You are on page 1of 69

Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.

Trần Thanh Sơn

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những bước phát triển nhanh chóng và mạnh
mẽ. Gắn liền với sự tăng trưởng ấy thì nhu cầu về điện năng không ngừng gia tăng không những
về số lượng mà còn cả về chất lượng, độ tin cậy và an toàn của hệ thống lưới điện. Điều đó cấp
thiết phải có một chiến lược lâu dài và toàn diện để phát triển ngành năng lượng này nhằm phục
vụ nhu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước.

Từ những yêu cầu của đất nước, nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực có khả năng về chuyên môn
và kỹ thuật, khoa Hệ thống điện đã đưa ra đồ án “thiết kế một hệ thống lưới điện cho khu vực”
nhằm để giúp cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu thiết kế ra một
mạng lưới điện đạt yêu cầu tốt nhất. Từ đó giúp chúng ta hiểu biết và nắm rõ một cách tổng quan
nhất về mạng lưới điện khu vực đảm bảo cho công việc của một kỹ sư điện sau này.

Trong quá trình làm đồ án được sự chỉ bảo của thầy chủ nhiệm bộ môn TS. Trần Thanh Sơn
em đã hoàn thành bản đồ án môn học. Nhưng do kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thiết
kế không thể tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót. Do vậy, em mong được sự chỉ bảo và góp ý
của các thầy cô trong khoa nhằm giúp đỡ em hoàn thiện hơn kiến thức cho những lần thiết kế
sau.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thanh Sơn cùng các thầy cô trong khoa Hệ thống điện đã
giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2014

Sinh viên

Phạm Văn Ngọc

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 1


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chương I : Phân tích nguồn và phụ tải


1.1. Nguồn điện.
Nguồn là thanh góp hệ thống 110 kV có công suất vô cùng lớn, hệ số cosφ = 0,85.

Nguồn có công suất vô cùng lớn là nguồn có điện áp đầu cực không thay đổi về biên độ dù có
xảy ra sự cố gì phía sau nó.

Công suất nguồn lớn 5÷7 lần công suất phụ tải.

1.2. Phụ tải


Phụ tải loại I là những phụ tải quan trọng. Vì vậy ta phải bố trí dự phòng chắc chắn. Mỗi phụ
tải phải được cấp điện bằng một lộ đường dây kép với hai máy biến áp làm việc song song nhằm
đảm bảo cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chất lượng điện năng khi ở chế độ vận hành.

Phụ tải loại III là các phụ tải ít quan trọng hơn nên để giảm chi phí đầu tư ta chỉ cần cấp điện
bằng một đường dây đơn với một máy biến áp.

Bảng số liệu phụ tải thiết kế

Phụ Loạ Pmax Qmax Smax Pmin Qmin Smin Tmax Yêu
cosφ
tải i (MW) (MVAr) (MVA) (MW) (MVAr) (MVA) (h) cầu

1 I 30 14.53 33.33 21.60 10.46 24.00 0.9 4500 KT

2 III 16 7.75 17.78 11.52 5.58 12.80 0.9 4500 KT

3 I 28 13.56 31.11 20.16 9.76 22.40 0.9 4500 KT

4 I 36 17.43 40.00 25.92 12.55 28.80 0.9 4500 T

5 I 24 11.62 26.67 17.28 8.37 19.20 0.9 4500 T

6 I 40 19.37 44.44 28.80 13.95 32.00 0.9 3800 KT

7 I 45 21.79 50.00 32.40 15.69 36.00 0.9 3800 KT

Tổng   219 106.06 243.33 157.68 76.36 175.20      

2 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Yêu cầu điều chỉnh điện áp.

-Trong mạng điện thiết kế các hộ 1,2,3,6,7 có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Như vậy
độ lệch điện áp phải thỏa mãn các chế độ như sau:

Chế độ phụ tải cực đại: du%≥2.5%Udm

Chế độ phụ tải cực tiểu: du%≤7.5%Udm

Chế độ sự cố : du%≥-2.5% Udm

-Các phụ tải 4,5 có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường nên phạm vi chỉnh điện áp ở chế độ cực
đại, cực tiểu, sự cố là:

Chế độ phụ tải cực đại : du% ≥ 5% Uđm.

Chế độ phụ tải cực tiểu : du%≥ 0% Uđm.

Chế độ sự cố : 0% ≤ du% ≤ 5% Uđm

- Tất cả các phụ tải đều có điện áp hạ như nhau là 22 kV, hệ số công suất của các phụ tải đều là
cos = 0.9.

1.3. Cân bằng công suất trong hệ thống điện


Đặc điểm đặc biệt của ngành sản xuất điện năng là điện năng do các nhà máy điện trong
hệ thống sản xuất và cân bằng với điện năng tiêu thụ của các phụ tải.Do vậy cân bằng công suất
nhằm ổn định chế độ vận hành của hệ thống.
Do ở đây ta sử dụng nguồn có công suất vô cùng lớn nên có thể đáp ứng với công suất và
chất lượng điện áp cho các phụ tải.Ta không cần cân bằng công suất.

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chương II : Đề xuất phương án nối dây và tính chỉ tiêu kỹ thuật


2.1 Chọn điện áp đinh mức
Lựa chọn cấp điện áp định mức cho mạng điện là nhiệm vụ rất quan trọng, vì trị số điện áp ảnh
hưởng trực tiếp đến các chi phí kinh tế - kỹ thuật của mạng điện. Để chọn được cấp điện áp hợp
lý phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng phụ tải sau này.
- Đảm bảo tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải.
- Phù hợp về kinh tế và kỹ thuật
Ta chọn điện áp tối ưu theo công thức Still như sau:
16 Pi

U i=4,34. l i +
Trong đó:
n

Ui – điện áp của đường dây thứ i (kV).

li – khoảng cách từ nguồn đến phụ tải thứ i (km).

Pi – công suất max trên đường dây thứ i (MW).

lộ đơn n = 1, lộ kép n = 2

Bảng chọn cấp điện áp định mức.

li Ui Uđm
Phụ tải Số lộ dây Pmax (MW)
(km) (kV) (kV)

1 2 30 31.62 71.53  

2 1 16 70.00 78.36  

3 2 28 44.72 71.14  

4 2 36 58.31 80.76 110.00

5 2 24 44.72 66.77  

6 2 40 41.23 82.49  

7 2 45 41.23 86.93  

Từ bảng số liệu trên ta thấy U i = 66,77÷86,93 kV. Do vậy ta có thể chọn điện áp định mức cho
mạng điện Uđm = 110 kV.

4 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

2.2 Dự kiến các phương án nối dây


Mạng điện thiết kế gồm có 1 nguồn điện và 7 phụ tải. Trong đó có 6 phụ tải loại I (1, 3, 4, 5, 6,
7) và 1 phụ tải loại III (2).

Các phương án nối dây dựa vào các yếu tố sau:

- Vị trí nguồn và phụ tải, công suất yêu cầu của phụ tải lớn hay nhỏ cũng như khả năng cấp điện
của nguồn…

- Đảm bảo chất lượng điện năng và vận hành kinh tế.

- Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy và linh hoạt.

Khi đó, ta có thể đề xuất các phương án sau:

Phương án 1

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 5


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Phương án 2

Phương án 3

6 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Phương án 4

2.3 Tính toán chọn tiết diện dây dẫn


2.3.1 Yêu cầu chung
Do mạng điện thiết kế có Uđm =110kV. Tiết diện dây dẫn thường được chọn theo phương pháp
mật độ kinh tế của dòng điện Jkt.
I max
Fkt = J kt . (*)

Với Imax là dòng điện cực đại trên đường dây trong chế độ làm việc bình thường, được xác
định theo công thức:

S max i √Pi 2 +Qi2


Imax = n×√ 3 .U dm = n×√ 3 .U dm

Trong đó :

Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện.

Uđm - điện áp định mức của dòng điện. (kV)

Smaxi - công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại.(MVA)

n - số lộ đường dây.

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 7


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Ta sử dụng dây nhôm lõi thép để truyền tải với thời gian sử dụng công suất cực đại của
phụ tải là 4500h. Jkt được tra theo bảng trang 295_Thiết kế các mạng và hệ thống điện_NXB
khoa học kĩ thuật 2008, ta có mật độ kinh tế của dòng điện Jkt = 1,1 A/mm2 .

Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức (*), tiết hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần
nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang. Độ bền cơ về đường dây và điều kiện
pháp nóng của dây dẫn.

* Kiểm tra điều kiện vầng quang.

Theo điều kiện, tiết diện dây dẫn không được nhỏ hơn trị số cho phép đối với mỗi cấp
điện áp. Với cấp điện áp 110kV, để không xuất hiện vầng quang tiết diện dây dẫn tối thiểu được
phép là 70mm2 .

* Kiểm tra phát nóng dây dẫn.

Theo điều kiện:

Isc max < k. Icp.

Trong đó : Icp - dòng điện cho phép của dây dẫn, nó phụ thuộc vào bản chất và tiết diện của dây.

k - hệ số quy đổi theo nhiệt độ Khc = 0.8 ứng với nhiệt độ là 25oc.

Đối với đường dây kép : Isc max = 2.Ibt max < 0.8 Icp.

Đối với đường dây đơn khi có sự cố sẽ dẫn đến mất điện.

* Tiêu chuẩn tổn thất điện áp

Các mạng điện 1 cấp điện áp đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nếu trong chế độ phụ tải cực đại các
tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường và chế độ sự cố nằm trong khoảng
sau đây:

ΔU max bt =10 %−15%

ΔU max sc =15 %−20%

Đối với những mạng điện phức tạp (mạng điện kín), có thế chấp nhận tổn thất điện áp lớn
nhất trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sự cố nằm trong khoảng:

ΔU max bt =15 %−20%

U max sc  20%  25%

8 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Trong đó Ubt Max , Usc Max lần lượt là tổn thất điện áp lúc bình thường và lúc sự cố nặng
nề nhất.

Ta tính tổn thất theo công thức:

∑ ¿ P . R +∑ ¿ Q . X ×100 ¿ ¿
i i i i

2
dm
Ui (%) = U %

Pi ,Qi là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i (MW, MVAr).

Ri, Xi là điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i( Ω ).

2.3.2 Tinh toán cho từng phương án


Phương án 1
a, Sơ đồ

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 9


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

b, Lựa chọn tiết diện dây dẫn


Đường dây N-1 ( đường dây lộ kép).
Chọn tiết diện dây dẫn.

- Dòng điện cực đại trên đường dây N-1 trong chế độ làm việc bình thường là:

Smax1 33,33.103
I maxN-1 =   87, 48
n. 3U dm 2. 3.110 (A)

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN-1 87, 47
Fkt    79,52
J kt 1,1 (mm2)

Chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết diện chuẩn là 70mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.
- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-1 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ
còn lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó, đối với đường dây kép:


I scmax =2. I btmax =2.87,47=174,94( A)

I scmax < 0,8. I cp=0,8.265=212( A) (thỏa mãn điều kiện)

 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-70 ta có: ro = 0,45 Ω /km, xo= 0,44 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R1= .r 0 . l= .0,45 .31,62=7,11(Ω)
n 2
1 1
X 1 = . x 0 . l= .0,44 .31,62=6,96(Ω)
n 2

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P1 .R 1 + Q1 .X1 30.7,11+14,53.6,96
 U1bt (%) = 2
.100 = .100 = 2,6%
U dm 1102

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

10 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

ΔU 1 sc ( % )=2. ΔU 1bt ( % )=2.2,6=5,2 ¿)

Đường dây N-2 ( đường dây lộ đơn).

 Chọn tiết diện dây dẫn.


- Dòng điện cực đại trên đường dây N-2 trong chế độ làm việc bình thường là:
Smax 2 17, 78.103
I maxN-2 =   93,32( A)
n. 3U dm 1. 3.110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
ImaxN-2 93,32
Fkt    84,84(mm 2 )
J kt 1,1

Chọn dây dẫn loại AC-95 có tiết diện chuẩn là 95mm2 và dòng điện cho phép Icp = 330A.
- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 95 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-2 là đường dây đơn nên khi xảy ra sự cố sẽ
ngừng cung cấp điện cho phụ tải nên ta không xét đến Isc.

 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-95 ta có: ro = 0,33 Ω /km, xo= 0,429 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
R2  r0 .l2  0,33.70  23,1 Ω
X 2  x0 .l2  0, 429.70  30,03 Ω
Khi đó:
- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:
P2 .R 1 + Q 2 .X 2 16.23,1  7,75.30,03
 U 2bt (%) = 2
.100 = .100 = 4,98%
U dm 1102

- Vì đây là đường dây đơn nên ta không xét đến tổn thất điện áp ở chế độ sự cố.

Các đoạn dây còn lại tính tương tự ta được bảng sau :

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 11


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng chọn tiết diện dây dẫn phương án I

Đường li Smax Jkt Fkt r0 x0


Số lộ Imax (A) Loại dây
dây (km) (MVA) (A/m2) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
N-1 2 31.62 33.33 87.48 1.1 79.52 AC-70 0,45 0,44
N-2 1 70.00 17.78 93.31 1.1 84.83 AC-95 0,33 0,429
N-3 2 44.72 31.11 81.64 1.1 74.22 AC-70 0,45 0,44
N-4 2 58.31 40.00 104.97 1.1 95.43 AC-95 0,33 0,429
N-5 2 44.72 26.67 69.98 1.1 63.62 AC-70 0,45 0,44
N-6 2 41.23 44.44 116.64 1.1 106.03 AC-95 0,33 0,429
N-7 2 41.23 50.00 131.21 1.1 119.29 AC-120 0,27 0,423

Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn phương án I.

Đường Iscmax
Loại dây Icp (A) Imax (A) k.Icp (A)
dây (A)
N-1 AC-70 265 87.48 174.95 212
N-2 AC-95 330 93.31 0.00 264
N-3 AC-70 265 81.64 163.29 212
N-4 AC-95 330 104.97 209.94 264
N-5 AC-70 265 69.98 139.96 212
N-6 AC-95 330 116.64 233.27 264
N-7 AC-120 380 131.21 262.43 304

Theo số liệu tính toán bảng trên,các dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.

Bảng tính tổn thất điện áp phương án 1

Đường l ∆Ubt
Loại dây r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) ∆Usc (%)
dây (km) (%)
N-1 AC-70 31.62 0.45 0.44 2.6 5.2
N-2 AC-95 70.00 0.33 0.429 4.98 0.0
N-3 AC-70 44.72 0.45 0.44 3.4 6.9
N-4 AC-95 58.31 0.33 0.429 4.7 9.3
N-5 AC-70 44.72 0.45 0.44 2.9 5.9
N-6 AC-95 41.23 0.33 0.429 3.7 7.3
N-7 AC-120 41.23 0.27 0.423 3.6 7.3

12 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Theo bảng trên ta thấy:

Ubt max(%) = 4,98% < 10%

Uscmax(%) = 9,3% < 20%

Như vậy, dây dẫn ta chọn đảm bảo yêu cầu về tổn thất điện áp.

Vậy phương án I đạt yêu cầu kĩ thuật.

Phương án 2
a, Sơ đồ:

b, Lựa chọn tiết diện dây dẫn và tính tổn thất.


Đường dây 1-2 ( đường dây lộ đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 1-2 sẽ chịu công suất tải bằng công suất của phụ tải 2 tức là:
Smax12  Smax 2  17,78 (MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 1-2 trong chế độ làm việc bình thường là:
Smax12 17, 78.103
Imax1-2 =   93, 31( A)
n. 3U dm 1. 3.110

- Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 13


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Imax1-2 93,31
Fkt    84,83( mm 2 )
J kt 1,1

Chọn dây dẫn loại AC-95 có tiết diện chuẩn là 95mm2 và dòng điện cho phép Icp = 330A.
- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 95 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn 1-2 là đường dây đơn nên khi xảy ra sự cố sẽ ngừng
cung cấp điện cho phụ tải nên ta không xét đến Isc.

 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-95 ta có: ro = 0,33 Ω /km, xo= 0,429 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
R2  r0 .l2  0,33.41, 23  13,6 Ω
X 2  x0 .l2  0,429.41,23  17,69 Ω
Khi đó:
- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:
P2 .R1 + Q2 .X 2 16.13,6  7,75.17,69
 U 2bt (%) = 2
.100 = .100 = 3.04%
U dm 1102

- Ta không xét đến tổn thất điện áp ở chế độ sự cố.

Đường dây N-1 ( đường dây lộ kép).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-1 sẽ chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 1 và phụ tải 2 tức là:
Smax N 1  Smax1  Smax 2  33.33  17.78  51.11 (MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-1 trong chế độ làm việc bình thường là:

SmaxN 1 51,11.103
I maxN-1 =   134,13
n. 3U dm 2. 3.110 (A)
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
ImaxN-1 134,13
Fkt    121,94( mm 2 )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-120 có tiết diện chuẩn là 120mm2 và dòng điện cho phép Icp = 380 A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 120 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

14 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-1 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ
còn lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó, đối với đường dây kép:

I sc max  2 I bt max  2.134,13  268, 26(A)

I sc max  0,8.I cp  0,8.380  304( A)


Ta thấy (thỏa mãn điều kiện)
 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-120 ta có: ro = 0,27 Ω /km, xo = 0,423 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R1  r0 .l1  0, 27.31,62  4, 27
2 2 Ω
1 1
X 1  x0 .l1  0, 423.31, 62  6, 69
2 2 Ω
- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

PN 1.R1  QN 1. X 1 (30  16).4, 27  (14,53  7, 75).6, 69


U N 1bt (%)  2
.100  .100  2,86
U dm 1102 %

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

U N 1sc (%)  2.U N 1bt  2.2,86  5, 72


%

Mạch kín N-6-7-N


Tính phân bố công suất trong mạch kín.
Giả sử các đường dây có cùng tiết diện, mạch điện đồng nhất.
Khi đó:
- Công suất trên đoạn N-6:
Ṡ6 . ( L6−7+ LN −7 ) + Ṡ 7 . LN −7 ( 40+ j 19,37 ) . ( 42,43+41,23 )+ ( 45+ j21,79 ) .41,23
Ṡ N−6= = =41,65+ j20,17 ( MVA)
LN −6 + L6 −7 + L N−7 41,23+42,43+ 41,23
- Công suất trên đoạn N-7:
Ṡ N−7= Ṡ 6+ Ṡ 7− Ṡ N−6= ( 40+ j19,37 ) + ( 45+ j 21,79 )−( 41,65+ j 20,17 )=43,35+ j21,17( MVA )
- Công suất trên đoạn 6-7:
Ṡ6−7 =Ṡ N −7− Ṡ6= ( 43,35+ j21,17 ) −( 40+ j19,37 )=3,35+ j 1,8 ( MVA )
Vậy điểm 6 là điểm phân bố công suất.
Đường dây N-6 ( đường dây đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-6 sẽ chịu công suất tải bằng:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 15


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

ṠmaxN −6= Ṡ N−6=41,65+ j 20,17(MVA)


- Dòng điện cực đại trên đường dây N-6 trong chế độ làm việc bình thường là:
S max N−6 41,652 +20,17 2 . 103
I maxN−6= =√ =242,89( A)
n . √ 3U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 3800 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN −6 242,89 2
F kt = = =220,81(mm )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại ACO-240 có tiết diện chuẩn là 240 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 605A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 240 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-6 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-7.

+ Sự cố trên đoạn 6-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-7. Khi đó đường dây N-6 sẽ
phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 6 và phụ tải 7 tức là:
ṠmaxN −6= Ṡ6 + Ṡ7 =( 40+ j19,37 )+ ( 45+ j 21,79 )=85+ j 41,16( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-6 khi xảy ra sự cố là:

S maxN−6 852 +41,16 2 . 103


I maxN−6= =√ =495,69( A)
n . √ 3U đ m 1. √ 3 .110

Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.605=484( A) ( không thỏa mãn điều kiện)
Chọn dây dẫn loại ACO-300 có tiết diện chuẩn là 300 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 690A.

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.690=552( A) (thỏa mãn điều kiện)


Đường dây N-7 ( đường dây đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-7 sẽ chịu công suất tải bằng:
ṠmaxN −7= Ṡ N−7=43,35+ j 21,17( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-7 trong chế độ làm việc bình thường là:

S maxN−7 43,352 +21,172 . 103


I maxN−7= =√ =253,21( A )
n . √3 U đ m 1. √ 3 .110

16 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

- Ứng với Tmax = 3800 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN −5 253,21 2
F kt = = =230,19(mm )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-240 có tiết diện chuẩn là 240mm2 và dòng điện cho phép Icp=605A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 240 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-7 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-6.

+ Sự cố trên đoạn 6-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-6 như trên. Khi đó đường
dây N-7 sẽ phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 6 và phụ tải 7 tức là:
ṠmaxN −7= ṠmaxN −6=Ṡ 6 + Ṡ7= ( 40+ j19,37 ) + ( 45+ j 21,79 )=85+ j 41,16(MVA )
Dòng điện cực đại trên đường dây N-5 khi xảy ra sự cố là:
I maxN−7=I maxN −6 =495,69( A)

Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.605=484( A) ( không thỏa mãn điều kiện)
Chọn dây dẫn loại ACO-300 có tiết diện chuẩn là 300 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 690A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 300 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng


Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.690=552( A) (thỏa mãn điều kiện)
Đường dây 6-7 ( đường dây đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 6-7 sẽ chịu công suất tải bằng:
Ṡmax 6−7= Ṡ6−7=3,35+ j 1,8 ( MVA )
- Dòng điện cực đại trên đường dây 4-5 trong chế độ làm việc bình thường là:

Smax 6−7 √ 3,352 +1,82 . 103


I max 6−7= = =19,96( A)
n . √ 3U đ m 1. √ 3.110

- Ứng với Tmax = 3800 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 19,96
F kt = max 6 −7 = =18,15( mm2)
J kt 1,1

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 17


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Tiết diện tối thiểu cho cấp điện áp 110 kV là 70 mm 2 nên ta chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết
diện chuẩn là 70mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây 6-7 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-6.

+ Sự cố trên đoạn N-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-7 vì công suất phụ tải 7
lớn hơn công suất phụ tải 6.
Ṡmax 6−7= Ṡ7=45+ j21,79(MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 6-7 khi xảy ra sự cố là:
Smax 6−7 452 +21,792 . 103
I max 6−7= =√ =262,43 ( A )
n . √ 3U đ m 1. √ 3 .110
Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.265=212( A) (không thỏa mãn điều kiện)

-Chọn dây dẫn loại AC-95 có tiết diện chuẩn là 95mm2 và dòng điện cho phép Icp = 330A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 95 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

Chọn dây AC-95 có tiết diện chuẩn là 95mm2 và dòng điện cho phép Icp = 330A.

chọn có Ftc = 95 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều kiện vầng quang

I scmax > 0,8. I cp=0,8.330=264 (A ) ( thỏa mãn điều kiện phát nóng)
 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Đường dây 6-7 :

Với dây dẫn loại AC-95 ta có: ro = 0,33 Ω /km, xo = 0,429 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R6−7 = . r 0 . l=1.0,33 .42,43=14 (Ω)
n
1
X 6 −7 = . x 0 . l=1.0,429 .42,43=18,2(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

18 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

P6 −7 . R6−7 +Q 6−7 . X 6−7 3,35.14+ 1,8.18,2


ΔU 6−7 bt ( % )= 2
.100= .100=0,658(%)
U đm 110 2
- Ở chế độ làm việc sự cố chỉ xét trường hợp nặng nề nhất , đó là sự cố đoạn đường dây từ nguồn
đến điểm phân bố công suất nên ta không xét tổn thất điện áp trong trường hợp này.

Đường dây N-6:


Với dây dẫn loại ACO-300 ta có: ro = 0,108 Ω /km, xo = 0,392 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R N−6= .r 0 . l=0,108.41,23=4,45(Ω)
n
1
X N−6 = . x0 . l=0,392.41,23=16,16 (Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P N−6 . R N −6+ Q N −6 . X N−6 41,65 .4,45+20,17.16,16


ΔU N −6 bt ( % ) = 2
.100= .100=4,23(%)
U đm 110 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-7) là:

(Q ¿ ¿ 6+Q 7 ) . X N −6 P7 . R6−7 +Q 7 . X 6−7 85.4,45+ 41,16.16,16 4


ΔU N −6−7 sc ( % )=( P6 + P7 ) . R N−6 + 2
.100+ 2
.100= 2
.100+
U đm U đm 110

Ta thấy Uscmax(%) = 17,01 (%) <20 (%) thỏa mãn.

Đường dây N-7:


Với dây dẫn loại ACO-300 ta có: ro = 0,108 Ω /km, xo = 0,392 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R N−7= .r 0 . l=0,108.41,23=4,45(Ω)
n
1
X N−7 = . x0 . l=0,392.41,23=16,16 (Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P N−7 . R N −7+Q N −7 . X N−7 43,35.4,45+21,17.16,16


ΔU N −7 bt ( % ) = 2
.100= .100=4,41(% )
U đm 110 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-6) là:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 19


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

(Q ¿ ¿ 6+Q 7 ) . X N −7 P6 . R6−7 +Q 6 . X 6−7 85.4,45+ 41,16.16,16 4


ΔU N −7−6 sc ( % )=( P6 + P7 ) . R N−7 + 2
.100+ 2
.100= 2
.100+
U đm U đm 110

Các đoạn dây N-3, N-4, N-5 tính toán tương tự phương án 1 ta được bảng số liệu sau :

Đường Smax Jkt Fkt r0 x0


Số lộ li (km) Imax (A) Loại dây
dây (MVA) (A/m2) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
N-1 2 31.62 33.33 134,13 1.1 121.94 AC-120 0,27 0,423
1-2 1 41.23 17.78 93.31 1.1 84.83 AC-95 0,33 0,429
N-3 2 44.72 31.11 81.64 1.1 74.22 AC-70 0,45 0,44
N-4 2 58.31 40 104.97 1.1 95.43 AC-95 0,33 0,429
N-5 2 44.72 26.67 69.98 1.1 63.62 AC-70 0,45 0,44
N-6 1 41.23 46.28 242,89 1.1 220.81 ACO-300 0.108 0.392
6-7 1 42.43 3.8 19.96 1.1 18.15 AC-95 0,33 0,429
N-7 1 41.23 48.24 253.21 1.1 230.19 ACO-300 0.108 0.392

Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn

Iscmax
Đường dây Loại dây Icp (A) Imax (A) k.Icp (A)
(A)
N-1 AC-120 380 134.13 268.26 304
1-2 AC-95 330 93.31 0 264
N-3 AC-70 265 81.64 163.29 212
N-4 AC-95 330 104.97 209.94 264
N-5 AC-70 265 69.98 139.96 212
N-6 ACO-300 690 220.81 495.69 552
6-7 AC-95 330 19.96 0 264
N-7 ACO-300 690 230.19 495.69 552

20 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Tổn thất điện áp của Phương án II

Đường l r0 x0 ∆Ubt ∆Usc


Loại dây
dây (km) (Ω/km) (Ω/km) (%) (%)
N-1 AC-120 31.62 0.27 0.423 2.86 5.72
1-2 AC-95 42.43 0.33 0.429 3.04 0
N-3 AC-70 44.72 0.45 0.44 3.4 6.9
N-4 AC-95 58.31 0.33 0.429 4.7 9.3
N-5 AC-70 44.72 0.45 0.44 2.9 5.9
N-6 ACO-300 41.23 0.108 0.392 4.23 17.01
6-7 AC-95 42.43 0.33 0.429 0.66 0
N-7 ACO-300 41.23 0.108 0.392 4.41 17.1

Theo bảng trên ta thấy: Ubt max(%) = 4,7% < 10%

Uscmax(%) = 17,1% < 20%

Như vậy, dây dẫn ta chọn đảm bảo yêu cầu về tổn thất điện áp.

Vậy phương án II đạt yêu cầu kĩ thuật.

Phương án 3
a, Sơ đồ :

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 21


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

b, Lựa chọn tiết diện dây dẫn :


Xét mạch kín N-1-7-N
Tính phân bố công suất trong mạch kín.
Giả sử các đường dây có cùng tiết diện, mạch điện đồng nhất.
Khi đó:
- Công suất trên đoạn N-1:
Ṡ 1 . ( L1−7 + LN −7 ) + Ṡ 7 . L N−7 ( 30+ j 14,53 ) . ( 50+ 41,23 ) + ( 45+21,79 ) .41,23
Ṡ N−1= = =37,41+ j18,12( MVA)
L N−1 + L1−7+ LN −7 31,62+50+ 41,23
- Công suất trên đoạn N-7:
Ṡ N−7= Ṡ 1+ Ṡ7 −Ṡ N −1=( 30+ j14,53 ) + ( 45+21,79 )−(37,41+18,12)=37,59+ j 18,2( MVA)
- Công suất trên đoạn 1-7:
Ṡ1−7= Ṡ N −1− Ṡ 1=(37,41+18,12)−( 30+ j14,53 ) =7,41+ j 3,59 ( MVA )
Vậy điểm 1 là điểm phân bố công suất.
Đường dây N-1 ( đường dây đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-1 sẽ chịu công suất tải bằng:
ṠmaxN −1=Ṡ N −1=37,41+18,12( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-1 trong chế độ làm việc bình thường là:
S maxN−1 √ 37,412 +18,122 .103
I maxN−1= = =218,17 (A )
n . √3 U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN −6 218,17 2
F kt = = =198,33( mm )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-185 có tiết diện chuẩn là 185 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 510A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 185 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-1 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-7.

+ Sự cố trên đoạn 1-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-7. Khi đó đường dây N-1 sẽ
phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 1 và phụ tải 7 tức là:
ṠmaxN −1=Ṡ 1+ Ṡ 7=( 30+ j14,53 ) + ( 45+ j 21,79 )=75+ j36,32( MVA )
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-1 khi xảy ra sự cố là:

22 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

S maxN−1 √ 752+ 36,322 . 103


I maxN−1= = =437,47( A)
n . √3 U đ m 1. √ 3 .110

Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) ( không thỏa mãn điều kiện)
Chọn dây dẫn loại ACO-240 có tiết diện chuẩn là 240 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 605A
Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.605=484( A) ( thỏa mãn điều kiện)

Đường dây N-7 ( đường dây đơn).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-7 sẽ chịu công suất tải bằng:
ṠmaxN −7= Ṡ N−7=37,59+ j18,2( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-7 trong chế độ làm việc bình thường là:

S maxN−7 37,592+ 18,22 . 103


I maxN−7= =√ =219,21( A )
n . √3 U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 3800 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 219,21
F kt = maxN −5 = =199,28(mm2 )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-185 có tiết diện chuẩn là 185mm2 và dòng điện cho phép Icp=510 A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 185 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-7 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-1.

+ Sự cố trên đoạn 1-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-1 như trên. Khi đó đường
dây N-7 sẽ phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 1 và phụ tải 7 tức là:
ṠmaxN −7= Ṡ1 + Ṡ 7=( 30+ j14,53 )+ ( 45+ j21,79 ) =75+ j 36,32(MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-7 khi xảy ra sự cố là:

S maxN−7 752 +36,322 . 103


I maxN−7= =√ =437,47 (A )
n . √3 U đ m 1. √3 .110

Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) ( không thỏa mãn điều kiện)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 23


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chọn dây dẫn loại ACO-240 có tiết diện chuẩn là 240 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 605A
Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.605=484( A) ( thỏa mãn điều kiện)

Đường dây 1-7 ( đường dây đơn).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 1-7 sẽ chịu công suất tải bằng:
Ṡmax 1−7 =Ṡ 1−7=7,41+ j 3,59 ( MVA )
- Dòng điện cực đại trên đường dây 1-7 trong chế độ làm việc bình thường là:

S max 1−7 7,412+3,592 . 103


I max 1−7= =√ =43,22( A)
n . √3 U đ m 1. √3 .110

- Ứng với Tmax = 3800 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 43,22
F kt = max 1−7 = =39,28( mm2)
J kt 1,1
Tiết diện tối thiểu cho cấp điện áp 110 kV là 70 mm 2 nên ta chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết
diện chuẩn là 70mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây 1-7 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-1.

+ Sự cố trên đoạn N-7.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-7 vì công suất phụ tải 7
lớn hơn công suất phụ tải 1.
Ṡma 1−7= Ṡ7 =45+ j21,79 ( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 1-7 khi xảy ra sự cố là:
S max 1−7 452 +21,792 .103
I max 1−7= =√ =262,42 ( A )
n . √3 U đ m 1. √ 3.110
Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.265=212( A) ( không thỏa mãn điều kiện)

Chọn dây dẫn loại AC-95 có tiết diện chuẩn là 95 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 330A
Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.330=264 (A ) ( thỏa mãn điều kiện)

 Kiểm tra tổn thất điện áp.

24 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Đường dây 1-7 :

Với dây dẫn loại AC-95 ta có: ro = 0,33 Ω /km, xo = 0,429 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R1−7= .r 0 . l=1.0,33 .50=16,5(Ω)
n
1
X 1−7 = . x 0 . l=1.0,429.50=21,45(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P1−7 . R 1−7 +Q 1−7 . X 1−7 7,41.16,5+3,59.21,45


ΔU 1−7 bt ( % ) = 2
.100= .100=1,65(%)
U đm 110 2
- Ở chế độ làm việc sự cố chỉ xét trường hợp nặng nề nhất , đó là sự cố đoạn đường dây từ nguồn
đến điểm phân bố công suất nên ta không xét tổn thất điện áp trong trường hợp này.

Đường dây N-1:


Với dây dẫn loại ACO-240 ta có: ro = 0,131 Ω /km, xo = 0,401 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R N−1= .r 0 . l=0,131.31,62=4,14(Ω)
n
1
X N−1= . x 0 .l=0,401.31,62=12,68(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P N−1 . R N−1 +QN −1 . X N−1 37,41 .4,14+18,12.12,68


ΔU N −1 bt ( % )= 2
.100= .100=3,18(%)
U đm 1102

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-7) là:

(Q ¿ ¿ 1+Q 7 ). X N −1 P7 . R 1−7 +Q 7 . X 1−7 75.4,14+ 36,32.12,68 4


ΔU N −1−7 sc ( % )=( P1 + P7 ) . R N −1 + 2
.100+ 2
.100= 2
.100+
U đm U đm 110

Ta thấy Uscmax(%) = 16,36 (%) <20 (%) thỏa mãn.

Đường dây N-7:


Với dây dẫn loại ACO-240 ta có: ro = 0,131 Ω /km, xo = 0,401 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 25


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

1
R N−7= .r 0 . l=0,131.41,23=5,4(Ω)
n
1
X N−7 = . x0 . l=0,401.41,23=16,53 (Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P N−7 . R N −7+Q N −7 . X N−7 37,59 .5,4+18,2.16,53


ΔU N −7 bt ( % ) = 2
.100= .100=4,16(% )
U đm 1102

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-1) là:

( Q ¿ ¿1+Q 7 ). X N −7 P1 . R 1−7+ Q 1 . X 1−7 75.5,4+ 36,32.16,53 30


ΔU N −7−1 sc ( % )=( P1 + P7 ) . R N −7 + 2
.100+ 2
.100= 2
.100+
U đm U đm 110

Ta thấy Uscmax(%) = 14,98 (%) <20 (%) thỏa mãn.

Đường dây N-4-3

Đường dây 4-3 ( đường dây lộ kép).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 4-3 sẽ chịu công suất tải bằng công suất của phụ tải 3 tức là:
Ṡmax 4−3= Ṡ3 =28+ j 13,56( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 4-3 trong chế độ làm việc bình thường là:

Smax 4−3 282 +13,562 .10 3


I max 4 −3 = =√ =81,64( A)
n. √ 3 U đ m 2. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 81,64
F kt = max 4−3 = =74,22(mm2 )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết diện chuẩn là 70 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn 4-3 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ còn
lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó: I scmax =2. I btmax =2.81,64=163,28( A)

26 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.265=212( A) (thỏa mãn điều kiện)


 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-70 ta có: ro = 0,46 Ω /km, xo = 0,44 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R4 −3= . r 0 .l= .0,46 .31,62=7,27 (Ω)
n 2
1 1
X 4−3= . x 0 . l= .0,44 .31,62=6,96(Ω)
n 2

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P4−3 . R 4−3 +Q4 −3 . X 4 −3 28.7,27+ 13,56.6,96


ΔU 4−3 bt ( % )= 2
.100= .100=2,46(%)
U đm 1102
- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

ΔU 4−3 sc ( % ) =2. ΔU 4 −3 bt ( % )=2.2,46=4,92¿)

Đường dây N-4 ( đường dây lộ kép).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-4 sẽ chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 4 và phụ tải 3 tức là:
ṠmaxN −4= Ṡ3 + Ṡ 4=( 28+ j13,56 )+ ( 36+ j 17,43 )=64 +30,99(MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-6 trong chế độ làm việc bình thường là:
S max N−4 64 2+ 30,992 . 103
I maxN−4 = =√ =186,62( A)
n .√ 3 U đ m 2. √3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN −5 186,62 2
F kt = = =169,66(mm )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-185 có tiết diện chuẩn là 185mm2 và dòng điện cho phép Icp = 510A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 185 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-4 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ
còn lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó, đối với đường dây kép:

I scmax =2. I btmax =2.186,62=373,24( A)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 27


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) (thỏa mãn điều kiện)


 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-185 ta có: ro = 0,17 Ω /km, xo = 0,409 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R N−4 = . r 0 .l= .0,17 .58,31=4,96(Ω)
n 2
1 1
X N− 4= . x 0 . l= .0,409 .58,31=11,92(Ω)
n 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

PN −4 . R N −4 +Q N −4 . X N −4 64.4,96+ 30,99.11,92
ΔU N −4 bt ( % )= 2
.100= .100=5,68(%)
U đm 110 2
- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

ΔU N −4 sc ( % ) =2. ΔU N−4 bt ( % )=2.5,68=11,36 ¿)

Các đoạn dây N-2, N-5, N-6 tính tương tự phương án I ta được bảng số liệu

28 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng chọn tiết diện dây dẫn 

Đường li Smax Imax Jkt Fkt r0 x0


Số lộ Loại dây
dây (km) (MVA) (A) (A/m2) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
1 1 31.62 41.57 218.17 1.1 198.33 ACO-240 0.131 0.401
1-7 1 50 8.23 43.22 1.1 39.28 AC-95 0.33 0.429
N-2 1 70 17.78 93.31 1.1 84.83 AC-95 0.33 0.429
4-3 2 31.62 31.11 81.64 1.1 74.22 AC-70 0.45 0.44
N-4 2 58.31 71.11 186.62 1.1 169.66 AC-185 0.17 0.409
N-5 2 44.72 26.67 69.98 1.1 63.62 AC-70 0.45 0.44
N-6 2 41.23 44.44 116.64 1.1 106.03 AC-95 0.33 0.429
N-7 1 41.23 41.76 219.21 1.1 199.28 ACO-240 0.131 0.401

Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng

Đường
Loại dây Icp (A) Imax (A) Iscmax (A) k.Icp (A)
dây
1 ACO-240 605 218.17 437.47 484
1-7 AC-95 330 43.22 262.42 264
N-2 AC-95 330 93.31 0.00 264
4-3 AC-70 265 81.64 163.28 212
N-4 AC-185 510 186.62 373.24 408
N-5 AC-70 265 69.98 139.96 212
N-6 AC-95 330 116.64 233.27 264
N-7 ACO-240 605 219.21 437.47 484

Tổn thất điện áp tính theo phương án III

Đường l x0 ∆Ubt
Loại dây r0 (Ω/km) ∆Usc (%)
dây (km) (Ω/km) (%)
1 ACO-240 31.62 0.131 0.401 3.18 16.36
1-7 AC-94 50 0.33 0.429 1.65 0.00
N-2 AC-95 70 0.33 0.429 4.98 0.00
4-3 AC-70 31.62 0.45 0.44 2.46 4.92
N-4 AC-185 58.31 0.17 0.409 5.68 11.36
N-5 AC-70 44.72 0.45 0.44 2.94 5.88
N-6 AC-95 41.23 0.33 0.429 3.66 7.33
N-7 ACO-240 41.23 0.131 0.401 4.16 14.98

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 29


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Theo bảng trên ta thấy:

Ubt max(%) = 5,68 % < 10 %

Uscmax(%) = 16,36 % < 20 %

Như vậy, dây dẫn ta chọn đảm bảo yêu cầu về tổn thất điện áp.

Vậy phương án III đạt yêu cầu kĩ thuật.

Phương án 4
a, Sơ đồ :

b, Lựa chọn tiết diện dây dẫn :


Xét mạch kín N-3-4-N
Tính phân bố công suất trong mạch kín.
Giả sử các đường dây có cùng tiết diện, mạch điện đồng nhất.
Khi đó:
- Công suất trên đoạn N-3:
Ṡ3 . ( L3− 4+ LN −4 ) + Ṡ4 . LN −4 ( 28+ j 13,56 ) . ( 31,62+58,31 ) + ( 36+ j17,43 ) .58,31
Ṡ N−3= = =34,29+ j 16,6( MVA)
LN −3+ L3−4 + LN −4 44,72+ 31,62+58,31

- Công suất trên đoạn N-4:


Ṡ N−4 =Ṡ 3 + Ṡ 4 −Ṡ N −3=( 28+ j13,56 )+ ( 36 + j 17,43 )−(34,29+ j 16,6)=29,71+ j 14,39(MVA)
- Công suất trên đoạn 3-4:
Ṡ3−4 =Ṡ N−3− Ṡ3 =34,29+ j 16,6−( 28+ j13,56 )=6,29+ j3,04 ( MVA )

30 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Vậy điểm 3 là điểm phân bố công suất.

Đường dây N-3 ( đường dây đơn).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-3 sẽ chịu công suất tải bằng:
ṠmaxN −3=Ṡ N−3=34,29+ j16,6 ( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-3 trong chế độ làm việc bình thường là:
S maxN−3 34,292+ 16,62 . 103
I maxN−3= =√ =199,96( A)
n . √3 U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 199,96
F kt = maxN −6 = =181,78(mm2)
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-185 có tiết diện chuẩn là 185 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 510A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 185 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-3 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-4.

+ Sự cố trên đoạn 3-4.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-4. Khi đó đường dây N-3 sẽ
phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 3 và phụ tải 4 tức là:
ṠmaxN −3=Ṡ 3 + Ṡ 4 =( 28+ j 13,56 ) + ( 36+ j17,43 )=64+ j30,99 (MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-3 khi xảy ra sự cố là:

S maxN−3 √ 642 +30,992 .10 3


I maxN−3= = =373,22( A)
n . √3 U đ m 1. √ 3.110

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) ( thỏa mãn điều kiện)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 31


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Đường dây N-4 ( đường dây đơn).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-4 sẽ chịu công suất tải bằng:
ṠmaxN −4= Ṡ N −4=29,71+ j14,39( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-4 trong chế độ làm việc bình thường là:

S maxN−4 √ 29,712 +14,392 .103


I maxN−4 = = =173,27( A)
n .√ 3 U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 173,27
F kt = maxN −5 = =157,51(mm2 )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-150 có tiết diện chuẩn là 150mm2 và dòng điện cho phép Icp=445 A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 150 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây N-4 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-3.

+ Sự cố trên đoạn 3-4.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-3. Khi đó đường dây N-4
sẽ phải chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 3 và phụ tải 4 tức là:
ṠmaxN −4= Ṡ3 + Ṡ 4=( 28+ j13,56 )+ ( 36+ j 17,43 )=64 + j 30,99( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-4 khi xảy ra sự cố là:

S maxN−4 64 2+ 30,992 . 103


I maxN−4 = =√ =373,22( A)
n .√ 3 U đ m 1. √3 .110

Ta thấy I scmax > 0,8. I cp=0,8.445=356( A) ( không thỏa mãn điều kiện)
Chọn dây dẫn loại AC- 185 ,có tiết diện chuẩn là 185 mm2 và dòng điện cho phép
Icp=510A.

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) ( thỏa mãn điều kiện)


Đường dây 3-4 ( đường dây đơn).
 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 3-4 sẽ chịu công suất tải bằng:
Ṡmax 3−4= Ṡ3 −4=6,29+ j3,04 ( MVA )
- Dòng điện cực đại trên đường dây 3-4 trong chế độ làm việc bình thường là:

32 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Smax 3−4 √ 6,292 +3,04 2 . 103


I max 3−4 = = =36,67( A)
n. √ 3 U đ m 1. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I max 4−5 36,67 2
F kt = = =33,33(mm )
J kt 1,1
Tiết diện tối thiểu cho cấp điện áp 110 kV là 70 mm 2 nên ta chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết
diện chuẩn là 70mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: Đối với đường dây 3-4 có 2 trường hợp xảy ra sự cố:

+ Sự cố trên đoạn N-3.

+ Sự cố trên đoạn N-4.

Ta chỉ xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự cố xảy ra trên đoạn N-4 vì công suất phụ tải 4
lớn hơn công suất phụ tải 3.
Ṡmax 3−4= Ṡ 4=36+ j17,43 ( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 3-4 khi xảy ra sự cố là:
Smax 3−4 362 +17,432 .10 3
I max 3−4 = =√ =209,93 ( A )
n. √ 3 U đ m 1. √ 3 .110
Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.265=212( A) ( thỏa mãn điều kiện)
 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Đường dây 3-4 :

Với dây dẫn loại AC-70 ta có: ro = 0,45 Ω /km, xo = 0,44 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R3−4 = . r 0 .l=1.0,45.31,62=14,23 (Ω)
n
1
X 3 −4= . x 0 . l=1.0,44 .31,62=13,91(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P3−4 . R 3−4 +Q3−4 . X 3−4 6,29.14,23+3,04.13,91


ΔU 3−4 bt ( % )= 2
.100= .100=1,09(%)
U đm 1102

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 33


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

- Ở chế độ làm việc sự cố chỉ xét trường hợp nặng nề nhất , đó là sự cố đoạn đường dây từ nguồn
đến điểm phân bố công suất nên ta không xét tổn thất điện áp trong trường hợp này.

Đường dây N-3:


Với dây dẫn loại AC-185 ta có: ro = 0,17 Ω /km, xo = 0,409 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R N−3= .r 0 . l=0,17.44,72=7,6 (Ω)
n
1
X N−3 = . x 0 . l=0,409.44,72=18,29(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P N−3 . R N −3 +Q N−3 . X N −3 34,29 .7,6+16,6.18,29


ΔU N −3 bt ( % ) = 2
.100= .100=4,66( %)
U đm 110 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-4) là:

(Q ¿ ¿3+ Q4 ). X N−3 P . R +Q . X 64.7,6+30,99.18,29 36


ΔU N −3−4 sc ( % )= ( P 3+ P 4 ) . R N −3+ 2
.100+ 4 3−4 2 4 3 −4 .100= 2
.100+
Uđm U đm 110

Ta thấy Uscmax(%) = 14,96 (%) <20 (%) thỏa mãn.

Đường dây N-4:


Với dây dẫn loại AC-185 có: ro = 0,17 Ω /km, xo = 0,409 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1
R N−4 = . r 0 .l=0,17.58,31=9,91(Ω)
n
1
X N− 4= . x 0 . l=0,409.58,31=23,85(Ω)
n

Khi đó:

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

PN −4 . R N −4 +QN −4 . X N −4 29,71 .9,91+14,39.23,85


ΔU N −4 bt ( % )= 2
.100= .100=5,27 (%)
U đm 110 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố (xét sự cố trên đoạn N-3) là:

34 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

(Q ¿ ¿ 3+Q 4 ). X N −4 P3 . R3 −4 +Q 3 . X 3 −4 64.9,91+30,99.23,85 2
ΔU N −3−4 sc ( % )= ( P 3+ P 4 ) . R N −4 + 2
.100+ 2
.100= 2
.100+
U đm U đm 110

Ta thấy Uscmax(%) = 16,22 (%) <20 (%) thỏa mãn.

Đường dây N-6-5

Đường dây 6-5 ( đường dây lộ kép).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây 6-5 sẽ chịu công suất tải bằng công suất của phụ tải 5 tức là:
Ṡmax 6−5= Ṡ5=24 + j 11,62( MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây 6-5 trong chế độ làm việc bình thường là:

Smax 6−5 242 +11,622 . 103


I max 6−5= =√ =69,98( A)
n . √3 U đ m 2. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I 69,98
F kt = max 6 −5 = =63,62(mm 2)
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-70 có tiết diện chuẩn là 70 mm2 và dòng điện cho phép Icp = 265A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 70 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn 6-5 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ còn
lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó, đối với đường dây kép:

I scmax =2. I btmax =2.69,98=139,96( A)

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.265=212( A) (thỏa mãn điều kiện)


 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-70 ta có: ro = 0,45 Ω /km, xo = 0,44 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R6−5= . r 0 . l= .0,45 .30=6,75 (Ω)
n 2
1 1
X 6 −5 = . x0 . l= .0,44 .30=6,6(Ω)
n 2

Khi đó:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 35


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

P6 −5 . R6−5 +Q 6−5 . X 6−5 24.6,75+ 11,62. 6,6


ΔU 6−5 bt ( % )= 2
.100= .100=1,97(%)
U đm 1102
- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

ΔU 6−5 sc ( % )=2. ΔU 6−5 bt ( % ) =2.1,97=3,94 ¿)

Đường dây N-6 ( đường dây lộ kép).


 Chọn tiết diện dây dẫn.
- Đoạn dây N-6 sẽ chịu công suất tải bằng tổng công suất của phụ tải 6 và phụ tải 5 tức là:
ṠmaxN −6= Ṡ5 + Ṡ6= ( 24+ j11,62 ) + ( 40+ j 19,37 )=64+30,99(MVA)
- Dòng điện cực đại trên đường dây N-6 trong chế độ làm việc bình thường là:
S max N−6 642 +30,992 .10 3
I maxN−6= =√ =186,62( A)
n . √ 3U đ m 2. √ 3 .110

- Ứng với Tmax = 4500 (h) tra bảng ta được Jkt = 1,1 A/m2.
Khi đó, tiết diện dây dẫn được xác định:
I maxN −6 186,62 2
F kt = = =169,66(mm )
J kt 1,1
Chọn dây dẫn loại AC-185 có tiết diện chuẩn là 185mm2 và dòng điện cho phép Icp = 510A.

- Kiểm tra điều kiện vầng quang: dây dẫn ta chọn có F tc = 185 mm2 ≥ 70 mm2 nên thỏa mãn điều
kiện.

- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-6 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ
còn lại vẫn phải làm việc bình thường.

Khi đó, đối với đường dây kép:

I scmax =2. I btmax =2.186,62=373,24( A)

Ta thấy I scmax < 0,8. I cp=0,8.510=408(A ) (thỏa mãn điều kiện)


 Kiểm tra tổn thất điện áp.

Với dây dẫn loại AC-185 ta có: ro = 0,17 Ω /km, xo = 0,409 Ω /km.
- Điện trở và điện kháng trên đường dây là:
1 1
R N−6= .r 0 . l= .0,17 .41,23=3,5(Ω)
n 2
1 1
X N−6 = . x0 . l= .0,409.41,23=8,43(Ω)
n 2

- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường là:

36 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

P N−6 . R N −6+ Q N −6 . X N−6 64.3,5+ 30,99.8,43


ΔU N −6 bt ( % ) = 2
.100= .100=4,01(%)
U đm 1102
- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố là:

ΔU N −6 sc ( % )=2. ΔU N −6 bt ( % )=2.4,01=8,02 ¿)

Các đường dây N-1, 1-2 tương tự phương án II , N-7 tương tự phương án I ta được bảng số liệu :

Đường Smax Imax Jkt Fkt r0 x0


Số lộ li (km) Loại dây
dây (MVA) (A) (A/m2) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)

N-1 2 31.62 33.33 134.13 1.1 121.94 AC-120 0.27 0.423


1-2 1 41.23 17.78 93.31 1.1 84.83 AC-95 0.33 0.429
N-3 1 44.72 38.1 199.96 1.1 181.78 AC-185 0.17 0.409
3-4 1 31.62 6.99 36.67 1.1 33.33 AC-70 0.45 0.44
N-4 1 58.31 33.01 173.27 1.1 157.51 AC- 185 0.17 0.409
6-5 2 30 26.67 69.98 1.1 63.62 AC-70 0.45 0.44
N-6 2 41.23 71.11 186.62 1.1 169.66 AC- 185 0.17 0.409
N-7 2 41.23 50 131.21 1.1 119.29 AC-120 0.27 0.423

Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn :

Đường Iscmax
Loại dây Icp (A) Imax (A) k.Icp (A)
dây (A)
N-1 AC-120 380 134.13 268.26 304
1-2 AC-95 330 93.31 0 264
N-3 AC-185 510 199.96 373.22 408
3-4 AC-70 265 36.67 209.93 212
N-4 AC-185 510 173.27 373.22 408
6-5 AC-70 265 69.98 139.96 212
N-6 AC-185 510 186.62 373.24 408
N-7 AC-120 380 131.21 262.43 304

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 37


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng tổn thất điện áp tính theo phương án IV :

Đường l r0 x0 ∆Ubt ∆Usc


Loại dây
dây (km) (Ω/km) (Ω/km) (%) (%)
N-1 AC-120 31.62 0.27 0.423 2.86 5.72
1-2 AC-95 41.23 0.33 0.429 3.04 0
N-3 AC- 185 44.72 0.17 0.409 4.66 14.96
3-4 AC-70 31.62 0.45 0.44 1.09 0
N-4 AC- 185 58.31 0.17 0.409 5.27 16.22
6-5 AC-70 30 0.45 0.44 1.97 3.94
N-6 AC- 185 41.23 0.17 0.409 4.01 8.02
N-7 AC-120 41.23 0.27 0.423 3.6 7.3

Theo bảng trên ta thấy:

Ubt max(%) = 5,27% < 10%

Uscmax(%) = 16,22% < 20%

Như vậy, dây dẫn ta chọn đảm bảo yêu cầu về tổn thất điện áp.

Vậy phương án IV đạt yêu cầu kĩ thuật.

__________________________________________________

Chương III: Tính toán chỉ tiêu kinh tế

3.1. Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế .


Các phương án đều sử dụng cùng một cấp điện áp định mức 110 kV. Do vậy, để đơn giản ta
không tính đến vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.

Chỉ tiêu kinh tế để so sánh các phương án là hàm chi phí tính toán hàng năm :

Z=(a ¿ ¿ tc+a vh ). K + ΔA . c ¿

Trong đó:

Z – hàm chi phí tính toán hàng năm (đ).

38 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

atc – hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn (atc = 1/Tc = 0,125 với Tc = 8 là thời gian tiêu chuẩn thu hồi
vốn đầu tư)

avh – hệ số khấu hao hao mòn thiết bị (lấy avh = 4% = 0,04).

K – vốn đầu tư xây dựng đường dây (đ).

K= x . Σ K 0 i .l i

với: K0i – giá thành 1 km đường dây thứ i (đ/km).

li – chiều dài đường dây thứ i (km).

x = 1 nếu là đường dây đơn, x = 1,6 nếu là đường dây kép.

ΔA – tổn thất điện năng hàng năm (kWh).


n
S2imax
ΔA =∑ ΔP max . τ=∑ 2
. Ri . τ
i=1 Uđ m

với: ΔP – tổn thất công suất toàn hệ thống khi phụ tải cực đại (kW).

Simax - công suất phụ tải ở chế độ cực đại trên đường dây thứ i.

τ – thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h).


2
τ =( 0,124 +T max .10−4 ) .8760(h)

c – giá điện năng tổn thất (coi c = 500đ/kWh).

Bảng giá thành dây dẫn.

Loại dây AC-70 AC-95 AC-150 AC-185 AC-240

Giá (106đ/km) 208 283 403 441 500

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 39


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

3.2. Tính kinh tế cho các phương án.


Phương án I
Căn cứ vào những số liệu trên ta có bảng tổng kết sau:Bảng tính toán chi phí xây dựng
đường dây và tổn thất công suất phương án 1.

Đường Số li K0i Ki Smax


Loại dây x Ro ∆Pi (MW)
dây lộ (km) (106 đ) (106đ) (MVA)
N-1 2 31.62 AC-70 1.6 208 10523.14 33.33 0.45 0.653
N-2 1 70.00 AC-95 1 283 19810 17.78 0.33 0.603
N-3 2 44.72 AC-70 1.6 208 14882.82 31.11 0.45 0.805
N-4 2 58.31 AC-95 1.6 283 26402.77 40.00 0.33 1.272
N-5 2 44.72 AC-70 1.6 208 14882.82 26.67 0.45 0.591
N-6 2 41.23 AC-95 1.6 283 18668.94 44.44 0.33 1.111
N-7 2 41.23 AC-120 1.6 354 23352.67 50.00 0.27 1.150

Bảng tính toán chi phí phương án I

Z
Đường 6
Tmax (h) τ (h) ∆A (kWh) Ki (10 đ)
dây (106 đ)

N-1 4500 2886.21 1885.545 10523.136 2721.182


N-2 4500 2886.21 1741.414 19810 4218.597
N-3 4500 2886.21 2323.006 14882.816 3676.699
N-4 4500 2886.21 3671.825 26402.768 6297.980
N-5 4500 2886.21 1706.698 14882.816 3368.545
N-6 3800 2225.18 2471.181 18668.944 4390.642
N-7 3800 2225.18 2558.936 23352.672 5226.069
Tổng     16358.605 128523.152 29899.715

Kết luận: Vậy chi phí tính toán hàng năm của phương án I là:
Z =29899.715.106 (đ)

40 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Phương án II
Căn cứ vào những số liệu trên ta có bảng tổng kết sau:

Bảng tính toán chi phí xây dựng đường dây và tổn thất công suất phương án II

Đường K0i (106 Ki Smax ∆Pi


Số lộ li (km) Loại dây x Ro
dây đ) (106đ) (MVA) (MW)
N-1 2 31.62 AC-120 1.6 354 17909.57 33.33 0.27 0.392
1-2 1 41.23 AC-95 1 283 11668.09 17.78 0.33 0.355
N-3 2 44.72 AC-70 1.6 208 14882.82 31.11 0.45 0.805
N-4 2 58.31 AC-95 1.6 283 26402.77 40 0.33 1.272
N-5 2 44.72 AC-70 1.6 208 14882.82 26.67 0.45 0.591
N-6 1 41.23 ACO-300 1 600 24738 46.28 0.108 0.788
6-7 1 42.43 AC-95 1 283 12007.69 3.8 0.33 0.017
N-7 1 41.23 ACO-300 1 600 24738 48.24 0.108 0.856

Bảng tính toán chi phí phương án II

τ Z
Đường dây Tmax (h) ∆A (kWh) Ki (106đ)
(h) (106 đ)
N-1 4500 2886.21 1131.120 17909.568 3592.277
2-Jan 4500 2886.21 1025.967 11668.09 2484.891
N-3 4500 2886.21 2322.881 14882.816 3676.636
N-4 4500 2886.21 3671.889 26402.768 6298.012
N-5 4500 2886.21 1707.155 14882.816 3368.773
N-6 3800 2225.18 1753.895 24738 5057.669
7-Jun 3800 2225.18 37.182 12007.69 2047.891
N-7 3800 2225.18 1905.599 24738 5133.521
Tổng     11650.089 147229.748 31659.671

Kết luận: Vậy chi phí tính toán hàng năm của phương án II là:
Z =31659,671.106 (đ)

Phương án III
Căn cứ vào những số liệu trên ta có bảng tổng kết sau:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 41


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng tính toán chi phí xây dựng đường dây và tổn thất công suất phương án III

Đường li Ki Smax ∆Pi


Số lộ Loại dây x K0i (106 đ) Ro
dây (km) (106đ) (MVA) (MW)

1 1 31.62 ACO-240 1 500 15810.00 41.57 0.131 0.592


1-7 1 50 AC-95 1 283 14150.00 8.23 0.33 0.092
N-2 1 70 AC-95 1 283 19810.00 17.78 0.33 0.604
4-3 2 31.62 AC-70 1.6 208 10523.14 31.11 0.45 0.569
N-4 2 58.31 AC-185 1.6 441 41143.54 71.11 0.17 2.071
N-5 2 44.72 AC-70 1.6 208 14882.82 26.67 0.45 0.591
N-6 2 41.23 AC-95 1.6 283 18668.94 44.44 0.33 1.110
N-7 1 41.23 ACO-240 1 500 20615.00 41.76 0.131 0.778

Bảng tính toán chi phí phương án III

Đường Z
Tmax (h) τ (h) ∆A (kWh) Ki (106đ)
dây (106 đ)
1 4500 2886.21 1707.402 15810.00 3525.591
1-7 3800 2225.18 205.524 14150.00 2494.112
N-2 4500 2886.21 1741.879 19810.00 4218.830
4-3 4500 2886.21 1642.430 10523.14 2599.625
N-4 4500 2886.21 5978.137 41143.54 9942.326
N-5 4500 2886.21 1707.155 14882.82 3368.773
N-6 3800 2225.18 2470.729 18668.94 4390.416
N-7 3800 2225.18 1732.150 20615.00 4350.010
Tổng     15453.26 155603.43 34889.68

Kết luận: Vậy chi phí tính toán hàng năm của phương án III là:
Z =34889,68.106 (đ)

Phương án IV
Bảng tính toán chi phí xây dựng đường dây và tổn thất công suất phương án IV

42 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Đườn li Loại K0i Ki Smax ∆Pi


Số lộ x Ro
g dây (km) dây (106 đ) (106đ) (MVA) (MW)

N-1 2 31.62 AC-120 1.6 354 17909.57 33.33 0.27 0.392


1-2 1 41.23 AC-95 1 283 11668.09 17.78 0.33 0.355
N-3 1 44.72 AC-185 1 441 19721.52 38.1 0.17 0.912
3-4 1 31.62 AC-70 1 208 6576.96 6.99 0.45 0.057
N-4 1 58.31 AC-185 1 441 25714.71 33.01 0.17 0.893
6-5 2 30 AC-70 1.6 208 9984.00 26.67 0.45 0.397
N-6 2 41.23 AC-185 1.6 441 29091.89 71.11 0.17 1.465
N-7 2 41.23 AC-120 1.6 354 23352.67 50 0.27 1.150
Bảng tính toán chi phí phương án IV

Đường Ki Z
Tmax (h) τ (h) ∆A (kWh)
dây (106đ) (106 đ)
N-1 4500 2886.21 1131.120 17909.57 3592.277
1-2 3800 2225.18 790.989 11668.09 2367.402
N-3 4500 2886.21 2632.347 19721.52 4649.111
3-4 4500 2886.21 165.833 6576.96 1194.423
N-4 4500 2886.21 2576.473 25714.71 5634.022
6-5 4500 2886.21 1145.229 9984.00 2259.910
N-6 4500 2886.21 4227.038 29091.89 7030.048
N-7 3800 2225.18 2558.980 23352.67 5226.092
Tổng     12669.03 144019.41 31953.28
Kết luận: Vậy chi phí tính toán hàng năm của phương án IV là:
Z =31953..106 (đ)

Căn cứ vào bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật, ta thấy các phương án đều đảm bảo
yêu cầu về chỉ tiêu kỹ thuật đồng thời phương án I có chi phí kinh tế là nhỏ nhất. Do vậy
phương án I chính là phương án tối ưu.

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 43


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chương IV : Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ các trạm


cho phương án đã chọn

4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp.


4.1.1. Phương pháp chung

Số lượng các máy biến áp phụ thuộc vào tính chất của phụ tải điện.

 Đối với phụ tải loại I, để đảm bảo cung cấp điện ta cần đặt hai máy biến áp vận hành song
song. Đồng thời phải đảm bảo các điều kiện: tỷ số biến áp, tổ nối dây và điện áp ngắn
mạch của hai máy phải như nhau.

- Khi có một máy biến áp bất kỳ nghỉ do sự cố hoặc sửa chữa, máy biến áp còn lại vẫn có khả
năng qua tải sự cố cho phép đảm bảo đủ công suất cần thiết với mỗi ngày đêm không quá 6h và
không quá 5 ngày đêm.

- Hệ số quá tải của máy biến áp k = 1,4. Khi đó công suất thiết kế của máy biến áp phải đảm
bảo sao cho:
Smax
Sđ mBA ≥
k

 Đối với phụ tải loại III, ta chỉ cần đặt một máy biến áp. Khi xảy ra sự cố ở máy biến áp,
phụ tải sẽ bị ngừng cung cấp điện. Công suất thiết kế của máy biến áp phải đảm bảo sao
cho:

Sđ mBA ≥ S max
4.1.2. Tính toán cụ thể.
Phụ tải N-1.(loại 1)

Phụ tải 1 là phụ tải loại 1 có công suất Pmax1 = 30 MW với hệ số cosφ = 0,9
P max 1 30
⇒ Smax 1= = =33,33( MVA)
cosφ 0,9

Điều kiện chọn máy biến áp:

44 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

S max 1 33,33
S BA 1 ≥ = =23,81(MVA )
1,4 1,4

Ta chọn hai máy biến áp với mỗi máy có công suất định mức SđmBA1 = 25 MVA.
Phụ tải N-2.(loại 3)

Phụ tải 2 là phụ tải loại 3 có công suất Pmax2 = 16 MW với hệ số cosφ = 0,9
P max 2 16
⇒ Smax 2= = =17,78(MVA)
cosφ 0,9

S BA 2 ≥ S max2 =17,78(MV A )

Ta chọn một máy biến áp có công suất định mức SđmBA3 = 25 MVA
Các phụ tải còn lại được tính toán tương tự. Ta có bảng tổng hợp như sau:

Bảng lựa chọn công suất máy biến áp.

Phụ Pmax Smax SC SđmBA


Loại cosφ
tải (MW) (MVA) (MVA) (MVA)

1 I 30 0.9 33.33 23.81 25


2 III 16 0.9 17.78 17.78 25
3 I 28 0.9 31.11 22.22 25
4 I 36 0.9 40.00 28.57 32
5 I 24 0.9 26.67 19.05 25
6 I 40 0.9 44.44 31.75 32
7 I 45 0.9 50.00 35.71 40

4.1.3. Chọn loại máy biến áp.


Việc chọn loại máy biến áp phải phụ thuộc vào tính chất của từng phụ tải.
- Nếu phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp thường thì ta chọn MBA 3 pha có đầu phân áp cố định.
- Nếu phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường thì ta chọn MBA có bộ điều chỉnh điện áp
dưới tải.
Trong mạng điện thiết kế có phụ tải 1, 2, 3, 6 ,7 yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường còn
phụ tải 4,5 yêu cầu điện áp thường.
Dựa vào yêu cầu trên, ta có bảng chọn lựa như sau:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 45


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng lựa chọn loại máy biến áp.

Phụ Số SđmBA Loại Số liệu kỹ thuật Số liệu tính toán


tải MBA (MVA) MBA
Uđm (kV) R
Un DPN DP0 I0 X DQ0
( Ω
Cao Hạ (%) (kW) (kW) (%) (Ω) (kVAr)
)
TPDH
1 2 25 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
TPDH
2 1 25 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
TPDH
3 2 25 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
TPD
4 2 32 115 22 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
TPD
5 2 25 115 22 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
TPDH
6 2 32 115 22 10,5 145 35 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
TPDH
7 2 40 115 22 10,5 175 42 0,7 1,44 34,8 280
40000/110

4.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm.


4.2.1. Chọn sơ đồ thanh góp cho trạm cao áp.
Trong mạng lưới điện thiết kế đa phần là các phụ tải loại I. Do vậy để đảm vảo cho việc cung
cấp điện an toàn và liên tục ta sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp làm việc song song. Khi vận
hành chỉ một thanh góp làm việc còn thanh góp còn lại được dự phòng khi xảy ra sự cố.
MCLL

Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

46 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

4.2.2. Chọn sơ đồ cầu cho trạm biến áp giảm áp.


 Đối với phụ tải loại I.

Phụ tải loại I thường sử dụng theo 2 sơ đồ cầu trong và cầu ngoài.

Sơ đồ cầu trong và sơ đồ cầu ngoài

Sơ đồ cầu ngoài phối hợp với đường dây có l < 70km.

Sơ đồ cầu trong phối hợp với đường dây có l ≥ 70km.

Các phụ tải 1,3,4,5,6,7 đều là phụ tải loại I có l< 70km nên ta sử dụng sơ đồ cầu ngoài

Đối với phụ tải loại III.

Vì là phụ tải 2 là phụ tải loại III nên ta sử dụng sơ đồ bộ đường dây-máy biến áp:

MC1

ĐD

MBA

MC2

Sơ đồ bộ đường dây máy biến áp

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 47


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chương V: Tính toán chính xác cân bằng công suất


trong các chế độ của phương án đã chọn

5.1. Chế độ phụ tải cực đại.


5.1.1 Đường dây N-1.
1. Sơ đồ nguyên lý.

S1 = 30+j14,53
AC-70 MVA
31,62 km TPDH25000/110

2. Sơ đồ thay thế.

ZN-1 S¶B1 ZB1 S¶¶B1


S N-1 S¶N-1 S¶¶N-1 S B1
N

Qđ1 Qc1 ΔS0 S1 = 30 + j14,53 MVA

3. Thông số của các phần tử mạng điện.

Đường dây (lộ kép):


−6
Dây dẫn AC-70 có ro = 0,45 Ω /km, xo = 0,44 Ω /km,bo = 2,58.10 s.

1 1
R N−1= . r 0 .l N−1= .0,45 .31,62=7,11(Ω)
2 2

1 1
X N−1= . x 0 . l N−1= .0,44 .31,62=6,96 (Ω)
2 2

BN −1=n . b0 .l N−1=2.2,58 . 10−6 .31,62=1,63. 10−4 ( s)

Ż N−1=R N −1+ jX N−1=7,11 + j 6,96(Ω)

48 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Trạm biến áp:

Bao gồm 2 MBA/25000/110 có các thông số: S đm = 25 MVA; P0 = 29 kW; PN = 120 kW;
UN% = 10,5%; Io% = 0,8%; UCđm = 115 kV; UHđm = 22 kV.
2
1 ∆ P N . U C đ m 1 120.1152
R BA= . 2
= . 2
. 10−3 =1,27(Ω)
2 Sđ m 2 25
2
1 U N % .U C đ m 1 10,5.115 2
X BA= . = . =27,773(Ω)
2 100. Sđ m 2 100.25

Ż BA=R BA + jX BA=1,27+ j27,773 (Ω)

Phụ tải:

Công suất phụ tải: Ṡ1=30+ j14,53 (MVA)

Xét chế độ xác lập:

Ta có: UN = 1,1.Uđm = 1,1.110 = 121 (kV).

Công suất sau tổng trở của MBA: S˙' ' BA= Ṡ1=30+ j 14,53( MVA)

Tổn thất công suất trên tổng trở của MBA:


2
|S˙' ' BA| 302 +14,532
∆ Ṡ BA= . Ż BA= . ( 1,27+ j 27,773 )=0,117+ j2,55( MVA)
U 2đ m 110 2

Công suất trước tổng trở TBA:

Ṡ ' BA= S˙' ' BA +∆ Ṡ BA=( 30+ j14,53 )+ ( 0,117+ j2,55 )=30,117+ j17,08 ( MVA)

Tổn thất công suất lúc không tải:

I 0 % . S đ mBA 0,8.25
(
∆ Ṡ 0=n . ∆ P 0+ j
100 ) (
=2. 29.10−3+ j
100 )
=0,058+ j0,4 (MVA)

Công suất trên thanh góp cao áp của MBA:

Ṡ BA= S˙ ' BA +∆ Ṡ0 =( 30,117+ j17,08 ) + ( 0,058+ j 0,4 ) =30,175+ j 17,48(MVA)

Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây N-1 sinh ra:

1 1
Q c 1= . U 2đ m . BN −1= .110 2 . 1,63. 10−4 =0,986( MVAr )
2 2

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 49


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Công suất sau tổng trở đường dây:

Ṡ'N−1
'
= Ṡ BA− jQc 1=( 30,175+ j17,48 ) − j 0,986=30,175+ j16,494 ( MVA)

Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây:


2
Ṡ'N−1
'

∆ Ṡ N−1 =
| | . Ż 30,1752 +16,4942
. ( 7,11+ j 6,96 )=0,694 + j 0,68(MVA)
N −1=
U 2đ m 1102

Công suất trước tổng trở đường dây:

Ṡ ' N−1= Ṡ'N−1


'
+∆ Ṡ N −1= ( 30,175+ j 16,494 ) + ( 0,694+ j 0,68 )=30,869+ j17,174 ( MVA)

Công suất phản kháng do dung dẫn ở đầu đường dây sinh ra:

1 1
Q đ 1= . U 2N . BN −1= .1212 .1,63. 10−4=1,19( MVAr )
2 2

Công suất đầu nguồn là:

Ṡ N−1= S˙ ' N−1− jQ đ 1=30,869+ j 17,174− j1,19=30,869+ j 15,984(MVA)

5.1.2 Đường dây N-2.


1. Sơ đồ nguyên lý.

AC-95 S2 = 16+j7,75
70 km TPDH25000/110 MVA

2. Sơ đồ thay thế.

ZN-2 S¶B2 Z B2 S¶¶B2


SN-2 S¶N2 S¶¶N-2 S B2
N

Qđ2 Qc2 ΔS0 S2 = 16 + 7,75 MVA

50 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

3. Thông số của các phần tử.

Đường dây (dây đơn):


−6
Dây dẫn AC-95 có ro = 0,33 Ω /km, xo = 0,429 Ω /km, bo = 2,65.10 s.

R N−2=r 0 . l N −2=0,33.70=23,1( Ω)

X N−2= x0 . l N −2 =0,429.70=30,03(Ω)

BN −2=n . b0 .l N−2=1.2,65 . 10−6 .70=1,86. 10−4 (s )

Ż N−2=R N −2+ jX N−2=23,1+ j30,03 (Ω)

Trạm biến áp:

Bao gồm 1 MBA/25000/110 có các thông số: S đm = 25 MVA; P0 = 29 kW; PN = 120 kW;
UN% = 10,5%; Io% = 0,8%; UCđm = 115 kV; UHđm = 22 kV.

∆ P N .U 2C đ m 120.1152 −3
R BA= 2
= 2
. 10 =2,54(Ω)
Sđ m 25

U N % . U 2C đ m 10,5.115 2
X BA= = =55,55(Ω)
100. S đ m 100.25

Ż BA=R BA + jX BA=2,54+ j 55,55(Ω)

Phụ tải:

Công suất phụ tải: Ṡ2=16+ j 7,74(MVA)

Xét chế độ xác lập:

Ta có: UN = 1,1.Uđm = 1,1.110 = 121 (kV).

Công suất sau tổng trở của MBA: S˙' ' BA= Ṡ3 =16+ j 7,74( MVA )

Tổn thất công suất trên tổng trở của MBA:


2
|S˙' ' BA| 162 +7,74 2
∆ Ṡ BA= . Ż BA= . ( 2,54 + j 55,55 )=0,066+ j 1,448(MVA)
U 2đ m 110 2

Công suất trước tổng trở TBA:

Ṡ ' BA= S˙' ' BA +∆ Ṡ BA=( 16+ j 7,74 ) + ( 0,066+ j1,448 )=16,066+ j 9,158(MVA )

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 51


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Tổn thất công suất lúc không tải:

I 0 % . S đ mBA 0,8.25
(
∆ Ṡ 0=n . ∆ P 0+ j
100 ) (
=1. 29.10−3+ j
100 )
=0,029+ j0,2(MVA)

Công suất trên thanh góp cao áp của MBA:

Ṡ BA= S˙ ' BA +∆ Ṡ0 =( 16,066+ j 9,158 ) + ( 0,029+ j0,2 ) =16,095+ j 9,358(MVA)

Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây N-2 sinh ra:

1 1
Q c 2= . U 2đ m . BN −2= .110 2 .1,86. 10−4 =1,125( MVAr)
2 2

Công suất sau tổng trở đường dây:

Ṡ'N−3
'
= Ṡ BA− jQ'1'c =( 16,095+ j 9,358 ) – j 1,125=16,095+ j8,233(MVA )

Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây:


2
|Ṡ'N' −2| 16,0952 +8,2332
∆ Ṡ N−2 = . Ż N −2 = . ( 23,1+ j30,03 )=0,624+ j0,811 (MVA)
U 2đ m 1102

Công suất trước tổng trở đường dây:

Ṡ ' N−2= Ṡ'N−2


'
+ ∆ Ṡ N −2 =( 16,095+ j 8,233 ) + ( 0,624+ j 0,811 )=16,719+ j9,044 ( MVA)

Công suất phản kháng do dung dẫn ở đầu đường dây sinh ra:

1 1
Q đ 2= . U 2N . BN −2= .1212 .1,83. 10−4= j1,34 (MVAr)
2 2

Công suất đầu nguồn là:

Ṡ N−2= S˙ ' N−2− jQ đ 2= (16,719+ j 9,044 )− j1,34=16,719+ j7,704 ( MVA)

Tính toán tương tự cho các đoạn dây còn lại ta có bảng tổng hợp sau:

52 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Bảng tính toán chế độ xác lập ở chế độ phụ tải cực đại.

  S˙ BA   Ṡ'N−i
'' '
Phụ   Ṡ ' BA  ∆ Ṡ 0 Ṡ ' N−i  SN 
tải i (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) 

1 30+j14,53 30.117+j17,096 0.058+j0.4 30.175+j16.508 30.87+j17.189 30.87+j15.994

2 16+j7,75 16,066+j9,158 0,029+j0,2 16,095+j8,233 16,719+j9,044 16,719+j7,704

3 28+13,56 28.102+j15.796 0.058+j0.4 28.16+j14.8 29.001+j15.623 29.001+j13.934

4 36+j17,43 36.124+j20.311 0.07+j0.48 36.194+j18.921 37.52+j20.645 37.52+j18.383

5 24+j11,62 24.075+j13.266 0.058+j0.4 24.133+j12.27 24.742+j12.866 24.742+j11,176

6 40+j19,37 40.153+j22.923 0.07+j0.48 40.233+j22.081 41.406+j23.619 41.406+j22.02

7 45+j21,79 45.149+j25.388 0.084+j0.56 45.233+j24.606 46.452+j26.517 46.452+j24.894

Số liệu nguồn: Nguồn là thanh góp hệ thống 110kV có công suất vô cùng lớn.

Từ các bảng tính toán ở trên ta tính được công suất yêu cầu trên thanh góp cao áp 110kV của
nguồn điện bằng:

S=226,711+j114,104(MVA)

Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống,các nguồn điện phải cung cấp đủ cong
suất theo yêu cầu. Vì vậy công suất tác dụng do nguồn điện cần phải cung cấp bằng:
Pcc=226,711(MW)

Ta có hệ số công suất trung bình trên thanh cao áp của nhà máy điện khu vực là cos cos φ=0,85,
tổng công suất phản kháng của nguồn điện có thể cung cấp bằng:

Qcc=Pcc.tan φ=226,711.0,62=140,56(MVAr)

Vậy Scc=226,711+j140,56(MVA)

Từ kết quả trên ta thấy rằng,công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn hơn công suât phản
kháng yêu cầu=> không phải bù công suất phản kháng trong chế độ cực đại.

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 53


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

5.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.


Chế độ phụ tải cực tiểu được tính toán tương tự như ở chế độ phụ tải cực đại. Để vận hành kinh
tế, tại các trạm giảm áp có 2 MBA vận hành song song thì ở trong chế độ phụ tải cực tiểu ta có
thể cắt bớt đi một MBA nếu thỏa mãn điều kiện sau:

2 ∆ P0
Smin <S gh =S đ mB .
√ ∆ PN

Bảng lựa chọn số lượng MBA ở chế độ phụ tải cực tiểu.

Spt.min SđmBA  PN  P0 Sgh


Phụ tải Yêu cầu
(MVA) (MVA) (kW) (kW) (MVA)
1 24.00 25 120 29 17.38 Không cắt
2 12.80 25 120 29 17.38 Không cắt
3 22.40 25 120 29 17.38 Không cắt
4 28.80 32 145 35 22.23 Không cắt
5 19.20 25 120 29 17.38 Không cắt
6 32.00 32 145 35 22.23 Không cắt
7 36.00 40 175 42 27.71 Không cắt
Tính toán tương tự cho các phụ tải như ở chế độ cực đại với điện áp đầu nguồn lấy bằng
UN = 1,05.Uđm. Ta có bảng kết quả sau:
Bảng tính toán chế độ xác lập ở chế độ phụ tải cực tiểu.

Ṡ'N−i
'
Phụ S˙' ' BA Ṡ ' BA Ṡ0 Ṡ ' N−i SN
tải (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)

1 21.6+j10.461 21.66+j11.791 21.718+j12.191 21.718+j11.204 22.070+j11.548 22.070+j10.353

2 11.52+j5.580 11.554+j6.337 11.612+j6737 11.612+j5.615 11.930+6.028 11.930+j4.670

3 20.16+j9.764 20.213+j10.922 20.271+j11.322 20.271+j9.926 20.694+j10.341 20.694+j8.651

4 25.92+j12.553 25.984+j14.044 26.054+j14.524 26.054+j12.654 26.721+j13.523 26.721+j11.259

5 17.28+j9.22 17.319+j9.22 17.377+j9.620 17.377+j8.224 17.684+j8.525 17.684+j6.835

6 28.89+j15.788 28.879+j15.788 28.949+j16.268 28.949+j14.946 29.546+j15.722 29.546+j14.123

7 32.477+j17.56 32.477+j17.556 32.561+j18.115 32.561+j18.115 33.178+j17.740 33.178+j16.116

54 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Tương tự như cách tính ở chế độ phụ tải cực đại ta có:
ΣS=161.823+72.016 ( MW )

Từ kết quả trên ta thấy rằng,công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn hơn công suât phản
kháng yêu cầu=> không phải bù công suất phản kháng trong chế độ cực tiểu.

5.3. Chế độ sau sự cố


Sự cố nghiêm trọng nhất là trường hợp mỗi đường dây truyền tải của phụ tải loại I có một dây
bị đứt và một máy biến áp bị hỏng.

Tính toán tương tự như trường hợp phụ tải ở chế độ cực đại trong đó:

- Phụ tải loại I trong trường hợp sự cố chỉ được cung cấp bởi 1 đường dây và 1 máy biến áp.

- Phụ tải loại III không tính vì sử dụng đường dây đơn.

Ta có bảng tổng kết như sau:

Bảng tính toán chế độ xác lập ở chế độ phụ tải sau sự cố.

Ṡ'N−i
'
Phụ S˙' ' BA Ṡ ' BA Ṡ0 ∆ Ṡ N−i SN
tải i (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)

1 30+j14,53 30.223+j19.662 30.291+j20.062 30.291+j19.569 31.821+j21.064 31.821+j20.064

3 28+13,56 28.203+j18.032 28.261+j18.432 28.261+j17.734 30.113+j19.544 30.113+j18.699

4 36+j17,43 36.247+j23.187 36.317+j23.667 36.317+j22.732 39.237+j26.527 39.237+j25.396

5 24+j11,62 24.149+j14.908 24.207+j15.308 24.207+j14.60 25.537+j15.91 25.537+j15.066

6 40+j19,37 40.305+j26.473 40.375+j26.953 40.375+j26.292 42.986+j29.686 42.986+j28.886

7 45+j21,79 45.298+j28.983 45.382+j29.543 45.382+j28.872 48.043+j33.042 48.043+j32.231

Từ các bảng tính toán ở trên ta tính được công suất yêu cầu trên thanh góp cao áp 110kV của
nguồn điện bằng:

S= 234, 493  j148, 697 (MVA)

Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống,các nguồn điện phải cung cấp đủ cong
suất theo yêu cầu. Vì vậy công suất tác dụng do nguồn điện cần phải cung cấp bằng:
Pcc=234,493(MW)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 55


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Ta có hệ số công suất trung bình trên thanh cao áp của nhà máy điện khu vực là cos cos φ=0,85,
tổng công suất phản kháng của nguồn điện có thể cung cấp bằng:

Qcc=Pcc.tan φ=234,493.0,62=145,386(MVAr)

Vậy Scc=234,493+j145,386(MVA)

Từ kết quả trên ta thấy rằng,công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn nhỏ công suât phản
kháng yêu cầu=> cần phải bù công suất phản kháng trong chế độ sau sự cố 1 lượng :

Q = 148, 697 -145,386 = 3,311 (MVAr)

______________________________________________________

Chương VI : Tính điện áp tại các nút phụ tải


và lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp

6.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại

S N' i S Bi'

UN ∆UN-i Ui ∆UBi
UCi UHi

Tổn thất điện áp trên đường dây N-i là:

P ' N−i . R N −i +Q ' N−i . X N −i


∆ U N −i =
UN

Điện áp tại nút i: Ui¿ U N −∆ U N −i

Tổn thất điện áp trên MBA là:

P ' Bi . R Bi +Q ' Bi . X Bi
∆ U Bi =
Ui

Điện áp nút quy đổi về phía cao áp:

56 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

UCi =U i  U Bi

Điện áp thực phía hạ áp của nút i:

U Ci U
U Hi= =U Ci . H đ m
k UCđ m

Tính toán cho các đoạn ta có bảng tổng kết sau:

Bảng tính toán điện áp các nút trong chế độ phụ tải cực đại.

Phụ ΔUN-i Ui ΔUBi UCi UHi


tải (kV) (kV) (kV) (kV) (kV)
1 2.803 118.197 4.461 113.735 21.758
2 5.214 115.786 4.287 111.499 21.330
3 3.682 117.318 4.163 113.155 21.647
4 5.117 115.883 4.194 111.688 21.366
5 3.104 117.896 3.500 114.397 21.885
6 4.054 116.946 4.674 112.272 21.478
7 4.048 116.952 4.139 112.813 21.582

6.2. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực tiểu
Tính toán tương tự như chế độ phụ tải cực đại ta được bảng tổng hợp sau:

Bảng tính toán điện áp các nút trong chế độ phụ tải cực tiểu.

Phụ ΔUN-i Ui ΔUBi UCi UHi


tải (kV) (kV) (kV) (kV) (kV)
1 1.962 119.038 3.094 115.944 22.181
2 3.773 117.227 3.464 113.762 21.763
3 2.562 118.438 2.889 115.549 22.105
4 3.522 117.478 2.896 114.581 21.920
5 2.164 118.836 2.448 116.388 22.266
6 2.810 118.190 3.223 114.967 21.994
7 2.805 118.195 2.865 115.330 22.063

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 57


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

6.3. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ sau sự cố.
Bảng 6.3: Bảng tính toán điện áp các nút trong chế độ phụ tải sau sự cố.

Phụ ΔUN-i Ui ΔUBi UCi UHi


tải (kV) (kV) (kV) (kV) (kV)
1 6.164 114.836 10.436 104.400 19.972
2 5.510 115.490 5.006 110.484 21.136
3 8.186 112.814 9.769 103.044 19.713
4 11.724 109.276 10.043 99.234 18.984
5 6.834 114.166 8.034 106.131 20.303
6 9.173 111.827 11.160 100.667 19.258
7 9.183 111.817 9.779 102.038 19.520

6.4. Lựa chọn phương pháp điều chỉnh điện áp cho các trạm.
Yêu cầu chung
Đối với các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường, ta sử dụng MBA có đầu phân áp cố
định với phạm vi điều chỉnh:

Upatc = 115 ± 2.2,5%.115

Đối với các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, ta sử dụng MBA có bộ điều
chỉnh dưới tải với phạm vi điều chỉnh :

Upatc = 115 ± 9.1,78%.115

Yêu cầu điều chỉnh chất lượng điện áp bao gồm :

+ Yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, độ lệch điện áp cho phép
Trong chế độ phụ tải cực tiểu :dU1% = 0 %
Trong chế độ phụ tải cực đại : dU2% = +5 %
Trong chế độ phụ tải sự cố : dUsc% = +2.5 %
+ Yêu cầu điều chỉnh điện áp thường

Chế độ phụ tải cực tiểu : dU1%  +7.5%


Chế độ phụ tải cực đại: dU2% ≥+2.5%
Ta sẽ điều chỉnh điện áp cho từng phụ tải như sau:

58 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chọn đầu phân áp cho trạm biến áp N-1.


Điện áp trên thanh cái hạ áp đã quy đổi về phía cao áp là:

- Chế độ phụ tải cực đại: UC1 = 113,735 kV.

- Chế độ phụ tải cực tiểu: UC2 = 115,944 kV.

- Chế độ sau sự cố : USC = 104,4 kV.

Phụ tải 1 là phụ tải loại I yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Do vậy, điện áp yêu cầu
trên thanh cái trạm biến áp là:

Uyc1 = Uđm + dU1%.Uđm = 22 +5 %.22 = 23,1 (kV).

Uyc2 = Uđm + dU2%.Uđm = 22 +0 %.22 = 22 (kV).

Uycsc = Uđm + dUsc%. Uđm = 22 +2,5 %.22 = 22,55 (kV)

Bảng số liệu chọn đầu phân áp theo tiểu chuẩn gần nhất đối với MBA yêu cầu điều chỉnh điện áp
khác thường

Nấc -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0
Udctc (kV) 96.577 98.624 100.671 102.718 104.765 106.812 108.859 110.906 112.953 115
Nấc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Udctc (kV) 115 117.047 119.094 121.141 123.188 125.235 127.282 129.329 131.376 133.423

Tìm đầu điều chỉnh điện áp trong MBA trong hai trường hợp phụ tải cực đại và cực tiểu.

- Điện áp không tải phía hạ áp: Ukt = 1,1.UH = 1,1.22 = 24,2 kV.

Suy ra:

U kt 24,2
U dc 1=U C 1 . =113,735. =119,151 ( kV )
U yc 1 23,1

⇒ Udctc1 =119,151 ứng với n=2

U kt 24,2
U dc 2=U C 2 . =115,944. =127,538 ( kV )
U yc 2 22

⇒ Udctc2 =127,538 ứng với n=6

U kt 24,2
Udcsc = Usc. =104,4. = 112,039 (kV)
U ycsc 22,55
⇒ Udctc1 =119,151 ứng với n=-1
Tính lại điện áp thực trên thanh cái hạ áp của MBA:

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 59


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

U hdm 24, 2
UH1 =UC1. U dctc1 = 113,735 . 119, 094 = 23,11 (kV)

U hdm 24, 2
UH2 = UC2. U dctc 2 =115,944. 127, 282 =22,044(kV)

U hdm 24, 2
UHsc = Ucsc. U dct csc =104,4. 112,953 =22,55(kV)

Kiểm tra điều kiện:

23,11  22
dU1%= 22 .100% = 5,05% (thỏa mãn điều kiện)

22, 044  22

dU2%= 22 .100% 0% (thỏa mãn điều kiện)

22,55  22
dUsc%= 22 .100%=2,5%(thỏa mãn điều kiện)

Vậy đầu phân áp đã chọn thỏa mãn điều kiện

Chọn đầu phân áp cho trạm biến áp N-4.


Điện áp trên thanh cái hạ áp đã quy đổi về phía cao áp

UC1= 111,688 kV

UC2= 114,581 kV

Đây là phụ tải loại I, yêu cầu điều chỉnh điện áp thường nên ta có các

giá trị điện áp yêu cầu trên thanh cái của TBA :

Uyc1 = Uđm + du1%.Uđm = 22 +2.5 %.22 = 22,55(kV).

Uyc2 = Uđm + du1%.Uđm = 22 +7.5 %.22 = 23,65(kV).

Tính đầu điều chỉnh trong MBA khi phụ tải cực tiểu và cực đại:

Với Uhdm = 24,2(kV)

U hdm 24, 2
U1 yc
Udc1 = UC1. = 111,688. 22,55 = 119,86 (kV)

60 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

U hdm 24, 2
U 2 yc
Udc2 = UC2. = 114,581. 23, 65 = 117,246 (kV)
Ở cả hai chế độ phụ tải min và phụ tải max chỉ dùng chung một đầu phân áp

tiêu chuẩn : Udctb = \f(1,2 (Udc1+Udc2) = \f(1,2 (119,86+117,246) =118,553 (kV)

Bảng số liệu các đầu phân áp tiêu chuẩn đối với MBA
yêu cầu điều chỉnh điện áp thường

Nấc -2 -1 0 1 2
Udctc (kV) 109.25 112.125 115 117.875 120.75

Dựa vào bảng ta chọn Udctc =117,875kV ứng với n=1


Tính lại giá trị điện áp thực trên thanh cái hạ áp của MBA :
U hdm 24, 2
UH1 = UC1. U dctc =111,688. 117,875 = 22,93 (kV)
U hdm 24, 2
UH2 = UC2. U dctc =114,581. 117,875 =23,523 (kV)
Kiểm tra điều kiện :

22,93  22
dU1%= 22 .100% = 4,23 % ¿ 2,5% (thỏa mãn điều kiện)
23,523  22
dU2%= 22 .100% = 2,38 % ¿ 7,5% (thỏa mãn điều kiện)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 61


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Tính toán tương tự cho các trạm biến áp còn lại ta có bảng tổng hợp sau:
Bảng chọn đầu phân áp.

Phụ
YCDC Chế độ Udc Udctc Đầu phân áp dU%
tải
Cực đại 119.151 119.094 2 5.051
1 KT Cực tiểu 127.539 127.282 6 0.202
Sự cố 112.039 112.953 -1 1.671
Cực đại 116.808 117.047 1 4.786
2 KT Cực tiểu 125.139 125.235 5 -0.077
Sự cố 118.569 119.094 2 2.048
Cực đại 118.543 119.094 2 4.514
3 KT Cực tiểu 127.104 127.282 6 -0.140
Sự cố 110.584 110.906 -2 2.202
Cực đại 119.861 4.23
4  T  117.875 1 
Cực tiểu 117.246 2.38
Cực đại 122.767 4.21
5  T  120.75 2 
Cực tiểu 119.095 6.02
Cực đại 117.618 117.047 1 5.512
6 KT Cực tiểu 126.464 127.282 6 -0.643
Sự cố 108.033 108.859 -3 1.722
Cực đại 118.185 119.094 2 4.199
7 KT Cực tiểu 126.863 127.282 6 -0.329
Sự cố 109.505 108.859 -3 3.108

62 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Chương VII : Tính các chỉ tiêu kinh tế

7.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện.


Vốn đầu tư xây dựng mạng điện bao gồm: vốn đầu tư xây dựng đường dây (V d) và vốn đầu tư
xây dựng các trạm biến áp (VTBA).

V = Vd + VTBA

Đối với phương án I ta chọn, vốn đầu tư xây dựng đường dây là: Vd = 187135,399.106 (đ)

Bảng giá máy biến áp.

Sdm (MVA) 25 32 40
Kt (106đ) 19000 22000 25000

Đối với vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp: giá thành trạm có 2 máy biến áp gấp 1,8 lần giá
thành trạm có 1 máy biến áp.

Khi đó ta có bảng giá của các trạm biến áp được thể hiện trong bảng sau:

Bảng tổng kết chi phí xây dựng trạm biến áp.

Vốn đầu tư
Trạm Số máy Loại máy
(106đ)
N-1 2 TPDH 25000/110 34200
N-2 1 TPDH 25000/110 19000
N-3 2 TPDH 25000/110 34200
N-4 2 TPD 32000/110 39600
N-5 2 TPD 25000/110 34200
N-6 2 TPDH 32000/110 39600
N-7 2 TPDH 40000/110 45000
Tổng     245800

Căn cứ vào bảng tổng hợp trên, vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp là: VTBA = 245800.106 (đ)

Kết luận: Vốn đầu tư xây dựng lưới điện là:

V = Vd + VTBA = 187135,399.106 + 245800.106 = 480535,399.106 (đ)

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 63


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

7.2. Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện.
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện gồm tổn thất công suất trên đường dây và tổn thất
công suất tác dụng các trạm biến áp

7.2.1. Chế độ phụ tải cực đại.


Theo kết quả tính toán ở chương V ta có công suất cần cung cấp tại nguồn ở chế độ phụ tải cực
đại :

Pcc = 226,711 MW

Tổng công suất cần cung cấp cho phụ tải ở chế độ cực đại là :
7

P i
Pmax = i 1 = 30+16+28+36+24+40+45= 219 MW
 tổn thất công suất tác dụng trên đường dây ở chế độ cực đại :

P  Pcc  Pmax  226,711  219  7,711 MW

Tổn thất công suất của mạng điện tính theo %:

P 7,711
P%  .100%  .100%  3,52%
Pmax 219
7.2.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.
Theo kết quả tính toán ở chương V ta có công suất cần cung cấp tại nguồn ở chế độ phụ tải cực
tiểu :

Pcc = 161,823 MW

Tổng công suất cần cung cấp cho phụ tải ở chế độ cực tiểu là :
7

P i
Pmin = i 1 = (30+16+28+36+24+40+45).0,72= 157,68 MW
 tổn thất công suất tác dụng trên đường dây ở chế độ cực tiểu :

P  Pcc  Pmin  161,823  157,68  4,143 MW

Tổn thất công suất của mạng điện tính theo %:

64 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

P 4,143
P%  .100%  .100%  2,63%
Pmin 157,68

7.2.3. Chế độ phụ tải sau sự cố.


Theo kết quả tính toán ở chương V ta có công suất cần cung cấp tại nguồn ở chế độ phụ tải sau
sự cố :

Pcc = 234,493 MW
 tổn thất công suất tác dụng trên đường dây sau sự cố :

P  Pcc  Psc  234,493  219  15,493 MW

Tổn thất công suất của mạng điện tính theo %:

P 15,493
P%  .100%  .100%  7,07%
Psc 219

7.3. Tổn thất điện năng trong lưới điện.


Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện được xác định theo công thức:

∆A=(∆Pd+∆PB).τ +∆Po.t

Trong đó :
-τ là thời gian tổn thất công suất lớn nhất
-t là thời gian các máy biến áp làm việc trong năm
Bảng tổn thất điện năng :

Phụ tải ∆PB (MW) Po (MW) ∆Pd (MW) Tmax (h) τ A (MWh)

1 0.117 0.058 0.696 4500 2886.21 2852.30


2 0.066 0.029 0.750 4500 2886.21 2609.63
3 0.102 0.058 0.842 4500 2886.21 3230.18
4 0.124 0.07 1.326 4500 2886.21 4797.95
5 0.075 0.058 0.609 4500 2886.21 2482.59
6 0.153 0.07 1.184 3800 2225.18 3586.83
7 0.149 0.084 1.220 3800 2225.18 3780.89
Tổng 23340.37

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 65


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Vậy, tổng tổn thất điện năng trong lưới điện là:

ΔA = 23340,37 (MWh)

7.4. Các loại chi phí và giá thành.


7.4.1. Chi phí.
Các chi phí vận hành hằng năm trong mạng điện được xác định theo công thức:
Y=avhđ.Kđ+avht.Kt+∆A.C
Trong đó:
-avhđ là hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện avhđ=0,04
-avht là hệ số các thiết bị trong trạm biến áp avht=0,1
-c là giá điện 1kw.h điện năng tổn thất (c=1000đ/kw.h)
Do vậy :
Khi đó, chi phí vận hành hàng năm là:

Y =0,04.128523,152 .106 + 0,1.245800. 106 +23340,37. 103 .1000=52061.106 (đ )


Chi phí quy dẫn được xác định theo biểu thức:
Z=atc . V +Y

với atc = 0,125 là hệ số tiêu chuẩn sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.

Khi đó chi phí quy dẫn là:

Z=atc . V +Y =0,125.374,323. 109 +52,061. 109=98851,4. 106 (đ )

7.4.2. Giá thành.


1. Giá thành truyền tải điện.

Y
β= (đ /kWh)
A

Trong đó: A là tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ trong một năm được tính theo chế độ phụ
tải cực đại (MWh)

A=∑ Pmaxi . T Mi=926000( MWh)

Vậy, giá thành truyền tải điện năng là:

66 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Y 52,061.109
β= = =56,22( đ /kWh )
A 926000.10 3

2. Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất.

V d + V TBA 374,323.10 9
K 0= = =1709,237. 106 ( đ )
Σ P maxi 219

Bảng tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện

STT Các chỉ tiêu Giá trị Đơn vị


1 Tổng công suất phụ tải cực đại 219 MW
2 Tổng chiều dài đường dây 331,83 km
3 Vốn đầu tư đường dây (Kd) 128523,152 106 (đ)
4 Vốn đầu tư trạm biến áp (KTBA) 245800 106 (đ)
5 Vốn đầu tư toàn mạng (V) 374323,152 106 (đ)

Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện ở


6 7,711 MW
chế độ phụ tải cực đại

Tổn thất điện năng trong lưới điện ở chế độ


7 23340,37 MWh
phụ tải cực đại

8 Điện năng các phụ tải tiêu thụ trong một năm 92600 MWh

9 Chi phí vận hành hàng năm (Y) 52061 106 (đ)
10 Chi phí quy dẫn (Z) 98851,4 106 (đ)
11 Giá thành truyền tải điện năng 56,22 đ/kW

Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MW


12 1709,237 106 (đ)
công suất

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 67


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU_________________________________________________________________1
Chương I : Phân tích nguồn và phụ tải______________________________________________3
1.1. Nguồn điện.____________________________________________________________________3
1.2. Phụ tải_________________________________________________________________________3
1.3. Cân bằng công suất trong hệ thống điện______________________________________________4

Chương II : Đề xuất phương án nối dây và tính chỉ tiêu kỹ thuật_________________________5


2.1 Chọn điện áp đinh mức____________________________________________________________5
2.2 Dự kiến các phương án nối dây_____________________________________________________6
2.3 Tính toán chọn tiết diện dây dẫn____________________________________________________8

Chương III: Tính toán chỉ tiêu kinh tế______________________________________________39


3.1. Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế ._________________________________________________39
3.2. Tính kinh tế cho các phương án._________________________________________________41
Phương án I_______________________________________________________________________41

Chương IV : Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ các trạm cho phương án đã chọn____________45
4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp.____________________________________________45
4.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm.__________________________________________________47

Chương V: Tính toán chính xác cân bằng công suất trong các chế độ của phương án
đã chọn______________________________________________________________________49
5.1. Chế độ phụ tải cực đại.__________________________________________________________49
5.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.__________________________________________________________55
5.3. Chế độ sau sự cố________________________________________________________________56

Chương VI : Tính điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp___57
6.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại____________________57
6.2. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực tiểu___________________58
6.3. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ sau sự cố.________________________59
6.4. Lựa chọn phương pháp điều chỉnh điện áp cho các trạm._______________________________59

Chương VII : Tính các chỉ tiêu kinh tế______________________________________________64


7.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện.___________________________________________________64

68 SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3


Đồ án môn học Lưới Điện GVHD: TS.Trần Thanh Sơn

7.2. Tổn thất công suất tác dụng trong lưới điện._________________________________________65
7.3. Tổn thất điện năng trong lưới điện.________________________________________________66
7.4. Các loại chi phí và giá thành.______________________________________________________67

SVTH: Phạm Văn Ngọc ║ Lớp : Đ6H3 69

You might also like