You are on page 1of 51

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG


THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ

A. BO MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRANSISTOR


(Transistor Amplifier Circuits_ No1)

I. Mô tả thiết bị
Bo mạch khuếch đại Transistor được làm bằng sợi thủy tinh, mạ thiết; chống cong vênh,
ôxi hóa và ăn mồn hóa học. Bo mạch có kích thước 24.5 x 30cm; được thiết kế kết nối với
thiết bị nguồn chuẩn của Labvolt.
Bo mạch được thiết kế gồm các modul và các bài thí nghiệm sau:
 Nguồn và tín hiệu
 Mạch 1: Mạch nguồn
 Mạch 2: Mạch khuếch đại kiểu EC & BC
 Mạch 3: Mạch khuếch đại kiểu OTL
 Mạch 4: Mạch khuếch đại kiểu OCL
 Mạch 5: Mạch khuếch đại kiểu vi sai
Bo mạch được thiết kế khe cắm chuẩn ISA 65 chân kết nối thiết bị nguồn của hãng
Labvolt. Các kết nối trên bo nguồn để cung cấp nguồn với nhiều mức điện áp khác nhau,
các chuyển mạch tạo PAN gồm 20 công tắc nhằm tạo các tình huống, giả lập sự cố trên các
bài thí nghiệm.

II. Nội dung các bài thí nghiệm/thực hành


1. Các bài thí nghiệm
 Thí nghiệm mạch nguồn chỉnh lưu
 Thí nghiệm khuếch đại tín hiệu nhỏ EC
 Thí nghiệm khuếch đại tín hiệu nhỏ BC
 Thí nghiệm khuếch đại vi sai
 Thí nghiệm khuếch đại công suất kiểu OTL
 Thí nghiệm khuếch đại công suất kiểu OCL
2. Trong các bài thí nghiệm có các chức năng chính:
 Định vị trí và nhận dạng mạch

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Khảo sát hoạt động của mạch ở chế độ DC


 Khảo sát hoạt động của mạch ở chế độ AC
 Khảo sát ảnh hưởng của các tham số như tải, hồi tiếp, nhiệt độ…
 Tạo PAN và chẩn đoán, dò tìm sự cố.

III. Bố trí các module thí nghiệm trên bo mạch

Hình 1: Bố trí các module thí nghiệm trên bo mạch

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Hình 2: Thiết kế chi tiết các module thí nghiệm

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

IV. Thiết kế nguyên lý các module


1. Nguồn và tín hiệu
Module nguồn và tín hiệu được thiết kế gồm các điểm cấp nguồn ổnáp +15V, -15V,
nguồn điều chỉnh dương từ 0 đến 15V(+Vcc) và nguồn điều chỉnh âm từ -15V đến 0(-
Vcc). Các điểm nguồn được cấp thông qua khe kết nối với thiết bị nguồn(đế nguồn)
của Labvolt. Giới hạn dòng điện an toàn của nguồn cấp: nguồn +/- 15V là 3A; nguồn
+/- Vcc là 1A
Bên cạnh các đầu nối nguồn, module nguồn thiết kế điểm nối tín
hiệu(Generator_GEN), tín hiệu được đưa từ bên ngoài thông qua máy phát tín
hiệu(không tích hợp sẵn trên bo nguồn của Labvolt), tín hiệu GEN được nối đến các
điểm cấp tine hiệu cho các mudule thí nghiệm
Khi cần cấp nguồn hay tín hiệu cho các bài/module thí nghiệm sinh viên dùng các
đầu nối(jumper_jum) 10mm kết nối các jum(ký hiệu J1,J2…) để tạo nên sơ đồ mẫu
như trên.

Hình 3:
Module nguồn
và tín hiệu

Hình 4: Thiết kế module nguồn và tín hiệu

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 4
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

2. Mạch nguồn chỉnh lưu


Sơ đồ nguyên lý module mạch nguồn chỉnh lưu như sơ đồ hình bên dưới. Sơ đồ
được thiết kế gồm Jum J1 nối nguồn AC, cầu chỉnh lưu, các Jum J2 nối tải sau chỉnh
lưu R1 470Ω, Jum J3 nối tụ lọc nguồn C1 47uF. Các Jum J3 và J4 nối các tụ lọc C2 và
tải R2 với giá trị tương ứng 100uF và 330Ω nhằm khảo sát ảnh hưởng của tải và tụ lọc
C đến dạng sóng sau chỉnh lưu.

Hình 5: Thiết kế mạch nguồn chỉnh lưu

Mạch nguồn chỉnh lưu thiết kế các PAN nhằm phân tích, dò tìm các sự cố như
mất(đứt) mạch nguồn cung cấp AC(công tắc SW4), hở tải R1(SW5), hở tụ lọc nguồn
C1(SW6), hở tải R2 và lọc nguồn C2(SW7).

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 1:HƯỚNG ĐẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO


A- SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM(Voltage-Ohm-Ampe)

I. Mục đích - Yêu cầu:


- Sử dụng đồng hồ VOM để kiểm tra các thông số của linh kiện và mạch điện tử
- Hiểu rõ mục đích và chức năng của các thang đo trên đồng hồ VOM
- Sử dụng project board (bo lắp mạch) để lắp ráp thử nghiệm các mạch điện tử trước
khi lắp ráp chính thức

II. Nội dung hướng dẫn:


vạch chia
dành cho
thang đo Ohm

vạch chia dùng vạch chia dành


chung cho cho thang đo
thang đo ACV
DCV & DCmA

biến trở ADJ


khung quay điều chỉnh
của cơ cấu đo kim về “0”

nút xoay chuyển


giữa các nấc
thang đo

Jack cắm
dây đo

1. Sử dụng đồng hồ VOM thang đo ACV:


a. Chức năng: Đây là thang đo dùng để đo điện áp xoay chiều AC
b. Thành phần: Gồm có các thang đo như sau : 10V, 50V, 250V, 1000V
c. Sử dụng: Dùng vạch chia thứ 3 (màu đỏ) và 3 hàng số: 10, 50 hoặc 250, tuỳ theo
đại lượng điện áp cần đo mà ta phải chọn thang đo và hàng số chỉ thị sao cho phù hợp, để
kết quả đo nhận được là rõ ràng và chính xác nhất.
- Khi sử dụng thang đo ACV 10V ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng
trên hàng số 10 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo.
- Khi sử dụng thang đo AVC 50V ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 6
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

trên hàng số 50 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo.

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 7
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

- Khi sử dụng thang đo AVC 250V ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng
trên hàng số 250 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo.
- Khi sử dụng thang đo AVC 1000V ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên
hàng số 10 tại vị trí kim chỉ và nhân số đó với 100, ta có kết quả đo
Chú ý: Thang đo của đồng hồ bao giờ cũng phải đặt ở vị trí có giá trị lớn hơn đại
lượng điện áp cần đo. Đối với một đại lượng điện áp chưa biết giá trị, khi đo ta phải đặt
thang đo của đồng hồ ở vị trí lớn nhất 1000V rồi mới từ từ hạ dần các nấc thang đo cho
đến khi đọc được giá trị cần đo một cách rõ nhất.

2. Sử dụng đồng hồ VOM thang đo :


a. Chức năng: Đây là thang đo dùng để đo trở kháng
b. Thành phần: Gồm có các thang đo như sau : X1, X10, X100, X1K, X10K
c. Sử dụng: Dùng vạch chia trên cùng (màu đen) vạch chia này dành riêng cho thang
đo , tuỳ theo đại lượng trở kháng cần đo mà ta phải chọn thang đo sao cho phù hợp, để
kết quả đo nhận được là rõ ràng và chính xác nhất
- Khi sử dụng thang đo X1 ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng tại vị
trí kim chỉ, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo X10 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng tại vị trí kim
chỉ và nhân số đó với 10, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo X100 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng tại vị trí kim
chỉ và nhân số đó với 100, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo X1K ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng tại vị trí kim
chỉ và nhân số đó với 1.000, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo X10K ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng tại vị trí kim
chỉ và nhân số đó với 10.000, ta có kết quả đo
Chú ý: - Thang đo chỉ sử dụng để đo nguội (khi mạch không có điện)
- Phải làm chuẩn (quy về 0) kim đồng hồ trước khi đo bằng cách: chập
hai que đo lại với nhau, lúc này kim sẽ lệch từ trái (vị trí ∞) sang phải (vị trí 0) , ta điều
chỉnh biến trở ADJ sao cho kim chỉ đúng tại vị trí 0, đó là vị trí chuẩn. Khi chuyển từ
thang đo này sang thang đo khác, cũng cần phải làm chuẩn lại kim.

3. Sử dụng đồng hồ VOM thang đo DCmA:


a. Chức năng: Đây là thang đo dùng để đo dòng điện một chiều DC
b. Thành phần: Gồm có các thang đo như sau : 50uA , 2,5 , 25 , 0,25A
c. Sử dụng: Dùng vạch chia thứ 2 (màu đen) và 3 hàng số : 10, 50 hoặc 250, tuỳ
theo đại lượng dòng điện cần đo mà ta phải chọn thang đo và hàng số chỉ thị sao cho phù

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 8
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

hợp, để kết quả đo nhận được là rõ ràng và chính xác nhất


- Khi sử dụng thang đo DCmA 50uA ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương
ứng trên hàng số 50 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo đơn vị là uA

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

- Khi sử dụng thang đo DCmA 2,5 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên hàng
số 250 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 100, ta có kết quả đo đơn vị là mA
- Khi sử dụng thang đo DCmA 25 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên hàng
số 250 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 10, ta có kết quả đo đơn vị là mA
- Khi sử dụng thang đo DCmA 0,25A ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên
hàng số 250 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 1.000, ta có kết quả đo đơn vị là A
Chú ý: - Thang đo của đồng hồ bao giờ cũng phải đặt ở vị trí có giá trị lớn hơn
đại lượng dòng điện cần đo. Đối với một đại lượng dòng điện chưa biết giá trị , khi đo ta
phải đặt thang đo của đồng hồ ở vị trí lớn nhất 0,25A rồi mới từ từ hạ dần các nấc thang
đo cho đến khi đọc được giá trị cần đo một cách rõ nhất.
- Cực tính của que đo: que đo màu đỏ bao giờ cũng phải hướng tới nguồn dương,
que đo màu đen bao giờ cũng phải hướng tới nguồn âm hoặc mass.

4. Sử dụng đồng hồ VOM thang đo DCV:


a. Chức năng: Đây là thang đo dùng để đo điện áp một chiều DC
b. Thành phần: Gồm có các thang đo như sau : 0,1; 0,5; 2,5; 10; 50; 250
c. Sử dụng: Dùng vạch chia thứ 2 (màu đen) và 3 hàng số : 10, 50 hoặc 250, tuỳ
theo đại lượng điện áp cần đo mà ta phải chọn thang đo và hàng số chỉ thị sao cho phù
hợp, để kết quả đo nhận được là rõ ràng và chính xác nhất
- Khi sử dụng thang đo DCV 0,1 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên hàng số
10 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 100, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 0,5 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên hàng số
50 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 100, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 2,5 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên hàng số
250 tại vị trí kim chỉ và chia số đó cho 100, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 10 ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng
trên hàng số 10 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 50 ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng
trên hàng số 50 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 250 ta đọc kết quả chỉ thị trực tiếp với số tương ứng
trên hàng số 250 tại vị trí kim chỉ, ta có kết quả đo
- Khi sử dụng thang đo DCV 1.000 ta đọc kết quả chỉ thị với số tương ứng trên
hàng số 10 tại vị trí kim chỉ và nhân số đó với 100, ta có kết quả đo
Chú ý: - Thang đo của đồng hồ bao giờ cũng phải đặt ở vị trí có giá trị lớn hơn
đại lượng điện áp cần đo. Đối với một đại lượng điện áp chưa biết giá trị, khi đo ta phải
đặt thang đo của đồng hồ ở vị trí lớn nhất 1.000 rồi mới từ từ hạ dần các nấc thang đo cho
đến khi đọc được giá trị cần đo một cách rõ nhất
- Cực tính của que đo: que đo màu đỏ bao giờ cũng phải hướng tới nguồn dương,

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 10
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

que đo màu đen bao giờ cũng phải hướng tới nguồn âm hoặc mass.

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 11
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 2: SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ OSCILLOSCOPE


I. Mục đích - Yêu cầu:
- Sử dụng dao động ký Oscilloscope để kiểm tra các thông số của mạch điện tử. Đo
dòng điện, đo tần số, đo góc lệch pha, đo tín hiệu tần số thấp và cao . . .
- Hiểu rõ mục đích và chức năng của các nút điều khiển trên Oscilloscope

II. Nội dung hướng dẫn :

Dao động ký LG 5020C

1. Chức năng và vị trí chuẩn của các nút điều khiển Oscilloscope LG:
Đặt các nút điều khiển ở các vị trí sau đây :

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

INTEN POSITION TRIGLEVEL POSITION VARIABLE

MODE Y X

CH1
CH2 SLOPE
FOCUS X1 NORMAL + X1 CAL
DUAL
X5 ADD INV - X10 VAR

MODE
VOLTS / DIV
32 VARIABLE
NOMAL TV-V

AUTO TV-H
TIM E / DIV

.2 .1 .2 .1
.5 50 .5 50 .2 .1 50
.5 20
mv mV CHOP 1 10 ALT
1 20 1 20 ms 5 2 us

31 2 10 2 10 TRIGGER SOURCE
10
20
1
.5
5 5 5 5 50 .2
10 20 10 20 CH1 EXT .1 X
TRACE CAL CAL
VERT s.2 Y
ROTATION (DUAL ALT) LINE

30
AC GND DC AC GND DC

29 OS – 5020C OFF COMP CH1 CH2 EXT


PROBE
POWER
OSCILLOSCOPE ON TEST X Y TRIG
IN ADJ .5Vpp

28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 12
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

- POWER (15): nguồn cung cấp, ở vị trí OFF


- INTEN (2): độ sáng đường quét, ở vị trí giữa
- FORCUS (1): hội tụ đường quét, ở vị trí giữa
- POSITION (4), (7), (10): di chuyển đường quét, ở vị trí giữa
- Chuyển mạch AC - GND - DC (21), (24) ở vị trí giữa
- TIME / DIV (14): thời gian quét một vạch ngang, ở vị trí 0.5ms
- VARIABLE (12): quét, ở vị trí CAL định chuẩn
- MODE (17): ở vị trí AUTO tự động
- TRIGGER SOURCE (19): ở vị trí CH1, chọn kênh đo số 1 làm gốc
- PULL (3): khuếch đại dọc tăng 5 lần, ở vị trí ngoài
- PULL (11): khuếch đại ngang tăng 10 lần, ở vị trí ngoài
- MODE (5): chọn kênh hiển thị, ở vị trí DUAL hiển thị cả hai kênh đo
- PROBE (16): điểm thử để làm chuẩn kênh đo
- CH1 X (23): điểm nối của dây đo kênh số 1
- CH1 Y (20): điểm nối của dây đo kênh số 2
2. Sử dụng Oscilloscope:
a. Làm chuẩn kênh đo:
- Cắm dây nối nguồn AC vào đầu nối phía sau máy. Chú ý: chuyển mạch gạt của
nguồn vào AC phải đặt ở vị trí tương ứng với điện áp AC của lưới điện đang sử dụng
- POWER (15): công tắc nguồn, nhấn vào vị trí ON sau vài giây trên màn hình sẽ
xuất hiện đường quét ngang
- Điều chỉnh nút INTEN (2): để thay đổi độ sáng tối của đường quét
- Điều chỉnh nút FOCUS (1): để thay đổi độ sắc nét của đường quét, đường quét
gọn và không bị nhoè
- Điều chỉnh nút POSITION (4): nếu đang dùng kênh đo số 1, di chuyển đường
quét theo chiều dọc để đường quét nằm đúng ở giữa màn hình
- Điều chỉnh nút POSITION (10): di chuyển đường quét theo chiều ngang để
đường quét có chiều dài đủ từ biên trái sang biên phải của màn hình
- Đặt nút VOLTS / DIV (31): ở vị trí 0.1Vpp, mỗi ô dọc có giá trị là 0.1V đối
với kênh đo số 1
- Nút PULL (3): nhấn bung ra ngoài, hiển thị dạng tín hiệu của kênh đo số 1 theo
tỷ lệ 1 : 1
- Chuyển mạch AC - GND - DC (24): chuyển mạch của kênh đo số 1 ở vị trí DC
- Chuyển mạch MODE (5): đặt ở CH1, để chọn hiển thị kênh đo số 1
- Chuyển mạch MODE (17): đặt ở AUTO, chế độ tự động
- Chuyển mạch TRIGGER SOURCE (19): đặt ở vị trí CH1, để chọn kênh đo số 1
làm kênh đo gốc

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

- Lắp que đo vào đầu nối (23): để sử dụng kênh đo số 1, và móc đầu của que đo
vào điểm thử PROBE (16) định mức chuẩn 0.5Vpp, trên màn hình sẽ xuất hiện dạng
sóng vuông có độ lớn (biên độ đỉnh - đỉnh) bằng 5 ô chiều dọc
- Điều chỉnh nút TIME / DIV (14): để thu hẹp hoặc dãn rộng dạng sóng vuông
trên màn hình theo chiều ngang, sao cho mỗi chu kỳ nằm đúng bằng 2 ô chiều ngang
- Tháo que đo khỏi điểm thử, gạt chuyển mạch MODE (5) sang vị trí CH2 kênh
đo số 2. Và làm lại các thao tác trên.

b. Sử dụng Oscilloscope để đo điện áp:


- Các chuyển mạch VOLTS / DIV (31), (32), MODE (5), AC-GND-DC (21),
(24) . . . phải đặt tương ứng với kênh đang sử dụng
- Trên que đo tín hiệu có hai nấc: X1 và X10. Nếu để ở vị trí X10 thì giá trị đo
được phải tính theo: vị trí thang đo của nút VOLTS / DIV nhân với 10 lần .
o Vị trí của các nút điều khiển:
- Nút TRIGGER SOURCE (19): đặt ở vị trí AUTO, chế độ tự động
- Nút VOLTS / DIV (31), (32): đặt ở vị trí tương ứng để biên độ của hình sóng
hiển thị đầy đủ trên màn hình
- Chuyển mạch AC-GND-DC (21), (24): đặt ở GND và điều chỉnh POSITION
(4), (7) di chuyển để đường quét nằm trùng với một đường kẻ ngang bất kỳ trên màn
hình để làm chuẩn
- Sau đó gạt chuyển mạch AC - GND - DC sang vị trí DC
- Nối que đo đến nguồn tín hiệu cần đo, trên màn hình sẽ xuất hiện dạng sóng tại
điểm đó. Nếu đo bằng kênh số 2 thì nút PULL INV (6) phải nhấn vào, nếu không
dạng sóng sẽ bị đảo pha.
- Phần dạng sóng tính từ đường làm chuẩn về phía trên mang điện áp dương và
phần từ đường làm chuẩn về phía dưới mang điện áp âm
- Ở đầu mỗi que đo đi kèm với nó còn có một kẹp mỏ sấu, đường này phải nối
đến mass của nguồn tín hiệu đang đo để khử nhiễu
- Giá trị điện áp đo được, tính bằng: SốôtheochiềudọcxVịtrícủanútVOLTS
/ DIV. Ngoài ra nếu que đo để ở vị trí X10 hoặc nút PULL để ở X5 thì phải nhân 10
hoặc chia 5 giá trị đo được tương ứng.
o Đo điện áp đỉnh - đỉnh Vpp:
- Nối tín hiệu cần đo đến đầu vào kênh số 1 hoặc kênh số 2
- Điều chỉnh nút POSITION (4) (7): để di chuyển dọc đường quét, đặt phần dưới
của tín hiệu đo nằm trên 1 đường ngang của lưới ô vuông
- Giá trị điện áp đỉnh - đỉnh Vpp được tính bằng: Số vạch khắc giữa đỉnh trên và
đỉnh dưới củadạngsóngvào theochiềudọcx Vịtrí củanút VOLTS / DIV tương ứng với kênh
đo đang dùng

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 14
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Ví dụ: Hình sóng của tín hiệu vào nằm trong 4 ô chiều dọc và nút VOLTS / DIV
đang đặt ở 0.2V thì giá trị điện áp đỉnh - đỉnh Vpp tính bằng:
4 ô x 0.2 V = 0.8 Vpp
c. Sử dụng Oscilloscope để đo chu kỳ và tần số:
- Nối tín hiệu cần đo đến đầu vào kênh 1 hoặc kênh 2. Điều chỉnh nút TIME /
DIV để hình sóng có từ 1 - 3 chu kỳ tín hiệu.
- Chu kỳ tín hiệu đo được tính bằng: Số ô mà 1 chu kỳtín hiệu chiếm theo chiều
ngangxVịtrícủanút TIME / DIV
- Tần số của tín hiệu đo được tính bằng: Sốđảocủachukỳ
1
f
T
Ví dụ: Số ô mà 1 chu kỳ tín hiệu chiếm theo chiều ngang là 8,3 ô và chuyển mạch
TIME / DIV đặt ở vị trí 2ms
Chu kỳ tín hiệu đo bằng: 8,3 ô x 2 ms = 16,6 ms
Tần số tín hiệu đo bằng: 1 / 16,6 ms = 60Hz

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 3: SỬ DỤNG MÁY PHÁT SÓNG HÀM


FUNCTION GENERATOR
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Sử dụng Function Generator phát những dạng tín hiệu khác nhau để cung cấp cho
mạch điện tử nhằm khảo sát sự hoạt động của mạch.
- Hiểu rõ mục đích và chức năng của các nút điều khiển trên Function Generator.
II. Nội dung hướng dẫn:
1. Chức năng của các nút điều khiển:

23 7 9 1 10 2 3 4 5 6

Goldstar FUNCTION GENERATOR FG - 2002C

MHz Hold Ext 600Ώ

KHz Int 1 10 100 1k 10k 100k 1m - 20db 50Ώ

Hz uS
COUNT RANGE (Hz) function att zo
O.F g.t
SYMMETRY PULL DC OFFSET PULL AMPITUDE

0.9 1 1.1 1.2


0.8 1.3 OFF
SLOW FAST MIN MAX 5V 15V - + MIN MAX
0.7 1.4
POWER SWEEP SYM TTL (PUSH) DC OFFSET
0.6 1.5 AMPLITUDE
RATE WIDTH (PULL) CMOS (PULL) (PULL)
0.4 1.6

0.3 1.7
0.2 1.8

0.1 1.9
0.02 2
EXT COUNTER VCF IN TTL / CMOS OUTPUT
FREQUENCY

24 8 14 15 16 18 20 22

13 17 19 21

- Led hiển thị màu xanh (1): Chỉ thị tần số trong hoặc ngoài
- Chuyển mạch INT / EXT (2): trong / ngoài
o Ấn vào: đếm tần số tín hiệu ngoài đưa vào
o Bật ra: đếm tần số tín hiệu của máy phát ra
- Chuyển mạch RANGE (Hz) (3): dãi đo tần số, chọn dãi tần số phát
- Chuyển mạch FUNCTION (4): dạng sóng, chọn dạng sóng phát ra là: hình sin,
vuông, hoặc tam giác
- ATTENUATOR (5): suy giảm mức ra, chọn mức ra – 20dB
- Zo 50 / 600 (6): chọn trở kháng ra là 50 / 600
- OVERFLOW INDICATOR (7): chỉ thị mức tràn, khi đèn O.F sáng phải
chuyển nút ấn RANGE (3) dãi đo tần số sang dãi đo lớn hơn
- FREQUENCY DIAL (8): vạch khắc tần số, chọn tần số phát, vạch khắc tần số
được khắc từ 0,02Hz ÷ 2Hz, tương ứng với tần số phát của máy từ 0,02Hz ÷

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 16
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

2MHz

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

- GATE TIME INDICATOR “GT” (9): cửa chỉ thị thời gian
- Hz, KHz, MHz INDICATOR (10): chỉ thị đơn vị tần số Hz, KHz, MHz
- EXT COUNTER (13): đếm tần số của tín hiệu từ bên ngoài đưa vào
- SWEEP RATE (14): điều chỉnh tốc độ quét
o SLOW - FAST: chậm nhanh của máy phát
o Công tắc ON - OFF: dùng cho máy phát quét
trong
- SWEEP WIDTH (15): điều chỉnh độ rộng quét
- VCF IN (Voltage Controlled Frequency Input) (16): đầu vào điện áp
điều khiển tần số
- SUMMETRY (17): điều chỉnh tổng của đầu ra từ 1 : 1 đến 4 : 1
- TTL / CMOS (18): điều chỉnh mức điện áp ra phù hợp với TTL hoặc CMOS
- TTL / CMOS OUT (19): đầu ra của TTL / CMOS
- DC OFFSET (PULL) (20): điều chỉnh dịch mức DC, cộng thêm thành
phần
DC dương hoặc âm với tín hiệu ra
- OUTPUT (21): đầu ra của tín hiệu máy phát, trở kháng 50
- AMPLITUDE (22): điều chỉnh biên độ của máy phát
- POWER (24): công tắc nguồn
2. Đếm tần số ngoài:
- Ấn nút COUNT EXT IN vào, đặt ở EXT
- Nối dây để đưa tín hiệu cần đếm tần số đến đầu nối EXT COUNT
- Chỉ thị tần số đếm đọc trên Led 7 đoạn 4 số
- Chỉ thị Hz, KHz, MHz trên Led sáng chỉ rõ đơn vị của tần số
- Chỉ thị tràn: Đo mức tần số tràn (lớn hơn thangchọn đo tần số). Khi đèn chỉ
thị
O.F sáng, phải chọn dãi đo tần số có thang đo lớn hơn.

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 18
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI EC&BC


(COMMON BASE/EMITTER AMPLIFIER)

I. MỤC ĐÍCH
 Nhận diện, tính toán phân cực và khuếch đại mạch khuếch đại EC&BC
 Khảo sát phân cực và khuếch đại mạch EC&BC
 Khảo sát, phân tích ảnh hưởng của quá trình phân cực, trở kháng ngõ ra và hồi
tiếp âm đến quá trình khuếch đại mạch EC&BC
 Phân tích và dò tìm sự cố ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của mạch
II. YÊU CẦU
 SV cần củng cố các kiến thức liên quan đến tính toán phân cực, tính hệ số
khuếch đại mạch khuếch đại mắc kiểu EC và BC. Biết tính toán phân cực và
khuếch đại trong các mạch khuếch đại EC&BC
 SV biết rõ quy tắc vận hành và sử dụng thiết bị thí nghiệm gồm: Máy hiện sóng,
máy phát sóng, đồng hồ đo, quy tắc vận hành của Bo mạch thí nghiệm điện
tử_No1 và No2
 Nhận diện, xác định trị số và chức năng linh kiện, thiết lập các Jump nối Jx để
tạo lập các mạch khuếch đại EC&BC trên Bo mạch No1(Transistor Amplifier
Circuits)
 Thực hiện tính toán, khảo sát theo quy trình hướng dẫn của GV. Ghi chép, báo
cáo kết đúng quy định
III. NỘI DUNG
1. Nhận diện mạch thí nghiệm và bo mạch
Mạch khuếch đại Emitter chung(EC) và Base chung(BC) được tích hợp trên một
module thí nghiệm mạch Khuếch đại EC&BC. Các thí nghiệm và khảo sát chính trên
mạch EC&BC gồm tính toán và khảo sát phân cực tĩnh; tính toán hệ số khuếch đại; ảnh
hưởng của điện trở R5 và tụ C3 hồi tiếp âm, ảnh hưởng của tải đến hệ số khuếch đại;
các PAN và tình huốn phân cực sai ảnh hưởng (méo) đến tín hiệu ngõ ra.
Khi thực hiện các thí nghiệm và khảo sát mạch khuếch đại mắc kiểu EC ta sử dụng
các Jum nối J1 để cấp tín hiệu, J4 nối tụ thoát C3, J5 nối tải R6 và J6 cấp nguồn +15V;
không sử dụng các Jum nối J2 và J3.
Khi thí nghiệm và khảo sát mạch khuếch đại mắc kiểu BC ta sử dụng các Jum nối
J2, J3 và J6 để kết cấu lại mạch thành mạch BC, không sử dụng Jum nối J1 và J4.
Mạch khuếch đại EC&BC thiết kế các PAN nhằm phân tích, dò tìm các sự cố thông
qua 6 công tác tạo PAN từ SW12 đến SW17. Chi tiết gồm:
 SW12 thay đổi trở kháng vào cho mạch BC
 SW13 tạo lập chế độ thoát xoay chiều qua C4 hoặc PAN ngắn mạch C4 cho
mạch BC.

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 19
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 SW14 thay đổi điện trở phân cực R1 cho cả hai mạch EC và BC.
 SW15 tạo sự cố tại điện trở phân cực R2 tạo Pan cho cả 2 mạch EC và BC.
 SW16 thay đổi điện trở tải R3 cho cả hai mạch EC và BC
 SW17 tạo sự cố đứt mạch cho cả hai mạch EC và BC

Hình 1: Thiết kế mạch khuếch đại EC&BC


2. Củng cố kiến thức
Cho mạch khuếch đại EC&BC có sơ đồ như Hình 1. Củng cố lại các kiến thức đã
học:
 Xác định trị số các điện trở trong mạch
 Lập công thức tính và xác định chế độ phân cực tĩnh: ICQ, IBQ, VCQ, VBQ, VEQ,
VCEQ? Biết BJT Q1 có  = 200.
 Lập công thức tính và xác định hệ số khuếch đại của mạch
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R1, R3, R5 đến quá trình phân cực của mạch
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R3, R5 đến hệ số khuếch đại của mạch

Ghi chép:
+ IBQ .......................................................... ICQ .........................................................
+ VBQ ......................................................... VEQ ........................................................
+ VCQ ........................................................ VCEQ.......................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 20
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Hình 2: Mạch khuếch đại EC/BC

3. Thí nghiệm 1: Khảo sát chế độ phân cực(chế độ tĩnh,DC) mạch EC&BC
 B1: Thiết lập mạch hoạt động ở chế độ bình thường(các chuyển mạch tạo
PAN trên bo nguồn SW = 0)
 B2: Nối Jump J6 để cấp nguồn cho mạch, tạo nên mạch KĐ mắc kiểu EC
 B3: Cấp nguồn cho mạch(Power ON)
 B4: Đo điện áp DC. Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo điện áp một chiều(DC
Volts) )để đo điện áp các cực BJT(VB, VC, VE).
 B5: Từ kết quả đo điện áp DC, gián tiếp xác định các giá trị dòng điện IB, IC, IE
 B6: Lập bảng đo các tham số tĩnh của mạch trong trạng thái mạch hoạt động
bình thường
Ghi chép kết quả khảo sát:
Thông số VBQ VCQ VEQ VCEQ IBQ ICQ
Mạch EC
Tính toán
lý thuyết

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 21
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Thông số VBQ VCQ VEQ VCEQ IBQ ICQ

Mạch BC
Tính toán
lý thuyết
 Nhận xét 1: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát và lý thuyết, giải thích sai
lệch (nếu có):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

4. Thí nghiệm 2: Khảo sát chế độ khuếch đại(chế độ động_AC) mạch EC&BC
 B1: Sử dụng máy phát tín hiệu (Functions Generator) để tạo ra tín hiệu Sine
với tần số 1KHz, biên độ 1Vpp để tạo tín hiệu đầu vào cho mạch
 B2: Cấp tín hiệu từ máy phát cho mạch(nối mass đến GND và tín hiệu đến
GEN trên bo mạch No1)
 B3: Nối Jump J1, J5, J6(không nối J4- không có tụ C3) để cấp nguồn DC và
tín tín hiệu từ máy phát(GEN) cho mạch KĐ EC
 B4: Sử dụng máy hiện sóng_OSC (Oscilloscope )để khảo sát(đo) dạng sóng,
biên độ và pha tín hiệu tại các điểm cực B, C và VOUT(VR6) trên mạch.
Ghi chép lại kết quả khảo sát. Chú ý khảo sát tín hiệu ở cả 2 chế độ DC và
AC trên OSC.
 B5: Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo DC và AC để lần lượt đo điện áp tại các
điểm trên mạch.
 B6: Khảo sát ảnh hưởng của tụ thoát C3. Thực hiện lại bước 4 trong trường
hợp nối J4(có tụ C3)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 22
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Hình 3: Biểu diễn tín hiệu ngõ vào Vin = 1Vpp, 1KHz
(Tín hiệu hiển thị ở V/D = 0,25V; T/D = 2ms, DC offset = 0)

a. Tín hiệu tại cực C trong


mạch EC(chế độ hiển
thị DC và AC)
 Không có tụ C3

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Khi có ảnh hưởng tụ


C3(nối J4)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 23
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 2: Cho các nhận xét về biên độ, pha so với tín hiệu đầu vào. Hệ số
khuếch đại thực tế; Sự khác nhau khi khảo sát tín hiệu ở chế độ AC và chế độ DC trên
OSC. Sự khác nhau khi không có và có ảnh hưởng của tụ thoát C3 :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

b. Vẽ tín hiệu ngõ ra VOUT


trên tải trong mạch
EC(chế độ hiển thị DC và
AC)khi không có ảnh
hưởng tụ thoát C3
(V/D = ………. V;
T/D =
……………………ms)

 Nhận xét 3: Cho các nhận xét về biên độ, pha so với tín hiệu đầu vào. Hệ số
khuếch đại thực tế; Sự khác nhau khi khảo sát tín hiệu ở chế độ AC và chế độ DC trên

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 24
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

OSC:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

5. Thí nghiệm 3: Khảo sát mạch khuếch đại EC ở chế độ mạch có sự cố(tạo
PAN):
Lưu ý: Trong chế độ sự cố sử dụng các công tắc SW12, SW13 cho mạch BC; các
công tắc SW14 đến SW17 cho mạch EC. Khi tạo PAN(sự cố) các chuyển mạch SWx =
I.
Thực hiện lại các Thí nghiệm 1 và 2 như ở trên trong các tính huống có sự cố như
bên dưới. Trong các tình huống có sự cố, sử dụng đồng hồ đo để đo điện áp DC các cực
BJT, sử dụng OSC để đo dạng sóng các điểm. Từ kết quả khảo sát trên OSC và đo điện
áp tĩnh DC, phân tích, chẩn đoán và xác định sự cố(PAN) của mạch.
 PAN 1(Sự cố 1): Chuyển mạch SW14 = 1; SW 15 = SW16= SW17= 0
 PAN 2(Sự cố 2): Chuyển mạch SW15 = 1 ; SW 14 = SW16= SW17= 0
 PAN 3(Sự cố 3): Chuyển mạch SW16 = 1; SW 14 = SW15= SW17= 0
 PAN 4(Sự cố 4): Chuyển mạch SW17 = 1; SW 14 = SW15= SW16= 0

Mạch khuếch đại EC


Thứ tự VBQ VCQ VEQ VCEQ ICQ
SW14 = 1
Mạch có SW15 = 1
sự cố SW16 = 1
SW17 = 1
Mạch hoạt động bình
thướng

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 25
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Tín hiệu cực C khi có


PAN 1(SW 14 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực C khi có


PAN 2(SW 15 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực C khi có


PAN 3(SW 16 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 26
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Tín hiệu cực C khi có


PAN 4(SW 17 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Nhận xét 4: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát khi có PAN và khi mạch
hoạt động bình thường:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

 Nhận xét 5: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực C
khi có PAN 1( SW14 = 1), phân tích tác động của công tác SW14?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 27
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 6: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực C
khi có PAN 2( SW15 = 1), phân tích tác động của công tác SW15?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Nhận xét 7: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực C
khi có PAN 3( SW16 = 1), phân tích tác động của công tác SW16?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Nhận xét 8: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực C
khi có PAN 4( SW17 = 1), phân tích tác động của công tác SW17?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 28
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

IV. KẾT LUẬN


+ Kết luận 1: Chế độ phân cực tĩnh(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế): ...............
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 2: Hệ số khuếch đại điện áp Ku(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế,
pha tín hiệu vào và ra): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 3: Yếu tố ảnh hưởng đến hệ khuếch đại điện áp Ku: ...................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 4: Các sự cố( nguyên nhân, tác động đến tín hiệu ngõ ra…) .......................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 29
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 3: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI


(DIFFERENCE AMPLIFIER)

I. MỤC ĐÍCH
 Nhận diện, tính toán phân cực và khuếch đại mạch khuếch đại vi sai
 Khảo sát phân cực và khuếch đại của mạch khuếch đại vi sai
 Khảo sát, phân tích ảnh hưởng của quá trình phân cực, nguồn dòng và trở kháng
ngõ ra đến quá trình khuếch đại mạch KĐ vi sai
 Phân tích và dò tìm sự cố ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của mạch
II. YÊU CẦU
 SV cần củng cố các kiến thức liên quan đến tính toán phân cực, hệ số khuếch đại
mạch KĐ vi sai. Biết tính toán phân cực, tính nguồn dòng và hệ số khuếch đại
trong các mạch KĐ vi sai.
 SV biết rõ quy tắc vận hành và sử dụng thiết bị thí nghiệm gồm: Máy hiện sóng,
máy phát sóng, đồng hồ đo, quy tắc vận hành của Bo mạch thí nghiệm điện
tử_No1
 Nhận diện, xác định trị số và chức năng linh kiện, thiết lập các Jum nối Jxx để
tạo lập các mạch khuếch đại vi sai trên Bo mạch No1(Transistor Amplifier
Circuits)
 Thực hiện tính toán, khảo sát theo quy trình hướng dẫn của GV. Ghi chép, báo
cáo kết đúng quy định.

III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


1. Nhận diện mạch thí nghiệm và bo mạch
Mạch khuếch đại vi sai được thiết kế, ứng dụng trong khuếch đại tín hiệu nhỏ và rất
nhỏ(mV), mạch có hệ số khuếch đại vi sai lớn, trở kháng vào lớn, mạch được thiết kế
với nguồn dòng Q3. Các thí nghiệm, khảo sát mạch khuếch đại vi sai gồm tính toán và
khảo sát phân cực tĩnh; tính toán và khảo sát hệ số khuếch đại; khảo sát ảnh hưởng của
các tham số đến giá trị phân cực tĩnh và hệ số khuếch đại; các sự cố(PAN) và tình huốn
phân cực sai ảnh hưởng(méo) đến tín hiệu ngõ ra.
Khi tiến hành thí nghiệm và khảo sát mạch khuếch đại vi sai ta sử dụng các Jumper
nối J1 để cấp tín hiệu, J2 cấp nguồn +15VDC, J3 cấp nguồn -15VDC. Mạch khuếch
đại vi sai dùng nguồn kép +/- 15VDC, do vậy phải sử dụng cả hai Jum J2 và J3 để cấp
nguồn lưỡng cực cho mạch.
Mạch khuếch đại vi sai thiết kế các PAN nhằm phân tích, dò tìm các sự cố thông
qua 3 công tác tạo PAN SW1, SW2 và SW3. Chi tiết gồm:

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 30
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Hình 1: Mạch khuếch đại vi sai


2. Củng cố kiến thức
Cho mạch khuếch vi sai có sơ đồ như Hình 1. Củng cố lại các kiến thức đã học:
 Xác định trị số các điện trở trong mạch
 Lập công thức tính và xác định chế độ phân cực tĩnh: Q1(IC1, VC1, VB1, VE1,
VCE1); Q2(IC2, VC2, VB2, VE2, VCE2); Q3 (IC3, VE3, VB3)? Biết BJT Q1, Q2, Q3 có
 = 200. Điốt Zener D1 có Vz = 3.1(V)
 Lập công thức tính và xác định hệ số khuếch đại của mạch
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R1, R2, R7 đến quá trình phân cực của mạch
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R1, R2 đến hệ số khuếch đại của mạch

 Ghi chép:
+ IC1Q ........................................................ IC2Q ........................................................
+ IC3Q .........................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 31
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

+ VE3Q .......................................................
+ VC1Q ....................................................... VC2Q ......................................................
+ VCE1Q ...................................................... VCE2Q .....................................................

3. Thí nghiệm 1: Khảo sát chế độ tĩnh(chế độ DC) mạch khuếch đại vi sai
 B1: Thiết lập mạch hoạt động ở chế độ bình thường(các chuyển mạch tạo
PAN trên bo nguồn SW = 0)
 B2: Nối Jump J2 và J3 để cấp nguồn cho mạch, tạo nên mạch KĐ vi sai
 B3: Cấp nguồn cho mạch(Power ON)
 B4: Đo điện áp DC. Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo điện áp một chiều(DC
Volts) )để đo điện áp các cực BJT(VB, VC, VE).
 B5: Từ kết quả đo điện áp DC, gián tiếp xác định các giá trị dòng điện IB, IC, IE
 B6: Lập bảng đo các tham số tĩnh của mạch trong trạng thái mạch hoạt động
bình thường
Ghi chép kết quả khảo sát:
Thông
VV1Q VC2Q VC3Q VE3Q VCE1Q VCE2Q IC1Q IC2Q IC3Q VD1
số
Thực
nghiệm
Tính
toán lý
thuyết
 Nhận xét 1: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát và lý thuyết, giải thích sai
lệch (nếu có):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 32
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

4. Thí nghiệm 2: Khảo sát chế độ khuếch đại(chế độ động_AC) mạch vi sai
 B1: Sử dụng máy phát tín hiệu (Functions Generator) để tạo ra tín hiệu Sine
với tần số f 1KHz, biên độ 1Vpp để tạo tín hiệu đầu vào cho mạch
 B2: Cấp tín hiệu từ máy phát cho mạch(nối mass đến GND và tín hiệu đến
GEN trên bo mạch No1)
 B3: Nối Jump J1, J2, J3 để cấp nguồn DC và tín tín hiệu từ máy phát(GEN)
cho mạch
 B4: Sử dụng máy hiện sóng_OSC(Oscilloscope )để khảo sát(đo) dạng sóng,
biên độ và pha tín hiệu tại các điểm cực Vin, VC1, VC2, VC3 trên mạch.
Ghi chép lại kết quả khảo sát. Chú ý khảo sát tín hiệu ở cả 2 chế độ DC và
AC trên OSC.
 B5: Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo DC và AC để lần lượt đo điện áp tại các
cực của BJT Q1, Q2, Q3(như TN1).
 Tín hiệu tại cực C của các BJT(chế độ hiển thị DC và AC):

 VC1

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 VC2

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 33
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 2: Cho các nhận xét về biên độ, pha của VC1, VC2 so với tín hiệu
đầu vào. Hệ số khuếch đại thực tế; Sự khác nhau khi khảo sát tín hiệu ở chế độ AC và
chế độ DC trên OSC:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

5. Thí nghiệm 3: Khảo sát mạch khuếch đại vi sai ở chế độ mạch có sự cố(tạo
PAN):
Lưu ý: Trong chế độ sự cố sử dụng các công tắc SW1, SW2 và SW3. Khi tạo
PAN(sự cố) các chuyển mạch SWx = I.
Thực hiện lại các Thí nghiệm 1 và 2 như ở trên trong các tính huống có sự cố như
bên dưới. Trong các tình huống có sự cố, sử dụng đồng hồ đo để đo điện áp DC các cực
BJT, sử dụng OSC để đo dạng sóng các điểm. Từ kết quả khảo sát trên OSC và đo điện
áp tĩnh DC hãy phân tích, chẩn đoán và xác định sự cố(PAN) của mạch.
 PAN 1(Sự cố 1): Chuyển mạch SW1 = 1; SW 2 = SW3= 0
 PAN 2(Sự cố 2): Chuyển mạch SW2 = 1 ; SW 1 = SW3= 0
 PAN 3(Sự cố 3): Chuyển mạch SW3 = 1; SW 1 = SW2= 0

 Kết quả đo điện áp DC


Mạch khuếch đại EC
Thứ tự VCE1Q VCE2Q VE3Q IC1Q IC2Q IC3Q
SW1 = 1
Mạch
có sự SW2 = 1
cố
SW3 = 1
Mạch hoạt động
bình thướng

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 34
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Tín hiệu VC2 khi có


PAN 1(SW 1 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực VC2 khi có


PAN 2(SW 2 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực VC2 khi


có PAN 3(SW 3 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 35
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 3: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát khi có PAN và khi mạch
hoạt động bình thường:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

 Nhận xét 4: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
C/Q2 khi có PAN 1( SW1 = 1), phân tích tác động của công tác SW1?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Nhận xét 5: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
C/Q2 khi có PAN 2( SW2 = 1), phân tích tác động của công tác SW2?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 36
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 6: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
C/Q2 khi có PAN 3( SW3 = 1), phân tích tác động của công tác SW3?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
IV. KẾT LUẬN
+ Kết luận 1: Chế độ phân cực tĩnh(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế): ...............
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 2: Hệ số khuếch đại điện áp Ku(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế,
pha tín hiệu vào và ra): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 3: Yếu tố ảnh hưởng đến hệ khuếch đại điện áp Ku: ...................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 4: Các sự cố( nguyên nhân, tác động đến tín hiệu ngõ ra…) .......................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 37
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 38
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 4: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT KIỂU OCL


(OCL AMPLIFIER)

I. MỤC ĐÍCH
 Nhận diện, tính toán phân cực và khuếch đại trong mạch khuếch đại công suất
kiểu OCL
 Khảo sát phân cực và khuếch đại của mạch khuếch đại công suất kiểu OCL
 Khảo sát, phân tích ảnh hưởng của quá trình phân cực đến hiệu suất và quá trình
khuếch đại mạch khuếch đại công suất kiểu OCL
 Phân tích và dò tìm sự cố ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của mạch
II. YÊU CẦU
 SV cần củng cố các kiến thức liên quan đến tính toán phân cực, hệ số khuếch đại
mạch KĐ công suất kiểu OCL. Biết tính toán phân cực cho mạch
 SV biết rõ quy tắc vận hành và sử dụng thiết bị thí nghiệm gồm: Máy hiện sóng,
máy phát sóng, đồng hồ đo, quy tắc vận hành của Bo mạch thí nghiệm điện
tử_No1
 Nhận diện, xác định trị số và chức năng linh kiện, thiết lập các Jum nối Jxx để
tạo lập các mạch khuếch đại OCL trên Bo mạch No1(Transistor Amplifier
Circuits)
 Thực hiện tính toán, khảo sát theo quy trình hướng dẫn của GV. Ghi chép, báo
cáo kết đúng quy định.

III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN


1. Nhận diện mạch thí nghiệm và bo mạch
Mạch khuếch đại công suất kiểu OCL được thiết kế, ứng dụng trong khuếch đại
tín hiệu lớn và khuếch đại công suất. Mạch được thiết kế làm việc ở chế độ B và AB,
mạch có hệ số khuếch đại điện áp xấp xỉ bằng 1(<1), hệ số khuếch đại dòng điện lớn.
Các thí nghiệm, khảo sát mạch khuếch đại công suất OCL gồm tính toán và khảo sát
phân cực tĩnh; tính toán và khảo sát hệ số khuếch đại; khảo sát ảnh hưởng của các tham
số đến giá trị phân cực tĩnh, dạng sóng và méo tín hiệu; các PAN và sự cố phân cực sai
ảnh hưởng (méo) đến tín hiệu ngõ ra.
Khi tiến hành thí nghiệm và khảo sát mạch khuếch đại vi sai ta sử dụng các
Jumper J1 để cấp tín hiệu, J2 nối tải R6, J3 cấp nguồn +15VDC, J4 cấp nguồn -
15VDC. Mạch khuếch đại OCL dùng nguồn kép +/- 15VDC, do vậy phải sử dụng cả
hai Jumper J3 và J4 để cấp nguồn lưỡng cực cho mạch, mạch phải được nối tải trước
khi cấp tín hiệu thực hiện các khảo sát, thực nghiệm.

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 39
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Mạch khuếch đại OCL thiết kế các PAN nhằm phân tích, dò tìm các sự cố thông
qua 4 công tắc tạo PAN từ SW8 đến SW11.

Hình 1: Mạch khuếch đại công


suất kiểu OCL

2. Củng cố kiến thức


Mạch khuếch đại công suất kiểu OCL có sơ đồ như Hình 1. Sv củng cố lại các kiến
thức đã học:
 Xác định trị số các điện trở trong mạch, chức năng các linh kiện
 Lập công thức tính và xác định chế độ phân cực tĩnh: IPC = IR1, VR6, IE1, IE2, VB1,
VB2, VB1B2. Biết BJT Q1, Q2 có  = 100.
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R2 đến quá trình phân cực của mạch
 Phân tích ảnh hưởng của điện trở R4, R5 đến hiệu suất và độ ổn đinh, an toàn
của mạch

 Ghi chép:
+ IPC ...........................................................
+ IE1 ........................................................... IE2 ..........................................................
+ VB1B2 ...................................................... VR6 ........................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 40
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

3. Thí nghiệm 1: Khảo sát mạch ở chế độ tĩnh(chế độ DC)


 B1: Thiết lập mạch hoạt động ở chế độ bình thường(các chuyển mạch tạo
PAN trên bo nguồn SW = 0)
 B2: Nối Jump J2, J3 và J4 để cấp tải, cấp nguồn cho mạch, tạo nên mạch công
suất kiểu OCL
 B3: Cấp nguồn cho mạch(Power ON)
 B4: Đo điện áp DC. Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo điện áp một chiều(DC
Volts) )để đo điện áp các cực BJT(VB, VE).
 B5: Từ kết quả đo điện áp DC, gián tiếp xác định các giá trị dòng điện IPC, IE1,
IE2, VB1B2, VR6.
 B6: Lập bảng đo các tham số tĩnh của mạch trong trạng thái mạch hoạt động
bình thường
Ghi chép kết quả khảo sát:
Thông
VB1 VB2 VR6 VB1B2 IPC IE1 IE2
số
Thực
nghiệm
Tính
toán lý
thuyết
 Nhận xét 1: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát và lý thuyết, giải thích sai
lệch (nếu có):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

4. Thí nghiệm 2: Khảo sát mạch ở chế độ khuếch đại(chế độ động_AC)


 B1: Sử dụng máy phát tín hiệu (Functions Generator) để tạo ra tín hiệu Sine
với tần số f 1KHz, biên độ 20Vpp để tạo tín hiệu đầu vào cho mạch

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 41
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 B2: Cấp tín hiệu từ máy phát cho mạch(nối mass đến GND và tín hiệu đến
GEN trên bo mạch No1)
 B3: Nối Jump J1, J2, J3, J4 để cấp nguồn DC và tín tín hiệu từ máy
phát(GEN) cho mạch. Cấp nguồn cho mạch(Power On)
 B4: Sử dụng máy hiện sóng_OSC(Oscilloscope )để khảo sát(đo) dạng sóng,
biên độ và pha tín hiệu Vin, VRT = VR6 trên mạch. Ghi chép lại kết quả
khảo sát. Chú ý khảo sát tín hiệu ở cả 2 chế độ DC và AC trên OSC.
 B5: Sử dụng đồng hồ đo ở chế độ đo DC và AC đo lần lượt điện áp tại các cực
của BJT Q1, Q2(như TN1).
 Tín hiệu VRT(VR6) ở chế độ hiển thị DC và AC:

 VR6

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Nhận xét 2: Cho các nhận xét về biên độ, pha của VR6 so với tín hiệu đầu
vào. Hệ số khuếch đại thực tế; Sự khác nhau khi khảo sát tín hiệu ở chế độ AC và chế
độ DC trên OSC:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 42
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

5. Thí nghiệm 3: Khảo sát mạch khuếch đại vi sai ở chế độ mạch có sự cố(tạo
PAN):
Lưu ý: Trong chế độ sự cố sử dụng các công tắc SW8, SW9, SW10 và SW11. Khi
tạo PAN(sự cố) các chuyển mạch SWx = I.
Thực hiện lại các Thí nghiệm 1 và 2 như ở trên trong các tính huống có sự cố như
bên dưới. Trong các tình huống có sự cố, sử dụng đồng hồ đo để đo điện áp DC các cực
BJT, VRT, sử dụng OSC để đo dạng sóng VRT. Từ kết quả khảo sát trên OSC và đo điện
áp tĩnh DC hãy phân tích, chẩn đoán và xác định sự cố(PAN) của mạch.
 PAN 1(Sự cố 1): Chuyển mạch SW8 = 1; SW 9 = SW10= SW11= 0
 PAN 2(Sự cố 2): Chuyển mạch SW9 = 1 ; SW 8 = SW10= SW11= 0
 PAN 3(Sự cố 3): Chuyển mạch SW10 = 1; SW 8 = SW9= SW11= 0
 PAN 4(Sự cố 4): Chuyển mạch SW11 = 1; SW 8 = SW9= SW10= 0

 Kết quả đo điện áp DC


Mạch khuếch đại EC
Thứ tự VB1 VB2 VB1B2 VRT IE1 IE2
SW8 = 1
Mạch
SW9 = 1
có sự
cố SW10 = 1
SW11 = 1
Mạch hoạt động bình
thướng

 Tín hiệu VRT khi có


PAN 1(SW 8= 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 43
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Tín hiệu cực VRT khi có


PAN 2(SW 9 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực VRT khi


có PAN 3(SW 10 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

 Tín hiệu cực VRT khi


có PAN 4(SW 11 = 1)

(V/D = ………. V;
T/D = ………. ms)

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 44
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 3: Cho nhận xét giữa kết quả khảo sát khi có PAN và khi mạch
hoạt động bình thường:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

 Nhận xét 4: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
VRT khi có PAN 1( SW8 = 1), phân tích tác động của công tác SW8?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Nhận xét 5: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
VRT khi có PAN 2( SW9 = 1), phân tích tác động của công tác SW9?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 45
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

 Nhận xét 6: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
VRT khi có PAN 3( SW10 = 1), phân tích tác động của công tác SW10?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Nhận xét 7: Dựa trên kết quả khảo sát điện áp DC, AC và dạng sóng cực
VRT khi có PAN 4( SW11 = 1), phân tích tác động của công tác SW11?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

IV. KẾT LUẬN


+ Kết luận 1: Chế độ phân cực tĩnh(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế): ...............
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 2: Hệ số khuếch đại điện áp Ku(tính toán lý thuyết và khảo sát thực tế,
pha tín hiệu vào và ra): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 46
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

...........................................................................................................................................
+ Kết luận 3: Yếu tố ảnh hưởng đến chế độ tĩnh và hiệu suất: ......................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
+ Kết luận 4: Các sự cố( nguyên nhân, tác động đến tín hiệu ngõ ra…) .......................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 47
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Bài 2: MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI


(DIFFERENCE AMPLIFIER)

I. MỤC ĐÍCH
II. YÊU CẦU
III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1. Nhận diện mạch thí nghiệm và bo mạch
2. Củng cố kiến thức
3. Thí nghiệm 1: Khảo sát chế độ tĩnh(chế độ DC) mạch khuếch đại vi sai
Ghi chép kết quả ĐO:
 Nhận xét 1:
4. Thí nghiệm 2: Khảo sát chế độ khuếch đại(chế độ động_AC) mạch vi sai
 Tín hiệu tại cực C của các BJT(chế độ hiển thị DC và AC):
 Nhận xét 2:
5. Thí nghiệm 3: Khảo sát mạch khuếch đại vi sai ở chế độ mạch có sự cố(tạo
PAN):
 Kết quả đo điện áp DC
 Nhận xét 3:
 Nhận xét 4:
 Nhận xét 5:
 Nhận xét 6:
IV. KẾT LUẬN
+ Kết luận 1:
+ Kết luận 2:
+ Kết luận 3:
+ Kết luận 4:

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 48
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 49
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 50
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Bộ môn Điện tử viễn thông

Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Mạch điện tử- GVHD ThS. Phạm Văn Phát Page 51

You might also like