You are on page 1of 21

Đề 14: (1)

Câu 1:
A, TĐL là tên của thiết bị tự động đóng nguồn trở lại
B, Thời gian làm việc của bảo vệ: thời gian từ lúc bảo vệ nhận tín hiệu sự cố đến
lúc phát tín hiệu cắt máy cắt.
C, Đề phòng TDD làm việc vô ích khi đường dây dự phòng ko có điện
Câu 2 :

A, Công thức điện áp phách : U p =ΔU =U 1−U 2


B, Tuabin hơi có thể tự hòa đồng bộ khi : Máy phát nối bộ máy biến áp
C, Bơm ly tâm : tạo nên áp lực dầu phụ thuộc vào số vòng quay tuabin
Câu 3:
A, Biện pháp là sa thải phụ tải bổ sung ( Cắt tải bổ sung )
B, Thời gian đặt tối thiểu cho các đợt TCT II bắt đầu khời động là 5÷10 giây,
C, Hiện tượng công suất của phụ tải tự động suy giảm khi tần số suy giảm
Câu 4:
A, Tương quan giữa IL và Ic hay giữa công suất của kháng bù ngang QK và công
suất Qc do điện dung của đường dây phát ra được gọi là hệ số bù ngang KL:

B, Nếu công suất của kháng điện không thay đổi và đầu “cứng” vào đường dây
(không qua máy cắt điện) thì hệ số bù ngang sẽ không thay đổi hay còn gọi là bù
cố định.
Nhược điểm của phương pháp bù cố định là không thể giữ điện áp tại nút bù
không thay đổi khi chế độ tải công suất của đường dây thay đổi
Đề 3: (1)

Câu 1:
A, Tự động chuyển đổi các nguồn điện
B, Đề phòng TDD tác động nhầm khi hỏng cầu chì mạch thứ cấp BU
C, Thời gian cắt của máy cắt điện: thời gian từ lúc mạch cắt của máy cắt được
mang điện đến lúc hồ quang được dập tắt.

Câu 2:
A, Phương pháp tự hòa đồng bộ
B, Phần tử đo lường
C, Dùng trong mọi trường hợp./ Tất cả các loại MF
Câu 3:
A, Khi đã huy động hết công suất dự phòng quay hệ thống mà vẫn thiếu
B, Tối đa 60 đến 90 giây
C, Hiệu ứng giảm tải theo tần số
Câu 4:
A, Sử dụng hệ thống tự động điều chỉnh kích từ (TDK) của MFĐ
B, Do dòng điện tải lớn và để giảm tổn thất vầng quang
C, Mức độ bù cảm kháng của đường dây được đặc trưng bởi hệ số bù dọc KC:

Trong đó XL – cảm kháng của đường dây, Ω;


XC – dung kháng của thiết bị bù dọc, Ω;
Về lý thuyết, có thể chọn KC trong giới hạn:

Thực tế thường chọn


Đề xx: (1)

Câu 1:
A, Thời gian tồn tại của hồ quang điện trong máy cắt điện: thời gian từ khi các
đầu tiếp xúc chính của máy cắt điện tách nhau ra (phát sinh ra hồ quang) đến khi
hồ quang điện bị dập tắt.
B, 2 phương pháp : Khởi động TĐL bằng phương pháp không tương ứng , Khởi
động TĐL bằng thiết bị bảo vệ rơ le
Câu 2:
A, Do điện áp phách tỉ lệ thuận vs dòng cân bằng nên khi tăng điện áp phách thì
dòng cân bằng cũng tăng theo. (Dòng điện cân bằng sẽ tăng )

B, U1  U2 và   0
Câu 3:
A, Gây ra hiện tượng thiếu hụt công suất ( Thác điện áp )
B, RW làm nhiệm vụ khóa liên động
C, Thiết bị TGT thiết bị tự động sa thải phụ tải. TCT ( thiết bị tự động cắt tải
theo tần số )
Câu 4:
A, Sử dụng hệ thống tự động điều chỉnh kích từ (TDK) của MFĐ
B, Do dòng điện tải lớn và để giảm tổn thất vầng quang
C, Mức độ bù cảm kháng của đường dây được đặc trưng bởi hệ số bù dọc KC:

Trong đó XL – cảm kháng của đường dây, Ω;


XC – dung kháng của thiết bị bù dọc, Ω;
Về lý thuyết, có thể chọn KC trong giới hạn:

Thực tế thường chọn

Đề 13: (2)
Câu 1 :
A, TĐL phải được khởi động khi máy cắt đã tự động cắt ra
B, Thời gian nhiễu loạn là thời gian từ khi xảy ra sự cố đến khi máy cắt đưuọc
đóng trở lại thành công
C, Đảm bảo TDD chỉ tác động một lần
Câu 2 :
A, Khi hòa bằng phương pháp hòa đồng bộ chính xác thì máy phát điện cần kích
từ trước

B, Khi hệ số trượt đạt giá trị thì đóng máy cắt điện đầu
cực máy phát vào hệ thống. ( Sơ đồ nguyên lý đóng máy phát điện bằng phương
pháp tự đồng bộ)
C, Bộ tiền khuếch đại KĐ1
Câu 3 :
A, Gây ra hiện tượng thiếu hụt công suất ( thác điện áp )
B, RW làm nhiệm vụ khóa liên động
C, TCT I
Câu 4 :
A, Điện áp thanh cái đưuọc điều chỉnh bằng thiết bị tự động điều chỉnh kích từ
(TĐK)
B, Nhằm mục đích là dễ thao tác khi lắp đặt , giảm hiện tượng vầng quang điện
XC
C, Hệ số bù cảm kháng là hệ số bù dọc : K c = X .100 %
L
Hệ số dung kháng ( bù ngang ) :
Đề XX: (2)

Câu 1:
A, Thời gian tồn tại của hồ quang điện trong máy cắt điện: thời gian từ khi các
đầu tiếp xúc chính của máy cắt điện tách nhau ra (phát sinh ra hồ quang) đến khi
hồ quang điện bị dập tắt.
B, 2 phương pháp : Khởi động TĐL bằng phương pháp không tương ứng , Khởi
động TĐL bằng thiết bị bảo vệ rơ le
Câu 2:
A, Khi hòa bằng phương pháp hòa đồng bộ chính xác thì máy phát điện cần kích
từ trước

B, Khi hệ số trượt đạt giá trị thì đóng máy cắt điện đầu
cực máy phát vào hệ thống.
C, Bộ tiền khuếch đại KĐ1
Câu 3 :
A, Tần số phụ thuộc vào công suất tác dụng
B, Sa thải phụ tải bổ sung ( Cắt tải bổ sung )
C, TCT I tác động theo từng đợt với từng tần số khác nhau
Câu 4 :
A, Để đảm bảo phân bố điện áp trên đường dây tải điện, đặc biệt đối với các
đường dây dài siêu cao áp, khi công suất truyền tải trên đường dây thay đổi cần
Sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật khác nhau như phân đoạn đường dây và đặt
các thiết bị bù công suất phản kháng ở các nút trung gian, bù cảm kháng (bù
dọc) và bù dung dẫn (bù ngang) cho đường dây.
B, Bù cảm kháng đường dây là Bù dọc là biện pháp nối tiếp các thiết bị bù trên
đường dây .
Tác dụng : Để giảm ảnh hưởng của cảm kháng X (tăng khả năng tải, tăng hệ số
dự trữ về ổn định , giảm tổn thất điện áp , tổn thất công suất và điện năng trên
đường dây )
Đề XX:

Câu 1 :
a) Cân bằng công suất phản kháng ở nút phụ tải được thực hiện trong điều
kiện điện áp tại nút được giữ trong giới hạn cho phép
b) 2 thông số cơ bản : phạm vi điều chỉnh điện áp , thời gian tác động
“ vùng ko nhạy “ là phạm vi điều chỉnh điện áp trong quá trình vận
hành

Câu 2 :
A,Nguyên nhân gây ra dòng Icb là Do dòng điện chạy vòng qua các máy phát
điện làm việc song song với nhau khi vecto điện áp làm việc của chúng ko giống
nhau
B, Là phương pháp hòa đồng bộ chính xác
C, 1 – Phần tử đo lường
1 – Phần tử đo lường 2- Cơ cấu khuếch đại 3- Cơ cấu chấp hành thủy
lực
4- Cơ cấu phản hồi 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay
Câu 3 :
A, Tần số phụ thuộc vào công suất tác dụng
B, Sa thải phụ tải bổ sung ( Cắt tải bổ sung )
C, TCT I tác động theo từng đợt với từng tần số khác nhau
Câu 4 :
A, Điện kháng đường dây sẽ giảm còn ( X L −X C ), giảm thành phần kháng của tổn
thất điện áp xuống còn , đồng thời tăng công suất truyền tải giới hạn
đến và giảm góc truyền tải đến ’( delta)
B, Mức độ bù cảm kháng của đường dây được đặc trưng bởi hệ số bù dọc KC:

Trong đó XL – cảm kháng của đường dây, Ω;


XC – dung kháng của thiết bị bù dọc, Ω;
Về lý thuyết, có thể chọn KC trong giới hạn:

Thực tế thường chọn


Đề XX:

Câu 1 :
A, TDL phải được khởi động khi máy cắt tự động cắt ra
B, Thời gian nhiễu loạn là thời gian từ khi xảy ra sự cố đến khi máy máy cắt
được đóng lại thành công
C, Đảm bảo TDD tác động một lần, Đề phòng TĐD đóng lặp đi lặp lại

Câu 2 :
A, Do điện áp phách tỉ lệ thuận vs dòng cân bằng nên khi tăng điện áp phách thì
dòng cân bằng cũng tăng theo. (Dòng điện cân bằng sẽ tăng )

B,

C, 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay


1 – Phần tử đo lường 2- Cơ cấu khuếch đại 3- Cơ cấu chấp hành thủy
lực
4- Cơ cấu phản hồi 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay

Câu 3 :
A, Cắt tải bổ sung
B, Thời gian đặt tối thiểu cho các đợt TCT II bắt đầu khời động là 5÷10 giây
C, Hiệu ứng tự điều chỉnh của phụ tải theo tần số
Câu 4 :
A, Bù cảm kháng đường dây là Bù dọc là biện pháp nối tiếp các thiết bị bù trên
đường dây .
Tác dụng : Để giảm ảnh hưởng của cảm kháng X (tăng khả năng tải, tăng hệ số
dự trữ về ổn định , giảm tổn thất điện áp , tổn thất công suất và điện năng trên
đường dây )
Đề 8:

Câu 1 :
a) Để đề phòng TDD tác động lặp lại nhiều lần ta dùng rơle trung gian có
tiếp điểm chậm trễ
b) RT dùng để chỉnh định tránh khởi động TDD khi có ngắn mạch ngoài
c) TĐL là tên thiết bị tự động nguồn trở lại
Câu 2 :
A, Hòa đồng bộ chính xác
B, Với U1≠U2; ω1=ω 2; góc ¿ 0 các cuộn dây stator bị nóng.
C, 4- Cơ cấu phản hồi
1 – Phần tử đo lường 2- Cơ cấu khuếch đại 3- Cơ cấu chấp hành thủy
lực
4- Cơ cấu phản hồi 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay
Câu 3 :
A, Gây ra hiện tượng thiếu hụt công suất “ thác điện áp ”
B, RW làm nhiệm vụ khóa liên động
C, TCT I
Câu 4 :
A, Giảm tải cho đường dây , dễ thảo tác khi lắp đặt , giảm hiện tượng vầng
quang điện
B, TĐk là hệ thống tự động điều chỉnh kích từ
Đề 1:

Câu 1 :
A, Tránh TDD tác động nhầm khi đứt cầu chì ta dùng 2 rơle điện áp thấp RU<
B, Khi hư hỏng mạch thứ cấp thì TDD không được tác động
C, Để ktra điện áp mạch dự phòng người ta dùng rơle quá điện áp
Câu 2 :
A, Phương pháp hòa tự đồng bộ
B, Trong hệ đơn vị tương đối ta có:
'
' E
I ¿ cb = ' ¿
x ¿ d + x¿ H

Trong đó - sức điện động quá độ của hệ thống;


'
x ¿ d ; x¿ H - điện kháng quá độ của máy phát và điện kháng đẳng
trị của hệ thống tính trong hệ đơn vị tương đối với công suất cơ bản là
công suất danh định của máy phát.
C, 3 - Cơ cấu chấp hành thủy lực
1 – Phần tử đo lường 2- Cơ cấu khuếch đại 3- Cơ cấu chấp hành thủy
lực
4- Cơ cấu phản hồi 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay
Câu 3 :
A, Hiện tượng tự động điều chỉnh của phụ tải theo tần số
B, Cân bằng công suất tác dụng trong HTĐ ở chế độ làm việc bình thường:
P T = P pt + Π
Trong đó:
PT : công suất của các tuabin kéo máy phát
Ppt : công suất của phụ tải điện
Π : tổng tổn thất công suất tác dụng trong HTĐ
C, Khi xảy ra thiếu hụt công suất tác dụng làm giảm tần số trong hệ thống điện
Câu 4 :
A, Điện áp tại nút không giữ được trong giới hạn cho phép
B, Thiết bị tự động điều chỉnh đầu phân áp làm việc với hai thông số cơ bản:
phạm vi (giới hạn) điều chỉnh điện áp và thời gian tác động (thời gian trễ).
Phạm vi điều chỉnh điện áp trong quá trình vận hành còn được gọi là “vùng
không nhạy” của thiết bị tự động điều chỉnh đầu phân áp dưới tải.
Đề 10 :

Câu 1:
A, Thời gian tồn tại của hồ quang điện trong máy cắt điện: thời gian từ khi các
đầu tiếp xúc chính của máy cắt điện tách nhau ra (phát sinh ra hồ quang) đến khi
hồ quang điện bị dập tắt.
B, 2 phương pháp : Khởi động TĐL bằng phương pháp không tương ứng , Khởi
động TĐL bằng thiết bị bảo vệ rơ le
Câu 2:
A, PP hòa tự đồng bộ
B, Trong hệ đơn vị tương đối ta có:
'
' E
I ¿ cb = ' ¿
x ¿ d + x¿ H

Trong đó - sức điện động quá độ của hệ thống;


x '¿ d ; x¿ H - điện kháng quá độ của máy phát và điện kháng đẳng trị của
hệ thống tính trong hệ đơn vị tương đối với công suất cơ bản là công suất danh
định của máy phát
C, 3 - Cơ cấu chấp hành thủy lực
1 – Phần tử đo lường 2- Cơ cấu khuếch đại 3- Cơ cấu chấp hành thủy
lực
4- Cơ cấu phản hồi 5- Phần tử đặt và hiệu chỉnh tốc đọ quay
Câu 3:
A, Gây ra hiện tượng thiếu hụt công suất ( Thác điện áp )
B, RW làm nhiệm vụ khóa liên động
C, Thiết bị TGT thiết bị tự động sa thải phụ tải. TCT ( thiết bị tự động cắt tải
theo tần số )
Câu 4:
A, Tương quan giữa IL và Ic hay giữa công suất của kháng bù ngang QK và công
suất Qc do điện dung của đường dây phát ra được gọi là hệ số bù ngang KL:

B, Nếu công suất của kháng điện không thay đổi và đầu “cứng” vào đường dây
(không qua máy cắt điện) thì hệ số bù ngang sẽ không thay đổi hay còn gọi là bù
cố định.
Nhược điểm của phương pháp bù cố định là không thể giữ điện áp tại nút bù
không thay đổi khi chế độ tải công suất của đường dây thay đổi

You might also like