You are on page 1of 42

Th.

S Đỗ Quốc Huy
BÀI GIẢNG VẬT KỸ THUẬT

CƠ HỌC CHẤT LƯU

Tháng 11 năm 2021


NỘI DUNG

I – Các khái niệm cơ bản về chất lưu


II – Phương trình cơ bản của tĩnh học
chất lưu
III – Chuyển động của chất lưu lý tưởng
IV – Chuyển động của chất lưu thực
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Chất lưu
So sánh trạng thái của các chất
Chất rắn Chất lỏng Chất khí

Có hình dạng, Không có hình Không xác định


kích thước, dạng, kích thước về hình dạng,
khối lượng xác định, nhưng kích thước, khối
riêng xác định. có khối lượng lượng riêng.
riêng xác định.

Chất lưu là chất có thể chảy thành dòng, bao gồm


chất lỏng và chất khí.
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Áp suất
F Lực tác động luôn
Áp suất p= vuông góc với bề mặt
S của vật (áp lực)

Đơn vị đo áp suất trong


hệ SI là N/m2 hay Pa.

Diện tích tiếp xúc càng


nhỏ thì áp suất càng
lớn.
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2. Áp suất
Dụng cụ đo áp suất là áp kế

S VD: áp lực tác động vào


piston là F = 20 N; diện tích
bề mặt piston là 10 cm2.
Tính áp suất.
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
1. Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lưu

p = p 0 + gh p0

p0 : áp suất trên mặt thoáng; h


p : áp suất tại độ sâu h;
p
 : khối lượng riêng của chất lưu;
g : gia tốc trọng trường.

Trong lòng chất lưu áp suất tăng theo độ sâu.


 Càng lên cao áp suất càng giảm.
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
1. Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lưu

p = p 0 + gh

Hệ quả:
Hai điểm ở trên cùng một mặt phẳng ngang
trong cùng một chất lưu thì áp suất bằng
nhau (nguyên tắc bình thông nhau).
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
2. Áp suất khí quyển
Chiều cao của cột thuỷ ngân trong
ống Torricelli là 760 mm.
Áp suất khí quyển là:
p0 = 760 mmHg = 1 atm
p0 = gh
= 13, 6.10  9,80  0, 760
3

= 1, 013.10 Pa  10 Pa
5 5

1 atm = 760 mmHg  10 Pa 5


II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
3. Đo áp suất chất khí

p = p − p 0 = gh
Đo chiều cao h của cột
thuỷ ngân, ta xác định
được áp suất của chất khí.

Chất khí cần đo áp suất

Hiệu (p – p0) = p là áp suất biểu kiến.


II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
4. Nguyên lý Pascal

F1 F2
p = =
S1 S2

Áp suất truyền đi nguyên vẹn


theo mọi hướng trong chất lưu.

Ứng dụng: làm đòn bẩy thuỷ


tĩnh (máy nén thuỷ lực).
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
4. Nguyên lý Pascal

S2 > S1 bao nhiêu lần thì S2


F2 = F1.
F2 > F1 bấy nhiêu lần. S1
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes

FA FA = gV
: khối lượng riêng của chất lưu
g: gia tốc rơi tự do
V: thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. (Nếu vật chìm trong
nước thì V chính là thể tích của
vật)
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes
Sự nổi của các vật:

→ FA
FA A >  : A chìm
→ C
FA B
B =  : B lơ lửng

A P C <  : C nổi

→ P
P : khối lượng riêng của
chất lỏng.
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes

7.84 N
6.84 N

Vương miện có bị lấy bớt


vàng đi không?
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes
Chế tạo nhà bay
300 quả

Ước tính k/lượng của ngôi nhà, nếu đường kính mỗi
quả bóng là 1,0 m; KLR của không khí là 1,2 kg/m3,
của khí heli bơm vào bóng là 0,18 kg/m3.
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes
Tảng băng khổng lồ
Thể tích phần chìm của
tảng băng trôi chiếm bao
nhiêu phần trăm thể tích
của tảng băng?

Vc b
f= =
V n
917
f=  90 %
1030
II. TĨNH HỌC CHẤT LƯU
5. Định luật Archimedes
Biển chết
III. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LƯU LÝ TƯỞNG
Các vấn đề cần giải quyết:
1. Các khái niệm

2. Phương trình liên tục


3. Phương trình Bernoulli

4. Đo vận tốc, lưu lượng của dòng chảy


1. Các khái niệm
Chất lưu lý tưởng, chất lưu thực:
Chất lưu lý tưởng: là chất lưu hoàn toàn không nén
được và không có nội ma sát. Trái lại là chất lưu thực.
Đường dòng: đường biểu Vận tốc của phần tử chất
diễn quỹ đạo chuyển động lưu luôn nằm trên tiếp tuyến
của phần tử chất lưu. của đường dòng
Ống dòng: các đường dòng
tựa trên một đường cong kín
tạo ra một ống dòng.
1. Các khái niệm
Dòng chảy lặng, dòng chảy rối:
Dòng chảy mà các dường dòng không thay
đổi theo thời gian được gọi là dòng chảy
lặng hay dòng chảy dừng. Trái lại là dòng
chảy rối.

Laminar Flow
1. Các khái niệm
Lưu lượng:
Lưu lượng là lượng thể tích của chất lưu
chảy qua tiết diện S của mặt cắt ngang dòng
chảy trong một đơn vị thời gian.
Chảy đều Chảy không đồng đều
V
Q= = Sv Q=  v.dS = Sv tb
t (S)

Q (m3/s) 1 m3/s = 6.104 lít/phút.


2. Phương trình liên tục

S1 Đoạn 1 Đoạn 2 S2

S1v1 = S2 v 2 hay Sv = const

Vận tốc dòng chảy tỉ lệ nghịch với tiết diện


ngang của đường ống.
3. Phương trình Bernoulli

1 2
p + gz + v = const
2
Ống nằm ngang

1 2
p + v = const
2
Áp suất động tăng thì áp suất tĩnh giảm
3. Phương trình Bernoulli
Máy phun sơn:

1 2
p + v = const
2

Tại eo thắt, tốc độ của dòng khí lớn, áp suất


tĩnh giảm, hút sơn dâng lên hòa vào dòng khí,
phun ra ngoài.
3. Phương trình Bernoulli
Ống Venturi – đo tốc độ dòng chảy
Căn cứ vào độ chênh lệch
áp suất của hai áp kế P1 và
P2 ta sẽ tính được tốc độ
của dòng chảy.
S2
𝑆1 𝑣1 = 𝑆2 𝑣2 (1) S1

𝑝1 +
1
𝜌𝑣12 = 𝑝2 +
1
𝜌𝑣22 (2) 2(p1 − p 2 )
2 2 v1 =
 S12 
Giải (1) và (2) ta được:   2 − 1
 S2 
3. Phương trình Bernoulli
Ống Venturi – đo tốc độ dòng chảy
Ví dụ: Giả sử một đoạn đường
ống dẫn dầu có dạng như ống
Venturi. Biết bán kính đầu ra
của ống là 1,2 cm và bán kính
đầu vào là 2,4 cm; khối lượng
riêng của dầu là 700 kg/m3; độ S2
S1
chênh lệch áp suất của hai áp
kế là 1,2 kPa. Tính vận tốc
dòng chảy tại đầu vào và lưu
lượng của dầu chảy qua đường
ống.
3. Phương trình Bernoulli
Tốc độ dòng chảy tại lỗ thủng, miệng vòi
Một bình kín chứa một chất Điểm 2 là mặt thoáng
lỏng có khối lượng riêng . của chất lỏng
Thành bình có một lỗ thoát
S2 Điểm 1
nhỏ như hình vẽ. Không khí
là lỗ
trên mặt thoáng của chất lỏng
thoát
trong bình có áp suất p. Tính
S1 chất lỏng
tốc độ chảy của chất lỏng tại
lỗ nhỏ theo các số liệu trong
hình vẽ.
2(p − p 0 ) + 2gh
v1 =
 S12 
 1 − 2 
 S2 
IV. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LƯU THỰC
Các vấn đề cần giải quyết:
1. Lực ma sát nhớt, độ nhớt, đơn vị đo độ
nhớt?

3. Định luật Poiseuille?

4. Số Reynold
1. Ma sát nhớt

Các phân tử chất lỏng


luôn hút lẫn nhau, do đó
chuyển động tương đối
giữa các phân tử luôn
bị lực cản gọi là nội ma
sát hay ma sát nhớt.
: hệ số nhớt (Pa.s)
dv
Fms =  S 1 poise = 0,1 Pa.s
dz
1. Ma sát nhớt

Bảng 2.1 Hệ số nhớt của một số chất


Chất Nhiệt độ Hệ số nhớt  (Pa.s)
Nước 200C 110 – 3
Glycerin 200C 0,83
Thuỷ ngân 200C 1,5510 – 3
Không khí 200C 1,810 – 5
Máu 370C 410 – 3
Helium 2K 0
Shampoo 200C 100
2. Số Reynold

Tính chất dòng chảy trong các kênh khác nhau


được đặc trưng bởi đại lượng không thứ
nguyên, gọi là Số Reynold:
 v tb
Kích thước đặc trưng cho Re =
:
tiết diện ngang

Re < 2300: dòng chảy lặng.
Re > 104: dòng chảy rối.
2300 < Re < 104: dòng chảy chuyển tiếp.
2. Số Reynold
Ví dụ:
Xác định tốc độ trung bình và lưu lượng tối đa của dòng
nước trong đường ống trụ tròn 34 để dòng chảy của nó là
dòng chảy lặng. Biết khối lượng riêng của nước là 1000
kg/m3 và độ nhớt của nước là 0,001 Pa.s.

𝜌𝑑𝑣𝑡𝑏
𝑅𝑒 =
𝜂

𝑄𝑚𝑎𝑥 = 𝑆𝑣𝑡𝑏 =
3. Vận tốc chất lưu trong ống trụ nằm ngang

Xét dòng chảy dừng.

෍𝐹 = 0

⟺ 𝑝1 − 𝑝2 𝑆 − 𝐹𝑚𝑠 = 0
𝑑𝑣
⟺ ∆𝑝. 𝜋𝑟 2 −𝜂 𝑆𝑥𝑞 = 0 𝑟2
𝑑𝑧 𝑣 = 𝑣0 1− 2
𝑑𝑣 𝑅
⟺ ∆𝑝. 𝜋𝑟 2
= −𝜂 . 2𝜋𝑟ℓ
𝑑𝑟
∆𝑝. 𝑟𝑑𝑟 ∆𝑝𝑅2
⟺ 𝑑𝑣 = − 𝑣0 =
2𝜂ℓ 4𝜂ℓ
3. Vận tốc chất lưu trong ống trụ nằm ngang

𝑟2 ∆𝑝𝑅2
𝑣 = 𝑣0 1− 2 𝑣0 =
𝑅 4𝜂ℓ

R: bán kính ống trụ.


𝑣0 : vận tốc tại trục ống;
𝑣 : vận tốc tại điểm cách trục một khoảng r.
4. Định luật Poiseuille
Lưu lượng chảy qua ống trụ tròn nằm ngang:
𝑅 𝑅
𝑟2
𝑄 = න 𝑣. 𝑑𝑆 = න 𝑣0 1 − 2 . 2𝑟. 𝑑𝑟
𝑅
0 0

 R p4
Q= R: bán kính đường ống (m);
8
ℓ: chiều dài đường ống (m);
Hay: p: độ giảm áp suất ở hai đầu
8 Q đường ống (Pa)
p = p1 − p 2 = Q: lưu lượng (m3/s).
R 4
4. Định luật Poiseuille
Ví dụ:
Một máy bơm đẩy nước chảy qua một đoạn đường
ống trụ tròn dài 5 m, với lưu lượng 6 lít/phút. Biết
đường kính trong của ống trụ tròn là 34 mm, hệ số
nhớt của nước là 0,001 Pa.s.
a) Xác định vận tốc trung bình của dòng chảy.
b) Xác định tính chất của dòng chảy
c) Tính độ giảm áp suất của nước ở 2 đầu đoạn
đường ống.
d) Xác định vận tốc dòng chảy tại trục ống và tại
điểm cách trục ống 10 mm.
4. Định luật Poiseuille
Giải:
a) Vận tốc trung bình của dòng chảy:
𝑄 = 𝑆𝑣𝑡𝑏 ⟹ 𝑣𝑡𝑏 =
𝜌𝑑𝑣𝑡𝑏
b) Số Reynold: 𝑅𝑒 = =
𝜂

d) Độ giảm áp suất của nước:


8 Q
p =
R 4
4. Định luật Poiseuille
Giải:

d) Dòng chảy tại trục ống:

∆𝑝𝑅2
𝑣0 =
4𝜂ℓ

Dòng chảy tại điểm cách trục 10 mm:

𝑟2
𝑣 = 𝑣0 1− 2
𝑅
4. Công thức Stokes – Tốc độ lắng

Vật rắn hình cầu chuyển động trong chất lỏng:

𝐹𝑚𝑠 = 6𝜋𝜂𝑟𝑣
𝐹𝐴
𝐹𝑚𝑠
Tốc độ lắng (tốc độ rơi đều
trong chất lỏng):
P
2 𝜌 − 𝜌𝐿 g𝑟 2
𝑣𝑇 =
9𝜂
4. Công thức Stokes – Tốc độ lắng
Ví dụ:
Để đo độ nhớt của một chất lỏng có khối lượng riêng L =
1260 kg/m3, người ta thả rơi một viên bi có đường kính d =
2,2 mm, khối lượng riêng  = 2500 kg/m3 vào chất lỏng đó
và đo tốc độ lắng vT của viên bi. Kết quả thu được vT =
13,8 cm/s. Độ nhớt của chất lỏng là bao nhiêu? Lấy g = 9,8
m/s2.

Độ nhớt của chất lỏng:


2 𝜌 − 𝜌𝐿 g𝑟 2
𝑣𝑇 = ⟹𝜂=
9𝜂
ÔN TẬP VỀ CHẤT LƯU

F FA = gV
p=
S F1 F2
Tĩnh học p = =
chất lưu p = p 0 + gh S1 S2

Cđ của Sv = const Q = Sv
chất lưu 1 2
lý tưởng p + gz + v = const
2
ÔN TẬP VỀ CHẤT LƯU
CĐ của
chất lưu Ống trụ tròn
𝑄 = 𝑆𝑣𝑡𝑏
thực nằm ngang:
𝜌𝑑𝑣𝑡𝑏 𝑟2
𝑅𝑒 = 𝑣 = 𝑣0 1− 2
𝑅
𝜂
∆𝑝𝑅2
𝐹𝑚𝑠 = 6𝜋𝜂𝑟𝑣 𝑣0 =
4𝜂ℓ

2 𝜌 − 𝜌𝐿 g𝑟 2  R p 4
𝑣𝑇 =
9𝜂 Q=
8

You might also like