You are on page 1of 18

Đề số 1

Câu 1
A, các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
 . Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

 Cách tính toán phụ tải tính toán theo phương pháp này có ưu điểm là đơn giản,
tính toán thuận tiện. Vì vậy được sử dụng rộng rãi tuy nhiên còn có nhiều nhược
điểm như: Hệ số nhu cầu tra trong các sổ tay là một trị số nhất định, nhưng ta đã
biết: knc = ksd. kmax
 Trong đó: ksd và kmax lại phụ thuộc vào quá trình sản xuất và số thiết bị trong
nhóm máy, hai yếu tố này thường xuyên thay đổi. Vì vậy knc tra trong các sổ tay
không phản ánh đầy đủ các yếu tố kể trên, do đó dẫn tới kết quả không chính xác.
 Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất.

 Trị số P0 có thể tra trong các sổ tay thiết kế, trị số P0 của từng loại phân xưởng
do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.
 Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng vì vậy thường được dùng để tính
cho các phân xưởng khi tính toán sơ bộ, khi so sánh các phương án. Khi phân
xưởng có mật độ máy phân bố đều trên mặt bằng như phân xưởng cơ khí sản xuất
ô tô... cũng thường dùng phương pháp này để tính toán
 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.

 Phương pháp này thường dùng tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải ít
biến đổi hoặc không biến đổi. Ví dụ như quạt gió, bơm nước, máy nén khí ... Khi
đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb:
(còn gọi là phương pháp số thiết bị điện có hiệu quả).
Biểu thức tính:
Ptt = kmax.Ptb. (2-24)
Thay: Ptb = ksd. Pdm. => Ptt = kmax. ksd. Pdm.
Trong đó: - Ptb, Pdm là công suất trung bình và công suất định mức
- kmax, ksd là hệ số cực đại và hệ số sử dụng.
 Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác, vì nó xét tới ảnh hưởng của
số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, cũng như sự khác
nhau về chế độ làm việc của chúng
 Hệ số sử dụng của từng nhóm máy có thể tra trong các sổ tay hoặc trong các
sách hướng dẫn thiết kế cung cấp điện.
B , phương pháp tính cho nhóm máy trên.
B1 quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn
B2 tính số thiết bị điện có hiệu quả nhq
B3 tính Ksd trung bình.
B4 từ nhq và ksd trung bình tra đường cong (hình 2-7) hoặc (bảng 2-1) ta tìm đc kmax

=>
B5, ,tính cos (phi)tb => tg(phi)
B6, tính Qtt=Ptt.tg(phi), Stt= Ptt/cos(phi)tb

Câu 2 a,

ta

B, các biện pháp giảm tổn thất công suất


 + Tăng điện áp truyền tải vận hành trên đường dây ở mức cao nhất. Dùng dây
chuyền công nghệ hiện đại,
 + Sử dụng các thiết bị điện thế mới, hiệu suất cao,tiêu tốn công suất ít hơn.
 + Lựa chọn vật liệu làm dây dẫn, tăng tiết diện dây hoặc xây dựng đường dây lộ
kép.
- giảm trị số R
- Tăng điện áp định mức của hệ thống
- Nâng cao hệ số công suất cos
- Bù công suất phản kháng
-cắt giảm đỉnh

Đề số 2

Câu 3 a,

 B xác định phụ tải tính toán cho nhóm máy:


B1 quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn
B2 tính số thiết bị điện có hiệu quả nhq
B3 tính Ksd trung bình.
B4 từ nhq và ksd trung bình tra đường cong (hình 2-7) hoặc (bảng 2-1) ta tìm đc kmax

=>
B5, ,tính cos@ tb => tg@ (@ = phi)
B6, tính Qtt=Ptt.tg@, Stt= Ptt/cos@tb

 Tra đường cong (hình 2-8) hoặc (bảng 2-2).để tìm nhq*: nhq = n. nhq*


 từ nhq và ksd trung bình tra đường cong (hình 2-7) hoặc (bảng 2-1) ta tìm đc
kmax

Câu 4 a,
pp tính theo công suất chạy trên đường dây.
B, => Muốn giảm tổn thất điện áp cần phải giảm tổn thất công suất tác dụng
 + Tăng điện áp truyền tải vận hành trên đường dây ở mức cao nhất. Dùng dây
chuyền công nghệ hiện đại,
 + Sử dụng các thiết bị điện thế mới, hiệu suất cao,tiêu tốn công suất ít hơn.
 + Dùng sơ đồ dẫn sâu.
 + Đặt trạm đúng trọng tâm của phụ tải
 + Lựa chọn đúng dung lượng máy biến áp
 + Vận hành kinh tế trạm biến áp…
 + Lựa chọn vật liệu làm dây dẫn, tăng tiết diện dây hoặc xây dựng đường dây lộ
kép.

Đề số 3
Câu 5 a

B,
2.Biết điện áp tại thanh cái 0 (U0) trình bày phương pháp tính điện áp tại
thanh cái A (UA)
UF=U0-∆U0F
UE=UF-∆UFE
UA=UE-∆UEA

Câu 6 a vẽ sơ đồ thay thế:


B, Phân loại trạm biến áp thường dùng trong mạng điện xí nghiệp?
Trạm biến áp thường được phân làm 2 loại:
 - Trạm biến áp trung gian: Làm nhiệm vụ biến đổi điện áp (35-220)kV của hệ
thống điện lực thành điện áp phân phối (6-10)kV của mạng điện xí nghiệp.
Trạm biến áp khu vực cũng làm nhiệm vụ như trạm biến áp trung gian tức là biến
đổi điện áp (35-220)kV thành điện áp (6-10) kV để cung cấp cho một khu vực kinh tế.
 - Trạm biến áp phân xưởng làm nhiệm vụ biến đổi điện áp (6-10)kV của mạng
phân phối trong xí nghiệp thành điện áp 380/220 V hoặc 220/127 V của mạng
phân xưởng.

Đề số 4

Câu 7 a,
Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng (1-2)s
Trong trường hợp chỉ có một máy thì dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện khởi
động. Idn cho 1 máy:

Nếu là 1 nhóm máy thì

B, tính Itt cho toàn phân xưởng

 Dòng điện định mức của thiết bị có Pđm(max)

 Dòng điện mở máy của thiết bị có Pđm(max)


 Dòng điện đỉnh nhọn chạy trên đường dây cung cấp điện:
Câu 8 a,

Đề số 5
Câu 9
A,

B,

Câu 10,
A, đk lựa chọn aptomat.
lựa chọn aptomat:
 Áptômát là thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện phụ tải và cắt dòng ngắn mạch
trong lưới hạ áp.
 Để khắc phục nhược điểm của cầu chì người ta dùng thiết bị tự động cắt cho cả
ba pha (lưới điện xoay chiều) hoặc hai pha (mạch điện một chiều) gọi là áp tô
mát.

B, Lựa chọn aptomat cho đh 1,2kw


Ta có
Ptt = Kđt . Pđm
Itt = Ptt / u.cos phi => Idm AT >= Itt 6.44 A

Đề số 6
Câu 11 a,
 nhq là: Số thiết bị dùng điện có hiệu quả là số thiết bị giả thiết có cùng công suất
và chế độ làm việc như nhau,
 => Ý nghĩa nhq giúp xác định công suất đúng bằng công suất tính toán của nhóm
thiết bị thực tế (gồm các thiết bị có công suất và chế độ làm việc khác nhau)
 , số thiết bị sử dụng có hiệu quả: n1=> 1/2Pđm( max), p1
 n*=n1/n tra bảng => nhq*(n*,p*) => nhq= nhq*.n
 p*=p1/p

B, tính Itt cho toàn phân xưởng

 Dòng điện định mức của thiết bị có Pđm(max)

 Dòng điện mở máy của thiết bị có Pđm(max)


 Dòng điện đỉnh nhọn chạy trên đường dây cung cấp điện:

Câu 12 a,

B,

Đề số 7
Câu 13

Câu 14 a,
B, tổn thất điện áp do thành phần điện kháng:

Đề số 8
Câu 15 a,

B,
Câu 16,a,
A, đk lựa chọn aptomat.
lựa chọn aptomat:
 Áptômát là thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện phụ tải và cắt dòng ngắn mạch
trong lưới hạ áp.
 Để khắc phục nhược điểm của cầu chì người ta dùng thiết bị tự động cắt cho cả
ba pha (lưới điện xoay chiều) hoặc hai pha (mạch điện một chiều) gọi là áp tô
mát.
B, Chọn Aptomat bảo vệ cho lộ điều hòa 2,4 Kw với Kđt = 0,65
Ptt = Kđt . Pđm
Itt = Ptt / u.cos phi => Idm AT >= Itt

Đề số 9
Câu 17 a,
B, B1 quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn
B2 tính số thiết bị điện có hiệu quả nhq
B3 tính Ksd trung bình.
B4 từ nhq và ksd trung bình tra đường cong (hình 2-7) hoặc (bảng 2-1) ta tìm đc kmax

=>
B5, ,tính cos@ tb => tg@ (@ = phi)
B6, tính Qtt=Ptt.tg@, Stt= Ptt/cos@tb
Câu 18,

B,

Đề số 10
Câu 19a,
B,

Câu 20,
a, Chọn thanh cái, dây dẫn và cáp theo điều kiện độ bền cơ học.
Phạm vi ứng dụng:
 Dây bọc cách điện dùng trong mạng chiếu sáng:
 - Trong nhà
 - Ngoài trời
 Cáp và dây dẫn nối đến các thiết bị di động
 Dây bọc cách điện lắp đặt trong nhà trên sứ.
 Dây bọc cách điện lắp đặt ngoài trời trên cột có sứ đỡ
 Cáp và dây dẫn bọc cách điện lắp đặt ở các thiết bị tĩnh
 Dây trần lắp đặt trong nhà
 Dây trần lắp đặt ngoài trời
 Chọn thanh cái, cáp và dây dẫn theo điều kiện phát nóng.
- 70℃ ứng với dây trần thanh dẫn.
- 55℃ ứng với dây bọc cao su.
- 60℃với cáp 10 kV3
- 65℃ với cáp 6 kV.
- 80℃ với cáp có điện áp nhỏ hơn 3 kV.
 Chọn cáp và dây dẫn theo điều kiện mật độ dòng kinh tế.
 Chọn cáp và dây dẫn theo quan điểm kinh tế nghĩa là chọn tiết diện F của chúng
sao cho chi phí tính toán hàng năm C là nhỏ nhất.
 Được dùng khi thiết kế hệ thống điện. Đối với xí nghiệp thì chỉ khi nào phụ tải
thuộc loại lớn và thời gian sử dụng công suất lớn nhất có giá trị cao (xí nghiệp
liên hợp gang thép, liên hợp hoá chất ...) ta mới tính chọn dây dẫn theo điều kiện
mật độ dòng kinh tế.
 Chọn cáp, dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Phương pháp chọn theo tổn thất điện áp thường được dùng để chọn dây dẫn trong
mạng điện áp thấp (U < 1000 V) là mạng trực tiếp nối với các phụ tải. Ở mạng điện áp
cao phương pháp này thường được dùng để kiểm tra. Khi kiểm tra nếu tổn thất điện
áp có hơi lớn hơn giá trị cho phép một chút, người ta thường không đặt vấn đề phải
tăng tiết diện dây lên một cấp vì làm như vậy rất tốn kém.

B,
Đề số 11
Câu 23a,
1, Ngắn mạch là hiện tượng nối tắt các dây dẫn pha với nhau hay với đất (với dây
trung tính) một cách trực tiếp hay qua điện trở nhỏ.
B, tính toán ngắn mạch phía cao áp

B,
Câu 24 b,
Câu 25 b

B, tính Itt cho toàn phân xưởng

 Dòng điện định mức của thiết bị có Pđm(max)

 Dòng điện mở máy của thiết bị có Pđm(max)


 Dòng điện đỉnh nhọn chạy trên đường dây cung cấp điện:

Câu 26 b,
2.Các biện pháp giảm tổn thất điện áp
 - giảm trị số R
 - Tăng điện áp truyền tải
 - Cắt giảm đỉnh
 - Bù công suất phản kháng
 - Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như:
 • Dùng sơ đồ dẫn sâu.
 • Đặt trạm đúng trọng tâm của phụ tải
 • Lựa chọn đúng dung lượng máy biến áp
 • Vận hành kinh tế trạm biến áp…

Câu 28 ,a
Tmax là thời gian giả thiết mà phụ tải tiêu thụ với công suất cực đại và tiêu thụ một
lượng điện năng đúng bằng lượng điện năng mà phụ tải thực tế (biến thiên) tiêu thụ
trong một năm.

B,
2.Trình bày các bước lựa chọn tiết diện dây dẫn cho mạng
điện trên
Bước1: Tính Tmaxtb.
Căn cứ vào loại dây định dùng ( dây dẫn
hoặc cáp) và vật liệu làm dây ( nhôm hoặc đồng) và trị
số Tmax tra bảng chọn trị số Jkt
Tra bảng 6.4.2: Trị số Jkt ( A/mm2) theo Tmax và loại dây
Bước 2: xác định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên
các đoạn dây:
Sij P ij
Iij= =
n . √ 3 . U đ m n . √ 3 . U đ m .cosφ
n là số lộ đường dây(lộ đơn n=1, lộ kép n=2)
bước 3 : xác định tiết diện kinh tế từng đoạn
I ij
Fktij=
J ij
Căn cứ vào trị số Fktij tính được, tra sổ tay tìm tiết diện
tiêu chuẩn gần nhất bé hơn.
Bước 4: kiểm tra tiết diện đã chọn theo các điều kiện
kỹ thuật trên, nếu có 1 điều kiện không thỏa mãn phải
nâng tiết diện lên 1 cấp và thử lại

Câu 30
1, là lượng tổn thất công suất tác dụng trong một khoảng thời gian T

2,

3, => Muốn giảm tổn thất điện năng cần phải giảm tổn thất công suất tác dụng

 + Tăng điện áp truyền tải vận hành trên đường dây ở mức cao nhất. Dùng dây
chuyền công nghệ hiện đại,
 + Sử dụng các thiết bị điện thế mới, hiệu suất cao,tiêu tốn công suất ít hơn.
 + Dùng sơ đồ dẫn sâu.
 + Đặt trạm đúng trọng tâm của phụ tải
 + Lựa chọn đúng dung lượng máy biến áp
 + Vận hành kinh tế trạm biến áp…
 + Lựa chọn vật liệu làm dây dẫn, tăng tiết diện dây hoặc xây dựng đường dây lộ
kép.
 + dùng máy bù công suất phản kháng hoặc tụ điện bù.

Câu 31
1. Giải thích các đại lượng PN, P0, UN%, i0%
PN : Tổn thất công suất tác dụng trên dây cuốn với
mức tải định mức hay tổn hao ngắn mạch
P0: Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của
máy BA hay tổn hao không tải
uN%: Điện áp ngắm mạch % so với Udm.
I0%: Dòng không tải % so với Idm.
2, Biết điện áp tại thanh cái A (UA), trình bày phương pháp tính
điện áp tại thanh cái 0 (U0)

UE= UA +∆UEA
UF= UE+∆UFE
U0=UF+∆U0F

Câu 33a

B,

You might also like