You are on page 1of 7

CHƯƠNG 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG

2.1. CHỌN MÁY BIẾN ÁP


Máy biến áp là một thiết bị chính trong nhà máy điện, vốn đầu tư của nó chiếm 1 phần
rất quan trọng tổng số vốn đầu tư của nhà máy. Vì vậy việc chọn số lượng máy biến áp và
công suất định mức của chúng là rất quan trọng. Công suất của máy biến áp được chọn phải
đảm bảo đủ khả năng cung cấp điện theo yêu cầu phụ tải không những trong điều kiện làm
việc bình thường mà ngay cả lúc sự cố. Chế độ làm việc định mức của máy biến áp phụ thuộc
nhiều vào nhiệt độ môi trường nhưng do có thể đặt hàng theo điều kiện khí hậu tại nơi lắp
đặt nên không cần hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
Công suất định mức của máy biến áp được chọn dựa theo công suất định mức của
máy phát 𝑆𝐹đ𝑚 như sau:
• Nếu dùng máy biến áp hai cuộn dây hoặc ba cuộn dây:
𝑆đ𝑚𝑏𝑎 ≥ 𝑆𝐹đ𝑚 (2.1)
• Nếu dùng máy biến áp tự ngẫu, vì cuộn hạ áp của máy biến áp tự ngẫu chỉ chế
tạo bằng công suất mẫu nên:
𝑆𝐹𝑑𝑚
𝑆đ𝑚𝑏𝑎 ≥ (2.2)
𝐾𝑐𝑙

𝑈𝑇
Trong đó:Kcl = 1 − là hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu.
𝑈𝐶

❖ Quá tải cho phép của máy biến áp:


- Quá tải bình thường:

• Do đồ thị phụ tải thường xuyên thay đổi nên cho phép máy biến áp được quá tải.
Quá tải bình thường được gọi là quá tải thường xuyên, quá tải hệ thống, hay quá tải lâu
dài.

• Qui tắc 3%: cho phép máy biến áp quá tải 3% về dòng điện so với định mức cho
mỗi 10% giảm hệ số điền kín phụ tải hằng ngày so với 100%.
• Qui tắc 1%: nếu như về mùa hè máy biến áp làm việc non tải thì về mùa đông
cho phép làm việc quá tải. Trên cơ sở tính toán về độ già cỗi cách điện, cho phép máy
biến áp được quá tải theo qui tắc 1%.
- Quá tải sự cố:
• Quá tải sự cố là chế độ quá tải cho phép của máy biến áp trong một số trường
hợp đặt biệt gọi là sự cố. Khi đó yêu cầu liên tục cung cấp điện nên máy biến áp phải
bịbắt buộc làm việc quá tải trong một thời gian ngắn.
• Quá tải sự cố máy biến áp không phụ thuộc vào đồ thị phụ tải trước khi sự cố,
cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh, vị trí lắp đặt máy biến áp.
Đối với máy biến biến áp ba cuộn dây thì cho phép quá tải sự cố 40% (𝑘𝑞𝑡𝑠𝑐 = 1,4) và
máy biến áp tự ngẫu là 20% (𝑘𝑞𝑡𝑠𝑐 = 1,2).
2.2 CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHƯƠNG ÁN III:
* Sơ đồ nối điện phương án III:

PT PT
HT
TBPP 220 KV TBPP 110 KV

B5 B4
B1 B2 B3

F5 F1 F2 F3 F4

2,5MW
2,5MW 4MW 2,5MW 2,5MW
4MW 4MW
4MW
Hình 2.1 Sơ đồ nối điện phương án III với phân bố phụ tải cấp điện áp mát phát
2.2.1. Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B1, B4,B5:
Hai máy biến áp B1, B5 truyền công suất từ cấp điện áp hạ (10,5KV) lên cấp
điện áp cao (220KV). Máy biến áp B4 truyền công suất từ cấp điện áp hạ (10,5KV) lên
cấp điện áp trung (110 KV)
Ba Máy biến áp này là máy biến áp ba pha 2 cuộn dây nên điều kiện chọn là:
SđmB1 = SdmB4=SdmB5  SđmF1 = 68,75 MVA (2.1)
Tra sách “Hướng dẫn thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của Nguyễn Hữu
Khái, Trường ĐHBK Hà Nội, ta có thông số máy biến áp B1, B4,B5 như bảng 2.1:
Loại S Điện áp cuộn dây P (KW)
UN% Io %
MBA (MVA) Cao Trung Hạ P0 PN
TД Ц 80 242 10,5 80 320 11 0,6
TД Ц 80 121 10,5 70 310 10,5 0,55
Bảng 2.1 Thông số máy biến áp hai cuộn dây B1 ,B4, B5
2.2.2. Chọn máy biến áp liên lạc B2, B3:
Hai máy biến áp B2, B3 truyền công suất ứng với ba cấp điện áp: cấp điện áp hạ
(10,5KV), cấp điện áp trung (110KV), cấp điện áp cao (220KV).
Máy biến áp này là máy biến áp tự ngẫu ba pha, công suất được chọn theo điều
kiện:
SđmB2 = SđmB3  SđmF1/Kcl (2.2)
𝑈𝐶 −𝑈𝑇 220−110
Với: Kcl= = = 0,5
𝑈𝐶 220
68,75
SđmF1/Kcl = = 137,5 (MVA)
0,5
Trong đó:
SđmF1 : là công suất định mức của máy phát F1,(F2).
Kcl : hệ số có lợi của máy biến áp tự ngẫu
Như vậy, công suất của máy biến áp liên lạc B1và B2 là:
𝑆đ𝑚𝐵2 = 𝑆đ𝑚𝐵3 ≥ 137,5 (MVA).
Tra sách “Thiết kế Nhà máy điện” của PGS Nguyễn Hữu Khái. ta chọn máy biến
áp có các thông số sau:
Điện áp cuộn
S P (KW) UN%
Loại MBA dây Io %
(MVA)
C T H P0 P NC-T P
NC-H P
NT-H C-T C-H T-H
ATДЦTH 160 230 121 11 85 380 - - 11 32 20 0,5
Bảng 2.2 :Thông số máy biến áp tự ngẫu B2, B3

2.2.3. Kiểm tra quá tải máy biến áp đã chọn của phương án III :
2.2.3.1. Kiểm tra quá tải bình thường: giả sử ta xét MBA TN B2
Điều kiện : Snt = Kcl.(SH + ST ) ≤ S mẫu
Với công suất vào phía trung áp MBA B2 :
𝑆𝐹4_𝐵4 −𝑆𝑈𝑇𝑚𝑖𝑛 68,75−52,5
ST = = =8,125 MVA
2 2
Snt =0,5.( 68,75+8,125)= 38,44 MVA
S mẫu = Kcl . SdmB2 =0,5.160=80 MVA . Thỏa mãn điều kiện .
2.2.3.2. Kiểm tra quá tải sự cố:
- Máy biến áp hai cuộn dây không kiểm tra quá tải sự cố
- Đối với MBA TN ta xét hai trường hợp :
a. Xét sự cố bộ F4-B4 :
Công suất cần cấp cho phụ tải điện áp trung lúc cực đại của mỗi MBA tự ngẫu B2,
B3 là: với S mẫu = Kcl . SdmB2
2𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐 . 𝐾𝑐𝑙 . 𝑆𝑑𝑚𝐵2 ≥ SUTmax (2.3)
Chọn Kqt= 1,2 là hệ số quá tải của MBA tự ngẫu
2𝐾𝑞𝑡 . 𝐾𝑐𝑙 . 𝑆𝑑𝑚𝐵2 =2 x 1,2 x 0,5 x 160 = 192 (MVA)
SUTmax = 87,5 (MVA)
(2.3)  192 > 87,5 (MVA). Như vậy MBA đã xét không bị quá tải.
b. Trường hợp sự cố MBA TN liên lạc:
Giả sử sự cố MBA B3:
Công suất cần cấp cho phụ tải điện áp trung lúc cực đại của MBA tự ngẫu B2 là:
𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐 . 𝐾𝑐𝑙 . 𝑆𝑑𝑚𝐵2 ≥ SUTmax - (SdmF4 – Stdmax/5 – SUF4max ) (2.4)
1,2 x 0,5 x 160 ≥ 87,5 – (68,75-20,625/5-4)
 96 ≥ 26,875 (MVA)
Như vậy MBA đã xét không bị quá tải
2.2.3.3. Kết luận:
Các máy biến áp đã chọn thoả mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố.
2.3. TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG CÁC MÁY BIẾN ÁP :
Từ sơ đồ nối điện của phương án với phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát ở Hình
2.1, ta tiến hành tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp.
2.3.1 Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp nối bộ B1, B4, B5:
- Hai máy biến áp nối nối bộ B1, B5 có thông số định mức giống nhau và nối
với máy phát cũng như thông số phụ tải cấp điện áp máy phát và công suất tự dùng là
như nhau. Vì vậy ta có thể tính cho một máy biến áp B1 rồi suy ra cho máy biến áp
B5, áp dụng công thức:

2
∑ 𝑆𝐹𝑖−𝐵𝑖
A = Pot + PN ti (2.5)
𝑆 2 đ𝑚𝐵

Từ đồ thị phụ tải cấp điện áp máy phát Hình 1.1 và kết quả tính toán ở Bảng 1.5, ta lập
bảng số liệu công suất tính toán cho máy biến áp B1,B5 như sau:

t(h) 04 48 8  12 12  16 16  18 18  20 20  24


SUF1(t) 3,375 5,625 4,5 5,625 3,9375 3,9375 3,375
Stdmax/5 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125
SdmF1 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75
SF1-B1(t) 61,25 59 60,125 59 60,6875 60,6875 61,25
Bảng 2.3 Công suất tính toán cho máy biến áp B1,B5

t(h) 0  4 4  8 8  12 12  16 16  18 18  20 20  24
SUF1(t) 3 5 4 5 3,5 3,5 3
Stdmax/5 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125
SdmF4 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75
SF4-B4(t) 61,625 59,625 60,625 59,625 61,125 61,125 61,625
Bảng 2.3 Công suất tính toán cho máy biến áp B4
Trong đó:
SF1-B1 (t)= SdmF1 - Stdmax/5 - SUF1(t); SUF1(t) = SUFmax x P%
SUFmax = PUFmax/Cos
Do đó Từ Bảng 2.3, Bảng 2.1 và công thức (2.5) , tổn thất điện năng trong máy biến
áp B1 vận hành trong một ngày là:
320
AB1ng=80.24+ ∑. (61,25)2 . 4 + (59)2 . 4 + (60,125)2 . 4 + (59)2 . 4 +
802
(60,6875)2 . 4 + (61,25)2.4 = 6272,623 (kWh)
Tổn thất điện năng trong một MBA nối bộ B1 trong một năm là:
ΔAB1nam= 6272,623 x 365 = 2289507,27 (kWh)
- Tính tổn thất điện năng trong MBA B4 :
310
AB4ng=70.24+ ∑. (61,625)2 . 4 + (59,625)2 . 4 + (60,625)2 . 4 +
802
(59,625)2 . 4 + (61,125)2 . 4 + (61,625)2.4 = 5965,211 (kWh)
Tổn thất điện năng trong một MBA nối bộ B4 trong một năm là:
ΔAB4nam= 5965,211 x 365 = 2177302,065 (kWh)

2.3.2. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu B2,B3
Hai máy biến áp liên lạc B2, B3 có thông số định mức giống nhau và nối với máy
phát cũng như thông số phụ tải cấp điện áp máy phát, trung và cao và công suất tự dùng là
như nhau. Vì vậy ta có thể tính cho một máy biến áp B2 rồi suy ra cho máy biến áp B3, áp
dụng công thức :
2 2 2
ΔPNC .SCi ΔPNT .STi ΔPNH .SHi
ΔABTN = 𝛥𝑃𝑜 .t + ∑( 2 + 2 + 2 ).t 𝑖 (2.6)
𝑆đmB 𝑆đmB 𝑆đmB

Trong đó: SiC, SiT, SiH là công suất tải qua các cuộn cao, trung, hạ của những máy
biến áp tự ngẫu liên lạc trong thời gian ti,
Đối với máy biến áp tự ngẫu thì tổn thất ngắn mạch của các cuộn cao, trung và hạ
được tính như sau:
PNC − H PNT − H 190 190
PNC = 0,5. (PNC −T + − ) = 0,5.(380 + 2 − 2) = 190 KW
2
K cl 2
K cl 0,5 0.5

PNT − H PNC − H 190 190


PNT = 0,5. (PNC −T + 2
− 2
) = 0,5.(380 + 2 − 2 ) = 190 KW
K cl K cl 0,5 0.5

PNC − H PNT − H 190 190


PNH = 0,5. ( + − PNC −T ) = 0,5.( 2 + 2 − 380) = 570 KW
2
K cl 2
K cl 0,5 0.5

Trong đó, từ Bảng 2.2 chỉ có thông số ∆PNC−T = 380𝑘𝑊 nên ta có thể xem:

PNC-H= PNT-H = 0,5PNC-T = 190 (KW)

Tính toán công suất truyền qua các cuộn cao , trung và hạ của máy biến áp tự ngẫu :
SH = SđmF2 - StdMaxF2 - SUF2(t) (2.8)
ST = 0,5.(SUT(t) – SF4-B4); SF4-B4 = SdmF4 – Stdmax/5 – SUF4(t) (2.9)
SC = SH - ST (2.10)
Ta lập bảng số liệu công suất qua từng cuộn dây MBA TN (công suất S tính theo đơn vị
MVA) như bảng sau:

t(h) 0 4 48 8  12 12  16 16  18 18  20 20  24
SUF2(t) 4,875 8,125 6,5 8,125 5,6875 5,6875 4,875
StdmaxF2 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125 4,125
SđmF2 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75 68,75
SUT(t) 52.5 70 87,5 70 87,5 87,5 52,5
SF4-B4 61,925 60,125 61,025 60,125 61,475 61,475 61,925
SH 59,75 56,5 58,125 56,5 58,937 58,937 59,75
ST -4,7125 4,937 13,237 4,937 13,012 13,012 -4,7125
SC 64,463 51,563 44,888 51,563 45,925 45,925 64,463
Bảng 2.4: Công suất tính toán cho máy biến áp B2

Từ công thức (2.6) và Bảng 2.4, tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu B3
trong một ngày là:
1
AB2ng= 85.24 + {[190.(64,463)2 + 190.(4,7125)2 + 570.(59,75)2].4
1602
+ [190.( 51,563)2 + 190(4,937)2 + 570.(56,5)2].4
+ [190.(44,888)2 + 190.( 13,237)2 + 570.( 58,125)2].4
+ [190.( 51,563)2 + 190.( 4,937)2 + 570.( 56,5)2].4
+ [190.( 45,925)2 + 190.( 13,012)2 + 570.( 58,937)2].4
+ [190.( 64,463)2 + 190.( 4,7125)2 + 570.( 59,75)2].4
= 4394,8216 (Kwh)
Tổn thất điện năng trong một MBA TN B2 trong một năm là:
∆𝐴𝐵2nam= 4394,8216 x 365 = 1604109,88(KWh)

2.3.3. Tổng tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Tổng tổn thất điện năng của các MBA trong một năm là:
∑ ∆𝐴𝑛 = 2 x ΔAB1nam + ΔAB4nam + 2 x ∆𝐴𝐵2nam
= 2 x 2289507,27+ 2177302,065 + 2 x 1604109,88= 9964536,365(KWh)

You might also like