You are on page 1of 35

BÀI GIẢNG MÔN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN


Link meet : https://meet.google.com/zbh-sfmo-gyx
Giảng viên : Trần Quang Bách
Email : tqbach@uneti.edu.vn
Phone/Zalo : 0977684058
Khoa : Điện tử
KỸ THUẬT
ĐO LƯỜNG VÀ
CẢM BIẾN
CHƯƠNG 3
ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP

3.1. Đo dòng điện


3.2. Đo điện áp
3.2. Đo điện áp

Đo điện áp DC

Đo điện áp Đo điện áp AC

Phương pháp mở rộng thang đo


3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

• Khái niệm chung: Phép đo điện áp là một trong những phép đo


thông dụng và quan trọng nhất trong đo lường. Nhiều đại lượng
vật lý được xác định gián tiếp thông qua điện áp, ví dụ như
cường độ điện trường, công suất, dòng điện
• Phép đo điện áp có phạm vi đo rộng: từ 10-9V đến hàng trăm
kilovolt ở dải tần tới 3.109Hz.
• Đối với điện áp xoay chiều ta đo các giá trị biên độ, trung bình
và hiệu dụng của nó.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

• Giá trị trung bình được tính theo công thức:

Trong đó T: chu kỳ của dòng điện


U(t): giá trị tức thời của điện áp
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

• Giá trị biên độ là giá trị lớn nhất của điện áp xoay chiều. Nếu
điện áp xoay chiều không đối xứng qua điểm trung tính thì cần
xác định giá trị biên độ ở bán chu kỳ dương và bán chu kỳ âm.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

• Giá trị hiệu dụng được tính theo công thức:

• Đối với điện áp có chu kỳ không sin với n hài thì giá trị hiệu
dụng được tính
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Gồm hai loại: đo trực tiếp và so sánh
• Phương pháp đánh giá trực tiếp có thể tạo ra các loại volmet
nhiệt điện, tĩnh điện, điện động, điện từ, điện tử
• Trong nhóm phương pháp so sánh, có thể sử dụng các phương
pháp vi sai, chỉnh “0” và phương pháp bù để đo điện áp.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

• CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


• Các phương tiện đo điện áp có thể phân loại theo dạng chỉ thị
(vôn mét tương tự, vôn mét hiệu số) theo giá trị điện áp cần đo
(vôn mét biên độ, vôn mét trung bình, vôn mét hiệu dụng),
theo phạm vi đo, dải tần công tác, cấu trúc mạch.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met nhiệt điện
- Vôn mét nhiệt điện được xây dựng trên cơ sở của ampemét
nhiệt điện với mạch biến đổi điện áp về dòng điện thông qua
cách mắc nối tiếp điện trở mẫu (điện dung mẫu) với dây đốt
nóng của phần tử nhiệt điện
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met nhiệt điện
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met nhiệt điện
• Điện trở phụ thường dùng là điện trở than cao tần, ít chịu ảnh
hưởng của hiệu ứng bề mặt, có điện cảm và điện dung bản
thân nhỏ, đôi khi điện trở phụ còn được thay bằng một điện
dung mẫu có trở kháng lớn hơn nhiều điện trở của sợi đốt phần
tử nhiệt điện
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met nhiệt điện
• Khi đo điện áp ở tần số siêu cao, điện trở phụ trong vônmét
nhiệt điện được thay bằng sợi dây song hành có độ dài thích
hợp. Vônmét loại này dùng để đo điện áp trong thiết bị anten –
phiđê.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met nhiệt điện
Volt mét nhiệt điện có thể sử dụng do giá trị hiệu dụng của điện
áp từ 1V đến 1000V ở dải tần từ 1Hz đến 105Hz. ở dải tần thấp
sai số của vôn mét cỡ 1% còn ở dải tần cao cỡ 2 – 5%. Nhược
điểm của vôn mét nhiệt điện là độ nhạy kém, trở kháng vào
không lớn, dễ bị quá tải, thang đo phi tuyến và chịu ảnh hưởng
của nhiệt độ môi trường.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met tĩnh điện
• Volt met tĩnh điện dùng để đo điện áp lớn có giá trị từ hàng chục
vôn tới hàng nghìn vôn ở dải tần rộng (từ 20Hz đến 30MHz) vôn
mét tĩnh điện được xây dựng trên cơ sở cơ cấu đo tĩnh điện
• Ưu điểm của vôn mét tĩnh điện là có điện trở vào lớn (tới hàng
chục mega ôm), độ chính xác cao; song có nhược điểm là độ
nhậy thấp, thang đo phi tuyến, chịu ảnh hưởng của điện trường
ngoài
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met tĩnh điện
Để mở rộng thang đo vôn-mét ta có thể mắc nó nối tiếp điện
dung mẫu (hình a) hoặc dùng phân áp điện trở (hình b) hoặc
phân áp điện dung (hình c).
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met tĩnh điện
• Ưu điểm của Voltmet tĩnh điện là có điện trở vào lớn (tới hàng
chục mega ôm), độ chính xác cao; song có nhược điểm là độ
nhậy thấp, thang đo phi tuyến, chịu ảnh hưởng của điện trường
ngoài.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met điện tử loại tương tự
• Voltmet điện tử loại tương tự được xây dựng trên cơ sở của sự
kết hợp các bộ tách sóng, bộ khuếch đại và cơ cấu đo từ điện
• Để giảm ảnh hưởng của hiện tượng trôi “O” khi khuếch
đại điện áp một chiều người ta có thể sử dụng bộ khuếch đại vi
sai với các tầng đầu vào dùng transistor trường,
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met điện tử loại tương tự
• Ưu điểm nổi bật: độ nhậy cao, dải tần rộng, điện trở vào lớn,
phạm vi đo rộng.
• Nhược điểm: sai số còn khá lớn, chỉ số phụ thuộc vào dạng tín
hiệu, cần phải sử dụng nguồn nuôi.
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met điện tử loại số
• a. Voltmet số thời gian xung
• Voltmet số thời gian xung có hai loại: Voltmet tích phân
một lần, Voltmet tích phân hai lần.
• Nguyên lý xây dựng Voltmet tích phân thông qua việc
ghép nối bộ biến đổi điện áp - thời gian và bộ biến đổi thời
gian mã
3.2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP

CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN ÁP


Volt met điện tử loại số
• b. Voltmet số với biến đổi tần số
• Voltmet với biến đổi tần số thường dùng để đo giá trị
trung bình và hiệu dụng của điện áp xoay chiều
• Số lượng xung được thiết lập trên bộ đếm trong khoảng
thời gian Tx được xác định theo công thức:
Tx Tx
1
Nx = 
0
f dt =
K1K 2Tx  U dt = KU
0
x tb
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Khi sử dụng cơ cấu đo từ điện để đo điện áp, người ta phải biến


đổi điện áp cần đo thành dòng điện đo đưa vào cơ cấu chỉ thị.

• Để dùng làm volt kế cơ cấu từ điện, người ta thường mắc thêm


điện trở hạn chế.

Rh Rm
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Đối với cơ cấu đo điện động


• Mở rộng tầm đo đối với cơ cấu đo từ điện bằng cách mắc thêm
điện trở RS để mở rộng tầm đo.
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Mở rộng thang đo: để mở rộng thang đo, người ta mắc nối tiếp
điện trở hạn chế trong mạch đo. Tổng trở vào của volt kế thay
đổi theo thang đo nghĩa là tổng trở vào càng lớn thì đo được điện
áp càng cao.
• Người ta sử dụng trị số độ nhạy Ω/VDC của volt kế để xác định
tổng trở vào của mỗi thang đo.
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Eg1: Một volt kế có độ nhạy 20kΩ/VDC ở thang đo 10V.


Xác định tổng trở vào của volt kế tại thang đo này.

• Trả lời:
ZV = 10V x 20kΩ/VDC = 200kΩ
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Các cách mở rộng thang đo


R1

Rm R2

R3

Vdo
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Các cách mở rộng thang đo


Rm R1 R2 R3

V do
3.2.2. ĐO ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU DC

• Eg2: Hãy tính điện trở cho 3 tầm đo: 2,5V; 10V và 0,5V. Biết
volt kế dùng cơ cấu từ điện có Imax = 50µA, Rm = 1kΩ.
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC

• Để đo điện áp AC ta phải sử dụng mạch chỉnh lưu trước khi đưa


điện áp xoay chiều vào cơ cấu từ điện.
• D1 chỉnh lưu dòng AC ở bán chu kỳ dương. D2 cho dòng AC ở
bán chu kỳ âm để bán chu kỳ âm không đặt lên D1 và cơ cấu đo,
tránh được điện áp ngược lớn khi đo điện áp AV có giá trị lớn.
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC

D1
R1

Rm
V D2
AC

R1 dùng để hạn chế dòng qua cơ cấu đo


UAC được xác định
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC
Mở rộng tầm đo
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC
Mở rộng tầm đo
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC

Eg: cho mạch đo điện áp như hình. Biết Rm = 1kΩ và Imax =


50µA. Hãy xác định giá trị điện trở R1, R2, R3 biết rằng ở tại C
điện áp tối đa là 5VAC, tại B là 10VAC, tại A là 20VAC. Diode
sử dụng loại N4007
3.2.3. ĐO ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU AC

Bài tập áp dụng


1. Điện áp hai đầu cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K khi
kim lệch ½ thang đo là bao nhiêu?
2. Cơ cấu từ điện có độ nhạy 20K/V, khi kim lệch ¼ độ lệch tối
đa thì dòng điện đi qua cơ cấu là bao nhiêu
3. Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, để cơ cấu này trở
thành vôn kế có tầm đo 100V thì điện trở tầm đo là bao nhiêu?

You might also like