị

-Kiểm tra nước vị trí đo nhiệt độ bầu ướt

-Kiểm tra hoạt động của phong tốc kế

-Tắt tất cả công tắc trên tủ điều khiển

-Cài đặt nhiệt độ sấy

-Khởi động tủ điều khiển

-Kiểm tra hoạt động của cân

-Cân vật liệu sấy làm ẩm vật liệu sấy

-Khởi động quạt, điều chỉnh tốc độ thí nghiệm

-Đo tốc độ quạt, ghi nhận giá trị đo

-Bật công tắc điện trở 1, 2 và 3

-Khi nhiệt độ đạt giá trị thí nghiệm ổn định thì bắt đầu tiến hành thí nghiệm

-Sau khi kết thúc thí nghiệm ở một giá trị nhiệt độ sấy, tiến hành thí nghiệm tiếp theo
ở giá trị nhiệt độ sấy khác thì tiến hành tương tự từ bước cài đặt nhiệt độ sấy.

*Các lưu ý

-Đối với thí nghiệm đầu tiên khi đặt vật liệu sấy vào thì bắt đầu tính thời gian, ghi
nhận giá trị cân các giá trị nhiệt độ điểm 1

-Khối lượng vật liệu ban đầu giữa các thí nghiệm phải bằng nhau hoặc thí nghiệm sau
phải lớn hơn thí nghiệm trước, trường hợp lớn hơn phải quan sát cân liên tục đến khi
bằng thí nghiệm trước thì mới bắt đầu tính thời gian (thời điểm ban đầu)

-Trước khi đặt vật liệu sấy vào phòng sấy phải điều chỉnh cân về 0

13
-Khi nhiệt độ sấy đạt giá trị thí nghiệm nhưng giá chị vẫn tăng thì tắt điện trở 1 hoặc
3 hoặc cả hai điện trở 1 và 3, tuyệt đối không tắt điện trở 2 (do có bộ điều khiển).
Trường hợp sau khoảng thời gian nhất định không đạt thì kiểm tra điện trở 1 hoặc 3
đã bật chưa (đèn báo), nếu chưa thì bật lên.

-Trong suốt quá trình thí nghiệm phải điều chỉnh sao cho nhiệt độ điểm 1, tốc độ tác
nhân sấy không được thay đổi.

-Khi kết thúc thí nghiệm:

o Tắt công tắc điện trở 1 và 3 (nếu đang bật)


o Cài đặt nhiệt độ trên bộ điều khiển về nhiệt độ thí nghiệm tiếp theo. Nếu là thí
nghiệm cuối thì cài đặt nhiệt độ trên bộ điều khiển về 20oC và tắt công tắc điện trở 2.
o Lấy vật liệu sấy ra khỏi phòng sấy
* Báo cáo
-Xác định độ ẩm tương đối của vật liệu sấy
-Xây dựng đường cong sấy.
-Xây dựng đường cong tốc độ sấy bằng phương pháp vi phân đồ thị từ đường cong
sấy.
-Nhận xét về dạng đường cong tốc độ sấy giai đoạn sấy giảm toccs
-Tính toán thời gian sấy đẳng tốc, giảm tốc
-So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết
-So sánh kết quả giữa các thí nghiệm
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1.KẾT QUẢ
*Thí nghiệm 1: Khảo sát tĩnh học quá trình sấy

Mẫu giấy khô ban đầu Go = 0,006g

Mẫu ướt ban đầu : 0,054 g

Sấy ở nhiệt độ T= 65oC


STT t ( phút) Tk0 Ttr0 Tk1 Ttr1 Tk2 Ttr2 Gi (g)
1 3 33 23 52 43 39 38 0,045
2 6 32 33 50 41 37 36 0,041
3 9 33 34 51 41 38 38 0,032
14
4 12 34 25 53 41 39 38 0,029
5 15 34 25 53 41 38 38 0,025
6 18 33 26 52 41 39 37 0,021
7 21 33 24 51 40 38 34 0,016
8 24 34 24 52 40 39 34 0,012
9 27 34 24 53 40 40 35 0.009
10 30 34 24 53 40 40 35 0,007

*Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy
Mẫu khô ban đầu Go = 0,007g
Mẫu ướt ban đầu : 0,076 g
Sấy ở nhiệt độ T= 75oC

STT t Tk0 Ttr0 Tk1 Ttr1 Tk2 Ttr2 Gi (g)


(phút)
1 3 36 26 62 45 43 37 0,069
2 6 36 26 62 46 44 38 0,057
3 9 36 25 62 46 43 37 0,049
4 12 36 26 63 46 44 38 0,046
5 15 36 26 64 46 44 37 0,034
6 18 36 25 63 46 44 38 0,027
7 21 36 26 61 46 43 37 0,021
8 24 35 26 61 45 43 38 0,018
9 27 36 25 62 45 44 37 0,012
10 30 36 26 61 46 43 38 0,008

2.XỬ LÝ SỐ LIỆU
*Thí nghiệm 1 : Khảo sát tĩnh học quá trình sấy
Mẫu giấy khô ban đầu Go = 0,006g
Mẫu ướt ban đầu : 0,054 g
Sấy ở nhiệt độ T= 65oC

Dựa vào giản đồ razim ta tra được các thông sô về hàm ẩm và hàm nhiệt :
STT t ( phút ) 𝑌̅0 H0 𝑌̅1 H1 𝑌̅2 H2
1 3 0.013 66 0.044 180 0.042 155
2 6 0.031 114 0.047 170 0.040 140
3 9 0.031 111 0.051 171 0.046 152
4 12 0.014 65 0.045 171 0.042 155
5 15 0.014 65 0.046 171 0.046 152
15
6 18 0.019 77 0.046 171 0.047 159
7 21 0.016 74 0.0452 170 0.035 128
8 24 0.0155 73 0.045 170 0.036 128
9 27 0.0155 73 0.046 170 0.0345 130
10 30 0.0155 73 0.046 170 0.0345 130
Chọn khảo sát với dòng STT 2 ( 6 phút )

• Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu :


W = Gđ – Gc = 0,041 – 0.032 = 0,009 (g )
• Lượng không khí khô sử dụng :
W 0,009 𝑘𝑔
L= = = 1( )
̅
Y2 − ̅ Y0 0,040 − 0,031 ℎ

• Lượng nhiệt cung cấp cho quá trình :


Qs = L ( H1 – H0 ) = 1( 170-114 ) = 56 ( kJ/h)

• Độ ẩm tương đối của vật liệu :


𝐺1 −𝐺0 0,041−0,006
X%= 100 = 100 = 583%
𝐺0 0,006
• Tốc độ sấy N :
𝑋1−𝑋2 650−583,3
𝑁= = = 22,23 (%/phút )
𝑡2−𝑡1 6−3
*Thí nghiệm 2: Khảo sát động lực học quá trình sấy
Mẫu khô ban đầu Go = 0,007g
Mẫu ướt ban đầu : 0,076 g
Sấy ở nhiệt độ T= 75oC
Dựa vào giản đồ razim ta tra được các thông số về hàm ẩm và hàm
nhiệt :
STT t ( phút ) 𝑌̅0 H0 𝑌̅1 H1 𝑌̅2 H2
1 3 0.021 90 0.049 192 0.042 150
2 6 0.021 90 0.0492 193 0.045 160
3 9 0.02 88 0.0492 193 0.042 150
4 12 0.021 90 0.0488 193 0.045 160
5 15 0.021 90 0.0485 193 0.0415 150
6 18 0.02 88 0.0488 193 0.045 160
7 21 0.021 90 0.05 193 0.042 150
8 24 0.0205 81 0.0495 192 0.0455 160
9 27 0.02 88 0.049 192 0.0415 150
10 30 0.021 90 0.05 193 0.0445 160

Chọn kháo sát với dòng STT 2 :


• Độ ẩm tương đối vật liệu :

16
𝐺 −𝐺 0,057−0,007
𝑋̅𝑑 = 𝑑 0 100 = 100 = 714.29%
𝐺0 0,007
𝐺𝑐 −𝐺0 0,008−0,007
𝑋̅𝐶 = 100 = 100 = 14,28%
𝐺0 0,007
• Tốc độ sấy N :
𝑋1−𝑋2 885.7−714,3
𝑁= = = 57,13 (%/phút ) = 3427,8 ( %/h )
𝑡2−𝑡1 6−3
• Độ ẩm cân bẳng vật liệu sấy : từ điểm tốc độ sấy N =0 nên ta Xcb = 20,697
%/phút
• Hệ số trao đổi nhiệt
( 𝑤𝑘 .𝜌𝑘 )0,6 ( 1,4.1,1 )0,6 𝑊
𝛼𝑞 = 3,6 = 3,6 = 56,03 ( . 𝐾)
(2.𝑅)0,4 (2.0,001)0,4 𝑚2
• Cường độ bay hơi :
𝛼𝑞 56,03.3600
𝐽𝑚 = (𝑡𝑘 − 𝑡ư ) = (47 − 36) = 0,924 (kg/m2.h )
𝑟 1000.2402,9
• Tốc độ sấy đẳng tốc lý thuyết ;
100.𝐽𝑚 100.𝐽𝑚 .𝐹 100.𝐽𝑚 .𝐹 100.0,924.0,044
𝑁𝑙𝑡 = = = = = 580,8 ( %/h )
𝑅𝑣 .𝜌0 𝑉.𝜌0 𝐺0 0,007
• Tốc độ sấy đẳng tốc thực nghiệm
𝑁𝑡𝑛 = 𝑁 ̅𝑖 = 1936,13 ( %/h)
• Độ ẩm tới hạn:
𝑋̅ 885,7
𝑋̅𝑘 = đ + 𝑋̅𝐶 = + 14,28 = 60,8%
𝑁 19,04
• Thời gian sấy đẳng tốc
𝑋̅đ − 𝑋̅𝑘 885,7 − 60,8
𝜏1 = = = 0,43 ℎ
𝑁𝑡𝑛 1936,13

3.BÀN LUẬN

So với thực tế ta đã bỏ qua giai đoạn nung nóng do nó quá nhỏ nên lượng nhiệt so
với lý thuyết có sai lệch. Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa quá trình sấy lý
thuyết và sấy thực tế là do quá trình sấy lý thuyết thì xem nhiệt lượng bổ sung
trong quá trình sấy bằng với nhiệt lượng tổn thất trong quá trình sấy. Trong quá
trình sấy thực tế thì nhiệt lượng bổ sung khác nhiệt lượng tổn thất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.Nguyễn Văn Lụa,Kỹ thuật sấy vật liệu,NXB Đại học quốc gia TP.HCM,2014

2.Nguyễn Văn May,Giáo trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm,NXB
KHKT,2007.

17
3.Nguyễn Bin,Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm,tập 4
:Phân riêng dưới tác dụng của nhiệt,NXB KHTN,2013

18

You might also like