You are on page 1of 41

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NGHIỆT LẠNH









BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ TRUYỀN NHIỆT

GVHD: NGUYỄN VĂN HẠNH


Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Phước
Thịnh 1713327
Nguyễn Hoàng Thông 2010662
Phùng Minh Tiến 2014730
Trương Minh Toàn 1915569
Nguyễn Lâm Trường 2012322
Tô Bảo Uy 2015013
Nguyễn Ngọc Quốc Việt 2015048
Lớp: L05 – Nhóm 3
Ngày nộp: 20/12/2022

Thành phố Hồ Chí Minh – 12/202


2
MỤC LỤC

1
2
BÀI 1: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM VÀ TÍNH TOÁN CÂN
BẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ

1.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI THÍ NGHIỆM:


1.1.1. Mục đích thí nghiệm:
- Biết cách đo nhiệt độ (khô, ướt), lưu lượng gió, áp suất, thể tích.
- Hiểu quá trình làm lạnh có tách ẩm của không khí ẩm.
- Hiểu nguyên lý làm việc và các thiết bị cơ bản của chu trình làm lạnh đơn giản.
- Tính toán cân bằng nhiệt trong ống khí.

1.1.2. Yêu cầu chuẩn bị:


Sinh viên tìm hiểu các phần lý thuyết trước khi tiến hành thí nghiệm:
- Chất thuần khiết.
- Không khí ẩm.
- Chu trình máy lạnh.

1.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM:


1.2.1. Thiết bị và vật tư thí nghiệm:
- Ống khí
- Hệ thống lạnh sử dụng máy nén hơi
- Nhiệt kế khô và nhiệt kế ướt
- Thiết bị đo tốc độ gió
- Thiết bị đo thể tích
- Thước kẹp

1.2.2. Mô tả thí nghiệm:


- Không khí được quạt thổi qua dàn lạnh của máy lạnh. Trước và sau dàn lạnh
có đặt các bầu nhiệt kế khô ướt để xác định trạng thái của không khí ẩm.
- Tại đầu ra của ống khí động có sử dụng 1 thiết bị đo tốc độ gió để xác định tốc độ và
nhiệt độ của không khí.
- Tác nhân lạnh sử dụng trong hệ thống lạnh là R22.

3
Hình 1: Mô hình ống khí động

1.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM


- Sinh viên điền tên gọi của các chi ti
ết trong hệ thống tương ứng với các
số vào bảng
dưới đây:
Bảng 1
1: Quạt 5: 9: 13: Máy
gió Nhi Bìnnén
ệt k h
ếư ong
ớt
2: Ống khí6: Đồng hồ đo 10: Van
ng tốc, nhiệt
gió
3: Nhiệt kế7: Áp kế đo 11: Qu
hô bay hơi ạt
4: Dàn 8: Áp kế đ 12: Giàn
nh o ngưng tụ nóng
- Sử dụng các bầu nhiệt kế khô và nh
iệt kế ướt để xác định trạng thái của
không khí tại
các vị trí trước dàn lạnh (cũng chính l
à trạng thái không khí của môi trường
xung
quanh) và sau dàn lạnh.
- Sử dụng thiết bị đo tốc độ gió xác
định vận tốc gió và nhiệt độ gió ra kh
ỏi ống khí
động, từ đó xác định lưu lượng không
khí qua ống khí động.
- Xác định áp suất bay hơi và áp suất
ngưng tụ của máy lạnh.
- Từ các số liệu trên, sinh viên xác đ
ịnh:
+ Biểu điễn quá trình thay đổi trạng t
hái của không khí trên đồ thị t-d (hoặ
c
I-d).
+ Nhiệt lượng không khí nhả ra khi q
ua dàn lạnh.

+ Lượng ẩm tách ra khỏi dàn lạnh the


o tính toán và giá trị thực tế nhận xét.

4
+ Biểu diễn các trạng thái của tác nhân lạnh trên đồ thị T-s (ứng với chu trình lạnh lý
thuyết, bỏ qua độ quá nhiệt quá lạnh).

1.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM


- Khi hệ thống hoạt động ổn định, bắt đầu xuất hiện nước ngưng tại dàn lạnh, sinh viên
tiến hành làm thí nghiệm với yêu cầu sau:

- Sinh viên tiến hành thí nghiệm 1 đợt (ghi chú: sau mỗi lần lấy số liệu xong, sinh viên
thay đổi lưu lượng gió qua dàn lạnh): thời gian 20 phút, số lần lấy số liệu là 4 lần.

Bảng 2: Các thông số trạng thái của không khí ẩm:


TÍNH TOÁN THÍ NGHIỆM
Không khí trước dàn lạnh Không khí sau dàn lạnh

tk( C) tư( C) d(g/kg) I(kJ/kg) tk( C) tư( C) d(g/kg) I(kJ/kg)

Lần 1 27.5 23.5 18.69 75.25 14 14 10.17 39.71


Lần 2 28.5 24 19.24 77.67 14.5 15 10.75 41.76
Lần 3 28.5 24 19.24 77.57 14 14.5 10.47 40.47
Lần 4 29 24 19.24 78.22 8 9 7.27 26.31
Phần tính toán mẫu:
Từ bảng nước và hơi nước bão hòa (theo nhiệt độ):
- Không khí trước dàn lanh:
t = 23.5 C ⇒ nội suy p = 0.029173 bar

d = 0,622.
= 0,622. = 0.01869 kg/kg = 18.69 g/kg

- Không khi sau dàn lạnh:


t = 14 C ⇒ Nội suy: p = 0.016088 bar

d = 0,622.
= 0,622. = 0.01017 kg/kg = 10.17 g/kg

Tương tự tính được các giá trị còn lại

5
Bảng 3: Các thông số khác liên quan đến không khí ẩm:

Vận tốc gió ra Nhiệt độ gió ra Lượng ẩm tách ra


khỏi ống v (m/s) khỏi ống ( C) (ml)

Lần 1 4.47 14 450

Lần 2 4.35 14.5 445


Lần 3 4.10 14 430
Lần 4 2.51 8 260

Tính toán thí nghiệm


Lần 1:
- Xác định lượng ẩm tách ra theo tính toán

Ta có (A)

Trong đó: v là vận tốc gió ra khỏi ống (m/s )


F là diện tích miệng ống
là khối lượng riêng không khí,
Ta có
Với lần lượt là độ chứa hơi của không khí trước và sau dàn
lạnh
Từ đó ta tìm được lượng ẩm tách ra:
C

Vậy sai số là

Xác định nhiệt lượng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh

Với , lần lượt là entanpi của không khí trước và sau dàn lạnh

Tương tự với lần 2

Lượng ẩm tách ra và sai số là 30.5%

Nhiệt lượng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh kW

6
Tương tự với lần 3

Lượng ẩ và s
m tách ra ai số là 32.3
4%

Nhiệt lượng không khí n


ahr ra khi qua dàn lạnh
2.04 kW

Tương tự với lần 4

Lượng ẩ và s
m tách ra ai số là 31.3
6%

Nhiệt lượng không khí n


ahr ra khi qua dàn lạnh
1.75 kW

Nhận xét:
- (1) Nhìn chung giá trị t
hực tế của lượng ẩm tá
ch ra theo tính toán lớn
hơn so với giá
trị thực tế
Nguyên nhân:

 Sai số dụng cụ đo.


 Sai sót trong lúc lấy
nước.
 Sử dụng dụng cụ ch
ưa chính xác.
 Do tính toán sai làm
tròn.

- (2) Giá o
trị nhiệ
t độ nh
iệt kế
khô
trong mọi trường hợp. T
uy nhiên ở bài thí nghiệ
m này, chúng em thực hi
ện lại có

s u
đo
c
h
hợp lí.
Nguyên nhân:
+ Do ảnh hưởng bởi th
ời tiết
+ Do quá trình đo nhiệ
t độ sau dàn lạnh không
đúng yêu cầu kĩ thuật dẫ
n đến có
sự sai lệch so với lý thuy
ết.
+ Thao tác lấy nhiệt kế
ra khỏi buồng lạnh chưa
đúng kỹ thuật, đọc sai gi
á trị
nhiệt độ trên nhiệt kế

7
Bảng 4: Các thông số khác liên quan đến không khí ẩm:
Áp suất bay Nhiệt độ Áp suất ngưng Nhiệt độ
hơi đọc trên sôi tương tụ đọc trên áp ngưng tụ
áp kế ứng ( C) kế (kgf/cm ) tương ứng

(kgf/cm ) ( C)

Lần 1 5,5 7.89 16 43.55

Lần 2 5,5 7.89 15,5 42.29

Lần 3 5,5 7.89 15.5 42.29

Lần 4 5 5.3 15.5 42.29

Tính toán thí nghiệm

Tìm nhiệt độ sôi tương ứng:

Trước hết, ta cần đổi đơn vị cho áp suất bay hơi đọc trên áp kế l
à 5.5 kgf/cm2 = 5.39 bar
+ Tiếp theo, ta tìm áp suất tuyệt đối = áp suất bay hơi đọc trên á
p kế + áp suất khí quyển (pa =
1 bar), ta được áp suất tuyệt đối là 6,39 bar
+ Ta tra bảng Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạng thái bão
hòa, ta tìm được nhiệt độ sôi
tương ứng (ứng với áp suất tuyệt đối là 6,39 bar)là

- Tìm nhiệt độ ngưng tụ tương ứng:


+ Ta làm tương tự như cách tìm nhiệt độ sôi tương ứng, ta tìm đ
ược nhiệt
độ ngưng tụ tương ứng là 43.55℃

8
Biểu diễn quá trình thay đổi trạng thái của không khí trên đồ thị T-d

9
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP CHO CHU TRÌNH MÁY
LẠNH VỚI THIỆT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHÔNG KHÍ VÀ
THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ

2.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THÍ NGHIỆM:


2.1.1. Mục đích thí nghiệm:
- Giúp sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức giữa lý thuyết và thực hành.
- Nắm được chu trình hoạt động cơ bản của thiết bị làm lạnh không khí có kết hợp
một số thiết bị phụ trong sơ đồ hoạt động.
- Giúp sinh viên có thể đo đạc thông số nhiệt độ, áp suất để tính nhiệt lượng, hệ số
làm lạnh thực tế của thiết bị.
2.1.2. Yêu cầu thí nghiệm:
- Sinh viên phải nắm được chu trình lạnh.
- Biết ứng dụng các công thức trong sơ đồ lạnh.
2.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM:
2.2.1. Thiết bị & vật tư thí nghiệm:
- Mô hình làm lạnh không khí.
- Thước cặp, thước dây.
2.2.2. Mô tả thí nghiệm:
Để làm lạnh không khí trong buồng lạnh, bàn thí nghiệm này sử dụng một hệ thống lạnh
với tác nhân lạnh là R12 có sơ đồ nguyên lý như được mô tả ở hình 2. Máy nén (A) nén hơi
R12 từ áp suất sôi p0 đến áp suất ngưng tụ pk. Hơi R12 sau khi ngưng tụ trong thiết bị ngưng
tụ giải nhiệt bằng không khí (B) được đi vào bình chứa cao áp (C). Sau đó lỏng R12 từ (C) đi
qua van tiết lưu (I) để giảm áp suất từ pk đến p0 và đi vào thiết bị bay hơi làm lạnh không khí
(J). Hơi R12 ra khỏi (J) ở áp suất p0 được hút vào (A) và các quá trình của chu trình được lặp
lại.

10
Hình 1. Mô hình làm lạnh không khí

Hình 2: Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và
T – s gồm các
quá trình như sau:

11
1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.
2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp.
3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu.
4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiế
t bị bay hơi.
Các vị trí đo nhiệt độ và áp suất trong chu trình má
y lạnh.
- Các áp kế p1 và p2 dùng để đo áp suất hút và đẩy sau
van tiết lưu và sau đầu
đẩy của máy nén (A).
- Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiế
t bị ngưng tụ (B) được đo
bằng các sensor T1 và T2.
- Nhiệt độ của không khí giải nhiệt đi vào và đi ra khỏi
thiết bị ngưng tụ (B)
được đo bằng các sensor T3 và T4.
- Nhiệt độ của tác nhân lạnh R12 đi vào và ra khỏi thiế
t bị bay hơi (J) được đo
bằng các sensor T5 và T9.
Nhiệt độ không khí trong buồng lạnh được đo bằng T6
.
2.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM:
Trong bài thí nghiệm này sinh viên có nhiệm vụ phải t
hu thập các số liệu về áp suất
hút, đẩy; nhiệt độ của tác nhân lạnh khi vào và ra khỏi
thiết bị ngưng tụ, nhiệt độ của tác nhân
lạnh khi vào và ra khỏi thiết bị bay hơi, nhiệt độ của k
hông khí giải nhiệt khi vào và ra khỏi
thiết bị ngưng tụ và nhiệt độ của không khí khi vào và
ra khỏi thiết bị bay hơi. Sau đó kết hợp
với kết quả tính toán để xác định:

- Các thông số trạng thái trong chu trình thực của má


y lạnh.
- Nhiệt lượng tổn thất qua các vách của buồng lạnh
- Hệ số sử dụng nhiệt COP (
- Phụ tải nhiệt của thiết bị ngưng tụ Q .
- Lượng không khí cần thiết để giải nhiệt cho thiết bị
ngưng tụ G .
12
2.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM:
Bảng 1 – Các số liệu đo của các loại
vật liệu

Loại vật l Độ dày (


iệu mm)

Mica 3,9

Xốp cách nh 10
iệt

Phíp 4,5

Bảng 2 – Thông số của buồng lạnh

Kích thướ Độ dài (m


c )

Chiều dài 0,75

Chiều rộng 0,4

Chiều cao 0,42

Bảng 3 – Các thông số của các vách

STT Tên mặt Vật liệu

1 Vách trước Mica

2 Vách sau Phíp+Xốp

3 Vách trái Phíp+Xốp

4 Vách phải Phíp

5 Vách trên Phíp

6 Vách dưới Phíp


13
Bảng 4- Các thông số nhiệt độ và áp suất
Số lần đo 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 phút.
Áp suất Áp suất Nhiệt Nhiệt Nhiệt độ
ại ộ ộ
đầu đẩy đầu hú môi trườ không trong buồn
t ng í g
của máy của má (T3) sau dà lạnh (T6)
y n
nén (P ) nén (Po) ngưng tụ
(T4)
Lần 1 0, 0 2 3 12
85 , 9 2,
1 5
Lần 2 0, 0, 2 3 7,8
85 0 9 2,
9 5
Lần 3 0, 0, 2 3 5
84 0 9 2
8 ,
5

a. Xác định các thông số trạng thái của tác nh


ân lạnh

Tại P = 0,84MPa = 8,4 bar và P = 0.08 Mpa = 0


.8 bar

Tại T = T = 29 C, T = 5 C.

Các điểm
Thông số
1
2 3 4

Áp suất p ( 0. 8 8 0.8
bar) 8 . .
4 4

Nhiệt độ t ( 2 2 5 29
C) 9 9
309, 267,55
5
Entanpy i (kJ
/kg)
150, 150,99
99

Entropy s (kJ 2,50 2,3 1,79 1,7995


/kg) 7 34 95

b. Tính phụ tải buồng lạnh

Mật độ dòng nhiệt q (W/m ) truyền qua mỗi vách


:

14
Tính mật độ dòng nhiệt q(W/m ) truyền qua mỗi vách theo công thức:

Trong đó:

: Bề dày của lớp thứ i,m.


: Hệ số dẫn nhiệt của lớp vách thứ i (tra theo bảng 5), W/m K.
: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh, W/m K
. Chọn
W/m K.
:H s i nhi a không khí bên trong ngu Ch
W/m
Suy ra:

Lượng nhiệt truyền qua mỗi vách (W):

Với F là diện tích vách phẳng, m . Suy ra:

15
Phụ tải nhiệt của buồn lạnh, (W):

( Bỏ qua nhiệt lượng làm mát khối khô


ng khí )
c. Xác định lưu lượng R12 (kg/s) làm
việc trong chu trình máy lạnh (bỏ qu
a tổn thất
lạnh qua môi trường xung quanh) th
eo công thức:

Trong đó:
 Q : Phụ tải của nguồn lạnh, kW.
 i , i : Entanpy của R12 tại điểm 1 v
à điểm 4 trong bảng 3, kJ/kg.
d. Xác định phụ tải nhiệt của thiết bị
ngưng tụ Q (kW).

e.Xác định lưu lượng không khí G


f. Xác định công nén đoạn nhiệt của
máy nén W (kW).

g.Xác định hệ số làm lạnh  (COP) c


ủa chu trình.
16
BÀI 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA THÍ NGHIỆM

3.1.1. Mục đích thí nghiệm

Quan sát quá trình trao đổi nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt kiể
u ống xoắn và thiết bị trao đổi
nhiệt kiểu vỏ bọc chùm ống.

Tính hiệu suất trao đổi nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt và hiể
u các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình trao đổi nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt.

3.1.2. Yêu cầu chuẩn bị

Sinh viên tìm hiểu các phần lý thuyết trước khi tiến hành thí
nghiệm: Các dạng truyền nhiệt:

dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ

Công thức tính nhiệt lượng cho quá trình nhận nhiệt và nhả n
hiệt của nước Công thức tính hệ

số truyền nhiệt và hệ số Reynold

3.2. MÔ TẢ THÍ NGHIỆM


3.2.1. Thiết bị và vật tư thí nghiệm
Thiết bị gồm 2 bộ trao đổi nhiệt (bộ trao đổi nhiệt kiểu ống x
oắn và bộ trao đổi nhiệt kiểu vỏ
bọc chùm ống) trong mỗi bộ trao đổi nhiệt hai dòng môi chất
có thể trao đổi nhiệt cùng chiều
hoặc ngược chiều.
17
Hình 1: Bộ trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn

Hình 2: Bộ trao đổi nhiệt kiểu vỏ bọc chùm ố


ng

18
Hình 3: Bộ đo lưu lượng của nước nóng và nước lạnh lần lượt FI1 và FI2

- Có 4 cảm biến nhiệt độ dùng đo nhiệt độ vào và ra của nước nóng và nước l
ạnh đi qua
bộ trao đổi nhiệt. Nhiệt độ được hiển thị trên màn hình.

Hình 4: Màn hình hiển thị nhiệt độ


Đặc điểm kỹ thuật:
- Bộ coil exchanger với bề mặt trao đổi nhiệt khoảng 0,1 m , kí hiệu E2.
- Coil làm từ thép không gỉ AISI 316, đường kính ngoài ống 12 mm, bề dày 1
mm, chiều dài
3500 mm.
- Ống bọc ngoài làm từ thủy tinh borosilicate, đường kính trong 100 mm.

- Bộ shell-and-tube exchanger, bề mặt trao đổi nhiệt khoảng 0,1 m , kí hiệu E


1.
- Có 5 ống làm từ thép AISI 316, đường kính ngoài ống 10 mm, bề dày 1mm
và chiều dài
900mm.
- Ống bọc ngoài làm từ thủy tinh borosilicate, đường kính trong 50mm.

- Có 13 khoảng chia với kích thước khoảng 75% đường kính.

3.2.2. Mô tả thí nghiệm

19
Trước khi tiến hành thí nghiệm sinh viên thực hiện các bước sau:

- Kiểm tra các đường nước vào, nước ra được gắn chặt vào đường ống
chưa? Kiểm tra xem
có rò rỉ nước hay không.
- Kiểm tra nguồn điện.

- Kiểm tra bình cấp nước nóng có đủ mực nước chưa, có được gia nhi
ệt ổn định không.
- Kiểm tra đóng các van xả đáy.
- Bật công tắc bảng hiện thị nhiệt độ.
- Bật bơm chạy các đường nước nóng và lạnh.
- Nước nóng và nước lạnh chạy qua hai bộ trao đổi nhiệt và nhiệt độ đ
ược hiển thị trên màn
hình.
3.3. NHIỆM VỤ THÍ NGHIỆM

Lần lượt tiến hành các bài thí nghiệm sau và lấy số liệu:
a. Chạy bộ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều:
Mở các van V1, V6, V7, V8 và V10.
Đóng các van V2, V3, V4, V5, V9 và V11.
b. Sử dụng bộ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều:
Mở các van V1, V6, V7, V9 và V11.
Đóng các van V2, V3, V4, V5, V8 và V10.
c. Sử dụng bộ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:
Mở các van V3, V4, V5, V8 và V10.
Đóng các van V1, V2, V6, V7, V9 và V11.
d. Sử dụng bộ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều:
Mở các van V3, V4, V5, V9 và V11.
Đóng các van V1, V2, V6, V7, V8 và V10.
Điều chỉnh lưu lượng nước nóng và lưu lượng nước lạnh bằng các van.
Mỗi lần điều chỉnh
đợi khoảng 2-3 phút cho nhiệt độ các cảm biến ổn định thì tiến hành g
hi số liệu.
3.4. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

+ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều:

20
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ∆T nóng ∆T lạnh
1 660 500 50,5 46,4 30,2 35,8 4,1 5,6
2 670 500 51,6 47,4 30,8 36,7 4,2 5,9
3 700 530 51,3 47,4 31,3 36,8 3,9 5,5
4 740 560 51,1 47,3 31,7 37 3,8 5,3
5 810 740 51 47,2 32,2 36,6 3,8 4,4

+ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược chiều:

Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ∆T nóng ∆T lạnh


1 660 500 50,7 46,8 32,7 38,1 3,9 5,4
2 680 550 50,6 46,7 33 38 3,9 5
3 720 630 50,5 46,7 33,2 37,9 3,8 4,7
4 760 730 50,5 46,7 33,6 37,8 3,8 4,2
5 700 610 50,6 46,7 33,9 38,2 3,9 4,3

+ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:

Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ∆T nóng ∆T lạnh


1 420 515 50,4 46,2 33,7 37,4 4,2 3,7
2 540 600 50,4 46,7 33,7 37,4 3,7 3,7
3 720 700 50,4 47,4 33,8 37,4 3 3,6
4 815 810 50,6 47,6 34 37,4 3 3,4
5 640 695 50,6 47,2 34,2 37,6 3,4 3,4

+ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều:

Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 ∆T nóng ∆T lạnh


1 550 550 50,4 46,9 34,2 37,6 3,5 3,4
2 600 600 50,5 47,4 34,2 37,6 3,1 3,4
3 680 670 50,3 47,3 34,2 37,5 3 3,3
4 820 785 50,4 47,6 34,3 37,5 2,8 3,2
5 570 650 50,2 46,8 34,3 37,6 4,4 3,3

21
3.5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3.5.1. Tính toán kết quả

+ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiề


u:

Q Ql
Test FI1 FI2 TI1 k Re
2 TI3 TI4 nóng (W) (W) η (m/
(W s)
/m

1 660 500 50.5 46.4 10314 16150.728 11143


5.6 3136.25 .58212
30.2 35.8 4.1 3230.30
0.752 11348
2 113 15 1680.12439
670 500 51.6 47.4
5.9 3318.1
30.8 36.7 4.2 773.29
0.795 11316
3 123 14 1693.95567
700 530 51.3 47.4
5.5 3260.4
31.3 36.8 3.9 023.25
0.840
11285.977
4 134
740 560 51.1 3.85.3 3335.64 14 1477 6
3 31.7 37 497.26
5
810 740 51 47.2 100 14 16560.772 11265
4.4 3081.5 .41299
2.2 36.6 3.8 108.25

+ E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt ngược ch


iều:

Q nóng
Ql k
Test FI1 FI2 TI1 Re
I2 TI3 TI4 nóng (W) (W) η (W/ (m/s)
m

0.728 11194.
1 660
500
50.7
46.8 38.13.95.429833137105.171794.23
32.7 02329
2.79
0.748 11173.
104.341866.60
79212
2 680
550
50.6
46.733383.9 5 30643197 .63
0.796
11163.703
108.22
12.61
1937.9094
3 720
630
5 3176.8
3438.05
0
.
5
0.836 11163.
106.342065.77
70394
4 760
730
50.5
46.7
33.6
37.83.84.2335135632.48
0.771 11173.
110.2561720.48
79212
5 700
610
50.6
46.7
33.9
38.23.94.331623486
4.14
* Trình bày tính toán: (Chọn Test 3 của E1 ngượ
c chiều)

- Chọn c (nóng, lạnh) = 4,18 kJ/kg K

- (nóng, lạnh) = 1000 kg/m

- Vỏ bọc chùm ống ta có dữ liệu sau:


22
+d ; L= 900 (mm)

+ A= 5 d L=

m /s ; FI2 = 630 (l/h) = 1.75 x10

+ TI1 = 50.5 C ; TI2 = 46.7 C

 = = = 48.6 C

= TI1 - TI2= 3.8 C

+ TI3 = 33.2 C ; TI4 = 37.9 C

 Ttb = = 35.55

= TI4 - TI3= 4.7 C

a. Tính nhiệt trao đổi trong hệ thống và hiệu suất tổng tại các mức lưu lượng thể tích
khác nhau:

+ = 3.8 C ; = 4.7 C

+Q nóng Cp =2 x10

+Q lạnh Cp =1.75 x10

+η= = 108.22 %

b. Tính hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt

+ ΔT = 12.57
( )

+d ; L= 900 (mm)

+ A= 5 d L=

23
+k= = = 1944,067

c. Xác định hệ số Re, đưa ra nhận xét:

+ Chọn độ nhớt động học từ T

 V = 0.57042 x 10 (m /s)

+ = = = 0.796(m/s)

+ Re = = = 11163.70394

+ E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:

Q Q k
η
Test FI1 FI2 TI1 TI2 TI3 TI4 nón lạn nóng l (W/m Re
(m/s)
g h (kW) (kW) đ
1 420 515 50,4 46,2 33,7 37,4 4,2 3,7 2,028 2,195 108 12,33 1371 1,49 25980
2 540 600 50,4 46,7 33,7 37,4 3,7 3,7 2,314 2,563 116 12,64 1525 1,91 33451
3 720 700 50,4 47,4 33,8 37,4 3 3,6 2,546
4 815 810 50,6 47,6 34 37,4 3 3,4 2,802 2,736 97,6 13,14 1777 2,883 51002
5 640 695 50,6 47,2 34,2 37,6 3,4 3,4 2,497 2,722 109 12,7 1638 2,27 40012

Tính toán cho lần Test 3 ( E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều

a) Tính nhiệt trao đổi trong hệ thống và hiệu suất tổng tại các mức lưu lượng thể tích
khác nhau:

- FI1= 720 (l/h) = ; FI2= 700 (l/h) =

- Nhiệt độ trung bình của nước nóng:


Tra bảng 25, ta có:

- Nhiệt độ trung bình của nước lạnh:

24
Tra bảng 25, ta có:
-
-
- Nhiệt độ trao đổi trong
hệ thống

- Hiệu suất của quá trình


trao đổi nhiệt:

b) Tính hệ số truyền n
hiệt ở trao đổi nhiệt

- Diện tích bề mặt của th


iết bị E2:

- Hệ số truyền nhiệt:

c). Xác định hệ số Re


trung bì
nh nư

ng 2
5v
= 48,
9 (°C)

25
+ E2 (ốngxoắn) trao đổi nhiệt ngược chiều:

Test ∆ Q Q

FI1FI2TI1TI2TI3TI4 lạnnóng lạnhη ∆Tlnk
nóng
(kW)
(kW) ω Re
h
1 55055050,4
46,9
34,2
37,63,53,42,207
2,155
97,64
12,43
14802,2739831

2 600
60050,5
47,4
34,2
37,63,13,42,132
2,35
110,2
18.91390
2,1237401

3 680 670 50,3 47,3 34,2 37,5 3 3,3

4 820
78550,4
47,6 37,52,83,22,656
34,3 2,895
10912,87
17202,9 51209

5 570
65050,2
46,8
34,3
37,63,43,32,221
2,472
11112,25
1511
2,01635278

Tính toán cho lần Test 3 (E2 (ốngxoắn) trao đổi n


hiệt ngược chiều) :

a). Tính nhiệt trao đổi trong hệ thống và hiệu su


ất tổng tại các mức lưu lượng thể tích
khác nhau:

- FI1= 680 l/h = ; FI2= 670 l/h =

- Nhiệt độ trung bình của nước nóng:

Tra bảng 25, ta có:

- Nhiệt độ trung bình của nước lạnh:

Tra bảng 25, ta có:


-
-
- Nhiệt độ trao đổi trong hệ thống
26
- Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt:

b). Tính hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt

- Diện tích bề mặt của thiết bị E2:

-
-

- Hệ số truyền nhiệt:

c). Xác định hệ số Re

Tra bảng 25 với nhiệt độ c nóng= 48,8 (°C)


ung bình
27
3.5.2. Nhận xét
a) Hệ số truyền nhiệ
tk
- Hệ số truyền nhiệt k
đặc trưng cho khả nă
ng trao đổi nhiệt của
hệ thống
- Tốc độ lưu chất càn
g lớn, hệ số truyền nh
iệt càng cao, khả năn
g trao đổi nhiệt cũng t
ăng
theo
- Đối với hệ thống vỏ
bọc chùm ống E1 và
ống xoắn E2, nếu cun
gc một lưu lượng thì
hệ số
trao đổi nhiệt khi lưu
chất chuyển động ng
ược chiều sẽ cao hơn
cùng chiều.
- Nếu 2 dòng lưu chất
được bố trí cùng dạng
chuyển động cùng chi
ều (hay ngược chiều)

cùng tốc độ thì bố trị
dạng xoắn sẽ cho hiệ
u quả trao đổi nhiệt tố
t hơn dạng chùm ống
song
song.
b) Hệ số Reynolds
- Hệ số Re đặc trưng
cho trạng thái chuyển
động của lưu chất (tầ
ng hoặc rối)
- Đối với dạng vỏ bọc
chùm ống dòng chảy
có Re > 10 (đa số lớ
n hơn 1 khoảng khá n
hỏ và
có mức giá trị Re từ 1
0000 đến 12000) là d
òng chảy rối ở trường
hợp trao đổi nhiệt cùn
g
chiều và cả trường hợ
p ngược chiều.
- Đối với dạng ống x
oắn ở cả hai trường h
ợp trao đổi nhiệt cùng
chiều và ngược chiều
đếu có
dòng chảy với giá trị
Re > 10 , tức trường
hợp này là chảy rối v
à có giá trị Re rất lớn.
- Hệ số Re càng lớn,
hiệu quả trao đổi nhiệ
t càng cao

28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ ]. Tài Liệu Thí Nghiệm Nhi
ệt Động Và Truyền Nhiệt
[ ]. Hoàng Đình Tín, Bùi Hải.
Bài Tập Nhiệt Động Học Lỹ Th
uật Và Truyền Nhiệt, Nhà
xuất bản ĐHQG TPHCM, 2012
29

You might also like