You are on page 1of 62

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỐ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TIẾN DŨNG


Mã sinh viên: 20810110192
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Tùng
Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
Chuyên ngành: Hệ thống điện
Lớp: D15H2
Khoá: 2020 - 2025

Hà Nội, tháng năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dũng Mã sinh viên: 20810110192

Lớp: D15H2 Hệ đào tạo: Chính quy

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử Chuyên ngành: Hệ thống điện
1/ Tên đồ án
Thiết kế lưới điện khu vực
2/ Các số liệu
a, Sơ đồ địa lý: tỉ lệ 1 ô = 10 km

1 5

2
NM

3 6
4

(mỗi ô vuông 10 x 10km)


b, Số liệu nguồn điện
Hệ thống HT:
- Hệ thống điện có công suất vô cùng lớn
- Hệ số công suất Cosφ=0,85
Nhà máy nhiệt điện NĐ:
- Số tổ máy và công suất của một tổ máy: 3 x 70 MW
- Hệ số công suất: 0,85
- Điện áp định mức: 11 kV
c, Số liệu phụ tải:
Phụ 1 2 3 4 5 6
tải
Pmax 31+0.05*N 33+0.05*N 35+0.05*N 37+0.05*N 40+0.05*N 43+0.05*N
(MW)
Pmin 21,7+0.05* 23,1+0.05* 24,5+0.05* 25,9+0.05* 28+0.05*N 30,1+0.05*
(MW) N N N N N
cos φ 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
Loại III I I I I I
phụ tải
Điện
áp thứ 22 22 22 22 22 22
cấp
(kV)
Tmax 4200 4200 4200 4200 4200 4200

N = số thứ tự theo danh sách lớp đính kèm => N = 11


3/ Nội dung, nhiệm vụ thực hiện
Chương 1: Phân tích nguồn và phụ tải
Chương 2: Phương án nối dây và lựa chọn điện áp truyền tải điện
Chương 3: Tính toán chỉ tiêu kĩ thuật
Chương 4: Tính chỉ tiêu kinh tế và chọn phương án tối ưu
Chương 5: Lựa chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính
Chương 6: Tính toán chính xác cân bằng công suất
Chương 7: Tính điện áp các nút và điều chỉnh điện áp trong mạng điện
Chương 8: Tính toán chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện
3/ Ngày giao đề tài: …… /09/2022
4/ Ngày nộp quyển  : …… /…../2022
Hà Nội, ngày tháng năm 2022

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Trần Anh Tùng


MỤC LỤC

PHẦN I: THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC ....................................................1

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI ..........................................................1

1.1. Phân tích nguồn ...........................................................................................................1

1.2. Phụ tải ..........................................................................................................................1

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT..............................................................2

2.1. Cân bằng công suất tác dụng........................................................................................2

2.2. Cân bằng công suất phản kháng...................................................................................2

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ TÍNH TOÁN CHỈ

TIÊU KỸ THUẬT ..............................................................................................................4

3.1. Đề xuất phương án đi dây.............................................................................................4

3.1.1. Nhóm 1......................................................................................................................7

3.1.2. Nhóm 2......................................................................................................................7

3.1.3. Nhóm 3......................................................................................................................8

3.1.4. Nhóm 4......................................................................................................................9

3.2. Lựa chọn điện áp định mức, tiết diện dây, tính tổn thất điện áp.................................11

3.2.1. Chọn điện áp định mức............................................................................................11

3.2.1.1. Nhóm 1..................................................................................................................11

3.2.1.2. Nhóm 2..................................................................................................................12

a) Phương án 2a:................................................................................................................12

b) Phương án 2b: ...............................................................................................................12


c) Phương án 2c: ...............................................................................................................12

3.2.1.3. Nhóm 3 và Nhóm 4...............................................................................................14

3.2.2. Chọn tiết diện và tổn thất điện áp............................................................................14

3.2.2.1. Chọn tiết diện dây dẫn..........................................................................................14

3.2.2.2. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện..................................................................15

3.2.2.3. Áp dụng cho các nhóm phụ tải.............................................................................16

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU........................................................27

4.1. Hàm chi phí.................................................................................................................27

4.2. Áp dụng cho các nhóm phụ tải...................................................................................28

4.2.1. Nhóm 1.....................................................................................................................28

CHƯƠNG 5: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH...........................31

5.1. Chọn máy biến áp giảm áp..........................................................................................31

5.2. Chọn sơ đồ nối điện chính..........................................................................................33

5.2.1. Chọn sơ đồ nối dây chi tiết cho các trạm hạ áp phụ tải...........................................33

5.2.2. Chọn sơ đồ nối chính cho toàn hệ thống điện..........................................................35

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN........................................37

6.1. Chế độ cực đại............................................................................................................37

6.1.1. Đường dây HT-2.....................................................................................................37

6.1.2. Các đường dây HT-1, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6.................................................39

6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu...............................................................................................41

6.3. Chế độ sự cố...............................................................................................................41

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP NÚT VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP

TRONG LƯỚI ĐIỆN........................................................................................................44

7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện.........................................................................44


7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại.............................................................................................44

7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu và cực đại...........................................................................45

7.2. Điều chỉnh điện áp......................................................................................................45

7.2.1. Yêu cầu chung..........................................................................................................45

7.2.2. Tính toán chọn đầu phân áp cho từng trạm trong 3 chế độ làm việc ......................46

CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA

MẠNG ĐIỆN.....................................................................................................................49

8.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện...................................................................................49

8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện.............................................................49

8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện...........................................................................50

8.4. Các loại chi phí và giá thành ......................................................................................50

8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm.....................................................................................50

8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm......................................................................................50

8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng.................................................................................51

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................52


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MBA Máy biến áp


MCLL Máy cắt liên lạc
HT Hệ thống
DCL Dao cách ly
MCHB Máy cắt hợp bộ
TG Thanh góp
MC Máy cắt điện
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Số liệu về phụ tải.............................................................................................................1


Bảng 3.1: Tính toán điện áp cho các phương án Nhóm 3 và Nhóm 4...........................................14
Bảng 3.2: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a.....................................................17
Bảng 3.3: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a…............................................17
Bảng 3.4: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2a…...................................................18
Bảng 3.5: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2b….................................................18
Bảng 3.6: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b…............................................18
Bảng 3.7: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2b…...................................................18
Bảng 3.8: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c….................................................19
Bảng 3.9: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c…............................................20
Bảng 3.10: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2c….................................................20
Bảng 3.11: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4a…...............................................22
Bảng 3.12: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4a…..........................................22
Bảng 3.13: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4a….................................................22
Bảng 3.14: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4b…...............................................23
Bảng 3.15: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4b…..........................................23
Bảng 3.16: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4b….................................................23
Bảng 3.17: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4c…...............................................24
Bảng 3.18: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4c..............................................24
Bảng 3.19: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4c….................................................24
Bảng 3.20: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3….....................................26
Bảng 3.21: Thông số đường dây cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3…................................26
Bảng 3.22: Tổn thất điện áp cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3….......................................26
Bảng 4.1: Suất giá đầu tư cho đường dây trên không cấp điện áp 110 kV…................................28
Bảng 4.2: Bảng số liệu tính toán kinh tế…....................................................................................29
Bảng 5.1: Các thông số của máy biến áp hạ áp….........................................................................32
Bảng 5.2: Bảng tính toán sơ đồ cầu cho trạm biến áp…...............................................................35
Bảng 6.1: Kết quả tính toán phân bố công suất trên các đường dây HT-1, HT-2,
HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6..........................................................................................................40
Bảng 6.2: Kết quả tính toán phân bố công suất trong chế độ cực tiểu trên các
đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6...................................................................42
Bảng 6.3: Kết quả tính toán phân bố công suất trong chế độ sự cố trên các
đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6...................................................................43
Bảng 7.1: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong chế độ cực đại....................44
Bảng 7.2: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp
trong chế độ cực tiểu và sự cố.......................................................................................................45
Bảng 7.3: Bảng thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải..............................................46
Bảng 7.4: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực đại…........................................................47
Bảng 7.5: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực tiểu….......................................................48
Bảng 7.6:Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải sau sự cố…......................................................48
Bảng 8 1: Vốn đầu tư cho các trạm tăng áp và hạ áp ....................................................................49
Bảng 8.2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế.............................................51

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 3.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tải..................................................................................................6


Hình 3.2: Sồ đố nối dây phương án 1a…........................................................................................7
Hình 3.3: Sồ đố nối dây phương án 2a, 2b, 2c…............................................................................8
Hình 3.4: Sồ đố nối dây phương án 3a…........................................................................................9
Hình 3.5: Sồ đố nối dây phương án 4a, 4b, 4c…...........................................................................10
Hình 3.6: Sơ đồ tính điểm phân bố công suất cho mạng kín HT-2-3…........................................13
Hình 4.1: Sơ đồ phương án nối dây tối ưu….................................................................................30
Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc…........................................................33
Hình 5.2: sơ đồ cầu trong và cầu ngoài….....................................................................................34
Hình 5.3: sơ đồ 2 thanh góp 110 kV phía hệ thống…...................................................................36
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2…...........................................................37
Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2 khi đứt một mạch…..............................41
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
1.1. Phân tích nguồn

Sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải

1 5
(Mỗi ô vuông
diện tích 10x10
km)
- 2 Nguồn
điện là hệ NM thống có
đặc điểm:
+ Công suất
3 6
vô cùng lớn, có
điện áp 4 110 kV
+ Hệ công
suất là 0,85

1.2. Phụ tải


Trong hệ thống điện gồm 06 phụ tải: trong đó có: 01 phụ tải 1 là phụ tải loại III, 05
phụ tải 2, 3, 4, 5, 6 loại I. Thời gian sử dụng phụ tải cực đại T max = 4200 h. Điện áp định
mức của mạng điện thứ cấp là 22kV.

Bảng 1.1: Số liệu về phụ tải


Phụ tải 1 2 3 4 5 6
Pmax (MW) 31,55 33,55 35,55 37,55 40,55 43,55
Pmin (MW) 22,25 23,65 25,05 26,45 28,55 30,65
cos φ 0,9
Qmax (MVAr) 15,278 16,245 17,217 18,185 19,636 21,09
Qmin (MVAr) 10,694 11,37 12,05 12,73 13,745 14,76
Smax (MVA) 35,05 37,27 39,5 41,72 45,05 48,39
Smin (MVA) 24,535 26,089 27,65 29,204 31,535 33,873
Loại hộ phụ tải III I I I I I
Điện áp thứ cấp
22
(kV)
Tmax 4200
CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG SƠ BỘ CÔNG SUẤT

2.1. Cân bằng công suất tác dụng

1
Đặc điểm của quá trình sản xuất điện năng là công suất của các nhà máy sản xuất ra phải
luôn cân bằng với công suất tiêu thụ của các phụ tải tại mọi thời điểm.
Việc cân bằng công suất trong hệ thống điện cho thấy khả năng cung cấp của các nguồn
phát và yêu cầu của các phụ tải có cân bằng hay không, từ đó sơ bộ định ra phương thức vận
hành của các nhà máy để đảm bảo cung cấp đủ công suất, thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật và
có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Đặc biệt việc tính toán cân bằng công suất cho hệ thống trong các chế độ cực đại, cực tiểu
và chế độ sự cố, nhằm đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, đảm bảo chỉ tiêu về chất lượng điện
cung cấp cho các phụ tải.
Tổng công suất có thể phát của nguồn điện phải bằng hoặc lớn hơn công suất yêu cầu
trong chế độ max, tính theo công thức sau:
PF = Pyc = mPpt + Pmđ (2.1)
Trong đó:
m: hệ số đồng thời (ở đây lấy m = 1).
PF: tổng công suất tác dụng phát của nguồn.
Pyc: công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải.
Ppt: tổng công suất tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ: Ppt = 219 MW.
Pmđ: tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp.
Ta chọn: Pmđ = 5% . mPpt = 5% . 222,3= 11,115 (MW)
Ta thấy: PF = Pyc = mPpt + Pmđ = 222,3 + 11,115= 233,415 (MW)
Do giả thiết nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng nên ta không cần cân bằng chúng.

2.2. Cân bằng công suất phản kháng


Việc cân bằng công suất phản kháng có ý nghĩa quyết định đến điện áp của mạng điện.
Quá trình cân bằng công suất phản kháng sơ bộ nhằm phục vụ cho việc lựa chọn dây dẫn chứ
không giải quyết triệt để vấn đề thiếu công suất phản kháng.
Biểu thức cân bằng công suất phản kháng được biểu diễn như sau:
QF = mQpt +QB + QL –QC (2.2)
Trong đó:
m: hệ số đồng thời (ở đây lấy m = 1).
QF: tổng công suất phản kháng phát kinh tế của nhà máy điện, được tính dựa trên
cân bằng công suất tác dụng ở trên. Tổng công suất tác dụng yêu cầu của phụ tải chính là công
suất của các nhà máy điện trên hệ thống phải đáp ứng. Giả sử ta lấy hệ số công suất của các tổ
máy phát bằng hệ số công suất của hệ thống.
QF = PFtgF
Vì nguồn có hệ số công suất cosHT =0,9 nên ta có tgHT =0,436
→ QF = 101,769(MVAr)

2
Qpt: tổng công suất phản kháng cực đại của phụ tải.
Qpt = Q1max + Q2max + Q3max + Q4max +Q5max + Q6max =107,651 (MVAr)
QB: tổng tổn thất công suất phản kháng trong các MBA của hệ thống
Ta lấy: QB = 15% . ∑Qpt = 15% . 107,651= 16,147 (MVAr)
QL: tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây của mạng điện.
QC: tổng công suất phản kháng do dung dẫn của các đoạn đường dây cao áp trong
mạng điện sinh ra.
Với lưới điện đang xét trong tính toán sơ bộ ta có thể coi: QL = QC
Thay các thành phần vào biểu thức cân bằng công suất phản kháng (2. 2), ta có:
Qyc = mQpt + QB + QL – QC
= 107,651+ 16,147 = 123,8 (MVAr)

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ


TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KỸ THUẬT

3.1. Đề xuất phương án đi dây

3
Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và
liên tục, nhưng vẫn phải đảm bảo tính kinh tế. Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải
tìm ra phương án hợp lý nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo được các
chỉ tiêu kỹ thuật.
Các yêu cầu chính đối với mạng điện:
 Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
 Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
 Đảm bảo chất lượng điện năng.
 Đảm bảo tính linh hoạt của mạng điện.
 Đảm bảo tính kinh tế và có khả năng phát triển.
Trong thiết kế hiện nay, để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện người ta sử dụng
phương pháp nhiều phương án. Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung
cấp, cần dự kiến một số phương án và phương án tốt nhất sẽ chọn được trên cơ sở so sánh
kinh tế - kỹ thuật các phương án đó. Đồng thời cần chú ý chọn các sơ đồ đơn giản. Các sơ
đồ phức tạp hơn được chọn trong trường hợp khi các sơ đồ đơn giản không thoả mãn yêu
cầu kinh tế - kỹ thuật.
Những phương án được lựa chọn để tiến hành so sánh về kinh tế chỉ là những
phương án thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện.
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao
của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Khi dự kiến sơ đồ của mạng điện thiết kế,
trước hết cần chú ý đến hai yêu cầu trên. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ loại I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng thời
dự phòng đóng tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể sử dụng
đường dây hai mạch hay mạch vòng.
Các hộ tiêu thụ loại III được cung cấp điện bằng đường dây một mạch.
Để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện ta sử dụng phương pháp chia lưới điện
thành các nhóm nhỏ, trong mỗi nhóm ta đề ra các phương án nối dây, dựa trên các chỉ
tiêu về kinh tế - kỹ thuật ta chọn được một phương án tối ưu của từng nhóm. Vì các nhóm
phân chia độc lập, không phụ thuộc lẫn nhau nên kết hợp các phương án tối ưu của các
nhóm lại ta được sơ đồ tối ưu của mạng điện.
Ưu nhược điểm của phương pháp chia nhóm :

4
Ưu điểm: phương pháp này giúp ta chọn được sơ đồ tối ưu mà không bị thiếu
phương án nào.
Nhược điểm: việc chia nhóm phụ thuộc nhiều vào số lượng và vị trí địa lý của các
phụ tải. Khi vị trí địa lý của các phụ tải đan xen nhau, việc chia nhóm sẽ gặp nhiều khó
khăn.
Việc chia nhóm sẽ được thực hiện như sau: trước tiên dựa vào vị trí địa lý và công
suất của các nguồn và phụ tải, chúng ta sẽ xem xét xem các phụ tải được lấy công suất từ
nguồn nào, các phụ tải gần nhau cho vào 1 nhóm. Ở đây chúng ta có hai nguồn, các phụ
tải sẽ được cung cấp từ nguồn gần nó nhất, nếu phụ tải nằm ở vị trí gần giữa 2 nguồn thì
chúng ta sẽ xét đến công suất của nguồn và tổng công suất của các phụ tải xung quanh nó
để đưa ra quyết định nối phụ tải đó với nguồn nào. Sau đó chúng ta sẽ tiến hành phân
chia thành các nhóm. Việc vạch phương án sẽ được tiến hành đối với mỗi nhóm.
Dựa trên cơ sở vị trí địa lý giữa các phụ tải, ta lại phân hai khu vực trên làm các
nhóm nhỏ. Phía nhà máy nhiệt điện được chia làm hai nhóm, phía hệ thống chia làm hai
nhóm. Cụ thể là:
▪ Nhóm 1 gồm hệ thống, phụ tải 1.
▪ Nhóm 2 gồm hệ thống, phụ tải 2, phụ tải 3.
▪ Nhóm 3 gồm hệ thống, phụ tải 4.
▪ Nhóm 4 gồm hệ thống, phụ tải 5, phụ tải 6.
Để vạch ra được các phương án nối dây cho mỗi nhóm, ta phải dựa trên ưu điểm,
nhược điểm của các sơ đồ hình tia, liên thông, mạch vòng và yêu cầu về độ tin cậy của
các phụ tải.

Mạng điện hình tia:


- Ưu điểm:
 Có khả năng sử dụng các thiết bị đơn giản, rẻ tiền và các thiết bị bảo vệ rơle
đơn giản.
 Thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo các mạng điện hiện có.
- Nhược điểm:
 Độ tin cậy cung cấp điện thấp.
 Khoảng cách dây lớn nên thi công tốn kém.

Mạng điện liên thông:


- Ưu điểm:
 Việc thi công sẽ thuận lợi hơn vì hoạt động trên cùng một đường dây.

5
 Độ tin cậy cung cấp điện tốt hơn hình tia.
- Nhược điểm: Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng cao.

Mạng điện mạch vòng:


- Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao.
- Nhược điểm:
 Số lượng máy cắt cao áp nhiều hơn, bảo vệ rơle phức tạp hơn.
 Tổn thất điện áp lúc sự cố lớn.
 Vận hành phức tạp hơn

1 5

2
NM

3 6
4

Hình 3.1: Sơ đồ chia nhóm phụ tải

Ta đề ra các phương án nối dây cho từng nhóm và loại sơ bộ một số phương án như sau:

3.1.1. Nhóm 1: gồm phụ tải 1

Phụ tải Loại

6
1 III

31,623 km
NM

Hình 3.2: Sồ đố nối dây phương án 1a

3.1.2. Nhóm 2: gồm phụ tải 2 và 3

Phụ tải Loại


2 I
3 I

2 31,623 km

NM
36,055 km

Phương 2
án 2a
31,623 km

30 km NM

7
3
Phương án 2b

2 31,623 km

30 km NM
36,055 km
3

Phương án 2c

Hình 3.3: Sồ đố nối dây phương án 2a, 2b, 2c

3.1.3. Nhóm 3: gồm phụ tải 4

Phụ tải Loại


4 I

NM
30 km
8

4
Hình 3.4: Sồ đố nối dây phương án 3

3.1.4. Nhóm 4: gồm phụ tải 5 và 6

Phụ tải Loại


5 I
6 I

5
50 km

NM
53,852 km
6

Phương án 4a
5

NM

9 53,852 km
6
50,99 km

Phương án 4b

5
50 km
50,99 km

NM
53,852 km
6

Phương án 4c

Hình 3.5: Sồ đố nối dây phương án 4a, 4b, 4c

3.2. Lựa chọn điện áp định mức, tiết diện dây, tính tổn thất điện áp

3.2.1. Chọn điện áp định mức

10
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế - kỹ
thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: công suất của phụ
tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các
phụ tải với nhau, sơ đồ mạng điện.
Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp
điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất
trên mỗi đường dây trong mạng điện.
Các phương án của mạng điện thiết kế hay là các đoạn đường dây riêng biệt của
mạng điện có thể có điện áp định mức khác nhau. Chọn điện áp cho mạng là một trong
những vấn đề cơ bản của việc thiết kế. Việc chọn điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu
kinh tế và chỉ tiêu kỹ thuật của mạng điện. Nếu điện áp cao thì dòng điện nhỏ sẽ được lợi
về dây dẫn nhưng xà sứ cách điện phải lớn. Ngược lại nếu điện áp thấp thì được lợi về
cách điện, cột xà nhỏ hơn nhưng chi phí cho dây dẫn sẽ cao hơn. Tuỳ thuộc vào giá trị
công suất cần truyền tải và độ dài đường dây tải điện mà chọn điên áp vận hành sao cho
thích hợp nhất. Trong khi tính toán thông thường, trước hết chọn điện áp định mức của
các đoạn đường dây có công suất truyền tải lớn. Các đoạn đường dây trong mạng kín,
theo thường lệ, cần được thực hiện với một cấp điện áp định mức.
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức kinh nghiệm sau:


U i=4,34 l i+ 16.
Pi
n
( kV ) (3.1)

Trong đó:
▪ Ui - điện áp tính toán của đường dây thứ i, kV;
▪ li - chiều dài đường dây thứ i, km;
▪ Pi - công suất tác dụng trên đường dây truyền tải thứ i, MW;
▪ n là số lộ đường dây
Áp dụng lần lượt tính toán cho từng nhóm và từng phương án.

3.2.1.1. Nhóm 1

Ṡ HT−1 = Pmax1 + j.Qmax1 = 31,55 + j15,278 (MVA)


UHT-1 = 4,34 . LHT −1+16.
P HT −1
n
= 4,34 . √ 31,623+16 . 31,55
= 100,5 (kV)

Do đó ta chọn điện áp truyền tải định mức của nhóm 1 là 110 kV.
3.2.1.2. Nhóm 2

a) Phương án 2a:

11
Ṡ HT−2 = Pmax2 + j.Qmax2 = 33,55 + j16,245 (MVA)

Ṡ HT−3 = Pmax3 + j.Qmax3 = 35,55 + j17,217 (MVA)

Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:


UHT-2 = 4,34 . LHT −2+16.
P HT −2
n √
= 4,34 . 31,623+16 .
33,55
2
= 75,17 (kV)

Điện áp tính toán trên đoạn HT-3:


UHT-3 = 4,34 . LHT −3+16.
P HT −3
n √
= 4,34 . 42,426+16 .
35,55
2
= 80,087 (kV)

Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương án 2a là 110 kV.

b) Phương án 2b:


Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây HT-2 có giá trị là:
Ṡ HT−2= Ṡ2 + Ṡ3 = 33,55 + j16,245+ 35,55 + j17,217
= 69,1 + j33,462 (MVA)
Dòng công suất chạy trên đoạn đường dây 2-3:
Ṡ2−3 = 35,55 + j17,217 (MVA)
Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:


U HT−2=4,34. 31,623+16 .
69,1
2
= 104,91 (kV)

Điện áp tính toán trên đoạn 2-3 là:


U 2−3=4,34. 30+16 .
35,55
2
= 76,954 (kV)

Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương án 2b là 110 kV.

c) Phương án 2c:


Giả thiết rằng mạng điện là đồng nhất và tất cả các đường dây đều có cùng tiết
diện, và chiều dòng công suất như hình vẽ:

12
Hình 3.6: Sơ đồ tính điểm phân bố công suất cho mạng kín HT-2-3
Tính dòng công suất chạy trên các đoạn đường dây trong mạch vòng HT-2-3-HT.
Để xác định các dòng công suất ta cần giả thiết rằng, mạch điện đồng nhất và tất cả các
đoạn đường dây đều có cùng một tiết diện. Như vậy dòng công suất chạy trên đoạn HT-2
bằng:

Ṡ 2 . ( l HT 3 +l 23 ) + Ṡ 3 .l HT 3
Ṡ HT−2=
l HT 2 +l 23+ l HT 3
( 33,55+ j 16,245 ) . ( 30+36,055 ) + ( 35,55+ j17,217 ) .36,055
¿
31,623+30+36,055
= 35,81 + j17,34 (MVA)

Dòng công suất chạy trên đoạn 2-3 bằng:


Ṡ2−3= Ṡ HT−2− Ṡ 2=35,81+ j 17,34−33,55− j 16,245=2,26+ j1,095( MVA)
Công suất chạy trên đoạn HT-3 bằng:
Ṡ HT−3= Ṡ3 −Ṡ 2−3=35,55+ j17,217−2,26− j 1,095=33,29+ j 16,122 ( MVA)
Do đó, nút 3 là điểm phân công suất chung.
Điện áp tính toán trên đoạn HT-2:
U HT−2=4,34. √ 31,623+16 . 35,81=106,71(kV )
Điện áp tính toán trên đoạn HT-3:
U HT−3=4,34. √36,055+16 . 33,29=103,497 (kV )
Điện áp tính toán trên đoạn 2-3
U 2−3=4,34. √ 30+16 . 2,26=35,3(kV )
Như vậy, ta chọn điện áp định mức cho phương án 2c 110 là kV.

3.2.1.3. Nhóm 3 và Nhóm 4


13
Ṡ5 . ( l HT 6 +l 56 ) + Ṡ6 . l HT 6
Ṡ HT−5= =42,6+ j 20,63( MVA)
l HT 5 +l 56 +l HT 6
Ṡ5−6= Ṡ HT −5−Ṡ 5=2,05+ j 0,994( MVA)
Ṡ HT−6= Ṡ 6− Ṡ5−6=41,5+ j20,096(MVA )
Tính toán tương tự ta có bảng kết quả tính toán điện áp như sau:
Bảng 3.1: Tính toán điện áp cho các phương án Nhóm 3 và Nhóm 4
ST
T Nhóm Phương án nối dây Nhánh U(kV) Chọn Uđm(kV)
1 3 A HT-4 78,887 110
HT-5 83,976
A
HT-6 87,044
6-5 83,97
B
HT-6 116,99
2 4 110
HT-6 116,28
6-5 39,727
C
117,38
HT-5
8

3.2.2. Chọn tiết diện và tổn thất điện áp

3.2.2.1. Chọn tiết diện dây dẫn

Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không.
Các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC), đồng thời các dây dẫn thường
được đặt trên các cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo địa hình đường dây chạy qua.
Đối với các đường dây 110 kV, khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha
bằng 5m (Dtb = 5m).
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh
tế của dòng điện, nghĩa là:
I max
F¿ (3.2)
J kt
Trong đó:
▪ Imax - dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại, A;
▪ Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện, A/mm2. Với dây AC và Tmax = 4200h trong
khoảng [3000-5000] giờ thì Jkt = 1,1 A/mm2.
14
Dòng điện chạy trên đường dây trong các chế độ phụ tải cực đại được xác định theo
công thức:

I max=
S max
.10 3=
√P 2
max
2
+Q max
(3.3)
n √ 3 .U đm n √ 3 . U đm
Trong đó:
▪ n - số mạch của đường dây (đường dây một mạch n = 1; đường dây hai mạch n
= 2);
▪ Uđm - điện áp định mức của mạng điện, Uđm =110 kV;
▪ Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA.
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính được theo công thức trên, tiến hành chọn tiết diện
tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang, độ bền cơ học
của đường dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Đối với đường dây 110 kV, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép
cần phải có tiết diện F ≥ 70 mm2.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố, cần
phải có các điều kiện: I cb ≤ I cp
trong đó:
▪ Icb - dòng điện chạy trên đường dây, ở chế độ làm việc bình thường: I cb=I max
lv , ở

chế độ sự cố: I cb=I max


sc ;

▪ Icp - dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn;

3.2.2.2. Tính tổn thất điện áp trong mạng điện


Điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ được đặc trưng bằng tần số của dòng điện
và độ lệch điện áp so với điện áp định mức trên các cực của thiết bị dùng điện. Khi thiết
kế các mạng điện thường giả thiết rằng hệ thống hoặc các nguồn cung cấp có đủ công
suất tác dụng để cung cấp cho các phụ tải. Do đó không xét đến những vấn đề duy trì tần
số. Vì vậy chỉ tiêu chất lượng của điện năng là giá trị của độ lệch điện áp ở các hộ tiêu
thụ so với điện áp định mức ở mạng điện thứ cấp.
Khi tính sơ bộ các mức điện áp trong các trạm hạ áp, có thể chấp nhận là phù hợp
nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất của mạng điện một cấp điện

15
áp không vượt quá 10 ÷ 15% trong chế độ làm việc bình thường, còn trong các chế độ
sau sự cố các tổn thất điện áp lớn nhất không vượt quá 15 ÷ 20%, nghĩa là:
∆ U max bt % ≤ 10 %
∆ U maxsc % ≤20 %
Tổn thất điện áp trên đường dây thứ i khi vận hành bình thường được tính:
Pi Ri +Q i X i
∆ U ibt %= 2
.100 % (3.4)
U đm
Trong đó:
▪ Pi, Qi – công suất phản kháng và công suất tác dụng trên đường dây thứ i;
▪ Ri, Xi - điện trở và điện kháng của đường dây thứ i.
Đối với đường dây có hai mạch, nếu ngừng một mạch thì tổn thất điện áp trên
đường dây bằng:
∆ U isc %=2. ∆ U ibt % (3.5)

3.2.2.3. Áp dụng cho các Nhóm phụ tải


a) Nhóm 2:
Phương án 2a

 Chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây HT-2:
Dòng điện chạy trên đường dây HT-2 khi phụ tải cực đại bằng:

I HT 2 max =
S HT 2 max 3
.10 = √ 2
33,55 +16,245
2
. 103=97,82(A )
n √3 U đm 2 . √ 3 . 110
Tiết diện dây dẫn:
I HT 2 max 97,82
F HT 2 = = =88,927(mm 2)
J kt 1,1
Chọn dây dẫn AC- 95 có Icp = 330 A.
Sau khi chọn tiết diện tiêu chuẩn cần kiểm tra dòng điện chạy trên đường dây,
trong các chế độ sau sự cố. Sự cố trên đường dây HT-2 có thể xẩy ra đứt 1 đường
dây. Khi đứt 1 đường dây thì dòng điện sự cố lớn nhất đi qua đường dây HT-2 là:
I HT 2 , sc =2 I HT 2 ,max =2 . 97,82=195,64( A)
Như vậy : I HT 2 , sc < k1.k2.Icp = 0,88.1.330 = 290,4 (A) ( đảm bảo điều kiện phát nóng)
Với dây AC-95: r0 = 0,33 (Ω/km); x0 = 0,429 (Ω/km) ; b0 = 2,65.10-6 (S/km)

16
 Thông số đường dây:

Số lộ L(km) R (Ω) X (Ω) B/2(10^-4)

HT2 2 31,623 5,216 6,783 0,838

 Tổn thất điện áp trên đoạn HT-2:


Khi làm việc bình thường:
P HT 2 . R HT 2 +Q HT 2 . X HT 2
∆ U max
bt , HT 2 %= 2
.100 %=2,443<15 % (thỏa mãn)
U đm
Khi sự cố đứt 1 đường dây:
max
∆ U sc , HT 2 %=2. ∆ U bt , HT 2 %=4,886% < 20% (thỏa mãn )
Vậy phương án 2a thoả mãn điều kiện kỹ thuật.
Chọn tiết diện các dây dẫn của đường dây HT-3: Tính toán tương tự như nhánh HT-2. Ta
có kết quả như các bảng số liệu dưới đây

Bảng 3.2: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2a
Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp
Đường
Loại dây
dây
(MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-2 37,27 97,8 88,9 95 195,6 330 290,4 AC-95

HT-3 39,5 103,66 94,236 95 207,32 330 290,4 AC-95

Bảng 3.3: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2a
r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường Loại
L(km) N
dây dây
(Ω/km) (Ω /km) (S/km) (Ω) (Ω) 10-4 (S)

HT-2 AC-95 31,623 2 0,33 0,429 2,65 5,216 6,783 0,838

HT-3 AC-95 36,055 2 0,33 0,429 2,65 5,95 7,73 0,955

17
Bảng 3.4: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2a
Đường P Q R X Ubt Usc Ubtmax Uscmax
Loại dây
dây (MW) (MVAr) () () % % % %
HT-2 AC-95 33,55 16,245 5,216 6,783 2,357 4,638
15 20
HT-3 AC-95 35,55 17,217 5,95 7,73 2,848 5,696

Từ bảng 3.2 và 3.4 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 2a thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

Phương án 2b
Tính toán tương tự như phương án 2a ta có kết quả như bảng dưới đây

Bảng 3.5: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2b

Đường Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp


Loại dây
dây (MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-2 76,775 201,48 183,163 185 402,96 510 448,8 AC-185

2-3 39,5 103,66 94,236 95 207,32 330 290,4 AC-95

Bảng 3.6: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2b

Đường Loại r0 x0 b0.10-6 R X B/2


L(km) n
dây dây (/km) (/km) (S/km) () () 10-4 (S)

HT-2 AC-185 31,623 2 0,17 0,41 2,82 2,688 6,483 0,892

2-3 AC-95 30 2 0,33 0,429 2,65 4,95 6,435 0,795

Bảng 3.7: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2b
Đường Loại dây P Q R X Ubt Usc Ubtmax Uscmax
dây (MW) (MVAr) () () % % % %
HT-2 AC-185 69,1 33,462 2,688 6,483 3,32 6,64
15 20
2-3 AC-95 35,55 17,217 4,95 6,435 2,37 4,74
 Tổn thất điện áp lúc bình thường và sự cố đứt 1 đường dây đoạn HT-2:
max max max
∆ U bt %=∆ U btHT −2 %+ ∆ U bt 2−3 %=3,32+ 2,37=5,69 %

18
max max max
∆ U sc %=∆ U scHT−2 %+∆ U sc 2−3 %=11,38 %

Từ bảng 3.5 và 3.7 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 2b thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

Phương án 2c

Bảng 3.8: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 2c

Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp


Đường Loại
dây dây
(MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-2 39,787 208,82 189,83 185 417,64 510 448,8 AC-185

2-3 2,51 13,17 11,97 70 26,34 265 233,2 AC-70

HT-3 36,988 194,13 176,48 185 388,26 510 448,8 AC-185

Dòng điện sự cố lớn nhất qua đoạn HT-2 khi đứt đoạn HT-3:

. 103= √
S HT 2 max 69,12 +33,4622
I HT 2 max = .10 3=402,3 ( A ) < 448,8( A)
√3 . U đm √3 . 110

I 2−3 max =
S 2−3 max 3
.10 = √ 35,552 +17,2172
. 103=207,32 ( A ) <233,2( A)
√ 3 .U đm √ 3 .110

Dòng điện sự cố lớn nhất qua đoạn HT-3 khi đứt đoạn HT-2:

I HT 3 max =
S HT 2 max 3
.10 =
√ 69,12 +33,4622 .10 3=402,3 ( A ) < 448,8( A)
√ 3. U đm √3 . 110

I 2−3 max =
S 2−3 max 3
.10 =
√ 2
33,55 +16,245
2
3
. 10 =195,65 ( A ) <233,2( A)
√ 3 .U đm √ 3. 110

19
Bảng 3.9: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 2c

r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường
Loại dây L(km) n
dây
(/km) (/km) (S/km) () () 10-4 (S)

HT-2 AC-185 31,623 1 0,17 0,41 2,82 5,376 12,965 0,446

2-3 AC-70 30 1 0,45 0,44 2,58 13,5 13,2 0,387

HT-3 AC-185 36,055 1 0,17 0,41 2,82 6,129 14,78 0,508

Bảng 3.10: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 2c

P Q R X Ubt Ubtmax Uscmax


Đường Loại
dây dây
(MW) (MVAr) () () % % %

HT-2 AC-185 35,81 17,34 5,376 12,965 3,45

2-3 AC-70 2,26 1,095 13,5 13,2 0,371 15 20

HT-3 AC-185 33,29 16,122 6,129 14,78 3,655

Từ bảng ta có tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường và sự cố đứt dây như sau:

- Chế độ bình thường


+ Đoạn HT-2: Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :
PHT −2 . R HT−2 +QHT −2 . X HT−2
∆ U HT −2 bt %= .100 %=3,45 %
U 2đm
+ Đoạn HT-3: Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :

PHT −3 . R HT−3 +Q HT−3 . X HT −3


∆ U HT −3 bt %= 2
.100 %=3,655%
U đm
+ Đoạn 2-3:Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :
P2−3 . R2−3 +Q2−3 . X 2−3
∆ U 2−3 bt %= .100 %=0,371%
U 2đm

20
- Chế độ sau sự cố:
+ Đứt đoạn HT-2
PmaxHT −3 . R HT−3 +Q maxHT −3 . X HT−3 69,1.6,129+33,462.14,78
∆ U HT −3 sc %= 2
.100= 2
.100=7,587 %
U đm 110
Pmax 2−3 . R2−3 +Qmax2−3 . X 2−3 35,55.13,5+17,217. 13,2
∆ U 2−3 sc %= 2
.100= .100=5,84 %
U đm 1102

+ Đứt đoạn 𝐻𝑇 − 3
PmaxHT −2 . R HT−2 +QmaxHT−2 . X HT −2 69,1.5,376+33,462.12,965
∆ U HT −2 sc %= 2
.100= .100=6,65 %
U đm 1102
Pmax 2−3 . R2−3 +Q max 2−3 . X 2−3 33,55.13,5+16,245. 13,2
∆ U 2−3 sc %= 2
.100= 2
.100=5,51 %
U đm 110
+ Đứt đoạn 2-3
PmaxHT −2 . R HT−2 +QmaxHT−2 . X HT −2 33,55.5,376+16,245.12,965
∆ U HT −2 sc %= 2
.100= .100=3,231%
U đm 1102
PmaxHT −3 . R HT−3 +Q maxHT −3 . X HT−3 35,55.6,129+17,217.14,78
∆ U HT −3 sc %= 2
.100= 2
.100=3,9 %
U đm 110

Từ bảng 3.9 và 3.10 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 2c thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

b) Nhóm 4:
Tính toán tương tự như Nhóm 2, ta có kết quả chọn tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp
cho các phương án như sau:

Phương án 4a

Bảng 3.11: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4a

Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp


Đường
Loại dây
dây
(MVA) (A) (mm ) 2
(mm ) 2
(A) (A) (A)

21
107,47
HT-5 45,05 118,225 95 236,45 330 290,4 AC-95
7
115,44
HT-6 48,39 126,99 120 253,98 380 334,4 AC-120
5

Bảng 3.12: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4a

r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường
Loại dây L(km) n
dây
(/km) (/km) (S/km) () () 10-4 (S)

HT-5 AC-95 50 2 0,33 0,429 2,65 8,25 10,725 1,325

HT-6 AC-120 53,852 2 0,27 0,426 2,69 7,27 11,39 1,449

Bảng 3.13: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4a

P Q R X Ubt Usc Ubtmax Uscmax


Đường Loại
dây dây
(MW) (MVAr) () () % % % %

HT-5 AC-95 40,55 19,636 8,25 10,725 4,5 9


15 20
HT-6 AC-120 43,55 21,09 7,27 11,39 4,6 9,2

Từ bảng 3.11 và 3.13 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 4a thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

Phương án 4b
Tính toán tương tự như phương án 2a ta có kết quả như bảng dưới đây

Bảng 3.14: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4b

Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp


Đường Loại
dây dây
(MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-6 93,442 245,22 222,927 240 490,44 605 532,4 AC-240

22
6-5 48,39 126,99 115,445 120 253,98 380 334,4 AC-120

Bảng 3.15: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4b

r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường Loại
L(km) n
dây dây
(Ω/km) (Ω /km) (S/km) (Ω) (Ω) 10-4 (S)

HT-6 AC-240 53,852 2 0,13 0,4 2,85 3,5 10,77 1,535

6-5 AC-120 50,99 2 0,27 0,423 2,69 6,884 10,784 1,372

Bảng 3.16: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4b

P Q R X Ubt Usc Ubtmax Uscmax


Đường Loại
dây dây
(MW) (MVAr) (Ω) (Ω) % % % %

HT-6 AC-240 84,1 40,726 3,5 10,77 6,05 12,1


15 20
6-5 AC-120 43,55 21,09 6,884 10,784 4,357 8,714
Từ bảng 3.14 và 3.16 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 4b thoả mãn yêu cầu kỹ thuật

Phương án 4c
Tính toán tương tự như phương án 2a ta có kết quả như bảng dưới đây

Bảng 3.17: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây phương án 4c
Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp
Đường Loại
dây dây
(MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-6 46,1 241,96 219,96 240 483,92 605 532,4 AC-240

6-5 2,278 11,956 10,86 70 23,912 265 233,2 AC-70

23
HT-5 47,332 248,42 225,8 240 496,84 605 532,4 AC-240

Bảng 3.18: Thông số đường dây cho các đường dây phương án 4c
r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường Loại
L(km) n
dây dây
(Ω/km) (Ω/km) (S/km) (Ω) (Ω) 10-4 (S)

HT-6 AC-240 53,852 1 0,13 0,4 2,85 7,001 21,541 0,767

6-5 AC-70 50,99 1 0,45 0,44 2,58 22,946 22,436 0,658

HT-5 AC-240 50 1 0,13 0,4 2,85 6,5 20 0,713

Bảng 3.19: Tổn thất điện áp cho các đường dây phương án 4c
P Q R X Ubt Ubtmax Uscmax
Đường Loại
dây dây (MVAr
(MW) (Ω) (Ω) % % %
)
HT-6 AC-240 41,5 20,096 7,001 21,541 5,978

6-5 AC-70 2,05 0,994 22,946 22,436 0,573 15 20

HT-5 AC-240 42,6 20,63 6,5 20 5,698

Từ bảng ta có tổn thất điện áp lớn nhất lúc bình thường và sự cố như sau:

- Chế độ bình thường


+ Đoạn HT-5: Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :
PHT −5 . R HT−5 +Q HT−5 . X HT −5
∆ U HT −5 bt %= 2
.100 %=5 ,698 %
U đm

+ Đoạn HT-6: Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :

P HT−6 . R HT−6 +Q HT−6 . X HT−6


∆ U HT −6 bt %= 2
.100 %=5,9 78 %
U đm
+ Đoạn 5-6:Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :
P5−6 . R 5−6 +Q5 −6 . X 5−6
∆ U 5 −6 bt %= 2
.100 %=0 ,573 %
U đm
- Chế độ sau sự cố:
24
+ Đứt đoạn HT-6
PmaxHT −5 . R HT−5 +Q maxHT −5 . X HT−5 84,1. 6,5+ 40,726.20
∆ U HT −5 sc %= 2
.100= 2
.100=11,25 %
U đm 110
P max6−5 . R6 −5 +Qmax 6−5 . X 6−5 40,55. 22,946+19,636. 22,436
∆ U 6−5 sc %= 2
.100= 2
.100=11,33 %
U đm 110
+ Đứt đoạn 𝐻𝑇 − 5
P maxHT−6 . R HT−6 +QmaxHT −6 . X HT −6 84,1.7,001+ 40,726.21,541
∆ U HT −6 sc %= 2
.100= .100=12,11 %
U đm 110 2
P max5−6 . R5−6 +Q max 5−6 . X 5 −6 43,55. 22,946+21,09. 22,436
∆ U 6−5 sc %= 2
.100= 2
.100=12,17 %
U đm 110
+ Đứt đoạn 6-5
P maxHT−6 . R HT−6 +QmaxHT −6 . X HT −6 43,55.7,001+21,09.21,541
∆ U HT −6 sc %= 2
.100= .100=6,27 %
U đm 1102
PmaxHT −5 . R HT−5 +Q maxHT −5 . X HT−5 40,55. 6.5+19,636 . 20
∆ U HT −5 sc %= 2
.100= 2
.100=5,424 %
U đm 110
 thoả mãn
Từ bảng 3.17 và 3.19 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án 4c thoả mãn yêu cầu kỹ thuật
c) Nhóm 1 và Nhóm 3
Tính toán tương tự như Nhóm 2, ta có kết quả chọn tiết diện dây dẫn và tổn thất
điện áp cho các phương án như sau:

Bảng 3.20: Tiết diện dây dẫn cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3
Simax Ittmax Ftt Ftc Isc Icp k1.k2. Icp
Đường Loại
dây dây
(MVA) (A) (mm2) (mm2) (A) (A) (A)

HT-1 35,05 183,964 167,24 150 367,928 445 391,6 AC-150

HT-4 41,72 109,48 99,527 95 218,96 330 290,4 AC-95

Bảng 3.21: Thông số đường dây cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3
r0 x0 b0.10-6 R X B/2
Đường Loại
L(km) n
dây dây
(Ω /km) (Ω /km) (S/km) (Ω) (Ω) 10-4 (S)

25
HT-1 AC-150 31,623 1 0,21 0,42 2,74 6,641 13,282 0,433

HT-4 AC-95 30 2 0,33 0,429 2,65 4,95 6,435 0,795

Bảng 3.22: Tổn thất điện áp cho các đường dây Nhóm 1 và Nhóm 3
P Q R X Ubt Usc Ubtmax Uscmax
Đường Loại
dây dây
(MW) (MVAr) (Ω) (Ω) % % % %

HT-1 AC-150 31,55 15,278 6,641 13,282 3,4 6,8


15 20
HT-4 AC-185 37,55 18,185 4,95 6,435 2,5 5

Từ bảng 3.20 và 3.22 ta có: Điều kiện phát nóng và tổn thất điện áp thoả mãn.
Vậy phương án trong Nhóm 1 và Nhóm 3 thoả mãn điều kiện kỹ thuật.

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU


4.1. Hàm chi phí
Trên có sở kết quả tính toán chỉ tiêu kĩ thuật cho các phướng án đi dây trong từng
nhóm phụ tải, ta thấy tất cả các phương án trong từng nhóm đều đảm bảo yêu cầu về mặt
kỹ thuật. Vì vậy để chọn được phương án tối ưu trong các nhóm ta dựa vào hàm chi phí
tính toán hàng năm.
Vì các phương án so sánh của mạng điện đều có cùng điện áp định mức, do đó để
đơn giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là chi phí tính toán hàng năm
phải nhỏ nhất. Hàm chi phí tính toán hàng năm của mỗi phương án được xác định theo
hàm chi phí tính toán:
Z = (avh + atc) K + ΔA.c (đồng/năm) (4.1)
Trong đó
avh: hệ số vận hành bao gồm khấu hao, tu sửa thường kỳ và phục vụ các đường dây
của mạng điện, khi tính toán với đường dây bê tông thép ta lấy avh = 0,04.
atc: hệ số định mức hiệu quả hay hệ số hiệu quả vốn đầu tư, lấy atc = 0,125.
K: vốn đầu tư của từng mạng điện.

26
(4.2)
k0i: giá trị tiền cho 1 km đường dây một mạch thứ i. Đối với đường dây lộ kép thì
giá trị tiền tăng 1,6 lần so với lộ đơn. (đ/km)
Li: chiều dài đoạn đường dây thứ i. (km)
ΔA: tổng tổn thất điện năng trong mạng điện.

(4.3)
ΔPi: tổn thất công suất tác dụng trên đoạn đường dây thứ i.

(4.4)
τ : thời gian tổn thất công suất lớn nhất

(h) (4.5)
Đề bài cho Tmax = 4200 h với các phụ tải 1, 2 ,3,4,5 và 6. Do đó ta có thời gian tổn
thất công suất lớn nhất:

c: giá 1 kWh điện năng tổn thất: 1000 đồng


Dự kiến các phương án dùng đường dây trên không đi trên cột bê tông cốt thép.
Bảng tổng hợp suất giá đầu tư cho 1 km đường dây trên không cấp điện áp 110 kV
Hai phương án được coi là tương đương nhau về mặt kinh tế khi:

δ Z %=
| Z 1−Z 2
Z1 |
.100 % ≤ 5

Bảng 4.1: Suất giá đầu tư cho đường dây trên không cấp điện áp 110 kV
Loại dây dẫn Giá 1 lộ (106 đ/km) 2 lộ trên 1 cột (106 đ/km)
AC-70 300 480,0
AC-95 308 492,8
AC-120 320 512,0
AC-150 336 537,6
AC-185 352 563,2
AC-240 402 643,2

4.2. Áp dụng cho các nhóm phụ tải


4.2.1. Nhóm 1
 Tính tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây

27
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây HT – 1:
2 2 2 2
P1 +Q 1 31,55 +15,278
∆ P 1= 2
. R 1= 2
. 6,641=0,674(MW )
U đm 110

Tính tổn thất công suất trên các đường dây còn lại được tiến hành tương tự.
Kết quả tính toán tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây được tổng hợp ở
bảng
 Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện:

Vốn đầu tư xây dựng đường dây HT – 1:


HT-1 là đường dây đơn nên x =1 chiều dài đoạn đường dây HT-1 là:L1 = 31,623km
- Đường dây HT-1 là loại AC-150 nên giá thành 1km đường dây là: K01= 336.10^6
đ/km
- Vậy ta có vốn đầu tư xây dựng đường dây HT-1 tính như sau:
KHT-1 = 1. 336.106 .31,623 = 10625,3.106 đ
Kết quả tính vốn đầu tư xây dựng các đường dây cho trong bảng sau
 Xác định hàm chi phí tính toán hàng năm:

-Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các đường dây là:
𝜏1 =(0,124 + 4200 . 10-4)2 . 8760 = 2592,399( h)
∆AHT-1 = ∆PHT-1. 𝜏1 = 0,674 . 2592,399= 1747,277 (MWh)

Chi phí tính toán hàng năm:

Z HT−1= ( atc + avh ) . K HT−1 +∆ A HT−1 .C= ( 0,125+ 0,04 ) . 10625,3. 106 +1747,277 . 1000 .103 =3,5 .109 (VNĐ )
Đối với các nhóm khác và phương án của chúng, tính toán tương tự như nhóm 1
ta có bảng kết quả ghi trên bảng 4.2

Bảng 4.2: Bảng số liệu tính toán kinh tế


Phương Đường ∑K i ∑∆P ∑∆ A Z Uscmax
Nhóm x Ubtmax%
án dây 6
(10 đ ¿ (MW) (MWh) (10 (đ)
9
%
1 (HT-1) 1a HT-1 1,0 10625,3 0,674 1747,277 3,5 15 20
2 (HT23) HT-2; 15 20
2a 1,6
HT-3 33351,71 1,366 3541,217 9,044
2b HT-2-3 1,6 32594 1,9477 5049,21 10,427 15 20

28
HT-2- 15 20
2c 1,0 32822,65
3-HT
6 1,4 3629,35 9,45
3 (HT-4) 3a HT-4 1,6 15 20
14784 0,712 1845,788 4,285
HT-5; 15 20
4a 1,6 52212,22
HT-6 4 2,79 7232,79 15,847
4(HT6-5) 4b HT-6-5 1,6 15 20
60744,49 3,8578 10000,95 20,024
HT-6- 15 20
4c 1,0
5-HT 57045,5 2,443 6333,23 15,745

Nhận xét: Trên cơ sở kết quả tính toán chỉ tiêu kỹ thuật và hàm chi phí tính toàn
cho từng phương án trong các nhóm phụ tải. Ta lựa chọn được phương án tối ưu như sau:
- Nhóm 1: Phương án tối ưu là 1a
- Nhóm 2: Phương án tối ưu là 2a
- Nhóm 3: Phương án tối ưu là 3a
- Nhóm 4: Phương án tối ưu là 4a

1 5

NM

3 6
4

29
Hình 4.1: Sơ đồ phương án nối dây tối ưu

CHƯƠNG 5: CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH

5.1. Chọn máy biến áp giảm áp

Máy biến áp (MBA) là một thiết bị rất quan trọng và nó chiếm một phần không
nhỏ về vốn đầu tư trong hệ thống điện. Việc lựa chọn máy biến áp cần dựa vào các
nguyên tắc sau:

Căn cứ vào phương thức vận hành và yêu cầu điều chỉnh điện áp của phụ tải để
chọn máy biến áp thường hay máy biến áp điều chỉnh dưới tải.

Căn cứ vào tính chất hộ tiêu thụ là hộ loại I và loại III để chọn số lượng máy biến
áp cho phù hợp. Mạng điện thiết kế yêu cầu gồm có 5 phụ tải loại I nên ta sẽ có đặt hai
máy biến áp cho phụ tải loại I và một phụ tải loại III ta sẽ đặt 1 máy biến áp. Khi một
máy biến áp bất kỳ nghỉ (do sự cố hay bảo dưỡng) thì máy biến áp còn lại với khả năng
quá tải cho phép có thể cung cấp điện cho toàn bộ phụ tải lúc cực đại. Ta sử dụng máy
biến áp ba pha hai dây quấn để giảm chi phí lắp đặt, chuyên chở, vận hành...
30
Tất cả các máy biến áp được chọn đều được hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường
đặt máy biến áp. Tại Việt Nam nhiệt độ trung bình của môi trường đặt máy là 25oC. nhiệt
độ môi trường lớn nhất là 42oC. Các máy biến áp được chọn dưới đây coi như đã được
hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường ở Việt Nam.

Các phụ tải loại I:

Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp
còn lại ở chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời
gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp (n>1)
được xác định theo công thức:
S pt max
S dmMBA ≥
k .(n−1 ) (5.1)
Trong đó:
+ Spt.max : Phụ tải cực đại của trạm (MVA)
+ k : Hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sau sự cố, k = 1,4
+ n : Số máy biến áp trong trạm
S pt max
S dmMBA ≥Stt max =
1,4 (5.2)
- Các phụ tải loại III:
Điều kiện chọn máy biến áp cho phụ tải loại III (sử dụng 1 MBA)
SđmB ≥ S pt max (5.3)
+Phụ tải 1

-Công suất của máy biến áp đặt ở phụ tải 1 là :


S1 đmB ≥ S1 max

-Chọn sơ bộ máy biến áp dùng cho tải 1 là: TPDH-25000/110

+Phụ tải 2

-Công suất của máy biến áp đặt ở phụ tải 2 là :


S 2 max 37,27
S2 đmB ≥ Stt 2 max = = =26,62(MVA)
1,4 1,4

- Chọn sơ bộ máy biến áp dùng cho tải 2 là: TPDH-25000/110

Ta có kết quả tính và chọn máy biến áp trong bảng sau:


31
Bảng 5.1: Các thông số của máy biến áp hạ áp
S ptmax Sttmax Un ∆ Pn ∆ P0 I0 R X ∆ Q0
Trạm Loại MBA YCĐC
(MVA) (MVA) (%) (MW) (MW) (%) (Ω) (Ω) (KVAr)
1.TPDH
1 34,444 24,6 KT 10,5 0,12 0,029 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
2.TPDH
2 36,667 26,19 KT 10,5 0,12 0,029 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
2.TPDH
3 38,889 27,78 KT 10,5 0,12 0,029 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
2.TPDH
4 41,111 29,37 KT 10,5 0,12 0,029 0,8 2,54 55,9 200
25000/110
2.TPDH
5 44,444 31,75 KT 10,5 0,145 0,035 0,75 1,87 43,5 240
32000/110
2.TPDH
6 47,778 34,13 KT 10,5 0,145 0,035 0,75 1,87 43,5 240
32000/110

Kết luận:
-Vậy cần sử dụng 11 máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây:
+ 7 máy biến áp TPDH-25000/110 .
+ 4 máy biến áp TPDH-32000/110 .

5.2. Chọn sơ đồ nối điện chính

5.2.1. Chọn sơ đồ nối dây chi tiết cho các trạm hạ áp phụ tải

a. Trạm trung gian:

Ta dùng sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có máy cắt liên lạc ( MCLL)

32
MCLL

Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc

b. Trạm cuối

Với các hộ phụ tải loại I, trạm biến áp có 2 nguồn đến và mỗi trạm có 2 MBA nên
ta sử dụng sơ đồ cầu với mục đích đảm bảo việc cung cấp điện liên tục, tin cậy. Việc
quyết định sử dụng sơ đồ cầu ngoài hay sơ đồ cầu trong còn phụ thuộc vào khoảng cách
truyền tải, với các đường dây dài hơn 70 km ta dùng sơ đồ cầu trong, với các đường dây
ngắn hơn 70 km ta dùng sơ đồ cầu ngoài. Đối với hộ loại I nếu trong chế độ cực tiểu có
cắt bớt 1 máy biến áp thì dù đường dây có dài hơn 70 km ta vẫn dùng phải dùng sơ đồ
cầu ngoài (vì xác suất đóng cắt MBA lớn)

33
Sơ đồ cầu ngoài Sơ đồ cầu trong

Hình 5.2: sơ đồ cầu trong và cầu ngoài

Để vận hành kinh tế các trạm biến áp, tại các trạm hạ áp có 2 máy biến áp vận hành song
song, trong chế độ phụ tải cực tiểu ta có thể cắt bớt một máy biến áp nên ta sử dụng sơ đồ
cầu ngoài nếu thỏa mãn điều kiện:

Trong đó:
pt
S min ≤S gh=S dmB
√ n.( n−1 ). ΔP 0
ΔP N (5.4)

SdmB: Công suất phát định mức của máy biến áp.
n: Số máy biến áp vận hành song song.

Ta có bảng tính toán vận hành kinh tế các trạm hạ áp như sau

Bảng 5.2: Bảng tính toán sơ đồ cầu cho trạm biến áp

34
Phụ tải Sptmin(MVA) Sđm(MVA) ∆ P0(MW) ∆ PN(MW) Sgh(MVA) Sơ đồ
2 26,089 25  0,12 0,029  17,38 Cầu trong  
3 27,65 25  0,12 0,029 17,38 Cầu trong  
4 29,204 25  0,12 0,029 17,38 Cầu trong
5 31,535 32  0,145  0,035 22,23 Cầu trong  
6 33,873 32  0,145  0,035 22,23 Cầu trong  

5.2.2. Chọn sơ đồ nối chính cho toàn hệ thống điện

- Phía thanh góp hệ thống 110kV dùng hệ thống 2 thanh góp có máy cắt liên lạc.
- Các phụ tải loại I dùng 2 máy biến áp và 2 đường dây
- Các hộ loại III dùng một máy biến áp và 1 đường dây.

Phụ tải 1

35
1-AC-150 31,623 km
1xTPDH -25000/110
2 -AC-95 31,623 km 2xTPDH -25000/110

2 -AC-95 42,426
km

Hình 5.3: Sơ đồ 2 thanh góp 110kV phía hệ thống


CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP LƯỚI ĐIỆN

Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của lưới điện thiết kế, cần xác định các
36
thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại, cực tiểu hay sự cố khi phụ tải
cực đại. Khi xác định các dòng công suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở các
nút trrong mạch điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm =110kV.

6.1. Chế độ cực đại

6.1.1. Đường dây HT-2

Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế cho tuyến đường dây HT-2:

2-AC-95
31,623 km

Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2

Quy phụ tải về phía cao:

Đối với đường dây (theo số liệu chương 3 ta có):

Dây dẫn AC-70 có R0=0,45 (Ω/Km); X0=0,44 (Ω/Km); B0=2,58.10-6 (S/Km)

37
LHT −2 31,623
R2=R 0 . =0,45 . =7,11 ¿Ω)
n2 2

L HT−2 31,623
X 2 =X 0 . =0,44 . =6,95 ¿ Ω)
n2 2

B2 −6 −4
=B0 . LHT −2 . n2=2,58 . 10 .31,623=0,816 . 10 ¿S)
2

Từ những số liệu của MBA: TPDH-25000/110 ở phụ tải 2 ta có:

MBA TPDH-25000/110 có:

ΔUN% = 10,5% I0% = 0,8

ΔP0 = 0,029 (MW) Sđm = 25 (MW)

ΔPN = 0,12 (MW) UCđm = 115 (kV) UHđm = 22 (kV)

Z˙B 2 = 0,5 . ( RB 2 + j X B 2 )=0,5 . ( 2,54 + j 55,9 )=1,27+ j27,95 (Ω)

Z˙B 5 = 0,5 . ( RB 5 + j X B 5 ) =0,5. ( 1,87+ j 43,5 )=0,935+ j 21,75 (Ω )

-Tổn thất công suất trong lõi thép máy biến áp là :
−3
∆ Ṡ 0=2 . ( ∆ P0 + j ∆ Q 0 ) =2. ( 29+ j200 ) . 10 =0,058+ j 0,4 ( MVA )

∆ S˙05=2. ( ∆ P 0+ j ∆ Q 0 )=2 . ( 35+ j 240 ) .10−3=0,07+ j 0,48 ( MVA )

-Tổn thất công suất trong tổng trở của máy biến áp:
2 2 2 2
P 2+ Q 2 33,55 +16,245
∆ S˙ B 2= 2
. Z˙B 2= 2
. ( 1,27+ j27,95 )=0,146+ j 3,21 ( MVA )
U đm 110

- Công suất trước tổng trở của máy biến áp:

S˙B 2=S˙2 + ∆ S˙ B 2=33,55+ j 16,245+0,146+ j3,21=33,696+ j 19,455(MVA)

¿> S˙C =Ṡ B 2 + ∆ Ṡ 0=33,696+ j19,455+0,058+ j 0,4=33,754+ j19,855( MVA)

• Tính chế độ xác lập của phụ tải lúc cực đại:

Công suất điện dung ở đầu và cuối đường dây:


B HT−2 2
Qcđ =Q cc= . U đm =0,838 .10−4 .110 2=1,014 ( MVAr )
2
38
Công suất sau tổng trở của đường dây:
Ṡ HT−2 C = S˙C − j Qcc =33,754+ j19,855− j 1,014=33,754+ j 18,841 ( MVA )

Tổn thất công suất trên đường dây:


2 2 2 2
P HT −2 C +Q HT −2C 33,754 +18,841
∆ Ṡ HT−2= 2
. Ż HT −2= 2
. ( 5,216+ j 6,783 )
U đm 110
¿ 0,644+ j 0,837( MVA)
Dòng công suất trước tổng trở đường dây:
Ṡ HT−2 đ = Ṡ HT−2 C +∆ Ṡ HT−2=33,754 + j 18,841+ 0,644+ j0,837
¿ 34,4+ j19,678 ( MVA )
Công suất truyền vào đường dây:

Ṡ HT−2= Ṡ HT−2 đ − jQcđ =34,4+ j19,678− j 1,014=34,4 + j 18,664( MVA )

6.1.2. Các đường dây HT-1, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6

Tính toán tương tự như đường dây HT-2, ta có kết quả tính phân bố công suất như
bảng dưới đây:

39
Bảng 6.1: Kết quả tính toán phân bố công suất trên các đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6

Ṡi ∆ Ṡ Bi ṠBi ṠC


ĐD (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)

HT-1 31,55 + j15,278 0,129 + j2,838 31,679 + j18,116 31,737 + j18,516


HT-2 33,55 + j16,245 0,146+ j3,21 33,696+ j19,455 33,754+ j19,855
HT-3 35,55 + j17,217 0,163 + j3,6 35,713 + j20,817 35,771 + j21,217
HT-4 37,55 + j18,185 0,1827 + j4 37,73 + j22,185 37,788 + j22,585
HT-5 40,55 + j19,636 0,1568 + j3,65 40,7 + j23,286 40,758 + j23,686
HT-6 43,55 + j21,09 0,18 + j4,2 43,73 + j25,29 43,788 + j25,69
Tổng 0,9575+ j21,5

ṠHT-ic ∆ Ṡ HT−i ṠHT-iđ ṠHT-i


ĐD Qcci (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
(MVAr)
HT-1 0,524 31,737 + j17,992 0,730 + j1,461 32,467 + j19,453 32,467 + j18,929
HT-2 1,014 33,754+ j18,841 0,644+ j 0,837 34,4+ j19,678 34,4+ j18,664
HT-3 1,15 35,771 + j20,067 0,827 + j1,075 36,6 + j21,142 36,6 + j19,992
HT-4 0,962 37,788 + j21,623 0,775 + j1,008 38,563 + j22,631 38,563 + j21,67
HT-5 1,603 40,758 + j22,083 1,465 + j1,9 42,223 + j23,983 42,223 + j22,38
HT-6 1,753 43,788 + j23,937 1,49 + j2,344 45,278 + j26,281 45,278 + j24,528
Tổng 5,931+ j8,625 229,531+ j126,163

40
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu

Trong chế độ phụ tải cực tiểu thì công suất phụ tải cực tiểu bằng 80% công suất
phụ tải cực đại, các thông số khác của đường dây và trạm biến áp là không thay đổi so
với chế độ phụ tải cực đại. Tính tương tự ở chế độ phụ tải cực đại ta có phân bố công suất
trên các đoạn đường dây như Bảng 6.2.

6.3. Chế độ sự cố

Xét trong trường hợp vận hành với phụ tải cực đại xẩy ra sự cố trong lưới điện
thiết kế có thể xảy ra khi ngừng một mạch trên các đường dây hai mạch nối từ nguồn
cung cấp điện đến phụ tải. Tính toán tương tự như chế độ cực đại ta được phân bố công
suất trên các đường dây HT-2, HT-3, HT-4, HT-5, HT-6 như Bảng 6.3. Đường dây HT-1
kết quả như chế độ cực đại.

2-AC-95
31,623 km

Hình 6.2: Sơ đồ nguyên lý và thay thế đường dây HT-2 khi đứt một mạch

41
Bảng 6.2: Kết quả tính toán phân bố công suất trong chế độ cực tiểu trên các đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4,HT-5 và HT-6

Ṡi ∆ Ṡ Bi ṠBi ṠC


(MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
ĐD

HT-1 22,25+ j10,694 0.064 + j1,4 22,314 + j12,094 22,372 + j12,494


HT-2 23,65 + j11,37 0,072 + j1,59 23,722 + j12,96 23.78 + j13.36
HT-3 25,05 + j12,05 0.0811 + j1,785 25,1311+ j13,835 25,19 + j14,235
HT-4 26,45 + j12,73 0.09 + j1,99 26,54 + j14,72 26,6 + j15,12
HT-5 28,55 + j13,745 0.077 + j1,8 28,627 + j15,545 28,685 + j15.945
HT-6 30.65 + j14,76 0.089 + j2,08 30,74 + j16,84 30,8 + j17.24
Tổng 0,4731+ j10,645

ṠHT-ic ∆ Ṡ HT−i ṠHT-iđ ṠHT-i


ĐD Qcci (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
(MVAr)
HT-1 0,524 22,372 + j11,97 0.351 + j0,7 22.723 + j12.67 22.723 + j12,146
HT-2 1,014 23.78 + j12,346 0.309 + j0.402 24,089+ j12,748 24,089+ j11,734
HT-3 1,15 25,19 + j13,085 0.396 + j0,514 25,586 + j13,6 25,586 + j12,45
HT-4 0,962 26,6 + j14,158 0.371 + j0.483 26,971+ j14,641 26,971+ j13,68
HT-5 1,603 28,685 + j14,342 0.7 + j0,911 29,385 + j15,253 29,385 + j13,65
HT-6 1,753 30,8 + j15,487 0,714 + j1,18 31,514 + j16,67 31,514 + j14,917
Tổng 2,841+ j4,19 160,268+ j78,577

42
Bảng 6.3: Kết quả tính toán phân bố công suất trong chế độ sự cố trên các đường dây HT-1, HT-2, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6

Ṡi ∆ Ṡ Bi ṠBi ṠC


(MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
ĐD

HT-2 33,55 + j16,245 0,146+ j3,21 33,696+ j19,455 33,754+ j19,855


HT-3 35,55 + j17,217 0,163 + j3,6 35,713 + j20,817 35,771 + j21,217
HT-4 37,55 + j18,185 0,1827 + j4 37,73 + j22,185 37,788 + j22,585
HT-5 40,55 + j19,636 0,1568 + j3,65 40,7 + j23,286 40,758 + j23,686
HT-6 43,55 + j21,09 0,18 + j4,2 43,73 + j25,29 43,788 + j25,69
Tổng 0,9575+ j21,5

ṠHT-ic ∆ Ṡ HT−i ṠHT-iđ ṠHT-i


ĐD Qcci (MVA) (MVA) (MVA) (MVA)
(MVAr)
HT-2 2,028 33,754+ j1 7,827 0,628 + j0,817 34,382+ j18,644 34,382+ j16,616
HT-3 2,3 35,771 + j18,917 0,8 + j1,046 36,571 + j19,963 36,571 + j17,663
HT-4 1,924 37,788 + j20,661 0,758 + j0,986 38,546 + j21,647 38,546 + j19,723
HT-5 3,206 40,758 + j20,48 1,4186 + j1,844 42,176+ j22,324 42,176+ j19,118
HT-6 3,506 43,788 + j22,184 1,447 + j2,268 45,235+ j24,452 45,235+ j20,946
Tổng 5,0516+ j6,961 196,91+ j94,066

43
CHƯƠNG 7:TÍNH TOÁN ĐIỆN ÁP NÚT VÀ ĐIỀU CHỈNH
ĐIỆN ÁP TRONG LƯỚI ĐIỆN

7.1. Tính điện áp các nút trong mạng điện

Trong mạng điện thiết kế có 2 nguồn cung cấp, nhưng vì hệ thống có công
suất vô cùng lớn cho nên lựa chọn thanh góp 110kV của nút hệ thống là nút điện áp
cơ sở.
Trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sự cố, chọn điện áp Ucs = 121kV, còn
trong chế độ cực tiểu lấy Ucs = 115kV.

7.1.1. Chế độ phụ tải cực đại


a) Đường dây HT-2

Tổn thất trên đường dây HT-2


Pt . R HT−2 +Q t . X HT−2 33,55 . 5,216+16,245 . 6,783
∆ U HT −2 = = =2,357 ( kV )
U CS 121

Điện áp tại điểm 2’ cuối đường dây HT-2


U 2 =U CS −∆U HT −2 =121−2,357=118,643 ( kV )
'

Tổn thất điện áp trên tổng trở máy biến áp B2
PB 2 . R B 2 +Q B 2 . X B 2 33,696 .1,27 +19,455 .27,95
∆ U B−2= = =4,847 ( kV )
U CS 121
Điện áp nút 2 sau khi quy đổi về phía cao áp là:
U Q 2 MAX=U 2 −∆ U B −2=118,6 43−4 ,847=113,796 ( kV )
'

Điện áp trên thanh góp hạ áp trạm B2 quy về cao áp
U 2 113 , 796
U Q2 = ' = =21,77 ( kV )
k 5,2273
Với k là hệ số máy biến áp như sau:
115
k= =5,2273
22

b) Đường dây HT-1, HT-3, HT-4, HT-5 và HT-6

Tính toán tương tự cho các đường dây còn lại ta có điện áp tại thanh góp hạ
áp các trạm biến áp quy về cao áp như như bảng dưới đây:

Tính toán tương tự cho các đường dây còn lại ta có điện áp tại thanh góp hạ
áp các trạm biến áp quy về cao áp như như bảng dưới đây:

Bảng 7.1: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong chế độ cực đại

TBA 1 2 3 4 5 6

Uqimax(kV)
113,07 113,796 112,968 112,976 111,988 111,5

44
7.1.2. Chế độ phụ tải cực tiểu và cực đại
Tính toán tương tự chế độ cực đại, ta được điện áp tại thanh góp hạ áp các trạm
biến áp quy về cao áp ở chế độ phụ tải cực tiểu và sự cố như sau như bảng dưới đây:

Bảng 7.2: Điện áp áp thanh góp hạ áp quy đổi về phía cao áp trong chế độ cực
tiểu và sự cố

TBA 1 2 3 4 5 6

Uqimin(kV)
106,292 109,949 108,661 108,171 108,604 108,099
Uqisc(kV)
109,887 109,166 108,438 107,68 107,75

7.2. Điều chỉnh điện áp

7.2.1. Yêu cầu chung

Tất cả các phụ tải trong mạng điện thiết kế đều có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác
thường. Để đảm bảo chất lượng điện áp cung cấp cho các hộ tiêu thụ cần sử dụng các
máy biến áp điều chỉnh điện áp dưới tải. Đối với trạm có yêu cầu điều chỉnh điện áp khác
thường, độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm quy định như sau:
 Khi phụ tải cực đại :δ U max %=± 5 %
 Khi phụ tải cực tiểu: δ U min %=0 %
 Khi khi sự cố :δ U sc %=0 ÷+5 %
Điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của trạm được xác định theo công thức sau:
U yc =U đm +δU % . U đ m
Đối với mạng điện thiết kế U đm=22¿). Dựa vào yêu cầu điều chỉnh điện áp khác
thường của phụ tải ta xác định được điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của các hộ phụ
tải như sau:
U ycmax =22+5 % .22=23,1 kV
U ycmin =22+0 % .22=22kV
U ycsc =22+(0 % ÷5 % ).22=(22 ÷23,1)kV

Máy biến áp có bộ điều chỉnh điện áp dưới tải: Gồm 19 nấc điều chỉnh và phạm vi
điều chỉnh ±9x1,78%.

45
Bảng 7.3: Bảng thông số điều chỉnh của MBA điều chỉnh dưới tải

Nấc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
δU % 0 1,78 3,56 5,34 7,12 8,9 10,68 12,46 14,24 16,02
U
115 117,047 119,094 121,141 123,188 125,235 127,282 129,329 131,376 133,423
(kV)
Nấc 0 -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 -8 -9
δU % 0 -1,78 -3,56 -5,34 -7,12 -8,9 -10,68 -12,46 -14,24 -16,02
U
115 112,953 110,906 108,859 106,812 104,765 102,718 100,671 98,624 96,577
(kV)

7.2.2. Tính toán chọn đầu phân áp cho từng trạm trong 3 chế độ làm việc
Tính toán cho chọn đầu phân áp cho trạm 2
 Chế độ phụ tải cực đại
Điện áp tại đầu phân áp:
U qmax . U đm 113 , 796 . 22
U đcmax = = =108 , 377 ( kV )
U ycmax 23,1

Dựa vào bảng 7.3 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -1, với điện áp của đầu điều chỉnh tiêu
chuần U tcmax =112,953 kV
Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng:
U qmax . U hđm 113 , 796 . 22
U tmax = = =22,17 ( kV )
U tcmax 112,926
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng :
U tmax−U hđm 22,17−22
δU max %= .100= .100=0 , 772%
U đm 22
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
 Chế độ phụ tải cực tiểu
Điện áp tại đầu phân áp:
U qmin . U hđm 109,949 . 22
U đcmin = = =109,949 ( kV )
U ycmin 22
Dựa vào bảng 7.3 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -3, với điện áp của đầu điều chỉnh tiêu
chuần U tcmax =108,859 kV

Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng:


U qmin .U hđm 109,949. 22
U tmin = = =22,22 ( kV )
U tcmin 108,859
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng :

46
U tmin −U hđm 22,22−22
δU min %= .100= .100=1 %
U đm 22
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
 Chế độ sau sự cố
Điện áp tại đầu phân áp:
U qsc . U hđm 109,166 . 22
U đcsc = = =103,968 ( kV )
U ycsc 23,1
Dựa vào Bảng 7.3 ta chọn đầu tiêu chuẩn n = -3, với điện áp của đầu điều chỉnh
tiêu chuần U tcmax =108,859 kV
Điện áp thực hiện trên thanh góp hạ áp bằng:
U qsc . U hđm 109,166 . 22
U tsc = = =22,062 ( kV )
U tcsc 108,859
Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp bằng :
U tsc −U hđm 22,062−22
δU sc %= .100= .100=0,282 %
U đm 22
Như vậy đầu điện áp tiêu chuẩn đã chọn phù hợp
Ta tính toán tương tự ta được các bảng 7.4, 7.5 và 7.6

Bảng 7.4: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực đại
Trạm U qmax (kV) U đcmax (kv) U tcmax (kV) U tmax (kV) δ U max %
Nấc
biến áp
1 113,07 107,685 -4 106,812 23,289 5,86
2 113,796 108,377 -1 112,953 22,164 0,745
3 112,968 107,588 -5 104,765 23,722 7,827
4 112,976 107,6 -5 104,765 23,724 7,836
5 111,988 106,655 -3 108,859 22,632 2,872
6 111,5 106,19 -2 110,906 22,11783 0,5356

47
Bảng 7.5: Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải cực tiểu
Trạm U qmin(kV) U đcmin(kv) U tcmin(kV) U tmin(kV) δ U min %
Nấc
biến áp
1 106,292 106,292 -5 104,765 22,321 1,459
2 109,949 109,949 -3 108,859 22,22 1
3 108,661 108,661 -4 106,812 22,381 1,732
4 108,171 108,171 -4 106,812 22,28 1,273
5 108,604 108,604 -4 106,812 22,369 1,677
6 108,099 108,099 -4 106,812 22,265 1,205

Bảng 7.6:Tính toán đầu phân áp ở chế độ phụ tải sau sự cố


Trạm U qsc (kV) U đcsc (kv) U tcsc (kV) U tsc (kV) δ U sc %
Nấc
biến áp
2 109,887 104,654 -3 108,859 22,208 0,945
3 109,166 103,968 -3 108,859 22,062 0,282
4 108,438 103,274 -4 106,812 22,335 1,523
5 107,68 102,552 -4 106,812 22,179 0,814
6 107,75 102,619 -4 106,812 22,193 0,877

48
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT
CỦA MẠNG ĐIỆN

8.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện


Tổng vốn đầu tư xây dựng của mạng điện:
K=∑ K d + ∑ K t
trong đó:
∑ K d - vốn đầu tư xây dựng đường dây;
∑ K c - vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp.
Theo chương 4 ta có tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây là:
∑ K d=110,973 . 109 đ
Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp và tăng áp được xác định theo bảng dưới đây:
Bảng 8-1: Vốn đầu tư cho các trạm tăng áp và hạ áp
Trạm Số MBA Loại MBA Giá thành .109 đ ∑Kt .109 đ
1 1 TPDH-25000/110 19 19
2 2 TPDH-25000/110 19 38
3 2 TPDH-25000/110 19 38
4 2 TPDH-25000/110 19 38
5 2 TPDH-32000/110 22 44
6 2 TPDH-32000/110 22 44
Tổng 221
Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp:
∑ K t=221000. 106 đ
Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện:
K=∑ K d + ∑ K t=110,973 . 10 +221000.10 =331,973 .10 đ
9 6 9

8.2. Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bao gồm tổn thất trên đường dây và
trong các máy biến áp ở chế độ phụ tải cực đại.
Theo tính toán ở chương 6, ta có tổn thất công suất tác dụng cực đại trên đường
dây và trong cuộn dây các máy biến áp như sau:
∑ ∆ Pd =5,74 MW
∑ ∆ PCu=1,05 MW

Tổng tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của các máy biến áp:
∑ ∆ P0=0,343 MW
49
Vậy tổng tổn thất công suất tác dụng của mạng điện:
∑ ∆ P=∑ ∆ P d +∑ ∆ PCu +∑ ∆ P0 =¿5,74 +1,05+0,343=7,133 MW ¿
Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện tính theo phần trăm:

∆ P %=
∑ ∆ P .100 %= 7,133 .100=3,2%
∑ Pmax 2 22,3
8.3. Tổn thất điện năng trong mạng điện
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện xác định theo công thức:
∑ ∆ A=( ∆ PCu + ∆ P d ) . τ +∆ P0 . t
trong đó:
τ - thời gian tổn thất công suất cực đại, được tính theo công thức:
τ =¿
t - thời gian các máy biến áp làm việc trong năm, vì các máy biến áp vận
hành song song trong cả năm nên t = 8760 h.
Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện:
∑ ∆ A=20607,06921 MWh
Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm:
A=∑ Pmax . T max =2 22,3 . 4200=933660 MWh

Tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm:

∆ A %=
∑ ∆ A .100 %= 20607,06921 .100=2,2 %
A 933660
8.4. Các loại chi phí và giá thành
8.4.1. Chi phí vận hành hàng năm
Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định như sau:
Y =avhd . K d + a vht . K t + ∑ ∆ A . c
trong đó:
a vhd - hệ số vận hành đường dây, a vhd =0,04
a vht - hệ số vận hành trạm, a vht =0,1
c - giá thành 1kWh, c = 1000đ/kWh.
Như vậy:
6 6 3 9
Y =0,04 . 110973. 10 +0,1 . 221000.10 +1000. 10 .20607,06921=4 7,145 . 10 đ
8.4.2. Chi phí tính toán hàng năm
Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức:
Z=atc . K +Y
trong đó a tc là hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư: a tc=0,125
Do đó chi phí tính toán bằng:

50
9 9 9
Z=0,125 .331,973 . 10 + 4 7,145 .10 =88,641 .10 đ
8.4.3. Giá thành truyền tải điện năng
Giá thành truyền tải điện có giá trị là:
Y 4 7,145 . 109
β= = =50494,826 đ /kWh
A 933660
Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại:
K 331,973 . 109
K0= = =1,4933 .10 9 đ / MW
∑ Pmax 222,3
Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế được tổng
hợp trong bảng sau:

Bảng 8.2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế
STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại ∑ P max MW 222,3
2 Tổng chiều dài đường dây ∑ l km 233,153
3 Tổng công suất các MBA hạ áp ∑ S đmB MVA 303
4 Tổng vốn đầu tư cho mạng điện K 109 đ 331,973
5 Tổng vốn đầu tư về đường dây Kd 109 đ 110,973
6 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp Kt 109 đ 221
7 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ A MWh 933660
Tổn thất điện áp lớn nhất khi bình thường
8 % 6,05
Umax bt%
9 Tổn thất điện áp lớn nhất khi sự cố Umax sc% % 12,1
10 Tổng tổn thất công suất tác dụng ΔP MW 7,133
11 Tổng tổn thất công suất tác dụng phần trăm ΔP% % 3,2
12 Tổng tổn thất điện năng ΔA MWh 20607,06921
13 Tổng tổn thất điện năng phần trăm ΔA% % 2,2
14 Chi phí vận hành hàng năm, Y 109 đ 7,145
15 Chi phí tính toán hàng năm Z 109 đ 88,641
16 Giá thành truyền tải điện năng β đ/MWh 50494,826
Giá thành xây dựng 1MW công suất khi phụ tải cực
17 109 đ/MW 1,4933
đại Ko

51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Văn Hòa - Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp–Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2007.
[2] Phạm Văn Hòa - Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện-Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, 2006 .
[3] Nguyễn Văn Đạm - Thiết kế các mạng và hệ thống điện –Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006, 302tr.
[4] Trần Bách - Lưới điện và hệ thống điện tập 1-Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 2006.
[5] PGS.TS Trần Bách- Ổn định của hệ thống điện-Nhà xuất bản Đại học Bách
Khoa Hà Nội, 2001, 232tr.
[6] Ngô Hồng Quang - Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV -
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật ,Hà Nội, 2002.

52

You might also like