You are on page 1of 56

CHƯƠNG 2: MẠCH XÁC LẬP

ĐIỀU HÒA
1. Khái niệm chung
Chế độ xác lập là chế độ mà dòng điện và điện áp trong mạch có giá trị
xác định ở mỗi một thời điểm.
Ở chế độ xác lập, các đáp ứng của mạch biến thiên theo cùng quy luật
với biến thiên của nguồn kích thích.

Như vậy nếu nguồn kích thích biến thiên theo quy luật điều hòa thì
các đáp ứng trong mạch cũng biến thiên điều hòa.
Mạch điện làm việc ở trạng thái như vậy gọi là mạch xác lập điều hòa.
Thông thường các nguồn kích thích đặt vào mạch là các nguồn xoay
chiều hình sin, nên các đáp ứng của mạch cũng là những đại lượng
hình sin.

Tk chapter 9
1. Khái niệm chung
Dòng điện biến thiên điều hòa có chu kỳ T thỏa mãn điều kiện
(2.1) được gọi là dòng điện chuẩn dừng.

Ví dụ: Với mạch điện dài 3m, v = 3.108m/s thì t = 10-8s. Với mạch như vậy thì những
dòng điện có chu kỳ T = 10-6s ( f = 106Hz) có thể coi là dòng chuẩn dừng. Dòng điện
công nghiệp là dòng xoay chiều có tần số f = 50Hz có thể coi là chuẩn dừng đối với đoạn
mạch dài chừng vài trăm km.
2. Dòng điện xoay chiều hình sin
 Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện biến thiên điều hòa theo
quy luật hàm sin:

i, u – giá trị tức thời (wt + ji), (wt + ju) - pha của dòng điện và điện áp,
của dòng điện và I0,U0 – biên độ (max) của ji và ju là pha ban đầu (t = 0).
điện áp dòng điện và điện áp. w là tần số góc của dòng điện hình sin, đơn vị là rad/s
3. Biểu diễn i(t) = Iosint
Chu kỳ T
 Là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại trị số và chiều biến thiên. Tức là sau
khoảng thời gian T góc pha biến thiên một lượng là  T = 2
Tần số f
 Là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại trị số và chiều biến thiên. Tức là sau
khoảng thời gian T góc pha biến thiên một lượng là  T = 2
Trị tức thời, trị cực đại
 Trị tức thời là giá trị của dòng điện ở một thời điểm t bất kỳ i(t).

 Trị cực đại Im hay trị biên độ là giá trị lớn nhất của dòng điện.

 Góc pha (pha) của dòng điện  = (t + i) nói lên trạng thái của dòng điện,
cho phép xác định trị số của dòng điện ở thời điểm t.

 Ở thời điểm t = 0, góc pha bằng i gọi là pha ban đầu, có giá trị phụ
thuộc vào gốc thời gian mà ta chọn.
Trị hiệu dụng của dòng điện
Trị hiệu dụng đặc trưng cho tác dụng nhiệt của dòng điện, có giá trị bằng trị trung bình
của bình phương dòng điện trong một chu kỳ:

Khi thay i = Im sin t vào và lấy tích phân ta được:


Pha và sự lệch pha
Pha và sự lệch pha
MÔ TẢ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
Để mô tả dòng điện xoay chiều hình sin có thể sử dụng các phương pháp toán học
khác nhau:

Mô tả bằng các hàm lượng giác điều hòa sin, cosin

Mô tả bằng hình học:


Vẽ đồ thị của các hàm điều hòa theo thời gian
Sử dụng phương pháp giản đồ véc tơ Fresnel.

Mô tả bằng đại số: biểu diễn bằng phương pháp số phức
Phương pháp giản đồ véc tơ Fresnel
Phương pháp số phức
Nhắc lại một số phép tính đối với số phức
Cộng, trừ. Biến đổi các số phức về dạng đại số, sau đó cộng (trừ) phần thực với phần
thực, phần ảo với phần ảo.

Nhân, chia. Khi nhân chia hai số phức ta nên đưa về dạng mũ.
Nhân số phức với e ± j

Nhân số phức với ± j

Như vậy, khi nhân một số phức với j ta quay


véc tơ biểu diễn số phức đó đi một góc /2
ngược chiều kim đồng hồ, nếu nhân với –j ta
quay véc tơ cùng chiều kim đồng hồ một góc
/2.
Tổng trở phức
Tổng trở phức được định nghĩa theo biểu thức định luật Ohm dưới dạng phức:

Đây là dạng hàm mũ của tổng trở phức. Ta có:


Tổng dẫn phức
Tổng dẫn phức được định nghĩa là:
Công suất phức
Định nghĩa: Tích của phức điện áp nhánh với lượng liên hợp
của phức dòng điện nhánh gọi là phức công suất, ký hiệu:

Đổi về dạng đại số:

Công suất phức có phần thực là công suất tác dụng P, phần ảo là công suất phản
kháng Q của mạch.
Tam giác công suất
Biểu diễn đạo hàm
Như vậy, đạo hàm theo thời gian của dòng điện tương ứng với phép nhân dạng
phức với thừa số j
Như vậy, Tích phân theo thời gian của dòng điện tương ứng với với
phép chia dạng phức cho j.
PHẢN ỨNG CỦA CÁC PHẦN TỬ MẠCH R,L,C ĐỐI VỚI
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Mạch thuần trở R
Xét đoạn mạch thuần điện trở R. Khi cho dòng điện i= Im sin t chạy qua,

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sẽ là:

Trong đó UmR là biên độ của điện áp hạ trên điện trở

Công suất tức thời thoát ra trên điện trở là


Mạch thuần trở R
Vì công suất tức thời không có ý nghĩa thực tiễn nên ta dùng khái niệm công
suất trung bình P, là giá trị trung bình của công suất tức thời trong một chu
kỳ
Mạch thuần điện cảm L

Đại lượng XL = L có thứ nguyên của điện trở, đo bằng  gọi là cảm kháng của cuộn dây
 Như vậy: Dòng điện và điện áp trên cuộn cảm có cùng tần số song điện áp nhanh pha hơn
dòng điện một góc là /2.

 Công suất tức thời trên điện cảm L:

 Công suất trung bình:


 Để đặc trưng cho quá trình trao đổi năng lượng trong mạch, người
ta đưa ra khái niệm công suất phản kháng QL của điện cảm:

 Đơn vị của công suất phản kháng là Var(volt amperes reactive) hoặc
kVAr = 103 VAr

https://sieusach.info/cong-suat-phan-khang-la-gi/#:~:text=%C4%90%C6%A1n%20v%E1%BB%8B%20t%C3%ADnh
%20c%C3%B4ng%20su%E1%BA%A5t,%2C%201%20kvar%20%3D%201000%20var.
Mạch thuần điện dung C
 Công suất tức thời trên điện dung

Công suất trung bình:


 Trong mạch thuần điện dung C, dòng điện và điện áp có cùng tần số,
song dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc là /2.

 Trong mạch có hiện tượng trao đổi năng lượng giữa điện dung với
các phần mạch còn lại, do đó công suất tác dụng trung bình trong mạch
là bằng không. Điện dung không tiêu thụ năng lượng.
 Để biểu diễn quá trình trao đổi năng lượng trong mạch người ta
đưa ra khái niệm công suất phản kháng QC của điện dung:
Mạch R, L, C mắc nối tiếp
Mạch R, L, C mắc nối tiếp
Phức hoá các phần tử trong mạch
Phức hoá các phần tử trong mạch
Phức hoá các phần tử trong mạch
4. Định luật Ohm và Kichhoff dạng phức
 Định luật Ohm phức:

 Định luật Kirchhoff phức :


GIẢI MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU HOÀ DÙNG SỐ PHỨC
Tìm i(t)
Tìm i(t), i1(t), i2(t)

You might also like