You are on page 1of 77

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Khoa Điện – Điện tử


Bộ môn Kỹ thuật điện tử

Bài giảng

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
(chương 3)

Biên soạn: Ths. Đỗ Việt Hà


Ths. Phạm Thanh Huyền
Chương 3. Đo lường các thông số của
mạch điện
 Khái niệm chung về các thông số của mạch điện
 Đo cường độ dòng điện
 Đo điện áp
 Đo R, L,C
 Đo tần số
1. Khái niệm chung về các thông số
của mạch điện
 Các đại lượng điện được chia làm hai loại: loại tích cực (active) và
loại thụ động (passive).
 Loại tích cực:
 Là các đại lượng điện mang năng lượng như điện áp, dòng
điện, công suất ...
 Khi đo các đại lượng này, bản thân năng lượng của chúng sẽ tác
động lên mạch đo và cơ cấu đo.
 Loại thụ động:
 Là các đại lượng không mang năng lượng như điện trở, điện
cảm, điện dung ...
 Khi đo các đại lượng này phải có nguồn điện áp để cung cấp
năng lượng cho chúng trong mạch đo.
2. Đo cường độ dòng điện

 Đặc điểm, yêu cầu


 Đo cường độ dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện
 Đo cường độ dòng xoay chiều
 Dùng Ampe kế chỉnh lưu
 Dùng Ampe kế điện động
 Dùng Ampe kế điện từ
 Dùng Ampe kế nhiệt điện
2. Đo cường độ dòng điện
Đặc điểm, yêu cầu
 Trong các đại lượng điện, đại lượng cường độ dòng điện và
điện áp là các đại lượng cơ bản nhất.
 Trong công nghiệp cũng như trong các nghiên cứu khoa học,
người ta luôn quan tâm đến các phương pháp và thiết bị đo
cường độ dòng điện.
 Ta có thể đo cường độ dòng điện bằng một trong các cách sau:
 Đo trực tiếp dùng Ampe kế (Ammeter) hoặc so sánh dòng điện

cần đo với dòng điện mẫu chính xác.


 Đo gián tiếp: đo điện áp rơi trên điện trở mẫu được mắc trong

mạch cần đo cường độ dòng điện . Thông qua tính toán , ta sẽ


xác định được dòng điện cần đo (áp dụng định luật Ohm )
2. Đo cường độ dòng điện
Đặc điểm, yêu cầu
 Dụng cụ đo dòng điện là Ampe kế
 Ký hiệu A
 Yêu cầu đối với dụng cụ đo dòng điện là:
 Mắc ampe kế để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng
cần đo
 Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của
ampe kế càng nhỏ càng tốt và lý tưởng là bằng 0.
 Làm việc trong một dải tần cho trước để đảm bảo cấp
chính xác của dụng cụ đo
Sơ đồ mắc ampe kế và một số loại ampe kế

Đồng hồ vạn năng tương tự

Ampe kế từ điện

Đồng hồ vạn năng số

Ampe kế điện từ
Đo cường độ dòng một chiều bằng Ampe kế từ điện

 Ampe kế này có cấu tạo chính là cơ cấu chỉ thị từ điện:


điện
độ lệch của kim tỷ lệ thuận với dòng điện chạy qua cuộn
dây động.
 Dòng điện cho phép qua cơ cấu đo từ 100A đến 20mA
và điện trở của cơ cấu đo khoảng 20 đến 2000
 Để đo dòng lớn hơn mắc thêm điện trở Shunt
 Điện trở Shunt thường làm bằng manganin mắc song
song với cơ cấu đo.
 Dòng điện đi qua điện trở Shunt lớn hơn dòng điện đi qua
cơ cấu đo rất nhiều
Đo dòng một chiều bằng Ampe kế từ điện
Mở rộng thang đo dùng điện trở shunt

Hai loại điện trở shunt:


 Điện trở shunt gắn trong: được chế tạo đặt trong ampe kế đo
dòng điện nhỏ (thường nhỏ hơn 30A)
 Điện trở shunt gắn ngoài: là điện trở được mắc thêm bên
ngoài ampe kế khi cần đo dòng lớn (từ vài ampe đến 10 KA).

Để có nhiều cấp đo khác nhau (nhiều thang đo), người ta có thể


mắc các điện trở shunt theo kiểu song song hoặc nối tiếp
Một số loại điện trở shunt mắc ngoài

10 – 25A 200 – 600A


1 – 7,5A
Đo dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện
Mở rộng thang đo dùng điện trở shunt
 Điện trở shunt mắc song song
Đặt n là hệ số nhân hay hệ số mở rộng thang đo,
n được tính theo các công thức sau:

Khi đó các điện trở shunt sẽ có giá trị là:

I S1 I I
n1  , n 2  S 2 , n3  S 3
IA IA IA

RCT RCT RCT


RS 1  , RS 2  , RS 3 
n1  1 n2  1 n3  1

Ví dụ:
Một cơ cấu đo có giá trị giới hạn đo là Imax = IA = 50A , điện trở nội của cơ cấu đo là
Rct = 300 . Tính các giá trị của điện trở shunt để có thang đo 100A , 1mA và 10mA
Đo dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện
Mở rộng thang đo dùng điện trở shunt
Ví dụ:
Một cơ cấu đo có giá trị giới hạn đo là Imax = IA = 1mA , điện trở nội của cơ cấu đo là
Rct = 500 . Tính các giá trị của điện trở shunt để có thang đo 100mA, 1A, 10A, 100A
Đo dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện
Mở rộng thang đo dùng điện trở shunt
 Điện trở shunt mắc nối tiếp (1) Rct
Đặt n là hệ số nhân hay hệ số mở rộng
thang đo,
n được tính theo các công thức sau:
I S1 I I
n1  , n 2  S 2 , n3  S 3
IA IA IA

Khi đó các điện trở shunt sẽ có giá trị là:


Sơ đồ mắc shunt vạn năng (shunt Aryton)

Rct  RS 2  Rs 3 Rct  RS 3 Rct


RS 1  , RS 1  RS 2  , RS 1  RS 2  RS 3 
n1  1 n2  1 n3  1

Ví dụ:
Một cơ cấu đo có giá trị giới hạn đo là Imax = IA = 100A , điện trở nội của cơ cấu đo là
Rct = 500 . Tính các giá trị của điện trở shunt để có thang đo 1mA , 10mA và 1A
Đo dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện
Mở rộng thang đo dùng điện trở shunt
 Điện trở shunt mắc nối tiếp (2) Rct
Đặt n là hệ số nhân hay hệ số mở rộng
thang đo,
n được tính theo các công thức sau:
I S1 I I
n1  , n 2  S 2 , n3  S 3
IA IA IA
Khi đó các điện trở shunt sẽ có giá trị là:
Rct Rct Rct
RS1  , RS1  RS 2  , RS1  RS 2  RS 3 
n1  1 n2  1 n3  1

Ví dụ:
Một cơ cấu đo có giá trị giới hạn đo là Imax = IA = 1mA , điện trở nội của cơ cấu đo là
Rct = 300 . Tính các giá trị của điện trở shunt để có thang đo 100mA, 1A và 10A
Đo cường độ dòng xoay chiều

 Dùng Ampe kế từ điện chỉnh lưu thường sử dụng để đo


dòng điện xoay chiều ở tần số âm tần và có thể sử
dụng nhiều cấp thang đo khác nhau

 Dùng Ampe kế điện động, Ampe kế điện từ thường dùng


để đo dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp

 Dùng Ampe kế nhiệt điện được dùng để đo dòng điện


xoay chiều có tần số cao và siêu cao
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế điện từ
 Ampe kiểu điện từ được chế tạo dựa trên cơ cấu đo chỉ
thị điện từ . Mỗi cơ cấu đo được chế tạo với số ampe
vòng IW nhất định .
 Đối với các cơ cấu đo có cuộn dây hình xuyến thường có ampe
vòng là IW = 200 A.vòng
 Đối với cuộn dây dẹt có ampe vòng là IW = 100 ÷ 150 A.vòng
 Đối với mạch từ khép kín có ampe vòng là IW = 50 ÷ 1000
A.vòng

 Kết luận: Muốn mở rộng thang đo của ampe kế điện từ


chỉ cần thay đổi sao cho IW = W1I1 = W2I2 = W3I3 = . . .
= WnIn = const
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế điện từ
 Mở rộng thang đo của ampemét điện từ bằng phương pháp
phân đoạn cuộn dây tĩnh của cơ cấu điện từ:
 Chia cuộn dây tĩnh thành nhiều phân đoạn bằng nhau, thay đổi cách nối
ghép các phân đoạn (song song hoặc nối tiếp) để tạo các thang đo khác
nhau.
I1
I2

I2 = 2 I 1

 Chỉ áp dụng để chế tạo ampemét điện từ có nhiều nhất là ba thang đo,
vì khi tăng số lượng thang đo việc bố trí mạch chuyển thang đo phức
tạp không thể thực hiện được.
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế điện động
 Thường dùng để đo dòng điện ở miền tần số cao hơn tần số
công nghiệp (cỡ 400÷2000Hz).
 Do cơ cấu điện động là cơ cấu chính xác cao đối với tín hiệu
xoay chiều vì vậy ampemét điện động cũng có chính xác cao
(0,2 ÷ 0,5) nên thường được sử dụng làm dụng cụ mẫu.
 Có hai loại sơ đồ mạch của ampemét điện động :
 Khi dòng điện cần đo nhỏ hơn hoặc bằng 0,5A: cuộn dây động và cuộn
dây tĩnh ghép nối tiếp với nhau.
 Khi dòng điện cần đo lớn hơn 0,5A: cuộn dây động và cuộn dây tĩnh
ghép song song với nhau
 Cách mở rộng thang đo và chế tạo ampemét điện động nhiều
thang giống như ở ampemét điện từ.
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế điện động
 Cách sắp xếp mạch ampemét điện động:

a) Mắc nối tiếp; b) Mắc song song


A: cuộn dây tĩnh; B: cuộn dây động
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế chỉnh lưu
 Là ampemét kết hợp cơ cấu chỉ thị từ điện và mạch chỉnh
lưu bằng điốt hoặc chỉnh lưu bằng cặp nhiệt ngẫu (gọi là
ampemét nhiệt điện).
 Trong các mạch chỉnh lưu này dùng điốt dòng (Si hoặc
Ge) với số lượng là 1 (chỉnh lưu nửa chu kỳ), 2 hoặc 4 (cả
chu kỳ).
 Để mở rộng thang đo cho ampe kế từ điện dùng điện trở
shunt hoặc biến dòng.
 Ampe kế chỉnh lưu có độ chính xác không cao (từ 1 tới
1,5) do hệ số chỉnh lưu thay đổi theo nhiệt độ và thay đổi
theo tần số.
Đo cường độ dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế chỉnh lưu
 Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu
 Chỉnh lưu bán kỳ ( dùng 1 diode )
T 
1 1 Im Im
I dc   I o dt   I m sin d   (  cos  ) 
0   0.318I m
T 0 2 0 2 
 Chỉnh lưu toàn kỳ ( dùng cầu diode)
T 
1 1 I 2I
I dc   I o dt   I m sin d  m ( cos  ) 0  m  0.636I m
T 0  0  
Đo cường dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế chỉnh lưu
 Mở rộng thang đo cho ampe kế từ
điện dùng điện trở shunt

 Mở rộng thang đo dùng biến dòng


(CT).
 Cuộn sơ cấp của biến dòng
thường có số vòng rất ít (W1= 1)
nên: I2= I1/W2.
 Dòng qua Ampe kế nhỏ hơn rất
nhiều so với dòng tải.
Đo dòng xoay chiều
Dùng Ampe kế nhiệt điện
 Khi có dòng điện xoay chiều IX
chạy qua điện trở nhiệt làm điện
trở này bị đốt nóng lên. Độ gia
tăng nhiệt độ được tính bằng:
  T  T0  k0 .I x2
 k0 là hằng số, phụ thuộc vào vật
liệu làm dây dẫn • Suất điện động Et được đặt lên cơ cấu
 Nhiệt độ này làm nóng đầu công từ điện này sinh ra dòng điện qua cơ cấu
tác của cặp nhiệt ngẫu, ở đầu tự do
của nó sẽ xuất hiện sức điện động làm kim chỉ lệch một góc α
nhiệt: Et
  K .I  K .
Et  k1.  k1k0 .I x2  k .I x2 Rct  Rn
I : dòng điện qua cơ cấu chỉ thị
 k1 là hằng số phụ thuộc vật liệu Rn: điện trở cặp nhiệt ngẫu
và một số tính năng của cặp nhiệt
ngẫu. Rct : điện trở của cơ cấu chỉ thị.
3. Đo điện áp
 Cơ sở chung
 Các dụng cụ tương tự đo điện áp.
 Vôn kế một chiều
 Vôn kế xoay chiều
 Vôn kế từ điện chỉnh lưu

 Vôn kế điện từ

 Vôn kế điện động

 Các dụng cụ đo điện áp chỉ thị số.


 Vônmét số chuyển đổi thời gian
 Vônmét số chuyển đổi tần số
 Vônmét số chuyển đổi trực tiếp (chuyển đổi bù)
 Đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
Đo điện áp
Cơ sở chung
 Dông cô dïng ®Ó ®o ®iÖn
¸p gäi là V«n kÕ hay V«n
met (Voltmeter).
 Khi ®o ®iÖn ¸p, V«n kÕ
lu«n ®ưîc m¾c song song
víi ®o¹n m¹ch cÇn ®o.
 Các sai số sinh ra trong
quá trình đo gồm:
 Sai số do ảnh hưởng của
vônmét khi mắc vào mạch
đo.
 Sai số do tần số.
Đo điện áp
Cơ sở chung
 Khi chưa mắc volt kế vào mạch (K hở )

U  I .Rtai
 Khi mắc volt kế vào mạch (K đóng )
U  IV .RV  I tai .Rtai
Rtai
I  IV  I tai  I tai (1  )
RV
 Nếu I = Itải thì phép đo chính xác nhất khi:
RT
0
RV
U2
 Công suất tiêu hao trên volt kế: PV 
RV
Các dụng cụ tương tự đo điện áp.
Vônmét từ điện đo điện áp một chiều
 Các cơ cấu đo từ điện, điện từ,
điện động đều hoạt động được với
dòng điện một chiều nên được
dùng để chế tạo volt kế một chiều.
 Cơ cấu đo kiểu từ điện được sử
dụng nhiều hơn cả vì có độ chính
xác cao và tiêu tốn ít năng lượng
(tổn hao thấp ) .
 Điện áp định mức của cơ cấu từ
điện khoảng từ 50 mV đến 75mV.
 Khi đo điện áp lớn hơn giá trị
định mức, ta phải mắc thêm điện
trở phụ nối tiếp với cơ cấu đo
 Kv là hệ thống mở rộng thang đo
Vônmét điện tử

 Voltmeter điện tử có thể lắp theo các kiểu mạch khuếch đại khác nhau, chẳng hạn
như mạch khuếch đại bằng transistor đơn hay mạch khuếch đại cân bằng, hoặc
bằng op - amp.
 Mục đích cơ bản của việc sử dụng mạch khuếch đại dc là để có hệ số khuếch đại và
điện trở vào cao (tức là có thể đo được các tín hiệu yếu), và để cách ly đồng hồ đo
với mạch vào của thiết bị đo (tức là có thể sử dụng đồng hồ chắc chắn hơn và độ
nhạy kém hơn)
Đo điện áp xoay chiều
Vônmét từ điện đo điện áp xoay chiều
 Đo điện áp xoay chiều bằng cách
phối hợp mạch chỉnh lưu với cơ
cấu từ điện
 Sơ đồ milivônmét chỉnh lưu:
trong đó RP vừa để mở rộng giới
hạn đo vừa để bù nhiệt độ, tụ điện
C để bù sai số do tần số.
 Sơ đồ vônmét chỉnh lưu: điện
cảm L dùng để bù sai số do tần
số; điện trở R1 và R2 tạo mạch bù
nhiệt độ.
 Mạch chỉnh lưu có thể sử dụng
một diode, hai diode hay bốn
diode
Mạch chỉnh lưu bán kỳ: Hình bên là dạng điện áp
đầu vào Ui = Vmsin(t) và đầu ra của mạch chỉnh
lưu bán kỳ (dòng điện vào chạy trong cả chu kỳ
nhưng dòng điện ra chỉ chạy trong nửa chu kỳ)
•Điện áp trung bình đầu ra:
T 
1 1
Vdc   Vo dt   Vm sin d  = t = 2ft
T 0 2 0
Vm V
 ( cos  ) 0  m  0.318Vm
2 
•Dòng điện trung bình đầu ra:
Vdc
I dc 
RL
Ví dụ mạch chỉnh lưu bán kỳ như hình dưới

Giả sử sụt áp trên diode là 0,7V thì điện áp


đỉnh Vm được tính bằng:

220. 2
Vm   0,7  30,41V
10
•Điện áp trung bình đầu ra:

T 
1 1 Vm  Vm
Vdc   Vo dt   Vm sin d  ( cos  ) 0 
T 0 2 0 2 
 0.318Vm  9,67V
Vdc 9,67
•Dòng điện trung bình đầu ra: I dc    0,967mA
RL 10
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ sử dụng 2 diode
Diode D1 dẫn trong một bán kỳ còn bán kỳ
kia D2 dẫn, vì vậy luôn có dòng qua tải.

Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ sử dụng cầu diode


Diode D1, D3 dẫn trong một bán kỳ còn
bán kỳ kia D2, D4 dẫn, vì vậy luôn có dòng
qua tải.
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
Hình bên biểu diễn dạng sóng đầu vào và ra của
mạch
•Điện áp trung bình đầu ra:
T 
1 1
Vdc   Vo dt   Vm sin d
T 0  0
Vm 2V
 ( cos  ) 0  m  0,636Vm
 
•Dòng điện trung bình đầu ra:
Vdc
I dc 
RL
Vônmét từ điện đo điện áp xoay chiều
mở rộng thang đo

0,9

Cho mạch điện như sơ đồ trên. Hãy xác định giá trị của các điện trở R1, R2
và R3 để mạch có dải đo x1, x10 và x100.
Biết rằng cơ cấu chỉ thị từ điện có dòng chỉ thị lớn nhất là 1mA, nội trở là
0,2KOhm
Đo điện áp xoay chiều
Vônmét điện từ đo điện áp xoay chiều
 Vônmét điện từ ứng dụng cơ cấu
chỉ thị điện từ để đo điện áp.
 Thường được dùng để đo điện áp
xoay chiều ở tần số công nghiệp.
 Vì yêu cầu điện trở trong của
vônmét lớn nên dòng điện chạy
trong cuộn dây nhỏ, số lượng
vòng dây quấn trên cuộn tĩnh rất
lớn, cỡ 1000 đến 6000 vòng.
 Để mở rộng và tạo ra vônmét
nhiều thang đo thường mắc nối
tiếp với cuộn dây các điện trở phụ
giống như trong vônmét từ điện.
 Để khắc phục sai số tần số mắc
các tụ điện song song với các điện
trở phụ
Đo điện áp xoay chiều
Vônmét điện động đo điện áp xoay chiều
 Vônmét điện động có cấu tạo phần động giống như trong ampemét
điện động,
 Số lượng vòng dây ở phần tĩnh nhiều hơn so với phần tĩnh của
ampemét và tiết diện dây phần tĩnh nhỏ vì vônmét yêu cầu điện trở
trong lớn.
 Phương trình đặc tính thang đo

 ZV : tổng trở toàn mạch của vônmét


 Tạo vônmét điện động nhiều thang đo bằng cách thay đổi cách mắc
song song hoặc nối tiếp hai đoạn cuộn dây tĩnh và nối tiếp các điện
trở phụ.
Đo điện áp xoay chiều
Vônmét điện động đo điện áp xoay chiều
 Sơ đồ vônmét điện động có hai thang  Khóa K làm nhiệm vụ thay đổi giới
đo hạn đo:
 Khóa K ở vị trí 1: hai phân đoạn A1,
A2 của cuộn dây tĩnh mắc song song
nhau tương ứng với giới hạn đo
150V.
 Khóa K ở vị trí 2: hai phân đoạn A1,
A2 của cuộn dây tĩnh mắc nối tiếp
nhau tương ứng với giới hạn đo 300V.
 Các tụ điện C tạo mạch bù tần số cho
vônmét.
 A1, A2 là hai phần của cuộn dây tĩnh.
 B cuộn dây động.
 Cuộn dây tĩnh và động luôn luôn nối
tiếp với nhau và nối tiếp với các điện
trở phụ RP
Các dụng cụ đo điện áp chỉ thị số
 Vônmét số chuyển đổi thời gian
 Vônmét số chuyển đổi tần số
 Vônmét số chuyển đổi trực tiếp
(chuyển đổi bù)
Vônmét số chuyển đổi thời gian
 Biến đổi sơ bộ điện áp cần đo (Ux) thành khoảng thời gian (t) sau đó lấp đầy
khoảng thời gian t bằng các xung mang tần số chuẩn (f 0); dùng bộ đếm để đếm số
lượng xung (N) tỉ lệ với Ux để suy ra Ux.

Ux
SS MFRC MFX K B§ CT

Trg

Stop Start
 SS: Bộ so sánh
 MFRC: mạch phát tín hiệu răng cưa
 MFX: mạch phát xung chuẩn tần số f0
 Trigo: mạch lật
 K: Khóa điện tử được điều khiển bởi trigo
 BĐ: bộ đếm
 CT: bộ chỉ thị số (bao gồm cả mạch mã hoá, giải mã và hiển thị)
Vônmét số chuyển đổi thời gian
Hoạt động:
 Khi mở máy (Start) xung khởi động tác động lên
Trigo để mở khoá K và khởi động MFRC làm việc.
 Tại thời điểm t1, K mở thông để đưa xung tần số
chuẩn từ MFX tới bộ đếm và chỉ thị số. Đồng thời,
MFRC đưa điện áp mẫu Uk đến bộ so sánh để so sánh
với điện áp cần đo.
 Tới thời điểm t2 khi Ux = Uk, mạch so sánh đưa xung
Stop tới trigo, trigo chuyển trạng thái làm đóng khoá
K.
 Trong suốt thời gian khoá K mở (từ t1 đến t2) bộ đếm
đếm được N xung

t 2  t1
N  N  f 0 .tx
T0
 f0 = 1 / T0 tần số của xung chuẩn
 tx = t2 - t1 thời gian đóng mở của khoá K tx Ux

 tm: thời gian lớn nhất để Uk = Um tm Um
 Um: điện áp lớn nhất của xung do MFRC phát ra Um N .Um
 Ux tỉ lệ với số xung đếm được (C là hằng số)  Ux  tx.   C .N
tm f 0 .tm
Vônmét số chuyển đổi tần số
 Điện áp cần đo được biến đổi sang  Sơ đồ nguyên lý
tần số theo quan hệ bậc nhất

 Sau đó đo trị trung bình của tần số


trong một khoảng thời gian xác định

 Bộ biến đổi điện áp sang tần số (V/F):


Điện áp cần đo được biến đổi thành
một dãy xung có chu kỳ lặp lại tỉ lệ
 Độ rộng xung điều khiển là τ; chu kỳ
với điện áp đo. của xung clock là Tx; Số xung đi vào
bộ đếm trong khoảng thời gian mở
 Xung đi vào bộ đếm được điều khiển
cửa là N
bởi sự đóng mở của cửa chọn xung
AND.
 Hết thời gian mở cửa, bộ điều khiển
phát xung xóa kết quả ở bộ đếm, và  Nếu chọn τ = 1s thì fx = N.
bộ đếm lại chuẩn bị chu kỳ mới.  Số đếm được đưa qua mạch chốt sau
đó đưa qua mạch giải mã và chỉ thị.
Vônmét số chuyển đổi trực tiếp
(chuyển đổi bù)
 Đại lượng cần đo Ux được so sánh với điện áp
chuẩn Uk.
 Phụ thuộc vào việc gia công đại lượng bù Uk và
quy trình so sánh Ux và Uk chia ra thành:
 Vônmét số bù quét: điện áp bù Uk thay đổi lặp lại theo chu
kỳ. Trong mỗi chu kỳ biến thiên của Uk ta lấy số đo một lần
tức là tại thời điểm Ux ≈ Uk ta đọc kết quả của phép đo.
 Vônmét số bù tùy động: đại lượng bù Uk thay đổi luôn
bám theo sự biến thiên của đại lượng cần đo Ux
Vônmét số sử dụng ADC

Tín hiệu vào qua mạch suy giảm để chọn thang đo;
Sau đó tín hiệu vào sẽ được chuyển đổi thành tín hiệu số bởi bộ biến đổi tương tự - số
(ADC). Ở dạng cơ bản nhất, ADC sẽ so sánh tín hiệu vào với điện áp mẫu.
Khi điện áp vào lớn hơn so với điện áp mẫu, thì tín hiệu ra của bộ so sánh sẽ cho mức
logic 1, giữ cho cổng AND mở và các xung nhịp sẽ truyền qua cổng AND. Bộ đếm sẽ
đếm các xung nhịp đó.
Khi điện áp vào bằng với điện áp mẫu, thì tín hiệu ra của bộ so sánh sẽ cho mức logic 0,
cổng AND sẽ đóng và dừng việc đếm.
Mức ra của bộ đếm sẽ được chốt và các LED hay tinh thể lỏng sẽ hiển thị giá trị đo
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
Cơ sở của phương pháp so sánh
 So sánh điện áp cần đo với điện  Nguyên lý cơ bản của phương pháp
áp rơi trên điện trở mẫu.
 Nếu ΔU ≠ 0: điều chỉnh con trượt
D của điện trở mẫu Rk cho đến
khi ΔU = 0.
 Khi ΔU = 0: đọc kết quả trên điện
trở mẫu Rk đã được khắc độ theo
thứ nguyên điện áp, từ đó suy ra
điện áp cần đo UX = Uk.
 Có nhiều loại dụng cụ bù điện áp  Uk: là điện áp mẫu chính xác cao
khác nhau, nhưng nguyên lý  CT: là thiết bị tự động phát hiện sự
chung giống nhau, chỉ khác nhau chênh lệch điện áp ΔU =UX ưUK
ở cách tạo điện áp mẫu Uk .
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
Dụng cụ đo
 Điện thế kế một chiều điện trở lớn
 Điện thế kế một chiều điện trở nhỏ
 Điện thế kế một chiều tự động cân bằng:
 Điện thế kế xoay chiều
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
Điện thế kế một chiều điện trở lớn
 Chế tạo dựa trên nguyên tắc giữ Hoạt động
dòng điện ổn định (I = const),  Nguồn U0, điện trở điều chỉnh Rđ/c và
 Thay đổi điện trở Rk để thay đổi Uk ampemét và phải giữ giá trị IP cố định
bù với điện áp UX cần đo. trong suốt thời gian đo
 Mạch điện thế kế một chiều cổ  Điều chỉnh con trượt của điện trở mẫu
điển gồm hai bộ phận Rk cho đến khi điện kế chỉ 0, đọc kết
 Bộ phận tạo dòng công tác IP: quả đo trên điện trở mẫu Rk
gồm nguồn cung cấp U0; điện
trở điều chỉnh Rđ/c; ampemét để
đo dòng công tác IP và điện trở
mẫu Rk.
 Bộ phận mạch đo: gồm điện áp

cần đo UX; điện kế chỉ sự cân


bằng giữa UX và Uk; một điện
trở mẫu Rk.
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh.
Điện thế kế một chiều điện trở lớn
 Nâng cao độ chính xác của điện
thế kế có thể loại trừ ampemét ra
khỏi mạch của điện thế kế bằng
cách dùng pin mẫu để xác định
dòng công tác.
 Pin mẫu thường được chế tạo với
giá trị nhất định EN = 1.01863V có
độ chính xác khá cao cỡ 0.01% -
0.001% .
 Nhưng nguồn pin mẫu lại bị ảnh Đặt công tắc K nối với điện kế G ở
hưởng của nhiệt độ môi trường , do
đó để khác phục nhược điểm này , vị trí 1-1
người ta chế tạo điện trở RN sao cho
EN /RN là một số tròn
 Dòng điện công tác IP và mạch đo Đặt công tắc K nối với điện kế G ở
cũng như các giá trị điện trở RN , RK vị trí 2-2
phải có độ chính xác cao (0.02%)
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh

 Điện thế kế một chiều điện trở nhỏ:


 Được chế tạo trên nguyên tắc giữ nguyên giá trị điện trở mẫu Rk;
thay đổi dòng công tác IP qua Rk để thay đổi giá trị điện áp mẫu
Uk (Uk = IP.Rk) bù lại với điện áp cần đo UX(EX).
 Điện thế kế một chiều tự động cân bằng:
 Điện thế kế một chiều tự động cân bằng giống như các điện thế
kế một chiều điện trở lớn khác nhưng ở đây việc cân bằng điện
áp cần đo và điện áp mẫu được thực hiện tự động.
 Được sử dụng rộng rãi để đo các đại lượng không điện, thường
gặp nhất là đo nhiệt độ thông qua cặp nhiệt ngẫu.
Đo điện trở
 Các phương pháp gián tiếp:
 Đo điện trở bằng vônmét và ampemét
 Đo điện trở bằng vônmét và điện trở mẫu R0
 Đo điện trở Rx bằng một ampemét và điện trở mẫu (R0)
 Các phương pháp trực tiếp: sử dụng Ôm kế (Ohmmeter).
 Ôm kế nối tiếp
 Ôm kế song song
 Phương pháp so sánh
 Dùng cầu Wheatstone cân bằng
 Dùng cầu Wheatstone không cân bằng
Đo điện trở
bằng vônmét và ampemét
 Dựa vào số chỉ của ampemét và vônmét xác
định được giá trị điện trở R'x:

 Giá trị thực Rx của điện trở cần đo và sai số


 Hình (a)

 Hình (b) V
V
Đo điện trở bằng vônmét và điện trở mẫu R0

 Điện trở Rx cần đo mắc nối tiếp  Sơ đồ mạch đo


với điện trở mẫu R0 (có độ chính
xác cao) và nối vào nguồn U.
 Dùng vônmét đo điện áp rơi trên
Rx là Ux và điện áp rơi trên điện
trở mẫu là U0.
 Dựa trên giá trị các điện áp đo
được tính ra giá trị điện trở cần đo
Rx
 Sai số của phép đo điện trở này
bằng tổng sai số của điện trở mẫu
R0 và sai số của vônmét
Đo điện trở bằng ampemét và điện trở mẫu R0

 Điện trở Rx cần đo nối song  Sơ đồ mạch đo


song với điện trở mẫu R0 và
mắc vào nguồn cung cấp U.
 Dùng ampemét lần lượt đo
dòng điện qua Rx là Ix và dòng
qua R0 là I0.
 Dựa trên giá trị các dòng điện
đo được tính ra giá trị điện trở
cần đo Rx.
 Sai số của phép đo này bằng
tổng sai số của điện trở mẫu R0
và sai số của ampemét
Đo điện trở
sử dụng Ôm kế (Ohmmeter).
 Nguyên lý của ôm kế: xuất phát từ định luật Ôm (Ohm’s Law):
 Nếu giữ cho điện áp U không thay đổi thì dựa vào sự thay đổi dòng điện qua
mạch khi điện trở thay đổi có thể suy ra giá trị điện trở cần đo. Nghĩa là, vì
phần tử điện trở đo RX không có năng lượng (đo nguội ) nên mạch đo sẽ phải
sử dụng nguồn pin riêng bên ngoài (Eb)
 Nếu dùng mạch đo dòng điện được khắc độ theo điện trở R thì có thể trực tiếp
đo điện trở R.
 Có thể sử dụng các loại cơ cấu chỉ thị khác nhau nhưng phổ biến nhất là cơ cấu
chỉ thị từ điện.
 Phân loại ôm kế: phụ thuộc vào cách mắc điện trở cần đo với cơ cấu chỉ thị từ
điện có thể chia ôm kế thành hai loại:
 Ôm kế song song
 Ôm kế nối tiếp
Ôm kế sơ đồ song song
 Bộ phận chỉ thị của ôm kế nối
song song với điện trở cần đo
 khi Rx = ∞ (chưa mắc Rx vào
mạch đo) thì dòng qua chỉ thị sẽ
lớn nhất (Ict = Ictmax = Ictđ.m).
 Nếu Rx ≈ 0 thì hầu như không có
dòng qua cơ cấu chỉ thị: Ict ≈ 0.
 Điều chỉnh thang đo của ôm kế
khi nguồn cung cấp thay đổi bằng
cách dùng chiết áp RM.
 Điện trở vào của ôm kế R
 Đặc tính khắc độ của ôm kế song
song được xác định bởi tỉ số: Ix/Ict
Ôm kế sơ đồ song song

Đặc điểm:
 Thang đo thuận

 Thang đo không đều

 Tiêu thụ nguồn lớn vì khi để

hở hai đầu que đo thì dòng


qua Ohm kế là lớn nhất
 Dùng để đo điện trở tương

đối nhỏ (Rx< kΩ)


Đo điện trở
Ôm kế nối tiếp
 Là ôm kế có điện trở cần đo Rx được
nối tiếp với cơ cấu chỉ thị từ điện
 Dùng để đo các điện trở có giá trị Ω
trở lên.
 Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị

 R1 điện trở chuẩn của tầm đo.


 Rm điện trở nội của cơ cấu.
 Khi Rx  0 , Im  Imax ( dòng
cực đại của cơ cấu từ điện )
 Khi Rx  , Im  0 ( không có
dòng qua cơ cấu )
Ôm kế nối tiếp
phương pháp cân chỉnh Ohmmet
 Sai số của ôm kế do nguồn cung cấp: từ biểu thức tính Im thấy
rằng độ chỉ của ôm kế rất phụ thuộc vào nguồn cung cấp Eb
thường bằng pin hoặc ắcquy, nếu nguồn thay đổi giá trị sẽ gây
sai số rất lớn.
 Hạn chế sai số do nguồn bằng cách đưa vào sơ đồ cấu trúc của
đồng hồ đo một chiết áp hoặc biến trở R2 để chỉnh zêrô khi Rx=0.
Có các cách mắc R2 sau:
 biến trở R2 mắc nối tiếp với cơ cấu chỉ thị
 biến trở R2 mắc song song với cơ cấu chỉ thị
 Như vậy, trước khi đo ta phải ngắn mạch AB ( nối tắt điện trở
RX - động tác chập 2 que đo ) và điều chỉnh R2 ( nút Adj của
đồng hồ VOM ) để cho kim chỉ thị của Ohm kế chỉ 0
Phương pháp cân chỉnh Ohmmet
biến trở R2 mắc song song với cơ cấu chỉ thị
 Mỗi lần đo ta cho Rx  0 bằng
cách điều chỉnh R2 để cho

 Việc chỉnh giá trị điện trở R2 có


tác dụng khi Eb có sự thay đổi thì
sự chỉ thị giá trị điện trở Rx sẽ
không thay đổi
Phương pháp cân chỉnh Ohmmet
biến trở R2 mắc song song với cơ cấu chỉ thị

Ví dụ : Cho mạch điện đo điện trở như sơ đồ trên . Biết rằng E = 1.5V ;
R1 = 15 k ; Imax = 50 µA và Rm = R2 = 1 k
 Xác định giá trị của điện trở R khi kim chỉ thị ở vị trí ¼ thang đo
X
 Xác định giá trị của điện trở R khi kim chỉ thị ở vị trí 1/2 thang đo
X
 Xác định giá trị của điện trở R khi kim chỉ thị ở vị trí độ lệch toàn
X
thang đo
Phương pháp mở rộng thang đo Ohmmet
 Nguyên tắc: chuyển từ giới hạn đo này sang giới hạn đo khác
bằng cách thay đổi điện trở vào của ôm kế một số lần xác định
sao cho khi Rx = 0 kim chỉ thị vẫn bảo đảm lệch hết thang đo
(nghĩa là dòng qua cơ cấu chỉ thị bằng giá trị định mức của cơ
cấu từ điện đã chọn).
 Thường mở rộng giới hạn đo của ôm kế bằng cách dùng nhiều
nguồn cung cấp và các điện trở phân nhánh dòng (điện trở
shunt) cho các thang đo khác nhau.
Ohmmet nhiều thang đo
Đo điện trở
Phương pháp so sánh
 Dùng cầu đo Wheatstone để xác định giá trị điện trở được
chính xác hơn và thường được dùng trong phòng thí nghiệm
 Có hai loại cầu là
 Cầu đơn (Wheatstone): thường dùng cầu đơn để đo các điện

trở có giá trị trung bình hoặc giá trị lớn.


 Cầu kép (Kelvin) được sử dụng cầu kép để đo điện trở nhỏ

và rất nhỏ.
Đo điện trở
dùng cầu đơn (Wheatstone)
 Chỉnh các giá trị điện trở R1 , R2 ,
R3 cho đến khi điện kế G chỉ zero

 Để cầu Wheatstone cân bằng , ta


thay đổi tỷ số giữa R1/ R2 và thay  R1 , R2 , R3 là các điện trở mẫu
đổi giá trị điện trở R3.
 G là điện kế chỉ thị 0
 Ưu điểm: kết quả đo điện trở RX
 RX là điện trở cần đo
không phụ thuộc vào nguồn cung
cấp cho mạch điện.  khi R3 = R2 thì Rx = R1
thường R1 có độ chính xác cao,
 Nhược điểm: thao tác phức tạp,
độ chính xác phụ thuộc vào điện nhiều mức điều chỉnh và được
kế G và các điện trở mẫu. khắc độ trực tiếp.
Đo điện trở
mở rộng thang đo cầu đơn (Wheatstone)
 Có thể mở rộng giới hạn đo của
cầu bằng cách tạo ra R3 có nhiều
giá trị lớn nhỏ hơn nhau 10 lần
 R5 là chiết áp điều chỉnh độ nhạy
của chỉ thị.
 Cho K ở vị trí 1 để chỉnh thô, bảo vệ
quá dòng cho chỉ thị (những lúc không
thể cân bằng cầu do dòng quá lớn)
 Cho K ở vị trí 2 để chỉnh tinh sao cho
cầu cân bằng hoàn toàn.  Phải chọn điện áp cung cấp sao
 Tuỳ vào dải giá trị điện áp cần đo cho ở bất kỳ vị trí điều khiển nào
chọn giá trị của R3 phù hợp bằng và với bất kỳ điện trở Rx thì dòng
cách xoay công tắc. qua chỉ thị không vượt quá dòng
cho phép của chỉ thị.
Đo điện trở
dùng cầu kép (Kelvin)
 Cầu đơn để đo điện trở nhỏ (khoảng
dưới 1Ω) thường không thuận tiện và
sai số lớn vì bị ảnh hưởng của điện
trở nối dây và điện trở tiếp xúc... sử
dụng cầu kép để đo điện trở nhỏ và
rất nhỏ.
 các điện trở R1; R2; R3; R4 và R là
điện trở của các nhánh cầu ;
 Rx là điện trở cần đo và
 R0 là điện trở mẫu chính xác cao
 Để tránh điện trở tiếp xúc khi nối các
điện trở vào mạch bằng cách chế tạo
R0 và Rx dưới dạng các điện trở 4 đầu.
 Đo Rx chỉ cần thay đổi giá trị R0 và tỉ
số R1 / R2 để cân bằng cầu.
Đo điện dung
khái niệm về điện dung và góc tổn hao
 Đối với tụ điện lí tưởng thì không  Tụ điện có tổn hao nhỏ
có dòng qua hai tấm bản cực tức
là tụ điện không tiêu thụ công
suất.
 Nhưng thực tế vẫn có dòng từ cực
này qua lớp điện môi đến cực kia  Tụ điện có tổn hao lớn
của tụ điện, vì vậy trọng tụ có sự
tổn hao công suất.
 Thường đo góc tổn hao (tgδ) của
tụ để đánh giá tụ điện.
 Có hai cách xác định điện dung
của tụ điện là phương pháp đo
gián tiếp và phương pháp so sánh
(dùng cầu xoay chiều)
Đo điện dung
Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao nhỏ
 Điện trở R1 và R2 là điện trở thuần
 điện trở mẫu RM, CM điều chỉnh
được
 Khi cầu cân bằng , điện áp ở điện
kế G bằng 0

 Kết quả đo
Đo điện dung
Cầu đo điện dung tụ điện có tổn hao lớn
 R1 và R2 là điện trở thuần .
 RM mắc song song với CM là điện
trở và điện dung mẫu
 CX và RX là điện dung và điện trở
của tụ điện cần đo
 Khi cầu đo cân bằng Z1 ZX = Z2 ZM

 Kết quả đo
Đo điện cảm
 Một điện kháng được xem là lý tưởng khi không tiêu thụ công
suất . Nghĩa là chỉ có thành phần điện kháng XL= L=2f L .
 Nhưng trong thực tế ngoài thành phần điện kháng XL còn tồn
tại điện trở của cuộn dây RL
 Hệ số phẩm chất của cuộn dây: Q=XL/RL
 Có hai cách xác định điện cảm của cuộn dây là
 phương pháp đo gián tiếp: dùng Vôn kế và Ampe kế
 phương pháp so sánh (dùng cầu xoay chiều)
 Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu
 Cầu đo điện cảm Maxwell
 Cầu điện cảm Hay….
Đo điện cảm
Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu
 Khi đo điều chỉnh các điện trở RM
, R1 và R2 để đạt được cân bằng
cầu
 Khi cân bằng có Z1Z4 = Z2 Z3

 Kết quả đo
Đo điện cảm
Cầu đo điện cảm Maxwell
 Do tụ điện chuẩn dễ chế tạo hơn
là các cuộn dây điện cảm  dùng
điện dung chuẩn để đo hơn là sử
dụng điện cảm chuẩn .
 Cầu đo có tụ điện chuẩn được gọi
là cầu đo Maxwell
 Tụ điện chuẩn C3 được mắc song
song với điện trở R3 , các nhánh
còn lại là điện trở R1 và R4 .
 Khi mạch cầu cân bằng , ta có :
Z1 Z4 = Z2 Z3
Đo tần số
 Các dụng cụ dùng để đo tần số được gọi là tần số kế
 Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế cơ điện tương tự (tần số kế điện từ, điện động, sắt điện động): đo tần số
trong khoảng từ 20Hz – 2,5kHz với cấp chính xác không cao (0,2; 0,5; 1,5 và 2,5) và
tiêu thụ điện năng khá lớn
 Tần số kế điện dung tương tự để đo tần số trong dải từ 10Hz – 500kHz
 Tần số kế chỉ thị số có thể đo khá chính xác tần số của tín hiệu xung và tín hiệu đa
hài trong dải tần từ 10Hz – 50GHz. Ngoài ra nó còn được sử dụng để đo tỉ số giữa
các tần số, chu kỳ, độ dài xung và khoảng thời gian.
 Đo tần số bằng phương pháp so sánh bao gồm:
 Tần số kế trộn tần dùng để đo tần số của các tín hiệu xoay chiều, tín hiệu điều chế
biên độ trong khoảng 100kHz – 20GHz
 Tần số kế cộng hưởng để đo tần số trong dải tần 50kHz – 10GHz
 Cầu xoay chiều phụ thuộc vào tần số để đo tần số trong khoảng 20Hz – 20kHz
 Máy hiện sóng (oscilloscope) để so sánh tần số cần đo với tần số của máy phát
chuẩn, dải tần đo có thể từ 10Hz – 100MHz (loại hiện đại nhất hiện nay có thể lên
tới 500MHz)
Đo tần số
Tần số kế cộng hưởng điện từ
Cấu tạo:
 Nam châm điện
 Thanh rung bằng các lá thép có tần số cộng hưởng riêng. Một đầu của thanh rung
bị gắn chặt còn một đầu dao động tự do. Tần số dao động riêng của mỗi thanh
bằng 2 lần tần số cần đo.
 Thang đo khắc độ theo tần số, có thể dạng đĩa hoặc dạng thanh
Đo tần số
Tần số kế cộng hưởng điện từ
Hoạt động:
Dưới tác động của từ trường tạo ra bởi nam châm
điện các thanh rung bị hút vào nam châm 2
lần trong một chu kỳ của dòng đưa vào nam
châm, do đó tạo nên dao động với tần số gấp 2
lần tần số của dòng đưa vào nam châm.
Khi thanh rung có tần số dao động riêng bằng 2
lần tần số cần đo thì nó sẽ dao động với biên
độ lớn nhất (hiện tượng cộng hưởng xảy ra) và
qua đó xác định được tần số cần đo.

Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền và tin cậy


Nhược điểm:
Dải tần đo rất hẹp (45 – 55Hz), (47-53Hz),
(55 – 65Hz) và (450 – 550Hz)
Sai số lớn
Không thể sử dụng ở nơi có độ rung lớn
hoặc thiết bị đang di chuyển
Điện áp có tần số cần đo có giá trị giới hạn
tùy thuộc vào nhà sản xuất (ví dụ 110V, 220V, 380V
Tần số kế chỉ thị số (Máy đếm tần)

 Được sử dụng rộng rãi vì có những tính năng vượt trội


như
 Thiết bị đo gọn nhẹ,
 Dải tần rộng,
 Hiện thị bằng số dễ đọc,
 Tiêu tốn năng lượng rất ít
 Có thể tự động hóa một cách dễ dàng.
 Nguyên lý hoạt động
 Tín hiệu mang tần số cần đo fx được chuyển thành dạng xung
vuông có tần số bằng với tần số fx .
 Các xung vuông này được đưa vào bộ đếm trong khoảng thời
gian nhất định ( thường là 1 giây ) vì thế số xung đếm được qua
bộ hiển thị tỷ lệ với tần số fx cần đo .
Tần số kế chỉ thị số (Máy đếm tần)
Sơ đồ khối:

Nguyên tắc hoạt động:


Cổng AND sẽ duy trì việc mở cổng theo chu kỳ của xung định thời, nên sẽ cho các
xung tín hiệu cần đo tần số tại đầu ra của cổng AND trong khoảng thời gian mở cổng.
Bộ đếm sẽ đếm các xung và số đếm sẽ được lưu trữ vào bộ nhớ cũng như được hiển
thị. Xung định thời kích khởi bộ đếm tại thời điểm xuất hiện cạnh trước và dừng bộ
đếm tại thời điểm xuất hiện cạnh sau của xung nhờ flip – flop.
Xung định thời cũng sẽ điều khiển bộ nhớ.
Nếu khoảng thời gian của xung định thời là 1 giây, bộ đếm mở cổng trong khoảng
thời gian là 1 giây, bộ đếm cho số chu kỳ tín hiệu truyền qua cổng trong một giây, tức
là đo trực tiếp tần số của tín hiệu.
Tần số kế chỉ thị số (Máy đếm tần)
Mở rộng thang đo cho máy đếm tần:
Đối với các tần số cao, sử dụng mạch chia 10 để tạo ra các xung định thời từ 1s đến
1ms tuỳ theo các vị trí đặt của chuyển mạch nhiều vị trí. Nếu có 1000 xung của tín
hiệu cần đo truyền qua cổng AND trong khoảng thời gian 1ms, thì tần số của tín hiệu
là 1000MHz.

You might also like