You are on page 1of 22

PHÂN HIỆU ĐHH TẠI QUẢNG TRỊ

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐÔNG HÀ, NĂM 2019


1
CHƯƠNG 4

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI

2
4.1. Mục tiêu và phương thức điều chỉnh điện áp
a. Mục đích của việc điều chỉnh điện áp là đảm bảo chất lượng điện năng cho phụ tải điện,
Chất lượng điện áp gồm 4 chỉ tiêu cơ bản:
- Độ lệch điện áp so với điện áp định mức của lưới điện:
U  Udm
U  100 % U là điện áp thực tế trên thiết bị dùng điện,
Udm
+ Nguyên nhân: TTĐA trên lưới và sự biến đổi theo thời gian của phụ tải điện
+ Độ lệch điện áp làm ảnh hưởng tuổi thọ thiết bị điện
Yêu cầu: U = ± (2,5%  5% ) ở chế độ bình thường,
U = 10% ở chế độ sự cố
- Độ dao động điện áp: là độ biến thiên nhanh của điện áp được cho bởi công thức:
Umax  Umin
V  100 % Tốc độ biến thiên từ Umax đến Umin không nhỏ hơn 1%/s
Udm
+ Nguyên nhân: khởi động ĐC, đóng cắt tụ bù, một số thiết bị công nghệ lv,
+ Dao động điện áp làm dao động ánh sáng, hại mắt người lao động, gây nhiễu radio, TV và các
thiết bị điện tử, nếu ∆V lớn hơn 15% sẽ dẫn đến hoạt động sai của khởi động từ và các thiết bị
điều khiển.
+ Dao động điện áp cho phép trên cực thiết bị chiếu sáng: V  1  6 / n
n là số dao động trong 1 giờ.
3
- Độ không đối xứng: Phụ tải các pha KĐX nên điện áp các pha KĐX,
Điện áp không đối xứng làm giảm hiệu quả công tác và tuổi thọ của thiết bị dùng
điện, giảm khả năng tải của lưới điện và tăng TTĐN.
Yêu cầu: Trên cực thiết bị dùng điện 3 pha đối xứng U2 và U0 không được vượt quá 2%Udd.

- Độ không sin: Các thiết bị dùng điện có đặc tính phi tuyến: bộ chỉnh lưu, tiristor…làm
biến dạng đường đồ thị dòng điện dẫn đến biến dạng đồ thị điện áp khiến nó không còn
sin nữa, xuất hiện sóng hài bậc cao

Tiêu chuẩn qui định: U j  


j3,5,7
U 2j  5%U1

U1 là trị hiệu dụng của sóng hài bậc nhất của điện áp.
Biện pháp khắc phục là dùng các thiết bị lọc sóng bậc cao.

Kết luận: Trong các tiêu chuẩn chất lượng điện áp trên đây, độ lệch điện áp so với điện áp
định mức là tiêu chuẩn cơ bản.
Các biện pháp: + lựa chọn thiết bị cần thiết trong quy hoạch và thiết kế
+ Trong vận hành: tác động dưới tải và ngoài tải. Bằng tay hoặc tự động
b. Phương thức điều chỉnh điện áp trong lưới điện PP
,
Xét lưới điện như hình vẽ:

Điện áp U1 tại nút 1 khi biết điện áp U0 tại nút nguồn 0 và bỏ qua TTCS trên Đz là:

PR  QX
U1  U0 
U0

- Điều chỉnh U0:


Thuộc nhiệm vụ của MFĐ; ở LPP: Điều chỉnh đầu phân áp MBA
- Điều chỉnh CSTD P:
đây là công suất yêu cầu của phụ tải.
- Điều chỉnh dòng CSPK Q trong LPP (điều chỉnh cân bằng CSPK trong lưới điện):
bằng cách đặt tụ bù, máy bù đồng bộ
- Điều chỉnh R, X lưới điện trung hạ áp:
bằng cách chọn tiết diện dây để bảo đảm điện áp
(quá trình quy hoạch TK; trong vận hành khi dùng cải tạo lưới điện nếu dùng phương
án bù vẫn không thõa mãn)
Trong thực tế việc điều chỉnh được kết hợp giữa 3 hình thức:
- Điều chỉnh tự động theo thời gian thực: nhằm đáp ứng tức thời các biến thiên nhanh
của điện áp đảm bảo an toàn cho HTĐ, điều chỉnh kích từ ở MFĐ
- Điều chỉnh dưới tải: điều chỉnh đầu phân áp ở MBA khi MBA đang làm việc, tụ bù
- Điều chỉnh ngoài tải: điều chỉnh đầu phân áp ở MBA khi MBA ngừng làm việc, tụ bù
4.2. Điều chỉnh điện áp trong lưới điện phân phối
a. Đánh giá chất lượng điện áp trong lưới điện hạ áp
Trong mọi điểm và thời điểm điện áp phải thõa mãn tiêu chuẩn:
 U   Uxt   U với x là địa điểm, t là thời gian.
Có 2 vị trí và 2 thời điểm mà CLĐA được đảm bảo thì mọi điểm và thời gian còn lại được
đảm bảo đó là: điểm đầu (điểm B) và điểm cuối lưới hạ áp (điểm A, là điểm có điện áp
thấp nhất) trong 2 chế độ phụ tải max và min.
Phối hợp các điều kiện trên ta viết được 4 tiêu chuẩn, trong đó qui ước số 1 chỉ chế độ
max, số 2 chỉ chế độ min:

Độ lệch điện áp phải nằm trong vùng gạch chéo trên hình vẽ gọi là vùng chất lượng.

Có thể quy đổi đánh giá CLĐA chỉ ở


điểm B. Từ sơ đồ ta có:

 U A1   U B1  U H1;  U A2   U B2  U H2
UH là TTĐA trên lưới hạ áp, thay vào (4.1) ta được:

Hai bất phương trình trên là tiêu chuẩn đánh giá CLĐA ở điểm A quy về B, 2 bất phương
trình sau là tiêu chuẩn ĐG CLĐA ở điểm B. Dùng phép biến đổi ta có:

Nếu 2 bất phương trình trên thõa mãn vế trái thì 2 phương trình sau cũng thõa mãn, còn nếu
2 bất phương trình sau thõa mãn vế phải thì 2 phương trình trên cũng thõa mãn do đó tiêu
chuẩn CLĐA còn là:

 U  UH1   UB1   U ;  U  UH2   UB2   U (4.2)


b. Diễn biến điện áp trong lưới điện: Xét lưới điện phân phối trên hình vẽ sau:

- Ở chế độ max (đường 1): nhờ điều áp ở TBATG nên điện áp đầu nguồn đạt độ lệch E1.
TTĐA trong lưới trung áp ∆UTA1 làm điện áp trên thanh cái trung áp của trạm PP giảm xuống
Nhưng nhờ có đầu phân áp cố định ở MBAPP nên điện áp tăng lên thêm Ep;
TTĐA trong MBAPP ∆UB1 làm điện áp đầu ra của MBAPP tụt xuống;
TTĐA trong lưới hạ áp ∆UH1 làm điện áp ở điểm A cuối LPPHA xuống thấp nữa.
- Ở chế độ min (đường 2): xét tương tự
Nếu đường điện áp trong lưới hạ áp nằm gọn trong miền CLĐA (miền gạch chéo) thì CLĐA
của lưới là tốt, ngược lại là không tốt, cần phải thực hiện các biện pháp điều chỉnh.
- Kiểm tra lại theo tiêu chuẩn ở biểu thức 4.2:
 U  UH1   UB1   U ;  U  UH2   UB2   U
Từ sơ đồ có thể lập các biểu thức tính toán:

 UB1  E1  UTA1  Ep  UB1  UB2  E2  UTA2  Ep  UB2

 U A1  U B1  U H1;  U A2  U B2  U H2

c. Phương thức điều chỉnh điện áp trong LPP

* Phương thức chung:


- Điều chỉnh điện áp đầu nguồn E1 và E2 ở MBATG
(Bằng cách điều áp dưới tải tự động hoặc bằng tay. Trong 1 số trường hợp có thể
đặt đầu phân áp cố định ở các trạm này và phải dùng MBA có điều áp dưới tải)
- Đặt đúng đầu phân áp cố định của MBAPP để đạt được độ tăng thêm điện áp Ep.
- Lựa chọn đúng dây dẫn để điều chỉnh TTĐA trên LPP trung và hạ áp để đảm bảo
∆UTACP, ∆UHACP.
Đó là 3 biện pháp chính được sử dụng phối hợp để điều chỉnh điện áp. Trong số ít trường
hợp riêng, các biện pháp này vẫn không đủ hiệu quả thì có thể dùng các biện pháp:
- Bù CSPK ở phụ tải, trên Đz trung áp
- Nâng tiết diện dây dẫn
*Tiêu chuẩn điều chỉnh điện áp: Độ tăng điện áp E1, E2 có 2 loại điều chỉnh:

- Điều chỉnh khác thường:

Giữ điện áp ở đầu nguồn LPP trung áp ở chế độ max E1 = 5%, ở chế độ min E2 = 0%.

Trong tính toán chọn giá trị gần nhất có thể theo đầu phân áp thực của MBA. Điều chỉnh
này dùng cho phụ tải sinh hoạt, phụ tải đô thị, nông thôn có độ chênh lệch phụ tải
max/min cao. Thời gian của các chế độ xác định theo điều kiện cụ thể của lưới điện.

- Điều chỉnh thường: giữ điện áp ở đầu ra TBATG ở chế độ max và min bằng nhau,

Giá trị cụ thể tùy thuộc kết cấu lưới điện và đồ thị phụ tải, trong các khoảng thời gian
khác nhau giá trị này có thể khác nhau. Điều chỉnh này dùng cho lưới điện công nghiệp
cấp điện cho phụ tải có đồ thị gần bằng phẳng.
d. Điều chỉnh điện áp ở MBATG
Tất cả các MBA ĐL đều có bộ phận điều chỉnh điện áp, có 2 loại điều chỉnh điện áp:
- MBA điều áp ngoài tải: MBA điều áp ngoài tải có 5 đầu phân áp cố định như trên hình vẽ:

Các đầu phân áp được bố trí phía cao áp, đầu phân áp 0 là đầu giữa cho hệ số biến áp K0 =
UCđm/UHđm trong chế độ không tải.
Khi dùng đầu phân áp n kệ số biến áp Kn tăng n.e0/100 còn khi dùng đầu phân áp – n hệ số
biến áp giảm n.e0/100 so với K0, e0 là độ tăng, giảm điện áp với MBA có đầu phân áp cố
định thường e0 = 2,5%.
UCdm 1  n.2,5 /100  U pa   n 
K  n  K 0 1  n.2,5 /100   
U Hdm U Hdm

U pa   n   U Cdm 1  n.2,5 /100 

U pa   n  là điện áp đầu phân áp ±n,


: Ví dụ 4.1 MBA hạ áp 2 dây quấn 16000kVA – 110/11kV, với máy này ta tính được U pa   n 

- MBA điều áp dưới tải


Có 2 loại điều áp dưới tải:
+ Điều chỉnh dọc: điều chỉnh modul của điện áp.
+ Điều chỉnh ngang: điều chỉnh góc pha giữa các điện áp trong lưới điện kín.
MBA điều chỉnh ngang để điều chỉnh dòng CSTD trong lưới điện kín, còn MBA điều
chỉnh dọc điều chỉnh dòng CSPK và modul điện áp.
Điều chỉnh điện áp dọc và ngang có thể thực hiện nhờ MBA bổ trợ đấu vào MBA chính
để điều chỉnh điện áp.
- Tính chọn đầu phân áp ở MBATG:
Chuyển đổi điện áp yêu câu Uyc về phía cao áp:
U'C  U yc .k B  U B kB là hệ số biến áp, kB = Upa/UTđm

Upa: điện áp đầu phân áp cần lựa chọn,


Utđm: điện áp định mức phía trung, thường bằng 1,1 hay 1,05Uđm. Giả thiết rằng điện áp này
phải bằng điện áp hiện có UC:

U pa UTdm
U  U yc .
'
C  U B  U C  U pa   U C  U B 
UTdm U yc

Sau khi tính được Upa ta chọn đầu phân áp gần nhất. Với Upa đã chọn theo công thức này
và với UC cho trước thì điện áp phía trung áp gần bằng điện áp yêu cầu Uyc (lớn hoặc nhỏ
hơn 1 chút).

Ví dụ 4.2: Chọn đầu phân áp cho MBATG Sbđm = 16000kVA, có 16 đầu phân áp x
1,78%; 115/11kV. Điện áp ra yêu cầu: E1 = 5%; E2 = 0%. Tính ra Uycmax = 10,5kV, Uycmin
= 10kV. Chế độ max có: UCmax = 118kV; ∆Ubmax = 4,5kV. Chế độ min UCmin = 115kV,
∆Ubmin = 2,2kV.
Giải: Tính cho chế độ max:

11
U pa max  118  4,5   118,9kV chọn đầu tiêu chuẩn 119,1kV
10,5
U Tdm 11
Kiểm tra: UT max   U c max  U b max   118  4,5   10, 483kV đạt yêu cầu?
U pa max 119,1

Tính cho chế độ min:

11
U pa min  115  2, 2   124, 08kV chọn đầu tiêu chuẩn 123,2kV
10

Kiểm tra: UT min   Ucmin  U b min  UTdm  115  2, 2  11  10, 07kV đạt yêu cầu?
U pa min 123, 2
- Đầu phân áp cố định ở MBA PP

Sơ đồ đầu phân áp cố định MBAPP và bộ


chuyển đổi.
Các đầu phân áp này chỉ có thể chuyển đổi khi
MBA được cắt khỏi lưới.
Ở chế độ không tải nếu điện áp đặt vào phía cao
là UCđm thì nếu dùng đầu phân áp số 1 thì điện
áp phía hạ đúng bằng UHđm, nếu dùng đầu phân
áp số 2 thì UH = UHđm(1+e0/100),
e0 là độ tăng thêm điện áp giữa 2 đầu phân áp kế
tiếp tính bằng %UHđm.

Nếu dùng đầu phân áp số 3 thì: UH = UHđm(1+2e0/100)


Nếu dùng đầu phân áp N: UH = UHđm(1+(N-1)e0/100)
Như vậy độ tăng thêm điện áp Ep ứng với đầu phân áp N là:

   N  1 e0  
100  U Hdm 1    U Hdm 
100  U H  U Hdm    100  
Ep     N  1 e0  % 
U Hdm U Hdm

Bảng sau cho Ep của MBA 3 đầu phân áp với


e0=5% và MBA 5 đầu phân áp với e0=2,5%.
e. Tính toán điều chỉnh điện áp
Tính toán điều chỉnh điện áp gồm: kiểm tra chất lượng điện áp ở 1 trạm hạ áp nào đó, chọn
đầu phân áp cố định ở MBAPP, tính các biện pháp điều chỉnh cần thiết khác.
Số liệu đo đạc : E1, E2, ∆UTA1, ∆UTA2, ∆UH1, ∆UH2, ∆UB1, ∆UB2, Pmin, Pmax.
Số liệu tính toán: UB1, UB2 sau đó xây dựng đồ thị chất lượng điện áp.

 UB1  E1  UTA1  Ep  UB1  UB2  E2  UTA2  Ep  UB2

Miền CLĐA bị chặn trên bởi U+ và chặn dưới bởi đường nối 2 điểm: (U- + ∆UH2, Pmin)
và (U- + ∆UH1, Pmax).
Đặt điểm (UB2, Pmin) và (UB1, Pmax), nối lại ta được đường điện áp. Phân tích kết quả,
rút ra kết luận về biện pháp điều chỉnh.

Ví dụ 4.3:
Đánh giá CLĐA
LPP như hình vẽ
Ví dụ 4.3: Chọn đầu phân áp cho MBAPP có
các điều kiện sau:
E1 = 5%, E2 = 0%; ∆UTA1 = 7%; ∆UTA2 =
3%; ∆UH1 = 5%; ∆UH2 = 2%;
∆UB1 = 4%; ∆UB2 = 2%; U+ = 5%; U- = -
5%. MBA có 5 đầu phân áp với e0 = 2,5

Ví dụ 4.4: Đánh giá CLĐA của LPP có các thông số sau:


E1 = 4%; E2 = 5%; ∆UTA1 = 8%; ∆UTA2 = 4%; ∆UH1 = 6%; ∆UH2 = 3%; ∆UB1 = 4%;∆UB2
= 2%. MBA có 5 đầu phân áp với e0 = 2,5 đang dùng đầu phân áp 2 có Ep = 2,5.
f. Điều chỉnh điện áp bằng bù CSPK
- Bù ngang:
1
U  2
  Pi R i  Qi Xi 
10.Udm
Sau khi bù TTĐA giảm đi 1 lượng là:
1
Ub  2
Qb .Xi
10Udm
U '  U  U b
coi ∆U của lưới vẫn giữ nguyên nhưng đưa
thêm vào đầu nguồn độ tăng thêm điện áp ∆Ek:
1
E k  Ub  2
Qb Xi
10Udm
Nếu biết ∆Ek, tính được Qb, khi Đz cùng tiết diện:
2
10U dm E k
Qb   kVAr, kV, W  X là cảm kháng từ đầu Đz đến điểm đặt bù.
X
Nếu CSPK cần bù quá lớn thì có thể chia ra nhiều điểm bù (hình 4.14b), ta có phương
trình: 2
10U dm E k
Q b1.X1  Q b2 .X 2 
X
Cân nhắc 1 số phương án ta sẽ chọn được địa điểm đặt và dung lượng bù hợp lý. Chú ý
rằng bù chỉ có hiệu quả khi X của lưới điện lớn (ĐZK) và khi cosφ của lưới trước bù
thấp.
- Bù dọc (hình 4.15)
Bù dọc là đặt tụ bù nối tiếp với Đz làm giảm cảm kháng Đz, đó đó giảm ∆U.
P.R  Q  X  XC 
U  2
10.Udm
Nếu biết độ tăng điện áp cần thiết ∆Ek và Q của phụ tải ta tính được XC.
2
10.U dm .E k
XC  , kV, kVAr 
Q

Biết 1 tụ điện có điện áp định mức là U0 kV, công suất Q0 kVAr, tính được cảm kháng:
U02 .1000
XC0  , kV, kVAr 
Q0
Biết bộ tụ gồm m hàng, mỗi hàng n tụ (hình 4.15b) và biết XC tính được m và n:
n phải thõa mãn điều kiện về điện áp: n.U0 ≥ Ut, Ut là điện áp thực trên tụ điện.
S.XC
Ut   kV, kVA, , kV 
1000. 3.U dd

S.X C
suy ra: n
1000. 3.U 0 .U dd
m phải thõa mãn điều kiện về dòng điện:

m.I0  I; I0  Q0 / U0 ; I  S / 3.U dd

I S.U0 n.XC0
m  
I0 3.U dd .Q0 Q0 .X C
E

You might also like