You are on page 1of 41

PHỤ TẢI ĐIỆN

PGS. TS. TRƯƠNG VIỆT ANH


Phụ tải điện là gì? Là những nơi tiêu thụ điện năng

Là những nơi biến đổi điện


năng thành dạng năng
lượng khác, phục vụ nhu
cầu con người

Có tính tương đối : tải – nguồn


1. Các thiết bị tiêu thụ điện trong gia đình, trong nhà máy: nơi biến đổi trực
tiếp thành năng lượng khác qua các thiết bị điện
2. Các trạm biến áp cung cấp điện cho cả khu công nghiệp, một lưới điện có
cấp điện áp khác, một phần lưới điện phức tạp
Phụ tải điện là gì?
Phụ tải được xem xét ở hai khía cạnh trong bài toán phân tích hệ thống điện
1. Tại một thời điểm – mô hình phụ tải
2. Thay đổi theo thời gian

Phụ tải được xem xét tại một thời Dùng cho nghiên cứu hệ thống điện tại 1 thời điểm
điểm thực chất là: • Những trạng thái tải, máy phát, cấu hình vận hành giống
• Bức ảnh chụp trạng thái của nhau
hệ thống điện • Để đơn giản bài toán phân tích hệ thống điện
• Một lát cắt về thời gian • Tính toán công suất tiêu thụ, tổn thất công suất

Phụ tải được xem xét biến đổi theo Dùng cho nghiên cứu hệ thống điện tại 1 khoảng thời gian
thời gian thực chất là: • Gây ra sự thay đổi lớn trong thời gian rất dài => trạng
• Sự lắp ghép liên tục các bức ảnh thái xác lập (Những trạng thái tải, máy phát, cấu hình
tại các thời điểm liên tiếp nhau vận hành khác nhau, tính toán năng lượng tiêu thụ, tổn
• Để khảo sát hệ thống theo miền thất năng lượng
thời gian • Gây ra sự thay đổi lớn trong thời gian rất ngắn => trạng
thái quá độ (Sức chịu đựng của lưới điện)
Mô hình phụ tải (tại 1 thời điểm)
Mô hình hóa phụ tải là một chủ đề quan trọng trong phân tích hệ thống điện.

• Khi xây dựng các phương trình dòng tải cho hệ thống điện áp cao,
tải thường là nguồn cung cấp cho mạng ở mức điện áp thấp hơn, ví
dụ: một mạng lưới phân phối.

• Thông thường, điện áp trong hệ thống phân phối được giữ không
đổi bằng cách điều khiển các vị trí đấu nối của máy biến áp phân PL = const
phối có nghĩa là công suất, hoạt động và phản kháng, trong hầu hết QL = const
các trường hợp có thể được coi là không phụ thuộc vào điện áp
phía cao áp..

• Những tải có tính chất đặc biệt như nạp acquy, bể xi mạ, lò hồ quang IL = const
có mô hình tải là dòng điện không đổi

• Những tải thuần trở, thuần kháng, thuần dung (tụ bù) được xem là ZL = const
tải có tổng trở không đổi
PL = f(U,f)
Mô hình tải trong quá độ (thời gian ngắn)
QL = g(U,f)
• Đối với các điều kiện quá độ (thoáng qua), các mô hình tải
khác được áp dụng. Chúng thường được xây dựng dưới dạng
phương trình vi phân và cũng có thể liên quan đến tần số
• Mô hình tải trong Etap, mô phỏng động cơ tăng tốc trong
nghiên cứu khởi động động cơ và động cơ được mô hình
động trong nghiên cứu ổn định thoáng qua
T=A0+A1+A22+A33
T: Momnet tính theo phần tram của moment định mức của động cơ
 = Per unit speed of the load ( = m/s)
A0, A1, A2, A3 = Coefficients

• Một số tải như quạt gió, bơm nước … công suất phụ thuộc vào
tần số và điện áp trong thời gian khảo sát
PL = P(t)
Mô hình tải thay đổi trong thời gian dài QL = Q(t)

Tải thay đổi trong thời gian dài nhưng hầu như không đổi trong thời ngắn
 Hệ thống điện vẫn đang ở trạng thái xác lập

Tải được biểu diễn dưới dạng đồ thị phụ tải – thông số tải theo thời gian
Nhu cầu của con người

Thông số
ĐTPT có tính chu kỳ

P(t) – W, kW, MW
Q(t) – VAr, kVAr, MVAr 1. Tùy theo thời gian khảo sát
S(t) – VA, kVA, MVA 2. Tùy theo nội dung khảo sát

Thời gian Ngày (0-24 giờ)


Tuần (thứ hai – chủ nhật)
Năm (tháng 1 – tháng 12)
Mô hình phụ tải (tại 1 thời điểm)
Ví dụ 2.1 350+230jMVA
Xác định dòng công suất trên các 350+230jMVA
tuyến dây nối giữa các Bus với 100+50j
nhau khi tải trên các bus như
hình vẽ khi bỏ qua tổn thất công
suất trên các nhánh, tải có công
suất là hằng số với điện áp và Định luật Kirchhoff 1 Định luật Kirchhoff 1
tần số S23 – St3 = 0
Định luật Kirchhoff 1
 S23 = St3 = (100+50j)MVA

S12 – S23 – St21 – St22 = 0


x2  S12 = S23 + St21 + St22
=(100+50j)+(150+100j)+(100+80j)
=(350+230j)MVA
Mô hình phụ tải (tại 1 thời điểm)
Ví dụ 2.2
Kiểm tra lại công suất tiêu thụ của
tải tại Bus 3 khi tải tại Bus 3 là tải
có dòng điện không đổi và công
suất là (100+50j)MVA tại
135.67kV
Uđm = 138kV

Dòng điện tải tại Uđm = 138kV 138


I =
S*
=
(100 − 50 j) .106
= 418.4 − 209.2 j = 467.7  − 26.6 o
A
3 138.10
const *138 3
3U 3

Công suất tải tại U3 = 135.67kV S135,67


3 = 3U135,67 *138
3 I 3 = 3  135, 67.10 3
( 418.4 + 209.2 j) = (98.3 + 49.2 j)MVA

3 =
S138 3U138 *138
3 I3 U135.67
S 135.67
3 =S
138
3
3

S135.67 = 3U135.67 *138


I3 U138
3
3 3
Mô hình phụ tải (tại 1 thời điểm)
Ví dụ 2.3
Kiểm tra lại công suất tiêu thụ của
tải tại Bus 3 khi tải tại Bus 3 là tải
có tổng trở không đổi và công suất
là (100+50j)MVA tại
135.69kV
Uđm = 138kV

 ( U138 )2  
*
*
138 
2
=   = = (152.35 + 76.17 j) 
3
Tổng trở tải tại Uđm = 138kV Z138  
const
 S3  100 + 50 j 
 

Công suất tải tại U3 = 135.69kV 135,67


S3 =
( U 3 )
135,69 2

=
135, 692
= ( 96.7 + 48.3j) MVA
*138
Zconst 152.35 − 76.17 j

S138
=
( U )
138 2
3
2
3
Z *138
 U135.67

3
 S135.67
3 = S3  138 
138 3

( U135,69 )  U3 
2

=
3
S135,69
3
Z*138
3
PL = P(t)
Mô hình tải thay đổi trong thời gian dài
QL = Q(t)
Vi dụ 2.4
Vẽ đồ thị phụ tải ngày của một phụ
tải có thông số P(t) như bảng
PHỤ TẢI ĐIỆN
PGS. TS. TRƯƠNG VIỆT ANH
Khảo sát đồ thị phụ tải theo thời gian
Nhận xét về đồ thị phụ tải
• Thay đổi theo thời gian, có tính chu kỳ
• Chu kỳ theo ngày, tuần, tháng, năm
• Thể hiện tính tập quán của con người
• Thể hiện sự tiêu thụ công suất theo thời gian làm việc
• Phân loại đồ thị phụ tải : chủ yếu dựa vào dạng của đồ thị phụ
tải ngày đặc trưng. Có thể phân loại như sau:
• Phụ tải chiếu sáng đường phố
• Phụ tải chiếu sáng - công nghiệp
• Phụ tải sinh hoạt
• Phụ tải kinh doanh
Đồ thị phụ tải đặc trưng (IEEE on transaction Power system 1996 Taleski)
Đồ thị phụ tải đặc trưng

Đồ thị phụ tải đặc


trưng của Brazil

(Elsevier – Inter
national Journal of
Electrical Power &
Energy system 2015
Maria N.Q.Macedo)
Đồ thị phụ tải đặc trưng cho một quốc gia
Sử dụng đồ thị đặc trung để xác định công suất thực tế
Pi(MW) công suất theo giờ thứ i (i= 1…24h)
N A MWh Pij% : Đồ thị đặc trưng của ngành thứ j tại thời điểm i
Pi =  j
Pij% j = 1..N (N : số loại đồ thị đặc trưng được xem xét)
j=1 A %j Aj% : Năng lượng (%) của đồ thị phụ tải đăc trưng của ngành thứ j
AjMWh : Năng lượng dự báo của ngành thứ j

Dựa vào đồ thị phụ tải đặc trưng của các thành phần, có thể xây dựng được đồ thị phụ tải tiêu thụ của cả nước
 Dựa báo phụ tải đỉnh và vẽ đồ thị phụ tải đặc trưng cho toàn hệ thống

Đức Anh
Cách xây dựng đồ thị phụ tải đặc trưng
Để đơn giản trong tính
toán, có thể vuông hóa
đồ thị phụ tải

Khảo sát rất nhiều đồ thị phụ tải Đưa về dạng % với Pmax = 100% Kết quả thu được : Đồ thị phụ tải
có cùng tính chất, công suất tải Nối các điểm có xác suất xảy ra ngày đặc trưng của 1 loại tải nào
cũng khác nhau theo từng nửa lớn nhất theo từng nửa giờ (30 đó.
giờ (30 phút) phút)
PHỤ TẢI ĐIỆN
PGS. TS. TRƯƠNG VIỆT ANH
Các tính chất, thông số của đồ thị phụ tải
Công suất trung bình

24

A ngay  Pi t i
P= = i =1 100%
24 24
P Ptrung bình

24h
Các tính chất, thông số của đồ thị phụ tải
Hệ số điền kín = hệ số tải = Load factor (LF)

24

A ngay  Pi t i
k dk = LF = = i =1
100%
Pmax
24Pmax 24Pmax

24h
Các tính chất, thông số của đồ thị phụ tải
Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax
Thời gian sử dụng công suất cực đại : Thời
gian mà nếu tải dùng công suất cực đại thì
sau Tmax(h), tải sẽ tiêu thụ một năng lượng Pmax
100%
tương đương tải tiêu thụ trong một năm
Tmax A ngay
Tmax Pmax = 365A ngay  T ngay
max = =
365 Pmax
24

365A ngay 365 Pi t i


 Tmax = = i =1
Pmax Pmax
Tmax 24h
24 24
365 Pi t i 365  24 Pi t i
 Tmax = i =1
= i =1 = 8760k dk = 8760LF
Pmax 24Pmax
Các tính chất, thông số của đồ thị phụ tải
Ví dụ 2.5

Đồ thị phụ tải như ví dụ 2.4, hãy:


1. Xác định giá trị công suất tiêu thụ cực
đại (Pmax) và cực tiểu (Pmin)
1,57MW
2. Xác định giá trị công suất trung bình
3. Xác định hệ số điền kín (kdk) hay hệ số
tải (LF)
4. Xác định giá trị thời gian sử dụng công
suất cực đại Tmax

1. Xác định giá trị công suất tiêu thụ cực đại (Pmax) và cực tiểu (Pmin)
Pmax = 3.0MW
Pmin = 0.5MW
2. Xác định giá trị công suất trung bình
24

A ngay  Pi t i 1, 2 ( 8 − 6 ) + 2 ( 9 − 8 ) + 3 (12 − 9 ) + 1,5 (14 − 12 ) + 2,5 (18 − 14 ) + 1,8 ( 20 − 18 ) + 2 ( 21 − 20 ) + 0,5 ( 5 + 24 − 23) + 0,8 ( 6 − 5 )
P= = i =1
=
24 24 = 1,57MW 24
Các tính chất, thông số của đồ thị phụ tải
Ví dụ 2.5

3. Xác định hệ số điền kín (kdk) hay hệ số tải (LF)


24

A ngay  Pi t i 1.575MW
k dk = LF = = i =1
24Pmax 24Pmax

P 1,575
k dk = LF = = = 0,525
Pmax 3, 0

4. Xác định giá trị thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax
24
365 Pi t i
Tmax = i =1
= 8760k dk = 8760  0,525 = 4599h
Pmax
Ý nghĩa của Tmax Tmax càng lớn, đồ thị phụ tải càng phẳng

Tmax1Pmax1 = A1 = A 2 = Tmax 2 Pmax 2


 Pmax1  Pmax 2
Tmax1  Tmax 2

ĐTPT2
100%
ĐTPT1

24h
Tmax càng lớn, đồ thị
Ý nghĩa của Tmax phụ tải càng phẳng 100%
ĐTPT2

Ví dụ 2.6
Một công ty điện lực quản lý lưới điện đơn giản như hình vẽ. Khánh hàng 1
và 2 có đồ thị phụ tải tiêu thụ lần lưới là ĐTPT1 và ĐTPT2. 2 khách hàng ĐTPT1
này có cùng năng lượng tiêu thụ nhưng Tmax1 > Tmax2. Đánh giá giá bán điện
của công ty điện lực cho 2 nhánh dây AB và AC cấp điện cho các phụ tải

B
Khách hàng 2
ĐTPT2
A 24h
I2(t)
G Tmax1Pmax1 = A1 = A 2 = Tmax 2 Pmax 2
Tmax1  Tmax 2
I1(t) Khách hàng 1
C
ĐTPT1 Pmax 2  Pmax1  I max 2  I max1

Giá bán điện cho phụ tải 1 sẽ thấp hơn giá bán điện cho phụ tải 2  Fmax 2  Fmax1 &  A 2   A1
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất
S(MVA)
Chiều dài đường dây: L(km) P(MW)
I(A)
Điện trở đơn vị ro (/km) Phụ tải

Tổn thất công suất của đường dây Ii


P = 3I 2AB R AB + I 2NAB R NAB = 3I 2AB R AB
=0
khi lưới điện 3
pha cân bằng

Tổn thất năng lượng của đường dây Đồ thị phụ tải I(t)
0 6 12 18 24h
24 24 ti
A =  Pi t i = 3R AB  I ABi
2
t i =  3I 2AB,max R AB = PAB,max 
i =1 i =1
Quan hệ giữa  và Tmax A = 24PmaxLF
Năng lượng tiêu thụ: A = PmaxTmax như thế nào?  = f(Tmax) A = Pmax LLF
Đồng hồ đo Đồng hồ đo Hệ số tải LF (Load Factor) và hệ số
năng lượng công suất tổn thất LLF (Loss Load Factor)
Xác định quan hệ: LLF = f(LF)
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất

 = 8760 ( 0,124 + 10 Tmax )


−4 2

Công thức thực nghiệm


Hệ số LLF cũng tương tự như 
LLF = aLF + (1 − a ) LF2
a= 0,2 : Lưới phân phối
a= 0,3 : Lưới truyền tải
Hệ số a phụ thuộc vào độ lồi lõm của đồ thị phụ tải
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất
Ví dụ 2.7
Xác định tổn thất điện năng của một đường dây 22kV có chiều dài là 10km, điện trở đơn vị ro = 0,2/km trong một
năm khi cung cấp điện cho phụ tải có đồ thị phụ tải ngày đặc trưng như ví dụ 2.4
Chiều dài đường dây: L= 10km
G
Điện trở đơn vị ro = 0,2 /km Bậc Thời gian
Công suất Ti Pi=3Ii2R Ai = PiTi Ai
(MW) (giờ) (kW) (kWh) (MWh)
Cách 1: Tính theo định nghĩa của tổn thất năng lượng 1 6AM - 8AM 1.2 2 6.0 11.9 2.4
2 2 8AM - 9AM 2 1 16.5 16.5 2
24 24 24 P
A =  Pi t i = 3R AB  I ABi
2
t i = R  ABi 2
ti 3 9 AM - 12:00 3 3 37.2 111.6 9
i =1 i =1 i =1 U
B 4 12:00 -2 PM 1.5 2 9.3 18.6 3
Ai = PiTi Ai = PiTi 5 2 PM - 6 PM 2.5 4 25.8 103.3 10
6 6PM - 8PM 1.8 2 13.4 26.8 3.6
Tổn thất năng lượng trong năm
7 8PM - 9PM 2 1 16.5 16.5 2
Anăm = 365Angày = 365322,3 = 117639,5kWh 8 9PM - 11PM 1 2 4.1 8.3 2
9 11PM - 5AM 0.5 6 1.0 6.2 3
Hiệu suất truyền tải 10 5AM-6AM 0.8 1 2.6 2.6 0.8
AB AB 37.8 24 322.314 37.8
= = = −3
= 99.15%
A A A B + A 37.8 + 322,314.10
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất
Ví dụ 2.7
Xác định tổn thất điện năng của một đường dây 22kV có chiều dài là 10km, điện trở đơn vị ro = 0,2/km trong một
năm khi cung cấp điện cho phụ tải có đồ thị phụ tải ngày đặc trưng như ví dụ 2.4
Chiều dài đường dây: L= 10km
G
Điện trở đơn vị ro = 0,2 /km

Cách 2: Tính theo Tmax


Năng lượng tải qua đường dây trong năm Tổn thất năng lượng trong năm

Anăm = 365Angay = 36537.8 = 13797MWh A nam = PAB,max 

 Tmax =
A nam 13797
= = 4599h A nam = 37.2  2986, 6
Pmax 3
= 111102,5kWh
  = 8760 ( 0,124 + 10−4 Tmax ) = 8760 ( 0,124 + 10−4.4599 ) = 2986, 6
2 2

Tổn thất công suất cực đại


2 2
Pmax 3
Pmax = 3I 2
max AB R AB = 2
AB
R AB = 2 0, 2.10 = 0.0372MW = 37.2 kW
UB 22
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất
Ví dụ 2.7
Xác định tổn thất điện năng của một đường dây 22kV có chiều dài là 10km, điện trở đơn vị ro = 0,2/km trong một
năm khi cung cấp điện cho phụ tải có đồ thị phụ tải ngày đặc trưng như ví dụ 2.4
Chiều dài đường dây: L= 10km
G
Điện trở đơn vị ro = 0,2 /km

Cách 3: Tính theo hệ số tải LF


Năng lượng tải qua đường dây trong ngày Tổn thất năng lượng trong ngày
Angay = 37.8MWh A ngay = 24PAB,max LLF

 LF =
A ngay
=
37.8
= 0.525 A ngay = 24  37.2  0.35 = 312.5kWh
24Pmax 24  3
Tổn thất năng lượng trong năm
 LLF = 0.3LF + 0.7LF = 0.3  0.525 + 0.7  0.525 = 0.35
2 2
A nam = 356A ngay = 114055.2kWh
Tổn thất công suất cực đại
2 2
Pmax 3
Pmax = 3I 2
max AB R AB = 2
AB
R AB = 2 0, 2.10 = 0.0372MW = 37.2 kW
UB 22
Ý nghĩa của Tmax Dùng Tmax để tính toán tổn thất công suất
Ví dụ 2.7
Xác định tổn thất điện năng của một đường dây 22kV có chiều dài là 10km, điện trở đơn vị ro = 0,2/km trong một
năm khi cung cấp điện cho phụ tải có đồ thị phụ tải ngày đặc trưng như ví dụ 2.4
Chiều dài đường dây: L= 10km
G
Điện trở đơn vị ro = 0,2 /km

Thứ tự Cách tính tổn thất năng lượng Tổn thất (kWh/năm) Nhận xét
1 Sử dụng đồ thị phụ tải 117639,5 Chính xác, nhưng cần có đồ thị phụ tải
Tương đối chính xác, hiệu chỉnh bằng cách
2 Tmax và  111102,5
bổ sung thêm cosf
Tương đối chính xác, có thể thể điều chỉnh
3 LF và LLF 114055,2
chỉ số a cho các dạng đồ thị phụ tải
Phụ tải 1
22kV
Ví dụ 2.8
Phụ tải 2
110kV
Phụ tải 3

Tải 1 và tải 3: có đồ thị như phụ tải SA Phụ tải 4


Tải 2 và tải 4: có đồ thị như phụ tải SB

1. Vẽ đồ thị phụ tải qua MC tổng 22kV


2. Tính năng lượng tiêu thụ trong 1 ngày Thời điểm 0-6 6-12 12-15 15-18 18-21 21-24
SA(t) - (MVA) 4.00 6.00 5.00 5.00 4.00 4.00
1. Vẽ đồ thị phụ tải qua MC tổng 22kV
SB(t) - (MVA) 3.00 3.00 3.00 6.00 6.00 5.00
25 PA(t)=cos*SA(t) 2.80 4.20 3.50 3.50 2.80 2.80
PB(t)=cos*SB(t) 2.55 2.55 2.55 5.10 5.10 4.25
20
QA(t)=sin*SA(t) 2.86 4.28 3.57 3.57 2.86 2.86
15
QB(t)=sin*SB(t) 1.58 1.58 1.58 3.16 3.16 2.63
10 P(t) qua MC 10.7 13.5 12.1 17.2 15.8 14.1
5 Q(t) qua MC 8.87 11.73 10.30 13.46 12.03 10.98
S(t) qua MC 13.90 17.88 15.89 21.84 19.86 17.87
0
3 6 9 12 15 18 21 24
I(t) qua MC 364.80 469.34 417.05 573.21 521.22 469.01
Phụ tải 1
22kV
P(t)
Ví dụ 2.8
Phụ tải 2
110kV
Phụ tải 3

Tải 1 và tải 3: có đồ thị như phụ tải SA Phụ tải 4


Tải 2 và tải 4: có đồ thị như phụ tải SB

1. Vẽ đồ thị phụ tải qua MC tổng 22kV


2. Tính năng lượng tiêu thụ trong 1 ngày Thời điểm 0-6 6-12 12-15 15-18 18-21 21-24
Thời gian (giờ) 6 6 3 3 3 3
2. Tính năng lượng tiêu thụ trong 1 ngày SA(t) - (MVA) 4.00 6.00 5.00 5.00 4.00 4.00
SB(t) - (MVA) 3.00 3.00 3.00 6.00 6.00 5.00
PA(t)=cos*SA(t) 2.80 4.20 3.50 3.50 2.80 2.80
PB(t)=cos*SB(t) 2.55 2.55 2.55 5.10 5.10 4.25
Năng lượng qua MC là QA(t)=sin*SA(t) 2.86 4.28 3.57 3.57 2.86 2.86
A = 322.80MWh/ngày QB(t)=sin*SB(t) 1.58 1.58 1.58 3.16 3.16 2.63
P(t) qua MC 10.7 13.5 12.1 17.2 15.8 14.1
Ai (MWh) qua MC 64.20 81.00 36.30 51.60 47.40 42.30
A (MWh) 322.80
PHỤ TẢI ĐIỆN
PGS. TS. TRƯƠNG VIỆT ANH
Dự báo phụ tải
Mục đích dự báo phụ tải
1. Phụ tải tăng trưởng không ngừng theo
thời gian
2. Là 1 phần quan trọng của quy hoạch và
thiết kế hệ thống điện
3. Đảm bảo cân bằng về nguồn và tải nên
cần có kế hoạch phát triển nguồn và
lưới đáp ứng mức tăng trưởng của tải

Pnguồn (t) = Ptải (t)


Khả năng của Lưới Phương pháp dự báo
1. Theo sản phẩm có hàm lượng điện năng trong giá thành
2. Hệ số vượt trước (gia tốc ngành)
Phân loại dự báo theo thời gian 3. Khả năng của nền kinh tế (1.0 – 2GDP)
1. Ngắn hạn: theo từng giờ 4. Đối chiếu với các nước có hoàn cảnh tương tự
2. Trung hạn; 1-2 năm, 2- 10 năm 5. Ngoại suy theo thời gian
3. Dài hạn: 15-20 năm 6. Chuyên gia
Dự báo phụ tải
Phân loại dự báo phụ tải ngắn hạn theo từng giờ, ngày: Phân loại dự báo phụ tải trung hạn 1,2 năm:
Vận hành hệ thống điện tối ưu Tiến độ thi công, sửa chữa nguồn điện
+ Xác định công suất của các máy phát điện trong hệ thống + Đảm bảo đưa các đường dây, trạm biến áp
+ Thời điểm lên, xuống máy của các tổ máy nhiệt điện mới và nguồn mới vào khai thác nhằm đáp ứng
+ Mức độ dự trữ công suất nóng cần thiết được nhu cầu tải
+ Phương án vận hành lưới phù hợp với việc huy động công + Đề xuất giải pháp chống quá tải trạm, đường
suất từ các nhà máy điện dây tạm thời, từ đó nâng cao độ tin cậy cung
+ Xác định giá bán điện tham chiếu trong thị trường điện cấp điện

Phân loại dự báo phụ tải dài hạn 15-20 năm: Phân loại dự báo phụ tải trung hạn 2-10 năm:
Quy hoạch nguồn, lưới, trạm, chính sách năng lượng Nguồn vốn, tiến độ thi công
+ Quy hoạch vị trí và dung lượng trung tâm năng lượng, + Đảm bảo nguồn vốn đáp ứng theo tiến độ thi
trạm biến áp truyền tải, trạm trung gian, đường dây phù hợp công
với quy hoạch các ngành khác (thành phố, khu công nghiệp + Chuẩn bị và triển khai các dự án liên quan
lớn trong chiến lược phát triển định hướng của chính phủ) đến hệ thống điện (thiết kế sơ bộ và chi tiết,
+ Chuẩn bị và triển khai đối ngoại cho các nguồn năng lượng đấu thầu tư vấn và mua sắm vật tư thiết bị, tổ
sơ cấp, các phương án mua bán điện quốc tế… chức thi công)
Nội dung dự báo phụ tải
Nhu cầu phụ tải phụ thuộc vào nhiều yếu tố
1. Thời gian dự báo
2. Trình độ nền kinh tế, xã hội, chính trị
3. Tập quán con người
4. Yếu tố môi trường

Các thông số cần thiết khi xác định nhu cầu phụ tải
1. Địa điểm – khu vực, vùng
2. Năng lượng tiêu thụ
3. Công suất cực đại
4. Đồ thị phụ tải đặc trưng
Dự báo phụ tải
Ví dụ 2.9

Xác định phụ tải (năng lượng tiêu thụ và đồ thị phụ tải) cho một thành phố xây dựng mới có:
01 khu công nghiệp 200ha (200kW/ha)
4 nhà máy sản xuất có công suất đặt lần lượt là 2x1500kW, 200kW, 5600kW
5 khu vực dân cư có 3000 hộ dân (1,5kW/hộ)
Hệ thống chiếu sáng công cộng có diện tích (tổng chiều dài: 10km - mặt đường 30m, 30km – mặt đường 8m.
15mx15m cần Pđặt=120W)

Stt Tên hạng mục Đặc điểm tiêu thụ Số lượng Cách tính Công suất
1 Khu công nghiệp 200ha 200kW/ha 01 1x200x200 40,00MW
2 4 nhà máy 2x1500, 200, 5600kW 01 2x1500 + 200 + 5600 8,80MW
3 Khu dân cư 3000 hộ 1,5kW/hộ 5 5x3000x1,5 22,50MW
4 He thống CSCC 120W/225m2 540000 120x540000/120 0,54MW
22,05MW
Stt Tên hạng mục Công suất
1 Khu công nghiệp 200ha 40,00MW
AASSH = 0.72x24x22,05
2 4 nhà máy 8,80MW = 381,02MWh/ngày
3 Khu dân cư 3000 hộ 22,50MW
4 Hệ thống CSCC 0,54MW

PiASSH = Pmax
ASSH
 K iP − ASSH % (MW)
48,80MW
Q − ASSH %
Q ASSH
i =P ASSH
max K i (MVAr)
24
P − ASSH %
A ASSH
=P ASSH
max  Ki (MWh) ACN = 0.79x24x48,80
i =1 = 925,25MWh/ngày

24 x Hệ số điền kín

0,54MW

ACN = 0.37x24x0,54
= 4,79MWh/ngày
Angày =1311MWh/ngày

0 24h
Dự báo phụ tải
Ví dụ 2.10 Dự báo năng lượng tiêu thụ vào năm 2030 của một phụ tải có số liệu thống kê từ năm 2010 đến 2020 tại bảng

Năm 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022 2024 2026 2028 2030
A (MWh) 2300 2460 2430 2580 2900 2700 ? ? ? ? ?

Dự báo phụ tải vào năm 2021 đến năm 2030


3600 Đường xu thế (trend line)
y = 3E-126x39.015 là một công cụ trong Excel
3400

3200
Tổng bình phương sai số giữa thực tế và giá
y = 49.571x - 97325
3000
trị hàm xu thế bé nhất nhóm dữ liệu có sẵn
2800 y = -1.7857x2 + 7246x - 7E+06
2600 Có thể chọn bất cứ quan hệ nào A=f(năm)
 Ý kiến chuyên gia : 3 phương án
2400
1. Phương án thấp
2200 2. Phương án cao
2000
3. Phương án trung bình
2005 2010 2015 2020 2025 2030 2035
Tâm phụ tải
Ý nghĩa: Tâm phụ tải điện của một nhóm phụ tải là vị trí mà Tuy nhiên, rất khó có thể đặt
khi đặt MBA, trạm ngắt, nhà máy điện sẽ đảm bảo: Tổn thất đúng vị trí tâm tải, để đảm bảo
công suất của lưới điện, tổn thất điện áp tại các phụ tải, chi tính khả thi, vị trí thường chỉ ở
phí đầu tư về kim loại màu đạt giá trị bé nhất. gần tâm tải nhất có thể

n
 Pi x i
X= i =1
n
 Pi
i =1
n
 Pi yi
Y= i =1
n
 Pi
i =1

You might also like