You are on page 1of 113

Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG I

TÌM HIỂU CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CUNG CẤP ĐIỆN CHO
SIÊU THN THUẬN THẢO

I.VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẤP ĐIỆN :


- Ngày nay năng lượng điện đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nhu cầu
điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp . . . Tăng lên đáng kể. Chính
vì vai trò quan trọng đó mà điện năng được coi là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá
mức độ phát triển của một quốc gia.
- Trong hoàn cảnh nước ta hiện nay để nền kinh tế phát triển không bị tụt hậu

n
so với các nước trong khu vực, chúng ta phải đNy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa -

.v
hiện đại hóa, muốn vậy thì điện năng phải đi trước một bước.
- Thiết kế cung cấp điện cần phải có đội ngũ công nhân – cán bộ kỹ thuật có đủ

m
trình độ tương xứng để hoàn thành và đảm bảo chất lượng công trình và điều quan
trọng nữa là phải đảm bảo các yêu cầu sau:
co
Độ tin cậy cung cấp điện: Tuỳ thuộc vào tính chất và yêu cầu của phụ tải.
Chất lượng điện năng: Được đánh giá qua hai chỉ tiêu chính là tần số và điện
h.
áp.
ec

An toàn: An toàn cho người vận hành, người sử dụng và an toàn cho các thiết
bị điện.
t

Kinh tế: Vốn đầu tư và chi phí vận hành ở mức thấp nhất và phù hợp với khả
.4

năng phát triển hệ thống điện trong tương lai.


w

II.NHỮNG ĐNNH NGHĨA CƠ BẢN:


w

1.Phụ tải điện :


w

Là đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các thiết bị riêng lẻ như :
động cơ điện, lò điện, chiếu sáng, hệ thống lạnh ,chữa cháy ,. . .

2.Đồ thị phụ tải điện :


Tùy theo yêu cầu sử dụng mà người ta xây dựng các đồ thị phụ tải khác nhau
Phân loại theo đại lượng đo ta có :
+ Đồ thị phụ tải tác dụng P(t)
+ Đồ thị phụ tải phản kháng Q(t)
+ Đồ thị phụ tải theo dòng điện I(t)
Phân loại theo thời gian khảo sát ta có :
+ Đồ thị phụ tải hàng ngày
+ Đồ thị phụ tải hàng tháng

Trang 1
Thiết kế cung cấp điện

+ Đồ thị phụ tải hàng năm

3.Xác định phụ tải điện :


Đây là việc làm đầu tiên của người thiết kế cung cấp điện nhằm mục đích chọn
và kiểm tra các phần tử mạch điện, các chế độ làm việc và phát nóng. Trên cơ sở đó
tính toán độ sụt áp lựa chọn thiết bị bù và các thiết bị bảo vệ.

4.Hệ số sử dụng ksd :


Hệ số sử dụng là tỉ số giữa công suất trung bình (Ptb) với công suất định mức của
thiết bị (Pdm).
5.Hệ số đóng điện kđ:
Hệ số đóng điện là tỉ số giữa thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ (tđ ) với thời gian
cả chu kỳ xem xét (tck).

n
6.Hệ số phụ tải kpt :

.v
Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất thực tế tiêu thụ (Pthựctế) với công suất định
mức (Pdm).

m
7.Hệ số cực đại kmax:
co
Hệ số cực đại là tỉ số giữa phụ tải tính toán (Ptt ) và phụ tải trung bình (Ptb ) trong
khoảng thời gian xem xét.
h.
8.Hệ số nhu cầu knc :
Hệ số nhu cầu là tỉ số giữa công suất tính toán (Ptt ) (trong điều kiện thiết kế) hoặc
ec

công suất tiêu thụ (trong điều kiện vận hành) với công suất đặt (công suất định mức
).
t

9.Hệ số hình dáng khd :


.4

Là đại lượng đặt trưng cho sự không đồng đều của đồ thị phụ tải theo thời gian,
w

thông thường người ta xác định hệ số hình dạng theo chỉ số công tơ. N ói cách khác,
hệ số hình dạng của đồ thị phụ tải riêng biệt hoặc đồ thị phụ tải nhóm là tỉ số giữa
w

dòng điện trung bình bình phương (hoặc công suất toàn phần trung bình bình
w

phương) của một hộ tiêu thụ hoặc một nhóm hộ tiêu thụ với giá trị trung bình của
nó trong thời gian khảo sát.

10.Hệ số điền kín phụ tải kđk :


Hệ số điền kín phụ tải là tỉ số giữa công suất tác dụng trung bình với công suất
cực đại trong thời gian khảo sát.
11.Hệ số đồng thời kđt :
Hệ số đồng thời là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát
của hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tác dụng tính toán cực đại của các
nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó.

Trang 2
Thiết kế cung cấp điện

12.Hệ số tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq:


N hóm có n thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc khác nhau. Ta gọi
nhq là số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả, là một số qui đổi gồm có nhq thiết bị có
công suất định mức và chế độ làm việc như nhau, tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ
tải tiêu thụ thực bởi n thiết bị trên.

III.XÁC ĐNNH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG:


- Khi thiết kế cung cấp điện cho công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định
được nhu cầu điện của công trình đó. Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định
phụ tải tính toán. Thông thường những phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện
lại cho kết quả không chính xác, còn nếu muốn độ chính xác cao thì phương pháp
tính toán lại phức tạp. Do vậy tùy theo giai đoạn thiết kế và yêu cầu cụ thể mà chọn
phương pháp tính cho thích hợp.

n
- N guyên tắc chung để tính phụ tải cho hệ thống điện là tính từ thiết bị dùng điện

.v
ngược trở về nguồn, tức là được tiến hành từ bậc thấp đến bậc cao của hệ thống

m
cung cấp điện.
- Mục đích của việc tính toán phụ tải điện các điểm nút nhằm:
co
+ Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và lưới phân phối điện áp từ
1000V trở lên.
h.
+ Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp.
+ Chọn thiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối.
ec

+ Chọn các thiết bị chuyển mạch.


t
.4

IV.TÌM HIỂU CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN – THIẾT BN ĐIỆN ĐƯỢC DÙNG


TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA SIÊU THN :
w

1.Máy cắt điện có điện áp cao hơn 1000 V:


w

- Máy cắt điện là một thiết bị dùng trong mạng điện áp cao để đóng, cắt dòng
w

điện phụ tải và cắt dòng điện ngắn mạch. Đó là loại thiết bị đóng cắt làm việc tin
cậy nhưng giá thành cao nên máy cắt thường chỉ được dùng ở những nơi quan
trọng.
- Theo phương pháp dập hồ quang có thể phân máy cắt điện thành nhiều loại:
Máy cắt điện nhiều dầu, máy cắt ít dầu, máy cắt không khí . . .
- Theo tốc độ cắt, có thể phân ra: máy cắt tốc độ nhanh, vừa, chậm.
- Theo hoàn cảnh làm việc có thể phân ra loại máy cắt trong nhà và máy cắt đặt
ngoài trời.
- Để điều khiển máy cắt, người ta dùng các bộ truyền động điều khiển bằng tay
hoặc bằng điện.
- Máy cắt điện được chọn theo điện áp định mức, dòng điện định mức, loại máy cắt,
kiểm tra ổn định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt trong trình trạng ngắn mạch.

Trang 3
Thiết kế cung cấp điện

Bảng I.1: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt điện.

Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán
1 Điện áp định mức ( KV) U dmMCA ≥ U dmmang
2 Dòng điện định mức (A) I dmMCA ≥ I lv max
3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA) imax ≥ ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt trong thời gian todn tqd
I odn ≥ I ∞ .
(A) todn
5 Công suất cắt định mức (MVA) S dmcat ≥ S N ( tN )
Chú thích:
Udm mạng : Điện áp định mức của mạng của mạng điện nơi thiết bị và khí

n
cụ điện làm việc.

.v
tqd : Thời gian qui đổi.
Ilv max : Cường độ dòng điện làm việc cực đại.

m
ixk : Trị số biên độ của dòng điện ngắn mạch xung kích.
co
SN (tN ) : Công suất ngắn mạch tại thời điểm cắt.

2.Máy cắt phụ tải:


h.
- Máy cắt phụ tải là một thiết bị đóng cắt đơn giản và rẻ tiền hơn máy cắt điện.
ec

N ó gồm có hai bộ phận : bộ phận đóng cắt bằng tay và cầu chì.
- Do bộ phận dập tắt hồ quang có cấu tạo đơn giản nên máy cắt phụ tải chỉ đóng
t

cắt được dòng điện phụ tải, không cắt được dòng điện ngắn mạch. Để cắt dòng điện
.4

ngắn mạch trong máy cắt phụ tải, người ta dùng cầu chì. Có các loại như : 75, 100,
w

200, 300, 400A…


Bảng I.2: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải.
w
w

Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán
1 Điện áp định mức ( KV) U dmMCPT ≥ U dmmang
2 Dòng điện định mức (A) I dmMCPT ≥ I lv max
3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA) imax ≥ ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt tương ứng với thời tqd
gian ổn định nhiệt todn (A) I odn ≥ I ∞ .
todn
5 Dòng điện định mức của cầu chì (A) I dmCC ≥ I lv max
6 Công suất cắt định mức của cầu chì (MVA) S dmcat ≥ S "
Chú thích : S " = 3.U dmmang .I "
I” : Là giá trị hiệu dụng ban đầu của thành phần chu kỳ dòng điện
ngắn mạch.

Trang 4
Thiết kế cung cấp điện

3.Dao cách ly :
- N hiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là tạo ra một khoảng hở cách điện được
trông thấy giữa bộ phận đang mang dòng điện và bộ phận cắt điện nhằm mục đích
đảm bảo an toàn và khiến cho nhân viên sửa chữa thiết bị điện an tâm khi làm việc.
Do vậy, ở những nơi cần sửa chữa luôn ta nên đặt thêm dao cách ly ngoài các thiết
bị đóng cắt.
- Dao cách ly không có bộ phận dập tắt hồ quang nên không thể cắt được dòng
điện lớn. N ếu nhằm lẫn dùng dao cách ly để cắt dòng điện lớn thì có thể phát sinh
hồ quang gây nguy hiểm. Do vậy dao cách ly chỉ dùng để đóng, cắt khi không có
dòng điện.
- Dao cách ly được chế tạo với các cấp điện áp khác nhau, có loại một pha và
loại ba pha, có loại đặt trong nhà và có loại đặt ngoài trời.

n
Bảng I.3: Các điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly.

.v
Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán
1 Điện áp định mức ( KV) U dmDCL ≥ U dmmang

m
2 Dòng điện định mức (A) I dmDCL ≥ I lv max
3 Dòng điện ổn định lực điện động (KA)
co imax ≥ ixk
4 Dòng điện ổn định nhiệt trong thời gian todn (A) tqd
I odn ≥ I ∞ .
h.
todn
ec

4.Cầu chì :
- Cầu chì là một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi ngắn mạch. Thời
t

gian cắt mạch của cầu chì phụ thuộc nhiều vào vật liệu làm dây chảy. Dây chảy cầu
.4

chì làm bằng chì, hợp kim chì với thiếc, kẽm, nhôm, đồng, bạc…chì, kẽm và hợp
kim chì với thiếc có nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp, điện trở suất tương đối lớn.
w

Do vậy loại dây chảy này thường chế tạo có tiết diện lớn và thích hợp với điện áp ≤
w

500V. Đối với điện áp cao (hơn 1000V), không thể dùng dây chảy có tiết diện lớn
w

được vì lúc nóng chảy, lượng hơi kim loại tỏa ra lớn, khó khăn cho việc dập tắt hồ
quang, do đó ở điện áp này thường dùng dây chảy bằng đồng, bạc, có điện trở suất
bé, nhiệt độ nóng chảy cao.
- Cầu chì là một khí cụ bảo vệ đơn giản, rẻ tiền nhưng độ nhạy kém. N ó chỉ tác
động khi dòng điện lớn hơn định mức nhiều lần, chủ yếu là khi xuất hiện dòng điện
ngắn mạch.
- Cầu chì được dùng rộng rãi cho mạng điện dưới 1000V. Ở các thiết bị điện 10 -
35 KV, cầu chì được dùng để bảo vệ cho mạng hình tia, các mạng điện lực có công
suất bé.

Trang 5
Thiết kế cung cấp điện

Bảng I.4: Các điều kiện chọn và kiểm tra cầu chì.
Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán
1 Điện áp định mức ( KV) U dmCC ≥ U dmmang
2 Dòng điện định mức (A) I dmCC ≥ I lv max
3 Công suất cắt định mức của cầu chì (MVA) S dmcatCC ≥ S "

5.Sứ cách điện :


Sứ có tác dụng vừa làm giá đỡ cho các bộ phận mang điện, vừa làm vật cách
điện giữa các bộ phận đó với đất. Do đó, sứ phải có đủ độ bền, chịu được lực điện
động do dòng điện ngắn mạch gây ra, đồng thời phải chịu được điện áp của mạng
kể cả lúc quá điện áp.
Sứ thường chia làm 2 loại chính :

n
- Sứ đỡ hay treo dùng để đỡ hay treo các thanh cái, dây dẫn và các bộ phận mang

.v
điện trong các thiết bị điện.
- Sứ xuyên dùng để dẫn thanh cái hoặc dây dẫn xuyên qua tường hoặc nhà.

m
- Theo vị trí sử dụng, có thể phân ra sứ dùng trong trạm, dùng cho đường dây và
dùng cho các thiết bị.
co
- Theo hoàn cảnh làm việc, có thể phân ra sứ dùng trong nhà và sứ dùng ngoài
h.
trời.
Bảng I.5: Các điều kiện chọn và kiểm tra sứ cách điện.
ec

Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán
1 Điện áp định mức ( KV) U dmsu ≥ U dmmang
t
.4

2 Dòng điện định mức đối với sứ xuyên và sứ I dmsu ≥ I lv max


đầu ra(KA)
w

3 Lực cho phép tác dụng lên đầu sứ Fcp ≥ Ftt' = k .Ftt
w

4 Dòng điện ổn định nhiệt cho phép đối với sứ I odn ≥ I ∞


w

xuyên và sứ đầu ra
Chú thích :
Fcp : Lực cho phép tác dụng trên đầu sứ ; Fcp = 0,6.Fph
Fph : Lực phá hỏng
Ftt’ : Lực tác dụng trên đầu sứ
k : Hệ số hiệu chỉnh ; k = H’/H
Ftt : Lực tác dụng đặt ở trong tâm tiết diện thanh dẫn
Ftt = 1, 76.10−2.ixk2 .l / a ( Kg )
Với : ixk : Dòng điện xung kích
l : Khoảng cách giữa 2 sứ liên tiếp trên 1 pha (cm)
a : Khoảng cách giữa 2 pha (cm)

Trang 6
Thiết kế cung cấp điện

6.Máy biến dòng BI :


Máy biến dòng có nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ một trị số lớn xuống trị số
nhỏ để cung cấp cho các dụng cụ đo lường, bảo vệ rơle và tự động hoá. Thường
dòng điện định mức thứ cấp của máy biến dòng điện là 5A (trường hợp đặc biệt có
thể là 5A hay 10A).
Máy biến dòng có các đặc điểm sau:
- Cuộn dây sơ cấp của BI được mắc nối tiếp với mạng điện và có số vòng
dây rất nhỏ (đối với dòng điện sơ cấp ≤ 600A) thì sơ cấp chỉ có một vòng
dây, cuộn dây thứ cấp sẽ có số vòng dây nhiều hơn.
- Phụ tải thứ cấp của BI rất nhỏ, có thể xem như máy biến dòng luôn luôn
làm việc trong tình trạng ngắn mạch.
- Để đảm bảo an toàn cho người vận hành, cuộn thứ cấp của máy biến dòng

n
phải được nối đất.
Bảng I.6: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy biến dòng BI.

.v
Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán

m
1 Điện áp định mức ( KV) U dmBI ≥ U dmmang
2
co
Dòng điện sơ cấp định mức (A) I1dmBI ≥ I lv max
3 Phụ tải định mức của cuộn thứ cấp(VA) S 2 dmBI ≥ S 2tt
h.
4 Hệ số ổn định lực điện động trong ixk
kd ≥
2.I1dmBI
ec

5 Lực tác dụng cho phép lên đầu sứ (Kg) l


Fcp ≥ 0,88.10−2.ixk2 .
t

a
.4

6 Hệ số ổn định nhiệt I ∞ . tqd


kodn ≥
w

2
I1dmBI . todn
Chú thích :
w

I ∞ : Dòng điện ngắn mạch ổn định (KA)


w

tqđ : Thời gian qui đổi


a : Khoảng cách giữa các pha (cm)
l : Khoảng cách từ máy biến dòng điện đến sứ đỡ gần nhất (cm)
S2tt : Phụ tải tính toán của cuộn dây thứ cấp của máy biến dòng trong
tình trạng làm việc bình thường (VA)

7.Máy biến điện áp BU :


- Máy biến điện áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp từ trị số cao xuống trị số thấp
phục vụ cho đo lường, bảo vệ rơle và tự động hóa. Điện áp thứ cấp của máy biến
điện áp 100V hay 100/ 3 V không kể điện áp sơ cấp định mức là bao nhiêu.

Trang 7
Thiết kế cung cấp điện

- N guyên lý làm việc của máy biến điện áp cũng tương tự như máy biến áp điện
lực thông thường, chỉ khác là công suất của nó rất nhỏ chỉ hàng chục đến hàng trăm
VA. Đồng thời tổng trở mạch ngoài của thứ cấp máy biến điện áp rất lớn, do đó có
thể xem như máy biến điện áp thường xuyên làm việc không tải.
- Máy biến điện áp thường được chế tạo thành loại một pha, ba pha hoặc ba pha
năm trụ cấp điện áp 6, 10, 35, 110, 220 KV . . . loại có dầu và loại khô. Để kiểm tra
cách điện của mạng 6 – 10 KV (trung tính không nối đất ) người ta thường dùng
loại máy biến áp đo lường ba pha năm trụ với cách nối dây Y/Yo /<. Phía thứ cấp
của máy có hai dây quấn đấu sao và tam giác hở. Khi xãy ra ngắn mạch không đối
xứng (một pha, hai pha ) ở hai đầu dây quấn tam giác hở xuất hiện điện áp nhờ đó ta
có thể kiểm tra được tình trạng cách điện của mạng.
- Máy biến điện áp đo lường được chọn theo điện áp ( sơ cấp ), cấp chính xác,

n
phụ tải thứ cấp và kiểu loại.
Bảng I.7: Các điều kiện chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU.

.v
Thứ tự Đại lượng lựa chọn và kiểm tra Công thức tính toán

m
1 Điện áp định mức (sơ cấp) ( KV) U1dm ≥ U dmmang
2
co
Phụ tải một pha (VA) S 2 dmfa ≥ S2ttfa
3 Sai số cho phép N % N % ≤ [ N %]
h.
Chú thích: S2ttfa phụ tải thứ cấp từng pha của máy biến điện áp.
ec

8.Thanh dẫn :
Tiết diện thanh dẫn được chọn theo chỉ tiêu kinh tế hoặc theo điều kiện phát
t

nóng và kiểm tra ổn định lực điện động, ổn định nhiệt khi có dòng điện ngắn mạch
.4

chạy qua.
w

a.Tiết diện thanh dẫn chọn theo mật độ dòng kinh tế:
w

I bt
Công thức: S = [mm 2 ]
J kt
w

Trong đó:
Ibt : Dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn (A)
Jkt : Mật độ dòng điện kinh tế của thanh dẫn (A/mm2 )

b.Tiết diện thanh dẫn chọn theo điều kiện phát nóng:
Icp = k1.k2.k3.Icpth
Trong đó:
Icp : Dòng điện cho phép của thanh dẫn.
Icpth :Dòng điện cho phép của một thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là 70oC,
nhiệt độ môi trường xung quanh là 25oC và thanh dẫn đặt đứng.
K1 = 0.95: Hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn nằm ngang

Trang 8
Thiết kế cung cấp điện

K2 : Hệ số hiệu chỉnh khi xét trường hợp thanh dẫn gồm nhiều thanh ghép lại
( tra ở sổ tay ), nếu là dây dẫn trên không thì k2 =1
K3 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ
tiêu chuNn ( tra sổ tay ).

9.Cáp và dây cáp:


- Cáp dùng trong mạng điện áp cao và thấp có nhiều loại, ta thường gặp cáp
đồng hoặc nhôm, cáp một, hai, ba hay bốn lõi. Cáp có điện áp 1000V trở xuống
thường là loại cáp cách điện bằng giấy tNm dầu hay cao su.
- Dây dẫn ngoài trời thường là loại dây trần một sợi, nhiều sợi, hoặc dây rỗng
ruột. Dây dẫn dùng trong nhà thường là loại dây dẫn bọc cao su cách điện hoặc
nhựa cách điện. Một số trường hợp ở trong nhà có thể dùng dây trần hoặc thanh dẫn
nhưng phải được đặt trên sứ cách điện. Trong mạng điện xí nghiệp, dây dẫn và cáp

n
thường được chọn theo hai điều kiện sau:

.v
+ Chọn theo điều kiện phát nóng

m
+ Chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép .
9.1.Lựa chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện phát nóng:
co
- Khi có dòng điện chạy qua dây dẫn và cáp thì vật dẫn điện nóng lên, nếu nhiệt
độ dây dẫn và cáp quá cao có thể làm cho chúng bị hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ.Mặt
h.
khác độ bền cơ học của kim loại dẫn điện cũng bị giảm xuống. Do vậy nhà chế tạo
qui định nhiệt độ cho phép đối với mỗi loại dây dẫn và cáp.
ec

- Khi nhiệt độ không khí là ± 250C người ta qui định nhiệt độ cho phép của
thanh cái và dây dẫn trần là 70oC. Đối với cáp chôn trong đất Nm có nhiệt độ là
t

+15oC, nhiệt độ cho phép chỉ được dao động trong khoảng +60 – 80 oC tuỳ theo loại
.4

cáp. Dây bọc cao su có nhiệt độ cho phép là 550C


w

- N ếu nhiệt độ dây dẫn và cáp đặt tại nơi nào đó khác với nhiệt độ qui định (
nhiệt không khí là +25 oC, nhiệt độ của đất là + 15o C ) thì phải hiệu chỉnh theo hệ
w

số hiệu chỉnh k (tra trong sách sổ tay tra cứu ).


w

Do đó tiết diện dây dẫn và cáp chọn phải thoả mãn điều kiện sau :
k.Icp ≥ Ilvmax
Trong đó:
Ilvmax : Dòng điện làm việc cực đại của dây dẫn.
Icp : Dòng điện cho phép ứng với dây dẫn chọn

9.2.Lựa chọn tiết diện dây dẫn và dây cáp theo tổn thất điện áp cho phép :
Đối với mạng điện địa phương ta phải dựa vào tổn thất điện áp cho phép để lựa
chọn tiết diện dây dẫn vì mạng điện địa phương thường có công suất bé, tiết diện
dây dẫn nhỏ và do đó điện trở dây dẫn lớn. Do vậy tăng tiết diện dây dẫn sẽ làm
giảm tổn thất ΔU , tức là giữ cho tổn thất điện áp không vượt quá mức tổn thất điện
áp cho phép.

Trang 9
Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG II

TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN CHO


SIÊU THN THUẬN THẢO
I.MỘT VÀI NÉT VỀ DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN:
Thực tế thấy rằng: phụ tải điện của xí nghiệp tăng lên không ngừng thường do
các nguyên nhân như: tăng dung lượng do phát triển, hoàn thiện và xây lắp thêm các
thiết bị công nghệ… do vậy phải tính đến sự phát triển của phụ tải sau này.
Việc nghiên cứu sự phát triển của phụ tải điện trong tương lai là một nhiệm vụ
rất quan trọng của người lặp qui hoạch và thiết kế cung cấp điện.
N ếu chúng ta dự báo không chính xác, sai lệch quá nhiều về khả năng cung cấp
hoặc về nhu cầu năng lượng thì sẽ dẫn đến hậu quả không tốt cho nền kinh tế.
N gược lại, nếu dự báo phụ tải quá thấp so với nhu cầu thì sẽ không đủ năng lượng

n
cung cấp cho các hộ tiêu thụ trong tương lai gần và dẫn đến phải cắt bỏ một số phụ

.v
tải, gây thiệt hại cho nền kinh tế.

m
N gười ta thường chia ra làm 3 loại dự báo phụ tải:
- Dự báo tầm ngắn: khoảng 1 đến 2 năm.
co
- Dự báo tầm vừa: khoảng 3 đến 10 năm.
- Dự báo tầm xa hay dài hạn: khoảng 15 đến 20 năm và dài hơn.
h.
Giới thiệu một vài phương pháp dự báo nhu cầu điện năng:
II.NHỮNG YÊU CẦU VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ
ec

CUNG CẤP ĐIỆN :


Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo hộ tiêu thụ luôn đủ điện
t
.4

năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép.


Một phương án được xem là hợp lý khi thỏa mãn những yêu cầu sau:
w

- Vốn đầu tư nhỏ


w

- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tùy theo tính chất của hộ tiêu thụ
- Chi phí vận hành hàng năm thấp
w

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị


- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là độ lệch điện áp nằm trong phạm
vi cho phép so với giá trị định mức.
N hững yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân
nhắc và kết hợp hài hòa tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
N goài ra khi thiết kế cung cấp điện phải chú ý đến những yêu cầu khác như: có
điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu cần phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian
xây dựng.

III.CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN :


Chọn phương án cung cấp điện bao gồm : chọn điện áp, nguồn điện, sơ đồ nối
dây, phương thức vận hành. . . Các vấn đề này có ảnh hưởng đến vận hành khai thác

Trang 10
Thiết kế cung cấp điện

và phát huy hiệu quả của hệ thống điện. Muốn thực hiện đúng và hợp lý, ta phải thu
thập và phân tích đầy đủ các số liệu ban đầu, trong đó số liệu về nhu cầu điện là số
liệu quan trọng. N goài ra còn phải biết kết hợp các yêu cầu về phát triển kinh tế
chung và riêng của địa phương.
Phương án điện được chọn được xem là hợp lý nếu thỏa những yêu cầu sau :
- Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo tần số và điện áp nằm trong phạm vi
cho phép.
- Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu phụ tải.
- Thuận tiện trong việc vận hành, lắp ráp và sửa chữa.
- Có các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật hợp lý.

1.Chọn điện áp định mức của mạng điện :


Lựa chọn hợp lý cấp điện áp định mức là một trong những nhiệm vụ rất quan

n
trọng khi thiết kế cung cấp điện; bởi vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các

.v
chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.

m
Xuất phát từ trị số phụ tải đã cho và điện áp được chọn, sẽ tiến hành lựa chọn tất
cả các thiết bị của hệ thống cung cấp điện.
co
Có thể tham khảo một số công thức sau :
Công thức still : U = 4,34. l + 16 P ( KV )
h.
Trong đó :
ec

P : Công suất truyền tải (KW)


l : Khoảng cách truyền tải (Km)
t

Công thức này cho kết quả khá tin cậy ứng với l ≤ 250 Km và S ≤ 60( KVA)
.4

Khi những khoảng cách lớn hơn và công suất truyền tải lớn hơn nên ta dùng
w

công suất Zaleski (N ga)


U = P (0,1 + 0, 015 l ) (KV)
w

N goài ra ta có thể dùng công thức Vayket (Đức)


w

U = 3. S + 0,51 (KV)
Trong đó:
S : Tính = MVA
L : Tính = Km
Thực tế điện áp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác ngoài S và L, do vậy trị
số điện áp được tính theo các công thức trên chỉ gần đúng.

2.Chọn nguồn điện :


N guồn điện nói chung có quan hệ mật thiết với phụ tải, cấp điện áp, sơ đồ cung
cấp điện, bảo vệ tự động hóa và chế độ vận hành. Do vậy ta phải xem xét toàn diện

Trang 11
Thiết kế cung cấp điện

khi xác định nguồn điện. Khi có nhiều phương án thì việc chọn nguồn điện phải dựa
trên cơ sở tính toán và so sánh kinh tế, kỹ thuật.
Tùy theo qui mô của hệ thống cung cấp điện mà nguồn điện có thể là : nhà máy
nhiệt điện, thủy điện, trạm phát diezen, trạm biến áp khu vực, trạm biến áp phân
xưởng.

3.Sơ đồ mạng điện của xí nghiệp công nghiệp :


Do công suất tiêu thụ của xí nghiệp khá lớn nên các xí nghiệp thường lấy điện
từ lưới điện áp trên 1000 (V).
Theo tiêu chuNn về “đặt các thiết bị đến 1000(V)” thì các đường dây điện của
các xí nghiệp công nghiệp có công suất yêu cầu từ trên 50(KVA) phải nối đến lưới
điện áp cao thông qua trạm hạ áp đặt ngay tại xí nghiệp. Trong một số trường hợp,
trạm hạ áp này có thể cung cấp cho 1 số hộ tiêu thụ của lưới ánh sáng công cộng.

n
Sơ đồ nối dây chính của lưới điện công nghiệp phụ thuộc vào số lượng nguồn

.v
điện cung cấp, vào giá trị dòng điện cần thiết và vào hộ tiêu thụ loại nào.

m
Hệ thống thiết bị phân phối điện của 1 xí nghiệp công nghiệp thường gồm các
phần tử sau đây : co
- Trạm hạ áp.
- Bảng phân phối tổng, các bảng điện chính và phụ.
h.
- Lưới điện.
t ec
.4
w
w
w

Trang 12
Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG III

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CHO SIÊU THN


THUẬN THẢO

I.ÁNH SÁNG VÀ CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÝ- SINH HỌC :


1.Bức xạ, ánh sáng và màu sắc:
Các khái niệm thường dùng trong mô tả ánh sáng:
- Ánh sáng chỉ gồm có một bước sóng gọi là ánh sáng đơn sắc, nó chỉ có một
màu thuần khiết.
- N ếu ánh sáng là một tập hợp pha trộn liên tục của tất cả các bước sóng (trong
phạm vi 780 – 380 nm ) với liều lượng khác nhau chúng ta sẽ có một phổ ánh sáng

n
liên tục. Sự pha trộn của tất cả các màu sắc tự nhiên tạo nên một ánh sáng không

.v
màu còn gọi là ánh sáng trắng.

m
Bảng III.1 : Phân loại các sóng điện từ
Từ 3000 m đến 10 m
co Sóng radio
Từ 10 m đến 0,5 m Sóng TV, FM
Từ 500 mm đến 1 mm Sóng rada
h.
Từ 1000 μ m đến 0,78 μ m Tia hồng ngoại
Từ 780 nm đến 380 nm Anh sáng
ec

Từ 380 nm đến 10 nm Tia cực tím


O O
Từ 100 A đến 0,01A Tia X
Từ 0,01 AO đến 0,001 AO Tia γ
t
.4

Trong đó : 1 μ m = 106 m
1 nm = 109 m
w

1 AO = 1010 m
w

Bảng III.2 : Phân loại cảm giác màu sắc của ánh sáng theo bước sóng
w

(theo ICE uỷ ban quốc tế về chiếu sáng)


Màu sắc λ ( μ m) Màu sắc λ ( μ m)
Cực tím, tử ngoại < 380 Vàng 570 – 592
Tím 380 – 440 Da cam 592 – 632
Chàm (indigo) 440 – 465 Đỏ 632 – 780
Xanh da trời 465 – 495 Hồng ngoại > 780
Xanh lá cây 495 – 570

2.Mắt người và sự cảm thụ ánh sáng, màu sắc:


Mắt người là một cơ quan cảm thụ ánh sáng có khả năng chuyển đổi không
tuyến tính và thay đổi theo thời gian các kích thích quang học thành các tín hiệu
điện để truyền lên não và tạo nên ở đó một hiện tượng gọi là “ SỰ N HÌN “

Trang 13
Thiết kế cung cấp điện

N goài việc cảm nhận được hình dạng của vật, mắt người còn có khả năng cảm
thụ được màu sắc của sự vật thông qua các kích thích vào các tế bào thần kinh thị
giác phù hợp.
Bằng thực nghiệm người ta nhận thấy là trong mắt người còn có 3 loại tế bào
nhạy cảm với 3 màu cơ bản : đỏ, lục, lam. Phản ứng của 3 loại tế bào này đối với
ánh sáng làm cho ta có cảm giác về màu của ánh sáng đó. N goài ra người ta còn
phát hiện ra loại tế bào thứ tư là loại nhạy cảm với cả 3 màu, đó là cảm giác về độ
chói. Khi phản ứng của 3 tế bào là như nhau ta có cảm giác màu vô sắc. Khi phản
ứng không đều nhau ta có màu có sắc.

II.CÁC ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VN ĐO ÁNH SÁNG:


1.Quang thông F; đơn vị Lumen (lm):

n
Các thực nghiệm về ánh sáng cho thấy, cùng một giá trị năng lượng nhưng bức

.v
xạ dưới các bước sóng khác nhau lại không gây hiệu quả giống nhau trong mắt
chúng ta. Vì vậy cần hiệu chỉnh đơn vị đo năng lượng này theo độ nhạy cảm phổ

m
của mắt người.
Công thức :
λ2
co
F = ∫ k .Wλ .Vλ .d λ
h.
λ1

Trong đó:
ec

k : Hệ số tương phép đo quang của bức xạ; k ≈ 683(lm / w) .


Wλ : Phân bổ phổ của năng lượng bức xạ.
t
.4

Vλ : Hàm số độ nhạy cảm tương đối.


w

2.Cường độ sáng I; đơn vị Candela (cd):


w

Cường độ sáng I của một nguồn sáng dạng điểm theo một phương cho là tỉ lệ
giữa quang thông dF phát từ trong 1 góc đặc cơ bản ở xung quanh hướng này và giá
w

trị dΩ của góc đặc này.


Công thức :
dF
I=

Trong đó :
dΩ : Góc khối (steradian).

3.Độ rọi E; đơn vị Lux (lx):


Độ rọi E là mật độ quang thông trên bề mặt được chiếu sáng .Có nghĩa là lượng
quang thông do nguồn sáng cung cấp cho một diện tích bề mặt được chiếu sáng.
Công thức :

Trang 14
Thiết kế cung cấp điện

F
E= (lx)
S
1 (lx) = 1 (lm/m2)
S : Diện tích bề mặt được chiếu sáng (m2).

4.Độ chói L; đơn vị (cd/m2):


Độ chói L của một bề mặt phát sáng dS theo một hướng khảo sát là tỉ số giữa
cường độ sáng Iα theo hướng đó và diện tích hình bao nhìn thấy dS từ đó.
Công thức :

Lα = (cd/m2)
dS .cos α
N hư vậy có thể nói nhờ vào độ chói của một vật mà chúng ta mới có khả năng
nhìn thấy vậy đó. Khái niệm này sẽ dẫn đến một số nhừng khái niệm mới như :

n
- Hệ số phản xạ ánh sáng, ký hiệu ρ .

.v
- Hệ số hấp thụ ánh sáng, ký hiệu α .

m
- Hệ số xuyên sáng, ký hiệu τ .
co
III.PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN SÁNG VÀ KIỂU CHIẾU SÁNG :
1.Phân loại các nguồn sáng:
h.
Anh sáng cung cấp cho chúng ta là từ mặt trời và các loại đèn chiếu sáng khác
ec

nhau. N ếu nguồn sáng sử dụng cho chiếu sáng là mặt trời thì ta có khái niệm chiếu
sáng tự nhiên, ngược lại nếu nguồn sáng là nhờ các loại đèn thì gọi là chiếu sáng
t

nhân tạo. Chiếu sáng tự nhiên có những đặc điểm là phụ thuộc vào thời tiết, độ rọi
.4

cao nhưng lại thay đổi theo từng thời điểm trong ngày, không tiện nghi do sự chói
w

lóa của các tia nắng mặt trời. Chiếu sáng nhân tạo hoàn toàn do ý muốn và có ảnh
hưởng chính đến hoạt động chiếu sáng của con người. N hờ các đèn chiếu sáng được
w

lựa chọn phù hợp, phân bố trong không gian hợp lí, chiếu sáng nhân tạo hoàn toàn
w

đáp ứng được nhu cầu ánh sáng làm việc một cách ổn định, tiện nghi và phù hợp với
sở thích thNm mỹ.

2.Kiểu chiếu sáng:


Tuỳ theo mục đích sử dụng chiếu sáng có thể được chia thành các dạng chiếu
sáng như sau :
- Chiếu sáng chung : chiếu sáng toàn bộ diện tích hoặc một phần diện tích bằng
cách phân bố ánh sáng đồng đều khắp phòng (dùng chiếu sáng chung đồng đều).
- Chiếu sáng cục bộ : chỉ chiếu sáng các bề mặt làm việc, dùng đèn đặt cố định
hay di động.
- Chiếu sáng hỗn hợp : bao gồm chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ kết hợp.
Thường dùng ở những nơi có nhu cầu chiếu sáng đặc biệt.

Trang 15
Thiết kế cung cấp điện

- N goài ra có thể kể thêm chiếu sáng sự cố, mục đích của chiếu sáng sự cố là để
tiếp tục các chế độ sinh hoạt, làm việc khi có một nguyên nhân nào đó sự chiếu sáng
làm việc bị gián đoạn, gây mất bình thường trong công tác, sinh hoạt, thậm chí có
thể gây ra sự cố nguy hiểm không an toàn.
Theo sự phân bố ánh sáng của đèn trong không gian người ta có thể chia thành 5
kiểu chiếu sáng như sau : trực tiếp, nửa trực tiếp, nửa gián tiếp và hỗn hợp.

n
.v
m
co
h.
t ec
.4
w
w
w

Trang 16
Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG IV
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH
PHỤ TẢI CHO SIÊU THN THUẬN THẢO
I.THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH PHỤ TẢI CHO LẦU 1 :
1.Tính toán chiếu sáng lầu 1:

STT Tên Khu Vực Chiếu Kích Thước Diện Độ rọi Hệ số


Sáng (m) tích yêu cầu phản xạ
Dài Rộng (m2) (Lx) T:T:S
1 Phòng hợp 6,4 5 32 500 8:7:3
3 Phòng các trưởng 12 6,4 76,8 500 8:7:3

n
quầy

.v
4 Phòng giám đốc 6,4 4,5 28,8 500 8:7:3

m
5 Phòng thư ký giám 6,4 3 19,2 500 8:7:3
đốc co
6 Phòng máy tính 6,4 3 19,2 750 8:7:3
7 Phòng nghỉ 7 6,4 44,8 500 8:7:3
h.
8 N hà vệ sinh tầng một 10,9 6,4 69,76 150 8:7:3
ec

9 Hành lang lầu 1 53,3 1,5 79,95 150 8:7:3


10 Cầu thang 150
t
.4

1.1Thiết kế chiếu sáng cho phòng các trưởng quầy:


Kích thước của phòng các trưởng quầy:
w

- Chiều dài : a =12m


w

- Chiều rộng : b = 6,4m


- Chiều cao : h = 3m
w

- Diện tích : S = 76,8 m2


a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Khu vực phòng các trưởng quầy dùng làm văn phòng. Tra bảng độ rọi yêu cầu
trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng , ta được độ rọi theo yêu cầu Eyc = 500
(Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.

Trang 17
Thiết kế cung cấp điện

- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng trưởng quầy dùng kiểu
chiếu sáng trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của tường là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:

n
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W

.v
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chán sáng)

m
d.Chọn độ cao treo đèn :
co
Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
h.
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
ec

htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)


t

(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)


.4

- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
w

-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)


w

-Bố trí đèn thành dãy theo chiều dọc gồm 2 dãy
w

-Khoảng cách giữa các dãy đèn là 2,4 (m) ,khoảng cách dãy đèn và tường là 0,8(m)

Trang 18
Thiết kế cung cấp điện

f.Xác định quang thông tổng :


axb 12 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,9
htt x(a + b) 2,2(12 + 6,4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
lợi dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3
- Ta được :
k=1,5 => U=0,98
k=2 =>U=1,06

n
Với k = 1,9 nội suy ta được U = 1,044

.v
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :

m
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
co
E yc xSxδ 500 x76,8 x1,25
Ft = = = 74.156(lm)
ηxU 0,62 x1,044
h.
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
ec

- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :


Ftt 74.156
Nd = = = 3,8 ≈ 4
t

d .g .Fd 2 x3 x3200
.4

Trong đó :
w

Ftt : tổng quang thông cần thiết.


Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
w

d : số dãy đèn được bố trí.


w

g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.


Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 4 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là
∑đen=4x2=8 (bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=8x3x3200=76.800(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 76.800 x 0,62 x1,044
E tt = = = 517,8(lux )
S .δ 76,8 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 517,8 > E yc = 500 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )

Trang 19
Thiết kế cung cấp điện

Mà tổng số đèn trong phòng là 8x3=24 bóng :


PΣd = 24 x 45,6 = 1.094,4(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 1.094,4 x1,33 = 1.455,55(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 1.094,4 2 + 1.455,55 2 = 1.821(VA)

1.2.Thiết kế chiếu sáng cho phòng hợp:


Kích thước của phòng hợp:
- Chiều dài : a =6,4m
- Chiều rộng : b = 5m
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 32 m2

n
a.Chọn độ rọi yêu cầu :

.v
Khu vực phòng hợp dùng làm văn phòng, cần nhìn chi tiết. Tra bảng độ rọi yêu
cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng , ta được độ rọi theo yêu cầu

m
Eyc = 500 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
co
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
h.
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
ec

- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
t
.4

- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
w

+ Loại N eutral White


w

+ IRC = 85
w

+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)

Trang 20
Thiết kế cung cấp điện

d.Chọn độ cao treo đèn :


Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành dãy theo chiều ngang gồm 2 dãy
-Khoảng cách giữa các hàng đèn là 2,4 (m) ,khoảng cách hàng đèn và tường là

n
0,7(m)

.v
f.Xác định quang thông tổng :
5 x6,4

m
axb
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,25
htt x(a + b) 2,2(5 + 6,4)
co
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
h.
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ec

ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)


- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
t

lợi dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3


.4

- Ta được :
w

k=1,25=> U=0,93
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
w

δ = 1, 25
w

- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :


E yc xSxδ 500 x32 x1,25
Ft = = = 34.686(lm)
ηxU 0,62 x0,95
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 34.686
Nd = = = 1,8 ≈ 2
d .g .Fd 2 x3 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.

Trang 21
Thiết kế cung cấp điện

g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.


Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng hợplà ∑đen-
=4x2=4 (bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=4x3x3200=38.400(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 38.400 x0,62 x 0,95
Ett = = = 553,54(lux )
S .δ 32 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 553,54 > E yc = 500 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :

n
PΣd = 12 x 45,6 = 547,2(W )

.v
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33

m
Qcs = PΣd .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,78(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,54(VA)


co
1.3.Thiết kế chiếu sáng cho phòng giám đốc:
h.
Kích thước của phòng hợp:
ec

- Chiều dài : a =6,4m


- Chiều rộng : b = 4,5m
t

- Chiều cao : h = 3m
.4

- Diện tích : S = 28,8 m2


w

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


Khu vực phòng giám đốc có tính chất hoạt động liên tục, cần nhìn chi tiết. Tra
w

bảng độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo
w

yêu cầu Eyc = 500 (Lux).


b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85

Trang 22
Thiết kế cung cấp điện

+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)
d.Chọn độ cao treo đèn :

n
Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0

.v
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :

m
- Độ cao treo đèn :
co
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
h.
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
ec

Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)


-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
t

-Bố trí đèn thành dãy theo chiều dọc gồm 2 dãy
.4

-Khoảng cách giữa các dãy đèn là 1,8 (m) ,khoảng cách dãy đèn và tường là 0,75
(m)
w

f.Xác định quang thông tổng :


w

axb 5 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,2
htt x(a + b) 2,2(5 + 6,4)
w

- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:


ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)
- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
lợi dụng quang thông với các thông số J = 0 và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3
- Ta được :
k=1 =>U=0,85
k=1,25=>U=0,93
Với k = 1,2 nội suy ta được U = 0,866

Trang 23
Thiết kế cung cấp điện

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 500 x 28,8 x1,25
Ft = = = 32.524(lm)
ηxU 0,62 x0,866
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 32.524
Nd = = = 1,7 ≈ 2
d .g .Fd 2 x3 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.

n
d : số dãy đèn được bố trí.

.v
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng

m
là ∑đen=4x2=4 (bộ).
-Quang thông tổng: co
Ftong =∑đenx3200=4x3x3200=38.400(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
h.
Ftong .η .U 38.400 x0,62 x 0,866
Ett = = = 572(lux )
S .δ 28,8 x1,25
ec

Ta thấy rằng : Ett = 572 > E yc = 500 ⇒ đạt yêu cầu.


- Xác định phụ tải chiếu sáng :
t
.4

Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )


( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
w

Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :


w

PΣd = 12 x 45,6 = 547,2(W )


w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Qcs = PΣd .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,78(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,54(VA)

1.4.Thiết kế chiếu sáng cho phòng thư ký giám đốc:


Kích thước của phòng hợp:
- Chiều dài : a =6,4m
- Chiều rộng : b = 3
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 19,2m2

Trang 24
Thiết kế cung cấp điện

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


Phòng thư ký giám đốc có tính chất hoạt động liên tục, cần nhìn chi tiết. Tra
bảng độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo
yêu cầu Eyc = 500 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :

n
+ Loại N eutral White

.v
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K

m
+ Công suất đèn 38W
co
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
h.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
ec

- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
t
.4

+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W


+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
w

+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)


w

d.Chọn độ cao treo đèn :


Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
w

(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )


e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
Vì cấu trúc căn phòng nên ta chọn 1 dãy đèn bố trí theo chiều dọc .

Trang 25
Thiết kế cung cấp điện

f.Xác định quang thông tổng :


axb 3 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = = = 0,93
htt x(a + b) 2,2(3 + 6,4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)
- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
lợi dụng quang thông với các thông số J =ovà ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3
- Ta được :
k=0,8 =>U=0,77
k=1=>U=0,85

n
Với k = 0,93 nội suy ta được U = 0,822

.v
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :

m
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
co
E yc xSxδ 500 x19,2 x1,25
Ft = = = 23.546(lm)
ηxU 0,62 x0,82
h.
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
ec

- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :


Ftt 23.546
Nd = = = 2,4
t

d .g .Fd 1x3 x3200


.4

Ta chọn 3 bộ đèn
w

Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
w

Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.


w

d : số dãy đèn được bố trí.


g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 1 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là
∑đen=1x3=3(bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=3x3x3200=28.800(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 28.800 x0,62 x 0,822
E tt = = = 611(lux )
S .δ 19,2 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 611 > E yc = 500 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )

Trang 26
Thiết kế cung cấp điện

( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )


Mà tổng số đèn trong phòng là 3x3=9bóng :
PΣd = 9 x 45,6 = 410,4(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 410,4 x1,33 = 545,83(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 410,4 2 + 545,83 2 = 682,9(VA)

1.5.Thiết kế chiếu sáng cho phòng máy tính:


Kích thước của phòng hợp:
- Chiều dài : a =6,4m
- Chiều rộng : b = 3
- Chiều cao : h = 3m

n
- Diện tích : S = 19,2m2

.v
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Phòng máy tính có tính chất hoạt động liên tục, cần nhìn chi tiết. Tra bảng độ rọi

m
yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
Eyc = 750 (Lux).
co
b.Chọn kiểu bóng đèn :
h.
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
ec

- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85


- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
t
.4

IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.


- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
w

ghi như sau :


w

+ Loại N eutral White


w

+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)

Trang 27
Thiết kế cung cấp điện

d.Chọn độ cao treo đèn :


Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng :
(n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành dãy theo chiều dọc gồm 2 dãy.

n
-Khoảng cách giữa các hàng đèn là 2,4 (m) ,khoảng cách hàng đèn và tường là

.v
0,8(m)
f.Xác định quang thông tổng :

m
axb 3 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = co = = 0,93
htt x(a + b) 2,2(3 + 6,4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
h.
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ec

ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)


t

- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
.4

dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3 ta được :


w

k=0,8 =>U=0,77
k=1=>U=0,85
w

Với k = 0,93 nội suy ta được U = 0,822


w

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 750 x19,2 x1,25
Ft = = = 35.319(lm)
ηxU 0,62 x0,822
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 35.319
Nd = = = 1,89 ≈ 2
d .g .Fd 2 x3 x3200
Ta chọn 2 bộ đèn

Trang 28
Thiết kế cung cấp điện

Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là
∑đen=2x2=4(bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=4x3x3200=38.400 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 38.400 x0,62 x0,822
Ett = = = 815,4(lux)
S .δ 19,2 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 815,4 > E yc = 750 ⇒ đạt yêu cầu.

n
- Xác định phụ tải chiếu sáng :

.v
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )

m
Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :
PΣd = 12 x 45,6 = 547,2(W )
co
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
h.
Qcs = PΣd .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,78(VAR)
ec

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,5(VA)


t

1.6.Thiết kế chiếu sáng cho phòng nghỉ:


.4

Kích thước của phòng hợp:


w

- Chiều dài : a =6,4m


- Chiều rộng : b = 7,5
w

- Chiều cao : h = 3m
w

- Diện tích : S = 48m2


a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Phòng nghỉ có tính chất hoạt động không liên tục, không cần nhìn chi tiết. Tra
bảng độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng , ta được độ rọi theo
yêu cầu .
Eyc = 300 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và

Trang 29
Thiết kế cung cấp điện

IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.


- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn

n
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:

.v
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên

m
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)
d.Chọn độ cao treo đèn :
co
Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
h.
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
ec

- Độ cao treo đèn :


htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)
t
.4

(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)


- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
w

Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)


w

- N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)


w

- Bố trí đèn thành dãy theo chiều ngang gồm 2 dãy


- Khoảng cách giữa các dãy đèn là 3 (m) ,khoảng cách hàng đèn và tường là 1,1(m)
f.Xác định quang thông tổng :
axb 7,5 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,57
htt x(a + b) 2,2(7,5 + 6,4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)
- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
lợi dụng quang thông với các thông số J =ovà ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3

Trang 30
Thiết kế cung cấp điện

- Ta được :
k=1,5 =>U=0,98
k=2=>U=1,06
Với k = 1,57 nội suy ta được U = 0,991
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 300 x 48 x1,25
Ft = = = 29.295,9(lm)
ηxU 0,62 x0,991
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 29.295,9
Nd = = = 1,52

n
d .g .Fd 2 x3 x3200

.v
Ta chọn 2 bộ đèn
Trong đó :

m
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
co
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
h.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 1 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là
ec

∑đen=2x2=4(bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=4x3x3200=38.400(lm)
t

- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :


.4

Ftong .η .U 38.400 x0,62 x0,991


Ett = = = 393(lux)
w

S .δ 48 x1,25
w

Ta thấy rằng : Ett = 393 > E yc = 300 ⇒ đạt yêu cầu.


- Xác định phụ tải chiếu sáng :
w

Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )


( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :
PΣd = 12 x 45,6 = 547,2(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,78(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,5(VA)

Trang 31
Thiết kế cung cấp điện

1.7.Thiết kế chiếu sáng cho nhà vệ sinh lầu 1:


Kích thước của phòng nhà vệ sinh:
- Chiều dài : a =11m
- Chiều rộng : b = 6,4
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 70,4m2
- Phòng wc được chia làm 2 phòng :1 phòng vệ sinh nam &1 phòng vệ sinh nữ
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Khu vực vệ sinh chiếu sáng chung. Tra bảng độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ
Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu Eyc = 200 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có

n
Tm = 3200 ÷ 5200o K

.v
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85

m
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp. co
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
h.
+ Loại N eutral White
ec

+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
t

+ Công suất đèn 38W


.4

+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm


w

c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.


- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho khu vực vệ sinh dùng kiểu chiếu
w

sáng trực tiếp rộng.


w

- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)

Trang 32
Thiết kế cung cấp điện

(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)


- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành dãy theo chiều ngang gồm 2 dãy
-Khoảng cách giữa các dãy đèn là 2,4 (m) ,khoảng cách dãy đèn và tường là 0,8(m)
f.Xác định quang thông tổng :
axb 5,5 x6,4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,34
htt x(a + b) 2,2(5,5 + 6,4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)

n
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)

.v
- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số

m
lợi dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3
- Ta được : co
k=1,25 =>U=0,93
k=1,5=>U=0,98
h.
Với k = 1,34 nội suy ta được U = 0,948
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
ec

δ = 1, 25
t

- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :


.4

E yc xSxδ 200 x35,2 x1,25


Ft = = = 10.818,25(lm)
ηxU 0,62 x0,948
w

g.Xác định số lượng đèn cần thiết :


w

- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :


w

Ftt 10.818,25
Nd = = = 0,56
d .g.Fd 2 x3 x3200
Ta chọn 1 bộ đèn
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 1 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là
∑đen=1x2=2(bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=2x3x3200=19.200(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :

Trang 33
Thiết kế cung cấp điện

Ftong .η .U 19.20 x0,62 x0,948


Ett = = = 266(lux)
S .δ 25,2 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 266 > E yc = 200 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :
PΣd = 6 x 45,6 = 273,6(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 273,6 x1,33 = 363,89(VAR)
Vì wc nam và nữ giống nhau cùng diện tích nên bố trí đèn giống nhau do đó tổng
công suất đèn là :

n
∑P∑d=2. P∑d=273,6x2=547,2(W)

.v
∑Qcs=2. Qcs=363,89x2=727,78(VAR)

m
ΣS cs = ΣPΣ2d + ΣQcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,5(VA)

1.8.Thiết kế chiếu sáng cho hành lang:


co
Kích thước của phòng hợp:
h.
- Chiều dài : a =53,3m
ec

- Chiều rộng : b = 1,5


- Chiều cao : h = 3m
t

- Diện tích : S = 79,95m2


.4

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


w

Khu vực hành lang chiếu sáng chung ,nơi hoạt động gián đoạn. Tra bảng độ rọi
yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu Eyc =
w

150 (Lux).
w

b.Chọn kiểu bóng đèn :


- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K

Trang 34
Thiết kế cung cấp điện

+ Công suất đèn 38W


+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng cho hành dùng kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của hành lang là trần bằng thạch cao trắng được treo trên
dàn xương ,nên ta chon kiểu đèn đặt ngầm treo ,vói các thông số sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 3x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ (đã có ô chắn sáng)
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn đặt âm trần nên : h’ =0(m) ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )

n
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :

.v
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 3 − 0 − 0,8 = 2,2(m)

m
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
co
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
h.
- N ghĩa là khoảng cách các dãy đèn n < 3,52 (m)
-Vì chiều rộng hành lang nên ta chon 1 dãy đèn theo chiều dọc
ec

f.Xác định quang thông tổng :


axb 53,3 x1,5
t

-Tính hệ số không gian : k = = = 0,66


.4

htt x(a + b) 2,2(53,3 + 1,5)


- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
w

ρTr = 0,8 (Trần trắng)


w

ρT = 0, 7 (Tường trắng)
w

ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)


- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3
- Ta được :
k=0,6 =>U=0,66
k=0,8=>U=0,77
Với k = 0,66 nội suy ta được U = 0,753
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :

Trang 35
Thiết kế cung cấp điện

E yc xSxδ 150 x79,95 x1,25


Ft = = = 32.109,5(lm)
ηxU 0,62 x0,753
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 32.109,5
Nd = = = 3,34
d .g .Fd 1x3 x3200
Ta chọn 4 bộ đèn
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.

n
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 1 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong hành lang là

.v
∑đen=4x1=4(bộ).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=4x3x3200=38.400(lm)

m
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :

Ett =
S .δ
=
co
Ftong .η .U 38.400 x0,62 x0,735
79,95 x1,25
= 175(lux)
h.
Ta thấy rằng : Ett = 175 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
ec

Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )


( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
t
.4

Mà tổng số đèn trong phòng là 4x3=12bóng :


PΣd = 12 x 45,6 = 547,2(W )
w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


w

Qcs = PΣd .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,78(VAR)


w

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 547,2 2 + 727,78 2 = 910,5(VA)

1.9.Thiết kế chiếu sáng cho cầu thang:


-Vì cầu thang là nơi chiếu sáng chung , nơi hoạt động không liên tục và không cần
tính toán có thể bố trí đèn như hình vẽ :
- Gồm một cầu thang là 2 bộ đèn như sau:
+ Bóng đèn huỳnh quang 2x38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62
+ Độ rọi tương đối nhỏ
-Tổng số đèn cần dùng của hai cầu thang là:
∑đen=2x2=4(bộ).

Trang 36
Thiết kế cung cấp điện

-Tổng số bóng đèn cần dùng của hai cầu thang là:
∑bong=4x2=8(bóng).
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
PΣd = 8 x 45,6 = 364,8(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 364,8 x1,33 = 485,2VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 364,8 2 + 485,2 2 = 607(VA)


Bảng tổng kết tính toán chiếu sáng tầng 1:

n
Độ rọi Độ rọi tính
Diện tích P Q S Số đèn

.v
STT Tên khu vực chiếu sáng yêu cầu toán
(m2) (W) (VAR) (VA) HQ
(lux) (lux)

m
1 Phòng hợp 32 500 553,54 547,2 727,78 910,5 12
2 Phòng trưởng quầy 76,8
co
500 517,8 1.094,4 1455,55 1.821 24
3 Phòng giám đốc 28,8 500 572 547,2 727,78 910,5 12
h.
4 Phòng thư ký GĐ 19,2 500 611 410,4 545,83 682,9 9
ec

5 Phòng máy tính 19,2 750 815,4 547,2 727,78 910,5 12


6 Phòng nghỉ 44,8 300 393 547,2 727,78 910,5 12
t

7 N hà vệ sinh tầng 1 69,76 150 266 547,2 727,78 910,5 12


.4

8 Hành lang lầu 1 79,95 150 175 547,2 727,78 910,5 12


w

9 Cầu thang 150 364,8 485,2 607 8


∑ 5.152,8 6.853,26 8.573,9 113
w
w

2.Tính toán phụ tải chiếu sáng lầu1 :


Chọn hệ số đồng thời kđt vì xét khả năng phụ tải chiếu sáng tại các địa điểm không
đồng thời cực đại, có thể lấy :
kdt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng hay nhóm n = 2 – 4
kdt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng hay nhóm n = 5 – 10
(tham khảo tài liệu [3] trang 13).
N hư vậy ta có thể chọn kđt = 0,8
- Công suất tác dụng chiếu sáng chung:
PΣcs = k dt .PΣ = 0,8 x5.152,8 = 4.122(W)
- Công suất phản kháng chiếu sáng chung:
QΣcs = k dt .QΣ = 0,8 x6.853,26 = 5.482,6(VAR)

Trang 37
Thiết kế cung cấp điện

- Công suất biểu kiến chiếu sáng chung:


S Σcs = k dt .S Σ = 0,8 x8.573,9 = 6.859,1(VA)

3.Tính toán phụ tải ổ cắm lầu 1:


Thông thường trong phòng trung bình cứ khoảng 6m2 ta lắp 1 ổ cắm có công suất
là 500 W.
Tổng diện tích của phòng hợp ,phòng trưởng quầy ,phòng giám đốc ,phòng thư
ký giám đốc , phòng máy tính ,phòng nghỉ là:∑dt=220,8 m2
Σ dt 220,8
Vậy tổng ổ cắm trong các phòng là : = = 36,8 ≈ 37
6 6
Tổng công suất ổ cắm trong các phòng là:
P∑oc=37x500= 18.500W
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33

n
Q∑oc= P∑.1,33=18.500x1,33=24.605(VAR)

.v
S Σoc = PΣ2oc + QΣ2oc = 18.500 2 + 24.605 2 = 30.784(VA)
Chọn hệ số đồng thời kđt vì xét khả năng phụ tải tại các địa điểm không đồng thời

m
cực đại, có thể lấy :
co
kdt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng hay nhóm n = 2 – 4
kdt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng hay nhóm n = 5 – 10
h.
(tham khảo tài liệu [3] trang 13).
ec

N hư vậy ta có thể chọn kđt = 0,8


- Công suất tác dụng của ổ cắm:
Poc = k dt .PΣ = 0,8 x18.500 = 14.800(W)
t
.4

- Công suất phản kháng của ổ cắm:


Qoc = k dt .QΣoc = 0,8 x 24.605 = 19.684(VAR)
w

- Công suất biểu kiến của ổ cắm:


w

S oc = k dt .S Σoc = 0,8 x30.784 = 24.627,2(VA)


w

4.Tính toán phụ tải lạnh lầu 1:


Theo yêu cầu các văn phòng được gắn máy lạnh điều hòa không khí nhằm giảm
tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường làm việc.
+ Phòng hợp: 32 m2
+ Phòng trưởng quầy:76,8 m2
+ Phòng giám đốc:28,8 m2
+ Phòng thư ký GĐ:19,2 m2
+ Phòng máy tính :19,2 m2
+ Phòng nghỉ :44,8 m2

Trang 38
Thiết kế cung cấp điện

Tra bảng phụ lục I trang 548 sách “ĐIỀU HÒA KHÔN G KHÍ” chọn sơ bộ công
suất lạnh theo m2. Đối với các phòng làm việc chọn 10 – 15m2 lắp máy 1HP (1HP =
750W).
Ta chọn 10m2 tương ứng với công suất lắp đặt 1 HP.
- Công suất phụ tải lạnh phòng hợp: 32 m2
750 x32
Plh = = 2.400(W )
10
Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88
Qlh = Plh .tgϕ = 2.400 x0,88 = 2.112(VAR)

⇒ S lh = Plh2 + Qlh2 = 2.400 2 + 2.112 2 = 3.196,9(VA)


- Dòng điện tính toán :
S lh 3.196,9

n
I ttlh = = = 14,53( A)
220 220

.v
- Công suất phụ tải lạnh phòng trưởng quầy:76,8 m2

m
750 x76,8
Pltq = = 5.760(W )
10
Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88
co
Ql = Plh .tg ϕ = 5.760 x 0,88 = 5.068 ,8(VAR )
h.
⇒ S ltq = Pltq2 + Qltq
2
= 5.760 2 + 5.068,8 2 = 7.623(VA)
ec

- Dòng điện tính toán :


S ltq 7.623
t

I ttltq = = = 34,65( A)
.4

220 220
- Công suất phụ tải lạnh phòng giám đốc:28,8 m2
w

750 x 28,8
Plg d = = 2.160(W )
10
w

Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88


w

Qlg d = Plg d .tgϕ = 2.160 x0,88 = 1.900(VAR)

⇒ S lg d = Plg2 d + Qlg2 d = 2.160 2 + 1.900 2 = 2.877(VA)


- Dòng điện tính toán :
S lg d 2.877
I tt lg d = = = 13( A)
220 220
-Công suất phụ tải lạnh phòng thư ký GĐ:19,2 m2
750 x19,2
Pltk = = 1.440(W )
10
Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88

Trang 39
Thiết kế cung cấp điện

Qltk = Pltk .tgϕ = 1.440 x0,88 = 1.267(VAR)

⇒ S ltk = Pltk2 + Qltk2 = 1.440 2 + 1.267 2 = 1.918(VA)


- Dòng điện tính toán :
S ltk 1.918
I ttltk = = = 8,7( A)
220 220
-Công suất phụ tải lạnh phòng máy tính :19,2 m2
750 x19,2
Plmt = = 1.440(W )
10
Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88
Qlmt = Plmt .tgϕ = 1.440 x0,88 = 1.267(VAR)

⇒ S lmt = Plmt
2
+ Qlmt
2
= 1.440 2 + 1.267 2 = 1.918(VA)

n
- Dòng điện tính toán :

.v
S lmt 1.918
I ttlmt = = = 8,7( A)
220 220

m
-Công suất phụ tải lạnh phòng nghỉ :44,8 m2
750 x 44,8 co
Pln = = 3.360(W )
10
Chọn cos ϕ = 0, 75 ⇒ tgϕ = 0,88
h.
Qln = Pln .tgϕ = 3.360 x0,88 = 2.957(VAR )
ec

⇒ S ln = Pln2 + Qln2 = 3.360 2 + 2.957 2 = 4.476(VA)


- Dòng điện tính toán :
t
.4

S ln 4.476
I tt ln = = = 20,3( A)
220 220
w

-Tổng công suất của phụ tải lạnh :


w

+ Công suất tác dụng của lạnh:


PΣl = Plh + Pltq + Pltk + Plg d + Plmt + Pln
w

⇒ PΣl = 2.400 + 5.760 + 1.440 + 2.160 + 1.440 + 3.360 = 16.560(W )


+Công suất phản kháng của lạnh:
QΣl = Qlh + Qltq + Qltk + Qlg d + Qlmt + Qln
⇒ QΣl = 2.112 + 5.068,8 + 1.267 + 1.900 + 1.267 + 2.957 = 14.571,8(VAR)
+ Công suất biểu kiến của lạnh:
S Σl = S lh + S ltq + S ltk + S lg d + S lmt + S ln
⇒ S Σl = 3.196,9 + 7.623 + 1.918 + 2.877 + 1.918 + 4.476 = 22.008,9(VA)

5.Tính toán tổng phụ tải lầu 1 (tủ động lực 2.1):
-Tổng công suất tác dụng lầu 1:
PΣ 2.1 = PΣcs + PΣoc + PΣl = 4.122 + 14.800 + 16.560 = 35.482(W )

Trang 40
Thiết kế cung cấp điện

-Tổng công suất phản kháng lầu 1:


QΣ 2.1 = QΣcs + QΣoc + QΣl = 5.482 + 19.684 + 14.571,8 = 39.737,8(VAR)
-Tổng công suất biểu kiến lầu 1:
S Σ 2.1 = S Σcs + S Σoc + S Σl = 6.859,1 + 24.627,2 + 22.008,9 = 53.495,2(VA)

II.THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH PHỤ TẢI CHO CÁC


QUẦY VÀ CÁC PHÒNG HÀNH LANG, KHU VỰC NHẬN HÀNG:
1.Thiết kế chiếu sáng cho khu vực tổng các quầy:
Kích thước của khu vực tổng các quầy:
- Chiều dài : a =70m
- Chiều rộng : b = 52m
- Chiều cao : h = 5m

n
- Diện tích : S = 3640 m2

.v
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Khu vực tổng các quầy có tính chất hoạt động liên tục, cần nhìn chi tiết. Tra

m
bảng độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo
yêu cầu Eyc = 400 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
co
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
h.
Tm = 3200 ÷ 5200o K
ec

- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85


- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
t
.4

IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.


- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
w

ghi như sau :


w

+ Loại N eutral White


+ IRC = 85
w

+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho khu vực tổng các quầy dùng
kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của khu vực tổng các quầy là trần bằng thạch cao trắng
được treo trên dàn xương nhưng độ cao quá lớn nên chon kiểu đèn là loại 1 bóng
treo có máng che không có ánh sáng chiếu lên với các thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên

Trang 41
Thiết kế cung cấp điện

+ Độ rọi tương đối nhỏ


d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =1,5 (m) ⇒ J = 1/3
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h ' − h2 = 5 − 1,5 − 0,8 = 2,7(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,7 = 4,32 (m)
- N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 4,52 (m)
- Bố trí đèn thành hàng theo chiều dọc gồm 12 hàng

n
- Khoảng cách giữa các hàng đèn là 4 (m) ,khoảng cách hàng đèn và tường là 2(m)

.v
f.Xác định quang thông tổng :
70 x52

m
axb
- Tính hệ số không gian : k = = = 11,05
htt x(a + b) 2,7(70 + 52)
co
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
h.
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ec

ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)


t

- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
.4

lợi dụng quang thông với các thông số J = 1/3và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3 ta được :


w

k=4 => u=1,16


k=5=>u=1,19
w

Với k = 11,05 nội suy ta được U = 1,37


w

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 400 x3640 x1,25
Ft = = = 2.142.689(lm)
ηxU 0,62 x1,37
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 2.142.689
Nd = = ≈ 56
d .g .Fd 12 x1x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.

Trang 42
Thiết kế cung cấp điện

Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.


d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 56 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong khu vực tổng các
quầy là ∑đen=56x12=672(bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3200=672x3200=2.150.400(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 2.150.400 x0,62 x1,37
Ett = = = 401.4(lux)
S .δ 3640 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 401.4 > E yc = 400 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )

n
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )

.v
Pcs = 672 x 45,6 = 30.643,2(W )

m
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = Pcs .tgϕ = 30.643,2 x1,33 = 40.755,5(VAR)
co
S cs = Pcs2 + Qcs2 = 30.643,2 2 + 40.755,5 2 = 50.990,4(VA)
h.
2.Thiết kế chiếu sáng cho các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng :
ec

2.1.Chiếu sáng cho phòng máy biến áp


Kích thước của phòng:
t

- Chiều dài : a =5m


.4

- Chiều rộng : b = 5m
- Chiều cao : h = 3m
w

- Diện tích : S = 25 m2
w

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


w

Phòng máy biến áp có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ rọi yêu
cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu Eyc = 150
(Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White

Trang 43
Thiết kế cung cấp điện

+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho khu vực tổng các quầy dùng
kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương nên chon kiểu đèn là loại 2 bóng treo sát trần với các thông sốsau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ

n
d.Chọn độ cao treo đèn :

.v
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )

m
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
co
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
h.
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
ec

Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)


-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)
t
.4

-Bố trí đèn thành 1 hàng


f.Xác định quang thông tổng :
w

axb 5 x5
-Tính hệ số không gian : k = = ≈1
w

htt x(a + b) 2,2(5 + 5)


w

- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:


ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
k=1 => u=0,76
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :

Trang 44
Thiết kế cung cấp điện

E yc xSxδ 150 x 20 x1,25


Ft = = = 7.958(lm)
ηxU 0,62 x0,76
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 7.985
Nd = = = 1,24
d .g.Fd 1x 2 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là:

n
∑đen=2x2=4 (bóng).

.v
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=4x3.200=12.800 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :

m
Ftong .η .U 12.800 x0,62 x0,76
Ett = = co = 241(lux)
S .δ 25 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 241 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.
h.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
ec

( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )


PΣd = 4 x 45,6 = 182,4(W )
t
.4

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Qcs = PΣd .tgϕ = 182,4 x1,33 = 242,6(VAR)
w

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 182,4 2 + 242,6 2 = 303,5(VA)


w

2.2.Chiếu sáng cho phòng tủ động lực chính:


w

Kích thước của phòng:


- Chiều dài : a =7m
- Chiều rộng : b = 4m
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 28m2
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Phòng máy biến áp có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ rọi yêu
cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
Eyc = 150 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có

Trang 45
Thiết kế cung cấp điện

Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.

n
- Để đạt được môi trường chiếu sáng cho phòng dùng kiểu chiếu sáng trực tiếp

.v
rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn

m
xương .N ên ta chon kiểu đèn loại 2 bóng treo sát trần với các thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
co
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
h.
+ Độ rọi tương đối nhỏ
d.Chọn độ cao treo đèn :
ec

Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0


(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
t
.4

e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :


- Độ cao treo đèn :
w

htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)


w

(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)


w

- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành 1 hàng
f.Xác định quang thông tổng :
axb 7 x4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,16
htt x(a + b) 2,2(7 + 4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)

Trang 46
Thiết kế cung cấp điện

-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
k=1 => u=0,76
k=1,25=>u=0,82
N ội suy k=1,16=>u=0,793
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 150 x 28 x1,25
Ft = = = 10.678(lm)
ηxU 0,62 x0,793
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :

n
Ftt 10.678
Nd = = = 1,67

.v
d .g .Fd 1x 2 x3200
Trong đó :

m
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
co
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
h.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là:
ec

∑đen=2x2=4 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=4x3.200=12.800 (lm)
t
.4

- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :


Ftong .η .U 12.800 x 0,62 x0,793
Ett = = = 179(lux )
w

S .δ 28 x1,25
w

Ta thấy rằng : Ett = 179 > E yc = 150 - ⇒ đạt yêu cầu.


w

- Xác định phụ tải chiếu sáng :


Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
PΣd = 4 x 45,6 = 182,4(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 182,4 x1,33 = 242,6(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 182,4 2 + 242,6 2 = 303,5(VA)


2.3 Chiếu sáng cho phòng phòng cháy chửa cháy(PCCC):
Kích thước của phòng:
- Chiều dài : a =8m
- Chiều rộng : b = 4m

Trang 47
Thiết kế cung cấp điện

- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 32 m2
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Phòng máy biến áp có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ rọi yêu
cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
Eyc = 150 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.

n
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được

.v
ghi như sau :
+ Loại N eutral White

m
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
co
+ Công suất đèn 38W
h.
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
ec

- Để đạt được môi trường chiếu sáng phòng phòng cháy chửa cháy dùng kiểu chiếu
sáng trực tiếp rộng.
t
.4

- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương . N ên ta chon kiểu đèn là loại 2 bóng treo sát trần với các thông số sau :
w

+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W


w

+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ
w

d.Chọn độ cao treo đèn :


Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành 1 hàng

Trang 48
Thiết kế cung cấp điện

f.Xác định quang thông tổng :


axb 8x4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,21
htt x(a + b) 2,2(8 + 4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
k=1 => u=0,76
k=1,25=>u=0,82
N ội suy k=1,21=>u=0,81

n
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :

.v
δ = 1, 25

m
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 150 x32 x1,25 co
Ft = = = 11.947(lm)
ηxU 0,62 x0,81
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
h.
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
ec

Ftt 11.947
Nd = = = 1,87
d .g .Fd 1x 2 x3200
t

Trong đó :
.4

Ftt : tổng quang thông cần thiết.


w

Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.


d : số dãy đèn được bố trí.
w

g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.


w

Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là:
∑đen=2x2=4 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=4x3.200=12.800 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 12.800 x0,62 x0,81
E tt = = = 160,7(lux )
S .δ 32 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 160,7 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
PΣd = 4 x 45,6 = 182,4(W )

Trang 49
Thiết kế cung cấp điện

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Qcs = PΣd .tgϕ = 182,4 x1,33 = 242,6(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 182,4 2 + 242,6 2 = 303,5(VA)


2.4 Chiếu sáng cho khu vực nhận hàng 1:
Kích thước của phòng:
- Chiều dài : a =20m
- Chiều rộng : b = 4m
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 80 m2
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Khu vực nhận hàng nhận hàng áp có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng
độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu

n
cầu Eyc = 150 (Lux).

.v
b.Chọn kiểu bóng đèn :

m
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K co
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
h.
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
ec

- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
t

+ Loại N eutral White


.4

+ IRC = 85
w

+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
w

+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm


w

c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.


- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho khu vực nhận hàng dùng kiểu
chiếu sáng trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương .N ên ta chon kiểu đèn là loại 2 bóng treo sát trần với các thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )

Trang 50
Thiết kế cung cấp điện

e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :


- Độ cao treo đèn :
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành 1 hàng
f.Xác định quang thông tổng :
axb 20 x 4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,5
htt x(a + b) 2,2(20 + 4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:

n
ρTr = 0,8 (Trần trắng)

.v
ρT = 0, 7 (Tường trắng)

m
ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
co
lợi dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
k=1,5=>u=0,86
h.
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
ec

δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
t

E yc xSxδ 150 x80 x1,25


.4

Ft = = = 28.132(lm)
ηxU 0,62 x0,86
w

g.Xác định số lượng đèn cần thiết :


- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
w

Ftt 28.132
Nd = = = 4,4
w

d .g .Fd 1x 2 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 5 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong khu vực là:
∑đen=5x2=10 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=10x3.200=32.000 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :

Trang 51
Thiết kế cung cấp điện

Ftong .η .U 32.000 x0,62 x0,86


Ett = = = 170(lux)
S .δ 80 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 170 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
PΣcs = 10 x 45,6 = 456(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = PΣd .tgϕ = 456 x1,33 = 606,5(VAR)

S cs = PΣ2d + Qcs2 = 456 2 + 606,5 2 = 758,8(VA)


2.5 Chiếu sáng cho phòng tủ điện hệ thống lạnh:

n
Kích thước của phòng:

.v
- Chiều dài : a =8m
- Chiều rộng : b = 4m

m
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 32 m2 co
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
h.
Phòng tủ điện hệ thống lạnh có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ
rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
ec

Eyc = 150 (Lux).


b.Chọn kiểu bóng đèn :
t

- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có


.4

Tm = 3200 ÷ 5200o K
w

- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85


- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
w

IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.


w

- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số
được ghi như sau :
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho phòng dùng kiểu chiếu sáng
trực tiếp rộng.

Trang 52
Thiết kế cung cấp điện

- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương . N ên ta chon kiểu đèn là loại 2 bóng treo sát trần với các thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)

n
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6

.v
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)

m
-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)
-Bố trí đèn thành 1 hàng
f.Xác định quang thông tổng :
co
axb 8x4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,21
h.
htt x(a + b) 2,2(8 + 4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ec

ρTr = 0,8 (Trần trắng)


ρT = 0, 7 (Tường trắng)
t
.4

ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)


w

-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
w

k=1 => u=0,76


w

k=1,25=>u=0,82
N ội suy k=1,21=>u=0,81
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 150 x32 x1,25
Ft = = = 11.947(lm)
ηxU 0,62 x0,81
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 11.947
Nd = = = 1,87
d .g .Fd 1x 2 x3200

Trang 53
Thiết kế cung cấp điện

Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 2 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là:
∑đen=2x2=4 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=4x3.200=12.800 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 12.800 x0,62 x0,81
Ett = = = 160,7(lux )
S .δ 32 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 160,7 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.

n
- Xác định phụ tải chiếu sáng :

.v
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )

m
Pcs = 4 x 45,6 = 182,4(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
co
Qcs = Pcs .tgϕ = 182,4 x1,33 = 242,6(VAR)
h.
S cs = Pcs2 + Qcs2 = 182,4 2 + 242,6 2 = 303,5(VA)
ec

2.6 Chiếu sáng cho khu vực nhận hàng 2:


Kích thước của phòng:
t

- Chiều dài : a =12m


.4

- Chiều rộng : b = 4m
w

- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 48m2
w

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


w

Khu vực nhận hàng 2 có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ rọi yêu
cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
Eyc = 150 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :

Trang 54
Thiết kế cung cấp điện

+ Loại N eutral White


+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu cho khu vực nhận hàng dùng kiểu chiếu sáng trực
tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng là trần bằng thạch cao trắng được treo trên dàn
xương. N ên ta chon kiểu đèn loại 2 bóng treo sát trần với các thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên

n
+ Độ rọi tương đối nhỏ

.v
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0

m
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
co
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
h.
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
ec

- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2 = 3,52 (m)
t
.4

-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)


-Bố trí đèn thành 1 hàng
w

f.Xác định quang thông tổng :


w

axb 12 x 4
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,36
htt x(a + b) 2,2(12 + 4)
w

- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:


ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,1 (Sàn màu tối, bêtông xỉn)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 1 ta được :
k=1,25=>u=0,82
k=1,5 => u=0,86
N ội suy k=1,36=>u=0,838

Trang 55
Thiết kế cung cấp điện

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 150 x 48 x1,25
Ft = = = 17.322(lm)
ηxU 0,62 x0,838
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 17.322
Nd = = = 2,7
d .g .Fd 1x 2 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.

n
d : số dãy đèn được bố trí.

.v
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 3 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong khu vực là:

m
∑đen=3x2=6 (bóng).
-Quang thông tổng: co
Ftong =∑đenx3.200=6x3.200=19.200 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
h.
Ftong .η .U 19.200 x0,62 x 0,836
E tt = = = 165,8(lux )
S .δ 48 x1,25
ec

Ta thấy rằng : Ett = 165,8 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.


- Xác định phụ tải chiếu sáng :
t
.4

Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )


( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
w

Pcs = 6 x 45,6 = 273,6(W )


w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


w

Qcs = Pcs .tgϕ = 273,6 x1,33 = 355,7(VAR)

S cs = Pcs2 + Qcs2 = 273,6 2 + 355,7 2 = 448,7(VA)

2.7 Thiết kế chiếu sáng ngoài trời :


- N goài việc thiết kế chiếu sáng trong nhà, đối với cơ quan xí nghiệp nói chung
và siêu thị nói riêng, ta còn thiết kế chiếu sáng bên ngoài nhằm mục đích bảo vệ và
đi lại trong nội bộ khuôn viên của siêu thị , không yêu cầu cao về mỹ quan và độ
sáng.
- Thông thường ta chọn khoảng 20m đặt một bóng đèn có công suất khoảng
250W có chao sắt tráng men bảo vệ mưa nắng.

Trang 56
Thiết kế cung cấp điện

- N hư vậy với khuôn viên của siêu thị có chu vi là (75+55)x2=260 ta chọn được
tất cả 14 bóng thủy ngân cao áp, mỗi bóng có công suất 250W.
Vậy tổng công suất thiết kế chiếu sáng ngoài trời là :
P = 14 x 250 = 3.500(W )
⇒ Q = P.tgϕ = 3.500 x1,33 = 4.655(VAR)

⇒ S = P 2 + Q 2 = 3.500 2 + 4.6552 = 5.824(VA)


Bảng tổng kết tính toán chiếu sáng cho các phòng tủ điện , khu vực nhận hàng
và ngoài trời:

ST Tên khu vực Diện Độ rọi Độ rọi P Q S Số đèn


T chiếu sáng tích yêu tính (W) (VAR) (VA) HQ
2
(m ) cầu toán &CA

n
(lux) (lux)

.v
1 KV. Các quầy 3640 400 401,2 30.643,2 40.755,5 50.990,4 672

m
2 P. Máy biến áp 25 150 241 182,4 242,6 303,5 4
3 P. Tủ điện chính 28 150 co 179 182,4 242,6 303,5 4
4 P. Tủ điên PCCC 32 150 160,7 182,4 242,6 303,5 4
5 P. Tủ điện HTL 32 150 160,7 182,4 242,6 303,5 4
h.
6 KV. N hận hàng1 80 150 170 456 606,5 758,8 10
ec

7 KV. N hận hàng2 48 150 165,8 273,9 355,7 448,7 6


8 KV.N goài trời 3.500 4.655 5.824 14(CẸ)
t

∑ 35.602,7 47.343,1 59.235,9 704+14


.4

3.Tính toán phụ tải chiếu sáng cho khu vực các quầy, các phòng tủ điện và
w

khu vực nhận hàng :


w

Chọn hệ số đồng thời kđt vì xét khả năng phụ tải chiếu sáng tại các địa điểm
không đồng thời cực đại, có thể lấy :
w

kdt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng hay nhóm n = 2 – 4


kdt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng hay nhóm n = 5 – 10
(tham khảo tài liệu [3] trang 13).
N hư vậy ta có thể chọn kđt = 0,8
- Công suất tác dụng chiếu sáng cho các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng:
PΣcs = k dt .PΣ = 0,8 x35.602,7 = 28.482(W)
- Công suất phản kháng chiếu sáng cho các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng:
QΣcs = k dt .QΣ = 0,8 x 47.343,1 = 37.874,5(VAR)
- Công suất biểu kiến chiếu sáng cho các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng:
S Σcs = k dt .S Σ = 0,8 x50.235,9 = 47.388,7(VA)

Trang 57
Thiết kế cung cấp điện

4. Tính toán phụ tải ổ cắm các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng:
Thông thường trong phòng tủ điện ta nên đặt một ổ cắm có công suất
khoảng1.500W để khi gặp sự cố sửa chửa dùng.
Khu vực nhận hàng đặt 2 ổ cắm cho cân điện tử công suất 500W
PΣoc = 4 x1.500 + 4 x500 = 8.000(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Q∑oc= P∑.1,33=8.000x1,33=10.640(VAR)
S Σoc = PΣ2oc + QΣ2oc = 8.000 2 + 10.640 2 = 13.312(VA)
Chọn hệ số đồng thời kđt vì xét khả năng phụ tải tại các địa điểm không đồng thời
cực đại, có thể lấy :
kdt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng hay nhóm n = 2 – 4
kdt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng hay nhóm n = 5 – 10

n
(tham khảo tài liệu [3] trang 13).

.v
N hư vậy ta có thể chọn kđt = 0,8
- Công suất tác dụng của ổ cắm:

m
Poc = k dt .PΣ = 0,8 x8.000 = 6.400(W)
- Công suất phản kháng của ổ cắm:
co
Qoc = k dt .QΣoc = 0,8 x10.640 = 8.512(VAR)
h.
- Công suất biểu kiến của ổ cắm:
S oc = k dt .S Σoc = 0,8 x13.312 = 10.649(VA)
ec

5.Tính toán tổng phụ tải cho khu vực các quầy, các phòng tủ điện và khu vực
t
.4

nhận hàng (tủ động lực 1.1):


-Tổng công suất tác dụng :
w

PΣ1.1 = PΣcs + PΣoc = 28.482 + 6.400 = 34.882(W )


-Tổng công suất phản kháng :
w

QΣ1.1 = QΣcs + QΣoc = 37.874,5 + 8.512 = 46.386,5(VAR)


w

-Tổng công suất biểu kiến :


S Σ1.1 = S Σcs + S Σoc = 47.388,7 + 10.649 = 58.037,7(VA)

III.THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH PHỤ TẢI CHO KHO


LẠNH VÀ LÒ BÁNH MÌ:
1.Tính toán chiếu sáng cho các phòng kho lạnh :
Khu vực kho lạnh gồm 6 phòng có diện tích băng nhau .Trong đó có 3 phòng
lạnh âm và 3 phòng lạnh dương.
Kích thước của phòng:
- Chiều dài : a =4m
- Chiều rộng : b = 2,5m
- Chiều cao : h = 2,5m

Trang 58
Thiết kế cung cấp điện

- Diện tích : S = 10m2


a.Chọn độ rọi yêu cầu :
Phòng kho lạnh có tính chất hoạt động không liên tục. Tra bảng độ rọi yêu cầu
trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu
Eyc = 200 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được

n
ghi như sau :

.v
+ Loại N eutral White
+ IRC = 85

m
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
co
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
h.
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng dùng kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng.
ec

- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng làm bằng tấm cách nhiệt màu trắng , nhiệt độ
trong phòng thấp nên chọn kiểu đèn chống thấm loại 2 bóng treo sát trần với các
t
.4

thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
w

+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
w

+ Độ rọi tương đối nhỏ


d.Chọn độ cao treo đèn :
w

Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0


(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h2 = 2,5 − 0,8 = 1,7(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x1,7 = 2,72 (m)
-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 2,72 (m)
-Bố trí đèn thành 1 hàng

Trang 59
Thiết kế cung cấp điện

f.Xác định quang thông tổng :


axb 4 x 2,5
-Tính hệ số không gian : k = = = 0,9
htt x(a + b) 1,7(4 + 2,5)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (gạch bông)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3 ta được :
k=0,8=>U=0,77
k=1=> U=0,85
N ội suy k=0,9=>U=0,81

n
- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :

.v
δ = 1, 25

m
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 200 x10 x1,25 co
Ft = = = 4.978(lm)
ηxU 0,62 x0,81
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
h.
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
ec

Ftt 3.733,6
Nd = = = 0,77
d .g .Fd 1x 2 x3200
t

Trong đó :
.4

Ftt : tổng quang thông cần thiết.


w

Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.


d : số dãy đèn được bố trí.
w

g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.


w

Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 1 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong phòng là:
∑đen=1x2=2 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=2x3.200=6.400 (lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 6.400 x0,62 x 0,81
Ett = = = 257(lux )
S .δ 10 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 257 > E yc = 200 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )
Pcs = 2 x 45,6 = 91,2(W )

Trang 60
Thiết kế cung cấp điện

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Qcs = Pcs .tgϕ = 91,2 x1,33 = 121,3(VAR)

S cs = Pcs2 + Qcs2 = 91,2 2 + 121,3 2 = 151,7(VA)


-Vậy tổng công suất chiếu sáng cho các kho lạnh là:
Pcskl = 6.Pcs = 6 x91,2 = 547,2(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcskl = Pcskl .tgϕ = 547,2 x1,33 = 727,8(VAR)

S cs = Pcs2 + Qcs2 = 547,2 2 + 727,8 2 = 910,6(VA)


2.Tính toán chiếu sáng cho khu vực bán thuỷ sản và thịt tươi sống :
Kích thước của phòng:
- Chiều dài : a =22,5m

n
- Chiều rộng : b = 4m

.v
- Chiều cao : h = 3m
- Diện tích : S = 90m2

m
a.Chọn độ rọi yêu cầu :
co
Phòng tính chất hoạt động không liên tục ,để nhìn chi tiết thưc phNm . Tra bảng
độ rọi yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được chọn độ rọi yêu
h.
cầu bằng độ rọi văn phòng Eyc = 500 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
ec

- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có


Tm = 3200 ÷ 5200o K
t
.4

- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85


- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
w

IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.


w

- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
w

ghi như sau :


+ Loại N eutral White
+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiên nghi dùng kiểu chiếu sáng trực tiếp
rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng làm bằng tấm cách nhiệt màu trắng , nhiệt độ
trong phòng thấp nên chọn kiểu đèn chống thấm loại 2 bóng treo sát trần với các
thông số sau :

Trang 61
Thiết kế cung cấp điện

+ Bóng đèn huỳnh quang 3.38W


+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
htt = h − h2 = 3 − 0,8 = 2,2(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x2,2=3,52 (m)

n
- N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 3,52 (m)

.v
- Bố trí đèn thành 2 hàng

m
f.Xác định quang thông tổng :
axb 22,5 x 4
- Tính hệ số không gian : k = co = = 1,54
htt x(a + b) 2,2(22,5 + 4)
- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:
h.
ρTr = 0,8 (Thạch cao trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ec

ρ N = 0,3 (gạch bông)


t

- Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số
.4

lợi dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3 ta được :


w

k=1,5=>U=0,98
k=2=> U=1,06
w

N ội suy k=1,54=>U=0,986
w

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 500 x90 x1,25
Ft = = = 92.014(lm)
ηxU 0,62 x 0,986
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 92.014
Nd = = = 4,79
d .g .Fd 2 x3 x3200
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.

Trang 62
Thiết kế cung cấp điện

Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.


d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 5 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong khu vực là:
∑đen=5x2x3=30 (bóng).
-Quang thông tổng: Ftong =∑đenx3.200=30x3.200=96.000(lm)
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 96.000 x0,62 x 0,986
Ett = = = 521,7(lux)
S .δ 90 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 521,7 > E yc = 500 ⇒ đạt yêu cầu.
- Xác định phụ tải chiếu sáng :
Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )

n
( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )

.v
Pcsts = 30 x 45,6 = 1.368(W )

m
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcsts = Pcsts .tgϕ = 1.368 x1,33 = 1.819(VAR)
co
S csts = Pcsts
2
+ Qcsts
2
= 1.368 2 + 1.819 2 = 2.276(VA)
h.
3.Thiết kế chiếu sáng cho hành lang kho lạnh:
ec

Kích thước của hành lang:


- Chiều dài : a =45m
t

- Chiều rộng : b = 2m
.4

- Chiều cao : h = 2,5m


- Diện tích : S = 90m2
w

a.Chọn độ rọi yêu cầu :


w

Khu vực hành lang chiếu sáng chung ,nơi hoạt động gián đoạn. Tra bảng độ rọi
w

yêu cầu trang 9 giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng, ta được độ rọi theo yêu cầu Eyc =
150 (Lux).
b.Chọn kiểu bóng đèn :
- Để tạo môi trường sáng tiện nghi theo biểu đồ Kruithof, ta có
Tm = 3200 ÷ 5200o K
- Chất lượng ánh sáng chọn IRC = 85
- Trong số các bóng đèn đã có, bóng huỳnh quang với Tm = 2800 ÷ 6500o K và
IRC = 55 ÷ 92 là thích hợp.
- Theo catalog đèn huỳnh quang, chọn kiểu đèn có chỉ số 21 với các thông số được
ghi như sau :
+ Loại N eutral White

Trang 63
Thiết kế cung cấp điện

+ IRC = 85
+ Tm = 3300 ÷ 5000o K
+ Công suất đèn 38W
+ Quang thông sinh ra Fd = 3200 lm
c.Chọn kiểu chiếu sáng, loại đèn.
- Để đạt được môi trường chiếu sáng tiện nghi cho khu vực dùng kiểu chiếu sáng
trực tiếp rộng.
- Vì đặc điểm kiến trúc của phòng làm bằng tấm cách nhiệt màu trắng , nhiệt độ
trong phòng thấp nên chọn kiểu đèn chống thấm loại 2 bóng treo sát trần với các
thông số sau :
+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W
+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên

n
+ Độ rọi tương đối nhỏ

.v
d.Chọn độ cao treo đèn :
Vì chọn đèn treo cách trần nên : h’ =0 ⇒ J = 0

m
(Với h’ là khoảng cách từ đèn đến trần )
co
e.Bố trí đèn hợp lý với số lượng đèn tối thiểu :
- Độ cao treo đèn :
h.
htt = h − h2 = 2,5 − 0,8 = 1,7(m)
(Với h2 là khoảng cách từ sàn đến mặt phẳng làm việc)
ec

- Tra bảng phụ lục V loại đèn D giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng: (n/h)max = 1,6
Từ đó suy ra được : nmax = 1,6.hmax =1,6.htt = 1,6x1,7 = 2,72 (m)
t
.4

-N ghĩa là khoảng cách các hàng đèn n < 2,72 (m)


-Bố trí đèn thành 1 hàng
w

f.Xác định quang thông tổng :


w

axb 45 x 2
-Tính hệ số không gian : k = = = 1,126
htt x(a + b) 1,7(45 + 2)
w

- Xác định các hệ số phản xạ của bề mặt:


ρTr = 0,8 (Trần trắng)
ρT = 0, 7 (Tường trắng)
ρ N = 0,3 (N ền gạch bông)
-Theo loại đèn D tra bảng phụ lục V giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng tìm hệ số lợi
dụng quang thông với các thông số J = 0và ρ Tr : ρ T : ρ S = 8 : 7 : 3 ta được :
k=1 =>U=0,85
k=1,25=>U=0,93
Với k = 1,126 nội suy ta được U = 0,89

Trang 64
Thiết kế cung cấp điện

- Hệ số dự trữ tra bảng phụ lục VI giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng ta được :
δ = 1, 25
- Tổng quang thông cần thiết được tính như sau :
E yc xSxδ 150 x90 x1,25
Ft = = = 30.581,7(lm)
ηxU 0,62 x0,89
g.Xác định số lượng đèn cần thiết :
- Xét số lượng đèn trên 1 dãy :
Ftt 30.581,7
Nd = = = 4,78
d .g .Fd 1x 2 x3200
Ta chọn 5 bộ đèn
Trong đó :
Ftt : tổng quang thông cần thiết.

n
Fd : quang thông do 1 bóng huỳnh quang sinh ra.

.v
d : số dãy đèn được bố trí.
g : số bóng đèn trong 1 bộ đèn.

m
Vậy mỗi dãy đèn ta chọn 5 bộ đèn. Tổng số đèn cần dùng trong khu vực là
∑đen=5x2=10(bóng).
-Quang thông tổng:
co
Ftong =∑đenx3200=10x3200=32.000(lm)
h.
- Kiểm tra lại độ rọi của thiết kế :
Ftong .η .U 32.000 x 0,62 x0,89
Ett = = = 157(lux)
ec

S .δ 90 x1,25
Ta thấy rằng : Ett = 157 > E yc = 150 ⇒ đạt yêu cầu.
t
.4

- Xác định phụ tải chiếu sáng :


Pbd = Pballast + Pd = 0, 2.38 + 38 = 45, 6(W )
w

( Do công suất ballast lấy bằng 20% công suất đèn )


w

Pcshl = 10 x 45,6 = 456(W )


w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Qcshl = Pcshl .tgϕ = 456 x1,33 = 606,5(VAR)

S cshl = Pcshl
2
+ Qcshl
2
= 456 2 + 606,5 2 = 758,8(VA)
4. Tính toán phụ tải ổ cắm và các thiết bị kho lạnh:
Thông thường trong phòng tủ điện ta nên đặt một ổ cắm có công suất
khoảng1.500W để khi gặp sự cố sửa chửa dùng.
N goài ra kho lạnh phải đặt máy nước nóng rủa tay công suất khoảng 2000W và
máy đóng bao bì hoặc máy xay thịt 1000W.
Công suất của một kho lạnh:
Pkh = 1.500 + 2.000 + 1.000 = 4.500(W )
Công suất tổng của các kho lạnh:
PΣkl = 4 x 4.500 = 18.000(W )

Trang 65
Thiết kế cung cấp điện

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


Q∑kl= P∑kl.1,33= 18.000x1,33=23.940(VAR)
S Σkl = PΣ2kl + QΣ2kl = 18.000 2 + 23.940 2 = 29.952(VA)
5.Tính toán phụ tải các thiết bị khu lò bánh mì:
Khu vực lò bánh mì có tổng là 3 lò .Một lò có công suất là 10.000W và máy
đánh bột công suất 2.000W ,máy phân chia bột công suất 1.500W,gói công
suất1.500W .
Tổng phụ tải khu vực lò bánh mì:
P Σlbm = 3x10.000 + 2.000 + 1.500 + 1.500 = 35.000(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Q∑lbm= P∑lbm.1,33= 35.000x1,33=46.000 (VAR)
S Σlbm = PΣ2lbm + QΣ2lbm = 35.000 2 + 46.000 2 = 57.801(VA)

n
.v
6.Tính toán tổng phụ tải cho kho lạnh và lò bánh mì (tủ động lực 1.2):

m
-Tổng công suất tác dụng :
PΣ1.2 = Pcskl + Pcsts + Pcshl + PΣkl + PΣlbm = 547,2 + 1.368 + 456 + 18.000 + 35.000 = 55.371,2(W )
co
-Tổng công suất phản kháng :
QΣ1.2 = Qcskl + Qcsts + Qcshl + QΣkl + QΣlbm = 727,8 + 1.819 + 606,5 + 23.940 + 46.000 = 73.093,3(VAR)
h.
-Tổng công suất biểu kiến :
S Σ1.2 = S cskl + S csts + S cshl + S Σkl + S Σlbm = 910,6 + 2.276 + 758,8 + 29.952 + 57.801 = 91.698,4(VA)
ec

IV.THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH PHỤ TẢI CHO KHU


t
.4

VỰC TÍNH TIỀN ,PHÒNG AN NINH ,CỔNG VÀO VÀ NHÀ VỆ SINH


TẦNG TRỆT:
w

1.Thiết kế chiếu sáng cho nhà vệ sinh :


w

Vì nhà vệ sinh thiết kế gần giống như lầu một nên ta lấy công suất và thiết kế bằng
nhà vệ sinh lầu 1:
w

Pcs = 6 x 45,6 = 273,6(W )


cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qcs = Pcs .tgϕ = 273,6 x1,33 = 363,89(VAR)
Vì nhà vệ nam và nữ giống nhau cùng diện tích nên bố trí đèn giống nhau do đó
tổng công suất đèn là :
Pcsvs=2. Pcs=273,6x2=547,2(W)
Qcsvs=2. Qcs=363,89x2=727,78(VAR)
S csvs = Pcsvs
2
+ ΣQcsvs
2
= 547,2 2 + 727,78 2 = 910,5(VA)
2. Thiết kế chiếu sáng cho phòng an ninh và két sắt:
Vì đặt điểm của phòng nên ta bố trí mỏi phòng hai bộ đèn loai đèn:

Trang 66
Thiết kế cung cấp điện

+ Bóng đèn huỳnh quang 2.38W


+ Loại đèn D, hiệu suất η = 0, 62 , không có ánh sáng chiếu lên trên
+ Độ rọi tương đối nhỏ
Công suất chiếu sáng cho hai phòng là:
P=4x2x38=304(W)
Công suất ballast bằng 20% bóng đèn nên công suất thực của hai phòng là:
PΣcs = 304 + 304 x0,2 = 364,8(W)
Phòng an ninh còn cung cấp cho máy tính nối với camera quan sát hệ thống siêu
thị .có 8 máy công suất 350W
Công suất tổng của phòng an ninh và két sắt
Panks = PΣcs + 350 x8 = 364,8 + 2.800 = 3.164,8(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33

n
Qanks = Panks .1,33 = 3.164,8 x1,33 = 4.209(VAR)

.v
S anks = Panks
2
+ Qanks
2
= 3.164,8 2 + 4.209 2 = 5.266(VA)

m
3. Thiết kế chiếu sáng và tính toán phụ tải cho cửa ra vào :
co
Vì nơi ra vào nên ta bố trí đèn không phải đảm bảo độ sáng, ngoài ra con về mặt
thNm mỹ nên ta chọn bố trí đèn thuỷ ngân cao áp 150W ánh sáng trắng loại âm
trần:ta bố trí 6 đèn như sơ đồ chiếu sáng.
h.
Pcs = Pballast + Pd = 0,2 x6 x150 + 6 x150 = 1.080(W )
ec

N goài ra cửa ra vào còn lắp thiết bị cửa cuốn và cửa tự động có công suất là
1.500W
t

N hư vậy tổng phụ tải cho cửa ra vào là:


.4

PΣcrv = Pcs + 1.500 = 1.080 + 1.500 = 2.580(W )


w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


w

QΣcrv = PΣcrv .1,33 = 2.580 x1,33 = 3.431,4(VAR)


w

S Σcrv = PΣ2crv + QΣ2crv = 2.580 2 + 3.431,4 2 = 4.293(VA)

4.Hệ thống bơm nước tự dùng và xử lý nước thải:


Vì nhu cầu của hệ thống siêu thị nên ta phải cung cấp nước dùng cho nhu cầu
sinh hoạt của nhân viên và cung cấp nước cho các hoạt động khác. N ên ta phải có
máy bơm nước .Ta đặt 2 máy bơm công suất của 1 máy là 5HP.
Do môi trường nên khi cung cấp nước dùng cho siêu thị ,thì phải đặt hệ thống xử
lý nước thải nhằm bảo vệ môi trường xung quanh .Ta lắp đặt 6 máy bơm 1 máy
bơm có công suất là 2HP(1HP tương đương 750W).
Tổng công suất bơm nước tự dùng và xử lý nước thải là:
Pbom = 2 x5 + 6 x 2 = 22 HP = 22 x750 = 16.500(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qbom = Pbom .1,33 = 16.500 x1,33 = 21.945(VAR)

Trang 67
Thiết kế cung cấp điện

S bom = Pbom
2
+ Qbom
2
= 16.500 2 + 21.945 2 = 27.456(VA)

5.Tổng phụ tải cho phòng an ninh két sắt,cổng vào và nhà vệ sinh tầng trệt (tủ
động lực 1.3):
-Tổng công suất tác dụng :
PΣ1.3 = Pcsvs + Panks + PΣcrv + Pbom = 547,2 + 3.164,8 + 2.580 + 16.500 = 22.792(VAR )
-Tổng công suất phản kháng :
QΣ1.3 = Qcsvs + Qanks + QΣcrv + Qbom = 727,78 + 4.209 + 3.431,4 + 21.945 = 30.313,2(VAR )
-Tổng công suất biểu kiến :
S Σ1.3 = S csvs + S anks + S Σcrv + S bom = 910,5 + 5.266 + 4.29327.456 = 37.925,5(VA)
V.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO KHU VỰC TÍNH TIỀN ,ĐÈN THOÁT
HIỂM (DÙNG NGUỒN UPS):
1.Phụ tải cho khu vực tính tiền:

n
Khu vực tính tiền có 20 máy tính và 20 máy tính tiền và các thiết bị kiểm tra an

.v
ninh có tổng công suất 20.000W.

m
Pkvtt = 20.000(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33 co
Qkvtt = Pkvtt .1,33 = 20.000 x1,33 = 26.600(VAR)
h.
S kvtt = Pkvtt
2
+ Qkvtt
2
= 20.000 2 + 26.600 2 = 33.280(VA)
2. Phụ tải đèn thoát hiểm :
ec

Đèn thoát hiểm có công suất nhỏ đặt ở lối ra nhằm hướng dẫn lối ra cho người
khi có sư cố mất điện toàn bộ hoặc cháy nổ .vậy tông công suất của nó dự toán
t
.4

khoảng 1000W
Pth = 1000(W )
w

cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33


w

Qth = Pth .1,33 = 1.000 x1,33 = 1.330(VAR)


w

S th = Pth2 + Qth2 = 1.000 2 + 1330 2 = 1.664(VA)


3.Băng tải cho khu vực tính tiền:
Băng tải là hệ thống vân chuyển hàng của người mua tới gần nhân viên tính tiền
cho thuận tiên. Băng tải gồm 20 động cơ vận hành cho 20 băng tải chuyển hành lý ,
mỗi động cơ có công suất là 1HP.
Tổng công suất cho băng tải:
Pbt = 20 HP = 20 x750 = 15.000(W )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qbt = Pbt .1,33 = 15.000 x1,33 = 19.950(VAR)

S bt = Pbtt2 + Qbt2 = 15.000 2 + 19.950 2 = 24.960(VA)

Trang 68
Thiết kế cung cấp điện

4.Tổng phụ tải cho khu vực tính tiền và đèn thoát hiểm:
-Tổng công suất tác dụng :
PΞUPS = Pkvtt + Pth + Pbt = 20.000 + 1000 + 15.000 = 36.000(W )
-Tổng công suất phản kháng :
QΣUSP = Qkvtt + Qth + Qbt = 26.600 + 1.330 + 19.950 = 47.880(VAR )
-Tổng công suất biểu kiến :
S ΣUSP = S kvtt + S th + S bt = 33.280 + 1.664 + 24.960 = 59.904(VA)
VI.PHỤ TẢI CHO PHÒNG CHÁY CHỬA CHÁY :
Theo yêu cầu của công an phòng cháy chửa cháy và nhà thầu thiết kế lắp đặt hệ
thống chửa cháy ta cung cấp điện cho 2 máy bơm .1 máy bơm có công suất là
15KW
Công suất của phòng cháy chửa cháy là:

n
Ppccc = 2 x15 = 30( KW )

.v
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Q pccc = Ppccc .1,33 = 30 x1,02 = 39,9( KVAR)

m
S pccc = Ppccc
2
+ Q pccc
2
= 30 2 + 39,9 2 = 49,9( KVA)
co
VII.PHỤ TẢI CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ:
Theo kinh nghiêm thầy hướng dẫn cho cứ 50m3 ta cung cấp cho hệ thống điều
h.
hoà không khí là 1KW điện .
ec

Mà tổng thể tích của siêu thị là:70x52x5=18.200m3


Vậy tổng công suất cung cấp cho hệ thống điều hoà không khí của siêu thị là:
t

18.200
.4

Pdhkk = = 364( KW )
50
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
w

Qdhkk = Pdhkk .1,33 = 364 x1,33 = 484( KVAR)


w

S dhkk = Pdhkk
2
+ Qdhkk
2
= 364 2 + 484 2 = 605,6( KVA)
w

VIII.PHỤ TẢI CHO HỆ THỐNG KHO LẠNH :


Hệ thống lạnh gồm 3 phòng lạnh âm và 3 phòng lạnh dương theo yêu cầu và
tính toán của nhà thầu là :
Công suất kho lạnh là :
Pkl = 100( KW )
cos ϕ = 0,6 ⇒ tgϕ = 1,33
Qkl = Pkl .1,02 = 100 x1,33 = 133( KVAR)

S kl = Pkl2 + Qkl2 = 100 2 + 133 2 = 166,4( KVA)


IX.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO TOÀN SIÊU THN:
Chọn hệ số đồng thời cho toàn bộ siêu thị:kđt=0,8
-Công suất tác dụng tính toán cho toàn siêu thị:

Trang 69
Thiết kế cung cấp điện

Ptt = 0,8.( PΣ 2.1 + PΣ1.1 + PΣ1.2 + PΣ1.3 + PΣUPS + PPCCC + Pdhkk + Pkl )
= 0,8 x(35.482 + 34.882 + 55.371,2 + 22.792 + 36.00 + 30.000 + 364.000 + 100.000)
= 542.821(W ) ≈ 543( KW )
-Công suất phản kháng tính toán cho toàn siêu thị:
Qtt = 0,8.(QΣ 2.1 + QΣ1.1 + QΣ1.2 + QΣ1.3 + QΣUPS + QPCCC + Qdhkk + Qkl )
= 0,8 x(39.737,8 + 46.386,5 + 73.093,3 + 30.313,2 + 47.880 + 39.900 + 484.000 + 133.000)
= 715.448,6(VAR) ≈ 715( KVAR )

-Công suất biểu kiến tính toán cho toàn siêu thị:
S tt = Ptt2 + Qtt2 = 543 2 + 715 2 = 898( KVA)
-Hệ số công suất toàn siêu thị:
Ptt 543
cos ϕ ST = = = 0,6
S tt 898

n
.v
X.BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG:

m
1.Tác dụng của việc bù công suất phản kháng:
- Hầu hết các phụ tải dân dụng và công nghiệp như động cơ, máy biến áp, đèn
co
chiếu sáng… đều tiêu thụ công suất phản kháng làm cho hệ số công suất giảm
xuống, dòng điện tăng lên dẫn đến các hậu quả:
h.
Tổn thất điện năng và sụt áp trên đường dây truyền tải lớn.
Kích thước, công suất của các thiết bị như: Dây dẫn, thiết bị đóng ngắt, máy
ec

biến áp đều tăng lên.


- Do đó việc lắp đặt tụ bù là yêu cầu bắt buộc đối với hộ tiêu thụ, sau khi lắp đặt
t
.4

tụ bù hệ số công suất phải được tăng lên đến 0,85


- Tổn thất công suất truyền tải theo công thức:
w

S2 P2 + Q2 P 2 .R Q 2 .R
ΔP = 3RI 2 = . = . = + 2 = ΔPP + ΔPQ
w

R R
U2 U2 U2 U
- Khi giảm Q bằng cách bù vào 1 dung lượng Qbù sẽ làm giảm thành phần ΔPQ
w

do Q gây ra do đó giảm được ΔP .


- Độ sụt áp trên đường dây được tính theo:
P.R + Q. X P.R Q.R
ΔU = = + = ΔU P + ΔU Q
U U U
- Giảm Q xuống sẽ làm cho ΔU Q giảm dẫn đến ΔU giảm, như vậy việc đặt bù
sẽ cung cấp năng lượng phản kháng ngay tại chỗ, nhờ đó giảm được tổn thất công
suất và giảm được sụt áp. Trên đường dây tải làm cho khả năng truyền tải của
đường dây tăng lên. Đồng thời tăng khả năng tải của máy biến áp.
- Chính vì những yêu cầu trên của ngành điện lực bắt buộc các nhà máy xí
nghiệp muốn đặt 1 trạm biến áp riêng, thì phải có tụ bù công suất phản kháng. N ếu
hệ số công suất thấp hơn 0,85 thì công ty đó sẽ bị phạt.

Trang 70
Thiết kế cung cấp điện

- Việc lắp đặt các tụ điện để điều chỉnh hệ số công suất trong các mạng điện cho
phép các hộ tiêu thụ giảm tiền điện nhờ giữ mức tiêu thụ công suất phản kháng dưới
giá trị thỏa thuận với công ty cung cấp điện. N ăng lượng phản kháng được tính theo
hệ số tgϕ
Q(kVArh)
tgϕ =
P(kWh)
- Theo quy định về cung cấp nhà phân phối sẽ cung cấp công suất phản kháng
miễn phí nếu:
- N ăng lượng phản kháng dừng lại ở mức 40% năng lượng tác dụng ( tgϕ = 0, 4 )
trong thời gian tối đa là 16 giờ trong ngày.
- Trong các giai đoạn sử dụng điện có giới hạn quy định, theo việc tiêu thụ năng
lượng phản kháng vượt quá 40% năng lượng tác dụng ( tgϕ > 0, 4 ) thì người sử dụng

n
năng lượng phản kháng sẽ phải trả tiền hàng tháng theo giá hiện hành.

.v
- Do đó tổng năng lượng phản kháng được tính tiền cho thời gian sử dụng sẽ là:
KVArh(phải trả tiền) = KWh( tgϕ − 0, 4 )

m
co
2.Xác định dung lượng và vị trí đặt tụ bù:
Tổng công suất phản kháng cần bù cho đối tượng để nâng hệ số công suất từ
cos ϕ1 lên cos ϕ2 là:
h.
Qbu = P.(tgϕ1 − tgϕ2 )
ec

Trong đó:
P: Công suất tác dụng tính toán của đối tượng.
t
.4

tgϕ1, tgϕ 2 ứng với cos ϕ1, cos ϕ 2 .


Trong lưới điện hệ số công suất thông thường phải đạt từ 0,85 tổng công suất
w

tiêu thụ..
w

Ở đây, đối với hệ thống siêu thị ta tập trung bù tại tủ phân phối chính để nâng hệ số
công suất của toàn hệ thống siêu lên = 0,85
w

-Hệ số công suất của toàn hệ thống siêu:


cos ϕ ST = cos ϕ1 = 0,6 ⇒ tgϕ 1= 1,33
cos ϕ 2 = 0,85 ⇒ tgϕ 2 = 0,62
Dung lượng công suất phản kháng cần bù:
Qbu , ST = Ptt .(tgϕ1 − tgϕ 2 ) = 543 x(1,33 − 0,62) = 385,5( KVAR)
Ta chọn bộ tụ bù có tổng dung lượng là 400 KVAR
-Tổng công suất sau khi đặt tụ bù:
Qs ,bu = Qtt − Qbu , ST = 715 − 400 = 315( KVAR)
-Phụ tải tổng sau khi bù:
S s ,bu = Ptt2 + Qs2,bu = 550 2 + 315 2 = 633,8( KVA)

Trang 71
Thiết kế cung cấp điện

-Hệ số công suất sau khi bù:


Ptt 543
cos ϕ s ,bu = = = 0,856
Qs ,bu 633,8
Bảng tóm tắt số liệu trước và sau khi bù:
Phụ tải tính toán Ptt Qtt Stt cos ϕ
(KW) (KVAR) (KVA)
Trước khi đặt 543 715 898 0,6
dung lượng tụ bù
Sau khi đặt dung 543 315 633,8 0,856
lượng tụ bù

n
.v
m
co
h.
t ec
.4
w
w
w

Trang 72
Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG V
CHỌN THIẾT BN CUNG CẤP ĐIỆN
I.CHỌN MÁY BIẾN ÁP :
1Đặt vấn đề:
Trạm biến áp đóng vai trò quan trọng trong hệ thống điện, nó dùng để biến đổi
điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Hệ thống siêu thị có trạm biến
áp lấy từ lưới trung thế 22Kv có sẵn.
Khi đặt máy biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
- An toàn và liên tục cung cấp điện.
- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
- Tiết kiệm và đầu tư chi phí vận hành nhỏ.

n
.v
2.Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp:
Đối với trạm chỉ có một máy biến áp thì:

m
S dm, MBA ≥ Stt
Với trạm có hai máy biến áp thì:
co
S sc
S dm, MBA ≥
h.
1, 4
Ssc : Công suất phải cấp khi sự cố một máy biến áp.
ec

Các công thức tính toán ở trên dùng để chọn máy biến áp nội địa. Khi dùng máy
biến áp ngoại nhập phải xét đến hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ.
t
.4

(t2 − t1 )
khc = 1 −
100
w

Trong đó: t1, t2 :nhiệt độ môi trường chế tạo và sử dụng máy biến áp.
w

3.Chọn máy biến áp cho hệ thống siêu thị :


w

Tổng phụ tải của nhà máy giấy sau khi bù:
S s ,bu = 633,8( KVA)
S dm , MBA ≥ S s ,bu = 633,8( KVA)
Chọn máy biến áp 3 pha 2 cuộn dy do VIỆT N AM chế tạo có công suất 750KVA
có các thông số kỹ thuật sau:
Bảng V.1:Bảng thông số kỹ thuật của máy biến áp:
Công suất Điện áp ΔP0 (KW) ΔPN Io % UN %
(KVA) (KV) (KW)
750 22 1,6 9 1,1 5,5

Trang 73
Thiết kế cung cấp điện

4.Chọn máy phát dự phòng cho hệ thống siêu thị :

Vì tính chất hoạt động của siêu thi nên ta phải chọn máy phát dự phòng để đảm
bảo hoạt động lúc điện lực cúp điện , hoăc khi bị sự cố về máy biến áp …
Mặt khác siêu thị là nơi tập trung đông người nhất khi điện lực mất điện ,mọi người
về đây với nhiều mục đích .N ên ta phải chọn máy phát dự phòng có công suất tương
đương với công suất tiêu thụ của siêu thị .
Chọn máy phát dự phòng có công suất Sđm=630(KVA)
5.Chọn thiết bị lưu điện (UPS):
Siêu thị là nơi tập trung đông người nên ta cần phải có thiết bị lưu điện .N ếu bị
sự cố về điện mà máy phát dự phòng hư ,hoặc lúc sự cố cháy nổ mà ta không thể
cung cấp điện cho lưới. Thì phải có thiết bị lưu điện để cung cấp cho đèn Axit giúp
cho khách hàng biết được lối ra và hệ thống máy tính tiền có thể tính tiền ,trách mất
đồ của siêu thị.
Chọn USP có công suất SUSP ≥ S ΣUSP = 59.904(VA) .Vậy chọn Susp=60(KVA)

n
.v
II.CHỌN THIẾT BN ĐIỆN:
- Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, bên dưới trạm biến áp đặt một tủ

m
phân phối chính nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 4 tủ động lực đặt rải
co
rác trong siêu thị, mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải, và cấp điện cho
tủ phòng cháy chửa cháy,hệ thống điều hoà không khí ,hệ tống kho lạnh.
h.
- Tủ phân phối chính đặt 1 Aptomat tổng và 7 Aptomat nhánh cấp điện cho 4 tủ
động lực và tủ phòng cháy chửa cháy,hệ thống điều hoà không khí ,hệ tống kho
ec

lạnh.
- Tủ động lực được cấp điện bằng đường cáp hình tia, đầu vào đặt Aptomat tổng
t
.4

và các nhánh ra đặt các Aptomat nhánh.


w

1Chọn cáp – dây dẫn:


N guyên tắc chọn dây dẫn ở lưới hạ thế được dựa trên cơ sở sự phát nóng của dây
w

có phối hợp vơi thiết bị bảo vệ và sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất diện
áp,theo điều kiện ổn định nhiệt
w

Xác định kiểu đi dây tuỳ vào điều kiện cụ thể mà xác định kiểu đi dây: hở ,chôn
dưới đất , âm trong tường ,trên thang cáp …

1.1Chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính:


- Dòng điện làm việc :
S dm , MBP 750
I lv max = = = 1.139,5( A)
3.U dm 3 x0,38
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [3] suy ra mật
độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
- Tiết diện tính toán :

Trang 74
Thiết kế cung cấp điện

I lv max 1.139,5
Fkt ≥ = = 422(mm 2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.2: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max

n
1x500 26,2 35,9 38,5 4.980 0,0366 760x0,88 =668,8

.v
1.2Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến các tủ động lực và tủ phòng cháy chửa
cháy,hệ thống điều hoà không khí ,hệ tống kho lạnh:

m
1.2.1Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực2.1 :
co
- Dòng điện làm việc :
S Σ 2.1 53.495,2
h.
I lv max = = = 81,28( A)
3.U dm 3 x380
ec

Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra mật
độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
t

- Tiết diện tính toán :


.4

I lv max 81,28
F≥ = = 30,1(mm 2 )
w

J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
w

hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
w

CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.3: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max
1x35 7,1 11,4 13,5 425 0,524 174x0,88 = 153,12

Trang 75
Thiết kế cung cấp điện

1.2.2.Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.1 :


- Dòng điện làm việc :
S Σ1.1 58.037,7
I lv max = = = 88,2( A)
3.U dm 3 x380
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra mật
độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
- Tiết diện tính toán :
I lv max 88,2
F≥ = = 32,7(mm 2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện

n
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:

.v
Bảng V.4: Bảng chọn cáp :

m
F d M ro Icp
2
(mm ) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km)
co (A)
Lõi Vỏ
min max
h.
1x35 7,1 11,4 13,5 425 0,524 174x0,88 = 153,12
ec

1.2.3Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.2 :


- Dòng điện làm việc :
t
.4

S Σ1.2 91.698,4
I lv max = = = 139,3( A)
3.U dm 3 x380
w

Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
w

mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7


w

- Tiết diện tính toán :


I lv max 139,3
F≥ = = 51,6(mm 2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:

Trang 76
Thiết kế cung cấp điện

Bảng V.5: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max
1.70 10,1 14,4 17,0 766 0,268 254x0,88 = 223,52

1.2.4Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.3 :


- Dòng điện làm việc :
S Σ1.3 37.925,5
I lv max = = = 57,6( A)
3.U dm 3 x380

n
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7

.v
- Tiết diện tính toán :

m
I lv max 57,6
F≥ = = 21,3(mm 2 )
J kt 2,7 co
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
h.
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
ec

PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:


Bảng V.6: Bảng chọn cáp:
t
.4

F d M ro Icp
w

(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)


Lõi Vỏ
w

min max
w

1x25 6 10,3 12,5 319 0,727 144x0,88 =126,7

1.2.5 Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến nguồn UPS:


S ΣUPS 59.904
- Dòng điện làm việc : I lv max = = = 91( A)
3.U dm 3 x380
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
- Tiết diện tính toán :
I lv max 91
F≥ = = 33,7(mm 2 )
J kt 2,7

Trang 77
Thiết kế cung cấp điện

Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.7: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max
1x35 7,1 11,4 13,5 425 0,524 174x0,88 =153,1

1.2.6 Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ phòng cháy chửa cháy:

n
- Dòng điện làm việc :

.v
S PCCC 49.900
I lv max = = = 75,8( A)

m
3.U dm 3 x380
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
co
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
- Tiết diện tính toán :
h.
I lv max 75,8
F≥ = = 28(mm 2 )
ec

J kt 2,7
t

Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
.4

hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
w

CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:
w

Bảng V.8: Bảng chọn cáp:


w

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max
1x35 7,1 11,4 13,5 425 0,524 174x0,88 =153,1

1.2.7 Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ điều hoà không khí:
S DHKK 605.600
- Dòng điện làm việc : I lv max = = = 920( A)
3.U dm 3 x380
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7

Trang 78
Thiết kế cung cấp điện

- Tiết diện tính toán :


I lv max 920
F≥ = = 340(mm 2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.9: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ

n
min max

.v
1x400 23,2 31,1 34,5 3.905 0,047 760x0,88 =668,8

m
1.2.8 Chọn cáp từ tủ phân phối chính đến tủ kho lạnh:
S kl
co 166.400
- Dòng điện làm việc : I lv max = = = 252,8( A)
3.U dm 3 x380
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
h.
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
ec

- Tiết diện tính toán :


I lv max 252,8
F≥ = = 93,6(mm 2 )
t

J kt 2,7
.4
w

Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
w

CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 1 lõi cách điện
w

PVC do LEN S chế tạo có các thông số sau:


Bảng V.10: Bảng chọn cáp:

F d M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
Lõi Vỏ
min max
1x95 11,1 16,2 19,0 969 0,193 254x0,88 =223,52

Trang 79
Thiết kế cung cấp điện

1.2.9Chọn cáp từ đường dây trung thế 22KV đến máy biến áp :
- Dòng điện làm việc :
S dm , MBA 750
I lv max = = = 19,68( A)
3.U dm 3 x 22
S dm , MBA 630
I lv max = = = 16,5( A)
3.U dm 3.22
Với cáp đồng và thời gian làm việc Tmax >5000h tra bảng 2.10 tài liệu [1] suy ra
mật độ dòng kinh tế Jkt = 2,7
I lv max 19,68
- Tiết diện tính toán : F ≥ = = 7,3(mm 2 )
J kt 2,7
Chọn tiết diện tiêu chuNn với nhiệt độ môi trường xung quanh là 35oC và hệ số

n
hiệu chỉnh k = 0,88 (Tra bảng 8.3 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ
CUN G CẤP ĐIỆN của trường ĐH BÁCH KHOA) chọn cáp đồng 3 lõi cách điện

.v
XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo có các thông số sau:

m
Bảng V.11 Bảng chọn cáp cho đường dây trung thế:

F d
co M ro Icp
(mm2) (mm) (Kg/Km) (Ω / Km) (A)
h.
Lõi Vỏ
ec

min max
3.35 3.70 49,4 5880 0,524 170.0,88 = 149,6
t
.4

Bảng V.12 Bảng tính toán lựa chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến các
w

tủ động lực :
Tủ Động Lực Loại Dây Tiết Dòng điện ro Tiết diện tính
w

Diện Cho phép (Ω / Km) toán


w

2
(mm ) (A) (mm2)

2.1 M – 35 35 0,88x174 =153,12 0,524 30,1


1.1 M – 35 35 0,88x174 =153,12 0,524 32,7
1.2 M – 70 70 0,88x254 =223,52 0,268 51,6
1.3 M – 25 25 0,88x144 =126,7 0,727 21,3
UPS M – 35 35 0,88x174 =153,12 0,524 33,7
PCCC M – 35 35 0,88x174 =153,12 0,524 28
ĐHKK M – 400 400 0,88x760 =668,8 0,047 340
HTL M – 95 95 0,88x170 =149,6 0,193 93,6

Trang 80
Thiết kế cung cấp điện

2.Tính toán ngắn mạch:


- Xác định dòng ngắn mạch ba pha đối xứng Isc tại các điểm khác nhau của mạng là
điều cần thiết cho việc thiết kế mạng.
- Tính dòng ngắn mạch ba pha đối xứng tại những điểm đặc trưng là điều cần thiết
nhằm lựa chọn thiết bị đóng cắt (theo dòng sự cố), đối với cáp (theo tính ổn định
nhiệt), thiết bị bảo vệ, ngưỡng bảo vệ . . .
- N gắn mạch ba pha qua tổng trở bằng 0 ( hay còn gọi là ngắn mạch kim loại) của
mạch được nuôi từ máy biến áp phân phối trung/hạ. Loại trừ một số trường hợp rất
đặc biệt, còn ngắn mạch ba pha kim loại sẽ là nặng nề nhất và đơn giản để tính hơn
cả.
- Các tính toán đơn giản và qui tắc thực tế sẽ cho một vài kết quả chấp nhận được,
tương đối chính xác cho hầu hết các trường hợp thiết kế lắp đặt điện.

n
2.1.Tính điện kháng của các phần tử trong hệ thống điện.

.v
2.1.1.Máy biến áp :

m
- Điện trở tương đối của máy biến áp:
r*MBA =
ΔPN
=
9
S dmMBA 750
= 0,012
co
h.
- Điện kháng tương đối của máy biến áp:
2 2
⎛U % ⎞ ⎛ 5,5 ⎞
ec

x*MBA = ⎜ N ⎟ − r*2MBA = ⎜ ⎟ − 0,012 = 0,054


2

⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎠
- Điện trở của máy biến áp:
t
.4

2
r*MBA .U TB 0,012 x 400 2
rMBA = = = 4,8(mΩ)
750
w

S dmMBA
- Điện kháng của máy biến áp:
w

x*MBA .U tb2 0,054 x 400 2


x MBA = = = 11,52(mΩ)
w

S dmMBA 750

2.1.2.Nguồn hệ thống :
Trong tính toán mạng điện hạ áp cho phép nguồn là vô cùng lớn do vậy ta giả
thiết rằng: S ht = ∞ ⇒ xht = 0

2.1.3.Tính toán các thông số của dây cáp :


+Tuyến cáp từ máy biến áp đến tủ phân phối chính có số liệu:
l = 10(m)
r0 = 0,0366(mΩ / m)
x0 = 0,08(mΩ / m' )
Vậy :

Trang 81
Thiết kế cung cấp điện

r = l.r0 = 10 x0,0283 = 0,366(mΩ / m)


x = l.x0 = 10 x0,08 = 0,8(mΩ / m' )
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 2.1:
l = 70(m)
r0 = 0,524(mΩ / m)
x0 = 0,08(mΩ / m)
Vậy :
r = l.r0 = 70 x0,524 = 36,68(mΩ)
x = l.x0 = 70 x0,08 = 5,6(mΩ)
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.1:
l = 10(m)
r0 = 0,524(mΩ / m)

n
x0 = 0,08(mΩ / m)

.v
Vậy :

m
r = l.r0 = 10 x0,524 = 5,24(mΩ)
x = l.x0 = 10 x0,08 = 0,8(mΩ)
co
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.2:
l = 120(m)
h.
r0 = 0,268(mΩ / m)
x0 = 0,08(mΩ / m)
ec

Vậy :
t

r = l.r0 = 120 x0,268 = 31,16(mΩ)


.4

x = l.x0 = 120 x0,08 = 9,6(mΩ)


w

+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực 1.3:


l = 60(m)
w

r0 = 0,727(mΩ / m)
w

x0 = 0,08(mΩ / m)
Vậy :
r = l.r0 = 60 x0,727 = 43,62(mΩ)
x = l.x0 = 60 x0,08 = 4,8(mΩ)
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực UPS:
l = 60(m)
r0 = 0,524(mΩ / m)
x 0 = 0,08(mΩ / m)
Vậy :
r = l.r0 = 60 x0,524 = 31,44(mΩ)
x = l.x0 = 60 x0,08 = 4,8(mΩ)

Trang 82
Thiết kế cung cấp điện

+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực PCCC:


l = 15(m)
r0 = 0,524(mΩ / m)
x0 = 0,08(mΩ / m)
Vậy :
r = l.r0 = 15 x0,524 = 7,86(mΩ)
x = l.x0 = 15 x0,08 = 1,2(mΩ)
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực ĐHKK:
l = 10(m)
r0 = 0,047(mΩ / m)
x0 = 0,08(mΩ / m)
Vậy :

n
r = l.r0 = 10 x0,047 = 0,47(mΩ)

.v
x = l.x0 = 10 x0,08 = 0,8(mΩ)

m
+Tuyến cáp từ tủ phân phối chính đến tủ động lực HTL:
l = 40(m)
r0 = 0,193(mΩ / m)
co
x 0 = 0,08(mΩ / m)
h.
Vậy :
r = l.r0 = 40 x0,193 = 7,7(mΩ)
ec

x = l.x0 = 40 x0,08 = 3,2(mΩ)


t

Bảng V.13: Bảng thông số của các tuyến cáp :


.4

TuTuyến cáp F l ro xo r x
w

(mm2) (m) (mΩ / m) (mΩ / m) (mΩ) (mΩ)


w

TBA-TủPPC 400 10 0,0366 0,08 0,366 0,8


w

TủPPC - TủĐL2.1 35 70 0,524 0,08 36,68 5,6


TủPPC – TủĐL1.1 35 10 0,524 0,08 5,24 0,8
TủPPC – TủĐL1.2 70 120 0,268 0,08 31,16 9,6
TủPPC – TủĐL1.3 25 60 0,727 0,08 43,62 4,8
TủPPC – Tủ UPS 35 60 0,524 0,08 31,44 4,8
TủPPC – Tủ PCCC 35 15 0,524 0,08 7,86 1,2
TủPPC – TủĐHKK 400 10 0,047 0,08 0,47 0,8
TủPPC – Tủ HTL 95 40 0,193 0,08 7,7 3,2

Trang 83
Thiết kế cung cấp điện

2.2.Tính ngắn mạch:

2.2.1.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ phân phối chính:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

n
xC 0,8

.v
m
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTPPC :
co
rΣ = rMBA + rc = 4,8 + 0,366 = 5,166(mΩ)
x Σ = x MBA + xc = 11,52 + 0,8 = 12,32(mΩ)
h.
Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 5,166 2 + 12,32 2 = 13,36(mΩ)
ec

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTPPC


t
.4

U tb 400
I N .tcTPPC = = = 17,28(kA)
3.Z Σ 3 x13,36
w

Tính dòng điện xung kích:


w

xΣ 12,32
Lập tỷ số: = = 2,38 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4] Suy
rΣ 5,166
w

ra được hệ số xung kích kxk = 1,2


I xk = 2 .k xk .I N .tcTPPC = 2 x1,2 x17,28 = 29,32(kA)

Trang 84
Thiết kế cung cấp điện

2.2.2Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực2. 1:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

xC 0,8

rC2.1 36,68

n
C2.1 5,6

.v
m
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐL2.1 :
co
rΣ = rMBA + rc + rc 2.1 = 4,8 + 0,366 + 36,68 = 41,846(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xc 2.1 = 11,52 + 0,8 + 5,6 = 17,92(mΩ)
h.
Z Σ = rΣ2 + x Σ2 = 41,846 2 + 17,92 2 = 45,52(mΩ)
Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐL2.1
ec

U tb 400
I N .tcTDL 2.1 = = = 5,07(kA)
3.Z Σ 3 x 45,52
t
.4

Tính dòng điện xung kích:


17,92
w


Lập tỷ số: = = 0,428 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
rΣ 41,846
w

Suy ra được hệ số xung kích kxk =1


w

I xk = 2 .k xk .I N .tcTDL 2.1 = 2 x1x5,07 = 7,17(kA)

Trang 85
Thiết kế cung cấp điện

2.2.3.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực 1.1:


Sơ đồ tương đương:

r
MBA 4,8

x
MBA 11,52

r
C 0,366

x
C 0,8

n
r
C1.1 5,24

.v
x
C1.1 0,8

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐL1.1 :
h.
rΣ = rMBA + rc + rc1.1 = 4,8 + 0,366 + 5,24 = 10,006(mΩ)
x Σ = x MBA + xc + x c1.1 = 11,52 + 0,8 + 0,8 = 13,12(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + x Σ2 = 10,006 2 + 13,12 2 = 16,5(mΩ)


Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐL1.1
t
.4

U tb 400
I N .tcTDL1.1 = = = 13,996(kA)
3.Z Σ 3 x16,5
w

Tính dòng điện xung kích:


w

xΣ 13,12
Lập tỷ số: = = 1,311 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
w

rΣ 10,006
Suy ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDL1.1 = 2 x1x13,996 = 19,79(kA)

Trang 86
Thiết kế cung cấp điện

2.2.4.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực1.2:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

xC 0,8

r 31,16

n
C1.2

.v
xC1.2 9,6

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐL1.2 :
h.
rΣ = rMBA + rc + rc1.2 = 4,8 + 0,366 + 31,16 = 36,326(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xc1.2 = 11,52 + 0,8 + 9,6 = 21,92(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 36,326 2 + 21,92 2 = 42,43(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐL1.2


.4

U tb 400
I N .tcTDL1.2 = = = 5,44(kA)
w

3.Z Σ 3 x 42,43
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 21,92
Lập tỷ số: = = 0,603 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
w

rΣ 36,326
Suy ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDL1.2 = 2 x1x5,44 = 7,693(kA)

Trang 87
Thiết kế cung cấp điện

2.2.5.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực1.3:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

xC 0,8

r 43,62

n
C1.3

.v
xC1.3 4,8

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐL1.3 :
h.
rΣ = rMBA + rc + rc1.3 = 4,8 + 0,366 + 43,62 = 48,786(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xc1.2 = 11,52 + 0,8 + 4,8 = 17,12(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 48,786 2 + 17,12 2 = 51,7(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐL1.3


.4

U tb 400
I N .tcTDL1.2 = = = 4,466(kA)
w

3.Z Σ 3 x51,7
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 17,12
Lập tỷ số: = = 0,35 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
w

rΣ 48,786
Suy ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDL1.2 = 2 x1x 4,466 = 6,316( kA)

Trang 88
Thiết kế cung cấp điện

2.2.6.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực USP:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

xC 0,8

r 31,44

n
USP

.v
xUSP 4,8

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐLUSP :
h.
rΣ = rMBA + rc + rcUSP = 4,8 + 0,366 + 31,44 = 36,606(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xcUSP = 11,52 + 0,8 + 4,8 = 17,12(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 36,606 2 + 17,12 2 = 40,41(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐLUSP


.4

U tb 400
I N .tcTDLUSP = = = 5,71(kA)
w

3.Z Σ 3 x 40,41
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 17,12
Lập tỷ số: = = 0,467 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
w

rΣ 36,606
Suy ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDLUSP = 2 x1x5,71 = 8,075(kA)

Trang 89
Thiết kế cung cấp điện

2.2.7.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực PCCC:


Sơ đồ tương đương:

r
MBA 4,8

x
MBA 11,52

r
C 0,366

x
C 0,8

n
PCCC 7,86

.v
x
PCCC 1,2

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐLPCCC :
h.
rΣ = rMBA + rc + rcPCCC = 4,8 + 0,366 + 7,86 = 13,026(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xcPCCC = 11,52 + 0,8 + 1,2 = 13,52(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 13,026 2 + 13,52 2 = 18,77(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐLPCCC


.4

U tb 400
I N .tcTDLPCCC = = = 12,3(kA)
w

3.Z Σ 3 x18,77
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 13,52
Lập tỷ số: = = 1,037 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4]
w

rΣ 13,026
Suy ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDLPCCC = 2 x1x18,77 = 26,54(kA)

Trang 90
Thiết kế cung cấp điện

2.2.8.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực ĐHKK:


Sơ đồ tương đương:

rMBA 4,8

xMBA 11,52

rC 0,366

xC 0,8

r 0,47

n
ÑHKK

.v
x ÑHKK 0,8

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐLĐHKK :
h.
rΣ = rMBA + rc + rcDHKK = 4,8 + 0,366 + 0,47 = 5,636(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xcDHKK = 11,52 + 0,8 + 0,8 = 13,12(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 5,636 2 + 13,12 2 = 14,28(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐLĐHKK


.4

U tb 400
I N .tcTDLDHKK = = = 16,17(kA)
w

3.Z Σ 3 x14,28
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 13,12
Lập tỷ số: = = 2,32 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4] Suy
w

rΣ 5,636
ra được hệ số xung kích kxk =1,2
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDLDHKK = 2 x1,2 x16,17 = 27,44(kA)

Trang 91
Thiết kế cung cấp điện

2.2.9.Tính ngắn mạch tại thanh cái tủ động lực HTL:


Sơ đồ tương đương:

r
MBA 4,8

x
MBA 11,52

r
C 0,366

x
C 0,8

n
HTL 7,72

.v
xHTL 3,2

m
co
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm N tcTĐLHTL :
h.
rΣ = rMBA + rc + rcHTL = 4,8 + 0,366 + 7,72 = 12,886(mΩ)
xΣ = x MBA + xc + xcHTL = 11,52 + 0,8 + 3,2 = 15,52(mΩ)
ec

Z Σ = rΣ2 + xΣ2 = 12,886 2 + 15,52 2 = 20,17(mΩ)


t

Vậy dòng điện ngắn mạch tại N tcTĐLHTL


.4

U tb 400
I N .tcTDLHTL = = = 11,45(kA)
w

3.Z Σ 3 x 20,17
Tính dòng điện xung kích:
w

xΣ 15,52
Lập tỷ số: = = 1,2 ; tra đường cong hình 7.21 trang 228 tài liệu[4] Suy
w

rΣ 12,886
ra được hệ số xung kích kxk =1
I xk = 2 .k xk .I N .tcTDLHTL = 2 x1x11,45 = 16,19( kA)

Trang 92
Thiết kế cung cấp điện

Bảng V.14 Tính toán ngắn mạch cho tủ phân phối chính và các tủ động lực:

Điểm N M r∑ x∑ Z∑ IN x∑ / r∑ kxk Ixk


(mΩ) (mΩ) (mΩ) (kA) (kA)
Tủ PPC 5,166 12,32 13,36 17,28 2,38 1,2 29,32
Tủ ĐL2.1 41,846 17,92 45,52 5,07 0,428 1 7,17
Tủ ĐL1.1 10,006 13,12 16,5 13,996 1,311 1 19,79
Tủ ĐL1.2 36,326 21,92 42,43 5,44 0,603 1 7,693
Tủ ĐL1.3 48,786 17,12 51,7 4,466 0,35 1 6,316
Tủ ĐLUSP 36,606 17,12 40,41 5,71 0,467 1 8,075
Tủ ĐLPCCC 13,026 13,52 18,77 12,3 1,037 1 26,54
Tủ ĐLĐHKK 5,636 13,12 14,28 16,17 2,32 1,2 27,44

n
Tủ ĐLHTL 12,886 15,52 20,17 11,45 1,2 1 16,19

.v
2.3.Tính toán lựa chọn thanh cái.

m
2.3.1.Chọn thanh cái cho tủ phân phối chính: co
- Dòng điện tính toán:
S dmMBA 750
I tt = = = 1.139,5( A)
h.
3.U dm 3 x0,38
ec

- Dòng điện ngắn mạch:


I N .tcTPPC = 17,28(kA)
t

- Dòng điện ngắn mạch xung kích:


.4

I xk = 29,32(kA)
w

Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 120x10 =1.200
w

(mm2) và dòng điện cho phép Icp = 2.650 (A).


w

- Theo dòng điện cho phép:


k .I cp = 0,88 x 2.650 = 2.332( A)
Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường
Khoảng cách của hai sứ đỡ thanh cái là :70(cm) . Khoảng cách giữa các pha là
15(cm)

2.3.2.Chọn thanh cái cho tủ động lực 2.1:


- Dòng điện tính toán:
S Σ 2.1 53.495,2
I tt = = = 81,28( A)
3.U dm 3 x380

Trang 93
Thiết kế cung cấp điện

- Dòng điện ngắn mạch:


I N .tcTDL 2.1 = 5,07(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
I xk = 7,17(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x3=90 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp = 340 (A).
- Theo dòng điện cho phép:
k .I cp = 0,88 x340 = 299,2( A)
Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường

2.3.3.Chọn thanh cái cho tủ động lực 1.1:

n
- Dòng điện tính toán:

.v
S Σ1.1 58.037,7
I tt = = = 88,2( A)
3.U dm 3 x380

m
- Dòng điện ngắn mạch:
I N .tcTDL1.1 = 13,996(kA)
co
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
h.
I xk = 19,79(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
ec

của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x3=90 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp = 405 (A).
t
.4

- Theo dòng điện cho phép:


k .I cp = 0,88 x 405 = 356,4( A)
w

Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường


w

2.3.4.Chọn thanh cái cho tủ động lực 1.2:


w

- Dòng điện tính toán:


S Σ1.2 91.698,
I tt = = = 139,3( A)
3.U dm 3 x380
- Dòng điện ngắn mạch:
I N .tcTDL1.2 = 5,44(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
I xk = 7,693(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 40x4=160 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp = 625 (A).
- Theo dòng điện cho phép:

Trang 94
Thiết kế cung cấp điện

k .I cp = 0,88 x625 = 550( A)


Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường

2.3.5.Chọn thanh cái cho tủ động lực 1.3:


- Dòng điện tính toán:
S Σ1.3 37.925,5
I tt = = = 57,6( A)
3.U dm 3 x380
- Dòng điện ngắn mạch:
I N .tcTDL1.3 = 4,466(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
I xk = 6,316(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN của

n
trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 25x3=75 (mm2) và

.v
dòng điện cho phép Icp =340 (A).
- Theo dòng điện cho phép:

m
k .I cp = 0,88 x340 = 299,2( A)
co
Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường
h.
2.3.6.Chọn thanh cái cho tủ động lực USP:
- Dòng điện tính toán:
ec

S ΣUPS 59.904
I tt = = = 91( A)
3.U dm 3 x380
t
.4

- Dòng điện ngắn mạch:


I N .tcTDLUSP = 5,71(kA)
w

- Dòng điện ngắn mạch xung kích:


w

I xk = 8,075(kA)
w

Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x4=120 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp =475 (A).
- Theo dòng điện cho phép:
k .I cp = 0,88 x 475 = 418( A)
Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường.

2.3.7.Chọn thanh cái cho tủ động lực PCCC:


- Dòng điện tính toán:
S PCCC 49.900
I tt = = = 75,8( A)
3.U dm 3 x380
- Dòng điện ngắn mạch:

Trang 95
Thiết kế cung cấp điện

I N .tcTDPCCC = 12,3(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
I xk = 26,54(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 30x3=90 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp =405 (A).
- Theo dòng điện cho phép:
k .I cp = 0,88 x 405 = 356,4( A)
Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường

2.3.8.Chọn thanh cái cho tủ động lực ĐHKK:


- Dòng điện tính toán:

n
S DHKK 605.600
I tt = = = 920( A)

.v
3.U dm 3 x380
- Dòng điện ngắn mạch:

m
I N .tcTDLDHKK = 16,17(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
co
I xk = 27,44(kA)
h.
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 120x8=960 (mm2)
ec

và dòng điện cho phép Icp =2.400 (A).


- Theo dòng điện cho phép:
t
.4

k .I cp = 0,88 x 2.400 = 2.112( A)


w

Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trườnẸe


w

2.3.9.Chọn thanh cái cho tủ động lực HTL:


- Dòng điện tính toán:
w

S kl 166.400
I tt = = = 252,8( A)
3.U dm 3 x380
- Dòng điện ngắn mạch:
I N .tcTDLHTL = 11,45(kA)
- Dòng điện ngắn mạch xung kích:
I xk = 16,19(kA)
Tra bảng 8.17 sách hướng dẫn đồ án môn học THIẾT KẾ CUN G CẤP ĐIỆN
của trường ĐH BÁCH KHOA chọn thanh cái đồng có tiết diện 50x6=300 (mm2) và
dòng điện cho phép Icp =955 (A).
- Theo dòng điện cho phép:

Trang 96
Thiết kế cung cấp điện

k .I cp = 0,88 x955 = 840,4( A)


Với k là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường

2.4.Chọn Aptomat:

2.4.1Chọn Aptomat tổng cho tủ phân phối chính:


- Dòng điện tính toán :
S dmMBA 750
I tt = = = 1.139,5( A)
3.U dm 3 x0,38
Chọn Aptomat loại SA1003 - G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.15: Bảng lựa chọn Aptomat tổng cho tủ phân phối chính:

Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTPPC ixk

n
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)

.v
SA1003 - G 3 380 1.250 50 17,28 29,32

m
2.4.2.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực 2.1 cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
co
S Σ 2.1 53.495,2
I tt = = = 81,28( A)
h.
3.U dm 3 x380
Chọn Aptomat loại EA103 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
ec

Bảng V.16: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực 2.1 cho tủ phân
phối chính:
t
.4

Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDL2.1 ixk


w

Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)


w

EA103 - G 3 380 100 25 5,07 7,17


w

2.4.3.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.1 cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
S Σ1.1 58.037,7
I tt = = = 88,2( A)
3.U dm 3 x380
Chọn Aptomat loại EA103 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.17: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.1 cho tủ phân
phối chính:
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDL1.1 ixk
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)
EA103 - G 3 380 100 25 13,966 19,79

Trang 97
Thiết kế cung cấp điện

2.4.4.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.2 cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
S Σ1.2 91.698,
I tt = = = 139,3( A)
3.U dm 3 x380
Chọn Aptomat loại EA203 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.18: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.2 cho tủ phân
phối chính:
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDL1.2 ixk
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)
EA203 - G 3 380 160 25 5,44 7,693

2.4.5.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.3 cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :

n
37.925,5

.v
S Σ1.3
I tt = = = 57,6( A)
3.U dm 3 x380

m
Chọn Aptomat loại EA203 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.19: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực 1.3 cho tủ phân
co
phối chính:
h.
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDL1.3 ixk
ec

Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)


EA103 - G 3 380 60 14 4,466 6,316
t
.4

2.4.6.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực USP cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
w

S ΣUPS 59.904
I tt = = = 91( A)
w

3.U dm 3 x380
w

Chọn Aptomat loại EA103 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.20: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực USP cho tủ phân
phối chính:
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDLUSP ixk
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)
EA103 - G 3 380 100 25 5,71 8,075

2.4.7.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực PCCC cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
S PCCC 49.900
I tt = = = 75,8( A)
3.U dm 3 x380
Chọn Aptomat loại EA103 – G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:

Trang 98
Thiết kế cung cấp điện

Bảng V.21: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực PCCC cho tủ
phân phối chính:
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcTDLPCCC ixk
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)
EA103 - G 3 380 100 25 12,3 26,54

2.4.7.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực ĐHKK cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
S DHKK 605.600
I tt = = = 920( A)
3.U dm 3 x380
Chọn Aptomat loại SA1003 - G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
Bảng V.22: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực ĐHKK cho tủ phân
phối chính:

n
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcĐHKK ixk

.v
Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)

m
SA1003 - G 3 380 1000 50 16,17 27,44
co
2.4.8.Chọn Aptomat nhánh tủ động lực HTL cho tủ phân phối chính:
- Dòng điện tính toán :
h.
S kl 166.400
I tt = = = 252,8( A)
3.U dm 3 x380
ec

Chọn Aptomat loại EA203 - G do N HẬT chế tạo có các thông số sau:
t

Bảng V.23: Bảng lựa chọn Aptomat nhánh tủ động lực HTL cho tủ phân phối
.4

chính:
Loại Số Uđm Iđm Icắt N IN tcHTL ixk
w

Aptomat cực (V) (A) (KA) (KA) (KA)


w

EA203 - G 3 380 300 18 11,45 16,19


w

2.5.Chọn cầu chì tự rơi (FCO) :


- Dòng điện tính toán:
S dmMBA 750
I tt = = = 19,68( A)
3.U dm 3 x 22
Tra bảng phụ lục III.3 tài liệu [1] chọn cầu chì tự rơi do CHAN GE (Mỹ) chế tạo có
các thông số sau:
Bảng V.24:Bảng thông số kỹ thuật cầu chì tự rơi:

Loại FCO Uđm Iđm IN Itt Trọng lượng


(KV) (A) (KA) (A) (KG)
C710 – 211PB 22 100 8 16,53 8,07

Trang 99
Thiết kế cung cấp điện

III.TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP:


PR + QX
ΔU =
U dm
ΔU .100
ΔU % =
U dm

BảngV.25:Bảng tính toán tổn thất điện áp

Tổn Thất Điện Ap Udm P Q RΣ XΣ ΔU ΔU %


Từ (V) (W) (VAR) (mΩ) (mΩ) (V)

TBA-TủPPC 380 543.000 715.000 5,166 12,32 30,56 8,042

n
TủPPC - TủĐL2.1 380 35.482 39.737,8 41,846 17,92 5,781 1,52

.v
TủPPC – TủĐL1.1 380 34.882 46.386,5 10,006 13,12 2,52 0,663
TủPPC – TủĐL1.2 380 55.371,2 73.093,3 36,326 21,92 9,509 2,502

m
TủPPC – TủĐL1.3 380 22.792 30.313,2 48,786 17,12 4,29 1,129
TủPPC – Tủ UPS
TủPPC – Tủ PCCC
380
380
co
36.000
30.000
47.880
39.900
36,606
13,026
17,12
13,52
5,625
2,448
1,48
6,44
h.
TủPPC – TủĐHKK 380 364.000 484.000 5,636 13,12 22,1 5,815
TủPPC – Tủ HTL 380 100.000 133.000 12,886 15,52 8,823 2,32
t ec
.4
w
w
w

Trang 100
Thiết kế cung cấp điện

CHƯƠNG VI

THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN


I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
Thiết kế mạng cung cấp điện gắn liền với việc thực hiện các biện pháp an toàn
bảo vệ chống điện giật cho người do va chạm điện gián tiếp hoặc trực tiếp.

1.Hiện tượng điện giật:


Do tiếp xúc với điện áp, con người có thể chịu một dòng điện nào đó qua người.
N ếu dòng qua người đủ lớn (30mA), thời gian tồn tại đủ lâu nó sẽ gây nên các tác
hại về mặt sinh học đối với cơ thể người như: Co giật, phỏng, rối loạn hệ hô hấp,
thần kinh, như nhịp tim dẫn đến tử vong.

n
2.Chạm điện trực tiếp:

.v
Đây là trạng thái người tiếp xúc trực tiếp vào các phần tử mang điện áp, nguyên

m
nhân do bất cNn, vô tình hay hư hỏng cách điện, do thao tác đóng cắt thiết bị điện
sai. . . co
3.Chạm điện gián tiếp:
h.
Khi có hiện tượng chạm vỏ thiết bị điện hoặc có dòng điện bị rò trong đất, trong
sàn nhà, tường. . . con người sẽ tiếp xúc với điện áp thông qua đất, sàn, tường, vỏ
ec

thiết bị bị nhiễm điện.


t

4.Điện áp tiếp xúc cho phép:


.4

Là giá trị điện áp giới hạn mà người tiếp xúc sẽ không bị nguy hiểm đến tính
mạng. Ta có bảng giá trị điện áp tiếp xúc cho phép theo tiêu chuNn IEC như sau:
w

Bảng VI.1: Bảng giá trị điện áp tiếp xúc.


w
w

Ucho phép Việt N am IEC Liên xô Đức Mỹ


(V) AC DC AC DC AC DC AC DC AC DC
N ơi khô 42 80 50 120 42 80 50 120 50 120
ráo
N ơi Nm ướt 24 50 25 60 24 50 25 60 25 60
N ơi đb 12/6 12/6 12/6 12/6 12
nguy hiểm

Trang 101
Thiết kế cung cấp điện

II.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ:


1.Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp:
Hai biện pháp hổ trợ cho nhau thường được áp dụng để bảo vệ chống những
nguy hiểm do chạm điện trực tiếp là:
- N găn ngừa kiểu vật lý chống tiếp xúc trực tiếp với phần tử mang điện bằng rào
chắn, bọc cách điện lấy nguồn qua mạng cách ly. . .
- Bảo vệ phụ khi xảy ra chạm điện trực tiếp dựa trên các Rơle tác động nhanh,
độ nhạy cao, làm việc dựa trên dòng rò.
IEC và các tiêu chuNn quốc gia thường phân biệt các mức độ bảo vệ:
- Toàn bộ bọc cách điện, đóng kín . . .
- Từng phần hay đặc biệt

n
1.1Các biện pháp bảo vệ an toàn:

.v
Sử dụng các phần dẫn điện có điện trở cách điện đúng điện áp yêu cầu.
Bảo vệ cách điện, cách điện bằng rào chắn hoặc các vỏ bọc: Biện pháp này được áp

m
dụng rộng rãi do thường có nhiều thành phần và vật liệu được lắp đặt trong tủ, trên
co
các cột điện, các tủ điều khiển và các tủ phân phối:
Các phần tử của tủ ( cửa tủ, ô kéo . . . ) chỉ được mơ, kéo ra khi:
h.
- Sử dụng chìa khoá hoặc dụng cụ chuyên dùng.
- Sau khi đã hoàn thành cách ly khỏi phần mang điện trong tủ.
ec

- Các tủ hoặc nắp kim loại phải được nối vào dây nối đất của mạng.
Thiết kế và lắp đặt mạng qua cách ly:
t
.4

1.2Các biện pháp bảo vệ từng phần:


Bảo vệ khoảng cách sử dụng các chướng ngại vật hay đặt ở ngoài tầm với tới.
w

Chỉ có các nhân viên có trách nhiệm mới được quyền tiếp cận các vị trí này.
w

1.3.Các biện pháp bổ sung cho bảo vệ chống chạm trực tiếp:
w

Biện pháp này sử dụng các thiết bị làm việc với dòng rò ở 30mA hoặc thấp hơn
như loại RCD với độ nhạy cao.
Mặc dù các biện pháp bảo vệ ở trên được thực hiện, tuy nhiên trong vận hành
cho thấy đôi khi vẫn còn nhiều sai sót do các nguyên nhân:
- Thiếu sự bảo trì.
- Sự bất cNn vô ý
- Rách vỏ bọc cách điện.
- Chạm điện do vô tình.
- Bị nhấn chìm trong nước lâu ngày.

Trang 102
Thiết kế cung cấp điện

N hằm bảo vệ những trường hợp trên, người ta sử dụng những thiết bị cắt nhanh,
có độ nhạy cao để cắt nguồn tự động với thời gian đủ nhanh, để không làm tổn
thương hoặc chết người khoẻ mạnh bình thường.

2.Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp:


Tiếp xúc với phần kim loại của các thiết bị điện bị chạm do hư hỏng cách điện
được coi là chạm gián tiếp.
Có nhiều biện pháp thích hợp khác được sử dụng bảo vệ mối nguy hiểm này:
Tự động cắt nguồn cung cấp cho thiết bị chạm vỏ.
Có những kế hoạch đặc biệt như:
- Sử dụng vật liệu cách điện cấp hai hay tương đương.
- Làm cho các nơi đặt thiết bị thành không dẫn điện.
- Tạo lưới cân bằng thế.

n
- Tạo cách ly về điện bằng các biến áp cách ly.

.v
Bảo vệ chống nguy hiểm do chạm điện gián tiếp bằng cách cắt nguồn cung cấp

m
có thể thực hiện được nếu các vỏ kim loại của các thiết bị điện được nối đất đúng và
việc sử dụng thiết bị bảo vệ thích hợp.
co
III.MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NỐI ĐẤT :
h.
- Hệ thống cung cấp điện làm nhiệm vụ truyền tải điện năng đến các hộ tiêu thụ.
Do vậy đặc điểm quan trọng của nó phân bố trên diện rộng và thường xuyên có
ec

người làm việc với các thiết bị điện. Cách điện của các thiết bị điện có thể hư hỏng,
hoặc vận hành không theo nguyên tắc an toàn gây ra nguy hiểm cho người và thiết
t
.4

bị.
- Do vậy để bảo vệ người cũng như thiết bị thì việc nối đất vỏ thiết bị hoặc trung
w

tính là điều cần thiết. N ối đất là sự chủ động nối các bộ phận của các thiết bị điện
w

với hệ thống nối đất. Hệ thống nối đất bao gồm các thanh, cọc và dây dẫn nối đất.
w

IV.ĐẶC TÍNH CỦA CƠ SỞ NỐI ĐẤT:


Mỗi sơ đồ phản ảnh 3 tiêu chuNn lựa chọn kỹ thuật:
- Phương pháp nối đất.
- Cách mắc dây PE.
- Bố trí bảo vệ chống chạm điện gián tiếp.
Cách mắc sơ đồ sẽ có liên quan với các điểm sau:
- Điện giật.
- Phòng cháy.
- Tính liên tục cung cấp điện.
- Quá điện áp.
- N hiễu điện từ.
- Thiết kế và vận hành.

Trang 103
Thiết kế cung cấp điện

V.THIẾT KẾ NỐI ĐẤT AN TOÀN:


Thiết kế nối đất có nhiều cách, tùy theo điều kiện vận hành lưới điện mà ta có
thể tính toán điện trở nối đất cho hợp lý.
- Với mạng điện trên 1000V : Rnd ≤ 0,5(Ω)
- Với mạng điện dưới 1000V : Rnd ≤ 4(Ω) và nối đất lặp lại: Rndll ≤ 10(Ω)
Nối đất tự nhiên: Sử dụng các thiết bị, cấu kiện, tính chất bản thân của chúng
có thể đồng thời làm chức nămg nối đất (điện trở nối đất) như ống nước, hay các
ống kim loại khác đặt trong đất (trừ các ống dẫn nhiên liệu lỏng và khí dễ cháy) các
kết cấu thép chân móng công trình, các vỏ kim loại có nối đất, các vỏ bọc kim loại
của cáp đặt trong lòng đất làm trang bị nối đất.
Nối đất nhân tạo: Sử dụng các cọc, thanh kim loại được chôn dưới đất làm điện
trở nối đất và chôn cách mặt đất từ 0,5 ÷ 0,8(m) , có thể chôn chúng theo nhiều cách

n
tùy theo điện trở nối đất yêu cầu.

.v
- Cách đơn giản nhất là chôn một cọc nối đất bằng một thanh nối đất đóng thẳng
đứng.

m
- Trong trường hợp đòi hỏi yêu cầu về điện trở nối đất nhỏ ta có thể chôn nhiều
co
cọc thành hàng hay thành một hình vòng.
Yêu cầu của các cọc nối đất:
h.
- Độ bền cơ học của điện cực khi chôn dưới đất.
-Đảm bảo độ ăn mòn của các điện cực trong đất.
ec

-Ít tốn kém nhất vật tư lắp đặt.


t

VI.TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ LÀM VIỆC:


.4

1.Nối đất nguồn: ( Rndn ≤ 4Ω )


w

- Địa điểm các vị trí trạm biến áp.


w

- N ối đất trung tính của máy biến áp và nối đất bảo vệ điện trở phải đảm bảo
w

≤ 4Ω có nghĩa là điện trở nối đất cho phép cần thiết: Rht ≤ 4Ω
- Dùng cọc bằng sắt V50x50x4mm2 có chiều dài l =5m, độ chôn sâu theo chiều
thẳng đứng cách mặt đất 0,8m.
- Dùng thanh liên kết bằng sắt dẹp S =40x4mm2 để hàn liên kết các đầu cọc với
nhau.
- Điện trở suất của đất đo vào mùa khô có ρ = 100Ωm . Tham khảo tài liệu [2].
do

Được Km là hệ số mùa phụ thuộc vào loại nối đất (ở đây ta chọn loại nối đất an toàn
và nối đất làm việc), loại điện cực và độ chôn sâu của (nối đất), ứng với từng điện
cực ta sẽ tra được Km phù hợp .

Trang 104
Thiết kế cung cấp điện

Bảng VI.2 :Bảng hệ số mùa Km

Loại nối đất Loại điện cực Độ chôn sâu Hệ số mùa


Đất khô Đất Nm
N ối đất an Thanh ngang 0,5 4,5 6,5
toàn và nối đất 0,8 1,6 3
làm việc Cọc thẳng đứng 0,8 1,4 2

- Điện trở suất tính toán của đất là:


Với cọc: ρ tt ,c = K m .ρ do = 1,4 x100 = 140(mΩ)
Với thanh: ρ tt ,t = K m .ρ do = 1,6 x100 = 160(mΩ)
l 5

n
- Độ chôn sâu trung bình: t = t 0 + = 0,8 + = 3,3(m)
2 2

.v
Với to là độ chôn sâu của cọc và thanh
- Xác định bước cọc:

m
Chọn tỷ số a/lc =1(khoảng cách giữa hai cọc) ⇒ a = 1.lc = 1x5 =5(m)
co
Với dc: đường kính của cọc (m), ở đây ta dùng thép góc, do đó ta phải quy đổi từ
cọc V sang cọc tròn như sau:
h.
dc = 0,95.b = 0,95x0,05 = 0,0475(m)
- Tính điện trở của 1 cọc thẳng đứng:
ec

Ta có:
ρ tt ,c ⎡ 2.l c 1 4t + l c ⎤ 140 ⎡ 2 x5 1 4 x3,3 + 5 ⎤
t

R1c = ⎢ln + ln ⎥= ln + ln = 25,6(Ω)


2.π .l c ⎣ d c 2 4t − l c ⎦ 2 x3,14 x5 ⎣ 0,0475 2 4 x3,3 − 5 ⎥⎦

.4
w

- Xác định sơ bộ số cọc : Chọn n = 6 cọc


w
w

Traïm Bieán
AÙp

Trang 105
Thiết kế cung cấp điện

- Tính điện trở thanh liên kết :


ρ tt ,t 2.l 2
Rt = ln
2π .l b.t 0
Trong đó:
b=0,04(m) : Chiều rộng của một cọc thép V
L : Tổng chiều dài của thanh ⇒ L = 2.(l1 + l2) = 2.(10 + 5) = 30 (m)
- Điện trở thanh liên kết:
ρ tt ,t 2.l 2 160 2 x30 2
Rt = ln = ln = 9,29(Ω)
2π .l b.t 0 2 x3,14 x30 0,04 x0,8
- Tính điện trở toàn hệ thống:
Từ bảng 1.4 và 1.5 trang 19 tài liệu [6]. Ta xác định được hệ số sử dụng cọc ηC và
hệ số sử dụng mạch vòng thanh ηt bằng phương pháp nội suy:
- Hệ số sử dụng cọc:
Từ a/lc = 1 và n = 6 cọc suy ra ηC = 0,75

n
- Hệ số sử dụng mạch vòng thanh:

.v
Từ a/lc = 1 và n = 6 cọc suy ra ηt = 0,8

m
- Điện trở toàn hệ thống sẽ là:
Rc .Rt 25,6 x9,29
RΣ = =co = 3,818(Ω)
Rc .η t + Rt .n.η c 25,6 x0,8 + 9,29 x6 x0,75
h.
Vậy với RΣ = 3,818(Ω) < 4(Ω) thỏa mãn yêu cầu nối đất nguồn.
ec

2.Nối đất lặp lại: ( Rnd .ll ≤ 10Ω )


- Địa điểm các vị trí tủ động lực. Yêu cầu nối đất lặp lại tại các vị trí điện trở
t

đảm bảo ≤ 10(Ω) . Có nghĩa điện trở nối đất cho phép cần thiết R nd.ll ≤ 10 (Ω) .
.4

- N ối đất trung điểm của máy biến áp và nối đất bảo vệ điện trở phải đảm
bảo: Rht ≤ 4(Ω) .
w

- Dùng cọc bằng sắt V50x50x4mm2 có chiều dài l = 5m, độ chôn sâu theo chiều
w

thẳng đứng cách mặt đất 0,8m.


w

- Dùng thanh liên kết bằng sắt dẹp S =40x4mm2 để hàn liên kết các đầu cọc với
nhau.
- Điện trở suất của đất đo vào mùa khô có ρ = 100Ωm . Tham khảo tài liệu [2].
do

Được Km là hệ số mùa phụ thuộc vào loại nối đất (ở đây ta chọn loại nối đất an toàn
và nối đất làm việc), loại điện cực và độ chôn sâu của (nối đất), ứng với từng điện
cực ta sẽ tra được Km phù hợp .

Trang 106
Thiết kế cung cấp điện

Bảng VI.3 :Bảng hệ số mùa Km

Loại nối đất Loại điện cực Độ chôn sâu Hệ số mùa


Đất khô Đất Nm
N ối đất an Thanh ngang 0,5 4,5 6,5
toàn và nối 0,8 1,6 3
đất làm việc Cọc thẳng đứng 0,8 1,4 2
- Điện trở suất tính toán của đất là:
Với cọc: ρ tt ,c = K m .ρ do = 1,4 x100 = 140(mΩ)
Với thanh: ρ tt ,t = K m .ρ do = 1,6 x100 = 160(mΩ)
l 5
- Độ chôn sâu trung bình: t = t 0 + = 0,8 + = 3,3(m)
2 2

n
Với to là độ chôn sâu của cọc và thanh

.v
- Xác định bước cọc:
Chọn tỷ số a/lc =1(khoảng cách giữa hai cọc) ⇒ a = 1.lc = 1x5 = 5(m)

m
Với dc: đường kính của cọc (m), ở đây ta dùng thép góc, do đó ta phải quy đổi từ
cọc V sang cọc tròn như sau:
co
dc = 0,95.b = 0,95x0,05 = 0,0475(m)
h.
- Tính điện trở của 1 cọc thẳng đứng:
Ta có:
ec

ρ tt ,c ⎡ 2.l c 1 4t + l c ⎤ 140 ⎡ 2 x5 1 4 x3,3 + 5 ⎤


R1c = ⎢ln + ln ⎥= ln + ln = 25,6(Ω)
2.π .l c ⎣ d c 2 4t − l c ⎦ 2 x3,14 x5 ⎣ 0,0475 2 4 x3,3 − 5 ⎥⎦

t
.4

- Xác định sơ bộ số cọc : Chọn n = 3 cọc


- Tính điện trở thanh liên kết :
w

ρ tt ,t 2.l 2
Rt = ln
w

2π .l b.t 0
Trong đó:
w

b=0,04(m) : Chiều rộng của một cọc thép V


L : Tổng chiều dài của thanh ⇒ L = 10 (m)
- Điện trở thanh liên kết:
ρ tt ,t 2.l 2 160 2 x10 2
Rt = ln = ln = 22,27(Ω)
2π .l b.t 0 2 x3,14 x10 0,04 x0,8
- Tính điện trở toàn hệ thống:
Từ bảng 1.4 và 1.5 trang 19 tài liệu [6]. Ta xác định được hệ số sử dụng cọc ηC và
hệ số sử dụng mạch vòng thanh ηt bằng phương pháp nội suy:
- Hệ số sử dụng cọc:
Từ a/lc = 1 và n = 3 cọc suy ra ηC = 0,95
- Hệ số sử dụng mạch vòng thanh:
Từ a/lc = 1 và n = 3 cọc suy ra ηt = 0,9

Trang 107
Thiết kế cung cấp điện

- Điện trở toàn hệ thống sẽ là:


Rc .Rt 25,6 x 22,27
RΣ = = = 6,59(Ω)
Rc .η t + Rt .n.η c 25,6 x0,9 + 22,27 x3 x0,95
Vậy với RΣ = 6,59(Ω) < 10(Ω) thỏa mãn yêu cầu nối đất lặp lại.

n
.v
m
co
h.
t ec
.4
w
w
w

Trang 108
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO

1. HÖÔÙNG DAÃN ÑOÀ AÙN MOÂN HOÏC THIEÁT KEÁ CUNG CAÁP ÑIEÄN

Taùc giaû:PHAN THÒ THANH BÌNH


DÖÔNG THÒ LAN HÖÔNG
PHAN THÒ THU VAÂN
NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP.HOÀ CHÍ MINH

2. KYÕ THUAÄT CHIEÁU SAÙNG


Taùc giaû: Th.S ÑINH HOAØNG BAÙCH
ÑAÏI HOÏC BAÙN COÂNG TOÂN ÑÖÙC THAÉN G

n
.v
3. PHAÂN PHOÁI VAØ CUNG CAÁP ÑIEÄN

m
Taùc giaû: TS. HOÀ VAÊN HIEÁN
ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA TP.HOÀ CHÍ MINH
co
4. NGAÉN MAÏCH
h.
Taùc giaû: LAÕ VAÊN UÙT
ec

ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA TP.HOÀ CHÍ MINH


t
.4
w
w
w
Muïc luïc

CHƯƠN G I TÌM HIỂU CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CUN G CẤP ĐIỆN CHO
SIÊU THN THUẬN THẢO ......................................................................................... 1
I.VAI TRÒ VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC CẤP ĐIỆN :................................................1

II.N HỮN G ĐNN H N GHĨA CƠ BẢN : ........................................................................1

1.Phụ tải điện :.....................................................................................................1


2.Đồ thị phụ tải điện : ..........................................................................................1
3.Xác định phụ tải điện : .....................................................................................2
4.Hệ số sử dụng ksd : ............................................................................................2
5. Heä soá ñoùng ñieän kñ ..................................................................................2
6. Heä soá phuï taûi kpt ........................................................................................2

n
7. Heä soá cöïc ñaïi kmax ......................................................................................2
8. Heä soá nhu caàu knc .......................................................................................2

.v
9. Heä soá hình daùng khd ...................................................................................2

m
10.Hệ số điền kín phụ tải kđk : .............................................................................2
11. Heä soá ñoàng thôøi kñt .................................................................................2
co
12. Heä soá tieâu thuï ñieän naêng hieäu quaû nhq..............................................3
III.XÁC ĐNN H N HU CẦU ĐIỆN N ĂN G: .................................................................3
h.
IV.TÌM HIỂU CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN – THIẾT BN ĐIỆN ĐƯỢC DÙN G TRON G HỆ
THỐN G ĐIỆN CỦA SIÊU THN : ...............................................................................3
ec

1.Máy cắt điện có điện áp cao hơn 1000 V: ........................................................3


t

2.Máy cắt phụ tải: ................................................................................................4


.4

3.Dao cách ly :.....................................................................................................5


4.Cầu chì : ...........................................................................................................5
w

5.Sứ cách điện : ...................................................................................................6


6.Máy biến dòng BI : ..........................................................................................7
w

7.Máy biến điện áp BU : .....................................................................................7


w

8.Thanh dẫn : .......................................................................................................8


9.Cáp và dây cáp: ................................................................................................9
CHÖÔN G II: TÌM HIEÅU PHÖÔN G PHAÙP CUN G CAÁP ÑIEÄN CHO
SIEÂU THÒ THUAÄN THAÛO .....................................................................10
I.MỘT VÀI N ÉT VỀ DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN : ...................................................10

II.N HỮN G YÊU CẦU VÀ N ỘI DUN G CHỦ YẾU KHI THIẾT KẾ CUN G CẤP
ĐIỆN : .......................................................................................................................10

III.CHỌN PHƯƠN G ÁN CUN G CẤP ĐIỆN : ........................................................10

1.Chọn điện áp định mức của mạng điện : ........................................................11


2.Chọn nguồn điện : ..........................................................................................11
3.Sơ đồ mạng điện của xí nghiệp công nghiệp : ...............................................12
CHƯƠN G III: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐN G CHIẾU SÁN G CHO N HÀ MÁY - XÍ
N GHIỆP ...................................................................................................................13

I.ÁN H SÁN G VÀ CÁC ĐẶC TÍN H VẬT LÝ- SIN H HỌC : .................................13

1.Bức xạ, ánh sáng và màu sắc: ........................................................................13


2.Mắt người và sự cảm thụ ánh sáng, màu sắc: ................................................13
II.CÁC ĐẠI LƯỢN G VÀ ĐƠN VN ĐO ÁN H SÁN G: ............................................14

1.Quang thông F; đơn vị Lumen (lm): ..............................................................14


2.Cường độ sáng I; đơn vị Candela (cd): ..........................................................14
3.Độ rọi E; đơn vị Lux (lx): ..............................................................................14
4.Độ chói L; đơn vị (cd/m2): .............................................................................15

n
III.PHÂN LOẠI CÁC N GUỒN SÁN G VÀ KIỂU CHIẾU SÁN G : .......................15

.v
1.Phân loại các nguồn sáng: ..............................................................................15
2.Kiểu chiếu sáng: .............................................................................................15

m
CHƯƠN G IV THIẾT KẾ HỆ THỐN G CHIẾU SÁN G VÀ XÁC ĐNN H PHỤ TẢI
co
CHO SIÊU THN THUẬN THẢO.............................................................................. 17
h.
I.THIẾT KẾ CHIẾU SÁN G VÀ XÁC ĐNN H PHỤ TẢI CHO LẦU 1 :..................17
ec

1.Tính toán chiếu sáng lầu 1: ............................................................................17


2.Tính toán phụ tải chiếu sáng lầu1 : ................................................................37
t
.4

3.Tính toán phụ tải ổ cắm lầu 1:........................................................................38


4.Tính toán phụ tải lạnh lầu 1: ..........................................................................38
w

5.Tính toán tổng phụ tải lầu 1 (tủ động lực 2.1): ..............................................40
II.THIẾT KẾ CHIẾU SÁN G VÀ XÁC ĐNN H PHỤ TẢI CHO CÁC QUẦY VÀ
w

CÁC PHÒN G HÀN H LAN G, KHU VỰC N HẬN HÀN G: ....................................41


w

1.Thiết kế chiếu sáng cho khu vực tổng các quầy: ...........................................41
2.Thiết kế chiếu sáng cho các phòng tủ điện và khu vực nhận hàng : ..............43
3.Tính toán phụ tải chiếu sáng cho khu vực các quầy, các phòng tủ điện và khu
vực nhận hàng : .................................................................................................57
5.Tính toán tổng phụ tải cho khu vực các quầy, các phòng tủ điện và khu vực
nhận hàng (tủ động lực 1.1): ............................................................................58
III.THIẾT KẾ CHIẾU SÁN G VÀ XÁC ĐNN H PHỤ TẢI CHO KHO LẠN H VÀ
LÒ BÁN H MÌ: ..........................................................................................................58

1. Tính toán chiếu sáng cho các phòng kho lạnh .............................................58
2. Tính toán chiếu sáng cho khu vực bán thủy sản và thịt tươi sống ...............61
3.Thiết kế chiếu sáng cho hành lang kho lạnh: .................................................63
4. Tính toán tải ổ cắm và các thiết bị kho lạnh ................................................65
5. Tính toán phụ tải các thiết bị khu lò bánh mì ...............................................66
6.Tính toán tổng phụ tải cho kho lạnh và lò bánh mì (tủ động lực 1.2): ..........66

IV. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ XÁC ĐNNH PHỤ TẢI CHO KHU VỰC
TÍNH TIỀN PHÒNG AN NINH, CỔNG VÀO VÀ NHÀ VỆ SINH .....................
1. Thiết kế chiếu sáng cho nhà vệ sinh ...........................................................66
2. Thiết kế chiếu sáng cho phòng an ninh và két sắt ........................................66
3. Thiết kế chiếu sáng và tính toán phụ tải cho cửa ra vào ..............................67
4. Hệ thống bơm nước tự dùng và xử lý nước thải ..........................................68
5. Tổng phụ tải cho phòng an ninih két sắt cổng vào và nhà vệ sinh tầng trệt (tủ
động lực 1.3) ....................................................................................................68
V. TÍN H TOÁN PHỤ TẢI CHO KHU VỰC TÍN H TIỀN , ĐÈN THOÁT HIỂM (DÙN G
N GUỒN UPS) .................................................................................................................... 68

1. Phụ tải cho khu vực tính tiền ........................................................................68


2. Phụ tải đèn thoát hiểm ..................................................................................68

n
3. Băng tải cho khu vực tính tiền .....................................................................68

.v
4. Tổng phụ tải cho khu vực tính tiền và đèn thoát hiểm .................................69
VI. PHỤ TẢI CHO PHÒN G CHÁY CHỮA CHÁY ......................................................... 69

m
VII. PHỤ TẢI CHO HỆ THỐN G ĐIỀU HÒA KHÔN G KHÍ ........................................... 69
co
VIII. PHỤ TẢI CHO HỆ THỐN G KHO LẠN H ............................................................... 69
h.
IX. TÍN H TOÁN PHỤ TẢI CHO TOÀN SIÊU THN ......................................................... 69

X. BÙ CÔN G SUẤT PHẢN KHÁN G ............................................................................... 70


ec

1. Tác dụng của việc bù công suất phản kháng ................................................70


t

2. Xác định dung lượng và vị trí đặt tụ bù .......................................................71


.4
w

CHƯƠN G V CHỌN THIẾT BN CUN G CẤP ĐIỆN ............................................... 73


I.CHỌN MÁY BIẾN ÁP : ........................................................................................73
w

1Đặt vấn đề: ......................................................................................................73


w

2.Chọn dung lượng và số lượng máy biến áp: ..................................................73


3.Chọn máy biến áp cho hệ thống siêu thị : ......................................................73
4.Chọn máy phát dự phòng cho hệ thống siêu thị :...........................................74
5. Chọn thiết bị lưu điện (USP) ........................................................................74
II.CHỌN THIẾT BN ĐIỆN :.......................................................................................74

1Chọn cáp – dây dẫn: ........................................................................................74


2.Tính toán ngắn mạch: .....................................................................................81
III.TÍN H TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP: ...............................................................100

CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN ..................................................... 101


I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: ............................................................................ 101
1.Hiện tượng điện giật:....................................................................................101
2.Chạm điện trực tiếp: .....................................................................................101
3.Chạm điện gián tiếp: ....................................................................................101
4.Điện áp tiếp xúc cho phép: ...........................................................................101
II.CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ: ..............................................................................102

1.Bảo vệ chống chạm điện trực tiếp:...............................................................102


2.Bảo vệ chống chạm điện gián tiếp: ..............................................................103

III.MỤC ĐÍCH VÀ Ý N GHĨA CỦA VIỆC N ỐI ĐẤT : ........................................103

IV.ĐẶC TÍN H CỦA CƠ SỞ N ỐI ĐẤT: ................................................................103

V.THIẾT KẾ N ỐI ĐẤT AN TOÀN :......................................................................104

VI.TÍN H TOÁN HỆ THỐN G N ỐI ĐẤT AN TOÀN VÀ LÀM VIỆC: ................104

n
1.N ối đất nguồn: .............................................................................................104

.v
2.N ối đất lặp lại: ..............................................................................................106

m
co
h.
t ec
.4
w
w
w

You might also like