You are on page 1of 30

Cơ lưu chất – Fluid Mechanics

1
Đề cương

Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Tĩnh học lưu chất
Chương 3: Động học lưu chất
Chương 4: Động lực học lưu chất
Chương 5: Phân tích thứ nguyên và đồng dạng
Chương 6: Lực nâng & lực cản

2
Chương 4: Động lực học
lưu chất
• Cơ sở lý thuyết thiết lập các phương trình vi phân
mô tả chuyển động của lưu chất
• Định luật II Newton→ nguyên lý bảo toàn động
lượng: phương trình động lượng
• Nguyên lý bảo toàn năng lượng: phương trình
năng lượng
• Ứng dụng các phương trình cơ bản (pt liên tục, pt
động lượng và pt năng lượng) cho dòng chuyển
động ổn định, không nén được, dưới tác động trọng
lực
1.Tổng quan
2.Một số khái niệm liên quan đến chuyển
động lưu chất
3.Phân loại chuyển động
3.1 Phân loại theo thời gian
3.2 Phân loại theo không gian
3.3 Phân loại theo tính chất của lưu chất
4.Phân tích chuyển động của phần tử lưu chất
5.Phương pháp thể tích kiểm soát - Đạo hàm
toàn phần của một tích phân khối
6.Phương trình liên tục
1. Phương pháp thể tích kiểm soát
2. Các phương trình cơ bản của trường lưu
chất chuyển động:
2.1. Phương trình liên tục
2.2 Phương trình động lượn
2.3 Phương trình năng lượng
1. Phương pháp thể tích kiểm soát

• Đạo hàm toàn phần của tích phân khối→ biến thiên của một
đại lượng của dòng chuyển động trong thể tích kiểm soát theo
thời gian
• Lý thuyết vận chuyển – Transport Theory

Biến thiên của X Lưu lượng của X


Biến thiên của X trong thể tích qua bề mặt S của
theo thời gian kiểm soát theo thể tích kiểm
thời gian sóat
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.1 Phương trình liên tục

Dạng tổng quát, cho


mọi dòng chuyển động

Dòng chuyển động ổn định Q m1 = Q m2


2
1V1A1 = 2V2A2 = Const
A2 u2
1
u1 Dòng không nén được

V1A1 = V2A2 = Const


A1 2

1 Sb

HÉnh 3.9
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.2 Phương trình động lượng và ứng dụng

• Phương trình Euler: lưu chất lý tưởng


• Phương trình Navier-Stokes: lưu chất thực
Động lượng -Momentum quantity:

Newton’s second law: biến thiên động lượng bằng tổng lực tác dụng

u
W n

Phương trình
động lượng
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.2 Phương trình động lượng và ứng dụng


A
1 Xét dòng chuyển động ổn định,
không nén được, thể tích kiểm
A 2
V1
C.V
V2 soát là một phần của dòng
chuyển động

Sb

Quy về vận
tốc trung
bình

 dA
  dA Hệ số hiệu chỉnh động lượng
2 2
u u
Chuyển động tầng trong ống:αo=4/3
o = A
= A
Chuyển động rối trong ống: αo=1.02-1.05
V 2 A V 2A
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.2 Phương trình động lượng và ứng dụng

Ngoại lực=
Động Động lực khối + lực mặt
lượng ra lượng vào

→ Phương trình động lượng cho chuyển động ổn định


và không nén được
Ví dụ 1: ứng dụng phương trình động lượng tính
lực tác dụng lên tấm chắn cố định
Ví dụ 2: ứng dụng phương trình động lượng
tính lực tác dụng lên tấm chắn di động
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


A1
Ứng dụng cho thể tích kiểm soát V1
A2
C.V
là một đoạn dòng chuyển động V2

Sb
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng

V12 p1 V22 p2
1 + + z1 =  2 + + z2 + h f 1−2
2g  g 2g  g
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng

Đường năng lượng – đường áp năng

EGL- Energy gradeline – đường năng lượng: năng


lượng toàn phần

HGL – Hydraulic grade line – đường thủy lực,


đường áp năng: đặc trưng cho vị năng và áp năng
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng

Đường năng lượng – đường áp năng


• Đường EGL nằm ngang nếu
không có tổn thất năng lượng
• Đường EGL giảm từ từ nếu
có lực cản nhớt
• Đường EGL giảm đột ngột khi
qua van hoặc vật cản
• Đường EGL tăng khi dòng
được bổ sung công
• Đường HGL, về cơ bản, biến
đổi theo đường EGL
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


Đường năng lượng – đường áp năng
2. Phương trình cơ bản của chất lưu chuyển động

2.3 Phương trình năng lượng và ứng dụng


Đường năng lượng – đường áp năng
Ví dụ 3 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 4 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 5 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 6 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 7 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 8 : ứng dụng phương trình năng lượng
Ví dụ 9 : ứng dụng phương trình năng lượng

You might also like