You are on page 1of 16

I.

Tính toán quá trình sấy lý thuyết


Tính toán thiết kế hệ thống sấy khoai tây thái lát (750+50n)kg/mẻ

→ 750+50.75 = 4500 kg/mẻ (n =75) chính là năng suất đầu ra của buồng sấy và
được sấy trong khoảng 12 giờ.

Gọi khối lượng VLS trước khi vào hầm sấy là G1(kg/h)có độ ẩm tương đối là ω1

khối lượng VLS sau khi ra khỏi hầm sấy là G2(kg/h) có độ ẩm tương đối là ω2

Vậy chọn
ω 1 = 80% và ω 2=14%
4500
G2= 12 = 375 kg/h : khối lượng VLS ra khỏi hầm sấy trong 1 giờ
Từ đó:

1 ω −ω
2 0,8−0,14
Lượng ẩm bay hơi trong 1 giờ là: W =G2 . 1−ω =375. 1−0,8
1

= 1237.5 kg/h

Khối lượng VLS trước khi vào hầm sấy G1 trong 1 giờ là:
G1=W + G2=375+1237,5=1612,5 ( kg /h )

* Chọn tác nhân sấy và chế độ sấy

- Chọn tác nhân sấy là không khí với vị trí HTS đặt tại Hà Nội

- Chọn thông số ngoài trời A(t0 , o) = (300C , 80%)

- Theo như trên chọn nhiệt độ TNS vào hầm sấy là t1 = 1300C, dùng đồ thị ta tra
được nhiệt độ nhiệt kế ướt tương ứng là: tư = 390C

- Nhiệt độ tác nhân sấy ra khỏi hầm sấy phải đảm bảo làm sao vừa tiết kiệm được
nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi, lại vừa đảm bảo không xảy ra hiện tượng
đọng sương
- Ở đây ta chọn độ chênh nhiệt độ khô ướt của không khí ra khỏi hầm sấy là ∆t =
70C  nhiệt độ không khí ra khỏi hầm sấy là: t 2 = t ư + ∆t = 39 + 7 = 460C với độ
ẩm tương đối 85% ≤ 20 ≤ 95%. Chúng ta sẽ kiểm tra lại điều này.

- Chế độ lưu động của khí trong hầm là chế độ tuần hoàn cưỡng bức mạnh với tốc
độ môi chất ≥ 2 m/s.

- Nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi hầm: tv2 = t2 - ∆t, ta chọn ∆t = 70C

 tv2 = 46 – 7 = 390C

* Tính toán quá trình sấy lí thuyết

Ta có sơ đồ như hình vẽ

Trong đó: 1 Quạt, 2: Calorifer, 3: Hầm sấy


Đồ thị I – d của quá trình sấy lý thuyết

- Trạng thái không khí tại A

Từ A= 300C , 80% ta tính được phân áp suất bão hòa tương ứng ở 300C
4026,42
{
Pb = exp 12− 235,5+t
0
} = 0,0422 bar
- Lượng chứa ẩm do
φ 0 . Pb0
d 0=0,621
B−φ 0 . Pb0

0,8.0,0422
=0,621 745 −0,8.0,0422 = 0,0218 kg ẩm/kg kk
750

- Entanpi Io của không khí ở trạng thái ban đầu

Io= 1,004.to + d0(2500 + 1,842.to)

= 1,004.30 + 0,0218 (2500 + 1,842.30) =85,8247 kJ/kg kk

Cdx(d0) = Cpk+ Cph.d0= 1,004+ 1,842.0,0218 =1,044 kJ/kg kk

- Trạng thái không khí sau calorifer B


Trạng thái không khí sau calorifer B được xác định trên đồ thị I- d bởi cặp thông
số (t1,d0). Từ điểm B chúng ta dễ dàng tìm thấy trên đồ thị I- d entanpy I1, độ ẩm
tương đối 1

-Entanpi I1:

I1 = 1,004.t1 + d0 (2500 + 1,842.t1)

= 1,004.130 + 0,0218 (2500 + 1,842.130) = 190,24 kJ/kgkk

-Phân áp suất bão hòa của hơi nước Pb1 ở nhiệt độ t1 = 1300C

 4026,42 
12  
235,5  t1 
Pb1 = exp  = 2,6746 bar

-Độ ẩm tương đối 1


745
B . do .0,0218
1= p b 1 (0,621+ d o ) =
750 = 0,0126=1,26 %
2,6746(0,621+0,0218)

- Trạng thái không khí sau quá trình sấy lý thuyết (điểm C0)

Trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết được xác định bởi cặp thông số
I20 = I1 , t2=46oC 

-Lượng chứa ẩm d20

I2 = 1,004.t2 + d20.(2500 – 1,842.t2)


I 2−1,004 . t 2
d20 = d1 +
2500−1,842. t 2

190,24−1,004.46
= 2500−1,842.46 =0,0596 kgẩm/kgkk

-Phân áp suất hơi bão hòa của hơi nước ở nhiệt độ t2


4026,42 4026,42
{ } {
Pb20 = exp 12− 235,5+t 2 =exp 12− 235,5+39 =0,09991 ¯¿}
- Độ ẩm tương đối

745
.0,0596
20 = B . d 20 750
= =¿0,87
p b 2 ( 0,621+ d 20) 0,09991(0,621+0,0596)

Với độ ẩm 20 = 87% thỏa mãn điều kiện để vừa tiết kiệm nhiệt lượng do tác nhân
sấy mang đi vừa đảm bảo không xảy ra hiện tượng đọng sương mà chúng ta đặt ra
trên đây.

-Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1kg ẩm l0


1 1
l0 = d −d
20 0
= 0,0596−0,0218
= 26,455 kgkk/kg ẩm

L0 = W.l0 =1237,5 . 26,455 = 32738 kgkk/h

-Lượng nhiệt tiêu hao trong QTS lsy thuyết:

q0 = l0(I1 – I0) = 2762,31 ( KJ/Kg ẩm)

Q0 = q0.W= 3418358,625 (KJ/h)

-Tác nhân sấy trước khi vào hầm sấy có t1 = 1300C và 1 = 1,26 %. Theo phụ lục
5, với thông số này thể tích của không khí ẩm chứa 1kg không khí khô:

vB = 1,2 m3/kgkk

-Tương tự tác nhân sấy sau quá trình sấy lý thuyết (điểm C0) có t2 = 460 C,

20 = 87% .Ta có: VC0 = 1,01 m3/kgkk

Vậy nên:

VB = L0.vB =32738.1,2= 39285,6 m3/h

VCo = Lo.vco =32738.1,01= 33065,38 m3/h

Lưu lượng thể tích trung bình Vo


Vo = 0,5(VB + VCo) = 0,5(39285,6 + 33065,38) =36175,49 m3/h

Vo = 10,05 m3/s
II. Xác định kích thước cơ bản cùa thiết bị sấy

Chọn kiểu tb sấy như hình vẽ

Trong thiết bị này, quá trình sấy xảy ra ở trong hầm. Kích thước cơ bản gồm
chiều rộng Bh, chiều cao Hh và chiều dài Lh.

Chọn xe gòng có kích thước 1000x1000x1500mm. Mỗi xe đặt 20 khay, mỗi khay
chứa 7,5 kg nguyên liệu như vậy khối lượng VLS một xe bằng:

Gx= 20.7,5 = 150 kg


G1. 742,5.20
Số xe goòng cần thiết là n= Gx = 150 = 99 xe

Kích thước hầm sấy ở đây ta chọn hầm có 3 đường ray

Chiều rộng hầm Bh = 3. Bx + 300 = 3.1000 + 300 = 3300 (mm)

Chiều cao hầm Hh = Hx + 50 = 1550 (mm)

Chiều dài hầm Lh= n.Lx + 2.1000= 33.1000+2000= 35000(mm)

Kích thước phủ bì hầm sấy:

Hầm sấy được xây bằng gạch đỏ có chiều dày 1=250mm, 1=0,7 W/mK.

Trần đổ bê tông 2=100mm, 2=0,7 W/mK.

Cách nhiệt là lớp bông thuỷ tinh 3=150mm, 1=0,053 W/mK.

Chiều rộng phủ bì B=Bh+2. 1 = 3300+2.250=3800(mm)


Chiều cao phủ bì H=Hx +2 +3 = 1800 (mm)

1. Tính toán tổn thất nhiệt hầm sấy


1.1. Tổn thất nhiệt do VLS mang đi

Để tính tổn thất nhiệt do vật liệu sấy mang đi, trước hết ta phải biết nhiệt độ vật
liệu sấy ra khỏi hầm sấy tv2 và nhiệt dung riêng của nó Cv2 . Theo kinh nghiệm,
trong sấy nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy lấy thấp hơn nhiệt tác
nhân sấy tương ứng từ 5÷ 100C. Trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân
sấy đi cùng chiều nhau nên:

tV2 = t2 – (5 ÷ 100C)  ta chọn tV2 = 46 – 7 = 39 0C

Nhiệt dung riêng của khoai tây là : Ck = 1,4214 (kJ/kgK), do đó khoai tây có nhiệt
dung riêng khi ra khỏi hầm sấy là:

Cv2 = Ck .(1- 2) + Ca.2 = 1,4214.(1 – 0,14) + 4,18.0,14 = 1,808 (kJ/kgK)

Tổn thất do vật liệu sấy mang đi bằng:

Qv = G2.Cv2.(tv2 – tv1) = 225.1,808.(39 – 30) = 3661,2 (kJ/h)


QV 3661, 2
qV    5,139
W 712,5 (kJ/kgẩm)

1.2. Tổn thất nhiệt do thiết bị truyền tải mang ra khỏi hầm:

Do xe goòng mang đi.

Xe goòng làm bằng thép CT3 có khối lượng một xe G x = 45 kg. Theo phụ lục 4,
nhiệt dung riêng của thép là: C x = 0,5 kJ/kgK. Vì là thép nên nhiệt độ xe goòng lúc
ra khỏi hầm sấy lấy bằng nhiệt độ tác nhân sấy: tx2 = t1 = 1300C do đó
n.Gx .C x .  t x 2  t x1  99.45.0,5.  130  20 
Qx    11137,5
 20 (kJ/h)
Qx 11137,5
qx    15, 63
W 712,5 (kJ/kgẩm)

Do khay sấy mang đi


Khay đựng vật liệu sấy được làm bằng nhôm, mỗi khay có trọng lượng là 1,5 kg.
Nhiệt độ của khay ra khỏi hầm sấy cũng là nhiệt độ của tác nhân sấy, t k2 = t1 =
1300C. Theo phụ lục 4, nhiệt dung riêng của nhôm là, C k = 0,86 kJ/kgK. Do đó tổn
thất do khay sấy mang đi sẽ là:
20.n.Gk .  tk 2  tk1  20.99.1,5.0,86.  130  30 
Qk    12771
 20 (kJ/h)
Qk 12771
qk    17,92
W 712,5 (kJ/kgẩm)

Như vậy tổn thất do thiết bị chuyền tải là:

QCT = Qx + Qk = 11137,5 + 12771 = 23908,5 (kJ/h)


QCT 23908,5
qCT    33,56
W 712,5 (kJ/kgẩm)

1.3. Tổn thất ra môi trường:

Giả thiết tốc độ TNS.

Tiết diện tự do của hầm sấy bằng:

Ftd=Bh.Hh – 20.Lk.Hk= 3,3.1,55 - 20.1.0,065= 3,815 m2

Do đó tốc độ TNS tối thiểu sẽ bằng lưu lượng thể tích trong quá trình sấy lý thuyết
Vo chia cho tiết diện tự do:
Vo 10, 05
  2, 63
wo= Ftd 3,815 m/s

Vì lưu lượng TNS trong quá trình sấy thực phải lớn hơn lưu lượng TNS trong quá
trình sấy lý thuyết nên tốc độ TNS giả thiết để tính toán các tổn thất cũng phải lớn
hơn wo. Giả sử ta lấy w0=3 m/s

Nhiệt độ dịch thể nóng tf1 = 0,5.(t1+t2)= 0,5.(130+46)= 88oC

Nhiệt độ dịch thể lạnh là nhiệt độ môi trường t f2= t0 = 30oC. Kích thước xác định là
chiều cao tường hầm sấy Hh=1800mm, tường hầm xây bằng gạch dày 250mm và
hệ số dẫn nhiệt 0,7 W/mK. Xem TNS chuyển động đối lưu cưỡng bức với w=3m/s
và không khí ngoài đối lưu tự nhiên chảy rối.

Tổn thất nhiệt qua 2 tường bên

Nhiệt độ mặt trong của tường hầm sấy t w1=57,28oC, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu
cưỡng bức giữa TNS với mặt trong tường hầm sấy 1=12,778 W/m2K.

Nhiệt độ mặt ngoài của tường hầm sấy tw2= 35,6oC, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự
nhiên giữa mặt ngoài của tường hầm với không khí bên ngoài 2=4,276 W/m2K.
1
k
1 1 1
 
Hệ số truyền nhiệt: 1 1  2 =1,49 W/m2K.

Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình ttb = tk – t0

tk= 0,5.(t1+t2)= 0,5.(130+46)= 88oC

ttb = 88-30=58K

Mật độ dòng nhiệt qua tường là: qt = k.ttb = 16,588 (W/m2)

Diện tích xung quanh của hầm sấy (kể cả phần cửa ) là:

Fxq =139,68 (m2)

Tổn thất nhiệt qua tường bao: Qt = k.Fxq.ttb = 12071,15 (W)

qt= 16,942 kJ/kg ẩm.

Tổn thất nhiệt qua trần hầm sấy

Qtr = ktr.Ftr.ttb

Theo trên ttb = 68K


1
ktr 
1 1  2 1
  
Hệ số truyền nhiệt k được tính theo công thức: 1 1 2  2

1=12,778W/m2K, 1 = 0,1 m; 1 = 0,7 W/mK; 2 = 0,15 m; 2 = 0,053 W/mK


Hệ số tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên của không khí bên ngoài (trần hầm sấy nằm
ngang) là:
 tr  1,3. tuong  1,3.4, 276  5,5588
(W/m2K)

 ktr = 0,309 (W/m2K)

Diện tích trần hầm sấy: F = Lh.Bh = 35.3,8 = 133 (m2)

Tổn thất nhiệt qua trần: Qtr = Ftr.ktr.ttb = 2383,626 (W)

qtr = 3,35 kJ/kg ẩm.

Tổn thất nhiệt qua nền

Nhiệt trung bình của TNS là 880 C , giả sử tường hầm sấy cách tường bao che của
phân xưởng là 1m, theo bảng 7.11 trang 142 sách thiết kế hệ thống sấy, ta có:

qn = 53,38 W/m2

Diện tích nền hầm sấy: Fn = Ftr = 133 m2

Nhiệt tổn thất qua nền là: Qn = Fn.qn = 53,38.133 = 7099,54 (W)

Tổn thất nhiệt ra môi trường là:

Qmt = Qxq + Qtr + Qn = 21554,32 (W) = 77594,4 (kJ/h)

Tính cho 1kg ẩm: qmt = Qmt/W = 108,9 (kJ/kg ẩm)

Vậy tổng tổn thất nhiệt trong quá trình sấy thực

 = Cn.tv1 – ( qv + qct + qmt )

 = 4,185.30 – ( 5,139 + 33,56 + 108,9) = -22,049 (kJ/kg ẩm)

III. Tính toán quá trình sấy thực


Đồ thị I – d biểu diễn quá trình sấy thực
I

B
t1

Do
D C Co
t2 Eo 


to A

1.Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d

-Từ đầu điểm Co ta đặt đoạn CoEo thỏa mãn đẳng thức

CoEo =  (CoDo) (Md/MI)

-Nối điểm Eo và điểm B, giao điểm C của đường BEo cắt đường t = 460C chính là
điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau quá trình sấy thực. Từ điểm C cúng ta
tìm được Entanpi I2, lượng chứa ẩm d2 và độ ẩm 2 của tác nhân sấy sau quá trình
sấy thực. Các thông số này cũng có thể xác định bằng giải tích. Trong đồ án này
ta xác định bằng phương pháp giải tích.

-Lượng chứa ẩm d2
C dx . ( t 1 −t 2 ) 1,032. ( 130−46 )
d 2=d 0+ =0,0218+
i 2−∆ ( 2500+1,842.46 ) +22,409

= 0,0556 kg ẩm/kgkk

-Entanpi I2

I2 = 1,004.t2 + d2 (2500 + 1,842.t2)


I2 = 1,004.46 + 0,0556 (2500 + 1,842.46) = 188,895 kJ/kgkkk

- Độ ẩm tương đối 2
745
× 0,0556
B . d2 750
φ 2= = =0,85
pb 2 . ( 0,621+d 2 ) 0,09991. ( 0,621+0,0556 )

2 = 85%

Vậy 2 thỏa mãn điều kiện. Như vậy chọn t2 = 460C là hợp lý

2.Tính lượng tác nhân sấy trong quá trình sấy thực

Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm trong quá trình sấy thực tế là
1 1
l= = =29,586 ( kgkk /kg ẩ m )
d 2−d0 0,0556−0,0218

=> Lượng không khí khô để làm bay hơi W kg ẩm là:

L = W.l = 712,5.29,586 = 21080,025 kgkk/h

Nhiệt lượng tiêu hao thực tế :

q = l. (I1- Io) = 29,586 .(190,24 – 85,8247) = 3089,23 kJ/kg ẩm

Tính cho W = 712,5 kg ẩm/h :

Q = q.W = 3089,23.712,5 = 2201076,375 (kJ/h)

= 611,41 (kW)
IV. Tính chọn calorife và thiết bị phụ

1.Tính chọn calorife dạng khí-hơi

Công suất nhiệt của calorifer:


Q 611, 41
Qcal    643,589
s 0,95 (kW)

Với ηs = 0,95 là hiệu suất nhiệt của calorifer


Qcal
D
Tiêu hao hơi của calorifer ih  i ' , kJ/kg

Trong đó: ih, entanpi của hơi nước vào calorifer, ih = i” kJ/kg

i’ , entanpi của nước ngưng, kJ/kg

Với áp suất của hơi nước P = 5bar i” = 2749 kJ/kg

i’ = 640 kJ/kg
643,589
D  0,305
 2749  640 (kg/s) = 1089 (kg/h)

Ở đây ta chọn dùng 4 calorifer nên tiêu hao hơi trên 1calorifer là: D = 272,25 kg/h
Qcal . s
F
Xác định bề mặt trao đổi nhiệt của calorifer k .ttb

t1  t2
ttb  . t
t1
ln
Độ chênh nhiệt độ trung bình t

Δt1 = th – t0 = 152 – 30 = 122 K

Δt2 = f – t1 = 152 – 130 = 22 K

Hơi nước bão hoà ngưng tụ trong ống với nhiệt độ ngưng th=150oC
122  22
ttb  .1  58, 378
122
ln
Hệ số hiệu đính: ε = 1  22 (K)

Hệ số truyền nhiệt k được xác định theo bảng 4 ở phần phụ lục

Ở đây ta giả thiết lưu tốc của không khí qua calorifer là : ρυ = 4 kg/m2s

 k = 20,8 W/m2K

611, 41.103
F  503,524
Bề mặt truyền nhiệt của calorife: 20,8.58,378 (m2)

Ta sử dụng 4 calorifer, 1 chiếc có bề mặt truyền nhiệt là: F = 125,881 m2

You might also like