You are on page 1of 43

LỜI NÓI ĐẦU

Sấy là một quá trình công nghệ được sử dụng được sử dụng trong rất nhiều
ngành công nông nghiệp. Kỹ thuật sấy là một quá trình công nghệ rất quan trọng
trong đời sống sản xuất để bảo quản sản phẩm được lâu ngày. Công nghệ này
ngày càng phát triển mạnh trong các ngành chế biến rau-quả, hải sản, chế biến
gỗ, các nông sản như : lúa, ngô, cà phê, đậu …
Sấy không chỉ là quá trình tách nước ra khỏi vật liệu một cách đơn thuần mà
còn phải đảm bảo chất lượng, tiêu tốn ít năng lượng, chí phí đầu tư và vận hành
thấp, đảm bảo vệ sinh môi trường đó là một quá trình công nghệ. Để thực hiện
quá trình sấy người ta sử dụng một hệ thống gồm nhiều thiết bị như: thiết bị sấy
(buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy, thùng quay… ), thiết bị đốt nóng tác nhân sấy
(calorifer ) hoặc thiết bị lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm và một số thiết bị
khác như buồng đốt, xyclon…Trong công nghiệp hóa chất, thực phẩm, quá trình
tách nước ra khỏi vật liệu (làm khô vật liệu) là rất quan trọng. Tùy theo tính chất
và độ ẩm của vật liệu, mức độ làm khô của vật liệu mà thực hiện một trong các
phương pháp tách ra khỏi vật liệu sau đây:
- Phương pháp cơ học (sử dụng máy ép, lọc, ly tâm …)
- Phương pháp hóa lý (dùng clorous calci, acid sulfuric để hút nước)
- Phương pháp nhiệt (dùng nhiệt bốc hơi nước trong vật liệu)
Sấy là quá trình làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng nhiệt. Nhiệt cung cấp
cho vật liệu ẩm bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc bằng năng lượng điện
trường có tần số cao. Mục đích của quá trình sấy là giảm khối lượng của vật
liệu, tăng độ bền và bảo quản được tốt.
Trong quá trình sấy nước được cho bay hơi ở nhiệt độ bất kì do sự khuếch
tán bởi sự chênh lệch độ ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu và bởi sự chênh lệch
áp suất hơi phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh. Sấy là

1
một quá trình không ổn định, độ ẩm của vật liệu thay đổi theo không gian và
thời gian.
Quá trình sấy được khảo sát về hai mặt: Tĩnh lực học và động lực học.
Trong tĩnh lực học, sẽ xác định được mối quan hệ giữa các thông số đầu và
cuối của vật liệu sấy và tác nhân sấy dựa trên phương trình cân bằng vật chất -
năng lượng, từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy và
nhiệt lượng cần thiết.
Trong động lực học, sẽ khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm
vật liệu với thời gian và các thông số của quá trình. Ví dụ như tính chất cấu trúc
của vật liệu, kích thước vật liệu, các điều kiện thủy động lực học của tác nhân
sấy và thời gian sấy thích hợp.
Sấy là một trong những khâu quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch, chế
biến và bảo quản nông sản. Trong quy trình công nghệ sản xuất của rất nhiều
sản phẩm đều có công đoạn sấy khô để bảo quản dài ngày, nâng cao giá trị sản
phẩm. Sấy còn tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau của cùng một loại nguyên
liệu. Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt như thóc, ngô, ngô, đậu, lạc... sau khi
thu hoạch cần làm khô kịp thời nếu không chất lượng sản phẩm sẽ bị giảm, thậm
chí hỏng, dẫn đến tình trạng gia tăng hoa hụt sau thu hoạch. Các sản phẩm nông
nghiệp dạng củ, quả như khoai tây, sắn, vài thiều, nhãn, xoài, rau các loại sấy để
tạo ra một số sản phẩm có giá trị, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Như vậy sấy đóng vai trò vô cùng quan trọng, nhu cầu sấy nói chung cũng
như sấy nông sản nói riêng ngày càng lớn và đa dạng.
Trong đồ án này em được thầy giáo phụ trách môn học Thầy Nguyễn Đức
Nam trực tiếp phụ trách giảng dạy giao cho hoàn thành đồ án kết thúc môn học
với đề tài sấy khoai
Đây là lần đầu tiên tiếp nhận nhiệm vụ thiết kế hệ thống sấy đào sâu chuyên
ngành, do trong thực tế quá trình làm việc cũng ít tiếp xúc với lĩnh vực sấy cũng
như khoảng thời gian và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên không thể tránh

2
khỏi những sai sót trong quá trình hoàn thành đồ án. Em xin trân thành cảm ơn
sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của Thầy Nguyễn Đức Nam và mong nhận được
sự nhận xét đánh giá của thầy để em có thể hiểu biết và hoàn thiện hơn về kiến
thức chuyên môn.
Em xin chân thành cảm ơn.

3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY................................................5
I. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY.........................................................5
1. Khái niệm chung..................................................................................5
1.1. Thiết bị sấy.....................................................................................5
1.2. Tác nhân sấy..................................................................................6
II. ĐỀ TÀI :TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY KHOAI.................................8
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOAI...................................................8
1.1. Lịch sử phát triển của khoai tây..................................................8
1.2. Đặc điểm của khoai tây.................................................................9
1.3. Giá trị dinh dưỡng của khoai tây.................................................9
1.4. Độc tính........................................................................................10
1.5. Tại sao nên ăn khoai sấy.............................................................11
1.6. Công dụng của khoai sấy............................................................12
2. LỰA CHỌN HỆ THỐNG SẤY........................................................15
2.1. Chọn dạng hệ thống sấy:.............................................................15
2.2. Chọn tác nhân sấy ( TNS )..........................................................16
2.3. Chọn chế độ sấy...........................................................................16
PHẦN 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY......................................................18
I. Tính toán quá trình sấy lý thuyết.........................................................18
1. Chọn tác nhân sấy và chế độ sấy......................................................18
2. Tính toán quá trình sấy lí thuyết......................................................19
II. Xác định kích thước cơ bản cùa thiết bị sấy.......................................22
III. Tính toán tổn thất nhiệt hầm sấy (tính cho 1 hầm sấy)..................23
1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi........................................................23
2. Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải mang ra khỏi hầm................23
3. Tổn thất ra môi trường.....................................................................24
4
IV. Tính toán quá trình sấy thực............................................................27
1. Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d...................................27
2. Tính lượng tác nhân sấy trong quá trình sấy thực.........................28
V. Tính chọn calorife và thiết bị phụ........................................................30
1. Tính chọn calorife..............................................................................30
2. Tính toán khí động và chọn quạt gió...............................................32

5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG SẤY

I. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY


1. Khái niệm chung
 Trong công nghệ hóa chất, thực phẩm, quá trình tách nước ra khỏi vật liệu 
(làm khô vật liệu) là rất quan trọng. Tùy theo tính chất và độ ẩm của vật liệu, 
mức độ làm khô của vật liệu mà thực hiện một trong các phương pháp tách
nước 
ra khỏi vật liệu sau đây: 
- Phương pháp cơ học (sử dụng máy ép, lọc, ly tâm…). 
- Phương pháp hóa lý (sử dụng canxi clorua, acid sunfulric để tách nước). 
- Phương pháp nhiệt (dùng nhiệt để bốc hơi ẩm trong vật liệu). 
Sấy là một quá trình bốc hơi nước ra khỏi vật liệu bằng phương pháp nhiệt. 
Nhiệt cung cấp cho vật liệu ẩm bằng cách dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc
bằng năng lượng điện trường có tần số cao. Mục đích của quá trình sấy là làm
giảm khối lượng của vật liệu, tăng độ liên kết bề mặt và bảo quản được tốt hơn. 
Trong quá trình sấy, nước được bay hơi ở nhiệt độ bất kì do sự khuếch tán bởi
sự chênh lệch độ ẩm ở bề mặt vật liệu đồng thời bên trong vật liệu có sự
chênh lệch áp suất hơi riêng phần của nước tại bề mặt vật liệu và môi trường
xung quanh. 
Quá trình sấy được khảo sát về bề mặt: tĩnh lực học và động lực học. 
- Trong tĩnh lực học: xác định bởi mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối
của vật liệu sấy cùng tác nhân sấy dựa trên phương pháp cân bằng vật chất và
năng lượng, từ đó xác định được thành phần vật liệu, lượng tác nhân sấy
và lượng nhiệt cần thiết. 
- Trong động lực học: khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm
vật liệu với thời gian và các thông số của quá trình sấy. 

6
Ví dụ : tính chất và cấu trúc của vật liệu, kích thước vật liệu, các điều
kiện thủy động lực học của tác nhân sấy và thời gian thích hợp. 
1.1. Thiết bị sấy
1.1.1. Phân loại thiết bị sấy
Do điều kiện sấy trong mỗi trường hợp sấy khác nhau nên có nhiều kiểu
thiết bị sấy khác nhau, vì vậy có nhiều cách phân loại thiết bị sấy: 
- Dựa vào tác nhân sấy: ta có thiết bị sấy bằng không khí hoặc thiết bị sấy
bằng khói lò, ngoài ra còn có các thiết bị sấy bằng các phương pháp đặc biệt như
sấy thăng hoa, sấy bằng tia hồng ngoại hay bằng dòng điện cao tần. 
- Dựa vào áp suất làm việc: thiết bị sấy chân không, thiết bị sấy ở áp
suất thường. 
- Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy: thiết bị sấy tiếp
xúc, thiết bị sấy đối lưu, thiết bị sấy bức xạ … 
- Dựa vào cấu tạo thiết bị: phòng sấy, hầm sấy, sấy băng tải, sấy trục, sấy
thùng quay, sấy tầng sôi, sấy phun… 
- Dựa vào chiều chuyển động của tác nhân sấy và vật liệu sấy: cùng
chiều, ngược chiều và giao chiều.
1.1.2. Nguyên lý thiết kế thiết bị sấy
Yêu cầu thiết bị sấy là phải làm việc tốt (vật liệu sấy khô đều có thể
điều chỉnh được vận tốc dòng vật liệu và tác nhân sấy, điều chỉnh được nhiệt độ
và độ ẩm của tác nhân sấy), tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng và dễ sử
dụng. 
Khi thiết kế thiết bị sấy cần có những số liệu cần thiết: 
Loại vật liệu cần sấy (rắn, nhão, lỏng…), năng suất, độ ẩm đầu và cuối của
vật liệu, nhiệt độ giới hạn lớn nhất, độ ẩm và tốc độ tác nhân sấy, thời gian sấy. 
Trước hết phải vẽ sơ đồ hệ thống thiết bị, vẽ quy trình sản xuất, chọn kiểu
thiết bị phù hợp với tính chất của nguyên liệu và điều kiện sản xuất. 
Tính cân bằng vật liệu, xác định số liệu và kích thước thiết bị. 

7
Tính cân bằng nhiệt lượng để tính nhiệt tiêu thụ và lượng tác nhân sấy
cần thiết. 
Đối với các thiết bị làm việc ở áp suất khí quyển cần phải tính độ bền. 
Sau khi tính xong những vấn đề trên ta bắt đầu chọn và tính các thiết bị
phụ của hệ thống: bộ phận cung cấp nhiệt (lò đốt, calorifer), bộ phận vận
chuyển, bộ phận thu hồi bụi (nếu có), quạt , công suất tiêu thụ để chọn động cơ
điện. 
1.2. Tác nhân sấy
1.2.1. Phân loại tác nhân sấy
- Không khí ẩm: là loại tác nhân sấy thông dụng nhất. Dùng không khí ẩm có
nhiều ưu điểm: không khí có sẵn trong tự nhiên, không độc và không làm
ô nhiễm sản phẩm. 
- Khói lò: sử dụng làm môi chất sấy có ưu điểm là không cần dùng
calorife, phạm vi nhiệt độ rộng nhưng dùng khói lò có nhược điểm là có thể ô
nhiễm sản phẩm do bụi và các chất có hại như: CO2 , SO2. 
- Hỗn hợp không khí hơi và hơi nước: tác nhân sấy loại này dùng khi cần
có độ ẩm φ tương đối cao. 
- Hơi quá nhiệt: dùng làm môi chất sấy trong trường hợp nhiệt độ cao và
sản phẩm sấy là chất dễ cháy nổ. 
1.2.2. Nhiệm vụ của tác nhân sấy
Tác nhân sấy có nhiệm vụ sau: 
- Gia nhiệt cho vật sấy 
- Tải ẩm: mang ẩm từ bề mặt vật vào môi trường 
- Bảo vệ vật sấy khỏi bị ẩm khi quá nhiệt 
Tùy theo phương pháp sấy, tác nhân sấy có thể thực hiện một hoặc hai trong
ba nhiệm vụ nói trên. 
Khi sấy đối lưu, tác nhân sấy làm hai nhiệm vụ gia nhiệt và tải ẩm. 
Khi sấy bức xạ, tác nhân sấy làm nhiệm vụ tải ẩm và bảo vệ vật sấy. 

8
Khi sấy tiếp xúc tác nhân sấy làm nhiệm vụ tải ẩm. 
Khi sấy bằng điện trường tần số cao, tác nhân sấy làm nhiệm vụ tải ẩm. 
Khi sấy chân không chỉ có thể cấp nhiệt bằng bức xạ hay dẫn nhiệt hoặc kết
hợp cả hai cách cấp nhiệt này. Việc dùng bơm chân không hay kết hợp bơm
chân không và thiết bị ngưng kết ẩm (sấy thăng hoa), vì vậy phương pháp sấy
chân không không cần tác nhân sấy.

9
II. ĐỀ TÀI :TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY KHOAI
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOAI

1.1. Lịch sử phát triển của khoai tây


Câu chuyện về khoai tây bắt nguồn từ khoảng 13.000 năm trước ở Nam Mỹ, khi
giống cây họ cà này còn mọc dại ở những vùng núi thuộc dãy Andes, phía nam
Peru và đông bắc Bolivia ngày nay.
Về mặt địa lý, Andes không phải địa điểm có thể nuôi dưỡng một loài cây lương
thực chính. Nó là dãy núi dài nhất trên hành tinh, cao hơn 6.700 m và chắn
thành một dải 8.850 km bên bờ Thái Bình Dương.
Có rất nhiều núi lửa hoạt động rải rác trên dãy Andes, kết quả của những đứt
gãy địa chất thường xuyên đẩy khu vực này vào tình trạng phải đối mặt với động
đất, lũ quét và sạt lở. Ngay cả trong những ngày yên bình nhất, khí hậu của
Andes vẫn rất khắc nghiệt để một loài cây lương thực có thể sinh sôi.

Nhiệt độ trên núi có thể dao động từ 24oC xuống mức đóng băng chỉ trong vòng
vài tiếng đồng hồ. Không khí thì quá loãng để giữ nổi nhiệt. Ở một vùng đất như
vậy, chỉ có ngô, quinoa và khoai tây mới có thể mọc được.

10
Người Inca là dân tộc đầu tiên thuần hóa được khoai tây và biến nó trở thành
một loài cây lương thực chính. Các di tích khảo cổ cho thấy khoai tây đã được
người Inca chôn cùng người chết cách đây 4.500 năm. Và những đồ gốm hình
khoai tây, có niên đại 400 năm trước Công Nguyên được tìm thấy ở Peru cũng
xác nhận sự sùng bái của người Inca với loài cây lương thực này.
Cũng phải, bởi nhờ có khoai tây, người Inca mới xây dựng được một đế chế
hùng mạnh ở Nam Mỹ. Loại củ giàu tinh bột này đã cung cấp cho họ năng lượng
để chinh phạt và thôn tính các bộ lạc xung quanh, những tộc người ăn ngô.
Người Inca cũng phát minh ra một phương pháp lưu trữ đông lạnh khoai tây,
bảo vệ nó khỏi nấm mốc, chuột bọ và ngăn không cho khoai tây nảy mầm. Bằng
cách này, khoai tây có thể được bảo quản trong hàng năm mà không bị mất giá
trị dinh dưỡng.

1.2. Đặc điểm của khoai tây


Khoai tây (Solatium tuberosum) là cây lương thực được trồng hằng năm để lấy
củ, họ Cà (Solanaceae)]. Cây thân thảo mềm cao 45 – 50cm. Có hai loại cành,
cành ở trên mặt đất có màu xanh, vươn cao, cành nằm trong đất màu vàng,
phình to lên thành củ hình cầu, dẹt hoặc hình trứng, chứa nhiều chất dự trữ, nhất
là tinh bột, mà ta thường gọi là củ khoai tây. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có
3 – 4 đôi lá chét không đều nhau. Hoa màu trắng hoặc màu tím lam, hình phễu.
Quả mọng hình cầu.

11
1.3. Giá trị dinh dưỡng của khoai tây
Khoai tây nấu chín ở trạng thái còn nguyên vỏ là một nguồn thực phẩm cung
cấp nhiều loại vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, ví dụ như vitamin
C hoặc kali.
Trong khoai tây chiếm phần lớn là nước, ngoài ra các thành phần chủ yếu của
khoai tây bao gồm carbs, protein và một lượng chất xơ vừa phải, đặc biệt khoai
tây hầu như không có chất béo.
Các chất dinh dưỡng có trong 2/3 cốc (100 gram) khoai tây luộc/ nấu chín còn
nguyên vỏ là:

12
1.4. Độc tính
Khoai tây đã mọc mầm chứa nhiều chất độc. Khi thấy củ khoai tây đã mọc mầm
thì nên vứt bỏ, tuyệt đối không nên ăn.
Khoai tây chứa những hợp chất độc hại được biết đến như là các glycoalkaloid,
phổ biến nhất là solanin và chaconin Solanin cũng được tìm thấy trong một số
cây như cây bạch anh độc, thiên tiên tử (Hyoscyamus niger), cây thuốc lá
(Nicotiana spp.), cà tím và cà chua. Độc tố này ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây
ra sự yếu ớt và nhầm lẫn
Các chất thuốc bảo vệ thực vật, tích tụ ở phần lá, mầm và quả khoai tây. Nấu ăn
trên 170 °C làm giảm chất độc.Nồng độ của glycoalkaloid trong khoai tây hoang
dã đủ để gây hại cho cơ thể người, nó gây ra nhức đầu, tiêu chảy, chuột rút và
nghiêm trọng hơn khiến người ăn hôn mê dẫn tới tử vong. Tuy vậy ngộ độc do
khoai tây rất ít xảy ra. Ánh sáng làm diệp lục tổng hợp clorophyl, đó là nguyên
nhân khiến một số khu vực của củ có thể độc. Một số giống khoai tây chứa
nhiều chất độc glycoalkaloid hơn các giống khác, các nhà lai tạo giống thông
13
qua thử nghiệm sẽ loại bỏ các cây có tính độc. Họ cố gắng giữ mức solanin dưới
200 mg/kg. Tuy nhiên, khi các củ giống thương mại có màu xanh, hàm lượng
chất solanin có thể lên tới 1.000 mg/kg. Trong một củ khoai tây bình thường có
12–20 mg/kg glycoalkaloid, củ khoai tây có mầm là 250–280 mg/kg, trong củ
khoai tây vỏ xanh là 1.500-2.200 mg/kg.

1.5. Tại sao nên ăn khoai sấy


–  Không chỉ là nguồn thực phẩm tươi ngon, khoai tây còn cung cấp các chất
dinh dưỡng như vitamin C, B6, chất xơ, sắt có lợi cho sức khỏe.
–  Theo nghiên cứu của Bộ Nông nghiệp Mỹ, trong khoai tây có chứa một lượng
lớn các vitamin và khoáng chất thiết yếu, tốt cho cơ thể con người. Có 8 lý do
khiến bạn không thể bỏ qua thứ củ rất giàu dinh dưỡng này.

Protein
–  Trong khoai tây chứa một lượng protein với giá trị gần tương đương như
protein của trứng. Khoai tây còn chứa các acid amin mà cơ thể không tự tổng
hợp được như lysine, methionine, threonin, tryptophan đóng vai trò quan trọng
cho quá trình tăng trưởng của trẻ em. Một chế độ ăn lấy khoai tây làm lương
thực chủ đạo sẽ cung cấp 50-75% năng lượng và 80% nhu cầu nitơ trong thời
gian dài, giúp đảm bảo nhu cầu tăng trưởng ở trẻ em suy dinh dưỡng.
–  Khoai tây là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, cung cấp vitamin, tốt
cho sức khỏe.
Năng lượng
–  Không giống với gạo, ngô, bột mỳ, khoai tây cho năng lượng thấp hơn. Khi
để nguội lại có chỉ số đường huyết giảm thấp, rất tốt cho người cần ăn kiêng.
Chất béo

14
–  Khoai tây rất ít chất béo. Nếu có cách chế biến phù hợp, không dùng các chất
ăn cùng có hàm lượng chất béo cao sẽ không làm tăng chất béo hay năng lượng
khẩu phần của món ăn.
Vitamin C
–  Một củ khoai tây cỡ vừa (khoảng 200 gam) sẽ cung cấp nhu cầu vitamin C
hàng ngày của người trưởng thành (70 gam) và gần đủ nhu cầu của trẻ nhỏ (30
gam). Thực phẩm này giúp bảo vệ tế bào luôn khỏe mạnh, giải trừ độc tố, chống
dị ứng, tăng cường chức năng miễn dịch, hoạt hóa các hormon, làm lành vết
thương và phòng chống các bệnh như ung thư, tim mạch.
Vitamin B6
–  Theo nhiều nghiên cứu, cứ 100 gam khoai tây lại có chứa 0,29 mg vitamin
B6, chiếm 15% nhu cầu vitamin B6 đối với người lớn và 50% nhu cầu của trẻ
dưới 5 tuổi. Thực phẩm này giúp tạo kháng thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn,
duy trì hoạt động bình thường của hệ thần kinh, sức khỏe hệ tim mạch.
Kali
–  Khoai tây có chứa rất nhiều kali, giúp cơ thể duy trì tổng thể tích dịch, cân
bằng acid và điện giải, góp phần vận chuyển các xung động thần kinh, giảm
huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương cũng như nguy cơ đột quỵ ở người
trưởng thành.
Chất xơ
–  Khoai tây được xếp vào nhóm rau giàu chất xơ gồm chất xơ không hòa tan
tham gia vào quá trình thải loại độc tố trong cơ thể và chất xơ hòa tan giúp làm
giảm lượng cholesterol trong máu, điều hòa glucose huyết.
Sắt
–  Tuy lượng sắt trong khoai không nhiều như một số thực phẩm khác nhưng
nếu thường xuyên tiêu thụ,  cơ thể sẽ hấp thu được một lượng đáng kể sắt để tạo
máu, giúp phòng chống thiếu máu, đặc biệt là ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh sản.

15
Đặc biệt, thành phần vitamin C cao có sẵn trong khoai hỗ trợ tăng cường hấp thu
sắt hiệu quả.

1.6. Công dụng của khoai sấy


Sở hữu nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết, khoai tây không chỉ mang lại
nhiều lợi ích cho sức khỏe mà nó còn có tác dụng làm đẹp da. Ngoài ra, khoai
tây còn có rất nhiều công dụng hữu ích tốt đẹp cho cuộc sống hàng ngày.
Thường xuyên ăn khoai tây có thể giúp bạn cải thiện sức khỏe một cách toàn
diện. Dưới đây là tác dụng của khoai tây đến sức khỏe đã được chứng minh:
Cải thiện chức năng tiêu hóa
Sở hữu nhiều Carbohydrate, củ khoai tây có tác dụng giúp tiêu hóa dễ dàng khi
được nấu chín. Ngoài ra, thành phần chất xơ cực kỳ dồi dào có trong khoai tây
hoạt động như một chất nhuận tràng, giúp kích thích hệ tiêu hóa, ngăn ngừa táo
bón và những vấn đề ở đường ruột.
Người bị táo bón mãn tính, có thể uống một ly nhỏ nước ép khoai tây trước mỗi
bữa ăn từ 20 – 30 phút, kết hợp dùng những món canh rau chế biến từ khoai tây
giúp đi đại tiện dễ dàng hơn.

16
Khoai tây có tác dụng cải thiện chức năng hệ tiêu hóa
tag: tác dụng của khoai tây, công dụng của khoai tay, ăn khoai tây có tác dụng
gì, khoai tây có tác dụng gì, khoai tây có công dụng gì

Kháng viêm, giảm đau


Công dụng này có được là nhờ vào hàm lượng vitamin C phong phú có trong củ
khoai tây. Chất này ngoài tác dụng giúp cải thiện sức đề kháng nó còn là một
phương thuốc kháng viêm, giảm đau tự nhiên, tuyệt đối an toàn cho cơ thể. Dân
gian thường sử dụng khoai tây tươi để đắp ngoài giúp trị các chứng viêm ngoài
da. Khoai tây đem luộc chín, chườm vào chỗ tổn thương khi nó còn nóng hoặc
được làm lạnh trước khi chườm để giảm sưng đau.
Ngoài ra, một số thành phần vitamin và khoáng chất có trong khoai tây như:
kali, canxi, vitamin nhóm B hay magie cũng có công dụng tích cực trong việc
chống lại sự phát triển của một số bệnh viêm khớp và chứng viêm nhiễm ở
đường tiêu hóa.
Ngăn ngừa trầm cảm, giảm căng thẳng

17
Vitamin B6 có trong khoai tây khi được hấp thu sẽ được cơ thể chuyển hóa
thành một loại hợp chất hữu cơ có công dụng xoa dịu thần kinh, giảm căng
thẳng, lo âu và ngăn ngừa nguy cơ bị trầm cảm.
Tốt cho thần kinh và não bộ
Đây cũng là một trong những công dụng của khoai tây đến sức khỏe đã được
khoa học chứng minh. Thực phẩm này đặc biệt cực kỳ tốt cho thần kinh và não
bộ nhờ vào khả năng ổn định lượng đường trong máu, đồng thời giúp giãn nở
mạch máu, đảm bảo quá trình lưu thông máu cung cấp các dưỡng chất cần thiết
cho bộ não và hệ thần kinh trung ương hoạt động.
Bảo vệ sức khỏe tim mạch
Chất xơ trong khoai tây ngoài tác dụng thúc đẩy tiêu hóa, nó còn giúp làm giảm
lượng cholesterol xấu trong máu, ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch và những
vấn đề khác về tim mạch.
Cùng với đó, vitamin C và Carotenoid có trong loại củ này sẽ giúp ức chế sự
phát triển của các gốc tự do có hại, giúp hệ thống tim mạch luôn luôn khỏe
mạnh và hoạt động ổn định.
Cải thiện hệ miễn dịch
Vitamin C rất cần thiết cho hoạt động hệ miễn dịch. Với hàm lượng vitamin C
dồi dào, tác dụng của khoai tây có thể giúp củng cố hàng rào bảo vệ của cơ thể.
Loại củ này có thể cung cấp đến 45% nhu cầu vitamin C cơ thể cần thiết trong
ngày. Đặc biệt hữu ích cho người già, trẻ em hay các bệnh nhân đang bị suy
giảm hệ miễn dịch.
Thường xuyên ăn khoai tây chính là giải pháp đơn giản giúp phòng ngừa hữu
hiệu một số những căn bệnh như: cảm lạnh, cảm cúm, nhiễm trùng đường hô
hấp, …
Ngăn ngừa ung thư
Củ khoai tây chứa chất chống oxy hóa mạnh, có tác dụng giúp giảm thiểu những
tác hại của những gốc tự do đến tế bào khỏe mạnh. Nó kết hợp cùng với thành

18
phần khác có trong củ như vitamin A và quercetin có tác dụng ức chế sự phát
triển của các tế bào ác tính, và giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư nguy hiểm.
Hạ huyết áp
Sự kết hợp giữa các thành phần gồm: kali, kukoamine và chất xơ hòa tan đã giúp
khoai tây trở thành một trong những thực phẩm tốt nhất cho người bị cao huyết
áp. Chúng giúp hạ áp bằng cách kích thích giãn nở mạch máu và ổn định nồng
độ glucose trong máu, và đảm bảo cho quá trình lưu thông máu diễn ra thông
suốt.
Phòng ngừa bệnh sỏi thận, bệnh gút
Củ khoai tây chứa rất ít Purin nhưng lại cực kỳ giàu vitamin C có khả năng làm
giảm axit uric trong máu, qua đó ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh gút.
Người có nguy cơ bị sỏi thận cao nên tăng cường bổ sung khoai tây đều đặn
trong những bữa ăn hàng ngày để bổ sung sắt và can xi trong cơ thể, chống lại
sự hình thành sỏi trong thận.

19
2. LỰA CHỌN HỆ THỐNG SẤY
2.1. Chọn dạng hệ thống sấy:
Dựa vào đặc điểm của vật liệu cần sấy nên ta chọn hệ thống sấy buồng dùng
hệ thống sấy hầm để sấy khoai .
Ta lựa chọn hệ thống sấy hầm.

2.1.1. Cấu tạo của hệ thống sấy hầm:


Gồm ba phân chính:
+ Hầm sấy, calorifer và quạt.
+Hầm sấy là hầm dài từ 10 đến 20 hoặc 30 m, trong đó VLS và TNS thực hiện
quá trình trao đổi nhiệt -ẩm. Các hệ thống sấy hầm có thể tổ chức cho tác nhân sấy
và vật liệu sấy đi cùng chiều hoặc là ngược chiều

20
2.1.2. Nguyên lý hoạt động:
dựa trên sự đối lưu hơi nước bão hòa cưỡng bức do quạt hút và quạt đẩy tạo ra.
Hơi bão hòa đi qua các dàn trao đổi nhiệt cấp nhiệt cho hầm sấy.
2.1.3. Một số ưu điểm, đặc tính của thiết bị:
+ Vận hành đơn giản, thời gian sấy nhanh, công suất có thể điều chỉnh linh hoạt
theo yêu cầu sấy thực tế của doanh nghiệp.
+ Sử dụng hơi để tạo nguồn nhiệt cung cấp cho quá trình sấy nên tính ổn định cao,
chất lượng sản phẩm sấy đảm bảo.
+ Sấy đa dạng các loại sản phẩm sấy
+ Tiết kiệm năng lượng do sử dụng biến tần và cơ cấu ngưng nước tự động, bảo
ôn thiết bị đảm bảo.
+ Công nghệ hoàn toàn được nghiên cứu, tích hợp và chế tạo trong nước nên chủ
động trong sử dụng, phù hợp với điều kiện khí hậu của Việt Nam.
2.1.4. Phạm vi ứng dụng:
+ Các loại dược liệu như: Cỏ ngọt, nghệ, thục, giảo cổ nam, cam thảo, la hán, táo,
ý dĩ, mộc nhĩ, quế, hồi, quế..
+ Các mặt hàng nông sản sau chế biến: hành tây, lá hành, bí ngô, hành củ, ớt,
tỏi,...
+ Các loại hoa, thảo quả có giá trị như: mít, vải, nhãn,xoài,...
+ Việc sấy có thể thực hiện tốt hơn trong các công ty, nông trường có nhu cầu sấy
liên tục, công suất lớn.
+ Thiết bi sấy này cần thêm một số thiết bị phụ trợ cho dây chuyền công nghệ
như: Lò hơi để cung cấp nhiệt là hơi nước bão hoà, thiết bị thái - rửa vật liệu sấy,
thiết bị nghiền bột hoặc đóng gói sản phẩm sấy,...

21
2.2. Chọn tác nhân sấy ( TNS )
Đối với khoai thái lát, bị tách vỏ nên trong quá trình sấy yêu cầu sạch sẽ
không bị ô nhiễm, bám bụi nên ta chọn tác nhân sấy là không khí ( không khí
nóng ).
2.3. Chọn chế độ sấy
Trong HTS ta bố trí cho các tác nhân sấy chuyển động cưỡng bức nhờ hệ
thống quạt gió.Buồng sấy cần bố trí giá đỡ, khay... sao cho TNS có thể di chuyển
dễ dàng qua VLS để truyền nhiệt cho vật liệu và nhận thêm ẩm thải ra ngoài MT.
Vì vậy mật độ VLS trên khay, khe hở giữa thành khay với tường thiết bị sấy, kích
thước và vị trí lỗ thoát ẩm có ý nghĩa đặc biệt trong thiết bị sấy buồng.
Chọn chế độ sấy căn cứ vào 2 tiêu chí, một là sự làm việc của thiết bị và hai là
căn cứ vào vật liệu sấy.
Đối với vật liệu sấy là khoai thái lát cần có một chế độ sấy thích hợp để đảm
bảo giữ được các tính chất về hương vị, màu sắc, và các thành phần có trong khoai
nên ta chọn thông số của tác nhân sấy như sau:
-Thông số tác nhân sấy: + Nhiệt độ vào: t1 =130 0C
+ Nhiệt độ ra: t2= 460C

-Thông số của vật liệu sấy:

+ Nhiệt độ vật liệu vào: tv1=t0=30 0C, độ ẩm không khí


ϕ0 =80%
+ Độ ẩm ban đầu của vật liệu: ω1 = 80 %
+ Độ ẩm của vật liệu sau khi sấy: ω2 = 14 %

22
PHẦN 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG SẤY
I. Tính toán quá trình sấy lý thuyết
Tính toán thiết kế hệ thống sấy khoai tây thái lát (750+50n)kg/mẻ
→ 750+50.40 = 2750 kg/mẻ (n =40) chính là năng suất đầu ra của buồng sấy và

được sấy trong khoảng 10 giờ.


Gọi khối lượng VLS trước khi vào hầm sấy là G1(kg/h)có độ ẩm tương đối là ω1
khối lượng VLS sau khi ra khỏi hầm sấy là G2(kg/h) có độ ẩm tương đối là ω2
Vậy chọn
ω 1 = 80% và ω 2=14%
2750
G2= 10 = 275 kg/h : khối lượng VLS ra khỏi hầm sấy trong 1 giờ

Từ đó:
1 2 ω −ω
0,8−0,14
Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ là: W =G2 . 1−ω =275. 1−0,8
1

= 907.5 kg/h
Khối lượng VLS trước khi vào hầm sấy G1 trong 1 giờ là:
G 1=W + G 2=275+907,5=1182,5 ( kg /h )

1. Chọn tác nhân sấy và chế độ sấy


- Chọn tác nhân sấy là không khí với vị trí HTS đặt tại Hà Nội
- Chọn thông số ngoài trời A(t0 , o) = (300C , 80%)
- Chọn nhiệt độ TNS vào hầm sấy là t1 = 1300C, dùng đồ thị ta tra được nhiệt độ
nhiệt kế ướt tương ứng là: tư = 390C
- Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi hầm sấy phải đảm bảo làm sao vừa tiết kiệm được
nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi, lại vừa đảm bảo không xảy ra hiện tượng
đọng sương
23
- Ở đây ta chọn độ chênh nhiệt độ khô ướt của không khí ra khỏi hầm sấy là ∆t =
70C  nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy là: t2 = t ư + ∆t = 39 + 7 = 460C với độ
ẩm tương đối 85% ≤ 20 ≤ 95%. Chúng ta sẽ kiểm tra lại điều này.
- Chế độ lưu động của khí trong hầm là chế độ tuần hoàn cưỡng bức mạnh với tốc
độ môi chất ≥ 2 m/s.
- Nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi hầm: tv2 = t2 - ∆t, ta chọn ∆t = 70C
 tv2 = 46 – 7 = 390C

2. Tính toán quá trình sấy lí thuyết


Ta có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó: 1 Quạt, 2: Calorifer, 3: Hầm sấy

24
Đồ thị I – d của quá trình sấy lý thuyết
a. Trạng thái không khí tại A
Từ A= 300C , 80% ta tính được phân áp suất bão hòa tương ứng ở 300C
4026,42
{ }
Pb = exp 12− 235,5+t = 0,0422 bar
0

- Lượng chứa ẩm do
φ 0 . Pb0
d 0=0,621
B−φ 0 . Pb0
0,8.0,0422
=0,621 745 −0,8.0,0422 = 0,0218 kg ẩm/kg kk
750
- Entanpi Io của không khí ở trạng thái ban đầu
Io= 1,004.to + d0(2500 + 1,842.to)
= 1,004.30 + 0,0218 (2500 + 1,842.30) =85,8247 kJ/kg kk
Cdx(d0) = Cpk+ Cph.d0= 1,004+ 1,842.0,0218 =1,044 kJ/kg kk
b. Trạng thái không khí sau calorifer B

25
Trạng thái không khí sau calorifer B được xác định trên đồ thị I- d bởi cặp thông số
(t1,d0). Từ điểm B chúng ta dễ dàng tìm thấy trên đồ thị I- d entanpy I1, độ ẩm
tương đối 1
-Entanpi I1:
I1 = 1,004.t1 + d0 (2500 + 1,842.t1)
= 1,004.130 + 0,0218 (2500 + 1,842.130) = 190,24 kJ/kgkk
-Phân áp suất bão hòa của hơi nước Pb1 ở nhiệt độ t1 = 1300C
 4026,42 
12  
235,5  t1 
Pb1 = exp  = 2,6746 bar
-Độ ẩm tương đối 1
745
B . do .0,0218
1= p b 1 (0,621+ d o ) =
750 = 0,0126=1,26 %
2,6746(0,621+0,0218)

c. Trạng thái không khí sau quá trình sấy lý thuyết (điểm C0)
Trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết được xác định bởi cặp thông số
I20 = I1 , t2=46oC 
-Lượng chứa ẩm d20
I2 = 1,004.t2 + d20.(2500 – 1,842.t2)
I 2−1,004 . t 2
d20 = d1 +
2500−1,842. t 2
190,24−1,004.46
= 2500−1,842.46 =0,0596 kgẩm/kgkk

-Phân áp suất hơi bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ t2


4026,42 4026,42
{ } {
Pb20 = exp 12− 235,5+t 2 =exp 12− 235,5+39 =0,09991 ¯¿ }
- Độ ẩm tương đối

26
745
.0,0596
20 = B . d 20 750
= =¿0,87
p b 2 ( 0,621+ d 20) 0,09991(0,621+0,0596)

Với độ ẩm 20 = 87% thỏa mãn điều kiện để vừa tiết kiệm nhiệt lượng do tác nhân
sấy mang đi vừa đảm bảo không xảy ra hiện tượng đọng sương mà chúng ta đặt ra
trên đây.

-Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm l0


1 1
l0 = d −d = 0,0596−0,0218 = 26,455 kgkk/kg ẩm
20 0

L0 = W.l0 =907,5 . 26,455 = 24007,91 kgkk/h


-Lượng nhiệt tiêu hao trong QTS lsy thuyết:
q0 = l0(I1 – I0) = 2762,31 ( KJ/Kg ẩm)
Q0 = q0.W= 3418358,625 (KJ/h)
-Tác nhân sấy trước khi vào hầm sấy có t1 = 1300C và 1 = 1,26 %. Theo phụ lục 5,
với thông số này thể tích của không khí ẩm chứa 1kg không khí khô:
vB = 1,2 m3/kgkk
-Tương tự tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết (điểm C0) có t2 = 460 C,
20 = 87% .Ta có: VC0 = 1,01 m3/kgkk
Vậy nên:
VB = L0.vB =24007,91.1,2= 28809,492 m3/h
VCo = Lo.vco =24007,91.1,01= 24247,99 m3/h
Lưu lượng thể tích trung bình Vo
Vo = 0,5(VB + VCo) = 0,5(28809,492 + 24247,99) =26528,741 m3/h
Vo = 7,37 m3/s

27
II. Xác định kích thước cơ bản cùa thiết bị sấy

Chọn kiểu tb sấy như hình vẽ

Trong thiết bị này, quá trình sấy xảy ra ở trong hầm. Kích thước cơ bản gồm
chiều rộng Bh, chiều cao Hh và chiều dài Lh.
Chọn xe gòng có kích thước(rộng, dài, cao) 1500x1000x2000mm(chiều cao mỗi
khay là 20mm, đặt cách nhau khoảng 70mm). Mỗi xe đặt 20 khay, mỗi khay chứa
15 kg nguyên liệu như vậy khối lượng VLS một xe bằng:
Gx= 20.15 = 300 kg
G1. 1182,5.10
G
Số xe goòng cần thiết là n= x = 300 = 39,4 xe vậy ta lấy 40 xe
Ta thiết kế 1 hầm sấy với 40 xe
Kích thước hầm sấy ở đây:
Chiều rộng hầm Bh = Bx + 300 = 1500 + 100 = 1600 (mm)

28
Chiều cao hầm Hh = Hx + 50 = 2050 (mm)
Chiều dài hầm Lh= n.Lx + 2.1000= 40.1000+2000= 42000(mm)
Kích thước phủ bì hầm sấy:
Hầm sấy được xây bằng gạch đỏ có chiều dày 1=250mm, 1=0,7 W/mK.
Trần đổ bê tông 2=100mm, 2=0,7 W/mK.
Cách nhiệt là lớp bông thuỷ tinh 3=150mm, 1=0,053 W/mK.
Chiều rộng phủ bì B=Bh+2. 1 = 1600+2.250=2100(mm)
Chiều cao phủ bì H=Hh +2 +3 = 2300 (mm)

III. Tính toán tổn thất nhiệt hầm sấy (tính cho 1 hầm sấy)
1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi
Để tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi, trước hết ta phải biết nhiệt độ vật liệu
sấy ra khỏi hầm sấy tv2 và nhiệt dung riêng của nó C v2 . Theo kinh nghiệm, trong
sấy nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt tác nhân
sấy tương ứng từ 5÷ 100C. Trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân sấy đi
ngược chiều nhau nên:
tV2 = t1 – (5 ÷ 100C)  ta chọn tV2 = 130 – 10 = 120 0C

Nhiệt dung riêng của khoai tây là : C k = 1,4214 (kJ/kgK), do đó khoai tây có nhiệt
dung riêng khi ra khỏi hầm sấy là:

Cv2 = Ck .(1- 2) + Ca.2 = 1,4214.(1 – 0,14) + 4,18.0,14 = 1,808 (kJ/kgK)


Tổn thất do vật liệu sấy mang đi bằng:

Qv = G2.Cv2.(tv2 – tv1) = 275.1,808.(120 – 30) = 44748 (kJ/h)


qv = Qv/W = 44748/907,5=49,31 (kJ/kgẩm)

29
2. Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải mang ra khỏi hầm
- Do xe goòng mang đi.
Xe goòng làm bằng thép CT3 có khối lượng một xe G x = 80 kg. Nhiệt dung riêng
của thép là: Cx = 0,5 kJ/kgK. Vì là thép nên nhiệt độ xe goòng lúc ra khỏi hầm sấy
lấy bằng nhiệt độ tác nhân sấy: tx2 = t1 = 1300C do đó

n. G x . C x ( t x 2−t x 1 ) 40 . 80.0,5 . ( 130−30 )


Q x= = =16000 ( kJ /h )
τ 10

Q x 16000
- q x= = = 17,6(kJ/kg ẩm)
W 907,5

- Do khay sấy mang đi


Khay đựng vật liệu sấy được làm bằng nhôm, mỗi khay có trọng lượng là 5 kg.
Nhiệt độ của khay ra khỏi hầm sấy cũng là nhiệt độ của tác nhân sấy, t k2 = t1 =
1300C. Theo phụ lục 4, nhiệt dung riêng của nhôm là, C k = 0,88 kJ/kgK. Do đó tổn
thất do khay sấy mang đi sẽ là:

25.40 . G k . C k ( t k 2−t k 1 ) 25. 40. 5 . 0,88 . ( 130−30 )


Qk = = = 44000(kJ/h)
τ 10

Q k 44000
q k= = 907,5 = 48,48 (kJ/kgẩm)
W

Như vậy tổn thất do thiết bị chuyền tải là:


QCT = Qx + Qk = 16000 + 44000 = 60000 (kJ/h)

q ct =Qct /W =66000 /907,5=66,11 ( kJ /kg ẩm)

30
3. Tổn thất ra môi trường
Giả thiết tốc độ TNS.
Nếu chiều dài của khay Lk bằng chiều rộng của xe L x và chiều cao khay H k = 20 mm
thì tiết diện tự do của hầm sấy bằng:
Ftd=Bh.Hh – 15.Lk.Hk= 1,6.2,05 - 15.1,5.0,02= 2,83 m2
Do đó tốc độ TNS tối thiểu sẽ bằng lưu lượng thể tích trong quá trình sấy lý thuyết

o 7,37 V m
Vo chia cho tiết diện tự do: v 0= F = 2,83 =2,6 s
td

Vì lưu lượng TNS trong quá trình sấy thực phải lớn hơn lưu lượng TNS trong quá
trình sấy lý thuyết nên tốc độ TNS giả thiết để tính toán các tổn thất cũng phải lớn
hơn wo. Giả sử ta lấy w0=3 m/s
Hệ số trao đổi nhiệt giữa TNS và tường bên ktb : theo kinh nghiệm hệ số TĐN đối
lưu giữa TNS và tường hầm sấy α 1 và giữa mặt ngoài của tường hầm với môi
trường α 2 :
α 1 = 6,15 + 4,17.v = 18,66W/m2K ( do v = 3 <5m/s)

α 2=1,715 ¿)1/3
t w 1−t w 2
¿
Ta có qtb =α 1 (t f 1−t w 1) λ = α 2 (t w1−t f 2)
δ1

Trong đó t f 1=0.5(t1 +t 2) = 0,5(130 +46) =88oC và t f 2 = t0 =30 oC


Từ đó α 2=¿5,77 W/m2K khi ta chọn t w 1=50 oC

1
k
1 1 1
 
Hệ số truyền nhiệt: 1 1  2 =1,71 W/m2K.

Tổn thất nhiệt qua 2 tường bên

31
3,6 k tb F tb (t f 1−t f 2 ) 3,6 .1,71 .172,2(88−30)
qtb= = = 67,75 kj/kgh
W 907,5

Hệ số TĐN giữa TNS và trần ktr

1 1
δ δ
Ktr = 1 + 2 + 3 + 1 = 1 + 0,1 + 0,15 + 1 = 0,316W/m2K
α 1 λ 2 λ3 1,3 α 2 18,66 0,7 0,053 1,3.5,77

Tổn thất nhiệt qua trần qtr


3,6 k tr F tr (t f 1 −t f 2) 3,6 .0,316 .67,2(88−30)
qtr= = =4,49 kj/kgh
W 907,5

Tổn thất qua 2 cửa hầm sấy,cửa hầm sấy được làm bằng thép có chiều dày
δ 4 =10 mm và hệ số dẫn nhiệt 0,5 W/m2K :

1 1
=
Kc = 1 + δ 4 + 1 1
+
0,005
+
1 = 4,22 W/m2K
α 1 λ 4 α 2 18,66 0,5 5,77

k c F c {( t 1−t o ) +(t 2−t o ) } 4,22.3,28 . {( 130−30 )+ ( 46−30 ) }


qc = 3,6 = 3,6 = 1,77 kj/kgh
W 907,5

Tổn thất nhiệt qua nền


Nhiệt trung bình của TNS là 880 C , giả sử tường hầm sấy cách tường bao che của
phân xưởng là 1m, theo bảng 7.11 trang 142 sách thiết kế hệ thống sấy, ta có:
qn = 49,8 W/m2
Diện tích nền hầm sấy: Fn = Ftr = 67,2 m2

32
Tổn thất qua nền bằng:

3,6 .67,2 . 49,8


qn= 907,5
=13,28 Kj/kgh

Như vậy, tổn thất nhiệt truyền qua kết cấu bao che ra môi trường xung quanh
bằng:
qmt = qtb + qtr + qc + qn
qmt = 87,29 kj/kgh
Tổng tổn thất :
 = Ca.tv1 - qv - qct - qmt
 = 4,185.30 – ( 49,31 + 66,11 + 87,29) = -77,16 (kJ/kg ẩm)

IV. Tính toán quá trình sấy thực


1. Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d
Đồ thị I – d biểu diễn quá trình sấy thực
I

B
t1

Do
D C Co
t2 Eo 


to A

d
33
-Từ đầu điểm Co ta đặt đoạn CoEo thỏa mãn đẳng thức
CoEo =  (CoDo) (Md/MI)
-Nối điểm Eo và điểm B, giao điểm C của đường BEo cắt đường t = 460C chính là
điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy thực. Từ điểm C cúng ta
tìm được Entanpi I2, lượng chứa ẩm d2 và độ ẩm 2 của tác nhân sấy sau quá trình
sấy thực. Các thông số này cũng có thể xác định bằng giải tích. Trong đồ án này ta
xác định bằng phương pháp giải tích.
-Lượng chứa ẩm d2
C dx . ( t 1 −t 2 ) 1,044. ( 130−46 )
d 2=d 0+ =0,0218+
i 2−∆ ( 2500+1,842.46 ) +77,16

= 0,0556 kg ẩm/kgkk

-Entanpi I2
I2 = 1,004.t2 + d2 (2500 + 1,842.t2)
I2 = 1,004.46 + 0,0556 (2500 + 1,842.46) = 189,9 kJ/kgkkk
- Độ ẩm tương đối 2
745
× 0,0556
p . d2 750
φ 2= = =0,85
pb 2 . ( 0,621+d 2 ) 0,09991. ( 0,621+0,0556 )

2 = 85%
Vậy 2 thỏa mãn điều kiện. Như vậy chọn t2 = 460C là hợp lý
2. Tính lượng tác nhân sấy trong quá trình sấy thực
Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm trong quá trình sấy thực tế là

1 1
l= = =31,25 ( kgkk /kg ẩ m )
d 2−d0 0,0538−0,0218

=> Lượng không khí khô để làm bay hơi W kg ẩm là:


34
L = W.l = 907,5. 31,25 = 28359,375 kgkk/h

Nhiệt lượng tiêu hao thực tế :


q = l. (I1- Io) = 31,25 .(190,24 – 85,8247) = 3262,98 kJ/kg ẩm
Nhiệt lượng có ích để bốc hơi 1kg ẩm:

q1 = i2 - Ca.tv1 = (2500 +1,842.46) - 4,18.30 = 2459,332 kJ/kg ẩm


Tổn thất nhiệt do TNS mang đi:
q2 = l. Cdx(do) (t2 - t0)= 31,25 .1,044.(46 - 30) = 522 kJ/kg ẩm
Tổng lượng nhiệt có ích và các tổn thất q’:
q’ = q1 + q2 + qv + qct + qmt
q’ = 2459,332+522+49,31+ 66,11 +87,29 = 3214,042 kJ/kg ẩm

Có thể thấy rằng nhiệt lượng tiêu hao q và tổng nhiệt lượng có ích và các tổn
thất q’ phải bằng nhau. Tuy nhiên do trong quá trình tính toán chúng ta đã làm tròn
hoặc do sai số trong quá trình tính toán các tổn thất mà ta đã phạm một số sai số
nào đó. Chúng ta kiểm tra sai số này, ở đây sai số tuyệt đối:

q =| q - q’ |= |3262,98 – 3214,042|= 48,9kJ/kg ẩm

Hay sai số 1,5% (chấp nhận được).


Bảng cân bằng nhiệt
T Đại lượng Ký hiệu kJ/kg ẩm %
STT
1 Nhiệt lượng có ích q1 2459,33 75
2 Tổn thất nhiệt do tác nhân sấy q2 522 16
3 Tổn thất nhiệt do vật liệu sấy qv 49,31 1,5
4 Tổn thất nhiệt do thiết bị chuyền qct 66,11 1,7

35
tải
5 Tổn thất nhiệt do môi trường qmt 87,29 3,2
6 Tổng nhiệt lượng tính toán q’ 3214,042 98,5
7 Tổng nhiệt lượng tiêu hao q 3262,98 100
8 Sai số tương đối  1,5

Từ bảng cân bằng này ta có nhận xét:

- Hiệu suất nhiệt thiết bị sấy: T = 75%


- Trong tất cả các tổn thất thì tổn thất do tác nhân sấy mang đi là lớn nhất, tiếp
đó là tổn thất do vật liệu sấy, tổn thất ra môi trường và tổn thất do thiết bị
chuyển tải là bé nhất xem như không đáng kể.

Kiểm tra về giả thuyết tốc độ tác nhân sấy trong hầm sấy:
Lượng tác nhân sấy ngoài không khí:
L A =( 1+d 0 ) . L=( 1+ 0,0218 ) .19335,94=19757,46 kg/h

Lượng tác nhân sấy tại điểm B, tức sau calorife:


LB =( 1+d 0 ) L=( 1+0,0218 ) .19335,94=19757,46 kg/h

Lượng tác nhân sấy tại điểm C:


LC =( 1+ d 2) L= (1+ 0,0538 ) .19335,94=20376,21 kg/h

Thể tích tác nhân sấy tại A,B,C:


* Tại A: t =30°C,φ=80 % → v A =0,907 m3/kgkkk
V A =L A∗v A =19757,46.0,907=17920 m3/h

* Tại B: t 1=130 ℃ , φ 1=1,26 % → v B =1,14 m3/kgkkk


V B =LB∗v B=19757,46.1,14=22523,5 m3/h

36
* Tại C: t 2=46 ℃ , φ2=85 % → v C=1,01m3/kgkkk
V C =LC ∗v C =20376,21.1,01=20579,97 m3/h

Lưu lượng thể tích trung bình tác nhân sấy trong hầm sấy V bằng:
V = 0,5 (VB + VC) = 0,5 (22523,5+20579,97) =21551,73 m3/h
=5,98 m3/s.
Kiểm tra tốc độ tác nhân sấy đã giả thuyết:
Tốc độ trung bình của tác nhân sấy trong quá trình sấy thực w bằng:
w=V / F td =5,98/2,38=2,5 ( m/s )

Tốc độ TNS chúng ta giả thiết khi tính tổn thất bằng 3 m/s. Như vậy có thể coi các
tính toán là đúng.

37
V. Tính chọn calorife và thiết bị phụ
1. Tính chọn calorife
Công suất nhiệt của calorifer:
q . w 3262,98.907,5
Q¿ η = 0,75.3600 =¿ 1096,72 (kW)
c

Với ηcal = 0,75 là hiệu suất nhiệt của calorifer


Ta có nhiệt độ không khí trước khi vào calorifer : t '2=30 ° C
nhiệt độ không khí sau khi vào calorifer : t '2' =130 ° C
nhiệt độ ngưng tụ :t b=150 ° C
Tiêu hao hơi của calorifer là
Qcal
D=
ih −i'

Trong đó: ih là entanpi của hơi nước vào calorifer, ih = i” kJ/kg


i’ là entanpi của nước ngưng, kJ/kg
Với áp suất của hơi nước P = 5 bar → i” = 2748,7 kJ/kg
i’ = 640,42 kJ/kg
1096,72
→ D = 2748,7−640,42 = 0,52 kg/s = 1872 kg/h

Xác định bề mặt trao đổi nhiệt của calorifer


Qcal . ηcal
F = k .∆t
tb

Trong đó: F là bề mặt truyền nhiệt phía có cánh


k là hệ số truyền nhiệt
∆ t tb là độ chênh lệch nhiệt độ trung bình

Hệ số truyền nhiệt k được xác định theo bảng ở phần phụ lục [Bảng 4 trang
181/Thiết kế hệ thống TBS] . Để xác định trị số k cần giả thiết lưu tốc của không

38
khí qua caloriphe ρ*v (Kg/m2.s) sau đó kiểm tra lại. Giả thiết lưu tốc của không khí
là 4(Kg/m2.s). Vậy hệ số truyền nhiệt k=20,818(W/m2.K).
Độ chênh nhiệt độ trung bình

∆ t max−∆ t min (150−30 ) −(150−130)


∆ t tb = = =55,81 K
∆t max (150−30)
ln ln
∆ t min (150−130)

Bề mặt truyền nhiệt


Qcal . η cal 1096 .103 .0,75
F = k .∆t = = 707,49 m2
tb 20,818 .55,81

Lưu tốc không khí sẽ gây trở lực của caloriphe lớn, hơn nữa cần chọn tăng thêm bề
mặt truyền nhiệt khoảng 20-25% vì sau thời gian làm việc bám bụi bề mặt làm hệ
số truyền nhiệt giảm.Vì vậy ta chọn 8 clorife kiểu K ∅ 14 kiểu I có diện tích bề mặt
trao đổi nhiệt là 77,3 m2và diện tích tiết diện khí đi qua là f =0,903 m2( bảng 5, trang
182, Sách thiết kế hệ thống sấy- Hoàng Văn Chước).
Kiểm tra lại lưu tốc không khí:
L 19335,94 kg
ρ∗v= = =7,99( 2 )
f 0,084∗8∗3600 m s
Các kích thước của caloriphe là:
A = 1720 mm
B = 1152 mm
C = 200 mm

39
2. Tính toán khí động và chọn quạt gió.
Sơ đồ

Tính toán trở lực


Trở lực đường ống từ miệng quạt đến calorifer
- Chọn đường ống dẫn làm bằng tôn sơn có độ nhám ε =10−4 m
- Chọn chiều dài ống l 1=1 m
- Chọn đường ống có hình hộp chữ nhật chiều rộng 1m và chiều cao 0,5 m
- Ta có đường kính ống tương đương:
4. S 4.1 .0,5
dtd = C = 2.(1+0,5) = 0,67

V1
- Vận tốc không khí đi trong đường ống là ω 1= F
1

Trong đó V 1=V A =19757,46=¿5,4 (m3 /s )


F 1=1.0,5=0,5 (m 2)
5,4
Suy ra ω 1= 0,5 =10,8(m/ s)

Tại t=300C:
- ρ1=1,165 (kg /m3 ) và v1 =16.10−6 (m2/s)
- Chuẩn số Re:

40
ω1 .d 10,8.0,67
ℜ= = =452250> 4000
v1 16. 10−6
Không khí đi trong ống theo chế độ chảy xoáy.
- Giá trị hệ số ma sát được tính theo công thức:
ε 100 0,25
λ 1=0,1(1,46. + )
d1 ℜ
0,25
10−4 100
(
λ 1=0,1 1,46. +
0,67 452250 ) =0,014 4

- Vậy trở lực trên ống từ miệng quạt đến calorifer là:
l1 ω2 1 10,82
∆ p1= λ1 . . ρ1 . =0,0144. .1,165 . =1,46 ¿)
d1 2 0,67 2

Trở lực trên đoạn ống thẳng từ calorifer đến cút cong
- Chiều dài dàn ống l 2=0,8 m
- Chọn đường ống dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng 1.1 m chiều cao 0,6m
Ta có đường kính tương đương:
4S 4.1,1.0,6
dtd = C = 2(1,1+ 0,6) = 0,78

V2
- Vận tốc khí đi trong đường ống là:ω 2= F
2

Trong đó: V 2=V B=22523,5( m3 /h)=6,26 (m3 /s )


F 2=1,1.0,6=0,66(m 2)
6,26
ω 2= =9,48(m/s)
0,66
Tại t=130oC:
- ρ2=0,834( kg/m3) và v 2=26,12.10−6 (m2/s)
- Chuẩn số Re:
ω2 .d 9,45.0,78
ℜ= = =282197,54> 4000
v2 26,12.10−6
Không khí đi trong ống theo chế độ chảy xoáy.
41
- Giá trị hệ số ma sát:
0,25
10−4 100
(
λ 2=0,1 1,46. +
0,78 282197,54 ) =0,015

- Vậy trở lực trên ống từ miệng quạt đến calorifer là:
l2 ω22 0,8 9,482 2
∆ p2 =λ2 . . ρ . =0,015. .0,834 . =0,57( N /m )
d2 2 0,78 2

Trở lực tại cút cong:


- Chọn đường ống có chiểu rộng 1,1 m chiều cao 0,6m
ω2
- Ta có: ∆ p ' 3 =ξ . .γ
2. g
Trong đó: ξ=0,18trở cục bộ, γ trọng lượng riêng của không khí
γ =g . ρ=9,81.0,834=7,66 ( N /m3)

Với: g=9,81(m/s 2) gia tốc trọng trường


ρ=0,834(kg/m3) khối lượng riêng của không khí ở 130℃
ω=9,48 m/s vận tốc không khí trong ống

Suy ra:
9,482 2
∆ p ' 3 =0,18. .7,66=6,32(N /m )
2.9,81
Đoạn đường ống có 1 cút cong và 1 cút thẳng:
 ∆ p3 =2. ∆ p ' 3=2.6,32=12,64 (N /m2)
- Trở lực theo kinh nghiệm ∆ p 4=70(N /m2 )
- Trở lực đoạn ống kiểu vát vào hầm sấy:∆ p5 =20(N /m2)
Trở lực trong hầm sấy:
- Vận tốc gió trong hầm: v=2,5 m/s
- Giả sử trở lực trên 1m chiều dài là 0,08 N / m2
Trở lực trên 35 m chiều dài là 35.0,08=2,8 N /m2
Vậy trở lực trong hầm là: ∆ p6 =2,8 N /m2
 Tổng trở lực:

42
∆ p=∆ p1 +∆ p2 +∆ p3 +∆ p4 + ∆ p5 +∆ p6=107,47 N /m2

Chọn quạt.
Công suất của quạt là:
L . ρ0 . ∆ P
N=k .
3600.102. ρ2 .❑q

Trong đó:
ρ – là số kg không khí khô/m3 không khí ẩm.
L 199335,94
ρ=
V
= 5,98.3600 = 0,898kg kkk/m3kk ẩm

K – là hệ số dự phòng lấy k = (1,1 ÷ 1,2)


❑qlà hiệu suất của quạt. ❑q=(0,4 ÷ 0,6)

1,1.19335,94.1,293 .107,47
N= 3600.102.0,898 .0,5
= 17,92 kW

Do đó ta chọn quạt có công suất cần đáp ứng là: N = 18 kW.

43

You might also like