You are on page 1of 36

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP


Nhóm: 11
Ngành: Kỹ thuật điện

THÀNH VIÊN NHÓM:


LÊ MINH TÀI-42000953
LON SOKVANTIP-41901152
NGUYỄN ĐỨC TÂM-41800933

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 2 NĂM 2023


Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

2
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

NHẬN XÉT
Phần đánh giá của GV chấm bài
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
____________________________________________
Tp. Hồ Chí Minh, ngày....tháng....năm….
(Kí và ghi rõ họ tên)

3
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp
MỤC LỤC

NHẬN XÉT................................................................................................................................ 2
MỤC LỤC................................................................................................................................... 1
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ..............................................................................................................3
I XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN. LỰA CHỌN CÔNG SUẤT
MÁY BIẾN ÁP........................................................................................................................... 4
1.1 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI.......................................................................................4
1.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN.................................................................................................6
1.3 CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC........................................................10
1.3.1 Xác định bảng phụ tải...............................................................................................10
1.3.2 Chọn công suất máy biến áp.....................................................................................10
II. TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG TRONG MÁY BIẾN ÁP
................................................................................................................................................... 11
2.1 Tính tổn thất công suất cho máy biến áp 3 pha............................................................11
2.2 Tính tổn thất năng lượng cho máy biến áp...................................................................12
III . Tính toán ngắn mạch, lựa chọn máy cắt, dao cách ly.........................................................13

111Equation Chapter (Next) Section 1

1
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Môn học: Nhà máy điện và trạm biến áp
Đề số: 11
Họ và tên sinh viên: MSSV: Lớp:
1. Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện của nhà máy điện thủy điện
Công suất MW, Gồm có 7 tổ máy x MW
Số liệu phụ tải:

CẤP ĐIỆN Pmax SỐ ĐƯỜNG ĐỒ THỊ


STT PHỤ TẢI Cos(φ)
ÁP, [kV] [MW] DÂY PHỤ TẢI

1 Điện áp phân phối 22 60 0,8 4 Hình 1


2 Điện áp 35 kV
Điện áp cao 110
3 110 350 0,8 4 Hình 2
kV
Điện áp cao 220
4 220 450 0,8 4 Hinh 3
kV
5 Kết nối hệ thống 220

Đồ thị phụ tải:

2
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

CHƯƠNG 1 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN.


LỰA CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
1.1 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI
Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát :

Cấp 22kV: 212\*


MERGEFORMAT (.)

Cấp 110kV: 313\* MERGEFORMAT (.)

Cấp 220kV: 414\* MERGEFORMAT (.)


Tổng hợp phụ tải các cấp điện áp phát về hệ thống:

515\* MERGEFORMAT (.)

616\* MERGEFORMAT (.)

717\* MERGEFORMAT (.)


Tính toán công suất tự dùng cho nhà máy:

818\* MERGEFORMAT (.)

là hệ số tự dùng phụ thuộc vào loại NMĐ

là tổng công suất phát ra bởi nhà máy theo thời gian t:

là tổng công suất đặt của các tổ máy phát


0,4 là công suất tự dùng không phụ thuộc vào công suất phát ra

0,6 là công suất tự dùng phụ thuộc vào công suất phát ra
Công suất cực đại:

3
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

919\* MERGEFORMAT (.)


Công suất biểu kiến max:

10110\*
MERGEFORMAT (.)
Công suất phản kháng max:
11111\*
MERGEFORMAT (.)
Hệ số công suất của máy phát là 0,8

12112\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó :

là công suất phát ra tại thời điểm t


P% là phần trăm công suất phát ra tại thời điểm t
Tính toán công suất phát ra theo thời gian t:

13113\* MERGEFORMAT (.)

1. Phụ tải cấp điện áp 220KV


Ta có bảng tổng hợp phụ tải cấp điện áp 220kV:

t(h) 18-
0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 21 21-24
P(%) 0.6 0.6 0.5 0.5 0.8 0.8 1.0 1.0
P220kVmax (MW) 450 450 450 450 450 450 450 450
Cos(φ) 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80
337. 281.
S(MVA) 337.5 5 281.3 3 450.0 450.0 562.5 562.5
Pt(MW) 270 270 225 225 360 360 450 450
202. 168.
Q(MVAR) 202.5 5 168.8 8 270.0 270.0 337.5 337.5
Bảng 1.1.1

4
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

a. Đồ thị phụ tải 220KV theo %P220KVmax

Hình 1.1.1: Đồ thị phụ tải 220KV theo %P220KVmax


b. Đồ thị phụ tải 220KV theo Pt(MW)

5
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Hình 1.1.2: Đồ thị phụ tải 220KV theo P(MW)

c. Đồ thị phụ tải 220KV theo S(MVA)

Hình 1.1.3: Đồ thị phụ tải 220KV theo S(MVA)


d. Đồ thị phụ tải 220KV theo Q(MVAR)

6
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Hình 1.1.4: Đồ thị phụ tải 220KV theo Q(MVAR)

2. Phụ tải 110KV cấp điện áp 110KV


Ta có bảng tổng hợp phụ tải cấp điện áp 110kV:
18-
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 21 21-24
P(%) 0.6 0.6 0.7 0.7 1.0 1.0 0.8 0.8
P110kVmax (MW) 350 350 350 350 350 350 350 350
Cos(φ) 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80
262. 306.
S(MVA) 262.5 5 306.3 3 437.5 437.5 350.0 350.0
Pt(MW) 210 210 245 245 350 350 280 280
157. 183.
Q(MVAR) 157.5 5 183.8 8 262.5 262.5 210.0 210.0
Bảng 1.1.2
a. Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110KVmax

7
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Hình 1.2.1 : Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110KVmax


b. Đồ thị phụ tải 110KV theo Pt(MW)

Hình 1.2.2 : Đồ thị phụ tải 110KV theo Pt(MW)


c. Đồ thị phụ tải 110KV theo S(MVA)

8
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Hình 1.2.3 : Đồ thị phụ tải 110KV theo S(MVA)


d. Đồ thị phụ tải 110KV theo Q(MVAR)

Hình 1.2.4 : Đồ thị phụ tải 110KV theo Q(MVAR)

3. Phụ tải cấp điện áp 22KV

9
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Ta có bảng tổng hợp phụ tải cấp điện áp 22kV:


9-
t(h) 0-3 3-6 6-9 12 12-15 15-18 18-21 21-24
P(%) 0.4 0.6 0.6 1.0 1.0 1.0 0.8 0.8
P22kVmax (MW) 60 60 60 60 60 60 60 60
Cos(φ) 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80 0.80
S(MVA) 30.0 45.0 45.0 75.0 75.0 75.0 60.0 60.0
Pt(MW) 24 36 36 60 60 60 48 48
Q(MVAR) 18.0 27.0 27.0 45.0 45.0 45.0 36.0 36.0
Bảng 1.1.3
a. Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22KVmax

Hình 1.3.1 : Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22KVmax

10
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

b. Đồ thị phụ tải 22KV theo Pt(MW)

Hình 1.3.2 : Đồ thị phụ tải 22KV theo Pt(MW)


c. Đồ thị phụ tải 22KV theo S(MVA)

Hình 1.3.3: Đồ thị phụ tải 22KV theo S(MVA)

11
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

d. Đồ thị phụ tải 22KV theo Q(MVAR)

Hình 1.3.4: Đồ thị phụ tải 22KV theo Q(MVAR)


Bảng phân bố công suất phụ tải cấp điện áp:
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
Ptổng 504.0 516.0 506.0 530.0 770.0 770.0 778.0 778.0
Qtổng 378.0 387.0 379.6 397.6 577.5 577.5 583.5 583.5
Stổng 630.0 645.0 632.6 662.6 962.5 962.5 972.5 972.5
Bảng 1.1.5
Bảng phụ tải mùa khô:
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
P(%) 0.8 0.8 0.8 1 1 0.9 0.9 0.9
Pđặt(MW) 1118 1118 1118 1118 1118 1118 1118 1118
P (MW) 894.4 894.4 894.4 1118 1118 1006.2 1006.2 1006.2
472.6
SHT 475.29 460.29 9 720.52 420.62 281.70 271.70 271.70
Bảng 1.1.6

12
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Bảng phụ tải mùa mưa:


t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
P(MW) 559 559 782.6 782.6 782.6 782.6 1006.2 1006.2
978.2
S(MVA) 698.75 698.75 978.25 978.25 978.25 1257.75 1257.75
5
586.9
Q(MVAR) 419.25 419.25 586.95 586.95 586.95 754.65 754.65
5
SHT 58.56 43.56 333.78 303.78 3.88 3.88 271.70 271.70
Bảng 1.1.7
1.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN
Số lượng và công suất máy biến áp
Công suất của mỗi tổ máy không được lớn hơn dự trữ của hệ thống.
Tổng công suất của các tổ máy phát phải lớn hơn tổng công suất phụ tải của nhà máy.
Không nên chọn công suất quá thấp vì sẽ dễ dẫn đến máy phát không đủ công suất cần
thiết, bị quá tải và giảm tuổi thọ máy phát. Cũng không nên chọn công suất quá cao vì
đầu tư vốn cao, máy thường xuyên làm việc non tải cũng làm tăng tiêu hao nhiên liệu và
giảm tuổi thọ.
Việc lựa chọn công suất các máy điện quay không hợp lý với công suất tải sẽ dẫn đến hệ
số mang tải của các máy điện thấp, hệ số sử dụng nhỏ.
Thông thường, chọn các tổ máy giống nhau để dễ lắp đặt, vận hành cũng như bảo trì.

Qua tính toán ta được , chọn 6 tổ máy phát giống nhau, mổi tổ
máy phát có
Từ các thông số tính toán và từ bảng catalogue công suất máy phát thực tế ta chọn tổ máy
phát có số hiệu ( sách Thiết kế nhà máy điện và Trạm biến áp,
Huỳnh Nhơn, trang 223).
Từ bảng số liệu ta có :

, 14114\* MERGEFORMAT (.)

13
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

15115\* MERGEFORMAT (.)

16116\* MERGEFORMAT (.)

17117\* MERGEFORMAT (.)


Phương án m p q n
1 4 1 1 6
2 4 2 0 6
3 4 0 2 6
4 5 1 0 6
5 5 0 1 6
6 6 0 0 6
Bảng 2.1

Các phương
Phương án 1 án đề xuất: Phương án 2

14
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Phương án 3 Phương án 4

Phương án 5 Phương án 6

Dựa vào các đề xuất phương án, ta chọn phương án 4 để tính toán.

Phương án thứ 1

15
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

1.3 CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC


1.3.1 Xác định bảng phụ tải
Mùa khô:
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
S220kV 337.5 337.5 281.3 281.3 450 450 562.5 562.5
S110kV 262.5 262.5 306.3 306.3 437.5 437.5 350 350
S22kV 30 45 45 75 75 75 60 60
1397.
SF tổng 1118 1118 1118 1397.5 1257.75 1257.75 1257.75
5
Stự dùng 12.71 12.71 12.71 14.39 14.39 13.55 13.55 13.55
Bảng 3.1. Bảng phụ tải mùa khô
Mùa mưa:
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
S220kV 337.5 337.5 281.3 281.3 450 450 562.5 562.5
S110kV 262.5 262.5 306.3 306.3 437.5 437.5 350 350
S22kV 30 45 45 75 75 75 60 60
978.2
SF tổng 698.75 698.75 978.25 978.25 978.25 1257.75 1257.75
5
Stự dùng 10.19 10.19 11.87 11.87 11.87 11.87 13.55 13.55
Bảng 3.2. Bảng phụ tải mùa mưa
Dựa vào 2 đồ thị phụ tải mùa mưa và khô. Ta thấy vào mùa khô, công suất phụ tải cao
hơn so với mùa mưa. Nên khi chọn công suất máy biến áp ta dựa vào bảng phụ tải mùa
khô.
Dựa vào 3.1.Bảng phụ tải mùa khô ta có:
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
S220kV 337.5 337.5 281.3 281.3 450 450 562.5 562.5
S110kV 262.5 262.5 306.3 306.3 437.5 437.5 350 350
S22kV 30 45 45 75 75 75 60 60
1397.
SF tổng 1118 1118 1118 1397.5 1257.75 1257.75 1257.75
5
Stự dùng 12.71 12.71 12.71 14.39 14.39 13.55 13.55 13.55
1.3.2 Chọn công suất máy biến áp
Chọn công suất máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây Ucđm=220KV (MBA T1,T4):

16
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

18118\* MERGEFORMAT (.)


 Khô
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
ST1 247.88 247.88 247.88 247.60 247.60 247.74 247.74 247.74
ST4 247.88 247.88 247.88 247.60 247.60 247.74 247.74 247.74

Hình1.3.5: Đồ thị phụ tải máy biến áp T1, T4 mùa khô


 Mưa
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
ST1 248.30 248.30 248.02 248.02 248.02 248.02 247.74 247.74
ST4 248.30 248.30 248.02 248.02 248.02 248.02 247.74 247.74

17
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Hình1.3.6: Đồ thị phụ tải máy biến áp T1, T4 mùa khô


+ Ta có Smin = 247.60 (MVA) và Smax = 248.30 (MVA)
+ Vì Smin < SdmMBA < Smax mà SdmMBA không thuộc khoảng công suất máy biến áp trong
bảng cataloge nên chọn SdmMBA > Smax

Từ catalogue trang 241 ta chọn công suất định mức máy biến áp 2 cuộn cho MBA T1,T4
kiểu TДЦГ
Bảng 3.3 Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn, Trang 241)
SđmMBA(MVA) Uđm(KV) UN% i(%) Tổn Thất (KW)
Cao Hạ ∆ P0 ∆ PN
250 242 13.8 11 0.5 207 600
Chọn công suất máy biến áp tự ngẫu 3 pha giảm áp 220/110/10-35 KV (MBA T2,T3) :

Công suất qua cuộn hạ:

Công suất qua cuộn trung:

Công suất qua cuộn cao: 19119\* MERGEFORMAT


(.)
Trong đó:

18
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

là hệ số có lợi của MBA. Xác định bằng công thức :

20120\*
MERGEFORMAT (.)
Ta có
t(h) 0-3 3-6 6-9 9-12 12-15 15-18 18-21 21-24
S220kV 337.5 337.5 281.3 281.3 450 450 562.5 562.5
S110kV 262.5 262.5 306.3 306.3 437.5 437.5 350 350
S22kV 30 45 45 75 75 75 60 60
Stự dùng 12.71 12.71 12.71 14.39 14.39 13.55 13.55 13.55
248.0 248.0 247.7
ST4 248.30 248.30 248.02 248.02 247.74
2 2 4
SHT2,T3 30 45 45 75 75 75 60 60
STT2,T3 7.1 7.1 29.14 29.14 94.74 94.74 51.13 51.13
169.7 111.1
SCT2,T3 37.1 52.1 74.14 104.14 169.74 111.13
4 3

Do công suất qua cuộn cao là lớn nhất, nên ta lấy công suất cuộn cao để
chọn máy biến áp tự ngẫu.
+ Ta có công suất cuộn cao : SMax = 169.74 (MVA)

Từ catalogue (sách Huỳnh Nhơn trang 250) ta chọn công suất định mức máy biến áp tự
ngẫu cho T2 và T3 là

19
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Bảng 3.4 Thông số máy biến áp TДЦГA (sách Huỳnh Nhơn, Trang 250)
SđmMBA(MVA) Uđm(KV) UN% i(%) Tổn Thất (KW)
Cao Hạ C/T C/H T/H ∆ P0 ∆ PN
240 242 10.5 12 12 16 1.4 360 C/T C/H T/H
740 300 370

Hình1.3.7: Đồ thị phụ tải qua cuộn cao của máy biến áp T2, T3

CHƯƠNG 2 TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT NĂNG LƯỢNG
TRONG MÁY BIẾN ÁP
2.1 Tính tổn thất công suất cho máy biến áp 3 pha
Ta có công thức :

21121\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó :

là tổng tổn thất công suất

là tổn thất không tải

là tổn thất ngắn mạch

20
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

là công suất truyền qua MBA theo đồ thị phụ tải

Dựa vào catalogue ta có =1000 W, W.


Bảng tổn thất công suất trong mùa khô:
9- 21-
t(h) 0-3 3-6 6-9 12-15 15-18 18-21
12 24 Tổng
PB (MW) 4.77 4.77 4.77 4.76 4.76 4.77 4.77 4.77 38.13
Bảng tổn thất công suất trong mùa mưa:
9- 21-
t(h) 0-3 3-6 6-9
12-15 15-18 18-21
12 24 Tổng
PB (MW) 4.77 4.77 4.77 4.77 4.77 4.77 4.77 4.77 38.16

2.2 Tính tổn thất năng lượng cho máy biến áp


Tính tổn thất năng lượng cho máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây

22122\*
MERGEFORMAT (.)
Trong đó:

là tổn thất không tải

là tổn thất ngắn mạch

là công suất truyền qua MBA theo đồ thị phụ tải


Tính tổn thất năng lượng cho máy biến áp tự ngẫu 3 pha
Khi có n máy làm việc song song

23123\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó

24124\* MERGEFORMAT (.)

21
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

25125\*
MERGEFORMAT (.)
26126\* MERGEFORMAT (.)
(Lưu ý khi tính phải tính cho
cả mùa mưa và mùa khô)

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH


Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn của
nhà máy đảm bảo các chỉ tiêu ổn định động và ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Khi chọn sơ đồ để tính toán dòng điện ngắn mạch đối với mỗi khí cụ điện cần chọn
một chế độ làm việc nặng nề nhất nhưng phải phù hợp với điều kiện làm việc thực thế.

22
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Dòng điện tính toán ngắn mạch để chọn khí cụ điện là dòng ngắn mạch 3 pha.
3.1. Tính toán ngắn mạch cho phương án 4:

3.1.1 Chọn các điểm đại lượng cơ bản

Chọn: Scb = 1000 MVA


Ucb = 220; 110; 22; 10.5 kV
SN = 8000 MVA
Ta có dòng ngắn mạch cơ bản của hệ thống:

23
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

3.2.2 Tính điện kháng các phần tử trong hệ tương đối cơ bản và thành lập sơ đồ
thay thế:
a). Tính điện kháng các phần tử

+ Điện kháng của hệ thống trong hệ đơn vị tương đối của các phần tử:

+ Điện kháng của máy biến áp từ ngẫu 3 pha

24
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

b). Tính toán ngắn mạch theo điểm đã chọn

1. Tính dòng ngắn mạch tại N1 trên thanh cái 220KV

+ Dòng ngắn mạch N1 trong hệ tương đối cơ bản

+ Dòng ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

25
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

+ Dòng ngắn mạch xung kích ixk tại các điểm ngắn mạch.

2. Tính dòng ngắn mạch tại N2 trên thanh cái 110KV

+ Dòng ngắn mạch trong hệ tương đối cơ bản

.
+ Dòng ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

+ Dòng ngắn mạch xung kích ixk tại các điểm ngắn mạch

3. Tính dòng ngắn mạch tại N3 trên thanh cái 22KV

+ Dòng ngắn mạch trong hệ tương đối cơ bản

+ Dòng ngắn mạch trong hệ đơn vị có tên:

+ Dòng ngắn mạch xungích ixk tại các điểm ngắn mạch.

26
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

CHƯƠNG 4 CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG CẮT CHÍNH

Những thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm điện như: máy phát, máy biến áp,
máy bù cùng các khí cụ điện như máy cắt điện, dao cách ly, kháng điện được nối với
nhau bằng thanh dẫn, thanh góp và cáp điện lực.

Để nối từ đầu cực của máy phát đến gian má ta dùng thanh nối cứng. Khi dòng điện nhỏ
thường dùng thanh hình chữ nhật còn khi có dòng điện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2
hay 3 thanh hình chữ nhật đơn. Còn khi có dòng lớn hơn 3000A thì dùng thanh dẫn hình
máng (để giảm hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng gần, đồng thời tăng khả năng làm mát).

Trong điều kiện vận hành các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện
khác có thể ở một trong 3 trạng thái cơ bản sau:

- Chế độ làm việc lâu dài.

- Chế độ quá tải.

- Chế độ ngắn mạch.

Ta phải lựa chọn các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác sao cho thoả
mãn tất cả các yêu cầu kỹ thuạt sau đồng thời đạt hiệu quả kinh tế hợp lý nhất.

• Chọn máy cắt:


- Máy cắt là thiết bị đóng cắt mạch điện cao áp, ngoài nhiệm vụ đóng cắt dòng điện
phụ tải còn phục vụ công tác vận hành, cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các phần tử
trong hệ thống điện.
- Máy cắt được chọn theo các điều kiện sau:
+ Loại máy cắt điện.
+ Điện áp: UđmMC ≥ Ulàm việc
+ Dòng điện : IđmMC ≥ Ilvcb

27
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

+ Ổn định nhiệt : I2nh ×tnh ≥ BN


+ Ổn định lực điện động : illđ ≥ ixk
+ Điều kiện cắt : IcắtMC ≥ INM

• Chọn dao cách ly:

- Dao cách ly là để cách ly phục vụ cho sửa chữa, kiểm tra. Ngoài ra có thể đóng

cắt dòng không tải của máy biến áp nếu công suất máy không quá lớn.

- Dao cách ly được chọn theo các điều kiện sau:

+ Loại dao cách ly.


+ Điện áp: UđmDCL ≥ Ulàm việc
+ Dòng điện: IđmDCL ≥ Ilvcb
+ Ổn định nhiệt: I2nh ×tnh ≥ BN
+ Ổn định lực điện động: illđ ≥ ixk
4.1 Chọn khí cụ đóng cắt chính cho phương án 4

4.1.1 Chọn máy cắt và dao cách ly cho thanh góp 220kV
a. Mạch đường dây nối với hệ thống

28
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

b. Mạch đường dây nối với phụ tải (3 đường dây)

+ Giả sử 2 dường dây bị sự cố

c. Mạch nối với máy phát phía cao áp

d. Phía cuộn cao máy biến áp tự ngẫu


Ta có ST2T3.Cmax = 169.74(MVA)
Vậy:

e. Dòng cưỡng bức qua thanh góp 220kV

+ Dòng ngắn mạch và dòng xung kích tại thanh cái 220 kV
Điểm ngắn mạch Dòng ngắn mạch I(KA Dòng ngắn mạch xung kích I(KA)
)
N1 IN1 20.15 Ixk1 51.3

Vậy ta chọn máy cắt SF6 kiểu HGF-114/1A trên thanh cái 220kV trong phụ lục
4.5, trang 285, sách Huỳnh Nhơn.
Uđm(KV) Iđm (KA) Icut đm(KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)

29
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Dữ liệu chọn 220 1220 20.15 51.3


HGF- 220 1250 40 100/√ 2 40/3
114/1A

Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thiết bị:

Vậy BN.đm > BN (thỏa điều kiện ổn định nhiệt).


Chọn dao cách ly
Ta chọn 2 dao cách ly ở 2 đầu của mỗi máy cắt.
Vậy ta chọn 12 dao cách ly trong phụ lục 4.2, trang 280, sách Huỳnh Nhơn
Uđm(KV) Iđm (KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)
Dữ liệu 220 1220 51.3
chọn
PHД 220 1250 100 40/3

4.1.2 Chọn máy cắt và dao cách ly cho thanh góp 110kV
a. Mạch đường dây nối với phụ tải (3 đường dây)

+ Giả sử 2 dường dây bị sự cố

b. Mạch nối với máy phát phía cao áp

c. Hai máy biến áp làm việc song song T2, T3


Ta có ST2T3.Tmax = 94.74 (MVA)
Vậy:

30
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Khi có sự cố một máy biến áp ngưng làm việc thì máy biến áp còn lại được phép
chạy thêm 40% công suất:

d. Dòng cưỡng bức qua thanh góp 110kV

+ Dòng ngắn mạch và dòng xung kích tại thanh cái 110 kV
Điểm ngắn mạch Dòng ngắn mạch I(KA) Dòng ngắn mạch xung kích I(KA)

N2 IN2 8.43 Ixk2 21.47

Vậy ta chọn máy cắt SF6 kiểu Яэ110-23 trên thanh cái 110kV trong phụ lục
4.5, trang 284 , sách Huỳnh Nhơn
Uđm(KV) Iđm (KA) Icut đm(KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)
Dữ liệu chọn 110 1220 8.43 21.47
Яэ110-23 110 1250 40 50 50/3
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thiết bị:

Vậy BN.đm > BN (thỏa điều kiện ổn định nhiệt).


Chọn dao cách ly
Ta chọn 2 dao cách ly ở 2 đầu của mỗi máy cắt.
Vậy ta chọn 2 dao cách ly trong phụ lục 4.2, trang 280, sách Huỳnh Nhơn
Uđm(KV) Iđm (KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)
Dữ liệu 110 1220 51.3

31
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

chọn
PHД 110 1250 100 40/3

4.1.3 Chọn máy cắt và dao cách ly cho thanh góp 22kV
a. Mạch đường dây nối với phụ tải (6 đường dây)

+ Giả sử 3 dường dây bị sự cố

b. Mạch nối với máy phát

c. Dòng cưỡng bức qua thanh góp 110kV

+ Dòng ngắn mạch và dòng xung kích tại thanh cái 22 kV


Điểm ngắn mạch Dòng ngắn mạch I(KA) Dòng ngắn mạch xung kích I(KA)

N3 IN3 60.92 Ixk3 155.08

Vậy ta chọn máy cắt SF6 kiểu BBY-35 trên thanh cái 22kV trong phụ lục 4.3,
trang 282, sách Huỳnh Nhơn
Uđm(KV) Iđm (KA) Icut đm(KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)
Dữ liệu chọn 22 1310 60.92 155.08
BBY-35 35 2000 40 102 40/3
Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt của thiết bị:

32
Báo cáo môn Nhà máy điện và Trạm biến áp

Vậy BN.đm > BN (thỏa điều kiện ổn định nhiệt).

Chọn dao cách ly


Ta chọn 2 dao cách ly ở 2 đầu của mỗi máy cắt.
Vậy ta chọn 6 dao cách ly trong phụ lục 4.2, trang 280, sách Huỳnh Nhơn
Uđm(KV) Iđm (KA) IIdd(KA) Inh/tnh(KA/s)
Dữ liệu 22 1220 51.3
chọn
PH-Д 35 35 1250 63 25/4

33

You might also like