You are on page 1of 11

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG &


CẢM BIẾN
BÀI TẬP 4

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA DỤNG CỤ ĐO


Lý thuyết
Câu 1: Trình bày ngắn gọn về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu chỉ thị cơ
điện? Công dụng của các thành phần trong cơ cấu chỉ thị cơ điện.
Câu 2: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo từ điện?
Ưu nhược điểm của cơ cấu đo từ điện?
Câu 3: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo điện từ?
Ưu nhược điểm của cơ cấu đo điện từ?
Câu 4: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo điện
động? Ưu nhược điểm của cơ cấu đo điện động?
Câu 5: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo tĩnh
điện? Ưu nhược điểm của cơ cấu đo tĩnh điện?
Câu 6: Trình bày ngắn gọn cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cơ cấu đo cảm ứng?
Ưu nhược điểm của cơ cấu đo cảm ứng?
Câu 7: Trình bày ngắn gọn kết cấu bộ hiển thị trong cơ cấu điện tử chỉ thị bằng
diode phát quang? Vẽ sơ đồ mạch phân cực cho diode phát quang.
Câu 8: Trình bày ngắn gọn về nguyên tắc hoạt động của cơ cấu điển tử chỉ thị bằng
tinh thể lỏng LCD? Ưu, nhược điểm của cơ cấu chỉ thị LCD.
Câu 9: Trình bày ngắn gọn về nguyên tắc hoạt động của ống phóng tia điện tử?
Câu 10: Trình bày khái niệm mạch đo, phân loại mạch đo và các đặc trưng cơ bản
của mạch đo.
Câu 11: Trình bày tóm tắt về mạch tỉ lệ. Ví dụ minh họa.
Câu 12: Trình bày tóm tắt về mạch khuếch đại. Ví dụ minh họa.
Câu 13: Trình bày tóm tắt về các loại mạch gia công tính toán. Ví dụ minh họa
Câu 14: Trình bày tóm tắt về mạch so sánh. Ví dụ minh họa.
Câu 15: Trình bày tóm tắt về mạch tạo hàm. Ví dụ minh họa.
Câu 16: Trình bày tóm tắt về mạch chuyển đổi A/D, D/A.
Câu 17: Thế nào là chuyển đổi đo lường, chuyển đổi đo lường sơ cấp, đầu đo. Phân
loại và đặc tính của chuyển đổi đo lường.
Câu 18: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi điện trở. Ví dụ minh họa.

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 1


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Câu 19: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi điện từ. Ví dụ minh họa.
Câu 20: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi tĩnh điện. Ví dụ minh họa.
Câu 21: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi nhiệt điện. Ví dụ minh họa.
Câu 22: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi hóa điện. Ví dụ minh họa.
Câu 23: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi điện tử và ion. Ví dụ minh họa.
Câu 24: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi lượng tử. Ví dụ minh họa.
Câu 25: Trình bày tóm tắt về chuyển đổi độ ẩm. Ví dụ minh họa.

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 2


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài tập
Cơ cấu chỉ thị
Bài 1: Cuộn dây của 1 cơ cấu chỉ thị từ điện gồm 60 vòng, kích thước khung dây
18 ×25 m m , chuyển động trong từ trường đều B=0.5T. Độ cứng lò xo cản chính là
2

1.5 ×10 Nm / degree . Tính giá trị dòng điện chạy trong cuộn dây khi kim chỉ lệch
−6

100°
Bài 2: Một vôn mét sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở 20Ω, độ lệch toàn
thang là 120° ứng với điện áp 100mV. Cuộn dây có kích thước 30 mm ×25 mm , gồm
100 vòng. Độ cứng lò xo cản chính là 0.375 ×10−6 Nm / °. Tính giá trị từ trường B. Giả
sử 30% điện trở của vôn mét là do cuộn dây, xác định kích thước dây biết điện trở
suất của đồng là ρ=1.7 ×10−8 Ω .
Bài 3: Một điện kế đo dòng sử dụng cơ cấu từ điện có các thông số sau:
B=10.10 Wb /m ; w = 200 vòng, khung dây có kích thước 16×16mm 2. Tính độ
−3 2

lệch kim chỉ khi dòng điện 1µA chạy qua. Độ cứng lò xo cản chính là
−6
0.375 ×10 Nm / °

Bài 4: Điện cảm cuộn dây của 1 ampe kế điện từ với độ lệch toàn thang là 90° ở
1.5A được cho bởi biểu thức: L=( 200+ 40 θ−4 θ 2−θ3 ) μH với θ là độ lệch kim chỉ tính
theo rad. Xác định góc lệch của kim chỉ khi dòng 1 A chạy qua.
Bài 5: Cơ cấu điện từ có phương trình đặc tính I=4 θn với θ là độ lệch kim chỉ theo
rad và n là 1 hằng số. Tự cảm của cuộn dây là 10mH khi không có dòng chạy qua
cơ cấu. Hằng số lò xo là 0.16N-m/rad.
a. Xác định biểu thức tính toán giá trị tự cảm của cuộn dây theo θ và n
b. Với n = 0.75, tính giá trị dòng chạy qua cơ cấu và độ lệch θ khi điện cảm cuộn
dây bằng 60mH
Bài 6: Momen quay sinh ra trong một cơ cấu chỉ thị tỉ lệ với bình phương dòng
điện chạy qua nó. Nếu với dòng điện 5A chạy qua làm kim chỉ lệch đi 90 o, thì với
dòng điện 3A chạy qua kim chỉ sẽ lệch bao nhiêu độ. Xét 2 trường hợp:
a. Mômen cản sinh ra bởi lò xo cản
b. Mômen cản sinh ra bởi đối trọng
Bài 7: Sự thay đổi giá trị điện cảm của cuộn dây bên trong một ampekế điện từ là
2µH/o. Độ cứng của lò xo cản là 5.10 -7Nm/o. Góc quay cực đại của kim chỉ là 100 o.
Tính giá trị dòng điện tương ứng với góc lệch cực đại của kim chỉ.

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài 8: Giá trị điện cảm của cuộn dây bên trong một dụng cụ đo điện từ tỉ lệ với góc
quay của kim chỉ theo phương trình: L = (10+5-2)µH. Độ cứng của lò xo cản là
12.10-6Nm/rad. Tìm độ lệch của kim chỉ khi đo dòng điện 5A
Bài 9: Cuộn dây của 1 vôn kế điện từ có điện trở 5000Ω ở 15°C . Vôn kế chỉ đúng
khi kết nối với nguồn 200V tại nhiệt độ trên. Cho hệ số nhiệt của dây dẫn cuộn
dây ở 15°C là 0.004. Tính phần trăm sai số khi đo ở nhiệt độ 50°C.
Thay thế cuộn dây ở dụng cụ trên bởi 1 cuộn dây khác tương tự về tính chất có
điện trở 2000Ω kết hợp với 1 điện trở 3000Ω (bỏ qua hệ số nhiệt). Giả sử dụng cụ
vẫn chỉ đúng ở 15°, xác định phần trăm sai số khi đo ở nhiệt độ 50°C
Bài 10: Một ampe kế điện động 25A có hỗ cảm biến đổi tuyến tính với góc lệch
theo tỉ lệ 0.0035mH/rad. Hằng số của lò xo cản là 10−6 N-m/rad. Xác định góc lệch
cực đại của kim chỉ
Bài 11: Một dụng cụ đo điện động có tổng trở trên mạch cuộn áp là 8200Ω và giá
trị cua hỗ cảm biến đổi tuyến tính từ -173μH ở 0° tới 173μH ở toàn thang (95°).
Nếu 1 điện áp 100V được đặt vào 2 đầu mạch cuộn áp, dòng điện chạy trong cuộn
dòng là 3A với hệ số công suất là 0.75, độ lệch kim chỉ là bao nhiêu. Hằng số của lò
xo cản là 4.63×10−6N-m/rad.
Bài 12:Một watt mét điện động 10A có lò xo cản độ cứng k = 10.5×10 -6Nm/rad.
Giá trị của hỗ cảm biến thiên theo góc lệch kim chỉ cứ 0.078mH/rad. Độ lệch kim
chỉ toàn thang là 83o, tính giá trị dòng điện 1 chiều tương ứng chạy trong cuộn dây
tĩnh
Bài 13 : Xây dựng phương trình đặc tính của cơ cấu chỉ thị tĩnh điện trong 2
trường hợp:
a. Tuyến tính
b. Quay
Bài 14: Một vôn kế tĩnh điện cấu tạo gồm 6 bản cực hình bán nguyệt đặt cố định
cách đều nhau 4mm, xen giữa các bản cực này là 5 bản cực có thể di chuyển được
trong các khe hở giữa các bản cố định ở trên. Cho bán kính của các bản cực động
là 4cm. Tính độ cứng của lò xo cản biết góc quay cực đại là 100 o ứng với 10kV giá
trị đo.
Bài 15: Xây dựng phương trình đặc tính của cơ cấu chỉ thị cảm ứng

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 1


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Mạch đo và gia công thông tin đo


Bài 1: Một vôn kế sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở 100Ω. Thang đo đều
gồm 150 vạch. Khi đo điện áp 1V kim chỉ lệch 100 vạch. Hãy cho biết làm thế nào
để sử dụng vôn mét này đo điện áp 300V
Bài 2: Một dụng cụ đo sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện có điện trở 5Ω, thang đo
10mV. Hãy cho biết làm thế nào để dụng cụ này có thể đo:
a. Điện áp 50V
b.Dòng điện 10A
Bài 3: Một ampe kế sử dụng cơ cấu chỉ thị từ điện với một shunt cố định 0.02 Ω .
Điện trở cuộn dây cơ cấu chỉ thị R=1000Ω. Đặt vào 2 đầu ampe kế điện áp
500mV, kim chỉ lệch tối đa.
a. Tính giá trị dòng điện chạy qua shunt khi đó
b. Tính giá trị của R khi kim chỉ lệch tối đa với shunt 10A, 75A
c. Giả sử kim chỉ lệch 40% toàn thang khi dòng qua shunt là 100A. Xác định giá trị
R
Bài 4: Một ampe-kế dùng cơ cấu đo từ điện có điện trở cơ cấu đo Rm =99 Ω và dòng
cực đại I max=0.1mA . Điện trở shunt R S=1 Ω. Tính dòng điện tổng cộng đi qua ampe-
kế trong các trường hợp:
a. Kim lệch tối đa Dm
b. Kim lệch nửa thang 0.5 Dm
c. Kim lệch ¼ thang 0.25 Dm
Bài 5: Một cơ cấu đo từ điện có I max=100 μA , điện trở nội R=1k Ω. Tính điện trở
shunt mắc vào cơ cấu đo để trở thành ampe-kế có:
a. Tầm đo 100mA

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 2


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

b. Tầm đo 1A
Bài 6: Một cơ cấu đo từ điện I max=100 μA , điện trở nội Rm =1 k Ω được sử dụng làm
vôn-kế DC. Tính điện trở tầm đo để vôn-kế có tầm đo 100V. Tính điện áp ở 2 đầu
vôn-kế khi kim có độ lệch lần lượt 0.75, 0.5 và 0.25 Dm
Bài 7: Một cơ cấu đo từ điện có I max=50 μA , Rm =1700 Ω được sử dụng làm vôn-kế
DC có tầm đo 10V, 50V và 100V. Tính các điện trở tầm đo theo a) và b)

Hình bài 7
Bài 8: Cho mạch lặp điện áp như hình vẽ có
V CC =20 V , R s+ R m=9.3 k Ω, I m=1 mA toàn thang và
tranzito có hệ số khuếch đại dòng h FE=100
a. Tính dòng đo được khi E = 10V
b. Tính giá trị trở kháng đầu vào trong 2 trường
hợp có và không có tranzito

Bài 9: Cho mạch lặp điện áp như hình vẽ, có


R2=R 3=3.9 k Ω và V CC =± 12V

a. Xác định I 2 và I 3 khi E = 0V


b. Tính điện áp đo được khi E = 1V và E = 0.5V

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 3


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài 10: Mạch khuếch đại như hình vẽ có


đầu vào lớn nhất là 20mV. Dòng vào
KĐTT là 0.2 μA và mạch có dòng toàn
thang là I m=10 μA , điện trở Rm =10 k Ω.
Xác định giá trị thích hợp của R3 và R4 .

Bài 11: (1661 – Theraja)


Tính điện áp đầu ra của một bộ cộng đảo biết
R f =1 M Ω, R1=250 k Ω, R2=500 k Ω, R3=1 M Ω,
V 1=−3 V , V 2=3 V .

Bài 12: (1662 – Theraja)


Tính điện áp đầu ra của mạch trừ biết R1=5 k Ω,
R f =10 k Ω , V 1=4 V , V 2=5 V .

Bài 13: (1662 – Theraja)

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 4


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Tính toán các thông số của mạch sao cho điện áp đầu ra V o =−( 4 V 1 +V 2 +0.1 V 3). Vẽ
dạng tín hiệu đầu ra với V 1=2 sin ωt ,V 2=5 Vdc , V 3=−100 Vdc .
Bài 14: (1664 – Theraja)
Một tín hiệu điều hòa hình sin có biên độ 5mV,
tần số 1kHz được đưa vào mạch tích phân có
R1=100 k Ω, R2=200 k Ω, R3=1 M Ω, C=1 μF . Xác
định biểu thức tín hiệu đầu ra.

Bài 15: (1665 – Theraja)


Một tín hiệu điều hòa hình sin có biên độ 5mV,
tần số 1kHz được đưa vào mạch vi phân có
R=1000 k Ω, C=1 μF . Xác định biểu thức tín hiệu
đầu ra.

Bài 16: (Fundamental of EE-372)


Xác định điện áp đầu ra của mạch tích phân nếu điện áp đầu vào được cho dưới
dạng xung vuông có biên độ ± A và chu kỳ T.

Chuyển đổi đo lường


Bài 1:Ví dụ 3.7: 173 – Mechatronics System Design
Tác dụng lực lên một cấu trúc gây ra biến dạng ε =Δ L / L=−5 ×10−6. Cấu trúc được
gắn 2 phần tử điện trở lực căng dạng dây, một làm bằng niken với hệ số biến đổi
là −12.1, một làm bằng nicrom với hệ số biến đổi là 2. Tính giá trị điện trở của mỗi
phần tử sau khi biến dạng. Giá trị điện trở của ban đầu của mỗi phần tử là 120 Ω .

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 5


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Bài 2: Ví dụ 3.7: 173 – Mechatronics System Design


Một phần tử điện trở lực căng với hệ số biến đổi Gf =2 được gắn vào một cấu trúc
bằng thép và chịu áp lực 100 MN / m2 . Mô-đun đàn hồi của thép là 200 GN / m2. Tính
toán phần trăm thay đổi của giá trị điện trở của phần tử điện trở lực căng do lực
tác động gây ra.
Bài 3: Ví dụ 6.2: 380 – Mechatronic A Foundation Courses
Một cảm biến lực gồm 4 phần tử điện trở lực căng giống nhau, mắc thành mạch
cầu Wheatstone, gắn trên 1 thanh sắt tiết diện vuông (như hình vẽ). Phần tử 1 và
4 mắc dọc trục còn phần tử 2 và 3 mắc ngang trục. Biến đổi điện trở ngang trục =
(−v ) × biến đổi điện trở dọc trục. Với v là hệ số Poisson. Xác định hệ số chuyển đổi
của mạch (mối quan hệ giữa δ v o với các δR ) biết:

Bài 4: Ví dụ 3.9: 220 – Mechatronics System Design


Phần tử Hall có kích thước 4 × 4 ×2 mm được sử dụng để đo mật độ từ thông. Hệ số
Hall được cho bằng −0.8 Vm /( A . Wb / m2).
Xác định điện áp sinh ra nếu cảm ứng từ
B=0.012 Wb / m và mật độ dòng diện chạy
2

qua phần tử là 0.003 A / mm 2.


Bài 5: Ví dụ 11.1: 356 – Purkait.

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 6


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Đầu ra của một chuyển đổi điện từ LVDT được kết nối với 1 vôn-kế 5V qua một
mạch khuếch đại với hệ số khuếch đại là 250. Thang chia của vôn-kế gồm 100
vạch và có thể đọc tới 1/5 thang chia. Khi lõi thép dịch chuyển 0.5mm sẽ sinh ra ở
đầu ra của LVDT điện áp 2mV. Tính toán:
a. Độ nhạy của LVDT
b. Độ nhạy của cả hệ thống.
c. Độ phân giải của thiết bị.
Bài 6: Ví dụ 6.6: 398 – Mechatronic A Foundation Courses – Áp điện
Một cảm biến xúc giác dạng áp điện với mật độ 25 phần tử trên 1 c m2. Mỗi phần tử
trên cảm biến có thể chịu được tối đa 40N và có thể phát hiện được lực cỡ 0.01N.
Xác định độ phân giải lực, độ phân giải biến dạng và dải động theo dB của cảm
biến đã cho.
Bài 7:Ví dụ 11.2: 368 – Purkait.
Một nhiệt điện trở bán dẫn có β=3100 K và điện trở ở 20 ° C là 1050 Ω . Nhiệt điện
trở bán dẫn được dùng để đo nhiệt độ và điện trở đo được là 2300 Ω . Xác định
nhiệt độ đo biết quan hệ giữa nhiệt độ và giá trị điện trở của nhiệt điện trở được
cho bởi

R=R 0 e
β
( T T )
1 1

0

T được tính theo Kelvin


Bài 8: Ví dụ 11.3: 369 – Purkait.
Giá trị điện trở của 1 nhiệt điện trở bán dẫn là 800Ω ở 50 ° C và 4k Ω tại điểm đông
đặc của nước. Tính toán hệ số đặc tính A và B cho nhiệt điện trở và tính toán biến
thiên giá trị điện trở của nhiệt điện trở trong khoảng 30 ° C →100 ° C (bước là 10 ° C
). Có:

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 7

You might also like