You are on page 1of 3

HỰC HÀNH TÍNH MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ

1. SƠ ĐỒ ĐIỂN HÌNH CỦA MẠNG ĐIỆN ĐÔ THỊ


Hộ tiêu thụ << Dây hạ áp- HA (0.38kV) << Biến áp phân phố i- PP (22/0.4kV) << Dây trung
áp- TA (22kV) << Biến áp khu vự c- KV (110/22kV) (hoặ c Biến áp trung gian- TG: 35/22kV).

2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN


Bố trí KV: cố gắ ng ở trung tâm khu vự c cầ n cấ p điện, nhưng ít ả nh hưở ng đến khu vự c dân dụ ng.
Bố trí PP: bán kính phụ c vụ (đườ ng chim bay) khoả ng 250m đố i vớ i khu vự c hệ số sử dụ ng đấ t cao, 500m
đố i vớ i khu vự c hệ số sử dụ ng đấ t trung bình, có thể lớ n hơn vớ i khu vự c hệ số sử dụ ng đấ t thấ p.
Bố trí HA: Từ tấ t cả các đườ ng quy hoạ ch (kể cả ngõ) về PP, theo sơ đồ xương cá. (Chỉ áp dụ ng vớ i QHCT,
QHPK.)
Bố trí TA: Từ tấ t cả các PP về KV, theo sơ đồ xương cá.
Chú ý:

 Quan tâm đến phân loạ i hộ tiêu thụ khi thiết kế mạ ng HA và TA: xem mụ c I.2.25- I.2.28 củ a 11
TCN-18-2006.
 Chọ n tố i đa 2 loạ i tiết diện cho dây trên không, và 1 loạ i tiết diện cho dây ngầ m đố i vớ i lộ dây trụ c.

3. PHÂN VÙNG PHỤC VỤ- PVPV CỦA ĐỐI TƯỢNG TÍNH TOÁN- ĐTTT (HA, PP, HAY TA)
PVPV củ a mộ t ĐTTT là toàn bộ diện tích mà ĐTTT đó sẽ cấ p điện. Nguyên lý xác định ranh giớ i PVPV: kết
hợ p các yếu tố sau để đả m bả o việc cấ p điện thuậ n tiện nhấ t:

 Ranh giớ i tự nhiên: núi, sông…


 Khoả ng cách gầ n nhấ t từ hộ tiêu thụ đến ĐTTT.
 Ranh giớ i quy hoạ ch: giao thông...
 Đặ c điểm kết nố i củ a mạ ng điện.

4. TÍNH CÔNG SUẤT TIÊU THỤ BẰNG KVA CHO MỖI ĐTTT
Từ quy hoạ ch sử dụ ng đấ t, xác định công suấ t tiêu thụ thành phầ n Stp cho từ ng loạ i đấ t trong mỗ i PVPV:
[Stp (kVA)]= [Khối_lượng_tiêu_thụ (ngườ i| hộ | họ c sinh| giườ ng| m2 đấ t| m2 sàn)] *
[Chỉ_tiêu_tiêu_thụ (W/ đơn vị củ a Khố i_lượ ng_tiêu_thụ )] * [Hệ_số_sử_dụng] / [CosPhi] / 1000.
Trong đó:

 Khố i lượ ng tiêu thụ : đượ c "bóc" từ quy hoạ ch sử dụ ng đấ t.


 Chỉ tiêu tiêu thụ : xem mụ c 7.3 củ a QCVN:01/2008/BXD.
 Hệ số sử dụ ng: xem mụ c I.2.49 và I.2.50 củ a 11 TCN-18-2006.
 CosPhi= 0.85

Công suấ t tiêu thụ củ a ĐTTT Stt chính là tổ ng các công suấ t tiêu thụ thành phầ n Stp trong PVPV.
Riêng trườ ng hợ p ĐTTT= TA: [Stt] = [Stt cũ, đã tính ở trên] * [Hệ_số_đồng_thời]. Hệ số đồ ng thờ i
này đượ c lấ y theo mụ c I.2.51 củ a 11 TCN-18-2006.
Chú ý: Khi lậ p quy hoạ ch chung, rấ t khó cân đố i công suấ t tiêu thụ tính theo hệ số sử dụ ng đấ t vớ i dự báo
tiêu thụ củ a các công trình công cộ ng, dịch vụ thương mạ i và chiếu sáng (theo phầ n trăm nhu cầ u củ a đấ t
ở theo mụ c 7.3 củ a QCVN:01/2008/BXD). Bạ n phả i thự c sự có kinh nghiệm để giả i quyết vấ n đề này.

5. CHỌN MÁY BIẾN ÁP


Nếu ĐTTT = PP, tùy Stt sẽ chọ n công suấ t máy phù hợ p theo tổ hợ p các module sau (kVA): 50, 75, 100,
160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 1600, 1800, 2000, 2500.

6. CHỌN DÂY ĐIỆN


Tính từ ng dây điện theo trình tự sau: từ điểm tiêu thụ đến điểm cấ p điện. Cách tính mộ t dây như sau:
a. Cường độ dòng lý thuyết
[Itt (A)]= [Stt (kVA)] / 1.73205 / [U (kV)]
Nếu ĐTTT=HA: U= 0.38; nếu ĐTTT= TA: U=22
b. Cường độ dòng thực tế
[Itt2 (A)]= [Itt (A)] / [K1] / [K2]
K1: hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trườ ng, từ môi trườ ng tiêu chuẩ n 25oC trong không khí: tra bả ng
I.3.30 củ a 11TCN-18-2006. Bạ n có thể tham khả o bả n đồ nhiệt trung bình toàn Việt Nam đượ c cung cấ p ở
cuố i bài.
K2: hệ số điều chỉnh theo số lộ dây trong trườ ng hợ p đi ngầ m cùng rãnh. K2 đượ c lấ y theo bả ng I.3.22 củ a
11 TCN-18-2006. Trong trườ ng hợ p khác, K2=1.
c. Tính tiết diện dây theo mật độ dòng điện kinh tế
[Ftt (mm2)] = [Itt2 (A)] / [Jkt (A/mm2)]
Jkt phụ thuộ c vậ t liệu dây và số giờ sử dụ ng phụ tả i cự c đạ i- SGSDPTCĐ (h), chọ n theo mụ c I.3.3 củ a 11
TCN-11-2006. Kinh nghiệm: nếu là đô thị: SGSDPTCĐ<=3000; nếu là công nghiệp 2 ca:
3000<SGSDPTCĐ<5000; nếu là công nghiệp 3 ca: SGSDPTCĐ>=5000.
d. Chọn dây điện
Chọ n tiết diện dây điện TA thì phả i đả m bả o đồ ng thờ i:

 [Fc (mm2)] >= Ftt
 [Icp (A)] >= Itt2

Trườ ng hợ p chọ n dây HA thì chỉ cầ n điều kiện thứ 2.


Nếu không có tài liệu củ a nhà sả n xuấ t, bạ n có thể chọ n dây theo các bả ng từ I.3.3 đến I.3.21 củ a 11 TCN-
18-2006. Chú ý: chọ n rấ t cẩ n thậ n.
Khi có dây trung hòa, tiết diện dây trung hòa sẽ [Fth]>=50% * [Fc]. Ví dụ : Fc là 185mm2 thì tiết diện
dây trung hòa là 95mm2, và thiết kế dây là 3x185+95.
e. Kiểm tra tổn thất
e1. Tính điện trở
[R (ôm/km)]= [r (ôm*mm2/km)] / [Fc]
r (điện trở suấ t): là 31.5 đố i vớ i dây nhôm, và 18.8 đố i vớ i dây đồ ng.
e2. Tính tổn thất điện áp cục bộ trên từng đoạn dây
[Tổn_thất (V)] = [Stt (kVA)] * ([Chiều_dài_dây (m)] / 1000) * ([R (ôm/km)] * 0.85
+ [X (ôm/km)] * 0.527) / [U (kV)]

 0.85: CosPhi
 0.527: SinPhi
 X: điện kháng, có thể tra tạ i đây (link)

[Phần_trăm_tổn_thất_cục_bộ (%)] =100 * [Tổn_thất (V)] / [U (kV)] * 1000


e3. Kiểm tra tỉ lệ tổn thất tại các điểm cuối của mạng cấp điện
Tỉ lệ tổ n thấ t tạ i mỗ i điểm cuố i: là cộ ng dồ n củ a các tỉ lệ Phầ n_trăm_tổ n_thấ t_cụ c_bộ từ dây cuố i mạ ng
đến dây đầ u tiên nố i vớ i biến áp gố c (là PP nếu dây là HA, là KV nếu dây là TA). Nếu tỉ lệ tổ n thấ t củ a
điểm cuố i quá 5% thì phả i chọ n tăng một vài tiết diện dây trên tuyến để giả m tỉ lệ này về dướ i 5%.

Trên đây là toàn bộ hướ ng dẫ n step-by-step để bạ n có thể tính toán "thủ công" các thành phầ n củ a mạ ng
điện đô thị. Cách tính cũng có thể vậ n dụ ng gầ n tương tự để tính mạ ng chiếu sáng.

Chúc các bạ n thự c hành thành công./.

Từ viết tắt chính: HA- dây hạ áp, PP- biến áp phân phối, TA- dây trung áp, KV- biến áp khu vực, PVPV-
phân vùng phục vụ, ĐTTT- đối tượng tính toán, SGSDPTCĐ- số giờ sử dụng phụ tải cực đại.

Tài liệu tham khảo:


- 11 TCN-18-2006: Quy phạm trang bị điện.
- QCVN: 01/2008/BXD: Quy chuẩn về Quy hoạch xây dựng.
- Mạng điện thành phố. Vương Song Hỷ. 1991. NXB Xây dựng.

You might also like