You are on page 1of 71

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA ĐIỆN

Học phần: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Giảng viên: Ts. Nguyễn Văn Vụ

Chương: 2 1
Tên học phần: Hệ thống cung cấp điện
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

- Đánh giá điểm chuyên cần


- Đánh giá thường xuyên trên bài tập sinh viên nộp hàng ngày và bằng trình bày
trước lớp
- Đánh giá quyển báo cáo và trình bày báo cáo
- Đánh giá bằng điểm thi kết thúc học phần

Chương: 2 3
Tên học phần: Hệ thống cung cấp điện
 TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu học tập:
[1]. Ths. Vũ Duy Hưng, Ths. Nguyễn Thùy Dung, Tài liệu học tập Hệ thống cung
cấp điện, 2019.
- Bài giảng điện tử Slide
- Bộ câu hỏi TN: HT cung cấp điện (phục vụ cho sinh viên luyện tập sau mỗi bài học)
Tài liệu tham khảo:
[2]. Trương Minh Tuấn, Đoàn Đức Tùng, Giáo trình Hệ thống cung cấp điện, NXB Xây
dựng, 2018.
[3]. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp
công nghiệp, đô thị và nhà cao tầng, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
[4]. Trần Quang Khánh, Hệ thống cung cấp điện, tập 2, NXB Khoa học và Kỹ thuật,
2006.
[5]. Vũ Văn Tẩm, Ngô Hồng Quang, Giáo trình thiết kế cấp điện, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2010.

Chương: 2 4
Tên học phần: Hệ thống cung cấp điện
CHƯƠNG 2 PHỤ TẢI ĐIỆN

2.1. Đặt vấn đề

2.2. Các đại lượng tính toán và các thông số thường gặp

2.3. Các đại lượng tính

2.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

Tên học phần: Hệ thống cung cấp điện Chương: 1 5


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG


- Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về hệ thống cung cấp điện: Đặc điểm
của quá tình sản xuất và phân phối điện năng, các dạng nguồn điện, khái niệm về
mạng lưới điện.
- Cung cấp cho sinh viên cách phân loại thiết bị điện và đặc điểm của các loại thiết
bị sử dụng điện, những chỉ tiêu cơ bản của chất lượng điện năng.

6
CHƯƠNG 2: PHỤ TẢI ĐIỆN
2.1. Đặt vấn đề:
Phụ tải điện là số liệu đầu tiên và quan trọng nhất
trong việc tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện:

 Xác định phụ tải điện >> thực tế  lãng phí,tăng


vốn đầu tư
 Xác định phụ tải điện << thực tế  cháy nổ, nguy
hiểm…
2.2. Đồ thị phụ tải điện
2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng ngày.
- Là đồ thị phụ tải trong một ngày đêm (24h)
- Được xác định bằng 3 cách:
2-Dụng cụ
1-Nhân viên trực đo tự động
ghi lại sau những ghi lại
giờ nhất định

3-Ghi lại giá trị


trung bình trong
những khoảng
nhất định
2.2. Đồ thị phụ tải điện

2.2.2. Đồ thị phụ tải hàng tháng.


- Được xây dựng theo phụ tải trung bình của từng tháng
của xí nghiệp trong một năm làm việc.
PKW

- Đồ thị phụ tải hàng tháng


cho ta biết nhịp độ sản xuất
của xí nghiệp.
Đề ra lịch vận hành sửa chữa
các thiết bị điện một cách hợp lý
nhất.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Th¸ng
2.2. Đồ thị phụ tải điện
2.2.3. Đồ thị phụ tải hàng năm.
- Xây dựng trên cơ sở của đồ thị phụ tải ngày đêm điển
hình (1 ngày điển hình mua đông và mùa hạ).

Hình 2.2.1: Đồ thị phụ tải hàng năm

 Biết được điện năng tiêu thụ hàng năm và thời gian
sử dụng công suất lớn nhất Tmax

2.2. Đồ thị phụ tải điện
2.2.1. Đồ thị phụ tải hàng năm.
* Định nghĩa về Tmax và 
Tmax là thời gian sử dụng công suất lớn nhất : “ Giả thiết ta
luôn sử dụng công suất cực đại thì thời gian cần thiết để cho
phụ tải đó tiêu thụ được lượng điện năng do phụ tải thực tế
tiêu thụ trong một năm làm việc gọi là Tmax.”

 là thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất: “Giả thiết ta
luôn vận hành với tổn thất công suất lớn nhất thì thời gian
cần thiết  để gây ra được lượng điện năng tổn thất bằng
lượng điện năng tổn thất do phụ tải thực tế gây ra trong một
năm làm việc”.

2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp
2.3.1. Công suất định mức.
 Pđm Là công suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý
lịch máy.
Đơn vị: [kW]
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp
2.3.2. Công suất đặt Pđ.

Pđm
Đường dây cung cấp điện cho động cơ

Công suất đặt được tính như sau:


𝑃𝑑𝑚
Pđ =
Ƞ𝑑𝑐
Trong đó : Pđ – công suất đặt động cơ, KW
Pđm – công suất định mức của động cơ, KW
Ƞdc – Hiệu suất định mức của động cơ
2.3. Các đại lượng tính toán và thông
số thường gặp
2.3.2. Công suất đặt Pđ.
 Với thiết bị chiếu sáng: Ƞd ≈1  Pđ = Pđm
 Đối với động cơ điện: nếu làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại quy đổi về chế độ làm việc dài hạn (% = 100% )
Pđặt  P'đm = Pđm đm
 Đối với máy biến áp :
Pđ =P'đm = Sđm cosđm. đm

P'đm:công suất định mức quy về chế độ làm việc dài hạn
Pđm, đm, cos φ, đm - các tham số định mức cho trong lý lịch
máy.
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp
2.3.3. Phụ tải trung bình
Phụ tải trung bình (công suất, dòng điện)là một đặc trưng
tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian.
t t
‫׬‬0 P.dt ‫׬‬0 Q.dt
Ptb = ; Qtb =
t t
Với một thiết bị:
𝐴𝑝 A𝑄
Ptb = ; Qtb =
𝑡 𝑡
AP, AQ - điện năng tiêu thụ trong thời gian t (KWh,KVAh).
t - là thời gian khảo sát, [h]
- Với nhóm thiết bị:
Ptb =σ𝑛𝑖=1 𝑃𝑖 ; Qtb =σ𝑛𝑖=1 𝑄𝑖
Ptb là số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính toán và tính
tổn hao điện năng.
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.4. Phụ tải cực đại Pmax

Phụ tải cực đại ổn định Pmax: phụ tải trung bình lớn nhất được
tính trong khoảng thời gian tương đối ngắn (10,15 hoặc 30
phút). Trị số này để chọn các thiết bị theo điều kiện phát nóng

Phụ tải đỉnh nhọn - Pđnh - là phụ tải cực đại xuất hiện trong
khoảng thời gian rất ngắn 1  2 giây. Trị số này để kiểm tra độ
dao động điện áp , điều kiện tự khởi động của động cơ, kiểm
tra điều kiện làm việc của cầu chì, tính dòng khởi động của
rơle bảo vệ
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.5. Phụ tải tính toán Ptt


Định nghĩa : Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi
tương đương với phụ tải thực tế ( biến thiên) về mặt hiệu ứng nhiệt
lớn nhất. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng vật lên đến
nhiệt độ bằng nhiệt độ do phụ tải thực tế gây ra.

 Phụ tải tính toán là căn cứ để chọn các thiết bị điện, tính toán tổn
thất công suất, tổn thất điện áp, tính và chọn các role bảo vệ…
ta có : Pmax ≥ 𝑃𝑡𝑡 ≥ 𝑃𝑡b
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.6. Hệ số sử dụng ksd


Hệ số sử dụng ksd là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với
công suất đặt trong một chu kỳ xem xét.
Đối với một thiết bị:
Ptb
k sd 
Pd
Đối với một nhóm thiết bị

 Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác


công suất của thiết bị điện trong một chu kỳ làm việc
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp
2.3.7. Hệ số phụ tải kpt
Hệ số phụ tải kpt còn gọi là hệ số mang tải, là tỉ số giữa công
suất thực tế tiêu thụ (tức là phụ tải trung bình trong thời gian
đóng điện tiêu thụ Ptbđóng) với công suất định mức trong chu
kỳ xem xét tck.

 Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác


thiết bị trong thời gian đang xét.
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.8. Hệ số cực đại kmax


- Hệ số cực đại kmax là tỉ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải
trung bình trong khoảng thời gian xem xét.
𝑃𝑡𝑡
kmax =
𝑃𝑡𝑏

kmax phụ thuộc số thiết bị hiệu quả nhq, hệ số sử dụng ksd


và các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các
thiết bị trong nhóm.
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.9. Hệ số nhu cầu knc  1

- Cũng giống như hệ số cực đại, hệ số nhu cầu thường


tính cho phụ tải tác dụng.
- Trong thực tế, knc thường do kinh nghiệm vận hành
tổng kết lại:
Đối với chiếu sáng, knc = 0,8.
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.10. Hệ số đồng thời


Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo
sát của hệ thống cung cấp điện với tổng các công suất tác
dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt
nối vào nút đó, tức là:
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.11. Hệ số đóng điện kđóng

Là tỉ số giữa thời gian đóng điện cho hộ tiêu thụ tđóng với
thời gian cả chu kỳ xem xét tck

Trong vận hành, giá trị gần đúng: kđóng xác định nhờ công tơ
điện đơn giản theo thời gian. Giá trị kđóng phụ thuộc vào đặc
tính của quá trình công nghệ
2.3. Các đại lượng tính toán và thông số thường gặp

2.3.12. Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq

Định nghĩa: nhq là số thiết bị giả tưởng có công suất bằng


nhau, có cùng chế độ làm việc và gây ra một phụ tải tính toán
đúng bằng phụ tải tính toán do nhóm thiết bị thực tế gây ra

Ý nghĩa: nhằm giúp cho việc xác định phụ tải điện của nhóm
máy đễ dàng, tiện lợi mà sai số phạm phải là cho phép.
2.4. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi sử
dụng:

 Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu


 Theo xuất chi phí điện năng trên đơn vị sản phẩm
 Theo xuất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
 Theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax: còn
gọi phương pháp số thiết bị điện hiệu quả - thường được
dùng cho mạng điện phân xưởng điện áp đến 1000 V và
mạng cao hơn, mạng toàn xí nghiệp.
2.4.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị
diện tích sản xuất
Nội dung phương pháp
Công suất phản Công suất toàn
Công suất tác dụng
kháng tính toán - phần tính toán -
tính toán - [kW]
[kVAr] [kVA]

𝑺𝒕𝒕 = 𝑷𝟐𝒕𝒕 + 𝑸𝟐𝒕𝒕


𝑷𝒕𝒕 = 𝒑𝟎 . 𝐒 𝑸𝒕𝒕 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒕𝒈𝝋
𝐏𝐭𝐭
=
𝐜𝐨𝐬𝛗
Nhận xét
- Thường được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy
móc sản xuất phân bố tương đối đều như phân xưởng gia công cơ
khí, dệt, sản xuất ôtô, vòng bi…
- Sử dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ
2.4.1. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên
một đơn vị diện tích sản xuất

Ví dụ
Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng gia công nguội của
nhà máy chế tạo máy diện tích 13000 m2. Biết suất phụ tải/1
đv diện tích P0 = 0.3 KW/m2

Giải:
Phụ tải tác dụng tính toán
Ptt = P0. S = 0,3. 13000= 3900 [kW]
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng
trên một đơn vị sản phẩm
Nội dung phương pháp
Công suất phản Công suất toàn
Công suất tác dụng
kháng tính toán - phần tính toán -
tính toán - [kW]
[kVAr] [kVA]

𝑴. w𝟎 𝑺𝒕𝒕 = 𝑷𝟐𝒕𝒕 + 𝑸𝟐𝒕𝒕


𝑷𝒕𝒕 = 𝑸𝒕𝒕 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒕𝒈𝝋
𝑻max =
𝐏𝐭𝐭
𝐜𝐨𝐬𝛗
Trong đó

- M – số đơn vị sp được sản xuất ra trong một năm ( sản lượng)


- w0 – Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sp;( kWh/ đvsp)
- Tmax – Thời gian sử dụng công suất lớn nhất ;(h)
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên
một đơn vị sản phẩm

Nhận xét

 Đơn giản, tính toán thuận tiện


Ưu  Thường được dùng để tính toán cho các
điểm thiết bị điện có đồ thị phụ tải không đổi
hoặc ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước…
 Sử dụng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ

Nhược
• Kết quả có độ chính xác thấp
điểm
2.4.2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng
trên một đơn vị sản phẩm
Ví dụ:
Tính toán phụ tải của một nhóm máy nén khí, biết rằng
trong một năm nhóm máy đó sản xuất được 312.106 [m3]
khí nén. Điện năng tiêu thụ cho 103 [m3] khí nén là w0 =
100 [kWh/103 m3]. Thời gian sử dung công suất lớn nhất
là 7000h.

Giải:
Công suất tác dụng tính toán của nhóm máy khí nén
là:
𝟑𝟏𝟐. 𝟏𝟎𝟔. 𝟏𝟎𝟎.
𝑷𝒕𝒕 = = 𝟒𝟒𝟓𝟕 [𝑲𝑾]
𝟕𝟎𝟎𝟎. 𝟏𝟎𝟑
2.4.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ
số nhu cầu (knc)

Công suất phản Công suất toàn


Công suất tác dụng
kháng tính toán - phần tính toán -
tính toán - [kW]
[kVAr] [kVA]
𝒏
𝑺𝒕𝒕 = 𝑷𝟐𝒕𝒕 + 𝑸𝟐𝒕𝒕
𝑷𝒕𝒕 = 𝒌𝒏𝒄 . ෍ 𝑷𝒅𝒊 𝑸𝒕𝒕 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒕𝒈𝝋
𝐏𝐭𝐭
𝒊 =
𝐜𝐨𝐬𝛗

Trong đó:
knc:Hệ số nhu cầu Pdi : công suất đặt của thiết bị thứ i
tgφ: Được tính từ hệ số công n – số thiết bị trong nhóm
suất cosφ của nhóm thiết bị
2.4.3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (Pđ) và hệ
số nhu cầu (knc)

Nhận xét

Ưu • Đơn giản, tính toán thuận tiện


điểm • Được sử dụng rộng rãi

Nhược
• Kết quả có độ chính xác không cao
điểm
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại

a. Nội dung phương pháp


Phụ tải tính toán cho một nhóm n máy xác định
theo công thức:

Công suất phản Công suất toàn


Công suất tác dụng
kháng tính toán - phần tính toán -
tính toán - [kW]
[kVAr] [kVA]
𝑷𝒕𝒕 = 𝒌𝒎𝒂𝒙 . 𝑷𝒕𝒃
= 𝒌𝒎𝒂𝒙 . 𝒌𝒔𝒅 . 𝑷𝒅𝒎
𝑸𝒕𝒕 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒕𝒈𝝋 𝑺𝒕𝒕 = 𝑷𝟐𝒕𝒕 + 𝑸𝟐𝒕𝒕

(1) (2) (3)


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và hệ số cực đại
Hãy xác định phụ tải điện của nhóm máy công cụ sau:
Số
Pdm
STT Tên máy Đặc điểm Lượn ksd cosφ
(kW)
g
1 Cầu trục 14 ε% = 36% 1 0,14 0,7
Ud ,ε% =
2 Biến áp hàn 16(kVA) 1 0,15 0,7
49%
3 Máy mài thô 10 2 0,17 0,6
4 Máy mài tinh 7 2 0,17 0,5
5 Máy tiện 6 3 0,16 0,7
6 Máy khoan 4,5 3 0,13 0,6
7 Quạt gió 1,7 Uf 1 0,17 0,5
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Các bước thực hiện

1
• Tìm Pdm

2
• Tìm 𝑘𝑠𝑑

3
• Tìm 𝑘𝑚𝑎𝑥

4
• Tính 𝑃𝑡𝑡 , 𝑄𝑡𝑡 , 𝑆𝑡𝑡
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và hệ số cực đại
Bước 1: Tìm Pdm
Quy đổi công suất tính toán các thiết bị
 Nếu trong nhóm máy có thiết bị 1 pha  quy đổi về 3
pha:

- Dùng điện áp pha: Pqd  3Pdm (4)

- Dùng điện áp dây: Pqd  3Pdm (5)


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo
công suất trung bình và hệ số cực đại
Bước 1: Tìm Pdm
 Nếu trong nhóm này có động cơ làm việc ở chế độ
ngắn hạn lặp lại  quy đổi về dài hạn:

Pqd  Pdm  % (6)

Với: ε% là hệ số đóng điện phần trăm, lấy theo thực tế


 Công suất của nhóm máy sau khi quy đổi:
𝑛
(7)
𝑃𝑑𝑚 = ෍ 𝑃𝑞𝑑𝑖
𝑖=1
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại

Bước 2: Tìm 𝐤 𝐬𝐝
Trường hợp hệ số sử dụng của các thiết bị trong
nhóm không giống nhau  tính hệ số sử dụng trung
bình theo công thức sau:

(8)
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại

Bước 3: Tìm kmax


kmax được tra theo giá trị hệ số sử dụng (ksd) và số thiết
bị dùng điện hiệu quả (nhq) trong bảng 3-2, trang 30÷31, sách
Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và
nhà cao tầng, Nguyễn Công Hiền (chủ biên).
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bước 3: Tìm kmax
Trong đó:
nhq – là số thiết bị dùng điện hiệu quả hay là số
thiết bị giả tưởng có công suất bằng nhau, có cùng chế
độ làm việc và gây ra một phụ tải tính toán đúng bằng
phụ tải tính toán do nhóm thiết bị thực tế gây ra.
Ý nghĩa:
nhq nhằm giúp cho việc xác định phụ tải của nhóm
máy dễ dàng tiện lợi mà sai số phạm phải là cho phép.
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Tính số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq
Số thiết bị có công suất ≥ ½ công suất
𝒏𝟏
thiết bị có công suất lớn nhất
𝒏𝟏
Xác định công suất 𝑷𝒏𝟏 của n1 máy
𝑷𝒏𝟏 = ෍ 𝑷𝒅𝒎𝒊
trên
𝟏
𝒏 𝟏 ∗ 𝑷 𝒏𝟏
Xác định các tỉ số 𝒏∗ = ;𝒑 =
𝒏 𝑷𝒅𝒎
Tra bảng 3-3[1] theo n* và p* 𝒏∗𝒉𝒒

Xác định số thiết bị dùng điện hiệu quả


𝒏𝒉𝒒 = 𝒏. 𝒏∗𝒉𝒒
𝒏𝒉𝒒
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bước 4:
Xác định phụ tải tính toán nhóm: Ptt, Qtt, Stt
Trường hợp hệ số công suất cosφ của các thiết bị trong nhóm
không bằng nhau

Tính hệ số công suất trung bình theo công thức:

P1 cos 1  P2 cos  2  ...  Pn cos  n


cos = (9)
P1  P2  ...  Pn
   arccos  tg
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bước 4:
Xác định phụ tải tính toán nhóm: Ptt, Qtt, Stt

Công suất phản Công suất toàn


Công suất tác dụng
kháng tính toán - phần tính toán -
tính toán - [kW]
[kVAr] [kVA]

𝑷𝒕𝒕 = 𝒌𝒎𝒂𝒙 . 𝑷𝒕𝒃


= 𝒌𝒎𝒂𝒙 . 𝒌𝒔𝒅 . 𝑷𝒅𝒎
𝑸𝒕𝒕 = 𝑷𝒕𝒕 . 𝒕𝒈𝝋 𝑺𝒕𝒕 = 𝑷𝟐𝒕𝒕 + 𝑸𝟐𝒕𝒕
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bài tập áp dụng 1
Hãy xác định phụ tải điện của nhóm máy công cụ sau:
Pdm Số
STT Tên máy Đặc điểm ksd cosφ
(kW) lượng
1 Cầu trục 14 ε% = 36% 1 0,14 0,7
Ud ,ε% =
2 Biến áp hàn 16(kVA) 1 0,15 0,7
49%
3 Máy mài thô 10 2 0,17 0,6
4 Máy mài tinh 7 2 0,17 0,5
5 Máy tiện 6 3 0,16 0,7
6 Máy khoan 4,5 3 0,13 0,6
7 Quạt gió 1,7 Uf 1 0,17 0,5
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bài giải
Bước 1: Tìm Pdm
Quy đổi công suất các thiết bị thành thiết bị 3 pha, làm
việc ở chế độ dài hạn:
Cầu trục Pqd  Pdm .  %  14. 36%  8, 4( kW )

Biến áp hàn Pqd  3 .Pdm .  %  3 .Sdm .cos .  %


 3 .16.0,7. 49%  13,58( kW )

Quạt gió Pqd  3.Pdm  3.1,7  5,1( kW )


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bảng thông số các máy sau khi quy đổi là:

Pdm Số
STT Tên máy ksd cosφ
(kW) lượng
1 Cầu trục 8,4 1 0,14 0,7
2 Biến áp hàn 13,58 1 0,15 0,7
3 Máy mài thô 10 2 0,17 0,6
4 Máy mài tinh 7 2 0,17 0,5
5 Máy tiện 6 3 0,16 0,7
6 Máy khoan 4,5 3 0,13 0,6
7 Quạt gió 5,1 1 0,17 0,5
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
 Tổng số thiết bị của nhóm máy:
n = 1 + 1 + 2 + 2 + 3 + 3 + 1 = 13

 Tổng công suất định mức sau khi quy đổi của nhóm máy:
13
Pdm   Pdmi
i 1

 8, 4  13,58  10.2  7.2  6.3  4 ,5.3  5,1.1


 92 ,58( kW )
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
Bước 2: Tìm ksd
Tính hệ số sử dụng trung bình:

1 sd1  P2 k sd2  ...  P13 k sd13


Pk
k sd =
P1  P2  ...  P13

8, 4.0,14  13, 58.0,15  10.0,17.2



92, 58
7.0,17.2  6.0,16.3  4, 5.0,13.3  5,1.0,17

92, 58
 0,15
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
Bước 3: Tìm kmax

 Xác định số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq


- Thiết bị có công suất lớn nhất là biến áp hàn (13,58
kW). Một nửa công suất này là 6,79 (kW).

 Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng 1 nửa


công suất thiết bị cực đại:
n1 = 1 + 1 + 2 + 2 = 6
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
-Tổng công suất của n1 thiết bị:
Pn1 = 8,4.1 + 13,58.1 + 10.2 + 7.2 = 55,98 (kW)
- Xác định n*, P*
n1 6
n    0 , 46
*

n 13
Pn1 55,98
P *
  0,6
Pdm 92 ,58
Tra bảng 3-3, với n* = 0,46 và P* = 0,61 thì nhq* = 0,87
Tính được nhq:
nhq  n*hq .n  0,87.13  11,31
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại

 Xác định hệ số cực đại kmax

Tra bảng 3 -2, với nhq = 11,31 và ksd = 0,16 thu được:
kmax = 1,96
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
Bước 4: Xác định phụ tải tính toán nhóm: Ptt, Qtt, Stt
 Tính hệ số công suất trung bình:

P1 cos 1  P2 cos 2  ...  P13 cos 13


costb =
P1  P2  ...  P13
8, 4.0, 7  13,58.0, 7  10.0, 6.2

92,58
7.0,5.2  6.0, 7.3  4,5.0, 6.3  5,1.0,5

92,58
 0, 62
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại

 Phụ tải tính toán của nhóm:


Ptt  kmax .Ptb  kmax .k sd .Pdm  1,96.0,15.92,58  27, 22( kW )

Qtt  Ptt .tg( acr cos tb )  27 , 22.tg( acr cos 0, 62 )  34, 44( kVAr )

Stt  27 , 222  34 , 442  44 ,97( kVA )


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
b. Một số trường hợp đặc biệt
*Trường hợp 1
Khi số thiết bị thực tế trong nhóm n ≤ 3 và nhq < 4:
n
Ptt  P
i 1
dmi
(10)
n n
Q tt  Q
i 1
dmi  P
i 1
dmi .tgdmi

Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì

Sdm .  dm
Stt  (11)
0,875
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
*Trường hợp 2:
Khi n>3 và nhq < 4: n
Ptt   Pdmi .k pti
(12)

i 1

 Khi không có số liệu chính xác về hệ số phụ tải của


thiết bị kpt và cosφdm  có thể lấy giá trị trung bình
của chúng như sau:
• Đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn:
kpt = 0,9 và cosφdm= 0,8
• Đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại:
kpt = 0,75 và cosφdm= 0,7
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
Trường hợp 3:
Nếu nhq > 300 và ksd < 0,5
 kmax sẽ lấy ứng với nhq = 300
Trường hợp 4:
Nếu nhq > 300 và ksd ≥ 0,5 thì:

Ptt  1,05.k sd .Pdm (13)


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và hệ số cực đại

Trường hợp 5:
Đối với nhóm thiết bị có chế độ làm việc lâu dài
với đồ thị phụ tải bằng phẳng như: quạt, máy bơm,...:

Ptt  k sd .Pdm (14)


2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và
hệ số cực đại

Bài tập áp dụng 2


Hãy xác định phụ tải điện của nhóm máy công cụ sau:

Đặc Số
STT Tên máy Pdm (kW) ksd cosφ
điểm lượng
16 Ud
1 Biến áp hàn 1 0,15 0,7
(kVA) ε% = 49%
2 Máy mài thô 10 1 0,17 0,6
3 Quạt gió 1,7 Uf 1 0,17 0,5
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và hệ số cực đại
Bài làm
Bước 1:Tìm Pdm
Quy đổi công suất các thiết bị thành thiết bị 3
pha, làm việc ở chế độ dài hạn
Pqd  3 .Pdm .  %  3 .Sdm .cos .  %
+ Biến áp hàn:
 3 .16.0,7. 49%  13,58( kW )
+ Quạt gió: Pqd  3.Pdm  3.1,7  5,1( kW )
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại
Bảng thông số các máy sau khi quy đổi là:
Pdm
STT Tên máy Số lượng ksd cosφ
(kW)
1 Biến áp hàn 13,58 1 0,15 0,7
1 Máy mài thô 10 1 0,17 0,6
1 Quạt gió 5,1 1 0,17 0,5
• Tổng số thiết bị của nhóm máy:
n=1+1 +1=3
• Tổng công suất định mức của nhóm máy:
3
Pdm   Pdmi  13,58.1  10.1  5,1.1  28, 68( kW )
i 1
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bước 2: Xác định số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq

• Thiết bị có công suất lớn nhất là biến áp hàn (13,58


kW)
 ½ công suất này là 6,79 (kW)
• Số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công
suất thiết bị cực đại :
n1 = 1 + 1 =2

• Tổng công suất của n1 thiết bị:


Pn1 = 13,58.1 + 10.1 = 23,58 (kW)
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
- Xác định n*, P*
n1 2
n    0 , 67
*

n 3
Pn1 23,58
P 
*
  0 ,82
Pdm 28, 68

Tra bảng 3-3, với n* = 0,66 và P* = 0,82 thì nhq* = 0,86


Tính được nhq:
nhq  n .n  0,86.3  2,58
*
hq
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
Bước 3: Xác định phụ tải tính toán nhóm: Ptt, Qtt, Stt

- Hệ số công suất trung bình:

P1 cos 1  P2 cos  2  ...  Pn cos  n


costb =
P1  P2  ...  Pn
13, 58.0, 7  10.0, 6  5,1.0, 5

28, 68
 0, 63
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất
trung bình và hệ số cực đại

Số thiết bị thực tế trong nhóm n = 3 và nhq = 2,58 < 4


 phụ tải tính toán của nhóm thiết bị:
3
Ptt   Pdmi  13,58.1  10.1  5,1.1  28,68(kW)
i 1

Qtt  Ptt .tg  28,68.tg(arccos0,63)  35,35(kVAr)

Stt  28,68  35,35  45,52(kVA)


2 2
2.4.4. Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình và hệ số cực đại
c. Nhận xét
• Phương pháp này cho kết quả có độ
chính xác cao do khi tính toán ta đã xét
tới ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong
Ưu nhóm,sự khác nhau về công suất và chế
điểm độ làm việc
• Áp dụng trong giai đoạn thiết kế chi tiết
phân xưởng, xí nghiệp

Nhược • Tính toán phức tạp


điểm • Khối lượng tính toán lớn
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài tập 1: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng
gồm nhóm thiết bị sau:

STT Tên thiết bị Số lượng Pdm (kW) cos ksd


1 Máy phay 2 6 0,6 0.14
2 Máy bào 3 10 0,5 0.15
3 Máy tiện 2 12 0,7 0.16
4 Hàn 1 pha  = 30%, Ud 1 40 kVA 0,65 0.15
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài tập 2: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng có
nhóm thiết bị sau:

STT Tên máy Pdm (kW) Đặc điểm Số lượng ksd cosφ

1 Biến áp hàn 16 (kVA) Ud, ε% = 49% 1 0,15 0,7

2 Máy mài tinh 7 1 0,17 0,5

3 Quạt gió 1,7 Uf 1 0,17 0,5


TỔNG KẾT BÀI HỌC

 Đồ thị phụ tải điện

 Các đại lượng tính toán và các thông số thường gặp

 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

69
GIAO NHIỆM VỤ CHUẨN BỊ CHO BUỔI HỌC SAU
- Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu: Câu hỏi ôn tập tuần 2
-Sinh viên đọc trước: Trong tài liệu học tập trang (45-46)
 2.5. Xác định phụ tải đỉnh nhọn
 2.6. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng và xí nghiệp
 Sinh viên đọc thêm TLTK [2], [3], [4],[5]
Bài giảng đang trong quá trình hoàn thiện, phát triển. Nếu có thắc mắc liên hệ
qua email: nvvu@uneti.edu.vn
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Hệ thống cung cấp điện Chương:4 71

You might also like