You are on page 1of 12

Khoa Điện

BÁO CÁO TUẦN


MÔN: CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG

GVHD: TS. LÊ HỒNG LÂM

SVTH : LÊ MINH THỊNH LÊ THANH TRƯỜNG


NGUYỄN LƯƠNG TIẾN TRẦN VĨNH HƯNG
NGUYỄN THANH TÙNG NGÔ VĂN THÀNH
NGUYỄN HỮU CHIẾN LÊ HỮU HUY
NGUYỄN VƯƠNG ĐỨC
NGUYỄN QUANG LINH
PHẠM ĐỖ THÀNH GIANG
NGUYỄN DUY SƠN
Khoa Điện

I. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG MÁY BIẾN ÁP HỖ TRỢ:


1. Giới thiệu chung.
2. Nguyên lý hoạt động.
II. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI:
1. Giới thiệu chung.
2. Nguyên lý hoạt động.
II. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
1. Giới thiệu chung.
2. Nguyên lý hoạt động.
Khoa Điện

I. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG MÁY BIẾN ÁP HỖ TRỢ:


1. Giới thiệu chung:
- Máy biến áp bổ trợ gồm hai cuộn dây là cuộn nối tiếp và cuộn song song. Cuộn song song được đấu nhận điện
từ lưới và sinh ra điện áp cảm ứng ở cuộn nối tiếp. Tùy theo cực tính của cuộn dây nối tiếp mà điện áp tại phụ tải
sẽ bằng:
+ Điện áp trên cuộn dây song song cộng với điện áp trên cuộn dây nối tiếp: chế độ tăng áp
+ Điện áp cuộn dây song song trừ đi điện áp trên cuộn dây nối tiếp: chế độ giảm áp.
Khoa Điện

I. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG MÁY BIẾN ÁP HỖ TRỢ:


1. Giới thiệu chung:
- Các đầu đấu nối là nguồn (S), tải (L) và nguồn tải (SL), cuộn dây nối tiếp sẽ nối giữa S và L. Bộ điều khiển
nhận tín hiệu dòng điện từ BI phía tải và tín hiệu điện áp từ BU đo điện áp giữa L và SL. Bộ điều chỉnh đầu phân
áp có trang bị tiếp điểm đảo chiều để chuyển đổi giữa các chế độ bù tăng hoặc bù giảm điện áp phía tải.
- Cuộn nối tiếp có nhiều đầu phân áp, do đó có thể điều chỉnh mức độ bù (tăng/giảm) điện áp theo nhiều cấp, về
nguyên tắc hoạt động thì máy biến áp bỗ trợ chính là một loại máy biến áp tự ngẫu.
Khoa Điện

II. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI:


1. Giới thiệu chung:
o Bộ điều chỉnh điện dưới tải (Onload Tap Changer - OLTC): cho phép điều chỉnh điện áp khi máy biến áp
đang mang tải, không gây mất điện trong quá trình điều chỉnh. Bộ OLTC được trang bị cho các máy biến
áp thuộc lưới điện truyền tải và các máy biến áp 110kV. Dải điều chỉnh điện áp có thể tới ± 20%.
o Dùng để điều chỉnh điện áp MBA bằng cách
thay đổi số vòng dây phía sơ cấp (thứ cấp) để
phù hợp với điện áp đầu nguồn và giữ điện áp
thứ cấp luôn đạt định mức.
Khoa Điện

II. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG ĐIỀU ÁP DƯỚI TẢI:


2. Nguyên lý hoạt động:

o Gồm 2 phần:

- Bộ công tắc P: Dao lựa chọn.


- Bộ công tắc K: Bộ công tắc dập lửa.

o Thông thường máy biến áp được chế tạo cuộn


dây điều chỉnh riêng, dùng thêm một dao đảo
chiều.
Khoa Điện

III. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
1. Giới thiệu chung:
- Bản chất: việc điều chỉnh điện áp bằng đầu phân áp là điều chỉnh tỉ số vòng dây của máy biến áp( tỉ số giữa
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp).
Điều chỉnh dựa trên công thức: U1  N1  U  U . N 2
2 1
U 2 N2 N1

• Nếu N2 < N1 thì U2 < U1 : Ta gọi máy này là máy hạ áp.


• Nếu N2 > N1 thì U2 > U1 : Ta gọi máy này là máy tăng áp.

Như vậy muốn tăng hoặc giảm điện áp đầu ra thì ta điều chỉnh
dựa vào số vòng dây N1.
Khoa Điện

III. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
1. Giới thiệu chung:
- Muốn thay đổi tỉ số biến áp thì thường ở giữa hoặc cuối dây quấn CA người ta đưa ra một số đầu dây
tương ứng với các số vòng dây khác nhau. Các đầu phân áp được bố trí ở phía CA vì ở dây quấn cao áp
dòng điện nhỏ hơn so với dòng điện phía HA nên thiết bị đổi nối cũng nhỏ gọn hơn.
- Nếu công suất nhỏ thì loại mba này thường có 3 đầu phân nhánh ở mỗi pha, điều chỉnh điện áp trong
phạm vi: 5%U dm
- Nếu công suất ;ớn thì một pha có 5 đầu phân nhánh để điều chỉnh điện áp trong phạm vi: 2,5%U dm và 5%U dm
Khoa Điện

III. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
2. Nguyên lý hoạt động:
 Trường hợp ta chuyển từ nấc 2 sang nấc 3 thì quá trình chuyển nấc diễn
biến như sau:
Ban đầu: Bộ chuyển nấc đang ở nấc 2, dòng điện từ A – 2 – V – X – B:
Sau đó, tiếp điểm chuyển sang Y:
Khoa Điện

III. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
2. Nguyên lý hoạt động:
 Trường hợp ta chuyển từ nấc 2 sang nấc 3 thì quá
trình chuyển nấc diễn biến như sau:
Giai đoạn 1:
Tiếp điểm lực chọn nấc lẻ H chuyển từ vị trí 1 sang vị trí
nấc 3, tiếp điểm X mở ra, lúc này toàn bộ dòng điện đi
qua điện trở Ry: A – 2 – V – Ry – Y – B
Giai đoạn 2:
Tiếp theo tiếp điểm U đóng vào, lúc này dòng điện
qua cả Ry và Ru:
A – 2 – V – Ry – Y – B
A – 3 – H – Ru – U - B

Giai đoạn 1. Giai đoạn 2.


Khoa Điện

III. ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP BẰNG CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐẦU PHÂN ÁP:
2. Nguyên lý hoạt động:
 Trường hợp ta chuyển từ nấc 2 sang nấc 3 thì quá
trình chuyển nấc diễn biến như sau:
Giai đoạn 3:
Tiếp điểm Y mở ra và tiếp điểm U vẫn đóng, lúc này
dòng điện đi như sau:
A – 3 – H – Ru – U – B
Giai đoạn 4:
Tiếp điểm tiếp tục di chuyển và tiếp điểm V đóng vào,
dòng điện đi như sau:
A–3–H–V–B
=> Như vậy đã hoàn tất quá trình chuyển từ nấc 2 sang
nấc 3.
Giai đoạn 3.
Giai đoạn 4.
Khoa Điện

THANK YOU FOR LISTENING

You might also like