You are on page 1of 42

Chương 8 : Đo điện áp

Nội dung
* Khái niệm chung
* Các dụng cụ đo điện áp
* Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Đo điện áp bằng phương pháp số
Khái niệm chung
* Đo điện áp là phép đo phổ biến trong các ngành
* Khoảng giá trị điện áp đo rộng (vài μV đến vài trăm kV), trong dải
tần số rộng (vài Hz đến vài nghìn MHz), và dưới nhiều dạng tín hiệu
điện áp khác nhau
* Các dạng điện áp xoay chiều
* Điện áp tức thời với biên độ Um: u = sin( )

* Điện áp hiệu dụng Uhd , U = ∫ ( )

* Điện áp trung bình Utb , U0 = ∫

* = : hệ số biên độ của tín hiệu điện áp

* = : hệ số dạng của tín hiệu điện áp


Khái niệm chung
* Dụng cụ đo điện áp là vôn mét
E ERt E I
U t  E  Irn  E  rn  
Rt  rn Rt  rn 1 rn / Rt

Ut à E khi rn << Rt E V

Rt
Ut

rn

Khi có thêm điện trở vôn mét Rv


E E
Ut  Rt // Rv 
rn  Rt // Rv r r
1 n  n
Rt Rv
Ut à E khi rn << Rt và rn << Rv
Như vậy khi mắc vôn mét vào tải sẽ gây sụt áp trên tải
Khái niệm chung
* Sai số do quá trình đo lường I

Rt
= = . 100% E Ut V

rn
è Điện trở vôn kế càng lớn càng tốt.

* Ví dụ: Một nguồn điện áp = 220 2 100 , điện trở trong Rn =


2Ω , cấp cho tải có điện trở 15Ω . Dùng vôn mét có điện trở 1500Ω , cấp
chính xác 0,5 để đo điện áp tải. Xác định kết quả đo và sai số tương đối
của phép đo ?
(xem lý thuyết phần sai số gián tiếp p.22, sách giáo trình )
Khái niệm chung
* Sóng hài trong đo điện áp
U0 
u (t )     Ak cos(kt   k )  Bk sin(kt   k ) 
2 k 1
T
2
Ak   i (t ) cos(kt )dt
T 0

* Phân tích sóng hài: dựa vào phân tích Fourrier


Các dụng cụ đo điện áp
* Vôn mét một chiều (vôn mét từ điện)
* Đo điện áp có trị số nhỏ 50 ÷ 70 mV
* Mở rộng thang đo: mắc thêm điện trở phụ vào cơ cấu đo

R p  n  1Rct Rp

Ux Ict
n Rct
U ct

Ví dụ: Một cơ cấu đo từ điện Imax =100µA, điện trở nội (dây quấn) Rm =
1KΩ được sử dụng làm vôn kế DC.
a). Tính giá trị điện trở phụ cần mắc thêm vào cơ cấu đo để đo được điện
áp đến 100V.
b). Tính điện áp V ở 2 đầu vôn kế khi kim có độ lệch 0,75Dm và 0,25Dm
(độ lệch tối đa Dm)
Các dụng cụ đo điện áp
* Vôn mét từ điện
* Mở rộng nhiều thang đo: mắc nối tiếp các điện trở phụ khác nhau vào
cơ cấu đo

Ví dụ: Tính điện trở cho 3 tầm đo 5V, 10V, 50V. Cho vôn kế dùng cơ
cấu từ điện Imax = 0.1mA , Rm=0.5kΩ, sử dụng sơ đồ mắc nối tiếp
các điện trở phụ
Bài tập
* Bài tập 1:
* Dùng hai chỉ thị từ điện RCT = 20 W, chịu dòng điện tối đa 5 mA. Xác
định điện trở sun và và điện trở phụ để đo dòng điện và điện áp cho một
lò nhiệt có điện áp 200V-DC và công suất là 50W?

* Một cơ cấu đo từ điện chịu được dòng 25mA. Mắc thêm vào cơ cấu này
Rs=0,02 W sẽ đo dòng cực đại là 250mA. Tính điện trở phụ nối với cơ
cấu mới này để đo được điện áp 100V; 250V; 600V. Vẽ sơ đồ vôn mét.
Các dụng cụ đo điện áp
* Vôn mét xoay chiều
* Là sự kết hợp cơ cấu từ điện và mạch chỉnh lưu để đo điện áp xoay
chiều
Các dụng cụ đo điện áp
* Tính toán cho vôn mét chỉnh lưu

ầ đ ( ) = + ( ) +
2

1 1 1
= = = = − =
2 2

I max Ip 
I tb   0,318.I max I rms   0.707.I max I rms  .I tb  2, 22 I tb
 2 2
Ví dụ
* Cho mạch vôn-kế như hình 2.17, Rm = 1k và Imax = 50µA. Hãy xác định
giá trị điện trở R1, R2, R3 biết rằng ở tầm đo C điện áp tối đa là 5VAC
(hiệu dụng), tầm đo B điện áp tối đa là 10VAC và tầm đo A điện áp tối đa
20VAC. Biết Ud(hd) = 0.6V.

ầ đ ( ) = + ( ) +
2
Các dụng cụ đo
* Vôn mét điện từ
* Đo điện áp xoay chiều tần số công nghiệp
* Số vòng trên cuộn dây tĩnh lớn, cỡ 1000 – 6000 vòng
* Mở rộng nhiều thang đo: mắc nối tiếp các điện trở phụ với cuộn dây

Tụ điện C: dùng để bù sai số do tần số đo lớn hơn tần số công nghiệp
Các dụng cụ đo
* Vôn mét điện từ

Ví dụ: Vôn mét điện từ có điện trở trong Rv=2200Ω, điện cảm Lv=15mH, tần số
định mức fđm =50Hz, dùng đo điện áp định mức 22VAC, sai số tương đối của
dụng cụ đo = 0,5% . Xác định sai số đo khi tần số giảm còn 45Hz.
Các dụng cụ đo
* Vôn mét điện động
* Cấu tạo phần động giống ampe mét điện động
* Phần tĩnh có số vòng dây nhiều hơn, vì vôn mét yêu cầu điện trở trong
lớn
* Mở rộng thang đo: thay đổi cách mắc song song hoặc nối tiếp các phân
đoạn cuộn tĩnh và nối tiếp với điện trở phụ
Biến điện áp xoay chiều
* Dùng để mở rộng thang đo cho các điện áp cỡ kV trở
lên
* Cuộn sơ cấp có nhiều vòng dây, nối với điện áp cần đo
* Cuộn thứ cấp có số vòng ít hơn, được nối với vôn mét
* Hệ số biến áp
U1 W1
KU  
U 2 W2

* Thường chọn điện áp phía thứ cấp của biến điện áp


100V. Phía sơ cấp được chế tạo tương ứng với cấp của
điện áp lưới
* Khắc độ vôn mét theo điện áp sơ cấp
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Nguyên lý
* Uk = Rk I : điện áp mẫu, chính xác cao
* CT là thiết bị tự động phát hiện chênh lệch điện áp ∆U = Ux – Uk , gọi
là cơ quan chỉ không
* Nếu ∆U ≠ 0 thì điều chỉnh con trượt D của điện trở mẫu Rk sao cho Ux
= Uk, tức ∆U = 0.
* Kết quả sẽ đọc trên điện trở mẫu đã được khắc độ theo thứ nguyên điện
áp.
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế một chiều điện trở lớn
* Điện trở điện kế cân bằng G rất lớn so với giá trị của biến trở
* Giữ dòng điện ổn định Ip
* Thay đổi Rk để thay đổi Uk bù với điện áp Ux cần đo
* Điều chỉnh con trượt đến khi điện kế chỉ 0
* Điện áp cần đo Ux = Rk Ip
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế một chiều điện trở nhỏ
* Điện trở điện kế G có giá trị nhỏ so với điện trở biến trở
* Giữ nguyên điện trở mẫu Rk
* Điều chỉnh khóa K thay đổi các dòng công tác sao cho điện kế chỉ 0
Ux = Uk = Rk . Ira

n n
I ra  U g  g i  E N  g i
i 1 i 1

gi : điện dẫn các điện trở mắc song song


ở đầu vào bộ KĐTT
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế một chiều tự động
cân bằng
* Việc cân bằng giữa điện áp cần
đo và điện áp mẫu được thực hiện
tự động.
* Sử dụng rộng rãi để đo các đại
lượng không điện, thường gặp
nhất là đo nhiệt độ thông qua cặp
nhiệt ngẫu.
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế xoay chiều
* So sánh điện áp cần đo với điện áp rơi trên điện trở mẫu khi có dòng
công tác chạy qua
* Ux và Uk cân bằng, phải điều chỉnh cân bằng cả về modun và pha
* 2 loại điện thế kế xoay chiều
* Tọa độ cực
* Tọa độ decac

* Tọa độ cực:


* điện áp cần đo Ux được cân bằng với điện áp
rơi trên điện trở R
* Dòng công tác Ip được xác định nhờ ampe mét
chính xác cao và điện trở điều chỉnh Rđ/c
* Cần có bộ điều chỉnh pha cung cấp nguồn cho
mạch
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế xoay chiều
* Tọa độ decac
* dùng 2 cuộn dây đặt gần nhau, hỗ cảm của chúng phân Uk thành 2 thành
phần lệch nhau góc 90o, và Ux sẽ cân bằng với tổng 2 vecto thành phần này
Đo điện áp bằng phương pháp so sánh
* Điện thế kế tự động tự ghi
Vôn mét điện tửtương tự
* Vôn mét điện tử xoay chiều
* Vôn mét điện tử loại khuếch đại – tách sóng
* Vôn mét điện tử loại tách sóng – khuếch đại

* Vôn mét xoay chiều loại khuếch đại – tách sóng


* Đo điện áp nhỏ hơn điện áp vôn mét chỉnh lưu (0,1V)
* Khối phân áp: tăng điện trở vào chung cho cả vôn mét ở các thang đo
khác nhau, bù tần số cho vôn mét ở các dải tần khác nhau
* Tách sóng: biến điện áp xoay chiều thành dòng điện, hay điện áp DC

Phân áp Bộ lặp Phân áp Khuếch đại Sơ đồ


vào lại cơ bản dải rộng chỉnh lưu
Vôn mét điện tửtương tự
* Vôn mét điện tử xoay chiều loại tách sóng – khuếch đại
* Đo điện áp trung bình
* Bộ tách sóng: biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều
* Thang đo khắc độ theo biên độ hoặc trị hiệu dụng của điện áp vào
* Chỉ thị là vôn mét điện tử một chiều nhiều thang đo có điện trở vào khá
lớn.
* Độ nhạy cao, dải đo rộng, khả năng chịu quá tải cao
* Cần có nguồn ổn định, chỉnh 0 trước khi đo

~ Ux Tách Khuếch đại


Phân áp Lọc
sóng một chiều
Vôn mét số
* Đươc sử dụng rộng rãi vì khả năng chính xác cao, gọn nhẹ, thuận
tiện cho người sử dụng
* 3 loại:
* Vôn mét số chuyển đổi thời gian
* Vôn mét số chuyển đổi tần số (Vôn kế Sigma-Delta)
* Vôn mét số chuyển đổi trực tiếp
Vôn mét số chuyển đổi thời gian
* Nguyên lý:
* Biến đổi điện áp cần đo (Ux) thành khoảng thời gian (t), sau đó lấp đầy
khoảng thời gian bằng các xung mang tần số chuẩn (f0), dùng bộ đếm
để đếm số lượng xung (N) tỉ lệ với Ux để suy ra Ux
Vôn mét số chuyển đổi thời gian
* Làm việc:
* Thời gian từ t1 đến t2 tương ứng với tx, từ đó ta có mối quan hệ
tx Ux Ux
 tx  t ctr
t ctr U rcmac U rc max

tctr và trc = const


Ux tỉ lệ với số lượng xung đến
bộ đếm trong thời gian tx sẽ là:
tx t
n  f 0 .t x  ctr f 0 .U x
T0 U rc max
Số lượng xung n được khắc độ
theo giá trị điện áp
Vôn mét số chuyển đổi tần số
* Nguyên lý:
* dựa trên sự chuyển đổi điện áp thành tần số rồi dùng máy đo tần số để
khắc độ theo điện áp
Vôn mét số chuyển đổi trực tiếp
* Nguyên lý:
* So sánh điện áp cần đo Ux với điện áp chuẩn Uk
* Tùy thuộc vào việc gia công tín hiệu Uk và quy trình so sánh với Ux mà
có 2 loại chuyển đổi trực tiếp kiểu bù quét và chuyển đổi trực tiếp kiểu
tùy động

* Kiểu bù quét


Vôn mét số chuyển đổi trực tiếp
* Kiểu tùy động
* Điện áp Ux được so sánh với điện áp bù Uk
. Bắt đầu từ t1 Uk tăng dần đến thời điểm t2
khi Ux ≈ Uk, xuất hiện bất pt
Ux – Uk < ΔUk kết thúc quá trình đo, cho ra
kết quả ở chỉ thị số.

Ux - Uk = ∆U > 0, tín hiệu ∆U qua khuếch đại có lệch đến thông khoá K và điều
khiển bộ đếm làm việc ở chế độ cộng
Ux - Uk = ∆U < 0 thì khuếch đại có lệch tạo xung thông khoá K, điều khiển bộ đếm
làm việc ở chế độ trừ
Ux ≈ Uk khóa K đóng,
kết thúc quá trình đo
Vôn mét số ADC một lần tích phân
* Quá trình lượng tử hóa tín hiệu điện áp vào (ADC một lần tích phân)
Vôn mét số ADC 1 lần tích phân
* Biểu đồ thời gian chuyển đổi

Ux

Udac
Bắt đầu một chu kì mới

Khởi động

Xung đếm

Uđk

Uc

Điện áp lấy ra
Vôn mét số ADC 1 lần tích phân
* Ví dụ: Một chuyển đổi ADC 12 bit loại 1 lần tích phân, điện áp
tham chiếu Uref = 2,5V, tần số xung nhịp là f0=1MHz. Điện áp cần
chuyển đổi Ux=1,7V.
* Xác định tín hiệu số ở đầu ra và thời gian chuyển đổi.
* Nếu muốn cho đầu ra UN = 1700 thì điện áp tham chiếu sẽ là bao nhiêu

(đọc sách Giáo trình)


Đo điện áp cao
* Đối với điện áp cỡ kV thì việc đo điện áp không thể dùng các dụng
cụ bình thường, mà phải sử dụng máy biến áp (VT) để chuyển đổi
từ cao áp xuống hạ áp
Đo điện áp cao
* VT điện từ

* Sơ đồ mạch tương đương


Đo điện áp cao
* VT kiểu tụ (CVT)
Đo điện áp cao
* Đo điện áp xung cao áp: xung cao áp thường dùng kiểm tra độ bền
của thiết bị à đo xung cao áp (đọc sách giáo trình)
Bài tập
* Bài tập 2:
* Một vôn kế có tầm đo 5V, được mắc vào mạch, đo điện áp 2 đầu điện
trở R2 như hình vẽ.
* Tính điện áp VR2 khii chưa mắc vôn kế
* Tính điện áp VR2 khi vôn kế có độ nhạy 20kΩ/V
* Tính điện áp VR2 khi vôn kế có độ nhạy 200kΩ/V
* Tính sai số gây ra khi mắc vôn kế vào mạch đo
Bài tập
* Bài tập 3:
* Ta đo điện áp ở 2 đầu điện trở 6kΩ bằng cách mắc vôn kế trong mạch như hình
vẽ. Vôn kế có độ nhạy 10kΩ/V. Giả sử vôn kế có các tầm đo 1V, 5V, 10V,
100V.
* Hãy cho biết tầm đo nhạy nhất có thể sử dụng mà sai số gây ra do tải của vôn
kế nhỏ hơn 3%
* Chọn thang đo vôn kế phù hợp.
* = = . 100%
Bài tập
* Bài tập 4:
* Một cơ cấu từ điện có Ifs = 0.1mA và điện trở cơ cấu Rm=1k Ω được sử
dụng làm vôn kế AC có tầm đo 100V (rms). Mạch chỉnh lưu có dạng
cầu sử dụng diode silicon như hình vẽ, diode có VF(đỉnh) = 0.7V
* Tính điện trở nối tiếp RS
* Tính độ lệch vôn kế khi điện áp đưa vào vôn kế là 75V và 50V
* Tính độ nhạy của vôn kế. Tín hiệu đo là tín hiệu xoay chiều dạng sin

Vp = 1.414 Vrms

Ip = Itb / 0.637

Irms = 0.707 Ip
Bài tập
* Bài tập 5:
* Một cơ cấu từ điện có Ifs = 0.05mA và điện trở cơ cấu Rm=1.7k Ω.
diode có VF = 0.7V. Vôn kế có tầm đo 50V. Dòng qua D1 có biên độ
0.1mA khi đo điện áp bằng 20% Vtầm đo
* Tính RS và RSH

You might also like