You are on page 1of 8

ĐỀ 6: CHỦ ĐỀ : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.

MÁY BIẾN ÁP

Câu 1: (TN 10) Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R
là điện trở đường dây, P là công suất điện được truyền đi, U là điện áp tại nơi phát, cos là hệ số công suất
của mạch điện thì công suất tỏa nhiệt trên dây là
(U cos  ) 2 P2 R2 P U2
A. P  R . B.  P  R . C.  P  . D. P  R .
P2 (U cos  ) 2 (U cos  ) 2 ( P cos  )2
Câu 2: Tìm phát biểu sai. Trong quá trình truyến tải điện năng đi xa, công suất hao phí
A. tỉ lệ với thởi gian truyển điện.
B. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đẩu dây ở trạm phát điện.
D. tî lệ với bình phương công suất truyến đii.
Câu 3: (TK1 20) Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để
giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào
sau đây?
A. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi. B. Giảm tiết diện dây truyền tải.
C. Tăng chiều dài dây truyền tải. D. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi.
Câu 4: Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại gây tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn
đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn
đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn
đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ
dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém
Câu 5: (CĐ 14) Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
Câu 6: Các bộ phận chính của máy biến áp gồm:
A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện
B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt
C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu
D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện
Câu 7: Máy biến thế có cuộn dây
A. Đưa điện vào là cuộn sơ cấp B. Đưa điện vào là cuộn cung cấp
C. Đưa điện vào là cuộn thứ cấp D. Lấy điện ra là cuộn sơ cấp
Câu 8: Nguyên tắc hoạt động chủ yếu của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. tự cảm B. cưỡng bức C. cộng hưởng điện D. cảm ứng điện từ
Câu 9: Trong một máy tăng áp đang hoạt động ở chế độ không tải, mọi đường sức từ của từ trường do
cuộn s ơ cấp sinh ra đều đi qua cuộn thứ cấp. So sánh đúng giữa từ thông qua 1 vòng của cuộn sơ cấp
sc và từ thông qua 1 vòng của cuộn thứ cấp tc
A. sc   tc B. sc  tc C. sc   tc D. sc   tc
Câu 10: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp xuất
hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. điện áp không đổi. B. điện áp xoay chiều.
C. điện áp một chiều có độ lớn thay đổi. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 11: (CĐ 11) Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn
điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
B. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 12: (TN2 08) Một máy biến thế (máy biến áp) gồm cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N 2
vòng ( N2  N1 ). Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 thì
hiệu điện thế hiệu dụng (điện áp hiệu dụng) U 2 ở hai đầu cuộn thứ cấp thỏa mãn
A. U 2  2U1 B. U 2  U1 . C. U 2  U1 D. N2U 2  N1U1 .
Câu 13: (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt
là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
N N 1 N
A. 2  1 . B. 2  1 . C. N 2  . D. 2  1 .
N1 N1 N1 N1
Câu 14: (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lầm lượt
là N1 và N2. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
N N 1 N
A. 2  1 . B. 2  1 . C. N 2  . D. 2  1 .
N1 N1 N1 N1
Câu 15: (TN1 20) Một máy biến áp lý tưởng đang hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp là máy hạ áp thì
U2 U2 U2 1
A. 1 B. 1 C. 1 D. U 2 
U1 U1 U1 U1

Câu 16: (TN1 20) Một máy biến áp lí tưởng đạt hoạt động. Gọi U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn sơ cấp và ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở. Nếu máy biến áp này là máy tăng áp thì
1 U2 U2 U2
A. U 2  . B. 1. C. 1. D. 1.
U1 U1 U1 U1

Câu 17: (BT) Trong một máy biến áp lí tưởng, có các hệ thức sau:
U N I U N I U N1 I1 U1 N2 I2
A. 1  2  1 . B. 1  1  2 . C. 1   . D.   .
U 2 N1 I 2 U 2 N 2 I1 U2 N2 I2 U2 N1 I1
Câu 18: (TN 14) Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ
cấp. Máy biến áp này có tác dụng:
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều
D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 19: (QG 19) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B . Cuộn
A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn
cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có
giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?

A. Chốt m B. Chốt q
C. Chốt p D. Chốt n
Câu 20: (QG 19) Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B . Cuộn
A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn
cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có
giá trị lớn nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?
A. Chốt m. B. Chốt p.
C. Chốt n. D. Chốt q.
Câu 21: (CĐ 13) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của
một máy biến thế lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở
không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu
biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I tăng, U tăng. B. I giảm, U tăng. C. I tăng, U giảm. D. I giảm, U giảm.
Câu 22: Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền đi người ta cần lắp
A. Biến thế tăng điện áp B. Biến thế giảm điện áp
C. Biến thê ổn áp D. Cả biến thế tăng áp và biến thế hạ áp.
Câu 23: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, khi chuyển điện áp từ đường truyền cao áp xuống
điện áp dân dụng thì cần phải dùng máy biến thế loại nào?
A. Máy giữ cho điện áp của dòng điện ổn định.
B. Máy biến thế hạ áp.
C. Cả máy biến thế tăng áp và máy biến thế hạ áp.
D. Máy biến thế tăng áp.
Câu 24: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng.
Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40V và 6A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu
dụng ở mạch
A. 800V; 0,3A B. 800V; 12A C. 800V; 120A D. 2V; 0,6A
Câu 25: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc
cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz , khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là
A. 17V. B. 12V. C. 8,5V. D. 24V.

Câu 26: Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500
vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế
u  100 2 sin100 t V  thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
A. 20 V. B. 50 V. C. 500 V. D. 10 V.
Câu 27: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 0,2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp một điện áp là 200 V thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 20 V. B. 40 V. C. 400 V. D. 1000 V.
Câu 28: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng và cuộn thứ cấp gồm 100 vòng, điện
áp hiệu dụng giữa hai cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn
thứ cấp để hở là
A. 110 V B. 11 V C. 440 V D. 4400 V
Câu 29: Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn
thứ cấp bằng 10. Mắc một bóng đèn sợi đốt loại 24V – 24W vào hai đầu cuộn thứ cấp thì đèn sáng bình
thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn sơ cấp bằng
A. 0, 2A. B. 0,5 A. C. 0,1A. D. 2A.

Câu 31: Đặt một điện áp xoay chiều u  200cos t (V) vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế
lí tưởng thì điện áp hiệu dụng đo được ở hai đầu cuộn thứ cấp là 10 2 V. Nếu đặt điện áp xoay chiều
u  30cos t (V) vào hai đầu cuộn dây thứ cấp thì điện áp đo được hai đầu cuộn sơ cấp là bao nhiêu ?
Câu 32: Mắc cuộn thứ nhất của một máy biến áp lí tưởng vào một nguồn điện xoay chiều thì suất điện
động hiệu dụng trong cuộn thứ hai là 20 V. Mắc cuộn thứ hai vào nguồn điện xoay chiều đó thì suất điện
động hiệu dụng trong cuộn thứ nhất là 7,2 V. Tính điện áp hiệu dụng của nguồn điện ?

Câu 33: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150 vòng
dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5 V. Nếu ở cuộn sơ cấp
có 10 vòng dây bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là bao nhiêu ?

Câu 34: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1100 vòng mắc vào mạng điện xoay chiều 220 V và cuộn thứ
cấp để lấy ra điện áp 15 V. Nếu ở cuộn thứ cấp có 15 vòng dây bị quấn ngược thì tổng số vòng dây của
cuộn thứ cấp là bao nhiêu ?

Câu 35: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 300 V. Nếu giảm bớt 1/3 tổng
số vòng dây của cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của nó là bao nhiêu ?

Câu 36. Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây
cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu
để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu sơ cấp một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ
cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp
bằng 0,45. Để quấn được máy biến áp như dự định ban đầu thì học sinh này phải tiếp tục quấn thêm bao
nhiêu vòng ở cuộn thứ cấp ?
Câu 37. Một học quấn của máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp đôi số vòng dây cuộn
thứ cấp. Nhưng trên thực tế khi quấn học sinh sơ ý quên đếm số vòng dây. Để xác định số vòng đã quấn
vào cuộn thứ cấp thì bạn HS đặt điện vài hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp thì thấy tỉ số điện áp tương
U
ứng là 2  0, 44 và sau đó bạn ấy quấn thêm 20 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì thấy rằng tỉ số giữa
U1
điện áp của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 0,46

CHỦ ĐỀ : MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: (TK 18) Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng
A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ.
Câu 2: (TN1 21) Máy phát điện xoay chiều một pha được cấu tạo bởi hai bộ phận chính là
A. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. B. phần cảm và phần ứng.
C. cuộn thứ cấp và phần cảm. D. cuộn sơ cấp và phần ứng.
Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về cấu tạo của máy phát điện xoay chiều:
A. Phần cảm là Roto, phần ứng là Stato.
B. Phần cảm tạo ra dòng điện, phần ứng tạo ra từ trường,
C. Phần cảm là Stato, phần ứng là Roto.
D. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra dòng điện.
Câu 4: Trong hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, người ta quy ước
A. bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
B. bộ phận đứng yên gọi rôto, bộ phận quay được gọi là stato.
C. cả hai bộ phận được gọi là rôto.
D. cả hai bộ phận được gọi là stato.
Câu 5: (TN1 21) Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực (p cực bắc và p cực
nam). Khi phần cảm của máy quay với tốc độ n vòng/s thì tạo ra trong phần ứng một suất điện động
xoay chiều hình sin. Đại lượng f = p.n là
A. chu kì của suất điện động. B. tần số của suất điện động.
C. suất điện động hiệu dụng. D. suất điện động tức thời.
Câu 6: (TK1 20) Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm gồm p cặp cực (p cực nam và p cực
bắc). Khi máy hoạt động, rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây. Suất điện động do máy tạo ra có tần số

p 1
A. . B. 60 pn . C. . D. pn .
n pn
Câu 7: (TN1 08) Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với
tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do
máy tạo ra là f ( Hz) . Biểu thức liên hệ giữa n, p và f là
60 f 60n 60 p
A. n  . B. f  60np . C. f  . D. n  .
p p f
Câu 8: Tần số quay của rôto luôn bằng tần số dòng điện trong:
A. Tất cả các loại máy phát điện xoay chiều.
B. Động cơ không đồng bộ 3 pha.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có nhiều cặp cực.
D. Máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có một cặp cực.
Câu 9: (GK) Phát biểu nào sau đây đúng đối vói máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm.
B. Tẩn số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phẩn ứng.
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 10: (BT) Chọn phát biểu đúng.
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây
của rôto.
D. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay.
Câu 11: Ba cuộn dây phần ứng trong máy phát điện 3 pha đặt trên một đường tròn và lệch nhau
A. 45 . B. 90 . C. 120 D. 60 .
Câu 12: (TK 21) Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
3  2 
A. B. C. D.
4 6 3 4
Câu 13: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số lần lượt là e1 , e2 và e3 . Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. e1  e2  2e3  0 B. e1  e2  e3 C. e1  e2  e3  0 D. 2e1  2e2  e3
Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện
trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0 . Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây
bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng:
E 3 2 E0 E E 2
A. 0 . B. . C. 0 . D. 0 .
2 3 2 2
Câu 15: Điện áp dây:
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Là điện áp giữa hai dây pha D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Điện áp pha:
A. Là điện áp giữa điểm đầu và cuối mỗi pha B. Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 17: (BT) Trong mạch ba pha, các suất điện động mắc theo mạng hình sao, các tải mắc theo hình
sao thì điện áp dây (điện áp giữa hai dây) so với điện áp pha (điện áp giữa hai cực của mỗi pha nguồn)
là:
1 1
A. U dây  3U pha . B. U dây  3U pha . C. U dây  U pha . D. U dây  U pha .
3 3
Câu 18: Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, người ta dùng:
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha
B. Máy phát điện xoay chiều một pha
C. Máy phát điện xoay chiều một pha hoặc ba pha
D. Ac quy
Câu 19: Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần số và
từng đôi một lệch pha nhau một góc
2   
A. B. C. D.
3 2 3 6
Câu 20: (ĐH 08) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha?
A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại
khác không
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau
𝜋
góc 3
D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực
tiểu.
Câu 21: Ngày nay, dòng điện xoay chiều ba pha được sử dụng:
A. Hạn chế B. Rộng rãi C. Ít D. Đáp án khác
Câu 22: Ở nước ta, mạng điện sử dụng trên đường dây truyền tải là 500kV là mạng điện
A. xoay chiều một pha B. xoay chiều, ba pha C. một chiều, ba pha D. một chiều, một pha
Câu 23(CĐ-2010): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto quay với tốc độ 375
vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 100 Hz. Số cặp cực của Roto là ?

Câu 24 : Hai máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện xoay chiều có cùng tần số f. Máy thứ
nhất có p cặp cực, roto quay với tốc độ 27 vòng/s. Máy thứ hai có 4 cặp cực quay với tốc độ n vòng/s
(với 10  n  20 ). Tính f

Câu 25: Nối 2 cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp.
Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi roto
của máy quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Khi roto của máy
quay với tốc độ n1 (vòng /phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá
trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là
2 2
n12 n 22 2n12 n 22 n n 2n12 n 22
A. n 02  B. n 02  C. n 02  2 1 2 2 D. n 02 
n12  n 22 n1  n 2
2 2
n1  n 2 n12  n 22

Câu 26: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi
rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất
tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?

A. 50 vòng/phút. B. 24 2 vòng/phút.

C. 20 3 vòng/phút. D. 24 vòng/phút.
Câu 27: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân
nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với
1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng
cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264V so với cuộn sơ cấp đúng
yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng dây bị cuốn ngược (sai) là:
A. 20 B. 11 C. 10 D. 22
Câu 28: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220V xuống U2 = 110V với lõi không
phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện
trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn
ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai
đầu cuộn thứ cấp đo được là 121V. Số vòng dây bị quấn ngược là:
A. 9 B. 8 C. 12 D. 10
Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn điện xoay chiều có điện áp
hiệu dụng 5V. Biết số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp là 100 vòng và 150 vòng. Do cuộn sơ cấp
có 10 vòng bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn thứ cấp là:
A. 7,5V. B. 9,37 V. C. 8,33V. D. 7,78V.
CHỦ ĐỀ. TRUYỂN TẢI ĐIỆN NĂNG
1. Hao phí trên đường dây

P
Cường độ hiệu dụng chạy trên đường dây: I  .
Ucosφ
PR Th«ng th­êng xem cos 1 PR
Giảm thế trên đường dây: U  IR    U  .
U cos  U

P2R
Công suất hao phí trên đường dây: P  I 2 R  .
U 2cos 2 φ

Điện năng hao phí trên đường dây sau thời gian t: ΔA  ΔPt.
ΔP PR
Phần trăm hao phí: h   2 2 .
P U cos φ

Ptt P ' Ptp  P


Hiệu suất truyền tải: H     1  h.
Ptp Ptp Ptp

l
Điện trở tính theo công thức: R   .
S

 P U Ptp R
h    2
 Ptp U U
Nếu cosφ = 1 thì 
H  1  h  1  P  1  U  P '  U '
 Ptp U Ptp U

với U là độ giảm thế trên đường dây.
BÀI TẬP
Ví dụ 1: Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường
dây có điện trở tổng cộng 20  và hệ số công suất bằng 1. Tính độ giảm thế trên đường dây truyền tải
?
Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế
được truyền đi xa bằng một dây dẫn có tổng chiều dài 200 km, có đường kính 0,39 cm và làm bằng hợp
kim có điện trở suất bằng 1,8.10-8 m . Biết hệ số công suất đường dây bằng 1. Tính công suất hao phí
trên đường dây nếu điện áp đưa lên là 50 kV ?

Ví dụ 3: Ở nơi phát người ta truyền công suất truyền tải điện năng là 1,2 MW dưới điện áp 6 kV. Điện
trở của đường dây truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ là 4,05  . Hệ số công suất của đoạn mạch là
0,9. Tính điện năng hao phí sau 30 ngày ?
Câu 5: Một trạm phát điện truyền đi với công suất P = 50 kW, điện trở dây dẫn là 4  . Hiệu điện thế ở
trạm là 500V.
a. Tính độ giảm thế, công suất hao phí trên dây dẫn.
b. Nối hai cực của trạm phát điện với một biến thế có hệ số k = 0,1. Tính công suất hao phí trên đường
dây và hiệu suất của sự tải điện là bao nhiêu? Biết rằng năng lượng hao phí trong máy biến thế không
đáng kể, hiệu điện thế và cường độ dòng điện luôn cùng pha.
Câu 6 (ĐH – 2012): Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường
dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được
trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chỉ tính đến hao phí trên đường dây, công
suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất
trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát này cung phấp đủ điện
năng cho
A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.
Câu 7: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất
ra được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Coi điện áp nơi
truyền đi là không đổi. Khi chỉ còn một tổ máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H’ có
giá trị bằng
n 1  H n 1 H n n
A. H '  B. H '  C. H '  D. H ' 
n n n 1 H n 1  H
Câu 8: Ở nơi phát người ta truyền công suất truyền tải điện năng 1,2MW dưới điện áp 6kV. Điện trở
của đường dây truyền tải từ nơi phát đến nơi tiêu thụ là 4,05Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch 0,9.
Giá điện 1000 đồng/kWh thì trung bình trong 30 ngày, số tiền khấu hao là
A. 144 triệu đồng. B. 734,4 triệu đồng.
C. 110,16 triệu đồng. D. 152,55 triệu đồng.
Câu 9: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng dây có
tổng chiều dài 20 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ
số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV
và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 93,75%. B. 96,14%. C. 97,41%. D. 96,88%.
Câu 10: Điện năng cần truyền tải từ nơi phát điện đến nơi tiêu thụ điện. Coi rằng trên đường dât truyền
tải chỉ có điện trở R không đổi, coi dòng điện trong cách mạch luôn cùng pha với điện áp. Lần lượt
U
điện áp đưa lên là U1 và U2 thì hiệu suất truyền tải tương ứng là H1 và H2. Tìm tỉ số 2 trong hai
U1
trường hợp:
a. Công suất đưa lên đường dây không đổi.
b. Công suất nhận được cuối đường dây không đổi.

You might also like