You are on page 1of 50

CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC

CHẤT LỎNG

1. Khái niệm chung


2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
4. Ứng dụng phƣơng trình liên tục
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
6. Ứng dụng phƣơng trình Becnoulli
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
a. Động lực học chất lỏng nghiên cứu:
- Quy luật của chất lỏng khi nó chuyển động.
- Ta coi môi trường chất lỏng chuyển động là môi trường liên
tục bao gồm nhiều phần tử chất lỏng vô cùng nhỏ chuyển
động. Mỗi phần tử nhỏ đó đặc trưng bởi những đại lượng.
+ Áp suất thủy động học (p).
+ Vận tốc của phần tử chất lỏng (u).
+ Gia tốc của phần tử chất lỏng (a).
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
- Quỹ đạo: là đường đi của một phần tử chất lỏng trong
không gian (là vết của phần tử chất lỏng trong không gian
theo thời gian).
Phương trình quỹ đạo:

dx d y dz
   dt
Ux Uy Uz
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
Xét một môi trường chất lỏng đang chuyển động.
- Đường dòng: là đường cong (tưởng tượng) tại một điểm
cho trước, đi qua các phần từ chất lỏng có véc tơ vận tốc
là tiếp tuyến của đường cong đó.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
Tính chất đƣờng dòng:
- Hai đƣờng dòng không giao nhau hoặc tiếp xúc nhau.
- Trong chuyển động ổn định, đƣờng dòng trùng với
quỹ đạo.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
Xét một môi trường chất lỏng đang chuyển động.
- Dòng nguyên tố: trong không gian chứa đầy chất lỏng
chuyển động, lấy một đường cong kín có diện tích vi
phân ds, tất cả các đường dòng đi qua các điểm trên
đường cong này tạo thành một mặt cắt có dạng ống gọi là
dòng nguyên tố.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
Xét một môi trƣờng chất lỏng đang chuyển động.
- Dòng chảy: là tập hợp vô số các dòng nguyên tố đi
qua diện tích hữu hạn S.
- Ống dòng: là bề mặt bao quanh dòng chảy.
- Mặt cắt ƣớt : là mặt thẳng vuông góc với đƣờng
dòng.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
1. Khái niệm chung
Mặt cắt ƣớt :
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy

Xét một môi trƣờng chất lỏng đang chuyển động.


- Chu vi ƣớt : là chiều dài tiếp xúc giữa chất lỏng và
lòng dẫn.
- Diện tích ƣớt : là diện tích của mặt cắt ƣớt
- Bán kính thủy lực R: R = /
- Hệ số mái dốc m:
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy

Xác định , , m và R.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy

Xét một môi trƣờng chất lỏng đang chuyển động.


- Lƣu lƣợng Q: là thể tích chất lỏng đi qua một mặt cắt
ƣớt nào đó trong một đơn vị thời gian.
- Vận tốc (lƣu tốc) trung bình v: là tỷ số giữa lƣu lƣợng
Q đối với diện tích mặt cắt ƣớt  của mặt cắt ƣớt đó.
V = Q/ω
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
- Theo trạng thái
- Theo áp suất
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.1. Phân loại theo trạng thái
- Dòng chảy ổn định và đều
- Dòng chảy ổn định không đều
- Dòng chảy không ổn định
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.1. Phân loại theo trạng thái
- Dòng chảy ổn định và đều
Các thông số V,
h, Q là hằng số
theo thời gian và
không gian.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.1. Phân loại theo trạng thái
- Dòng chảy ổn định không đều
Các thông số V, h, Q là
hằng số theo thời gian
và thay đổi theo không
gian.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.1. Phân loại theo trạng thái
- Dòng chảy không ổn định
Các thông số V,
h, Q là thay đổi
theo thời gian và
không gian.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.2.Theo áp suất
- Dòng chảy có áp
- Dòng chảy không áp
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.2.Theo áp suất
- Dòng chảy có áp: là
dòng chảy không có
mặt thoáng tiếp xúc
với không khí.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.1. Phân loại dòng chảy
3.1.2.Theo áp suất
- Dòng chảy không áp:
là dòng chảy có mặt
thoáng tiếp xúc với
không khí.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.2. Thành lập phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định

Cơ sở: Áp dụng nguyên lý bảo


toàn khối lƣợng của vật chất
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.2. Thành lập phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
Áp dụng nguyên lý bảo
toàn khối lƣợng của vật
chất:
S1V1dt = S2V2dt
 S1V1 = S2V2
 Q 1 = Q2

Với: - Q1 là lƣu lƣợng vào mặt cắt 1-1


- Q2 là lƣu lƣợng ra mặt cắt 2-2
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.2. Thành lập phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
Phƣơng trình liên tục: Q1 = Q2
Phát biểu phƣơng trình liên tục: Đối với một ống dòng
dã cho, tích số của vận tốc dòng chảy với tiết diện thẳng
của ống tại mọi nơi là một đại lƣợng không đổi.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
3. Phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
3.2. Thành lập phƣơng trình liên tục của dòng chảy ổn định
Cách áp dụng phƣơng trình liên tục:
- Chọn hai mặt cắt ƣớt 1-1 và 2-2.
- Tính lƣu lƣợng vào tại mặt cắt ƣớt 1-1 (Q1) và lƣu lƣợng
ra tại mặt cắt ƣớt 2-2 (Q2).
- Áp dụng phƣơng trình liên tục: Q1 = Q2.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
4. Ứng dụng Phƣơng trình liên tục
Bài tập ứng dụng
Bài tập chƣơng 3
Sách bài tập Thủy lực (GS Nguyễn Cảnh Cầm)
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
5.1.1. Dòng chảy có áp
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
5.1.1. Dòng chảy có áp
E = z + pdƣ/g + V2/2g (đơn vị: mH2O)
Trong đó: - z là thế năng
- pdƣ/g là áp năng (tại tâm mặt cắt ƣớt)
- V2/2g là động năng
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
5.1.2. Dòng chảy không áp
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
5.1.2. Dòng chảy không áp
E = z + h + V2/2g (đơn vị: mH2O)
Trong đó: - z là thế năng
- h là áp năng (tại tâm mặt cắt ƣớt)
- V2/2g là động năng
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
Các định nghĩa:
- Mặt chuẩn 0-0: là mặt nằm ngang bất kỳ.
- E: là năng lƣợng dòng chảy tại vị trí mặt cắt.
- Thế năng z: là tung độ tâm mặt cắt so với mặt chuẩn.
- h: là chiều sâu dòng chảy không áp
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.1. Năng lƣợng của dòng chảy E
Giải thích áp năng của dòng chảy có áp và không áp:
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.2. Đƣờng năng lƣợng E và đƣờng cột nƣớc đo áp toàn
phần H
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.2. Đƣờng năng lƣợng E và đƣờng cột nƣớc đo áp toàn
phần H
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.2. Đƣờng năng lƣợng E và đƣờng cột nƣớc đo áp toàn
phần H
Nhận xét:
- Đƣờng năng lƣợng E luôn giảm.
- Đƣờng cột nƣớc đo áp toàn phần H có thể tăng, hoặc
giảm, hoặc không đổi.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Cơ sở: định lý động năng

Vật có khối lƣợng m và vận tốc v  Động năng = mv2/2


CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của hệ sẽ
bằng công của tất cả các ngoại lực tác dụng lên hệ.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Định lý động năng
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Xét với chất lỏng:
- t = 0: chất lỏng
giới hạn 1-1 và 2-2
- t=dt: chất lỏng
giới hạn 1’-1’ và 2’-2’
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Độ biến thiên động năng của chất lỏng:

[1]

Với: m là khối lƣợng chất lỏng giới hạn bởi 1-1 và 2-2
(cũng giới hạn bởi 1’-1’ và 2’-2’)
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Công của ngoại lực:
- Áp lực tại các mặt cắt 1-1 và 2-2:
P1 – P2 = p1S1dx1 – p2S2dx2 [2]
- Thế năng:
mgz1 –mgz2 [3]
Chú ý: m = S1dx1 = S2dx2
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Theo định lý động năng của chất lỏng:
[1] = [2] + [3]
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Chia 2 vế của (*) cho mg:

Đây là phƣơng trình Becnoulli cho trƣờng hợp lý tƣởng


CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phương trình Becnoulli
Phát biểu: Năng lượng dòng chảy tại mặt cắt 1-1 và năng
lượng bổ xung (qua bơm) hoặc bị lấy đi (qua tua bin) khi
dòng chảy đi từ 1-1 đến 2-2 BẰNG năng lượng dòng chảy
tại mặt cắt 2-2 và tổng tổn thất năng lượng khi dòng chảy đi
từ 1-1 đến 2-2.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Biểu thức:
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Nguyên lý: Dòng chảy luôn di chuyển từ nơi có năng
lƣợng lớn đến nơi có năng lƣợng bé hơn, nghĩa là năng
lƣợng mặt cắt ƣớt sau NHỎ hơn năng lƣợng mặt cắt ƣớt
trƣớc (trừ trƣờng hợp bổ xung năng lƣợng trên đƣờng
đi)
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Quy ƣớc: Khi áp dụng phƣơng trình Becnoulli cho
dòng chảy giới hạn bởi hai mặt cắt 1-1 và 2-2, ta quy
ƣớc dòng chảy đi từ 1-1 đến 2-2 khi viết phƣơng trình
Becnoulli.
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Các bƣớc áp dụng phƣơng trình Becnoulli:
 Bƣớc 1: chọn mặt cắt 1-1 và 2-2, chọn mặt chuẩn 0-0.
- Mặt cắt 1-1 và 2-2 vuông góc với dòng chảy.
- Nên chọn mặt cắt sao cho áp suất ở tâm và vận tốc trung
bình tại mặt cắt biết càng nhiều càng tốt.
- Mặt chuẩn 0-0 là mặt nằm ngang bất kỳ (nên chọn z1, z2
> 0)
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Các bƣớc áp dụng phƣơng trình Becnoulli:
 Bƣớc 2: viết phƣơng trình Becnoulli cho hai mặt cắt 1-1
và 2-2.
- Chảy có áp:

- Chảy không áp:


CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Các bƣớc áp dụng phƣơng trình Becnoulli:
 Bƣớc 3: Khảo sát các số hạng trong phƣơng trình
Becnoulli
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
5. Phƣơng trình Becnoulli của dòng chảy ổn định
5.3. Phƣơng trình Becnoulli
Các bƣớc áp dụng phƣơng trình Becnoulli:
 Bƣớc 4: Thay các giá trị xác định ở bƣớc 3 vào phƣơng
trình Becnoulli.
Chú ý: nếu phƣơng trình Becnoulli còn hai ẩn  viết thêm
phƣơng trình liên tục.
Ghi chú: Nếu phƣơng trình Becnoulli > 2 ẩn  chọn sai
mặt cắt ƣớt  chọn lại mặt cắt (quay lại bƣớc 1)
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC
CHẤT LỎNG
6. Ứng dụng Phƣơng trình Becnoulli
Bài tập ứng dụng
Bài tập chƣơng 3 – Phƣơng trình Becnoulli
Sách bài tập Thủy lực (GS Nguyễn Cảnh Cầm)

You might also like