You are on page 1of 21

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
-------------------------------------------------------------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH KĨ THUẬT THỰC PHẨM 2


MẠCH LƯU CHẤT

Họ và tên: Lê Hà Thanh Trúc


MSSV: 21058021
Nhóm: 3
Tổ: 2
Lớp: DHTP17B
GVHD: Ths. Phạm Văn Hưng

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2023


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 3
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM .................................................................................. 3
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................................. 3
3.1. Trở lực ma sát ................................................................................................. 3
3.2. Trở lực cục bộ .................................................................................................. 6
3.3. Đo lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên ............................................ 6
3.3.1. Lưu lượng kế màng chắn và Ventury .................................................... 6
3.3.2. Ống Pitto ................................................................................................... 7
3.4. Mô hình thí nghiệm ......................................................................................... 7
3.4.1. Sơ đồ hệ thống .......................................................................................... 7
3.4.2. Trang thiết bị, hoá chất ........................................................................... 8
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ................................................................................ 9
4.1. Chuẩn bị thí nghiệm: ...................................................................................... 9
4.2. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống ....... 9
4.2.1. Chuẩn bị .................................................................................................... 9
4.2.2. Lưu ý.......................................................................................................... 9
4.2.3. Báo cáo ...................................................................................................... 9
4.3. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ........................................................... 10
4.3.1. Chuẩn bị...................................................................................................... 10
4.3.2. Lưu ý ........................................................................................................... 10
4.3.3. Báo cáo ........................................................................................................ 10
V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN ........................................................ 10
5.1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát với thành ống ................................ 10
5.1.1. Xử lí số liệu và tính toán: ....................................................................... 12
5.2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ ....................................................... 16
5.2.2 Biểu diễn đồ thị ........................................................................................... 19
V. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: ................................................................. 21
I. GIỚI THIỆU
 Khi chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các
thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng) điều này sẽ làm tăng năng lượng
cần thiết để vận chuyển chất lỏng. Do đó, khi tính toán, thiết kế và lựa chọn các
thiết bị vận chuyển chất lỏng ta phải tính toán được các tổn thất này.
 Mô hình thí nghiệm này thiết kế cho phép nghiên cứu chi tiết tổn thất cột áp
của lưu chất xuất hiện khi qua một dòng lưu chất không nên được chuyển động
qua ống, các co nối, các van, các thiết bị đo lượng.
 Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể được nghiên cứu
trong khoảng chuẩn số Reynolds từ 103 đến gần 105, do đó đi từ chế độ chảy
tầng đến rối ống trơn. Một thí nghiệm khác được thực hiện trên ống nhám để so
sánh sự khác nhau về độ nhám của ống trên cùng một kích thước ống, cũng
như ở khoảng chuẩn số Reynolds cao hơn.
 Cùng với nó, việc khảo sát trở lực qua van, việc đo lưu lượng qua màn chắn,
ống Ventury cùng được thực hiện.
II. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc
của nước chảy bên trong ống trơn và xác định hệ số ma sát f.
- Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở.
- Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màn chắn,
Ventury) và ứng dụng việc đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc
của nước trong ống dẫn.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1. Trở lực ma sát
Giáo sư Osborne Reynolds đã chỉ ra rằng có 2 chế độ có thể tồn tại trong một ống:

- Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với vận tốc V (hoặc u).
- Chảy rối (Turbulent): tổn thất cột áp tỷ lệ thuận với Vn (hoặc un).

Hai loại chế độ này được phân chia bởi chế độ quá độ mà không xác định được mối
quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc.

- Trở lực do ma sát hf của chất lỏng chảy choáng đầy trong ống được tính theo
công thức sau:
𝒇. 𝑳𝑽𝟐
𝑯𝒇 =
𝑫. 𝟐. 𝒈

Trong đó:

3
f: hệ số ma sát (không có thứ nguyên )

L: chiều dài ống dẫn(m)

D: đường kính ống dẫn (m)

V: vận tốc chuyển động dòng lưu chất (m /s)

 Xác định hệ số ma sát theo chế độ chảy:

Để xác định chế độ chảy của chất lỏng ta dựa vào chuẩn số Reynolds, công thức xác
định chuẩn số Re như sau:

𝑽.𝝆.𝑫𝒕đ 𝑽.𝑫𝒕đ
Re= =
𝝁 𝒗

Trong đó:

V: Vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống (m/s)

𝜌 : khối lượng riêng của lưu chất (kg / m )

𝜇 : độ nhớt động lực học của lưu chất Pa.s (kg /(m/s))

v : độ nhớt động học của lưu chất ( m2 / s )

Dtđ: đường kính tương đương (m)

Với vận tốc lưu chất xác định như sau

V=Qv/A

Trong đó :

Qv : lưu lượng của dòng chảy trong ống (m3/s)

A : diện tích mặt cắt ống dẫn (m)

 Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát f:


 Re ≤ 2300: chế độ chảy dòng hay chảy tầng: không có ma sát nội bộ ống chất
lỏng, hệ số ma sát f không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn.
𝟔𝟒
f=
𝑹𝒆

4
 2300 ≤ Re ≤ 4000- chế độ chảy quá độ: hệ số sức cản tăng dần nhưng độ nhám
của ống vẫn chưa ảnh hưởng đến giá trị f và được xác định theo công thức
Braziut.

𝟎,𝟑𝟏𝟔𝟒
f=
𝑹𝒆𝟎,𝟐𝟓

 4000 ≤ Re ≤ 100000- chế độ chảy xoáy ống nhẵn: màng chảy dòng thành ống
tương đối dày, phủ kín được những gò nhám nên ống tuy nhám nhưng cũng coi
như là ống nhẵn và gọi là ống có độ nhẵn thủy học. Hệ số f vẫn chưa chịu ảnh
hưởng của độ nhám và được xác định theo công thức Ixaep.

𝟏
f=( )𝟐
𝟏,𝟖 .𝒍𝒐𝒈(𝑹𝒆)−𝟏,𝟓

 Re ≥ 1000000-chuyển động xoáy trong ống nhám: chiều dài của màng chảy dòng
mỏng chỉ còn ở sát thành ống, sức cản do hiện tượng tạo thành xoáy lốc trong
long chất lỏng đạt tới giá trị không đổi, không phụ thuộc vào số Re mà chỉ phụ
thuộc vào độ nhám tương đối n của ống và xác định bằng công thức Ixaep:
𝒏
f = [ −𝟏, 𝟖. 𝒍𝒐𝒈( )𝟏,𝟏𝟏 ]𝟐
𝟑,𝟕.𝑫

Hoặc hệ số ma sát có thể tìm dựa vào giãn đồ Moody (Hình 3.2)

5
3.2. Trở lực cục bộ
Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi
hình dáng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, chỗ cong (co), van, khớp nối...Trở
lực cục bộ được kí hiệu: ℎ𝑚 và có đơn vị là m
𝐯𝟐
𝐡𝐦 = k.
𝟐𝐠

Trong đó:
k: hệ số trở lực cục bộ
3.3. Đo lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên
3.3.1. Lưu lượng kế màng chắn và Ventury
- Màng chắn và Ventury là 2 dụng cụ dùng để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc
khi dòng lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh áp suất
trước và sau tiết diện thu hẹp.
- Áp dụng phương trình Bermouli ta có mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp
suất qua màng chắn, Ventury theo công thức:

6
𝑨𝟐 𝑷𝟏 − 𝑷𝟐
𝑸𝒗 = 𝒄 [ 𝟐
√𝟐𝒈 ( )]
𝑨𝟐 𝜸
( ⁄𝑨 )
𝟏

Trong đó:

Qv: lưu lượng của dòng chảy trong ống (m3/s)

C: hệ số hiệu chỉnh, Cm cho màng chắn, Cv cho Ventury

A1: tiết diện ống dẫn (m2)

A2: tiết diện thu hẹp đột ngột (m2)

P: áp suất, Pa

𝛾: trọng lượng riêng của lưu chất (N/m3)

3.3.2. Ống Pitto

Dùng ống Pitto ta có thể đo được áp suất toàn phần Ptp và áp suất tĩnh Pt, từ đó có thể
xác định được áp suất độn

𝟐
𝑽 = √(𝑷𝒕𝒑 − 𝑷𝒕 )
𝝆

Trong đó:

V: vận tốc dòng chảy trong ống, (m/s)

𝑃𝑡𝑝 : áp suất toàn phần (áp suất tại điểm ngưng động), Pa

𝑃𝑡 :áp suất tĩnh, Pa

3.4. Mô hình thí nghiệm


3.4.1. Sơ đồ hệ thống

7
3.4.2. Trang thiết bị, hoá chất

Bảng kích thước ống dẫn bằng đồng

Đường kính ngoài Đường kính trong


STT Tên gọi
(mm) (mm)
1 Ống trơn ∅ 16 16 10
2 Ống trơn ∅ 21 21 15
3 Ống trơn ∅ 27 27 21
4 Ống nhám ∅ 27 (độ nhám 1mm) 27 19
5 Ống dẫn 27 21

8
Bảng kích thước màng chắn, ống Ventury, ống dẫn Pitot, đột thu, đột mở và Co 90o

Đường kính lỗ (mm)


Màng chắn Ventury Ống dẫn Đột thu Đột mở Co 90°
Pitot
16 16 25 10 21 21
IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
4.1. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Lưu chất được sử dụng trong thí nghiệm là nước.
- Mở công tắc tổng.
- Kiểm tra nước trong bồn chứa, nước phải chiếm 3⁄4 bồn.
- Mở tất cả các van, bật bơm cho nước vào hệ thống, đợi khoảng 2-3 phút để nước
chảy ổn định và đuổi hết bọt khí ra ngoài.
- Trong quá trình làm thí nhiệm, đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều
chỉnh lưu lượng) chỉ mở những van trên đường ống khảo sát.
4.2. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống
4.2.1. Chuẩn bị

Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), chỉ mở những van
trên đường ống khảo sát tổn thất ma sát.

4.2.2. Lưu ý
- Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
- Trước khi mở bơm phải kiếm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các van
- Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp
kế, nếu nhánh nào dâng quá cao và nhanh cần tắt ngay bơm.
4.2.3. Báo cáo
 Ống ∅𝟏𝟔:

- Xác định các đại lượng: vận tốc, chuẩn số Reynolds, tổn thất cột áp, hệ số ma sát thực
nghiệm và lý thuyết.

- Vẽ đồ thị mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc cho mỗi loại ống. Xác định các
vùng chảy tầng, quá độ chảy rối trên đồ thị.

9
- Xác định đồ thị là vùng thẳng cho vùng chảy tầng.

- Vẽ đồ thị log h theo log V cho các mỗi loại ống. Xác định đồ thị là đường thẳng cho
vùng chảy rối. Xác định độ dốc để tìm n.

- Ướt lượng giá trị chuẩn số Reynolds ở 2 mức giới hạn chuyển từ chảy tầng sang quá
độ và từ quá độ sang chảy rối. Các giá trị này được gọi là vận tốc giới hạn trên và giới
hạn dưới.

- So sánh giá trị hệ số ma sát thực nghiệm và lý thuyết.

- Lặp lại tương tự với ống ∅21, ∅27(trơn), ∅27(nhám)

4.3. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ


4.3.1. Chuẩn bị
Đóng tất cả các van không cần thiết ( trừ van điều chỉnh lưu lượng ), chỉ mở những van
trên đường ống khảo sát (hoặc các ống có vị trí trở lực cục bộ).

4.3.2. Lưu ý
- Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau

- Trước khi mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đống mở của các van

- Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp kế,
nếu nhánh nào dâng quá cao vả nhanh cần tắt ngay bơm.

- Khi kết thúc thí nghiệm mở hoàn toàn van số 5.

4.3.3. Báo cáo


- Xác định vận tốc dòng nước, hệ số trở lực cục bộ, tổn thất áp suất thực tế (m𝐻2 0)

- Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ

- Nhận xét về kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn…

V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN


5.1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát với thành ống

10
Tổn thất áp suất thực tế
Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút)
(mH2O)

2 0,098

4 0,105
Ống trơn ø16
6 0,115

8 0,128

10 0,133

2 0,003

4 0,008
Ống trơn ø21
6 0,015

8 0,022

10 0,03

2 0,003

4 0,005
Ống trơn ø27
6 0,006

8 0,01

10 0,012

2 0,045

4 0,055
Ống nhám ø27
6 0,065

11
Tổn thất áp suất thực tế
Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút)
(mH2O)

8 0,073

10 0,085

5.1.1. Xử lí số liệu và tính toán:

Với Q = 10 (l/phút)

 Ống trơn ø16 (d = 0,01)

Trong đó:

p = 1000 (𝑘𝑔⁄𝑚3 ): khối lượng riêng

𝜇(25⁰C) = 8,937.10-4: độ nhớt động lực học của lưu chất (𝑘𝑔⁄𝑚𝑠)

Tiết diện ống:

𝜋𝐷 2 𝜋.0,012
F= = = 7,854. 10−5 (𝑚2 )
4 4

Vận tốc chuyển động của dòng lưu chất:

10×10−3
𝑄 60
V= = = 2,1220 (𝑚⁄𝑠)
𝐹 7,854.10−5

Chuẩn số Reynolds:
𝑉×𝑝×𝐷𝑡𝑑 2,1220×1000×0.01
𝑅𝑒 = = = 23743,9856
𝜇 8,937×10−4

Hệ số ma sát:
Vì 4000 ≤ Re ≤ 100000 => chế độ chảy xoáy ống nhẵn

1 1 2
 f = (1,8 .log(𝑅𝑒)−1,5)2 =(
1,8.log(23743,9856)−1,5
) = 0,0245

Tổn thất áp suất lý thuyết:

12
o Trong đó:

L=1.2 (m): chiều dài ống dẫn

D = 0.01 (m): đường kính ống dẫn

𝐿𝑉 2 1,2 × 2,1220 2
𝐻𝑓 = 𝑓 × = 0,0245 × = 0,6747 (𝑚𝐻2 𝑂)
𝐷2𝑔 0,01 × 2 × 9,81

Bảng tổng hợp kết quả:

Lưu lượng Vận tốc Hệ số ma Tổn thất ma sát lý


Re
(m3/s) (m/s) sát thuyết

3,33× 10-5 0,4244 4748,7971 0,0381 0,0419

6,67× 10−4 0,8488 9497,5942 0,0312 0,1374

1× 10−4 1,2732 14246,3914 0,0279 0,2766

1,33× 10−4 1,6976 18995,1885 0,0260 0,4582

1,67× 10−4 2,1220 23743,9856 0,0245 0,6747

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN


THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ
0.133
0.14 0.128
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)

0.115
0.12 0.105
0.098
0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0.4244 0.8488 1.2732 1.6976 2.1220
Vận tốc(m/s)

13
 Ống trơn ø21 (d = 0,015)

𝜋𝐷 2 𝜋×0,0152
F= = = 1,7671×10-4(m2)
4 4

Lưu lượng Vận tốc Hệ số ma Tổn thất ma sát lý


Re
(m3/s) (m/s) sát thuyết

3,33× 10-5 0,1886 2110,3278 0,0497 0,0108

6,67× 10−4 0,3772 4220,6557 0,0395 0,0343

1× 10−4 0,5658 6330,9835 0,0350 0,0685

1,33× 10−4 0,7545 8442,4303 0,0322 0,1121

1,67× 10−4 0,9431 10552,7582 0,0303 0,1648

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN


THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ
0.035
0.03
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)

0.03
0.025 0.022

0.02
0.015
0.015
0.008
0.01
0.003
0.005
0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
Vận tốc(m/s)

 Ống trơn ø27 (d = 0,021)

𝜋𝐷 2 𝜋×0,0212
F= = = 3,4636×10-4 (m2)
4 4

14
Lưu lượng Vận tốc Hệ số ma Tổn thất ma sát lý
Re
(m3/s) (m/s) sát thuyết

3,33× 10-5 0,0962 1076,4238 0,0638 3,61.10-3

6,67× 10−4 0,1924 2152,8477 0,0493 0,0111

1× 10−4 0,2887 3230,3905 0,0431 0,0219

1,33× 10−4 0,3849 4306,8143 0,0393 0,0356

1,67× 10−4 0,4811 5383,2382 0,0367 0,0519

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN


THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ
0.014
0.012
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)

0.012
0.01
0.01
0.008
0.006
0.006 0.005

0.004 0.003

0.002
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6
Vận tốc(m/s)

 Ống nhám ø27 (d = 0,019)

𝜋𝐷2 𝜋×0.0192
F= = = 2,835×10-4(m2)
4 4

Lưu lượng Vận tốc Hệ số ma Tổn thất ma sát lý


Re
(m3/s) (m/s) sát thuyết

3,33× 10-5 0,1175 1314,7588 0,0590 4,98.10-3

6,67× 10−4 0,2351 2630,6366 0,0461 0,0155

15
Lưu lượng Vận tốc Hệ số ma Tổn thất ma sát lý
Re
(m3/s) (m/s) sát thuyết

1× 10−4 0,3527 3946,5144 0,0404 0,0307

1,33× 10−4 0,4703 5262,3923 0,0370 0,05

1,67× 10−4 0,5878 6577,1511 0,0346 0,0731

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆU MQH GIỮA VẬN TỐC VÀ TỐN


THẤT ÁP SUẤT THỰC TẾ
0.085
0.09
Tổn thất áp suất thực tế (mH2O)

0.08 0.073
0.065
0.07
0.055
0.06
0.045
0.05
0.04
0.03
0.02
0.01
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
Vận tốc(m/s)

5.2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ

Tổn thất áp suất thực tế


Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút)
(mH2O)

2 0.01

4 0.03
Đột thu,ống trơn ø16
6 0.08

8 0.13

16
Tổn thất áp suất thực tế
Đường kính ống ( mm) Lưu lượng (l/ phút)
(mH2O)

10 0.25

2 0.001

4 0.005
Đột mở , ống trơn ø16
6 0.008

8 0.015

10 0.025

2 0.115

4 0.1
Đột mở, ống trơn ø27
6 0.098

8 0.096

10 0.093

2 0.002

4 0.005
Đột mở,ống nhám ø27
6 0.009

8 0.012

10 0.015

5.2.1 Xử lý số liệu và tính toán:

Với Q = 10 (l/phút)

17
𝜋𝐷 2 𝜋.0,012
Tiết diện ống: F = = = 7,854. 10−5 (𝑚2 )
4 4

Vận tốc chuyển động của dòng lưu chất:

10×10−3
𝑄 60
V= = = 2,1220 (𝑚⁄𝑠)
𝐹 7,854.10−5

Áp suất động:

𝑉 2 2,12202
𝑃đ = = = 0,2295( 𝑚𝐻2𝑂)
2𝑔 2 × 9,81

Hệ số trở cực cục bộ:


𝑃𝑡𝑡 0.25
K= = = 2,2331
𝑃𝑑 9,18.10−3

Áp suất Hệ số
Lưu Tổn thất áp suất Vận tốc
Vị trí động trở lực
lượng thực tế (mH2O) 3
(m /s)
(mH2O) cục bộ k

2 0,01 0,4244 9,18.10-3 1,0893

4 0,03 0,8488 0,0367 0,8174

Đột thu,ống 6 0,08 1,2732 0,0826 0,9685

trơn ø16 8 0,13 1,6976 0,1468 0,8855

10 0,25 2,1220 0,2295 1,0893

2 0,001 0,1886 1,81.10-3 0,5524

4 0,005 0,3772 7,25.10-3 0,6896

Đột mở , 6 0,008 0,5658 0,0163 0,4907

ống trơn 8 0,015 0,7545 0,029 0,5172


ø16
10 0,025 0,9431 0,0453 0,5518

2 0,115 0,0962 4,71.10-4 244,1613

4 0,1 0,1924 1,88.10-3 53,1914

18
Áp suất Hệ số
Lưu Tổn thất áp suất Vận tốc
Vị trí động trở lực
lượng thực tế (mH2O) 3
(m /s)
(mH2O) cục bộ k

6 0,098 0,2887 4,24.10-3 23,1132

Đột mở, ống 8 0,096 0,3849 7,55.10-3 12,7152


trơn ø27
10 0,093 0,4811 0,0117 7,9487

2 0,002 0,1175 7,03.10-4 2,8449

4 0,005 0,2351 2,81.10-3 1,7793

Đột mở,ống 6 0,009 0,3527 6,34.10-3 1,4195

nhám ø27 8 0,012 0,4703 0,0112 1,0714

10 0,015 0,5878 0,0176 0,8522

5.2.2 Biểu diễn đồ thị

BIỂU ĐỒ HÊ SỐ CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG


Ống trơn ø16 (đột thu) Ống trơn ø16 (đột mở)
Ống trơn ø27 (đột mở) Ống nhám ø27 (đột mở)
300.0000
Hệ số trở lực cục bộ

250.0000
200.0000
150.0000
100.0000
50.0000
0.0000
2 4 6 8 10
Lưu lượng (l/p)

19
BIỂU ĐỒ TỔN THẤT ÁP SUẤT THEO LƯU LƯỢNG
Ống trơn ø16 (đột thu) Ống trơn ø16 (đột mở)

Tổn thất áp suất thực tế (mH2O) Ống trơn ø27 (đột mở) Ống nhám ø27 (đột mở)
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
2 4 6 8 10
Lưu lượng (l/p)

V. KẾT LUẬN
Thí nghiệm 1:

 Theo lí thuyết thì f sẽ không phụ thuộc chiều dài.


 Theo thực nghiệm: chiều dài ống, vận tốc dòng chảy độ nhớt khối lượng riêng
và độ nhám tương đối cũng ảnh hưởng đến trở lực ma sát. Đều này có thể giải
thích là do độ nhám của ống không đồng đều, có thể là do đóng cặn bên trong
đường ống..
 Tổn thất cột áp và vận tốc có mối quan hệ lẫn nhau. Nếu vận tốc chuyển động
của chất lỏng càng nhanh thì trở lực ma sát cang lớn gây ra tổn thất cột áp lớn.

Thí nghiệm 2:

 Sự thay đổi vận tốc do thay đổi hình dạng tiết diện ống như: đột thu , đột mở,
co, van.. đã dẫn đến xuất hiện trở lực cục bộ.
 Tổn thất áp suất cũng ảnh hưởng đến trở lực cục bộ
Nguyên nhân dẫn đến sai số
 Do thiết bị làm thí nghiệm
 Do người tiến hành thí nghiệm
20
 Các điều kiện khách quan của môi trường xung quang như là: nhiệt độ, độ ẩm
của phòng thí nghiệm
 Ngoài ra thì việc tính toán lưu lượng bằng thủ công và lưu lượng xác định được
trên máy cũng đã có một sự sai số không nhỏ
 Kết luận
 Qua các thí nghiệm ta đã khảo sát được mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do
ma sát và vận tốc bên trong ống và hệ số ma sát của thực tế và lí thuyết thế nào.
 Mối quan hệ giữa tổn thất áp suất với độ mở van, quan hệ hệ số trở lực cục bộ
và theo lưu lượng
 Xét được mối quan hệ giữa lưu lương thực tế và lưu lượng lí thuyết theo chênh
lệch áp suất

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1. Nguyễn Bin – Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm –
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 1999.

2. Phạm Văn Vính – Cơ học chất lỏng ứng dụng – Nhà xuất bản giáo dục, 2000.

21

You might also like