You are on page 1of 7

CHƯƠNG 1

- Công suất toàn phần/công suất biểu kiến S (Kva) LÀ tổng vector của công suất tác
dụng P và Q
S = P+jQ có độ lớn S = √ P2+ Q2
- Hệ số cos phi là tỷ lệ giữa công suất tác dụng và công suất biểu kiến
P
cos φ=
S

- Điện năng (A) là lượng công suất sản xuất hoặc truyền tải hoặc tiêu thụ trong 1
thời gian khảo sát (T)
Ap = P.T (kWh) (số điện)
AQ = Q.T (kVArh)
- Lưới điện tồn tại 2 loại điện áp:
+ điện áp dây: điện áp giữa 2 dây pha
+ điện áp pha: điện áp giữa 2 dây pha và dây trung tính nối đất
- Hệ thống điện VN có 4 cấp điện áp:
+ hạ áp:0,38 (điện áp dây)/0,22 (điện áp pha) kV
+ trung áp: 6-10-15-22-35 kV
+ cao áp: 110-220kV
+ siêu cao áp: 500kV
- Phụ tải điện là tổng công suất yêu cầu ở điện áp và tần số danh định, tại 1 điểm
nào đó trên lưới điện
Spt = Ppt +jQpt
- Đặc điểm phụ tải điện:
+ biến thiên theo quy luật ngày đêm của sinh oạt, sản xuất
+ biến thiên mạnh theo nhiệt độ môi trường, thời tiết và thể hiện tính mùa rõ rệt
+ biến thiên theo điện áp và tần số tại điểm đấu phụ tải
+ biến thiên ngẫu nhiên quanh giá trị trung bình theo phân bố chuẩn
- Đồ thị phụ tải điện là đồ thị thể hiện đặc tính tiêu thụ điện theo thời gian của từng
thiết bị, nhóm thiết bị, phân xưởng hay xí nghiệp
- Đồ thị phụ tải 5 được xác định dựa vào biểu đồ phụ tải ngày điển hình của 1 ngày
mùa hè và 1 ngày mùa đông
- Thời gian sử dụng công suất cực đại (Tmax) là thời gian cần thiết để cho phụ tải
đó tiêu thụ được lượng điện năng đúng = lượng do phụ tải thực tế tiêu thụ trong 1
năm nếu giả thiết phụ tải luôn làm việc với công suất cực đại.
Ap
Tmax =
P max
- Tmax càng lớn => kỹ thuật dùng điện càng cao
- Thời gian chịu tổn thất công suất cực đại ( τ ¿ là thời gian cần thiết để gây ra lượng
tổn thất điện năng bằng lượng do phụ tải thực tế sẽ gây ra trong 1 năm nếu giả
thiết phụ tải luôn làm việc với công suất cực đại.
τ =¿
- Phụ tải trung bình là 1 đặc trưng tĩnh của tải điện trong 1 khoảng thời gian khảo
sát T nào đó.
Ap
Ptb =
T
- Phụ tải cực đại ngắn hạn P đỉnh (công suất đỉnh nhọn) là phụ tải trung bình lớn
nhất tính trong khoảng thời gian rất ngắn (1,2s)
- Phụ tải dực đại ổn định Pmax là phụ tải trung bình lớn nhất tính trong khoảng thời
gian tương đối ngắn (khoảng 30p) ứng với các ca làm việc có phụ tải lớn nhất
trong ngày
- Phụ tải tính toán: phương pháp kinh nghiệm: dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết
kế và được tổng kết lại bằng các hệ số tính toán.
- phụ tải tính toán: phụ tải điện được xác định ngay trước khi công trình đi vào hoạt
động, đi vào vần hành. Phụ tải điện này dùng để tính toán thiết kế lưới cung cấp
điện được gọi là phụ tải tính toán.
- Phương pháp xác định phụ tải tính toán:
+ theo suất tiêu hao: khi chưa có dữ liệu đầy đủ về phụ tải, phụ tải tính toán sơ bộ
dùng để ước lượng công suất nguồn cung cấp điện.
M .W 0
Ptt =
T max
- Thông số đặc trưng của phụ tải: Pdm ,U dm ,tần số , cosφ , cách đấu nối…
- Pđm là thông số đặc trưng chính phụ tải, thường được ghi trên nhãn của máy hay
trong lý lịch máy, tương ứng điều kiện thiết kế tiêu chuẩn do nhà chế tạo cung cấp.
- Pđm thường là P tiêu thụ khi mang tải bằng định mức làm việc chế độ dài hạn.
P dm
Pd =
Ƞdc
Ƞdc :hiệu suất động cơ (¿ 0 ,8−0 , 87)
- Hệ số sử dụng (ksd) là tỷ số giữa Ptd trung bình của thiết bị với Pđm của thiết bị
đó. Phụ tải trung bình ứng với phụ tải lớn nhất trong 3 ca làm việc.
Ptb
k sd=
Pđm
- Hệ số cực đại (T max ¿ là tỷ số Ptd tính toán nhóm thiết bị với Ptd trung bình nhóm
thiết bị trong khoảng thời gian khảo sát.
- k max phụ thuộc yếu tố đặc trưng chế độ làm việc các thiết bị trong nhóm: số thiết bị
hiệu quả (n hq ¿ và hệ số sử dụng k sdN của nhóm.
- Hệ số k maxN tra sổ tay theo k sd và n hq.
PttN
- Tra sổ tay hệ số nhu cầu: k ncN =
Pd
- P tính toán gồm n phụ tải (động lực)
+QttN =PttN .tanφ
PttN
+ SttN =√ P2ttN + Q2ttN =
cosφ
Ptt
+ k max=
Ptb
- Việc xác định phụ tải tín htoasn xuất phát từ luận điểm:
+ các phụ tải/thiết bị riêng lẻ không phải lúc nào cũng làm việc với công suất định
mức của nó => sử dụng hệ số sử dụng công suất lớn nhất k u.
+các phụ tải/thiết bị trong nhóm không đồng thời làm việc cùng 1 lúc => sử dụng
hệ số đồng thời
+ các phụ tải/thiết bị trong nhóm có chế độ làm việc giống nhau => sử dụng hệ số
yêu cầu (k yc).
- Hệ số đồng thời ks là hệ số cho biết sự làm việc đồng thời của các thiết biij trong
nhóm
t on t on
- Hệ số đóng điện: ε = =
T t on +t off
t on t on
- Hệ số đóng điện tương đối: ε %= .100 %= .100 %
T t on +t off
- Nếu trong nhóm có các thiết bị điện 1 pha thì phụ tải tính toán được quy đổi tương
đương :
+ thiết bị 1 pha dùng Upha: Ptd ( 3 pha )=3. P 1 pha(max )
+thiết bị 1 pha dùng Udây: U td ( 3 pha )=√ 3 . P1 pha(max )
- Lựa chọn phương án cung cấp điện gồm:
+ chọn cấp U
+ chọn nguồn điện
+ chọn sơ đồ nối dây
+ chọn phương thức vận hành
- Phương án cung cấp điện lựa chọn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật:
+ đảm bảo chất lượng điện
+ đảm bảo độ tin cậy
+ đảm bảo tính linh hoạt
+ đảm bảo điều kiện vận hành
- Tâm của biểu đồ phụ tải trùng với tâm phụ tải PX có thể lấy bằng tâm hình học PX

-
R PXi =

Công thức Still: U = 4,34.√ L+ 16. P (kV)


√ 4. S i
π .m

- Công thức Vaykert: U = 3√ 3+0 , 5 L


- LƯU Ý: trong trương trình xóa bỏ lưới điện có cấp điện áp 6kV; 10kV và các trạm
trung gian 35/6kV; 35/10kV dần đưa lưới điện tập trung vận hành ở 2 cấp điện áp
22kV cho khu vực thàn hthij và 35kV cho khu vực nông thôn; miền núi.
- Tổng vốn đầu tư ban đầu:
V =V TB A +¿ V DD +V xd
- Chi phí vận hành hàng năm C
C = C ∆ A +C kh +C sc +C ph
- Chi phí tổn thất điện năng trong năm:
C ∆ A =∆ A . C∆
- Chênh lệch vốn đầu tư: ∆ V =V 1−V 2
- Hàm chi phí tính toán hàng năm (hàm chi phí quy dẫn)
Z = a tc.V+C = (a tc +k kh ¿ . V + ∆ A . C ∆
CHƯƠNG 2
- Lưới điện phân phối là lưới điện bao gồm các đường dây và trạm điện có cấp điện
áp đến 110kV được chia ra:
+ đường dây cao áp (110kV)
+ TBA trung gian (110/35kV hoặc 110/22kV)
+ đường dây trung áp (22kV hoặc 35kV)
+ TBA phân phối (35/0,38kV hoặc 22/0,38kV)
+ đường dây hạ áp (0,38kV)
- Trạm biến áp là nơi đặt MBA và các thiết bị phụ trợ
- Lưới điện phân phối chủ yếu là 3 pha 3 dây, trung tính của lưới.

Cấp điện áp (kV) Điểm trung tính


110 Nối đất trực tiếp
35 Trung tính cách ly hoặc nối đất qua trở
kháng
15; 22 Nối đất trực tiếp (3 pha 3 dây) hoặc nối
đất lặp lại (3 pha 4 dây)
0,6; 10 Trung tính cách ly
Dưới 100V Nối đất trực tiếp (trung tính; lặp lại;
trung tính kết hợp
- Tổng trở đường dây:
l
Z = .(r 0 + j x 0) (Ω ¿
n
∆ S 0=∆ P0 + j ∆ Q0
I0 %
∆ Q 0= .S (kVAr)
100 đmB
- Điện áp X B đặc trưng cho tổn thất công suất phản kháng do từ hóa cuộn dây.

( )
2 2
U đm
U N % U đm 3
- Tổng trở MBA: Z B=R B + j X B= ∆ P N . 2 + j . .10 (Ω)
SđmB 100 S đmB

- Khi 2 máy làm việc song song:


1
Z B= . ¿.103 ¿ (Ω)
2
- LƯU Ý: quy đổi U nào thì lấy Udm ở phía đó để tính.
2 2 2
S 12 P12 +Q12
∆ S 12=∆ P12+ j ∆ Q12= 2
. Z 12= 2
.(R12 + j X 12)
U đm U đm
- Tổn thất điện năng (∆ A ¿ trên lưới điện là lượng công suất tác dụng bị tiêu hao
dưới dạng nhiệt trên đường dây và MBA trong quá trình truyền tải và phân phối
điện từ nhà máy điện đến các phụ tải.
2 2
P12 +Q12
- ∆ A 12=∆ P12 . τ = 2
. τ . R12 (kWh)
U đm
- Đối với mạng trung áp, tổn thất U có thể lấy gần đúng bằng thành phần tổn thấy U
dọc trục.
P12 . R12 +Q12 . X 12
∆ U 12= (V)
U đm
- Tổn thất công suất trên đường dây:
2 2
S2 S2 + S3
∆ Q13=( ) . R23 +( ) . R 12
U đm U đm
2 2
S2 S 2 + S3
∆ P13=( ) . X 23+( ) . X 12
U đm U đm
- Tổn thất công suất trên lõi thép MBA:
I0%
∆ S 0=∆ P0 + jQ0 =∆ P0 + j .S (kVA)
100 dmB
- Tổn thất trên cuộn dây MBA:
2 2
S pt UN % S pt
∆ S cu=∆ P cu + j ∆ Qcu =∆ P N ( ) +j . SdmB ( ) (kVA)
SdmB 100 SdmB
- Tổng tổn thất điện năng trong 1 MBA
2
S pt
∆ A B=∆ P0 .8760+ ∆ P N ( ) .τ
S dmB
- Tổn thất công suất trên toàn bộ đường dây tải phân bố đều được thay thế bằng 1
phụ tải tập trung có:
+ S= tổng phụt ải phân bố đều
+ L= khoảng cách 1/3L theo hướng từ nguồn đến
- Tổn thất công suất:
+ dòng điện dọc đường dây theo luật đường thẳng đứng
+ dây dẫn có tiết diện không đổi
P= p 0. L
- Quy tắc tính tổn thất điện áp: tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây tải phân bố
đều được thay thế bằng 1 phụ tải tập trung có:
+ S= tổng phụ tải phân bố đều
+ L= khoảng cách 1/2L theo hướng từ nguồn đến
P= p 0 . L
- Ý nghĩa bù công suất phản kháng: là biện pháp kỹ thuật sử dụng các thiết bị phát
công suất phản kháng tại chỗ, qua đó giảm lượng công suất phản kháng yêu cầu từ
lưới điện.
P 2+ ( Q−Qbu )2
∆ S saubu= .(R + jX )
U 2dm
PR+ ( Q−Q bu) . X
∆ U saubu=
U dm

I saubu =
√ P +(Q−Q
2
bu )2
√3 . U dm

- Tụ điện tĩnh:
 Tiêu thụ rất ít công suất tác dụng
 Vận hành, lắp đặt đơn giản, ít gây ra sự cố
 Giá tiền 1 đơn vị công suất phản kháng phát ra ít thay đổi theo dung lượng
 Công suất phản kháng phát ra phụ thuộc vào điện áp đặt vào tụ
 Chỉ phát ra công suất phản kháng và không có khả năng điều chỉnh
- Máy bù đồng bộ:
 Có khả năng phát ra và tiêu thụ công suất phản kháng
 Công suất phản kháng phát ra chủ yếu phụ thuộc vào dòng kích từ
 Lắp đặt, vận hành phức tạp, dễ sự cố
 Tiêu thụ 1 lượng công suất tác dụng khá lớn.

You might also like