You are on page 1of 47

CHỦ ĐỀ 3

XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN

Ths. NGUYỄN THỊ THU TRANG


Bộ môn: Điện Công Nghiệp
Email: thutrang@ntu.edu.vn
Tel: 0985.106.881
NỘI DUNG
Khái niệm chung

Đồ thị phụ tải

Các đại lượng cơ bản

Các hệ số tính toán

Các phương pháp xác định công suất

Dự báo phụ tải


1. Khái niệm chung

Phụ tải tính= toán???

TB đóng cắt,
MBA Dây dẫn
bảo vệ

Tính tổn thất Tính tổn thất


CS điện năng

Giải pháp
1. Khái niệm chung

PTTT=PTTT

PTTT so
sánh với
PTTT

PTTT>PTTT PTTT<PTTT
2. Đồ thị phụ tải
2.2 Phân loại

Theo công suất

Theo hình dạng

Theo thời gian khảo sát


2. Đồ thị phụ tải
2.2 Phân loại

Theo công suất

Đồ thị công suất tác Đồ thị công suất phản


dụng: P = f(t) kháng: Q = g(t)

Đồ thị công suất biểu


kiến: S = h(t)
2. Đồ thị phụ tải
2.3 Các đặc trưng của đồ thị phụ tải

+ Công suất cực đại Pmax: giá trị công suất cực đại trong
khoảng thời gian khảo sát.
+ Công suất trung bình Ptb:
𝐴𝑇
𝑃 𝑡𝑏=
𝑇
+ Công suất cực tiểu Pmin: là giá trị công suất cực tiểu trong
khoảng thời gian khảo sát.
2. Đồ thị phụ tải
2.3 Các đặc trưng của đồ thị phụ tải

Điện năng tiêu thụ AT : diện tích giới hạn bởi đường cong
đồ thị phụ tải và trục tọa độ.

𝑛
𝐴 𝑇 =∑ 𝑃 𝑖 𝑇 𝑖
𝑖=1

Pi :CS của đoạn khảo sát thứ i

Ti : thời gian
2. Đồ thị phụ tải
2.3 Các đặc trưng của đồ thị phụ tải

+ Hệ số điền kín phụ tải:

𝑃 𝑡𝑏
𝐾 𝑑𝑘=
𝑃 max
- Đối với phụ tải hàng ngày:

𝐴 24
𝐾 𝑑𝑘=
24 . 𝑃 max
2. Đồ thị phụ tải
2.3 Các đặc trưng của đồ thị phụ tải

+ Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax:

𝑇 max =
∑ 𝑃𝑖𝑡 𝑖
𝑃 max
2. Đồ thị phụ tải
2.4 Thông tin nhận được từ đồ thị phụ tải???

Tính chất
Đặc điểm hợp lý
Các thông Số ca làm
của phụ trong việc
số P, T, A việc
tải tiêu thụ
điện
3. Các đại lượng đặc trưng
3.1 Công suất định mức

 Ghi trên nhãn máy, lý lịch máy


 Được biểu diễn bằng P
 ĐC: Công suất định mức trên trục
 Do có tổn hao

𝑃 𝑑𝑚𝑐𝑜
𝑃 𝑑𝑚𝑑𝑖𝑒𝑛 =
𝜂
3. Các đại lượng đặc trưng
+ Nhóm TB:

𝑛 𝑛

𝑃 𝑑𝑚 =∑ 𝑃 𝑑𝑚𝑖 𝑄 𝑑𝑚=∑ 𝑄𝑑𝑚𝑖


𝑖=1 𝑖=1

𝐼 𝑑𝑚 =
√ 𝑃
2
𝑑𝑚 +𝑄
2
𝑑𝑚

√ 3 𝑈 𝑑𝑚
3. Các đại lượng đặc trưng

+ Nếu tại một điểm cung cấp phần công suất không cân
bằng < 15% tổng công suất

𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =∑ 𝑃 𝑡𝑏3 𝑝h𝑎𝑖 + ∑ 𝑃 𝑡𝑏1 𝑝h𝑎𝑗


𝑖 𝑗

Pdm3pha: công suất định mức qui đổi của nhóm thiết bị
3. Các đại lượng đặc trưng
VD1: A
B
C

1 2 3

Thiết bị 1: 1kW
Thiết bị 2: 1,5kW
Thiết bị 3: 20kW

Cho đối với tất cả các thiết bị.


3. Các đại lượng đặc trưng

+ Công suất không cân bằng cực đại :


𝛥 𝑃 max = 𝑃 ¿ ¿

+ 15% tổng công suất của các thiết bị:

∑ 𝑃15%=15%.(1+1,5+20)=3,37 ( 𝑘𝑊 )
+ So sánh

∑ 𝑃15%>𝛥𝑃max
3. Các đại lượng đặc trưng

+ Công suất định mức qui đổi 3 pha:


𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =∑ 𝑃 𝑡𝑏3 𝑝h𝑎𝑖 + ∑ 𝑃 𝑡𝑏1 𝑝h𝑎𝑗
1 1

𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =20+1+1,5=22,5 ( 𝑘𝑊 )


¿
𝑄 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎=𝑃 𝑑𝑚 3 𝑝h𝑎 . 𝑡𝑔𝜑 =16,9 ( 𝑘𝑉𝑎𝑟 )
3. Các đại lượng đặc trưng
Nếu công suất không cân bằng > 15% tổng công suất

𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =∑ 𝑃 𝑡𝑏3 𝑝h𝑎𝑖 +3 ∑ 𝑃 ¿¿ ¿


𝑖 𝑗

Pdm1pha(max): là tổng công suất định mức của các thiết bị một
pha nối vào pha mang tải max
3. Các đại lượng đặc trưng
VD2: A
B
C

1 2 3

Thiết bị 1: 1kW
Thiết bị 2: 5kW
Thiết bị 3: 20kW
Cho đối với tất cả các thiết bị.
3. Các đại lượng đặc trưng
+ Công suất không cân bằng cực đại :

𝛥 𝑃 max = 𝑃 ¿ ¿

+ 15% tổng công suất của các thiết bị:

∑ 𝑃15%=15%.(1+5+20)=3,9 (𝑘𝑊 )
+ So sánh

∑ 𝑃15%<𝛥𝑃max
3. Các đại lượng đặc trưng

+ Công suất định mức 1 pha của pha có tải cực đại:
𝑃 𝑑𝑚 1 𝑝h𝑎 max = 𝑃 ¿ ¿
+ Công suất định mức qui đổi về 3 pha:

𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =∑ 𝑃 𝑡𝑏3 𝑝h𝑎𝑖 +3 ∑ 𝑃 𝑡𝑏1 𝑝h𝑎 (𝑚𝑎𝑥 )


1 1
𝑃 𝑑𝑚3 𝑝h𝑎 =20+3.5=35 ( 𝑘𝑊 )
𝑑𝑚 3 𝑝h𝑎 =𝑃 𝑑𝑚 3 𝑝h𝑎 . 𝑡𝑔𝜑 =35.0,75=26,25 ( 𝑘𝑉𝑎𝑟 )
3. Các đại lượng đặc trưng
3.2 Công suất trung bình
Công suất trung bình là đặc trưng của phụ tải trong
một khoảng thời gian khảo sát :
𝐴𝑃
𝑃 𝑡𝑏=
𝑇

𝐴𝑄
𝑄𝑡𝑏 =
𝑇
3. Các đại lượng đặc trưng
+ Nhóm thiết bị

𝑛 𝑛
𝑃 𝑡𝑏=∑ 𝑃 𝑡𝑏𝑖 𝑄𝑡𝑏 =∑ 𝑄 𝑡𝑏𝑖
𝑖=1 𝑖=1

Mức độ sử
dụng TB

Xác định phụ


tải tính toán
3. Các đại lượng đặc trưng
3.3 Công suất cực đại Pmax
Trị số lớn nhất trong các trị số trung bình.

Công suất cực đại dài hạn:


• Tổn thất công suất cực đại
• Tổn thất điện năng
• Chọn tiết diện dây dẫn và cáp theo Jkt

Công suất cực đại ngắn hạn:

• Kiểm tra dao động điện áp


• Chọn dây chảy cho cầu chì, tính dòng điện
khởi
3. Các đại lượng đặc trưng

3.4 Công suất tính toán Ptt


CS giả thuyết lâu dài không đổi

𝑃 𝑡𝑏 ≤ 𝑃 𝑡𝑡 ≤ 𝑃 max

Thông thường

𝑃 𝑡𝑡 =𝑃 max
3. Các đại lượng đặc trưng
VD3:
3. Các đại lượng đặc trưng
Tìm:
Pmax

Tmax Pmin

kđk AT
4. Các hệ số tính toán
4.1 Hệ số sử dụng ksd
.
𝑝 𝑡𝑡 ∑ 𝑘𝑠𝑑𝑖 𝑝 𝑑𝑚𝑖
𝑘𝑠𝑑 = 𝐾 𝑠𝑑 = 𝑖

∑ 𝑝 𝑑𝑚𝑖
𝑝 𝑑𝑚 𝑖
4. Các hệ số tính toán
4.2 Hệ số đóng điện

𝑡 𝑙𝑣 +𝑡 𝑘𝑡 ∑ 𝑘𝑑𝑖 𝑝 𝑑𝑚𝑖
𝑘𝑑 =
𝑖
𝐾 𝑑=
𝑡 𝑐𝑡 ∑ 𝑝 𝑑𝑚𝑖
𝑖

4.3 Hệ số phụ tải kpt

𝑝𝑡𝑏𝑑
𝑘𝑝𝑡 =
𝑝 𝑑𝑚
4. Các hệ số tính toán
4.4 Hệ số đồng thời kđt: nhóm TB
4. Các hệ số tính toán
4.4 Hệ số đồng thời kđt
4. Các hệ số tính toán
4. Các hệ số tính toán
4. Các hệ số tính toán
4. Các đại lượng đặc trưng
4. Các đại lượng đặc trưng

 5 storeys apartment building with 25 consumers

 Each having 6 kVA of installed load.

 The total installed load for the building is:

36 + 24 + 30 + 36 + 24 = 150 kVA

 The apparent-power supply required for the building is:

150 x 0.46 = 69 kVA


4. Các đại lượng đặc trưng

In the example, the current entering the rising main at ground


level is:

The current entering the third floor is:


5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
Theo
suất
tiêu hao
NL
Cộng Theo hệ
phụ tải số cực
nhóm đại

Theo hệ
PP hệ số
số đồng
nhu cầu
thời
5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.1 Tính toán công suất theo ksd và Kđt

Hệ số của thiết bị được tra trong sổ tay thiết kế


5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.2 Tính toán công suất theo suất tiêu hao năng lượng

 Thiết bị phân bố đều (phân xưởng may, dệt)


 p0 suất phụ tải trên đơn vị diện tích (kW/m2)

 s0 suất phụ tải trên đơn vị diện tích (kVA/m2


 F diện tích sản xuất m2
5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.2 Tính toán công suất theo suất tiêu hao năng lượng
5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.2 Tính toán công suất theo suất tiêu hao năng lượng
5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.2 Tính toán công suất theo suất tiêu hao năng lượng
5. Các phương pháp xác định công suất tính toán
5.2 Tính toán công suất theo suất tiêu hao năng lượng
6. Dự báo phụ tải điện

 Phương pháp đơn giản dự báo phụ tải theo suất


tăng trưởng hàng năm:
𝑛
𝑝 𝑛= 𝑝 0 ( 1+𝑎 )

 pn là phụ tải điện vào cuối năm thứ n

 p0 phụ tải điện năm đầu tiên


 a – suất tăng trưởng hàng năm của phụ tải
 n – số năm khảo sát

You might also like