You are on page 1of 17

Chương 11: Đo tần số

1
Nội dung
 Khái niệm chung
 Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Đo tần số bằng phương pháp so sánh
 Tần số kế vạn năng dùng vi xử lí

2
Khái niệm chung
 Tần số là số các chu kì lặp lại của sự thay đổi tín hiệu trong
một đơn vị thời gian.
 Tần số góc tức thời ω(t) = dψ/dt
 Lựa chọn phương pháp đo tần số được xác định theo khoảng
đo, theo độ chính xác yêu cầu, theo dạng đường cong và công
suất nguồn tín hiệu có tần số cần đo và một số yếu tố khác.
 Đo tần số của tín hiệu điện :
 phương pháp biến đổi thẳng : tần số kế cộng hưởng, tần số kế
cơ điện, tần số kế tụ điện, tần số kế chỉ thị số.
 phương pháp so sánh : osciloscope, cầu xoay chiều phụ thuộc
tần số, tần số kế đổi tần, tần số kế cộng hưởng ...

3
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế cộng hưởng điện từ
 Đo tần số của lưới điện công nghiệp
 Cấu tạo:
 Nam châm điện
 Các thanh thép được gắn chặt 1 đầu, đầu kia dao động tự do

 Nguyên lý làm việc


 biên độ dao động của
thanh kim loại lớn nhất
ứng với tần số đã khắc độ trên mặt số.
 Ưu điểm : cấu tạo đơn giản, bền.

 Nhược điểm : Giới hạn đo hẹp (45Hz ÷ 55Hz) hay (450Hz ÷ 550Hz)

không sử dụng được ở nơi có độ rung lớn và thiết bị di chuyển.


4
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế cơ điện
 Tần số kế điện động và sắt điện động
 Cấu tạo:
 cuộn tĩnh A được mắc nối tiếp với cuộn động B2 và nối tiếp với
các phần tử R2 , I2 , C2
 cuộn động B1 được mắc nối tiếp với C1

 Nguyên lý làm việc


1
f x0 
2 L2 C 2

= =

1
X1 = 1/ωx.C1 X 2   x . L2  α = Φ(f2x)
 x .C 2 5
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế cơ điện
 Tần số kế dùng logomet điện từ
 Cấu tạo:
 Cuộn thứ nhất được nối với điện trở R1 và điện cảm L1.
 Cuộn thứ 2 được nối với điện trở R2 , L2 , C2.

• Nguyên lý làm việc


Khi tần số cần đo của tín hiệu thay
đổi các dòng điện I1 và I2 sẽ thay đổi
không giống nhau
Tỉ số giữa 2 dòng (I2/I1) thay đổi
 góc lệch α tỉ lệ với tần số.

6
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế điện tử
 Tần số kế điện dung dùng đổi nối điện tử
 Nguyên lý hoạt động
 dựa trên việc đo giá trị trung bình của dòng phóng I của tụ
điện, phóng nạp có chu kì cùng nhịp với tần số cần đo

• Điện lượng mà tụ C nhận được khi nạp sẽ bằng


điện lượng truyền cho cơ cấu chỉ thị
q = C(U1 – U2)
• Giá trị trung bình của dòng phóng trong 1 chu
kì : I = q.fx = C(U1 – U2).fx

7
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế điện tử
 Tần số kế điện dung dùng chỉnh lưu
 Nguyên lý hoạt động
 Nhờ mạch tạo xung, điện áp có tần số cần đo fx được biến
thành xung vuông
 Góc lệch α của cơ cấu chỉ thị sẽ tỉ lệ với dòng điện trung bình.
α = S1.I = S1.q.fx = S1.C.Um.fx
 Ưu điểm : là có khả năng đo trực tiếp ở dải tần số rộng.

8
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Cầu đo tần số
 Để đo tần số, có thể dùng cầu đo mà điều kiện cân bằng của cầu phụ
thuộc vào tần số nguồn cung cấp
 Phép đo tần số được thực hiện bằng điều chỉnh các thông số nhánh
RLC sao cho nhánh này cộng hưởng tại tần số cần đo fx để đạt điều
kiện cầu cân bằng.
 Nhược điểm: khó chế tạo cuộn cảm ở tần số thấp

Điều kiện cầu cân bằng :


= .

Với = + ( )

9
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Cầu đo tần số
Điều kiện cân bằng

= +
= + 
=

10
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tần số kế chỉ thị số
 Nguyên lý
 Đếm số xung N tương ứng với số chu kì của tần số cần đo fx trong
khoảng thời gian gọi là thời gian Tđo

- “Bộ vào” : bộ khuếch đại dải rộng với


tần số từ 10Hz ÷ 3,5MHz và một bộ suy
giảm tín hiệu
- Mạch tạo xung : biến tín hiệu hình sin
hoặc tín hiệu xung có chu kì thành một
dãy xung có biên độ không đổi, tần số
bằng tần số của tín hiệu vào.
- Máy phát chuẩn tần số f0 : đưa tín hiệu
qua bộ chia tần số theo các nấc với hệ số
chia là 10n .
11
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Tđo để mở khóa K.
 Tín hiệu fx vào bộ đếm qua cơ cấu chỉ
thị
Tđo K .T0 f
N  K x
Tx Tx f0

 Sai số : sai số lượng tử theo thời gian,


do quá trình không trùng nhau giữa thời
điểm bắt đầu thời gian đo Tđo và thời
điểm bắt đầu chu kì Tx

12
Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng
 Để giảm sai số khi tần số thấp  đo chu kì  fx = 1/Tx
 Số xung được đếm
Tx f f0
N  0 fx 
T0 fx N

13
Đo tần số bằng phương pháp so sánh
 Tần số kế trộn tần
 Phương pháp trộn tần là phương pháp so sánh tần số cần đo với một
tần số của máy phát công suất nhỏ đã định trước.
 Nguyên lý đo :
 So sánh cân bằng : hiệu chỉnh sao cho fx – f0 = 0
 So sánh không cân bằng : hiệu chỉnh sao cho fx - f0 = F
 Tần số kế loại này có thể đo được tần số cỡ 100kHz đến 20GHz trong
kĩ thuật vô tuyến điện.

Tín hiệu có fx
TS cần đo

fx – f0
Trộn tần Chỉ thị

Máy phát f0
TS chuẩn
14
Đo tần số bằng phương pháp so sánh
Ufx
Hệ thống Chỉ thị
Bộ vào
dao động cộng hưởng

 Tần số kế cộng hưởng điện


 Là một hệ thống dao động được điều chỉnh cộng hưởng với tần số cần
đo của nguồn tín hiệu.
 Bộ vào để hòa hợp giữa tần số kế và nguồn tín hiệu cần đo.
 Tần số cần đo được khắc độ ngay trên núm vặn của thiết bị dò tìm
dao động hoặc sử dụng bảng số hay đồ thị.

15
Đo tần số bằng phương pháp so sánh
 Tần số kế vạn năng dùng vi xử lí

16
Đo tần số bằng phương pháp so sánh
 Tần số kế vạn năng dùng vi xử lí
 có thể đo được nhiều đại lượng : đo tần số, đo độ dài xung, đo chu kì
của một dãy xung của tín hiệu vào …
 Tần số kế sử dụng μP cho phép thực hiện hoàn toàn tự động việc đo và xử lí
kết quả đo để cho ra kết quả theo ý muốn
 Cấu tạo:
 Phần 1: các bộ biến đổi chu kì và độ dài xung của tín hiệu vào ux(t) thành
khoảng thời gian
 Phần 2: các bộ biến đổi chu kì hay độ dài xung thành mã số
 hệ μP cài đặt vào tần số kế

17

You might also like