You are on page 1of 17

MỤC LỤC

Chương I. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN CUNG CẤP VÀ CÁC PHỤ TẢI........................1

1. Tính toán công suất..................................................................................................................................1


Chương II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN.............................................................5

1. Cân bằng công suất tác dụng :..................................................................................................................5


2. Cân bằng công suất phản kháng...............................................................................................................6
Chương III. CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ SO SÁNH KỸ THUẬTCÁC PHƯƠNG ÁN
...........................................................................................................................................................................8

1. Các phương án dây :.................................................................................................................................8


2. Tính toán kỹ thuật các phương ánXác định điện áp định mức:..............................................................12
3. Chọn tiết diện dây dẫn:...........................................................................................................................12
4. Tính tổn thất điện áp:.............................................................................................................................14
5. So sánh kinh tế kỹ thuật các phương án:................................................................................................27
Chương IV. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC MÁY BIẾN ÁP, SƠ ĐỒ CÁC TRẠM VÀ SƠ ĐỒ
MẠNG ĐIỆN..................................................................................................................................................33

1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp...............................................................................................33


2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm...........................................................................................................36
3. Kết luận..................................................................................................................................................37
4. Sơ đồ trạm và sơ đồ hệ thống điện.........................................................................................................38
Chương V. TÍNH TOÁN SỰ PHÂN BỐ CÔNG SUẤT................................................................................39

1. Phương pháp tính chung.........................................................................................................................39


2. Tính chế độ của các đường dây còn lại tương tự như trên.....................................................................42
Chương VI. TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN
ÁP....................................................................................................................................................................48

6.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố..........48
Chương VII. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN......................................60

1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện...............................................................................................................60


2. Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện...........................................................................................61
3. Tổn thất điện năng trong lưới điện.........................................................................................................62
4. Các loại chi phí và giá thành..................................................................................................................63
5. Kết luận..................................................................................................................................................64
6. Kết luận chung.......................................................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................................65
CHƯƠNG I- PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGUỒN CUNG CẤP VÀ CÁC PHỤ TẢI

Tính toán công suất


Sơ đồ địa lý

Nguồn điện:
Phụ tải:
* Xác định công suất cực đại và công suất cực tiểu của các phụ tải:

Smax = Pmax /cosφ

Qmax = Smax * sinφ

Smin = 70% Smax

Pmin = Smin* cosφ

Qmin = Smin * sinφ


CHƯƠNG II- CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

1.Cân bằng công suất tác dụng :


Đảm bảo tần số f = hằng số (sự làm việc đồng bộ của các máy phát)

Phương trình cân bằng công suất tác dụng trong chế độ phụ tải cực đại đối với hệ
thống điện thiết kế có dạng:
∑ P F=∑ P y / c =m . ∑ P pt + Δ P + P td + P dt
Trong đó:
∑ P F : Tổng công suất phát.
∑ P y / c : Tổng công suất yêu cầu.
∑ P pt : Tổng công suất của các phụ tải

2.Cân bằng công suất phản kháng:


- Đảm bảo chất lượng điện áp trong phạm vi cho phép
Phương trình cân bằng công suất phản kháng có dạng:
∑ Q F=∑ Q y /c
∑ Q y /c=m. Q pt + Δ Q BA + Δ Q L −Q c + Q td + Q dt
Trong đó:
∑ Q F : Công suất phản kháng phát của hệ thống.
∑ Q y /c : Tổng công suất phản kháng yêu cầu.
Qpt: Tổng công suất phản kháng của các phụ tải.
∆QBA: Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp.
∆QBA= 15%Qpt
∆QL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trong
mạng điện.
Qc: Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây sinh ra
Qc= ∆QL
Qtd : Công suất phản kháng tự dùng của nhà máy điện, Qtd=0
Qdt : Công suất dự trữ trong hệ thống. Qdt=0
Kết luận: Ta nhận thấy, công suất phản kháng do hệ thống cung cấp cho các phụ tải lớn
hơn công suất phản kháng tiêu thụ. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong mạng điện
thiết kế.

CHƯƠNG III- CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CHI TIẾT

1. Dự kiến các phương án nối dây:

- Sơ đồ hình tia có ưu điểm là : Đơn giản về sơ đồ nối dây, bố trí thiết bị đơn giản; các
phụ tải không liên quan đến nhau , khi sự cố trên 1một đường dây không ảnh hưởng đến đường
dây khác, tổn thất nhỏ hơn sơ đồ liên thông. Tuy vậy sơ đồ hình tia có nhược điểm là : khảo sát
thiết kế thi công mất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí.
- Sơ đồ liên thông có ưu điểm là khảo sát thiết kế giảm nhiều so với sơ đồ hình tia, thiết
bị dây dẫn có chi phí giảm. Tuy vậy nó có nhược điểm là cần có thêm trạm trung gian , thiết bị
bố trí đòi hỏi bảo vệ rơle , thiết bị tự động hoá phức tạp hơn, độ tin cậy cung cấp điện thấp hơn
so với sơ đồ hình tia.
- Mạng kín có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp cao, khả năng vận hành lưới linh hoạt, tổn
thất ở chế độ bình thường thấp. Tuy nhiên nhược điểm của mạng kín là bố trí bảo vệ rơle và tự
động hoá phức tạp, khi xảy ra sự cố tổn thất lưới cao, nhất là ở nguồn có chiều dài dây cấp điện
lớn.
Yêu cầu chủ yếu đối với mạng điện là độ tin cậy và chất lượng điện năng cung cấp cho các hộ
tiêu thụ. Đối với các hộ tiêu thụ loại I cần sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng. Các hộ
tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch
2. Tính toán kỹ thuật các phương án
a. Tính toán phân bố công suất:

b. Xác định điện áp định mức:

Tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm: (Still)
Uđm = 4.34 √ l+16 P
Trong đó:
Uđm: Điện áp định mức vận hành lưới
l: Khoảng cách truyền tải, km.
P: Công suất truyền tải trên đường dây, MW
c. Chọn tiết diện dây dẫn: Fij
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên
không.Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), và khoảng cách
trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5 m (Dtb= 5m)
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ
I max

kinh tế của dòng điện: F= J kt

Trong đó: Imax: dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A
S
I 10
max 3

max =
n √ 3∗ U dm

n: Số mạch của đường dây


Uđm: Điện áp định mức của mạng điện, kV
Smax: Công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA
Jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2
Với dây AC và Tmax = 4700 h thì Jkt = 1.1 A/mm2
d. Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật:
 Độ bền cơ học
 Tránh tổn thất vầng quang
 Dòng đốt nóng lâu dài (điều kiện về tản nhiệt):
IlvMax ≤ Icp
 Tổn thất điện áp phải đảm bảo:
o Trong chế độ làm việc bình thường : ∆Umax bt% ≤ 10%
o Trong chế độ làm việc sau sự cố: ∆Umax sc% ≤ 20%
 Tính tổn thất điện áp trên nhánh thứ i trong chế độ vận hành bình thường:
P R +Q X 100 i i i i

U
2

 ∆Ui bt% = dm

Trong đó: Pi, Qi: Công suất chạy trên nhánh thứ i
Ri, Xi: Điện trở và điện kháng của nhánh i
Trường hợp sự cố đứt một mạch thì tổn thất điện áp:
 ∆Ui sc% = 2∆Ui bt%

CHƯƠNG IV- TÍNH TOÁN SO SÁNH KINH TẾ CÁC PHƯƠNG ÁN -LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán hằng năm,
được xác định theo công thức:
Z = (atc + avh).K + ∆A.C
Trong đó: atc: hệ số hiệu quả của vốn đầu tư, atc= 0.125
avh: hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện. avh= 0.04
K: Tổng các vốn đầu tư về đường dây, K= Σ Ki
Ki = K0i.li
K0i : giá thành 1km đường dây một mạch, đ/km
Li: chiều dài đường dây thứ i, km
nếu đường dây hai mạch thì Ki= 1.6*K0i. li
Tổn thất điện năng trên đường dây: ∆A = Σ ∆Ai = Σ ∆Pi max* τ
∆Pi max: tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại
P Q
2 2

i max + i max
R
U
2 i

∆Pi max= dm

Pimax, Qimax: công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy trên đường dây
trong chế độ phụ tải cực đại.
Ri: điện trở tác dụng của đường dây thứ i
τ: thời gian tổn thất công suất cực đại, τ = (0.124+Tmax.10-4)2 *8760
Tmax: thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CÁC MÁY BIẾN ÁP- SƠ ĐỒ CÁC TRẠM VÀ SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN

Máy biến áp (MBA) là một phần tử rất quan trọng của hệ thống điện, nó có nhiệm vụ tiếp
nhận điện năng từ hệ thống, biến đổi từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác và phân phối cho
các mạng điện tương ứng.Vì vậy việc lựa chọn các máy biến áp cần đảm bảo tính chất cung cấp
điện liên tục và yêu cầu về kinh tế,kĩ thuật. Các nguyên tắc để lựa chọn máy biến áp:
+ Căn cứ vào phương thức vận hành và yêu cầu điều chỉnh điện áp của phụ tải, để chọn máy
biến áp thường hay máy biến áp điều chỉnh dưới tải.
+ Căn cứ vào tính chất hộ tiêu thụ là hộ loại I, loại II, hay loại III để chọn số lượng máy biến
áp cho phù hợp. Khi một máy biến áp bất kỳ nghỉ (do sự cố hay bảo dưỡng) thì máy biến áp còn
lại với khả năng quá tải cho phép có thể cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải lúc cực đại.
Ta sử dụng máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây để giảm chi phí lắp đặt, chuyên chở, vận hành...
Tất cả các các MBA được chọn đều được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt MBA. Tại
Việt Nam nhiệt độ trung bình của môi trường đặt máy là 25 0C, nhiệt độ môi trường lớn nhất là
420C. Các MBA được chọn ở dưới đây coi như đã được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường ở
Việt Nam.
1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp
Để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải loại 1 cần đặt 2 máy biến áp 3 pha 2 dây quấn trong
mỗi trạm.
Đối với phụ tải loại 3, mức độ yêu cầu cung cấp điện không cao, nên chỉ cần đặt 1 máy biến áp 3
pha 2 dây quấn.
Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại ở chế
độ sau sự cố.
Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại (không quá 6
giờ 1 ngày và 5 ngày liên tục). Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp được
xác định theo công thức:

Trong đó:
Smax: phụ tải cực đại của trạm.
k: hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, k = 1,4;
n: số máy biến áp trong trạm, n ≥ 2.
Đối với phụ tải loại 3, trạm biến áp có 1 máy biến áp: SđmB ≥ Smax
Đối với phụ tải loại 1, trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song song:

2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm


Do đa phần phụ tải là các hộ tiêu thụ loại 1 nên để đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục ta
sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp.
MCLL

Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp


Đối với các trạm cuối ta có 2 trường hợp:
 Phụ tải loại 3:
Ta dùng sơ đồ bộ đường dây-máy biến áp.
 Phụ tải loại 1: 6 ta sử dụng sơ đồ cầu.
Hình a Hình b Hình c

Sơ đồ nối dây
Hình a: Sơ đồ bộ đường dây – máy biến áp.
Hình b: Sơ đồ cầu trong.
Hình c: Sơ đồ cầu ngoài.
Đối với các trạm có hai máy biến áp được nối vào đường dây người ta sử dụng các sơ đồ cầu như
trên.
Nếu có đồ thị phụ tải ngày đêm của trạm không bằng phẳng, để giảm tổn thất công suất và điện
năng trong trạm nên cắt một trong hai máy biến áp trong một ngày đêm. Trong trường hợp này ta
dùng sơ đồ cầu ngoài.
Trong trường hợp có đồ thị phụ tải ngày đêm của trạm bằng phẳng thì thường dùng sơ đồ cầu
trong.
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ ĐIỂN HÌNH

xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố
khi phụ tải cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở
nguồn UN= 121kV còn tất cả các nút trong mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm =110kV

1. Phương pháp tính chung


Tổn thất công suất trong máy biến áp

ZB

PCu + j QCu Ppt + jQpt


P0 + j Q 0

Hình 5.1.1: Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn dây


Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 thành phần, tổn thất sắt trong lõi thép và tổn thất
đồng trong cuộn dây máy biến áp:
SB = S0 + SCu = PB + QB
+ Tổn thất trong lõi thép máy biến áp
I 0 % . SđmB
 Ṡ0 = n. P0+ j .n. Q0 = n. P0 + j. (MVA) (5.1)
100
Trong đó:
P0: Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép máy biến áp và bằng tổn thất không tải trong
máy biến áp. (MW)
Q0: Tổn thất công suất từ hóa trong lõi thép máy biến áp (MVAr)
n : Số lượng máy biến áp .
I0% : Dòng điện không tải phần trăm .
SđmB: Công suất định mức của máy biến áp.
+ Tổn thất đồng trong máy biến áp
2

( )
∆ PN S
2
U n% . S
 ṠCu = PCu + j QCu = . +j (MVA) (5.2)
n SđmB n .100. SđmB
Trong đó:
S: Công suất phụ tải (MVA)
SđmB: Công suất định mức máy biến áp (MVA)
Pn: Tổn thất công suất ngắn mạch (MW)
Un%: Điện áp ngắn mạch phần trăm
n: Số lượng máy biến áp
Vậy

[ ( ) ]
2 2
∆ PN SB U % . SB
∆ Ṡ B= (n. ∆P0 + j.n.∆Q0) + . + N (MVA) (5.3)
n S đmB n .100 . S đmB
2
3
4
5
5.1
5.2
5.2.1

Tổn thất công suất trên đường dây

Sơ đồ thay thế đường dây


Rd + jXd

Spt

jQ c jQ c

jQc: Công suất phản kháng do điện dung đường dây sinh ra (MVAr).
Tổn thất công suất chạy trên đường dây được xác định theo công thức:
S2
∆Sd= 2 . ( Rd + jXd ) (MVA) (5.4)
U đm
Trong đó:
S : Công suất toàn phần chạy trên đường dây (MVA)
Rd: Điện trở trên đường dây (Ω)
Xd: Điện kháng trên đường dây (Ω)
Chế độ phụ tải cực đại
Trong các chế độ phụ tải cực đại và chế độ sau sự cố, chọn điện áp U cs = 121 kV; còn trong chế
độ phụ tải cực tiểu lấy Ucs = 115,5 kV.

Xét sơ đồ mạch:
CHƯƠNG VI: TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

Tính toán điện áp nút và lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp là một công việc quan
trọng để đánh giá tổn thất điện áp và tổn thất điện năng của hệ thống. Từ đó ta sẽ có các phương
thức thích hợp để giảm được tổn thất trên đường dây truyền tải.
6.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố
Chọn thanh góp 110 kV của hệ thống là nút điện áp cơ sở. Trong các chế độ phụ tải cực đại và
chế độ sau sự cố, chọn điện áp U cs = 121 kV; còn trong chế độ phụ tải cực tiểu lấy U cs = 115,5
kV.
6.1.1. Chế độ phụ tải cực đại
a. Xét đường dây N1
Điện áp trên thanh góp cao của trạm 1 là:
P . R +Q N−1 đ . X N −1 26,17.14,7+16,31.29,12
U 1=U cs - N −1 đ N −1 =121 - =¿113,9 (kV)
U cs 121
Điện áp trên thanh góp hạ áp 1 quy về phía cao là:
P .R +Q . X
U 1 H = U 1 - ∆ U B 1=U 1 - B 1 B 1 B 1 B 1
U1
Chế độ phụ tải cực tiểu:
Chế độ sau sự cố:

6.2. Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp cho các trạm
Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng của chất lượng điện năng. Trong thực tế việc
giữ ổn định điện áp cho thiết bị điện của các hộ tiêu thụ là việc cần thiết vì điện áp quyết định chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật của các thiết bị tiêu thụ điện và độ lệch điện áp cho phép của thiết bị điện
tương đối hẹp.
Để giữ được độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ nằm trong phạm vi cho phép thì cần phải tiến
hành điều chỉnh điện áp của mạng điện.
Theo nhiệm vụ thiết kế và kết quả tính toán điện áp nút ở các chế độ vận hành khác nhau thì
một trong những biện pháp cơ bản và hiệu quả nhất đảm bảo điện áp trên thiết bị tiêu thụ điện là
lựa chọn và thay đổi các đầu phân áp của máy biến áp trong trạm tăng áp và giảm áp một cách
hợp lý.
+ Đối với yêu cầu điều chỉnh điện áp thường.
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp quy định như sau:
Ở chế độ phụ tải cực đại: dUcp max % ≥ +2,5 %
Ở chế độ phụ tải cực tiểu: dUcp min % ≤+7,5 %
Ở chế độ phụ tải sau sự cố: dUcp sc % ≥ -2,5 %
+ Đối với yêu cầu điều chỉnh khác thường.
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp quy định như sau:
Ở chế độ phụ tải cực đại: dUcp max % = +5 %
Ở chế độ phụ tải cực tiểu: dUcp min % = 0 %
Ở chế độ phụ tải sau sự cố: dUcp sc % = 0 ÷ 5 %
Dựa vào yêu cầu điều chỉnh của các phụ tải ta xác định được điện áp yêu cầu của các phụ tải

như sau:
U yc =U dm +dU cp %.U dm
Trong đó: Uđm: là điện áp định mức của mạng điện hạ áp.
Đối với mạng điện thiết kế có U đm = 10 kV. Vì vậy giá trị điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp
của trạm theo yêu cầu điều chỉnh điện áp thường:

Giá trị điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm theoyêu cầu điều chỉnh điện áp khác thờng

Đối với máy biến áp ta cũng có hai loại là: máy biến áp có đầu phân áp cố định (MBA không
điều chỉnh dưới tải) và máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải.
-Máy biến áp có đầu phân áp cố định gồm 5 nấc điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh là

± 2 x 2,5% , Ucđm=115 kV,


Trong đó: Ucđm: điện áp định mức của cuộn dây điện áp cao.
n: số thứ tự đầu điều chỉnh.
E0: mức độ điều chỉnh của mỗi 1 đầu.
Chương II. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ- KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN

Tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện là một công việc rất quan trọng. Nó bao
gồm việc xác định vốn đầu tư xây dựng, tính toán tổn thất điện năng, các loại chi phí và giá
thành nguyên vật liệu. Từ đó ta tính toán giá thành truyền tải và giá thành xây dựng lưới điện
nhằm đánh giá tính khả thi của dự án.
1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện
Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức:
K = Kđ + Kt
Trong đó:
+ Kđ: Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây
Ở chương 3 đã tính được: Kđ =112,822.109(đồng)
+ Kt: Tổng vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp
Kt = ∑ n . K Bi
Với KBi là giá thành của 1 máy biến áp, n là hệ số trạm biến áp; n = 1 với trạm có 1 máy biến,
n=1,8 với trạm có 2 máy biến áp.
Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp được xác định theo bảng sau:
Bảng 7.1a: Giá trạmmáy biến áp
Công suất định 16 25 32 40 63
mức MVA
Giá 13000 19000 22000 25000 35000
thành,10 đ/trạm
6

(Tra bảng 8.40, trang 256, sách Thiết kế các mạng và hệ thống điện của TS. Nguyễn Văn
Đạm nhà xuất bản Khoa hoạc và Kỹ thuật, 2008)
Bảng 7.1b: Vốn đầu tư xây dựng MBA

Trạm MBA m Hệ số trạm biến áp ΣKTBA (109đ_)

1 TPDH-25000/110 2 1.8 34.2

2 TPDH- 25000/110 1 1 19

3 TPDH-16000/110 2 1.8 28.8


4 TPDH-25000/110 2 1.8 34.2

5 TPDH-16000/110 2 1 13

6 TPDH-25000/110 2 1.8 34.2


Tổng 163,4

Tổng vốn đầu tư xây dựng Trạm biến áp là: Kt = 163,4.109(đồng)


Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện:
K = Kđ + Kt = 112,822.109+ 163,4.109 =276,2. 109 (đồng)
1. Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bao gồm tổn thất công suất tác dụng trên các đường
dây và tổn thất công suất tác dụng trong các trạm biến áp (lấy ở chế độ phụ tải cực đại).
Theo tính toán ở chương 5, mục 5.2, bảng 5.2.1 và bảng 5.2.2 ta có bảng tổng kết sau đây:

Phụ tải Trạm Đường dây ∆Pd,MW ∆P0, MW ∆PB, MW


1 1 N1 0.98 0.058 0.094
2 2 N2 0.52 0.029 0.095
3 3 N3 0.71 0.042 0.11
4 4 N4 1.36 0.058 0.08
5 5 N5 0.29 0.021 0.09
6 6 N6 1.62 0.058 0.1
Tổng 5.4 0.26 0.52

Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây là:
Σ∆Pd = 5,4 MW

Tổng tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép (tổn thất sắt) trong các trạm biến áp là:
Σ∆P0 = 0,26MW
Tổng tổn thất công suất tác dụng trong cuộn dây (tổn thất đồng) trong các trạm biến áp là:
Σ∆PB = 0,52 MW
Vậy tổng tổn thất của toàn mạng là:
Σ∆P = Σ∆Pd + Σ∆P0 + Σ∆PB = 5,4+ 0,26 + 0,52 = 6,1 MW
Tổng tổn thất công suất tác dụng tính theo phần trăm là:
∆P 6,1
∆ P %= .100= .100=4,8 %
∑ Pmax 126
2. Tổn thất điện năng trong lưới điện
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện xác định theo công thức:

Trong đó:
τ: thời gian tổn thất công suất cực đại, được tính theo công thức:
τ =(0 , 124+T max .10−4 )2 . 8760
t: thời gian các máy biến áp làm việc trong năm, vì các máy biến áp vận hành song song
trong cả năm nên t = 8760 h.
Ta có bảng tính toán như sau:
Phụ Đườn ∆P0, ∆PB,
∆Pd,MW Tmax, h τ, h ( ∆Pd+∆PB).τ ∆P0.t 
tải g dây MW MW
1 N1 0.98 0.058 0.094 4700 3090 3318.66 508.08
2 N2 0.52 0.029 0.09 4700 3090 1884.90 254.04
3 N3 0.71 0.042 0.11 4700 3090 2533.80 367.92
4 N4 1.36 0.058 0.08 4700 3090 4449.60 508.08
5 N5 0.29 0.021 0.09 4700 3090 1174.20 183.96
6 N6 1.62 0.058 0.1 4700 3090 5314.80 508.08
Tổng 5,4 0,26 0.52     18675.96 2330.16

Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện là:


∆A =∑(∆Pd+∆Pb).τ +∑∆P0.t  =18675,96 + 2330,16= 21006,12(MWh)
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm:
A =∑Pmax .Tmax =(27+17+15+25+13+29).4700 =592200(MWh)

Tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm:
∆A 21006,12
∆ A %= .100= .100=3,54 %
A 592200

3. Các loại chi phí và giá thành


3.1. Chi phí vận hành hàng năm
Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định như sau:

Trong đó:
avhd: hệ số vận hành đường dây, avhd = 0,04
avht: hệ số vận hành các thiết bị trong trạm biến áp, avht = 0,1
c: giá thành 1kWh, c = 1500 đ/kWh.
Như vậy, chi phí vận hành hàng năm cho mạng điện là:
Y = 0,04. 112,822.109 + 0,1. 163,4.109 +21006,12.103.1500 =52,36.109 (đồng)
3.2. Chi phí tính toán hằng năm
Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức:
Z = atc.K + Y
Trong đó, atc là hệ số định mức hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125).
Do đó chi phí tính toán bằng:
Z = 0,125. 112,822.109 +52,36.109 =66,46.109 (đồng)

3.3. Giá thành truyền tải điện năng


Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức:
9
Y 52. 10
β¿ = = 87808,17(đ/MWh)
A 592200
3.4. Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại
Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:
K 276,2. 10
9
K0 = = = 1,7.109 (đ/MW)
∑ max
P 162

4. Kết luận
Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế được tổng hợp trong bảng
sau:
Bảng7.5: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế

STT Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Đơn vị Giá trị


1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại, ∑Pmax MW 126
2 Tổng chiều dài đường dây. km 314,85
3 Tổng công suất các MBA hạ áp, ∑SđmB MVA 132
4 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện, K 109đ 276,2
5 Tổng vốn đầu tư về đường dây, Kđ 109đ 112,82
6 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp, Kt 109đ 163,4
7 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ, A MWh 592200
8 Tổn thất điện áp lớn nhất khi bình thường, Umax bt % 5,89%
9 Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố, Umax sc % 9,90%
10 Tổng tổn thất công suất tác dụng, ΔP MW 6.1
11 Tổng tổn thất công suất tác dụng phần trăm, ΔP% % 4,8
12 Tổng tổn thất điện năng, ΔA MWh 21006,12
13 Tổng tổn thất điện năng phần trăm, ΔA% % 3,54
14 Chi phí vận hành hàng năm, Y 109đ 52,36
15 Chi phí tính toán hàng năm, Z 109đ 66,46
16 Giá thành truyền tải điện năng, β đ/MWh 87808
17 Giá thành xây dựng 1MW công suất khi phụ tải cực
109đ/MW 1,7
đại, K0

5. Kết luận chung


Từ kết quả tính toán tổng kết được ta đã xác định được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của
lưới điện cần thiết kế, từ yêu cầu về trang thiết bị, xây dựng, vận hành cho đến vốn đầu tư ban
đầu để vận hành dự án. Đây là bước chuẩn bị cuối cùng trước khi dự án được chấp nhận và đưa
vào thực hiện./.

You might also like