You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ

MÁY THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN


Chương 1
Các đại lượng vật lý cơ bản của chất lỏng

Ths. Phạm Hữu Nghĩa


Email: nghia.ph@vlu.edu.vn
Zalo: 0927727708
Chương 1 CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG
Mục tiêu bài học
▪ Hiểu rõ lịch sử và khả năng ứng dụng của hệ thống truyền động thủy lực
▪ Hiểu rõ một số định luật và các đại lượng vật lý trong hệ thống thủy lực
▪ Giải quyết một số bài toán cơ bản trong hệ thống thủy lực

GV. Phạm Hữu Nghĩa 2


1 Tổng quan về hệ thống truyền động thủy lực

2 Các đại lượng vật lý cơ bản

3 Một số bài toán thủy lực cơ bản

GV. Phạm Hữu Nghĩa 3


Phần

1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG


TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

GV. Phạm Hữu Nghĩa 4


1 Tổng quan về hệ thống truyền động thủy lực
Lịch sử phát triển và ứng dụng

TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC

1920
Ứng dụng trên các máy
công cụ
1925
Ứng dụng trên nhiều lĩnh
vực khác nhau: máy nông
nghiệp, khai thác mỏ, giao
thông vận tải, hàng không..
1960 đến nay
Ứng dụng trong tự động
hóa và điều khiển được
bằng máy tính
1 Tổng quan về hệ thống truyền động thủy lực
Lịch sử phát triển và ứng dụng
1 Tổng quan về hệ thống truyền động thủy lực
Ưu và nhược điểm của truyền động thủy lực

Ưu điểm Nhược điểm


▪ Công suất truyền động lớn ▪ Rò rỉ đường ống và hao
▪ Điều chỉnh được tốc độ mòn trong các thiết bị khiến
▪ Kết cấu gọn nhẹ giảm hiệu suất
▪ Dễ chuyển đổi từ chuyển ▪ Khó duy trì được vận tốc ổn
động quay của động cơ định khi phụ tải thay đổi
thành tịnh tiến của thiết bị ▪ Khi mới khởi động hệ thống
▪ Giảm thiểu quá tải nhờ có chưa làm việc ổn định do độ
van an toàn nhớt của dầu thủy lực lúc
▪ Dễ theo dõi và quan sát nóng và nguội khác nhau
nhờ đồng hồ đo áp
▪ Dễ dàng tự động hóa điều
khiển
1 Tổng quan về hệ thống truyền động thủy lực

Cho biết một số ứng dụng thủy lực khác nhau trong nhà
xưởng mà bạn biết. Mô tả những chi tiết mà bạn biết về hệ
thống đó
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Áp suất

• Chất lỏng không căng hay kéo lên


một vật mà có xu hướng nén lên
mọi vật đặt bên trong nó
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Áp suất

• Được tính bằng giá trị lực tác dụng lên một đơn vị diện tích
[F]: lực tác dụng, đơn vị là Newton
𝐅 (N)
p=
𝐀 1N = 1kg.m/s2
[A]: diện tích tiếp xúc, đơn vị là mét
m2
[p]: áp suất, đơn vị là Pascal (Pa)
1Pa = 1N/m2 = 1kg/s2m
1bar = 105Pa = 105N/m2
1bar = 1kg/cm2 = 1at = 14psi
1kg/cm2 = 10N/cm2
•Ví dụ: áp suất tạo ra bởi lực 200N vuông góc lên bề mặt
2
200N 2 = 10kg/cm2
2cm là p = = 100N/cm
2cm2
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Áp suất

Định luật Pascal


Áp suất tại mọi vị trí trong một hệ thống kín đều bằng nhau

Nguyên lý Pascal: p1 = p2
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Áp suất

Piston 1 Piston 2

V2
V1

V1 = V2 ⇒ s1.A1 = s2.A2
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Áp suất
Liên hệ giữa khoảng chạy piston và diện tích
s1 A2
V1 = V2 ⇒ s1.A1 = s2.A2 ⇒ =
s2 A1
• Khoảng chạy của piston tỷ lệ nghịch với diện tích
piston

Liên hệ giữa lực tác dụng và diện tích


F1 F2 F 1 A1
p1 = p 2 ⇒ = ⇒ =
A1 A2 F 2 A2

• Lực do piston sinh ra tỷ lệ thuận với diện tích


piston
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Công suất piston thủy lực
• Được tính bằng tích số giữa lực piston và quãng đường
piston di chuyển được

W = F.s [W] có đơn vị là Wat (W)


1W = 1N.m = 1J
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Lưu lượng piston thủy lực
• Lưu lượng là thể tích của chất lỏng chảy theo một đơn vị
thời gian
V
qv = ⇒ qv = A.v
t
[qv] có đơn vị là m3/s
s
s
v=
v=0 t
A

qv = 0 V
qv = V = A.s
t
2 Các đại lượng vật lý cơ bản
Phương trình liên tục của chất lỏng
• Lưu lượng của chất lỏng chảy qua một tiết diện bất kỳ trong
cùng đường ống là không thay đổi

v1 A2
q1 = q2 ⇒ v1.A1 = v2.A2 ⇒ =
v2 A1
Chân thành cảm ơn

GV. Phạm Hữu Nghĩa 17

You might also like