You are on page 1of 56

CHƯƠNG 3

ĐỘNG LỰC HỌC LƯU CHẤT

1
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các đại lượng đặc trưng
cơ bản cho chuyển động của chất
lỏng như: vận tốc và áp suất.
- Ứng dụng thực tế.

2
1. NHỮNG KHÁI NIỆM
1.1. Lưu lượng
Lưu lượng: là lượng lưu chất chuyển
động qua một tiết diện ướt của ống dẫn
trong một đơn vị thời gian.

Phân loại:
- Lưu lượng thể tích: lít/giây, lít/phút, m3/s...
- Lưu lượng khối lượng: kg/s, kg/h, g/s...
- Lưu lượng mol: kmol/s, kmol/h, mol/s...
3
❖ Lưu lượng thể tích: Qv

Qv = V/t = A (m3/s)

A: tiết diện ướt của ống, m2


: vận tốc của dòng lưu chất trong ống, m/s

Nếu ống tiết diện hình tròn thì:


A = πD²/4

4
Công thức tính vận tốc:

Lưu ý:
- Công thức chỉ đúng khi dòng lưu chất
choán đầy hết ống dẫn.
- Tốc độ của các phần tử chất lỏng trên tiết
diện ướt của ống thì khác nhau.
- Ở tâm ống tốc độ lớn nhất umax, càng gần
thành tốc độ giảm dần và ở sát thành ống
tốc độ bằng không (do ma sát).
5
Khi tính toán người ta lấy vận tốc trung bình:

ω = 4Qv / πD² = umax /2

6
❖ Lưu lượng khối lượng: Qm

Qm = m/t = ρV/t = ρQv , kg/s

 : khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3

7
❖ Lưu lượng mol: Qn
n m 1 
Qn = = = .Qm = .Qv , kmol/s
t M .t M M
: khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3.
n: số mol lưu chất đi qua, mol.
M: khối lượng phân tử của lưu chất, đvC.
m: khối lượng của lưu chất đi qua, g.
t: thời gian lưu chất đi qua, s.

Hoặc:
8
Ví dụ 1:
Một dòng nước có lưu lượng là 180 lít/ph. Hỏi
dòng nước đó có bao nhiêu kg/s và mol/s?
Bài làm:

Qv = 180 lít/phút = 180/60 lít/s = 3 lít/s = 0,003 m3/s

Qm = ρQv = 1000.0,003 = 3 kg/s

Qn = Qm/M = 3/18 kmol/s = 0,1667 kmol/s


= 166,7 mol/s
Q = 180 lít/phút = 3 kg/s = 166,7 mol/s
9
1.2. Độ nhớt và các yếu tố ảnh hưởng
lên độ nhớt
Độ nhớt:
- Khi chất lỏng thực chuyển động sẽ
xảy ra quá trình trượt giữa các lớp
chất lỏng nên sinh ra lực ma sát nội.
- Lực ma sát này gây ra sức cản của
chất lỏng đối với chuyển động tương
đối của các phần tử chất lỏng.
→ Tính chất này của chất lỏng được
gọi là độ nhớt.

10
Xét chuyển động của 2 lớp chất lỏng:

- Lớp A chuyển động với vận tốc v.


- Lớp B chuyển động với vận tốc (v+dv).
Hai lớp chất lỏng này chuyển động song song,
vận tốc tương đối của lớp sau so với lớp trước
là dv, khoảng cách giữa 2 lớp là dn. 11
Theo định nghĩa của Newton về lực
ma sát bên trong của chất lỏng theo
chiều dọc chất lỏng thì lực ma sát:
- Tỷ lệ thuận với gradient vận tốc dv/dn.
- Tỷ lệ thuận với bề mặt tiếp xúc giữa 2
lớp.
- Không phụ thuộc vào áp suất mà chỉ
phụ thuộc vào tính chất vật lí của chất
lỏng (nhiệt độ).

12
dv
Fms = A ,N
dn

Fms: lực ma sát bên trong chất lỏng, N

A: diện tích tiếp xúc giữa 2 lớp chất lỏng, m2

dv/dn: gradient vận tốc.

 : hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào tính chất chất


lỏng → gọi là độ nhớt động lực học.
13
Fms dv
= : , Ns/m2
A dn
- Độ nhớt động lực học: là lực làm
chuyển động 2 lớp chất lỏng có diện
tích tiếp xúc là 1m2 cách nhau 1m với
vận tốc 1m/s.
1Ns/m2 = 1kg/ms = 10P(Poa)
= 1000cP (centipoa)
- Độ nhớt động học:  = / , m2/s
1St(Stoke) = 1cm2/s.
14
Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
đến độ nhớt:
Khi nhiệt độ tăng:
- Đối với chất lỏng thì độ nhớt giảm.
- Đối với chất khí thì độ nhớt tăng lên.
Ở áp suất thấp có thể xem độ nhớt
không phụ thuộc vào áp suất.

15
1.3. Chế độ chuyển động của chất lỏng
Thí nghiệm Reynolds

Bình chöùa
möïc maøu
Nöôùc vaøo

Chaûy traøn
Nhieät keá Van 1

OÁng thuûy tinh


Bình goùp
Van 4

Van 2 Van 3

16
❖Khi vận tốc lưu chất còn nhỏ, chất lỏng chuyển
động theo từng lớp song song nhau nên dòng
mực cũng chuyển động theo đường thẳng.
→ chế độ chảy tầng (chảy dòng).
❖Khi vận tốc tăng đến một giới hạn nào đó, các
lớp chất lỏng bắt đầu có hiện tượng gợn sóng,
dòng mực cũng bị dao động theo.
→ chế độ chảy quá độ (chảy chuyển tiếp).
❖Khi tăng vận tốc lưu chất lên nữa thì các lớp
chất lỏng chuyển động theo mọi phương →
dòng mực bị hoà trộn hoàn toàn trong lưu chất.
→ chế độ chảy xoáy (chảy rối). 17
Chuẩn số Reynolds:

 : khối lượng riêng lưu chất, kg/m3


 : độ nhớt động lực học lưu chất, kg/m.s
 : vận tốc lưu chất trong ống, m/s
l : kích thước hình học đặc trưng, m

18
• Kích thước l được tính như sau:
l = 4f / U
• f : tiết diện ướt của ống, m2
• U : chu vi thấm ướt của ống, m

Nếu ống tròn có đường kính D: f = D2/4 và U = D.


l = 4f/U = D
Nếu ống có tiết diện hình chữ nhật với cạnh a, b:
l = 4f / U = 2ab / (a + b)
Nếu ống có tiết diện hình vuông cạnh a:
l=a
19
* Bán kính thủy lực:
rtl = f / U
• f : tiết diện ướt của ống, m2
• U : chu vi thấm ướt của ống, m

Nếu ống tròn có đường kính D: f = D2/4 và U = D.

rtl = f/U = D/4

20
Reynolds đã chứng minh được rằng nếu:

Re < 2300: chảy tầng (chảy dòng)

2300 ≤ Re ≤ 4000: chảy quá độ


(chảy chuyển tiếp)

Re > 4000: chảy rối (chảy xoáy)

21
Ví dụ 2:
Một dòng nước trong ống có lưu lượng là 15 lít/ph. Hãy
xác định chế độ dòng nước trong ống trong các trường
hợp sau đây? Biết độ nhớt của nước là 0,801.10-3 Ns/m2
a. Đường kính Ф200x5mm
b. Đường kính Ф110x5mm
c. Đường kính Ф27x2mm
Bài làm:
a. D = 190mm = 0,19m
Q = 15 lít/phút = 15/60 lít/s = 0,25 lít/s = 0,00025 m3/s

Re < 2300
Chảy tầng
Ví dụ 2:
Một dòng nước trong ống có lưu lượng là 15 lít/ph. Hãy
xác định chế độ dòng nước trong ống trong các trường
hợp sau đây? Biết độ nhớt của nước là 0,801.10-3 Ns/m2
a. Đường kính Ф200x5mm
b. Đường kính Ф110x5mm
c. Đường kính Ф27x2mm
Bài làm:
b. D = 100mm = 0,1m
Q = 15 lít/phút = 15/60 lít/s = 0,25 lít/s = 0,00025 m3/s

2300< Re <4000
Chảy quá độ 23
Ví dụ 2:
Một dòng nước trong ống có lưu lượng là 15 lít/ph. Hãy
xác định chế độ dòng nước trong ống trong các trường
hợp sau đây? Biết độ nhớt của nước là 0,801.10-3 Ns/m2
a. Đường kính Ф200x5mm
b. Đường kính Ф110x5mm
c. Đường kính Ф27x2mm
Bài làm:
c. D = 23mm = 0,023m
Q = 15 lít/phút = 15/60 lít/s = 0,25 lít/s = 0,00025 m3/s

Re > 10000
Chảy xoáy 24
2. PHƯƠNG TRÌNH DÒNG LIÊN TỤC
Chất lỏng chảy trong ống phải thoả
mãn các điều kiện sau:
• Không bị rò rỉ qua thành ống hay chỗ nối.
• Chất lỏng thực: không chịu nén ép, nghĩa
là  = const khi nhiệt độ t=const.
• Chất lỏng chảy choán đầy ống, không bị
đứt đoạn, không có bọt khí.

25
2.1. Ống không rẽ nhánh

- Xét đoạn ống như hình trên có tiết diện thay đổi
(1-1), (2-2), (3-3).
Theo định luật bảo toàn vật chất thì:
Q1 = Q2 = Q3 = const

ω1 > ω2 > ω3
26
Xét 2 mặt cắt (1-1) và (3-3) ta có: Q1 = Q3

27
2.2. Ống có rẽ nhánh

Theo định luật bảo toàn dòng thì:

Q1 = Q2 + Q3

hoặc: A11= A22+ A33

28
3. PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

z + P / ρg + ω²/ 2g = const

Đây là phương trình Bernoulli áp dụng cho


chất lỏng lí tưởng.
Chuyển động ổn định, không có ma sát
nghĩa là không bị mất mát năng lượng.
• z: đặc trưng chiều cao hình học, m.
• P/g: đặc trưng cho áp suất thủy tĩnh, m.
• 2/2g: đặc trưng cho áp suất động, m.
29
Xét 2 mặt cắt (1-1) và (2-2) ta có:

30
• Nếu chất lỏng thực thì khi chất lỏng chuyển
động sẽ xuất hiện lực ma sát.
• Do đó để thắng được trở lực này thì chất
lỏng phải tốn thêm một phần năng lượng.

• Phương trình Bernoulli cho chất lỏng thực:


z + P / ρg + ω²/2g + hf = const
hf: là năng lượng để thắng trở lực ống dẫn.

Hoặc:

31
4. ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI
a. Ống Pitot

Lưu ý: ω=v
32
• Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, ta có:

Ptp = Pt + Pđ N/m2
,

ptp = Pt / ρg + ω²/ 2g , m

Hay Ptp = Pt + ρω²/2 , N/m²


• Ptp: Áp suất toàn phần
• Pt : Áp suất thủy tĩnh
• Pđ : Áp suất động
•  : Khối lượng riêng lưu chất

→ Ptp – Pt = ω²/2
33
Nhược điểm: sai số lớn nếu đường kính ống lớn.

Cách khắc phục: cần bố trí điểm đo áp suất tĩnh


và áp suất toàn phần cùng vị trí.

34
35
b. Màng chắn và Ventury
• Màng chắn và Ventury là 2 thiết bị tiết lưu dùng để
đo lưu lượng.
• Nguyên tắc đo: khi dòng lưu chất qua tiết diện thu
hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh lệch áp suất
trước và chỗ tiết diện thu hẹp. Lúc này ta đo chênh
lệch 2 mực chất lỏng trong ống chữ U. Sau đó tính
lưu lượng theo công thức.

36
37
38
• Áp dụng phương trình Bernulli cho 2 mặt cắt (I-I) và (II-II):

• Mặt khác, theo phương trình dòng liên tục:

• Từ 2 phương trình trên ta được:  II =


1 2
(PI − PII )
4 
d
1−  
D

 .d 2
• Lưu lượng thể tích: Q = A = 2( P − P )
II II
 4 I II

 d 
4  1−  
 D 
  39
2 . .d 2
Đặt: K =
 d  
4

4  1 −   
  D  

- Khi đó: Q = K P
- Trong thực tế, ta thêm vào hệ số C (hệ số hiệu chỉnh
lưu lượng) để hiệu chỉnh cho đúng với thực tế.
Hệ số này đặc trưng cho từng loại Màng chắn hoặc
Ventury:
Q = C .K .  P

40
41
42
5. TRỞ LỰC TRONG ỐNG DẪN

Có 2 loại
trở lực

Trở lực Trở lực


ma sát cục bộ

43
a. Trở lực ma sát
→ là trở lực do chất lỏng chuyển động ma sát
với thành ống gây ra.
Các yếu tố ảnh hưởng: vận tốc, đường kính,
chiều dài ống, độ nhớt, khối lượng riêng lưu
chất, độ nhám của ống.
L 2
Trở lực ma sát: hms = ,m
D 2g
• L: chiều dài ống dẫn, m.
• : hệ số ma sát.
• D: đường kính ống dẫn, m.
• : vận tốc lưu chất, m/s.
44
CÁCH XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT

Cách 1: tra giản đồ Moody

- Hệ số ma sát phụ thuộc vào chuẩn số Re và


độ nhám ống dẫn→ tra ở giản đồ Moody.

λ=f(Re,n)
- Độ nhám tương đối hay hệ số độ nhám(n):
n=ε/r
ε: chiều sâu của rãnh, mm
r: bán kính ống dẫn, mm
45
λ

Ví dụ 3: Xác định hệ số ma sát khi biết: Re=100000; chiều


sâu của rãnh là 0,15mm và đường kính trong ống là 75mm 46
Cách 2: tính λ theo công thức thực nghiệm
• Nếu Re < 2300: dòng chảy tầng (dòng)

• Nếu 2300 ≤ Re ≤ 4000: dòng chảy quá độ (chuyển tiếp)

• Nếu 4000 < Re < 100000: dòng chảy rối (xoáy) - ống nhẵn

• Nếu Re ≥ 100000: dòng chảy rối (xoáy) - ống nhám

47
Ví dụ 4:
Một dòng nước chảy trong ống có lưu lượng là 150 lít/ph.
Ống có thông số như sau: hệ số ma sát là 0,02; chiều dài
là 100m và đường kính Ф90x5mm. Hãy xác định trở lực
ma sát ống dẫn?
Bài làm:
Q = 150 lít/phút = 150/60 lít/s = 2,5 lít/s = 0,0025 m3/s
ω = 0,497 m/s

48
b. Trở lực cục bộ:
→Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển
động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình dáng tiết
diện của ống dẫn như: đột thu, đột mở, chỗ cong
(co), van, khớp nối…

 2
Trở lực cục bộ: h =  i
cb i 2g

∑i : tổng hệ số trở lực cục bộ

49
Tổng trở lực trên đoạn ống có đường kính
bằng nhau là:

 L   2
 hf =  +  
 D  2g

50
Chiều dài tương đương của trở lực cục bộ:
L 2
 2
hms = ,m h =  i
D 2g cb i 2g
• Ta nhận thấy Σ tương ứng với dạng λL/D.
• Ta có thể chuyển trở lực cục bộ thành trở lực
ma sát theo chiều dài và chiều dài đó gọi là
chiều dài tương đương Le:
L
 =  e
D
51
Khi đó ta có:

52
Mối liên hệ giữa đường kính ống và trở lực ma sát:

L ω2 8λ
Ta có: h ms = λ = LQ²
D 2g π 2gD 5

→ khi tăng đường kính gấp đôi thì trở lực ma sát
giảm 25 = 32 lần. Và ngược lại.

53
Bảng các loại trở lực cục bộ:

54
Ví dụ 5:
Một dòng nước chảy trong ống có lưu lượng là 150 lít/ph.
Ống có thông số như sau: hệ số ma sát là 0,02; chiều dài
là 100m và đường kính Ф90x5mm. Biết trên đường ống
có 5 co nối 90o và hệ số trở lực cục bộ của co nối 90o là 3.
Hãy xác định trở lực ống dẫn?
Bài làm: Q = 150 lít/phút = 0,0025 m3/s
ω = 0,497 m/s

55
THANKS !!!

56

You might also like