You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN
---------------------------------------

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ XƯỞNG

GVHD: TS. Ninh Văn Nam


Sinh viên: Nguyễn Việt Trung
Mã sinh viên: 2021600923

Lớp: Điện 1 Khóa: K16

Hà Nội - Năm 2024


BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC


THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Việt Trung MSV: 2021600923


Lớp: Điện 1 Lớp học phần: 20232EE6051003
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp.

NỘI DUNG
Mặt bằng bố trí thiết bị của nhà xưởng:
Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng:
(Lưu ý: hệ số ksd của mỗi máy cộng thêm M/100, công suất mỗi máy cộng thêm
N/5 (kW) – với MN là hai chữ số cuối cùng của MSV) M=2, N=3
Công suất đặt P
Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết bị Hệ số ksd cos
(kW)

1; 7;10; 20; 31, 32 Quạt gió 0,37 0,67 3,6+4,6+6,1+


6,6+6,6+6,6

2; 3 Máy biến áp hàn, 0,34 0,58 8,1+10,6


εđm= 0,65

4; 19; 27 Cần cẩu 10 T, εđm 0,25 0,65 11,6+22,6+30,6


=0,4

5; 8 Máy khoan đứng 0,28 0,66 3,4+6,1

6; 25; 29 Máy mài 0,44 0,62 1,7+2,8+5,1

9; 15 Máy tiện ren 0,32 0,58 3,4+6,1

11; 16 Máy bào dọc 0,43 0,63 10,6+12,6

12; 13; 14 Máy tiện ren 0,47 0,67 7,1+ 8,6+10,6

17 Cửa cơ khí 0,39 0,70 2,1

18; 28 Quạt gió 0,47 0,83 9,1+12,6

21; 22; 23; 24 Bàn lắp ráp và thử 0,55 0,69 10,6+12,6+16,6+
nghiệm 18,6

26; 30 Máy ép quay 0,37 0,54 6,1+8,1

Một số dữ liệu:
- Công suất của hệ thống làm mát: 5% công suất các máy
- Điện trở suất của đất: 75Ωm
- Chiều cao nhà xưởng: 7,5m
- Hệ số chiết khấu 10%
- Thời gian thu hồi vốn đầu tư Ttc = 8 năm
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng


2. Đề xuất các phương án cấp điện và so sánh kinh tế-kỹ thuật để lựa chọn phương án cấp
điện
3. Thiết lập sơ đồ cấp điện và lựa chọn các phần tử trong sơ đồ
4. Tính toán, lựa chọn hệ thống chống sét và nối đất.
5. Thiết kế hệ thống bù công suất phản kháng cho nhà xưởng
Bản vẽ:
1. Sơ đồ mặt bằng cấp điện cho nhà xưởng
2. Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho nhà xưởng
3. Sơ đồ bố trí hệ thống nối đất & chống sét cho nhà xưởng
Ngày giao đề: 03/04/2024 Ngày hoàn thành: 17/06/2024

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Ninh Văn Nam


Đây là đồ án thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân xưởng xí
nghiệp công nghiệp. Từ những kiến thức học được từ môn học thiết kế hệ
thống cung cấp điện, cung cấp điện, an toàn điện, tủ điện và tham khảo một số
kiến thức khác liên quan. Em đã vận dụng những kiến thức đó dưới sự hướng
dẫn của thầy Ninh Văn Nam để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một phân
xưởng đảm bảo những yêu cầu đề ra. Tuy nhiên quá trình thiết kế còn gặp
nhiều khó khăn, em mong sự góp ý và giúp đỡ của thầy, cô để đề tài này được
hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó, nhiệm vụ đầu tiên
của chúng ta là xác định phụ tải điện của công trình này. Tùy theo quy mô của
công trình mà phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế hoặc phải kể
đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai. Sau đây là một số
phương pháp thường dùng (1):
Phương pháp xác định phụ tải theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
a) Đối với các xí nghiệp công nghiệp
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất:
Công thức tính:

101\* MERGEFORMAT (.)


Hoặc:

202\* MERGEFORMAT (.)


Với: ρ0, s0 - suất phụ tải trên 1 m2 diện tích sản xuất(kW/m2)
F - diện tích sản xuất( m2)
Phương pháp này thường cho kết quả gần đúng vì vậy nó thường được
dùng cho thiết kế sơ bộ , nó được tính cho các phân xưởng có mật độ tương
đối đều.
b) Đối với phụ tải sinh hoạt và chiếu sáng
Phụ tải sinh hoạt (nhà ở, văn phòng, bệnh viện, trường học,…) và chiếu
sáng cũng được xác định theo công thức 1.1.
c) Đối với phụ tải thủy lợi
Phụ tải thủy lợi( tưới, tiêu nông nghiệp) tính toán theo suất tiêu thụ điện
cho tưới tiêu và hec ta diện tích đất cần tưới tiêu theo công thức 1.1.
Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt Pđ và hệ số nhu cầu knc
Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị có chế độ làm việc giống nhau được
xác định theo biểu thức:

303\* MERGEFORMAT (.)

404\* MERGEFORMAT (.)

505\* MERGEFORMAT (.)

Trong tính toán, nếu chưa biết hiệu suất của các động cơ, một cách gần
đúng thì ta lấy Pđ = Pđm. Khi đó:

606\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó:

- công suất đặt và công suất định mức trên thiết bị thứ I, kW.

- công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị, kW, kVAR, kVA.
knc - hệ số nhu cầu.
n - số thiết bị trong nhóm.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện và được sử dụng
rộng rãi để đánh giá phụ tải chung của các điểm nút có nhiều thiết bị nối vào
hệ thống của một hộ dùng điện (một phân xưởng, một tòa nhà, một xí nghiệp
hoặc một khu vực, thành phố,…) trong giao đoạn thiết kế sơ bộ.
Nhưng phương pháp này kém chính xác do hệ số nhu cầu thường được
tra trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước không phụ thuộc vào chế độ
vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.
Xác định phụ tải tính toán theo hệ số đồng thời kđt
Công thức tính toán:

707\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó:
Ptt∑ - Công suất tính toán tổng của các hộ dùng điện, kW
Ptti - Công suất tính toán của nhóm phụ tải thứ I, kW
kđt - hệ số đồng thời
Phương pháp này để xác định phụ tải tính toán tổng của các hộ tiêu dùng
điện( toàn phân xưởng, xí nghiệp,…) được dùng ở bước cuối cùng, sau đó xác
định phụ tải tính toán các nhóm theo phương pháp trên có tính đến tính chất
làm việc đồng thời của các thiết bị trong nhóm.

Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb
Công thức tính:

808\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó:
Ptb - Công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, kW
Pdm - Công suất định mức của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, kW
kmax - hệ số cực đại
ksd - hệ số sử dụng
Phương pháp này thường được dùng để xác định phụ tải tính toán cho
phân xưởng có điện áp dưới 1000V. Với kết quả tương đối chính xác và khi

xác định số thiết bị hiệu quả , chúng ta sẽ xét tới một loạt các yếu tố quan
trọng, như ảnh hưởng có số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất
lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng.
Phương pháp xác định đỉnh nhọn Pđnh
Phụ tải đỉnh nhọn là phụ tải ngắn hạn trong 1 đến 2 giây. Nguyên nhân
xuất hiện phụ tải đỉnh nhọn là do mở máy động cơ, do xuất hiện các dòng

điện xung trong lũ hồ quang điện và các máy biến hàn. Phụ tải này
thường được xác định dưới dòng điện đỉnh nhọn để kiểm tra tổn thất điện áp
cho phép, kiểm tra điều kiện khởi động của động cơ, chọn cầu chì, chỉnh định
dòng khởi động của rơle.
a) Đối với một máy

Dòng điện đỉnh nhọn chính là dòng điện mở máy :

Với: là hệ số mở máy của động cơ.


Khi không có số liệu chính xác, có thể lấy như sau:

+ = đối với động cơ không đồng bộ roto lồng sóc;

+ = 2,5 đối với động cơ 1 chiều hoặc động cơ không đồng bộ rôt dây
quấn;

+ =3 đối với các lò điện hoặc máy biến áp hàn.


b) Đối với một nhóm máy
Dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi có dòng mở máy lớn nhất, xác định
như sau:

Trong đó:

- dòng điện mở máy của động cơ lớn nhất trong nhóm;

- dòng điện định mức (đã quy đổi về dài hạn) của động cơ có dòng
mở máy lớn nhất;

- hệ số sử dụng của động cơ có dòng mở máy lớn nhất;

- dòng điện tính toán của nhóm động cơ đang xét.


Xác định phụ tải tính toán của nhà xưởng xí nghiệp
Phương pháp tính toán
Để thuận tiện cho việc tính toán phụ tải của phân xưởng cùng với những
số liệu đã có và sơ đồ mặt bằng các thiết bị trong phân xưởng và thông qua cả
các phương pháp ta vừa nêu ở mục 1.2 thì em lựa chọn phương pháp xác định
phụ tải theo hệ số nhu cầu knc .
Công thức tổng quát:

909\* MERGEFORMAT (.)

Phụ tải tính toán nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp


Theo đề tài được giao, ta có mặt bằng của nhà xưởng xí nghiệp công
nghiệp hình 1.1 :
Hình 1. 1: Mặt bằng nhà xưởng
Phân nhóm phụ tải
Việc phân loại nhóm phụ tải giúp thuận tiện cho việc tính toán
Phân loại và nhóm phụ tải trong xưởng ta dựa trên một số nguyên tắc cơ
bản sau theo mục 2.8.1 của (2) :
- Các thiết bị trong nhóm có cùng chế độ làm việc.
- Các thiết bị trong nhóm gần nhau tránh chồng chéo và giảm chiều dài
của dây dẫn.
- Công suất của các nhóm không quá lệch nhau nhằm giảm chủng loại
của tủ động lực.
Căn cứ vào các nguyên tắc đó và sơ đồ mặt bằng thì ta chia ra được 6
nhóm thiết bị:
- Nhóm 1: 1,2,3,4,5,12 được trình bày ở bảng 1.1
- Nhóm 2: 17,18,19 được trình bày ở bảng 1.2
- Nhóm 3: 6,7,8,9,13,14,15 được trình bày ở bảng 1.3
- Nhóm 4: 21,22,25,26,29,30,32 được trình bày ở bảng 1.4
- Nhóm 5: 10,11,16,20 được trình bày ở bảng 1.5
- Nhóm 6: 23,24,27,28,31 được trình bày ở bảng 1.6

Ký hiệu Công suất


STT Tên thiết bị trên mặt ksd cos(j) đặt edm
bằng P(kW)
1 Quạt gió 1 0,4 0,67 3,2
2 Máy biến áp hàn 2 0,37 0,58 7,7 0,65
3 Máy biến áp hàn 3 0,37 0,58 10,2 0,65
4 Cần cẩu 10T 4 0,28 0,65 11,2 0,4
5 Máy khoan đứng 5 0,31 0,66 3
6 Máy tiện ren 12 0,5 0,67 6,7
Bảng1. 1: Các thiết bị nhóm 1

ST Tên thiết bị Ký hiệu ksd cos(j Công suất đặt edm


trên mặt
T ) P(kW)
bằng
0,3
17 0,7 2,1
1 Cửa cơ khí 9
0,4
18 0,83 9,1
2 Quạt gió 7
0,2
19 0,65 22,6 0,4
3 Cần cẩu 10T 5
Bảng1. 2: Các thiết bị nhóm 2

Ký hiệu
Công suất đặt
STT Tên thiết bị trên mặt ksd cos(j)
P(kW)
bằng
1 Máy mài 6 0,44 0,62 1,7
2 Quạt gió 7 0,37 0,67 4,6
3 Máy khoan đứng 8 0,28 0,66 6,1
4 Máy tiện ren 9 0,32 0,58 3,4
5 Máy tiện ren 13 0,47 0,67 8,6
6 Máy tiện ren 14 0,47 0,67 10,6
7 Máy tiện ren 15 0,32 0,58 6,1
Bảng1. 3: Các thiết bị nhóm 3

Ký hiệu Công suất


STT Tên thiết bị trên mặt ksd cos(j) đặt
bằng P(kW)
1 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 21 0,55 0,69 10,6
2 Bàn lắp ráp và thử nghiệm 22 0,55 0,69 12,6
3 Máy mài 25 0,44 0,62 2,8
4 Máy ép quay 26 0,37 0,54 6,1
5 Máy mài 29 0,44 0,62 5,1
6 Máy ép quay 30 0,37 0,54 8,1
7 Quạt gió 32 0,37 0,67 6,6
Bảng1. 4: Các thiết bị nhóm 4

Ký hiệu Công suất đặt


STT Tên thiết bị ksd cos(j)
trên mặt bằng P(kW)
1 Quạt gió 10 0,37 0,67 5,7
2 Máy bào dọc 11 0,43 0,63 10,2
3 Máy bào dọc 16 0,43 0,63 12,2
4 Quạt gió 20 0,37 0,67 6,2
Bảng1. 5: Các thiết bị nhóm 5
Ký hiệu Công
cos(j
STT Tên thiết bị trên mặt ksd suất đặt edm
)
bằng P(kW)
Bàn lắp ráp và thử
23 0,55 0,69 16,6
1 nghiệm
Bàn lắp ráp và thử
24 0,55 0,69 18,6
2 nghiệm
3 Cần cẩu 10T 27 0,25 0,65 30,6 0,4
4 Quạt gió 28 0,47 0,83 12,6
5 Quạt gió 31 0,37 0,67 6,6
Bảng1. 6: Các thiết bị nhóm 6

Tính toán phụ tải cho từng nhóm trong nhà xưởng
a) Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1:

Ký hiệu Công suất đặt


cos(j
STT Tên thiết bị trên mặt ksd P(kW) sau quy
)
bằng đổi
1 Quạt gió 1 0,37 0,67 3,6
2 Máy biến áp hàn 2 0,34 0,58 6,53
3 Máy biến áp hàn 3 0,34 0,58 8,54
4 Cần cẩu 10T 4 0,25 0,65 7,33
5 Máy khoan đứng 5 0,28 0,66 3,4
6 Máy tiện ren 12 0,47 0,67 7,1
Hệ số sử dụng tổng:

10010\* MERGEFORMAT (.)


Thay số vào công thức 1.11 ta có:
Hệ số costb:

11011\* MERGEFORMAT (.)


Thay số vào công thức 1.12 ta có:

Ở nhóm 1 máy biến áp hàn là máy có công suất lớn nhất. Có 4 thiết bị có
công suất không nhỏ hơn nửa công suất lớn nhất:

n1= 4, P1=6,53+8,54+7,33+7,1= 29,5 (kW)


Ta có:

Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:

Hệ số nhu cầu:
Công suất tính toán nhóm 1:

Công suất toàn phần và phản kháng:

b) Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2:


Ký hiệu Công suất đặt
P.ksd P.cos()
STT trên mặt ksd cos() P(kW) sau
(kW) (kW)
bằng quy đổi
1 17 0,39 0,7 2,1 0,819 1,47
2 18 0,47 0,83 9,1 4,277 7,553
3 19 0,25 0,65 14,29 3,572 9,288
Tổng 25,49 8,668 18,311
Áp dụng công thức 1.11 ta tính được hệ số sử dụng tổng:

Theo công thức 1.12 ta có:


Hệ số costb:

Ở nhóm 2 cần cẩu 10T số 19 - ký hiệu trên mặt bằng, là máy có công
suất lớn nhất. Có 1 thiết bị có công suất không nhỏ hơn nửa công suất lớn
nhất:

n1= 2, P1= 23,39 (kW)


Ta có:

Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:

Hệ số nhu cầu:

Công suất tính toán nhóm 2:

Công suất toàn phần và phản kháng:

c) Xác định phụ tải tính toán nhóm 3:


Công
Ký hiệu P.ksd P. cos(j)
STT ksd cos(j) suất đặt
trên mặt bằng (kW) (kW)
P(kW)
1 6 0,44 0,62 1,7 0,748 1.054
2 7 0,37 0,67 4,6 1,702 3,082
3 8 0,28 0,66 6,1 1,708 4,026
4 9 0,32 0,58 3,4 1,088 1,972
5 13 0,47 0,67 8,6 4,042 5,762
6 14 0,47 0,67 10,6 4,982 7,102
7 15 0,32 0,58 6,1 1,952 3,538
Tổng 41,1 16,222 26,536

Áp dụng công thức 1.11 ta tính được hệ số sử dụng tổng:

Theo công thức 1.12 ta có:


Hệ số costb:

Ở nhóm 3 máy tiện ren số 14 - ký hiệu trên mặt bằng, là máy có công
suất lớn nhất. Có 4 thiết bị có công suất không nhỏ hơn nửa công suất lớn
nhất:

n1= 4, P1= 6,1+8,6+10,6+6,1= 31,4 (kW)


Ta có:

Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:


Hệ số nhu cầu:

Công suất tính toán nhóm 3:

Công suất toàn phần và phản kháng:

d) Xác định phụ tải tính toán nhóm 4:

Ký hiệu cos(j Công suất đặt P.ksd P.cos(j)


STT ksd
trên mặt bằng ) P (kW) (kW) (kW)
1 21 0,55 0,69 10,6 5,83 7,314
2 22 0,55 0,69 12,6 6,93 8,694
3 25 0,44 0,62 2,8 1,232 1,736
4 26 0,37 0,54 6,1 2,257 3,294
5 29 0,44 0,62 5,1 2,244 3,162
6 30 0,37 0,54 8,1 2,997 4,374
7 32 0,37 0,67 6,6 2,442 4,422
Tổng 51,9 23,932 32,996
Áp dụng công thức 1.11 ta tính được hệ số sử dụng tổng:

Theo công thức 1.12 ta có:


Hệ số costb:
Ở nhóm 4 bàn lắp ráp và thử nghiệm số 22 - ký hiệu trên mặt bằng, là
thiết bị có công suất lớn nhất. Có 4 thiết bị có công suất không nhỏ hơn nửa
công suất lớn nhất:

n1= 4, P1= 10,6+12,6+8,1+6,6= 37,9(kW)


Ta có:

Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:

Hệ số nhu cầu:

Công suất tính toán nhóm 4:

Công suất toàn phần và phản kháng:


e) Xác định phụ tải tính toán nhóm 5:
Ký hiệu Công suất
P.ksd P.cos(j)
STT trên mặt ksd cos(j) đặt
(kW) (kW)
bằng P(kW)
1 10 0,37 0,67 6,1 2,257 4,087
2 11 0,43 0,63 10,6 4,558 6,678
3 16 0,43 0,63 12,6 5,418 7,938
4 20 0,37 0,67 6,6 2,442 4,422
Tổng 35,1 14,675 23,125
Áp dụng công thức 1.11 ta tính được hệ số sử dụng tổng:

Theo công thức 1.12 ta có:


Hệ số costb:

Ở nhóm 5 máy bào dọc số 16 - ký hiệu trên mặt bằng, là máy có công
suất lớn nhất. Có 3 thiết bị có công suất không nhỏ hơn nửa công suất lớn
nhất:

n1= 3, P1= 29,8(kW)


Ta có:
Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:

Hệ số nhu cầu:

Công suất tính toán nhóm 5:

Công suất toàn phần và phản kháng:

f) Xác định phụ tải tính toán nhóm 6:


Công suất đặt
Ký hiệu cos(j P.ksd P.cos(j)
STT ksd P (kW) sau
trên mặt bằng ) (kW) (kW)
quy đổi
1 23 0,55 0,69 16,6 9,13 11,454
2 24 0,55 0,69 18,6 10,23 12,834
3 27 0,25 0,65 19,35 4,837 12,577
4 28 0,47 0,83 12,6 5,922 10,458
5 31 0,37 0,67 6,6 2,442 4,422
Tổng 73,75 32,561 51,745
Áp dụng công thức 1.11 ta tính được hệ số sử dụng tổng:

Theo công thức 1.12 ta có:


Hệ số costb:

Ở nhóm 6 cần cẩu 10T số 27 - ký hiệu trên mặt bằng, là máy có công
suất lớn nhất. Có 3 thiết bị có công suất không nhỏ hơn nửa công suất lớn
nhất:

n1= 4, P1= 16,6+18,6+19,35+12,6=67,15(kW)


Ta có:

Vậy:

Số thiết bị hiệu quả:

Hệ số nhu cầu:
Công suất tính toán nhóm 6:

Công suất toàn phần và phản kháng:

Tính toán phụ tải chiếu sáng cho nhà xưởng


Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng được xác định theo công thức:

12012\* MERGEFORMAT (.)


Trong đó:
- ρ0 : suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (W/m2)
- F : diện tích sản xuất (m2)
Diện tích nhà xưởng công nghiệp:
F = 24.36 = 864 (m2)
Căn cứ vào bảng chỉ tiêu độ rọi và suất phụ tải của tài liệu (3) , ta chọn
độ rọi trung bình là 300 (lux) suất phụ tải ρ0 = 14 W/m2
Công suất chiếu sáng tính toán cho toàn nhà xưởng là:

Do đề bài không cho chiều cao của nhà xưởng ta chọn đèn sợi đốt nên
cos=1.

You might also like