You are on page 1of 78

Chương 1

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VÀ CÁC PHỤ TẢI


CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG
1.1. Phân tích đặc điểm của nguồn và các phụ tải
1.1.1. Hệ thống điện công suất vô cùng lớn N
Điện áp định mức: Uđm = 110 (kV).
Hệ số công suất định mức: cosφđm = 0,85.
1.1.2. Phụ tải điện
Trong mạng điện thiết kế 6 phụ tải tiêu thụ điện, tất cả các phụ tải đều là hộ loại
I có tổng công suất tác dụng cực đại là 128 (MW).
Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax = 5300 h, điện áp định mức mạng thứ
cấp của trạm hạ áp là 22 (kV), phụ tải cực tiểu bằng 55% phụ tải cực đại.
Các phụ tải loại I là các phụ tải quan trọng. Bởi vì nếu mất điện sẽ gây thiệt hại
nghiêm trọng về kinh tế, ảnh hưởng xấu đến tình hình chính trị - xã hội, có thể gây
nguy hiểm đến tính mạng con người.
Do đó cần phải cung cấp điện liên tục và chất lượng điện tốt, nên đường dây
phải bố trí sao cho nếu một bộ phận nào đó hỏng phải ngừng sửa chữa thì đường dây
vẫn làm việc bình thường, đảm bảo cung cấp điện đầy đủ cho các phụ tải loại I.
Công suất và tính chất của 6 hộ tiêu thụ cho trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Công suất và tính chất các phụ tải

Các hộ tiêu thụ


Các số liệu
1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại (MW) 20 21 21 23 19 24
Hệ số công suất cosφ 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85
Yêu cầu đảm bảo cung cấp điện. I I I I I I
Yêu cầu điều chỉnh điện áp KT KT KT KT KT KT
Điện áp định mức mạng điện
22kV
thứ cấp (kV)
Công suất của các phụ tải ở chế độ phụ tải cực đại và cực tiểu được tính theo
g

công thức sau: Smax = Pmax + jQmax

Qmax =Pmax  tgφ (1.1)


2 2
Smax = Pmax + Q max
Và .
Trong đó: + Pmax, Qmax: công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải ở chế độ phụ
tải cực đại.
+ Smax: công suất biểu kiến của phụ tải ở chế độ cực đại.
Theo yêu cầu của đề bài thiết kế chế độ phụ tải cực tiểu bằng 55% chế độ phụ
g g g

tải cực đại. Do vậy: Smin = 55%.Smax = 0,5.Smax


2 2
Smin = Pmin + Q min

Trong đó: + Pmin, Qmin: công suất tác dụng và phản kháng của phụ tải ở chế độ phụ
tải cực tiểu.
+ Smin: công suất biểu kiến của phụ tải ở chế độ cực tiểu.
Kết quả tính giá trị công suất các phụ tải trong chế độ làm việc cực đại và cực
tiểu cho trong Bảng 1.2.
Bảng 1.2. Thông số các phụ tải
g g
Hộ tiêu thụ Smax = Pmax + jQ max (MVA) Smin = Pmin + jQ min (MVA)

1 20 + j12,39 11 + j6,81

2 21 + j13,01 11,55 + j7,15

3 21 + j13,01 11,55 + j7,15

4 23 + j14,25 12,65 + j7,84

5 19 + j11,77 10,45 + j6,47

6 24 + j14,87 13,2 + j8,17

Tổng 128 + j79,3 70,4+j43,62

1.2. Cân bằng sơ bộ công suất trong hệ thống điện


1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng
Phương trình cân bằng công suất tác dụng trong mạng điện có dạng:
PHT  Ptt  m  Pmax   Pmax   Pdt (1.2)
Trong đó:

 PHT - công suất tác dụng lấy từ hệ thống;


 Ptt - công suất tác dụng tiêu thụ trong mạng điện;

 m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m = 1);

  Pmax - công suất tác dụng cực đại của các phụ tải;

  Pmax - tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện, tính sơ

bộ có thể lấy  Pmax  10%  Pmax ;

  Pdt - tổng công suất dự trữ của hệ thống, và lấy bằng (10 - 15)%

công suất cực đại trong hệ thống hay lấy bằng hoặc lớn hơn công suất của một tổ máy
của hệ thống. Ở đây hệ thống điện có công suất vô cùng lớn, cho nên công suất dự trữ

lấy ở hệ thống, nghĩa là:  Pdt  0 .


▪ Tổng công suất tác dụng của các phụ tải khi cực đại được xác định từ Bảng

1.2 là:  Pmax  128 


MW 
.
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện là:
 Pmax  10% Pmax  0,1  128  12,8  MW  .
▪ Vậy công suất tiêu thụ trong mạng điện là:
Ptt  128  12,8  140,8  MW  .

Như vậy trong chế độ phụ tải cực đại hệ thống cần cung cấp công suất cho hệ

thống bằng: PHT  Ptt  140,8 


MW 
.
1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng
Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện có dạng:
 Q F Q HT  Q tt  m  Q max   Q BA   Q L   Q C   Q td   Q dt (1.3)

Trong đó:

  Q F - tổng công suất phản kháng phát ra do các máy phát;

 Q HT - công suất phản kháng do hệ thống cung cấp;

 Qtt - công suất phản kháng tiêu thụ trong mạng điện;
 m - hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại (m = 1);
 ΣQmax - tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải;
 ΣΔQBA - tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến
áp ΣΔQBA = 15% ΣQmax;
 ΣΔQL - tổng tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng của
các đường dây trong mạng điện;
 ΣQC - tổng tổn thất công suất phản kháng do điện dung của các
đường dây sinh ra, khi tính sơ bộ lấy ΣΔQL = ΣΔQC, nên ΣΔQL = ΣΔQC = 0;
 ΣQtd - tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy;
 ΣQdt - tổng công suất phản kháng dự trữ trong mạng điện, khi cân
bằng sơ bộ có thể lấy bằng 15% tổng công suất phản kháng của phần bên phải của
phương trình (1.3);
Đối với mạng điện thiết kế, công suất dự trữ sẽ lấy từ hệ thống, nghĩa là:
Qdt = 0.
Như vậy ta tính được như sau:
Vì đề bài không đề cập đến công suất nhà máy nên
▪ Tổng công suất phản kháng các nhà máy phát ra :
 QF  0 .
▪ Công suất phản kháng do hệ thống cung cấp bằng:
Q HT  PHT  tgHT  140,8  0,61974  87, 26 (MVAr).

▪ Tổng công suất phản kháng của các phụ tải trong chế độ cực đại được
xác định theo bảng 1.2 là:
ΣQmax = 79,3 (MVAr).
▪ Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp là:
 Q BA  15%   Q max  0,15  79,3  11,895 (MVAr).
▪ Tổng công suất phản kháng tự dùng trong nhà máy là:
ΣQtd = 0.
Vậy công suất phản kháng tiêu thụ trong mạng điện:
Q tt  m  Q max   Q BA  79,3  11,895 91,195 (MVAr).

So sánh công suất phản kháng tiêu thụ với tổng công suất phản kháng
của hệ thống trong mạng điện, ta thấy:
Qtt = 91,195 (MVAr) > QHT = 87,26 (MVAr).
Như vậy, hệ thống đã không cung cấp đủ lượng công suất phản kháng cho lưới
nên ta cần bù công suất phản kháng cho hệ thống.

1.2.3. Phương trình bù công suất


Như vậy, để cân bằng công suất phản kháng ta cần bù thêm một lượng công
suât phản kháng cho hệ thống là:
 QB  Qtt   QHT  91,195 - 87,26 = 3,935 MVAr
Dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc : bù ưu tiên cho những hộ ở xa, cosφ thấp,
phụ tải có công suất tiêu thụ lớn và bù đến cosφ=(0,85-0,90). Còn thừa ta bù thêm cho
các hộ ở gần có cosφ cao hơn và bù đến cosφ=(0,80-0,85).

Như vậy:

-Bù lượng công suất phản kháng hết cho hộ 1 ( hộ ở xa nhất)

Trước khi bù hệ số cosφ=0,85 ; tgφ= 0,61974

Hệ số công suất sau khi bù hộ 1 là:


Q 1−Q b 1 12,39−3,935
Tgφb = = = 0,42275
P1 20

 Cosφb = 0,92107

Ta có số liệu các phụ tải trước và sau khi bù trong bảng 3

Bảng 1.3 Số liệu các phụ tải trước và sau khi bù

Hộ tiêu Pmax Cosφi Qmaxi Qbi Q’maxi Cosφ’i


thụ
MW MVAr MVAr MVAr

1 20 0,85 12,39 3,935 8,46 0,92107


2 21 0,85 13,01 0 13,01 0,85
3 21 0,85 13,01 0 13,01 0,85
4 23 0,85 14,25 0 14,25 0,85
5 19 0,85 11,77 0 11,77 0,85
6 24 0,85 14,87 0 14,87 0,85
Chương 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT
2.1. Dự kiến các phương án nối dây trong mạng điện
Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của
nó. Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất đảm bảo độ tin cậy
cung cấp điện cần thiết và chất lượng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ, thuận tiện
và an toàn trong vận hành, khả năng phát triển trong tương lai và tiếp nhận các phụ tải
mới.
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử
dụng rất nhiều phương án. Từ vị trí đã cho của các phụ tải, cần dự kiến một số phương
án và phương án tốt nhất sẽ được lựa chọn trên cơ sở so sánh chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
giữa các phương án.
Phương án được lựa chọn là phương án đảm bảo độ tin cậy cao, tính kinh tế,
tính linh hoạt cần thiết.
Theo yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải loại I, cần đảm bảo dự
phòng 100% trong mạng điện, đồng thời dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng đường dây hai mạch hay mạch vòng.
Trên cơ sở phân tích đặc điểm các nguồn cung cấp và các phụ tải cũng như vị
trí của chúng, ta có thể đưa ra 4 phương án dự kiến như sau:
 Phương án 1: Sơ đồ mạng điện của phương án 1 cho trên Hình 2.1.

Hình 2.1. Sơ đồ mạng điện của phương án 1


Phương án 2: Sơ đồ mạng điện của phương án 2 cho trên Hình 2.2.

Hình 2.2. Sơ đồ mạng điện của phương án 2

Phương án 3: Sơ đồ mạng điện của phương án 3 cho trên Hình 2.3.

Hình 2.3. Sơ đồ mạng điện của phương án 3


 Phương án 4: Sơ đồ mạng điện của phương án 4 cho trên Hình 2.4.

Hình 2.4. Sơ đồ mạng điện của phương án 4


2.2. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật
Nội dung so sánh các phương án về mặt kỹ thuật bao gồm:
2.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây
g

Sử dụng công thức sau: Si  Pi  jQi (MVA).


g
Trong đó: - Si là dòng công suất chạy trên đoạn thứ i;
- Pi, Qi là công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đoạn dây thứ i.
2.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện cho mạng
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm như
sau:
U đm = 4,34 × l + 16  P (kV). (2.1)
Trong đó: l: khoảng cách truyền tải (km);
P: công suất truyền tải (MW).
2.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn
Mạng thiết kế là mạng điện khu vực nên ta chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ
dòng kinh tế: Jkt.
Chọn loại dây dẫn truyền tải cho mạng điện là dây nhôm lõi thép (AC).
Tiết diện tính toán dây dẫn được tính theo công thức sau:
I max
Ftt = mm 2
J kt (2.2)
Trong đó: Imax: dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại, A;
Jkt: mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2.
Với đường dây AC và Tmax = 5300 h. Từ Bảng 2.3, trang 18, sách “Thiết kế
mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến. Ta tra được Jkt = 1 A/mm2.
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được xác định theo
công thức sau:
Smax
I max = ×103 A
n  3  U đm
(2.3)
Trong đó: Uđm: điện áp định mức của mạng điện, (kV);
Smax: công suất chạy trên đường dây chế độ phụ tải cực đại, (MVA).
Từ tiết diện tính toán (Ftt) ta chọn tiết diện tiêu chuẩn (F tc) gần nhất. Sau khi đã
chọn tiết diện tiêu chuẩn ta cần kiểm tra tiết diện vừa chọn theo điều kiện vầng quang,
độ bền cơ và điều kiện phát nóng lúc sự cố.
+ Điều kiện vầng quang: Để đảm bảo không có phát sinh vầng quang thì dây
dẫn phải chọn có tiết điện tối thiểu là 70 mm 2 (Đối với đường dây AC có điện áp 110
kV, tra từ bảng 2.10, trang 41, sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến ).
+ Điều kiện độ bền cơ: Được phối hợp với điều kiện vầng quang, vì vậy nếu đã
thỏa mãn điều kiện vầng quang thì thỏa mãn điều kiện độ bền cơ.
+ Điều kiện phát nóng lúc sự cố: Dòng điện chạy trên đường dây lúc sự cố (I sc)
phải thỏa mãn điều kiện: Isc  Icp.
Với Isc được tính:
2  S max
I sc = ×103 = 2  I max A
3  U đm (2.4)
Trong đó: Isc: là dòng điện sự cố khi đứt một mạch trong lộ kép;
Icp: là dòng điện cho phép tương ứng với các tiết diện tiêu chuẩn của dây
dẫn tra trong Bảng PL2.6, trang 120, sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn
Hiến.
Sau khi xác định tiết điện đường dây trong mạng điện, ta xác định các thông số
của dây dẫn đó. Xác định r 0, x0, b0: điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng đơn vị, điện
dẫn phản kháng đơn vị của dây dẫn được tra từ Bảng 2.1, 2.3, 2.4, trang 116 đến 118,
sách “Thiết kế mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến.
Như vậy thông số của các đường dây tổng hợp ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Thông số các dây dẫn
Loại dây AC-70 AC-95 AC-120 AC-150
r0(/km) 0,46 0,33 0,27 0,21
x0(/km) 0,422 0,413 0,404 0,396
b0 10-6(S/km) 2,68 2,75 2,82 2,87
Icp (A) 275 335 360 445

2.2.4 Kiểm tra tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và sự cố
Tổn thất điện áp được tính theo công thức sau:
Pi  Ri  Qi  X i
U i % = 2
×100
U đm (2.5)
Trong đó: Pi (MW), Qi (MVAr): công suất tác dụng và công suất phản kháng chạy
trên đường dây thứ i;
Ri, Xi (Ω): điện trở và điện kháng trên đoạn đường dây thứ i;
Uđm (kV): điện áp định mức của mạng điện.
Đối với đường dây hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên
đường dây là:
ΔUisc% = 2 × ΔUibt% (2.6)
Lúc làm việc bình thường tổn thất điện áp là tổn thất từ nguồn đến phụ tải xa
nhất.
+ Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù
hợp nếu trong chế độ phụ tải cực đại tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp
điện áp không vượt quá (10 - 15)% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong chế
độ sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá (15 - 20)%, nghĩa là:
ΔUmax bt% = (10 – 15)%;
ΔUmax sc% = (15 – 20)%.
+ Đối với mạng điện phức tạp, có thể chấp nhận các tổn thất điện áp lớn nhất
đến (15 – 20)% trong chế độ phụ tải cực đại khi làm việc bình thường và (20 – 25)%
trong chế độ sau sự cố, nghĩa là:
ΔUmax bt% = (15 – 20)%;
ΔUmax sc% = (20 – 25)%.
Đối với tổn thất điện áp như vậy, cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện
áp dưới tải trong các trạm hạ áp.
2.3. Tính toán kỹ thuật cho từng phương án
2.3.1. Phương án 1
Sơ đồ mạng điện của phương án 1 cho trên Hình 2.5.

Hình 2.5. Sơ đồ mạng điện của phương án 1


2.3.1.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây.
 
 Đoạn N - 1: SA 1  S1 = 20+j8,46 (MVA).
 
 Đoạn N - 2: SA 2  S2 = 21+j13,01 (MVA).
 
 Đoạn N - 3: SA 3  S3 = 21+j13,01 (MVA).
 
 Đoạn N - 4: SA 4  S4 = 23+j14,25 (MVA).
 
 Đoạn N - 5: SA 5  S5 = 19+j11,77 (MVA).
 
 Đoạn N - 6: SA 6  S6 = 24+j14,87 (MVA).
2.3.1.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
U đm = 4,34 × l + 16  P (kV).
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án 1:
U A 1  4,34  42, 4  16  20 = 82,596 (kV).

U A 2  4,34  40  16  21 = 84,155 (kV).

U A 3  4,34  40  16  21 = 84,155 (kV).

U A 4  4,34  36  16  23 = 87,232 (kV).

U A 5  4,34  36  16  19 = 80,025 (kV).

U A 6  4,34  36  16  24 = 88,943(kV).

Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 1 cho ở Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1
Đường Công suất truyền Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
g
dây S
tải, (MVA) dây, l (km) toán, U (kV) mức, U (kV)
A-1 20+j8,46 42,4 82,596
A-2 21+j13,01 40 84,155
A-3 21+j13,01 40 84,155
110
A-4 23+j14,25 36 87,232
A-5 19+j11,77 36 80,025
A-6 24+j14,87 36 88,943

2.3.1.3. Chọn tiết diện dây dẫn


 Đoạn A - 1:
Smax 202  8, 462
I A 1max   103   103
2 3.U dm 2 3.110 = 56,988 A
I N 1max 56,988
 Ftt  
jkt 1 = 56,988 mm2
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp = 275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.3
Bảng 2.3. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1
Công suất truyền Điện áp
Đường Dòng điện định
g định mức, Ftt Chọn dây dẫn
dây mức Imax
tải, S (MVA) U (kV)
A-1 20+j8,46 110 56,988 56,988 AC – 70, có
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-2 21+j13,01 64,829 64,829
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-3 21+j13,01 64,829 64,829
Icp = 275 A
AC – 95, có
A-4 23+j14,25 71,005 71,005
Icp = 335 A
AC – 70, có
A-5 19+j11,77 58,654 58,654
Icp = 275 A
AC – 70, có
A-6 21+j14,87 67,528 67,528
Icp = 275 A
2.3.1.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố
 Đoạn A - 1: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có Icp =275 A).
I A 1sc  2  I A 1max  2  56,988  113,976 (A).

I A 1sc  I cp  275
Vậy A; (thỏa mãn).
 Đoạn A - 2: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A 2sc  2  I A  2 max  2  64,829  129,658 (A).

I A  2sc  Icp  275


Vậy A; (thỏa mãn).
 Đoạn A - 3: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 70 có ICP = 275 A).
I A 3sc  2  I A 3 max  2  64,829  129,658 (A).

I A 3sc  Icp  275


Vậy ; (thỏa mãn).
 Đoạn A - 4: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 95, có ICP = 335 A).
I A 4sc  2  I A 4 max  2  71,005  142,01 (A).

I A  4sc  Icp  335


Vậy A; (thỏa mãn).
 Đoạn A - 5: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A 5sc  2  I A 5 max  2  58,654  117,308 (A).

I A 5sc  I cp  275
Vậy A; (thỏa mãn).
 Đoạn A - 6: Khi ngừng
1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I A 6sc  2  I A 6 max  2  67,825  135,65 (A).

I A 6sc  I cp  275
Vậy A; (thỏa mãn).
 Xác định điện trở tác dụng R, điện kháng X, điện dẫn phản kháng B/2 của
các đoạn đường dây trong sơ đồ Hình 2.5: Ta có các công thức sau:
1 1 B 1
R = .r0 .l (Ω); X = .x 0l (Ω); = .n.b 0 .l (S).
n n 2 2 (2.8)
Trong đó: + r0, x0 (km), b0 (Skm): là điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng đơn vị,
điện dẫn phản kháng đơn vị đã cho trong Bảng 2.1.
+ l (km): chiều dài các đoạn đường dây;
+ n: số mạch của đường dây (đường dây hai mạch n = 2).
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong Bảng 2.4.
Bảng 2.4: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 1

P Ftc r0 x0,
Trạ Q L Ftt b0.10-6 B/2.10-4
(MW I (A) (mm2 Icp (A) Isc (A) Ω/k Ω/k R (Ω) X (Ω)
m (MVAr) (km) (mm2) S/km (S)
) ) m m
A-1 20 8,46 42,4 56,988 56,988 70 275 113,976 0,46 0,422 2,68 9,752 8,94 1,136

A-2 21 13,01 40 64,829 64,829 70 275 129,658 0,46 0,422 2,68 9,2 8,44 1,072

A-3 21 13,01 40 64,829 64,829 70 275 129,658 0,46 0,422 2,68 9,2 8,44 1,072

A-4 23 14,25 36 71,005 71,005 95 335 142,01 0,33 0,413 2,75 5,94 7,43 0,965

A-5 19 11,77 36 58,654 58,654 70 275 117,308 0,46 0,422 2,68 8,28 7,6 0,965

A-6 24 14,87 36 67,528 67,528 70 275 135,056 0,46 0,422 2,68 8,28 7,6 0,965
2.3.1.5. Kiểm tra tổn thất điện áp
 Chế độ làm việc bình thường:
 Đoạn A - 1:
P.R  Q.X 20  9,75  8, 46  8,94
U A 1bt %  2
 100   100  2, 236%
U dm 1102
 Đoạn A - 2:
P.R  Q.X 21 9, 2  13,01  8, 44
U A 2bt %  2
 100   100  2,504%
U dm 1102
 Đoạn A - 3:

P.R  Q.X 21  9, 2  13,01  8, 44


U A 3bt %  2
 100   100  2,504%
U dm 1102
 Đoạn A - 4:

P.R  Q.X 23  5,99  14, 25  7, 43


U A  4bt %  2
 100   100  2,013%
U dm 1102
 Đoạn A - 5:
P.R  Q.X 19  8,28  11,77  7,6
U A 5bt %  2
 100   100  2,04%
U dm 1102
 Đoạn A - 6:

P.R  Q.X 24  8, 28  14,87  7,6


U A 6bt %  2
 100   100  2, 234%
U dm 1102
 Chế độ sau sự cố:
 Đoạn A - 1 Khi ngừng 1 mạch.
U A 1sc %  2  U A 1bt %  2  2, 236%  4, 472%
 Đoạn A - 2: Khi ngừng 1 mạch.
U A 2sc %  2  U A  2bt %  2  2,504%  5,008%
 Đoạn A - 3: Khi ngừng 1 mạch.
U A 3sc %  2  U A 3bt %  2  2,504%  5,008%
 Đoạn A - 4: Khi ngừng 1 mạch.
U A 4sc %  2  U A 4bt %  2  2,013%  4,026%
 Đoạn A - 5: Khi ngừng 1 mạch.
U A 5sc %  2  U A 5bt %  2  2,04%  4,08%
 Đoạn A - 6: Khi ngừng 1 mạch.
U A 6sc %  2  U A 6bt %  2  2, 234%  4, 468%
Kết quả tính toán tổn thất điện áp của các đường dây cho trong Bảng 2.5:
Bảng 2.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện

Đường dây ΔUbt % ΔUsc %


A-1 2,236 4,472
A-2 2,504 5,008
A-3 2,504 5,008
A-4 2,013 4,026
A-5 2,04 4,08
A-6 2,234 4,468
Từ các kết quả trong Bảng 2.5 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của
mạng điện trong phương án 1 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất khi là việc bình thường bằng:
U max bt %  U N 2bt %  2,504%
Tổn thất điện áp lớn nhất ở chế độ sau sự cố:
U max sc %  U N  2sc %  5,008%
2.3.2. Phương án 2
Sơ đồ mạng điện của phương án 2 cho trên Hình 2.6.

Hình 2.6. Sơ đồ mạng điện của phương án 2.


2.3.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây
 
 Đoạn 4 - 2: S4 2  S1 = 21+j13,01 (MVA).
 
 Đoạn 3 - 1: S31  S2 = 20+j8,46 (MVA).
  
 Đoạn A - 3: SA 3  S3  S1 = 41+j21,47 (MVA).
  
 Đoạn A - 4: SA  4  S4  S2 = 44+j27,26 (MVA).
 
 Đoạn A - 5: SA 5  S5 = 19+j11,77 (MVA).
 
 Đoạn A - 6: SA 6  S6 = 24+j14,87(MVA).
2.3.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
U đm = 4,34 × l + 16.P (kV).
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án 2:
U 41  4,34  36  16  21 = 83,706 (kV).

U 31  4,34  31,6  16  21 = 83,210 (kV).

U A 3  4,34  40  16  41 = 114,49 (kV).

U A 4  4,34  36  16  44 = 118,06 (kV).

U A 5  4,34  36  16  19 = 80,025 (kV).

U A 6  4,34  36  16  21 = 88,943 (kV).

Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 2 cho ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2

Đường Công suất truyền Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
g
dây tải, S (MVA) dây, l (km) toán, U (kV) mức, U (kV)

4-2 21+j13,01 36 83,706

3-1 20+j8,46 31,6 83,210


110
A-3 41+j21,47 40 114,49

A-4 44+j27,26 36 118,06


A-5 19+j11,77 36 80,025

A-6 24+j14,87 36 88,943

2.3.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn.


 Đoạn 4-2:
Smax 212  13,012
I 4 2 max   103   103
2 3.U dm 2 3.110 = 64,83 A
I 42 max 64,829
 Ftt    64,83
jkt 1 mm2
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp = 275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.7.
Bảng 2.7. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2
Công suất truyền Điện áp Dòng điện
Đường g định mức, định mức Ftt Chọn dây dẫn
dây
tải, S (MVA) U (kV) Imax
AC – 70, có
4-2 21+j13,01 64,83 64,83
Icp = 275 A
AC – 70, có
3-1 20+j8,46 56,99 56,99
Icp = 275 A
AC – 150, có
A-3 41+j21,47 121,46 121,46
Icp = 445 A
110
AC – 150, có
A-4 44+j27,26 135,83 135,83
Icp = 445 A
AC – 70, có
A-5 19+j11,77 58,65 58,65
Icp = 275A
AC – 70, có
A-6 21+j14,87 67,52 67,52
Icp = 275 A
2.3.2.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố.
 Đoạn 4 - 2: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I 42sc  2  I 4 2 max  2  64,83  129,66 (A)

Vậy I4-2 SC < ICP = 275 A; (thỏa mãn).


Tính tương tự ta có kết quả thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho
trong Bảng 2.8.
Bảng 2.8. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 2

P Q Ftc r0 x0,
Đoạ L Ftt Icp b0.10-6 B/2.10-4
(MW (MVAr I (A) (mm2 Isc (A) Ω/k Ω/k R (Ω) X (Ω)
n (km) (mm2) (A) S/km (S)
) ) ) m m
4-2 21 13,01 36 64,83 64,83 70 275 129,66 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,96
6,667
3-1 20 8,46 31,6 56,99 56,99 70 0,46 0,422 2,68 7,27 0,85
275 113,98 6
A-3 41 21,47 40 121,46 121,46 150 445 242,92 0,21 0,396 2,87 4,20 7,92 1,15
A-4 44 27,26 36 135,83 135,83 150 445 272,66 0,21 0,396 2,87 3,78 7,128 1,03
A-5 19 11,77 36 58,65 58,65 70 275 117,3 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,96
A-6 24 14,87 36 67,52 67,52 70 275 135,04 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,96
2.3.2.5. Kiểm tra tổn thất điện áp
Chế độ làm việc bình thường:
Đoạn 4-2:
P.R  Q.X 21  8, 28  13,01  7,596
U 4 2bt %  2
 100   100  2, 253%
U dm 1102
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.9.
 Chế độ sau sự cố:
Tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là
đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà
tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đoạn 4-1: Khi ngừng 1 mạch.
U 41sc %  2  U 41bt %  2  2, 253%  4,506%
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.9.
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong Bảng 2.9.
Bảng 2.9. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện
Đường dây ΔUbt ,% ΔUsc ,%
4-2 2,253 4,506
3-1 1,667 3,334
A-3 2,828 5,565
A-4 2,980 5,96
A-5 2,039 4,078
A-6 2,575 5,15
A-4-2 5,233 10,466
A-3-1 4,495 8,99
Từ các kết quả trong Bảng 2.9 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của mạng
điện tổng phương án 2 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
U maxbt %  U 4 2bt %  U A 4bt %  2, 253%  2,980%  5, 233%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
U maxsc %  U 4 2sc %  U A  4sc %  4,506%  5,96%  10, 466%
2.3.3. Phương án 3
Sơ đồ mạng điện của phương án 3 cho trên hình 2.7.
Hình 2.7. Sơ đồ mạng điện của phương án 3

2.3.3.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây.
 
 Đoạn 4 - 2: S42  S2 = 21+ j13,01 (MVA).
 
 Đoạn 3 - 1: SA 2  S1 = 20+ j12,8,46 (MVA).
 
 Đoạn A - 3: SA 3  S3 = 21+ j13,01 (MVA).
  
 Đoạn A - 4: SA  4  S4  S2 = 44+ j27,26 (MVA).
 
 Đoạn A - 5: SA 5  S5 = 19+ j11,77 (MVA).
 
 Đoạn A - 6: SA 6  S6 = 24+ j14,87 (MVA).
2.3.3.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
U đm = 4,34 × l + 16.P (kV).
Điện áp tính toán trên các đoạn đường dây cho trong phương án 3 tương tự
phương án 1.
Kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong phương án 3 cho ở
Bảng 2.10.
Bảng 2.10. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3
Công suất truyền
Đường g
Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
dây dây, l (km) toán, U (kV) mức, U (kV)
tải, S (MVA)
4-2 21+ j13,01 36 83,70

A-1 20+ j8,46 42,4 82,61

A-3 21+j13,01 40 84,15


110
A-4 44+j27,26 36 118,06

A-5 19+j11,77 36 80,02

A-6 24+j14,87 36 88,94


2.3.3.3. Chọn tiết diện dây dẫn
 Đoạn 4-2:
Smax 212  13,012
I 4 2 max   103   103
2 3.U dm 2 3.110 = 64,82 A
I 42m ax 64,82
 Ftt    64,82
jkt 1 mm2
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp = 275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.11.
Bảng 2.11. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3
Công suất truyền Điện áp Dòng
Đường g định mức, điện định Ftt Chọn dây dẫn
dây
tải, S (MVA) U (kV) mức Imax
AC – 70, có
4-2 21+j13,01
64,82 64,82 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-1 20+j8,46
56,98 56,98 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-3 21+j13,01
64,82 64,82 Icp = 275 A
110
AC – 150, có
A-4 44+j27,26
135,83 135,83 Icp = 445 A
AC – 70, có
A-5 19+j11,77
58,65 58,65 Icp = 275 A.
AC – 95, có
A-6 24+j14,87
74,09 74,09 Icp = 335 A
2.3.3.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố
 Đoạn 4-2: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I 42sc  2  I 42 max  2  64,82  129,64 (A)

Vậy I4-2 < ICP = 275 A; (thỏa mãn).


SC

Các đoạn còn lại tính tương tự, ta có bảng kết quả Bảng 2.12.

Bảng 2.12: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 3

Q
Đoạ P Ftt Ftc r0 x0, b0.10-6 B/2.10-4
(MVAr L (km) I (A) Icp (A) Isc (A) R (Ω) X (Ω)
n (MW) (mm2) (mm2) Ω/km Ω/km S/km (S)
)
129,6
4-2 21 13,01 36 64,82 64,82 70 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,99
275 4
113,9
A-1 20 42,4 56,98 56,98 70 0,46 0,422 2,68 9,75 8,946 1,14
8,46 275 6
129,6
A-3 21 40 64,82 64,82 70 0,46 0,422 2,68 9.2 8,44 1,07
13,01 275 4
135,8 271,6
A-4 44 27,26 36 135,83 150 0,21 0,396 2,87 3,78 7,128 1,03
3 445 6
A-5 19 11,77 36 58,65 58,65 70 275 117,3 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,96
148,1
A-6 24 14,87 36 74,09 74,09 95 0,33 0,413 2,75 5,94 7,434 0,96
335 8
2.3.3.5. Kiểm tra tổn thất điện áp
Chế độ làm việc bình thường:
Đoạn 4-2:
P.R  Q.X 21  8, 28  13,01  7,569
U 4 2bt %  2
 100   100  2, 250%
U dm 1102
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.13.
 Chế độ sau sự cố:
Tính tổn thất điện áp trên đường dây ta không xét các sự cố xếp chồng, nghĩa là
đồng thời xảy ra trên tất cả các đoạn đường dây đã cho, chỉ xét sự cố ở đoạn nào mà
tổn thất điện áp trên đường dây có giá trị cực đại.
Đoạn 4-1: Khi ngừng 1 mạch.
U 42sc %  2  U 4 2bt %  2  2, 250%  4,500%
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.13.
Kết quả tính toán tổn thất điện áp của các đường dây cho trong Bảng 2.13:
Bảng 2.13. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện.
Đường dây ΔUbt ,% ΔUsc ,%
4-2 2,253 4,506
A-1 2,205 4,410
A-3 2,504 5,008
A-4 2,980 5,960
A-5 2,039 4,078
A-6 2,092 4,184
A-4-2 5,233 10,466
Từ các kết quả trong Bảng 2.13 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của
mạng điện trong phương án 3 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
U maxbt %  U 4 2bt %  U A 4bt %  2, 253%  2,980%  5, 233%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
U maxsc %  U 4 2sc %  U A 4sc %  4,506%  5,960%  10, 466%
2.3.4. Phương án 4
Sơ đồ mạng điện của phương án 4 cho trên Hình 2.8.
Hình 2.8. Sơ đồ mạng điện của phương án 4
2.3.4.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây
Tính dòng công suất chạy trên các đường dây trong mạch vòng N - 5 – 6 - N.
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạng điện đồng nhất và
tất cả các đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy
trên đoạn N -5 bằng:
 
 S5  l56  lA 6   S6 .l A 6  19  j11,77   40  36    24  j14,87  .36
SN 5  
l5  6  l A  6  l A 5 40  36  36
= 20,54+j12,76 (MVA).
Đoạn 5-6:
  
S56  SA 5  S5  20,54  j12,76  19  j11,77  1,54  j0,99 (MVA).
 Đoạn A-6:
  
SA 6  S6  S56  24  j14,87  1,96  j0,99  22,04  j13,88 (MVA).
 
 Đoạn 4 - 2: S42  S2 = 21+j13,01 (MVA).
 
 Đoạn 3 - 1: SA 1  S1 = 20+j8,46 (MVA).
 
 Đoạn A - 3: SA 3  S3 = 21+j13,01 (MVA).
  
 Đoạn A - 4: SA  4  S4  S2 = 44+ j27,26 (MVA).
2.3.4.2. Chọn cấp điện áp tải điện
Từ công thức Still đã cho ở trên, ta có:
U đm = 4,34 × l + 16.P (kV).
Tương tự như phương án 3 kết quả tính điện áp định mức của các đường dây trong
phương án 4 cho ở Bảng 2.14.
Bảng 2.14. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4
Đường Công suất phụ tải Chiều dài đường Điện áp tính Điện áp định
dây S (MVA) dây l (km) toán U (kV) mức U (kV)
4-2 21+j13,01 36 83,70
A-1 20+ j8,46 42,4 82,61
A-3 21+j13,01 40 84,15
A-4 44+j27,26 36 118,06 110
A-5 20,54+j12,76 36 82,87

5-6 1,54+j0,99 40 34,89

A-6 22,04+j13,88 36 85,55

2.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn


 Đoạn 4-1:
Smax 212  13,012
I 4 2 max   103   103
2 3.U dm 2 3.110 = 64,82 A
I 42 max 64,82
 Ftt    64,82
jkt 1 mm2
Chọn dây dẫn AC – 70, có Icp = 275 A.
Tính tương tự các đoạn còn lại ta có Bảng 2.15
Bảng 2.15. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4
Công suất truyền Điện áp Dòng điện
Đường g định mức, định mức Ftt Chọn dây dẫn
dây tải, S (MVA) U (kV) Imax
AC – 70, có
4-2
21+j13,01 64,82 64,82 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-1
20+j8,46 56,98 56,98 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-3
21+j13,01 64,82 64,82 Icp = 275 A
AC – 150, có
A-4 110
44+j27,26 135,83 135,83 Icp = 445 A
AC – 70, có
A-5
20,54+j12,76 63,45 63,45 Icp = 275 A
AC – 70, có
5-6
1,96+j0,99 5,76 5,76 Icp = 275 A
AC – 70, có
A-6
22,04+j13,88 68,35 68,35 Icp = 275 A
2.3.4.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố
 Đoạn 4-1: Khi ngừng 1 mạch. (Dùng dây AC - 70, có ICP = 275 A).
I 42sc  2  I 42 max  2  64,82  129,64 (A)

Vậy I4-2 SC < ICP = 275 A; (thỏa mãn).


 Kiểm tra tương tự cho các đoạn dây còn lại, kết quả cho ở Bảng 2.16.
 Đối với mạch vòng A - 5 - 6 - A, dòng điện chạy trên đoạn 5 – 6 (dây AC-
70, có Icp = 275 A) sẽ có giá trị lớn nhất khi ngừng đường dây A – 6. Khi đó dòng công
suất chạy trên đoạn 5-6 và đoạn A - 5 bằng:
 
S56  S6  24  j14,87 (MVA).
  
SA 5  S5  S6  19  j11,77  24  j14,87  43  j24,64 (MVA).
Như vậy:
S56 242  14,87 2
I56sc   103   103  148,18
3.U dm 3.110 A
I56sc  148,18A  Icp  275A
Vậy ; (thỏa mãn).
Dòng điện chạy trên đoạn A-5 bằng: (dùng AC - 70, có ICP = 275 A)
SA 5 432  24,642
I A 5sc   103   103  260,11
3.U dm 3.110 A
I A 5sc  260,11A  I cp  275A
Vậy ; (thỏa mãn).
 Trường hợp sự cố đoạn A-5, dòng điện chạy trên đoạn A-6 (dùng dây AC-
70, có ICP = 275 A) có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoạn A-5 như khi đứt đoạn A-6,

có nghĩa là: I A 6sc  260,11 A.


I A 6sc  260,11A  Icp  275A
Vậy ; (thỏa mãn).
 Xác định điện trở tác dụng R, điện kháng X, điện dẫn phản kháng B/2 của
các đoạn đường dây trong sơ đồ Hình : Ta có các công thức sau:
1 1 B 1
R = .r0 .l (Ω); X = .x 0l (Ω); = .n.b 0 .l (S).
n n 2 2 (2.8)
Trong đó: + r0, x0 (km), b0 (Skm): là điện trở tác dụng đơn vị, điện kháng
đơn vị, điện dẫn phản kháng đơn vị đã cho trong Bảng 2.1.
+ l (km): chiều dài các đoạn đường dây;
+ n: số mạch của đường dây
Kết quả tính các thông số của tất cả các đường dây trong mạng điện cho trong
Bảng 2.16.
Bảng 2.16. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 4

P Q L Ftt Ftc Icp r0 x0, b0.10-6 B/2.10-4


Đoạn I (A) Isc (A) R (Ω) X (Ω)
(MW) (MVAr) (km) (mm2) (mm2) (A) Ω/km Ω/km S/km (S)
4-2 21 13,01 36 64,82 64,82 70 275 129,64 0,46 0,422 2,68 8,28 7,596 0,99
A-1 20 8,46 42,4 56,98 56,98 70 275 113,96 0,46 0,422 2,68 9,75 8,95 1,14
A-3 21 13,01 40 64,82 64,82 70 275 129,64 0,46 0,422 2,68 9,2 8,44 1,07
A-4 44 27,26 36 135,83 135,83 150 445 271,66 0,21 0,396 2,87 3,78 7,13 1,03
A-5 20,54 12,76 36 63,45 63,45 70 275 126,90 0,46 0,422 2,68 16,56 16,88 0,48
5-6 1,96 0,99 40 5,76 5,76 70 275 11,52 0,46 0,422 2,68 18,4 16,88 0,54
A-6 22,04 13,88 36 68,35 68,35 70 275 136,70 0,46 0,422 2,68 16,56 15,19 0,48
A-5sc 43 24,64 36 260,11 260,11 70 275 260,11 0,46 0,422 2,68 16,56 15,19 0,48
5-6sc 24 14,87 40 148,18 148,18 70 275 148,18 0,46 0,422 2,68 18,4 16,88 0,54
2.3.4.5. Kiểm tra tổn thất điện áp.
Chế độ là việc bình thường:
Đối với mạch vòng A-5-6-A.
Đoạn A - 5:

P.R  Q.X 20,54  16,56  12,76 15,192


U A 5bt %  2
 100   100  4, 470%
U dm 110 2
Đoạn A - 6:

P.R  Q.X 22,04  16,56  13,88  15,192


U A 6bt %  2
 100   100  4,82%
U dm 1102
Vậy tổn thất điện áp lớp nhất trong mạch vòng là đoạn A-6 có giá trị bằng 4,82%.
Còn đoạn 5 - 6 được tính:
P.R  Q.X 1,54  16,56  0,99  15,192
U56bt %  2
 100   100  0,335%
U dm 1102
Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.17.
Chế độ sự cố:
Đối với mạch vòng A - 5 - 6 - A:
Khi ngừng đoạn A - 5, tổn thất điện áp trên đoạn A - 6 bằng:
P.R  Q.X 43  16,56  24,64  15,192
U A 6sc %  2
 100   100  8,978%
U dm 1102
Tổn thất điện áp trên đoạn 5-6 bằng:
P.R  Q.X 19  16,56  11,77  15,192
U 56sc %  2
 100   100  4,078%
U dm 1102
Khi ngừng đoạn A - 6, tổn thất điện áp trên đoạn A - 5 bằng tổn thất điện áp khi
ngừng đoạn A - 6:
Tổn thất điện áp trên đoạn 5 - 6 bằng:
P.R  Q.X 24  16,56  14,87  15,192
U56sc %  2
 100   100  5,152%
U dm 110 2
Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, đối với mạch vòng đã cho thì sự cố nguy
hiểm nhất xảy ra khi ngừng đoạn A - 6 Trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất

bằng: U maxsc %  8,978%  4,078%  13,056% .


Tính tương tự cho các đoạn còn lại, kết quả cho trong Bảng 2.17.
Kết quả tính tổn thất điện áp trên các đường dây cho trong Bảng 2.17.
Bảng 2.17. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện

Đường dây ΔUbt % ΔUsc %


4-2 2,253 4,506
A-1 2,237 4,474
A-3 2,504 5,008
A-4 2,980 5,960
A-5 4,591 9,182
5-6 0,436 0,872
A-6 4,758 9,516

Từ các kết quả trong Bảng 2.17 nhận thấy rằng, tổn thất điện áp lớn nhất của
mạng điện trong phương án 4 có giá trị:
Tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường bằng:
U maxbt %  U A 6bt %  U 56bt %  4,758%  0, 436%  5,194%
Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố bằng:
U maxsc %  U A 6sc %  U 56sc %  9,516%  4,078%  13,594%
 Để thuận tiện so sánh các phương án về chỉ tiêu kỹ thuật, các giá trị tổn thất
điện áp cực đại của các phương án được tổng hợp trong Bảng 2.18:
Bảng 2.18. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh
Tổn thất Phương án
điện áp 1 2 3 4
ΔUmax bt % 2,504 5,233 5,233 5,194
ΔUmax sc % 5,008 10,466 10,466 13,594
Từ kết quả ở Bảng 2.18 ta thấy rằng, trong bốn phương án đã so sánh về kỹ
thuật thì phương án 1, 2 và 4 là những phương án có tổn thất điện áp nhỏ nhất. Nên ta
chọn phương án 1, 2 và 4 để so sánh về kinh tế.
Chương 3
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ
Từ các kết quả tính toán ở Bảng 2.18, ta chọn ba phương án 1, 2 và 4 để tiến
hành so sánh kinh tế - kỹ thuật.
Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán
hành năm, được xác định theo công thức:
Z  (a tc  a vhd )  K d  A  c đồng (3.1)
Trong đó: + atc - hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125);
+ avhđ - hệ số vận hành đối với các đường dây (avhđ = 0,04);
+ Kđ - tổng các vốn đầu tư vào các đường dây;
+ ΔA - tổng tổn thất điện năng hàng năm;
+ c - giá 1 kW điện năng tổn thất (c = 600 đ/kW.h).
Đối với các đường dây trên không hai mạch đặt trên cùng một cột, tổng vốn đầu
tư xây dựng các đường dây được xác định theo công thức:
K d  1,6  k 0i  li (đồng) (3.2)

Trong đó: + k0i - giá thành 1 km đường dây một mạch, đ/km;
+ li - chiều dài đường dây thứ i, km.
Tổn thất điện năng được xác định theo công thức:
A   Pi max   MWh (3.3)
Trong đó: + ΣΔPi max - tổn thất công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực
đại; +  - thời gian tổn thất công suất cực đại.
Tổn thất công suất trên đường dây thứ i được tính như sau:
2 2
Pimax + Qimax
ΣΔPimax  2
× Ri
U đm (MW). (3.4)
Trong đó: + Pi max, Qi max - công suất tác dụng và phản kháng chạy trên đường
dây trong chế độ phụ tải cực đại;
+ Ri - điện trở tác dụng của đường dây thứ I;
+ Uđm - điện áp định mức của mạng điện.
Thời gian tổn thất công suất cực đại được tính theo công thức:
  (0,124  Tmax  104 ) 2  8760 h (3.5)
Trong đó: Tmax là thời gian sử dụng phụ tải cực đại hàng năm.
Tiến hành tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.
3.1. Phương án 1
3.1.1. Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo các số liệu ở
Bảng 2.4.
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây A - 1:
PA21 Q 2A1 202 + 8, 462
ΔPA1  2
× R A1  × 9,752  0,380
U đm 1102 (MW).
Tính tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự như
trên, kết quả tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp trong
Bảng 3.2.
3.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Giả thiết rằng đường dây trên không hai mạch được đặt trên cùng một cột thép
(cột kim loại). Như vậy vốn đầu tư xây dựng đường dây N - 1 được xác định:
K A1  1,6  k01  l1 đ (3.6)
Trong đó: l1 - chiều dài đường dây A - 1 (l1 = 42,4 km);
k01 - được xác định theo Bảng PL 3.2, trang 124, sách “thiết kế mạng
điện” của tác giả Hồ Văn Hiến. Được cho như sau:
Bảng 3.1. Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp 110 (kV) (106 đ/km)
Ký hiệu dây dẫn AC-70 AC-95 AC-120 AC-150
Cột thép 7062 7304 7546 7854

Như vậy: K A1  1,6  7062  10  42,4  479086,1  10 đ.


6 6

Tính vốn đầu tư xây dựng cho các đoạn dây còn lại, kết quả được cho trong Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 1
Đường Ký hiệu l R P Q ΔP k0.106 Kđ.106
dây dây dẫn (km) (Ω) (MW) (MVAr) (MW) đ/km đ
A- 1 AC-70 20
42,4 9,752 8,46 0,38006 7062 479086,1
A-2 AC-70 21
40 9,2 13,01 0,46399 7062 451968,0
A-3 AC-70 21
40 9,2 13,01 0,46399 7062 451968,0
A-4 AC-95 23
36 5,94 14,25 0,35937 7304 420710,4
A-5 AC-70 19
36 8,28 11,77 0,34182 7062 406771,2
A-6 AC-70 24
36 8,28 14,87 0,54546 7062 406771,2
Tổng 2,55469 2617274,9

Từ kết quả trong Bảng 3.2 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong
mạng điện bằng: ΣΔP = 2,55469 (MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 2617274,9 .106 đ.
3.1.3. Xác định chi phí vận hành hàng năm.
Tổng chi phí vận hành hàng năm được xác định theo công thức:
Y  avhd  K d   A  c
(3.7)
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
τ  (0,124  5300  104 ) 2  8760  3746,8 h
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  2554,69  3746,8  9571912,5 KWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  2617274,9  106  9571912,5  600  110434,14  10 6 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  2617274,9  106  110434,1  106  437593,46  10 6
3.2. Phương án 2
Tính toán tương tự như phương án 1, các kết quả tính tổn thất công suất tác dụng
và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 2 cho ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 2
Đường Ký hiệu l R P Q ΔP k0.106 Kđ.106
dây dây dẫn km Ω (MW) (MVAr) (MW) đ/km đ
8,2 0,4175
AC-70
4-2 36 8 21 13,01 9 7062 406771,2
7,2 0,2833
AC-70
3-1 31,6 7 20 8,46 3 7062 357054,7
4,2 0,2118
AC-150
A-3 40 0 21 13,01 2 7854 502656,0
3,7 0,8369
AC-150
A-4 36 8 44 27,26 4 7854 452390,4
8,2 0,3418
AC-70
A-5 36 8 19 11,77 2 7062 406771,2
8,2 0,5454
AC-70
A-6 36 8 24 14,87 6 7062 406771,2
2,6369
Tổng
6 2532414,7
Từ kết quả trong Bảng 3.3 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong mạng
điện bằng: ΣΔP = 2,63696 (MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 2532414.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  2636,96  3746,8  9880161,73 KWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  2532414,7  106  9880161,73  600  107224,69  10 6 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  2532414,7  106  107224,69  106  423776,52 10 6
3.3. Phương án 4
Tính toán tương tự như phương án 1, các kết quả tính tổn thất công suất tác
dụng và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 4 cho ở Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng đường dây của phương án 3
Đường Ký hiệu l R P Q ΔP k0.106 Kđ.106
dây dây dẫn km (MW) (MVAr) (MW) đ/km đ
4-2 AC-70 36 8,28 21 13,01 0,41759 7026 406771,2
A-1 AC-70 42,4 9,75 20 8,46 0,37998 7062 479086,1
A-3 AC-70 40 9,20 21 13,01 0,46399 7062 451968,0
A-4 AC-150 36 3,78 44 27,26 0,83694 7854 452390,4
16,5
AC-70
A-5 36 6 20,54 12,76 0,80023 7062 406771,2
5-6 AC-70 40 18,4 1,96 0,99 0,00733 7062 451968,0
16,5
AC-70
A-6 36 6 13,88 14,87 0,56325 7062 406771,2
3,4693
Tổng 3055726,1
1
Từ kết quả trong Bảng 3.4 cho thấy rằng, tổn thất công suất tác dụng trong
mạng điện bằng: ΣΔP = 3,46931 (MW).
Tổng vốn xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 3055726,1.106 đ.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có giá trị:

 A   P  τ  3469,31 3746,8  12998810,71 KWh


Chi phí vận hành hàng năm bằng:
Y  0,04  3055726,1  106  12998810,71  600  130028,33  10 6 đ.
Chi phí tính toán hàng năm bằng:
Z  atc  K d  Y  0,125  3055726,1  106  130028,33  106  511994,09  10 6 đ.

Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của 3 phương án so sánh được tổng hợp trong Bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.

Phương án
Các chỉ tiêu
1 2 4

ΔUmax bt % 2,504 5,233 4,616

ΔUmax sc % 5,008 10,466 13,651

Z.106 đ 437593,46 423776,52 511994,09


Từ các kết quả tính toán trong Bảng 3.5 nhận thấy rằng, phương án 1 là phương
án tối ưu nhất. Chọn phương án 1 để thiết kế mạng điện.
Chương 4
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM
BIẾN ÁP

4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp.
Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến
áp còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong
thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp
được xác định theo công thức sau:
Smax
S 
k qt (n -1)
(MVA). (4.1a)
Trong đó: Smax - Công suất phụ tải cực đại của trạm;
kqt - Hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, kqt = 1,4;
n - Số máy biến áp trong trạm.
Đối với trạm có hai máy biến áp, công suất của mỗi máy bằng:
Smax
S 
1,4 (MVA). (4.1b)
Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1.

Ta có: S1max  20    21,72 (MVA)


2 2

S1max 21,72
 SđmBA1    (ΜVA)
1, 4 1, 4
Ta chọn loại máy biến áp TPDH - 25000/110.
Chọn công suất của máy biến áp theo Bảng PL 4.5, trang 135, sách “Thiết kế
mạng điện” của tác giả Hồ Văn Hiến.
Tính tương tự như trên cho các trạm còn lại, kết quả cho trong Bảng 4.1.
Bảng 4.1. Kết quả chọn công suất các MBA trong mạng điện

STT Simax , Hệ số quá tải Simax Công suất chọn



Trạm (MVA) kqt k qt Sđm, (MVA)
, (MVA)
1 21,72 1,4 15,51 16
2 24,70 1,4 17,64 25
3 24,70 1,4 17,64 25
4 27,06 1,4 19,33 25
5 22,35 1,4 15,96 16
6 28,23 1,4 20,16 25
Kết quả tính toán từ Bảng 4.1 cho thấy rằng, các máy biến áp trong các trạm
hạ áp được chọn kiểu máy biến áp:TPDH - 25000/110 (kV)
Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật của MBA hạ áp

Các thông số kỹ thuật Các số liệu tính toán


Sđm
Uđm (kV) ΔPn ΔP0
(MVA) Un % I0 % R () X () ΔQ0 (kVAr)
Cao Hạ (kW) (kW)
16 115 22 10,5 85 21 0,85 4,38 86,7 136

25 115 22 10,5 120 29 0,85 2,54 55,9 200


Bảng 4.3. Tổng trở tương đương và tổn thất sắt trong trạm biến áp

Sđm Số mba RB XB ∆P0 ∆Q0


16 2 2,19 43,35 42 272
25 2 1,27 27,95 58 400
4.2. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện.
Sơ đồ trạm hạ áp và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện thiết kế cho trên
Hình 4.1.
Hình 4.1. Sơ đồ nối điện chi tiết các mạng điện thiết kế của phương án 1
Trong đó các máy cắt điện 110 (kV) được chọn là máy cắt SF 6, còn phía 22 kV sử
dụng các máy cắt hợp bộ. Các máy phát trong nhà máy thủy điện chọn loại máy phát
CB - 808/130 - 40. Chọn máy cắt điện và dao cách ly trong mạng điện từ Bảng phụ lục
III.6, III.4 và Bảng IV.4 trang 102, 100 và 109, sách “Thiết kế nhà máy điện & trạm
biến áp”, của tác giả Nguyễn Hữu Khái.
Máy cắt 110 (kV) chọn loại FA – 123 – 40 của hãng MERLIN GERIN.
Máy cắt 22 (kV) chọn loại 8DA 10 của hãng SIEMENS.
Dao cách ly 110 (kV) chọn loại SGCPT - 123/1250 của hãng GROUPE
SCHNEIDER.
Chương 5
TÍNH BÙ KINH TẾ CHO MẠNG ĐIỆN
5.1. Tính toán tổng quát bài toán bù kinh tế cho mạng điện
Biểu thức tính toán phí tổn mạng điện do lắp đặt thiết bị bù như sau:
Z = Z1 + Z2 + Z3 (5.1)
Trong đó:
 Z1 - là phí tổn hàng năm do đầu tư thiết bị bù Qb.
Z1 = (avh + atc).k0.Qb (5.2)
Với: avh - hệ số vận hành của thiết bị bù: avh = 0,1.
atc - hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ: atc = 0,125.
k0 - giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù: k0 = 150.000 (đ/kVAr)
Qb - công suất bù (MVAr).
 Z2 - phí tổn thất điện năng do thiết bị bù tiêu tốn.
Z2 = c.t.ΔP.Qb (5.3)
Với: c - giá thành 1 MWh điện năng tổn thất: c = 600 (đ/kWh).
t - thời gian tụ điện vận hành trong năm: t = Tmax = 5300h.
ΔP- tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ tĩnh lấy bằng 0,005.
Z3 - tổn thất điện năng do tải công suất phản kháng trong mạng sau
khi đặt thiết bị bù: Z3 = c. ΔP. t (5.4)
Với: ΔP - tổn thất công suất tác dụng trong mạng.
(Q Q b ) 2
ΔP R
U2 (5.5)
Q - công suất phản kháng cực đại của phụ tải lúc chưa bù.
U - điện áp định mức của đường dây.
R - điện trở của đường dây và máy biến áp quy về bên cao áp.
t - thời gian tổn thất công suất lớn nhất. t = 3746,8 h.
(Q  Q b ) 2 6 (Q  Q b )
2
Z3  500.10 .3746,8.
3
.R1873,4.10 . .R
Vậy: U2 U2
Z
 0  Qb
Giải phương trình: Q b cần bù.
Nếu giải ra Qb  0 thì hộ đó về mặt kinh tế không cần bù.
Hàm chi phí tính toán tổng quát:
n n
1
Z  (a vh  a tc ).k 0 . Q bi  c.Tmax .ΔP . Q bi  c
i 1 i 1 U 2 .t.Ri.(Q – Qbi) (5.6)
Với Qbi - là công suất phản kháng cần bù cho phụ tải thứ i.
5.2. Tính toán Qb cho từng phụ tải
Phụ tải 1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế khi tính bù của đường dây A - 1 cho trong Hình 5.1.

Hình 5.1. Sơ đồ nối và thay thế khi tính bù
Từ Bảng 2.3 ở chương 2 và Bảng 4.3 ở chương 4 ta có:
Q1 = 8,46 (MVAr) ; RdA-1 = 9,752 Ω ; RBA1 = 4,38/2=2,19 Ω
 R1 = RdN-1 + RBA1 = 9,752 + 2,19 =11,942 Ω
Hàm chi phí tính toán:
1
Z  (a vh  a tc ).k 0 .Q b1  c.Tmax .ΔP .Qb1  c
U 2 .t.R1.(Q – Qb1)2 (5.7)
Z 1
  (a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP 2.c 2
Q b1 U .t. R .(Q – Q )
1 b1

Z
 =0
Để Z bé nhất thì Q b1

1
 (a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP 2.c
U 2 .t. R1.(Q – Qb1) = 0
[(a vh  a tc ).k 0  c.Tmax .ΔP ]
 Q b1Q1  U đm
2

2.c.R1.
[(0,1  0,125)  150.106  600.103  00  0,005]
  ×110 2
2  00.10   
3

  MVAr Vì


Qb1  0 nên về mặt kinh tế không cần bù.
Tính tương tự ta tính được Qb cho các phụ tải 2,3,4,5,6.
Kết quả tính Qb được cho trong Bảng 5.1.
Bảng 5.1. Kết quả bù kinh tế các phụ tải
Pmax Qmax Qbtt Qb Q'max
Phụ tải Cosφ Cosφ’
(MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVAr)
1 20 8,46 0,85 -2,729 0 8,46 0,85
2 21 13,01 0,85 -5,521 0 13,01 0,85
3 21 13,01 0,85 -5,857 0 13,01 0,85
4 23 14,25 0,85 -4,359 0 14,25 0,85
5 19 11,77 0,85 -2,221 0 11,77 0,85
6 24 14,87 0,85 -4,163 0 14,87 0,85
Tổng 128 75,37 0 75,37
Từ kết quả trong Bảng 5.1 ta thấy rằng tất cả các phụ tải đều không cần bù kinh
tế.
Chương 6
TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT, KIỂM TRA SỰ
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG, TÍNH TỔN THẤT
CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN.
6.1. Chế độ phụ tải cực đại
6.1.1. Đường dây N - 1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế của đường dây A - 1 cho trên Hình 6.1.

Hình 6.1. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1


Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
g B
Zd   + j8,94 Ω; 1,136.10 4 S
2 .
Đối với máy biến áp:
g
ΔS0 2.(ΔP0  jΔQ 0 )  (21 j136).10 30,042  0, 272 MVA
g 1 
Zb   (R b  jX b )  (4,38 j86,7) j43,35 Ω
2 2
Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức sau:
g P 2  Q2 g 202   2
ΔSb  2
 Z b   (2,19 j43,35)
U đm 1102
= 0,0853+j1,6894 (MVA).
Công suất trước tổng trở MBA bằng:
g g g
Sb S1ΔSb   j8, 46)  (0,0853  j1,6894)
  j10,1494 MVA
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:
g g g
Sc Sb ΔS0   j10,1494)  (0,042 j0, 272)
20,1273  j10, 4214 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
B
Q cc U đm
2
 1102  1,136.10-4  1,37456 MVAr
2
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:
g g
S" Sc  jQcc  20,1273  j10, 4214)  j1,37456
  j9,04684 j MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
g P"2  Q"2 g 20,12732  9,04684 2
ΔSd1 2
 Z d   (9,752  j8,94)
U đm 110 2
0,3924  j0,3597 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:
g g g
S' S"ΔSd1  20,1273  j9,04684)  (0,3924  j0,3597)
20,5197  j9, 4065 MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Qcd Qcc  1,37456 MVAr
Công suất từ nhà máy thủy điện A truyền vào đường dây có giá trị:
g g
SA 1 S' jQ cd  20,1273  j9,04684)  j1,37456
20,5197  j 7,67158 MVA
Tính chế độ phụ tải cực đại của các đường dây A – 2, A – 3, A – 4, A – 5, A - 6
được tiến hành tương tự.
Đường g g g g g g
ΔSb Sb Qcc=Qcđ S'' Δ Sd S' SA i
dây
A-1 0,08535+j1,6895 20,0853+j10,14947 1,37495 20,12735+j9,04653 0,39246+j0,35978 20,51981+j9,40631 20,51981+j7,67158
21,60030+j12,22
1,29712
A-2 0,06405+j1,4097 21,06405+j14,41965 21,12205+j13,52253 0,47825+j0,43874 21,60030+j13,96127 541
A-3 0,06405+j1,4097 21,06405+j14,41965 1,29712 21,12205+j13,52253 0,47825+j0,43874 21,60030+j13,96127 21,60030+j12,22541
A-4 0,07684+j1,6910 23,07684+j15,94100 1,19790 23,13484+j15,14310 0,37532+j0,37532 23,51015+j15,61257 23,51015+j13,94520
A-5 0,09041+j1,17896 19,09041+j13,55965 1,16741 19,13241+j12,66424 0,36024+j0,33065 19,49265+j12,99489 19,49265+j11,49265
A-6 0,08366+j1,8413 24,08366+j16,71127 1,16741 24,14166+j15,94387 0,57278+j0,52574 24,71444+j16,46960 24,71444+j14,77645
0,46437+j9,83070
Tổng 2,65728+j2,56311 131,43765+j72,3409
Bảng 6.1. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây nối với hệ thống điện
6.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống.
Từ các Bảng 6.1 tính được tổng công suất yêu cầu trên thanh góp 110 (kV) của
hệ thống bằng:
g
Syc  131, 43765  j72,3409 MVA
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong mạng điện, các nguồn điện phải
cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do hệ thống cần
phải cung cấp bằng:
Pcc = 131,43765 (MW).
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng có
thể cung cấp bằng:
Qcc  Pcc  tgφ HT  131, 43765  0,62  81, 491343 (MVAr).
g

Như vậy: Scc    j81, 49 1343 MVA


Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung
cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng
trong chế độ phụ tải cực đại.
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.
Trong chế độ này không vận hành thiết bị bù và dùng phụ tải P min và cosφ đã
g g
cho trong đề bài để tính ( Smin %Smax ).
Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu cho trong Bảng 6.2.
Bảng 6.2. Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu.
g
Hộ tiêu thụ Smin , (MVA)

1 11 + j6,81

2 11,55 + j7,15

3 11,55 + j7,15

4 12,65 + j7,84

5 10,45 + j6,47

6 13,2 + j8,17

Xét chế độ vận hành kinh tế các trạm hạ áp khi phụ tải cực tiểu.
Trong chế độ phụ tải cực tiểu có thể cắt bớt một máy biến áp trong các trạm,
song cần phải thỏa mãn điều kiện sau:
m(m -1).ΔP0
Spt  Sgh Sđm . 
ΔPN
Đối với trạm có hai máy biến áp thì:
2.ΔP0
Sgh Sđm . 
ΔPN
Kết quả tính giá trị công suất phụ tải Spt và công suất giới hạn Sgh cho trong Bảng 6.4.
Bảng 6.3. Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp

Phụ tải 1 2 3 4 5 6
Sgh,
11,247 11,247 17,38 17,38 17,38 17,38
(MVA)
Spt,
10,555 10,516 12,221 13,332 12.221 13.887
(MVA)
Các kết quả tính toán ở trên cho thấy rằng, trong chế độ phụ tải cực tiểu các
trạm cho vận hành một máy biến áp.
6.2.1. Đường dây A-1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế của đường dây A-1 cho trên Hình 6.2.

Hình 6.2. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1


Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
g B
Zd   j8,94 Ω; 1,136.104 S
2 .
Đối với máy biến áp:
g
ΔS0 (ΔP0  jΔQ 0 )(21 j136).1030,021 j0,136 MVA
g
Zb R b  jX b   j Ω
Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức sau:
g P 2  Q 2 g 112  2
ΔSb  2
 Zb   (4,38  j86,7)  0,06058  j1,199298
U đm 1102 (MVA)
Công suất trước tổng trở MBA bằng:

g g g
Sb S1Δ Sb   j6,81   0,06058  j1,199298    j8,00930

Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:
g g g
Sc Sb ΔS0   j8,00930)  (0,021 j 0,136)
  j8,14530 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
B
Qcc U đm
2
 1102  1,136.10-4  1,37 MVAr
2
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:
g g
S" Sc  jQcc   j8,14530)  j1,37
  j6,77035 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
g P"2  Q"2 g 11,081582  2
ΔSd1 2
 Zd   (9,752  j8,94)
U đm 1102
0,13591  j0,12460 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:
g g g
S' S"ΔSd1   j7,56898)  (0,13591  j 0,12460)
   j6,89495 MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Qcd Q cc  1,37 MVAr
trị:
Công suất từ nhà máy thủy điện A truyền vào đường dây có giá

g g
SB1 S' jQ cd    j6,89495)  j1,37
 11, 21750  j 5,39540 MVA
Tính chế độ phụ tải min của các đường dây này được tiến hành tương tự như trên. Kết quả tính chế độ phụ tải min của các đường dây
còn lại cho trong Bảng 6.4.
Bảng 6.4. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây nối với hệ thống điện
Đường g g g g g g
ΔSb Sb Qcc=Qcđ S'' ΔSd S' SA i
dây
11,21750 +j5,39540
A-1 0,06059+j1,1993 11,06059+j8,00930 1,37495 11,08159+j6,77035 0,13591+j0,12460 11,21750+j6,89495

11,79027+j6,07794
A-2 0,06680+j1,3222 11,61680+j8,47218 1,29712 11,64580+j7,37506 0,14447+j0,13254 11,79027+j7,50760

11,79027+j6,07794
A-3 0,06680+j1,3222 11,61680+j8,47218 1,29712 11,64580+j7,37506 0,14447+j0,13254 11,79027+j7,50760

12,87397+j7,23123
A-4 0,08018+j1,5870 12,73018+j9,42703 1,19790 12,75918+j8,42913 0,11480+j0,14359 12,87397+j8,57272

10,63059+j5,35360
A-5 0,05468+j1,0824 10,50468+j7,55241 1,16741 10,52568+j6,52100 0,10491+j0,09630 10,63059+j6,61730

A-6 0,08723+j1,7268 13,28723+j9,89676 1,16741 13,31623+j8,92935 0,17590+j0,16146 13,49214+j9,09080 13,49214+j7,76194


Tổng
0,41627+j8,23984 71,79475+j37,8980
70,81627+j51,82984
6.2.2.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống
Từ các Bảng 6.4 tính được tổng công suất yêu cầu trên thanh góp 110 kV của
nhà máy thủy điện A và hệ thống bằng:
g
Syc 71,79475  j37,8980 MVA
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong mạng điện, các nguồn điện phải
cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nhà máy thủy
điện cần phải cung cấp bằng: Pcc = 71,79475 (MW).
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng có
thể cung cấp bằng:
Qcc = Pcc.tgφHT = 71,79475  0,62= 44,512745 (MVAr).
g

Như vậy: Scc 71, 79475  j44,51274 MVA


Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung
cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng
trong chế độ phụ tải cực tiểu.
6.3. Chế độ sau sự cố
6.3.1. Đường dây A-1
Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế của đường dây A-1 cho trên Hình 6.6.

Hình 6.3. Sơ đồ nối điện và sơ đồ thay thế đường dây A-1


Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
Trong Chương 2 và Chương 4 có các thông số của đường dây:
g B
Zd  + j17,88Ω; .104 S
2
Đối với máy biến áp:
g
ΔS0  (ΔP0  jΔQ 0 ) (21 j136).10 3 0,042 j0, 272 MVA
g 1 
Zb   (R b  jX b )  (4,38 j86,7) j43,35 Ω
2 2
Tổn thất công suất trong tổng trở MBA có thể tính theo công thức sau:
P2  Q2 g
g 202   2
ΔSb  2
 Zb   (2,19  j43,35)
U đm 110 2
= 0,08535+j1,6895 (MVA).
Công suất trước tổng trở MBA bằng:
g g g
Sb S1ΔSb   j8,46)  (0,08535  j1,6895)
  j10,14947 MVA
Dòng công suất vào cuộn dây cao áp của MBA có giá trị:
g g g
Sc Sb ΔS0   j10,14947)  (0,042 j0, 272)
  j10, 42147 MVA
Công suất điện dung ở cuối đường dây bằng:
B
Q cc U đm
2
 1102  0,568.10-4  0, 68747 MVAr
2
Công suất sau tổng trở đường dây có giá trị:
g g
S" Sc  jQcc   j10,149)  j0,68747
20,12735  j 9,73400 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng:
P"2  Q"2 g
g 20,127352  9,734002
ΔSd1 2
 Zd   (19,504  j17,88)
U đm 110 2
 0,80573  j0,73864 MVA
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị:
g g g
S' S"ΔSd1  20,12735  j9,73400)  (0,80573  j0,73864)
20,93308  j10, 47264 MVA
Công suất điện dung đầu đường dây bằng:
Q cd Q cc  0,68747 MVAr
Công suất từ nhà máy thủy điện A truyền vào đường dây có giá trị:
g g
SA1 S' jQ cd  20,93308  j10, 47264)  j0,68747
20,93308  j9,04653 MVA
Tính chế độ của các đường dây A-2, A-3, A-4, A-5 và A-6 được tiến hành tương tự. Kết quả tính toán các tổn thất công suất trên các
phần tử trong mạng điện cho trong Bảng 6.5.
Bảng 6.5. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường dây nối với hệ thống điện

Đường g g g g g g
ΔSb Sb Qcc=Qcđ S'' ΔSd S' SA i
dây
20,93308+j9,04653
A-1 0,08535+j1,6895 20,08535+j10,1497 0,68747 20,12735+j9,73400 0,80573+j0,73864 20,93308+j10,47264

A-2 0,11045+j2,1863 21,11045+j15,19365 0,64856 21,16845+j14,94779 1,02118+j0,93683 22,18964+j15,88461 22,18964+j14,29923


22,18964+j14,29923
A-3 0,11045+j2,1863 21,11045+j15,19635 0,64856 21,16845+j14,94779 1,02118+j0,93683 22,18964+j15,88461

A-4 0,13250+j2,6227 23,13250+j16,87272 0,59895 23,19050+j16,67377 0,80089+j1,00190 23,99148+j17,67567 23,99148+j16,07482


19,87358+j12,66424
A-5 0,09041+j1,7896 19,09041+j13,55965 0,58370 19,13241+j13,24794 0,74117+j0,68030 19,87358+j13,92825

25,42508+j16,95838
A-6 0,14427+j2,8558 24,14427+j17,72579 0,58370 24,20227+j17,54208 1,22280+j1,12238 25,42508+j18,66446

Tổng 134,60249+j83,3424
0,67343+j13,3303 128,67343+j88,70032
6.3.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống
Từ các Bảng 6.5 tính được tổng công suất yêu cầu trên thanh góp 110 (kV) của
nhà máy thủy điện A và hệ thống bằng:
g
Syc 134,60249  j83,3424 MVA
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong mạng điện, các nguồn điện phải
cung cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nhà máy thủy
điện và hệ thống cần phải cung cấp bằng:
Pcc = 134,60249 (MW).
Khi hệ số công suất của các nguồn bằng 0,85 thì tổng công suất phản kháng có
thể cung cấp bằng:
Qcc = Pcc.tgφHT = 134,60249*0.62= 83,4674 (MVAr)
g

Như vậy: Scc  134,60249  j83, 4674 MVA


Từ các kết quả trên nhận thấy rằng, công suất phản kháng do các nguồn cung
cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì vậy không cần bù công suất phản kháng
trong chế độ sau sự cố.
Chương 7
TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN ĐẦU
PHÂN ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP
7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện
Trong mạng điện thiết kế có hai nguồn cung cấp, nhưng vì hệ thống có công
suất vô cùng lớn cho nên chọn thanh góp 110kV của hệ thống là nút điện áp cơ sở.
Trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sau sự cố, chọn U cs =121 (kV); còn
trong chế độ phụ tải cực tiểu lấy Ucs = 115 (kV).
7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại (Ucs = 121 (kV))
Đường dây A-1
Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp từ hệ thống như đã chọn ở trên, tiến
hành tính điện áp trên đường dây A-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm 1 bằng:
PA' 1.R d  Q'A 1.X d
U1 U A 
UA
20, 51981  9,752  9, 40631 8, 28
 121   118,7025 kV
121
Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy đổi về cao áp:

Pb .R b  Q b .X b
U1q U1 
U1
20,0853  2,19  10,14947  43,35
 118,7025 
118,7025
= 114,6253 kV
Tính điện áp trên các đường dây còn lại được thực hiện tương tự.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao
trong chế độ phụ tải cực đại cho trong Bảng 7.1.
Bảng 7.1. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp

TBA 1 2 3 4 5 6
Uq, (kV) 114.6253 115.484 115.341 115.0498 115.6042 115.0750
7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu (Ucs = 115 (kV)).
Đường dây A-1
Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp của hệ thống A vừa tính được, tiến
hành tính điện áp trên đường dây A-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm 5 bằng:
PA' 1.R d  Q'A 1.X d
U1 U A 
U cs
11, 21750  9,752  6,89495  8,94
 115   113, 511 kV
115
Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy đổi về cao áp:

Pb .R b  Q b .X b
U1q U1 
U1
11,06059  4,38  8,00930  86,7
 113,511   106,966 kV
113,511
Tính điện áp trên các đường dây còn lại được thực hiện tương tự.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao
trong chế độ phụ tải cực tiểu cho trong Bảng 7.2.
Bảng 7.2. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp
TBA 1 2 3 4 5 6

Uq, (kV) 106,966 107.8498 110.7299 110.4451 110.8493 110.7475

7.1.3. Chế độ sau sự cố (Ucs = 121 (kV))


Chế độ sự cố có thể xảy ra khi ngừng một mạch trên các đường dây nối từ các
nguồn cung cấp đến các hộ tiêu thụ. Trong phần này chỉ xét trường hợp sự cố khi
ngừng một mạch trên các đường dây nối từ các nguồn cung cấp đến các phụ tải và
không xét sự cố xếp chồng.
Đường dây A-1
Trên cơ sở điện áp trên thanh góp cao áp của hệ thống A vừa tính được, tiến
hành tính điện áp trên đường dây A-1:
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm 1 bằng:
PA' 1.R d  Q'A 1.X d
U1 U A 
UA
20,93308  16, 56  10, 47264  15,192
 121   116,879 kV
121
Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy đổi về cao áp:

Pb .R b  Q b .X b
U1q U1 
U1
20,08535 1,27  10,1497  27,95
 116,879   114, 233 kV
116,879
Tính điện áp trên các đường dây còn lại được thực hiện tương tự.
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm đã quy về điện áp cao
trong chế độ phụ tải cực đại cho trong Bảng 7.3.
Bảng 7.3. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp

TBA 1 2 3 4 5 6
114.23 112.577 113.135
Uq, (kV) 113.0081 112.33 112.5341
3 5 1

7.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện.


Tất cả các phụ tải trong mạng điện thiết kế đều là hộ tiêu thụ loại I và có yêu
cầu điều chỉnh điện áp khác thường. Đồng thời các giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp
quy về cao áp của các trạm trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố khác
nhau tương đối nhiều. Do đó để đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các hộ tiêu
thụ cần sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải.
Trong mạng điện thiết kế gồm có 6 phụ tải, tương đương với 6 trạm hạ áp, dùng
máy biến áp loại TPDH - 16000/110 và máy biến áp loại TPDH - 25000/110 có phạm
vi điều chỉnh  9  1,78%, Uktcao = 115 (kV), Ukt ha = 24,2 (kV) Bảng 28, trang 285,
sách “Thiết kế các mạng và hệ thống điện” của tác giả Nguyễn Văn Đạm.
Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường, độ lệch điện áp trên
thanh góp hạ áp của trạm được quy định như sau:
Trong chế độ phụ tải cực đại: dUmax% = + 5%
Trong chế độ phụ tải cực tiểu: dUmin% = 0%
Trong chế độ sự cố: dUsc% = 0  5%.
Điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm được xác định theo công thức
sau:
Uyc = Uđm + dU% .Uđm
Trong đó Uđm là điện áp định mức của mạng điện hạ áp.
Đối với mạng điện thiết kế điện áp định mức hạ áp U đm = 22 (kV). Vì vậy điện
áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm khi phụ tải cực đại bằng:
5
U yc max 22  22 23,1
100 (kV).
Khi phụ tải cực tiểu:
0
U yc min 22  22 22
100 (kV).
Trong chế độ sau sự cố:
5
U y csc 22  22 23,1
100 (kV).
Kết quả tính điện áp trên thanh góp hạ áp của các trạm, quy đổi về phía điện áp
cao trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố được tổng hợp trong Bảng
7.4.
Bảng 7.4. Chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp
TBA 1 2 3 4 5 6
Uqmax (kV) 114.6253 115.484 115.341 115.0498 115.6042 115.0750
Uqmin (kV) 106,966 107.8498 110.7299 110.4451 110.8493 110.7475

Uqsc (kV) 114.233 113.0081 112.5775 112.33 113.1351 112.5341

Sử dụng các máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải cho phép thay đổi các đầu
điều chỉnh không cần cắt các máy biến áp. Do đó chọn đầu điều chỉnh riêng cho chế
độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự cố.
Để thuận tiện có thể tính trước điện áp, tương ứng với mỗi đầu điều chỉnh của
máy biến áp. Kết quả của máy biến áp đã chọn cho trong Bảng 7.5.
7.2.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1
7.2.1.1. Chế độ phụ tải cực đại
Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp được xác định theo công
thức sau:
U qmax .U hđm 114.6253  24, 2
U đc max   120, 21
U ycmax 23,1
(kV).
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 7, khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu
chuẩn Utc max = 121,15 (kV) (xem Bảng 7.5).
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng:
U qmax .U hđm 114.6253  24, 2
U t max   22,92
U tcmax 121,15 (kV).
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng:
U tmax  U đm 22,92  22
ΔU max    %
U đm 22
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là phù hợp.
Bảng 7.5. Thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải

Thứ tự đầu điều Điện áp bổ xung, Điện áp bổ xung, Điện áp đầu điều
chỉnh % (kV) chỉnh, (kV)
1 +16,02 +18,45 133,45

2 +14,24 +16,40 131,40

3 +12,46 +14,35 129,35


4 +10,68 +12,30 127,30
5 +8,90 +10,25 125,25

6 +7,12 +8,20 123,20

7 +5,34 +6,15 121,15

8 +3,56 +4,10 119,10

9 +1,78 +2,05 117,05

10 0 0 115,00

11 - 1,78 - 2,05 112,95

12 - 3,56 - 4,10 110,90

13 - 5,34 - 6,15 108,85

14 - 7,12 - 8,20 106,80

15 - 8,90 - 10,25 104,75


16 - 10,68 - 12,30 102,70

17 - 12,46 - 14,35 100,65

18 - 14,24 - 16,40 98,60

19 - 16,02 - 18,45 96,55

7.2.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu


Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp bằng:
U qmin .U hđm 106,966  24, 2
U đc min   
U ycmin 22
(kV).
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 7, Utc max = 121,15 (kV). ( Bảng 7.5).
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng:
U qmin .U hđm 106,966  24, 2
U t min   
U tcmin 121,15 (kV).
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng:
U tmin  U đm   22
ΔU min      %
U đm 22
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là phù hợp.
7.2.1.3. Chế độ sau sự cố
Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh của máy biến áp bằng:
U qsc .U hđm 114.233  24, 2
U đc sc   
U ycsc 23,1
(kV).
Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n = 8, Utc max= 119,1 (kV).( Bảng 7.5).
Điện áp thực trên thanh góp hạ áp bằng:
U qsc .U hđm 114.233  24, 2
U t sc   
U tcsc 119,1 (kV).
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng:
U tsc  U đm 22,86  22
ΔU sc    %
U đm 22
Như vậy đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là phù hợp.
7.2.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại
Chọn các đầu điều chỉnh của các máy biến áp còn lại được tiến hành tương tự.
Các kết quả tính toán điều chỉnh điện áp trong mạng điện cho ở Bảng 7.6.

Bảng 7.6. Đầu điều chỉnh được chọn cho các MBA ở các trạm trong các chế độ

TBA U tc max U t max ΔU max  U tc min U t min ΔU min  U tc sc U t sc ΔU sc 

21.9477919 22.8673
1 121,15 22.9209456 4.186116 -0.23731 3.942519
9 5
121.15 119.1
23.0683229 21.9140651 22.9621
2 121,15 4.856013 -2.07612 4.37356
1 6 8
119.1 119.1
23.0397782 21.7505160 22.8746
3 121,15 4.726265 -1.13402 3.975861
9 7 9
123.2 119.1
22.9814705 21.6945732
4 121,15 4.46123 -1.3883 22.8244 3.747271
7 1
123.2 119.1
22.9879
5 121,15 23.092213 4.964606 21.77397 -1.02741 4.490856
9
123.2 119.1
22.9865043 21.7539732 22.8658
6 121,15 4.484111 -1.1183 3.935777
3 1 7
123.2 119.1
Chương 8
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT
CỦA MẠNG ĐIỆN
8.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện
Tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức:
K = K đ + Kt (8.1)
Trong đó: Kđ: vốn đầu tư xây dựng đường dây;
Kt: vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp.
Trong Chương 3 ta đã tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây có giá trị:
Kđ = 437593,46.106 đ.
Vốn đầu tư các trạm hạ áp và tăng áp được xác định theo Bảng 8.40, trang 256,
sách “thiết kế các mạng và hệ thống điện”, của tác giả Nguyễn Văn Đạm. Để thuận
tiện cho việc tính toán ta có thể tổng hợp trong Bảng 8.1.
Bảng 8.1. Giá thành trạm biến áp truyền tải có một máy biến điện áp 110/10 - 20
(kV)
Công suất định
16 25 32 40 63 80
mức, (MVA)
Giá thành, 106
13.000 19.000 22.000 25.000 35.000 42.000
đ/trạm
Ghi chú: Giá thành trạm hai máy biến áp bằng 1,8 lần giá thành trạm có một
máy biến áp.
Trong mạng điện thiết kế có 6 trạm hạ áp, trong đó 4 trạm dùng máy biến áp
loại TPDH-25000 và 2 trạm dùng máy biến áp loại TPDH-16000, đồng thời mỗi trạm
có 2 máy biến áp, do đó vốn đầu tư cho các trạm hạ áp bằng:
Kth = 4 × 1,8 × 19000.106 +2×1,8×13000.106 = 183,6.109 đ
Như vậy tổng các vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp có giá trị:
Kt = Kth = 183,6.109 đ.
Do đó tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện bằng:
K = 183,6.109 +436625,0525.106 = 620,2.109 đ
8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Theo kết quả tính toán ở các Bảng 6.1 trong Chương 6, tổng tổn thất công suất
tác dụng trên các đường dây bằng:
ΔPd =2,6554 (MW).
Và tổng tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây của các máy biến áp có
giá trị: ΔPb = 0,58663 (MW).
Tổn thất công suất trong lõi thép của các máy biến áp được xác định:
ΔP0 = ΔPi0 = (2× 2 × 0,021) + (4×2×0,029)= 0,316 (MW).
Vậy tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bằng:
ΔP = ΔPd + ΔPb + ΔP0
= 2,6554 + 0,58663 + 0,316 = 3,47568 (MW).
Tổn thất công suất tác dụng tính theo phần trăm (%) bằng:
ΔP 3, 47568
ΔP   100  100%
 Pmax 132

8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện


Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo công thức sau:
ΔA = (ΔPd + ΔPb).t + ΔP0.t + ΔAbù (8.2)
Trong đó: t - thời gian tổn thất công suất lớn nhất;
t - thời gian các máy biến áp làm việc trong năm.
Bởi vì các máy biến áp vận hành song song trong cả năm nên t = 8760 h.
Trong Chương 3 ta đã tính thời gian tổn thất công suất lớn nhất bằng:
 = 3746,8 h.
Do đó tổng tổn thất điện năng trong mạng điện bằng:
ΔA = (2,57305 + 0,58663)  3746,8 + 0,316  8760
= 12534,099 MW.h
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm bằng:
A = Pmax .Tmax = 128  5300 = 620400 MW.h
Tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm (%) bằng:
ΔA 12534,099
ΔA   100  100 2,02%
A 620400
8.4. Tính chi phí và giá thành
8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm
Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức
sau: Y = avhđ.Kđ + avht.Kt + ΔA.c (8.3)
Trong đó:
avhđ – hệ số vận hành đường dây (avhđ = 0,04);
avht – hệ số vận hành các thiết bị trong các trạm biến áp (avht = 0,1);
c – giá thành 1 kW.h điện năng tổn thất (c = 600 đ/kW.h)
Như vậy:
Y = 0,04  436625,0525.106 + 0,1  183,6.109+ 12534,099.103  600
= 43,345.109 đ.
8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm
Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức sau:
Z = atc.K + Y (8.4)
Trong đó:
atc – hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư (atc = 0,125).
Do đó chi phí tính toán bằng:
Z = 0,125  620,2.109 + 43,345.109
= 120,87.109 đ.
8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng
Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức sau:
Y 43,345  109  
β    
A 620400 đ/kW.h
8.4.4. Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải trong chế độ cực đại
Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:
K 620, 2.109
K 0   .109
 Pmax 132  đ/MW
Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế được tổng
hợp trong Bảng 8.2.
Bảng 8.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế

TT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị


1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại (Pmax) MW 132
2 Tổng chiều dài đường dây (l) km 230,4
3 Tổng công suất các MBA hạ áp MVA 264
4 Tổng dung lượng bù (Qb) MVAr 0
5 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện (K) 109 đ 620,2
6 Tổng vốn đầu tư về đường dây (Kđ) 109 đ 436,625
7 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp (Kt) 109 đ 183,6
8 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ (A) 103 MWh 620,4
9 Tổn thất điện áp lớn nhất khi bình thường (ΔUmax bt) % 2,415

10 Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố (ΔUmax sc) % 4,83


11 Tổng tổn thất công suất (ΔP) MW 3,47568
12 Tổng tổn thất công suất (ΔP) % 2,63
13 Tổng tổn thất điện năng (ΔA) MWh 12534,099
14 Tổng tổn thất điện năng (ΔA) % 2,02
15 Chi phí vận hành hàng năm (Y) 109 đ 43,345

16 Chi phí tính toán hàng năm (Z) 109 đ 120,87

17 Giá thành truyền tải điện năng (β) đ/kW.h  


18 Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải cực đại K0 109 đ/MW 

Nhận xét: Qua Bảng 8.2 tổng kết các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế,
ta thấy:
+ Về mặt kỹ thuật: Mạng điện thiết kế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện liên tục,
tổn thất điện áp nằm trong phạm qui cho phép, tổn thất điện năng nhỏ.
+ Về mặt kinh tế: Mạng điện thiết kế có vốn đầu tư tương đối bé, giá thành
truyền tải điện nhỏ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng và hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học
và Kỹ thuật Hà Nội, 2008.
2. Hồ Văn Hiến, Thiết kế mạng điện, Nhà xuất bản đại học Quốc gia TP Hồ Chí
Minh - 2005.
3. Nguyễn Hửu Khái, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật Hà Nội - 2001.
MỤC LỤC
Chương 1...................................................................................................................... 1
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VÀ CÁC PHỤ TẢI CÂN BẰNG SƠ BỘ
CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG..........................................................................1
1.1. Phân tích đặc điểm của nguồn và các phụ tải......................................................1
1.1.1. Hệ thống điện công suất vô cùng lớn N........................................................1
1.1.2. Phụ tải điện...................................................................................................1
1.2. Cân bằng sơ bộ công suất trong hệ thống điện....................................................2
1.2.1. Cân bằng công suất tác dụng........................................................................2
1.2.2. Cân bằng công suất phản kháng....................................................................2
Chương 2...................................................................................................................... 2
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT.............................................2
2.1. Dự kiến các phương án nối dây trong mạng điện................................................2
2.2. So sánh các phương án về mặt kỹ thuật...............................................................2
2.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây.........................................2
2.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện cho mạng.............................................................2
2.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn..................................................................................2
2.2.4 Kiểm tra tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và sự cố.........................2
2.3. Tính toán kỹ thuật cho từng phương án...............................................................2
2.3.1. Phương án 1..................................................................................................2
2.3.1.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây..................................2

2.3.1.2. Chọn cấp điện áp tải điện.......................................................................2

2.3.1.3. Chọn tiết diện dây dẫn...........................................................................2

2.3.1.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố..................................................2

2.3.1.5. Kiểm tra tổn thất điện áp........................................................................2

2.3.2. Phương án 2..................................................................................................2


2.3.2.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây..................................2

2.3.2.2. Chọn cấp điện áp tải điện.......................................................................2

2.3.2.3. Chọn tiết diện dây dẫn...........................................................................2


2.3.2.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố..................................................2

2.3.2.5. Kiểm tra tổn thất điện áp........................................................................2

2.3.3. Phương án 3..................................................................................................2


2.3.3.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây..................................2

2.3.3.2. Chọn cấp điện áp tải điện.......................................................................2

2.3.3.3. Chọn tiết diện dây dẫn...........................................................................2

2.3.3.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố..................................................2

2.3.3.5. Kiểm tra tổn thất điện áp........................................................................2

2.3.4. Phương án 4..................................................................................................2


2.3.4.1. Tính phân bố công suất trên các đoạn đường dây..................................2

2.3.4.2. Chọn cấp điện áp tải điện.......................................................................2

2.3.4.3. Chọn tiết diện dây dẫn...........................................................................2

2.3.4.4. Kiểm tra điều kiện phát nóng lúc sự cố..................................................2

2.3.4.5. Kiểm tra tổn thất điện áp........................................................................2

Chương 3...................................................................................................................... 2
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KINH TẾ.................................................2
3.1. Phương án 1........................................................................................................2
3.1.1. Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây.........................................2
3.1.2. Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện...........................................................2
3.1.3. Xác định chi phí vận hành hàng năm............................................................2
3.2. Phương án 2........................................................................................................2
3.3. Phương án 4........................................................................................................2
Chương 4...................................................................................................................... 2
SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP...............2
4.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp...........................2
4.2. Chọn sơ đồ trạm và sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện...................................2
Chương 5...................................................................................................................... 2
TÍNH BÙ KINH TẾ CHO MẠNG ĐIỆN..................................................................2
5.1. Tính toán tổng quát bài toán bù kinh tế cho mạng điện.......................................2
5.2. Tính toán Qb cho từng phụ tải..............................................................................2
Chương 6...................................................................................................................... 2
TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT, KIỂM TRA SỰ CÂN BẰNG
CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG, TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG
MẠNG ĐIỆN................................................................................................................ 2
6.1. Chế độ phụ tải cực đại.........................................................................................2
6.1.1. Đường dây N - 1...........................................................................................2
6.1.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống...............................................2
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu........................................................................................2
6.2.1. Đường dây N-1.............................................................................................2
6.2.2.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống................................................2
6.3. Chế độ sau sự cố.................................................................................................2
6.3.1. Đường dây N-1.............................................................................................2
6.3.2. Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống...............................................2
Chương 7...................................................................................................................... 2
TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN VÀ CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP
CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP....................................................................2
7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện.................................................................2
7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại (Ucs = 121 (kV)).......................................................2
7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu (Ucs = 115 (kV)).....................................................2
7.1.3. Chế độ sau sự cố (Ucs = 121 (kV))...............................................................2
7.2. Điều chỉnh điện áp trong mạng điện....................................................................2
7.2.1. Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp trạm 1......................................2
7.2.1.1. Chế độ phụ tải cực đại............................................................................2

7.2.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu...........................................................................2

7.2.1.3. Chế độ sau sự cố....................................................................................2

7.2.2. Chọn các đầu điều chỉnh trong các máy biến áp của các trạm còn lại...........2
Chương 8...................................................................................................................... 2
TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT......................................................2
CỦA MẠNG ĐIỆN......................................................................................................2
8.1. Vốn đầu tư xây dựng mạng điện.........................................................................2
8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện.....................................................2
8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện....................................................................2
8.4. Tính chi phí và giá thành.....................................................................................2
8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm..........................................................................2
8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm...........................................................................2
8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng......................................................................2
8.4.4. Giá thành xây dựng 1 (MW) công suất phụ tải trong chế độ cực đại............2
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................2
BẢNG
Bảng 1.1. Công suất và tính chất các phụ tải................................................................1
Bảng 1.2. Thông số các phụ tải......................................................................................2
Bảng 2.1. Thông số các dây dẫn....................................................................................2
Bảng 2.2. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1.........................2
Bảng 2.3. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 1.........................2
Bảng 2.4: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 1...................2
Bảng 2.5. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện..................................................2
Bảng 2.6. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2.........................2
Bảng 2.7. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 2.........................2
Bảng 2.8. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 2...................2
Bảng 2.9. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện..................................................2
Bảng 2.10. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3.......................2
Bảng 2.11. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 3.......................2
Bảng 2.12: Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 3.................2
Bảng 2.13. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện................................................2
Bảng 2.14. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4.......................2
Bảng 2.15. Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện PA 4.......................2
Bảng 2.16. Thông số của các đường dây trong mạng điện của phương án 4.................2
Bảng 2.17. Các giá trị tổn thất điện áp trong mạng điện................................................2
Bảng 2.18. Chỉ tiêu kỹ thuật của các phương án so sánh...............................................2
Bảng 3.1. Giá thành đường dây trên không một mạch điện áp 110 (kV) (106 đ/km).....2
Bảng 3.2. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 1 2
Bảng 3.3. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựng các đường dây của phương án 2 2
Bảng 3.4. Tổn thất công suất và vốn đầu tư xây dựngcác đường dây của phương án 3. 2
Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án so sánh.............2
Bảng 4.1. Kết quả chọn công suất các MBA trong mạng điện.......................................2
Bảng 4.2. Các thông số kỹ thuật của MBA hạ áp..........................................................2
Bảng 4.3. Tổng trở tương đương và tổn thất sắt trong trạm biến áp...............................2
Bảng 5.1. Kết quả bù kinh tế các phụ tải........................................................................2
Bảng 6.1. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện...............................................................................................2
Bảng 6.2. Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu............................................2
Bảng 6.3. Giá trị Spt và Sgh của các trạm hạ áp...............................................................2
Bảng 6.4. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện...............................................................................................2
Bảng 6.5. Các dòng công suất và tổn thất công suất trong tổng trở MBA và trên đường
dây nối với hệ thống điện...............................................................................................2
Bảng 7.1. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp........................................2
Bảng 7.2. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp........................................2
Bảng 7.3. Giá trị điện áp trên thanh góp hạ áp quy về cao áp........................................2
Bảng 7.4. Chế độ điện áp trên các thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp...................2
Bảng 7.5. Thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải.......................................2
Bảng 7.6. Đầu điều chỉnh được chọn cho các MBA ở các trạm trong các chế độ.........2
Bảng 8.1. Giá thành trạm biến áp truyền tải có một máy biến điện áp 110/10 - 20 (kV)
....................................................................................................................................... 2
Bảng 8.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện thiết kế...................................2
HÌNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nguyên Văn
N Hệ thống công suất vô cùng lớn N
PA Phương án
MBA Máy biến áp
ĐD Đường dây

You might also like