You are on page 1of 198

Bài giảng Máy Điện TCBinh

Chöông 2:
MAÙY BIEÁN AÙP
I. Giới thiệu về máy biến áp

MBA moät pha:


V1ñm, V2ñm = V20,
I1ñm, I2ñm,
Sñm = V2ñm.I2ñm V1ñm.I1ñm[VA]

Chương 2: Máy biến áp 1


Bài giảng Máy Điện TCBinh

MBA bapha: Vñm daây, Iñm daây, Sñm = 3 V2ñm.I2ñm


3 V1ñm.I1ñm[VA]
Maùy bieán aùp laø thieát bò ñieän töø tónh laøm nhieäm vuï truyeàn taûi hoaëc phaân phoái naêng löôïng.
Goàm cuoän daây sô caáp noái nguoàn ñieän vaø cuoän daây caûm öùng noái taûi laø cuoän thöù caáp.
Kyù hieäu:

Chương 2: Máy biến áp 2


Bài giảng Máy Điện TCBinh


i1 i2

v1 N1 N2 v2 Zt

II. Chế độ không tải

Chương 2: Máy biến áp 3


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Chương 2: Máy biến áp 4


Bài giảng Máy Điện TCBinh

The magnetic hysteresis loop

Chương 2: Máy biến áp 5


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Eddy current losses (Foucault current loss)

Ví dụ: Biết Pc =16W, (VI)rms=20VA, V=194Vrms.


Tính cosc = cosc, I, Im?

N1 N2

Chương 2: Máy biến áp 6


Bài giảng Máy Điện TCBinh

III. Ảnh hưởng của dòng sơ cấp; Máy biến áp lý tưởng

Chương 2: Máy biến áp 7


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ: Cho mạch tương đương của một máy biến áp lý tưởng như hình sau:

Trở kháng cuộn thứ cấp R2+jX2 = 1+j4Ω. N1/N2=5:1.


a)Vẽ mạch tương đương quy về sơ cấp.
b) Cấp điện áp vào cuộn sơ cấp 120Vrms, nối tắt A-B, tính
dòng điện sơ cấp và dòng điện qua điểm ngắn mạch?
c)Tính lại nếu R2+jX2 = 0,02+j0,97Ω.

Chương 2: Máy biến áp 8


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.Kháng trở và sơ đồ mạch tương đương

Chương 2: Máy biến áp 9


Bài giảng Máy Điện TCBinh


i1 i2

u1 N1 N2 u2 Zt

Chương 2: Máy biến áp 10


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ: Cho máy biến áp: 2400:240V, 50Hz.


R1+jX1 = 0,72+j0,92Ω
R2+jX2 = 0,007+j0,009Ω
Rc//jXm = 632+j4370Ω
Vẽ mạch tương đương
a) Quy về cao áp?
b) Quy về hạ áp?
Nếu cấp điện 2400V vào cuộn sơ cấp, tính dòng điện
qua nhánh từ hóa?

Chương 2: Máy biến áp 11


Bài giảng Máy Điện TCBinh

V. Các yếu tố kỹ thuật trong phân tích máy biến áp

Ví dụ: Cho máy biến áp: 2400:240V, 50Hz.


R1+jX1 = 0,72+j0,92Ω
R2+jX2 = 0,007+j0,009Ω
Rc//jXm = 6,32+j43,7Ω
Nếu cấp điện 2400V vào cuộn sơ cấp:
a) Vẽ mạch tương đương quy về sơ cấp?
b) Tính điện áp thứ cấp khi hở mạch (trị phức)?
c) Vẽ mạch tương đương gần đúng, tính Req và Xeq?
Ví dụ: Cho máy biến áp: 50-kVA, 2400:240V, 50Hz.
R1+jX1 = 0,72+j0,92Ω
R2+jX2 = 0,007+j0,009Ω
Rc//jXm = 632+j4370Ω
Trở kháng đường dây trước biến thế là Zs = 0,30+j1,60Ω. Biết điện áp ở
trước đường dây cấp nguồn cho biến thế là 2400V. Biến thế nối tải định
mức có hệ số công suất bằng 0,8 (chậm pha). Bỏ qua sụt áp do nhánh từ
hóa trên biến thế và đường dây. Tính điện áp trên cuộn dây thứ cấp?

Chương 2: Máy biến áp 12


Bài giảng Máy Điện TCBinh

/10

Ví dụ: Tính lại câu trên nếu tải có cos=0,8 (nhanh pha)?

Thí nghiệm ngắn mạch:

Chương 2: Máy biến áp 13


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Để máy biến áp có Un nhỏ thì phải như thế nào? Isc khi đó ra sao?

Thí nghiệm hở mạch:


Thí nghiệm không tải có thể cấp điện áp định mức cho phía cao áp hay hạ áp sao
cho thuận tiện nhất.

Ví dụ: Cho máy biến áp 1 pha: 50kVA, 2400:240V, 50Hz.


1) Thí nghiệm ngắn mạch: với điện áp (sơ cấp) 48V, đo được dòng
điện ngắn mạch (sơ cấp) là 20,8A và công suất ngắn mạch là
617W. Tính R1, R2, R2’, X1, X2, X2’?

Chương 2: Máy biến áp 14


Bài giảng Máy Điện TCBinh

2) Thí nghiệm không tải: điện áp hở mạch (thứ cấp) là 240V, dòng
không tải (sơ cấp) là 5,41A, công suất hở mạch là 186,0W. Tính
Rc, Xm?
a) Tính hiệu suất của biến thế khi làm việc đầy tải, tải có hệ số công
suất 0,8 (chậm pha)?
b) Tính các thông số của máy biến áp (quy về sơ cấp)?
c1) Tính Độ ổn định điện áp ở định mức, tải có PF=0,8 (chậm pha)?
V2 no_ load  V2load
% voltage regulation  .100
V2load
c2) Tính Độ thay đổi điện áp ở định mức, tải có PF=0,8 (chậm pha)?
d) Tính hiệu suất của biến thế khi làm việc ở xx% tải, biết tải có hệ
số công suất 0,8 (chậm pha) theo 2 cách?
Với xx = (MSSV.499T0279+100)/2

Biến áp 3 pha, /Y, 15kV/380V . (về nhà giải lại Y/Y)

a) Tính các thông số máy biến áp (sơ cấp và thứ cấp)?


b) Kiểm tra lại các hiệu suất ở trên? Tính hiệu suất cực đại?
c) Ở tải định mức tải có HSCS=0,8 (cho 2 trường hợp trễ, và sớm),
tính hiệu suất, độ ổn định điện áp (%), và điện áp pha/dây thứ cấp
cho mỗi trường hợp?
d) Tính dòng sự cố ngắn mạch một pha, ngắn mạch ba pha, ngắn
mạch dây-dây ngõ ra máy biến áp?

Chương 2: Máy biến áp 15


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ: Cho máy biến áp: 50kVA, 2400:240V, 50Hz.


Tính lại độ ổn định điện áp cho ví dụ trên khi đầy tải 50kW với tải có hệ số công
suất đơn vị?

Giaûn ñoà naêng löôïng cuûa maùy bieán aùp

S1=P1+ jQ1 Sđt=Pđt+jQđt S2= P2+jQ2

pCu1+ jq1 pFe+jqm pCu2 + jq2

PCu1 PCu2

Pout
Pin Pout

PFe

Phân bố công suất trong máy biến áp

Chương 2: Máy biến áp 16


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Pin Pout

PCu1 PFe PCu2

Tổng tổn hao = PFe + PCu= P0 + 2Pn

Heä soá taûi cuûa maùy bieán aùp


I2 I1
 
I 2dm I1dm
Khi  = 1 - taûi ñònh möùc;  < 1 - non taûi;  > 1 - quaù taûi.

Hieäu suaát cuûa maùy bieán aùp


P2 P2
 hoaëc %  100
P1 P1
P2 P2
 
P1 P2  PFe  PCu
P2 = U2I2 cos = .Sñmcos
PFe  P0 (TN khoâng taûi vôùi: U1ñm)
PCu = I12R1 + I22R2 = I12(R1+R’2) = I12Req = 2Pn. (TN ngaén maïch vôùi: I1ñm)
 .Sdm. cos 
 
 .Sdm. cos   P0   2 .Pn
d
neáu cos khoâng ñoåi thì hieäu suaát seõ cöïc ñaïi khi: =0  2.Pn = P0
d
P0
Heä soá taûi öùng vôùi hieäu suaát cöïc ñaïi laø: =
Pn
Với Po là công suất không tải ở điện áp định mức
Và Pn là công suất ngắn mạch ở dòng điện định mức.

Ñoä thay ñoåi ñieän aùp cuûa maùy bieán aùp


U1 = Uñm = const
U2 = U20 = U2ñm
Khi maùy bieán aùp ôû cheá ñoä taûi thì U2 < U2ñm vaø phuï thuoäc vaøo taûi do ñieän aùp rôi treân daây
quaán sô caáp vaø thöù caáp. Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp U2 laø: U2 = U2ñm – U2

Chương 2: Máy biến áp 17


Bài giảng Máy Điện TCBinh

𝑈1 c

𝑍𝑒𝑞 İ1
0 -𝑈2′
 b
a 𝑗𝑋𝑒𝑞 İ1
’ Reqİ1
-İ 2 = İ1
𝑈2′ cos 𝑈2′ sin

U cos   I1 R eq    U '2 sin   I1X eq 


2 2
U1  '
2

U cos    I1dm R eq    U'2 sin    I1dm Xeq 


2 2
U1  '
2

U 2dm  U 2
Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp phaàn traêm: U 2 %  .100
U 2dm
k.U 2dm  k.U 2 U1dm  U '2
Vậy U 2 %  .100  .100
k.U 2dm U1dm

𝑈1 c

𝑍𝑒𝑞 İ1
0
-𝑈2′
 b
a 𝑗𝑋𝑒𝑞 İ1

-İ 2 = İ1 Reqİ1

Ñoä thay ñoåi ñieän aùp cuûa maùy bieán aùp


 U eqr . cos   U eqx . sin  
U 2 %    U eqr %. cos   U eqx %. sin  
U1dm

Löu yù: sin  > 0 khi doøng ñieän chaäm pha (taûi caûm)
sin  < 0 khi doøng ñieän sôùm pha (taûi dung)

Chương 2: Máy biến áp 18


Bài giảng Máy Điện TCBinh

U nr  U eqr  R eq I1dm
U nx  U eqx  X eq I1dm
U n  U sc  U eq  Z eq I1dm

U eqr R eq I1dm
U nr %  U eqr %  100  100
U1dm U1dm
U eqx X eq I1dm
U nx %  U eqx %  100  100
U1dm U1dm
 U2% phuï thuoäc vaøo heä soá taûi vaø tính chaát cuûa taûi.
Töø U2% ta tính ñöôïc ñieän aùp thöù caáùp U2 theo coâng thöùc:
 U 2 % 
U 2  U 2dm  U 2  U 2dm 1  
 100 
U2
C
U20
R
L

Ví dụ: Cho máy biến áp: 50kVA, 2400:240V, 50Hz.


Thí nghiệm ngắn mạch: với điện áp (sơ cấp) 48V, đo được dòng điện ngắn mạch (sơ
cấp) là 20,8A và công suất ngắn mạch là 617W (700W).
Thí nghiệm không tải: điện áp hở mạch (thứ cấp) là 240V, dòng không tải (sơ cấp)
là 5,41A, công suất hở mạch là 186W (500W).
_ Tính hiệu suất và độ thay đổi điện áp của biến thế khi làm việc:
+ 100% tải, tải có hệ số công suất 0,8 (chậm pha)?
+ 50% tải, tải có hệ số công suất 0,8 (chậm pha)?
_ Tính hiệu suất cực đại, tải và hệ số tải khi đó? Biết tải có hệ số công suất 0,8 (nhanh
pha)?

Chương 2: Máy biến áp 19


Bài giảng Máy Điện TCBinh

VI.Máy biết áp từ ngẫu; Máy biến áp nhiều cuộn dây

VI.1. Máy biết áp từ ngẫu


Không cách ly. Từ tản nhỏ, ít tổn hao, dòng không tải nhỏ, rẻ tiền, có thể làm ổn áp.
Tỷ lệ xấp xỉ 1:1.
Ví dụ: Cho máy biến áp 2 cuộn dây: 50kVA, 2400:240V, 50Hz.
Thí nghiệm ngắn mạch: với điện áp (sơ cấp) 48V, đo được dòng điện ngắn mạch
(sơ cấp) là 20,8A và công suất ngắn mạch là 617W.
Thí nghiệm không tải: điện áp hở mạch (thứ cấp) là 240V, dòng không tải (sơ
cấp) là 5,41A, công suất hở mạch là 186W.

Biến thế được nối dạng từ ngẫu, với ab làm cuộn 240V và bc làm cuộn 2400V.
a. Tính điện áp vào và điện áp ra của biến thế từ ngẫu?
b. Tính công suất biểu kiến định mức [kVA] và dòng điện định mức đầu vào và
đầu ra của 2 biến thế trên?
c. Tính hiệu suất của biến thế thường và biến thế từ ngẫu ở 100% tải, tải có hệ
số công suất 0,8 (chậm pha).

Chương 2: Máy biến áp 20


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ: Cho máy biến áp: 450kVA, 460:7970V với hiệu suất 98,7% khi cấp điện
cho tải định mức có HSCS=1. Nếu dùng biến áp trên là biến áp từ ngẫu
7970:8430V. Tính công suất biểu kiến định mức [kVA], dòng điện định mức và
hiệu suất khi cấp điện cho tải định mức có HSCS=1?

VI.2. Máy biến áp nhiều cuộn dây

Chương 2: Máy biến áp 21


Bài giảng Máy Điện TCBinh
3 T1 18

1 17

16

12

11

10

15

14

13

5 8

TR AN SF OR MER

VII. Máy biến áp ba pha

N1 V1 I 2
Tỷ số máy biến áp k  a   
N 2 V2 I1

Chương 2: Máy biến áp 22


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Y/Y

Có thể thay thế cuộn  bằng cuộn Y với điều kiện:

Chương 2: Máy biến áp 23


Bài giảng Máy Điện TCBinh

I03A = I03m sin3(t)


I03B = I03m sin3(t – 2/3) = I03m sin3(t)
I03C = I03m sin3(t + 2/3) = I03m sin3(t)
Hài bậc 3 của ba pha cùng pha.

Chương 2: Máy biến áp 24


Bài giảng Máy Điện TCBinh

a) Máy biến áp ba pha nối Y/Y riêng biệt, không tồn tại dòng bậc ba phía sơ
cấp =>từ thông vạt đầu do hài bậc ba=> điện áp thứ cấp bị nhọn đầu => hạn
chế sử dụng.
b) Máy biến áp ba pha 3 trụ nối Y/Y, không tồn tại dòng bậc ba phía sơ cấp,
nhưng từ thông cũng không có hài bậc ba do không thể khép mạch từ trụ này
qua trụ khác do bằng nhau và cùng chiều tại mọi thời điểm, song có thể khép
mạch ra không khí hay dầu biến áp, gây tổn hao, nên cũng không dùng cho
biến thế công suất lớn.
c) Máy biến áp ba pha nối /Y, tồn tại dòng bậc ba khép kín phía sơ cấp =>
dòng điện sơ cấp nhọn đầu =>từ thông dạng sin=> điện áp thứ cấp dạng sin
chuẩn => thường sử dụng.
d) Máy biến áp ba pha nối Y/, không tồn tại dòng bậc ba khép kín phía sơ cấp
=>từ thông hài bậc ba 3Y=> từ thông bậc ba tạo điện áp cảm ứng thứ cấp
e23=> chậm pha 90o so với 3Y. e23 tạo ra i23 khép kín phía thứ cấp chậm
pha hơn 90o, sinh ra từ thông bậc ba 3, ngược pha và triệt tiêu với 3Y. 3
= 3Y + 3 ≈ 0. => từ thông không bị vạt đầu => điện áp thứ cấp dạng sin
chuẩn=> thường sử dụng.

Chương 2: Máy biến áp 25


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Chương 2: Máy biến áp 26


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ: Cho ba máy biến một pha, 50kVA, 2400:240V, 50Hz,


R1+jX1 = 0,72+j0,92Ω
R2+jX2 = 0,007+j0,009Ω
Rc//jXm = 6,32+j43,7Ω
nối Y/ thành biến áp ba pha 150kVA. Trở kháng đường dây trước biến thế là
0,15+j100Ω/pha. Điện áp dây cấp vào sơ cấp biến áp là 4160V. Trở kháng đường
dây trước sau biến thế là 0,0005+j0,0020Ω/pha. Tính điện áp dây trên tải khi biến
áp làm việc với dòng điện định mức và tải có HSCS=0,8 chậm pha.
Ví dụ: Tính lại ví dụ trên nếu biến thế nối Y/Y.

Ví dụ 2.9: Cho biến thế như ví dụ trên, nối /, được cấp điện áp dây 2400V
thông qua điện cảm 0,8Ω. Biến thế này kết nối tới cuộn thứ cấp biến thế khác nối
Y/ 500kVA, 24kV:2400V. Tổng trở tương đương quy về phía 2400V của biến thế
này là 0,17+j0,92Ω/pha. Điện áp cấp vào cuộn sơ cấp của biến thế trước là 24kV.
Nếu xảy ra ngắn mạch ở phía 240V. Tính dòng điện xác lập của sơ cấp và thứ cấp
của 2 biến thế.

VIII. Maùy bieán aùp laøm vieäc song song


Req(1) Xeq(1)
İ(1)
İ
Req(2) Xeq(2)
İ(2)

Z’

Ñieàu kieän để máy biến áp làm việc song song:


 Cùng tổ đấu dây (cùng giờ cho máy 3 pha).

Chương 2: Máy biến áp 27


Bài giảng Máy Điện TCBinh

 Cùng tỷ số máy biến áp (để tránh dòng cân bằng trong các MBA – SV xem
tài liệu tham khảo).
 Cùng điện áp ngắn mạch (để chia tải đều cho 2 MBA).
 Chú ý kiểm tra dòng cân bằng giữa 2 cuộn thứ của 2 biến thế.

Có Z = Zeq(1) // Zeq(2). Và U  ZI
U U
Mà I (1)  và I( 2) 
Zeq (1) Zeq ( 2 )
I (1) U U U
Nên (1)    
I đm(1) I đm(1) Zeq (1) Usc(1) U n (1)
(1) Usc( 2 ) Usc( 2 ) %
  
( 2 ) Usc(1) Usc(1) %

MBA naøo coù ñieän aùp ngaén maïch nhoû hôn seõ chòu taûi lôùn hôn.

IX. Máy biến điện áp và máy biến dòng

Chương 2: Máy biến áp 28


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Máy biến áp (TU):

U1
A X
İ0
A x
U2
v

(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä hôû maïch)


Toång trôû cuûa cuoän daây sô caáp Z1 cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch giaûm R1.

Máy biến dòng (CT, TI):

I1
İ2 -İ’2

I2 i İ1

(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä ngaén maïch)


Toång trôû maïch töø Zm cuûa bieán aùp caøng lôùn (goùc leäch pha caøng nhoû) caøng chính xaùc.
Toång trôû cuûa caùc cuoän daây Zn cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch taêng Zm.

Chương 2: Máy biến áp 29


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Ví dụ 2.10: Biến áp 2400:120V, 60Hz, có thông số quy về 2400V là:


R1+jX1 = 128+j143Ω
R’2+jX’2 = 141+j164Ω
Rc//jXm = j163kΩ
a) Cấp vào 2400V, ngõ ra hở mạch, tính biên độ và góc lệch pha của điện áp
thứ cấp.
b) Để sai số biên độ điện áp nhỏ hơn 0,5%. Tính Zb=Rb nhỏ nhất?
c) Để sai số góc pha điện áp nhỏ hơn 1 độ. Tính Zb=Rb nhỏ nhất?

Bài tập 2.8: Tính lại câu trên nếu Zb=jXb.

Ví dụ 2.11: Biến dòng 800:5A, 60Hz, có thông số quy về 800A là:


R1+jX1 = 10,3+j44,8µΩ
R’2+jX’2 = 9,6+j54,3µΩ
Rc//jXm = j17,7mΩ
Cấp vào 800A, tải Rb=2,5Ω. Tính biên độ và góc pha của dòng điện hạ thế?

Bài tập 2.9: Thông số như câu trên: tính giá trị Zb=jXb lớn nhất sao cho khi ngõ
vào 800A và dòng thứ cấp lớn hơn 4,95A (sai số 1%).

Bài tập 1: Máy biến áp 1 pha có công suất định mức Sđm = 5 kVA, tần số định
mức fđm = 50 Hz, điện áp định mức U1đm/U2đm = 220/110 V. Có các thông số
R1=0,10 , X1=0,50 , R '2 =0,12 , X '2 =0,40 . Khi máy biến áp được nối
với tải định mức, cos2 = 0,8 (tải cảm).
a. Tính độ thay đổi điện áp U2%
b. Tính điện áp ngõ ra U2

Chương 2: Máy biến áp 30


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Bài tập 2: Máy biến áp 1 pha có công suất định mức Sđm = 5 kVA, tần số định
mức fđm = 50 Hz, điện áp định mức U1đm/U2đm = 220/110 V. Mạch tương đương
hình  (như hình vẽ) có các thông số Rc=600, Xm=50, R1=0,10 , X1=0,50
, R '2 =0,12 , X '2 =0,40 . Khi máy biến áp được nối với tải định mức, cos2
= 0,8 (tải cảm).
R1 X1 R’2 X ’2

Z’L
Rc Xm

a. Tính độ thay đổi điện áp U2%


b. Tính điện áp ngõ ra U2
c. Tính dòng điện I1 khi máy biến áp đạt hiệu suất cực đại max, tính max.
d. Tính công suất biểu kiến của tải khi máy biến áp đạt hiệu suất cực đại.

Bài tập 3: Máy biến áp 3 pha Y/Y-12, 180kVA, U1/U2=6000/400V, Io%=6,


Po=1000W, Un%=5,5, Pn=4000W.
a. Vẽ mạch tương đương của MBA? Tính điện trở của một cuộn dây thứ
cấp?
b. Tính hiệu suất ở định mức (với tải có HSCS=1)?
c. Khi MBA làm việc ở 70% tải có HSCS=0,8 nhanh pha. Tính hiệu suất, độ
biến thiên và độ thay đổi điện áp?
d. Tính hiệu suất cực đại của MBA khi cấp điện cho tải có HSCS=0,8 chậm
pha?

Bài tập 4: Cho MBA 30kVA, 6000/230V, điện trở R1=10Ω và R2=0,016Ω.
Điện kháng MBA nhìn từ phía sơ cấp là 34Ω.
a. Điện áp ngắn mạch?
b. Tính dòng điện Isc khi biến áp bị ngắn mạch ngõ ra?
Khi MBA mang tải có HSCS=0,8 chậm pha. Tính
c. Hiệu suất cực đại?
d. Độ thay đổi điện áp?
e. Điện áp trên tải?

Bài tập 5: MBA 12KVA, 220/440V, 50Hz.


TN ko tải: 220V, 2A, 165W.
TN ngắn mạch thứ cấp: 12V, 15A, 60W.
a. Vẽ mạch tương đương quy về sơ cấp.
b. Dùng mạch tương đương (chính xác) tính điện áp trên tải có hệ số tải
70% và HSCS=0,8 chậm pha.Tính hiệu suất MBA khi đó?

Chương 2: Máy biến áp 31


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Bài tập 6: MBA 125KVA, 2000/400V, 50Hz.


TN ko tải: 2000V, 1A, 50W.
TN ngắn mạch thứ cấp: 13V, 200A, 750W.
MBA cấp điện cho tải có HSCS=0,8 chậm pha.
a. Tính hiệu suất định mức của MBA?
b. Tính hiệu suất cực đại của MBA.

Biết hệ số tải 70%:


c. Tính điện áp trên tải?
d. Tính hiệu suất của MBA?

Bài tập 7: Cho MBA 1 pha, 8,66kV/220V, 50Hz,

a) Tính các thông số của máy biến áp (quy về sơ cấp)?


b) Tính độ sụt áp (độ thay ñoåi ñieän aùp) ở tải định mức, HSCS=1?
V2đm  V2
U%  .100
V2đm
c) MBA cấp điện cho tải có hệ số công suất bằng 1. Tính hiệu suất ở nửa
tải và đầy tải; và tính hiệu suất cực đại?
d) Tính dòng sự cố ngắn mạch ngõ ra máy biến thế?
e) MBA cấp điện cho tải có HSCS=0,8 chậm pha và có hệ số tải 70%: tính
hiệu suất của biến áp và độ ổn định điện áp điện áp trên tải?

Chương 2: Máy biến áp 32


Bài giảng Máy Điện TCBinh

V2 no _ load  V2load
% voltage regulation  .100
V2load

Bài tập 8: Cho MBA 3 pha, /Y, 15kV/380V, 50Hz. Tính như câu trên!

Câu 1.CTD12: Cho một máy biến áp ba pha có các thông số như sau: 630kVA,
15kV/0,4kV, nối Y/Y, tổn hao không tải 1020W, dòng điện không tải 2%, tổn hao ngắn
mạch 6040W, điện áp ngắn mạch phần trăm 4,5%.
a) Tính các thông số của mạch tương đương (quy về sơ cấp) của máy biến áp? (2đ)
b) Tính hệ số tải để máy biến áp đạt hiệu suất cực đại? Tính hiệu suất cực đại? (1đ)
c) Khi máy biến áp vận hành với hệ số tải 0,8, cấp điện cho tải có hệ số công suất là 0,9 trễ
pha. Tính hiệu suất, công suất tổn hao trên máy biến áp, độ biến thiên điện áp phần trăm, và
điện áp dây cấp cho tải? (2đ)

Câu 1.KCQ12: Cho một máy biến áp ba pha có các thông số như sau: 750kVA,
15kV/0,4kV, nối Y/Y, tổn hao không tải 1,15kW, dòng điện không tải 1,5%,
tổn hao ngắn mạch 10,15kW, điện áp ngắn mạch phần trăm 5,5%. Máy biến
áp cấp điện cho tải có hệ số công suất là 0,9 trễ pha.
d) Tính các thông số của mạch tương đương (quy về sơ cấp) của máy biến áp? (1đ)
e) Tính hệ số tải để máy biến áp đạt hiệu suất cực đại? Tính hiệu suất cực đại? (1đ)
f) Khi máy biến áp vận hành với hệ số tải 0,8, tính hiệu suất, công suất tổn hao trên máy
biến áp, độ biến thiên điện áp phần trăm, và điện áp dây cấp cho tải? (2đ)

Câu 2.CQ12. Cho một máy biến áp 3 pha với các số liệu sau: Sđm=20kVA, U1/U2 = 6/0.4
kV, Pn=0.6kW, điện áp ngắn mạch phần trăm Un%=5.5%, nối Y/Y. Tính:
a. Tính điện áp ngắn mạch (Un(V)), tổng trở ngắn mạch (Zn), điện trở ngắn mạch (Rn),
điện điện kháng ngắn mạch (Xn), hệ số công suất ngắn mạch cosn, Các thành phần
điện áp ngắn mạch Unr(V), Unx(V) (ngắn mạch phía hạ áp). (2 đ)
b. Độ biến thiên điện áp phần trăm khi hệ số tải là 0.75, hệ số công suất tải cos2=0.8
(trong hai trường hợp sớm pha và trễ pha). Chứng minh công thức độ biến thiên

Chương 2: Máy biến áp 33


Bài giảng Máy Điện TCBinh
điện áp phần trăm mà sinh viên sử dụng. (2đ)
c. Biết P0=0.18kW, tính hiệu suất của máy biến áp ở các tải nói trên. (1đ)

Chương 2: Máy biến áp 34


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Chương 2: Máy biến áp 35


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.1. Giôùi thieäu chung veà maùy bieán aùp

IV.1.1. Ñònh nghóa


Maùy bieán aùp laø thieát bò ñieän töø tónh laøm nhieäm vuï truyeàn taûi hoaëc phaân phoái naêng löôïng.
Goàm cuoän daây sô caáp noái nguoàn ñieän vaø cuoän daây caûm öùng noái taûi laø cuoän thöù caáp. Kyù
hieäu:

IV.1.2. Caùc ñaïi löôïng ñònh möùc


MBA moät pha: U1ñm, U2ñm = U20, I1ñm, I2ñm, Sñm = U2ñm.I2ñm U1ñm.I1ñm[VA]
MBA bapha: Uñm daây, Iñm daây, Sñm = 3 U2ñm.I2ñm 3 U1ñm.I1ñm[VA]

IV.1.3. Caáu taïo cuûa maùy bieán aùp


Loõi: (0,35mm ñeán 0,5mm)
Daây quaán.
Voû maùy: coù theå chöùa daàu maùy bieán aùp (laøm maùt vaø caùch ñieän MBA).

IV.1.4. Nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa maùy bieán aùp



i1 i2

u1 w1 w2 u2 Zt

d d
e1   w 1 e 2  w 2
dt dt

jw 1 
jw 2 
E 1   E 2  
2 2
jw 1 jw 2 
E1   E2  
2 2
Hay E1   2fw 1 E 2   2fw 2 
(U1 khoâng ñoåi  E1 xem nhö khoâng ñoåi   khoâng ñoåi
Töø thoâng  khoâng ñoåi caû khi khoâng taûi vaø coù taûi)
E w
Tyû soá bieán aùp: k  1  1
E2 w 2
Neáu boû qua ñieän trôû daây quaán vaø töø thoâng toûa ra ngoøai khoâng khí ta coù:
U1  E1 vaø U2  E2
E w U
 k 1  1  1
E 2 w2 U 2

Chương 2: Máy biến áp 36


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.2. Cheá ñoä khoâng taûi cuûa maùy bieán aùp

IV.2.1. Phöông trình ñieän aùp

w1 w2


  E  j w 1
U  chaäm pha hôn U1 moät goùc 900.
1 1
2

  E   j w 2 
U  sôùm pha hôn U1 moät goùc 900.
2 2
2

IV.2.2. Doøng ñieän khoâng taûi


Do toån hao trong loõi theùp, I 0 sôùm pha hôn töø thoâng 
 goùc  goïi
0

laø goùc toån hao töø treã.


I0x laø thaønh phaàn phaûn khaùng hay töø hoùa duøng ñeå töø hoùa loõi theùp. 
I0r laø thaønh phaàn taùc duïng do toån hao trong loõi theùp.
Thöôøng I0r < 10% I0x  I0x  I0.
Doøng ñieän khoâng taûi I0 raát nhoû hôn so vôùi doøng ñieän sô caáp ñònh
möùc neân coù theå boû qua doøng khoâng taûi: I0 = (0,5%  10%)I1ñm.

IV.2.3. Coâng suaát khoâng taûi


P0 = PFe + Pr1  PFe (vì I0 nhoû)
1, 3
 f 
PFe  p 40  2   m Fe
50  50 
Trong ñoù p 40 laø suaát toån hao trong theùp ôû taàn soá 50Hz vaø töø caûm 1T [w/kg]
50

 töø caûm trong loõi theùp [T]


mFe khoái löôïng theùp [kg]

IV.3. Cheá ñoä taûi

IV.3.1. Phöông trình caân baèng ñieän aùp sô caáp vaø thöù caáp

w1 w2

Chương 2: Máy biến áp 37


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Töø thoâng chính  sinh ra söùc ñieän ñoäng caûm öùng chính:
d1 d d 2 d
e1    w 1 e2    w 2
dt dt dt dt
Töø thoâng taûn:
1  w 1 . 1 1  w 1 . 1
do ñieän caûm taûn sinh ra:
 1  2
L 1   L 2   (haèng soá,  I)
i1 i2
Töø thoâng taûn chæ moùc voøng qua rieâng leû töø cuoän daây, vaø taïo ra söùc ñieän ñoäng caûm öùng :
d 1 di d  2 di
e 1    L 1 1 e 2    L  2 2
dt dt dt dt

i1 i2
e2
e1
u1 u2 Zt
e1 e2

Chieàu ñieän aùp nhö hình veõ:


 di
 U1  e1  L 1 1  r1i 1
U1  e1  e 1  r1i 1  dt
  
U 2  e 2  e  2  r2i 2 U  e  L di 2  r i


2 2 2
dt
2 2

Vieát daïng soá phöùc:



U  E   r  jx I  E
 Z  I
1 1 1 1 1 1 1 1


 2
U    r  jx I  E
E 2 2 2 2
 Z
2
  I
2 2  
Vôùi x1 =  L1 laø ñieän khaùng taûn daây quaán sô caáp.
x2 =  L2 laø ñieän khaùng taûn daây quaán thöù caáp.
Z1 = r1 + jx1 laø toång trôû daây quaán sô caáp.
Z2 = r2 + jx2 laø toång trôû daây quaán thöù caáp.

IV.3.2. Phöông trình caân baèng söùc töø ñoäng


U1 = const  E1 = const  m = const ( E1  2.k dq .N1f . m )
1

Do töø thoâng m = const neân söùc töø ñoäng khoâng ñoåi F  NI   m R m   0


 (khoâng taûi) w 1 .I 0  w 1 .I1  w 2 .I 2  const (coù taûi)
I  I    w 2   I '  
 1 0  w I 2  I 0    2  
  I 0   I '2
 1   k 
w E
vôùi k  1  1 laø tyû soá bieán aùp
w 2 E2

Chương 2: Máy biến áp 38


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.3.3. Heä phöông trình moât taû maùy bieán aùp


vaø giaûn ñoà vector

U  E  r  jx I


1 1 1 1 1

U 2  E 2  r2  jx 2 I 2

 
 
'
I 1  I 0   I 2

 goùc toån hao töø treã 


2 goùc leäch pha giöõa I2 vaø E2.

IV.4. Sô ñoà thay theá cuûa maùy bieán aùp


U  E  Z  I
1 1 1 1

U 2  E 2  Z I
2 2
 
 

I 1  I 0   I 2
'

IV.4.1. Quy ñoåi maùy bieán aùp


Ñeå thieát laäp maïch töông ñöông caàn caùc ñieàu kieän: ñieän aùp, doøng ñieän, taàn soá,
naêng löôïng.
Söùc ñieän ñoäng vaø ñieän aùp thöù caáp quy ñoåi
w
Qui veà sô caáp: E’2 = E1, maø E1  1 E 2  kE 2  E’2 = kE2
w2
Töông töï coù : U’2 = kU2
Doøng ñieän thöù caáp quy ñoåi
Ñieàu kieän naêng löôïng: E2I2 = E’2I’2
E 1
Doøng ñieän thöù caáp quy ñoåi: I '2  '2 I 2  I 2
E2 k
Ñieän trôû vaø ñieän khaùng thöù caáp quy ñoåi
Ñieàu kieän naêng löôïng: r2 I 22  r2' I '22  r2'  k 2 .r2
Töông töï x 2 I 22  x '2 I '22  x '2  k 2 .x 2
Hay Z '2  k 2 .Z 2 vaø Z 't  k 2 .Z t

IV.4.2. Sô ñoà thay theá cuûa maùy bieán aùp


U  E  Z  I  E   r  jx I
1 1 1 1 1 1 1 1
'  '  ' '  ' '

' '
U 2  E 2  Z 2 I 2  E 2  r2  jx 2 I 2 
 '  
'
I 2  I 0   I 2 
r1 x1 r ’2 x’2

rm
Z’t
xm

Chương 2: Máy biến áp 39


Bài giảng Máy Điện TCBinh
 I  r  jx I
E 1  Z m 0 m m 0

Vôùi Zm = rm + jxm laø toång trôû hoùa ñaëc tröng cho maïch töø
p
rm  Fe laø ñieän trôû hoùa ñaëc tröng cho toån hao
I 02
xm laø ñieän khaùng töø hoùa ñaëc tröng cho töø thoâng chính 
r1 x1 r ’2 x’2

Z’t

Rm Xm

Doøng ñieän khoâng taûi I0 thöôøng raát nhoû rn xn I0 = (0,5%  10%)I1ñm.

İ1=-İ’2

Z’t

(taàn soá cao ko qua ñöôïc)


Vôùi rn = r1 + r’2 laø ñieän trôû ngaén maïch cuûa maùy bieán aùp.
xn = x1 + x’2 laø ñieän khaùng ngaén maïch cuûa maùy bieán aùp.

IV.5. Xaùc ñònh caùc thoâng soá cuûa maùy bieán aùp

IV.5.2. Thí nghieäm khoâng taûi r1 x1


I0 rm
A W
I0 P0
U1 V V U20 xm

w 1 E1 U U
1) Tyû soá bieán aùp k: k   1  1dm
w 2 E 2 U 20 U 20
p
2) Ñieän trôû khoâng taûi: r0  r1  rm  20
I0
Thöôøng r0 >> r1 neân: rm  r0
U
3) Toång trôû khoâng taûi: Z 0  1dm
I0
thöôøng Z 0  Z m neân Zm  Z0

4) Ñieän khaùng khoâng taûi: x0  x1  xm  Z 0  r02


2

Ñieän khaùng töø hoùa thöôøng laáy gaàn ñuùng: xm  x0


p0
5) Heä soá coâng suaát khoâng taûi: cos  0  (0,1  0,3)
U1dm I 0

Chương 2: Máy biến áp 40


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.5.2. Thí nghieäm ngaén maïch


I1 = I1ñm
Un = ( 3% + 10% ) U1ñm
A W rn xn
In Pn
U1=Un A İn=İ1ñm
V

U n U1dm
1) Toång trôû ngaén maïch Zn  
In I1dm
Pn
2) Ñieän trôû ngaén maïch rn  (coù theå ño ñöôïc, raát nhoû)
I12dm

3) Ñieän trôû khaùng ngaén maïch x n  Z 2n  rn2


rn xn
Quan heä gaàn ñuùng: r1  r2'  vaø x 1  x '2 
2 2
Unr = rnI1ñm laø thaønh phaàn taùc duïng cuûa ñieän aùp ngaén maïch.
Uux = xnI1ñm laø thaønh phaàn phaûn khaùng cuûa ñieän aùp ngaén maïch.
Ñieän aùp ngaén maïch thöôøng ñöôïc tính baèng phaàn traêm so vôùi ñieän aùp n
ñònh möùc:
Un Z I
Un %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm
U nr rI
U nr %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm
U nx x I
U nx %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm

IV.6. Caùc ñaëc ñieåm vaän haønh cuûa maùy bieán aùp

IV.6.1. Giaûn ñoà naêng löôïng cuûa maùy bieán aùp

S1=P1+ jQ1 Sđt=Pđt+jQđt S2= P2+jQ2

pCu1+ jq1 pFe+jqm pCu2 + jq2


Sô caáp:
P1 = U1I1cos1 coâng suaát taùc duïng.
Q1 = U1I1sin1 coâng suaát phaàn khaùng.
1 goùc leäch pha giöõa doøng ñieän vaø ñieän aùp sô caáp.
pcu1 = r1I12 coâng suaát toån hao treân ñieän trôû daây quaán sô caáp.

Chương 2: Máy biến áp 41


Bài giảng Máy Điện TCBinh

qcu1 = x1I12 coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng baûn daây quaán sô caáp.
2
pfe = rmIo coâng suaát toån hao trong loõi theùp.
2
qm1 = xmIo coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng chính trong loõi theùp.
Coâng suaát ñieän töø taùc duïng vaø phaûn khaùng truyeàn töø sô caáp qua thöù caáp maùy bieán aùp
Pdt = P1 – pcu1 – pfe = E’2.I’2.cos 2
Qdt = Q1 – qcu1 – qm = E’2.I’2.sin 2
xem gaàn ñuùng goùc leäch pha 2 giöõa U2 vaø I2  goùc leäch pha 2 giöõa E2 vaø I2.
Thöù caáp:
pcu2 = r2I22 coâng suaát toån hao treân ñieän trôû daây quaán thöù caáp.
2
q2 = x2I2 coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng baûn daây quaán thöù caáp.
Do ñoù coâng suaát taùc duïng vaø phaûn khaùng ôû ñaàu ra maùy bieán aùp laø:
P2 = Pdt – pcu2 = U2I2 cos 2
Q2 = Qdt – q2 = U2I2 sin 2

IV.6.2. Heä soá taûi cuûa maùy bieán aùp


I2 I1
 
I 2dm I1dm
Khi  = 1 - taûi ñònh möùc;  < 1 - non taûi;  > 1 - quaù taûi.

IV.6.3. Hieäu suaát cuûa maùy bieán aùp


P2 P2
 hoaëc %  100
P1 P1
P2 P2
 
P1 P2  PFe  PCu
P2 = U2I2 cos2 = .Sñmcos2
PFe  P0 (TN khoâng taûi vôùi: U1ñm)
2 2 2 ’ 2 2
PCu = I1 r1 + I2 r2 = I1 (r1+r 2) = I1 rn =  Pn. (TN ngaén maïch vôùi: I1ñm)

 .Sdm . cos 2

 .Sdm . cos 2  P0   2 .Pn

neáu cos 2 khoâng ñoåi thì hieäu suaát seõ cöïc ñaïi khi: =0  2.Pn = P0

P0
Heä soá taûi öùng vôùi hieäu suaát cöïc ñaïi laø: =
Pn

IV.6.4. Ñoä thay ñoåi ñieän aùp cuûa maùy bieán aùp
U1 = Uñm = const
U2 = U20 = U2ñm
Khi maùy bieán aùp ôû cheá ñoä taûi thì U2 < U2ñm vaø phuï thuoäc vaøo taûi do ñieän aùp rôi treân daây
quaán sô caáp vaø thöù caáp. Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp U2 laø: U2 = U2ñm – U2

Chương 2: Máy biến áp 42


Bài giảng Máy Điện TCBinh

U 2dm  U 2
Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp phaàn traêm: U 2 %  .100
U 2dm
k.U 2dm  k.U 2 U  U '2
Hay U 2 %  .100  1dm .100
k.U 2dm U1dm
U1dm B

Znİ1 xnİ1
0
2
A n
C
İ’2 = -İ1 -U’2
rnI1

U nr . cos  2  U nx . sin  2 


U 2 %   U nr %. cos  2  U nx %. sin  2 
U1dm

Löu yù: sin 2 > 0 khi doøng ñieän chaäm pha (taûi caûm)
sin 2 < 0 khi doøng ñieän sôùm pha (taûi dung)
 U2% phuï thuoäc vaøo heä soá taûi vaø tính chaát cuûa taûi.
Töø U% ta tính ñöôïc ñieän aùp thöù caáùp U2 theo coâng thöùc:
 U 2 % 
U 2  U 2dm  U 2  U 2dm 1  
 100 
U2
C
U20
R
L

IV.7. Maùy bieán aùp ba pha

Y hay 

Chương 2: Máy biến áp 43


Bài giảng Máy Điện TCBinh

IV.8. Söï laøm vieäc song song cuûa maùy bieán aùp
Ñieàu kieän laøm vieäc song song: doøng ñieän taûi phaân boá tyû leä theo coâng suaát maùy
 + khoâng coù doøng caân baèng chaïy trong caùc daây quaán thöù caáp
+ cuøng heä soá taûi 
Ñeå ñaûm baûo hai ñieàu kieän treân:
1. Caùc MBA coù cuøng ñieän aùp sô caáp vaø thöù caáp
2. Ñieän aùp thöù caáp cuøng pha vaø cuøng toå ñaáu daây
3. Cuøng ñieän aùp ngaén maïch phaàn traêm (ñeå cuøng cuøng )
I Ic6 ZnI I’2I

EI I’2
ZnII
U1 U2
U1 I’2II
Z’2
EII U’2
II

 I U nII % U nII
 
 II U nI % U nI
I I I  U1dm  1 Z n 2 I1IIdm   Z n1 I1I  U nII %  U nII %
 1I 1IIdm   Z n1 I1I       
 II I1Idm I1II  Z n1 I1Idm  Z n 2 I1II U1dm   U nI %  Z n 2 I1II  U nI %
MBA naøo coù ñieän aùp ngaén maïch nhoû hôn seõ chòu taûi lôùn hôn

IV.9. Caùc maùy bieán aùp ñaëc bieät


Maùy töï bieán aùp (maùy bieán aùp töï ngaãu)

Chương 2: Máy biến áp 44


Bài giảng Máy Điện TCBinh
I1

I2
U1
W1

W2
U2 Zt

U1 w 1 w1
k   U 2  U1
U 2 W2 w2
doøng ñieän?
Thay ñoåi ñöôïc ñieän aùp U2 deã daøng baèng caùch cho con tröôït di chuyeån.

Maùy bieán ñieän aùp

U1
A X
İ0
A x
U2
v

(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä hôû maïch)


Toång trôû cuûa cuoän daây sô caáp Z1 cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch giaûm r1.

Maùy bieán doøng ñieän

I1
İ2 -İ’2

I2 i İ1

Chương 2: Máy biến áp 45


Bài giảng Máy Điện TCBinh

(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä ngaén maïch)


Toång trôû maïch töø Zm cuûa bieán aùp caøng lôùn (goùc leäch pha caøng nhoû) caøng chính xaùc.
Toång trôû cuûa caùc cuoän daây Zn cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch taêng Zm.

Chương 2: Máy biến áp 46


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Baøi taäp
Giôùi thieäu chung veà maùy bieán aùp
MBA moät pha: U1ñm, U2ñm = U20, I1ñm, I2ñm, Sñm = U2ñm.I2ñm U1ñm.I1ñm[VA]
MBA bapha: Uñm daây, Iñm daây, Sñm = 3 U2ñm.I2ñm 3 U1ñm.I1ñm[VA]
d d
e1   w 1 e 2  w 2
dt dt

jw 1 jw 2  
E 1   E 2  
2 2
jw 1 jw 2 
E1   E2  
2 2
Hay E1   2fw 1 E 2   2fw 2 
(U1 khoâng ñoåi  E1 xem nhö khoâng ñoåi   khoâng ñoåi
Töø thoâng  khoâng ñoåi caû khi khoâng taûi vaø coù taûi)
E w
Tyû soá bieán aùp: k  1  1
E2 w 2
Neáu boû qua ñieän trôû daây quaán vaø töø thoâng toûa ra ngoøai khoâng khí ta coù:
U1  E1 vaø U2  E2
E w U
 k 1  1  1
E 2 w2 U 2
Cheá ñoä khoâng taûi cuûa maùy bieán aùp

  E  j w 1
U  chaäm pha hôn U1 moät goùc 900.
1 1
2

  E   j w 2 
U  sôùm pha hôn U1 moät goùc 900.
2 2
2
Coâng suaát khoâng taûi
I (I0 = (0,5%  10%)I1ñm) sôùm pha hôn töø thoâng 
 goùc  goïi laø goùc toån hao töø treã:
0 0

I0x laø thaønh phaàn phaûn khaùng hay töø hoùa duøng ñeå töø hoùa loõi theùp.
I0r laø thaønh phaàn taùc duïng do toån hao trong loõi theùp. (I0r < 10% I0x  I0x  I0).
Coâng suaát khoâng taûi
P0 = PFe + Pr1  PFe (vì I0 nhoû)

Cheá ñoä taûi


Phöông trình caân baèng ñieän aùp sô caáp vaø thöù caáp
Töø thoâng chính  sinh ra söùc ñieän ñoäng caûm öùng chính:
d1 d d 2 d
e1    w 1 e2    w 2
dt dt dt dt
Töø thoâng taûn:
1  w 1 . 1 1  w 1 . 1
do ñieän caûm taûn sinh ra:
 1  2
L 1   L 2   (haèng soá,  I)
i1 i2

Chương 2: Máy biến áp 47


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Töø thoâng taûn chæ moùc voøng qua rieâng leû töø cuoän daây, vaø taïo ra söùc ñieän ñoäng caûm öùng :
d 1 di d  2 di
e 1    L 1 1 e 2    L  2 2
dt dt dt dt

i1 i2
e2
e1
u1 u2 Zt
e1 e2

Chieàu ñieän aùp nhö hình veõ:


 di1
U1  e1  e 1  r1i 1 U1  e1  L 1 dt  r1i 1

  
U 2  e 2  e  2  r2i 2 U  e  L di 2  r i


2 2 2
dt
2 2

Vieát daïng soá phöùc:



U  E   r  jx I  E  Z  I
1 1 1 1 1 1 1 1

U 2  E 2  r2  jx 2 I 2  E 2  Z 2  I 2
       
Vôùi x1 =  L1 laø ñieän khaùng taûn daây quaán sô caáp.
x2 =  L2 laø ñieän khaùng taûn daây quaán thöù caáp.
Z1 = r1 + jx1 laø toång trôû daây quaán sô caáp.
Z2 = r2 + jx2 laø toång trôû daây quaán thöù caáp.

Phöông trình caân baèng söùc töø ñoäng


U1 = const  E1 = const  m = const ( E1  2.k dq .N1f . m )
1

Do töø thoâng m = const neân söùc töø ñoäng khoâng ñoåi F  NI   m R m 


 (khoâng taûi) w 1 .I 0  w 1 .I1  w 2 .I 2  const (coù taûi)
I  I    w 2   I '  
 1 0  w I 2  I 0    2  
  I 0   I '2
 1   k 
w E
vôùi k  1  1 laø tyû soá bieán aùp
w 2 E2
Heä phöông trình moât taû maùy bieán aùp vaø giaûn ñoà vector
U  E  r  jx I
1 1 1 1 1

U 2  E 2  r2  jx 2 I 2
 
 '
I 1  I 0   I 2
 goùc toån hao töø treã
2 goùc leäch pha giöõa I2 vaø E2.

Chương 2: Máy biến áp 48


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Sô ñoà thay theá cuûa maùy bieán aùp


U  E  Z  I
1 1 1 1

U 2  E 2  Z 2 I 2
 
 
 
'
I 1  I 0   I 2
Quy ñoåi maùy bieán aùp
Ñeå thieát laäp maïch töông ñöông caàn caùc ñieàu kieän: ñieän aùp, doøng ñieän, taàn soá,
naêng löôïng.
Söùc ñieän ñoäng vaø ñieän aùp thöù caáp quy ñoåi
w
Qui veà sô caáp: E’2 = E1, maø E1  1 E 2  kE 2  E’2 = kE2
w2
Töông töï coù : U’2 = kU2
Doøng ñieän thöù caáp quy ñoåi
Ñieàu kieän naêng löôïng: E2I2 = E’2I’2
E 1
Doøng ñieän thöù caáp quy ñoåi: I '2  '2 I 2  I 2
E2 k
Ñieän trôû vaø ñieän khaùng thöù caáp quy ñoåi
Ñieàu kieän naêng löôïng: r2 I 22  r2' I '22  r2'  k 2 .r2
Töông töï x 2 I 22  x '2 I '22  x '2  k 2 .x 2
Hay Z '2  k 2 .Z 2 vaø Z 't  k 2 .Z t

Sô ñoà thay theá cuûa maùy bieán aùp


U  E  Z  I  E   r  jx I
1 1 1 1 1 1 1 1
'  '  ' '  ' '

' '
U 2  E 2  Z 2 I 2  E 2  r2  jx 2 I 2 
 '  
'
I 2  I 0   I 2 
r1 x1 r ’2 x’2

rm
Z’t
xm

 I  r  jx I
E 1  Z m 0 m m 0

Vôùi Zm = rm + jxm laø toång trôû hoùa ñaëc tröng cho maïch töø
p
rm  Fe laø ñieän trôû hoùa ñaëc tröng cho toån hao
I 02
xm laø ñieän khaùng töø hoùa ñaëc tröng cho töø thoâng chính 
r1 x1 r ’2 x’2

Z’t

Rm Xm

Chương 2: Máy biến áp 49


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Doøng ñieän khoâng taûi I0 thöôøng raát nhoû rn xn I0 = (0,5%  10%)I1ñm.

İ1=-İ’2

Z’t

(taàn soá cao ko qua ñöôïc)


Vôùi rn = r1 + r’2 laø ñieän trôû ngaén maïch cuûa maùy bieán aùp.
xn = x1 + x’2 laø ñieän khaùng ngaén maïch cuûa maùy bieán aùp.

Xaùc ñònh caùc thoâng soá cuûa maùy bieán aùp


Thí nghieäm khoâng taûi
w 1 E1 U U
1) Tyû soá bieán aùp k: k   1  1dm
w 2 E 2 U 20 U 20
p
2) Ñieän trôû khoâng taûi: r0  r1  rm  20 rm  r0
I0
U
3) Toång trôû khoâng taûi: Z 0  1dm Zm  Z0
I0
4) Ñieän khaùng khoâng taûi: x0  x1  xm  Z 0  r02 xm x0
2

p0
5) Heä soá coâng suaát khoâng taûi: cos  0  (0,1  0,3)
U1dm I 0
Thí nghieäm ngaén maïch
I1 = I1ñm Un = ( 3% + 10% ) U1ñm
U n U1dm
4) Toång trôû ngaén maïch Zn  
In I1dm
Pn
5) Ñieän trôû ngaén maïch rn  (coù theå ño ñöôïc, raát nhoû)
I12dm

6) Ñieän trôû khaùng ngaén maïch x n  Z 2n  rn2


rn xn
Quan heä gaàn ñuùng: r1  r2'  vaø x 1  x '2 
2 2
Unr = rnI1ñm laø thaønh phaàn taùc duïng cuûa ñieän aùp ngaén maïch.
Uux = xnI1ñm laø thaønh phaàn phaûn khaùng cuûa ñieän aùp ngaén maïch.
Un Z I
Un %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm
U nr rI
U nr %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm
U nx x I
U nx %  100  n 1dm 100
U 1dm U 1dm

Chương 2: Máy biến áp 50


Bài giảng Máy Điện TCBinh

Caùc ñaëc ñieåm vaän haønh cuûa maùy bieán aùp


Giaûn ñoà naêng löôïng cuûa maùy bieán aùp

S1=P1+ jQ1 Sñt=Pñt+jQñt S2= P2+jQ2

pCu1+ jq1 pFe+jqm pCu2 + jq2


Sô caáp:
P1 = U1I1cos1 coâng suaát taùc duïng.
Q1 = U1I1sin1 coâng suaát phaàn khaùng.
1 goùc leäch pha giöõa doøng ñieän vaø ñieän aùp sô caáp.
2
pcu1 = r1I1 coâng suaát toån hao treân ñieän trôû daây quaán sô caáp.
2
qcu1 = x1I1 coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng baûn daây quaán sô caáp.
2
pfe = rmIo coâng suaát toån hao trong loõi theùp.
2
qm1 = xmIo coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng chính trong loõi theùp.
Coâng suaát ñieän töø taùc duïng vaø phaûn khaùng truyeàn töø sô caáp qua thöù caáp maùy bieán aùp
Pdt = P1 – pcu1 – pfe = E’2.I’2.cos 2
Qdt = Q1 – qcu1 – qm = E’2.I’2.sin 2
xem gaàn ñuùng goùc leäch pha 2 giöõa U2 vaø I2  goùc leäch pha 2 giöõa E2 vaø I2.
Thöù caáp:
pcu2 = r2I22 coâng suaát toån hao treân ñieän trôû daây quaán thöù caáp.
2
q2 = x2I2 coâng suaát phaûn khaùng taïo töø tröôøng baûn daây quaán thöù caáp.
Do ñoù coâng suaát taùc duïng vaø phaûn khaùng ôû ñaàu ra maùy bieán aùp laø:
P2 = Pdt – pcu2 = U2I2 cos 2
Q2 = Qdt – q2 = U2I2 sin 2
Heä soá taûi cuûa maùy bieán aùp
I2 I1
   = 1 - taûi ñònh möùc;  < 1 - non taûi;  > 1 - quaù taûi.
I 2dm I1dm
Hieäu suaát cuûa maùy bieán aùp
P2 P2
 hoaëc %  100
P1 P1
P2 P2
 
P1 P2  PFe  PCu
P2 = U2I2 cos2 = .Sñmcos2
PFe  P0 (TN khoâng taûi vôùi: U1ñm)
2 2 2 ’ 2 2
PCu = I1 r1 + I2 r2 = I1 (r1+r 2) = I1 rn =  Pn. (TN ngaén maïch vôùi: I1ñm)
.Sdm . cos  2
 
.Sdm . cos  2  P0  .Pn

neáu cos 2 khoâng ñoåi thì hieäu suaát seõ cöïc ñaïi khi: =0  2.Pn = P0


Chương 2: Máy biến áp 51


Bài giảng Máy Điện TCBinh

P0
Heä soá taûi öùng vôùi hieäu suaát cöïc ñaïi laø: =
Pn
Ñoä thay ñoåi ñieän aùp cuûa maùy bieán aùp
U1 = Uñm = const
U2 = U20 = U2ñm
Khi maùy bieán aùp ôû cheá ñoä taûi thì U2 < U2ñm vaø phuï thuoäc vaøo taûi do ñieän aùp rôi treân daây
quaán sô caáp vaø thöù caáp. Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp U2 laø: U2 = U2ñm – U2

U 2dm  U 2
Ñoä bieán thieân ñieän aùp thöù caáp phaàn traêm: U 2 %  .100
U 2dm
k.U 2dm  k.U 2 U  U '2
Hay U 2 %  .100  1dm .100
k.U 2dm U1dm
U nr . cos  2  U nx . sin  2 
U 2 %   U nr %. cos  2  U nx %. sin  2 
U1dm

Löu yù: sin 2 > 0 khi doøng ñieän chaäm pha (taûi caûm)
sin 2 < 0 khi doøng ñieän sôùm pha (taûi dung)
 U2% phuï thuoäc vaøo heä soá taûi vaø tính chaát cuûa taûi.
Töø U% ta tính ñöôïc ñieän aùp thöù caáùp U2 theo coâng thöùc:
 U 2 % 
U 2  U 2dm  U 2  U 2dm 1  
 100 
Söï laøm vieäc song song cuûa maùy bieán aùp
Ñieàu kieän:cuøng ñieän aùp sô caáp vaø thöù caáp vaø ñieän aùp ngaén maïch phaàn traêm.
 I U nII % U nII
 
 II U nI % U nI
I I I  U1dm  1 Z n 2 I1IIdm   Z n1 I1I  U nII %  U nII %
 1I 1IIdm   Z n1 I1I       
 II I1Idm I1II  Z n1 I1Idm  Z n 2 I1II U1dm   U nI %  Z n 2 I1II  U nI %
MBA naøo coù ñieän aùp ngaén maïch nhoû hôn seõ chòu taûi lôùn hôn
Caùc maùy bieán aùp ñaëc bieät
Maùy töï bieán aùp (maùy bieán aùp töï ngaãu)
U w w1
k 1  1  U 2  U1 doøng ñieän?
U 2 W2 w2
Thay ñoåi ñöôïc ñieän aùp U2 deã daøng baèng caùch cho con tröôït di chuyeån.
Maùy bieán ñieän aùp
(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä hôû maïch)
Toång trôû cuûa cuoän daây sô caáp Z1 cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch giaûm r1.
Maùy bieán doøng ñieän
(Bieán aùp laøm vieäc ôû cheá ñoä ngaén maïch)
Toång trôû maïch töø Zm cuûa bieán aùp caøng lôùn (goùc leäch pha caøng nhoû) caøng chính xaùc.
Toång trôû cuûa caùc cuoän daây Zn cuûa maùy bieán aùp caøng nhoû caøng chính xaùc.
Giaûm goùc leäch pha baèng caùch taêng Zm.
Baøi taäp:

Chương 2: Máy biến áp 52


Bài giảng Máy Điện TCBinh

_Taát caû caùc ví duï.


_ Baøi taäp: (.), (-) 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5a, 4.6, (*) 4.5bc, (**).

Chương 2: Máy biến áp 53


Bài giảng Máy Điện TB

Chương 4: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ


I. Giới thiệu máy điện quay AC
I.1. Máy điện không đồng bộ

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 1


Bài giảng Máy Điện TB

I.2. Sức từ động của dây quấn rải

Ni
Với dòng điện một chiều cấp vào cuộn dây, sức từ động trên khe hở kk là: Fa =
2
Họa tần bậc 1 của sức từ động theo không gian: Fa1 = 
4 Ni 
 cosθ
π 2 

4 N ph i a 
Dây quấn rải, có họa tần bậc 1 của sức từ động: Fa1 =  k dq  cos(θ )
π 2 
4 N i 
Dây quấn rải, nhiều cặp cực=P, có họa tần bậc 1: Fa1 =  k dq ph a  cos(Pθ )
π 2P 

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 2


Bài giảng Máy Điện TB
Ví dụ 4.1: Cho máy điện như hình trên, stator pha a có:
2 cực
8 vòng/khe, mang dòng điện ia.
Có tất cả 24 khe quấn dây, trong đó pha a ở vị trí 8 khe:
θa=67,5o, 82,5o, 97,5o, 112,5o và
=-112,5o, -97,5o, -82,5o, -67,5o,
a) Viết phương trình tính sức từ động theo trục của cuộn dây quấn theo khe
112,5o và -67,5o?
b) Viết phương trình tính sức từ động theo trục của cuộn dây quấn theo khe
-112,5o và 67,5o?
c) Viết phương trình tính vector không gian của sức từ động tổng theo trục của
pha a?
d) Tính hệ số ghép dây quấn kdq?
e) Tính lại kdq nếu 4 khe bên ngoài biên của pha a chỉ có 6 vòng dây?

Sức từ động phía rotor: Fr1 =  k r r r  cos(Pθ r )


4 Ni
π 2P 

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 3


Bài giảng Máy Điện TB

I.3. Từ trường trong máy điện quay

F F
H= =
g δ
4 N ph i a 
H a1 =  k dq  cos(Pθ )
π 2 Pδ 

Ví dụ 4.2a: Cho máy điện có rotor 4 cực, dây quấn rải, 263 vòng/pha, hệ số dây
quấn 0,935, khe hở kk 0,7mm. Tính biện độ dòng điện cần cung cấp để tạo ra biên
độ từ trường 1,6T trong khe hở kk?
Ví dụ 4.2b: Cho máy điện có rotor 2 cực, dây quấn rải, 830 vòng/pha, khe hở kk
2,2cm. Từ trường được tạo ra bởi dòng điện có biện độ 47A, và từ trường đo được
trong khe hở kk là 1,35T? Tính hệ số dây quấn rotor kr?

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 4


Bài giảng Máy Điện TB

I.4. Sức từ động trong máy điện xoay chiều

4 N i 
Fa1 =  k dq ph a  cos(Pθ )
π 2P 
Nếu cấp vào cuộn dây dòng điện xoay chiều: ia=Imcos(ωet), sức từ động theo
4 N ph I m
không gian và thời gian: Fa1 = Fm cos(Pθ ) cos(ωe t ) Với Fm = k dq
π 2P
Với θ e = Pθ
Fa1 = Fm cos(θ e ) cos(ωe t )
F
Fa1 = m [cos(θ e − ωe t ) + cos(θ e + ωe t )]
2
1
Fa1 = Fm cos(θ e − ωe t )
+

2
1
Fa1 = Fm cos(θ e + ωe t )

2
là 2 vector quay ngược chiều nhau với tốc độ ωe theo thời gian.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 5


Bài giảng Máy Điện TB

Nhiều pha:

ia(t) =Im cos(ωet)


ib(t) = Im cos(ωet – 1200)
ic(t) = Im cos(ωet + 1200)

1
Fm cos(θ e − ωe t )
+
Fa1 =
2
1
= Fm cos(θ e + ωe t )

Fa1
2

1
Fm cos(θ e − ωe t )
+
Fb1 =
2
Fm cos(θ e + ωe t + 1200 )
− 1
Fb1 =
2

1
Fm cos(θ e − ωe t )
+
Fc1 =
2
Fm cos(θ e + ωe t − 120 0 )
− 1
Fc1 =
2

3
⇒ F(θ , t ) = Fm cos(θ e − ωe t )
2
3
hay F(θ , t ) = Fm cos(Pθ − Pωt )
2
ωe
Sức từ động tổng quay với vận tốc góc: ω = ωm =
P
ω 60 2πf 60f
Vận tốc quay của từ trường: n = 60 m = = (vòng/phút=r/min=RPM)
2π 2π P P
Ví dụ 4.3: Tính tốc độ quay (vòng/phút) của từ trường cho máy điện 3 pha 50Hz có
số cáp cực là 1, 2, 3?

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 6


Bài giảng Máy Điện TB
Phân tích hình học:

I.5. Sức điện động cảm ứng trong máy điện xoay chiều

 4µ Ni 
B = µ0 H =  0 k f r r  cos(Pθ r ) = Bm cos(Pθ r )
 πδ 2P 
2π / P
2
Φ = l ∫ Bm cos(Pθ r )rdθ r = Bm lr
− 2π / P
P

λa = k dq N ph Φ cos(Pθ )
λa = k dq N ph Φ cos(Pωt )

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 7


Bài giảng Máy Điện TB

λa = k dq N ph Φ cos(ωe t )

e = a = − k dq N phωe Φ sin(ωe t )
dt
E m = k dq N phωe Φ = 2πf .k dq N ph Φ
E = 2πk dq N ph fΦ ≈ 4,44f .k dq N ph Φ

Ví dụ 4.4: Máy phát 3 pha, nối Y, 50Hz:

Rotor quay 3000RPM, dòng kích từ rotor If = 720Adc. Tính


a) Sức từ động cực đại Fm?
b) Cường độ từ trường Bm trong khe hở kk?
c) Từ thông Φ m dưới mỗi cực từ?
d) Sức điện động cảm ứng hở mạch phía stator?

I.5. Hiện tượng bảo hòa mạch từ và từ thông tản


Phần này sinh viên tự đọc tài liệu.
Hiện tượng bảo hòa mạch từ

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 8


Bài giảng Máy Điện TB

Từ thông tản

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 9


Bài giảng Máy Điện TB

II. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ (KĐB) 3 pha
II.1. Cấu tạo
Ñoäng cô KÑB: Toác ñoä rotor # toác ñoä töø tröôøng quay.
Deã saûn xuaát, giaù thaønh reû, deã vaän haønh, khoâng baûo trì.
> 2HP (1500W) hay 3HP (2250W): 3 pha.

Stator: ba cuoän daây noái Y hay ∆, laù theùp kyõ thuaät ñieän.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 10


Bài giảng Máy Điện TB

A
N

A
N

Stator cực từ ẩn Stator cực từ lồi

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 11


Bài giảng Máy Điện TB

Rotor: raõnh nghieâng (traùnh dao ñoäng, khoùa raêng stator)


Loàng soùc (ñôn giaûn, deã cheá taïo, beàn, khoâng baûo trì, ...)
Daây quaán (luoân ñaáu Y, coù vaønh tröôït, choåi than ñeå môû maùy. Thông thường
số cực của rotor bằng với số cực stator )
Rotor bar
ω Brotating

Force
Ir

Ring

Rotor dây quấn Rotor lồng sóc

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 12


Bài giảng Máy Điện TB

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 13


Bài giảng Máy Điện TB

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 14


Bài giảng Máy Điện TB

II.2. Từ trường quay

A
N

Xeùt khi p = 2, moãi chu kyø (3600) thì töø tröôøng quay ½ voøng.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 15


Bài giảng Máy Điện TB

A
N

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 16


Bài giảng Máy Điện TB

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 17


Bài giảng Máy Điện TB

Stator 3 pha, 4 cực, mối pha có 2 cuộn dây.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 18


Bài giảng Máy Điện TB

II.3. Nguyên lý làm việc

isa (t)= Im. cos(ωet)


isb (t)= Im. cos(ωet – 120o)
isc (t)= Im. cos(ωet – 240o)
r 2
[ 0 0
is ( t ) = i sa ( t )e j0 + i sb ( t )e j120 + i sc ( t )e j240
3
0
]
isb Pha B

stator

isa Pha A
rotor

isc Pha C

β
Im

o
e j120
r
ωs is 2r
B
isc
3
Re
usa α
A e j0
o
2r
isa 2r
C 3 isb
3

o
e j240

ωs 60 2πf 60f 60f 2πf


n s = 60 = = ns = (voøng/phuùt) ωs =
2π 2π P P P P

Định luật Bio-Savart: Định luật Faraday:


r r r
(
Fe = I l × B ) r r r
( )
e = v × B .l

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 19


Bài giảng Máy Điện TB

r r r
F I v
r
e
r r
B B

Rotor bar
ω Brotating

Force
Ir

Ring

60f 2πf
ns = (voøng/phuùt) ωs =
P P

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 20


Bài giảng Máy Điện TB

A
N

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 21


Bài giảng Máy Điện TB

Số cực của rotor dây quấn bằng với số cực của stator.

Dây quấn rotor nối Y.

Nối thêm biến trở cho ba cuộn dây rotor để mở máy hay điều khiển tốc độ.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 22


Bài giảng Máy Điện TB

Khi töø tröôøng quay sinh doøng ñieän caûm öùng trong thanh daãn (cuoän daây) rotor.
Doøng ñieän trong töø tröôøng sinh ra löïc töø keùo rotor quay theo quy taéc baøn tay traùi.
Toác ñoä rotor n < n1 ñeå coøn toàn taïi doøng ñieän caûm öùng: khoâng ñoàng boä.
ns − n n
Ñoä tröôït: s= = 1− (< 10%)
ns ns
Hay n = (1 − s )n s ω m = (1 − s )ωs

Vôùi p =1: ns = f (voøng /sec)


Toác ñoä tröôït nr = ns – n = sns
fr = sf (Hz) (ñaây chính laø taàn soá doøng ñieän beân trong rotor)

Moment: T = − KI r sin δ r
Ir là dòng điện rotor
δr là góc hợp bởi sức từ động rotor và sức từ động khe hở không khí.

II.4. Dòng điện rotor


δ r = − (90 + φ r ) với φr là hệ số công suất của rotor.
o

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 23


Bài giảng Máy Điện TB

II.5. Thông số động cơ KĐB


Coâng suaát cô höõu ích treân truïc Pñm (W, kW, HP ≈ 745.7W)
Ñieän aùp daây stator U1ñm (V, kV)
Doøng ñieän daây stator I1ñm (A)
Taàn soá doøng ñieän stator f (Hz)
Toác ñoä quay roâtor nñm (voøng/phuùt)
Heä soá coâng suaát cosθñm
Hieäu suaát ηñm.
Cấp chịu nhiệt.
Cấp bảo vệ (IP).

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 24


Bài giảng Máy Điện TB

III. Mạch tương đương


&I jXs &I Rr jXr
s r _ lock

&
U E& s E& r
s

Stator Rotor đứng yên

&I Rs jXs &I Rr jsXr


s r

&I
m
&
U s
E& s &
sE r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quay

Ir = Irs do sức từ động không đổi khi rotor quay hay đứng yên.
Rr
&I Rs jXs &I s jXr
s r

&I
m

&
U s E& s E& r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quay quy về đứng yên

&I
r
k2R r
&I Rs jXs k s jk2Xr
s

&I
m

&
U s
E& s kE& r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quy về stator

R 'r
&I Rs jXs &I ' s jX’r
s r

&I
m

&
U s
E& s E& 'r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quy về stator

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 25


Bài giảng Máy Điện TB

R 'r
&I Rs jXs &I ' s jX’r
s r

&I
m

&
U s
E& s E& 'r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quy về stator

R 'r 1− s  '


= R 'r +  R r
s  s 

R 'r
&I Rs jXs &I ' s jX’r
s r

&I
m
&
U s E& s E& 'r
jXm

Stator với dòng từ hoá Rotor quy về stator

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I
m

&
U 1− s '
s Rr
jXm s

Mạch tương đương động cơ KĐB với dòng từ hoá

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r
&I
ϕ

&I &I 1− s '


& c m Rr
U s s
Rc jXm

Mạch tương đương động cơ KĐB với tổn hao sắt từ

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 26


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

I& m
&
U
Rm 1− s '
s Rr
jxm s

Mạch tương đương của động cơ KĐB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I &I 1− s '


& c m Rr
U s s
Rc jXm

Maïch töông ñöông dạng hình Γ


Rs jXs &I jX’r
s

R 'r
&
U s
s

Mạch tương đương đơn giản của động cơ KĐB

IV. Phân bố công suất và hiệu suất


&I PCus/3 &I ' PCur/3
s r

Pgap/3 Pthcơ + Pout


Pin/3 &I &I Pm/3
c m

Pc/3

Phân bố công suất trong ĐC KĐB 3 pha

Pin Pgap=Pđt Pm= Pcơ Pout


I&

PCus Pc PCur Pthcơ

V. Thí nghiệm không tải, thí nghiệm ngắn mạch


V.1. Thí nghiệm ngắn mạch

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 27


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' >> &I R 'r jX’r


s r m

&I
ϕ

I& c &I
m
&
U s
Rc jXm

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0


Rs jXs &I R 'r jX’r
n

&
U n

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

&I Rn jXn
n

&
U Pn/3
n

Pn/3

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

V.2. Thí nghiệm không tải

&I Rs jXs &I ' → 0 jX’r


s r
&I
ϕ Rr'
&I &I →∞
I& c c m s
&
U s
Rc jXm

Không tải: n→ns: s→0

&I Rs jXs &I ' → 0


s r

PCus/3
&I &I
& Pc/3 c m
U s
Rc jXm Pthcơ ≠0

P0/3
Không tải: n→ns: s→0, Pthcơ ≠ 0

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 28


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I I& m 1− s '


& c Rr
U s s
Rc jXm

Maïch töông ñöông dạng hình Γ


&I
0

I& c &I
m
&
U Pthcơ ≠0
0
Rc Pc/3 jXm

P0/3

Không tải: n→ns: s→0, Pthcơ ≠ 0

Phân bố điện kháng tản trong các loại động cơ không đồng bộ:
Tỷ lệ giữa
Loại
Mô tả Xs và Xr’
Động cơ
Xs X’r
Momen khởi động bình thường
A Dòng điện khởi động bình 0,5 0,5
thường
Momen khởi động bình thường
B 0,4 0,6
Dòng điện khởi động thấp
Momen khởi động cao
C 0,3 0,7
Dòng điện khởi động thấp
Momen khởi động cao
D 0,5 0,5
Độ trượt cao
Rotor dây Tùy thuộc vào sự thay đổi của
0,5 0,5
quấn điện trở rotor
Theo tiêu chuẩn IEEE 112
VI. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ
&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r
s r

&I &I 1− s '


& Fe m Rr
U s s
RFe jXm

Mạch tương đương động cơ KĐB

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 29


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

I& m
&
U
Rm 1− s '
s Rr
jXm s

Mạch tương đương của động cơ KĐB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I
m

& 1− s '
U s Rr
jXm s

Rt jXt &I jX’r


t

R 'r
&
U s
t

Sử dụng biến đổi Thevenin cho mạch stator

Rs jXs &I ' jX’r


r

R 'r
&
U s
s

Mạch tương đương đơn giản của động cơ KĐB

Giả sử Rm << Xm (hay Rc >> Xm):


& =U & j.X m (R s + j.X s ) j.X m
U và Z t = R t + j.X t =
R s + j(X s + X m ) R s + j(X s + X m )
t s

Us
Tính được: I 'r =
 R  '
 R s +
s
(
 + j X s + X 'r
r
)
 
 R' 
3U 2t  r 
Momen quay
P
T = co =
(1 − s )Pdt = Pdt = T = 1  s 
ω (1 − s)ωs ωs đt
ωs  R' 
2

 R t + r  + (X t + X 'r )
2

 s 

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 30


Bài giảng Máy Điện TB

T T

Tmax Tmax
T

Trate
Tst A
Tst TL

0 sp 1 s 0 np nr ns n

3.5

2.5

2
Te (Nm)

1.5

0.5

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
s

dT dT
Độ trượt tới hạn: sp ứng với Tmax = 0 , hay =0
ds dn
Tuyến tính: tỷ lệ thuận ở đoạn s≈0, và tỷ lệ nghịch khi s≈1.

R 'r
sp =
R 2t + (X s + X 'r )
2

3 U2
1 2 t
Tmax =
ωs R + R 2 + (X + X ' )2
t t t r

1 3U 2t R 'r
Tst =
ωs (R t + R 'r )2 + (X t + X 'r )2
T 2
= (biểu thức Klauss)
Tmax s sp
+
sp s

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 31


Bài giảng Máy Điện TB

Đặc tính momen của động cơ không đồng bộ

Đặc tính momen – độ trượt của máy điện không đồng bộ


ở chế độ động cơ (0<s<1) và máy phát (s<0)

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 32


Bài giảng Máy Điện TB

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 33


Bài giảng Máy Điện TB

VII. Khởi động động cơ không đồng bộ


&I Rs jXs &I ' >> &I R 'r jX’r
s r m
&I
ϕ
&I &I
c m
&
U s
Rc jXm

Khởi động: n = 0: s = 1: Is = Ist

&I Rs jXs &I ' jX’r


s r

&I
m R 'r
& Rm
U s
jXm

Khởi động: n = 0: s = 1: Is = Ist

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I
m

&
U 1− s '
s Rr
jXm s

 Môû maùy ñoäng cô rotor daây quaán:


R 'r + R 'mm = R 2t + (X t + X 'r )
2

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 34


Bài giảng Máy Điện TB

 Môû maùy ñoäng cô rotor loàng soùc:


– Duøng ñieän khaùng noái tieáp: neáu U1/k thì Imm giaûm k nhöng Tmm giaûm ñi k2.
– Duøng maùy bieán aùp töï ngaãu: neáu U1/k thì Imm vaø Tmm ñeàu seõ giaûm ñi k2.
– Ñoåi Y–>∆: bieán aùp töï ngaãu, vôùi k = 3 , Imm vaø Tmm ñeàu giaûm ñi 3 laàn.
– Duøng daïng raõnh roâto ñaëc bieät ñeå caûi thieän ñaëc tính môû maùy.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 35


Bài giảng Máy Điện TB

VIII. Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ


60f
1. Thay ñoåi soá cöïc: ns = (voøng/phuùt)
p
60f
2. Thay ñoåi taàn soá nguoàn ñieän: ns = (voøng/phuùt).
p
U1/f = const (traùnh hieän töôïng baõo hoøa maïch töø)
3. Thay ñoåi ñieän aùp nguoàn ñieän: sth = const, Tmax thay ñoåi
4. Thay ñoåi ñieän trôû maïch roâto (daây quaán): sth thay ñoåi, Tmax = const
Phöông phaùp naøy ñôn giaûn, nhöng toån hao nhieät lôùn (ñoäng cô trung bình).
T T
Us giaûm R 'r tăng?
Tmax

A2 A2
A1 A1
A3 A3

0 np ns n 0 ns n

IX. Các đặc tính vận hành


1. Ñaëc tính doøng ñieän stato I1 = f(P2)
2. Ñaëc tính vaän toác n = f(P2)
3. Ñaëc tính moâmen ñieän töø T = f(P2)
4. Ñaëc tính heä soá coâng suaát cosϕ = f(P2)
P2
5. Ñaëc tính hieäu suaát η = f(P2) η=
P2 + P0 + β 2 .Pn
ηmax ⇔ P0 = β2Pn
Với Po là công suất không tải ở điện áp định mức
Và Pn là công suất ngắn mạch ở dòng điện định mức.

ns
n
η
cosϕ

Is
cosϕ0
T
I0
0 Pout
Pout.r

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 36


Bài giảng Máy Điện TB

X. Tính toán thí nghiệm ngắn mạch (Blocked-rotor) ở tần số thấp fbl hơn tần số
định mức fr (rate) (không bỏ qua điện kháng nhánh từ hóa Xm).
Nếu trong thí nghiệm ngắn mạch không bỏ qua Xm thì phải giữ cho Xm = const, hay
U U U
X ~Φ~ = const = bl = r , tần số rotor nhỏ hơn tần số định mức (theo IEEE thì
f f bl fr
quy định tần số thí nghiệm ngắn mạch là 25% tần số định mức).
&I Rs jXs &I R 'r jX’r
s r

&I
m
&
U 1− s '
s Rr
jXm s

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

&I Rs jXsbl &I R 'r jX’rbl


s r

&I
m

&
U s
jXmbl

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

U nbl
Z nbl = R bl + jX bl =
I nbl
Pbl f 
R dm = R bl = X bl = Z 2nbl − R 2bl X dm =  n X bl
3I s2bl  f bl 
hay:
f   f  Q  Pbl
Q bl = S 2bl − Pbl2 X n =  n X bl =  n  2bl  R n = R bl =
 f bl   f bl  3I s bl 
 3I s2bl
Đã tính được Z n = R n + jX n
&I Rs jXs &I R 'r jX’r
s r

&I
m

&
U s
jXm

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

Với Z n = R s + jX s + (R 'r + jX 'r )// ( jX m ) = R n + jX n

 + j X s + X m  R r + X r (X m + X r ) 
  X 2m    '2 ' ' 
Z n =  R s + R 'r 
  R ' 2 + (X + X ' )2    R ' 2 + (X + X ' )2 
 r m r    r m r 

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 37


Bài giảng Máy Điện TB
(xem R’r << Xm)

Z n = R s + R r' 
 X 2m  
  + jX + X m 
(
 X 'r X m + X 'r ) 
  m (
 X + X ' 2   s
r )
 
 X + X' 2
 m ( r ) 

  Xm   
2
 X m 
Z n = R s + R 'r  ' 
  + jX s + X 'r  
' 
  X m + X r     X m + X r 
2
 Xm   Xm 
R n = R s + R '
r
 X n = X s + X 'r  
 Xm + Xr  Xm + Xr
' '
 
suy ra
2
 X + X 'r   Xm 
R = (R n − R s ) m
'
r
 X 'r = (X n − X s ) 
 Xm   Xm + Xs − X n 
Vậy:
 X − Xs 
với X 'r = (X n − X s ) 0  tính Xs và X 'r ( X s ≈ X 'r )
 X0 − Xn 
2
 X m + X 'r 
với X m = (X 0 − X s ) tính R = (R n − R s )
'
r

 Xm 
Nếu X0 >> Xn:
với X r' = ( X n − X s ) tính Xs và X 'r ( X s ≈ X 'r )
2
 X + X 'r 
với X m = (X 0 − X s ) tính R = (R n − R s ) m
'
r

 Xm 
trong đó:
f   f  Q  Pbl
Q bl = S 2bl − Pbl2 X n =  n X bl =  n  2bl  R n = R bl =
 f bl   f bl  3I s bl 
 3I s2bl
Hay:
U bl f  Pbl
Z bl = X n =  n  X bl = Z 2bl − R 2bl R n = R bl =
I bl  f bl  3I s2bl

Chú ý: Khi giảm tần số thì điện kháng giảm, nên tổng trở cũng giảm theo.
Vì vậy, để dòng điện In không quá định mức thì Un phải giảm nhiều hơn.
Và vì từ thông không đổi nên Rm = const, trong khi Xm giảm đi, việc bỏ qua Rm dẫn
đến sai số lớn hơn! Hơn nữa, vì Xm giảm đi nên điều kiện R’r << Xm cần phải xem
xét.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 38


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' >> &I R 'r jX’r


s r m

I& m
&
U
Rm 1− s '
s Rr
jXm s

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

Rs jXs &I R 'r jX’r


n

&
U n

Ngắn mạch: n=0: s=1, Pcơ = 0

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 39


Bài giảng Máy Điện TB

Bài tập 1:
Động cơ KĐB 3 pha,Y, 220V, 7,5kW, 50Hz, 4 cực. Thông số động cơ: Rs= 0,294Ω, R’r=
0,144Ω, Xs= 0,503Ω, X’r= 0,209Ω, Xm = 13,25Ω. Tổng tổn hao cơ (Pqp=Ploss_mech)
250W và bỏ qua tổn hao sắt. Ở độ trượt 2%, Tính tốc độ, dòng điện stator, hệ số công suất
và hiệu suất?
&I Rs jXs '
I& 'r R r jX’r
s

&I
m
&
U 1− s '
s Rr
jXm s

Mạch tương đương động cơ KĐB bỏ qua tổn hao sắt từ

Bài tập 2:
BT2: Động không đồng bộ ba pha, 4 cực, cuộn dây stator nối ∆, có các thông số định mức:
380V, 50Hz, 1450 vòng/phút và mạch tương đương như hình vẽ sau:
Thông số động cơ theo mạch tương đương hình vẽ trên là:
Rs= 4,0Ω; R’r = 4,0Ω, Xs=5,0Ω, X’r = 5,0Ω, Rc=1200Ω, Xm = 200Ω.
a. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ?
b. Khi động cơ đang vận hành ở tốc độ định mức, tính dòng điện ,hệ số công suất, mômen
kéo tải, và hiệu suất của động cơ? Tổn hao cơ 300W.
c. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ nếu khởi động động cơ
theo sơ đồ Y→∆?

Bài tập 2’:


Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có các thông số như sau:
Rs = 0,5Ω, R’r= 0,25Ω, Xs= X’r= 0,4Ω
Động cơ 3 pha có 4 cực, các cuộn dây stator nối Y, tần số định mức 50Hz và
điện áp định mức 415V. Tính dòng khởi động của động cơ.
Tính dòng điện của động cơ khi vận hành ở tốc độ 1450vòng/phút.
Bài tập 3:
Công suất truyền từ stator qua rotor của một máy điện không đồng bộ là
120kW khi chạy ở độ trượt 0,05. Tính tổn hao đồng rotor và công suất cơ của
máy điện?
Biết tổn hao đồng stator là 3kW, tổn hao cơ là 2kW, và tổn hao sắt là 1,7kW.
Xác định công suất hữu ích và hiệu suất của động cơ?
Bài tập 4:
Động cơ KĐB 3 pha, 15HP, 220V, 50Hz, 6 cực, Y, mạch hình Γ. Thông số
động cơ: Rs= 0,129Ω, R’r= 0,096Ω, Xs+ X’r= Xn= 0,047Ω, RFe= 60Ω //
Xm=10Ω
Tổng tổn hao cơ Pqp=290W. Ở độ trượt 2%, tính:
a. Tốc độ, dòng điện stator, hệ số công suất?
b. Công suất vào, ra, và hiệu suất?

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 40


Bài giảng Máy Điện TB

&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r


s r

&I &I 1− s '


& Fe m Rr
U s s
RFe jXm

Mạch tương đương dạng hình Γ

Bài tập 5:
Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc, cuộn dây stator nối Y,
380V, 50Hz, có điện trở stator 0,26Ω/pha. Ở chế độ không tải, động cơ tiêu
thụ 400W và dòng không tải là 3A. Ở thí nghiệm không tải trên, tính hệ số
công suất không tải, và các thông số của nhánh từ hoá.
Bài tập 6:
Trong thí nghiệm ngắn mạch trên một máy điện không đồng bộ 3 pha 4 cực,
nối Y, 50Hz, đo được công suất vào là 20kW, ở điện áp 220V và dòng điện
ngắn mạch đo được là 90A. Tính các thông số của động cơ R’r, Xs, X’r? Biết
điện trở stator là 0,3Ω.
&I Rs jXs &I R 'r jXr
s r

&
U 1− s '
s Rr
s

Rr'
I&s Rs jXs I&r' s jX’r

U& s

Bài tập 7: Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc, cuộn dây stator
nối Y, 380V, 50Hz, có điện trở stator 0,26Ω/pha. Ở chế độ không tải máy điện
tiêu thụ 400W và dòng không tải là 3A. Ở chế độ ngắn mạch ứng với điện áp
định mức, máy điện tiêu thụ 5kW và dòng điện 40A.
a. Từ các số liệu thí nghiệm ngắn mạch, tính: hệ số công suất ngắn mạch,
điện trở rotor, điện kháng tản rotor và stator.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 41


Bài giảng Máy Điện TB

b. Từ các số liệu thí nghiệm không tải, tính: tổn hao sắt và tổn hao cơ biết
tổn hao sắt bằng 2 lần tổn hao cơ? Tính các thông số nhánh từ hóa, hệ
số công suất không tải?
&I Rs jXs &I ' → 0 jX’r
s r

&I
m R 'r
& Rm →0
U s s
jXm

Không tải: n→ns: s→0

&I Rs &I '


0 r

&I
0
& Rm
U s
jXm

Bài tập 8:
ĐCKĐB 3 pha, Y, 2200V, 1000HP, 60Hz, 12 cực. Khi không tải, ở điện áp
và tần số định mức, dòng không tải là 20A và công suất tiêu thụ không tải là
14kW. Thông số động cơ:
Rs= 0,1Ω, R’r= 0,2Ω, Xn = 2Ω
Ở độ trượt 3%, (bỏ qua nhánh từ hóa) tính:
a. Tốc độ động cơ, tần số rotor.
b. Dòng điện stator, dòng điện rotor qui đổi, dòng điện khởi động.
c. Công suất vào, công suất điện từ, công suất ra.
d. Hiệu suất, hệ số công suất.
e. Momen điện từ, momen ra.
Bài tập 9: Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có các thông số
sau (các thông số rotor đã qui về stator):
Điện trở stator = điện trở rotor = 1Ω
Điện kháng tản stator = điện kháng tản rotor = 2Ω
Điện kháng từ hoá= 50Ω
Động cơ có 4 cực, cuộc dây stator nối Y, tần số định mức là 50Hz và điện áp
định mức 415V. Động cơ kéo tải định mức ở tốc độ 1400 vòng/phút.
a. Vẽ dạng mạch tương đương và tính độ trượt định mức.
b. Tính dòng điện stator định mức, hệ số công suất và công suất ngõ vào.
c. Tính hiệu suất và momen điện từ ở trạng thái hoạt động trên.

Bài tập 10: Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có các thông số
sau: Rs=0,5Ω, Rr’=0,25Ω, Xs = X’r = 0,4Ω. Động cơ 3 pha có 4 cực, các
cuộn dây stator nối Y, tần số định mức 50Hz và điện áp định mức 380V. Tốc

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 42


Bài giảng Máy Điện TB

độ định mức 1450 vòng/phút. Bỏ qua tổn hao sắt và tổn hao cơ, và điện kháng
nhánh từ hóa rất lớn.
a. Khi động cơ ở định mức: tính độ trượt, dòng điện stator, hệ số công
suất , công suất vào, công suất ra, hiệu suất, moment?
b. Tính momen khởi động, dòng điện khởi động. Tính momen cực đại và
độ trượt tương ứng.
c. Tính và vẽ dạng đặc tuyến momen – độ trượt.

Bài tập 11:


Động không đồng bộ ba pha, 380 V, 50 Hz, 4 cực, 1430 vòng/phút, nối Y.
&I Rs jXs
s

R 'r jX’r
&
U s
s

Thông số động cơ theo mạch tương đương hình vẽ trên là: Rs= 4,0Ω; R’r = 4,0Ω,
Xs = 10,0Ω, X’r =10,0. Bỏ qua nhánh từ hóa và bỏ qua tổn hao cơ.
a. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ?
b. Tính momen cực đại và độ trượt tới hạn (khi momen đạt cực đại) của
động cơ?
Khi động cơ vận hành ở tốc độ 1430 vòng/phút, tính:
c. Dòng điện cấp cho động cơ, hệ số công suất cosϕ?
d. Công suất vào, công suất ra, hiệu suất, momen ngõ ra?
Cau a: I1kd = 10.185069 A, Mkd = 7.924819 Nm
Cau b: Mmax = 18.840712 Nm, sth = 0.196116
Cau c: I1 = 2.386873 A, cos = 0.976041
Cau d: P1 = 1533.350081 W, P2 = 1396.618227 W, M2 = 9.326379 Nm

Bài tập 12: Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc, cuộn dây stator
nối Y, 2 cặp cực và được cấp nguồn 50Hz, 380V. Điện trở stator 10Ω, điên
trở rotor qui đổi là 6,3Ω, điện kháng tản stator bằng 12Ω và điện kháng tản
rotor qui đổi bằng 13Ω. Bỏ qua tổn hao cơ, tổn hao sắt và mạch tương đương
của nhánh từ hoá. Động cơ chạy ở tốc độ 1450 vòng/phút.
a. Với tốc độ trên, tính hệ số công suất, dòng điện stator, công suất vào,
công suất ra, độ trượt, momen và hiệu suất?
b. Tính momen cực đại và độ trượt tương ứng (cho động cơ). Tính momen
khởi động và dòng điện khởi động.

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 43


Bài giảng Máy Điện TB

c. Vẽ dạng đặc tuyến momen – độ trượt của động cơ ứng với độ trượt từ 0
đến 1. Chỉ ra trên đặc tuyến 3 điểm momen và độ trượt đã tính ở 2 câu
trên.
Bài tập 13:
Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc, có các thông số như sau:
điện trở stator và rotor quy đổi bằng nhau và bằng 0,05Ω, điện kháng tản
stator và rotor quy đổi bằng nhau và bằng 0,15Ω. Bỏ qua mạch nhánh từ hoá.
Máy điện có 2 cực, cuộn dây stator nối Y, và vận hành với tần số 50Hz,
415V.
a. Tính momen ra định mức và công suất ra định mức khi biết độ trượt
định mức là 0,05 và bỏ qua tổn hao cơ?
b. Khi momen đạt cực đại, tính độ trượt tới hạn và momen cực đại?
c. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động?
Bài tập 14:
Một động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc có các thông số như sau:
R1 = 0,39Ω, R’2= 0,14Ω, X1= X’2= 0,35Ω, Xm= 16Ω
Động cơ 3 pha có 4 cực, các cuộn dây stator nối Y, tần số định mức 50Hz và
điện áp định mức 220V. Tốc độ định mức 1450 vòng/phút. Bỏ qua tổn hao sắt
và tổn hao cơ.
a. Khi động cơ ở định mức: tính độ trượt, hệ số công suất, công suất vào,
công suất ra, hiệu suất và momen điện từ.
b. Tính momen khởi động, dòng điện khởi động. Tính momen cực đại và
độ trượt tương ứng. Tính và vẽ dạng đặc tuyến momen – độ trượt.
Bài tập15:
Động cơ KĐB 3 pha, 15HP, 220V, 50Hz, 6 cực, Y (/∆), mạch hình Γ. Thông
số động cơ: Rs= 0,129Ω, R’r= 0,096Ω, Xn= 0,047Ω, RFe= 60Ω, Xm = 10Ω
Ở độ trượt 2%:
a) Tính tốc độ, dòng điện stator (/cấp cho động cơ), hệ số công suất, hiệu
suất, momen điện từ, momen ra?
b) Tính momen khởi động, dòng điện khởi động động cơ, momen cực đại và
độ trượt tương ứng.
c) Tính và vẽ dạng đặc tuyến momen – độ trượt.
&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r
s r

&I &I 1− s '


& Fe m Rr
U s s
RFe jXm

Maïch töông ñöông dạng hình Γ


d) Nếu cho tổn hao cơ 300W, tính lại Momen ra, hiệu suất? Tính tổn hao sắt
PFe?

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 44


Bài giảng Máy Điện TB

Bài tập16: Một động cơ không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc có định mức 2
HP, 380V, 50Hz, 1 cặp cực, cuộn dây stator đấu Y, tốc độ định mức
nđm = 2850 vòng/phút, hệ số công suất cosϕđm = 0,8. Khi mang tải
định mức, động cơ tiêu thụ dòng điện dây Iđm = 3,5A, công suất tổn
hao cơ là 100W. Khi động cơ làm việc với tốc độ, điện áp, dòng diện,
cosϕ và công suất định mức, hãy xác định:
a. Tốc độ đồng bộ ns, ωs.
b. Độ trượt định mức sđm.
c. Mômen ra định mức Tout_đm.
d. Công suất điện từ Pđt.
e. Công suất tổn hao đồng rotor Pcur.
f. Mômen điện từ Tđt.
g. Hiệu suất định mức ηđm.
h. Tính tổn hao đồng stator Pcus, biết tổn hao sắt từ là PFe=100W.

Bài tập 17:


Động cơ KĐB 3 pha,Y, 460V, 25kW, 60Hz, 4 cực, có:
Rs = 0,103Ω, R’r = 0,225Ω, Xs = 1,10Ω, X’r = 1,13Ω, Xm = 59,4Ω
Tổn hao cơ 265W, tổn hao sắt 220W.
Tính tốc độ, hệ số công suất, momen đầu trục, hiệu suất ở độ trượt 3%?
Có thể mô tả tổn hao sắt từ bằng điện trở RFe// Xm.
Bài tập 18:
Động cơ KĐB 3 pha,Y, 220V, 7,5kW, 50Hz, 4 cực. Thông số động cơ:
Rs= 0,294Ω, R’r= 0,144Ω, Xs= 0,503Ω, X’r= 0,209Ω, Xm = 13,25Ω
Tổng tổn hao cơ (Pqp) 250W và bỏ qua tổn hao sắt. Ở độ trượt 3%:
a. Tính tốc độ, dòng điện stator, hệ số công suất, momen điện từ, momen
đầu trục (Tout, M ra, M có ích, M tải, M2) và hiệu suất?
b. Sử dụng mạch biến đổi Thevenin, tính hệ số công suất, dòng điện rotor
qui đổi, công suất điện từ, momen điện từ, momen đầu trục và hiệu
suất?
c. Tính momen cực đại, độ trượt khi momen cực đại?
d. Tính momen khởi động và dòng điện khởi động?
Bài tập 19:
Động cơ KĐB 3 pha,Y, 220V, 7,5kW, 50Hz, 4 cực. Thông số động cơ:
Rs= 0,294Ω, R’r= 0,144Ω, Xs= 0,503Ω, X’r= 0,209Ω, Xm = 13,25Ω
Tổng tổn hao cơ và tổn hao sắt là 403W và không phụ thuộc tải. Ở độ trượt 3%:
Tính tốc độ, dòng điện stator, hệ số công suất, momen điện từ, momen đầu
trục (Tout, M ra, M có ích, M tải, M2) và hiệu suất?
Tổng tổn hao cơ và tổn hao sắt là 403W = Pqp!
Bài tập 20:
Động cơ KĐB 3 pha,Y, 230V, 15kW, 60Hz, 6 cực, vận hành đầy tải ở độ
trượt 3,5%. Bỏ qua tổn hao cơ và tổn hao sắt. Thông số động cơ:
Rs = R’r= 0,21Ω, Xs= X’r= 0,26Ω, Xm = 10,1Ω

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 45


Bài giảng Máy Điện TB

Sử dụng mạch biến đổi Thevenin, tính momen cực đại, độ trượt khi momen
cực đại, momen khởi động?
Bài tập 21:
ĐC KĐB 3 pha rotor lồng sóc, ∆, 230V, 25kW, 50Hz, 6 cực. Có thông số pha:
Rs = 0,045Ω, R’r= 0,054Ω, Xs= 0,29Ω, X’r= 0,28Ω, Xm = 9,6Ω
a. Tính hệ số công suất, dòng điện, momen điện từ và hiệu suất ở độ trượt 5%?
b. Tính momen khởi động và dòng điện khởi động?
c. Giảm dòng khởi động bằng khởi động Y→∆, vẽ mạch tương đương Y,
tính dòng điện khởi động và momen khởi động?
Bài tập 22:
Động cơ KĐB 3 pha,Y, 230V, 60Hz, 6 cực, có momen đạt cực đại ở độ trượt
15% và bằng 288% momen định mức. Bỏ qua điện trở stator, tính tỷ lệ
momen cực đại mới theo momen định mức nếu động cơ được cấp nguồn
190V, 50Hz, và tính tốc độ khi momen đạt cực đại theo 3 trường hợp :
a) Giả sử độ trượt định mức không đổi.
b) Giả sử moment định mức không đổi.
c) Giả sử dòng điện định mức không đổi.
Bài tập 23:
Động cơ KĐB 3 pha,15HP, 220V, 50Hz, 6 cực, Y, mạch hình Γ. Thông số
động cơ: Rs= 0,129Ω, R’r= 0,096Ω, Xn= 0,047Ω, RFe= 60Ω // Xm=10Ω
Tổng tổn hao cơ Pqp=290W. Ở độ trượt 3%:
a. Tính tốc độ, dòng điện stator, hệ số công suất?
b. Công suất vào, ra, và hiệu suất?
c. Momen ra điện từ, momen ra?
d. Tính momen cực đại, độ trượt khi momen cực đại?
e. Tính momen khởi động và dòng điện khởi động?
&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r
s r

&I &I 1− s '


& Fe m Rr
U s s
RFe jXm

Maïch töông ñöông dạng hình Γ


Bài tập: 5.3, 5.4, 5.6, 5.14, 5.15, 5.16, 5.18, 5.21, 5.24, 5.25, 5.35, 5.41, 5.48.

Thí nghiệm ngắn mạch ở tần số thấp fbl hơn tần số định mức fn.
f   f  Q  Pbl
Q bl = S 2bl − Pbl2 X n =  n X bl =  n  2bl  R n = R bl =
 f bl   f bl  3I s bl 
 3I s2bl
 X − Xs 
với X 'r = (X n − X s ) 0  tính Xs và X 'r ( X s ≈ X 'r )
 X0 − Xn 

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 46


Bài giảng Máy Điện TB
2
 X + X 'r 
với X m = (X 0 − X s ) tính R = (R n − R s ) m
'
r

 Xm 
Bài tập 24:
Một động cơ điện không đồng bộ 3 pha 4 cực, nối Y, 380V, 50Hz. Thí
nghiệm ngắn mạch với động cơ trên ở điện áp 100V, tần số 15Hz, đo được
công suất vào là 5kW, và dòng điện ngắn mạch là 60A. Tính các thông số của
động cơ R’r, Xs, X’r ở tần số định mức? Biết điện trở stator là 0,2Ω. Bỏ qua
nhánh từ hóa (ở 15Hz và 50Hz). Động cơ loại C theo IEEE (Xs : X’r = 0,3:0,7).
I&s Rs jXs I&r' R 'r jX’r

U& s

&I Rs jXs &I R 'r jXr


s r

&
U 1− s '
s Rr
s

Bài tập 25:


Động cơ KĐB 3 pha, 7,5HP, Y, 220V, 19A, 60Hz, 4 cực.
Động cơ loại C theo IEEE (Xs : X’r = 0,3:0,7). Bỏ qua tổn hao của mạch từ.
 TN với điện áp DC: Rs = 0,262Ω.
 TN không tải (no-load) ở 60Hz: 219V, 5,7A, 380W.
Tính tổn hao cơ không tải và tính các thông số của động cơ ở điều kiện
bình thường (ở tần số 60Hz) theo 2 cách:
 a) TN ngắn mạch (block-rotor) ở 60Hz: 212V, 83,3A, 20,1kW
 b) TN ngắn mạch (block-rotor) ở 15Hz: 26,5V, 18,57A, 875W.

Câu 2. Động không đồng bộ ba pha, 4 cực, cuộn dây stator nối ∆, có các thông số
định mức: 380V, 50Hz, 1450 vòng/phút và mạch tương đương như hình vẽ
sau:
Thông số động cơ theo mạch tương đương hình vẽ trên là: Rs= 4,0Ω; R’r =
4,0Ω, Xs=5,0Ω, X’r = 5,0Ω, RFe=1200Ω, Xm = 200Ω.
a. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ? (2,0đ)
b. Tính momen cực đại và độ trượt tới hạn của động cơ? (1,0đ)
c. Khi động cơ đang vận hành ở tốc độ định mức, tính dòng điện ,hệ số
công suất, mômen kéo tải, và hiệu suất của động cơ? Biết tổn hao cơ là
300W. (4,0đ)
d. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ nếu
khởi động động cơ theo sơ đồ Y→∆? (1,0đ)

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 47


Bài giảng Máy Điện TB
e. Tính hệ số công suất/ hiệu suất của động cơ khi vận hành 100%, ¾,
½, ¼ tải và không tải.
&I Rs jXs &I ' R 'r jX’r
s r

&I &I 1− s '


& Fe m Rr
U s s
RFe jXm

Câu x1. Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 4 cực, cuộn dây stator nối ∆, có các
thông số định mức: 380V, 50Hz, 1450 vòng/phút, Rs=1,5Ω; R’r=1,5Ω,
Xs=4,0Ω, X’r=4,0Ω, Xm=110Ω nối tiếp với Rm=20Ω.
a. Tính dòng điện dây khởi động và momen khởi động của động cơ? (1,0đ)
b. Tính momen cực đại và độ trượt tương ứng (độ trượt tới hạn) của động cơ? (1,0đ)
c. Khi động cơ đang vận hành ở chế độ định mức, tính dòng điện dây, hệ số công
suất, mômen điện từ, và tổn hao nhiệt của động cơ? Biết tổn hao cơ 500W do
ma sát. (2,0đ)

Câu x2. Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 2 cực, cuộn dây stator nối Υ, có các
thông số định mức: 380V, 50Hz, 2850 vòng/phút, Rs=2,0Ω; R’r=2,0Ω,
Xs=4,0Ω, X’r=6,0Ω, Xm=100Ω. Bỏ qua tổn hao của mạch từ.
a. Tính dòng điện khởi động và momen khởi động của động cơ? (1,0đ)
b. Tính momen cực đại và độ trượt tương ứng (độ trượt tới hạn) của
động cơ? (1,0đ)
c. Khi động cơ đang vận hành ở tốc độ định mức, Tính dòng điện định
mức, hệ số công suất, mômen điện từ, và hiệu suất của động cơ? Biết
tổn hao cơ là 200W. (4,0đ)
d. Khi cho động cơ trên vận hành ở điện áp 480V, 60Hz với độ trượt bằng
độ trượt định mức ở tần số 50Hz. Tính dòng điện và mômen điện từ của
động cơ khi đó? So sánh và nhận xét về giá trị dòng điện và moment
tính được? (2,0đ)

Câu x3: (4 Điểm)


Một động cơ không đồng bộ 3 pha cân bằng, rotor lồng sóc, 6 cực, nối hình
sao có các thộng số sau:
50 Hz, 230V, Rs = 0.045 Ω, Xs = 0.29 Ω, Xm = 9.6 Ω, R 'r = 0.054 Ω, X 'r = 0.28 Ω
Tổn hao sắt từ là 600 W, tổn hao cơ là 400W, động cơ đang vận hành với hệ số
trượt là 0.025, điện áp và tần số định mức, tính:
a/ Hệ số công suất
(0.5 điểm)
b/ Moment điện từ (0.5 điểm)
c/ Công suất tổn hao đồng trên rotor (0.5 điểm)

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 48


Bài giảng Máy Điện TB
d/ Công suất đầu ra (0.5 điểm)
e/ Hiệu suất động cơ (0.5 điểm)
Giả sử nguồn điện có tần số là 20 Hz và điện áp là 92V, tổn hao sắt từ của động cơ
ở tần số này là 250 W, tổn hao cơ không đổi. Động cơ được nối tam giác, và vận
hành với hệ số trượt không đổi, tính:
f/ Dòng stator (0.5 điểm)
g/ Hiệu suất (1.0 điểm)

Câu x4. (4 điểm)


Một động cơ không đồng bộ ba pha, nối Y, 2 cực, có các thông số định mức sau: 2,0
HP, 380V, 50Hz, 3,5 A, cosϕ=0,8 , 2850 vòng/phút, điện trở stator Rs= 3,0 Ω. Khi
động cơ vận hành ở chế độ định mức, tổng tổn hao cơ (ma sát, quạt gió và tổn hao
phụ,…) là 50W, tính:
a. Tổn hao đồng trên stator PCus? (1,0đ)
b. Tổn hao đồng trên rotor PCur? (1,0đ)
c. Tổn hao sắt PFe và Hiệu suất η? (1,0đ)
d. Mômen điện từ Te và Mômen ngõ ra Tout ? (1,0đ)

6.22. Cho động cơ không đồng bộ ba pha, rotor lồng sóc, 4 cực, 125kW, 2300V,
60Hz, cuộc dây satator nối Y. Điện trở stator đo giữa 2 đầu cực là 2.23Ω. Giả sử bỏ
qua tổn hao sắt từ.
_ Thí nghiệm không tải với tần số và điện áp định mức: đo được dòng điện dây là 7.7A
và công suất vào là 2879W.
_ Thí nghiệm ngắn mạch ở tần số 15Hz, điện áp dây 268V: đo được dòng điện dây
50.3A và công suất vào là 18.2kW.
a) Tính tổn hao quay?
b) Tính các thông số của mạch tương đương? Biết X1 = X’2.
c) Tính dòng điện stator, hệ số công suất, công suất vào, công suất ra và hiệu suất
khi động cơ được cấp điện áp và tần số định mức và có độ trượt là 2.95%.
d) Tính dòng điện và hệ số công suất khi khởi động, moment khởi động, moment
cực đại Mmax, và độ trượt tới hạn smax?

6.24. Cho động cơ không đồng bộ ba pha, 250kW, 2300V, 50Hz, cuộc dây satator
nối Y. Điện trở stator đo giữa 2 đầu cực là 0.636Ω. Giả sử bỏ qua tổn hao sắt từ.
_ Thí nghiệm không tải với tần số và điện áp định mức: đo được dòng điện dây là
20.2A và công suất vào là 3.51kW.
_ Thí nghiệm ngắn mạch ở tần số 12.5Hz, điện áp dây 142V: đo được dòng điện dây
62.8A và công suất vào là 6.55kW.
a) Tính tổn hao quay?
b) Tính các thông số của mạch tương đương R1, R2, X1, X2, và Xm?
Biết X1 = 0.4(X1+X’2).

Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 49


Bài giảng Máy điện TB

Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ

I. Tổng quan

Chương 5: Máy điện đồng bộ 1


Bài giảng Máy điện TB

Chương 5: Máy điện đồng bộ 2


Bài giảng Máy điện TB

N
A
N

Chương 5: Máy điện đồng bộ 3


Bài giảng Máy điện TB

Chương 5: Máy điện đồng bộ 4


Bài giảng Máy điện TB

Rotor cực từ ẩn Rotor cực từ lồi

Rotor cực từ ẩn Rotor cực từ lồi

Chương 5: Máy điện đồng bộ 5


Bài giảng Máy điện TB

Flux f
ns

B- C+ B- C+
N
N
A+ A- A+ A-

S S

C- B+
C- B+

A C

B-
A+ Axe bobine
C+ b b' a
ge
X Axe
N S c'
ae
b' inducteur

qe
C-
N
A- S Axe bobine
a a'
B+ b c
B
Axe bobine a'
c c'

Chương 5: Máy điện đồng bộ 6


Bài giảng Máy điện TB

Magnetic axis of Magnetic axis of


phase  m=  phase  m= 

B- C+ B- C+

N
N

A+ A- A+ S A-
S

C- B+ C- B+

Chương 5: Máy điện đồng bộ 7


Bài giảng Máy điện TB

A. Máy điện đồng bộ có rotor cực từ ẩn:

A C
B

B-
N A+
C+
A
N N S
C-
S A-
B+
B
C

Chương 5: Máy điện đồng bộ 8


Bài giảng Máy điện TB

Axe bobine
b b' a
ge
X Axe
c' b' inducteur
ae
N qe

S Axe bobine
a a'
b c

Axe bobine a'


c c'

a   Laa0  Lal  ia   Labi b  Lacic  cos(120o )  Laf If cos(q )


1 1
Mà L ab  L ba  Lac  L ca  L bc  L cb   L aa 0 do cos(120o )  
2 2
1
a   Laa0  Lal  ia  Laa0  i b  ic   Laf I f cos(q )
2
 1 
a   L aa 0  Lal  L aa 0 i a  L af I f cos(q )
 2 
3  3 
a   Laa 0  Lal i a  Laf I f cos(q ) Ls   L aa 0  L al 
2  2 
dq
a  Ls i a  Laf I f cos(t  q o ) dien  Pco  Pco 
dt
a  Ls i a  af af  Laf I f cos(t  qo )
da di adaf di
ea   Ls   Ls a  e af
dt dt dt dt
da di a
v a  R aia   R a i a  Ls  e af
dt dt
e af  L af I f
d
cos(t  q o )  Laf I f sin(t  q o )
dt

e af  Laf I f cos(t  q o  )
2
( eaf nhanh pha /2 so với af )
1 1
Eaf ( RMS)  Laf If  kdqN ph af  2fkdqN ph af  4,44fk dqN ph af
2 2
Eaf ( RMS)  2fkdqN phaf với từ thông kích từ: af  Laf I f ,  af  k f I f
dia
ea  Las  eaf
dt
E a  jLas Ia  E af

  R I  E
V   R I  jX I  E

a a a a a a s a af

Chương 5: Máy điện đồng bộ 9


Bài giảng Máy điện TB

Động cơ:

n jXs Ra

If Ia
Rf
Uf Eaf Ua
af

U a  Ra Ia  jX s Ia  E af

Eaf  2 . f .kdq .N ph. af

Máy phát:

n jXs Ra

If Ia It
Rf
Uf Eaf Ua Zt Tải
af

U a  E af  Ra Ia  jX s Ia
Trong đó:
3 
X s  Ls với: Ls  Las   Laa0  Lal 
2 

3  3 
X   Laa0  Lal    Laa0   Lal  X A  X al
2  2 

Chương 5: Máy điện đồng bộ 10


Bài giảng Máy điện TB

3 
X A    Laa0  : điện kháng phản ứng phần ứng.
2 
X al  Lal : điện kháng từ tản phần ứng.
jXA jXal Ra
Ia It

Eaf ER U Zt Tải

E R  E af  jX A Ia : sức điện động khe hở.


 :
 từ thông khe hở = từ thông kích từ + từ thông phản ứng phần ứng
R

Chương 5: Máy điện đồng bộ 11


Bài giảng Máy điện TB

II.2. Đặc tính không tải, ngắn mạch

Thí nghiệm không tải:


n jXs Ra

If Ia
Rf
Uf Eaf U
af

Eaf
Uđm
f

If
Eaf  2 . f .kdqs.N s . af 0

Eaf Đặc tính khe hở

Đặc tính không tải


Eaf,
Uaf

If
0
If
Đặc tính không tải
Thí nghiệm không tải xác định được “đặc tính không tải”. Từ đó xác định “đặc tính khe hở”.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 12


Bài giảng Máy điện TB
Ngoài ra, thí nghiệm không tải xác định được tổn hao không tải.Trong đó có tổn hao cơ
(không đổi do tốc độ cố định) và tổn hao sắt (do tần số không đổi nên tổn hao sắt tỷ lệ với
bình phương biên độ từ thông).
PFe

Eaf

Tổn hao sắt phụ thuộc vào từ thông (hay điện áp không tải)

Thí nghiệm ngắn mạch:


 Máy điện chạy ở chế độ máy phát, quay ở tốc độ đồng bộ. Tăng dòng kích từ cho tới
khi dòng phần ứng đạt định mức Ia,sc = Ia,đm, vẽ được đặc tính ngắn mạch.
n jXs Ra

If Ia Ia,sc
Rf
Uf Eaf
af

E af  Ra  jX s Ia
Eaf Ia

Eaf, Đặc tính ngắn mạch

Ia, đm

Ia, sc

If
0
If I’’f
(Ia, đm)

Đặc tính ngắn mạch khi mạch từ chưa bảo hòa

Chương 5: Máy điện đồng bộ 13


Bài giảng Máy điện TB

Đo được dòng kích từ, và dựa theo đặt tính khe hở, xác định được Eaf, là sức điện động
tương ứng với mạch từ còn tuyến tính, chưa bảo hòa.
Khi mạch từ chưa bảo hòa, bỏ qua điện trở phần ứng, có thể tính điện kháng đồng bộ chưa
bảo hòa:
E af ,
X s, 
I a ,sc (tính theo đặc tính khe hở)

_ Điện kháng đồng bộ chưa bảo hoà: tính theo đặc tính khe hở (Eaf,).
Chú ý: Có thể tính Điện kháng đồng bộ chưa bảo hoà ở điểm Ia,sc khác Ia,đm,
nhưng phải tính theo đặc tính khe hở.

Từ thông khe hở rất nhỏ (tỷ lệ với ER, khoảng 15% từ thông định mức) nên mạch từ trong
thí nghiệm ngắn mạch này chưa bảo hòa. Thông số tính được sẽ không sát với thực tế khi
máy điện làm việc ở từ thông định mức.
jXA jXal Ra
Ia I a,sc

Eaf ER

  R  jX I
E R a al a ,sc

Chương 5: Máy điện đồng bộ 14


Bài giảng Máy điện TB

 Khi máy điện đồng bộ làm việc KHÔNG TẢI quanh giá trị điện áp định mức (từ
thông khe hở gần định mức, xem như “bảo hòa”):
jXA jXal Ra
Ia

Eaf ER Uđm

 E
E  U
R af a ,đm

Eaf Ia

Ua,đm
Eaf, Đặc tính ngắn mạch

Ia, đm
Ia, sc (Uđm)
Ia, sc

If
0
If I’f I’’f
(Uđm) (Ia, đm)

Đặc tính không tải – ngắn mạch


 U a,đm   U a,đm 
   
I 'f I a,sc( Uđm ) I a,sc( Uđm ) U a,đm I I
 
a,đm 

a,đm  1 1
SCR  K n  ''     *
If I a,đm I a,đm U a,đm  U a,đm  Xs Xs Xs
  Zđm
 I a,sc( Uđm ) 

Khi máy điện đồng bộ làm việc KHÔNG TẢI, chỉnh dòng kích từ sao cho điện áp hở mạch
bằng điện áp định mức Ua,đm (từ thông khe hở gần định mức = bảo hòa). Ứng với dòng kích
từ I’f này, cho máy ngắn mạch và đo dòng Ia,sc tương ứng Ua,đm. Từ đó tính gần đúng giá trị
điện kháng đồng bộ bảo hòa.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 15


Bài giảng Máy điện TB

U a ,đm
Xs 
I a ,sc (tính theo Ua,đm trên đặc tính không tải)

_ Điện kháng đồng bộ chưa bảo hoà: tính theo đặc tính khe hở (Eaf,).
_ Điện kháng đồng bộ bảo hoà: tính theo đặc tính không tải-ngắn
mạch ở Ua,đm.
Chú ý: Nên tính Điện kháng đồng bộ bảo hoà ở điểm gần Ua,đm.

 Đơn vị trương đối (tính theo giá trị định mức):


Hệ số ngắn mạch Kn:
 U a ,đm   U a ,đm 
   
I 'f I a ,sc ( U đm ) I a ,sc ( U đm ) U a ,đm  I   I 
K n  ''     a ,đm 
  a ,đm 

1 1
 *
If I a ,đm I a ,đm U a ,đm  U a ,đm  Xs Xs Xs
 
 I a ,sc ( U )  Z đm
 đm 

X*s là điện kháng đồng bộ tính theo đơn vị tương đối.

Ví dụ 1:

Chương 5: Máy điện đồng bộ 16


Bài giảng Máy điện TB
Cho một máy điện đồng bộ ba pha 900MVA, 26kV, nối Y, 50Hz, hai cực, có các số liệu thí
nghiệm:
Dòng kích từ Dòng ngắn mạch Điện áp không tải Điện áp khe hở
1710A 10,4kA 26kV (29,6kV)
3290A 20,0kA 31,8kV (56,9kV)
a. Tính điện kháng đồng bộ không bảo hòa Xs,? (đơn vị Ω và đvtđ)
b. Tính giá trị điện kháng đồng bộ bảo hòa Xs? (đơn vị Ω và đvtđ)
c. Tính tỷ số ngắn mạch Kn? Tính Xs (đvtđ) theo Kn?

Ví dụ 2: (EX 5.4-p262) (trang 224)


Máy điện đồng bộ ba pha, 45kVA, nối Y, 6 cực, 220V/60Hz.
Thí nghiệm không tải: dòng kích từ 2,84A, đo được điện áp 220V.
Đặc tính khe hở (ước tính): dòng kích từ 2,2A, điện áp khe hở 202V.
Thí nghiệm ngắn mạch:
Dòng kích từ 2,2A, đo dòng phần ứng là 118A.
Dòng kích từ 2,84A, đo dòng phần ứng là 152A.
a. Tính điện kháng đồng bộ không bảo hòa Xs,? (đơn vị Ω và đvtđ)
b. Tính giá trị điện kháng đồng bộ bảo hòa Xs? (đơn vị Ω và đvtđ)
c. Tính tỷ số ngắn mạch Kn? Tính Xs (đvtđ) theo Kn?

Tính điện kháng đồng bộ (theo Ω/pha và đvtđ) của máy điện đồng bộ 85kVA. Biết điện áp
hở mạch định mức là 460V khi dòng kích từ 8.7A. Và đạt dòng ngắn mạch định mức ở
11.2A.

Ví dụ 3: (EX 5.5-p265) (trang 226)


Máy điện đồng bộ ba pha, 45kVA, nối Y, 6 cực, 220V/60Hz như ví dụ trên (EX 5.4)
Khi dòng ngắn mạch bằng dòng phần ứng định mức (118A), tổn hao là 1.8kW ở
25oC. Biết điện trở một chiều trên cuộn dây phần ứng là 0.0335Ω/pha. Tính điện trở
hiệu dụng trên mỗi pha? (đơn vị Ω và đvtđ)

Máy điện đồng bộ ba pha 13.8kV, 25MVA. Tổn hao ngắn mạch là 52,8kW ở dòng định
mức.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 17


Bài giảng Máy điện TB
a) Tính dòng phần ứng định mức?
b) Tính điện trở hiệu dụng trên mỗi pha? (đơn vị Ω và đvtđ)

Ví dụ 4: (EX 5.1-p254)

Một động cơ 3 pha đồng bộ, điện áp dây đầu cực là 460V, 60Hz, Y,
dòng điện 120A, hệ số công suất 0.95 chậm. Dòng kích từ 47A. Điện
kháng đồng bộ 1.68Ω (0.794 đơn vị tương đối với 460V, 100kVA, 3
pha). Bỏ qua điện trở stator.

a) Tính điện áp Eaf?



b) Biên độ từ trường af và hỗ cảm Laf? eaf  Laf I f cos(t  q o  )
2

af  Laf I f cos(t  qo )


c) Công suất điện cấp cho motor (kW) và (hp).

Chương 5: Máy điện đồng bộ 18


Bài giảng Máy điện TB

II. Máy phát đồng bộ

Máy phát cấp điện cho tải, hay cho lưới.


II.1. Mạch tương đương
n jXs Ra

If Ia It
Rf
Uf Eaf U Zt Tải
af

E af  U  Ra  jX s Ia
Ví dụ 1: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạng
hình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây
stator nối Y. Điện kháng đồng bộ 5.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 19


Bài giảng Máy điện TB

a) Tải định mức có HSCS=cosđm=0,9 chậm pha. Tính E af (trị



phức)? Vẽ giản đồ vector?
b) Tính lại cho tải (có dòng điện và điện áp) định mức có
HSCS=cosb=0,7 nhanh pha?
c) Nếu giữ kích từ không đổi như câu a. Tính điện áp trên tải (có
tổng trở như ở) câu b?
Ví dụ 2: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor
dạng hình trụ có các thông số định mức 16MVA, 10,5kV, 50Hz,
cuộn dây stator nối Y. Điện kháng đồng bộ 4,8. Tính giá trị sức
điện động Eaf và góc tải  khi máy phát cấp điện cho tải ở điều kiện
định mức, cosđm=0,8. Tính cho trường hợp chậm pha và nhanh
pha? Vẽ giản đồ vector?
Ví dụ 3: Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn đấu Y, 2 cực,
có công suất định mức 10KVA, điện áp định mức 380V, 50Hz,
nối lưới. Trên mỗi pha có điện trở phần ứng Rư0 (tính lại cho
Rư0,5) và điện kháng đồng bộ Xđb=5. Khi máy phát cấp
điện cho tải định mức với hệ số công suất cos=0,8 (dòng điện
chậm pha so với điện áp), hãy:
a. Tính công suất tiêu thụ của tải định mức?
b. Tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất ?
c. Vẽ giản đồ vector?
d. Tính độ thay đổi điện áp U%?
e. Tính momen điện từ và momen kéo của máy phát. Biết tổn
hao cơ là 500W.
f. Tính công suất tác dụng quá tải lớn nhất máy có thể phát
được mà không mất đồng bộ, biết dòng kích từ không đổi và
biên độ điện áp ngõ ra không đổi.
II.2. Đặc tính công suất – góc ở xác lập

E  U  ZsI Zs  R a  jXs  ZsZ  jXs


E  U0o  ZsI   t 

Chương 5: Máy điện đồng bộ 20


Bài giảng Máy điện TB

jXs Ra
I It
Zs
Eaf E U Zt Tải

E1
E1
jXsI
Zs I Zs I
jXsI
 Re I
0 E2 
t Ra I
t RaI
I 0
E2 Re

Tải RL, t > 0 Tải RC, t < 0

Khi máy phát 1 pha cấp điện cho tải:


n jXs

If Ia It
Rf
Uf Eaf U Zt Tải
af

Eaf Eaf jXsI


jXsI I

 U Re
t Re
0 0
t U
I

Tải RL, t > 0 Tải RC, t < 0

Chương 5: Máy điện đồng bộ 21


Bài giảng Máy điện TB

Eaf

jXsI
 Re
0 U
t
I

Re

E U Eaf U U2
P2  af sin  Q2  cos  
Xs Xs Xs

Eaf U
P2 max  khi  = 90 o
.
Xs

Sụt áp: U  Eaf  U


Eaf  U
Độ sụt áp %:
U %  100
U

Khi máy phát cấp điện cho tải Thévenin:


jXs jXEQ
I

Eaf U UEQ

2
Eaf U EQ Eaf U EQ U EQ
P sin  Q cos  
X s  X EQ X s  X EQ X s  X EQ

Chương 5: Máy điện đồng bộ 22


Bài giảng Máy điện TB

Giới hạn công suất của máy phát điện động bộ (1 pha):

Pt  UI cos  t Qt  UIsin  t Pt 2  Qt 2   UI 
2

E U U 2 Eaf U
Pt  af sin  Qt   cos 
Xs Xs Xs
2 2
 U 2   Eaf U 
Pt    Qt    
2

 Xs   Xs 

Giới hạn công suất máy điện đồng bộ

Chương 5: Máy điện đồng bộ 23


Bài giảng Máy điện TB

Giới hạn công suất phản kháng của máy điện động bộ

Máy phát điện 3 pha:________________________________________


jXs Ra
I It

Eaf U Zt Tải

Eaf U
Pt  3UI cos t  3 sin 
Xs

P1  p  3UEaf p 3UEaf
Te     sin  TeMAX 
  2f  Xs 2f X s

Chương 5: Máy điện đồng bộ 24


Bài giảng Máy điện TB

Đặc tuyến tải của MPĐB Đặc tuyến công suất phản kháng MPĐB
Eaf U Eaf U U2
Pt  3 sin  Qt  3 cos   3
Xs Xs Xs
Q > 0, tải cảm (RL)
  0deg  1deg  180deg
600

500
Pnet  
400
M W
300
Pnetwork
MW 200

100

0
0 30 60 90 120 150 180

deg

Chương 5: Máy điện đồng bộ 25


Bài giảng Máy điện TB

Khi không bỏ qua điện trở Ra:____________________________________________

jXs Ra
I It
Zs
Eaf E1 E2 Zt Tải

Z s  Ra  jX s  Z s Z
E1
E1
jXsI
Zs I Zs I
jXsI
 Re I
0 E2 
t Ra I
t RaI
I 0
E2 Re

Tải RL, 2 > 0 Tải RC, 2 < 0

E1  E20o E1  E20o


I  2   
Z s Z s  Z

I  2  
E1 E
(   Z )  2 ( Z )
Zs Zs

I cos2  
E1 E
cos(   Z )  2 cos( Z )
Zs Zs

 I sin  2  
E1 E
sin(   Z )  2 sin( Z )
Zs Zs

Chương 5: Máy điện đồng bộ 26


Bài giảng Máy điện TB

cos Z   sin  Z  
Zs I jXsI Ra Xs
Zs Zs
aZ
Ra
Z
a Z  arctg khi Ra << Xs thì aZ  0.
I Xs
0 RaI

P2  E2 I cos(2 )
2
EE E
P2  1 2 cos(   Z )  2 cos( Z )
Zs Zs

 
2
EE E R
P2  1 2 sin   (90o   Z )  2 2 a
Zs Zs
2
P2  1 2 sin   a Z   2 2 a
EE E R
Zs Zs

Q2  E2 I sin(2 )
2
EE E
Q2   1 2 sin(   Z )  2 sin( Z )
Zs Zs
2
EE E X
Q2   1 2 cos(  90o   Z )  2 2 s
Zs Zs
2
EE E X
Q2  1 2 cos(  90o   Z )  2 2 s
Zs Zs
2
EE E X
Q2  1 2 cos(  a Z )  2 2 s
Zs Zs
Giả sử bỏ qua Ra (khi Ra << Xs, aZ  0):

Chương 5: Máy điện đồng bộ 27


Bài giảng Máy điện TB

2
EE EE E
P2  1 2 sin  Q2  1 2 cos   2
Xs Xs Xs

E1E2
P2 max  khi  = 90 o
.
Xs
_____________________________________________________________

Ví dụ 4: (EX 5.6-p269)
Máy phát đồng bộ ba pha, 75MVA, 13.8kV, điện kháng đồng bộ bảo hòa
Xs=1.35đvtđ, điện kháng động bộ không bảo hòa là 1.56 đvtđ được kết nối với hệ
thống ngoài điện kháng tương đương là XEQ=0.23 đvtđ và điện áp VEQ=1 đvtđ. Điện
áp hở mạch đạt định mức khi dòng kích từ 297A.
a) Tính Pmax (theo MW, và đvtđ) mà máy phát có thể cấp cho hệ thống ngoài nếu sức
điện động của máy phát được giữ ở 1 đvtđ.
b) Nếu máy phát được điều khiển ổn định điện áp thông qua điều chỉnh tự động từ
thông. Nếu máy phát cấp điện cho tải định mức, tính góc công suất, sức điện động
(theo đvtđ),và dòng kích từ tương ứng?

Chương 5: Máy điện đồng bộ 28


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 5: (EX 5.7-p272) (trang 241)

Ví dụ 6: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor
dạng hình trụ có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA,
cuộn dây stator nối Y. Điện kháng đồng bộ 5, Ra=1, cosđm =
0,9 chậm pha.
Chương 5: Máy điện đồng bộ 29
Bài giảng Máy điện TB

a. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức?
Tính giá trị công suất (tác dụng và phản kháng) cực đại mà
máy phát có thể cấp cho lưới 11kV với giá trị sức điện động
đã tính ở trên.
b. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành
ở hệ số công suất 0,8 chậm pha, cấp cho lưới 12MW và điện
áp lưới là 10kV. Tính giá trị công suất tác dụng cực đại?
c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc
đã tính ở trên.

II.3. Đặc tính vận hành của máy phát đồng bộ ở xác lập

RL
U If
R
E RC If0
RC
R
RL

0 I 0 I
Iđm Iđm

Đặc tính ngoài Đặc tính điều chỉnh kích từ


Nhận xét:

Chương 5: Máy điện đồng bộ 30


Bài giảng Máy điện TB

n Ra jXs

If Ia It
Rf
Uf Eaf U Zt Tải
af

AVR

Đặc tính hình V

Chương 5: Máy điện đồng bộ 31


Bài giảng Máy điện TB

II.4. Phân bố công suất của máy phát đồng bộ


Pcơ

B- C+
N

Pkt A+ A-
Pout

C- B+

Pcơ Pđt Pout


Pin Pcơ
Pkt

Pth_cơ PFe Pđ
Pkt

II.5. Ghép song song máy phát điện đồng bộ

Power Plants Around the World photo gallery landing page:


http://www.industcards.com/ppworld.htm
Bài tập 3: Hai máy phát đồng bộ 3 pha nối Y giống nhau vận hành ở
33kV, mỗi máy cung cấp 5MW cho tải: 10MW và hệ số công suất 0,8
chậm pha. Điện kháng đồng bộ của mỗi máy là 6. Máy thứ nhất có
dòng điện 125A chậm pha.
a. Tính dòng điện và hệ số công suất của máy thứ 2?
b. Tính góc tải và sức điện động của cả hai máy?
Chương 5: Máy điện đồng bộ 32
Bài giảng Máy điện TB

Bài tập: Cho một máy điện đồng bộ ba pha 900MVA, 26kV, nối Y,
50Hz, hai cực, có các số liệu thí nghiệm:
Dòng kích Dòng ngắn Điện áp không Điện áp khe
từ mạch tải hở
1710A 10,4kA 26kV 29,6kV
3290A 20,0kA 31,8kV 56,9kV
a. Tính giá trị điện kháng đồng bộ bảo hòa Xs và không bảo
hòa Xs,, tỷ số ngắn mạch?
Máy phát trên được nối lưới 26kV thông qua điện kháng nối
tiếp 1 mH. Biết máy phát đang cung cấp cho lưới 800MW và
400MVAr. Bỏ qua điện trở phần ứng và tổn hao sắt. Giả sử tổn
hao cơ là 20MW.
b. Tính dòng điện phần ứng, sức điện động không tải, góc tải,
và moment cơ cấp cho máy phát?
c. Với kích từ như ở câu b, tính công suất tác dụng cực đại mà
máy phát có thể cấp cho lưới trong ngắn hạn? Tính
moment cơ khi đó?
d. Với kích từ như ở câu b, tính công suất phản kháng lớn
nhất và nhỏ nhất mà máy phát có thể cấp cho lưới?
e. Khi điều chỉnh giảm dòng kích từ để sức điện động cảm
ứng giảm 10%. Biết công suất tác dụng cấp cho lưới vẫn
không đổi. Tính góc tải, dòng điện phần ứng và công suất
phản kháng cấp cho lưới khi đó?

Chương 5: Máy điện đồng bộ 33


Bài giảng Máy điện TB

III. Động cơ đồng bộ


III.1. Mạch tương đương
n jXs Ra

If Ia
Rf
Uf Eaf U
af

U  E af  Ra  jX s Ia Eaf  2 . f .kdq .N ph. af


jXs Ra
I

Eaf U

Nếu bỏ qua Ra:

I
U Re  U Re
0
0
 jXsI 
 jXsI
E
I
E

U  E af  jX s I , U0o  Eaf   jX s I  


Thiếu kích từ, E nhỏ Thừa kích từ, E lớn
I chậm pha hơn U,  >0 I nhanh pha hơn U,  <0
Động cơ đóng vai trò tải RL Động cơ đóng vai trò tải RC
Động cơ tiêu thụ P và Q Động cơ tiêu thụ P, phát Q
(Tụ bù công suất phản kháng)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 34


Bài giảng Máy điện TB

III.2. Đặc tính công suất - góc

EU U2R a
P1  sin   a Z  
Zs Zs 2
EU U 2Xs
Q1   cos(  a Z ) 
Zs Zs 2

Đặc tuyến công suất – góc tải của ĐCĐB Đặc tuyến CSPK – góc tải của ĐCĐB

UEaf U2 UEaf
P3 sin  Q3 3 cos 
Xs Xs Xs
Q > 0, tải cảm (RL)

P1  p  3UEaf p 3UEaf
Te     sin  TeMAX 
  2f  Xs 2f X s

Chương 5: Máy điện đồng bộ 35


Bài giảng Máy điện TB
Nhận xét:
 Khi  < 90o, nếu rotor chậm lại   tăng  P tăng  rotor nhanh hơn.
 Khi  > 90o, nếu rotor chậm lại   tăng  P giảm  rotor chậm hơn nữa  mất ổn
định, động cơ đồng bộ dừng luôn.

Câu hỏi:
_ Khởi động động cơ đồng bộ như thế nào?
_ Moment khởi động lớn hay nhỏ, có kéo nổi tải có quán tính lớn như tàu điện không?

III.3. Đặc tính vận hành của động cơ đồng bộ ở xác lập
>0
<0
cos = 0.8, RL
RC, cos = 0.8
I R
Đầy tải
Iđm
Nửa tải

Không tải

Thiếu kt Thừa kt
0 If
Đặc tính hình V của ĐCĐB

cos
Tải trở (R) Đầy tải
1 Nửa tải
Không tải

Trễ (RL) Sớm (RC)

Thiếu kt Thừa kt
0 If
Đặc tính hình V ngược của ĐCĐB

Chương 5: Máy điện đồng bộ 36


Bài giảng Máy điện TB

Điều chỉnh tăng hệ số công suất cos

III.4. Phân bố công suất của động cơ đồng bộ

B- C+
N

Pkt A+ A-
P1

C- B+

P1=PđiệnAC Pđt=Pcơ Pout


Pin P1

Pkt

Pđ1 Ps Pqp
Pkt

n jXs Ra

If Ia
Rf
Uf Eaf U
af

Ví dụ 6: Một động cơ đồng bộ nối Y, nối vào lưới 3 pha


3980V và điều chỉnh dòng rotor sao cho sức điện động cảm
ứng pha là 1790V/pha (3000V/pha - thừa kích từ). Điện
kháng đồng bộ là 22 và góc tải giữa điện áp và sức điện
động cảm ứng là 30o. Xác định dòng stator và hệ số công

Chương 5: Máy điện đồng bộ 37


Bài giảng Máy điện TB

suất cos? Tính công suất biểu kiến, công suất tác dụng và
công suất phản kháng?
Rư jXs
I

E U

n
Ví dụ 8: Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 3MW, 6,6kV, 60Hz, 200rpm, kích từ độc
lập không đổi, vận hành ở đầy tải ở hệ số công suất 0,8 chậm pha. Nếu điện kháng
đồng bộ là 11, tính: công suất biểu kiến, dòng stator, sức điện động cảm ứng và
góc tải? Nếu động cơ có tổn hao cơ Pqp là 200kW, tổn hao sắt Ps là 100kW, tổn hao
kích từ Pkt là 50kW. Tính hiệu suất, momen điện từ, momen ngõ ra của động cơ?
Tính công suất lớn nhất động cơ có thể kéo tải mà không mất đồng bộ? Tính công
suất phản kháng lớn nhất mà động cơ có thể nhận từ lưới và phát lên lưới?
Khi tần số giảm còn 50Hz?
Khi Rs=1?

0 U Re
n jXs Ra
q jXsI
 If Ia
Rf
E Uf Eaf U
I af

Ví dụ 3: Một động cơ không đồng bộ kéo tải và tiêu thụ 350kW từ lưới ở hệ số
công suất 0,707 chậm pha. Một động cơ đồng bộ thừa kích từ nối song song với
động cơ không đồng bộ và tiêu thụ 150kW từ lưới. Nếu hệ số công suất chung
của hai động cơ là 0,9 chậm pha, tính công suất phản kháng và công suất biều
kiến của động cơ đồng bộ.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 38


Bài giảng Máy điện TB

(Điều chỉnh tăng hệ số công suất cos)


Ví dụ 13: Một động cơ không đồng bộ kéo tải và tiêu thụ 500kW từ
lưới ở hệ số công suất 0,707 chậm pha. Một động cơ đồng bộ khác
thừa kích từ nối song song với động cơ không đồng bộ và tiêu thụ
100kW từ lưới ở hệ số công suất 0,5. Tính hệ số công suất, công suất
phản kháng và công suất biều kiến chung của hai động cơ. Tính dòng
điện cấp cho động cơ không đồng bộ và dòng điện cấp chung cho cả 2
động cơ, biết U =380V? Nhận xét về kích thước dây dẫn?

BT 1.3. Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn đấu Y, 2 cực, có công suất định mức
10KVA, điện áp định mức 380V, nối lưới. Trên mỗi pha có điện trở phần ứng
Rư = 0,5 và điện kháng đồng bộ Xđb = 5. Khi máy phát cấp điện cho tải định
mức với hệ số công suất cos = 0,8 (dòng điện chậm pha so với điện áp), hãy
xác định:
a. Tính công suất tiêu thụ của tải định mức.
b. Vẽ giản đồ vector và tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất .
c. Độ thay đổi điện áp U%.
d. Công suất quá tải lớn nhất máy có thể phát được mà không mất đồng bộ, biết dòng
kích từ không đổi và biên độ điện áp ngõ ra không đổi .
BT1.1: Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn, 2 cực, kích từ độc lập, dòng
kích từ 1A, tần số 50Hz, nối Y, 12A. Bỏ qua điện trở phần ứng, điện
kháng đồng bộ pha là 10. Biết tổn hao cơ là 500W, bỏ qua tổn hao sắt.
a. Khi máy phát cấp nguồn cho tải với điện áp định mức 380V, và
dòng điện định mức 12A, tải có hệ số công suất cos=0,8, chậm
pha. Vẽ giản đồ vector, tính sức điện động cảm ứng pha, góc công
suất và momen cơ kéo máy phát? (1,0đ)
b. Khi máy phát cấp nguồn cho tải có dòng điện định mức 12A, tải có
hệ số công suất cos=1. Vẽ giản đồ vector, tính điện áp dây cấp cho
tải Udây, góc công suất? Biết sức điện động của máy phát vẫn không
đổi như ở câu a? (1,0đ)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 39


Bài giảng Máy điện TB

c. Với tải (có dòng điện, cos như) ở câu b, tính dòng kích từ điều
chỉnh để điện áp dây vẫn là 380V? Biết mạch từ còn tuyến tính.
(0,5đ)

Pđt P2
Pcơ
P1

Pqp Ps Pđ
Pkt
BT1.2. Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn đấu Y, có công suất định mức
10KVA, điện áp định mức 380V, 50Hz, nối lưới. Trên mỗi pha có điện trở phần ứng Rư0
và điện kháng đồng bộ Xđb = 5. Khi máy phát cấp điện cho tải định mức với hệ số công
suất cos = 0,8 (dòng điện chậm pha so với điện áp), hãy:
a. Tính công suất tiêu thụ của tải định mức.
b. Vẽ giản đồ vector và tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất .
c. Tính độ thay đổi điện áp U%.
d. Tính công suất quá tải lớn nhất máy có thể phát được mà không mất đồng bộ, biết dòng
kích từ không đổi và biên độ điện áp ngõ ra không đổi.
e. Tính momen điện từ và momen kéo của máy phát biết tổn hao cơ là 500W.
Câu 1.4. Một động cơ đồng bộ 3 pha nối Y, 3MW, 6,6kV, 50Hz, 200rpm, kích từ độc lập
không đổi, điện kháng đồng bộ là 10.
a. Khi động cơ vận hành ở công suất định mức và có hệ số công suất 0,8 nhanh
pha, tính: công suất biểu kiến, sức điện động cảm ứng pha và góc tải?(1,0đ)
b. Tính công suất lớn nhất động cơ có thể kéo tải mà không mất đồng bộ? Khi
đó tính công suất phản kháng và momen điện từ của động cơ? (1,5đ)
c. Tính công suất phản kháng lớn nhất mà động cơ có thể phát lên tải?(0,5đ)

Sách trang 153: 6.22, 6.26, 6.28, 6.23

Ví dụ 6: (EX 5.8-p279) (trang 244)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 40


Bài giảng Máy điện TB

================= HẾT =======================

Chương 5: Máy điện đồng bộ 41


Bài giảng Máy điện TB
ĐỘNG CƠ:

Từ trường quay trong động cơ đồng bộ khi không tải


  
 , F ~ jX I , F ~ E
Ftotal ~ V s s r

 0
E   0.5V
E 

Q > 0, tải cảm (RL)

E  V
   1.5V
E 
I=0
Q=0
Q < 0, tải dung (RC)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 42


Bài giảng Máy điện TB

Từ trường quay khi có tải Mạch tương đương ĐCĐB

Chương 5: Máy điện đồng bộ 43


Bài giảng Máy điện TB

MÁY PHÁT:

Mạch tương đương của MPĐB Từ trường quay trong MPĐB (quá kích từ)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 44


Bài giảng Máy điện TB

B. Máy điện đồng bộ có rotor cực từ lồi:

Rotor cực từ lồi Rotor cực từ ẩn

A C

B- C+
N B-
A+
C+
A+ A-
N S

S C-
A-
C- B+ B+
B

Chương 5: Máy điện đồng bộ 45


Bài giảng Máy điện TB
Axe bobine
b b' a
B
ge
X Axe
c' b' inducteur
ae N
N qe A
N

S Axe bobine
S
a a'
b c

Axe bobine a'


c c' C

Eaf Eaf jXsI


jXsI I

 U Re
t Re
0 0
t U
I

U jXsI Re
0
Eaf
I
Tải L:

n jXs Ra
Ia It

Eaf U Zt Tải

Chương 5: Máy điện đồng bộ 46


Bài giảng Máy điện TB

Từ thông phản ứng phần ứng dọc trục

Eaf
I Eaf
jXsI
t Re jXsI
 0
0 I U Re
U

Tải RC Tải R

Từ thông phản ứng phần ứng ngang trục

Chương 5: Máy điện đồng bộ 47


Bài giảng Máy điện TB

B- C+
N N
A+ A- A
N

S S

C- B+

Từ thông phản ứng phần ứng ngang trục nhỏ hơn dọc trục

Với Xal là điện kháng từ tản không phụ thuộc theo phương dọc trục hay ngang trục.

Eaf Eaf jXsI


jXsI I

 U Re
t Re
0 0
t U
I

Chương 5: Máy điện đồng bộ 48


Bài giảng Máy điện TB

jXA jXal Ra
Ia It

Eaf ER U Zt Tải

Chương 5: Máy điện đồng bộ 49


Bài giảng Máy điện TB

Xd = Xal + XAd
Xq = Xal + XAq
Thường Xq = (0,6-0,7)Xd
Với Xal là điện kháng từ tản không phụ thuộc theo phương dọc trục hay ngang trục.

jXA jXal Ra
Ia It

Eaf ER U Zt Tải

E R  Ra  jX al Ia

E af  U  Ra  jX al Ia  jX Ad Id  jX Aq Iq

E af  U  Ra Ia  jX d Id  jX q Iq

Chương 5: Máy điện đồng bộ 50


Bài giảng Máy điện TB

U  Ra Ia  jX q Ia sẽ xác định phương Eaf.

Khi tính gần đúng có thể xem máy đồng bộ cực từ lồi giống như máy cực từ ẩn,
khi đó Xq = Xd và:

E af  U  Ra Ia  jX d Id  jX d Iq  U  Ra Ia  jX d Ia


Khi làm việc ở định mức, sự sai biệt là không nhiều. Nhưng khi làm việc ở thiếu kích từ thì
sự sai biệt sẽ đáng kể.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 51


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 5.5:
Máy phát làm việc ở định mức có: Xd=1, Xq=0,6, cos=0,8 trễ.
Tính Eaf (đvtđ)? Ra=0.

ĐẶT TÍNH CÔNG SUẤT – GÓC


CỦA MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ CỰC TỪ LỒI

jXEQ
I jXd
jXq
Eaf U VEQ

XdT = XEQ + Xd
XqT = XEQ + Xq

Chương 5: Máy điện đồng bộ 52


Bài giảng Máy điện TB

(sin(2) = 2sin.cos )

.... tạo ra moment phảng kháng (từ trở) có xu hưởng làm thẳng hàng rotor
và stator, và không phụ thuộc Eaf.
Khi máy phát định mức, thành phần này khoảng 10%. Thành phần này
đáng kể khi Eaf nhỏ.
Nhờ thành phần từ trở này mà  nhỏ hơn, máy cực từ lồi làm việc ổn định
hơn máy cực từ ẩn.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 53


Bài giảng Máy điện TB

Chương 5: Máy điện đồng bộ 54


Bài giảng Máy điện TB

Bài tập 1: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạng hình trụ
có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây stator nối Y. Điện
kháng đồng bộ 5, cosđm = 0,9 chậm pha.
d. Tính giá trị sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức? Tính giá trị
công suất cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện
động đã tính ở trên.
e. Tính giá trị sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở hệ số công
suất 0,8 chậm pha, cấp cho lưới 12MW và điện áp lưới là 10kV. Tính giá
trị công suất cực đại?
f. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở
trên.
Bài tập 2: Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạng hình trụ
có các thông số định mức 11kV, 50Hz, 20MVA, cuộn dây stator nối Y. Điện
kháng đồng bộ 5.
a. Tính giá trị công suất, sức điện động và góc tải ở điều kiện định mức với
tải có cos = 0,9 chậm pha?Tính giá trị công suất tác dụng cực đại mà
máy phát có thể cấp cho lưới với giá trị sức điện động đã tính ở trên?
b. Tính giá trị công suất, sức điện động và góc tải nếu máy phát vận hành ở
hệ số công suất 0,8 nhanh pha, cấp cho lưới 20MVA ở điện áp lưới định
mức?
c. Vẽ 2 đặc tính công suất – góc tải và chỉ ra các điểm làm việc đã tính ở
trên? So sánh sức điện động của máy phát trong hai trường hợp trên?

Bài tập 3: Hai máy phát đồng bộ 3 pha nối Y giống nhau vận hành ở 33kV, mỗi
máy cung cấp 5MW cho tải 10MW, có hệ số công suất 0,8 chậm pha. Điện
kháng đồng bộ của mỗi máy là 6. Máy thứ nhất có dòng điện 125A chậm pha.
c. Tính dòng điện và hệ số công suất của máy thứ 2?
d. Tính góc tải và sức điện đông của cả hai máy?

Bài tập 4: Một máy điện đồng bộ có cuộn dậy stator 3 pha, cuộn dây kích từ
rotor và cấu trúc rotor và stator dạng hình trụ.
a. Vẽ mạch tương đương và giản đồ pha tương ứng khi máy điện vận hành ở
chế độ:
i. Máy phát thừa kích từ
ii. Máy phát thiếu kích từ
iii. Động cơ thừa kích từ
iv. Động cơ thiếu kích từ
Xác định trong mỗi trường hợp chiều của công suất tác dụng và công suất phản
kháng giữa máy điện và lưới; và xác định hệ số công suất nhanh hay chậm.

Chương 5: Máy điện đồng bộ 55


Bài giảng Máy điện TB

b. Một máy phát đồng bộ 3 pha hai cực có cấu trúc rotor dạng hình trụ có
các thông số định mức 16MVA, 10,5kV, 50Hz, cuộn dây stator nối Y.
Điện kháng đồng bộ 13,77, cosđm = 0,8 chậm pha. Tính giá trị sức điện
động và góc tải khi máy phát vận hành ở điều kiện định mức? Và tính giá
trị công suất tác dụng cực đại mà máy phát có thể cấp cho lưới, với giá
trị sức điện động như khi vận hành ở điều kiện định mức trên.
Bài tập 5:
a. Một tuabin phát điện 3 pha có điện kháng đồng bộ 14 và cấp cho lưới công
suất tác dụng 1,68MW với hệ số công suất chậm pha. Cuộn dây stator máy
phát nối Y, nối với lưới 11kV và dòng điện stator là 100A. Tính hệ số công
suất, góc tải và sức điện động cảm ứng?
b. Một máy phát đồng bộ và một máy phát không đồng bộ nối song song
và cấp vào lưới điện công suất tác dụng 800kW với hệ số công suất
chung bằng 0,8 chậm pha. Biết máy phát không đồng bộ vận hành ở
công suất 0,9 và phát công suất tác dụng 300kW vào lưới. Xác định
hệ số công suất và công suất tác dụng máy phát đồng bộ phát lên
lưới.
Bài tập 6:
Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn, 2 cực, đấu Y, có công suất định mức
10KVA, điện áp định mức 380V, 50Hz, nối lưới. Trên mỗi pha có điện
kháng đồng bộ Xđb = 2. Biết tổn hao sắt là là 200W và tổn hao cơ là
500W. Khi máy phát cấp điện cho tải định mức với hệ số công suất cos =
0,8 (chậm pha), hãy xác định:
a. Tính công suất tiêu thụ, hiệu suất và momen cơ cấp cho máy phát ở tải định
mức?
b. Vẽ giản đồ vector và tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất .
c. Độ thay đổi điện áp U%.
d. Công suất quá tải lớn nhất máy có thể phát được mà không mất đồng bộ, biết
dòng kích từ và biên độ điện áp ngõ ra không đổi.
e. Tính moment định mức và moment cực đại để kéo máy phát.
BT1.1: Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn, 2 cực, kích từ độc lập, dòng
kích từ 1A, tần số 50Hz, nối Y, 12A. Bỏ qua điện trở phần ứng, điện
kháng đồng bộ pha là 10. Biết tổn hao cơ là 500W, bỏ qua tổn hao sắt.
a. Khi máy phát cấp nguồn cho tải với điện áp định mức 380V, và
dòng điện định mức 12A, tải có hệ số công suất cos=0,8, chậm
pha. Vẽ giản đồ vector, tính sức điện động cảm ứng pha, góc công
suất và momen cơ kéo máy phát? (1,0đ)
b. Khi máy phát cấp nguồn cho tải có dòng điện định mức 12A, tải có
hệ số công suất cos=1. Vẽ giản đồ vector, tính điện áp dây cấp cho
tải Udây, góc công suất? Biết sức điện động của máy phát vẫn không
đổi như ở câu a? (1,0đ)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 56


Bài giảng Máy điện TB

c. Với tải (có dòng điện, cos như) ở câu b, tính dòng kích từ điều
chỉnh để điện áp dây vẫn là 380V? Biết mạch từ còn tuyến tính.
(0,5đ)

Pđt P2
Pcơ
P1

Pqp Ps Pđ
Pkt
BT1.2. Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn đấu Y, có công suất định mức
10KVA, điện áp định mức 380V, 50Hz, nối lưới. Trên mỗi pha có điện trở phần ứng R ư0
và điện kháng đồng bộ Xđb = 5. Khi máy phát cấp điện cho tải định mức với hệ số công
suất cos = 0,8 (dòng điện chậm pha so với điện áp), hãy:
a. Tính công suất tiêu thụ của tải định mức.
b. Vẽ giản đồ vector và tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất .
c. Tính độ thay đổi điện áp U%.
d. Tính công suất quá tải lớn nhất máy có thể phát được mà không mất đồng bộ, biết dòng
kích từ không đổi và biên độ điện áp ngõ ra không đổi.
e. Tính momen điện từ và momen kéo của máy phát biết tổn hao cơ là 500W.

BT 1.3. Một máy phát đồng bộ ba pha cực từ ẩn đấu Y, 2 cực, có công suất định mức
10KVA, điện áp định mức 380V, nối lưới. Trên mỗi pha có điện trở phần ứng
Rư = 0,5 và điện kháng đồng bộ Xđb = 5. Khi máy phát cấp điện cho tải định
mức với hệ số công suất cos = 0,8 (dòng điện chậm pha so với điện áp), hãy
xác định:
a. Tính công suất tiêu thụ của tải định mức.
b. Vẽ giản đồ vector và tính sức điện động cảm ứng E, góc công suất .
c. Độ thay đổi điện áp U%.
d. Công suất quá tải lớn nhất máy có thể phát được mà không mất đồng bộ, biết dòng
kích từ không đổi và biên độ điện áp ngõ ra không đổi .
Đề thi 2012: Cho một máy điện đồng bộ ba pha 225MVA, 15kV, nối Y, 50Hz, hai cực, có các số
liệu thí nghiệm:
Dòng kích từ Dòng ngắn mạch Điện áp không tải Điện áp khe hở
470A 3897A 15kV 16.65kV

Chương 5: Máy điện đồng bộ 57


Bài giảng Máy điện TB

1045A 8660A 19kV 37kV


a. Bỏ qua điện trở phần ứng. Tính giá trị điện kháng đồng bộ bão hòa Xs và không bão hòa
Xs,? (1 điểm)
Khi máy phát trên hòa lưới 15kV, cung cấp cho lưới 191.2MW với hệ số công suất là 0.85
chậm pha. Bỏ qua các tổn hao.
b. Tính sức điện động, góc tải? (1 điểm)
c. Với dòng kích từ như ở câu b: Tính công suất tác dụng cực đại mà máy phát có thể cấp
cho lưới mà chưa mất đồng bộ? Tính moment cơ cực đại khi đó? (1 điểm)
d. Để cho máy phát chạy ở chế độ bù công suất phản kháng, cần điều chỉnh dòng kích từ
sao cho dòng điện phần ứng bằng định mức , hệ số công suất bằng 0, chậm pha. Khi đó,
tính sức điện động, góc tải? (1 điểm)

Chương 5: Máy điện đồng bộ 58


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

I. Tổng quan

Chương 6: Máy điện một chiều 1


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 2


Bài giảng Máy điện TB

Lực điện từ và sức điện động


z

iz

iy y
0

E R
ix   
x
iz  ix  iy
Tích có hướng (với e cùng chiều với i)

  
F  v e
I

 
B B
Định luật Bio-Savart: Định luật Faraday:
  
  

Fe  I l  B  
e  v  B .l 

Chương 6: Máy điện một chiều 3


Bài giảng Máy điện TB

  
F I v

e
 
B B
Định luật Bio-Savart:
 

 
Fe  I l  B
Định luật Faraday:
   

e  v  B .l 

  
F  v e
I

 
B B
 


Fe  I l  B     

e  v  B .l 
 
Fe v
n
 
I e

   
I Fe e v

 
B B
Động cơ Máy phát .

Chương 6: Máy điện một chiều 4


Bài giảng Máy điện TB

Nguyên lý hoạt động của máy phát điện một chiều

Chương 6: Máy điện một chiều 5


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 6


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 7


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 8


Bài giảng Máy điện TB

Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều

Chương 6: Máy điện một chiều 9


Bài giảng Máy điện TB

Vị trí chổi than


DC Motor
Rotor

Rotor

S
S N
N

Stator và cuộn
dây

Stator with
Chổi than with poles
Neutral Zone

F Neutral Zone
B B
F
B B
S N S N
I I F

I I
Magnetic field

Magnetic field

Phản ứng phần ứng – vành trượt lệch qua một bên

Máy điện một chiều 1 cặp cực:

Chương 6: Máy điện một chiều 10


Bài giảng Máy điện TB

Máy điện một chiều 2 cặp cực:

Chương 6: Máy điện một chiều 11


Bài giảng Máy điện TB

Dòng điện qua rotor đảo chiều

Chương 6: Máy điện một chiều 12


Bài giảng Máy điện TB

Dòng điện qua stator Dòng điện qua rotor

Động cơ DC chạy thuận Động cơ DC chạy ngược

Động cơ DC Momen tải

Chương 6: Máy điện một chiều 13


Bài giảng Máy điện TB

II. Phân tích máy phát một chiều


 Rư

Ikt Iu It
Rkt
Ukt E = k.kt.  k.kkt.Ikt. U
kt
Rt Tải

pN
k
2a
Thí nghiệm không tải:
const= Rư

Ikt Iu
Rkt
Ukt U
kt E = (k.kkt).Ikt.

Chương 6: Máy điện một chiều 14


Bài giảng Máy điện TB

E
Eđm

Ikt
0

Chương 6: Máy điện một chiều 15


Bài giảng Máy điện TB

Pin Pcơ Pđt Pout

Pkt Pqp Ps  0 Pđ

Pcơ Pđt Pout


Pin

Pth-cơ Ps  0 Pđ
Pkt

II.1. Máy phát DC kích từ độc lập


 Rư

Ikt Iu It
Rkt
Ukt E = k.kt.  k.kkt.Ikt. U
kt
Rt Tải

Chương 6: Máy điện một chiều 16


Bài giảng Máy điện TB

U
E

Iu
0
Iđm
Bài tập 13: Một máy phát DC kích từ độc lập có điện áp không tải 125V khi dòng điện kích từ
là 2,1A và tốc độ là 1600 vòng/phút. Tính sức điện động của máy phát:
a. Dòng kích từ tăng lên 2,8A? Giả sử mạch từ chưa bảo hoà.
b. Dòng kích từ tăng lên 2,5A và tốc độ giảm xuống còn 1450 vòng/phút?
Bài tập 15: Máy điện DC kích từ độc lập, dùng làm máy phát có dòng điện định mức
40A ở 220V. Biết điện trở phần ứng là 0,38, tổn hao quay là 200W.
a. Tính công suất cơ cấp cho máy phát và công suất điện từ ở định mức?
b. Tính hiệu suất? Biết tổn hao kích từ là 150W.
Bài tập 7.4: Cho máy điện phát 1 chiều 25kW, 250V, điện trở phần ứng là 0,14Ω. Máy
phát được kích từ độc lập.

Đường cong từ hóa của máy phát ở 1200 vòng/phút


a. Tính dòng điện phần ứng?
b. Với tốc độ quay là 1200 vòng/phút, với dòng phần ứng định mức. Tính
công suất lớn nhất mà máy phát cấp cho tải ứng với các dòng kích từ 1A,
2A, 2,5A?
c. Tính lại câu b nếu máy phát quay ở 900 vòng/phút?

Chương 6: Máy điện một chiều 17


Bài giảng Máy điện TB

II.2. Máy phát DC kích từ song song

U
E

I
0
 Rư
Iu It
Rkt
Ikt U Rt Tải
E = k.kt.
 k.kkt.Ikt.

E Rkt1 > Rkt2 > Rkt3


E
Eđm Eđm

Ikt Ikt
0 0

Pin = Pcơ Pđt Pout

Pqp Ps ≈ 0 Pđ Pkt

Chương 6: Máy điện một chiều 18


Bài giảng Máy điện TB

II.3. Máy phát DC kích từ hỗn hợp


 Rư Rs
Iu s It
Rkt
Ikt U Rt Tải
E = k.(ss+nt)

Kích từ hỗn hợp rẽ ngắn


 Rư Rs
Iu s It

Ikt U Rt Tải
E = k.hh. Rkt

`
Kích từ hỗn hợp rẽ dài

Khảo sát phản ứng phần ứng:

Chương 6: Máy điện một chiều 19


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 3: Cho máy phát 100-kW, 250V, 400A, kích từ hỗ hợp cộng rẽ dài.
Ru=0,025Ω, Rs=0,005Ω, đặc tuyến như hình trên. Dòng kích từ song song
là 4,7A. Cuộn kích từ song song có 1000vòng trên môi cực từ, cuộn kích
từ nối tiếp có 3 vòng trên mỗi cực từ. Tốc độ máy phát là 1150RPM. Tính
điện áp của máy phát khi cấp dòng định mức cho tải? Biết lúc thí nghiệm
không tải ở tốc độ 1200RPM, điện áp hở mạch đo được là 274V.
Ví dụ 4: Tính lại ví dụ trên khi có xét đến phản ứng phần ứng? Tra theo
đặc tuyến từ hình 7.14.

Chương 6: Máy điện một chiều 20


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 5: Tính lại ví dụ 4 nếu cuộn kích từ nối tiếp có 4 vòng dây và có


điện trở là Rs=0,007Ω.

III. Phân tích động cơ một chiều

Chương 6: Máy điện một chiều 21


Bài giảng Máy điện TB

III.1. Động cơ DC kích từ độc lập, NCVC

Iu

Ikt
U
Rkt
E Ukt
kt

E = k.kt.  k. kkt.Ikt. hay


E U  Ru I u
 
k  kt k  kt

n ( RPM)
 ( rad / s )
 2
60
Chú ý trường hợp mạch từ không tuyến tính:
Ví dụ: Động cơ DC kích từ song song hoạt động ở điện áp 230V có điện trở mạch phần ứng là 0,2Ω
và điện trở cuộn dây quấn kích từ 230Ω.
Đường cong từ hóa khi làm việc như máy phát không tải ở tốc độ 1600 vòng/phút:
S.đ.đ Ea (V) 200 210 220 230 240 250
Dòng kích từ If (A) 0,80 0,88 0,97 1,10 1,22 1,43
Bỏ qua ảnh hưởng của phản ứng phần ứng.
a/ Tính tốc độ không tải lý tưởng của động cơ?
b/ Khi dòng phần ứng là 50A và mạch kích từ không đổi, tính tốc độ của động cơ?
c/ Tính điện trở phụ thêm vào nối tiếp với cuộn kích từ để tốc độ động cơ là 1650 vòng/phút tại
dòng phần ứng như câu b/.

Iu
Rư Ikt
Rkt U
Ukt
E
kt

Chương 6: Máy điện một chiều 22


Bài giảng Máy điện TB

Pin Pứng Pđt Pcơ Pout

Pkt Pđ Ps 0 Pth_cơ

P Pdt Eu Iu Pout
T Tdt   Tout 
   
k  kt
Tdt 
Pdt

Eu Iu
 I u  k kt I u Tdt  k  kt I u
  
ω
ωolt
ωo
ωđm

I, Tđt
0
I0 Iđm
ω
ωolt
ωo
ωđm

I, Mđt
0 I0 Iđm, Mđm Ikđ, Mkđ
, Iđm

Chương 6: Máy điện một chiều 23


Bài giảng Máy điện TB

III.2. Động cơ DC kích từ song song

Iu Ukt=U Id

Ikt U
E
Rkt

III.3. Động cơ DC kích từ nối tiếp

Iu

Int U
E
Rnt

Chương 6: Máy điện một chiều 24


Bài giảng Máy điện TB

Tdt  k ktI u  kk kt I 2u


E U  R u  R nt I u U R  R nt
    u
k kt kkkt I u kkkt I u kk kt


U
 u
R  R nt 
kk kt Tdt kk kt 

III.3. Động cơ DC kích từ hỗn hợp

Iu

Ikt Int U
E
Rkt Rnt

Chương 6: Máy điện một chiều 25


Bài giảng Máy điện TB

IV. Điều khiển tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập
a) Điều khiển điện áp phần ứng:
U Ru
  M co
k k 2 U giảm   giảm

Chương 6: Máy điện một chiều 26


Bài giảng Máy điện TB

ω
ωolt

ωđm
Iu U giảm
Rư Ikt
Rkt U
Ukt
E
kt 0
Mđm Mcơ

b) Điều khiển từ thông kích từ:


U Ru
  M co  giảm   tăng
k k 2
ω
max
Pmax

 giảm
ωolt
Iu
Rư VR ωđm
Ikt
Rkt U
Ukt Mmax
E
kt
 0
Mđm Mcơ

 Điều khiển hỗn hợp điện áp phần ứng và từ thông


Điều khiển thay đổi tốc độ  thông qua:
_ điều khiển điện áp phần ứng U khi:  < đm.
_ điều khiển từ thông kích từ  khi:  > đm.

Chương 6: Máy điện một chiều 27


Bài giảng Máy điện TB

Mcơ

Điều khiển U Điều khiển 

Mđm
Mđm Pđm

Iưđm

ω
0
ωđm ωmax
ω

II
I

 giảm
ωolt
ωđm

U giảm

0
Mđm Mcơ

III IV

Chương 6: Máy điện một chiều 28


Bài giảng Máy điện TB

a) Hãm tái sinh:


_ Pđiện < 0: trả năng lượng về nguồn.
_ Pcơ < 0: nhận năng luợng từ tải.
b) Hãm ngược:
_ Pđiện > 0: tiêu thụ công suất từ nguồn.
_ Pcơ < 0: nhận năng luợng từ tải.
Công suất điện + cơ chuyển thành nhiệt.
c) Hãm động năng:
_ Pđiện = 0: cách ly với nguồn.
_ Pcơ < 0: nhận năng luợng từ tải.
Công suất cơ chuyển thành nhiệt.

c) Điều khiển điện trở phần ứng:


U Ru
  M co
k k 2 Rư tăng   giảm

Chương 6: Máy điện một chiều 29


Bài giảng Máy điện TB

ω
ωolt
VR
ωđm
Iu VR tăng
Rư Ikt
Rkt U
Ukt
E
kt 0
Iưđm, Mđm
Iư, Mcơ

d) Khởi động đông cơ DC kích từ độc lập:


Dòng điện khởi động không lớn hơn khả năng chịu dòng của chổi than (thường là
3Iđm). Moment khởi động không lớn hơn khả năng chịu đựng của tải (thường là 3Mđm).

e) Điều khiển vòng kín tốc độ động cơ DC dùng PID:


ndat + e u n
PIDtốc độ Động cơ
_

Chương 6: Máy điện một chiều 30


Bài giảng Máy điện TB

ωdat + + u Động cơ
ω
PIDtốc độ PIDdòng điện
_
_
ω i

V. Đặc tính động cơ DC

Pin Pứng Pđt Pcơ Pout

Pkt Pđ Ps 0 Pth_cơ

Ví dụ 1: (Ex 7.1-p371) (Vd 7.2, trang 344)


Máy điện một chiều, 25kW, 125V, kích từ độc lập vận hành ở tốc độ không đổi 3000RPM.
Máy được kích từ không đổi, có điện áp hở mạch là 125V. Điện trở phần ứng là 0,02Ω.
Tính dòng điện phần ứng, công suất trên các cực (ngõ ra), công suất điện từ và moment điện
từ khi điện áp trên các cực ngõ ra là:
a) 124V?
b) 128V?

Chương 6: Máy điện một chiều 31


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 2: (Pr 7.1-p372)

Ví dụ 3: (Ex 7.2-p372)

Ví dụ 4: (Pr 7.2-p373)

Ví dụ 5: (Ex 7.3-p376) (Vd 7.1, trang 336)

Ví dụ 6: (Ex 7.4-p377)

Ví dụ 7: (Ex 7.5-p378)

Ví dụ 8: (Pr 7.5-p378)

Ví dụ 9: (Ex 7.6-p381) (Vd 7.3, trang 345)

Chương 6: Máy điện một chiều 32


Bài giảng Máy điện TB

Ví dụ 10: (Pr 7.5-p382)

Ví dụ 11: (Ex 7.7-p383)

Ví dụ 12: (Pr 7.6-p384)

Ví dụ 13: (Ex 7.9-p389)

Ví dụ 14: (Pr 7.8-p390)

Chương 6: Máy điện một chiều 33


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 34


Bài giảng Máy điện TB

Bài tập 7.4: Cho máy điện phát 1 chiều 25kW, 250V, điện trở phần ứng là 0,14Ω. Máy
phát được kích từ độc lập.

Đường cong từ hóa của máy phát ở 1200 vòng/phút


a. Tính dòng điện phần ứng?
b. Với tốc độ quay là 1200 vòng/phút, với dòng phần ứng định mức. Tính
công suất lớn nhất mà máy phát cấp cho tải ứng với các dòng kích từ 1A,
2A, 2,5A?
c. Tính lại câu b nếu máy phát quay ở 900 vòng/phút?

Chương 6: Máy điện một chiều 35


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 36


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 37


Bài giảng Máy điện TB

Chương 6: Máy điện một chiều 38

You might also like