You are on page 1of 100

BÀI GIẢNG MÔN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ CẢM BIẾN


Link meet : https://meet.google.com/zbh-sfmo-gyx
Giảng viên : Trần Quang Bách
Email : tqbach@uneti.edu.vn
Phone/Zalo : 0977684058
Khoa : Điện tử
KỸ THUẬT
ĐO LƯỜNG VÀ
CẢM BIẾN
CHƯƠNG 2
ĐO TẦN SỐ, KHOẢNG THỜI GIAN
VÀ ĐỘ DI PHA

2.1. Khái niệm chung


2.2. Đo tần số
2.3. Đo khoảng thời gian
2.4. Đo độ di pha
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Tần số là số chu kỳ của một dao động trong một đơn vị thời
gian. Một cách tổng quát hơn tần số được xác định theo tần
số góc ω(t) là đạo hàm của góc pha của dao động theo thời
gian. d
ω(t ) =
dt

Tần số góc còn được biểu thị bởi công thức sau:
(t) = 2f(t)
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Với dao động điều hoà thì góc pha biến đổi tỷ lệ với
thời gian, do vậy đạo hàm của góc pha theo thời gian
có giá trị không đổi  = 2f.

Tần số có quan hệ với bước sóng:


C C
f = hay  =
 t
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Giữa chu kỳ và tần số có mối quan hệ như sau:

1 1
f = hay T =
T f
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Phép đo tần số có độ chính xác cao nhất trong kỹ


thuật đo lường nhờ sự phát triển vượt bậc của việc
chế tạo các mẫu tần số, các mẫu này hiện nay đã đạt
được độ chính xác và độ ổn định rất cao (sai số nhỏ
nhất đạt tới giá trị 10 -12 ).

Lượng trình đo của phép đo tần số rất rộng, giới hạn


này tăng lên cùng với sự phát triển của kỹ thuật vô
tuyến điện và ngày nay đã tiến hành đo được các tần
số khoảng 3.10 11 Hz.
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Trong kỹ thuật vô tuyến điện lượng trình đo tần số


được phân thành các dải tần khác nhau. Dải tần thấp
bao gồm các tần số thấp (nhỏ hơn 16Hz), dải tần số
âm thanh (từ 16Hz tới 20kHz), dải tần số siêu âm (từ
20 kHz đến 200 kHz), dải tần số cao (200 kHz đến
30MHz), dải tần số siêu cao (từ 30 MHz đến
3000MHz) và dải tần số quang học (từ 3000MHz trở
lên).
2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Nhóm phương pháp đo tần số bằng các mạch điện


có tham số không phụ thuộc tần số
Phương
pháp đo tần Nhóm phương pháp so sánh để đo tần số
số

Nhóm các phương pháp số để đo tần số.


2.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Ứng dụng

Nó được ứng dụng không những chỉ trong khai thác


các thiết bị mà còn được ứng dụng rất nhiều trong
lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Trong kỹ thuật vô
tuyến điện phép đo tần số thường được sử dụng để
kiểm tra, hiệu chuẩn các máy tạo tín hiệu đo lường,
các máy thu phát, xác định tần số cộng hưởng của các
mạch dao động, dải thông của bộ lọc, kiểm tra độ
lệch tần số của các thiết bị đang khai thác v.v…
2.2. ĐO TẦN SỐ

2.2.1. ĐO TẦN SỐ BẰNG CÁC MẠCH ĐIỆN CÓ


THAM SỐ KHÔNG PHỤ THUỘC TẦN SỐ
2.2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỂ ĐO TẦN SỐ
2.2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐỂ ĐO TẦN SỐ
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Nguyên tắc chung của phương pháp này là dùng các cầu đo
mà điều kiện cân bằng của cầu phụ thuộc vào tần số của
nguồn điện cung cấp cho cầu.
Theo phương pháp này người ta chế tạo cầu đo tần số.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu


2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Nguyên tắc chung của phương pháp này là dùng các cầu đo
mà điều kiện cân bằng của cầu phụ thuộc vào tần số của
nguồn điện cung cấp cho cầu.
Theo phương pháp này người ta chế tạo cầu đo tần số.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Với một mạch cầu tổng quát điều kiện


cân bằng cầu đạt được khi UAB = 0 khi
đó ta có: Z1Z3 = Z2 Z4

Từ phương trình cân bằng cầu rút ra


quan hệ giữa tần số và các tham số mạch.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Cầu hình đơn bốn nhánh cân bằng theo


điều kiện:
R1Z3 = R2R4
Trong đó:
 1 
Z 3 = R3 + j   x L3 − 
  x C3 
1
Suy ra R1R3 = R2R4 và  x L3 − =0
 x C3
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Từ đó xác định quan hệ của tần số cần đo


fx với các tham số của mạch:
1
fx =
2 L3 C 3
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Loại cầu này có nhược điểm là khó đo


được các tần số thấp do khó khăn trong
việc chế tạo cuộn cảm có trị số điện cảm
lớn.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Cầu đo chữ T
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Cầu cân bằng (khi bỏ qua điện trở


của biến trở r) theo điều kiện sau:

R1 R3  1 
= R2  R4 + 
1 + j x C 3 R3  j x C 4 
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Phân tích riêng rẽ phần thực và


phần ảo ta nhận được
R1 R3 C 3
= +
R2 R4 C 4

1
=  x C 3 R3 C 4
 xC4
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Tần số cần đo:

1
 x = 2f x =
R3 R4 C 3 C 4
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Nếu chọn R3 = R4 = R và C3 = C4
= C ta được:
1
fx =
2RC

Lúc này tần số phụ thuộc vào các


tham số R, C.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Cầu đo chữ T kép


2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Cầu cân bằng theo các điều kiện:

 R C1C 2 = 2
2
x
2
2

và 2 C R1 R2 = 1
2
x 1
2
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Khi R2 = 2R1 và C2 = 2C1 thì ta có:


1
 x = R1C1
2
hay
1
f x =  R1C1
4
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

1. Phương pháp cầu

Lúc này thang độ của R1 được khắc


độ trực tiếp theo đơn vị tần số.

Phương pháp cầu dùng để đo tần số


từ vài chục Hz tới vài trăm KHz,
với sai số khoảng 0,5% đến 1%.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào nguyên
lý chọn lọc tần số của mạch cộng hưởng.
Cộng Chỉ thị
Ghép
U(fx) hưởng cộng hưởng

Điều chỉnh
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


Mạch cộng hưởng có điện dung và điện
cảm đều là linh kiện có thông số tập trung
Tùy theo
dải tần mà Mạch cộng hưởng có điện dung là thông số
có 3 loại tập trung còn thông số phân bố là điện cảm
khác nhau
Mạch cộng hưởng có điện cảm và điện
dụng đều là phần tử có tham số phân bố
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Tần số mét cộng hưởng có


thông số tập trung
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Điện dung C và điện cảm L của mạch


cộng hưởng đều là các linh kiện có
thông số tập trung. Bộ phận điều
chỉnh là tụ điện biến đổi C có thang
độ khắc độ theo đơn vị tần số. Việc
thay đổi thang đo của tần số mét được
thực hiện bằng cách thay đổi cuộn
cảm L
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Mạch cộng hưởng được kích thích từ


nguồn cần đo tần số U(fx) thông qua
mạch ghép bằng cuộn dây Lg. Chỉ thị
cộng hưởng là một mạch chỉ thị được
ghép hỗ cảm với mạch cộng hưởng và
được tách sóng bằng diode; dòng tách
sóng chỉ trên một đồng hồ đo từ điện
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Khi mạch cộng hưởng thì đồng hồ chỉ


giá trị cực đại. Tần số mét loại này đo
được tần số từ 10kHz đến 500 MHz
với sai số khoảng (0,25 ~ 3)%.
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

• Các tần số mét cộng hưởng có mạch cộng hưởng là các phần
tử phân bố thì cấu tạo đa dạng phụ thuộc vào dải tần.
• Các tần số mét sử dụng trong dải sóng từ 3cm đến 2m thường
mạch cộng hưởng là đoạn cáp đồng trục. Các tần số mét loại
này thường có sai số khoảng 0,5%

34
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

• Với dải tần lớn hơn thì cáp đồng trục không còn thích hợp mà
thường dùng hốc cộng hưởng cấu tạo bằng ống dẫn sóng.Loại
này do ưu điểm hệ số phẩm chất cao nên sai số nhỏ, khoảng
0,01% đến 0,05%.

35
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

• Tần số mét cộng hưởng dùng cáp đồng trục.

36
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Mạch cộng hưởng là một đoạn cáp đồng trục có nối tắt một đầu,
đầu kia được nối tắt bằng một piston P có thể dịch chuyển dọc
trục bởi hệ thống răng cưa xoắn ốc có khắc độ.
• Vòng ghép Vg đưa tín hiệu vào, còn vòng ghép Vđ ghép tín hiệu
ra mạch chỉ thị cộng hưởng. Các chỗ ghép đều ở gần vị trí nối
tắt cố định, sao cho các vị trí này gần với vị trí bụng sóng để khi
có chiều dài tương đương ltđ = /2 thì thiết bị chỉ thị sẽ chỉ cực
đại. 37
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Khi dịch chuyển piston với độ dài bằng bội số nguyên lần /2 sẽ
đạt cộng hưởng. Do vậy có thể xác định bước sóng bằng cách
lấy hai điểm cộng hưởng lân cận l1 = n/2, l2 = (n - 1) /2. Như
vậy hiệu l1 – l2 = /2. Kết quả bước sóng đo được của tín hiệu
siêu cao tần xác định bởi công thức:  = 2 (l1 – l2)
• Người ta khắc độ trực tiếp đơn vị bước sóng (hoặc tần số) trên
hệ thống điều chỉnh piston. Tần số mét loại này thường dùng
trong dải sóng từ 3 đến 20cm, sai số khoảng 5%. 38
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Tần số mét cộng hưởng dùng ống dẫn sóng.

39
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Ống dẫn sóng có thể là loại ống dẫn sóng chữ nhật hay ống dẫn
sóng tròn. Piston P có thể điều chỉnh dọc theo ống bởi hệ thống
răng cưa xoắn ốc được khắc độ trực tiếp theo đơn vị bước sóng
hoặc tần số. Năng lượng kích thích hốc cộng hưởng được phép
qua lỗ hổng G trên thành được nối tắt của ống.

40
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

Hoạt động của tần số mét này hoàn toàn tương tự với tần số mét.
Tần số mét với hốc cộng hưởng thích hợp với dải sóng nhỏ hơn
3cm. Do có hệ số phẩm chất cao (khoảng 30.000) nên sai số của
nó nhỏ, khoảng 0,05%.

41
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Sai số của phương pháp cộng hưởng do các nguyên nhân
sau:
- Xác định điềm cộng hưởng không chính xác (liên quan tới hệ số
phẩm chất của khung cộng hưởng).

42
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Sai số của phương pháp cộng hưởng
do các nguyên nhân sau:
Sai số sẽ giảm nếu dùng mạch cộng
hưởng có hệ số phẩm chất cao, tuy nhiên
không dễ tạo được mạch cộng hưởng có
hệ số phẩm chất cao

43
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Sai số của phương pháp cộng hưởng
do các nguyên nhân sau:
Giá trị trung bình cộng để xác định tần
số cộng hưởng fch:
f1 + f 2
f CH =
2

44
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng


• Sai số của phương pháp cộng hưởng do các nguyên nhân
sau:
- Sai số do ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm môi trường xung
quanh làm thay đổi giá trị các phẩn tử của mạch cộng hưởng (đặc
biệt các phẩn tử có tham số phân bố) dẫn đến việc thay đổi tần số
cộng hưởng. Để giảm sai số này dùng các biện pháp như bù nhiệt,
sơn chống ẩm và dùng các vật liệu có hệ số nhiệt nhỏ.
45
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

2. Phương pháp cộng hưởng

• Sai số của phương pháp cộng hưởng do các nguyên nhân


sau:
- Sai số do khắc độ: Do việc khắc độ không chính xác tần số theo
giá trị điện dung C, bước sóng theo độ dài chuyển dịch của
piston. Để giảm sai số này thường dùng các phương pháp khắc độ
đặc biệt cho thang tần số.
46
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ

• Nguyên tắc chung: Dựa vào quá trình phóng và nạp điện của tụ
điện với chu kỳ phóng và nạp phụ thuộc vào tần số cần đo.

47
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ

• Sơ đồ mạch:
• - Chuyển mạch K có thể chuyển
từ vị trí 1 sang vị trí 2 nhờ điện áp
điều khiển với tần số cần đo U(fx),
• - Nguồn E, tụ điện C, đồng hồ đo
dòng một chiều M (thường là
miliampemét từ điện).
48
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ

• Khi chuyển mạch K ở vị trí 1 tụ C được


nạp điện bởi nguồn nạp E. Giả sử thời gian
nạp là giới hạn, tụ C chỉ nạp tới giá trị điện
áp nạp UN nào đó. Do đó điện tích nạp
được trên tụ C sẽ là:
q1 = CUN
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ

• Khi chuyển mạch K ở vị trí 2 tụ C phóng


điện qua điện trở R và đồng hồ chỉ thị M.
Giả sử thời gian phóng là giới hạn, do đó
điện áp trên tụ khi kết thúc quá trình
phóng là UP và điện tích còn lại trên tụ sẽ
là: q2 = CUP
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ

• Do đó điện tích phóng qua đồng hồ chỉ thị


xác định:
qP = q1 – q2 = CUN – CUP = C(UN - UP)
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ


• Vì chuyển mạch K được điều khiển bởi tần số fx tức là trong một
chu kỳ của điện áp điều khiển tụ C nạp điện và phóng điện 1 lần.
Do đó trong một giây số điện tích qua đồng hồ chỉ thị sẽ là:
q/1s = I = qP . fx
• Do đó: I = fx (UN - UP)C Hay:
I
fx =
(U N − U P )C
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ


• Nếu giữ (UN – Up) là hằng số thì fx = K. I (*) Trong đó:
1
K=
(U N − U P )C
2.2.1. Đo tần số bằng các mạch điện có tham số không phụ
thuộc tần số

3. Phương pháp phóng nạp tụ


• Tần số cần đo fx tỷ lệ thuận với dòng điện chạy qua đồng hồ chỉ
thị M. Do vậy đồng hồ chỉ thị có thể khắc độ trực tiếp theo đơn
vị tần số.
• Sai số của tần số mét loại này bao gồm sai số của đồng hồ đo
dòng, sai số đo nguồn cung cấp không ổn định, sai số do không
ổn định hằng số K với trị số khoảng 1% ở dải tần dưới 1MHz.
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số

• Phương pháp so sánh đo tần số với độ chính xác cao (tiếp cận tới
độ chính xác của mẫu và phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật thực
hiện phép so sánh).
• Nguyên lý chung là thực hiện phép so sánh giữa tần số cần đo và
tần số mẫu.
• Phương pháp so sánh đo tần số được thực hiện trên máy hiện
sóng và bằng phương pháp ngoại sai.

55
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng: Chế độ quét
liên tục đồng bộ trong.
• Có 2 cách đo tần số:
• - Cách 1: Lần lượt đưa điện áp có tần
số cần đo Ufx và điện áp có tần số mẫu
Ufm tới đầu vào Y của máy hiện sóng.

56
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng: Chế độ quét
liên tục đồng bộ trong.
• Có 2 cách đo tần số:
• - Cách 1: Giả sử với cùng một tỷ lệ
xích thời gian, độ rộng ứng với một chu
kỳ Tx của điện áp có tần số cần đo là
lx(mm), độ rộng ứng với n chu kỳ Tm của
điện áp có tần số mẫu là lm .
57
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng: Chế độ quét
liên tục đồng bộ trong.
• Có 2 cách đo tần số:
• - Cách 1: Khi đó ta có:
lx
Tx = . n . Tm
lm
hay lm f m
fx = .
lx n 58
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng:
• - Cách hai: Sử dụng khi các máy hiện
sóng có đầu vào Z để điều chế độ sáng
của ảnh trên màn. Điện áp có tần số cần
đo Ufx được đưa tới đầu vào Y còn điện
áp có tần số mẫu Ufm được đưa tới đầu
vào Z để điều chế độ sáng cho ảnh (với
điều kiện fm lớn hơn fx).
59
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng:
• - Cách hai:
Nếu fx rất lớn hơn fm thì đổi ngược lại vị trí
của hai điện áp Ufx và Ufm, tức là Ufm đưa
tới đầu vào Y còn Ufx đưa tới đầu vào Z.

60
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng:
• Quá trình xác định độ lớn của một chu kỳ của ảnh không
chính xác (do việc kẻ đường nằm ngang không chính xác) gây
nên sai số của phép đo. Ngoài ra quá trình xác định tần số
thông qua việc đếm số điểm sáng trên ảnh cũng gây ra sai số.
Thực chất sai số này là sai số lượng tử hoá, để giảm nó cần
phải tăng số điểm sáng n, tức là tăng tần số mẫu.

61
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• a. Phương pháp quét thẳng:
• Trên thực tế các máy hiện sóng đều đã khắc vạch sẵn theo các
tỷ lệ xích thời gian khác nhau (ví dụ 1s/vạch hay 1ms/vạch
v.v…). Điều đó giúp người sử dụng không cần đưa tín hiệu
mẫu vào nữa mà có thể đọc trực tiếp tần số (chu kỳ) của điện
áp nghiên cứu. Trước khi đo cần hiệu chỉnh lại tỷ lệ xích thời
gian bằng chính tín hiệu mẫu từ bộ hiệu chuẩn của máy hiện
sóng X
62
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin:

63
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin:
Trong phương pháp quét sin máy hiện
sóng đặt ở chế độ khuếch đại. Điện áp
có tần số cần đo Ufx được đưa tới đầu
vào Y còn điện áp có tần số mẫu được
đưa tới đầu vào X

64
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin:
Hình ảnh nhận được trong trường hợp này gọi
chung là hình Litxazu. Thay đổi tần số fm sao
cho trên màn nhận được hình Litzazu ổn định
nhất. Điều này chỉ đạt được khi có điều kiện
sau: fx n
=
fm m
Trong đó m, n là các số nguyên dương
65
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin: fx n
=
Ta có thể xác định số n, m như sau: fm m
Cắt ảnh trên màn của máy hiện sóng (hình
Litxazu) bằng các đường song song với hai trục
đứng Y và ngang X. Chú ý chọn sao cho giao
điểm của đường cắt với ảnh không bị trùng với
giao điểm của bản thân ảnh hay các điểm tiếp
tuyến của ảnh.
66
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin: fx n
=
Ta có thể xác định số n, m như sau: fm m
Tỷ số các giao điểm chính là tỷ số của hai tần số.
ở đây m là số giao điểm của đường cắt dọc với
ảnh và n là số giao điểm của đường cắt ngang
với ảnh ta có:
fx n n
= hay f x = . f m
fm m m
67
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• b. Phương pháp quét sin:
Một số ví dụ:

68
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• c. Phương pháp quét tròn:

69
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• c. Phương pháp quét tròn:
Trong phương pháp quét tròn máy hiện sóng
đặt ở chế độ khuếch đại nếu fx > fm tín hiệu
có tần số mẫu Ufm được đưa qua một mạch
RC để tạo thành hai tín hiệu lệch pha nhau
900. Hai tín hiệu này đồng thời đưa tới đầu
vào Y và X của máy hiện sóng.

70
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• c. Phương pháp quét tròn:
Tín hiệu có tần số cần do Ufx đưa tới đầu
vào Z của máy để điều chế độ sáng của ảnh
Nếu điều chỉnh tần số mẫu sao cho nfm = fx
thì trên màn sẽ nhận được đường tròn ngắt
quãng ổn định.

71
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
1. Phương pháp so sánh dùng máy hiện sóng
• c. Phương pháp quét tròn:
Số điểm sáng hoặc số khoảng tối của đường
tròn chính là n. Trong trường hợp tần số cần
đo fx nhỏ hơn tần số mẫu fm thì vị trí của hai
điện áp Ufx và Ufm sẽ đổi chỗ cho nhau.

72
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Nguyên lý cơ bản ở đây là thực hiện phép so sánh tần số cần
đo fx và tần số mẫu fm bằng phương pháp ngoại sai. Nếu ta
thực hiện phép trộn tần của hai dao động có tần số cần đo fx
và tần số mẫu fm thì ở đầu ra của bộ trộn tần ngoài những
dao động khác chúng ta còn có dao động có tần số là hiệu 2
tần số. Tần số đó gọi là tần số phách (fP).

f p =| fm − fx |
73
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Khi thay đổi tần số mẫu thì tần số
phách cũng thay đổi
• Ta thay đổi tần số mẫu sao cho fx =
fm và khi đó fp = 0 (tần số phách bằng
không). Phách trong trường hợp này
gọi là phách điểm không. Điểm A gọi
là điểm phách “O”

74
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Tai người không thể nghe được các
tần số thấp hơn 16HZ, nên khoảng từ
fm1 đến fm2 là vùng tần số không nghe
được.
• Để nâng cao độ chính xác của phép đo
cần xác định chính xác fm1 và fm2.
Tần số cần đo được tính :
f m1 + f m 2
fx = fm =
2 75
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Sai số tuyệt đối trong trường hợp này
có thể giảm rất nhỏ khoảng 2 ~ 4HZ

76
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Dựa trên cơ sở hiện tượng phách “O” người ta chế tạo tần số
mét ngoại sai để đo tần số cao. Việc tạo ra một dao động có
tần số bằng hiệu hai tần số, ban đầu người ta dùng biện pháp
trộn tần rồi lọc tín hiệu và sau đó đưa tín hiệu có tần số phách
tới thiết bị chỉ thị, thường là tai nghe hoặc các thiết bị khác.

77
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Để phép đo có độ chính xác cao, thì tần số mẫu phải thật ổn
định, ở đây sử dụng bộ dao động thạch anh làm bộ dao động
tần số mẫu (sai số có thể đạt tới 10-8). Tuy vậy bộ dao động
thạch anh có nhược điểm là không điều chỉnh được tần số
trong một dải tần f nào đó.
• Mặt khác ta biết rằng nếu dùng bộ dao động LC thông
thường thì khả khăng điều chỉnh tần số lại rất dễ dàng, nhưng
có độ chính xác và độ ổn định tần số tương đối thấp.
78
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Hai mâu thuẫn trên được giải quyết bằng cách kết hợp giữa
một bộ dao động LC dùng làm dao động ngoại sai fns và một
bộ dao động thạch anh dùng làm dao động tần số mẫu fm để
hiệu chuẩn tần số cho bộ dao động ngoại sai LC tại điểm làm
việc.

79
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Vậy để có thể hiệu chuẩn tần số của bộ dao động ngoại sai
trước khi làm việc, cần phải tạo ra một tần số mẫu ổn định.
Nếu dải tần cần đo độ thì phải có nhiều điểm tần số mẫu như
vậy (các điểm ấy gọi là điểm kiểm tra), muốn vậy phải có
nhiều bộ dao động thạch anh. Số lượng bộ dao động thạch
anh phụ thuộc độ chính xác và ổn định tần số của bộ dao
động ngoại sai. Nếu số lượng này lớn thì máy rất phức tạp

80
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Giải quyết bằng cách dùng một bộ dao động thạch anh làm
việc ở một tần số nhất định, nhưng có độ méo tín hiệu khá
lớn (tức là phổ của nó có rất nhiều thành phần hài), sau đó
dùng các bộ lọc để tách các hài bậc cao tạo nên những tần số
mẫu có tần số bằng bội lần nhau.

81
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Trong quá trình hiệu chỉnh, hiện tượng phách có khả khăng
xảy ra giữa các hài của fm và fns do đó trong thực tế sẽ không
thể nhận biết được bộ dao động ngoại sai đang làm việc ở tần
số nào. Để ứng dụng phương pháp này một cách có hiệu quả
cần thiết trước tần số cần đo nằm trong phạm vi nào đó. Do
vậy tần số một ngoại sai chủ yếu dùng làm phương tiện kiểm
tra tần số.

82
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
Sơ đồ khối của một tần số mét ngoại sai bộ chỉ thị là tai nghe
DĐTA: Dao động thạch anh TT: Trộn tần
LKĐ: Lọc và khuếch đại NS: Dao động ngoại sai

83
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Quá trình đo thực hiện theo hai bước:
bước hiệu chỉnh và bước đo.
Đầu tiên lại chuyển mạch K ở vị trí 1
(vị trí hiệu chỉnh), lúc này tín hiệu có
tần số fm được trộn với tín hiệu tần số
ngoại sai fns. Điều chỉnh tần số bộ dao
động ngoại sai fns sao cho nhận được
hiện tượng phách không trong tai
nghe. 84
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Quá trình đo thực hiện theo hai bước:
bước hiệu chỉnh và bước đo.
Lúc này ta có fns = fni (fni là điểm kiểm
tra lân cận với tần số fx đã biết trước).
Nếu tần số fns có sự sai khác với khắc
độ thì cần hiệu chỉnh lại.

85
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Quá trình đo thực hiện theo hai bước:
bước hiệu chỉnh và bước đo.
Sau đó bật chuyển mạch sang vị trí 2
(vị trí đo) và lại thực hiện vi chỉnh tần
số ngoại sai để đạt được phách không.
Khi đó ta có fx = fns.

86
2.2.2. Các phương pháp so sánh để đo tần số
2. Phương pháp ngoại sai
• Tần số mét ngoại sai có độ chính xác
cao, sai số khoảng 10-6, được sử
dụng rộng rãi trong việc kiểm tra tần
số trong các thiết bị vô tuyến điện.

87
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số

độ chính xác cao

Ưu điểm độ nhạy lớn

tốc độ đo lớn

tự động hoá hoàn toàn quá trình đo

kết quả đo hiển thị dưới dạng số

88
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số

Phương pháp xác định


Hai nhiều chu kỳ
phương
pháp đo
cơ bản Phương pháp xác định
một chu kỳ.

89
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Sơ đồ khối
TX: Tạo xung
K: Khóa điện tử
BĐX: Bộ đếm xung
TR: Trigger
CT: Chia tần
TXC: Tạo xung chuẩn
HTS: Hiển thị số 90
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Tín hiệu với tần số đo fx sau khi qua
khối tạo xung TX được biến đổi thành
dãy xung có tần số lặp lại đúng bằng
fx. Dãy xung fx được đưa tới bộ điểm
xung BĐX qua khoá K

91
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Dãy xung với tần số chuẩn fo qua độ
chia tần CT tạo thành dãy xung có tần
số là fct
f0
f ct =
n
trong đó n gọi là hệ số chia tần.

92
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Xung với tần số fct kích trigger (TR)
để TR có trạng thái logic 1 trong thời
gian Tct. Trigger điều khiển khoá K để
khoá K thông trong thời gian đúng
bằng Tct.

93
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Mã Nx ở đầu ra của bộ điểm xung
được xác định
Tct
Nx =
Tx
n
Nx = .fx
f0

94
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Mã ở đầu ra Nx tỷ lệ với tần số cần đo
ở đầu vào fx. Mã Nx đưa tới bộ hiển thị
số và kết quả tần số cần đo fx được
hiển thị ở trên mặt độ số dưới dạng số.

95
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
1. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định nhiều chu kỳ
Tần số mét loại này có độ chính xác
rất cao, tiệm cận tới độ chính xác của
tần số mẫu f0.
Phương pháp này thường được dùng
để chế tạo các tần số mét cao tần.

96
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
2. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định một chu kỳ
Sơ đồ khối

97
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
2. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định một chu kỳ
• Tín hiệu có tần số cần đo fx, sau khi
qua khối TX được tạo thành xung
vuông có độ rộng xung đúng bằng
chu kỳ Tx.
• Xung vuông này điều khiển khoá K
để khoá K thông trong thời gian Tx,
cho phép xung chuẩn tần số f0 qua
khoá K đến bộ đếm xung.
98
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
2. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định một chu kỳ
• Mã Nx ở đầu ra của bộ đếm xung
BĐX tại thời điểm kết thúc thời Tx
gian được xác định:
Tx
Nx =
T0

N x = f 0 . Tx
99
2.2.3. Các phương pháp số để đo tần số
2. Tần số mét dựa trên phương pháp xác định một chu kỳ
• Mã Nx ở đầu ra tỷ lệ với chu kỳ của
tín hiệu cần đo. Biết được chu kỳ có
thể xác định được tần số.
• Mã Nx đưa tới bộ hiển thị số và kết
quả đo được hiển thị trên mặt độ số
dưới dạng số.
• Tần số mét loại này có độ chính xác
cao và thường dùng để đo tần số thấp.
100

You might also like