You are on page 1of 76

GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

SVTH:Hà Văn Ẩn 1
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

SVTH:Hà Văn Ẩn 2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

LỜI NÓI ĐẦU

Trong tình hình đất nước ta hiện nay thì điện năng chiếm một vai trò hết sức
quan trọng. Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì
vậy, điện năng được sử dụng rộng rãi không những trong các khu công nghiệp mà còn
sử dụng trong nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục và đời sống con người.
Điều này đặt ra những nhiệm vụ quan trọng đối với các kỹ sư ngành hệ thống điện.
Những năm gần đây nhiều công trình điện lớn đã và đang được xây dựng, trong
tương lai sẽ xuất hiện nhiều công trình lớn hơn. Cùng với sự xuất hiện của các công
trình điện lớn thì phụ tải cũng không ngừng phát triển và mở rộng. Để đáp ứng yêu cầu
đó, việc truyền tải và phân phối điện chiếm một vai trò hết sức quan trọng. Vì vậy mà
nhiệm vụ đặt ra đối với kỹ sư ngành hệ thống điện là cực kỳ khó khăn và phức tạp.
Một trong những nhiệm vụ đó là thiết kế lưới điện khu vực.
Vì lý do đó, đề tài “Thiết kế lưới điện khu vực” đã được thầy(cô) chuyên ngành
điện đưa vào làm đồ án môn học. Thiết kế lưới điện nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại
kiến thức đã được đào tạo khi học trong môi trường đại học và học hỏi thêm nhiều
điều giá trị, cần thiết cho công việc. Đặc biệt là trong công tác thiết kế, thi công và vận
hành hệ thống điện.
Qua thời gian tìm tòi và nghiên cứu cùng với sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo
TS. Lê Tuấn Hộ em đã hoàn thành đồ án “Thiết kế lưới điện khu vực” của mình. Tuy
nhiên kiến thức của bản thân còn hạn chế, còn ít kinh nghiệm về thực tiển, vì vậy đồ
án không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Rất mong sự quan tâm, chỉ bảo của quí thầy
cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Tuấn Hộ đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ
dạy em trong suốt quá trình thực hiên đồ án.
Quy Nhơn, ngày 25 tháng 05 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Hà Văn Ẩn

SVTH:Hà Văn Ẩn 1
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 1
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VÀ CÁC PHỤ TẢI
CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG

1.1. Phân tích đặc điểm của nguồn và các phụ tải
1.1.1. Hệ thống điện công suất vô cùng lớn A

Hình 1.1: Sơ đồ nguồn và phụ tải


Điện áp định mức: Uđm = 110 (kV).
Hệ số công suất định mức: cosφđm = 0,85.
1.1.2. Phụ tải điện
Trong mạng điện thiết kế 6 phụ tải tiêu thụ điện, tất cả các phụ tải đều là hộ loại
I có tổng công suất tác dụng cực đại là 131 (MW).
Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax = 4800 h, điện áp định mức mạng thứ
cấp của trạm hạ áp là 22 (kV), phụ tải cực tiểu bằng 55% phụ tải cực đại.
Các phụ tải loại I là các phụ tải quan trọng. Bởi vì nếu mất điện sẽ gây thiệt hại
nghiêm trọng về kinh tế, ảnh hưởng xấu đến tình hình chính trị - xã hội, có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng con người.

SVTH:Hà Văn Ẩn 2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Do đó cần phải cung cấp điện liên tục và chất lượng điện tốt, nên đường dây
phải bố trí sao cho nếu một bộ phận nào đó hỏng phải ngừng sửa chữa thì đường dây
vẫn làm việc bình thường, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho các phụ tải loại I.
Công suất và tính chất của 6 hộ tiêu thụ cho trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Công suất và tính chất các phụ tải

Các hộ tiêu thụ


Các số liệu
1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại (MW) 22 22 24 21 20 22
Hệ số công suất cosφ 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
Yêu cầu đảm bảo cung cấp điện. I I I I I I
Điện áp định mức mạng điện
22kV
thứ cấp (kV)
Công suất của các phụ tải ở chế độ phụ tải cực đại và cực tiểu được tính theo công

thức sau: Smax = Pmax + jQ max

Qmax =Pmax  tgφ (1.1)


2 2
Và Smax = Pmax + Q max .

Trong đó: + Pmax, Qmax: công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải ở chế độ phụ
tải cực đại.
+ Smax: công suất biểu kiến của phụ tải ở chế độ cực đại.
Theo yêu cầu của đề bài thiết kế chế độ phụ tải cực tiểu bằng 55% chế độ phụ

tải cực đại. Do vậy: Smin = 55%.Smax = 0,5.Smax


2 2
Và Smin = Pmin + Q min

Trong đó: + Pmin, Qmin: công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải ở chế độ phụ
tải cực tiểu.
+ Smin: công suất biểu kiến của phụ tải ở chế độ cực tiểu.
Kết quả tính giá trị công suất các phụ tải trong chế độ làm việc cực đại và cực
tiểu cho trong Bảng 1.2.

SVTH:Hà Văn Ẩn 3
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 1.2. Thông số các phụ tải

Hộ tiêu thụ Smax = Pmax + jQ max (MVA) Smin = Pmin + jQ min (MVA)

1 22+j13,634 12,1+j7,499

2 22+j13,634 12,1+j7,499

3 24+j14,874 13,2+j8,18

4 21+j13,015 11,55+j7,159

5 20+j12,395 11+j6,817

6 22+j13,634 12,1+j7,499

Tổng 131+j81,178 72,05+j44,653

1.2. Cân bằng sơ bộ công suất trong hệ thống điện


1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng
Phương trình cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện có dạng:
PHT  Ptt  m Pmax  Pmax   Pdt (1.2)
Trong đó:
PHT - công suất tác dụng lấy từ hệ thống;

Ptt - công suất tác dụng tiêu thụ trong mạng điện;
m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m = 1);
 Pmax - công suất tác dụng cực đại của các phụ tải;
 Pmax - tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện, tính sơ bộ có thể lấy
 Pmax  10% Pmax ;
 Pdt - tổng công suất dự trữ của hệ thống, và lấy bằng (10 - 15)%
công suất cực đại trong hệ thống hay lấy bằng hoặc lớn hơn công suất của một tổ máy
của hệ thống. Ở đây hệ thống điện có công suất vô cùng lớn, cho nên công suất dự trữ
lấy ở hệ thống, nghĩa là:  Pdt  0 .
▪ Tổng công suất tác dụng của các phụ tải khi cực đại được xác định từ Bảng 1.2 là:
Σ Pmax=131  MW 

SVTH:Hà Văn Ẩn 4
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện là:

ΣΔ𝑃 max = 10% . Σ Pmax= 0.1 x 131 =13,1 (MW)


▪ Vậy công suất tiêu thụ trong mạng điện là:
Ptt= 131 + 13.1 =144,1  MW  .

Như vậy trong chế độ phụ tải cực đại hệ thống cần cung cấp công suất cho hệ
thống bằng: PHT = Ptt = 144,1  MW  .

1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng


Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện có dạng:
 QF QHT  Qtt  m Qmax   QBA   QL   QC   Qtd   Qdt (1.3)
Trong đó:
 QF - tổng công suất phản kháng phát ra do các máy phát;
Q HT - công suất phản kháng do hệ thống cung cấp;
Qtt - công suất phản kháng tiêu thụ trong mạng điện;
m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m = 1);
ΣQmax - tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải;
ΣΔQBA - tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp ΣΔQBA = 15%
ΣQmax;
ΣΔQL - tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường dây trong
mạng điện;
ΣQC - tổng tổn thất công suất phản kháng do điện dung của các
đường dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy ΣΔQL = ΣΔQC, nên ΣΔQL = ΣΔQC = 0;
ΣQtd - tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy;
ΣQdt - tổng công suất phản kháng dự trữ trong mạng điện, khi cân
bằng sơ bộ có thể lấy bằng 15% tổng công suất phản kháng của phần bên phải của
phương trình (1.3);
Đối với mạng điện thiết kế, công suất dự trữ sẽ lấy từ hệ thống, nghĩa là:
Qdt = 0.
Như vậy ta tính được như sau:

SVTH:Hà Văn Ẩn 5
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Vì đề bài không đề cập đến công suất nhà máy nên


▪ Tổng công suất phản kháng các nhà máy phát ra :
 QF  0 .
▪ Công suất phản kháng do hệ thống cung cấp bằng:
QHT = PHT × tg𝜑HT =144,1 × 0,62 = 89,342 (MVAr).
▪ Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại được
xác định theo bảng 1.2 là:
ΣQmax = 81,178 (MVAr).
▪ Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp là:
Σ∆QBA = 15% × ΣQmax = 0,15 ×81,178 = 12,177 (MVAr).
▪ Tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy là:
ΣQtd = 0.
Vậy công suất phản kháng tiêu thụ trong mạng điện:
Qtt = ΣQmax + Σ∆QBA =81,178 +12,177 = 93,355 (MVAr).
So sánh công suất phản kháng tiêu thụ với tổng công suất phản kháng của hệ
thống trong mạng điện, ta thấy:
Qtt = 93,355 (MVAr) < QHT = 89,342 (MVAr).
Như vậy, ta không cần bù công suất phản kháng vì QHT đã hơn hơn Qtt .
Như vậy hê thống chưa cung cấp đủ lương công suất phán kháng cho lưới điện vì
QHT nhỏ hơn Qtt
Qbu  Qtt  QHT  93,355  89,342  4,013

Như vậy:
- Bù công suất phản kháng cho hộ 3 (có công suất phán khán lớn).
Trước khi bù hệ số cosφ = 0,85  tgφ = 0,62
Sau khi bù hệ số cosφb = 0,92  tgφb = 0,426
Công suất phản kháng cần bù cho hộ 5 là:
Qb5 = P5.tgφ5 - P5.tgφb5 = P5(tgφ5 - tgφb5)
= 24 .(0,62-0,426) = 4,656 MVAr
Ta có số liệu các phụ tải trước và sau khi bù cho trong bảng 1.3:

SVTH:Hà Văn Ẩn 6
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 1.3. Số liệu các phụ tải trước và sau khi bù.

Hộ tiêu Pmax Qmaxi Qbi Q’maxi


Cosφi Cosφ’i
thụ MW MVAr MVAr MVAr
1 0,85 0 0,85
22 13,634 13,634
2 22 0,85 13,634 0 13,634 0,85

3 24 0,85 14,874 4,656 10,224 0,92


4 21 0,85 13,015 0 13,015 0,85

5 20 0,85 12,395 0 12,395 0,85

6 22 0,85 13,634 0 13,634 0,85

Bảng 1.4. Thông số các phụ tải sau khi bù

Hộ tiêu thụ Smax = Pmax + jQ'max (MVA) Smin = Pmin + jQ'min (MVA)

1 22+j13,634 13,2 + j7,48

2 22+j13,634 12,1 + j5,86

3 24+j10,224 13,1+ j5,623

4 21+j13,015 14,3 + j5,6

5 20+j12,395 13,75 + j4,46

6 22+j13,634 12,65 + j6,13

Tổng 131+j76,536 78,1+j34,553


.

SVTH:Hà Văn Ẩn 7
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

2.1. Dự kiến các phương án nối dây trong mạng điện


Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của
nó. Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất đảm bảo độ tin cậy
cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện
và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải
mới.
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử
dụng rất nhiều phương án. Từ vị trí đã cho của các phụ tải, cần dự kiến một số phương
án và phương án tốt nhất sẽ được lựa chọn trên cơ sở so sánh chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
giữa các phương án.
Phương án được lựa chọn là phương án đảm bảo độ tin cậy cao, tính kinh tế,
tính linh hoạt cần thiết.
Theo yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải loại I, cần đảm bảo dự
phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm các nguồn cung cấp và các phụ tải cũng như vị
trí của chúng, ta có thể đưa ra 4 phương án dự kiến như sau:

SVTH:Hà Văn Ẩn 8
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Phương án 1: Sơ đồ mạng điện của phương án 1 cho trên Hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ mạng điện của phương án 1


Phương án 2: Sơ đồ mạng điện của phương án 2 cho trên Hình 2.2.

Hình 2.2. Sơ đồ mạng điện của phương án 2

Phương án 3: Sơ đồ mạng điện của phương án 3 cho trên Hình 2.3.

SVTH:Hà Văn Ẩn 9
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Hình 2.3. Sơ đồ mạng điện của phương án 3

2.2. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật


Nội dung so sánh các phương án về mặt kỹ thuật bao gồm:
2.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây

Sử dụng công thức sau: Si  Pi  jQi (MVA).

Trong đó: - Si là dòng công suất chạy trên đoạn thứ i;


-Pi, Qi là công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn dây thứ i.
2.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện cho mạng
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm như
sau:

U đm = 4,34 × l + 16  P (kV). (2.1)


Trong đó: l: khoảng cách truyền tải (km);
P: công suất truyền tải (MW).
2.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn
Mạng thiết kế là mạng điện khu vực nên ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ
dòng kinh tế: Jkt.
Chọn loại dây dẫn truyền tải cho mạng điện là dây nhôm lõi thép (AC).
Tiết diện tính toán dây dẫn được tính theo công thức sau:

SVTH:Hà Văn Ẩn 10
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

I max
Ftt = mm 2 (2.2)
J kt
Trong đó: Imax: dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại, A;
Jkt: mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2.
Với đường dây AC và Tmax = 4800 h. Từ Bảng 2.3, trang 18, sách “Thiết kế
mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến. Ta tra được Jkt = 1,1A/mm2.
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo
công thức sau:
Smax
I max = ×103 A (2.3)
n  3  U đm
Trong đó: Uđm: điện áp định mức của mạng điện, (kV);
Smax: công suất chạy trên đường dây chế độ phụ tải cực đại, (MVA).
Từ tiết diện tính toán (Ftt) ta chọn tiết diện tiêu chuẩn (Ftc) gần nhất. Sau khi đã
chọn tiết diện tiêu chuẩn ta cần kiểm tra tiết diện vừa chọn theo điều kiện vầng quang,
độ bền cơ và điều kiện phát nóng lúc sự cố.
+ Điều kiện vầng quang: Để đảm bảo không có phát sinh vầng quang thì dây
dẫn phải chọn có tiết điện tối thiểu là 70 mm2 (Đối với đường dây AC có điện áp 110
kV, tra từ bảng 2.10, trang 41, sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến ).
+ Điều kiện độ bền cơ: Được phối hợp với điều kiện vầng quang, vì vậy nếu đã
thỏa mãn điều kiện vầng quang thì thỏa mãn điều kiện độ bền cơ.
+ Điều kiện phát nóng lúc sự cố: Dòng điện chạy trên đường dây lúc sự cố (Isc)
phải thỏa mãn điều kiện: Isc  Icp.
Với Isc được tính:
2  Smax
I sc = ×103 = 2  I max A (2.4)
3  U đm
Trong đó: Isc: là dòng điện sự cố khi đứt một mạch trong lộ kép;
Icp: là dòng điện cho phép tương ứng với các tiết diện tiêu chuẩn của dây
dẫn tra trong Bảng PL2.6, trang 120, sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn
Hiến.
Sau khi xác định tiết điện đường dây trong mạng điện, ta xác định các thông số
của dây dẫn đó. Xác định r0, x0, b0: điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng đơn vị, điện

SVTH:Hà Văn Ẩn 11
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

dẫn phản kháng đơn vị của dây dẫn được tra từ Bảng 2.1, 2.3, 2.4, trang 116 đến 118,
sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến.
Như vậy thông số của các đường dây tổng hợp ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thông số các dây dẫn


Loại dây AC-70 AC-95 AC-120 AC-150
r0(/km) 0,46 0,33 0,27 0,21
x0(/km) 0,422 0,413 0,404 0,396
b0 10-6(S/km) 2,68 2,75 2,82 2,87
Icp (A) 275 335 360 445
2.2.4 Kiểm tra tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và sự cố
Tổn thất điện áp được tính theo công thức sau:
Pi  Ri  Qi  X i
U i % = 2
×100 (2.5)
U đm
Trong đó: Pi (MW), Qi (MVAr): công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy
trên đường dây thứ i;
Ri, Xi (Ω): điện trở và điện kháng trên đoạn đường dây thứ i;
Uđm (kV): điện áp định mức của mạng điện.
Đối với đường dây hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên
đường dây là:
ΔUisc% = 2 × ΔUibt% (2.6)
Lúc làm việc bình thường tổn thất điện áp là tổn thất từ nguồn đến phụ tải xa
nhất.
+ Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù
hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp
điện áp không vượt quá (10 - 15)% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong chế
độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá (15 - 20)%, nghĩa là:
ΔUmax bt% = (10 – 15)%;
ΔUmax sc% = (15 – 20)%.

SVTH:Hà Văn Ẩn 12
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

+ Đối với mạng điện phức tạp, có thể chấp nhận các tổn thất điện áp lớn nhất
đến (15 – 20)% trong chế độ phụ tải cực đại khi làm việc bình thường và (20 – 25)%
trong chế độ sau sự cố, nghĩa là:
ΔUmax bt% = (15 – 20)%;
ΔUmax sc% = (20 – 25)%.
Đối với tổn thất điện áp như vậy, cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện
áp dưới tải trong các trạm hạ áp.

2.3. Tính toán kỹ thuật cho từng phương án


2.3.1. Phương án 1
Sơ đồ mạng điện của phương án 1 cho trên Hình 2.5.

Hình 2.5. Sơ đồ mạng điện của phương án 1


2.3.1.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây.
 
Đoạn A - 1: SA 1  S1 = 22+j13,634 (MVA).
 
Đoạn A - 2: SA 2  S2 =22+j13,634(MVA).
 
Đoạn A - 3: SA 3  S3 = 24+j10,224 (MVA).
 
Đoạn A - 4: SA 4  S4 = 21+j13,015 (MVA).

SVTH:Hà Văn Ẩn 13
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

 
Đoạn A - 5: SA 5  S5 = 20+j12,395 (MVA).
 
Đoạn A - 6: SA 6  S6 = 22+j13,634 (MVA).
2.3.1.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:

U đm = 4,34 × l + 16  P (kV).
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án 1:
U A1  4,34  40  16  22 = 85,93 (kV).

U A2  4,34  30,05  16  22 = 85,49 (kV).

U A3  4,34  40  16  24 = 89,37(kV).

U A4  4,34  36,3  16  21 = 83,74 (kV).

U A5  4,34  42, 43  16  20 = 82,623 (kV).

U A6  4,34  36,06  16  22 = 85,49 (kV).


Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 1 cho ở Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1
Đường Công suất truyền Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
dây tải, S (MVA) dây, l (km) toán, U (kV) mức, U (kV)

A-1 22+j13,634 40 85,93


A-2 22+j13,634 36,06 85,49
A-3 24+j10,224 40 89;37
110
A-4 21+j13,015 36,06 83,674
A-5 20+j12,395 42,43 82,623
A-6 22+j13,634 36,06 85,49

2.3.1.3. Chọn tiết diện dây dẫn


Đoạn A - 1:

Smax 222  13,6342


I A1max   10 
3
 103 = 67,9 A
2 3.U dm 2 3.110

SVTH:Hà Văn Ẩn 14
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

I A1max 67,9
Ftt   = 61,73 mm2
jkt 1,1
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp =275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.3
Bảng 2.3. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1

Công suất truyền Điện áp


Đường Dòng điện định
định mức, Ftt Chọn dây dẫn
dây tải, S (MVA) mức Imax
U (kV)
AC – 70, có
A-1 22+j13,634 67,9 61,73
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-2 22+j13,634 67,9 61,73
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-3 24+j10,224 68,46 62,24
Icp = 275 A
110
AC – 70, có
A-4 21+j013,015 64,84 58,94
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-5 20+j12,395 61,75 56,14
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-6 22+j13,634 67,9 61,73
Icp = 275 A

2.3.1.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố


Đoạn A - 1: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có Icp =275 A).
I A1sc  2  I A1max  2  67,9  135,8 (A).
Vậy I A 1sc  Icp  275 A; (thỏa mãn).

Đoạn A - 2: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A2 sc  2  I A2 max  2  67,9  135,8 (A).
Vậy I A 2sc  Icp  275 A; (thỏa mãn).

Đoạn A - 3: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70 có ICP = 275 A).


I A3sc  2  I A3max  2  68,46  136,92 (A).

SVTH:Hà Văn Ẩn 15
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Vậy I A 3sc  Icp  275 ; (thỏa mãn).

Đoạn A - 4: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A4 sc  2  I A4 max  2  64,4  129,68 (A).
Vậy I A 4sc  Icp  275 A; (thỏa mãn).

Đoạn A - 5: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A5sc  2  I A5max  2  61,75  133,5 (A).
Vậy I A 5sc  Icp  275 A; (thỏa mãn).

Đoạn A - 6: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A6 sc  2  I A6 max  2  67,9  135,8 (A).
Vậy I A 6sc  Icp  275 A; (thỏa mãn).

Xác định điện trở tác dụng R, điện kháng X, điện dẫn phản kháng B/2 của các
đoạn đường dây trong sơ đồ Hình 2.5: Ta có các công thức sau:
1 1 B 1
R = .r0 .l (Ω); X = .x 0l (Ω); = .n.b0 .l (S). (2.8)
n n 2 2
Trong đó: + r0, x0 (km), b0 (Skm): là điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng đơn
vị, điện dẫn phản kháng đơn vị đã cho trong Bảng 2.1.
+ l (km): chiều dài các đoạn đường dây;
+ n: số mạch của đường dây (đường dây hai mạch n = 2).

SVTH:Hà Văn Ẩn 16
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 2.4: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 1

SVTH:Hà Văn Ẩn 17
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

2.3.1.5. Kiểm tra tổn thất điện áp


Chế độ làm việc bình thường:
Đoạn A - 1:
P.R  Q. X 22  9, 2  13,64  8, 44
U A1bt %  2
 100   100  2,62%
U dm 1102
Đoạn A - 2:
P.R  Q. X 22  8, 29  13,634  7,61
U A2bt %  2
100   100  2,36%
U dm 1102
Đoạn A- 3:
P.R  Q. X 24  9, 2  10, 224  8, 44
U A3bt %   100   100  2,54%
U 2 dm 1102
Đoạn A - 4:
P.R  Q. X 21 8,35  13,015  7,66
U A4bt %  2
100   100  2, 27%
U dm 1102
Đoạn A - 5:
P.R  Q. X 20  9,76  12,395  8,96
U A5bt %  2
 100   100  2,53%
U dm 1102
Đoạn A - 6:
P.R  Q. X 22  8,92  13,634  7,61
U A6bt %  2
100   100  2, 48%
U dm 1102
Chế độ sau sự cố:
Đoạn A - 1 Khi ngừng 1 mạch.
U A1sc %  2  U A1bt %  2  2,62%  5,24%
Đoạn A - 2: Khi ngừng 1 mạch.
U A2 sc %  2  U A2bt %  2  2,36%  4,72%
Đoạn A - 3: Khi ngừng 1 mạch.
U A3sc %  2  U A3bt %  2  2,54%  5,08%
Đoạn A - 4: Khi ngừng 1 mạch.
U A4 sc %  2  U A4bt %  2  2,27%  4,54%
Đoạn A- 5: Khi ngừng 1 mạch.

SVTH:Hà Văn Ẩn
1
8
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

U A5sc %  2  U A5bt %  2  2,53%  5,06%


Đoạn A - 6: Khi ngừng 1 mạch.
U A6 sc %  2  U A6bt %  2  2,48%  4,96%
Kết quả tính toán tổn thất điện áp của các đường dây cho trong Bảng 2.5:
Bảng 2.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện
Đường dây ΔUbt % ΔUsc %
A-1 2,62 5,24
A-2 2,36 4,72
A-3 2,54 5,08
A-4 2,27 4,54
A-5 2,53 5,06
A-6 3,48 4,96

Từ các kết quả trong Bảng 2.5 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện
trong phương án 1 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất khi là việc bình thường bằng:
U max bt %  U A4bt %  2,62%
Tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ sau sự cố:
U max sc %  U A4 sc %  5,24%

SVTH:Hà Văn Ẩn
1
9
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

2.3.2. Phương án 2
Sơ đồ mạng điện của phương án 2 cho trên Hình 2.6.

Hình 2.6. Sơ đồ mạng điện của phương án 2.

2.3.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây
  
Đoạn A - 1: S A1  S 1  S 2 = 44+ j27,268 (MVA).
 
Đoạn 1 - 2: S 12  S 2 =22+j13,634 (MVA).
 
Đoạn A - 3: S A3  S 3 = 24+j10,224 (MVA).
 
Đoạn 5 - 4: S 54  S 4 = 21+ j13,015 (MVA).
  
Đoạn A - 5: S A5  S 5  S 4 = 41+j25,41(MVA).
 
Đoạn A - 6: S A6  S 6 = 22+j13,634 (MVA).
2.3.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:

U đm = 4,34 × l + 16.P (kV).


Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án 2:
U A 1  4,34  40  16  44 = 118,38 (kV).

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
0
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

U12  4,34  36,36  16  22 = 85,495 (kV).

U A 3  4,34  40  16  24 = 89,37 (kV).

U54  4,34  50  16  21 = 85,27 (kV).

U A 5  4,34  42, 43  16  41 = 114,97 (kV).

U A 6  4,34  36,36  16  22 = 85,495 (kV).


Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 2 cho ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2
Đường Công suất truyền Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
dây tải, S (MVA) dây, l (km) toán, U (kV) mức, U (kV)

A-1 44+j23,268 40 118,18

1-2 22+j13,634 36,06 85,495

A-3 24+j10,224 40 89,37


110
5-4 21+ j13,015 50 85,27

A-5 41+j25,41 42,43 114,697

A-6 22+j13,634 36,06 85,495

2.3.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn.


Đoạn 3 - 1:

Smax 442  27, 2682


IA 1max   10 
3
 103 = 135,85A
2 3.U dm 2 3.110

I A 1max 135,85
 Ftt   = 123,496 mm2
jkt 1,1
Chọn dây dẫn AC – 150, có Icp =445 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.7.

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
1
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 2.7. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2
Điện áp Dòng điện
Đường Công suất truyền
định mức, định mức Ftt Chọn dây dẫn
dây tải, S (MVA) U (kV) Imax
AC – 150, có
A-1 44+j23,268 135,85 123,496
Icp = 445 A
AC – 70, có
1-2 22+j13,634 67,92 61,75
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-3 24+j10,224 68,46 62,24
Icp = 275 A
110
AC – 70, có
5-4 21+ j13,015 64,84 58,94
Icp = 275 A
AC – 120, có
A-5 41+j25,41 126,599 115,08
Icp = 360A
AC – 70, có
A-6 22+j13,634 67,923 61,75
Icp = 275 A

2.3.2.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố.


Đoạn A - 1: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 150, có ICP = 445 A).
IA1sc  2  IA1max  2 135,85  271,7 (A)
Vậy IA-1 SC < ICP =445 A; (thỏa mãn).
Tính tương tự ta có kết quả thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho
trong Bảng 2.8.

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 2.8. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 2

P Ftc r0 x0, b0.10- B/2.10-


Trạ Q L Ftt Icp R X
(M I (A) (mm Isc (A) Ω/k Ω/k 6 4
m (MVAr) (km) (mm2) 2 (A) (Ω) (Ω)
W) ) m m S/km (S)
A-1 44 27,268 40 135,85 123,496 150 445 271,7 0,21 0,396 2,87 4,2 7,92 1,15

1-2 22 13,634 36,06 67,92 61,75 70 275 135,84 0,46 0,422 2,68 8,3 7,6 0,96

A-3 24 10,224 40 68,46 62,24 70 275 136,92 0,46 0,422 2,68 9,2 8,44 1,07

5-4 21 13,015 50 64,84 58,94 70 275 129,68 0,46 0,422 2,68 11,5 10,55 1,34

A-5 41 25,41 42,43 126,59 115,08 120 360 253,78 0,27 0,404 2,82 5,67 8,484 1,18

A-6 22 13,634 36,06 67,923 61,75 70 275 135,84 0,46 0,422 2,68 8,3 7,6 0,96

SVTH:Hà Văn Ẩn 23
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

2.3.2.5. Kiểm tra tổn thất điện áp


Chế độ làm việc bình thường:
Đoạn 3-1:
P.R  Q.X 44  4, 2  27,68  7,92
U A 1bt %  2
 100   100  3,34%
U dm 1102
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.9.
Chế độ sau sự cố:
Tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là đồng
thời xảy ra trên tất cả các đoạn đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà tổn thất
điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đoạn 3-1: Khi ngừng 1 mạch.
UA1sc %  2  UA1bt %  2  4,935%  9,870%
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.9.
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong Bảng 2.9.
Bảng 2.9. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện
Đường dây ΔUbt % ΔUsc %
A-1 3,34 6,68
1-2 2,37 4,73
A-3 2,54 5,07
5-4 2,5 5
A-5 3,7 7,4
A-6 2,36 4,7

Từ các kết quả trong Bảng 2.9 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện
tổng phương án 2 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
Umaxbt %  UA5bt  3,7%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
Umaxsc %  UA5sc %  7,4%

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
4
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

2.3.3. Phương án 3
Sơ đồ mạng điện của phương án 4 cho trên Hình 2.8.

Hình 2.8. Sơ đồ mạng điện của phương án 4

2.3.4.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây
Tính dòng công suất chạy trên các đường dây trong mạch vòng A-5-3-A
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạng điện đồng nhất và tất cả
các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy trên
đoạn A -5 bằng:
 
 S5  l53  lA 3   S3 .lA 3  20  j12,395 31,62  40    24  j10, 224  .40
SA 5  
l A  5  l5  3  l A 3 42, 43  31,62  40
= 20,98+j11,37 (MVA).
Đoạn 5-3:
  
S53  SA 5  S5  20,98  j11,37  (20  j12,395)  0,98  j1,025 (MVA).
Đoạn A - 3:
  
SA 3  S3  S53  24  j10, 224  (0,98  j1,025)  23,02  j11, 249 (MVA).
 
Đoạn 1-4: S1 4  S4 = 21+j13,015 (MVA).
  
Đoạn A-1: SA 1  S4  S1 = 43+j26,65 (MVA).

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
5
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

 
Đoạn A-2: SA 2  S2 =22+j13,634 (MVA).
 
Đoạn A-6: SA 6  S6 =22+j13,634(MVA).
2.3.4.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:

U đm = 4,34 × l + 16.P (kV).


Tương tự như phương án 3 kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong
phương án 4 cho ở Bảng 2.14.
Bảng 2.14. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3
Đường Công suất phụ tải Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
dây S (MVA) dây l (km) toán U (kV) mức U (kV)
5-3 0,89-j1,025 31,62 29,85
A-1 43+j28,65 40 117,1
A-2 22+j13,634 36,06 85,495
A–3 23,02+j11,249 40 87,7 110
A–5 20,98+j11,337 42,43 84,39
1-4 21+j13,015 36,06 83,71
A-6 22+j13,634 36,06 85,5

2.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn


Đoạn 6-2:

Smax 0.982  (1,025) 2


I21max   10 
3
 103 = 72,10 A
3.U dm 3.110

I21max 72,10
 Ftt    65,55 mm2
jkt 1.1
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp = 275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.15

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
6
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 2.15. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4
Điện áp Dòng điện
Đường Công suất truyền
định mức, định mức Ftt Chọn dây dẫn
dây tải, S (MVA)
U (kV) Imax
AC – 70, có
5-3 0,89-j1,025
72,10 65,55 Icp = 275 A
AC – 150, có
A-1 43+j28,65
132,76 120,69 Icp = 445 A
AC – 70, có
A-2 22+j13,634
67,92 61,75 Icp = 275 A
AC – 150, có
A-3 23,02+j11,249 110
134,48 122,25 Icp =445 A
AC – 120, có
A-5 20,98+j11,337
125,25 113,86 Icp = 360A
AC – 70, có
1-4 21+j13,015
64,84 58,94 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-6 22+j13,634
67,92 61,75 Icp = 275 A
2.3.4.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố
Đoạn 2-1: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP= 275 A).
I53sc  I53max  72,10 (A)
Vậy I5-3 SC< ICP= 275 A; (thỏa mãn).
Kiểm tra tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả cho ở Bảng 2.16.

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
7
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Đối với mạch vòng A- 5 - 3 - A, dòng điện chạy trên đoạn 5-3(dây AC-70, có Icp = 275
A) sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây A – 3. Khi đó dòng công suất chạy trên
đoạn 5-3 và đoạn A - 3 bằng:
 
S53  S3  24  j10, 224 (MVA).
  
SA 5  S5  S3  20  j12,395  24  j10, 224  24  j22,619 (MVA).
Như vậy:

S53 242  10, 2242


I53sc  103   103  136,92 A
3.U dm 3.110
Vậy I53sc  136,92A  Icp  275A ; (thỏa mãn).

Dòng điện chạy trên đoạn A-5 bằng: (dùng AC - 120, có ICP= 360 A)

SA5 242  22,6192


IA 5sc  103   103  142,32 A
3.Udm 3.110
Vậy I A 5sc  142,32A  I cp  360A ; (thỏa mãn).

Trường hợp sự cố đoạn A-5, dòng điện chạy trên đoạn A-3 (dùng dây AC- 150, có ICP
= 445 A) có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoạn A-5 như khi đứt đoạn A-3, có nghĩa
là: I A 3sc  142,32 A.
Vậy I A 3sc  142,32A  Icp  445A ; (thỏa mãn).

Xác định điện trở tác dụng R, điện kháng X, điện dẫn phản kháng B/2 của các đoạn
đường dây trong sơ đồ Hình : Ta có các công thức sau:
1 1 B 1
R = .r0 .l (Ω); X = .x 0l (Ω); = .n.b0 .l (S). (2.8)
n n 2 2
Trong đó: + r0, x0 (km), b0 (Skm): là điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng đơn
vị, điện dẫn phản kháng đơn vị đã cho trong Bảng 2.1.
+ l (km): chiều dài các đoạn đường dây;
+ n: số mạch của đường dây
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong Bảng
2.16.

SVTH:Hà Văn Ẩn
2
8
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 2.16. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 4

P Q Ftt Ftc r0 x0, b0.10-6 B/2.10-4


Trạm L (km) I (A) I cp (A) I sc (A) R (Ω) X (Ω)
(MW) (MVAr) (mm2) (mm2) Ω/km Ω/km S/km (S)
5-3 0,98 -1,025 31,62 72,10 65,55 70 275 144,2 0,46 0,422 2,68 14,545 13,34 0,42
A-1 43 26,65 40 132,76 120,69 150 445 265,52 0,21 0,396 2,87 4,2 7,92 1,14

A-2 22 13,634 36,06 67,92 61,75 70 275 135,64 0,46 0,422 2,68 8,294 7,61 0,966

A-3 23,02 11,249 40 134,48 122,25 150 445 268,96 0,27 0,396 2,87 10,8 15,84 0,57

A-5 20,98 11,37 42,43 125,25 113,86 120 360 250,5 0,27 0,404 2,82 11,456 17,14 0,59

1-4 21 13,015 36,06 64,84 58,94 70 275 129,68 0,46 0,422 2,68 8,294 7,61 0,966

A-6 22 13,634 36,06 67,92 61,75 70 275 135,84 0,46 0,422 2,68 8,294 7,61 0,966

5-3sc 24 10,224 31,62 136,92 119,02 120 360 273,84 0,27 0,404 2,82 4,27 6,39 0,89

A-5sc 24 22,619 42,43 142,32 129,3 150 445 284,64 0,21 0,936 2,87 4,45 8,4 1,21

SVTH:Hà Văn Ẩn 29
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

2.3.4.5. Kiểm tra tổn thất điện áp.


Chế độ làm việc bình thường:
Đối với mạch vòng A-5-3-A.
Đoạn A- 5:
P.R  Q.X 20,98 11, 456  11,37 17,14
U A 5bt %  2
 100   100  3,597%
U dm 1102
Còn đoạn 5-3 được tính:
P.R  Q.X 0,98 14,545  1,025  13,34
U53bt %  2
100  2
 100  4,7x103%
U dm 110
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.17.
Chế độ sự cố:
Đối với mạch vòng A – 5 - 3 - A:
Khi ngừng đoạn A – 3 , tổn thất điện áp trên đoạn A- 5 bằng:
P.R  Q.X 21,96 14,545  10,345  13,34
U A 5sc %  2
 100   100  3,78%
Udm 1102
Tổn thất điện áp trên đoạn 2-1 bằng:
P.R  Q.X 24  4, 27  10, 224  6,39
U 21sc %  2
 100   100  1.39%
U dm 1102
Khi ngừng đoạn A- 5, tổn thất điện áp trên đoạn A – 3 bằng:
P.R  Q.X 24 14,545  10, 224 13,34
U A 3sc %  2
 100   100  4,01%
U dm 1102
Tổn thất điện áp trên đoạn 5-3 bằng:
P.R  Q.X 24x14,545  10, 224 13,34
U53sc %  2
 100   100  4,01%
U dm 1102
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã cho thì sự cố nguy
hiểm nhất xảy ra khi ngừng đoạn A - 5 Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất
bằng: Umaxsc %  4,01%x2  4,02% .
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.17.
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong Bảng 2.17.
Bảng 2.17. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
0
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Đường dây ΔUbt % ΔUsc %


2-1 4,7x10-3 9,4x10-3
A-1 3,24 6,48
A-2 2,37 4,74
A-3 3,806 5,4
A-5 3,59 2,7
1-4 2,26 54,52
A-6 2,36 4,72
A-5sc 2,45 4,01
5-3sc 1,39 4,01
Từ các kết quả trong Bảng 2.17 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng
điện trong phương án 4 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
Umaxbt %  UA3bt %  3,806%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
Umaxsc %  UA3sc %  7,612%
 Để thuận tiện so sánh các phương án về chỉ tiêu kỹ thuật, các giá trị tổn thất
điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp trong Bảng 2.18:
Bảng 2.18. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh
Tổn thất Phương án
điện áp 1 2 3
ΔUmax bt % 2,62 3,7 3,806
ΔUmax sc % 5,24 7,4 7,612

Từ kết quả ở Bảng 2.18 ta thấy rằng, trong bốn phương án đã so sánh về kỹ
thuật thì phương án 1, 3 và 4 là những phương án có tổn thất điện áp nhỏ nhất. Nên ta
chọn phương án 1, 3 và 4 để so sánh về kinh tế.

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
1
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 3
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ

Từ các kết quả tính toán ở Bảng 2.18, ta chọn ba phương án 1, 3 và 4 để tiến
hành so sánh kinh tế - kỹ thuật.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính
toán hàng năm, được xác định theo công thức:
Z  (a tc  a vhd )  Kd  A  c đồng (3.1)
Trong đó: + atc - hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (atc= 0,125);
+ avhđ - hệ số vận hành đối với các đường dây (avhđ= 0,04);
+ Kđ - tổng các vốn đầu tư vào các đường dây;
+ ΔA - tổng tổn thất điện năng hàng năm;
+ c - giá 1 kW điện năng tổn thất (c = 600 đ/kW.h).
Đối với các đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu tư
xây dựng các đường dây được xác định theo công thức:
Kd  1,6  k 0i  li (đồng) (3.2)
Trong đó: + k0i - giá thành 1 km đường dây một mạch, đ/km;
+ li - chiều dài đường dây thứ i, km.
Tổn thất điện năng được xác định theo công thức:
A   Pi max   MWh (3.3)
Trong đó: + ΣΔPi max - tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại;
+  - thời gian tổn thất công suất cực đại.
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i được tính như sau:
2 2
Pimax + Qimax
ΣΔPimax  2
× R i (MW). (3.4)
U đm
Trong đó: + Pi max, Qi max - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường dây
trong chế độ phụ tải cực đại;

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

+ Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ I;


+ Uđm - điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại được tính theo công thức:
  (0,124  Tmax  104 ) 2  8760 h (3.5)
Trong đó: Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại hàng năm.
Tiến hành tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.

3.1. Phương án 1
3.1.1. Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo các số liệu ở
Bảng 2.4.
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây A - 1:
PA21 Q2A1 222 +13,6342
ΔPA1  2
× R A1  × 9,2  0,51 (MW).
U đm 1102
Tính tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như
trên, kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp trong
Bảng 3.2.
3.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết rằng đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng một cột thép
(cột kim loại). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây A - 1 được xác định:
K A1  1,6  k01  l1 đ (3.6)
Trong đó: l1 - chiều dài đường dây A - 1 (l1= 40km);
k01- được xác định theo Bảng PL 3.2, trang 124, sách “thiết kế
mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến. Được cho như sau:
Bảng 3.1. Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp 110 (kV)(106 đ/km)
Ký hiệu dây dẫn AC-70 AC-95 AC-120 AC-150
Cột thép 7062 7304 7546 7854

Như vậy: K A1  1,6  7062  10  40  451968  10 đ.


6 6

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
3
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Tính vốn đầu tư xây dựng cho các đoạn dây còn lại, kết quả được cho trong Bảng 3.2.

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
4
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 3.2. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 1

Đường Ký hiệu l R P Q ΔP k0.106 Kđ.106


dây dây dẫn (km) (Ω) (MW) (MVAr) (MW) đ/km đ
A- 1 AC-70 53,83 12,38 20 11 0,51 7062 451968
A-2 AC-70 50 11,5 18 18,10 0,46 7062 407449,15
A-3 AC-70 58,3 13,4 16 8,8 0,52 7062 451968
A-4 AC-70 56,56 13 19 12,2 0,42 7062 410160,96
A-5 AC-70 60 13,8 17 9,4 0,45 7062 479425,06
A-6 AC-70 58,3 13,4 21 13,5 0,46 7062 407449,15

Tổng 2,97 2608420,32

Từ kết quả trong Bảng 3.2 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
bằng: ΣΔP = 2,82(MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ=2608420,32.106 đ.
3.1.3. Xác định chi phí vận hành hàng năm.
Tổng chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y  avhd  K d   A  c (3.7)

Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:


τ  (0,124  4800  104 ) 2  8760  3195,788h
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  2,82  3195,788  9012,122 MWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  2608420,32  106  14920,73  103  600  1,09744  1011 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  2608420,32  106  1,09744  1011  4,3579654  1011 đ.

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
5
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

3.2. Phương án 2
Tính toán tương tự như phương án 1, các kết quả tính tổn thất công suất tác
dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 2 cho ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 2

Đường Ký hiệu l R P Q ΔP k0.106 Kđ.106


dây dây dẫn (km) (Ω) (MW) (MVAr) (MW) đ/km đ
A- 1 AC-150 40 4,2 44 27,268 0,93 7854 502656
A-2 AC-70 36,06 8,3 22 13,634 0,459 7062 407449,152
A-3 AC-70 40 9,2 24 10,224 0,517 7062 451968
5-4 AC-70 40 9,2 21 13,015 0,464 7062 451968
A-5 AC-120 42,43 5,67 41 25,41 1,09 7546 5122822,85
A-6 AC-70 36,06 8,3 22 13,634 0,46 7062 407449,15

Tổng 3,92 2733773,152

Từ kết quả trong Bảng 3.3 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
bằng: ΣΔP = 3,92(MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 2733773,152.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  3,92  3195,788  12527,489 MWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  2733773,152  106  12527,489  103  600  1,1687  1011 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  2733773,152  106  1,,1687  1011  4,5859  1011

3.3. Phương án 3
Tính toán tương tự như phương án 1, các kết quả tính tổn thất công suất tác
dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 4 cho ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 4

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
6
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

k0.10
Đường Ký hiệu l R P Q ΔP 6 Kđ.106
dây dây dẫn (km) (Ω) (MW) (MVAr) (MW) đ
đ/km
5-3 AC-70 31,62 14,545 0,98 -1,025 2,4x10 -3
7062 357280
A-1 AC-150 40 4,2 43 16,65 0,888 7854 502626
A-2 AC-70 36,06 8,294 22 13,634 0,459 7062 407449,152
A-3 AC-150 40 10,8 23,02 11,,249 0,586 7854 502656
A-5 AC-120 42,43 11,456 20,98 11,37 0,539 7546 512282,848
A-6 AC-70 36,06 8,294 22 13,634 0,459 7062 407449,152
1-4 AC-70 36,06 8,294 21 13,015 0,148 7062 407449,152

Tổng 3,3514 3097223,008

Từ kết quả trong Bảng 3.4 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
bằng: ΣΔP =3,3514(MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ=3097223,008.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  3,3514  3195,788  10710,364 MWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  3097223, 008  106  10710,364  103  600  1,30315  1011 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  3097223, 008  106  1,30315  1011  5,1747  1011 đ.
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của 3 phương án so sánh được tổng hợp trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.
Phương án
Các chỉ tiêu
1 2 3

ΔUmax bt % 2,62 3,7 3,806

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
7
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

ΔUmax sc % 5,24 7,4 7,612

Z.1011 đ 4,35796 4,5859 5,1747


Từ các kết quả tính toán trong Bảng 3.5 nhận thấy rằng, phương án 1 là
phương án tối ưu nhất. Chọn phương án 1 để thiết kế mạng điện.

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
8
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 4
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM
BIẾN ÁP

4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp.

Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến
áp còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong
thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp
được xác định theo công thức sau:
Smax
S  (MVA). (4.1a)
k qt (n -1)
Trong đó: Smax - Công suất phụ tải cực đại của trạm;
kqt - Hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, kqt= 1,4;
n - Số máy biến áp trong trạm.
Đối với trạm có hai máy biến áp, công suất của mỗi máy bằng:
Smax
S  (MVA). (4.1b)
1,4
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1.(A-1)

Ta có: S1max  222  2  25,8822 (MVA)

S1max 25,8822
 SđmBA1    (ΜVA)
1,4 1,4
Ta chọn loại máy biến áp TPDH - 25000/110.
Chọn công suất của máy biến áp theo Bảng PL 4.5, trang 135, sách “Thiết kế
mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến.
Tính tương tự như trên cho các trạm còn lại, kết quả cho trong Bảng 4.1.

SVTH:Hà Văn Ẩn
3
9
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 4.1. Kết quả chọn công suất các MBA trong mạng điện

Hệ số quá tải Simax Công suất chọn


STT Simax ,  , (MVA)
Trạm (MVA) kqt k qt Sđm, (MVA)
1 25,88 1,4 18,499 25

2 25,88 1,4 18,49 25

3 26,087 1,4 18,63 25

4 24,706 1,4 17,647 25

5 23,529 1,4 16,8067 25

6 25.88 1,4 18,48 25

Kết quả tính toán từ Bảng 4.1 cho thấy rằng, các máy biến áp trong các trạm hạ
áp được chọn kiểu máy biến áp: TPDH - 25000/110 (kV)
Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật của MBA hạ áp
Các thông số kỹ thuật Các số liệu tính toán
Sđm Uđm
Un ΔPn ΔP0 R X ΔQ0
(MVA) (kV) I0 %
% (kW) (kW) () () (kVAr)
Cao Hạ
25 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200

Bảng 4.3. Tổng trở tương đương và tổn thất sắt trong trạm biến áp
Sđm Số mba RB XB ∆P0 ∆Q0
25 2 1,27 27,95 58 400

4.2. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện.
Sơ đồ trạm hạ áp và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện thiết kế cho trên Hình
4.1.

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
0
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Hình 4.1. Sơ đồ nối điện chi tiết các mạng điện thiết kế của phương án 1

SVTH:Hà Văn Ẩn 41
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Trong đó các máy cắt điện 110 (kV) được chọn là máy cắt SF6, còn phía 22 kV
sử dụng các máy cắt hợp bộ. Các máy phát trong nhà máy thủy điện chọn loại máy
phát CB - 808/130 - 40. Chọn máy cắt điện và dao cách ly trong mạng điện từ Bảng
phụ lục III.6, III.4 và Bảng IV.4 trang 102, 100 và 109, sách “Thiết kế nhà máy điện
& trạm biến áp”, của tác giả Nguyễn Hữu Khái.
Máy cắt 110 (kV) chọn loại FA 123 – 40 của hãng MERLIN GERIN.
Máy cắt 22 (kV) chọn loại 8DA 10 của hãng SIEMENS.
Dao cách ly 110 (kV) chọn loại SGCPT - 123/1250 của hãng GROUPE
SCHNEIDER.

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 5
TÍNH BÙ KINH TẾ CHO MẠNG ĐIỆN

5.1. Tính toán tổng quát bài toán bù kinh tế cho mạng điện
Biểu thức tính toán phí tổn mạng điện do lắp đặt thiết bị bù như sau:
Z = Z1 + Z 2 + Z 3 (5.1)
Trong đó:
Z1 - là phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qb.
Z1 = (avh + atc).k0.Qb (5.2)
Với: avh - hệ số vận hành của thiết bị bù: avh = 0,1.
atc - hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ: atc = 0,125.
k0 - giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù: k0 = 150.000 (đ/kVAr)
Qb - công suất bù (MVAr).
Z2 - phí tổn thất điện năng do thiết bị bù tiêu tốn.
Z2 = c.t.ΔP.Qb (5.3)
Với: c - giá thành 1 MWh điện năng tổn thất: c = 600 (đ/kWh).
t - thời gian tụ điện vận hành trong năm: t = Tmax = 4800h.
ΔP- tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ tĩnh lấy bằng 0,005.
Z3 - tổn thất điện năng do tải công suất phản kháng trong mạng sau khi đặt thiết bị bù:
Z3 = c. ΔP.  (5.4)
Với: ΔP - tổn thất công suất tác dụng trong mạng.

(Q Qb ) 2
ΔP R (5.5)
U2
Q - công suất phản kháng cực đại của phụ tải lúc chưa bù.
U - điện áp định mức của đường dây.
R - điện trở của đường dây và máy biến áp quy về bên cao
áp.
 - thời gian tổn thất công suất lớn nhất.  = 3195,788 h.

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
3
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

(Q  Qb ) 2 6 (Q  Q b )
2
Vậy: Z3  600.103.5291,04. .R .10 . .R
U2 U2
Z
Giải phương trình:  0  Qb cần bù.
Qb
Nếu giải ra Qb 0 thì hộ đó về mặt kinh tế không cần bù.
Hàm chi phí tính toán tổng quát:
n n
1
Z  (a vh  a tc ).k 0 . Qbi  c.Tmax .ΔP . Qbi  c

..Ri.(Q – Qbi) (5.6)
i 1 i 1 U2
Với Qbi - là công suất phản kháng cần bù cho phụ tải thứ i.

5.2. Tính toán Qb cho từng phụ tải


Phụ tải 1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế khi tính bù của đường dây A - 1 cho trong Hình 5.1.

Hình 5.1. Sơ đồ nối và thay thế khi tính bù


Từ Bảng 2.3 ở chương 2 và Bảng 4.3 ở chương 4 ta có:
Q1 = 13,634 (MVAr) ; RdA-1 = 9,2Ω ; RBA1 = 2,54/2=1,27 Ω
 R1 = RdA-1 + RBA1 = 9,2+1,27 =10,47Ω
1
Z  (a vh  a tc ).k 0 .Q b1  c.Tmax .ΔP.Qb1  c ..R1.(Q – Qb1)2 (5.7)
U2
Z 1
  (a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP 2.c 2 .. R1.(Q – Qb1)
Qb1 U
Z
Để Z bé nhất thì  =0
Qb1

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
4
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

1
 (a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP 2.c .. R1.(Q – Qb1)  0
U2
[(a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP ]
 Q b1Q1  U đm
2

2.c.R1.
[(0,1  0,125)  150.106  600.103  00  0,005]
  ×1102
2  00.10   
3

  MVAr


Vì Qb1< 0 nên về mặt kinh tế không cần phải bù.
Tính tương tự ta tính được Qb, Q ' cho các phụ tải 2,3,4,5,6.
Kết quả tính Qb được cho trong Bảng 5.1.

Bảng 5.1. Kết quả bù kinh tế các phụ tải.

Pmax Qmax Qbtt Qb Qmax Cosφ


Phụ tải Cosφ
(MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVAr)

22 13,634 0,85 -0,87 0 13,634 0,85


1

22 13,634 0,85 -2,257 0 13,634 0,85


2

24 14,874 0,85 0,.637 0,367 14,51 0,856


3

21 13,015 0,85 -2,81 0 13,015 0,85


4

20 12,395 0,85 -1,378 0 12,395 0,85


5

22 13,634 0,85 -2,257 0 13,634 0,85


6

Tổng 131 81,178 0,367 80,814

Từ kết quả trong Bảng 5.1 ta thấy rằng, tổng công suất phản kháng bù kinh tế
trong mạng điện bằng 3,778(MVAr).

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
5
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 6
TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT, KIỂM TRA SỰ
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG, TÍNH TỔN THẤT
CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN.
6.1. Chế độ phụ tải cực đại
6.1.1. Đường dây A - 1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế của đường dây A - 1 cho trên Hình 6.1.

Hình 6.1. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1


Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
B
Zd   + j8, 44 Ω; 1,072.104 S .
2
Đối với máy biến áp:
Theo loại máy biến áp TPDH-25000/110:

ΔS0 2.(ΔP0  jΔQ0 )  (29 j200).103 0,058 j0, 4 MVA

1 
Zb   (R b  jX b )  (2,54 j55,9)  j27,95 Ω
2 2
Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức sau:
SVTH:Hà Văn Ẩn
4
6
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

P 2  Q2 222  2
ΔSb  2
 Zb   (1, 27 j27,95)
U đm 1102
= 0,07+j1,55 (MVA).
Công suất trước tổng trở MBA bằng:

Sb S1ΔSb   j13,634)  (0,07  j1, 55)


   j15,18 MVA
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:

Sc Sb ΔS0   j15,18)  (0, 058 j0, 4)


  j15,58 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
B
Qcc U đm
2
 1102  1,072.10-4  1, 29712 MVAr
2
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:

S" Sc  jQcc   j15, 58)  j1, 29712



=22,0128+j14,28
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
P"2  Q"2 22,01282 +14, 282
ΔSd1 2
 Zd   (9, 2  j8, 44)
U đm 1102
0,523  j0,670 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:

S' S"ΔSd1   j14, 28 )  (0,523  j0, 48)


  j14,76 MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Qcd Qcc  1,29712 MVAr
Công suất từ nhà máy thủy điện A truyền vào đường dây có giá trị:

SA 1 S' jQcd   j14,76)  j1, 29712


  j 13, 46 MV

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
7
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Tính chế độ phụ tải cực đại của các đường dây A – 2, A – 3, A – 4, A – 5, A - 6
được tiến hành tương tự.

SVTH:Hà Văn Ẩn
4
8
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 6.1. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây nối với hệ thống điện

Đường
ΔSb Sb Qcc=Qcđ S'' ΔSd S' SA  i
dây
A-1 0,07+j1,55 22,07+j15,18 1,29712 22,018+j14,28 0,523+j0,48 22,536+j14,76 22,536+j13,46

A-2 0,07+j1,55 22,07+j15,18 1,16886 22,07+j14,41 0,47+j0,435 22.54+j14,85 22,54+j13,678

A-3 0,07+j1,57 24,07j11,8 1,2971 24,13+j10,9 0,53+j0,49 24,66+j11,39 24,66+j10,09

A-4 0,064+j0,076 21,064+j13,09 1,1773 21,064+12,313 0,41+j0.38 21,477+j12,69 21,47+j11,513

A-5 0,058+j1,28 20,058+j13,67 1,3757 20,058+j12,3 0,45+j0.41 20,50+j12,71 20,50+j11,33

A-6 0,07+j1,55 20,07+j15,18 1,1688 22,128+j14,41 0,48+j0,44 22,61+j14,85 22,61+j13,68

Tổng 0,402+j7,58 129,402+j84,1 2,683+j2,635 134,316+j73,75

SVTH:Hà Văn Ẩn 49
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

6.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống.


Từ các Bảng 6.1 tính được tổng công suất yêu cầu trên thanh góp 110 (kV) của hệ
thống bằng:

Syc  134,316  j73,75 MVA


Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong mạng điện, các nguồn điện phải cung
cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do hệ thống cần phải
cung cấp bằng:
Pcc = 134,316 (MW).
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng có thể
cung cấp bằng:
Qcc  Pcc  tgφHT  134,316  0,62  83,27592 (MVAr).

Như vậy: Scc     MVA


Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn
hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng trong
chế độ phụ tải cực đại.

6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.


Trong chế độ này không vận hành thiết bị bù và dùng phụ tải Pmin và cosφ đã cho

trong đề bài để tính ( Smin % Smax ).


Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu cho trong Bảng 6.3.
Bảng 6.2. Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu.

Hộ tiêu thụ Smin , (MVA)

1 12,1+j7,499
2 12,1+j7,499
3 13,2+j8,18
4 11,55+j7,159
5 11+j6,817

SVTH:Hà Văn Ẩn
5
0
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

6 12,1+j7,499
Xét chế độ vận hành kinh tế các trạm hạ áp khi phụ tải cực tiểu.
Trong chế độ phụ tải cực tiểu có thể cắt bớt một máy biến áp trong các trạm,
song cần phải thỏa mãn điều kiện sau:

m(m -1).ΔP0
Spt  Sgh Sđm . 
ΔPN
Đối với trạm có hai máy biến áp thì:

2.ΔP0
Sgh Sđm . 
ΔPN
Kết quả tính giá trị công suất phụ tải Spt và công suất giới hạn Sgh cho trong Bảng 6.4.
Bảng 6.3. Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp
Phụ tải 1 2 3 4 5 6
Sgh,
18 18 18,14 17,17 16,34 18
(MVA)
Spt,
14,235 14,235 15,53 13,546 12,941 14,235
(MVA)
Các kết quả tính toán ở trên cho thấy rằng, trong chế độ phụ tải cực tiểu các trạm cho
vận hành một máy biến áp.
6.2.1. Đường dây A-1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế của đường dây A - 1 cho trên Hình 6.3.

SVTH:Hà Văn Ẩn
5
1
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Hình 6.2. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây N-1


Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
B
Zd   + j8, 44 Ω; 1,072.104 S
2
Đối với máy biến áp
Theo loại máy biến áp TPDH-25000/110:

ΔS0 2.(ΔP0  jΔQ0 )(29 j200).10 3 0,029 j0, 2 MVA

Zb R b  jX b 2,54 j55,9 Ω

Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức sau:
P 2  Q2 12,12   2
ΔSb  2
 Zb   (2,54 j55,9)  0,043  j0,94 (MVA)
U đm 1102
Công suất trước tổng trở MBA bằng:

Sb S1ΔSb   j7, 499    0,043  j0,94   12,143  j8, 45


Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:

Sc Sb ΔS0   j8, 45)  (0,029 j 0, 2)


   j8,635 MVA

SVTH:Hà Văn Ẩn
5
2
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:


B
Qcc U đm
2
 1102  1,072.10-4  1, 29712 MVAr
2
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:

S" Sc  jQcc   j8,65)  j1, 29712


  j7,338 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
P"2  Q"2 12,1712  2
ΔSd1 2
 Z d   (9, 2  j8, 44)
U đm 1102
0,154  j0,141 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:

S' S"ΔSd1   j 77,338)  (0,154  j0,141)


   j7, 479 MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Qcd Qcc  1,29712 MVAr
Công suất từ nhà máy thủy điện A truyền vào đường dây có giá trị:

SB1 S' jQcd   j7, 479 )  j1, 29712


 12,325  j6,182 MVA

SVTH:Hà Văn Ẩn
5
3
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Tính chế độ phụ tải min của các đường dây này được tiến hành tương tự như trên. Kết quả tính chế độ phụ tải min của các
đường dây còn lại cho trong Bảng 6.4.
Bảng 6.4. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây nối với hệ thống điện

Đường
ΔSb Sb Qcc=Qcđ S'' ΔSd S' SA  i
dây
A-1 0,043+J0,99 12,143+j8,45 1,29712 12,171+j7,338 0,154+j0,141 12,325+j7,479 12,325+j6,182

1-2 0,043+J0,99 12,143+j8,45 1,16886 12,171+j6,169 0,728+j0,117 12,299+j6,286 12,299+j4,597

A-3 0,051+j1,114 13,251+j9,294 1,2971 13,28+j8,197 0,183+j0,168 12,354+j7,5 12,354+j6,21

5-4 0,039+j0,853 11,58+j8,012 1,1773 11,6118+j7,035 0,127+j0,117 11,745+j7,15 11,745+j5,97

A-5 0,038+j0,,836 11,64+j7,65 1,3757 11,64+j6,28 0,141+j0,13 11,78+j6,41 11,78+j5,03

A-6 0,043+j0,936 12,143+j8,435 1,1688 14,171+j7,47 0,14+j0,128 12,31+j7,69 12,31+j6,43

Tổng

SVTH:Hà Văn Ẩn 54
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

6.2.2.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống


Từ các Bảng 6.4 tính được tổng công suất yêu cầu trên thanh góp 110 kV của nhà máy thủy điện A và hệ thống bằng:

Syc   j34, 365 MVA


Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong mạng điện, các nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy
tổng công suất tác dụng do nhà máy thủy điện cần phải cung cấp bằng: Pcc =72,813 (MW).
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng có thể cung cấp bằng:
Qcc = Pcc.tgφHT = 72,813  0,62 = 45,144 (MVAr).

Như vậy: Scc 72,813  j45,144 MVA


Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì
vậy không cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực tiểu.

SVTH:Hà Văn Ẩn 55
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 7
TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN
ĐẦU PHÂN ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP

7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện


Trong mạng điện thiết kế có hai nguồn cung cấp, nhưng vì hệ thống có công suất
vô cùng lớn cho nên chọn thanh góp 110kV của hệ thống là nút điện áp cơ sở.
Trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sau sự cố, chọn Ucs =121 (kV); còn trong chế độ
phụ tải cực tiểu lấy Ucs = 115,5 (kV).
7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại (Ucs = 121 (kV))
Đường dây A-1
Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp từ hệ thống như đã chọn ở trên, tiến hành tính
điện áp trên đường dây A-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm 1 bằng:

PA' 1.R d  Q'N 1.X d


U1 U A 
UA
22,536  9, 2  13, 46  8, 44
 121   110,53 kV
121
Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy đổi về cao áp:
Pb .R b  Q b .X b
U1q U1 
U1
22,07  1, 27  15,18  27,95
 110,53   106, 44 kV
110,53
Tính điện áp trên các đường dây còn lại được thực hiện tương tự.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế
độ phụ tải cực đại cho trong Bảng 7.1.
Bảng 7.1. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp

56
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

TBA 1 2 3 4 5 6
Uq, (kV) 106,44 114,78 115,46 115,48 115,07 114,8

7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu (Ucs = 115,5 (kV)).


Đường dây A-1
Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp của hệ thống N vừa tính được, tiến hành tính
điện áp trên đường dây A-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm 5 bằng:

PA' 1.R d  Q'A 1.X d


U1 U A 
UA
12,325  9, 2  6,182  8, 44
 115,5   114,07 kV
115,5
Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy đổi về cao áp:
Pb .R b  Q b .X b
U1q U1 
U1
12,743  2,54  8, 45  55,9
 114,07   109,66 kV
114,07
Tính điện áp trên các đường dây còn lại được thực hiện tương tự.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao trong chế
độ phụ tải cực tiểu cho trong Bảng 7.2.
Bảng 7.2. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp
TBA 1 2 3 4 5 6
Uq, (kV) 109,66 109,91 109,21 109,35 110,11 109.79

7.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện.


Tất cả các phụ tải trong mạng điện thiết kế đều là hộ tiêu thụ loại I và có yêu cầu
điều chỉnh điện áp khác thường. Đồng thời các giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về
cao áp của các trạm trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố khác nhau

57
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

tương đối nhiều. Do đó để đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các hộ tiêu thụ cần
sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
Trong mạng điện thiết kế gồm có 6 phụ tải, tương đương với 6 trạm hạ áp, tất cả đều
dùng máy biến áp loại TPDH - 25000/110 có phạm vi điều chỉnh  9  1,78%, Uktcao =
115,5 (kV), Ukt ha = 24,2 (kV) Bảng 28, trang 285, sách “Thiết kế các mạng và hệ thống
điện” của tác giả Nguyễn Văn Đạm.
Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, độ lệch điện áp trên
thanh góp hạ áp của trạm được quy định như sau:
Trong chế độ phụ tải cực đại: dUmax% = + 5%
Trong chế độ phụ tải cực tiểu: dUmin% = 0%
Trong chế độ sự cố: dUsc% = 0  5%.
Điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm được xác định theo công thức sau:
Uyc = Uđm + dU% .Uđm
Trong đó Uđm là điện áp định mức của mạng điện hạ áp.
Đối với mạng điện thiết kế điện áp định mức hạ áp Uđm = 22 (kV). Vì vậy điện áp yêu
cầu trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải cực đại bằng:
5
U yc max 22  22 23,1 (kV).
100
Khi phụ tải cực tiểu:
0
U yc min 22  22 22 (kV).
100
Trong chế độ sau sự cố:
5
U ycsc 22  22 23,1 (kV).
100
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm, quy đổi về phía điện áp cao trong
các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố được tổng hợp trong Bảng 7.4.

58
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 7.4. Chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp
TBA 1 2 3 4 5 6
Uq, (kV) 106,44 114,78 115,46 115,48 115,07 114,8
Uqmin, (kV) 109,66 109,91 109,21 109,35 110,11 109.79

Sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải cho phép thay đổi các đầu
điều chỉnh không cần cắt các máy biến áp. Do đó chọn đầu điều chỉnh riêng cho chế độ
phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố.
Để thuận tiện có thể tính trước điện áp, tương ứng với mỗi đầu điều chỉnh của máy
biến áp. Kết quả của máy biến áp đã chọn cho trong Bảng 7.5.
7.2.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1
7.2.1.1. Chế độ phụ tải cực đại
Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp được xác định theo công
thức sau:
Uqmax .U hđm    
Uđc max   120,98 (kV).
U ycmax 23,1

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 7, khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn Utc
max = 121,15 (kV) (xem Bảng 7.5).
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng:
Uqmax .U hđm   24, 2
U t max   23,07 (kV).
U tcmax 121,15
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng:
U tmax  U đm 23,07  22
ΔU max    %
U đm 22
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là phù hợp.

59
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Bảng 7.5. Thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải
Thứ tự đầu điều Điện áp bổ xung, Điện áp bổ xung, Điện áp đầu điều
chỉnh % (kV) chỉnh, (kV)
1 +16,02 +18,45 133,45

2 +14,24 +16,40 131,40

3 +12,46 +14,35 129,35


4 +10,68 +12,30 127,30
5 +8,90 +10,25 125,25

6 +7,12 +8,20 123,20

7 +5,34 +6,15 121,15

8 +3,56 +4,10 119,10

9 +1,78 +2,05 117,05

10 0 0 115,00

11 - 1,78 - 2,05 112,95

12 - 3,56 - 4,10 110,90

13 - 5,34 - 6,15 108,85

14 - 7,12 - 8,20 106,80

15 - 8,90 - 10,25 104,75

16 - 10,68 - 12,30 102,70

17 - 12,46 - 14,35 100,65

18 - 14,24 - 16,40 98,60

19 - 16,02 - 18,45 96,55

7.2.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu


Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp bằng:

60
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

U qmin .U hđm 109,35  24, 2


Uđc min     (kV).
U ycmin 22

Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 7, Utc max = 121,15 (kV). ( Bảng 7.5).
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng:
U qmin .U hđm 109,35x24, 2
U t min     (kV).
U tcmin 121,15

Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng:


U tmin  U đm   22
ΔU min    %
U đm 22
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là phù hợp.
7.2.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại
Chọn các đầu điều chỉnh của các máy biến áp còn lại được tiến hành tương tự. Các kết
quả tính toán điều chỉnh điện áp trong mạng điện cho ở Bảng 7.6.
Bảng 7.6. Đầu điều chỉnh được chọn cho các MBA ở các trạm trong các chế độ

TBA U tc max Ut max ΔU max  U tc min U t min ΔU min 

1 119,10 21,3 3,1 121,15 21,9 0,4

2 121,15 22,93 4,2 121,15 21,95 0,23

3 121,15 23,06 4,8 121,15 21,81 0,86

4 121,15 23,07 4,8 121,15 21,84 0,73

5 121,15 22,99 4,5 121,15 21,99 0,04

6 121,15 22,93 4,2 121,15 21,93 0,32

61
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Chương 8
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
CỦA MẠNG ĐIỆN

8.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện


Tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức:
K =Kđ + Kt (8.1)
Trong đó: Kđ: vốn đầu tư xây dựng đường dây;
Kt: vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp.
Trong Chương 3 ta đã tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 2608420,32 .106 đ.
Vốn đầu tư các trạm hạ áp và tăng áp được xác định theo Bảng 8.40, trang 256, sách
“thiết kế các mạng và hệ thống điện”, của tác giả Nguyễn Văn Đạm. Để thuận tiện cho
việc tính toán ta có thể tổng hợp trong Bảng 8.1.
Bảng 8.1. Giá thành trạm biến áp truyền tải có một máy biến điện áp 110/10 - 20 (kV)
Công suất định
16 25 32 40 63 80
mức, (MVA)
Giá thành, 106
13.000 19.000 22.000 25.000 35.000 42.000
đ/trạm
Ghi chú: Giá thành trạm hai máy biến áp bằng 1,8 lần giá thành trạm có một máy biến áp.
Trong mạng điện thiết kế có 6 trạm hạ áp, trong tất cả 6 trạm đều dùng máy biến áp loại
loại TPDH-25000, đồng thời mỗi trạm có 2 máy biến áp, do đó vốn đầu tư cho các trạm
hạ áp bằng:
Kth1 = 6 × 1,8 × 19000.106 = 2,052.1011 đ
Như vậy tổng các vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp có giá trị:
Kt = Kth1 =2,052.1011 đ
Do đó tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện bằng:
K = 1,944.1011 +2608420,32 .106 = 2,81362.1012 đ

62
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Theo kết quả tính toán ở các Bảng 6.1 trong Chương 6, tổng tổn thất công suất tác dụng
trên các đường dây bằng:
ΔPd =2,683 (MW).
Và tổng tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây của các máy biến áp có giá trị:
ΔPb = 0,402 (MW).
Tổn thất công suất trong lõi thép của các máy biến áp được xác định:
ΔP0 = ΔPi0 = 6× 2 × 0,029= 0,348 (MW).
Vậy tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
ΔP = ΔPd + ΔPb + ΔP0
= 2,683 + 0,402 + 0,348 = 3,433 (MW).
Tổn thất công suất tác dụng tính theo phần trăm (%) bằng:
ΔP 3, 433
ΔP  100  100%
 Pmax 131

8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện


Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo công thức sau:
ΔA = (ΔPd + ΔPb).  + ΔP0.t + ΔAbù (8.2)
Trong đó:  - thời gian tổn thất công suất lớn nhất;
t - thời gian các máy biến áp làm việc trong năm.
Bởi vì các máy biến áp vận hành song song trong cả năm nên t = 8760 h.
Trong Chương 3 ta đã tính thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
 = 3195,788 h.
Do đó tổng tổn thất điện năng trong mạng điện bằng:
ΔA = (2,683 + 0,402)  3195,788+ 0,348  8760
= 12907,486 MW.h
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm bằng:
A = Pmax .Tmax = 131 4800 = 628800 MW.h
Tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm (%) bằng:

63
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

ΔA 12907, 486
ΔA  100  100 2,05%
A 628800

8.4. Tính chi phí và giá thành


8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm
Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức sau:
Y = avhđ.Kđ + avht.Kt + ΔA.c (8.3)
Trong đó:
avhđ – hệ số vận hành đường dây (avhđ = 0,04);
avht – hệ số vận hành các thiết bị trong các trạm biến áp (avht = 0,1);
c – giá thành 1 kW.h điện năng tổn thất (c = 600 đ/kW.h)
Như vậy:
Y = 0,04  2608420,32.106 + 0,1  2,052.1011 + 12907,486.103  600
= 1,2493.1011 đ.
8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm
Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức sau:
Z = atc.K + Y (8.4)
Trong đó:
atc – hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư (atc = 0,125).
Do đó chi phí tính toán bằng:
Z = 0,125  2,81362.1012 + 1,2493.1011
= 4,7663.1011 đ.
8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng
Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức sau:
Y 1, 2493.1011
β    đ/kW.h
A 628800.103
8.4.4. Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải trong chế độ cực đại
Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:

64
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

K 2,81362.1012
K 0   .1010 đ/MW
 Pmax 131
Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế được tổng hợp trong
Bảng 8.2.
Bảng 8.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế
TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại (Pmax) MW 131
2 Tổng chiều dài đường dây (l) km 230,61

3 Tổng công suất các MBA hạ áp MVA 300

4 Tổng dung lượng bù (Qb) MVAr 1

5 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện (K) 109 đ 2813

6 Tổng vốn đầu tư về đường dây (Kđ) 109 đ 2608,42


7 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp (Kt) 109 đ 205,2

8 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ (A) 103 MWh 628

9 Tổn thất điện áp lớn nhất khi bình thường (ΔUmax bt) % 2,62

10 Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố (ΔUmax sc) % 5,24


11 Tổng tổn thất công suất (ΔP) MW 3,433
12 Tổng tổn thất công suất (ΔP) % 2,62

13 Tổng tổn thất điện năng (ΔA) MWh 12907,486

14 Tổng tổn thất điện năng (ΔA) % 2,05

15 Chi phí vận hành hàng năm (Y) 109 đ 124,93

16 Chi phí tính toán hàng năm (Z) 109 đ 476,63

17 Giá thành truyền tải điện năng (β) đ/kW.h 198,68

18 Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải cực đại K0 109 đ/MW 21,47

65
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

Nhận xét: Qua Bảng 8.2 tổng kết các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế, ta
thấy:
+ Về mặt kỹ thuật: Mạng điện thiết kế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện liên tục,
tổn thất điện áp nằm trong phạm qui cho phép, tổn thất điện năng nhỏ.
+ Về mặt kinh tế: Mạng điện thiết kế có vốn đầu tư tương đối bé, giá thành truyền
tải điện nhỏ.

66
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ ĐA:môn học

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội, 2008.
Hồ Văn Hiến, Thiết kế mạng điện, Nhà xuất bản đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh -
2005.
Nguyễn Hửu Khái, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật Hà Nội - 2001.

67
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................................... 1

Chương 1 ............................................................................................................................. 2

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VÀ CÁC PHỤ TẢI CÂN BẰNG SƠ BỘ
CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG .................................................................................. 2

1.1.2. Phụ tải điện ........................................................................................................ 2

1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng ........................................................................ 5

Chương 2 ............................................................................................................................. 8

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT ..................................................... 8

2.1. Dự kiến các phương án nối dây trong mạng điện ..................................................... 8

2.2. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật ................................................................. 10

2.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây ........................................... 10

2.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện cho mạng ................................................................ 10

2.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn ..................................................................................... 10

2.2.4 Kiểm tra tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và sự cố ........................... 12

2.3. Tính toán kỹ thuật cho từng phương án.................................................................. 13

2.3.1. Phương án 1 ..................................................................................................... 13

2.3.1.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây. ................................... 13

2.3.1.2. Chọn cấp điện áp tải điện ......................................................................... 14

2.3.1.3. Chọn tiết diện dây dẫn .............................................................................. 14

2.3.1.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố .................................................... 15

2.3.1.5. Kiểm tra tổn thất điện áp .......................................................................... 18

2.3.2. Phương án 2 ..................................................................................................... 20

2.3.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây .................................... 20

68
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

2.3.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện ......................................................................... 20

2.3.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn. ............................................................................. 21

2.3.2.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố. ................................................... 22

2.3.2.5. Kiểm tra tổn thất điện áp .......................................................................... 24

2.3.3. Phương án 3 ..................................................................................................... 25

2.3.3.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây. .. Error! Bookmark not
defined.

2.3.3.2. Chọn cấp điện áp tải điện ......................... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.3. Chọn tiết diện dây dẫn .............................. Error! Bookmark not defined.

2.3.3.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố .... Error! Bookmark not defined.

2.3.3.5. Kiểm tra tổn thất điện áp .......................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Phương án 4 ..................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây .................................... 25

2.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn .............................................................................. 26

2.3.4.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố .................................................... 27

2.3.4.5. Kiểm tra tổn thất điện áp. ......................................................................... 30

Chương 3 ........................................................................................................................... 32

SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ ....................................................... 32

3.1. Phương án 1 ............................................................................................................ 33

3.1.1. Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây ........................................... 33

3.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện .............................................................. 33

3.1.3. Xác định chi phí vận hành hàng năm. ............................................................. 35

3.2. Phương án 3 ............................................................................................................ 36

3.3. Phương án 4 ............................................................................................................ 36


69
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

Chương 4 ........................................................................................................................... 39

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP ....................... 39

4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp. ............................ 39

4.2. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện. ..................................... 40

Chương 5 ........................................................................................................................... 43

TÍNH BÙ KINH TẾ CHO MẠNG ĐIỆN ......................................................................... 43

5.1. Tính toán tổng quát bài toán bù kinh tế cho mạng điện ......................................... 43

5.2. Tính toán Qb cho từng phụ tải ................................................................................ 44

Chương 6 ........................................................................................................................... 46

TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT, KIỂM TRA SỰ CÂN BẰNG CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG, TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN. ..... 46

6.1. Chế độ phụ tải cực đại ............................................................................................ 46

6.1.1. Đường dây A - 1 .............................................................................................. 46

6.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống. ................................................ 50

6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu. .......................................................................................... 50

6.2.1. Đường dây A-1 ................................................................................................ 51

6.2.2.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống .................................................. 55

6.3. Chế độ sau sự cố ..................................................... Error! Bookmark not defined.

6.3.1. Đường dây A-1 ................................................ Error! Bookmark not defined.

6.3.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống . Error! Bookmark not defined.

Chương 7 ........................................................................................................................... 56

TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO
CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP .................................................................................... 56

7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện .................................................................... 56

70
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại (Ucs = 121 (kV)) ......................................................... 56

7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu (Ucs = 115 (kV)). ...................................................... 57

7.1.3. Chế độ sau sự cố (Ucs = 121 (kV)) ................. Error! Bookmark not defined.

7.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện....................................................................... 57

7.2.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1 ........................................ 59

7.2.1.1. Chế độ phụ tải cực đại .............................................................................. 59

7.2.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu ............................................................................. 60

7.2.1.3. Chế độ sau sự cố ....................................... Error! Bookmark not defined.

7.2.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại ............ 61

Chương 8 ........................................................................................................................... 62

TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT .............................................................. 62

CỦA MẠNG ĐIỆN ........................................................................................................... 62

8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện........................................................ 63

8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện ....................................................................... 63

8.4. Tính chi phí và giá thành ........................................................................................ 64

8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm ............................................................................. 64

8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm ............................................................................. 64

8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng......................................................................... 64

8.4.4. Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải trong chế độ cực đại ............. 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 67

71
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1. Công suất và tính chất các phụ tải ---------------------------------------------------- 3
Bảng 1.2. Thông số các phụ tải -------------------------------------------------------------------- 4
Bảng 1.3: Tổng hợp công suất trước và sau bù ------------ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.1. Thông số các dây dẫn ----------------------------------------------------------------- 12
Bảng 2.2. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1 -------------------- 14
Bảng 2.3. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1 -------------------- 15
Bảng 2.4: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 1 ---------------- 17
Bảng 2.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện --------------------------------------- 19
Bảng 2.6. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2 -------------------- 21
Bảng 2.7. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2 -------------------- 22
Bảng 2.8. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 2 ---------------- 23
Bảng 2.9. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện --------------------------------------- 24
Bảng 2.10. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3 Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.11. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3 Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.12: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 3 --------- Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.13. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện. - Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4 ------------------- 26
Bảng 2.15. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4 ------------------- 27
Bảng 2.16. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 4 -------------- 29
Bảng 2.17. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện-------------------------------------- 30
Bảng 2.18. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh ------------------------------------- 31
Bảng 3.1. Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp 110 (kV)(106 đ/km)------ 33
Bảng 3.2. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 1 ------ 35
Bảng 3.3. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 2 ------ 36
Bảng 3.4. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 4 ------ 36
72
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh. ---------- 37
Bảng 4.1. Kết quả chọn công suất các MBA trong mạng điện ------------------------------ 40
Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật của MBA hạ áp---------------------------------------------- 40
Bảng 4.3. Tổng trở tương đương và tổn thất sắt trong trạm biến áp ------------------------ 40
Bảng 5.1. Kết quả bù kinh tế các phụ tải. ------------------------------------------------------- 45
Bảng 6.1. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện ------------------------------------------------------------------------- 49
Bảng 6.2. Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu. ---------------------------------- 50
Bảng 6.3. Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp ------------------------------------------------- 51
Bảng 6.4. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện ------------------------------------------------------------------------- 54
Bảng 6.5. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện ------------------------------------- Error! Bookmark not defined.
Bảng 7.1. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp ------------------------------- 56
Bảng 7.2. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp ------------------------------- 57
Bảng 7.3. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp ------ Error! Bookmark not
defined.
Bảng 7.4. Chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp --------------- 59
Bảng 7.5. Thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải ------------------------------- 60
Bảng 7.6. Đầu điều chỉnh được chọn cho các MBA ở các trạm trong các chế độ-------- 61
Bảng 8.1. Giá thành trạm biến áp truyền tải có một máy biến điện áp 110/10 - 20 (kV) 62
Bảng 8.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế ---------------------------- 65

73
GVHD: TS Lê Tuấn Hộ

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1: Sơ đồ nguồn và phụ tải ........................................................................................ 2
Hình 2.1. Sơ đồ mạng điện của phương án 1 ...................................................................... 9
Hình 2.2. Sơ đồ mạng điện của phương án 2 ...................................................................... 9
Hình 2.3. Sơ đồ mạng điện của phương án 3 .................................................................... 10
Hình 2.4. Sơ đồ mạng điện của phương án 4 .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5. Sơ đồ mạng điện của phương án 1 .................................................................... 13
Hình 2.6. Sơ đồ mạng điện của phương án 2. ................................................................... 20
Hình 2.7. Sơ đồ mạng điện của phương án 3 .................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.8. Sơ đồ mạng điện của phương án 4 .................................................................... 25
Hình 4.1. Sơ đồ nối điện chi tiết các mạng điện thiết kế của phương án 1 ...................... 41
Hình 5.1. Sơ đồ nối và thay thế khi tính bù ....................................................................... 44
Hình 6.1. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1 .............................................. 46
Hình 6.2. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây N-1 .............................................. 52
Hình 6.3. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1 ............. Error! Bookmark not
defined.

74

You might also like