You are on page 1of 76

MỤC LỤC

CHƢƠNG 2. MÔ HÌNH CÁC THIẾT BỊ TRONG NGHIÊN CỨU ÔN ĐỊNH HTĐ

 Hệ đơn vị tƣơng đối


 Đƣờng dây tải điện
 Phụ tải
 Máy biến áp
 Máy phát điện đồng bộ
 Các thiết bị khác HVDC, FACTS
 Thiết bị kích từ

2/15/2014 1
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Hệ đơn vị tƣơng đối

Một HTĐ bao gồm nhiều cấp điện áp khác nhau, nhiều đại
lượng với hệ đơn vị khác nhau do đó cần có sự biến đổi các
đại lượng về một cấp điện áp => dùng hệ đơn vị tương đối
 Định nghĩa  Thông thường đối với Scb ba
 Đ/L(pu) =(đ/l thực tế)/(đ/l cơ bản) pha, Vcb điện áp dây
 Ví dụ  Đối với HTĐ, gồm có 4 đại
lượng Scb, Vcb, Zcb ,Icb
S ( MVA) V (V / kV ) Scb Vcb
S đvtđ ( S pu )  ;V đ vtđ (V pu )  ;I  ; Zcb 
S cb ( MVA) Vcb (V / kV ) cb
3Vcb 3I cb
I ( A / kA) Z ( )
I đvtđ ( I pu )  ; Z đvtđ ( Z pu ) 
I cb ( A / kA) Z cb ()
Zcb 
Vcb 
2

kV  (cb)
2

Scb MVA(cb)
2/15/2014 2
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Hệ đơn vị tƣơng đối

 Trong hệ đơn vị tương đối, giá  Thay vào ta có:


trị pha và 3 pha là giống nhau, 2 2
vẫn dùng các công thức: Z  3 VP  VLL
P
S*cb (3 ) S*cb (3 )
S cb  V
 I*cb ; V
cb
 Z
cb
 I
cb cb
 Tổng trở tải:
 Nếu công suất tải ba pha có
thể được tính theo công thức 2
ZP VLL Scb
Zpu  
S cb (3 )  3V
 I*Pcb 2 *
P cb
Zcb Vcb S cb ( 3 )

V
 Dòng điện tải pha: I  P
Z P
P

2/15/2014 3
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Hệ đơn vị tƣơng đối


 Thay đổi các đại lượng cơ bản Cho trong lý lịch của Máy

 Thông số của MPĐ, MBA Z Scu


Z pu  cu  Z
cu  cb
được cho bởi nhà phân phối,
thường cho bởi hệ đvtđ cơ
Z cb _  V cb 
cu 2

bản định mức của MPĐ và Z S moi


Z pu  moi  Z
moi  cb


MBA.
Khi tính toán HTĐ thường
Z cb _  V cbmoi 2
 
chọn một đại lượng cơ bản S cb  V cb 
moi cu 2

chung, ví dụ Scb=100MVA, Z pu  Z pu cu  moi 


moi cu

S cb  V cb 
Do đó cần phải chọn điện áp
cơ bản. Thông thường chọn
Vcb cho mỗi cấp là điện áp
định mức của mỗi cấp
2/15/2014 4
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Hệ đơn vị tƣơng đối

 Lợi ích của hệ đvtđ:


 Hệ đvtđ cung cấp giá trị tương đối của các đại
lượng S, I, V, Z
 Các giá trị trong hệ đvtđ có giá trị nhỏ

 Các giá trị trong đvtđ của MBA, MPĐ đơn giản

không cần quan tâm đến các phía cao áp, hạ áp,

 Rất thuận lợi trong tính toán của một HTĐ phức
tạp
 Vẫn áp dụng các công thức tính toán thông

2/15/2014
thường
Nguyễn Đăng Toản
5
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Ví dụ các đại lƣợng cơ bản của MPĐ

2/15/2014 6
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Ví dụ 1
 Ví dụ 1: cho HTĐ như hình vẽ, Tính các đại lượng trong
hệ đvtđ mới với: Scb=100MVA, Vcb=22kV phía MPĐ
MPĐ B1 2 3 4
Lưới 220kV B2
~ Đ
 MPĐ: 90MVA, 22kV, X=18%
B3 B4
Lưới 110kV
 B1: 50MVA, 22/220kV, X=10%
Tải
 B2: 40MVA, 220/11kV,X=6% 1 5 6

 B3: 40MVA, 22/110kV, X=6,4%


 B4: 40MVA, 110/11kV, X=8%
 Đ: 66,5MVA, 10,45kV, X=18,5%
 Tải: 57MVA, cos=0,6 chậm sau, V=10,45kV
 Z1=j48,4  (đ/d 220kV) và Z2=j65,43
2/15/2014 7
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Ví dụ 1
 Tính điện áp cơ bản các cấp:  Tính các đại lượng trong hệ đvtđ
 MPĐ: Vcb=22kV  MPĐ: X=0,18.(100/90)=0,2pu
 B1:  B1: X=0,1.(100/50)=0,2pu
 V2=V3=22.(220/22)=220kV
 B2: X=0,06.(100/40)=0,15pu
 B2:  B3: X=0,064.(100/40)=0,16pu
 V4=220.(11/220)=11kV
 B4: X=0,08.(100/40)=0,2 pu
 B3:  M: X=0,185.(100/66,5).
(10,45/11)2 = 0,25 pu
 V5=V6=22(110/22)=110kV
 đ/d1: Zcb1= 2202/100=484
 X=(48,4/484)=0,1pu
 đ/d2: Zcb2=1102/100=121 
 X=65,43/121=0,54pu

2/15/2014 8
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.1 Ví dụ 1
 Đối với tải, hệ số công suất bằng 0,6 chậm sau
 Stải3pha=5753,130 MVA
 Do đó tổng trở tải cũ dưới dạng đơn vị có tên là:
 Zcũ tải ()=(Vdây)2/S*tải3pha =(10,45)2/(57-53,130 )
=1,1495+J1,53267 
 Tổng trở cơ bản mới dưới dạng đơn vị có tên ở nút 4 là:
 Zcb4=(11)2/100=1,21 
 Tổng trở tải trong hệ đvtđ:
 Ztải=(1,1495+J1,53267)/1,21=0,95+j1,2667 pu

2/15/2014 9
Nguyễn Đăng Toản
Q
S
Tải mang tính dung : S=P-jQ

=53,15 S một góc 


P vượt trước P

P

Tải mang tính cảm: S=P+Jq


S
P chậm sau S một góc là  Q

2/15/2014 10
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN

2/15/2014 11
Nguyễn Đăng Toản
2/15/2014 12
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải


 Đ/dtt là thiết bị q/t trong htđ  Trong đó
 Có nhiều loại đ/d khác nhau  : điện trở suất
 Trên không/cáp ngầm,một  A: diện tích mặt cắt
chiều, xoay chiều, có bù  l; chiều dài đường dây
 Các thông số cơ bản của đ/d  D: là k/cách giữa các pha
trên không:  Ds: bán kính hình học =r.e-1/4
 R, G, L,C  r: bán kính dây dẫn
l
R   Các chú ý
A
D  Ba pha không đối xứng
L  0,2 ln (mH / km)
Ds  Đường dây đảo pha
C
0,0556
(F / km)
 Đường dây phân pha
D
ln  
r d d
d
2/15/2014 13
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải ngắn và trung bình


 Đường dây ngắn  Đường dây trung bình:dùng mô
 Z=(R+jX)=(r0+jL)l hình 
Z=(R+jX)
Z=(R+jX)  Z=(R+jX) Y/2 Y/2
 Y=(G+jC)
 Mô hình mạng hai cửa
 V1=AV2+BI2  Nếu dùng mô hình mạng 2 cửa:
 I1=CV2+DI2  V1=AV2+BI2
 I1=CV2+DI2
 Trong đó: A= 1, B=Z, C=0, V1, I1 A B V2, I2
D=1 Vì C D
 V1 = V2+ZI2  Trong đó:
 I1 = I 2  A=(1+ZY/2), B=Z, C=Y(1+YZ/4),
D=(1+ZY/2)
V1, I1 A B V2, I2
C D
2/15/2014 14
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài


Is zx Ix Ir
I(x+x)
 Ví dụ xét đoạn đ/d +
... + +
... +

 z=r+jL V(x+x) yx yx Vx Vr


Vs
 y=g+jC
- - - -
 Một đoạn rất nhỏ x x x

 Theo đ/l Kirchhop 2 ta có l

V( x  x )  V( x )  zx.I ( x )
 Theo đ/l Kirchhop 1 ta có:
V( x  x )  V( x ) I ( x  x )  I ( x )  yx.V( x  x )
 z.I ( x )
x I ( x  x )  I ( x )
Nếu lấy giới hạn khi x->0 ta  y.V( x  x )
 x

dV( x )  khi x->0 ta có: dI ( x )
 z.I ( x )  y.V( x )
dx dx
2/15/2014 15
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài


 Lấy đạo hàm ta có  Trong đó:  là hệ số truyền
d 2 V( x ) dI ( x ) sóng:
 z.  yzV( x )
dx 2
dx     j  zy  (r  jL)(g  jC)
 Đặt:  2  zy  Tương tự: dòng điện
1 dV( x ) 
 P/t vi phân bậc 2 sẽ dạng I( x ) 
z dx

 A1e x  A 2 e  x
z

d 2 V( x )
  2 V( x )  0
dx 2 
y
z

A1e x  A 2 e  x 
 Kết quả của p/t trên là:

V( x )  A1e  A 2ex  x
I( x ) 
1
ZC

A1e x  A 2 e  x 

2/15/2014 16
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

 Để tìm các hệ số A1,A2 giả sử  Rút gọn ta có:


rằng ta biết điện áp cuối đường e x  e  x e x  e  x
V( x )  VR  ZC IR
dây khi x=0, V(x)=VR và I(x)=IR 2 2
VR  ZC I R 1 e x  e  x e x  e  x
A1  I( x )  VR  IR
2 ZC 2 2
V  ZC I R
A2  R
2

 Do đó: điện áp và dòng điện

VR  ZC I R x VR  ZC I R  x
V( x )  e  e
2 2
VR VR
 IR  IR
Z Z
I( x )  c e x  c e  x
2 2 17
2/15/2014
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài

 Trong đó  Nếu đ/d là không tổn thất, R=0,


thì Z  L và   j LC
C
C

 ZC là tổng trở đặc tính


 Khả năng mang tải tự nhiên
  là hằng số truyền (natural load or surge
sóng
impedance load -SIL)
 Đối với đ/d tải điện thông  SIL=Vo2/ZC (W)
thường (G=~0, R<<L)  Nếu V0 là điện áp pha=>
công thức trên là SIL pha
 Nếu V0 là điện áp dây=>
công thức trên là SIL 3 pha

2/15/2014 18
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài


 Sơ đồ thay thế hình   Ví dụ về một số đường dây
 Ze=~Z=R+JX

 Ye=~Y/2

 Đ/dây  Đ/d 500kV, với chiều dài 160km, tính


 Ngắn (<80km) (có thể bỏ qua Ye các thông số của sơ đồ thay thế
 Trung bình (>80km, <200km) ( có thể  X=52Ohm=> Xpu=52/250= 0,2pu
biểu diễn bằng sơ đồ hình  thông  B=Y/2=0,104pu
thường
 Dài (>200km) Phân thành các đ/dây  BC= 160x5,20x 10 -6= 8, 32x 10-4 S
trung bình,  BC= 8,32x 10-4 250=0,208pu? Tại sao

2/15/2014 19
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài

2/15/2014 20
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Ví dụ
 Dường dây ngắn:
 Cho một đ/d 220kV, dài 40km, r0= 0,15/1km,
L0=1,3263mH/1km, bỏ qua điện dung, sử dụng mô hình
đường dây ngắn để tính điện áp và công suất ở đầu đầu và
đầu cuối đường dây, tính điện áp điều chỉnh khi mang tải
381MVA, cos=0,8 chậm sau, cho Vcuối =220/_00
 Với điện áp điều chỉnh =(điện áp đầy tải -điện áp không
tải)/ điện không tải
 (trang146)

2/15/2014 21
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.2 Mô hình đƣờng dây truyền tải dài


 Các mô hình đường dây khác
 Đường dây có tụ bù dọc

 Đường dây có kháng bù ngang

 Đường dây có tụ bù ngang

 Các đường dây có thiết bị bù linh hoạt FACTS và


HVDC…
Để đơn giản trong tính toán, Thông thường trong chương trình
học thì đường dây mô tả bởi một điện kháng Xl
2/15/2014 22
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.3 Mô hình phụ tải (LOADs )

2/15/2014 23
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2. 3 Mô hình phụ tải


 Đóng vai trò quan trọng trong việc  Trong đó
nghiên cứu ổn định
 P, Q: là công suất tác dụng
 Với ổn định góc thường dùng mô hình phản kháng tại một nút tải
tải tĩnh ZIP
 P0, Q0: là công suất tác dụng và
phản kháng tại nút tải ở chế độ
 
P  P0 p1V 2  p 2 V  p 3 1  k pf f  ban đầu định mức

Q  Q 0 q1 V  2
 q V  q 1  k f 
2 3 qf
 p1, p2, p3 và q1, q2, q3: là các
thành phần diễn tả điện kháng
không đổi, dòng điện không đổi
 Hoặc là: và công suất không đổi với tổng
của chúng bằng 1.0.
P  P0  Z p V / V0   I p V / V0   Pp 
2

   kpf∆f, kqf∆f là các thành phần phụ


thuộc tần số
Q  Q0 Z q V / V0   I q V / V0   Qq 
 2

   Trong công thức dưới


 Hoặc là:  P0, Q0 là công suất tác dụng và
Pv Pf Qv Qf
phản kháng tại giá trị điện áp
V   f  V   f  V=1.0(pu),
P  P0     Q  Q0      Pv, Qv là hệ số mũ nhạy theo P
V0   f 0  V0   f0  và Q.
2/15/2014 24
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

0.91

0.90
VOLTAGE MAGNITUDE (PU)

0.89

0.88

0.87

0.86
2/15/2014 25
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2. 3 Mô hình phụ tải


 Mô hình tải hỗn hợp  Tải chi tiết
 Tính theo % Động cơ lớn  Động cơ điện
 % động cơ nhỏ
 % công suất không đổi
 % bóng đèn
 % loại khác
 …
 Ví dụ mô hình CLOAD

2/15/2014 26
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sụp đổ điện áp


Vùng Phát Vùng tải
P, Q
7 3
Công suất phản kháng của G3
1 5 6
8 G3
G1 C5 Quá trình quá độ (sau 5s)
C8 11
2 9 10

G2 ULTC
C6 C7 C9 Tác động của ULTC (at t=35 s)
Hệ thống BPA Tác động của OEL(t=65s)

 Các thiết bị
 Điều áp dưới tải ULTC (nút 10 và 11) Sụp đổ điện áp (lúc t=80s)
 Giới hạn kích từ OEL (G3)
 Tải động cơ ở nút 8

 Kịch bản sụp đổ điện áp


 Khi t=5s, cắt 1 mạch 6 - 7

Điện áp của nút 11

0 5 35 65 80 100(s)
2/15/2014 27
Nguyễn Đăng Toản 27
Công suất phản kháng của G3

Quá trình quá độ (sau 5s)

Tác động của ULTC (at t=35 s)


Tác động của OEL(t=65s)

Sụp đổ điện áp (lúc t=80s)

Điện áp của nút 11

0 5 35 65 80 100(s)
2/15/2014 28
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.4 MÁY BIẾN ÁP

2/15/2014 29
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.4 Mô hình MBA


 Nếu MBA lý tưởng (không  Khi dùng đầu phân áp ( nấc
tổn thất) được biểu diễn như điều chỉnh khác 0)
MBA được mô tả như sau
khi tính toán trào lưu công 

suất. MBA

 Khi tỷ số biến đổi tương đối


Vj
bằng 1 ( đầu phân áp vận i
yMBA
j
Vx j
hành ở nấc 0) sơ đồ tương
đương như hình vẽ Ij
i Ii x
yMBA
1:a

MBA yMBA
i
j

 a 1  1 a 
i j i j   y MBA  2  y MBA
 a   a 
2/15/2014 30
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.4 Mô hình MBA


 Tổng quát: MBA là phần tử
không đối xứng: vì tổn thất
không tải và đầu phân áp

MBA
yMBA
Vj i
i j j
yMBA Vx
j
 a 1  1 a 
Ij Y0   y MBA  2  y MBA
i Ii x  a   a 
S0

2/15/2014 31
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.4 Mô hình MBA


 Trong đó: Y0=G0-jB0
 Với: G0=P0/(Vđm)2 (Siemens)
 B0= Q0/(Vđm)2= I0%*Sđm/[100 *(Vđm)2] (Siemens)
 Với S0= P0+j Q0 là tổn hao không tải của MBA
 Ymba=1/(Zmba)=1/(Rmba+jXmba) (Siemens)
 a: tỉ số biến đổi tương đối
 Được đo bằng tỉ số giữa số vòng dây thực tế (của cuộn
điều chỉnh điện áp) chia cho số vòng dây định mức (của
cuộn điều chỉnh điện áp)
 Ví dụ: a=242(vòng)/220(vòng)=1,1
2/15/2014 32
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.4 Mô hình MBA


 Mô hình MBA có bộ điều áp dưới tải (mô hình IEEE)

2/15/2014 33
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.5 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU


SO SÁNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ MỘT CHIỀU

 HVDC  AC
 Hành lang tuyến hẹp hơn  Hành lang tuyến lớn hơn do
do chỉ dùng 1-2 dây dẫn phải truyền tải cả ba pha

2/15/2014 34
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.5 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU


SO SÁNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ MỘT CHIỀU

 HVDC  AC
 Hành lang tuyến hẹp hơn  Hành lang tuyến lớn hơn do
do chi dùng 1-2 dây dẫn phải truyền tải cả ba pha
 Chi phí ít hơn khi truyền tải  Nếu k/c nhỏ hơn 700km thì
điện đi xa dùng AC

2/15/2014 35
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.5 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU


SO SÁNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ MỘT CHIỀU
 HVDC  AC
 Hành lang tuyến hẹp hơn do chi  Hành lang tuyến lớn hơn do
dùng 1-2 dây dẫn phải truyền tải cả ba pha
 Chi phí ít hơn khi truyền tải điện
 Nếu k/c nhỏ hơn 700km thì
đi xa dùng AC
 Phụ thuộc vào độ lệch góc pha
 Giới hạn ổn định (không phụ
giữa hai đầu,(giới hạn truyền tải
thuộc vào góc lệch pha,) giảm khi chiều dài tăng)
 Mặc dù các bộ chỉnh/nghịch lưu  Đ/dây càng dài thì tổn thất công
cần công suất phản kháng, suất phản kháng càng lớn, đặc
nhưng đ/d HVDC không có tổn biệt là đ/d cáp (đ/d cáp
thất công suất phản kháng thường<50km)
 Bù đường dây: không cần  Bù đường dây: Cần các loại
như SVC, TCSC, STATCOM…
 Không có dòng điện điện dung
2/15/2014 và hiệu ứng mặt ngoài  Có dòng điện điện dung và hiệu36
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.5 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU


SO SÁNH ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ MỘT CHIỀU

 HVDC  AC
 Tiết kiệm đáng kể cách  Cách điện lớn hơn
điện  Ví dụ: 500kV,
 Ví dụ: 500kV DC điện áp Vmax=500x1.414
là: 500kV  Không Dễ dàng đảo chiều
 Dễ dàng đảo chiều công suất công suất
 Liên kết các hệ thống khác  Khó khăn khi có nhiều hệ
nhau dễ dàng hơn thống không đồng bộ, tần số
 Nhìn chung tổn thất là ít hơn
khác nhau..
 Tổn thất vầng quang ít hơn,  Có cả tác dụng và phản
và ít nhiễu hơn kháng
 Có thể vận hành song song  Tổn thất vầng quang khá lớn37
đ/d Đăng
AC-DC
2/15/2014
Nguyễn Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.5 ĐƢỜNG DÂY TẢI ĐIỆN MỘT CHIỀU


 Các vấn đề của HVDC
 Bộ biến đổi phức tạp, đòi hỏi công nghệ cao,
các bộ chỉnh/ngịch lưu rất đắt tiền
 Không thể tăng áp bằng MBA (chỉ làm việc với
dòng điện AC)
 Tạo ra sóng hài, đòi hỏi mạch lọc

 Cần công suất phản kháng cho bộ


chỉnh/nghịch lưu và điều khiển khó khăn hơn
(50% tổng P)
 Chế tạo MC một chiều khó khăn hơn

2/15/2014 38
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

Sơ đồ một đƣờng dây HVDC


Bộ biến đổi

Thanh
MC MBA
góp Bộ
AC lọc

Cầu chỉnh/nghịch lưu Điện cực

Bộ lọc
xoay
chiều

2/15/2014 39
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.6 Một số khái niệm về FACTS

 FACTS dựa trên sự phối hợp giữa thiết bị điện tử công suất và
các phương pháp bù ở phía cao áp của htđ để nâng cao khả
năng truyền tải và làm cho HTĐ dễ dàng điều khiển được
 FACTS (Viết tắt của cụm từ Flexible AC Transmission
Systems) một thiết bị tích hợp tinh vi - là một khái niệm mới
và được để xuất trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước ở EPRI
(Electrical Power Research Institute -US)
 FACTS chủ yếu tập trung vào các thiết bị điện tử công suất
với điện áp và dòng điện cao để nhằm mục đích
 Là tăng khả năng truyền tải và điều khiển dòng công suất
ở htđ cao áp trong cả điều kiện xác lập và quá độ.

2/15/2014 40
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.6 Một số khái niệm về FACTS

 Những thực tế về việc làm cho HTĐ có thể điều


khiển điện tử đã bắt đầu thay đổi cách xây dựng và
thiết kế các thiết bị của Nhà máy điện, cũng như
là xây dựng các qui chế để mà qui hoạch và vận
hành các đường dây truyền tải và hệ thống phân
phối
 Những sự phát triển này cũng có thể ảnh hưởng
đến sự thực hiện các giao dịch về năng lượng giữa
các công ty, vì từ nay chúng ta có khả năng điều
khiển nhanh dòng chảy của năng lượng
2/15/2014 41
Nguyễn Đăng Toản
 Một số FACTS trên thế giới ví dụ: USA, Sweden, Japan, UK,
Brazil, USA/Mexico, Australia, China…
 Loại dựa trên Thyristor
 Đầu phân áp của máy biến áp

 Bộ điều chỉnh góc pha

 Thiết bị ngang bù tĩnh (SVC_Static Var Compensator)

 Thiết bị bù dọc tĩnh (TCSC- Thyristor Controlled Series Capacitor)

 Thiết bị cản cho cộng hưởng tần số thấp

 Thiết bị bù pha công suất (IPC)

 Loại dựa trên công nghệ GTO (Switched at the fundamental


frequency: 60/50 Hz)
 Thiết bị bù tĩnh (STATCOM)

 Thiết bị điều khiển bù dọc tĩnh (SSSC)

 Thiết bị điều khiền dòng công suất tich hợp (UPFC)

 Loại dựa trên công nghệ IGBT (Switched at higher frequencies)


 STATCOM (shunt and series connected)

 HVDC – VSC (HVDC- light, hoặc HVDC-Plus)


2/15/2014 42
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.6 Một số khái niệm về FACTS

jXs Vc1
Is Im V m jXc1 jXr Ir
~
+ +
jXc2
Vr
~ Vs + ~
Vc2 ~
- -
-

2/15/2014 43
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.6 Một số khái niệm về FACTS


 Ngay từ những ngày đầu tiên, các công ty đã quan sát, thí nghiệm
và chứng minh rằng, FACTS có những lợi ích sau:
 Điều khiển dòng công suất thứ tự thuận
 Điều khiển dòng công suất 3 pha
 Tối ưu hóa dòng công suất
 Giảm quá độ điện từ
 Nâng cao khả năng ổn đinh
 Ổn định quá độ
 Dao động công suất
 Điện áp…
 Chất lượng điện năng
 Đo lường và xác định trạng thái
 Đó là những lý do để chúng ta nâng cấp các đường dây hiện tại với
các thiết bị FACTS nhằm nâng cao khả năng truyền tải điện năng

2/15/2014 44
Nguyễn Đăng Toản
2/15/2014 45
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7 MÁY PHÁT ĐiỆN

2/15/2014 46
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7 Máy phát điện


 Khi ở chế độ xác lập:
 Biến đổi cơ năng thành điện
năng
 Dưới dạng điện áp và dòng

điện 3 pha:
 Phần lớn là các MPĐ đồng bộ
 Cực ẩn (MPĐ hơi nước, …)
 Rô to dài, quay nhanh, ít cặp  Có các hệ thống điều khiển
cực  Hệ thống kích từ (Exitation
 Cực lồi (MPĐ thủy điện) system)
 Rô to ngắn, quay chậm, nhiều  Tự động đ/c điện áp AVR
cặp cực  Ổn định công suất- PSS
 Điều tốc tua bin…

2/15/2014 47
Nguyễn Đăng Toản
Ví dụ về MPĐ rotor cực ẩn

Stator

Rotor cực ẩn

2/15/2014 48
Nguyễn Đăng Toản
Ví dụ về MPĐ rotor cực ẩn

Stator

2/15/2014 49
Nguyễn Đăng Toản
Ví dụ về MPĐ rotor cực lồi

2/15/2014 50
Nguyễn Đăng Toản
Nguyên lý làm việc
Rotor của MPĐ được kéo bởi động cơ sơ cấp (tuabin thủy
lực hoặc tuabin hơi, tuabin gas)

Một dòng điện DC chạy trong cuộn dây Rotor sinh ra một
từ trường quay trong MPĐ

Từ trường quay cảm ứng một điện áp 3 pha trong cuộn dây
stator của MPĐ

2/15/2014 51
Nguyễn Đăng Toản
Các trục của MPĐ
Trục dọc Cuộn dây stator
N
Khe hở đồng nhất
Stator
Trục ngang Cuộn kích thích

Rotor
S

 Tần số điện là cố định hoặc đồng bộ hoá tốc độ quay cơ khí của máy
phát điện đồng bộ: nm P
fe 
120
 Trong đó:
 fe = Tần số điện đơn vị là Hz
 P = số cực
 nm= Tốc độ cơ khí của rôto đơn vị vòng /phút
2/15/2014 52
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.1 Chế độ xác lập của MPĐ cực ẩn


 MPĐ cực ẩn được mô tả bởi
Trục gốc Stator
mạch điện

b’ c
Xht

a a’

 Xd: Điện kháng dọc trục


c’
 Eq: Sức điện động ngang trục b
 V: điện áp đầu cực MPĐ
 Xht: điện kháng tương đương
của HTĐ
2/15/2014 53
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.1 Chế độ xác lập của MPĐ cực ẩn


Eq P

EqV
 Xd
jI.Xd  VI

 
V Q

V2
I Xd Đặc tính công suất

Sơ đồ véc tơ điện áp Eq V
Pe  V I cos   sin
Xd
E q  V  ( R  jX d ) I
2
Eq V V
Q e  V I sin  cos  
Xd X d 54
2/15/2014
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.1 Chế độ xác lập của MPĐ cực ẩn


 Tuabin sẽ điều khiển: Pe  Các giới hạn
 Bởi công suất cơ sinh ra bởi  Giới hạn dòng điện rotor: max Ikt ->
tuabin sẽ có ảnh hưởng trực max Eq
tiếp đến Pe  Giới hạn dòng phần ứng: (stator) -
> max Ia
 Bộ phận tự động điều chỉnh điện  Công suất của tuabin – min và max
áp (Automatic Voltage Pm
Regulator)  Giới hạn ổn định P phụ thuộc vào
 Điều khiển điện áp đầu cực V Eq
 Dòng điện kích từ sẽ ảnh
hưởng đến Eq,

Min Pm

2/15/2014 55
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.2 Chế độ xác lập máy phát điện cực lồi


 Sơ đồ véc tơ như hình vẽ  Với
Iq
Eq  Xd,Xq là điện kháng dọc và
 ngang trục của MPĐ
 V jXqIq  Ia là dòng điện tải của MPĐ
Id Ia XdId  Khi biết công suất ở điều
 P/t đặc tính công suất :
kiện ban đầu cho trước ta
tính được 
Eq V Xd  Xq V sin   X q I q  X q Ia cos(  )
Pe  sin   V sin 2
2

Xd 2X d X q
 X q Ia (cos  cos   sin  sin )
Eq  V cos   X d I d
X q Ia cos 
hay   tg 1

Eq  V cos   X d Ia sin(   )
V  X q Ia sin 
2/15/2014 56
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.3 Chế độ quá độ của MPĐ cực ẩn


 Các giả thiết  E’ và X’d chỉ là hằng số ở thời
điểm ban đầu, sau đó tắt dần,
 Trước khi xảy ra qtqđ thì các nhưng nó có hằng số thời
MPĐ làm việc ở chế độ xác gian rất lớn so với thời gian
lập. tác động của MC,RL nên có
 MPĐ làm việc với đường đặc thể coi là không đổi trong khi
tính trong vùng giới hạn nghiên cứu quá độ
 Khi xảy ra sự cố thì quá trình  Hiện nay các MPĐ đều trang
bị thiết bị tự động điều chỉnh
quá độ điện từ làm cho sức
điện áp AVR nên E’ lại càng
điện động Eq tăng lên, và làm giảm chậm
cho điện áp đầu cực giảm
 MPĐ không bị bão hòa mạch
xuống từ, Pm không đổi…
 Do đó thông thường được  Mô hình chi tiết có thể bao
thay thế bằng sức điện động gồm X”d, X’d, Xd., X”q, X’q, Xq…
quá độ E’ và điện kháng quá
độ Xd’ không đổi
2/15/2014 57
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.3 Chế độ quá độ của MPĐ cực ẩn


 Mô hình đơn giản nhất là chỉ gồm  Điện áp quá độ
điện kháng quá độ X’d với điện áp  Khi một máy phát đột nhiên
quá độ E’ như hình: bị ngắn mạch thì dòng điện
 Nếu máy phát nối với thanh góp vô trong quá trình quá độ bị giới
cùng lớn hạn bởi giá trị X’d,
V
E’
E '  V  jX ' d I
~ Iq E’
MPĐ Stải

V  jX’dI
E’ jXd’
~ I Id I V

E' V E' V
Pe  sin  Pmax sin Pmax 
2/15/2014
X'd X'd 58
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.3 Chế độ quá độ của MPĐ cực ẩn


 Nếu máy phát điện nối với thanh  Điện áp quá độ
góp vô cùng lớn qua đường dây  Khi một máy phát đột nhiên bị ngắn
như hình: mạch thì dòng điện trong quá trình
Vg quá độ bị giới hạn bởi giá trị X’d và
E’ V
XL điện kháng đường dây,
~
' V
E   I( jX 'd  jX )
L
E’ Vg
jXd’ jXL
V
Iq
E’
~ I 

MPĐ  I(jX’d+jXL)

E' V I VV
Pe  sin  Pmax sin Id
X'd  X L
2/15/2014 59
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.3 Chế độ quá độ của MPĐ cực ẩn


 Nếu sơ đồ phức tạp như hình vẽ  Sử dụng phép tính trào lưu
công suất để tính các thông số
Vg
E’ jXd’ ZL
V chế độ
~ I
 Dùng biến đổi sao -> tam giác
 Giá trị y10,y12, y20 được tính
Zs
MPĐ như sau thông qua biến đổi
sao/tam giác
Z L
y 10  '
E’ V
jX d Z s  jX ' d Z L  Z s Z L
I1 y12 I2
jX ' d
y 20  '
jX d Z s  jX ' d Z L  Z s Z L
y10 y20 Z s
y 12  '
jX d Z  jX ' d Z  Z Z
s L s L
2/15/2014 60
Nguyễn Đăng Toản
 Đặc tính công suất
 Viết dưới dạng phương trình dòng nút ta có

I  y  y E '  y V  E’ V


1 10 12 12 y12
I1 I2
I   y E '  y  y V 
2 12 20 12

y10 y20
 Viết dưới dạng mạng hai cửa ta có

 I1   Y
   E ' 
Y
    
11 12
   
I 2  Y21 Y22   V 
 Từ đó tính I1, E’

2/15/2014 61
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.3 Chế độ quá độ của MPĐ cực ẩn


 Sau khi tính được I1 và E’ thì Công suất điện tại nút 1:
 
Pe  Re E ' I*1

Y11 cos 11  E ' V Y12 cos  - 12 


2
Pe  E '

 Nếu bỏ qua điện trở, thì 11 =12=900, và Y12=B12=1/X12


Ta có
E' V
Pe  E ' V Y12 cos - 90  sin  Pmax sin
X12

Pmax  P0
 Khái niệm dự trữ ổn định .100%
Pmax

2/15/2014 62
Nguyễn Đăng Toản
 Ví dụ: Cho 1 MPĐ đồng bộ có các thông số như sau
 Xd’=0,3 (pu)
 Bỏ qua điện trở phần ứng, MPĐ được nối với thanh góp vô cùng lớn
có điện áp V=100
 (tính tương tự khi nối qua đường dây có Xdây = 0,25 (pu), điện áp
thanh góp vô cùng lớn vẫn như cũ
 MPĐ mang tải P= 0,5pu với cos=0,8 chậm sau
 Xác định điện áp quá độ và phương trình đặc tính công suất trong
trường hợp cực ẩn
 Gợi ý:
 Vẽ sơ đồ thay thế, Tính S,
 Dòng điện chạy trong mạch, Tính E’
 Tính P=> tính được Pmax=> tính được độ dữ trữ ổn định

2/15/2014 63
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.4 Chế độ quá độ của MPĐ cực lồi


 Khi nghiên cứu ảnh hưởng của  Từ đó ta có công suất trong quá
rotor cực lồi, trong quá trình trình quá độ
quá độ thì điện kháng quá độ E 'q V 2 X 'd  X q
dọc trục là X’d và thành phần Pe  '
sin   V '
sin 2
Xd 2X d X q
điện kháng vuông góc vẫn giữ
là Xq. Sơ đồ véc tơ như sau:  Từ sơ đồ véctơ tìm E’q

E ' q  V cos   X ' d I d


E’q
Iq
 E ' q  V cos   X ' d Ia sin(  )
 V jXqIq

Id Ia Xd’ Id  Phải tính Ia sin(  ) từ chế độ


xác lập
 Trong đó. Ia là dòng điện tải của
MPĐ
2/15/2014 64
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.4 Chế độ quá độ của MPĐ cực lồi


 Thay từ phương trình  Ví dụ:Cho 1 MPĐ đồng bộ
E  V cos  có các thông số như sau
Ia sin(  ) 
Xd  Xd=1,0 (pu), Xq=0,6
(pu),Xd’=0,3 (pu)
 Ta có:  MPĐ được nối với thanh

Eq  ' 
X ' d E  X d  X 'd V cos  góp vô cùng lớn có điện áp
V=100
Xd
 MPĐ mang tải P=0,5 (pu)
với cos=0,8 chậm sau
 Xác định điện áp quá độ và
đặc tính công suất trong
trường hợp cực lồi
2/15/2014 65
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.7.4 Chế độ quá độ của MPĐ cực lồi


 Đặc tính công suất của MPĐ cực ẩn và cực lồi
Dac tinh cong suat cua MPD cuc an va cuc loi
4.5
dac tinh cong suat cua MPD cuc an
dac tinh cong suat cua MPD cuc loi
4

3.5

Pm
cong suat - MW

2.5

1.5

0.5

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

0 0 max max
goc delta - rad

2/15/2014 66
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8 Hệ thống kích từ


 Dòng kích từ tạo ra từ trường quay, từ đó cảm ứng trong cuộn dây
stato sức điện động cảm ứng.
 Sự điều chỉnh Dòng kích từ có thể được thực hiện bằng tay, nhưng
thông thường dùng hệ thống điều khiển tự động qua hệ thống tự
động điều chỉnh kích từ.
 Hệ thống điều khiển kích từ là một hệ thống điều khiển có phản
hồi, có chức năng chính là giữ điện áp đầu cực ở một giá trị định
trước bằng việc điều chỉnh dòng điện kích từ của MPĐ tùy theo sự
thay đổi của điện áp đầu cực
 Nếu ko có việc điều khiển kích từ, điện áp đầu cực MPĐ sẽ thay
đổi khi mà PMPĐ thay đổi tùy theo điều kiện của HTĐ.
 Điều khiển thường là phản hồi âm bởi vì khi điện áp đầu cực tăng
lên, thì dòng điện kích từ sẽ giảm xuống và ngược lại.
2/15/2014 67
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8 Hệ thống kích từ


 Một sơ đồ khối HT kích từ được vẽ trên hình
Bộ hạn chế
Và bảo vệ

Bộ cảm biến điện áp


Và bộ tạo đặc tuyến

Bộ điều
Chỉnh Tới
Bộ Tự động Hệ
AVR Kích từ dập từ MPĐ Thống

Bộ ổn
Định công
suất

2/15/2014 68
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8 Hệ thống kích từ


 Có ba khối chức năng chính.
 Khối kích từ chính là thiết bị mà cung cấp dòng điện kích
từ cho MPĐ
 Khối tự động điều chỉnh điện áp (automatic voltage
regulator (AVR) lấy tín hiệu điện áp đầu cực đưa vào đầu
vào của bộ kích từ chính.
 Khối khuyếch đại tín hiệu để tăng công suất của tín hiệu
điều chỉnh theo yêu cầu của bộ kích từ chính.
 Nếu bộ khuếch đại là điện cơ thì gọi là bộ kích từ từ xa
hoặc là khuếch đại quay
 Nếu bộ khuếch đại là “tĩnh’ thì thường là một phần của bộ
AVR

2/15/2014 69
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8 Hệ thống kích từ


 Có ba loại kích từ cơ bản sau đây:
 Máy phát một chiều (DC Generator Exciter)
 Máy phát xoay chiều (AC Generator Exciter)
 Hệ thống kích từ tĩnh (Static Exciter)

2/15/2014 70
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8.1 Loại dùng MPĐ một chiều


 Sử dụng MPĐ một chiều gắn trên trục MPĐ đồng bộ
để cung cấp dòng điện kích từ:
 Loại này hiện nay thường ko được sản xuất nữa vì
nó có đáp ứng chậm, Độ khuếch đại nhỏ, yêu cầu
việc bảo dưỡng vòng trượt, và chổi than, ..

2/15/2014 71
Nguyễn Đăng Toản
2/15/2014 72
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8.2 Dùng MPĐ xoay chiều


 Dùng một MPĐ AC cùng với hệ thống chỉnh lưu DC để
cung cấp dòng điện kích từ cho MPĐ đồng bộ
 Một ưu điểm quan trọng là MPĐ AC có thể là loại không
chổi than, không dùng vòng trượt, và ko đặt trên trục của
MPĐ đồng bộ

2/15/2014 73
Nguyễn Đăng Toản
Chỉnh lƣu tĩnh

Chỉnh lƣu quay

2/15/2014 74
Nguyễn Đăng Toản
2. Mô hình các thiết bị điện trong nghiên cứu ổn định htđ

2.8.3 Loại tĩnh


 Gồm các thiết bị điện tử và hoàn toàn không có phần quay
 Nguồn cấp cho loại này là từ BU, BI, hoặc là từ đầu cực của MPĐ
 Dòng 3 pha được cung cấp đến bộ chỉnh lưu và đầu ra của bộ
chỉnh lưu DC được đưa vào rotor của MPĐ qua hệ thống vòng
trượt không cần chổi than
 Đáp ứng nhanh, Có hệ số độ lợi/ khuếch đại ( gain) lớn
 Không có phần quay, Vận hành và bảo dưỡng đơn giản
 Là loại rẻ tiền nhất

2/15/2014 75
Nguyễn Đăng Toản
2/15/2014 76
Nguyễn Đăng Toản

You might also like