You are on page 1of 75

CHƯƠNG II

PHỤ TẢI ĐIỆN

2.1 Đại cương ( khái niện về phụ tải điện )


2.2 Các tham số chính của phụ tải
2.3 Các hệ số phụ tải
2.4 Phương pháp tính toán nhu cầu phụ tải điện
2.5 Đồ thị phụ tải điện
2.6 Ví dụ và bài tập
2.1 Khái niệm về phụ tải

Các thiết bị khác nhau


Trong một hộ Công nghệ khác nhau
tiêu thụ có Trình độ sử dụng khác nhau
Các yếu tố khác

Nên : Phụ tải của hộ tiêu thụ thường khác với phụ tải tổng
định mức của các thiết bị từ đó phải xác định phụ tải điện
của hộ tiêu thụ, để chọn lựa thiết bị điện hợp lý nhất có thể
2.1 Khái niệm về phụ tải

• Phụ tải điện lại là một thông số quan trọng để lựa


chọn các thiết bị của hệ thống cung cấp.

• Công suất mà ta xác định được bằng cách tính toán


gọi là phụ tải tính toán Ptt.

• Phụ tải điện là một hàm của nhiều yếu tố theo thời
gian P(t) và không tuân thủ một qui luật nhất định,
cho nên việc xác định được chúng là rất khó khăn.
2.1 Khái niệm về phụ tải

• Nếu Ptt < P thực tế ⟹ Thiết bị mau giảm tuổi thọ,


có thể cháy nổ.

• Nếu Ptt > P thực tế ⟹ Lãng phí

• Do đó đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm xác định


Ptt sát nhất với P thực tế. Chủ yếu tồn tại 2 nhóm
phương pháp: kinh nghiệm và xác suất
2.1 Khái niệm về phụ tải

 Phương pháp kinh nghiệm: Dựa vào kinh


nghiệm vận hành đưa ra các hệ số để tính Ptt

-Thuận tiện tính Ptt


Ưu điểm
- Sớm có kết quả

Nhược
-Kết quả kém chính xác
điểm
2.1 Khái niệm về phụ tải

 Phương pháp xác suất và thống kê : Ghi lại


giá trị phụ tải vào các thời gian khác nhau

Ưu điểm -Cho kết quả chính xác

Nhực -Thời gian tính toán dài


điểm -Phức tạp
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
a. Công suất định mức của thiết bị
• Công suất định mức thiết bị Pđm là công suất
được nhà chế tạo ghi sẵn trong catalogue hay
trong nhãn thiết bị.
• Công suất điện Pđiện (Pđiện là công suất điện cấp
cho thiết bị để thiết bị hoạt động)
𝑃đ𝑚
𝑃đ𝑖ệ𝑛 =
𝜂
 Với η ≤ 1 là hiệu suất của thiết bị
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất

a. Công suất định mức của thiết bị


Ví dụ: Một động cơ điện có công suất định mức
ghi trên lý lịch máy là 7.5 kW, hiệu suất của
động cơ là 𝜂 = 0.85. Tính công suất điện và
dòng điện định mức của động cơ
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
b. Các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại
• Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn
như cầu trục, máy biến áp hàn, thang máy,….
Khi tính toán phụ tải điện phải quy đổi về chế
độ làm việc dài hạn
𝜀đ %
𝑃𝑞đ = 𝑃đ𝑚
100
Với đ % là hệ số đóng điện phần trăm
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
b. Các thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại

Ví dụ: Một động cơ thang máy có công suất định


mức là 15kw, làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
có hệ số đóng điện tương đối là 𝜀đ =
0.8 hay 80%. Tính công suất động cơ quy về dài
hạn
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha
• Các thiết bị 1 pha được coi là phân bố đều trên
3 pha nếu :
 Khi các thiết bị 1 pha phân bố không đều thì
phải quy đổi thành phần phân bố không đều 1
pha về công suất 3 pha
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha
• Thiết bị nối vào điện áp pha
P3p,qđ = 3Pp_max
• Thiết bị nối vào điện áp dây
P3p,qđ = 3Pp_max
• Khi thiết bị vừa nối vào điện áp dây và điện áp pha:
P = 3 max { PfA, PfB, PfC }
Trong đó, các thành phần được tính theo công thức:
𝑃𝑓𝐴 = 𝑃𝑎𝑏 . 𝑝 𝑎𝑏 𝑎 + 𝑃𝑐𝑎 . 𝑝 𝑐𝑎 𝑎 + 𝑃𝑎0
𝑃𝑓𝐵 = 𝑃𝑏𝑎 . 𝑝 𝑏𝑎 𝑏 + 𝑃𝑏𝑐 . 𝑝 𝑏𝑐 𝑏 + 𝑃𝑏0
𝑃𝑓𝐶 = 𝑃𝑐𝑏 . 𝑝 𝑐𝑏 𝑐 + 𝑃𝑐𝑎 . 𝑝 𝑐𝑎 𝑐 + 𝑃𝑐0
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.1 Đại lượng công suất
c. Thiết bị 1 pha trong lưới điện 3 pha
Với 𝑝(𝑎𝑏)𝑎, 𝑝(𝑏𝑐)𝑏, 𝑝(𝑐𝑎)𝑐 là các hệ số qui đổi được
Hệ số công suất của phụ tải cos  Với p(ab)a p(bc)b p(ca)c
……… : là các hệ số qui đổi được tra bảng sau
Hệ số quy đổi
0.3 0.4 0.5 0.6 0.65 0.7 0.8 0.9 1
p(ab)a,p(bc)b,p(ca)c 1.4 1.17 1.0 0.89 0.84 0.80 0.72 0.64 -
-
p(ab)b,p(bc)c,p(ac)a -0.4 -0.17 0 0.11 0.16 0.20 0.28 0.36 -
-
q(ab)a,q(bc)b,q(ca)c 1.26 0.86 0.58 0.38 0.30 0.22 0.09 -0.05

q(ab)b,q(bc)c,q(ac)a 2.45 1.44 1.16 0.96 0.88 0.80 0.67 0.53


2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.2 Các loại phụ tải

a. Phụ tải trung bình


Phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của một phụ
tải trong một khoảng thời gian nào đó
T
1
Ptb = P t dt
T 0
𝐴
 Trong thực tế thường tính gần đúng: 𝑃𝑡𝑏 =
𝑡
 𝐴: Điện năng tiêu thụ trong thời gian khảo sát
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.2 Các loại phụ tải
b. Phụ tải cực đại
Phụ tải cực đại Pmax là trị số lớn nhất trong các trị số trung
bình ứng với một thời gian khảo sát
 Có 2 dạng phụ tải cực đại:
- Phụ tải cực đại dài hạn là phụ tải được xác định trong
những khoảng thời gian dài: Dùng để lựa chọn các phần
tử cung cấp điện theo điều kiện phát nóng.
- Phụ tải cực đại ngắn hạn ( hay phụ tải đỉnh nhọn) trong
khoảng thời gian 1 giây, 2giây , … Phụ tải đỉnh nhọn dùng
để kiểm tra dao động điện áp trong lưới điện.
2. 2 Các tham số phụ tải
2.2.2 Các loại phụ tải
c. Phụ tải tính toán
• Phụ tải tính toán( Ptt) là phụ tải giả thiết lâu dài không
đổi, tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng
nhiệt lớn nhất.
• Tương quan giữa phụ tải tính toán và các loại phụ tải
𝑃𝑚𝑎𝑥 ≥ 𝑃𝑡𝑡 ≥ 𝑃𝑡𝑏
• Chọn thiết bị điện theo phụ tải tính toán thì bảo đảm an
toàn về mặt phát nóng trong quá trình vận hành.
2.3 Các hệ số phụ tải

2.3.1 Hệ số sử dụng
2.3.2 Hệ số đóng điện
2.3.3 Hệ số phụ tải
2.3.4 Hệ số cực đại
2.3.5 Hệ số nhu cầu
2.3.6 Hệ số đồng thời của các nhóm thiết bị
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.1 Hệ số sử dụng

Hệ số sử dụng là hệ số giữa phụ tải tác dụng trung bình


và công suất của thiết bị
 Đối với 1 thiết bị :
𝑃𝑡𝑏
𝑘𝑠𝑑 =
𝑃đ
 Đối với nhóm thiết bị :
𝑛
𝑃𝑡𝑏 𝑖=1 𝑃𝑡𝑏.𝑖
𝑘𝑠𝑑 = = 𝑛 𝑃
𝑃đ 𝑖=1 đ.𝑖
𝑛
𝑖=1 𝑘𝑠𝑑.𝑖 × 𝑃đ.𝑖
= 𝑛
𝑖=1 𝑃đ.𝑖
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.2 Hệ số đóng điện
 Hệ số đóng điện ( hệ số làm việc) của thiết bị là tỷ số
giữa thời gian đóng điện của thiết bị và thời gian khảo
sát
• Đối với 1 thiết bị :
𝑡𝑜𝑛 𝑡𝑜𝑛
𝑘đ = 𝑘𝑙𝑣 = = ( T= 𝑡𝑜𝑛 + 𝑡𝑜𝑓𝑓 )
𝑡𝑜𝑛 +𝑡𝑜𝑓𝑓 𝑇

• Đối với nhóm thiết bị :


nk
1 đ−i ×pđm−i
kđ = np
1 đm−i

 T – là chu kỳ xem xét


2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.3 Hệ số phụ tải
Hệ số phụ tải là tỉ số giữa công suất trung bình trong thời gian khảo sát
công suất lớn nhất trong thời gian khảo sát

𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ × 𝑇 𝑘𝑠𝑑


𝑘𝑝𝑡 = =
𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖 × 𝑇 𝑘đ

𝑠ố 𝑘𝑤ℎ ( 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡


(Hay 𝑘𝑝𝑡 =
𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑐ự𝑐 đạ𝑖×𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑘ℎả𝑜 𝑠á𝑡

𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏𝑖


Đối với 1 thiết bị 𝑘𝑝𝑡 =
𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 đ𝑖ệ𝑛 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị
Nếu chưa có dữ kiện sinh viên có thể tham khảo 𝑘𝑝𝑡 ở slide tiếp theo
 Từ hệ số sử dụng và hệ số đóng điện ta có thể rút ra công thức hệ số
sử dụng tính bằng công thức sau:
ksd = kpt×kđ
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.3 Hệ số phụ tải
Thiết bị điện Các hệ số kpt của thiết bị
Tủ lạnh 0,84
Máy giặt 0,65
Máy rửa bát 0,99
Bình nóng lạnh 1
Đèn sợi đốt 1
Đèn huỳnh quang 0,9
TiVi màu 0,77
Máy bơm, quạt 0,87
Môtơ công nghiệp (CN) nhỏ 0,83
Môtơ CN lớn 0,89
Máy bơm nông nghiệp 0,85
Thiết bị tự dùng NMĐ 0,8
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.3 Hệ số phụ tải
Ví dụ: Tổng công suất tiêu thụ trong 30 ngày của
một hộ tiêu thụ là 3,600 kWh, công suất lớn nhất
của tất cả thiết bị trong hộ tiêu thụ là 100kW, tính
hệ số phụ tải trong 30 ngày.
2.3 Các hệ số phụ tải

Ví dụ: Số liệu thống kê thiết bị của một hộ gia đình


cho trong bảng, trong đó P là công suất định mức
của thiết bị, t là thời gian làm việc trung bình trong
một ngày. Hãy xác định:

a. Hệ số đóng điện ( Hệ số làm việc )

b. Hệ số sử dụng của từng thiết bị và của cả nhón


thiết bị
Stt Tên thiết bị Số/L P,W t,h kpt

1 Đèn sợi đốt 3 40 6 1


2 Đèn h/q 1.2m 5 40 7 0.9
3 Đèn h/q 0,6m 2 20 6 0.9
4 Quạt bàn 2 60 7 0.8
5 Quạt trần 4 100 5 0.8
6 Tivi 1 85 8 0,75
7 Radio 1 20 3 0.9
8 Tủ lạnh 1 150 14 0.75
9 Nồi cơm điện 1 650 1 0.85
10 Ấm điện 1 800 0,5 1
11 Ổn áp 1 10 11 0,85
12 Bàn là 1 1000 0.1 0,75
13 Bơm nước 1 125 0.5 0,8
n=24
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.4 Hệ số cực đại
• Hệ số cực đại là tỷ số giữa 𝑃𝑚𝑎𝑥 và 𝑃𝑡𝑏 của nhóm thiết bị
𝑃𝑚𝑎𝑥 𝑃𝑡𝑡
𝑘𝑚𝑎𝑥 = ≈
𝑃𝑡𝑏 𝑃𝑡𝑏
• Hệ số 𝑘𝑚𝑎𝑥 thường được tính cho phụ tải tác dụng ứng
với ca làm việc lớn nhất. Hệ số cực đại phụ thuộc số thiết
bị hiệu quả nhq và hệ số 𝑘𝑠𝑑
• Hệ số sử dụng ksd theo các bảng tra theo 𝑘𝑠𝑑 𝑣à 𝑛ℎ𝑞
• Hệ số 𝑘𝑚𝑎𝑥 tính theo kinh nghiệm hay bảng tra

1 − 𝑘𝑠𝑑Σ
𝑘𝑚𝑎𝑥 = 1 + 1,3
𝑛ℎ𝑞 . 𝑘𝑠𝑑Σ + 2
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.5 Hệ số nhu cầu
• Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa công suất nhu cầu và tổng
công suất của nhóm thiết bị
𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢
𝑘𝑛𝑐 =
𝐶ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑛ℎó𝑚 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị
 Nếu nhóm gồm nhiều thiết bị khác nhau:
1 − 𝑘𝑠𝑑Σ
𝑘𝑛𝑐 = 𝑘𝑠𝑑Σ +
𝑛ℎ𝑞
 Nếu chưa có dữ kiện sinh viên có thể tham khảo 𝑘𝑛𝑐 ở
phụ lục 1.1 ( bảng 1.2 vá.3)
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.5 Hệ số nhu cầu
Ví dụ 1: Một hộ tiêu thụ có 10 bóng đèn, mỗi bóng có
công suất là 40W, nhưng khi sử dụng chỉ sử dụng 9
bóng. Tính hệ số nhu cầu:

Ví dụ 2: Một Motor có công suất định mức là 20kw,


nhưng khi chạy Motor chỉ mang tải là 15 kw. Tính hệ số
nhu cầu
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.5 Hệ số nhu cầu
Ví dụ 3: Tính công suất của nguồn cấp biết hệ số nhu
cầu là 0.75 và các thiết bị có hiệu suất là 1

Nguồn
cấp
2.3 Các hệ số phụ tải
2.3.6 Hệ số đồng thời

• Hệ số đồng thời nói lên mức độ đồng thời làm việc


của nhóm các thiết bị.
• Hệ số đồng thời là tỷ số giữa phụ tải tính toán cực
đại tổng của các nhóm thiết bị và tổng của các phụ
tải tính toán của nhóm thiết bị đó.

𝑃𝑡𝑡.Σ
𝑘đ𝑡 = 𝑘𝑠 = 𝑛
𝑖=1 𝑃𝑡𝑡.𝑖
Hệ số đồng thời cho một dãy nhà
Số hộ tiêu thụ kđt = ks
2÷ 4 1
5÷ 9 0,78
10 ÷ 14 0,63
15 ÷ 19 0,53
20 ÷ 24 0.49
25÷ 29 0.46
30÷34 0.44
35 ÷ 39 0.42
40÷ 49 0,41
≥ 50 0.40
Hệ số đồng thời cho tủ phân phối
Số mạch Hệ số đồng thời
2 và 3 0.9
4 và 5 0.8
6 và 9 0.7
10 là lớn hơn 0.6
Hệ số đồng thời theo chức năng

Hệ số đồng thời IEC 60439


Chức năng mạch Hệ số đồng thời (ks)
Chiếu sáng 1
Nhiệt và quạt gió 1
Ổ cắm 0.1 ÷ 0.2
Thang máy, động cơ kéo tời
Cho Motor thứ nhất 1
Cho motor thứ hai 0.75
Cho tất cả 0.6
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán

2.4.1. Tính phụ tải cho 1 đơn vị diện tích


2.4.2. Tính phụ suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn
vị sản phẩm
2.4.3. Xác định phụ tải theo hệ số nhu cầu
2.4.4. Xác định phụ tải theo hệ số kmax và ksd
2.4.5 Xác định phụ tải theo tiêu chuẩn IEC
2.4.6 Xác định phụ tải đỉnh nhọn
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.1. Tính phụ tải theo đơn vị diện tích

𝑃𝑡𝑡 = 𝑃0 . 𝐹
 P0 : suất tiêu thụ trên sản suất kw/m2
 F : Diện tích sản xuất
• Giá trị P0 có thể tra trong sổ tay. Giá trị P0 của từng hộ tiêu
thụ do kinh nghiệm vận hành thống kê lại mà có.
• Phương pháp này chỉ cho kết qủa gần đúng, vì vậy nó
thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng
được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy
móc sản xuất tương đối đều.
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.1. Tính phụ tải theo đơn vị diện tích

Suất phụ tải Chiếu sáng đèn huỳnh quang


TT Loại áp dụng 𝑆𝑜 Độ rọi
(VA/m2) (Lux)
1 Đường phố, kho, làm việc gián 7 150
đoạn
2 Khu chế tạo những vật có kích 14 300
thước lớn
3 Văn phòng, làm việc suốt ngày 24 500
4 Môi trường làm việc tốt: 41 800
Phòng vẽ, công việc chính xác
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.1. Tính phụ tải theo đơn vị diện tích
Suất phụ tải mạch công suất
TT Loại áp dụng 𝑆𝑜 (VA/m2)
1 Nhà hay văn phòng dùng quạt gió 23
2 Nhà và căn hộ có điều hòa 90
3 Biệt thự có điều hòa 115 − 146
4 Văn phòng 25
5 Xưởng phân phối 50
2 Xưởng lắp ráp 70
3 Xưởng máy 300
4 Xưởng sơn 350
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.2. Tính phụ tải theo suất tiêu hao điện năng
b0 × M
Ptt =
Tmax
 b0 : suất tiêu hao điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm
kWh
 M : Sản lượng hằng năm
 Tmax : Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong năm
 Phương pháp này được tính toán cho các thiết bị điện
có đồ thị phụ tải ít biến đổi như : quạt gió, bơm nước,
máy nén khí… khi đó đồ thị phụ tải trung bình và kết
quả tính tương đối chính xác.
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.2. Tính phụ tải theo suất tiêu hao điện năng

Ví dụ: Xác định phụ tải tổng (động lực và chiếu sáng)
cho 1 xí nghiệp sản xuất xe đạp
- Xí nghiệp có sản lượng 10000 chiếc/năm, b0 = 200 kwh
/ xe, Tmax = 5000h, cosφ=0.8
- Diện tích xí nghiệp 20×40m2, suất phụ tải chiếu sáng
12w/m2, đèn huỳnh quang có cosφ=0.7
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.3. Tính phụ tải theo hệ số nhu cầu
Ptt = knc 𝑛𝑖 𝑃𝑛𝑖
knc : Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị
1−𝑘𝑠𝑑Σ
 Nếu nhóm là thiết bị đồng nhất: 𝑘𝑛𝑐 = 𝑘𝑠𝑑Σ +
𝑛
 Nếu nhóm gồm nhiều thiết bị khác nhau:
1−𝑘𝑠𝑑Σ
𝑘𝑛𝑐 = 𝑘𝑠𝑑Σ + ;
𝑛ℎ𝑞
𝑛
𝑖 𝑃𝑛𝑖 𝑘𝑠𝑑𝑖
𝑘𝑠𝑑Σ = 𝑛𝑃
𝑖 𝑛𝑖
𝑛 2
( 𝑖 𝑃𝑛𝑖 )
𝑛ℎ𝑞 = 𝑛 2 (áp dụng khi 𝑘𝑠𝑑Σ >0.2)
𝑖 𝑃𝑛𝑖
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.3. Tính phụ tải theo hệ số nhu cầu
• Gọi k là tỷ số giữa công suất tiêu thụ lớn nhất và nhỏ
𝑃𝑚𝑎𝑥
nhất: 𝑘 =
𝑃𝑚𝑖𝑛
• Nếu n > 4 và k nhỏ hơn các giá trị trong bảng dưới
ứng với hệ số sử dụng 𝑘𝑠𝑑Σ thì nhq= n

𝒌𝒔𝒅𝜮 0.2 0.3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 > 𝟎. 𝟖


𝒌𝒃 3 3,5 4 5 6,5 8 10 không giới hạn
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.3. Tính phụ tải theo hệ số nhu cầu
• Khi 𝑘𝑠𝑑Σ < 0,2 thì nhq tính như sau
- Xác định n1: số thiết bị có công suất ≥ (½) thiết bị
có công suất lớn nhất.
- Xác định P1 : công suất của n1 động cơ trên
n1
P1 = i=1 Pi
𝑛1 𝑃𝑛1
- Xác định tỉ số: 𝑛∗ = ; 𝑃∗ = 𝑛
𝑛 𝑖=1 𝑃𝑛𝑖
0,95
- Xác định n∗hq = P2 2
∗ +(1−P∗ )
n∗ 1−n∗

- Xác định 𝑛ℎ𝑞 = 𝑛ℎ𝑞 ×𝑛
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.3. Tính phụ tải theo hệ số nhu cầu

Ví dụ 1: Xác định phụ tải của một nhóm thiết bị theo hệ


số nhu cầu có số liệu sau:

𝑷𝒏 , 𝒌𝑾 3 4,5 5,6 6,3 8 10 12 14


𝑘𝑠𝑑 0,64 0,54 0,48 0,48 0,62 0,67 0,43 0,53

Ví dụ 2: Xác định phụ tải của một nhóm thiết bị theo hệ


số nhu cầu có số liệu sau:
𝑷𝒏 , 𝒌𝑾 3 4,5 5,6 6,3 8 10 12 14
𝑘𝑠𝑑 0,16 0,13 0,15 0,2 0,2 0,18 0,19 0,12
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo hệ số kmax và ksd
𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑚𝑎𝑥 × 𝑘𝑠𝑑Σ × 𝑃𝑛𝑖

• kmax: Được xác định trong sổ tay tra cứu theo sổ tay hay
tính theo công thức gần đúng sau:

1 − 𝑘𝑠𝑑Σ 1 − 𝑘𝑠𝑑_𝑡𝑏
𝑘𝑚𝑎𝑥 = 1 + 1,3 = 1 + 1,3
𝑛ℎ𝑞 . 𝑘𝑠𝑑Σ + 2 𝑛ℎ𝑞 . 𝑘𝑠𝑑_𝑡𝑏 + 2
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo hệ số kmax và ksd
 Trường hợp n ≤ 3 phụ tải tính toán được tính theo công
thức:
n

Ptt = Pni
i=1
 Trường hợp n> 3 và nhq < 4 phụ tải tính toán được
tính theo công thức:
𝑛

𝑃𝑡𝑡 = 𝑘𝑝𝑡_𝑖 × 𝑃𝑛𝑖


𝑖=1
 kpt: Hệ số phụ tải từng máy
 𝑘𝑝𝑡 = 0.9 đối với thiết bị làm việc dài hạn
 𝑘𝑝𝑡 = 0.75 đối với thiết bị làm ngắn hạn lặp lại
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo hệ số kmax và ksd

Số lượng Pn(Kw)/ ksd /thiết cos /thiết


stt U (v)
tb 3 pha thiết bị bị bị
1 4 15 380 0,13 0,85
2 6 12 380 0,18 0,75
3 7 6 380 0,17 0,8
4 2 11 380 0,15 0,8

Xác định: Ptt, Stt, Qtt , Itt theo kmax và ksd


2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo hệ số kmax và ksd

Bài toán áp dụng: Xác định phụ tải của một


nhóm thiết bị theo hệ số kmax và hệ số nhu cầu
có số liệu sau:
𝑷𝒏 , 𝒌𝑾 3 4,5 5,6 6,3 8 10 12 14
𝑘𝑠𝑑 0,64 0,54 0,48 0,48 0,62 0,67 0,43 0,53
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.5. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC

 Hệ số sử dụng cực đại (ku)


• Trong điều kiện hoạt động bình thường công suất
tiêu thụ của tải luôn nhỏ hơn công suất định mức.
Vậy để tính toán công suất thực tế phải áp dụng hệ
số ku

• Động cơ điện trong công nghiệp lấy ku= 0.75÷ 0,8,


tức là 𝑃𝑡𝑡 = (0.75 ÷ 0,8)𝑃độ𝑛𝑔 𝑐ơ
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.5. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC
 Hệ số sử dụng cực đại (ku)
• Đối với đèn sợi đốt ku = 1(𝑃𝑡𝑡 = (0.75 ÷ 0,8)𝑃đè𝑛 )

• Đối với ổ cắm hệ số này phụ thuộc vào loại tải mà ổ


cắm cung cấp.

• Với xe điện ku = 1, tức là 𝑃𝑡𝑡 = 𝑃𝑥𝑒 đ𝑖ệ𝑛


2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.5. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC
Hệ số đồng thời (ks)
• Hệ số ks được áp dụng cho từng nhóm tải hay
nhóm hộ tiêu thụ (cung cấp từ từ tủ phân phối
chính hay phụ)

• Việc ước lượng giá trị ks phụ thuộc vào kinh


nghiệm người thiết kế .
Hệ số đồng thời cho một dãy nhà
Số hộ tiêu thụ ks
2÷ 4 1
5÷ 9 0,78
10 ÷ 14 0,63
15 ÷ 19 0,53
20 ÷ 24 0.49
25÷ 29 0.46
30÷34 0.44
35 ÷ 39 0.42
40÷ 49 0,41
≥ 50 0.40
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC

Ví dụ: Xác định


công suất cho
các tầng như
hình bên
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.5. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC
Hệ số đồng thời cho tủ phân phối
Số mạch Hệ số đồng thời ( ks )
2 and 3 0.9
4 và 5 0.8
6 and 9 0.7
≥10 0.6
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.4. Tính phụ tải theo tiêu chuẩn IEC
Hệ số đồng thời tùy theo chức năng mạch

Chức năng Hệ số đồng thời ( ks )


Chiếu sáng 1
Nhiệt và điều hòa 1
Ổ cắm 0.1 tới 0.2
- Một motor: 1
Thanh và động cơ kéo tời - Hai motor:0.75
- Nhiều hơn 2: 0.6
Lưu ý: đối với ổ cắm tùy thuộc vào trường hợp thực tế
có thể lấy ks lớn hơn
Ví dụ
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.6. Phụ tải đỉnh nhọn
• Là dòng tải cực đại xuất hiện trong thời gian
ngắn
1  2 giây hoặc thời gian khởi động động cơ
Với nhóm thiết bị: Nó xuất hiện khi thiết bị có
dòng mở máy lớn nhất trong nhóm làm việc
Iđn = Ikđ (max) + (Ittnhom – Ksđ .Iđm (max))
• Ikđ (max): Dòng khởi động của động cơ có dòng
khởi động lớn nhất trong nhóm máy:
Ikđ = kmm ×Iđm
• 𝐼đ𝑚 : là dòng điện định mức chưa quy đổi
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.4.6. Phụ tải đỉnh nhọn
• 𝑘𝑚𝑚 là hệ số mở máy của thiết bị

 𝑘𝑚𝑚 = (5 ÷ 7) đối với động cơ KĐB

 𝑘𝑚𝑚 = 2,5 đối với động cơ rotor dây quấn và động cơ một
chiều

 𝑘𝑚𝑚 = 3 đối với lò điện

• 𝐼đ𝑚_𝑚𝑎𝑥 là dòng định múc của động cơ có dòng mở máy lớn


nhất trong nhóm xem xét đã quy đổi về dài hạn

• 𝐼𝑡𝑡 là dòng tính toán của nhóm thiết ị


2.5 Tâm phụ tải

Ví dụ: Xác định dòng đỉnh nhọn của đường dây cung
cấp cho cầu trục nâng hàng 10 tấn? Biết số liệc các máy
của cầu trục trong bảng và điện áp định mức là 380V

Các động cơ 𝑷đ𝒎 𝜺đ𝒎 𝒌𝒔𝒅 𝒄𝒐𝒔𝝋 𝒌𝒎𝒎 𝑰đ𝒎 𝑰𝒌đ


( kW ) (%) ( A) ( A)
Động cơ nâng hàng 12 15 0,1 0,76 5,5

Động cơ di chuyển xe tời 4 15 0,1 0,72 2.5

Động cơ di chuyển cầu 8 15 0,1 0,75 2,5


trục
2.5 Tâm phụ tải

 Ý nghĩa tâm phụ tải


• Tâm phụ tải là một điểm nằm trên mặt bằng
phụ tải mà nếu ta đặt trạm biến áp hay tủ phân
phối ngay tại tâm phụ tải thì :
 Các dạng tổn thất về điện thấp .
 Chi phí về kim loại màu là thấp nhất
2.5 Tâm phụ tải

• Vị trí tâm phụ tải thường đặt gần ở những phụ


tải hoặc các thiết bị có công suất lớn, tâm phụ
tải được xác định như sau:
• Chọn trục tọa độ cho phụ tải.
• Xác định vị trí phụ tải hay thiết bị trên phân
xưởng
2.4 Phương pháp xác định phụ tải tính toán

Mặt bằng phân xưởng

Yi

0 Xi x
2.5 Tâm phụ tải

• Tâm phụ tải được xác định bởi I( XI;YI )


Trong đó :

X
 PX i i
Y
 PY i i

P i
P i

Pi : là công suất tác dụng ở phụ tải thứ i


Xi và Yi : hoành độ và tung độ của phụ tải thứ i
2.6. Đồ thị phụ tải

• Đồ thị phụ tải là một hàm được biểu diễn sự thay đổi
của phụ tải theo thời gian, nó phụ thuộc vào các yếu
tố như: đặc điểm quá trình công nghệ, chế độ vận
hành...
• Đồ thị phụ tải là thông số rất quan trọng cần phải có
trong quá trình thiết kế cung cấp và vận hành hệ
thống điện, nó cung cấp cho người thiết kế các thông
số về phụ tải tại các mốc thời gian xác định
2.6. Đồ thị phụ tải
Phân loại đồ thị phụ tải điện

Đồ thị
P(t)

Đồ thị Theo đại Đồ thị


A(t) lượng đo Q(t)

Đồ thị
S(t)
2.6. Đồ thị phụ tải
Phân loại đồ thị phụ tải điện

Đồ thị
ngày

Theo
thời gian

Đồ thì Đồ thị
năm tháng
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.1 Đồ thị ngày
P
Hình 2-1
2 3 Đồ thị phụ tải ngày
1

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 20 24
t
1- Đồ thị phụ tải do thiết bị tự ghi
2- Đồ thị phụ tải do nhân viên vận hành ghi
3- Đồ thị phụ tải vẽ theo hình bậc thang
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.1 Đồ thị ngày

Đồ thị phụ Tình trạng


tải ngày làm việc
cho biết của TB

Xắp xếp quy Đảm bảo cho


trình vận hành đồ thị phụ tải Chọn thiết bị
hợp lý nhất bằng phẳng
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.1 Đồ thị ngày
Đồ thị phụ tải ngày đêm ( 9/3/2005) của trạm biến áp vẽ theo pp điểm
P (MW)

Giờ
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.2 Đồ thị tháng

Đồ thị phụ tải hàng tháng được xây dựng theo phụ tải trung
bình hàng tháng (hình 2-2).
P

t(tháng)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 2-2: đồ thị phụ tải hàng tháng
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.2 Đồ thị tháng

Đồ thị phụ -Lịch vận hành


Nhịp độ
tải tháng
sản xuất
cho biết -Lịch bảo trì, sửa chữa
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.2 Đồ thị tháng

Đồ thị phụ tải hàng tháng (2004) của trạm biến áp


6000

5000

4000
P (MW)

3000

2000

1000

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Series1 3616 3660 3913 4148 4571 5134 4998 5511 5199 5099 4638 5319

t (tháng)
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.3 Đồ thị phụ tải năm

Căn cứ vào đồ thị phụ tải điển hình của một ngày
làm việc và một ngày nghỉ để vẽ đồ thị phụ tải
năm:
- Tiến hành XD từ mức phụ tải cao đến mức phụ
tải thấp, tương ứng với thời gian tồn tại của từng
mức.
- Giả thiết ngày nghỉ gồm n1 ngày, mlàm việc gồm
n2 ngày sao cho n1+n2=365.
2.6. Đồ thị phụ tải
Cách xây dựng đồ thị phụ tải năm bậc thang
P
P P
P1 t'1 Pma
P2 t1 T1
x
P3 t2 t'2 T2
P4 t3 t'3 T3
P5 t4 t'4 T4
T5
a) 24 giờ b) 24 giờ c) 8760 giờ
Hình 2.4. a. Đồ thị phụ tải ngày làm việc điển hình; b. Đồ
thị phụ tải ngày nghỉ điển hình; c. Đồ thi phụ tải theo thời
gian.
2.6. Đồ thị phụ tải
2.6.3 Đồ thị phụ tải năm

Đồ thị phụ -Thời gian sử dụng Pmax/ 1năm


tải năm cho -Thời gian sử dụng Pmin/ 1năm
biết -Thời gian sử dụng Ptb/ 1năm

Đồ thị phụ -Xác định S máy biến áp


tải năm -Chọn thiết bị ( dây và CB (cầu
dùng để chì)
-Đánh giá mức độ tiêu hao điện năng
2.6. Đồ thị phụ tải

Ví dụ: Một TBA 10 kV có


đặt 2MBA. Đồ thị phụ tải
hàng ngày của trạm cho S%
trên hình ( đường nét liền
100
là trong ngày làm việc, 85
đường nét đứt là trong
ngày nghỉ). Phụ tải cực
đại của trạm là Smax =
1900 kVA. Trong 1 năm 20
15
có 152 ngày nghỉ, 213 t (giê)
ngày làm việc. Hãy xây 0 6 12 22 24
dựng đồ thị phụ tải năm
cho trạm
Bảng 3-1 : trahệ số nhq*
P*
n* 1,0 0,95 0,9 0,85 0.80 0.75 0.70 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 0.30 0.25 0.2 0.1 0.1
0 5 0
0.00 0,00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.01 0.01 0.013 0.01 0.01 0.02 0.03 0.03 0.05 0.07 0.1 0.1 0.3
5 5 5 6 7 7 9 1 6 9 4 9 1 3 1 8 4
0.01 0,00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.026 0.03 0.03 0.04 0.05 0.07 0.10 0.14 0.2 0.3 0.5
9 1 2 3 5 7 9 3 1 7 7 9 6 0 2 2
0.02 0,02 0.02 0.02 0.03 0.03 0.03 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.09 0.11 0.14 0.19 0.26 0.3 0.5 0.7
6 1 1
0.03 0,03 0.03 0.04 0.04 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.11 0.13 0.16 0.21 0.27 0.36 0.4 0.6 0.8
8 4 1
0.04 0,04 0.04 0.05 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.10 0.12 0.15 0.18 0.22 0.27 0.34 0.44 0.5 0.7 0.8
7 2 6
0.05 0,05 0.05 0.05 0.07 0.07 0.08 0.10 0.11 0.13 0.15 0.18 0.22 0.26 0.33 0.41 0.51 0.6 0.7 0.9
4 9 0
0.06 0,06 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.12 0.13 0.15 0.18 0.21 0.26 0.31 0.38 0.47 0.58 0.7 0.8 0.9
0 3 2
0.08 0,08 0.08 0.09 0.11 0.12 0.13 0.15 0.17 0.20 0.24 0.28 0.33 0.40 0.48 0.57 0.68 0.7 0.8 0.9
9 9 4
0,10 0,09 0.10 0.12 0.13 0.15 0.17 0.19 0.22 0.25 0.29 0.34 0.40 0.47 0.56 0.66 0.76 0.8 0.9 0.9
5 2 5
0,15 0,14 0.16 0.17 0.20 0.23 0.25 0.28 0.32 0.37 0.42 0.48 0.56 0.67 0.72 0.80 0.88 0.9 0.9
3 5
0,2 0,19 0.21 0.23 0.26 0.29 0.33 0.37 0.42 0.47 0.54 0.64 0.69 0.76 0.83 0.89 0.93 0.9
5
0,25 0,24 0.26 0.29 0.32 0.36 0.41 0.45 0.51 0.57 0.64 0.71 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95
0.30 0,29 0.32 0.35 0.39 0.42 0.48 0.53 0.60 0.66 0.75 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95
0.35 0,33 0.37 0.41 0.45 0.50 0.56 0.62 0.68 0.74 0.81 0.86 0.91 0.94 0.95
0.40 0,38 0.42 0.47 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.81 0.86 0.91 0.93 0.95
0.45 0,43 0.44 0.52 0.58 0.64 0.70 0.76 0.81 0.87 0.91 0.93 0.95
0.50 0.48 0.47 0.58 0.64 0.70 0.76 0.82 0.89 0.91 0.94 0.95
0.55 0.52 0.57 0.63 0.69 0.75 0.82 0.87 0.91 0.94 0.95
0.60 0.57 0.63 0.69 0.75 0.81 0.87 0.91 0.94 0.95
0.65 0.62 0.68 0.74 0.81 0.86 0.91 0.94 0.95
0.70 0.66 0.73 0.80 0.86 0.90 0.94 0.95
0.75 0.70 0.78 0.85 0.90 0.93 0.95
0.80 0.70 0.83 0.89 0.94 0.95
0.85 0.80 0.88 0.93 0.95
0.90 0.85 0.92 0.95
1.0 0.95

You might also like