You are on page 1of 37

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI


VIỆN ĐIỆN
Bộ môn Hệ thống điện

TỐI ƯU HÓA CHẾ ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN


(Optimization of Power system Operation)

DÀNH CHO HỆ ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHÍNH QUY

Giảng viên: TS. Lê Thị Minh Châu


Phòng: C1- 118
Số điện thoại: 0915.27.69.79
Hòm thư điện tử: chau.lethiminh@hust.edu.vn
Điều kiện hoàn thành học phần
2

 Lý thuyết:
 Tham dự lớp đầy đủ
 Thi hết học phần
 Thi viết (trọng số 100%)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


Tài liệu môn học
3

Tài liệu môn học


1. Lưới điện và hệ thống điện tập 1 và 2 – Tác giả: PGS.TS. Trần
Bách
2. Power system Optimization
3. Power generartion, operation and control.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


Đề cương môn học
4

 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

 Chương 2: VẬN HÀNH KINH TẾ NGUỒN ĐIỆN

 Chương 3: ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

 Chương 4: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

 Chương 5: VẬN HÀNH KINH TẾ LƯỚI PHÂN PHỐI (GIẢM TỔN


THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG LƯỚI PHÂN PHỐI)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


5

Chương 01
Giới thiệu vận hành Hệ thống điện
1.1 Cấu trúc của HTĐ về phương diện vật lý
1.2 Cấu trúc của HTĐ về phương diện điều tiết
1.3 Các chế độ làm việc của HTĐ
1.4 Chất lượng điện năng
1.5 Bài toán liên quan đến vận hành HTĐ
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
6

Tuabin khí

NM Nhiệt điện NM Thủy điện


500/110 kV
500/220/110 kV

110/35/22kV
110/35/22kV

110/35/22kV

35/22/0,4kV
35/22/0,4kV

Moyens et petits
Consommateurs
industriels

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
7

1) Cấu trúc Nguồn điện Thủy điện

Nhiệt điện

Nhà máy điện Tuabin khí


(Dựa vào dạng năng lượng sơ cấp)
Điện hạt nhân

Điện gió

Điện mặt trời

………..

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
8

1) Cấu trúc Nguồn điện Giá thành sản xuất điện năng

Giá thành truyền tải


Giá điện
(cục điều tiết điện lực Lợi nhuận

Khấu hao vốn đầu tư


Thủy điện

Thế năng nước Quay tua bin Máy phát điện

P: Công suất (kW)


: hiệu suất của nhà máy
P = 9.81  Q H Q: Lưu lượng nước chảy (m3/s)
H: Chiều cao cột nước (m)
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
9

1) Cấu trúc Nguồn điện

Nhiệt điện

Nhiệt năng của nhiên liệu


Quay tua bin Máy phát điện
(than, khí gas, dầu)

• Phân loại
− Dạng nhiên liệu:
− NMNĐ chạy than (nhiên liệu là than) -> xu hướng giảm
− NMNĐ chạy khí (nhiên liệu là khí gas) -> xu hướng tăng
− NMNĐ diesel (nhiên liệu là dầu)
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
10

1) Cấu trúc Nguồn điện


Năng lượng tái tạo (gió, mặt trời,…)

– Giá thành điện năng cao.


– Nhiên liệu đầu vào là loại nhiên liệu tái tạo được.
– Không chủ động về nhiên liệu.
– Có tính bất định (biến đổi liên tục, khó dự báo)
– Không gây ô nhiễm môi trường
– Hiệu suất chưa cao.
– Các vấn đề kỹ thuật khi kết nối lưới
– Sử dụng tích trữ năng lượng.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
11

1) Cấu trúc Nguồn điện


➢ Cần phải có tỷ lệ hợp lý giữa thủy điện và nhiệt điện.
➢ Đảm bảo CS phụ thuộc vào CS dự trữ, độ linh hoạt của nguồn điện và cấu trúc
lưới điện.
➢ Khoảng cách giữa CS khả phát và CS tối thiểu của HT cùng với tốc độ nhận tải
của các tổ máy tạo thành độ linh hoạt của nguồn điện.

 Nhà máy điện có nhiệm vụ quan trọng là điều chỉnh tần số => các tổ máy
phát điện được trang bị bộ điều tốc (một số tổ máy nhất định còn có thêm
bộ điều chỉnh tần số).
 Để điều chỉnh điện áp, các tổ máy trang bị thiết bị tự động điều chỉnh kích từ
 Trong một nhà máy có thể trang bị HT tự động phân bố CS giữa các tổ máy.

 Các nhà máy điện và các đường dây liên lạc được liên kết với nhau trong hệ
thống điều chỉnh tần số, hệ thống này có thể thực hiện cả chức năng phân
bố tối ưu công suất.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
12

Thông số kỹ thuật của nguồn điện

 Công suất phát tối đa PGmax – Công suất khả phát


 Công suất phát tối thiểu Pgmin
 PGmin = 0 (thủy điện)

 PGmin = 30% (nhiệt điện)

 Tốc độ tăng giảm CS phát


 Thời gian làm việc và nghỉ tối thiểu (Tminup , Tmindown)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
13

2) Cấu trúc Lưới điện


Tập hợp các trạm biến áp, trạm phân phối, các đường dây làm
nhiệm vụ truyền tải và phân phối điện năng đến hộ tiêu thụ điện

❑ Lưới điện Việt Nam có nhiều cấp điện áp (8 cấp):


0,4(kV), 6(kV), 10(kV), 22(kV), 35(kV), 110(kV), 220 (kV), 500(kV)
➢ Cấp điện áp thiết kế Uđm (kV) phụ thuộc vào chiều dài L (km) và
công suất truyền tải P(kW)

0,4(kV), 6(kV), 10(kV), 22(kV), 35(kV), 110(kV), 220 (kV), 500(kV)

Hạ áp Trung áp Cao áp Siêu cao áp


Lưới PP Lưới TT và lưới HT
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
14

Trạm
2) Cấu trúc Nhà
máy
Trạm
tăng tăng
Nhà
máy
Lưới điện điện áp
Đường dây
áp điện

Lưới truyền tải


LƯỚI TRUYỀN
LƯỚI TẢI
HỆ THỐNG
- Nối các nhà máy điện với nhau
và với trung tâm phụ tải khu
vực, cấp điện cho lưới truyền
tải qua TBA khu vực,
- Nhiều mạch vòng kín và vận
hành kín. Trạm biến áp Đường dây
khu vực-TKV
- Điện áp cao và siêu cao, cực CA/TA Đường dây LƯỚI
trung áp PHÂN
cao áp (110 kV, 220 kV, 330 kV,
TA/HA PHỐI
500 kV, 750 kV, ...). LƯỚI TRUYỀN TẢI

- Phân bố công suất phụ thuộc


vào các chế độ làm việc của Trạm biến
áp phân phối
các nguồn điện và cấu trúc lưới
hệ thống.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
15

2) Cấu trúc Lưới điện

 Để đảm bảo độ tin cậy: phải là cấu trúc thừa


 Để đảm bảo cân bằng Q và điều chỉnh U: tổn thất điện áp trên lưới điện phải ở
mức cho phép.

 Tiêu chuẩn kinh tế để đánh giá lưới điện là giá thành tải điện trung bình trong
thời gian đủ dài nhỏ nhất.

 Từ trước đến nay: lưới HT thường là bộ phận thụ động (passive),


Gần đây: được phát triển thành lưới linh hoạt (flexible grid). Lưới linh hoạt có
độ tin cậy cao hơn, dễ điều khiển hơn và hiệu quả hơn. Quy hoạch lưới điện linh
hoạt cũng dễ dàng hơn do làm chủ được CS trên các đường dây.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
16

2) Cấu trúc Lưới điện


Lưới truyền tải

– Tải điện từ lưới điện hệ thống đến các trung tâm phụ tải địa
phương, cấp điện cho lưới trung áp qua các TBA trung gian.
– Chiều dài đường dây lớn, có nhiều mạch vòng kín.
– Sự phát triển của lưới truyền tải: lưới điện thụ động -> lưới điện linh
hoạt -> lưới điện thông minh.
• Bài toán phân tích CĐ xác lập
• Bài toán phân tích và tính toán sự cố
• Bài toán ổn định : điện áp, góc pha

– Lưới lưu động: không thể điều khiển dòng CS theo ý muốn, độ tin
cậy vận hành thấp
– Lưới điện linh hoạt: có tích hợp các thiết bị FACTS
– Thị Lưới
TS. Lê thông
Minh Châu minh:
– ĐHBKHN Lưới truyền thống + IT
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
17

2) Cấu trúc Lưới hệ thống


Sử dụng các thiết bị điện tử công suất:

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
18

Trạm Trạm Nhà


Nhà
tăng tăng máy
máy
áp áp điện
điện 220
ĐườngkV
dây - TCSC: Thyristor Controlled
Series Compensation (Bộ bù
dọc có điều khiển)
- SVC: Static Var Compensator
LƯỚI TRUYỀN
LƯỚI TẢI
HỆ THỐNG (Bù tĩnh có điều khiển)
TCSC
- PST: Phase Shifting
Transformer (Máy biến áp
dịch pha)
SVC
- FCL: Fault Curent Limiter
(Kháng bù dọc)
Trạm biến áp Đường dây
khu vực-TKV
CA/TA Đường dây LƯỚI
trung áp PHÂN
TA/HA PHỐI
LƯỚI TRUYỀN TẢI

110 kV
Trạm biến
áp phân phối
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
19

2) Cấu trúc Lưới điện

Các thiết bị được áp dụng cho lưới điện linh hoạt (FACTS – Flexible AC
transmission system):
 Bộ giảm dao động điện áp: cho phép điều chỉnh trơn và tức thời tổng
trở đường dây => hạn chế các dao động U => tốt cho ổn định động
của HTĐ .
 Bù ngang:
 Máy bù tĩnh SVC – có điều khiển (Static Var Compensator): điều chỉnh và giữ
vững điện áp, hạn chế được dao động U => có lợi cho ổn định của HTĐ.
 Bộ bù tĩnh STATCOM là sự hoàn thiện của SVC: Nếu điện áp ra cao hơn điện áp
lưới thì nó phát Q, còn nếu thấp hơn thì nó tiêu thụ Q.
 Bù dọc:
 Thiết bị bù dọc có điều khiển TCSC (Thyristor Controller series compensation)
 MBA dịch pha PST (Phase Shift Transformer) – Điều chỉnh dòng CSTD trên
TS. Lê Thịnhánh
Minh Châu – ĐHBKHN
1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
20

2) Cấu trúc Lưới điện

Các thiết bị được áp dụng cho lưới điện linh hoạt (FACTS – Flexible AC
transmission system):

 Tăng X => TCSC


 Tăng góc δ => PST

 Thiết bị bù dọc và ngang (bù hỗn hợp) IPSC, UPFC (không phổ biến,
vốn đầu tư lớn)
 Kháng bù dọc:
 Giảm dòng ngắn mạch
 Tăng X => tăng TT điện áp, TT công suất, TT điện năng

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.1 Cấu trúc HTĐ về phương diện vật lý
21

2) Cấu trúc Lưới điện


Lưới phân phối

- Cung cấp điện cho các phụ tải. Lưới trung áp cấp điện cho lưới hạ áp
qua MBA phân phối TA/HA.
- Hệ số đồng thời bé hơn 1.
- Chiều dài đường dây ngắn, thiết kế kín vận hành hở.
- Nâng cao độ tin cậy (vận hành hở) => lắp đặt các thiết bị phân đoạn
(MC, DCL, cầu dao phụ tải có thể dập hồ quang, Recloser,…)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


22

Chương 01
Giới thiệu vận hành Hệ thống điện
1.1 Cấu trúc của HTĐ về phương diện vật lý
1.2 Cấu trúc của HTĐ về phương diện điều tiết
1.3 Các chế độ làm việc của HTĐ
1.4 Chất lượng điện năng
1.5 Bài toán liên quan đến vận hành HTĐ
1.2 Cấu trúc HTĐ về phương diện điều tiết
23

1) Vận hành tập trung


 Đơn vị vận hành tập trung (centralized operation) có thông tin hoàn
hảo về nguồn điện, lưới điện, phụ tải
 Cực tiểu chi phí vận hành
 Là đơn vị định giá điện
Perfect information

Producers Central operator Consumers

2) Vận hành theo cơ chế thị trường (Market Operation)


 Bao gồm hoạt động cạnh tranh tự do và có điều tiết
 Các nhà sản xuất điện năng cạnh tranh để bán điện.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.2 Cấu trúc HTĐ về phương diện điều tiết
24

2) Vận hành theo cơ chế thị trường (Market Operation)

 Buôn bán điện năng thông qua 2 thị trường


 Thị trường tương lai (future market):
◼ Dài hạn (tuần đến vài năm)
◼ Các hợp đồng mua bán điện và lựa chọn
 Sàn giao dịch tập trung (pool based):
◼ Ngắn hạn (phút đến ngày)
◼ Thị trường điện ngày tới (Day ahead market) cân bằng 1 ngày một lần.
◼ Thị trường điện thời gian thực (Real time/ Balance market) cân bằng 10-20 phút.

 Quy hoạch nguồn điện:


Giá chào
 Sở hữu tư nhân
Producers Market operator Consumers
 Sở hữu nhà nước
Market cleaning

Price, production and consumption


TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.2 Cấu trúc HTĐ về phương diện điều tiết
25

2) Vận hành theo cơ chế thị trường (Market Operation)


Các thành phần tham gia thị trường điện:
 Generating company (Genco)
 Transmission company (Transco).
 Distribution company (Disco)
 Retailer (hộ bán lẻ)
 Small consumer
 Market operator (phòng thị trường)
 Independent system operation (ISO – phòng vận hành)
 Regulator

Giá điện của Producer (supply curve)


 Hàm đồng biến tăng dần
Giá
TS. Lê ThịMinh bậc
Châu thang
– ĐHBKHN
26

Chương 01
Giới thiệu vận hành Hệ thống điện
1.1 Cấu trúc của HTĐ về phương diện vật lý
1.2 Cấu trúc của HTĐ về phương diện điều tiết
1.3 Các chế độ làm việc của HTĐ
1.4 Chất lượng điện năng
1.5 Bài toán liên quan đến vận hành HTĐ
1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
27

1) Các chế độ làm việc

 ĐN: tập hợp các quá trình điện xảy ra trong một thời điểm hoặc
một khoảng thời gian vận hành.
 Đặc trưng của chế độ (phản ánh bằng các thông số của CĐ):
các thông số chế độ U, I, P, Q, δ, ... (luôn biến đổi theo thời gian).
Các thông số của đường dây R, X, B, G
 Tùy theo sự biến đổi của các thông số chế độ theo thời gian, HTĐ
có các chế độ sau:
Chế độ xác lập
Chế độ quá độ

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
28

1) Các chế độ làm việc


Chế độ xác lập
- Chế độ mà các thông số chế độ biến thiên rất nhỏ xung quanh giá
trị trung bình (= constant).
- Bao gồm: CĐXL bình thường, CĐXL sau sự cố và CĐ sự cố xác lập.

* CĐXL bình thường:

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
29

1) Các chế độ làm việc


* CĐXL sau sự cố: Chế độ đã được tính đến trước vì sự cố là không thể tránh
khỏi trong vận hành HTĐ (các chỉ tiêu trên được giảm ).

* CĐ sự cố xác lập : yêu cầu là không được phép gây hại và duy trì quá thời
hạn cho phép. Ví dụ như chạm đất duy trì ở lưới 6 kV, 10 kV.

Chế độ quá độ:

- Là chế độ mà các thông số chế độ biến thiên mạnh theo thời gian.
Có 2 loại chế độ quá độ:

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
30

2) Chế độ xác lập bình thường


Điều kiện tồn tại chế độ xác lập bình thường:
❖ Điều kiện cần:
- sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng tại mọi thời điểm.
- Cân bằng P là cân bằng cơ điện trên trục của các máy phát điện => phản
ánh tần số của hệ thống điện.
PF > Pyc : f tăng
PF < Pyc : f giảm
- Cân bằng công suất phản kháng là cân bằng điện - từ => phản ánh điện áp
của hệ thống điện.
- sự cân bằng công suất chỉ được chấp nhận nếu nó không làm lệch tần số
và điện áp quá giá trị cho phép. Nói khác đi là cân bằng công suất có tính
uy ước.
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
31

2) Chế độ xác lập bình thường


Điều kiện tồn tại chế độ xác lập bình thường:
❖ Điều kiện cần:
- P được xem là cân bằng nếu tần số nằm trong giới hạn cho phép.
- Q được xem là cân bằng nếu điện áp nằm trong giới hạn cho phép.
- Cân bằng P có tính chất toàn hệ thống.
- Cân bằng Q có tính chất cục bộ, khu vực, chỗ này thừa chỗ khác có thể
thiếu
- Ảnh hưởng qua lại giữa cân bằng công suất tác dụng và cân bằng công
suất phản kháng thể hiện qua:
- Đặc tính tĩnh của phụ tải
- Tổn thất điện áp
- Tổn thất công suất
- Sự
TS. Lê Thị Minh biến
Châu đổi của điện kháng X theo tần số (X = ωL)
– ĐHBKHN
1.2 Các chế độ làm việc HTĐ
32

2) Chế độ xác lập bình thường


Điều kiện tồn tại chế độ xác lập bình thường:
❖ Điều kiện đủ:
- Chế độ xác lập luôn bị kích động bởi các kích động lớn, nhỏ do sự
biến thiên không ngừng của phụ tải và sự cố các loại
- HTĐ phải có ổn định tĩnh và ổn định điện áp, tức là khả năng phục hồi
chế độ ban đầu sau khi bị các kích động nhỏ => điều kiện đủ để chế
độ xác lập tồn tại.
- Muốn tồn tại lâu dài, HTĐ phải chịu được các kích động lớn hay ổn
định động, tức là khả năng phục hồi chế độ xác lập sau khi bị kích
động lớn.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
33

2) Điều chỉnh chất lượng điện năng trong CĐXL


- Tần số và điện áp là hai thông số chất lượng của điện năng.
- Để điều chỉnh f phải điều chỉnh P của nguồn điện. Vì f có tính chất toàn hệ
thống nên chỉ cần điều chỉnh P phát tại một vài nhà máy điều tần nào đó.
- Để điều chỉnh U phải điều chỉnh Q của nguồn điện và các nguồn Q khác. Vì
điện áp có tính chất khu vực nên điều chỉnh điện áp cũng phải phân cấp và
phân tán.

Điều kiện cần để điều chỉnh f là P của nguồn điện phải lớn hơn công
suất yêu cầu của phụ tải và điều kiện đủ là phải có thiết bị điều chỉnh
được công suất đó.
Điều kiện cần để điều chỉnh U là nguồn điện phải có dư thừa Q và điều
kiện đủ là các Q đó phải điều chỉnh được.

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN


1.3 Các chế độ làm việc HTĐ
34

3) Tối ưu hóa CĐXL


- Hàm mục tiêu đạt trị số tối ưu (nhỏ nhất hoặc lớn nhất) bằng cách lựa chọn
đúng các thông số điều khiển – thông số quyết định giá trị của hàm mục
tiêu.
- Hàm mục tiêu của CĐXL: sản xuất và phân phối điện năng với chi phí nhỏ
nhất trên cơ sở thỏa mãn điều kiện chất lượng điện năng, đảm bảo độ tin
cậy CCĐ và đảm bảo an toàn cho HTĐ.
- Các bài toán điều khiển chế độ bao gồm:
• Điều chỉnh chất lượng điện năng (điều chỉnh tần số, điều chỉnh điện áp)
• Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện
• Chi phí sản xuất thấp nhất
- Bài toán chi phí sản xuất nhỏ nhất là làm sao trong mọi chế độ vận hành mà
phần chủ yếu là chi phí nhiên liệu nhỏ nhất => 2 cách thực hiện:
• Giảm chi phí nhiên liệu ở các nhà máy điện
• Giảm tổn thất điện năng trên lưới điện
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN
35

Chương 01
Giới thiệu vận hành Hệ thống điện
1.1 Cấu trúc của HTĐ về phương diện vật lý
1.2 Cấu trúc của HTĐ về phương diện điều tiết
1.3 Các chế độ làm việc của HTĐ
1.4 Chất lượng điện năng
1.5 Bài toán liên quan đến vận hành HTĐ
1.4 Chất lượng điện năng
36

❑ Chất lượng tần số


- Độ lệch tần số so với tần số định mức.
- Độ dao động tần số.

❑ Chất lượng điện áp

- Độ lệch điện áp so với điện áp định mức.


Điện áp giáng:

US = U1 − U2 = U1 − U2
Tổn thất điện áp:
(PR+QX)
ΔU=
U

Độ lệch điện áp
(U−Udm)
δU= . 100%
TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN U𝑑𝑚
1.4 Chất lượng điện năng
37

❑ Chất lượng điện áp


- Độ dao động điện áp.
- Độ không sin (sóng hài => bộ lọc – bộ điện tử công suất).
- Độ không đối xứng (phụ tải ko đối xứng, điện kháng 3 pha khác nhau – hoán
vị pha)

TS. Lê Thị Minh Châu – ĐHBKHN

You might also like