You are on page 1of 97

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN ĐIỆN HỆ THỐNG

DỰ ÁN LIÊN MÔN 3 PBL3


LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP
PHẦN I THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN HỮU HIẾU


Sinh viên thực hiện : NGUYỄN HOÀI SƠN
Số thẻ sinh viên : 105190119
Lớp : 19DCLC3

Đà Nẵng, 12/2021
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – BỘ MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN
-------------------------------------------

PBL: LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP


PHẦN I: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoài Sơn Lớp: 19DCLC3
Ngày nhận đề: 11/09/2021 Ngày hoàn thành: 27/11/2021
Số thứ tự: 12
I. NHIỆM VỤ
Thiết kế mạng điện khu vực cung cấp điện cho 6 hộ tiêu thụ từ thanh góp cao áp của hệ
thống điện
II. CÁC SỐ LIỆU CẦN THIẾT
II.1 Bảng đồ vị trí nhà máy điện và các phụ tải

Tỷ lệ: mỗi ô bằng 10km


II.2 Số liệu điện trở suất

Các số liệu Các hộ tiêu thụ


1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại 24 19 23 25 18 21
Hệ số công suất Cosφ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,75 0,8
Yêu cầu đảm bảo cung cấp I I I I III I
Điện áp định mức mạng 22kV
Điện áp trên thanh góp cao áp của trạm biến áp tăng áp khi phụ tải cực đại là 1,1 Uđm,
khi phụ tải cực tiểu là 1,05 Uđm, khi sự cố là 1,1 Uđm. Hệ số cosφtb của thanh góp bằng
0,8.
Đối với tất cả các hộ tiêu thụ có:
- Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại;
- Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 4500 h
- Giá 1 kWh điện năng tổn thất = 1500 đ /1kWh
- Giá 1 kVAr công suất thiết bị bù = 350.000 đ /kVAr
- Hệ số đồng thời m = 1.
III. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1- Cân bằng công suất trong hệ thống. Xác định sơ bộ lượng công suất phản kháng
cần bù theo điều kiện cân bằng công suất phản kháng (nếu có).
2- Dự kiến các phương thức nối dây của mạng điện. So sánh các phương án đã đề ra về
mặt kỹ thuật chủ yếu là các mặt sau:
- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ,
- Tổn thất điện áp lớn nhất lúc làm việc bình thường,
- Tổn thất điện áp lớn nhất lúc sự cố,
- Đảm bảo điều kiện phát nóng của dây dẫn.
3- So sánh kinh tế các phương án thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật. Lập bảng thống kê các chỉ
tiêu kinh tế - kĩ thuật. Phân tích và xác định phương án thiết kế tối ưu.
4- Xác định số lượng, dung lượng các máy biến áp trong các trạm biến áp. Vẽ sơ đồ nối
dây chi tiết của các mạng điện thiết kế.
5- Xác định lượng công suất phản kháng bù kinh tế theo điều kiện phí tổn tính toán hàng
năm bé nhất.
6- Tính phân bố chính xác công suất trong toàn mạng điện. Kiểm tra sự cân bằng công
suất phản kháng (nếu thiếu tiến hành bù kĩ thuật). Tính tổn thất công suất, tổn thất điện
năng trong toàn mạng điện.
7- Tính điện áp tại các nút của mạng điện, chọn đầu phân áp cho các trạm biến áp giảm
áp phù hợp với yêu cầu của các hộ tiêu thụ.
8- Kiểm tra các tính toán ở trên bằng phần mềm.
9- Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của mạng điện thiết kế. Nhận xét ưu, khuyết
điểm của các phương án thiết kế đã chọn.
IV. CÁC BẢN VẼ (Khổ A2)
1- Sơ đồ nguyên lý nối dây chi tiết của mạng điện thiết kế
2- Sơ đồ thay thế tính toán

Đà Nẵng, ngày tháng năm

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THIẾT KẾ

Nguyễn Hữu Hiếu Nguyễn Hoài Sơn


MỤC LỤC
CHƯƠNG I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG BÙ SƠ BỘ CÔNG SUẤT
PHẢN KHÁNG ......................................................................................................................... 7
1. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG .................................................................................. 7
2. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ............................................................................. 7
3. BÙ SƠ BỘ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ............................................................................... 8
CHƯƠNG II DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT ............................... 10
1. ĐỐI VỚI SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN PHƯƠNG ÁN 1 .................................................................... 12
2.2 Tính phân bố công suất ....................................................................................... 12
2.2 Lựa chọn điện áp tải điện .................................................................................... 12
2.2 Chọn tiết diện dây dẫn ......................................................................................... 13
2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng
của dây dẫn lúc xảy ra sự cố ........................................................................................... 15
2. ĐỐI VỚI SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN PHƯƠNG ÁN 2 .................................................................... 18
2.2 Tính phân bố công suất ....................................................................................... 18
2.2 Lựa chọn điện áp tải điện .................................................................................... 18
2.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn .................................................................................. 19
2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng
của dây dẫn lúc xảy ra sự cố ........................................................................................... 20
3. ĐỐI VỚI SƠ ĐỒ MẠNG ĐIỆN PHƯƠNG ÁN 3 .................................................................... 23
2.2 Tính phân bố công suất ....................................................................................... 23
2.2 Lựa chọn điện áp tải điện .................................................................................... 23
2.2 Chọn tiết diện dây dẫn ......................................................................................... 24
2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng
của dây dẫn lúc xảy ra sự cố ........................................................................................... 25
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU ........................... 28
KINH TẾ - KỸ THUẬT ......................................................................................................... 28
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 28
2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN ....................... 29
2.1. Phương án 1 ......................................................................................................... 29
a. Vốn đầu tư của mạng điện .................................................................................... 29
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm........................................................................ 29
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm: ...................................................................... 30
d. Chi phí tổn thất tính toán hàng năm:.................................................................... 30
e. Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng ................................................................ 30
2.2. Phương án 2 ......................................................................................................... 30
a. Vốn đầu tư của mạng điện .................................................................................... 30
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm........................................................................ 30
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm ....................................................................... 30

3
d. Phí tổn thất tính toán hàng năm ........................................................................... 31
e. Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng ................................................................ 31
2.3. Phương án 3 ......................................................................................................... 31
a. Vốn đầu tư của mạng điện .................................................................................... 31
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm........................................................................ 31
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm ....................................................................... 31
d. Phí tổn thất tính toán hàng năm ........................................................................... 31
e. Tổng khối lượng kim loại màu được sử dụng ....................................................... 31
CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, DUNG LƯỢNG CÁC MBA TRONG CÁC
TBA, VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CÁC MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ ......................... 33
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 33
2. TÍNH CHỌN MBA CHO TỪNG TRẠM ............................................................................. 33
2.1. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 1 (hộ loại I) ............................................ 33
2.2. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 2 (hộ loại I) ............................................ 34
2.3. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 3 (hộ loại I) ............................................ 34
2.4. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 4 (hộ loại I) ............................................ 34
2.5. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 5 (hộ loại III) ......................................... 34
2.6. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 6 (hộ loại I) ............................................ 34
3. SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ .................................................................. 35
3.1. Trạm nguồn.......................................................................................................... 35
3.2. Trạm trung gian ................................................................................................... 36
3.3. Trạm cuối ............................................................................................................. 36
CHƯƠNG V BÙ KINH TẾ MẠNG ĐIỆN ........................................................................... 38
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 38
2. TÍNH TOÁN CHI PHÍ TỔN THẤT DO VIỆC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ BÙ .................................... 38
3. TÍNH TOÁN CỤ THỂ CHO MẠNG ĐIỆN ........................................................................... 39
3.1. Tính bù kinh tế cho hộ 1 ..................................................................................... 39
a. Sơ đồ nối dây ........................................................................................................ 39
b. Sơ đồ thay thế tính toán ........................................................................................ 40
3.2. Tính bù kinh tế cho hộ 6 ..................................................................................... 40
a. Sơ đồ nối dây ........................................................................................................ 40
b. Sơ đồ thay thế tính toán ........................................................................................ 41
3.3. Tính bù kinh tế cho hộ 4 và 5 .............................................................................. 42
a. Sơ đồ nối dây ........................................................................................................ 42
b. Sơ đồ thay thế tính toán cho hộ 4 và hộ 5 ............................................................. 42
3.4. Tính bù kinh tế cho hộ 2 và 3 .............................................................................. 44
a. Sơ đồ nối dây ........................................................................................................ 44
b. Sơ đồ thay thế tính toán cho hộ 2 và hộ 3 ............................................................. 44
CHƯƠNG VI TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG. ............. 47
KIỂM TRA SỰ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG. ........................................... 47

4
TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG ..................................... 47
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 47
2. TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG TOÀN MẠNG ĐIỆN .................... 48
2.1. Khi làm việc ở chế độ phụ tải cực đại ................................................................. 48
a. Xét nhánh N-i ........................................................................................................ 48
b. Xét nhánh N – 4 – 5 .............................................................................................. 51
c. Xét mạch vòng N – 2 – 3 ....................................................................................... 53
2.2. Khi phụ tải làm việc ở chế độ cực tiểu ................................................................ 56
a. Nhánh N – i (i = 1; 6) ........................................................................................... 56
b. Nhánh N – 4 – 5 .................................................................................................... 59
c. Mạch vòng N – 2 – 3 ............................................................................................. 61
2.3. Khi phụ tải gặp sự cố ........................................................................................... 64
a. Nhánh N – i (i=1;6) .............................................................................................. 64
b. Nhánh N – 4 – 5 .................................................................................................... 66
c. Mạch vòng N – 2 – 3 ............................................................................................. 67
3. KIỂM TRA SỰ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ..................................................... 69
3.1. Trường hợp phụ tải cực đại................................................................................. 69
3.2. Trường hợp phụ tải cực tiểu ............................................................................... 70
3.3. Trường hợp phụ tải sự cố .................................................................................... 71
4. TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT, TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG TOÀN MẠNG ĐIỆN.......... 71
4.1. Chế độ phụ tải cực đại ......................................................................................... 71
4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu ........................................................................................ 72
4.3. Trường hợp sự cố................................................................................................. 72
CHƯƠNG VII TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN, CHỌN ĐẦU PHÂN
ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC HỘ
TIÊU THỤ ............................................................................................................................... 74
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 74
2. TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN ............................................................... 75
2.1. Chế độ phụ tải cực đại: U Nmax = 121 kV ............................................................... 75
a. Nhánh N – 1 .......................................................................................................... 75
b. Nhánh N – 6 .......................................................................................................... 76
c. Nhánh N – 4 – 5 .................................................................................................... 76
d. Mạch vòng N – 2 – 3 ............................................................................................. 77
2.2. Chế độ phụ tải cực tiểu: U Nmin = 115,5 ................................................................ 78
a. Nhánh N – 1 .......................................................................................................... 78
b. Nhánh N – 6 .......................................................................................................... 78
c. Nhánh N – 4 – 5 .................................................................................................... 78
d. Mạch vòng N – 2 – 3 ............................................................................................. 79
2.3. Lúc xảy ra sự cố U Nsc = 121 .................................................................................. 80
a. Nhánh N – 1 .......................................................................................................... 80

5
b. Nhánh N – 6 .......................................................................................................... 80
c. Nhánh N – 4 – 5 .................................................................................................... 80
d. Mạch vòng N – 2 – 3 ............................................................................................. 81
3. CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP ........................................................................ 82
3.1. Trạm biến áp B1................................................................................................... 82
a. Khi phụ tải cực đại................................................................................................ 82
b. Khi phụ tải cực tiểu ............................................................................................... 82
3.2. Trạm biến áp B6................................................................................................... 83
a. Khi phụ tải cực đại................................................................................................ 83
b. Khi phụ tải cực tiểu ............................................................................................... 84
3.3. Trạm biến áp B4................................................................................................... 84
a. Khi phụ tải cực đại................................................................................................ 84
b. Khi phụ tải cực tiểu ............................................................................................... 85
3.4. Trạm biến áp B2................................................................................................... 85
a. Khi phụ tải cực đại................................................................................................ 85
b. Khi phụ tải cực tiểu ............................................................................................... 85
3.5. Trạm biến áp B3................................................................................................... 86
a. Khi phụ tải cực đại................................................................................................ 86
b. Khi phụ tải cực tiểu ............................................................................................... 86
3.6. Trạm biến áp B5................................................................................................... 87
CHƯƠNG VIII TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT. ....................... 89
NHẬN XÉT ƯU ĐIỂM – KHUYẾT ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ .................. 89
1. NỘI DUNG ...................................................................................................................... 89
2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT CÔNG SUẤT – TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG TOÀN MẠNG ĐIỆN
89
2.1. Tổn thất công suất tác dụng ................................................................................ 89
a. Tổn thất công suất trên đường dây ....................................................................... 89
b. Tổn thất công suất trong MBA.............................................................................. 89
c. Tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù ....................................................... 89
d. Tổng tổn thất công suất tác dụng.......................................................................... 89
e. Tổn thất công suất phần trăm của mạng điện khi làm việc ở chế độ phụ tải cực
đại 89
2.2 Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện .......................................................... 89
4. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN ................................................................................. 90
5. TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DỰNG 1MW CÔNG SUẤT PHỤ TẢI TRONG CHẾ ĐỘ CỰC ĐẠI
91

6
CHƯƠNG I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG BÙ SƠ BỘ CÔNG
SUẤT PHẢN KHÁNG

Bảng số liệu các phụ tải:


Các số liệu Các hộ tiêu thụ
1 2 3 4 5 6
Phụ tải cực đại 24 19 23 25 18 21
Hệ số công suất Cosφ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,75 0,8
Yêu cầu đảm bảo cung cấp I I I I III I
Điện áp định mức mạng 22kV

1. Cân bằng công suất tác dụng


Phương trình cân bằng:
 PF = m Ppt +  Pmd +  Ptd +  Pdt (1)
Trong đó:
+  PF là tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy điện trong hệ thống
+ m là hệ số đồng thời, ở đây ta lấy giá trị m = 1
+  Ppt là tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ

 P = P + P + P + P + P + P = 24 + 19 + 23 + 25 + 18 + 21 = 130 (MW)
pt 1 2 3 4 5 6

+  P là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp
md

Ta có:  P = 5%P = 5%.130 = 6,5 (MW)


md pt

+  P là tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống
td

Vì theo yêu cầu, ta chỉ tính toán từ thanh cao áp (không tính các nhà máy điện
phía trước) nên ta có: Ptd = 0
+  Pdt là tổng công suất dự trữ của hệ thống
Cho P dt =0
Thay các kết quả vào (1), ta được:
 PF = m Ppt +  Pmd +  Ptd +  Pdt
= 1.130 + 6,5 + 0 + 0 =136,5MW
2. Cân bằng công suất phản kháng
Phương trình cân bằng:
QF + Qbu = mQpt +  QB +  Qd + Qtd + Qdt − Qc (2)
Trong đó:
+  QF là tổng công suất phản kháng do nhà máy phát ra
Ta có:
QF =  PF tan tb =  PF tan(arccostb ) = 136,5.tan(arccos0,8) = 102,375 (MVAr)
+ m là hệ số đồng thời

7
+  Qpt là tổng công suất phản kháng cực đại do tải yêu cầu

 Qpt =  ( Ppti .tan i )


6

i =1

Từ bảng số liệu, ta có thể tính được :


Hộ 1 2 3 4 5 6
Số liệu
Pmax (MW) 24 19 23 25 18 21
Cos φ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,75 0,8
Tan φ 0,75 0,75 0,75 0.75 0,8819 0,75
Q (MVAr) 18 14,25 17,25 18,75 13,5 15,75

Vậy:

 Qpt =  ( Ppti .tan i ) = 18 + 14, 25 + 17, 25 + 18, 75 + 13,5 + 15, 75 = 97,5 (MVAr)
6

i =1

+  Q là tổng tổn thất công suất phản kháng trong các máy biến áp
B

Ta có:  Q = (15  20%) Q B pt

Chọn khoảng 20%, suy ra:


 QB = 20%Qpt = 20%.97,5 = 19,5 (MVAr)
+  Q là tổng công suất phản kháng trên các đường dây của mạng điện
d

+  Q là tổng công suất phản kháng phát ra bởi các đường dây cao áp
c

Lúc cân bằng sơ đồ, ta có thể lấy  Q =  Q d c

+  Q là tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống


dt

Cho  Q = 0 dt

+  Q là tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện trong HT
td

Do chỉ tính từ thanh cao áp nên ta có thể lấy  Q = 0 td

Thay các kết quả vào (2), ta được:


QF + Qbu = mQpt +  QB + Qd + Qtd + Qdt −  Qc
= 97,5 + 19,5 + 0 + 0 + 0
= 117 (MVAr) >  QF =102,375 (MVAr)
Suy ra: Q bu = 117 −102,375 = 14,625 (MVAr)
Như vậy, để cân bằng công suất phản kháng, ta cần bù thêm một lượng công suất phản
kháng cho hệ thống là 14,625MVAr. Ta sẽ bù ưu tiên cho hộ có cosφ thấp nhất, sau đó bù cho
hộ từ xa đến gần nguồn.
3. Bù sơ bộ công suất phản kháng
Trên cơ sở bù ưu tiên cho các hộ có cosφ thấp và ở xa, ta bù các hộ sau:
▪ Bù cho hộ 5 (cosφ thấp nhất)
Giả sử sau khi bù, hệ số công suất của hộ 5 là cos 5' = 0,94

8
Vậy Qbu 5 = Q5 − P.tan 5' = 13,5 − 18.0,363 = 6,966 (MVAr)
Dung lượng bù còn lại: 14,625 – 6,966 = 7,659 MVAr
Dung lượng cần bù còn lại ta bù hết cho hộ 2
▪ Bù cho hộ 2
Qbù2 = 7,659 MVAr
Q − Qbu 2 14, 25 − 7, 659
 tan 2 ' = 2 = = 0,347
P2 19
 cos  2 ' = 0,945
Ta xây dựng được bảng số liệu phụ tải trước và sau khi bù:
Phụ Pmax Qmax Cosφ Qbù Q’max Cosφ’ S’max
tải (MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr) (MVA)
1 24 18 0,8 0 18 0,8 24 + j18
2 19 14,25 0,8 7,659 6,591 0,945 19 + j6,591
3 23 17,25 0,8 0 17,25 0,8 23 + j17,25
4 25 18,75 0,8 0 18,75 0,8 25 + j18,75
5 18 13,5 0,75 6,966 6,534 0,94 18 + j6,534
6 21 15,75 0,8 0 15,75 0,8 21 + j15,75

9
CHƯƠNG II DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT

Khi thiết kế một hệ thống điện, vấn đề đặt ra là phải lựa chọn phương án thiết kế tối ưu,
dựa trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật của phương án. Việc tính toán các phương án về mặt
kỹ thuật chủ yếu dựa trên các tiêu chí sau:
▪ Đảm bảo tính an toàn cung cấp điện theo đúng yêu cầu của các hộ tiêu thụ điện
▪ Đảm bảo tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường và lúc sự cố nằm trong phạm vi cho
phép
▪ Đảm bảo sự phát nóng cho phép của dây dẫn, đảm bảo độ bền cơ học của dòng dẫn
Khi dự kiến phương án nối dây của mạng điện, ta dựa vào tính chất quan trọng của các hộ
thiêu thụ điện
▪ Hộ loại I: Là hộ tiêu thụ điện cực kỳ quan trọng, yêu cầu cung cấp điện liên tục, do đó
ta sử dụng đường dây kép hoặc mạch kín để cung cấp điện. Thời gian ngừng cung cấp điện
cho phép của các phụ tải loại I chỉ được phép trong thời gian tự động đóng nguồn dự trữ.
▪ Hộ loại II: Có thể cho phép cung cấp điện cho các phụ tải loại II bằng đường dây trên
không một mạch. Các hộ tiêu thụ loại II cho phép ngừng cung cấp điện trong khoảng thời
gian cần thiết để nhân viên trực đóng nguồn dự trữ.
▪ Hộ loại III: Các hộ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch, cho phép
ngừng cung cấp điện trong khoảng thời gian sửa chữa sự cố không quá một ngày.
Từ đó, ta dự kiến các phương án nối dây sau:
▪ Phương án 1:

10
▪ Phương án 2:

▪ Phương án 3:

11
1. Đối với sơ đồ mạng điện phương án 1
2.2 Tính phân bố công suất
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 1
S N −1 = S max1 = 24 + j18 (MVA)
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 4
S N − 4 = Smax 4 = 25 + j18, 75 (MVA)
▪ Công suất truyền trên đoạn 3 – 5
S 3−5 = S max 5 = 18 + j 6,534 (MVA)
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 3
S N −3 = S max3 + S max5 = 23 + j17, 25 + 18 + j 6,534 = 41 + j 23,784
▪ Phân bố công suất trong mạch kín N – 2 – 6
+ Công suất truyền trên đoạn N – 2
S max 2 (l26 + l6 ) + S max 6 l6 (19 + j 6,594)(30 5 + 10 41) + (21 + j15, 75).10 41
S N −2 = =
l2 + l26 + l6 20 17 + 30 5 + 10 41
= 17,96 + j8,77 (MVA)
+ Công suất truyền trên đoạn N – 6
S max 6 (l26 + l2 ) + S max 2 l2 (21 + j15, 75)(30 5 + 20 17) + (19 + j6,591).20 17
S N −6 = =
l2 + l26 + l6 20 17 + 30 5 + 10 41
= 24,58 + j11,03 (MVA)
+ Công suất truyền trên đoạn 6 – 2
S 6−2 = S N −6 − S max 6 = 24,58 + j11, 03 − (21 + j15, 75) = 3,58 − j 4, 72 (MVA)

2.2 Lựa chọn điện áp tải điện


Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật,
cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng, vì vậy chọn đúng điện áp định mức của mạng điện
khi thiết kế cũng là bài toán kinh tế - kỹ thuật.
Trong thực tế, tính toán để xác định trị số điện áp của mạng điện, người ta sử dụng công
thức still, công thức này khá chính xác với P < 60MW, L < 250km
Công thức: U dm = 4,34 l + 16P
Trong đó: P là công suất truyền tải (MW)
l là chiều dài đường dây truyền tải (km)
Ta có bảng sau:
Đường dây Công suất truyền tải Chiều dài đường dây Điện áp tính toán
(MVA) (km) (kV)
3–5 18 + j6,534 58,3 80,76
N–3 41 + j23,784 64 116,45
N–1 24 + j18 50 90,41
N–4 25 + j18,75 56,6 92,74

12
N–2 17,96 + j8,77 82,64 83,48
N–6 24,58 + j11,03 64,03 92,81
6–2 3,58 – j4,72 67,08 48,39

Từ số liệu trên, ta thấy điện áp trung bình của các đoạn dây gần với mức điện áp 110kV
nhất, sơ bộ chọn Uđm = 110kV
2.2 Chọn tiết diện dây dẫn
Mạng điện thiết kế là mạng điện khu vực, do đó tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ
kinh tế của dòng điên Jk để các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC) với
Tmax=4500h
Tra bảng 2.4 trang 64, ta được Jkt = 1,1A/mm2
Chọn tiết diện dây dẫn:
J Smax
+ Đối với dây đơn: F = max =
J kt 3U dm J kt
J max Smax
+ Đối với dây kép: F = =
J kt 2 3U dm J kt
Ngoài ra với mạng điện 110kV phải chọn tiết diện dây dẫn loại AC – 70 trở lên và mạng
220kV phải chọn tiết diện loại dây AC – 240 trở lên để giảm tổn thất vầng quang.
Ta sẽ tính chọn tiết diện dây dẫn cho từng phụ tải:
▪ Dây dẫn nhánh 3 – 5
Dòng điện trên nhánh 3 – 5:
182 + 6,5342
I 3− 5 = .103 = 100,51 A
3.110
Tiết diện dây nhánh 3 – 5:
I 110,51
Fkt 3−5 = 3−5 = = 91,37 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 95
▪ Dây dẫn nhánh N – 3
Dòng điện trên nhánh N – 3:
412 + 23, 7842
I N −3 = .103 = 124,39 A
2 3.110
Tiết diện dây nhánh N – 3:
I 124,39
FktN −3 = N −3 = = 113, 08 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Dây dẫn nhánh N – 1
Dòng điện trên nhánh N – 1
242 + 182
I N −1 = .103 = 78, 73 A
2 3.110
Tiết diện dây nhánh N – 1

13
I N −1 78, 73
FktN −1 = = = 71,57 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Dây dẫn nhánh N – 4
Dòng điện trên nhanh N – 4
252 + 18, 752
I N −4 = .103 = 82 A
2 3.110
Tiết diện dây nhánh N – 4
I 82
FktN − 4 = N − 4 = = 74,55 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Dây dẫn nhánh N – 2
Dòng điện trên nhánh N – 2
17, 762 + 8, 77 2
I N −2 = .103 = 104,9 A
3.110
Tiết diện dây nhánh N – 2
I 104,9
FktN − 2 = N − 2 = = 95,37 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 95
▪ Dây dẫn nhánh N – 6
Dòng điện trên nhánh N – 6
24,582 + 11, 032
I N −6 = .103 = 141, 4 A
3.110
Tiết diện dây nhánh N – 6
I 141, 4
FktN −6 = N −6 = = 128,55 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Dây dẫn nhánh 6 – 2
Dòng điện trên nhánh 6 – 2
3,582 + 4, 722
I 6− 2 = .103 = 31, 09 A
3.110
Tiết diện dây nhánh 6 – 2
I 31, 09
Fkt 6− 2 = 6− 2 = = 28, 27 mm2
J kt 1,1
 Ta chọn dây AC – 70

14
Bảng dây dẫn và các thông số:
Dây r0 x0 b0 (10-6)
AC – 70 0,46 0,44 2,58
AC – 95 0,33 0,429 2,65
AC – 120 0,27 0,423 2,69

Bảng chọn tiết diện dây dẫn của mạng:


Nhánh P N Q S Imax Fkt Loại dây Icp
(MW) (MVAr) (MVA) (A) (mm2) (A)
3–5 18 1 6,534 19,15 100,51 91,37 AC – 95 330
N–3 41 2 23,784 47,4 124,39 113,08 AC – 120 380
N–1 24 2 18 30 78,73 71,57 AC – 70 265
N–4 25 2 18,75 31,25 82 74,55 AC – 70 265
N–2 17,96 1 8,77 19,98 104,9 95,37 AC – 95 330
N–6 24,58 1 11,03 26,94 141,4 128,55 AC – 120 380
6–2 3,58 1 4,72 5,92 31,09 28,27 AC – 70 265

2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng của
dây dẫn lúc xảy ra sự cố
Công thức tính tổn thất điện áp:

U % =
 PR
i i +  Qi X i
.100
2
U dm
Trong đó: Pi, Qi là công suất tác dụng & công suất phản kháng của tải trên đường
dây thứ i
Ri, Xi là điện trở và điện kháng đường dây thứ i
Uđm là điện áp định mức, Uđm = 110kV
Khi chọn sơ bộ các phương án cung cấp điện có thể đánh giá chất lượng điện năng theo
các giá trị của tổn thất điện áp:
+ Lúc làm việc bình thường: U max bt % = 10 − 15%
+ Lúc sự cố : U max sc % = 15 − 20%
Đối với những mạng điện phức tạp, có thể chấp nhận tổn thất điện áp
+ Lúc làm việc bình thường: U max bt % = 15 − 20%
+ Lúc xảy ra sự cố: U max sc % = 20 − 25%
Đối với đường dây kép, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên đường dây bằng:
Uisc % = 2Uibt %
Từ công thức tổn thất điện áp, tổn thất điện áp ở các đường dây được tính như sau:
▪ Lúc làm việc bình thường
+ Nhánh N – 3 – 5
 41.0, 27 + 23, 784.0, 423 18.0,33 + 6,534.0, 429 
U Nbt−3−5 % =  .64 + .58,3  .100 = 9,8%
 
2 2
2.110 110
+ Nhánh N – 1

15
 24.0, 46 + 18.0, 44 
U Nbt−1 % =  .50  .100 = 3,92%
 
2
2.110
+ Nhánh N – 4
 25.0, 46 + 18, 75.0, 44 
U Nbt− 4 % =  .56, 6  .100 = 4, 63%
 
2
2.110
+ Nhánh N – 6 – 2
Nhánh N – 6
 24,58.0, 27 + 11, 03.0, 423 
U Nbt−6 % =  .64, 03  .100 = 5,98%
 
2
110
Nhánh 6 – 2
 3,58.0, 46 + 4, 72.0, 44 
U 6bt− 2 % =  .67, 08  .100 = 2, 06%
 
2
110
Nhánh N – 2
 17,96.0,33 + 8, 77.0, 429 
U Nbt− 2 % =  .82, 46  .100 = 6, 6%
 
2
110
Như vậy, tiết diện dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc bình
thường.
▪ Kiểm tra tổn thất điện áp lúc sự cố:
+ Đứt một sợi dây kép N – 1
U Nsc−1 % = 2U Nbt−1 % = 2.3,92% = 7,84%
Với U max sc % = 15 − 20% , ta có: U Nsc−1 %  U max sc %
+ Đứt một sợi dây kép N – 4
U Nsc− 4 % = 2U Nbt− 4 % = 2.4, 63% = 9, 26%
Ta có U Nsc− 4 %  U max sc %
+ Xét sự cố mạch vòng N – 6 – 2
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 6
N 2 6

S2 S6

S 2−6 = P6 + jQ6 = 21 + j15, 75 MVA

S N − 2 = ( P6 + P2 ) + j (Q6 + Q2 ) = (19 + 21) + j (6,591 + 15, 75) = 40 + j 22,341 MVA


 21.0, 46 + 15, 75.0, 44 40.0,33 + 22,341.0, 429 
U Nsc− 2−6 % =  .67, 08 + .82, 46  .100
 
2 2
110 110
= 24,72% < ∆Umaxsc%

16
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 2

N 6 2

S6 S2
S 6− 2 = P2 + jQ2 = 19 + j 6,591 MVA

S N −6 = ( P2 + P6 ) + j (Q2 + Q6 ) = 40 + j 22,341 MVA


 19.0, 46 + 6,591.0, 44 40.0, 27 + 22,341.0, 423 
U Nsc−6− 2 % =  .67, 08 + .82, 46  .100
 
2 2
110 110
= 20,27% < ∆Umaxsc%
+ Xét sự cố đứt một hộ của nhánh N – 3 – 5
 41.0, 27 + 23, 784.0, 423 18.0,33 + 6,534.0, 429 
U Nsc−3−5 % =  .64 + .58,3  .100
 
2 2
110 110
= 15,41% < ∆Umaxsc%
Kết luận: Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc
bình thường và lúc xảy ra sự cố, ta tiếp tục kiểm tra dây dẫn đã chọn có thoả mãn điều kiện
phát nóng hay không.
▪ Kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn
Phải thoả mãn điều kiện KI cp  I max
Trong đó: K là hệ số điều chỉnh nhiệt độ môi trường
Icp là dòng điện cho phép chạy lâu dài trên dây dẫn
Imax là dòng điện làm việc lớp nhất trên đường dây
Từ bảng 43 trang 294, lấy K = 0,82
+ Nhiệt độ tính toán của môi trường: 25C
+ Nhiệt độ cho phép của lõi: 55C
+ Nhiệt độ thực tế của môi trường: 35C
Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 1
PN2−1 + QN2 −1 242 + 182
I sc
N −1 = .10 =
3
.103 = 157, 46 A
3U dm 3.110
KIcpN-1 = 0,82.265 =217,3 A
Vậy KI cpN −1  I Nsc−1 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 4
PN2− 4 + QN2 − 4 252 + 18, 752
I Nsc− 4 = .103 = .103 = 164, 02 A
3U dm 3.110
KIcpN-4 = 0,82.265 = 217,3 A
Vậy KI cpN −4  I Nsc−4 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 3

17
PN2−3 + QN2 −3 412 + 23, 7842
I sc
N −3 = .103 = .103 = 248, 78 A
3U dm 3.110
KIcpN-3 = 0,82.380 = 311,6 A
Vậy KI cpN −3  I Nsc−3 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
Xét mạch vòng N – 6 – 2 khi đứt một trong hai nhanh N – 6 hoặc N – 2
( P2 + P6 ) 2 + (Q2 + Q6 ) 2 402 + 22,3412
I sc
N −2 =I sc
N −6 = .10 =
3
.103 = 240, 47 A
3U dm 3.110
KIcpN-6-2 = 0,82.380 = 311,6 A
Vậy KI cpN −6−2  I Nsc−2 và KI cpN −6−2  I Nsc−6 thoả mãn điều kiện phát nóng
Vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp trong mức cho
phép.
2. Đối với sơ đồ mạng điện phương án 2
2.2 Tính phân bố công suất
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 6
S N −6 = S max6 = 21 + j15, 75 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 2
S N −2 = S max 2 = 19 + j 6,591 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn 3 – 5
S 3−5 = S max 5 = 18 + j 6,534 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 3
S N −3 = S max3 + S max5 = 23 + j17, 25 + 18 + j 6,534 = 41 + j 23,784 MVA
▪ Công suất trong mạch vòng N – 1 – 4
+ Công suất truyền trên đoạn N – 1
S max1 (l14 + l4 ) + S max 4 l4 (24 + j18)(41, 23 + 56,57) + (25 + j18, 75).56,57
S N −1 = =
l1 + l14 + l4 50 + 41, 23 + 56,57
= 25,45 + j19,09 MVA
+ Công suất truyền trên đoạn N – 4
S max 4 (l41 + l1 ) + S max1 l1 (25 + j18, 75)(41, 23 + 50) + (24 + j18).50
S N −4 = =
l1 + l41 + l4 50 + 41, 23 + 56,57
= 23,55 + j17,66 MVA
+ Công suất truyền trên đoạn 1 – 4
S 1−4 = S N −1 + S max1 = 25, 45 + j19, 09 − (24 + j18) = 1, 45 + j1, 09 MVA
2.2 Lựa chọn điện áp tải điện

18
Ta có bảng số liệu tính toán như sau:
Đường dây Công suất truyền tải Chiều dài đường dây Điện áp tính toán
(MVA) (km) (kV)
3–5 18 + j6,534 58,3 80,76
N–3 41 + j23,784 64 116,45
N–1 25,45 + j19,09 50 92,79
N–4 23,55 + j17,66 56,6 90,35
1–4 1,45 + j1,09 41,23 34,84
N–2 19 + j6,591 82,64 85,34
N–6 21 + j15,75 64,03 86,7

Từ số liệu trên, ta thấy giá trị điện áp trung bình của các đoạn đường dây gần với mức điện
áp 110kV nhất, sơ bộ chọn Uđm = 110kV
2.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tính chọn tiết diện dây dẫn cho từng phụ tải:
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh 3 – 5
S3− 5 182 + 6,5343
Fkt 3−5 = = .103 = 91,37 mm2
3U dm J kt 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 95
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 3
S N −3 412 + 23, 7842
FktN −3 = = .103 = 113, 08 mm2
2 3U dm J kt 2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 6
S N −6 212 + 15, 752
FktN −6 = = .103 = 62, 63 mm2
2 3U dm J kt 2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 2
S N −2 192 + 6,5912
FktN −2 = = .102 = 47,98 mm2
2 3U dm J kt 2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 1
S N −1 25, 452 + 19, 092
FktN −1 = = .103 = 151,8 mm2
3U dm J kt 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 4
S N −4 23,552 + 17, 662
FktN −4 = = .103 = 140, 45 mm2
3U dm J kt 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh 1 – 4

19
S1−4 1, 452 + 1, 092
Fkt1−4 = = .102 = 8, 66 mm2
3U dm J kt 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 70
Từ các số liệu tính toán trên, ta lập được bảng chọn tiết diện dây dẫn như sau:
Nhánh P N Q S Imax Fkt Loại dây Icp
(MW) (MVAr) (MVA) (A) (mm2)
3–5 18 1 6,534 19,15 100,51 91,37 AC – 95 330
N–3 41 2 23,784 47,4 124,39 113,08 AC – 120 380
N–1 25,45 1 19,09 31,81 166,98 151,8 AC – 120 380
N–4 23,55 1 17,66 29,44 154,5 140,45 AC – 120 380
1–4 1,45 1 1,09 1,81 9,526 8,66 AC – 70 265
N–2 19 2 6,591 20,11 52,78 47,98 AC – 70 265
N–6 21 2 15,75 26,25 68,89 62,63 AC – 70 265

2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng của
dây dẫn lúc xảy ra sự cố
▪ Lúc làm việc bình thường
+ Nhánh N – 3 – 5
 41.0, 27 + 23, 784.0, 423 18.0,33 + 6,534.0, 429 
U Nbt−3−5 % =  .64 + .58,3  .100 = 9,8%
 
2 2
2.110 110
+ Nhánh N – 6
 21.0, 46 + 15, 75.0, 44 
U Nbt−6 % =  .64, 03  .100 = 4,39%
 
2
2.110
+ Nhánh N – 2
 19.0, 46 + 6,591.0, 44 
U Nbt− 2 % =  .82, 64  .100 = 3,97%
 
2
2.110
+ Mạch vòng N – 1 – 4
Nhánh N – 1
 25, 45.0, 27 + 19, 09.0, 423 
U Nbt−1 % =  .50  .100 = 6,19%
 1102 
Nhánh N – 4
 23,55.0, 27 + 17, 66.0, 423 
U Nbt− 4 % =  .56, 6  .100 = 6, 49%
 
2
110
Nhánh 1 – 4
 1, 45.0, 46 + 1, 09.0, 44 
U1bt− 4 % =  .41, 23  .100 = 0,39%
 
2
110
Như vậy tiết diện dây dẫn đãn chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc bình
thường.
▪ Lúc xảy ra sự cố
+ Đứt một sợi dây kép N – 6
U Nsc−6 % = 2U Nbt−6 % = 2.4,39% = 8, 78%

20
+ Đứt một sợi dây kép N – 2
U Nsc− 2 % = 2U Nbt− 2 % = 2.3,97% = 7,94%
+ Xét sự cố mạch vòng N – 1 – 4
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 1

N 4 1

S4 S1

S 4−1 = P1 + jQ1 = 24 + j18 MVA

S N − 4 = ( P1 + P4 ) + j (Q1 + Q4 ) = 49 + j 36, 75 MVA


 24.0, 46 + 18.0, 44 49.0, 27 + 36, 75.0, 423 
U Nsc− 4−1 % =  .41, 23 + .82, 64 100 = 29, 75%
 
2 2
110 110
Ta thấy U Nsc− 4−1 %  U max sc % nên ta sẽ tăng tiết diện dây đoạn 4–1 lên từ dây AC–70
lên thành AC – 120 và tính lại U Nsc− 4−1 %
 24.0, 27 + 18.0, 423 49.0, 27 + 36, 75.0, 423 
U Nsc− 4−1 % =  .41, 23 + .82, 64  .100
 
2 2
110 110
= 24,52% < ∆Umaxsc%
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 4

N 1 4

S1 S4

S 1− 4 = P4 + jQ4 = 25 + j18, 75 MVA

S N −1 = ( P1 + P4 ) + j (Q1 + Q4 ) = 49 + j 36, 75 MVA


 25.0, 27 + 18, 75.0, 423 49.0, 27 + 36, 75.0, 423 
U Nsc−1− 4 % =  .41, 23 + .50  .100
 
2
110 1102
= 16,94% < ∆Umaxsc%
+ Xét sự cố đứt một hộ của nhánh N – 3 – 5
 41.0, 27 + 23, 784.0, 423 18.0,33 + 6,534.0, 429 
U Nsc−3−5 % =  .64 + .58,3  .100
 
2 2
110 110
= 15,42% < ∆Umaxsc%

21
Kết luận: Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc
bình thường và lúc xảy ra sự cố, ta tiếp tục kiểm tra dây dẫn đã chọn có thoả mãn điều kiện
phát nóng hay không.
▪ Kiểm tra phát nóng của dây dẫn
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 6
PN2−6 + QN2 −6 212 + 15, 752
I sc
N −6 = .10 =
3
.103 = 137, 78 A
3U dm 3.110
KIcpN-6 = 0,82.265 = 217,3 A
Vậy KI cpN −6  I Nsc−6 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 2
PN2− 2 + QN2 − 2 192 + 6,5912
I Nsc− 2 = .103 = .103 = 105,55 A
3U dm 3.110
KIcpN-2 = 0,82.265 = 217,3 A
Vậy KI cpN −2  I Nsc−2 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 3
PN2−3 + QN2 −3 412 + 23, 7842
I Nsc−3 = .103 = .103 = 248, 78 A
3U dm 3.110
KIcpN-3 = 0,82.380 = 311,6 A
Vậy KI cpN −3  I Nsc−3 nên thoải mãn điều kiện phát nóng
+ Xét mạch vòng N – 1 – 4 khi đứt một trong hai nhánh N – 1 hoặc N – 4
( P1 + P4 ) 2 + (Q1 + Q4 ) 2 492 + 36, 752
I Nsc−1 = I Nsc− 4 = .103 = .103 = 321, 48 A
3U dm 3.110
KIcpN-1 = KIcpN-4 = 0,82.380 = 311,6 A
Ta thấy giá trị KI cpN −1  I Nsc−1 và KI cpN −4  I Nsc−4 vì vậy sẽ không thoả mãn điều kiện
phát nóng, nên ta sẽ tăng tiết diện dây dẫn đường dây N – 1 và N – 4 lên từ AC – 120
thành AC – 150 và tính lại các số liệu.
Tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường của mạch vòng N – 1 – 4
o Nhánh N – 1
 25, 45.0, 21 + 19, 09.0, 416 
U Nbt−1 % =  .50  .100 = 5,5%
 
2
110
o Nhánh N – 4
 23,55.0, 21 + 17, 66.0, 416 
U Nbt− 4 % =  .56, 6  .100 = 5, 76%
 
2
110
o Nhánh 1 – 4
 1, 45.0, 27 + 1, 09.0, 423 
U1bt− 4 % =  .41, 23  .100 = 0, 29%
 
2
110
Tổn thất điện áp lúc xảy ra sự cố của mạch vòng N – 1 – 4

22
o Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 1
 24.0, 27 + 18.0, 423 49.0, 21 + 36, 75.0, 416 
U Nsc− 4−1 % =  41, 23 + 82, 64 100 = 22,38%
 
2 2
110 110
o Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 4
 25.0, 27 + 18, 75.0, 423 49.0, 21 + 36, 75.0, 416 
U Nsc−1− 4 % =  41, 23 + 50 100 = 15, 63%
 
2
110 1102
Kiểm tra phát nóng mạch vòng N – 1 – 4
( P1 + P4 ) 2 + (Q1 + Q4 ) 2 492 + 36, 752
I sc
N −1 =I sc
N −4 = .10 =
3
.103 = 321, 48 A
3U dm 3.110
KIcpN-1 = KIcpN-4 = 0,82.445 = 364,9 A
Vậy KI cpN −1  I Nsc−1 và KI cpN −4  I Nsc−4 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
Vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp trong mức cho
phép.
3. Đối với sơ đồ mạng điện phương án 3
2.2 Tính phân bố công suất
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 1
S N −1 = S max1 = 24 + j18 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 6
S N −6 = S max 6 = 21 + j15, 75 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn 4 – 5
S 4−5 = S max 5 = 18 + j 6,534 MVA
▪ Công suất truyền trên đoạn N – 4
S N −4 = S max 4 + S 4−5 = 25 + j18,75 + 18 + j 6,534 = 43 + j 25, 28 MVA
▪ Phân bố công suất trong mạch kín N – 2 – 3
+ Công suất truyền trên đoạn N – 2
S max 2 (l23 + l3 ) + S max 3 l3 (19 + j 6,591)(50 + 64) + (23 + j17, 25).64
S N −2 = =
l2 + l23 + l3 82, 64 + 50 + 64
= 18,5 + j9,44 MVA
+ Công suất truyền trên đoạn N – 3
S max 3 (l32 + l2 ) + S max 2 l2 (23 + j17, 25)(50 + 82,64) + (19 + j6,591).82,64
S N −3 = =
l2 + l32 + l3 82,64 + 50 + 64
= 23,5 + j14,57 MVA
+ Công suất truyền trên đoạn 3 – 2
S 3−2 = S N −3 + S max3 = 23,5 + j14,57 − (23 + j17, 25) = 0,5 − j 2,68 MVA
2.2 Lựa chọn điện áp tải điện

23
Ta có bảng số liệu tính toán như sau:
Đường dây Công suất truyền tải Chiều dài đường dây Điện áp tính toán
(MVA) (km) (kV)
N–1 24 + j18 50 90,41
N–6 21 + j15,75 64,03 86,8
4–5 18 + j6,534 50 79,79
N–4 43 + j25,28 56,6 118,43
N–2 18,5 + j9,44 82,64 84,45
N–3 23,5 + j14,57 64 91,04
3–2 0,5 – j2,68 50 33,05

Từ số liệu trên, ta chọn Uđm = 110kV


2.2 Chọn tiết diện dây dẫn
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh 4 – 5
182 + 6,5342
Fkt 4−5 = .103 = 91,37 mm2
3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 95
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 4
432 + 25, 282
FktN −4 = .103 = 119 mm2
2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 1
242 + 182
FktN −1 = .103 = 71,57 mm2
2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Tiết diện dây dẫn nhánh N – 6
212 + 15, 752
FktN −6 = .103 = 62, 63 mm2
2 3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 70
▪ Tiết diện dây nhánh N – 2
18,52 + 9, 442
FktN −2 = .103 = 99,1 mm2
3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 95
▪ Tiết diện dây nhánh N – 3
23,52 + 14,572
FktN −3 = .103 = 131,93 mm2
3.110.1,1
 Ta chọn dây AC – 120
▪ Tiết diện dây nhánh 3 – 2
0,52 + 2, 682
Fkt 3−2 = .103 = 13 mm2
3.110.1,1

24
 Ta chọn dây AC – 70
Từ các số liệu tính toán trên, ta lập được bảng chọn tiết diện dây dẫn như sau:
Nhánh P N Q S Imax Fkt Loại dây Icp
(MW) (MVAr) (MVA) (A) (mm2) (A)
4–5 18 1 6,534 19,15 100,5 91,37 AC – 95 330
N–4 43 2 25,28 49,88 130,9 119 AC – 120 380
N–1 24 2 18 30 78,72 71,57 AC – 70 265
N–6 21 2 15,75 26,25 69 62,63 AC – 70 265
N–2 18,5 1 9,44 20,77 109 99,1 AC – 95 330
N–3 23,5 1 14,57 27,65 145,1 131,9 AC – 120 380
3–2 0,5 1 2,68 2,73 14,3 13 AC – 70 265

2.2 Tính toán tổn thất điện áp trong mạng điện và kiểm tra điều kiện phát nóng của
dây dẫn lúc xảy ra sự cố
▪ Lúc làm việc bình thường
+ Nhánh N – 4 – 5
 18.0,33 + 6,534.0, 429 43.0, 27 + 25, 28.0, 423 
U Nbt− 4−5 % =  .50 + .56, 6  .100
 
2 2
110 2.110
= 8,83%
+ Nhánh N – 1
 24.0, 46 + 18.0, 44 
U Nbt−1 % =  .50  .100 = 3,9%
 
2
2.110
+ Nhánh N – 6
 21.0, 46 + 15, 75.0, 44 
U Nbt−6 % =  .64, 03  .100 = 4, 4%
 
2
2.110
+ Mạch vòng N – 2 – 3
Nhánh N – 2
 18,5.0,33 + 9, 44.0, 429 
U Nbt− 2 % =  .82, 64  .100 = 6,95%
 
2
110
Nhánh N – 3
 23,5.0, 27 + 14,57.0, 423 
U Nbt−3 % =  .64  .100 = 6, 63%
 1102 
Nhánh 3 – 2
 0,5.0, 46 + 2, 68.0, 44 
U 3bt− 2 % =  .50  .100 = 0,58%
 
2
110
Như vậy, tiết diện dây dẫn đãn chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc bình
thường.
▪ Lúc xả ra sự cố
+ Đứt một sợi dây kép N – 1
U Nsc−1 % = 2U Nbt−1 % = 2.3,9% = 7,8%
+ Đứt một sợi dây kép N – 6

25
U Nsc−6 % = 2U Nbt−6 % = 2.4, 4% = 8,8%
+ Xét sự cố mạch vòng N – 2 – 3
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 2

N 3 2

S3 S2

S 3− 2 = P2 + jQ2 = 19 + j 6,591 MVA

S N −3 = ( P2 + P3 ) + j (Q2 + Q3 ) = 42 + j 23,81 MVA


 19.0, 46 + 6,591.0, 44 42.0, 27 + 23,81.0, 423 
U Nsc−3− 2 % =  .50 + .64  .100 = 16,17%
 
2
110 1102
Tổn thất điện áp khi đứt nhánh N – 3

N 2 3

S2 S3

S 2−3 = P3 + jQ3 = 23 + j17, 25 MVA

S N − 2 = ( P2 + P3 ) + j (Q2 + Q3 ) = 42 + j 23,81 MVA


 23.0, 46 + 17, 25.0, 44 42.0,33 + 23,81.0, 429 
U Nsc− 2−3 % =  50 + 82, 64 100 = 24%
 
2 2
110 110
+ Xét sự cố đứt một hộ của nhánh N – 4 – 5
 18.0,33 + 6,534.0, 429 43.0, 27 + 25, 28.0, 423 
U Nsc− 4−5 % =  .50 + .56, 6  .100
 
2 2
110 110
= 14,05%
Kết luận: Như vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc
bình thường và lúc xảy ra sự cố, ta tiếp tục kiểm tra dây dẫn đã chọn có thoả mãn điều kiện
phát nóng hay không.
▪ Kiểm tra điều kiện phát nóng dây dẫn
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 1
PN2−1 + QN2 −1 242 + 182
I Nsc−1 = .103 = .103 = 157, 46 A
3U dm 3.110
KIcpN-1 = 0,82.265 = 217,3 A
Vậy KI cpN −1  I Nsc−1 nên thoả mãn điều kiện phát nóng

26
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 6
PN2−6 + QN2 −6 212 + 15, 752
I sc
N −6 = .10 =
3
.103 = 137, 78 A
3U dm 3.110
KIcpN-6 = 0,82.265 = 217,3 A
Vậy KI cpN −6  I Nsc−6 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
+ Khi đứt một mạch trong đường dây kép N – 4
PN2− 4 + QN2 − 4 432 + 25, 282
I sc
N −4 = .10 =
3
.103 = 261,81 A
3U dm 3.110
KIcpN-4 = 0,82.380 = 311,6 A
Vậy KI cpN −4  I Nsc−4 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
+ Xét mạch vòng N – 3 – 2 khi đứt một trong hai nhánh N – 3 hoặc N – 2
422 + 23,8412
I Nsc−3 = I Nsc− 2 = .103 = 253, 48 A
3.110
KIcpN-2 = 0,82.330 = 270,6 A
KIcpN-3 = 0,82.380 = 311,6 A
Vậy KI cpN −2  I Nsc−2 và KI cpN −3  I Nsc−3 nên thoả mãn điều kiện phát nóng
Vậy các dây dẫn đã chọn thoả mãn điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp trong mức cho
phép.

27
CHƯƠNG III TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU
KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Nội dung
Trong quá trình thiết kế phương án nối dây, việc đảm bảo các yêu cầu về mặt kỹ thuật rất
cần thiết để mạng điện có thể làm việc ổn định, kể cả khi gặp sự cố ngoài mong muốn. Bên
cạnh đó, mặt kinh tế của phương án thiết kế cũng rất quan trọng, phải đảm bảo làm sao cho chi
phí tổn thất hàng năm là bé nhất.
Phí tổn thất hàng năm được tính theo công thức:
Z = (avh + atc ) K + AC
.
Trong đó:
avh: là hệ số vận hành khấu hao, sửa chữa, phục vụ mạng điện. Ở đây ta dùng
cột thép nên lấy avh = 0,028
atc: là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ
1
atc = với Ttc là thời gian thu hồi vốn đầu từ phụ tiêu chuẩn, tuỳ theo
Ttc
chính sách sử dụng vốn của nhà nước, ta chọn Ttc = 8 năm
1 1
Do đó, atc = = = 0,125
Ttc 8
K: là vốn đầu tư của mạng điện. Do yêu cầu không cần tính toán chi tiết và chỉ
trích vốn đầu tư xây dựng đường dây. Với đường dây kép, ta lấy bằng 1,6 làn
đường dây đơn
+ Đường dây đơn: K = K 0l
+ Đường dây kép: K = 1, 6 K 0l
Với K0 là giá thành 1km đường dây và l là chiều dài đường dây (km)
∆A: là tổn thất điện năng hàng năm
 P2 + Q2 
A = P =  2  R
 U 
Với: U: là điện áp định mức
P, Q: là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây
R: là điện trở đường dây
∆P: là tổng công suất tác dụng cực đại của mạng
τ: là thời gian tổn thất công suất lớn nhất
Có thể xác định τ theo công thức thực nghiệm
 = (0,124 + Tmax .10−4 ) 2 .8760 (h)
Với giả thiết Tmax = 4500h, ta có:
 = (0,124 + 4500.10−4 )2 .8760 = 2886 (h)
C: là giá thành 1kWh điện năng, theo giả thiết 1500đ/kWh
Khối lượng kim loại màu sử dụng cho phương pháp đã chọn được tính theo công thức:

28
M = 3n m0 L (kg)
Trong đó: n: là số mạch đường dây
m0: là khối lượng tính toán cho 1km đường dây
L: là chiều dài đường dây
Với đường dây đơn: M = 3 m0 L
Với đường dây kép: M = 6 m0 L
Với các loại dây đã chọn: AC – 70, AC – 95, AC – 120, AC – 150, ta có số liệu về giá
thành và trọng lượng 1km đường dây như sau:
Loại dây dẫn AC – 70 AC – 95 AC – 120 AC – 150
K0 (10 đ/km)
6
208 283 354 403
1,6K0 (106đ/km) 332,8 452,8 566,4 644,8
m0 (kg/km) 275 386 492 617

2. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cho các phương án
2.1. Phương án 1
a. Vốn đầu tư của mạng điện
Vốn đầu tư K của mạng điện được tính theo công thức:
K = K1 + K2
Trong đó: K1: là vốn đầu tư cho các đường dây đơn
K1 =  K0ili
K2: là vốn đầu tư cho các đường dây kép
K2 = 1,6 K0nln
Ta có:
K1 = K3−5 + K N −6 + K N −2 + K6−2 = K0 AC −120 (lN −2 + lN −6 ) + K0 AC −95 (l6−2 + l3−5 )
= 354.(82,64 + 64,03) + 283.(58,3 + 67,08) = 87403,72.106 đồng
K2 = K N −1 + K N −4 + K N −3 = K0 AC −120 .lN −3 + K0 AC −70 (lN −1 + lN −4 )
= 354.64 + 208.(50 + 56,6) = 44828,8.106 đồng
Vậy K = K1 + 1,6K2 = 159129,8.106 đồng
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm
Tổng tổn thất công suất hàng năm được tính theo công thức
P =  Pi
Pi 2 + Qi 2
Với Pi = 2
r0i li
nU dm

Nhánh 3 – 5: Đường dây AC – 95, S N −5 = 18 + j 6,534 MVA, l = 58,3 km, r0 = 0,33 Ω/km
P32−5 + Q32−5 182 + 6,5342
P3−5 = 2
.r l
03−5 3−5 = .0,33.58,3 = 0,583 MW
U dm 1102

29
Tính toán tương tự, ta thu được các số liệu ở bảng sau:
Đường dây P Q l Dây dẫn r0 ∆Pi
(MW) (MVAr) (km) loại (Ω/km) (MW)
3–5 18 6,534 58,3 AC – 95 0,33 0,583
N–3 41 23,784 64 AC – 120 0,27 1,604
N–1 24 18 50 AC – 70 0,46 0,855
N–4 25 18,75 56,6 AC – 70 0,46 1,051
N–2 17,96 8,77 82,64 AC – 95 0,33 0,9
N–6 24,58 11,03 64,03 AC – 120 0,27 1,037
6–2 3,58 4,72 67,08 AC – 70 0,46 0,089

Suy ra: ∆P = 0,583 + 1,604 + 0,855 + 1,051 + 0,9 + 1,037 + 0,089 = 6,119 MW
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm:
A = P. = 6,119.2886 = 17659, 434 MWh
d. Chi phí tổn thất tính toán hàng năm:
Z = (avh + atc ) K + A.C = (0, 028 + 0,125).159129,8.106 + 17659, 434.1500.103
= 50,8.109 đồng
e. Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng
M = 6 m0i Li + 3 mn Ln = 6(M N −3 + M N −1 + M N −4 ) + 3(M 3−5 + M N −2 + M N −6 + M 6−2 )
= 6(492.64 + 275.50 + 275.56,6) + 3(386.58,3 + 492.82,64 + 492.64,03 +836.67.08)
= 726492,96 kg
2.2. Phương án 2
a. Vốn đầu tư của mạng điện
K1 = K3−5 + K N −1 + K N −4 + K1−4 = K0 AC −150 (lN −1 + lN −4 ) + K0OAC −120l1−4 + K0 AC −95l3−5
= 403.(50 + 56,6) + 354.41,23 + 283.58,3 = 74054,12.106 đồng
K2 = K N −6 + K N −2 + K N −3 = K0 AC −120lN −3 + K0 AC −70 (lN −6 + lN −2 )
= 354.64 + 208.( 82,64 + 64,03 ) = 53163,36.106 đồng
Vậy K = K1 + 1,6K2 = 159115,496.106 đồng
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm
Ta có bảng số liệu sau:

Đường P Q N r0 Dây dẫn L ∆Pi


dây (MW) (MVAr) (Ω/km) (km) (MW)
3–5 18 6,534 1 0,33 AC – 95 58,3 0,583
N–3 41 23,784 2 0,27 AC – 120 64 1,604
N–1 25,45 19,09 1 0,21 AC – 150 50 0,878
N–4 23,55 17,66 1 0,21 AC – 150 56,6 0,851
1–4 1,45 1,09 1 0,27 AC – 120 41,23 0,003
N–2 19 6,591 2 0,46 AC – 70 82,64 0,635
N–6 21 15,75 2 0,46 AC – 70 64,03 0,839

Suy ra: ∆P = 0,583 + 1,604 + 0,878 + 0,851 + 0,003 + 0,635 + 0,839 = 5,393 MW
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm

30
A = P. = 5,393.2886 = 15564, 2 (MWh)
d. Phí tổn thất tính toán hàng năm
Z = (avh + atc ).K + A.C = (0, 028 + 0,125).159115, 496.106 + 15564, 2.1500.103
= 47,69.109 đồng
e. Tổng khối lượng kim loại màu sử dụng
M = 6 m0i Li + 3 mn Ln = 6.(M N −3 + M N −2 + M N −6 ) + 3.(M 3−5 + M N −1 + M N −4 + M1−4 )
= 6(492.64 + 275.82,64 + 275.64,03) + 3(386.58,3 + 617.50 + 617.56,6+492.41,23)
= 756616,98 kg
2.3. Phương án 3
a. Vốn đầu tư của mạng điện
K1 = K4−5 + K N −2 + K N −3 + K3−2 = K0 AC −120lN −3 + K0 AC −95 (l4−5 + lN −2 ) + K0 AC −70l3−2
= 354.64 + 283.(50 + 82,64) + 208.50 = 70542,18.106 đồng
K2 = K N −4 + K N −1 + K N −6 = K0 AC −120lN −4 + K0 AC −70 (lN −1 + lN −6 )
= 354.56,6 + 208.(50 + 64,03) = 43754,64.106 đồng
Vậy K = K1 + 1,6K2 = 140549,5.106 đồng
b. Tổng tổn thất công suất hàng năm
Ta có số liệu tính toán được thống kê ở bảng sau:
Đường P Q N L r0 Dây dẫn ∆Pi
dây (MW) (MVAr) (km) (Ω/km) (MW)
4–5 18 6,534 1 50 0,33 AC – 95 0,5
N–4 43 25,28 2 56,6 0,27 AC – 120 1,571
N–1 24 18 2 50 0,46 AC – 70 0,855
N–6 21 15,75 2 64,03 0,46 AC – 70 0,839
N–2 18,5 9,44 1 82,64 0,33 AC – 95 0,972
N–3 23,5 14,57 1 64 0,27 AC – 120 1,092
3–2 0,5 2,68 1 50 0,46 AC – 70 0,014
Suy ra: ∆P = 0,5 + 1,571 + 0,855 + 0,839 + 0,972 + 1,092 + 0,014 = 5,843 MW
c. Tổng tổn thất điện năng hàng năm
A = P. = 5,843.2886 = 16863 (MWh)
d. Phí tổn thất tính toán hàng năm
Z = (avh + atc ) K + A.C = (0, 028 + 0,125).140549,5.106 + 16863.1500.103
= 46,8.109 đồng
e. Tổng khối lượng kim loại màu được sử dụng
M = 6 m0i Li + 3 mn Ln = 6.(M N −4 + M N −1 + M N −6 ) + 3.(M 4−5 + M N −2 + M N −3 + M 3−2 )
= 6(492.56,6 + 275.50 + 275.64,03) + 3(386.50 + 386.82,64 + 492.64 + 386.50)
= 661193,82 kg

31
Tổng hợp so sánh chỉ tiêu kinh tế của 3 phương án, ta có bảng sau:
Chỉ tiêu Đơn vị Phương án I Phương án II Phương án III
Vốn đấu tư K VNĐ 159129,8.106 159115,496.106 140549,5.106
∆Umaxbt% % 9,8 9,8 8,83
∆Umaxsc% % 24,72 22,38 24
Tổn thất điện MWh 17659,434 15564,2 16863
năng ∆A
Kim loại màu sử Kg 726492,96 756616,98 661193,82
dụng M
Phí tổn thất tính VNĐ 50,8.109 47,69.109 46,8.109
toán Z

Để chọn ra phương án tối ưu, ta so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật giữa 3 phương án.
Dựa vào bảng tổng hợp, ta thấy rằng phương án III có chi phí đầu tư và các tổn thất nhỏ, là
phương án tối ưu nhất so với 2 phương án còn lại, vậy nên ta sẽ chọn phương án III để tính
toán thiết kế các phần tiếp theo cho mạng điện.

32
CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, DUNG LƯỢNG CÁC MBA TRONG
CÁC TBA, VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CÁC MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ
1. Nội dung
Sau khi chọn được phương án nối dây tối ưu cho mạng điện về mặt kinh tế và kỹ thuật,
trong chương này ta tiến hành phân tích và lựa chọn sơ đồ nối dây chi tiết của trạm biến áp,
chọn số lượng, công suất của các máy biến áp tại các trạm đó. Công suất, số lượng và phương
thức vận hành của máy biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ
thống.
Khi chọn máy biến áp cần chú ý các điều kiện sau:
▪ Kiểu máy biến áp
+ Nên chọn máy biến áp 3 pha vì dùng một tổ máy biến áp 1 pha sẽ làm tăng vốn đầu
tư, tăng diện tích lắp đặt, thao tác vận hành phức tạp.
+ Với mạng điện thiết kế, chỉ có 2 cấp điện áp 110kV/22kV nên chọn máy biến áp 3
pha 2 dây quấn.
+ Đối với loại tải yêu cầu chất lượng điện áp bình thường (hộ loại III) ta dùng máy
biến áp thường. Đối với phụ tải yêu cầu chất lượng điện áp cao liên tục (hộ loại I), nếu
sử dụng máy biến áp thường sẽ không đạt yêu cầu, ta có thể chọn máy biến áp điều áp
dưới tải (chỉ sử dụng khi thật cần thiết vì giá thành cao).
▪ Số lượng máy biến áp trong một trạm biến áp
Tuỳ thuộc vào loại phụ tải (hộ tiêu thụ)
+ Hộ loại I: Mỗi trạm nên đặt 2 máy biến áp trở lên
+ Hộ loại III: Mỗi trạm dùng 1 máy biến áp
▪ Về yêu cầu công suất đối với máy biến áp
+ Phải đảm bảo cung cấp điện cho tình trạng làm việc bình thường (ứng với phụ tải
cực đại) khi tất cả các máy biến áp làm việc
+ Ở trạm có 2 máy biến áp trở lên, khi một máy biến áp bát kỳ nghỉ thì các máy biến
áp với khả năng quá tải sự cố cho phép (quá tải trong 5 ngày đêm, không quá 6 giờ/1
ngày đêm) phải đảm bảo tải đủ công suất.
+ Ở đây, máy biến áp sử dụng đã được nhiệt đới hoá nên không cần điều chỉnh công
suất định mức theo nhiệt độ.
+ Công suất của máy biến áp đã chọn phải thoả mãn:
S pt max
Hộ loại I: Sdm 
1, 4(n − 1)
Hộ loại III: Sdm  S pt max
2. Tính chọn MBA cho từng trạm
2.1. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 1 (hộ loại I)
Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA
Ta có: S pt1max = 24 + j18 MVA
Công suất MBA phải thoả mãn:

33
S pt1max 242 + 182
S B1  = = 21, 43 MVA
1, 4(n − 1) 1, 4.(2 − 1)
 Chọn 2 MBA loại: TPDH – 25000/110
2.2. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 2 (hộ loại I)
Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA

Ta có: S pt 2max = 19 + j 6,591 MVA


Công suất MBA phải thoả mãn:
S pt 2max 192 + 6,5912
SB2  = = 14,36 MVA
1, 4.(n − 1) 1, 4.(2 − 1)
 Chọn 2 MBA loại: TDH – 16000/110
2.3. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 3 (hộ loại I)
Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA
Ta có: S pt 3max = 23 + j17, 25 MVA
Công suất MBA phải thoả mãn:
S pt 3max 232 + 17, 252
SB3  = = 20,54 MVA
1, 4.(n − 1) 1, 4.(2 − 1)
 Chọn 2 MBA loại: TPDH – 25000/110
2.4. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 4 (hộ loại I)
Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA
Ta có: S pt 4max = 25 + j18, 75 MVA
Công suất MBA phải thoả mãn:
S pt 4max 252 + 18, 752
SB 4  = = 22,32 MVA
1, 4.(n − 1) 1, 4.(2 − 1)
 Chọn 2 MBA loại: TPDH – 25000/110
2.5. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 5 (hộ loại III)
Hộ loại III không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 1 MBA
Ta có: S pt 5max = 18 + j 6,534 MVA
Công suất MBA phải thoả mãn:
S B 5  S pt 5max = 18 + j 6,534 MVA
 Chọn 1 MBA loại TD – 25000/110
2.6. Chọn MBA cho trạm giảm áp phụ tải 6 (hộ loại I)
Yêu cầu cung cấp điện liên tục nên chọn trạm có 2 MBA
Ta có: S pt 6max = 21 + j15, 75 MVA
Công suất MBA phải thoả mãn:
S pt 6max 212 + 15, 752
SB6  = = 18, 75 MVA
1, 4.(n − 1) 1, 4.(2 − 1)

34
 Chọn 2 MBA loại: TPDH – 25000/110
Từ các số liệu tính toán trên, ta có bảng thống kê các MBA đã chọn như sau:

Trạm Loại máy Số Số liệu kỹ thuật Số liệu tính toán


biến biến áp lượng Un ∆Pn ∆P0 I0 R X ∆Q0
áp (%) (kW) (kW) (%) (Ω) (Ω) (kVAr)
1 TPDH – 2 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
2 TPDH – 2 10,5 85 21 0,85 4,38 86,7 136
16000/110
3 TPDH – 2 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
4 TPDH – 2 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
5 TD – 1 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
6 TPDH – 2 10,5 120 29 0,8 2,54 55,9 200
25000/110

3. Sơ đồ nối dây của mạng điện thiết kế


3.1. Trạm nguồn
Trạm nguồn là trạm biến áp tăng áp từ UF lên Uđm của đường dây truyền tải. Đây là trạm
biến áp lớn và quan trọng nhất trong hệ thống.
Tại trạm nguồn, chọn hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc: một thanh góp vận hành và
một thanh góp dự trữ hoặc 2 thanh góp làm việc song song, một dao cách ly làm việc và 1 dao
cách ly nghỉ.
Sơ đồ nối dây trạm nguồn

35
3.2. Trạm trung gian
Trong các trạm trung gian, ta dùng hệ thống phân đoạn 2 thanh góp được nối với nhau bởi
máy cắt:
Sơ đồ trung gian

3.3. Trạm cuối


Đói với dường dây có chiều dài l  70 km, khả năng xảy ra sự cố trên đường dây tương đối
lớn nên ở trạm cuối ta chọn sơ đồ cầu có máy cắt ở phía đường dây để cách ly sự cố.
Sơ đồ cầu với máy cắt ở phía dưới đường dây:

Đối với đường dây có chiều dài l  70 km, khả năng xảy ra sự cố trên đường dây ít hơn
nhưng lại thường xuyên đóng cắt các MBA khi phụ tải cực tiểu để giảm tổn thất điện năng
trong các MBA, ta chọn sơ đồ cầu có máy cắt ở phía MBA.

36
Sơ đồ nối dây chi tiết của mạng điện được thể hiện ở hình dưới:
(***vẽ trên autocad***)

37
CHƯƠNG V BÙ KINH TẾ MẠNG ĐIỆN
1. Nội dung
Để giảm công suất phản kháng trên đường dây, giảm tổn thất cho mạng điện, ta tiến hành
bù công suất phản kháng tại các hộ tiêu thụ.
Để đơn giản, ta dùng tụ bù. Việc lắp đặt tụ bù cần một chi phí lắp đặt và tiêu hao một
lượng điện năng nhất định. Do đó, ta cần phải tính toán sao cho việc lắp đặt tụ bù là kinh tế
nhất.
Cách tính toán chung: tại phía hạ áp của hộ tiêu thụ điện, ta đặt công suất phản kháng cần
bù là Qb làm ẩn số và lập biểu thức tính toán phí tổn thất mạng điện do đặt thiết bị bù. Sau đó
lấy đạo hàm riêng của phí tổn thất tính theo từng công suất bù của mỗi trạm rồi cho đạo hàm
riêng đó bằng 0.
Khi lập biểu thức tính chi phí tính toán, ta quy ước như sau:
+ Không xét đến lượng bù công suất sư bộ
+ Không xét đến tổn thất công suất sắt ∆PFe của MBA vì nó ít ảnh hưởng đến giá trị Qb ta
cần tìm.
+ Không xét đến tổn thất công suất tác dụng ∆P trong đoạn mạch do truyền tải công suất
tác dụng P gây ra.
+ Không xét đến ∆QFe của MBA vì ∆Qc do dung dẫn đường dây sinh ra.
+ Ngoài điện trở đường dây phải xét đến RB của MBA.
+ Chỉ cần viết và giải cho từng nhánh độc lập của mạng điện.
2. Tính toán chi phí tổn thất do việc lắp đặt thiết bị bù
Hàm chi phí tính toán:
Z = Z1 + Z 2 + Z3
Trong đó: Z1 là hàm chi phí mua sắm và vận hành thiết bị bù
Z1 = (avh + atc ) Kb = (avh + atc ) Kb*Qb
Với: + K b* là giá tiền đầu tư cho một đơn vị dung lượng bù (VNĐ/MVAr)
Theo giả thiết K b* = 350.106 VNĐ/MVAr
+ avh là hệ số vận hành của thiết bị bù, lấy avh = 0,1
1
+ atc là hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư: atc =
Ttc
1 1
Ttc thường lấy 8 năm nên atc = = = 0,125
Ttc 8
Do đó: Z1 = (0,1 + 0,125).350.106.Qb = 78, 75.106 Qb VNĐ
Z2 là hàm chi phí về lượng điện năng thiết bị bù tiêu tốn
Z 2 = C0 Ab = C0 PbT = C0 Pb*QbT
Với: + C0 là giá tiền 1 MWh (VNĐ). Ta có C = 1,5.106 VNĐ/MWh
+ Pb* là tổn thất công suất tác dụng trong một đơn vị dung lượng bù
(MW/MVAr). Với tụ điện tĩnh, ta lấy Pb* = 0, 005 (MW/MVAr)
+ T là thời gian thiết bị bù làm việc trong một năm

38
Lấy T = Tmax = 4500h
Vậy: Z 2 = 1,5,106.0, 005.4500.Qb = 33, 75.106 Qb VNĐ
Z3 là hàm chi phí về tổn thất điện năng trong mạng điện khi có thiết bị bù
(Q − Qb )2
Z3 = C0 A = C0 P. = C0 . . .R
U2
Với: + Q là phụ tải phản kháng cực đại lúc chưa bù
+ R là điện trở của mạch tải điện
+ U là điệp áp định mức của đường dây, Uđm = 110kV
+ τ là thời gian tổn thất công suất lớn nhất
 = (0,124 + Tmax .10−4 ) 2 .8760 = 2886 h
(Q − Qb )2
Do đó, ta có: Z3 = 1,5.106.2886. .R = 0,358.106 (Q − Qb ) 2 R
1102
Vậy Z = Z1 + Z 2 + Z 3 = 78, 75.106  Qb + 33, 75.106  Qb + 0,358.106  ( Q − Qb ) R
2

= 112,5.106  Qb + 0,358.106  ( Q − Qb ) R
2

Z
Giải phương trình = 0 (*) ta thu được Qb
Qb
Nếu giải phương trình (*) được nghiệm Qbù < 0 thì có nghĩa là về mặt kinh tế, hộ đó không
cần bù. Lúc đó, ta bớt phương trình thứ i và thay Qbi = 0 vào phương trình còn lại để tiếp tục
giải.
Nếu được Qb = A thì ta xét xem Cosφi sau bù là bao nhiêu. Nếu Cosφi > 0,95 thì ta không
nên bù đến giá trị A, vì Cosφi = 1 thì điều kiện ổn định của hệ thống sẽ xấu đi, chi phí lớn
nhưng ∆P thì không giảm được nhiều.
Đối với mạng kín thì biểu thức Z = Z1 + Z 2 + Z3 có thành phần Z1 và Z2 giống như công
thức ban đầu. Riêng Z3, để tính ∆P phải tìm công suất phản kháng phân bố trên các đoạn
đường dây, sau đó lấy đạo hàm riêng của Z theo Qbi, Qbu, Qbl, Qbn,…và cho từng đạo hàm
bằng 0. Từ đó, ta có phương trình và tìm ra được Qb cần tìm.
3. Tính toán cụ thể cho mạng điện
3.1. Tính bù kinh tế cho hộ 1
a. Sơ đồ nối dây

39
b. Sơ đồ thay thế tính toán

Ta có các thông số:


P1 = 24 MW, Q1 = 18 MVAr
Vì 2 đường dây song song và 2 MBA đặt song song nhau nên
R 0, 46.50
RN −1 = AC −70 = = 11,5 Ω
2 2
R 2,54
RB1 = MBA1 = = 1, 27 Ω
2 2
Suy ra hàm chi phí tính toán:
Z = 112,5.106 Qb1 + 357768(Q1 − Qb1 ) 2 ( RN −1 + RB1 )
= 112,5.106 Qb1 + 357768.(11,5 + 1, 27).(Q1 − Qb1 ) 2
= 112,5.106 Qb1 + 4568697.(Q1 − Qb1 ) 2
Lấy đạo hàm riêng Z theo Qb1 và cho bằng 0, ta được:
Z
= 112,5.106 − 9137394.(Q1 − Qb1 ) = 0
Qb1
 112,5.106 − 9137394.(18 − Qb1 ) = 0
Suy ra: Qb1 = 5,688 MVAr > 0
Do đó, ta phải bù kinh tế cho hộ 1
Hệ số công suất của hộ 1 sau bù là:
P1 24
Cos 1' = = = 0,89
P1 + ( Q1 − Qb1 ) + −
2 2 2 2
24 (18 5, 688)
3.2. Tính bù kinh tế cho hộ 6
a. Sơ đồ nối dây

40
b. Sơ đồ thay thế tính toán

Ta có các thông số:


P6 = 21 MW, Q6 = 15,75 MVAr
Vì 2 đường dây song song và 2 MBA đặt song song nhau nên
R 0, 46.64, 03
RN −6 = AC −70 = = 14, 7 Ω
2 2
R 2,54
RB 6 = MBA6 = = 1, 27 Ω
2 2
Suy ra hàm chi phí tính toán:
Z = 112,5.106 Qb 6 + 357768.(Q6 − Qb 6 ) 2 ( RN −6 + RB 6 )
= 112,5.106 Qb 6 + 357768.(14, 7 + 1, 27).(Q6 − Qb 6 ) 2
= 112,5.106 Qb 6 + 5713555.(Q6 − Qb 6 ) 2
Lấy đạo hàm riêng Z theo Qb6 và cho bằng 0, ta được:
Z
= 112,5.106 − 11427110.(Q6 − Qb 6 ) = 0
Qb 6
Suy ra: Qb6 = 5,905 MVAr > 0
Do đó, ta phải bù kinh tế cho hộ 6
Hệ số công suất của hộ 6 sau bù là:
P6 21
Cos 6' = = = 0,905
P6 + ( Q6 − Qb 6 ) + −
2 2 2 2
21 (15, 75 5,905)

41
3.3. Tính bù kinh tế cho hộ 4 và 5
a. Sơ đồ nối dây

b. Sơ đồ thay thế tính toán cho hộ 4 và hộ 5

Ta có các thông số:


P4 = 25 MW, Q4 = 18,75 MW
P5 = 18 MW, Q5 = 13,5 MW
r l 0, 27.56, 6
RN − 4 = 0 N − 4 N − 4 = = 7, 641 Ω
2 2
R 2,54
RB 4 = MBA4 = = 1, 27 Ω
2 2
R4−5 = r04−5l4−5 = 0,33.50 = 16,5 Ω
RB5 = RMBA5 = 2,54 Ω
Suy ra hàm chi phí tính toán:
Z = 112,5.106 (Qb 4 + Qb 5 ) + 357768.[(Q5 − Qb 5 ) 2 ( R4−5 + RB 5 ) + (Q4 − Qb 4 ) RB 4 ...
... + ( Q4 + Q5 − Qb 4 − Qb 5 ) RN − 4 ]
2

42
= 112,5.106 (Qb 4 + Qb 5 ) + 357768.[19, 04(13,5 − Qb 5 )2 + 1, 27(18, 75 − Qb 4 )2 ...
... + (32, 25 − Qb 4 − Qb 5 ) 2 .7, 641
Lần lượt đạo hàm riêng của Z theo Qb4 và Qb5 rồi cho bằng 0, ta có:
Z
= 112,5.106 − 17038701 + 908731Qb 4 − 176323991 + 5467411(Qb 4 + Qb 5 ) = 0
Qb 4
 6376142Qb 4 + 5467411Qb5 = 80862692 (1)
Z
= 112,5.106 − 183921373 + 13623805Qb 5 − 176323991 + 5467411(Qb 4 + Qb 5 ) = 0
Qb 5
 5467411Qb 4 + 19091216Qb5 = 247745364 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
6376142Qb 4 + 5467411Qb5 = 80862692 Qb 4 = 2, 06MVAr  0
  
5467411Qb 4 + 19091216Qb5 = 247745364 Qb5 = 12,39MVAr  0
Ta sẽ bù kinh tế cho hộ 4 và hộ 5
Hệ số công suất của hộ 4 sau bù là:
P4 25
Cos 4' = = = 0,832
P42 + ( Q4 − Qb 4 ) 252 + (18, 75 − 2, 06 )
2 2

Hệ số công suất của hộ 5 sau bù là:


P5 18
Cos 5' = = = 0,998
P5 + ( Q5 − Qb 5 ) 18 + (13,5 − 12,39 )
2 2 2 2

Vì Cosφ5’ = 0,998 > 0,95 nên nếu bù sẽ không có lợi về mặt cố định hệ thống và kinh tế,
nên ta chỉ bù hộ 5 đến Cosφ5’ = 0,95
Như vậy, công suất phản kháng cần phải bù cho hộ 5 là:
Cos 5'' = 0,95 suy ra Tan 5'' = 0,3287
Qb 5 = Q5 − P5 tan 5" = 13,5 − 18.0,3287 = 7,58 MVAr

43
3.4. Tính bù kinh tế cho hộ 2 và 3
a. Sơ đồ nối dây

b. Sơ đồ thay thế tính toán cho hộ 2 và hộ 3

Ta có các thông số:


P2 = 19 MW, Q2 = 14,25 MW
P3 = 23 MW, Q3 = 17,25 MW
RN −2 = r0 N −2 .lN −2 = 82, 64.0,33 = 27, 27 Ω
RB 2 = RMBA2 = 2,54 Ω
RN −3 = r0 N −3lN −3 = 0, 27.64 = 17, 28 Ω
RB3 = RMBA3 = 2,54 Ω
R3−2 = r03−2 .l3−2 = 0, 46.50 = 23 Ω

QN −3 =
( Q3 − Qb3 )( R2−3 + RN −2 ) + ( Q2 − Qb 2 ) RN −2
RN −2 + R2−3 + RN −3

44
=
(17, 25 − Qb3 ) . ( 23 + 27, 27 ) + (14, 25 − Qb 2 ) .27, 27
23 + 27, 27 + 17, 28
= 18,591 − 0,744Qb3 − 0, 404Qb 2

QN −2 =
( Q2 − Qb 2 ) . ( R2−3 + RN −3 ) + ( Q3 − Qb3 ) .RN −3
RN −2 + R2−3 + RN −3

=
(14, 25 − Qb 2 ) .( 23 + 17, 28) + (17, 25 − Qb3 ) .17, 28
23 + 27, 27 + 17, 28
= 12,909 − 0, 256Qb3 − 0,596Qb 2
Q2−3 = QN −2 − ( Q2 − Qb 2 ) = −1,341 + 0, 256Qb3 − 0, 404Qb 2
Với:
Z1 = 78,75.106 ( Qb 2 + Qb3 )
Z2 = 33,75.106 ( Qb 2 + Qb3 )
Z 3 = 357768.[ ( Q3 − Qb 3 ) .RB 3 + ( Q2 − Qb 2 ) .RB 2 + QN2 −3 RN −3 + Q22−3 R2−3 + QN2 −2 RN −2 ]
2 2

= 357768[ ( 31,5 − Qb 3 − Qb 2 ) .2,54 + (18,591 − 0, 744Qb 3 − 0, 404Qb 2 ) .17, 28 + ....


2 2

.... + (12,909 − 0, 256Qb 3 − 0,596Qb 2 ) .27, 27 + ( −1,341 + 0, 256Qb 3 − 0, 404Qb 2 ) .23]


2 2

Lần lượt đạo hàm riêng của Z theo Qb2 và Qb3 rồi cho bằng 0, ta có:
Z
= 112,5.106 − 57250035 + 1817461( Qb 3 + Qb 2 ) − 92866557 + 3716461Qb 3 + ...
Qb 2
... + 2018078Qb3 − 150125853 + 2977165Qb3 + 6931211Qb 2 + 8915988 − ...
... − 1702083Qb3 + 2686099Qb 2 = 0
 13452849Qb 2 + 6809004Qb3 = 178826457 (3)
Z
= 112,5.106 − 57250035 + 1817461( Qb 2 + Qb3 ) − 171021580 + 6844175Qb3 + ...
Qb 3
... + 3716461Qb 2 − 64483588 + 1278782Qb3 + 2977165Qb 2 + 5649735 − ...
... − 1078547Qb3 + 1702083Qb 2 = 0
 10213170Qb 2 + 8861871Qb3 = 174605468 (4)
Từ (3) và (4), ta có hệ phương trình:
13452849Qb 2 + 6809004Qb3 = 178826457 Qb 2 = 7,969MVAr  0
  
10213170Qb 2 + 8861871Qb3 = 174605468 Qb3 = 10,519MVAr  0
Do đó, ta phải bù kinh tế cho cả hộ 2 và hộ 3
Hệ số công suất của hộ 2 sau bù là:
P2 19
Cos 2' = = = 0,949
P22 + ( Q2 − Qb 2 ) 192 + (14, 25 − 7,969 )
2 2

Hệ số công suất của hộ 3 sau bù là:

45
P3 23
Cos 3' = = = 0,96
P + ( Q3 − Qb 3 ) 23 + (17, 25 − 10,519 )
2 2 2 2
3

Vì Cosφ3’ = 0,96 > 0,95 nên nếu bù sẽ không có lợi về mặt cố định hệ thống và kinh tế,
nên ta chỉ bù hộ 3 đến Cosφ3’ = 0,95
Như vậy, công suất phản kháng cần phải bù cho hộ 5 là:
Cos 5'' = 0,95 suy ra Tan 5'' = 0,3287
Qb 3 = Q3 − P3 tan 3" = 17, 25 − 23.0,3287 = 9, 69 MVAr
Từ các số liệu tính toán, ta có bảng số liệu thống kê việc bù kinh tế như sau:

Phụ tải Pmax Qmax Cosφ Qb Q’max Cosφ’


(MW) (MVAr) (MVAr) (MVAr)
1 24 18 0,8 5,688 12,312 0,89
2 19 14,25 0,8 7,969 6,281 0,949
3 23 17,25 0,8 9,69 7,56 0,95
4 25 18,75 0,8 2,06 16,69 0,832
5 18 13,5 0,75 7,58 5,92 0,95
6 21 15,75 0,8 5,905 9,845 0,905

Tổng dung lượng công suất phản kháng cần bù là:


 Qbkt =  Qbi = 38,892 MVAr

46
CHƯƠNG VI TÍNH CHÍNH XÁC PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG.
KIỂM TRA SỰ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.
TÍNH TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
1. Nội dung
Sau khi tính toán bù kinh tế, ta phải tiến hành tính chính xác phân bố công suất trong toàn
mạng điện (kể cả tiêu hao trong MBA và công suất phản kháng do đường dây sinh ra). Dựa
trên cơ sở cân bằng công suất phản kháng, nếu thiếu thì tiến hành bù kỹ thuật.
Một số điểm cần lưu ý khi tính toán:
▪ Phụ tải dùng để tính toán ở chương này là phụ tải sau khi bù kinh tế.
▪ Dùng điện áp định mức của mạng để tính (giả thiết không cho điện áp tại các nút).
Biểu thức xác định các đại lượng trong chương này:
▪ Công suất phản kháng do 1/2 chiều dài đường dây sinh ra được xác định như sau:
QC 2 Bd 2 b0l
+ Đường dây đơn: = U dm = U dm
2 2 2
QC 2 Bk
+ Đường dây kép: = U dm = U dm
2
.b0 .l
2 2
▪ Tổn thất công suất trong MBA: gồm 2 phần
+ Tổn thất công suất trong dây quấn MBA, thành phần này phụ thuộc vào tải, được
xác địch theo công thức sau:
Si2 Si2
SCuBi = 2
.Z Bi = 2
.( RBi + jX Bi )
U dm U dm
Với: RBi, XBi là điện trở, điện kháng của MBA i
+ Tổn hao sắt (tổn hao không tải):
SFeBi = P0i + jQ0i
Với: ∆P0i là tổn thất công suất tác dụng khi không tải
∆Q0i là tổn thất công suất phản kháng khi không tải
I %.Sidm
Q0i = 0i
100
+ Tổn thất công suất trên đường dây:
Si2 S2
Si = .Z Di = i2 .( RDi + jX Di )
U dm U dm
Với: Si là công suất phụ tải thứ i
RDi là điện trở đường dây, RDi = r0i.li
XDi là điện kháng đường dây, XDi = x0i.li
Để tiện cho tính toán chương này, ta có bảng số liệu thống kê công suất các phụ tải sau khi
bù kinh tế như sau:
▪ Giá trị công suất của từng phụ tải khi làm việc ở chế độ cực đại:
1 2 3 4 5 6
Pmax 24 19 23 25 18 21
Qmax 12,312 6,281 7,56 16,69 5,92 9,845
Smax 26,97 20,01 24,21 30,06 18,95 23,19

47
▪ Giá trị công suất của từng phụ tải khi làm việc ở chế độ cực tiểu:
Với giả thiết Pmin = 50%Pmax => Qmin = 50%Qmax
Ta có bảng giá trị công suất của từng phụ tải khi làm việc ở chế độ cực tiểu:

1 2 3 4 5 6
Pmin 12 9,5 11,5 12,5 9 10,5
Qmin 6,156 3,1405 3,78 8,345 2,96 4,9225
Smin 13,485 10,006 12,105 15,03 9,474 11,595

Khi phụ tải làm việc ở chế độ cực tiểu, ta phải cắt thiết bị bù, vì nếu vận hành thì tổn thất
trên đường dây và trong trạm biến áp giảm không đáng kể, đồng thời ta cần phải kiểm tra xem
có thể cắt bớt 1 trong 2 MBA ra hay không.
Để biết có thể cắt bớt 1 trong 2 MBA ra được hay không, ta kiểm tra điều kiện sau:
2.P0
S gh = Sdm .
Pn
Trong đó: Sđm là công suất định mức của MBA
∆P0 là tổn thát không tải của MBA
∆Pn là tổn thất ngắn mạch của MBA
Khi Sptmin > Sgh: ta cho vận hành 2 MBA
Khi Sptmin < Sgh: ta cắt bớt 1 MBA, vận hành 1 MBA
Ta có bảng tính toán số lượng MBA sử dụng:

1 2 3 4 5 6
Sghi 17,381 11,247 17,381 17,381 17,381 17,381
Sptimin 13,485 10,006 12,105 15,03 9,474 11,595
Sptimin~Sghi < < < < < <
Số lượng MBA 1 1 1 1 1 1

Từ bảng trên, ta thấy: trong chế độ phụ tải cực tiểu, tất cả các trạm đều cắt bớt một MBA,
chỉ vận hành 1 MBA.
2. Tính toán chính xác phân bố công suất trong toàn mạng điện
2.1. Khi làm việc ở chế độ phụ tải cực đại
a. Xét nhánh N-i
Sơ đồ nguyên lý:

48
Sơ đồ thay thế:

Thông số trên sơ đồ thay thế:


1
Z N −i = RN −i + jX N −i = ( r0i + jx0i ) lN −i (Ω)
2
1
Z Bi = ( RBi + jX Bi ) (Ω)
2
2 B 2 n.b0 i .l N −i
QCij = U dm = U dm MVAr
2 2
Với: n là số mạch đường dây, ở đây là dây kép nên n = 2
▪ Nhánh N – 1
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp S2
l R/2 X/2 ∆QC R/2 X/2 2∆P0 2∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
50 11,5 11 1,561 1,27 27,95 58 400 24+j12,312

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
S12 242 + 12,3122
 S B1 = 2 ( RB1 + jX B1 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 076 + j1, 68 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B10 = 2P01.10−3 + j 2.Q01.10−3 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 1 =  S B1 + S 1max = 0.076 + j1,68 + 24 + j12,558 = 24,076 + j14, 238 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

S N" −1 = SB' 1 +  S B10 − jQC12 = 24,134 + j13,077 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-1 của đường dây:
S N" −12 24,1342 + 13, 0772
 S N −1 = 2
.Z N −1 = (11,5 + j11) = 0, 717 + j 0, 685 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

49
S N' −1 = S N" −1 +  S N −1 = 24,134 + j13,077 + 0,717 + j 0,685 = 24,851 + j13,762 MVA
Công suất từ nguồn vào đường dây:

S N −1 = S N' −1 − jQC11 = 24,851 + j13,762 − j1,561 = 24,851 + j12, 201 MVA


▪ Nhánh N – 6
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp S6
l R/2 X/2 ∆QC R/2 X/2 2∆P0 2∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
64,03 14,727 14,0866 2 1,27 27,95 58 400 21+j9,845

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
S62 212 + 9,8452
2 ( B6 B6 ) (1, 27 + j 27,95) = 0, 057 + j1, 25 MVA
 S B6 = R + jX =
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B 60 = 2P06 .10−3 + j 2.Q06 .10−3 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 6 =  S B 6 + S 6max = 0.057 + j1, 25 + 21 + j9,845 = 21,057 + j11,095 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

S N" −6 = SB' 6 +  S B 60 − jQC 62 = 21,115 + j9, 495 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-6 của đường dây:
S N" −6 2 21,1152 + 9, 4952
 S N −6 = 2 .Z N −6 = (14, 727 + j14, 0866 ) = 0, 656 + j0, 63 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

S N' −6 = S N" −6 +  S N −6 = 21,115 + j9,683 + 0,656 + j 0,63 = 21,771 + j10,313 MVA


Công suất từ nguồn vào đường dây:

S N −6 = S N' −6 − jQC 61 = 21,772 + j10,314 − j 2 = 21,771 + j8,313 MVA

50
b. Xét nhánh N – 4 – 5
Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế:

Ta có bảng thông số nhánh N – 4 và 4 – 5 như sau:


THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp Si
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
N – 4 56,6 7,641 11,971 1,842 1,27 27,95 58 400 25+j16,69
4–5 50 16,5 21,45 0,802 2,54 55,9 29 200 18+j5,92

Tổn thất công suất trong MBA B5:


+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S5max 182 + 5,922
 S B5 = 2 ( RB 5 + jX B 5 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 075 + j1, 66 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 50 = P05 + j Q05 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B5

51
SB' 5 =  SB5 + S 5max = 0.075 + j1,66 + 18 + j5,92 = 18,075 + j 7,58 MVA
Công suất cuối đường dây 4 – 5

S4"−5 = SB' 5 +  S B50 − jQC 52 = 18,104 + j 6,978 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z4-5
S4"−52 18,1042 + 6,982
 S Z 45 = 2 ( R4 −5 + jX 4 −5 ) = (16,5 + j 21, 45) = 0,513 + j 0, 674 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây 4 – 5

S4' −5 = S4"−5 +  SZ 45 = 18,104 + j 6,978 + 0,513 + j 0,674 = 18,617 + j 7,652 MVA


Công suất đi vào nhánh 4 – 5

S4−5 = S4' −5 − jQC 51 = 18,617 + j 7,652 − j 0,802 = 18,617 + j 6,85 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B4:
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S4max 252 + 16, 692
 S B4 = 2 ( RB4 + jX B4 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 095 + j 2, 087 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 40 = 2P04 + j 2Q04 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B4

SB' 4 =  SB 4 + S 4max = 0.095 + j 2,087 + 25 + j16,69 = 25,095 + j18,777 MVA


Công suất cuối đường dây N – 4

SN" −4 = SB' 4 +  S B 40 + S 4−5 − jQC 42 = 41,928 + j 26,027 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-4
S N" −4 2 41,932 + 26, 032
 S ZN −4 = 2 ( N −4
R + jX N −4 ) = ( 7, 64 + j11,97 ) = 1,54 + j 2, 42 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây N – 4

SN' −4 = SN" −4 +  SZN −4 = 41,928 + j 26,027 + 1,538 + j 2, 421 = 43, 466 + j 28, 448 MVA
Công suất đi vào nhánh N – 4

S N −4 = S N' −4 − jQC 41 = 43, 466 + j 28, 448 − j1,842 = 43, 466 + j 26,606 MVA

52
c. Xét mạch vòng N – 2 – 3
Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế:

Ta có bảng thông số sau:

THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp Si
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
N–2 82,64 27,27 35,45 1,325 2,19 43,35 42 272 19+j6,281
2–3 50 29,44 22 1
N–3 64 13,5 27,072 0,814 1,27 27,95 58 400 23+j7,56

53
Tổn thất công suất trong MBA B2
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S2max 192 + 6, 2812
 S B2 = 2 ( RB2 + jX B2 ) = ( 2,19 + j 43,35) = 0, 072 + j1, 435 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất không tải của MBA
 S B 20 = P02 + j Q02 = 42.10−3 + j 272.10−3 = 0, 042 + j 0, 272 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B2

SB' 2 =  S B 2 + S 2max = 0,072 + j1, 435 + 19 + j 6, 281 = 19,072 + j 7,716 MVA


Công suất đi vào trạm biến áp T2

S B 2 = SB' 2 +  S B 20 = 19,072 + j 7,716 + 0,042 + j 0, 272 = 19,114 + j 7,988 MVA


Công suất tính toán tại nút 2

S2' = S B 2 − jQC 22 − jQC 232 = 19,114 + j5,663 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B3
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S3max 232 + 7,562
 S B3 = 2 ( RB 3 + jX B 3 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 062 + j1,354 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất không tải của MBA
 S B 30 = P03 + j Q03 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B3

SB' 3 =  S B3 + S 3max = 0,062 + j1,354 + 23 + j 7,56 = 23,062 + j8,914 MVA


Công suất đi vào trạm biến áp T3

S B3 = SB' 3 +  S B30 = 23,062 + j8,914 + 0,058 + j 0, 4 = 23,12 + j9,314 MVA


Công suất tính toán tại nút 3

S3' = S B3 − jQC 32 − jQC 231 = 23,12 + j 4,5 MVA


Phân bố công suất theo tổng trở:
+ Công suất trên đoạn N – 2

S2' * ( Z 2−3 + Z N −3 ) + S3' * Z N −3


S N* −2 =
Z N − 2 + Z 2 −3 + Z N −3

=
(19,1 − j5,7 )( 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072) + ( 23,12 − j 4,5)(13,5 + j 27,072)
27, 27 + j35, 45 + 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072
= 17, 724 − j3, 424 MVA

 S N −2 = 17, 724 + j3, 424 MVA


+ Công suất trên đoạn N – 3

54
S3' * ( Z3−2 + Z N −2 ) + S2' * Z N −2
S N* −3 =
Z N −3 + Z3−2 + Z N −2

=
( 23,12 − j 4,5)( 29, 44 + j 22 + 27, 27 + j35, 45) + (19,1 − j5,7 )( 27, 27 + j35, 45)
27, 27 + j35, 45 + 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072
= 24, 496 − j 6, 776 MVA

 S N −3 = 24, 496 + j 6, 776 MVA


+ Kiểm tra lại
S N −2 + S N −3 = 42, 22 + j10, 2 MVA

S2' + S3' = 42, 234 + j10,163 MVA

 S N −2 + S N −3  S2' + S3'
+ Công suất trên đoạn 2 – 3

S 2−3 = S N −3 − S3' = 24, 496 + j 6,776 − ( 23,12 + j 4,5 ) = 1,376 + j 2, 276 MVA
 Điểm phân công suất là nút 2
Như vậy, việc tính toán trong mạng điện kín được chuyển về tính toán theo mạng điện hở
hình tia.

+ Đoạn N – 2
Công suất cuối tổng trở ZN-2

S N" −2 = S N −2 = 17,724 + j3, 424 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-2

S N" − 2 17, 7 2 + 3, 42
 S N −2 = 2 ( RN −2 + jX N −2 ) = ( 27, 27 + j35, 45) = 0, 734 + j 0,955 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở ZN-2

S N' −2 = S N" −2 +  S N −2 = 17,724 + j3, 424 + 0,734 + j 0,955 = 18, 458 + j 4,379 MVA
Công suất đi vào đoạn N – 2

S N −2 = S N' −2 − jQC 21 = 18, 458 + j3,054 MVA

55
+ Đoạn 2 – 3
Công suất cuối tổng trở Z2-3

S2"−3 = S 2−3 = 1,376 + j 2, 276 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z2-3

S2"−3 1,3762 + 2, 2762


 S 2 −3 = 2 ( R2−3 + jX 2−3 ) = ( 29, 44 + j 22 ) = 0, 017 + j 0, 013 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở Z2-3

S2' −3 = S2"−3 +  S 2−3 = 1,376 + j 2, 276 + 0,017 + j 0,013 = 1,393 + j 2, 289 MVA
Công suất đi vào đoạn 2 – 3

S 2−3 = S2' −3 − jQC 22 = 1,393 + j1, 289 MVA


+ Đoạn N – 3
Công suất cuối đường dây N – 3

S N 3C = S 3−2 + S B3 = 1,393 + j1, 289 + 23,12 + j9,314 = 24,513 + j10,603 MVA


Công suất cuối tổng trở ZN-3

S N" −3 = S N 3C − jQC 32 = 24,513 + j9,789 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-3

S N" −3 24,5132 + 9, 792


 S N −3 = 2 ( RN −3 + jX N −3 ) = (13,5 + j 27,1) = 0, 777 + j1,559 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở ZN-3

S N' −3 = S N" −3 +  S N −3 = 24,513 + j9,789 + 0,777 + j1,559 = 25, 29 + j11,348 MVA


Công suất đi vào đoạn N – 3

S N −3 = S N' −3 − jQC 31 = 25, 29 + j10,534 MVA


Vậy công suất nguồn phát ra trong mạch vòng N – 2 – 3 khi phụ tải cực đại là:
S N = S N − 2 + S N −3 = 18, 458 + j 3, 054 + 25, 29 + j10,534 = 43, 748 + j13,588 MVA
Ta có bảng số liệu thống kê công suất nguồn phát ra cho toàn mạng khi phụ tải cực đại:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–2–3
P 24,851 21,771 43,466 43,748 133,836
(MW)
Q 12,201 8,313 28,448 13,588 62,55
(MVAr)

2.2. Khi phụ tải làm việc ở chế độ cực tiểu


a. Nhánh N – i (i = 1; 6)

56
Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế:

Thông số trên sơ đồ thay thế:


 r0i lN −i R
 RN −i = 2 = 2
Z N −i = RN −i + jX N −i trong đó 
 X = x0i lN −i = X
 N −i 2 2
Z Bi = RBi + jX Bi
B 2 2b0 i l N −i
QCij = U dm
2
= U dm
2 2
▪ Nhánh N – 1
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R/2 X/2 ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 S1min
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
50 11,5 11 1,561 2,54 55,9 29 200 12+j6,156

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
2
S1min 122 + 6,1562
 S B1 = 2 ( RB1 + jX B1 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 039 + j0,847 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B10 = P01.10−3 + j.Q01.10−3 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 1 =  S B1 + S 1min = 0.039 + j 0,847 + 12 + j 6,156 = 12,039 + j 7 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

S N" −1 = SB' 1 +  S B10 − jQC12 = 12,068 + j5,639 MVA

57
Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-1 của đường dây:
S N" −12 12, 0682 + 5, 6392
 S N −1 = 2
.Z N −1 = (11,5 + j11) = 0,17 + j 0,163 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

SN' −1 = S N" −1 +  S N −1 = 12,068 + j5,639 + 0,17 + j0,163 = 12, 238 + j5,802 MVA
Công suất từ nguồn vào đường dây:

SN −1 = SN' −1 − jQC11 = 12, 238 + j5,802 − j1,561 = 12, 238 + j 4, 241 MVA
▪ Nhánh N – 6
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R/2 X/2 ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 S6min
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
64,03 14,727 14,0886 2 2,54 55,9 29 200 10,5+j4,9225

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
2
S6min 10,52 + 4,92252
 S B6 = 2 ( RB6 + jX B6 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 028 + j 0, 626 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B 60 = P06 .10−3 + j.Q06 .10−3 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 6 =  S B 6 + S 6min = 0.028 + j 0,626 + 10,5 + j 4,9225 = 10,528 + j5,549 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

SN" −6 = SB' 6 +  S B 60 − jQC 62 = 10,557 + j3,749 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-6 của đường dây:
S N" −6 2 10,5572 + 3, 7492
 S N −6 = 2
.Z N −6 = (14, 727 + j14, 0886) = 0,154 + j 0,148 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

SN' −6 = S N" −6 +  S N −6 = 10,557 + j3,749 + 0,154 + j 0,148 = 10,711 + j3,897 MVA


Công suất từ nguồn vào đường dây:

S N −6 = S N' −6 − jQC 61 = 10,711 + j3,897 − j 2 = 10,711 + j1,897 MVA

58
b. Nhánh N – 4 – 5
Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế:

Ta có thông số nhánh N – 4 và 4 – 5 như sau:


THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 Simin
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
N – 4 56,6 7,641 11,971 1,842 2,54 55,9 29 200 12,5+j8,345
4–5 50 16,5 21,45 0,802 2,54 55,9 29 200 9+j2,96

Tổn thất công suất trong MBA B5:


+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S5min 92 + 2,962
 S B5 = 2 ( RB5 + jX B5 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 019 + j 0, 415 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải

59
 S B 50 = P05 + j Q05 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B5

SB' 5 =  SB5 + S 5min = 0.019 + j 0, 415 + 9 + j 2,96 = 9,019 + j3,375 MVA


Công suất cuối đường dây 4 – 5

S4"−5 = SB' 5 +  S B50 − jQC 52 = 9,048 + j 2,773 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z4-5
S4"−52 9, 0482 + 2, 7732
 S Z 45 = 2 ( R4 −5 + jX 4 −5 ) = (16,5 + j 21, 45) = 0,122 + j 0,16 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây 4 – 5

S4' −5 = S4"−5 +  SZ 45 = 9,048 + j 2,773 + 0,122 + j 0,16 = 9,17 + j 2,933 MVA


Công suất đi vào nhánh 4 – 5

S4−5 = S4' −5 − jQC 51 = 9,17 + j 2,933 − j 0,802 = 9,17 + j 2,131 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B4:
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S4min 12,52 + 8,3452
 S B4 = 2 ( RB 4 + jX B 4 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 047 + j1, 044 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 40 = P04 + j Q04 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B4

SB' 4 =  SB 4 + S 4max = 0.047 + j1,044 + 12,5 + j8,345 = 12,547 + j 9,389 MVA


Công suất cuối đường dây N – 4

S N" −4 = SB' 4 +  S B 40 + S 4−5 − jQC 42 = 19,904 + j11,72 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-4
S N" −4 2 19,92 + 11, 7 2
 S ZN −4 = 2 ( RN −4 + jX N −4 ) = ( 7, 64 + j11,971) = 0,337 + j 0,53 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây N – 4

S N' −4 = S N" −4 +  SZN −4 = 19,904 + j11,72 + 0,337 + j 0,53 = 20, 241 + j12, 25 MVA
Công suất đi vào nhánh N – 4

S N −4 = S N' −4 − jQC 41 = 20, 241 + j12, 25 − j1,842 = 20, 241 + j10, 408 MVA

60
c. Mạch vòng N – 2 – 3
Sơ đồ nguyên lý:

Sơ đồ thay thế:

Ta có bảng thông số sau:


THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 Simin
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
N–2 82,64 27,27 35,45 1,325 4,38 86,7 21 136 9,5+j3,14
2–3 50 29,44 22 1
N–3 64 13,5 27,072 0,814 2,54 55,9 29 200 11,5+j3,78

61
Tổn thất công suất trong MBA B2
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S2min 9,52 + 3,142
 S B2 = 2 ( RB2 + jX B2 ) = ( 4,38 + j86, 7 ) = 0, 036 + j 0, 717 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất không tải của MBA
 S B 20 = P02 + j Q02 = 21.10−3 + j136.10−3 = 0, 021 + j 0,136 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B2

SB' 2 =  S B 2 + S 2min = 0,036 + j 0,717 + 9,5 + j3,14 = 9,536 + j3,857 MVA


Công suất đi vào trạm biến áp T2

S B 2 = SB' 2 +  S B 20 = 9,536 + j3,857 + 0,021 + j 0,136 = 9,557 + j3,993 MVA


Công suất tính toán tại nút 2

S2' = S B 2 − jQC 22 − jQC 232 = 9,536 + j1,668 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B3
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S3min 11,52 + 3, 782
 S B3 = 2 ( RB 3 + jX B 3 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 031 + j 0, 677 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất không tải của MBA
 S B 30 = P03 + j Q03 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B3

SB' 3 =  S B3 + S 3min = 0,031 + j 0,677 + 11,5 + j3,78 = 11,531 + j 4, 457 MVA


Công suất đi vào trạm biến áp T3

S B3 = SB' 3 +  S B30 = 11,531 + j 4, 457 + 0,029 + j0, 2 = 11,56 + j 4,657 MVA


Công suất tính toán tại nút 3

S3' = S B3 − jQC 32 − jQC 231 = 11,56 + j 2,843 MVA


Phân bố công suất theo tổng trở:
+ Công suất trên đoạn N – 2

S2' * ( Z 2−3 + Z N −3 ) + S3' * Z N −3


S N* −2 =
Z N − 2 + Z 2 −3 + Z N −3

=
( 9,54 − j1,67 )( 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072 ) + (11,56 − j2,8 )(13,5 + j27,1)
27, 27 + j35, 45 + 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072
= 8,91 − j1,17 MVA

 S N −2 = 8,91 + j1,17 MVA


+ Công suất trên đoạn N – 3

62
S3' * ( Z3−2 + Z N −2 ) + S2' * Z N −2
S N* −3 =
Z N −3 + Z3−2 + Z N −2

=
(11,56 − j 2,8)( 29, 44 + j 22 + 27, 27 + j35, 45) + (9,54 − j1,7 )( 27, 27 + j35, 45)
27, 27 + j35, 45 + 29, 44 + j 22 + 13,5 + j 27,072
= 12,19 − j3,32 MVA

 S N −3 = 13, 03 + j3,593 MVA


+ Kiểm tra lại
S N −2 + S N −3 = 21,94 + j 4, 763 MVA

S2' + S3' = 21,096 + j 4,511 MVA

 S N −2 + S N −3  S2' + S3'
+ Công suất trên đoạn 2 – 3

S 2−3 = S N −3 − S3' = 13, 03 + j3,593 − (11,56 + j 2,843) = 1, 47 + j 0, 75 MVA


 Điểm phân công suất là nút 2
Như vậy, việc tính toán trong mạng điện kín được chuyển về tính toán theo mạng điện hở
hình tia.
+ Đoạn N – 2
Công suất cuối tổng trở ZN-2

S N" −2 = S N −2 = 8,91 + j1,17 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-2

S N" − 2 8,912 + 1,17 2


 S N −2 = 2 ( RN − 2 + jX N − 2 ) = ( 27, 27 + j35, 45) = 0,182 + j 0, 237 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở ZN-2

SN' −2 = S N" −2 +  S N −2 = 8,91 + j1,17 + 0,182 + j 0, 237 = 9,092 + j1, 407 MVA
Công suất đi vào đoạn N – 2

S N −2 = S N' −2 − jQC 21 = 9,092 + j 0,082 MVA


+ Đoạn 2 – 3
Công suất cuối tổng trở Z2-3

S2"−3 = S 2−3 = 1, 47 + j 0,75 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z2-3

S2"−3 1, 47 2 + 0, 752
 S 2 −3 = 2 ( R2 −3 + jX 2 −3 ) = ( 29, 44 + j 22 ) = (6, 63 + j 4,95)10−3 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở Z2-3

63
S2' −3 = S2"−3 +  S 2−3 = 1, 47 + j 0,75 + (6,63 + j 4,95).10−3 = 1, 477 + j0,755 MVA
Công suất đi vào đoạn 2 – 3

S 2−3 = S2' −3 − jQC 22 = 1, 477 − j 0, 245 MVA


+ Đoạn N – 3
Công suất cuối đường dây N – 3
S N 3C = S 3−2 + S B3 = 1, 477 − j 0, 245 + 11,56 + j 4,657 = 13,037 + j 4, 412 MVA
Công suất cuối tổng trở ZN-3

SN" −3 = S N 3C − jQC 32 = 13,037 + j3,598 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-3

S N" −3 13, 037 2 + 3,5982


2 ( N −3 N −3 ) (13,5 + j 21,15) = 0, 2 + j 0,32 MVA
 S N −3 = R + jX =
U dm 1102
Công suất trước tổng trở ZN-3

S N' −3 = S N" −3 +  S N −3 = 13,037 + j3,598 + 0, 2 + j 0,32 = 13, 237 + j3,918 MVA


Công suất đi vào đoạn N – 3

S N −3 = S N' −3 − jQC 31 = 13, 237 + j3,104 MVA


Vậy công suất nguồn phát ra trong mạch vòng N – 2 – 3 khi phụ tải cực tiểu là:
S N = S N − 2 + S N −3 = 9, 092 + j 0, 082 + 13, 237 + j 3,104 = 22,329 + j3,186 MVA
Ta có bảng số liệu thống kê công suất nguồn phát ra cho toàn mạng khi phụ tải cực tiểu:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–2–3
P 12,238 10,711 20,241 22,329 65,519
(MW)
Q 4,241 1,897 10,408 3,186 19,732
(MVAr)

2.3. Khi phụ tải gặp sự cố


a. Nhánh N – i (i=1;6)
Sơ đồ nguyên lý:

64
Sơ đồ thay thế:

▪ Nhánh N – 1
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 S1max
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
50 23 22 0,7805 1,27 27,95 58 400 24+j12,312

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
S12 242 + 12,3122
 S B1 = 2 ( RB1 + jX B1 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 077 + j1, 695 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B10 = 2P01.10−3 + j 2.Q01.10−3 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 1 =  S B1 + S 1max = 0.077 + j1,695 + 24 + j12,312 = 24,077 + j14 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

S N" −1 = SB' 1 +  S B10 − jQC12 = 24,135 + j13,6195 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-1 của đường dây:
S N" −12 24,1352 + 13, 61952
 S N −1 = 2
.Z N −1 = ( 23 + j 22 ) = 1, 473 + j1, 415 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

SN' −1 = S N" −1 +  S N −1 = 24,135 + j13,6195 + 1, 473 + j1, 415 = 25,608 + j15,03 MVA
Công suất từ nguồn vào đường dây:

S N −1 = S N' −1 − jQC11 = 25,608 + j15,03 − j 0,7805 = 25,608 + j14, 254 MVA

65
▪ Nhánh N – 6
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp S6
l R X ∆QC R/2 X/2 2∆P0 2∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
64,03 29,454 28,1732 1 1,27 27,95 58 400 21+j9,845

Tổn thất công suất trong MBA:


+ Tổn thất công suất trong cuộc dây MBA
S62 212 + 9,8452
 S B6 = 2 ( RB6 + jX B6 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 057 + j1, 25 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải của MBA
 S B 60 = 2P06 .10−3 + j 2.Q06 .10−3 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở của MBA:

SB' 6 =  S B 6 + S 6max = 0.057 + j1, 25 + 21 + j9,845 = 21,057 + j11,095 MVA


Công suất sau tổng trở đường dây:

S N" −6 = SB' 6 +  S B 60 − jQC 62 = 21,115 + j10, 495 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-6 của đường dây:
S N" −6 2 21,1152 + 10, 4952
 S N −6 = 2 .Z N −6 = ( 29, 454 + j 28,302 ) = 1,363 + j1,31 MVA
U dm 1102
Công suất trước tổng trở đường dây:

S N' −6 = S N" −6 +  S N −6 = 21,115 + j10, 495 + 1,363 + j1,31 = 22, 478 + j11,805 MVA
Công suất từ nguồn vào đường dây:

SN −6 = SN' −6 − jQC 61 = 22, 478 + j11,805 − j1 = 22, 478 + j10,805 MVA


b. Nhánh N – 4 – 5
Sự cố xảy ra ở nhánh này là đứt một dây của đường dây kép
Ta có bảng thông số nhánh N – 4 và 4 – 5 như sau:
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp Si
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 (MVAr)
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr)
N – 4 56,6 15,282 23,945 0,921 1,27 27,95 58 400 25+j16,69
4–5 50 16,5 21,45 0,802 2,54 55,9 29 200 18+j5,92

Tổn thất công suất trong MBA B5:


+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S5max 182 + 5,922
 S B5 = 2 ( RB 5 + jX B 5 ) = ( 2,54 + j55,9 ) = 0, 075 + j1, 66 MVA
U dm 1102

66
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 50 = P05 + j Q05 = 29.10−3 + j 200.10−3 = 0, 029 + j 0, 2 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B5

SB' 5 =  SB5 + S 5max = 0.075 + j1,66 + 18 + j5,92 = 18,075 + j 7,58 MVA


Công suất cuối đường dây 4 – 5

S4"−5 = SB' 5 +  S B50 − jQC 52 = 18,104 + j 6,978 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z4-5
S4"−52 18,1042 + 6,982
 S Z 45 = 2 ( R4 −5 + jX 4 −5 ) = (16,5 + j 21, 45) = 0,513 + j 0, 674 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây 4 – 5

S4' −5 = S4"−5 +  SZ 45 = 18,104 + j 6,978 + 0,513 + j 0,674 = 18,617 + j 7,652 MVA


Công suất đi vào nhánh 4 – 5

S4−5 = S4' −5 − jQC 51 = 18,617 + j 7,652 − j 0,802 = 18,617 + j 6,85 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B4:
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S4max 252 + 16, 692
 S B4 = 2 ( RB 4 + jX B 4 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 095 + j 2, 087 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 40 = 2P04 + j 2Q04 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B4

SB' 4 =  SB 4 + S 4max = 0.095 + j 2,087 + 25 + j16,69 = 25,095 + j18,777 MVA


Công suất cuối đường dây N – 4

SN" −4 = SB' 4 +  S B 40 + S 4−5 − jQC 42 = 43,77 + j 25,106 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-4
S N" −4 2 43,82 + 25,12
 S ZN −4 = 2 ( RN −4 + jX N −4 ) = (15, 28 + j 23,9 ) = 3, 215 + j5, 071 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây N – 4

SN' −4 = SN" −4 +  SZN −4 = 43,77 + j 25,106 + 3, 215 + j5,071 = 46,985 + j30,177 MVA
Công suất đi vào nhánh N – 4

S N −4 = S N' −4 − jQC 41 = 46,985 + j30,177 − j 0,921 = 46,985 + j 29, 256 MVA


c. Mạch vòng N – 2 – 3
Ta xét sự cố nguy hiểm nhất là đứt một nhánh N – 2
Sơ đồ thay thế của mạch N – 3 – 2 như sau:

67
Đoạn N – 3 và 2 – 3 có các thông số được thống kê ở bảng sau:
THÔNG SỐ Tải
Đường dây Máy biến áp
l R X ∆QC R X ∆P0 ∆Q0 Simax
(km) (Ω) (Ω) (MVAr) (Ω) (Ω) (kW) (kVAr) (MVA)
N–3 64 13,5 27,072 0,814 1,27 27,95 58 400 23+j7,56
3–2 50 29,44 22 1 2,19 43,35 42 272 19+j6,281

Tổn thất công suất trong MBA B2:


+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S2max 192 + 6, 2812
 S B2 = 2 ( RB2 + jX B2 ) = ( 2,19 + j 43,35) = 0, 072 + j1, 435 MVA
U dm 1102
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 20 = P02 + j Q02 = 42.10−3 + j 272.10−3 = 0, 042 + j 0, 272 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B2

SB' 2 =  SB 2 + S 2max = 0.072 + j1, 435 + 19 + j 6, 281 = 19,072 + j 7,716 MVA


Công suất cuối đường dây 3 – 2

S3"−2 = SB' 2 +  S B 20 − jQC 22 = 19,114 + j 6,988 MVA


Tổn thất công suất trên tổng trở Z3-2
S3"−2 2 19,1142 + 6,9882
2 ( 3− 2 3− 2 ) ( 29, 44 + j 22 ) = 1 + j0, 753 MVA
 S Z 32 = R + jX =
U dm 1102
Công suất đầu đường dây 3 – 2

S3' −2 = S3"−2 +  SZ 32 = 19,114 + j 6,988 + 1 + j0,753 = 20,114 + j7,741 MVA


Công suất đi vào nhánh 3 – 2

S3−2 = S3' −2 − jQC 21 = 20,114 + j 7,741 − j1 = 20,114 + j 6,741 MVA


Tổn thất công suất trong MBA B3:
+ Tổn thất công suất trong cuộn dây MBA
2
S3max 232 + 7,562
 S B3 = 2 ( RB3 + jX B3 ) = (1, 27 + j 27,95) = 0, 062 + j1,354 MVA
U dm 1102

68
+ Tổn thất công suất không tải
 S B 30 = P03 + j Q03 = 58.10−3 + j 400.10−3 = 0, 058 + j 0, 4 MVA
Công suất trước tổng trở MBA B3

SB' 3 =  SB3 + S 3max = 0.062 + j1,354 + 23 + j 7,56 = 23,062 + j8,914 MVA


Công suất cuối đường dây N – 3

S N" −3 = SB' 3 +  S B30 + S 3−2 − jQC 32 = 43, 234 + j15, 456 MVA
Tổn thất công suất trên tổng trở ZN-3
S N" −32 43, 22 + 15,52
 S ZN −3 = 2 ( RN −3 + jX N −3 ) = (13,5 + j 27, 07 ) = 2,352 + j 4, 716 MVA
U dm 1102
Công suất đầu đường dây N – 3

S N' −3 = S N" −3 +  SZN −3 = 43, 234 + j15, 456 + 2,352 + j 4,716 = 45,586 + j 20,172 MVA
Công suất đi vào nhánh N – 3

SN −3 = SN' −3 − jQC 31 = 45,586 + j 20,172 − j 0,814 = 45,586 + j19,358 MVA


Ta có bảng số liệu thống kê công suất nguồn phát ra cho toàn mạng khi gặp sự cố:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–3–2
P 25,608 22,478 46,985 45,586 140,657
(MW)
Q 14,254 10,805 29,256 19,358 73,673
(MVAr)

3. Kiểm tra sự cân bằng công suất phản kháng


Ta tiến hành so sánh Q F và Q
yc , nếu:
+ Q  Q
F yc : thì phải bù cưỡng bức để đảm bảo chất lượng điện áp tại các nút phụ tải
+ Q  Q
F yc : không phải bù cưỡng búc nhưng phải kiểm tra lại cosφ của nhà máy tại
thanh cái cao áp.
3.1. Trường hợp phụ tải cực đại
Ta có bảng công suất tác dụng và công suất phản kháng như sau:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–2–3
P 24,851 21,771 43,466 43,748 133,836
(MW)
Q 12,201 8,313 28,448 13,588 62,55
(MVAr)

Công suất phụ tải yêu cầu:

S yc =  S =  Pyc + j  Qyc = 133,836 + j 62,55 MVA

69
Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
 PF =  Pyc = 133,836 MW
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
Tại thanh cái cao áp của (nhà máy) hệ thống
Cosφtb = 0,8 suy ra tanφtb = 0,75
Ta có:  QF =  PF .tan tb = 133,836.0,75 = 100,377 MVAr
Ta thấy Q F = 100,377MVAr   Qyc = 62,55MVAr
Do đó, ta không phải bù cưỡng bức.
Hệ số công suất của thanh góp lúc này là:

tan  F =
 Qyc = 62,55 = 0, 467
 Pyc 133,836
 Cos φF = 0,906
3.2. Trường hợp phụ tải cực tiểu
Ta có bảng công suất tác dụng và công suất phản kháng như sau:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–2–3
P 12,238 10,711 20,241 22,329 65,519
(MW)
Q 4,241 1,897 10,408 3,186 19,732
(MVAr)

Công suất phụ tải yêu cầu:

S yc =  S =  Pyc + j  Qyc = 65,519 + j19,732 MVA


Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
 PF =  Pyc = 65,519 MW
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
QF =  PF .tan tb = 65,519.0,75 = 49,14 MVAr
Ta thấy Q F = 49,14MVAr   Qyc = 19,732MVAr
Do đó, ta không phải bù cưỡng bức.
Hệ số công suất của thanh góp lúc này là:

tan  F =
 Qyc = 19, 732 = 0,301
 Pyc 65,519
 Cos φF = 0,958

70
3.3. Trường hợp phụ tải sự cố
Ta có bảng công suất tác dụng và công suất phản kháng như sau:
P&Q Nhánh Tổng
N–1 N–6 N–4–5 N–3–2
P 25,608 22,478 46,985 45,586 140,657
(MW)
Q 14,254 10,805 29,256 19,358 73,673
(MVAr)

Công suất phụ tải yêu cầu:

S yc =  S =  Pyc + j  Qyc = 140,657 + j 73,673 MVA


Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
 PF =  Pyc = 140,657 MW
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
QF =  PF .tan tb = 140,657.0,75 = 105, 49 MVAr
Ta thấy Q F = 105, 49MVAr   Qyc = 73,673MVAr
Do đó, ta không phải bù cưỡng bức.
Hệ số công suất của thanh góp lúc này là:

tan F =
 Qyc = 73, 673 = 0,524
 Pyc 140, 657
 Cos φF = 0,886
4. Tính tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong toàn mạng điện
4.1. Chế độ phụ tải cực đại
Ta tính tổn thất công suất ở trường hợp phụ tải cực đại:
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong MBA
+ Tổn thất sắt (không tải)
6

 P =  P
0
i =1
0i = 0, 058 + 0, 058 + 0, 029 + 0, 058 + 0, 042 + 0, 058 = 0,303MW

+ Tổn thất đồng (tải)


6

 P1 =  P1i = 0, 077 + 0, 057 + 0, 075 + 0, 095 + 0, 072 + 0, 062 = 0, 438MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
6

 PL =  PLi = 0, 717 + 0, 656 + 0,513 + 1,54 + 0, 7 + 0, 017 + 0, 777 = 4,954 MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù


 Pb = Pb*.Qbkt = 0,005.38,892 = 0,19446MW
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong toàn mạng khi phụ tải cực đại
P =  P0 +  P1 +  PL +  Pb

71
= 0,303 + 0, 438 + 4,954 + 0,19446 = 5,88946 MW
Tổn thất điện năng:
A = (  PL +  P1 ) . +  P0 .t +  Pb .

= ( 4,954 + 0, 431) .2886 + 0,303.8760 + 0,19446.2886 = 18756,6 (MWh)
4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Ta tính tổn thất công suất ở trường hợp phụ tải cực tiểu:
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong MBA
+ Tổn thất sắt (không tải)
6

 P0 =  P0i = 0, 029 + 0, 029 + 0, 029 + 0, 029 + 0, 021 + 0, 029 = 0,166MW


i =1

+ Tổn thất đồng (tải)


6

 P1 =  P1i = 0, 039 + 0, 028 + 0, 019 + 0, 047 + 0, 036 + 0, 031 = 0, 2MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
6

 PL =  PLi = 0,17 + 0,154 + 0,122 + 0,337 + 0, 2 + 6, 63.10−3 + 0, 2 = 1,172MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù


 Pb = Pb*.Qbkt = 0,005.38,892 = 0,19446MW
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong toàn mạng khi phụ tải cực đại
P =  P0 +  P1 +  PL +  Pb

= 0,166 + 0, 2 + 1,172 + 0,19446 = 1, 732 MW
Tổn thất điện năng:
A = (  PL +  P1 ) . +  P0 .t +  Pb .

= (1,172 + 0, 2) .2886 + 0,166.8760 + 0,19446.2886 = 5974,96 (MWh)
4.3. Trường hợp sự cố
Ta tính tổn thất công suất ở trường hợp sự cố:
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong MBA
+ Tổn thất sắt (không tải)
6

 P =  P
0
i =1
0i = 0, 058 + 0, 058 + 0, 029 + 0, 058 + 0, 042 + 0, 058 = 0,303MW

+ Tổn thất đồng (tải)


6

 P1 =  P1i = 0, 077 + 0, 057 + 0, 075 + 0, 095 + 0, 072 + 0, 062 = 0, 438MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
6

 PL =  PLi = 1, 473 + 1,363 + 0,513 + 3, 215 + 1 + 2,352 = 9,916MW


i =1

▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù

72
 P = P .Q
b b
*
bkt = 0,005.38,892 = 0,19446MW
▪ Tổng tổn thất công suất tác dụng trong toàn mạng khi phụ tải cực đại
P =  P0 +  P1 +  PL +  Pb

= 0,303 + 0, 438 + 9,916 + 0,19229 = 10,8493 MW
Tổn thất điện năng:
A = (  PL +  P1 ) . +  P0 .t +  Pb .

= ( 9,916 + 0, 438) .2886 + 0,303.8760 + 0,19446.2886 = 33097,136 (MWh)

73
CHƯƠNG VII TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT CỦA MẠNG ĐIỆN, CHỌN ĐẦU
PHÂN ÁP CHO CÁC TRẠM BIẾN ÁP GIẢM ÁP PHÙ HỢP VỚI YÊU CẦU
CỦA CÁC HỘ TIÊU THỤ
1. Nội dung
Trong mạng điện thiết kế chỉ có một nguồn cung cấp là thanh góp cao áp của nhà máy điện
khu vực với giả thiết có công suất vô cùng lớn đủ cấp cho các phụ tải trong các chế độ vận
hành nên ta chọn điện áp trên thanh góp cao áp 110kV là điện áp cơ sở.
Điện áp trên thanh góp cao cáp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại là 1,1Uđm, khi phụ tải
cực tiểu là 1,05Uđm và khi xảy ra sự cố là 1,1Uđm. Dựa vào sơ đồ thay thế, ta tính điện áp tại
các nút trong từng nhánh ở ba chế độ vận hành phụ tải.
Khi tính điện áp tại các nút, ta tính ứng với công suất sau khi đã bù kỹ thuật.
Quy ước: Chế độ phụ tải cực đại: chỉ số 1
Chế độ phụ tải cực tiểu: chỉ số 2
Lúc xảy ra sự cố: chỉ số 3
Với trạm điều chỉnh bình thường (hộ loại III)
+ Khi phụ tải cực đại:  U %  2,5%
Chọn Uyc1 = 1,025Uđm = 1,025.22 = 22,55kV
+ Khi phụ tải cực tiểu:  U %  7,5%
Chọn Uyc2 = 1,075Uđm = 1,075.22 = 23,65kV
+ Khi sự cố:  U  −2,5%
Chọn Uyc3 = 0,975Uđm = 0,975.22 = 21,45kV
Chọn MBA thường, có các đầu phân áp Uđm =  2.2,5%, ta có phạm vi điều chỉnh tương
ứng và chọn cố định đầu phân áp sau khi tính toán.
Ta có bảng:
Đầu phân áp Phạm vi điều chỉnh (%) Upa (kV)
+2 +5 115,5
+1 +2,5 112,75
0 0 110
-1 -2,5 107,25
-2 -5 104,5

Với trạm điều chỉnh bất thường (hộ loại I). Tại thanh góp hạ áp
+ Khi phụ tải cực đại:  U max % = 5%
Chọn Uyc1 = 1,05Uđm = 1,05.22 = 23,1kV
+ Khi phụ tải cực tiểu:  U min % = 0%
Chọn Uyc2 = Uđm = 22kV
+ Khi sự cố:  U sc % = 0  5%
Chọn Uyc3 = 22  23,1kV
Với các MBA cấp điện cho phụ tải loại I, không chọn đầu phân áp cố định, mà điều chỉnh
bằng MBA điều áp dưới tải vì máy này có thể thay đổi dễ dàng phần phân áp mà không cần
cắt điện.

74
Ta chọn loại MBA TPDH – 115/22kV. Loại này có 19 đầu phân áp, phạm vi điều chỉnh
1,78% mỗi nấc.
Ta có bảng điều chỉnh điện áp U và đầu phân áp  9.1,78% của MBA TPDH như sau:
Đầu phân áp Phạm vi điều chỉnh (%) Điện áp (kV)
-9 -16,02 96,557
-8 -14,24 98,624
-7 -12,46 100,671
-6 -10,68 102,718
-5 -8,9 104,765
-4 -7,12 106,812
-3 -5,34 108,589
-2 -3,56 110,906
-1 -1,78 112,953
0 0 115
1 1,78 117,047
2 3,56 119,094
3 5,34 121,141
4 7,12 123,188
5 8,9 125,235
6 10,68 127,282
7 12,46 129,329
8 14,24 131,376
9 16,02 133,423
Trước hết, ta xác định điện áp vận hành tại thanh cái cao áp của nhà máy điện, điện áp ở
đó được chọn sau cho vừa thoả mãn yêu cầu kỹ thuật, vừa đảm bảo tính kinh tế.
Về nguyên tắc, mạng điện được vận hành ở điện áp cao nhất có thể trong cấp đó, sẽ giảm
được tổn thất điện áp, tổn thất công suất, nhưng không được tăng điện áp vận hành của mạng
điện lên quá mức cho phép.
Điện áp vận hành trên thanh góp cao áp của nhà máy điện trong 3 chết độ:
+ Khi phụ tải cực đại: U Nmax = 1,1U dm = 1,1.110 = 121 kV
+ Khi phụ tải cực tiểu: U Nmin = 1, 05U dm = 1, 05.110 = 115,5 kV
+ Khi sự cố: U Nsc = 1,1U dm = 1,1.110 = 121 kV
Chọn đầu phân áp MBA:
U kt '
U pa = .U Bi (kV)
U yc
Trong đó: Ukt là điện áp cuộn hạ áp lúc không tải
(Ở đây, các MBA đã chọn có UN%=10,5% >7,5%, do đó Ukt=1,1Uđm = 24,2kV)
U’Bi là điện áp phía hạ áp qui đổi về phía cao áp của trạm i
2. Tính điện áp tại các nút của mạng điện
2.1. Chế độ phụ tải cực đại: U Nmax = 121 kV
a. Nhánh N – 1
Tổn thất trên đường dây N – 1

75
PN' −11.RN −11 + QN' −11. X N −11 24,851.11,5 + 13, 762.11
U Nmax
−1 = = = 3, 62 kV
U Nmax 121
Điện áp cuối đường dây N – 1 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T1)
1 = UN
U Bmax − U Nmax
−1 = 121 − 3, 62 = 117,38 kV
max

Tổn thất điện áp trong MBA B1


PB' 11.RB11 + QB' 11. X B11 24, 077.1, 27 + 14, 253.27,95
U Bmax
1 = = = 3, 654 kV
U Bmax
1 117,38
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B1 = U B1 − U B1 = 117,38 − 3, 654 = 113, 726 kV
U 'max max max

b. Nhánh N – 6
Tổn thất trên đường dây N – 6
PN' −61.RN −61 + QN' −61. X N −61 21, 771.14, 727 + 10,313.14, 087
U max
N −6 = = = 3,856 kV
U Nmax 121
Điện áp cuối đường dây N – 6 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T6)
6 = UN
U Bmax − U Nmax
− 6 = 121 − 3,856 = 117,144 kV
max

Tổn thất điện áp trong MBA B6


PB' 61.RB 61 + QB' 61. X B 61 21, 057.1, 27 + 11, 283.27,95
U Bmax
6 = = = 2,92 kV
U Bmax
6 117,144
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 6 = U B 6 − U B 6 = 117,144 − 2,92 = 114, 224 kV
U 'max max max

c. Nhánh N – 4 – 5
▪ Nhánh N – 4
Tổn thất trên đường dây N – 4
PN' −41.RN −41 + QN' −41. X N − 41 43, 466.7, 641 + 28, 448.11,971
U Nmax
−4 = = = 5,573 kV
U Nmax 121
Điện áp cuối đường dây N – 4
4 = UN
U Bmax − U Nmax
− 4 = 121 − 5,573 = 115, 427 kV
max

Tổn thất điện áp trong MBA B4


PB' 41.RB 41 + QB' 41. X B 41 25, 095.1, 27 + 18, 777.27,95
U Bmax
4 = = = 4,823 kV
U Bmax
4 115, 427
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 4 = U B 4 − U B 4 = 115, 427 − 4,823 = 110, 604 kV
U 'max max max

▪ Nhánh 4 – 5
Tổn thất trên đường dây 4 – 5
P4'−51.R4−51 + Q4' −51. X 4−51 18, 617.16,5 + 7, 652.21, 45
U max
4 −5 = = = 4, 096 kV
U Bmax
4 115, 427
Điện áp cuối đường dây 4 – 5

76
5 = U B 4 − U 4 −5 = 115, 427 − 4, 096 = 111,331 kV
U Bmax max max

Tổn thất điện áp trong MBA B5


PB' 51.RB 51 + QB' 51. X B 51 18, 075.2,54 + 7,58.55,9
U Bmax
5 = = = 4, 218 kV
U Bmax
5 111,331
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 5 = U B 5 − U B 5 = 111,331 − 4, 218 = 107,113 kV
U 'max max max

d. Mạch vòng N – 2 – 3
Ta tính theo sơ đồ thay thế mạng điện hở hình tia với điểm 2 là điểm phân công suất (điểm
phân công suất toàn phần).
▪ Nhánh N – 2
Tổn thất trên đường dây N – 2
PN' −21.RN −21 + QN' −21. X N −21 18, 458.27, 27 + 4,379.35, 45
U Nmax
−2 = = = 5, 443 kV
U Nmax 121
Điện áp cuối đường dây N – 2
B2 = U N
U *max − U Nmax
− 2 = 121 − 5, 443 = 115,557 kV
max

▪ Nhánh N – 3 – 2
+ Nhánh N – 3
Tổn thất trên đường dây N – 3
PN' −31.RN −31 + QN' −31. X N −31 25, 29.13,5 + 11,348.27, 072
U max
N −3 = = = 5,361 kV
U Nmax 121
Điện áp cuối đường dây N – 3
3 = UN
U Bmax − U Nmax
−3 = 121 − 5,361 = 115, 639 kV
max

Tổn thất điện áp trong MBA B3


PB' 31.RB 31 + QB' 31. X B 31 23, 062.1, 27 + 8,914.27,95
U Bmax
3 = = = 2, 408 kV
U Bmax
3 115, 639
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 3 = U B 3 − U B 3 = 115, 639 − 2, 408 = 113, 231 kV
U 'max max max

+ Nhánh 3 – 2
Tổn thất trên đường dây 3 – 2
P3'−21.R3−21 + Q3' −21. X 3−21 1,393.29, 44 + 2, 289.22
U 3max
−2 = = = 0, 79 kV
U Bmax
3 115, 639
Điện áp cuối đường dây 3 – 2
B 2 = U B 3 − U 3− 2 = 115, 639 − 0, 79 = 114,849 kV
U **max max max

Điện áp trung bình của thanh góp trạm B2


B2 + U B2
U *max 115,557 + 114,849
**max

2 =
U Bmax = = 115, 203 kV
2 2
Tổn thất điện áp trong MBA B2

77
PB' 21.RB 21 + QB' 21. X B 21 19, 072.2,19 + 7, 716.43,35
U Bmax
2 = = = 3, 266 kV
U Bmax
2 115, 203
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 2 = U B 2 − U B 2 = 115, 203 − 3, 266 = 111,937 kV
U 'max max max

2.2. Chế độ phụ tải cực tiểu: U Nmin = 115,5


a. Nhánh N – 1
Tổn thất trên đường dây N – 1
PN' −12 .RN −12 + QN' −12 . X N −12 12, 238.11,5 + 5,802.11
U Nmin−1 = = = 1, 771 kV
U Nmin 115,5
Điện áp cuối đường dây N – 1 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T1)
1 = UN
U Bmin − U Nmin−1 = 115,5 − 1, 771 = 113, 729 kV
min

Tổn thất điện áp trong MBA B1


PB' 12 .RB12 + QB' 12 . X B12 12, 039.2,54 + 7,126.55,9
U Bmin
1 = = = 3, 771 kV
U Bmin
1 113, 729
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B1 = U B1 − U B1 = 113, 729 − 3, 772 = 109,958 kV
U 'min min min

b. Nhánh N – 6
Tổn thất trên đường dây N – 6
PN' −62 .RN −62 + QN' −62 . X N −62 10, 711.14, 727 + 3,897.14, 0866
U min
N −6 = = = 1,841 kV
U Nmin 115,5
Điện áp cuối đường dây N – 6 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T6)
6 = UN
U Bmin − U Nmin−6 = 115,5 − 1,841 = 113, 659 kV
min

Tổn thất điện áp trong MBA B6


PB' 62 .RB 62 + QB' 62 . X B 62 12, 039.2,54 + 7,126.55,9
U Bmin
6 = = = 3, 774 kV
U Bmin
6 113, 659
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 6 = U B 6 − U B 6 = 113, 659 − 3, 774 = 109,885 kV
U 'min min min

c. Nhánh N – 4 – 5
▪ Nhánh N – 4
Tổn thất trên đường dây N – 4
PN' −42 .RN −42 + QN' − 42 . X N −42 20, 241.7, 641 + 12, 25.11,971
U Nmin−4 = = = 2, 609 kV
U Nmin 115,5
Điện áp cuối đường dây N – 4
4 = UN
U Bmin − U Nmin− 4 = 115,5 − 2, 609 = 112,891 kV
min

Tổn thất điện áp trong MBA B4


PB' 42 .RB 42 + QB' 42 . X B 42 12,547.2,54 + 9,389.55,9
U Bmin
4 = = = 4,931 kV
U Bmin
4 112,891

78
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 4 = U B 4 − U B 4 = 112,891 − 4,931 = 107,96 kV
U 'min min min

▪ Nhánh 4 – 5
Tổn thất trên đường dây 4 – 5
P4'−52 .R4−52 + Q4' −52 . X 4−52 9,17.16,5 + 2,933.21, 65
U 4min
−5 = = = 1,9 kV
U Bmin
4 112,891
Điện áp cuối đường dây 4 – 5
5 = U B 4 − U 4 −5 = 112,891 − 1,9 = 110,991 kV
U Bmin min min

Tổn thất điện áp trong MBA B5


PB' 52 .RB 52 + QB' 52 . X B 52 9, 019.2,54 + 3,375.55,9
U Bmin
5 = = = 1,906 kV
U Bmin
5 110,991
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 5 = U B 5 − U B 5 = 110,991 − 1,906 = 109, 085 kV
U 'min min min

d. Mạch vòng N – 2 – 3
Ta tính theo sơ đồ thay thế mạng điện hở hình tia với điểm 2 là điểm phân công suất (điểm
phân công suất toàn phần).
▪ Nhánh N – 2
Tổn thất trên đường dây N – 2
PN' −22 .RN −22 + QN' −22 . X N −22 9, 092.27, 27 + 1, 407.35, 45
U min
N −2 = = = 2,579 kV
U Nmin 115,5
Điện áp cuối đường dây N – 2
B2 = U N
U *min − U Nmin− 2 = 115,5 − 2,579 = 112,921 kV
min

▪ Nhánh N – 3 – 2
+ Nhánh N – 3
Tổn thất trên đường dây N – 3
PN' −32 .RN −32 + QN' −32 . X N −32 13, 237.13,5 + 3,918.27, 072
U Nmin−3 = = = 2, 466 kV
U Nmin 115,5
Điện áp cuối đường dây N – 3
3 = UN
U Bmin − U Nmin−3 = 115,5 − 2, 466 = 113, 034 kV
min

Tổn thất điện áp trong MBA B3


PB' 32 .RB 32 + QB' 32 . X B 32 11,531.2,54 + 4, 457.55,9
U Bmin
3 = = = 2, 463 kV
U Bmin
3 113, 034
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 3 = U B 3 − U B 3 = 113, 034 − 2, 463 = 110,571 kV
U 'min min min

+ Nhánh 3 – 2
Tổn thất trên đường dây 3 – 2
P3'−22 .R3−22 + Q3' −22 . X 3−22 1, 477.29, 44 + 0, 755.22
U 3min
−2 = = = 0,532 kV
U Bmin
3 113, 034

79
Điện áp cuối đường dây 3 – 2
B 2 = U B 3 − U 3− 2 = 113, 034 − 0,532 = 112,502 kV
U **min min min

Điện áp trung bình của thanh góp trạm B2


B2 + U B2
U *min 112,502 + 112,921
**min

2 =
U Bmin = = 112, 712 kV
2 2
Tổn thất điện áp trong MBA B2
PB' 22 .RB 22 + QB' 22 . X B 22 9,536.4,38 + 3,857.86, 7
U Bmin
2 = = = 3,337 kV
U Bmin
2 112, 712
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
B 2 = U B 2 − U B 2 = 112, 712 − 3,337 = 109,375 kV
U 'min min min

2.3. Lúc xảy ra sự cố U Nsc = 121


a. Nhánh N – 1
Tổn thất trên đường dây N – 1
PN' −13 .RN −13 + QN' −13 . X N −13 25, 608.23 + 15, 03.22
U Nsc−1 = = = 7, 6 kV
U Nsc 121
Điện áp cuối đường dây N – 1 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T1)
U Bsc1 = U Nsc − U Nsc−1 = 121 − 7, 6 = 113, 4 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B1
PB' 13 .RB13 + QB' 13 . X B13 24, 077.1, 27 + 14, 253.27,95
U = sc
B1 = = 3, 783 kV
U Bsc1 113, 4
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U ' scB1 = U Bsc1 − U Bsc1 = 113, 4 − 3, 783 = 109, 617 kV
b. Nhánh N – 6
Tổn thất trên đường dây N – 6
PN' −63 .RN −63 + QN' −63 . X N −63 22, 478.29, 454 + 11,805.28,1732
U sc
N −6 = = = 8, 22 kV
U Nsc 121
Điện áp cuối đường dây N – 6 (hay điện áp tại thanh góp cao áp của trạm T6)
U Bsc6 = U Nsc − U Nsc−6 = 121 − 8, 22 = 112, 78 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B6
PB' 63 .RB 63 + QB' 63 . X B 63 21, 057.1, 27 + 11, 283.27,95
U Bsc6 = = = 3, 033 kV
U Bsc6 112, 78
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U ' scB 6 = U Bsc6 − U Bsc6 = 112, 78 − 3, 033 = 109, 747 kV
c. Nhánh N – 4 – 5
▪ Nhánh N – 4
Tổn thất trên đường dây N – 4

80
PN' −43 .RN −43 + QN' − 43 . X N − 43 46,985.15, 282 + 30,177.23,9418
U Nsc−4 = = = 11,91 kV
U Nsc 121
Điện áp cuối đường dây N – 4
U Bsc4 = U Nsc − U Nsc− 4 = 121 − 11,91 = 109, 09 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B4
PB' 43 .RB 43 + QB' 43 . X B 43 25, 095.1, 27 + 18, 777.27,95
U Bsc4 = = = 5,103 kV
U Bsc4 109, 09
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U 'scB 4 = U Bsc4 − U Bsc4 = 109, 09 − 5,103 = 103,987 kV
▪ Nhánh 4 – 5
Tổn thất trên đường dây 4 – 5
P4'−53 .R4−53 + Q4' −53 . X 4−53 18, 617.16,5 + 7, 652.21, 45
U sc
4 −5 = = = 4,32 kV
U Bsc4 109, 09
Điện áp cuối đường dây 4 – 5
U Bsc5 = U Bsc4 − U 4sc−5 = 109, 09 − 4,32 = 104, 77 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B5
PB' 53 .RB 53 + QB' 53 . X B 53 18, 075.2,54 + 7,58.55,9
U Bsc5 = = = 4, 483 kV
U Bsc5 104, 77
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U 'scB 5 = U Bsc5 − U Bsc5 = 104, 77 − 4, 483 = 100, 287 kV
d. Mạch vòng N – 2 – 3
▪ Sự cố đứt dây N – 2 nên ta chỉnh tính cho đoạn dây N – 3 – 2
▪ Nhánh N – 3 – 2
+ Nhánh N – 3
Tổn thất trên đường dây N – 3
PN' −33 .RN −33 + QN' −33 . X N −33 45,586.13,5 + 20,172.27, 072
U Nsc−3 = = = 9, 6 kV
U Nsc 121
Điện áp cuối đường dây N – 3
U Bsc3 = U Nsc − U Nsc−3 = 121 − 9, 6 = 111, 4 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B3
PB' 33 .RB 33 + QB' 33 . X B 33 23, 062.1, 27 + 8,914.27,95
U Bsc3 = = = 2,5 kV
U Bsc3 111, 4
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U 'scB 3 = U Bsc3 − U Bsc3 = 111, 4 − 2,5 = 108,9 kV
+ Nhánh 3 – 2
Tổn thất trên đường dây 3 – 2

81
P3'−23 .R3−23 + Q3' −23 . X 3−23 20,114.29, 44 + 7, 741.22
U 3sc−2 = = = 6,844 kV
U Bsc3 111, 4
Điện áp cuối đường dây 3 – 2
U Bsc2 = U Bsc3 − U 3sc− 2 = 111, 4 − 6,844 = 104,556 kV
Tổn thất điện áp trong MBA B2
PB' 23 .RB 23 + QB' 23 . X B 23 19, 072.2,19 + 7, 716.43,35
U Bsc2 = = = 3, 6 kV
U Bsc2 104,556
Điện áp phía hạ áp quy đổi về phía cao áp
U 'scB 2 = U Bsc2 − U Bsc2 = 104,556 − 3, 6 = 100,956 kV
3. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp
3.1. Trạm biến áp B1
Phụ tải 1 là hộ loại I nên yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường
Ta có: + Uyc1 = 23,1 kV
+ Uyc2 = 22 kV
+ Uyc3 = 22 ÷ 23,1 kV
a. Khi phụ tải cực đại
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa1.1 = U 'max
B1 . = 113,726. = 119,142 kV
U yc1 23,1
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc1.1 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
1 = U B1 .
U Hmax = 113,726. = 23,109 kV
'max

U patc1.1 119,094

1 − U dm
U Hmax 23,109 − 22
U % = = .100 = 5, 041%  5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
b. Khi phụ tải cực tiểu
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa1.2 = U 'min
B1 . = 109,958. = 120,936 kV
U yc 2 22
 Chọn đầu phân áp +3 có Upatc1.2 = 121,141 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hmin1 = U 'min
B1 . = 109,958. = 21,963 kV
U patc1.2 121,141
U Hmin1 − U dm 21,963 − 22
U % = = .100 = −0,168%  0%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
c. Khi sự cố đứt một đoạn của đường dây kép N – 1

82
Điện áp đầu phân áp:
U ' sc .U 109, 617.24, 2
22  B1 kt  23,1  22   23,1
U patc1.3 U patc1.3
114, 772  U patc1.3  120,511
 Ta có thể chọn đầu phân áp 0, +1 và +2 và kiểm tra lại
Kiểm tra lại:
+ Đối với đầu phân áp 0 có U patc1.3 = 115 kV
(1)

U kt 24, 2
U Hsc1 = U ' scB1. (1)
= 109,617. = 23,054 kV
U patc1.3 115
U Hsc1 − U dm 23, 054 − 22
 U (1) % = = .100 = 4, 79%   0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp này thoả mãn
+ Đối với đầu phân áp +1 có U patc1.3 = 117,047 kV
(2)

U kt 24, 2
U Hsc1 = U ' scB1. (2)
= 109,617. = 22,651 kV
U patc1.3 117,047
U Hsc1 − U dm 22, 651 − 22
 U (2) % = = .100 = 2,959%  0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp này thoả mãn
+ Đối với đầu phân áp +2 có U patc1.3 = 119,094 kV
(3)

U kt 24, 2
U Hsc1 = U ' scB1. (3)
= 109,617. = 22, 262 kV
U patc1.3 119,094
U Hsc1 − U dm 22, 262 − 22
 U (3) % = = .100 = 1,191%  0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp này thoả mãn
Ta có  U (1) %   U (2) %   U (3) % nên ta chọn đầu phân áp +2.
Do đó, ở trường hợp sự cố ở các trạm biến áp sau, ta chọn đầu phân áp có điện áp lớn hơn.
3.2. Trạm biến áp B6
a. Khi phụ tải cực đại
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 6.1 = U 'max
B6 . = 114, 224. = 119,663 kV
U yc1 23,1
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc6.1 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
6 = U B6 .
U Hmax = 114, 224. = 23, 21 kV
'max

U patc 6.1 119,094

83
1 − U dm
U Hmax 23, 21 − 22
U % = = .100 = 5,5%  5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
b. Khi phụ tải cực tiểu
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 6.2 = U 'min
B6 . = 109,885. = 120,858 kV
U yc 2 22
 Chọn đầu phân áp +3 có Upatc6.2 = 121,141 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hmin6 = U 'min
B6 . = 109,885. = 21,949 kV
U patc 6.2 121,141
U Hmin6 − U dm 21,949 − 22
U % = = .100 = −0, 232%  0%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
c. Khi sự cố đứt một đoạn của đường dây kép N – 6
Điện áp đầu phân áp:
U ' sc .U 109, 747.24, 2
22  B 6 kt  23,1  22   23,1
U patc 6.3 U patc 6.3
114,911  U patc 6.3  120, 657
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc6.3 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hsc6 = U ' scB 6 . = 109,747. = 22, 289 kV
U patc 6.3 119,094
U Hsc6 − U dm 22, 289 − 22
U % = = .100 = 1,314%   0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
3.3. Trạm biến áp B4
a. Khi phụ tải cực đại
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 4.1 = U 'max
B4 . = 110,604. = 115,871 kV
U yc1 23,1
 Chọn đầu phân áp 0 có Upatc4.1 = 115 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
4 = U B4 .
U Hmax = 110,604. = 23, 275 kV
'max

U patc 4.1 115

4 − U dm
U Hmax 23, 275 − 22
U % = = .100 = 5,8%  5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn

84
b. Khi phụ tải cực tiểu
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 4.2 = U 'min
B4 . = 107,96. = 118,748 kV
U yc 2 22
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc4.2 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hmin4 = U 'min
B4 . = 107,96. = 21,936 kV
U patc 4.2 119,094
U Hmin4 − U dm 21,936 − 22
U % = = .100 = −0, 29%  0%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
c. Khi sự cố đứt một đoạn của đường dây kép N – 4
Điện áp đầu phân áp:
U ' sc .U 103,987.24, 2
22  B 4 kt  23,1  22   23,1
U patc 4.3 U patc 4.3
108,91  U patc 4.3  114,36
 Chọn đầu phân áp -1 có Upatc4.3 = 112,953 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hsc6 = U ' scB 6 . = 103,987. = 22, 274 kV
U patc 6.3 112,953
U Hsc1 − U dm 22, 274 − 22
 U (3) % = = .100 = 1, 245%   0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
3.4. Trạm biến áp B2
a. Khi phụ tải cực đại
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 2.1 = U 'max
B2 . = 111,937. = 116,954 kV
U yc1 23,1
 Chọn đầu phân áp +1 có Upatc2.1 = 117,047 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
2 = U B2 .
U Hmax = 111,937. = 23,082 kV
'max

U patc 2.1 117,047

2 − U dm
U Hmax 23, 082 − 22
U % = = .100 = 4,92%  5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
b. Khi phụ tải cực tiểu
Điện áp đầu phân áp:

85
U kt 24, 2
U pa 2.2 = U 'min
B2 . = 109,375. = 120, 45 kV
U yc 2 22
 Chọn đầu phân áp +3 có Upatc2.2 = 121,141 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hmin2 = U 'min
B2 . = 109,375. = 21,875 kV
U patc 2.2 121,141
U Hmin2 − U dm 21,875 − 22
U % = = .100 = −0,57%  0%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
c. Khi sự cố đứt một đoạn của đường dây N – 2
Điện áp đầu phân áp:
U ' sc .U 100,956.24, 2
22  B 2 kt  23,1  22   23,1
U patc 2.3 U patc 2.3
106,56  U patc 2.3  111,885
 Chọn đầu phân áp -2 có Upatc6.3 = 110,906 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hsc2 = U ' scB 2 . = 100,956. = 22,194 kV
U patc 2.3 110,906
U Hsc2 − U dm 22,194 − 22
U % = = .100 = 0,881%  0%;5%
U dm 22
3.5. Trạm biến áp B3
a. Khi phụ tải cực đại
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 3.1 = U 'max
B3 . = 113, 231. = 118,933 kV
U yc1 23,1
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc3.1 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
3 = U B3 .
U Hmax = 113, 231. = 23,069 kV
'max

U patc3.1 119,094

3 − U dm
U Hmax 23, 069 − 22
U % = = .100 = 4,859%  5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
b. Khi phụ tải cực tiểu
Điện áp đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 3.2 = U 'min
B3 . = 110,571. = 121,976 kV
U yc 2 22
 Chọn đầu phân áp +3 có Upatc3.2 = 121,141 kV
Kiểm tra lại:

86
U kt 24, 2
U Hmin3 = U 'min
B3 . = 110,571. = 22,152 kV
U patc3.2 121,141
U Hmin3 − U dm 22,152 − 22
U % = = .100 = 0, 69%  0%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
c. Khi sự cố đứt một đoạn của đường dây N – 3
Điện áp đầu phân áp:
U ' sc .U 108,9.24, 2
22  B 3 kt  23,1  22   23,1
U patc 3.3 U patc 3.3
115,32  U patc 3.3  121, 083
 Chọn đầu phân áp +2 có Upatc3.3 = 119,094 kV
Kiểm tra lại:
U kt 24, 2
U Hsc3 = U ' scB3 . = 108,9. = 22,367 kV
U patc3.3 119,094
U Hsc3 − U dm 22,367 − 22
U % = = .100 = 1, 668%   0%;5%
U dm 22
Vậy đầu phân áp vừa chọn thoả mãn
3.6. Trạm biến áp B5
Phụ tải 5 là hộ loại III nên yêu cầu điều chỉnh điện áp bình thường.
Ta có: Uyc51 = 22,55 kV
Uyc52 = 23,65 kV
Uyc53 = 21,45 kV
Tính chọn đầu phân áp:
U kt 24, 2
U pa 51 = U 'max
B5 . = 107,113. = 114,95 kV
U yc 51 22,55
U kt 24, 2
U pa 52 = U 'min
B5 . = 109,085. = 111,616 kV
U yc52 23,65
U kt 24, 2
U pa 53 = U ' scB5 . = 100, 287. = 113,099 kV
U yc53 21, 45
U pa 51 + U pa 52
114,95 + 111, 616
 U patB 5 = = = 113, 283 kV
2 2
 Chọn đầu phân áp +1 có Upatc = 112,75 kV
Kiểm tra lại:
+ Khi phụ tải cực đại
'max U kt 24, 2
5 = U B5 .
U Hmax = 107,113. = 22,99 kV
U patc5 112,75

5 − U dm
U Hmax 22,99 − 22
 U (1) % = .100 = .100 = 4,5%  2,5%
U dm 22

87
+ Khi phụ tải cực tiểu
U kt 24, 2
U Hmin5 = U 'min
B5 . = 109,085. = 23, 412
U patc5 112,75
U Hmin5 − U dm 23, 412 − 22
 U (2) % = .100 = .100 = 6, 418%  7,5%
U dm 22
+ Khi gặp sự cố
U kt 24, 2
U Hsc5 = U 'scB5 . = 100, 287. = 21,516
U patc5 112,75
U Hsc5 − U dm 21,516 − 22
 U (3) % = .100 = .100 = −2, 2%  −2,5%
U dm 22
Từ điều kiện của  U (1) % ,  U (2) % và  U (3) % , ta thấy đầu phân áp đã chọn thoả mãn yêu
cầu.
Từ các số liệu đã tính toán ở chương 7, ta có những bảng sau:
Bảng 7.1. Chế độ phụ tải cực đại
TBA U 'max
Bi
Uyc1 Upai1 Đầu phân Upatc max
U Hi U %
(kV) (kV) (kV) áp (kV) (kV)
1 113,726 23,1 119,142 +2 119,094 23,109 5,041
2 111,638 23,1 116,954 +1 117,047 23,082 4,92
3 113,527 23,1 118,933 +2 119,094 23,069 4,859
4 110,604 23,1 115,871 0 115 23,275 5,8
5 107,113 22,55 113,283 +1 112,75 22,99 4,5
6 114,224 23,1 119,663 +2 119,094 23,21 5,5

Bảng 7.2. Chế độ phụ tải cực tiểu


TBA U 'min
Bi
Uyc2 Upai2 Đầu phân Upatc min
U Hi U %
(kV) (kV) (kV) áp (kV) (kV)
1 109,942 22 120,936 +3 121,141 21,963 -0,168
2 109,5 22 120,45 +3 121,141 21,875 -0,57
3 110,887 22 121,976 +3 121,141 22,152 0,69
4 107,953 22 118,748 +2 119,094 21,936 -,029
5 109,079 23,65 113,283 +1 112,75 23,412 6,418
6 109,871 22 120,858 +3 121,141 21,949 -0,232

Bảng 7.3. Lúc xảy ra sự cố


TBA U 'scBi Uyc3 Upai3 Đầu Upatc sc
U Hi U %
(kV) (kV) (kV) phân áp (kV) (kV)
1 109,555 22÷23,1 114,772÷120,511 +2 119,094 22,262 1,191
2 101,714 22÷23,1 106,56 ÷111,885 -2 110,906 22,194 0,881
3 110,075 22÷23,1 115,32 ÷121,083 +2 119,094 22,367 1,668
4 103,962 22÷23,1 108,91÷114,36 -1 112,953 22,274 1,245
5 100,247 21,45 113,283 +1 112,75 21,516 -2,2
6 109,688 22÷23,1 114,911÷120,657 +2 119,094 22,289 1,314

88
CHƯƠNG VIII TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT.
NHẬN XÉT ƯU ĐIỂM – KHUYẾT ĐIỂM CỦA MẠNG ĐIỆN THIẾT KẾ
1. Nội dung
Phần cuối cùng của bảng thiết kế là dự án kinh phí công trình và tính toán các chỉ tiêu kinh
tế - kỹ thuật. Trong phần tổng kết này, ta chủ yếu tính toán giá thành tải điện thông qua việc
tính toán tổn thất điện năng và thống kê các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.
2. Tính toán tổn thất công suất – tổn thất điện năng trong toàn mạng điện
Ta tính toán tổn thất công suất và tổn thất điện năng với tình trạng phụ tải cực đại.
2.1. Tổn thất công suất tác dụng
a. Tổn thất công suất trên đường dây
 PL = PN −1 + PN −6 + P4−5 + PN −4 + PN −2 + P2−3 + PN −3
= 0, 717 + 0, 656 + 0,513 + 1,54 + 0, 7 + 0, 017 + 0, 777 = 4,954 MW
b. Tổn thất công suất trong MBA
▪ Tổn thất sắt (tổn thất không tải)
 P0 = P01 + P06 + P05 + P04 + P02 + P03
= 0, 058 + 0, 058 + 0, 029 + 0, 058 + 0, 042 + 0, 058 = 0,303 MW
▪ Tổn thất đồng (tổn thất tải)
 P1 = PB1 + PB6 + PB5 + PB4 + PB2 + PB3
= 0, 077 + 0, 057 + 0, 075 + 0, 095 + 0, 072 + 0, 062 = 0, 438 MW
c. Tổn thất công suất tác dụng trong thiết bị bù
 Pb = Pb*.Qbkt = 0,005.38,892 = 0,19446 MW
d. Tổng tổn thất công suất tác dụng
P =  P0 +  P1 +  PL +  Pb

= 0,303 + 0, 438 + 4,954 + 0,19446 = 5,88946 MW
e. Tổn thất công suất phần trăm của mạng điện khi làm việc ở chế độ phụ tải cực đại

P% =
 P .100
P
Trong đó:  P là tổng tổn thất công suất tác dụng
 P là tổng công suất tác dụng của các phụ tải
6
(với  P =  Pi = 24 + 19 + 23 + 25 + 18 + 21 = 130 MW)
i =1

5,88946
Ta có: P% = .100 = 4,53%
130
2.2 Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện
Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện được tính theo công thức:
A = (  PL +  P1 +  Pb ) . +  P0 .t

89
= ( 4,954 + 0, 431) .2886 + 0,303.8760 + 0,19446.2886 = 18756,6 (MWh)
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong một năm:
A =  PmaxTmax = 130.4500 = 585000 MWh

Tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện tính theo % của tổng điện năng cung cấp
cho các phụ tải.
A
A % =  .100 =
18756, 6
.100 = 3, 21%
 A 585000

4. Tính toán giá thành tải điện
Công thức tính toán phí tổn hàng năm của mạng điện:
Y = avh ( L ) K L + avh (T ) KT + A C

Trong đó: + avh(L) là hệ số vận hành đường dây (khấu hao tu sửa, dịch vù đường dây,
ta dựng cột thép, lấy avh(L) = 0,028)
+ KL là tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây (có ở chương 3)
+ avh(T) là hệ số vận hành các thiết bị trong trạm biến áp (avh(T) = 0,1)
+ KT là vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp
(KT = KT’ + Kb, với KT’ là giá thành các MBA)
Dựa vào bảng 8.40/trang 256 tài liệu Thiết kế mạng điện, ta có:
Giá thành một MBA TDH – 16000/110 là 13.109VNĐ/trạm, một MBA TPDH –
25000/110 là 19.109 VNĐ/trạm và giá thành MBA TD – 25000/110 rẻ hơn 1,4 lần so với
MBA TPDH – 25000/110.
Trong mạng điện thiết kế, có 1 trạm sử dụng MBA TDH – 16000/110, 1 trạm sử dụng
MBA TD – 25000/110, và 4 trạm sử dụng MBA TPDH – 25000/110.
 19 
Khi đó: KT' =  + 1,8. (16 + 4.19 )  .109 = 179,171.109 VNĐ
1, 4 
(với trạm có 2 MBA thì giá thành gấp 1,8 lần so với trạm có 1 MBA)
Tính Kb (là vốn đầu tư thiết bị bù):
Theo giả thiết ta có K b* = 350.106 VNĐ/MVAr
Suy ra: Kb = Kb*. Qb = 350.106.38,892 = 13,61.109 VNĐ
Vậy: KT = KT' + Kb = 179,171.109 + 13, 61.109 = 192, 781.109 VNĐ
+ C là giá trị 1 kWh điện năng tổn thất, C = 1,5.106 VNĐ/MWh
+ A là tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện

Vậy phí tổn thất hàng năm của toàn mạng điện là:
Y = 0, 028.140549, 5.106 + 0,1.192, 781.109 + 18756, 6.1,5.106 = 51,35.109 VNĐ
Chi phí tính toán hàng năm:
Z = atc . ( K L + KT ) + Y
Với: atc là hệ số định mức hiệu quả vốn đấu tư, atc = 0,125
Suy ra: Z = 0,125. (140549,5.106 + 192, 781.109 ) + 51,35.109 = 93, 02.109 VNĐ

90
Giá thành truyền tải điện năng:
Y 51,35.109
= = = 87, 78 VNĐ/kWh
A 585000.103

5. Tính toán giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại
Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:
K K + KT 140549,5.106 + 192, 781.109
K0 = = L = = 2,564.109 VNĐ/MW
 max  max
P P 130
Ta có bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như sau:
STT CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
1 U max %
bt
% 8,85
2 U max
sc
% % 24,03
3 Tổng chiều dài các đường dây cần xây dựng: Km 417,27
Đường dây đơn 246,64
Đường dây kép 170,63
4 Tổng công suất các trạm biến áp MVA 275
5 Tổng dung lượng bù MVAr 38,892
6 Tổng vốn đầu tư xây dựng: 109 VNĐ 333,1805
Đường dây 140,5495
Trạm biến áp 192,781
7 Tổng phụ tải cực đại MW 130
8 Tổng điện năng truyền tải hàng năm MWh 585000
9 Tổng tổn thất công suất MW 5,88946
10 Tổng tổn thất công suất tính theo % % 4,53
11 Tổng tổn thất điện năng MWh 18756,6
12 Tổng tổn thất điện năng tính theo % % 3,21
13 Giá thành truyền tải điện năng VNĐ/kWh 87,78
14 Giá thành xây dựng 1MW phụ tải 109 VNĐ/MW 2,564
15 Chi phí tính toán hàng năm 109 VNĐ 93,42

6. Nhận xét ưu nhược điểm của mạng điện thiết kế


▪ Ưu điểm
Đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải, phù hợp với từng loại hộ tiêu thụ, thoả mãn các
yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật.
Về mặt kinh tế: mạng điện thiết kế có vốn đầy tư thấp, giá thành tải điện thấp,…
Về mặt kỹ thuật: đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về tổn thất điện áp cho phép, tổn thất điện
năng, đảm bảo yêu cầu cung cấp điện liên tục cho hộ loại I,…
▪ Nhược điểm
Ở phạm vi đồ án chỉ có một nguồn cung cấp điện nên độ tin cậy chưa được cao.

91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Đạm – Thiết kế các mạng và hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội – 2006.
[2] Khoa điện – Trường đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, Giáo trình mạng điện.

92
MÔ PHỎNG MẠNG ĐIỆN TRONG BA
TRƯỜNG HỢP PHỤ TẢI CỰC ĐẠI, PHỤ
TẢI CỰC TIỂU VÀ SỰ CỐ

93

You might also like