You are on page 1of 101

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ


BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN
------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TÒA
NHÀ CHUNG CƯ HỖN HỢP VÀ NHÀ Ở LIỀN KỀ
TP.THANH HÓA

Sinh viên thực hiện : Vũ Công Minh – Lê Quang Duy

Lớp : HTĐGT&CN
Hệ Thống Điện Giao Thông và Công Nghiệp
Khóa : K59
Giáo viên hướng dẫn : Ts. Đặng Việt Phúc

Hà Nội – 2022
Mục Lục
Trang
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................1
DANH MỤC HÌNH VẼ..................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................................4
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................6
PHẦN 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN..................................................7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH...........................................8
1.1 Các yêu cầu chung và tiêu chuẩn thiết kế..............................................................8
1.1.1 Các yêu cầu chung...........................................................................................8
1.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế.....................................................................................9
1.2 Các bước thiết kế cấp điện cho công trình...........................................................10
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN.13
2.1 Các phương pháp tính toán phụ tải điện..............................................................13
2.1.1 Phương pháp tính toán chiếu sáng.................................................................13
2.1.2 Phương pháp tính toán ổ cắm........................................................................16
2.1.3 Phương pháp tính toán các phụ tải khác........................................................18
2.2 Tính toán phụ tải điện..........................................................................................19
2.2.1 Tính toán phụ tải khối căn hộ nhà cao tầng...................................................19
2.2.2 Tính toán phụ điện khối nhà liền kề..............................................................22
2.2.3 Tính toán phụ tải động lực.............................................................................26
2.2.4 Tính toán tổng công suất của công trình........................................................35
2.2.5 Phương án cung cấp điện cho công trình.......................................................36
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI...........................................41
3.1 Đưa ra các phương án..........................................................................................41
3.2 Lựa chọn loại MBA và kết cấu trạm biến áp.......................................................43
3.2.1 Lựa chọn loại máy biến áp.............................................................................43
3.2.2 Lựa chọn kết cấu trạm biến áp.......................................................................44
3.3 Lựa chọn máy phát điện dự phòng.......................................................................44
3.4 Tính toán lựa chọn bù công suất phản kháng.......................................................45
3.5 Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp trung áp máy biến áp....................................48
3.6 Tính toán, kiểm tra ngắn mạch trung áp..............................................................50
3.7 Lựa chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải..................................................................53
3.7.1 Lựa chọn máy cắt điện...................................................................................53
3.7.2 Lựa chọn cầu dao phụ tải...............................................................................55
3.8 Chọn máy biến dòng............................................................................................55
CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ BẢO VỆ, DÂY DẪN HẠ ÁP
.......................................................................................................................................57
4.1 Lựa chọn Aptomat................................................................................................57
4.2 Lựa chọn dây dẫn hạ áp.......................................................................................58
4.3 Tính toán lựa chọn cáp điện và thiết bị bảo vệ....................................................60
4.4 Tính toán lựa chọn cáp điện và thiết bị bảo vệ cho phụ tải động lực...................63
4.5. Tính toán lựa chọn aptomat và dây dẫn từ MBA cấp cho tủ hạ áp.....................63
4.6 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp..........................................................................64
4.7 Tính toán lựa chọn máy cắt và thanh cái hạ áp....................................................65
4.7.1 Lựa chọn máy cắt hạ áp.................................................................................65
4.7.2 Lựa chọn thanh cái hạ áp...............................................................................66
4.8 Tính toán lựa chọn Busway..................................................................................67
4.9 Lựa chọn thiết bị chuyển đổi nguồn ATS và cáp điện cấp từ máy phát điện đến.
....................................................................................................................................69
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT AN TOÀN.......71
5.1 Đặt vấn đề............................................................................................................71
5.2 Tính toán chống sét cho tòa nhà...........................................................................71
5.3 Thiết kế hệ thống nối đất cho tủ điện, trạm biến áp ( nối đất an toàn điện )........73
5.4 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét cho tòa nhà..................................................75
BẢNG TÍNH TOÁN CHI TIẾT PHỤ TẢI ĐIỆN........................................................78
PHẦN 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CHIẾU SÁNG DIALUX TRONG THIẾT KẾ
HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ................................................................79
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CHIẾU
SÁNG DIALUX............................................................................................................80
1.1 Giới thiệu phần mềm DIALUX...........................................................................80
1.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo..........................................................81
CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀN DIALUX TRONG THIẾT KẾ CHIẾU
SÁNG............................................................................................................................84
2.1 Bài toán ứng dụng................................................................................................84
2.2 Thực hiện.........................................................................................................84
2.3 Nhận xét kết quả..............................................................................................93
2.4 Đánh giá phần mềm.........................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN.....................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................96
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Pđ: Công suất đặt (W)
Ptt: Công suất tính toán (W)
S: Diện tích phụ tải cần tính toán (mm2)
Ksd: Hệ số sử dụng đồng thời
P0: Suất phụ tải (W/mm2)
Poc: Công suất tính toán ổ cắm của phòng (W)
P0oc:Suất phụ tải ổ cắm (W/m2)
Kyc: Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải bơm .
n: Số động cơ
Pbi : Công suất điện định mức (kW) của động cơ bơm nước thứ i

Sba : Công suất định mức của máy biến áp nhà chế tạo (kW)

Stt : Công suất tính toán (công suất lớn nhất của phụ tải)

k qt =¿1,4: Hệ số quá tải ứng với máy làm việc không quá 5 ngày 5 đêm, mỗi ngày quá

tải không quá 6 giờ .


Itt: Dòng điện tính toán
Jkt: Mật độ dòng điện kinh tế.
SđmB: Công suất định mức MBA (kVA).
k1: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế tạo với môi
trường đặt dây, tra sổ tay.
k2: Hệ số hiệu chỉnh kể đến số lượng cáp đi chung 1 rãnh, tra sổ tay.
ΔP0: Tổn thất công suất không tải của máy biến áp
ΔPn: Tổn thất công suất có tải của máy biến áp
avh: Hệ số vận hành (với trạm biến áp avh = 0,1)
atc: Hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn (atc =0,2)
K: Vốn đầu tư
ΔA: Tổn thất điện năng 1 năm

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 1
c: Giá tiền tổn thất điện năng (đ/KWh)
∆ U bt ; ∆ U sc : Là tổn thất điện áp lúc đường dây làm việc bình thường và khi đường dây

gặp sự cố nặng nề nhất (đứt 1 đường dây trong lộ kép, đứt đoạn dây trong mạch kín).
SN: Công suất ngắn mạch của máy cắt (kVA)
Utb: Điện áp trung bình đường dây (kV)

xo, ro: Điện trở và điện kháng ( /km)


l: Chiều dài đường dây (km)
UđmLĐ : Điện áp định mức của lưới điện (kV)
Icb: Dòng cưỡng bức
I N ;I’’: Dòng ngắn mạch vô công và siêu quá độ trong tính toán ngắn mạch lưới cung

cấp điện.

Ixk: Dòng điện ngắn mạch xung kích,

S’’: Công suất ngắn mạch


t ôdn: Thời gian ổn định nhiệt định mức, nhà chế tạo

t qd: Thời gian quy đổi, xác định bằng cách tính toán và tra đồ thị. Trong tính toán thực

tế lưới trung áp, người ta cho phép lấy t qd bằng thời gian tồn tại ngắn mạch, nghĩa là
bằng thời gian ngắn mạch.
UdmA, UdmLD: Điện áp định mức của aptomat và lưới điện
IdmA, Itt: Dòng điện định mức của aptomat và dòng điện tính toán
IcdmA, IN: Dòng cắt của aptomat và dòng điện ngắn mạch
Isc, Icp: Dòng điện sự cố lớn nhất qua dây dẫn và dòng điện phát nóng lâu dài cho phép.

Khmax = max x max Hệ số điều hòa giờ lớn nhất

max: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình; max: Hệ số kể đến số dân trong
khu dân cư.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 2
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1: Bố trí đèn Led Phòng Khách + Khu Bếp..........................................................
Hình 3. 1: Máy phát điện Cummins 250 kVA....................................................................
Hình 3. 2: Sự phụ thuộc của hiệu quả kinh tế vào hệ số công suất bù K = f(cosb).........
Hình 3. 3: Hình ảnh tụ bù Samwha 3 pha 415V-50Hz-50kVAR......................................
Hình 3. 4: Sơ đồ tính toán..................................................................................................
Hình 3. 5: Sơ đồ thay thế...................................................................................................
Hình 3. 6: Hình ảnh máy biến dòng EMIC 3200/5A.........................................................
Hình 4. 1: Thiết bị đóng cắt MCB của Schneider..............................................................
Hình 4. 2: Dây dẫn của Cadisun........................................................................................
Hình 4. 3: Hình ảnh Busway..............................................................................................
Hình 5. 1: Hình ảnh kim thu sét INGESCO PDC 4.3........................................................
Hình II. 1 Giao diện khi bắt đầu vào dialux evo................................................................
Hình II. 2: Bản vẽ AutoCAD bố trí bóng đèn CHDH-A trên mặt bằng............................
Hình II. 3: Thông số chi tiết đèn Downlight Paragon 9W 3000K IP20............................
Hình II. 4 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 20W 3000K IP30....................................
Hình II. 5 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 15W 3000K IP20....................................
Hình II. 6 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 12W 3000K IP20 Aluminum Alloy.......
Hình II. 7: Hình ảnh mô phỏng căn hộ loại A và bố trí đèn..............................................
Hình II. 8: Hình ảnh mô phỏng phòng khách....................................................................
Hình II. 9: Hình ảnh mô phỏng khu bếp............................................................................
Hình II. 10: Hình ảnh mô phỏng phòng ngủ 1...................................................................
Hình II. 11: Hình ảnh mô phỏng phòng wc 1....................................................................
Hình II. 12: Hình ảnh mô phỏng lô gia 2...........................................................................
Hình II. 13: Kết quả mô phỏng chiếu sáng CHDH A........................................................

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1: Các tiêu chuẩn thiết kế.....................................................................................
Bảng 1. 2: Chi tiết công trình thiết kế................................................................................
Bảng 2. 1: Suất phụ tải chiếu sáng.....................................................................................
Bảng 2. 2: Thông số kỹ thuật đèn Dowlight D110 mm 9W.............................................
Bảng 2. 3: Thông số kỹ thuật đèn Led chùm thả trần .....................................................
Bảng 2. 4: Suất phụ tải ổ cắm............................................................................................
Bảng 2. 5: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại A........................................
Bảng 2. 6: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại B........................................
Bảng 2. 7: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại C........................................
Bảng 2. 8: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại D........................................
Bảng 2. 9: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại E.........................................
Bảng 2. 10: Công suất điện khối căn hộ............................................................................
Bảng 2. 11: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 1...............................................
Bảng 2. 12: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 2-10..........................................
Bảng 2. 13: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 11.............................................
Bảng 2. 14: Thông số thang máy.......................................................................................
Bảng 2. 15: Thông số kỹ thuật máy bơm nước thải của hãng TSURUMI chế tạo............
Bảng 2. 16: Công suất chọn bơm trong tòa nhà.................................................................
Bảng 2. 17: Thông số quạt thông gió hút khói tầng hầm...................................................
Bảng 2. 18: Thông số quạt tăng áp cầu thang....................................................................
Bảng 2. 19: Thông số quạt tăng áp giếng thang máy.........................................................
Bảng 2. 20: Thông số quạt hút khói hành lang..................................................................
Bảng 2. 21: Công suất phụ tải điện phần chung, công cộng, pccc trong khu nhà cao
tầng (TĐ-SC).....................................................................................................................
Bảng 2. 22: Công suất phụ tải điện của cả công trình.......................................................
Bảng 3. 1: Thông số máy biến áp......................................................................................
Bảng 3. 2: Phương án 1 máy biến áp.................................................................................
Bảng 3. 3: Phương án 2 máy biến áp.................................................................................
Bảng 3. 4: So sánh 2 phương án........................................................................................
Bảng 3. 5: Thông số máy phát dự phòng 250KVA...........................................................
Bảng 3. 6: Bảng thông số tụ bù..........................................................................................
Bảng 3. 7: Trị số Jkt theo Tmax và loại dây dẫn...................................................................
Bảng 3. 8: Thông số kỹ thuật cáp trung áp 35mm2 do FURUKAWA (NB) chế tạo........
Bảng 3. 9: Điều kiện lựa chọn máy cắt..............................................................................
Bảng 3. 10: Thông số kỹ thuật máy...................................................................................
Bảng 3. 11: Điều kiện kiểm tra máy cắt điện.....................................................................
Bảng 3. 12: Bảng thông số kỹ thuật cầu dao phụ tải.........................................................
Bảng 3. 13: Lựa chọn và kiểm tra cầu dao phụ tải............................................................

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 4
Bảng 3. 14: Thông số kỹ thuật máy biến dòng EMIC 3200/5A........................................
Bảng 4. 1: Điều kiện lựa chọn aptomat.............................................................................
Bảng 4. 2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp để chung 1 rãnh k2.................
Bảng 4. 3: Dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn hạ áp ruột đồng bọc cao su hoặc
PVC....................................................................................................................................
Bảng 4. 4: Bảng tính chọn MCCB và cáp điện tầng căn hộ điển hình(Tủ điện: TĐ2,
TĐ3, TĐ4,...,TĐ19)...........................................................................................................
Bảng 4. 5: Bảng tính chọn MCCB và cáp điện tầng căn hộ điển hình(Tủ điện: TĐ20)
...........................................................................................................................................
Bảng 4. 6: Bảng tính chọn MCCB và thanh cái cho phụ tải công cộng, PCCC................
Bảng 4. 7: Thông số kỹ máy cắt hạ áp...............................................................................
Bảng 4. 8: Kiểm tra máy cắt..............................................................................................
Bảng 4. 9: Điều kiện lựa chọn thanh cái hạ áp..................................................................
Bảng 4. 10: Lựa chọn và kiểm tra thanh cái hạ áp.............................................................
Bảng 4. 11: Thông số ATS................................................................................................
Bảng 5. 1: Thông số kim thu sét INGESCO PDC 3.3.......................................................
Bảng II. 1: Thông số độ rọi yêu cầu theo tiêu chuẩn.........................................................

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 5
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển và hội nhập mạnh mẽ với thế giới.
Các tòa nhà cao tầng mọc lên phục vụ các nhu cầu của con người nhất là nhà ở. Vì vậy
các công trình này được thiết kế và thi công theo công nghệ và tiêu chuẩn tiên tiến đáp
ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người sử dụng, tận dụng các tầng dưới làm văn
phòng, lớp học và khu dịch vụ, vv… Rất phổ biến các tầng trên là các căn hộ điển
hình. Đi cùng với sự hiện đại và đa năng đó là một hệ thống cung cấp điện rất phức tạp
yêu cầu tính hiệu quả cũng như độ tin cậy và an toàn rất cao. Hệ thống điện có đặc
điểm như sau:

 Phụ tải phong phú, đa dạng.


 Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao.
 Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (máy phát).
 Không gian lắp đặt hạn chế và phải thoả mãn yêu cầu mỹ thuật trong kiến trúc
xây dựng.
 Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn, kinh tế cho người sử dụng.

Do kiến thức có hạn và công trình rất lớn với nhiều loại phụ tải, nên việc thiết
kế của nhóm em còn có nhiều thiếu sót. Mong các thầy cô giáo góp ý cho đề tài của
nhóm em được hoàn thiện hơn.
Nhóm em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cung Cấp
Điện đã tận tình dạy bảo nhóm em trong suốt thời gian học tập tại trường, đặc biệt
gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy TS. Đặng Việt Phúc đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo để cho nhóm em có thể hoàn thành tốt đồ án này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 6
PHẦN 1:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH
1.1 Các yêu cầu chung và tiêu chuẩn thiết kế.
1.1.1 Các yêu cầu chung.
Bất cứ một phương án hay dự án nào cũng phải thỏa mãn 4 yêu cầu cơ bản sau đây.
a. Độ tin cậy cung cấp điện. (xem trong phụ lục A – tc 9206:2012)
Đó là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tùy thuộc vào tính chất của hộ dùng điện.

 Hộ loại 1: Là những hộ rất quan trọng không được để mất điện, nếu xảy ra mất
điện sẽ gây hậu quả nghiêm trọng (như: sân bay, đại sứ quán, bệnh viện….)
 Hộ loại 2: Là những hộ được phép mất điện trong khoảng thời gian cho phép và khi
xảy ra mất điện sẽ gây thua thiệt về kinh tế cũng quan trọng nhưng không quan
trọng nhiều lắm như hộ loại 1 (như: khách sạn, chung cư, trung tâm thương mại,
….)
 Hộ loại 3: Là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần thiết
(như: khu sinh hoạt đô thị, nông thôn)
b. Chất lượng điện

 Chất lượng điện được thể hiện ở 2 tiêu chí đó là tần số (f) và điện áp (U). Một
phương án có chất lượng điện tối đa đó là phương án đảm bảo về tần số và điện áp
nằm trong giới hạn cho phép.
 Để đảm bảo cho các thiết bị dùng điện làm việc bình thường thì cần yêu cầu đặt ra
là:

c. Kinh tế

 Tính kinh tế của một phương án thể hiện ở 2 chỉ tiêu đó là: Vốn đầu tư và phí vận
hành. Phương án cấp điện tối ưu là phương án tổng hòa 2 đại lượng trên đó là
phương án có chi phí tính toán hàng năm nhỏ nhất.
Z=( a vh +a th ) K +c . ∆ A →min

Trong đó :

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 8
a vh : Hệ số vận hành ,với (đường dây trên không ), các cấp điện áp đều lấy 0,04

với cáp và trạm biến áp là 0,1.


a th : Hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn

1
a tc= với lưới cung cấp điện T tc= 5 năm → atc =0 , 2
T tc

K : Vốn đầu tư
∆ A :Tổn thất điện năng trong 1 năm .

c : Giá điện tổn thất điện năng (đ/kWh)


d. An toàn điện

 An toàn điện là vấn đề quan trọng, thậm chí phải đặt lên hàng đầu khi thiết kế lắp
đặt, vận hành công trình điện.
 An toàn: Đảm bảo điện trở nối đất trong phạm vi cho phép
 Nối đất làm việc: tủ điện, trạm biến áp thì Rnđ ≤ 4 (Ω)
 Nối đất chống sét thì Rnđ ≤ 10 (Ω)

Phương án cấp điện tối ưu là gì ?


Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc công trình ta có thể đưa ra nhiều phương án khác
nhau. Nhưng ta nhận thấy một phương án cung cấp điện coi là hợp lí cần thỏa mãn
những yêu cầu sau :

 Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo số điện và điện áp trong mức cho
phép

 Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục

 Thuận tiện cho việc sửa chữa lắp ráp

 Có chỉ tiêu kinh tế hợp lí

1.1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế.


Hệ thống điện của công trình được thiết kế theo các tiêu chuẩn sau:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 9
Bảng 1. 1: Các tiêu chuẩn thiết kế
Mã số Tên tiêu chuẩn
QCVN 09:2017/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng
sử dụng năng lượng hiệu quả.
QCVN12:2014/BXD Hệ thống điện trong nhà ở và nhà công cộng
11 TCN-18¸21:2006 Quy phạm trang bị điện
TCVN 7114-1:2008 Ecgônômi – chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà
ISO 8995-1:2002
TCVN 9207 :2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng
– Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9206 :2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng –
TCXD 27: 1991 Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9385 :2012 Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết
kế – Thi công
TCVN 9888 :2013 Bảo vệ chống sét – Phần 1,2,3,4
NFC 17-102 :2011 Tiêu chuẩn chống sét của CH Pháp
TCVN 7447 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà
TCXDVN 333 :2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng
và kỹ thuật hạ tầng đô thị – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXDVN 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – TCTK
TCVN 2622-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – YCTK
QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và
công trình
TCVN 5687:2010 Thông gió – điều hòa không khí – TCTK
Tiêu chuẩn nước ngoài tham khảo
IEC Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế
1.2 Các bước thiết kế cấp điện cho công trình

 Bước 1: Tính toán phụ tải.


 Bước 2: Triển khai bản vẽ mặt bằng thiết kế điện.
 Bước 3: Lựa chọn thiết bị bảo vệ và dây dẫn.
 Bước 4: Vẽ sơ đồ cấp điện.
 Bước 5: Tính toán chống sét và nối đất.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 10
Chi tiết công trình thiết kế

 Tên dự án: Tòa nhà chung cư hỗn hợp và nhà ở liền kề.
 Địa điểm: Phường Đông Hải, Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
 Tổng diện tích khu đất: 4918m2.
 Tổng diện tích sàn: 30350m2.
 Vị trí, giới hạn khu đất xây dựng:

 Vị trí dự án: Phường Đông Hải, Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.

 Ranh giới ô đất xây dựng công trình:

 Phía Bắc giáp đường Đông Hương rộng 24m.

 Phía Nam giáp đường quy hoạch rộng 10,5m.

 Phía Đông giáp lô đất CC2.

 Phía Tây giáp đường quy hoạch rộng 10,5m.

 Khu đất dự án có hướng tiếp cận giao thông thuận lợi và có hệ thống hạ tầng
kỹ thuật được quy hoạch đồng bộ.

 Chi tiết công trình như sau:

Diện tích
Tầng Ghi chú
(m2)

Khu nhà ở cao tầng Lô_CT

Tầng Hầm 1834 Hệ thống các bãi đỗ xe, các phòng kỹ thuật,…

Khu dịch vụ, các Nhóm lớp nhà trẻ, phòng SHCĐ,
Tầng 1 1520

Tầng 2 1861 Các căn hộ điển hình A,B,C,D,E

Tầng 3-20 1187 Các căn hộ điển hình A,B,C,D,E

Tầng KT (tum) 170 Kỹ thuật thang máy

Tầng mái 170 Kỹ thuật mái

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 11
Khu nhà ở liền kề Lô_LK

Nhà LK 1 80 Gồm 4 tầng và 1 tum: Tầng 1 kinh doanh, các tầng


Nhà LK 2-10 59 2,3,4 là các tầng SH của gia đình; tầng tum có sân
Nhà LK 11 72 thượng,…

Bảng 1. 2: Chi tiết công trình thiết kế

 Các tầng căn hộ điển hình từ tầng 2 đến tầng 20 của khu nhà CT, mỗi tầng gồm:
 2 Căn hộ điển hình loại A (1 PK; 1 Bếp ăn; 2 PN; 2 WC; 2 Lô gia);
 8 Căn hộ điển hình loại B (1 PK; 1 Bếp ăn; 2 PN; 1 WC; 2 Lô gia);
 3 Căn hộ điển hình loại C (1 PK; 1 Bếp ăn; 2 PN; 1 WC; 1 Lô gia);
 2 Căn hộ điển hình loại D (1 PK; 1 Bếp ăn; 1 PN; 1 WC; 1 Lô gia);
 2 Căn hộ điển hình loại E (1 PK; 1 Bếp ăn; 2 PN; 2 WC; 2 Lô gia);

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 12
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN
CUNG CẤP ĐIỆN
2.1 Các phương pháp tính toán phụ tải điện
2.1.1 Phương pháp tính toán chiếu sáng

 Để thiết kế chiếu sáng có rất nhiều phương pháp khác nhau như là :
 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng đồng thời ¿ ¿) và công suất đặt Pđ
 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất
 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (K max ) và công suất trung bình Ptb
 Xác định tính toán theo độ rọi
 Dựa vào công trình đang thiết kế thì ta thiết kế theo phương pháp tính toán suất
phụ tải theo P0 (W/đơn vị tính toán) là phù hợp nhất vì đây là công trình dân dụng,
không cần có độ chính xác cao, ánh sáng phải đảm bảo trong quá trình công tác
làm việc.
 Các bước thực hiện tính toán:
 Bước 1: Xác định suất phụ tải chiếu sáng po, chọn theo tiêu chuẩn QCVN
09:2017/BXD & TCXDVN 09:2005
STT Tên phụ tải Po(W/m2)
1 Phòng khách 10 - 15
2 Các căn hộ, không gian công cộng 8 - 10
3 Hội trường, siêu thị, dịch vụ 15 - 20
4 Sảnh 7- 10
5 Hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh, P 5-7
ngủ
6 Nhà để xe 3

Bảng 2. 1: Suất phụ tải chiếu sáng

 Bước 2: Xác định công suất tính toán theo công thức:
Pcs =Po . S (W/m2)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 13
Trong đó :
Pcs : Phụ tải tính toán (W)
P0: Suất phụ tải chiếu sáng (W/m2)

S: Diện tích (m2)


 Bước 3: Chọn bóng đèn với công suất đặt của đèn: Pđ (W)
 Bước 4: Tính số bóng đèn:
P cs
n= (bóng)

* Ví dụ tính toán chiếu sáng P.khách+khu bếp trong căn hộ điển hình loại A có:
S=23m2
Theo QCXDVN 09:2017/BXD thì chọn: Po=10 - 15 (W/m2 ¿ . Ta chọn Po= 10 (W/m2 ¿
 Công suất chiếu sáng của phòng là:
Pcs =P o . S=10.23=230(W )

 Lựa chọn đèn Neon 1,2 m: Pđ = 40 (W)


 Số bóng đèn cần dùng:

(bóng)
 Số lượng bóng đèn sử dụng để bố trí là: 6 (bóng) Neon. (Pcs=6.40=240W)
Nhưng do hiện nay công nghệ đèn Led đang phát triển, nên ta sẽ sử dụng đèn Led
để thay thế cho đèn Neon, vừa đảm bảo mỹ quan lại tiết kiệm điện hơn so với đèn
Neon hay đèn huỳnh quang.
Ta có đèn Neon 40W có quang thông là 1520(lm) – theo sách Giáo Trình Cung
Cấp Điện bảng 7.3 Trang 166.
 Tổng quang thông của phòng là: 6.1520 = 9120(lm)
Chú ý: Khi công trình sử dụng đèn LED thì tổng quang thông của khu vực chiếu sáng
khi sử dụng đèn LED phải lớn hơn tổng quang thông của khu vực chiếu sáng khi sử
dụng đèn Neon (hay đèn huỳnh quang).
Ta có: Sử dụng đèn Led Downlight âm trần 9W/∅110mm - φ = 900lm

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 14
 Số đèn cần dùng cho phòng là : bóng
Dựa vào mặt bằng thực tế và nội thất của phòng ta bố trí được 10 bóng Led Downlight
như Hình 2.1 Công suất chiếu sáng của phòng là: Pcs = 10.9 = 90(W) < 240(W) . Ta
thấy công suất chiếu sáng giảm đi hơn 1 nửa so với sử dụng đèn Neon, do đó sẽ giải
quyết được vấn đề tiết kiệm điện năng. Ngoài ra ta sẽ sử dụng thêm đèn chùm, đèn dây
LED trang trí phòng khách; đèn chùm thả bàn ăn để tăng độ đẹp mỹ quan và đảm bảo
quang thông yêu cầu.
Bảng 2. 2: Thông số kỹ thuật đèn Dowlight D110 mm 9W
Công Màu ánh Nguồn điện Quang Nhiệt độ Đường kính lỗ
suất (W) sáng (V/Hz) thông (lm) màu khoét trần
9 Trắng 220/50 810 3000-6500K 110mm

Pcs =N . Pđ . k sd =10.9.1=90 W =0 , 09 kW

 Chọn bộ bóng đèn Led chùm trả trần phòng khách 20W, 2000lm
Bảng 2. 3: Thông số kỹ thuật đèn Led chùm thả trần .

Công Quang Nguồn điện


Màu ánh sáng Nhiệt độ màu
suất (W) thông (V/Hz)

20 1250 Trắng/Vàng 220/50 3000-6000K

 Số bộ bóng thực tế sử dụng là : N= 1 bộ.


→ Công suất yêu cầu chiếu sáng bố trí thực tế trên mặt bằng :

 Chọn bộ bóng đèn Led chùm thả trần phòng bếp/ăn công suất 15W, Quang thông
200lm
 Số bộ bóng thực tế sử dụng là : N = 1 bộ.
→ Công suất yêu cầu chiếu sáng bố trí thực tế trên mặt bằng :

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 15
Hình 2. 1: Bố trí đèn Led Phòng Khách + Khu Bếp
Các phòng còn lại ta thiết kế tương tự.
2.1.2 Phương pháp tính toán ổ cắm
Theo tiêu chuẩn TCVN 9206-2012 ta có một số suất phụ tải tính toán sau:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 16
Bảng 2. 4: Suất phụ tải ổ cắm
STT Tên phụ tải Po (W/m2)
1 Nhà chung cư 30-35
2 Hội trường, siêu thị 50
3 Phòng khách 40
4 Phòng ngủ 40
5 Hành lang, cầu thang, nhà vệ sinh 20
6 Phòng kỹ thuật 20
7 Tầng hầm, nhà để xe 20

Công thức:

→ Số lượng ổ cắm là:

(bộ)
Theo TCXD 27:1991 ta có: P1 oc =300. n (W)
n – là số lượng ổ cắm điện trong 1 bộ
 Công suất 1 ổ cắm đơn : P1 oc = 300 (W)
 Công suất bộ ổ cắm đôi : P1oc = 2.300 = 600 (W)

Công suất yêu cầu của phụ tải ổ cắm là:


Poc = n oc. Pđ . K sd (kW)

Pđ : là công suất đặt của ổ cắm ; K sd =0 , 5 – 0 , 8(Theo TCVN 9206-2012 Bảng 9)


Cách bố trí:

 Thường đặt ở góc phòng, khoảng cách giữa các ổ cắm từ 4 – 4,5m.

 Bố trí cách mặt hoàn thiện 0,4m; trong nhà vệ sinh hay bếp nấu 1,25 – 1,3m.
 Bảng kết quả tính toán số lượng ổ cắm được thể hiện chi tiết trong bảng
Excel.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 17
2.1.3 Phương pháp tính toán các phụ tải khác

 Tính điều hoà nhiệt độ: Tham khảo cách tính chọn của Daikin

Công thức: Pđ = Pđh.S .H (BTU/H)


Trong đó :
 Pđ : Công suất tính toán điều hòa của phòng (BTU/H)
 Pđh:Công suất điều hòa (BTU/1m2 sàn)
 Với mục đích sinh hoạt như nhà ở,chung cư ta lấy Pđh= 200-250 (W)
 Với mục đích sinh hoạt thương mại, văn phòng số lượng người và thiết bị
máy móc lớn ta lấy Pđh= 250-300 (W)
 S : Diện tích phòng (m2)
 H : Chiều cao phòng (m)
 Ta có 1BTU = 0,09W (theo 5.6.2.3 TCVN 9206-2012)
 Bình nóng lạnh :

Theo thực tế thị trường hiện nay có những loại BNL và công suất tương ứng như sau :
Bình 15l = 1,5 kW
Bình 20l = 2 kW
Bình 30l = 2,5 kW

 Bếp từ + Quạt hút mùi bếp

Ta có công suất bếp từ tương ứng 2kW với bếp đơn và 4kW với bếp đôi.
Ta chọn quạt hút mùi EUROSUN EH -70AF88 cho bếp có công suất 190W

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 18
2.2 Tính toán phụ tải điện
2.2.1 Tính toán phụ tải khối căn hộ nhà cao tầng
Dựa vào TCVN 9206-2012 – Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện ta áp dụng công thức tính
phụ tải cho căn hộ:
n
Pch =k S . ∑ Pchi (kW)
i=1

Trong đó:
- Pchi : là công sất tính toán căn hộ thứ i trong toà nhà (kW)
- n: là số căn hộ
-k S: là hệ số đồng thời của phụ tải khối căn hộ, tra bảng 4 trong tiêu chuẩn
9206-2012.

STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán


1 Căn hộ điển hình A - (TĐ-A)
L1 Chiếu sáng 0.367
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.16
S2 Ổ cắm điện Phòng khách + ngủ 1 1.50
S3 Ổ cắm điện P,ngủ 2+ WC1,2 1.20
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S6 Điều hòa phòng khách + khu bếp 1.62
S7 Bình nước nóng WC2 + bếp 2.50
S8 Bình nước nóng WC1 2.50
S9 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu căn hộ 17.657
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-A Công suất tính toán tủ căn hộ A 8.828

Bảng 2. 5: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại A

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 19
STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán
2 Căn hộ điển hình B - (TĐ-B)
L1 Chiếu sáng 0.297
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.16
S2 Ổ cắm điện Phòng khách + ngủ 1 1.50
S3 Ổ cắm điện P,ngủ 2+ WC 1.05
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S6 Điều hòa phòng khách + khu bếp 1.62
S7 Bình nước nóng WC 2.50
S8 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu căn hộ 14.937
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-B Công suất tính toán tủ căn hộ B 7.468

Bảng 2. 6: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại B

STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán


3 Căn hộ điển hình C - (TĐ-C)
L1 Chiếu sáng 0.297
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.16
S2 Ổ cắm điện Phòng khách + ngủ 1 1.50
S3 Ổ cắm điện P,ngủ 2+ WC 1.05
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S6 Điều hòa phòng khách + khu bếp 1.62
S7 Bình nước nóng WC 2.50
S8 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu căn hộ 14.937
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-C Công suất tính toán tủ căn hộ C 7.468

Bảng 2. 7: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại C

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 20
STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán
4 Căn hộ điển hình D - (TĐ-D)
L1 Chiếu sáng 0.243
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.16
S2 Ổ cắm điện P Khách +P ngủ+WC 1.95
S3 Điều hòa phòng ngủ 0.81
S4 Điều hòa phòng khách + khu bếp 1.08
S5 Bình nước nóng WC 2.50
S6 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu căn hộ 12.933
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.65
TĐ-D Công suất tính toán tủ căn hộ D 6.466

Bảng 2. 8: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại D

STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán


5 Căn hộ điển hình E - (TĐ-E)
L1 Chiếu sáng 0.364
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.16
S2 Ổ cắm điện Phòng khách + ngủ 1 1.50
S3 Ổ cắm điện P,ngủ 2+ WC1,2 1.20
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S6 Điều hòa phòng khách + khu bếp 1.62
S7 Bình nước nóng WC2 + bếp 2.50
S8 Bình nước nóng WC1 2.50
S9 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu căn hộ 17.654
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-E Công suất tính toán tủ căn hộ E 8.827

Bảng 2. 9: Công suất tính toán phụ tải căn hộ điển hình loại E

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 21
Bảng 2. 10: Công suất điện khối căn hộ

PHỤ LỤC 2: CÔNG SUẤT ĐIỆN KHỐI CĂN HỘ

Số căn Công Công


Stt Tên hạng mục Loại căn hộ Số tầng hộ /1 suất căn suất tổng
tầng hộ [kW] [kW]
1 Tầng 2 đến 20 19
1.1 Căn hộ loại A 2 8.828 17.656
1.2 Căn hộ loại B 8 7.468 59.744
1.3 Căn hộ loại C 3 7.468 22.404
1.4 Căn hộ loại D 2 6.466 12.932
1.5 Căn hộ loại E 2 8.827 17.654
1.6 chiếu sáng 0.054

2.2.2 Tính toán phụ điện khối nhà liền kề


 Nhà liền kề 1:
Bảng 2. 11: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 1
STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán

𝑰_𝒕𝒕=𝑷_𝒕𝒕/(𝟎,𝟐𝟐.𝟎
hoặc = 𝑷_𝒕𝒕/(𝟎,𝟑𝟖

1 Tầng 1 - (TĐ1)
L1 Chiếu sáng tầng 1 0.297
S1 Ổ cắm điện tầng 1 1.20
S2 Ổ cắm điện tầng 1 0.90
S3 Điều hòa khu kinh doanh 2.16
S4 Điều hòa khu kinh doanh 2.16
S5 TĐ2 7.26
S6 TĐ3 6.06
S7 TĐ4 7.05
Tổng công suất yêu cầu nhà liền kề 1 27.081
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-1 Công suất tính toán tủ điện nhà liền kề 1 13.540
2 Tầng 2 - (TĐ2)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 22
2 Tầng 2 - (TĐ2)
L1 Chiếu sáng tầng 2 0.350
S1 Ổ cắm điện P,khách + P,ngủ 1+ WC2 1.95
S2 Ổ cắm điện khu bếp 2.32
S3 Điều hòa phòng khách 1.08
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Bình nước nóng WC 2 2.50
S6 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu tầng 2 13.200
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.55
TĐ-2 Công suất tính toán tủ điện 2 7.260
3 Tầng 3 - (TĐ3)

3 Tầng 3 - (TĐ3)
L1 Chiếu sáng tầng 3 0.314
S1 Ổ cắm điện Phòng SH chung + P,ngủ 2 1.80
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ Master 1 + WC3,4 1.20
S3 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S4 Điều hòa phòng ngủ Master 1 1.08
S5 Điều hòa phòng sinh hoạt chung 0.81
S6 Bình nước nóng WC 3 2.50
S7 Bình nước nóng WC 4 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 3 11.014
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.55
TĐ-3 Công suất tính toán tủ điện 3 6.058

4 Tầng 4, tum - (TĐ4)


L1 Chiếu sáng tầng 4 0.314
L2 Chiếu sáng tầng tum 0.147
S1 Ổ cắm điện Phòng SH chung + P,ngủ 3 1.80
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ Master 2 + WC 5,6 1.20
S3 Ổ cắm điện tầng tum 1.65
S4 Điều hòa phòng ngủ 3 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ Master 2 1.08
S6 Điều hòa phòng sinh hoạt chung 0.81
S7 Bình nước nóng WC 5 2.50
S8 Bình nước nóng WC 6 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 4, tum 12.811
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.55
TĐ-4 Công suất tính toán tủ điện 4 7.046

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 23
 Nhà liền kề 2-10:
Bảng 2. 12: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 2-10

BẢ
STT Lộ Tên hạng mục

∑ Quang Công suất yêu cầu


thông thực P(kW) ( với hệ số sử
tế dụng =1)

1 Tầng 1 - (TĐ1)
0.288 L1 Chiếu sáng tầng 1
23400.00 S1 Ổ cắm điện tầng 1
22500.00 0.225 S2 Ổ cắm điện tầng 1
900.00 0.012 S3 Điều hòa khu kinh doanh
S4 Điều hòa khu kinh doanh
900.00 0.009 S5 TĐ2
0.030 S6 TĐ3
S7 TĐ4

2 Tầng 2 - (TĐ2)
L1 Chiếu sáng tầng 2 0.302
S1 Ổ cắm điện Phòng khách 1.20
S2 Ổ cắm điện Phòng ăn + khu bếp 2.32
S3 Điều hòa phòng khách 1.08
S4 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu tầng 2 9.092
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.60
TĐ-2 Công suất tính toán tủ điện 2 5.455

3 Tầng 3 - (TĐ3)
L1 Chiếu sáng tầng 3 0.299
S1 Ổ cắm điện Phòng ngủ 1 + WC3 1.35
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ Master 1 + WC2 1.65
S3 Điều hòa phòng ngủ 1 1.08
S4 Điều hòa phòng ngủ Master 1 1.08
S5 Bình nước nóng WC 2 2.50
S6 Bình nước nóng WC 3 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 3 10.459
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.65
TĐ-3 Công suất tính toán tủ điện 3 6.798
4 Tầng 4, tum - (TĐ4)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 24
4 Tầng 4, tum - (TĐ4)
L1 Chiếu sáng tầng 4 0.299
L2 Chiếu sáng tầng tum 0.141
S1 Ổ cắm điện Phòng ngủ 2 + WC5 1.35
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ Master 2 + WC4 1.65
S3 Ổ cắm điện tầng tum 1.35
S4 Điều hòa phòng ngủ 2 1.08
S5 Điều hòa phòng ngủ Master 2 1.08
S6 Bình nước nóng WC 4 2.50
S7 Bình nước nóng WC 5 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 4, tum 11.950
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.65
TĐ-4 Công suất tính toán tủ điện 4 7.768

 Nhà liền kề 11:


Bảng 2. 13: Công suất tính toán phụ tải điện nhà liền kề 11
STT Lộ Tên hạng mục Công suất tính toán

𝑰_𝒕𝒕=𝑷_𝒕𝒕/(𝟎,𝟐𝟐.𝟎,𝟖
hoặc = 𝑷_𝒕𝒕/(𝟎,𝟑𝟖.√

1 Tầng 1 - (TĐ1)
L1 Chiếu sáng tầng 1 0.279
S1 Ổ cắm điện tầng 1 1.20
S2 Ổ cắm điện tầng 1 1.20
S3 Điều hòa khu kinh doanh 2.16
S4 TĐ2 7.111
S5 TĐ3 6.78
S6 TĐ4 7.65
Tổng công suất yêu cầu nhà liền kề 11 26.378
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.50
TĐ-1 Công suất tính toán tủ điện nhà liền kề 11 13.189
2 Tầng 2 - (TĐ2)

2 Tầng 2 - (TĐ2)
L1 Chiếu sáng tầng 2 0.329
S1 Ổ cắm điện khu bếp 2.07
S2 Ổ cắm điện P khách +P ngủ + WC 1.95
S3 Điều hòa phòng khách 1.08
S4 Điều hòa phòng ngủ 0.81
S5 Bình nước nóng WC 2.50
S6 Cấp điện khu bếp 4.19
Tổng công suất yêu cầu tầng 2 12.929
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.55
TĐ-2 Công suất tính toán tủ điện 2 7.111
3 Tầng 3 - (TĐ3)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 25
3 Tầng 3 - (TĐ3)
L1 Chiếu sáng tầng 3 0.296
S1 Ổ cắm điện Phòng ngủ 1+ phòng Master 2.10
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ 2+ WC1,2 1.20
S3 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S4 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ Master 1.08
S6 Bình nước nóng WC1 2.50
S7 Bình nước nóng WC2 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 3 11.296
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.60
TĐ-3 Công suất tính toán tủ điện 3 6.778

4 Tầng 4, tum - (TĐ4)


L1 Chiếu sáng tầng 4 0.296
L2 Chiếu sáng tầng tum 0.105
S1 Ổ cắm điện Phòng ngủ 1+ phòng Master 2.10
S2 Ổ cắm điện Phòng ngủ 2+ WC1,2 1.20
S3 Ổ cắm điện tầng tum 1.35
S4 Điều hòa phòng ngủ 1 0.81
S5 Điều hòa phòng ngủ 2 0.81
S6 Điều hòa phòng ngủ Master 1.08
S7 Bình nước nóng WC1 2.50
S8 Bình nước nóng WC2 2.50
Tổng công suất yêu cầu tầng 4, tum 12.751
Hệ số đồng thời (Kđt) 0.60
TĐ-4 Công suất tính toán tủ điện 4 7.651

2.2.3 Tính toán phụ tải động lực


a) Tính toán công suất thang máy
Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy được tính theo công thức ở TCVN
9206:2012
n

 Công thức: PTM = K yc .∑ P ¿.√ Pvi + P gi


i=1

Trong đó:

 PTM - Công suất tính toán (kW) của nhóm phụ tải thang máy;
 Pni - Công suất điện định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i;
 Pgi - Công suất (kw) tiêu thụ của các khí cụ điều khiển và các đèn điện trong
thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị Pgi = 0,1Pni;

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 26
 Pvi - Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có
số liệu cụ thể có thể lấy giá trị của Pvi = 1;
 Kyc - Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy, với nhà ở xác định theo bảng
6 TCVN 9206 :2012
 Dựa theo bản vẽ kiến trúc xây dựng ta có:
 Kích thước hố thang máy chở khách là: 2,1m x 2,1m
 Kích thước hố thang máy chở hàng là: 2,5m x 2,1 m
 Ta sử dụng 3 thang máy Mitsubishi, mỗi thang máy với thông số:

Bảng 2. 14: Thông số thang máy


Tải trọng Công suất định Số lượng
Thang máy (kg) mức (kW)

Thang máy chở khách 1000 11 2

Thang máy chở hàng 1350 15 1


n
Công thức: PTM = K yc .∑ P ¿.√ Pvi + P gi
i=1

→ Công suất tính toán PT thang máy là:

b) tính toán công suất nhóm máy bơm


 Bơm sinh hoạt:
 Vị trí đặt: Tầng hầm
 Tính toán khối tầng căn hộ + nhà liền kề:
 Tiêu chuẩn: TCXDVN 33:2006 dùng nước 1 người/ngày cho căn hộ là q =
200L/ngày
 Tổng số người sống căn hộ: 1336 người ( 323 căn hộ + 11 nhà liền kề, mỗi hộ và
nhà liền kề tính toán TB cho 4 người).
QSH = 1336.200 = 267200 (L) =267,2 m3

 Tổng lưu lượng nước cấp cho khối căn hộ + nhà liền kề:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 27
QSH = 1,1.QSH = 1,1.267,2 = 293,9m3
(Với hệ số 1,1 là hệ số dự phòng thêm 10%)

 Khối tầng hầm:


 Tiêu chuẩn nước cho tưới cây, rửa sàn: qt =1,5 L/m2
 Diện tích tầng hầm: 1834 m2

QRS = 1,5.1834 = 2751 L = 2,75 m3

 Khối dịch vụ (tầng 1) nhà cao tầng và nhà liền kề


 Tiêu chuẩn cấp nước cho khu dịch vụ: q = 5 L/người/ngày
 Diện tích khối lớp học + khu dịch vụ và sinh hoạt cộng đồng (tầng1) + tầng 1 khu
liền kề: 1460m2, tính toán 1 m2 phục vụ 1,5 khách
QDV = 1460.1,5.5 = 10950 L ≈ 11 m3

 Tổng lưu lượng nước cấp cho tầng hầm và khối dịch vụ là:

Q = 1,1.(QRS + QCC)= 1,1.(2,75+ 11) = 15,125 m3


→ Vậy tổng nhu cầu dùng nước trong một ngày: 293,9+15,125= 309,025 m3/ngày
đêm
 Lưu lượng máy bơm tính toán khi máy bơm hoạt động tự động được lấy bằng
lượng nước sinh hoạt giờ lớn nhất
 Lưu lượng giờ lớn nhất tính theo công thức:

(max, maxlấy theo TCVN 33-2006)

 Ta có: Khmax = max .max = 1,3 x 2 = 2,6; max = 1,2 – 1,5; max tra bảng 3.2 vì số
người lớn hơn 1000 người => max = 2

 Mặt khác nhà có chiều cao 75,2m (tính từ sàn nhà tầng hầm đến mặt trần tầng
mái) nên máy bơm phải có cột áp H > 75,2m.Ta sử dụng 2 máy bơm (1 máy
bơm hoạt động luân phiên và 1 máy bơm dự phòng) có thông số như sau:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 28
→ Máy bơm nước trục đứng MODEL CM50-250A dùng nguồn 3 pha 380V, P đm =
22kW, cột áp H=89.5- 71.7(m), lưu lượng Q=27-78 (m3/h)
 Công suất tính toán của nhóm phụ tải bơm nước theo 5.6.2.1 TCVN 9206:2012
n
Pb = K yc .∑ P bi
i=1

 Trong đó:
 Kyc: hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải bơm nước (bảng số 5 TCVN
9206-2012)
 n: Số động cơ
 Pbi: Công suất định mức (kW) của động cơ máy bơm thứ i.
n
→ P BSH =k yc.∑ P bi = 1.2.22 = 44 kW
i=1

 Bơm nước thải:


 Vị trí đặt: Tầng hầm
 Ta chọn 2 bơm chìm nước thải Ebara 80 DF 53.7 (1 làm việc và 1 bơm dự phòng)
có thông số như sau:
Bảng 2. 15: Thông số kỹ thuật máy bơm nước thải của hãng TSURUMI chế tạo.
Máy bơm Công suất (kW) Lưu lượng (m3/h)
Ebara 80 DF 53.7 3,7 (kW) 6 - 69 (m3/h)
→ Công suất tính toán bơm nước thải:
n
Pbnt = K yc .∑ P bi = 2 .1.3,7 = 7,4 (KW)
i=1

 Trạm xử lý nước thải


 Ta cấp nguồn cho tủ TXLNT với công suất 11 kW từ tủ phân phối điện hạ thế
chính đến. Để xử lý hệ thống thoát nước thải của công trình
 Bơm chứa cháy:
 Vị trí đặt: tầng hầm

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 29
 Theo tiêu chuẩn :TCVN 2622-1995, đối với công trình trên 1000 người thì lưu
lượng nước cho đám cháy (Bảng 12) là 100 lít/giây. Và tính là 2 đám cháy tương
đương với 720 m3/h. Ta chọn bơm nước chữa cháy Ebara công suất 110 kW, cột áp
123m; lưu lượng: 410 – 1144 m3/h.
→ Công suất tính toán bơm chứa cháy:
n
Pttcc = K yc .∑ P bi = n.Kyc.Pđ =1.1.110 = 110 (kW)
i=1

Kyc = 1 (Mục 5.10 TCVN9206_2012)

 Ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 2. 16: Công suất chọn bơm trong tòa nhà


Số lượng sử dụng Công suất tính toán (KW)

Bơm nước sinh hoạt 1 liên tục ( 1 dự phòng ) 44


Bơm cứu hỏa 1 110
Bơm nước thải 2 3,7

c) Tính công suất quạt thông gió tăng áp


 Quạt thông gió cho tầng hầm
 Vị trí đặt: Tầng hầm
 Theo TCVN 5-2008: Chọn bội số tuần hoàn (Số lần trao đổi không khí trong 1 giờ)
đối với tầng hầm bội số từ 6-7 lần, ta lấy bằng 7 lần
 Ta có tổng thể tích của tầng hầm là

V=3.Shầm=3.1834 = 5502m3
→ Tổng lượng khí lưu chuyển :
V.7 = 38514 m3/h (CMH)
→ Ta lựa chọn quạt thông gió ly tâm nối ống hút khói tầng hầm với thông số:
Bảng 2. 17: Thông số quạt thông gió hút khói tầng hầm
Mã hiệu Lưu lượng Áp suất Điện áp Công suất

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 30
DWCP-6-NOL 52000m3/h 820Pa 380V 22KW

→ Công suất tính toán quạt thông gió tầng hầm là:

(Với Kyc = 1 / Theo TCVN 9206 -2012)


 Quạt tăng áp cầu thang bộ
 Vị trí: Tầng mái

 Theo QCVN 06:2010/BXD, TCVN 5687:2010, tiêu chuẩn Anh 5588 phần 4: 1987,
cần tạo ra một áp lực dương không quá 50 Pa và không dưới 20 Pa trong khu vực
buồng và lưu lượng không khí được xác định theo biểu thức sau:

 Lưu lượng không khí cần thổi vào để đẩy khí độc (khói) ra khỏi buồng thang
(hay Lưu lượng tính toán tăng áp) là:
Qta = (N-3).Qf + 3.Q0 (m3/h)

 Trong đó:

 N là số lượng cửa thoát hiểm N = 19 cửa


 Qf là lưu lượng gió rò qua khe cửa: Qf=0,83.Ae.∆P1/n (m3/h)
 Q0 là lưu lượng cần thiết qua cửa lúc cửa mở: Q0= Vm.Sd (m3/h)

 Theo QCVN 06:2010/BXD về phòng cháy chữa cháy ta có:

 Vận tốc gió qua cửa khi cửa mở: Vm=1,3 m/s = 1,3.3600 = 4680 m/h
 Diện tích cửa: Sd = 2,2 m2
 Lưu lượng cần thiết qua cửa lúc cửa mở là: Q0= Vm.Sd = 4680.2,2 = 10296 (m3/h)

 Lưu lượng gió rò qua khe của một cửa đóng là :

Qf = 0,83.Ae.¿)1/n= 0,83.0,01.501/2= 0,059 m3/h

 Trong đó:

 Ae là diện tích khe cửa hở (tra bảng 3&4 theo Tiêu chuẩn BS5588 (m2)

Ae = 0.01

 ∆ P là chênh lệch áp suất giữa buồng thang và hành lang (Pa)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 31
∆ P=50 pa

 n là hệ số rò rỉ qua cửa đang đóng: n = 2

→ Lưu lượng gió thiết kế là:


Qta = 1,1.[(N-3).Qf + 3.Q0] = 1,1.[(19-3).0.059+3.10296) = 33978 m3/h
→ Ta lựa chọn quạt tăng áp cầu thang với thông số :
Bảng 2. 18: Thông số quạt tăng áp cầu thang
Mã hiệu Lưu lượng Áp suất Điện áp Công suất
CEP-3.1-840D 36000-45000m3/h 500-350Pa 380V 15kW

→ Công suất tính toán quạt tăng áp cầu thang là:

(Với Kyc = 1 / Theo TCVN 9206 -2012)


 Quạt tăng áp giếng thang máy
 Vị trí: Tầng mái

 Theo QCVN 06:2010/BXD, TCVN 5687:2010, tiêu chuẩn Anh 5588 phần 4: 1987,
cần tạo ra một áp lực dương không quá 50 Pa và không dưới 20 Pa trong khu vực
buồng và lưu lượng không khí được xác định theo biểu thức sau:

 Lưu lượng không khí cần thổi vào để đẩy khí độc (khói) ra khỏi buồng thang
(hay Lưu lượng tính toán tăng áp) là:
Qta = (N-3).Qf + 3.Q0 (m3/h)

 Trong đó :

 N là số lượng cửa thoát hiểm N = 54 cửa


 Qf là lưu lượng gió rò qua khe cửa: Qf=0,83.Ae.∆P1/n (m3/h)
 Q0 là lưu lượng cần thiết qua cửa lúc cửa mở: Q0= Vm.Sd (m3/h)

 Theo QCVN 06:2010/BXD về phòng cháy chữa cháy ta có:

 Vận tốc gió qua cửa khi cửa mở:

Vm=1,3 m/s = 1,3.3600 = 4680 m/h

 Diện tích cửa: Sd = 0.68 m2

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 32
 Lưu lượng cần thiết qua cửa lúc cửa mở là:

Q0= Vm . Sd = 4680.0,68 = 3182 (m3/h)

 Lưu lượng gió rò qua khe của một cửa đóng là:

Qf = 0,83.Ae.¿)1/n = 0,83.0,03.501/2= 0,176 m3/h

 Trong đó:

 Ae là diện tích khe cửa hở (tra bảng 3&4 theo Tiêu chuẩn BS5588 (m2)

Ae = 0.03

 ∆ P là chênh lệch áp suất giữa buồng thang và hành lang (Pa)


∆ P=50 pa

 n là hệ số rò rỉ qua cửa đang đóng: n = 2

→ Lưu lượng gió thiết kế là:


Qta = 1,1.[(N-3).Qf + 3.Q0] = 1,1.[(54-3).0.176+3.3182) = 10510 m3/h
→ Ta lựa chọn quạt tăng áp giếng thang máy với thông số :
Bảng 2. 19: Thông số quạt tăng áp giếng thang máy
Mã hiệu Lưu lượng Áp suất Điện áp Công suất
CEP-3.1-685D 14000-24000m3/h 350-200Pa 380V 5,5kW

 Công suất tính toán quạt tăng áp giếng thang máy là:

(Với Kyc = 1 Theo TCVN 9206-2012)


 Quạt hút khói hành lang bộ

 Vị trí: Tầng mái


 Theo phụ lục L.1, TCVN 5687 : 2010: Lưu lượng khói G cần phải hút thải ra khỏi
hành lang hay sảnh ở một tầng khi có cháy được xác định theo công thức sau:
G = 3420.B.n.H1,5 kg/h

 Trong đó:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 33
 B là chiều rộng của cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang hay sảnh vào cầu
thang hay ra ngoài nhà, lấy B=0,8m (chiều rộng lấy theo chiều rộng cửa của
tầng điển hình)
 H là chiều cao của cửa, lấy H = 2
 n : là hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh lớn cửa đi mở
từ hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy. Hệ số này ta tra
trong bảng L1 trong TCVN 5687:2010 được n = 0,8

 Thay số vào ta được:

G = 3420.0,8.0,8.21,5 =6154Kg/h = 10056,6 m3/h


(tỷ trọng của khói ở nhiệt độ 300 độ C là 0,612 Kg/m 3, Nếu nhiệt độ cao hơn
phải tính toán theo mục 6.10 TCVN 5687:2010)

 Lưu lượng quạt hút khói cần tính (đủ hút cho 2 tầng đồng thời và hệ số dự phòng
là 10%):
Qhkhl = 2.G.1,1=2.10056,6.1,1 =22125m3/h.

 Ta lựa chọn quạt hút khói hành lang bộ với thông số :

Bảng 2. 20: Thông số quạt hút khói hành lang


Mã hiệu Lưu lượng Áp suất Điện áp Công suất
CEP-3.1-760D 24000-30000m3/h 500-350pa 380V 7,5kW

→ Công suất tính toán quạt hút khói hành lang:

(Với Kyc = 1 Theo TCVN 9206-2012)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 34
2.2.4 Tính toán tổng công suất của công trình
Bảng 2. 21: Công suất phụ tải điện phần chung, công cộng, pccc trong khu nhà
cao tầng (TĐ-SC)

Stt Phụ tải tiêu thụ điện

Phụ tải phần chung và công cộng


1 Tủ điện chiếu sáng và ổ cắm điện hành lang tầng 1~20 (TĐ-T
2 Tủ điện tầng hầm TĐ-H
3 Tủ điện Tầng 1 (TĐ1)
4 Tủ điện Thang máy (TĐ-TM)
5 Bơm nước sinh hoạt (TĐ-BSH)
6 Bơm Xử lý nước thải (TĐ-TXL)

Bảng 2. 22: Công suất phụ tải điện của cả công trình
Công suất tính toán
Ở 2 chế độ: [kW]
Chế độ 1: Chế độ 2:
STT Tên phụ tải Công suất Hệ số
Bình thường Sự cố mất nguồn lưới
Máy biến áp Máy phát điện
1 Phụ tải khu căn hộ 2484 0.4 993.6
2 Phụ tải phần chung, công cộng và PCCC 318.59 0.6 191.154 191.154
4 Phụ tải khu nhà liền kề 148.36 0.6 89.02
Tổng công suất (kW) Pđ = 1273.8 191.154
Hệ số đồng thời K đt = 1 1
Tổng công suất tính toán (kW) Ptt = 1273.8 191.154
Hệ số công suất cosφ = 0.9 0.9
Tổng công suất phản kháng (kVAR) Qtt= 616.9 92.58
Công suất biểu kiến tính toán (kVA) Stt= 1415.3 212.4
Dự phòng phát triển 10% (kW) Sdp = 10% 141.530 21.239
Tổng công suất biểu kiến yêu cầu (kVA) S= 1556.8 233.6
Chọn công suất MBA và máy phát điện 1600 kVA 250 kVA

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 35
2.2.5 Phương án cung cấp điện cho công trình
a) Nguồn cung cấp điện:
 Nguồn cung cấp điện chính:
 Nguồn cung cấp điện chính cho công trình được lấy từ lưới điện trung thế 22 kV
của khu vực đến. Nguồn điện 22 kV từ điểm đấu điện đi ngầm đất vào tủ trung thế
trạm biến áp.
 Trong công trình bố trí một trạm biến áp loại 1 cột, 22/0,4kV với công suất
1600kVA đặt tại phía ngoài nhà để cấp điện cho toàn bộ phụ tải điện trong công
trình. Máy biến áp sử dụng trong công trình là loại máy biến áp dầu.
 Nguồn cung cấp điện dự phòng:
 Máy phát điện dự phòng có công suất 250kVA để cung cấp điện cho các phụ tải
điện ưu tiên của tòa nhà. Đảm bảo cho phụ tải điện ưu tiên làm việc bình thường
khi nguồn điện lưới bị gián đoạn. Máy phát điện dự phòng sử dụng loại có vỏ
chống ồn đặt ngoài trời gần MBA.
 Các phụ tải điện ưu tiên của công trình bao gồm: Phụ tại điện hệ thống phục vụ
phòng cháy chữa cháy, phụ tải điện công cộng.
 Trong trường hợp có sự cố mất điện lưới, toàn bộ phụ tải điện ưu tiên của công
trình sẽ được cung cấp điện từ máy phát điện dự phòng thông qua bộ chuyển mạch
tự động (ATS).
b) Lưới cung cấp và phân phối điện:

 Nguồn điện hạ thế là là nguồn xoay chiều có tần số 50Hz, có điện áp định mức
380V, 3 pha hoặc 220V, 1 pha.
 Cấp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ điện phân phối tầng dùng Busway đặt
trong phòng kỹ thuật điện, tủ điện phân phối khu vực, tủ điện động lực dùng hệ
thống cáp đi theo trục kỹ thuật điện.
 Các đồng hồ đo đếm điện năng tiêu thụ sẽ được bố trí cho mỗi hộ tiêu thụ điện theo
các qui định bắt buộc của Công ty điện lực địa phương.
 Tại mỗi tầng bố trí tủ điện tầng trong phòng kỹ thuật điện của tầng để phân phối
điện cho các tủ điện phòng, toàn bộ phụ tải điện chiếu sáng, ổ cắm điện và các phụ
tải khác trong tầng đó.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 36
 Dây dẫn từ tủ điện tầng đến các tủ điện của từng căn hộ dùng cáp lõi đồng, cách
điện PVC, vỏ bọc PVC, đi trong máng cáp trên trần giả dọc theo hành lang tầng, từ
máng cáp vào tủ điện phòng cáp được luồn trong ống PVC chôn ngầm trong tường.
 Hệ thống điện cho chiếu sáng, ổ cắm, đèn, bơm nước,… độc lập với hệ thống điện
cho điều hòa. Ta chỉ tính toán và để đầu chờ nguồn cho điều hòa.
 Tại tủ phân phối điện mỗi phòng lắp các aptomat để cấp điện và bảo vệ riêng cho
từng loại phụ tải như: Điều hòa, chiếu sáng, ổ cắm điện,... Dây dẫn điện đi trong
nhà dùng dây lõi đồng, cách điện PVC và được luồn trong ống nhựa cứng chôn
ngầm trong tường hoặc đi trên trần giả. Dây dẫn có màu phù hợp với các tiêu
chuẩn hiện hành, thuận tiện cho việc đấu nối, kiểm tra và vận hành.
 Tiết diện tối thiểu của dây dẫn như sau:
 Dây dẫn từ công tắc ra đèn: 1,5 mm2.
 Dây dẫn cho mạch ổ cắm: 2,5 mm2.

 Hệ thống điện chiếu sáng được bảo vệ bằng các Aptomat lắp trong các bảng điện,
điều khiển chiếu sáng bằng các công tắc lắp trên tường cạnh cửa ra vào, lối đi lại, ở
những vị trí thuận lợi nhất.

 Ngoài ra còn bố trí các ổ cắm điện nhằm phục vụ cho chiếu sáng cục bộ và các
mục đích khác.
c) Quy tắc lắp đặt thiết bị điện trong công trình:
 Lắp đặt thiết bị chính:
 Thiết bị nguyên vật liệu đưa vào lắp đặt trong công trình phải mới, đồng bộ và đảm
bảo các yêu cầu kỹ thuật như mô tả trong liệt kê thiết bị và trong các bản vẽ.
Chiều cao lắp đặt như sau:
Ổ cắm điện : 0,4m so với mặt sàn hoàn thiện.
Ổ cắm điện nhà tắm, bếp : 1,3m so với mặt sàn hoàn thiện.
Công tắc : 1,3m so với mặt sàn hoàn thiện.
Tủ điện chính, loại tủ đứng : Đặt trên sàn
Tủ điện kiểu đặt trên tường : 1,6m (tính đến đỉnh tủ)

 Ngoài ra có các kích thước lắp đặt có ghi chú riêng khác (xem chi tiết bản vẽ).

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 37
 Lắp đặt dây cáp điện.
 Cáp sẽ được đánh dấu bằng các thẻ ghi tên cáp, được làm từ thép không rỉ, bằng
cách buộc chặt vào thân cáp ở điểm đầu, điểm cuối của cáp, những nơi cáp qua
tường, cáp ra khỏi máng cáp, cáp rẽ nhánh. Dọc theo tuyến cáp, khoảng cách giữa
các thẻ cáp không lớn hơn 10m.
 Toàn bộ cáp đi vào/ra các tủ phân phối điện phải có các vòng đệm cáp (cable
gland) phù hợp với tiết diện của cáp. Đấu nối cáp vào đầu cực của các aptomat phải
sử dụng đầu cốt đồng phù hợp với tiết diện của cáp.
 Bán kính uốn của cáp khi lắp đặt không được nhỏ hơn 10 lần đường kính của cáp.
 Dây dẫn đi trong máng cáp phải được bó theo từng tuyến cáp và được đánh số.
 Kí hiệu và khái niệm cáp điện
 CV: là loại dây đơn gồm ruột dẫn tạo nên từ nhiều lõi bằng đồng, bên ngoài bọc
lớp cách điện PVC (gọi là loại CV). Kí hiệu: Cu/PVC
 CX: là loại dây đơn gồm ruột dẫn tạo nên từ nhiều lõi bằng đồng, bên ngoài bọc
lớp cách điện XLPE (gọi là loại CX). Kí hiệu: Cu/XLPE
 CXV: là dây điện ruột đồng, bọc cách điện XLPE, Lớp độn bằng PVC hoặc có
PET bọc PP, Lớp ngoài cùng (vỏ bọc) làm bằng nhựa PVC cao cấp. Cáp hạ thế
1 lõi; 2 lõi; 4 lõi; cáp nguồn 4 dây có trung tính giảm (3+1). Kí hiệu:
CU/XLPE/PVC
 CVV: là dây điện ruột đồng, bọc cách điện PVC, Lớp độn bằng PVC hoặc có
PET bọc PP, Lớp ngoài cùng (vỏ bọc) làm bằng nhựa PVC cao cấp. Cáp hạ thế
1 lõi; 2 lõi; 4 lõi; cáp nguồn 4 dây có trung tính giảm (3+1) Kí hiệu:
CU/PVC/PVC.
 FR: là loại cáp chống cháy bao gồm: ruột đồng, bọc lớp mica chống cháy, vỏ
ngoài cách điện PVC. Kí hiệu: Cu/FR
 Lắp đặt thang máng cáp.
 Kích thước của máng thường : Chiều cao từ 50-300mm. Chiều rộng từ 50-1000mm.

 Được lằm bằng thép mã kẽm có độ dầy thường từ 0.8mm-2.5mm.

 Màu sắc: mầu ghi, mầu cam, mầu xanh, mầu đen và theo yêu cầu của khách hàng.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 38
 Khoảng cách giữa các giá đỡ máng cáp L=1200mm (lắp đặt cho các tầng), và đi
trên trần giả hoặc gắn âm tường
 Tính chọn thang, máng cáp:

Giả sử ta có cáp Cu/XLPE/PVC (4x120)+E(1x70)mm2


→ Thông số kỹ thuật của cáp như sau:
 Loại cáp pha: CXV có Số lõi: 4 lõi (4C); số sợi: 1 sợi
 Tiết diện cáp pha: 120mm2; Đường kính ngoài: 44mm
 Loại cáp tiếp địa: CV có số lõi: 1 lõi (1C); số sợi 1 sợi
 Tiết diện cáp tiếp địa: 70mm2; Đường kính ngoài: 14mm
→ Ta có công thức tính toán tổng tiết diện thang, máng cáp lựa chọn như sau:

Phần tính toán lựa chọn thang máng cáp được thể hiện trong bảng tính exel
 Lắp đặt ống luồn dây.
 Ống luồn dây sử dụng loại PVC chống cháy chịu va đập cao. Đường kính tối thiểu
của ống là 20mm. ống luồn dây phải có tiết diện tròn. Tiết diện ô van không được
chấp thuận. Các phụ kiện đi kèm như: hộp nối dây, hộp rẽ nhánh, kẹp giữ… là loại
đồng bộ với ống.
 Ống luồn dây được lắp chìm trong tường, trần và sàn nhà. Tại các vị trí có trần giả,
ống luồn dây được lắp nổi. Tại các vị trí nối dây, rẽ nhánh phải sử dụng hộp nối
dây. Khoảng cách giữa các hộp nối dây không lớn hơn 15m.
 Ống luồn dây phải được bịt kín ở các đầu cuối, các mối nối đảm bảo chặt và cố
định chắc chắn trên bề mặt của kết cấu xây dựng.
 Ống luồn dây được lắp đặt sao cho không cho phép nước chảy vào toà nhà.
 Khi uốn ống phải sử dụng các dụng cụ uốn ống, đảm bảo sao cho ống uốn không bị
bẹp. Không được dùng nhiệt để uốn ống.
 Dây mồi kéo dây phải được lắp đặt đồng thời khi lắp ống.
 Khi lắp ngầm trong bê tông, đường kính ống tối đa cho phép đến 32mm.
 ống mềm chỉ được sử dụng tại chỗ nối giữa ống cố định và những thiết bị khi hoạt
động có sự rung động. Không được lắp trong tường hoặc sàn bê tông.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 39
 Lắp đèn chiếu sáng
 Vị trí đèn chiếu sáng được chỉ ra trên bản vẽ. Khi thi công vị trí đèn được điều
chỉnh cho phù hợp với bố trí của mặt bằng trần. Đèn chiếu sáng được lắp đặt bằng
các gía treo riêng, độc lập với hệ thống treo đỡ của trần giả và các hệ thống kỹ
thuật khác.
 Lắp đặt tủ bảng điện, công tắc và ổ cắm điện
 Tủ bảng điện trong các phòng là loại chế tạo sẵn, lắp chìm tường. Tủ điện được chế
tạo bằng kim loại có độ dày tối thiểu 1,5mm, sơn tĩnh điện. Các thiết bị lắp đặt
trong tủ như mô tả như trong hồ sơ thiết kế.
 Công tắc, ổ cắm điện là loại lắp chìm tường. Qui cách, độ cao lắp đặt của các thiết
bị này được mô tả như trong bản vẽ thiết kế.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 40
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN PHỐI
3.1 Đưa ra các phương án.

 Căn cứ vào dãy dung lượng máy biến áp, ta có thể chọn số lượng và dung lượng
máy biến áp cho trạm biến áp theo các phương án sau:
 Phương án 1: dùng 1 máy 1600 KVA.
 Cấp điện cho toàn bộ công trình.
 Phương án 2: dùng 2 máy, mỗi máy 800 KVA
 Máy 1 cấp điện cho tầng 2 đến tầng 20
 Máy 2 cấp điện cho các tủ điện tầng từ tầng hầm, tầng 1, tầng KT mái, cấp
điện bơm cứu hỏa, bơm sinh hoạt, bơm nước thải, quạt thông gió, thang
máy, tủ điện chiếu sáng sự cố chung…
 So sánh 2 phương pháp:
 Để chọn được phương án cấp điện tối ưu ta tiến hành so sánh chi phí tính toán
hằng năm của các phương án được đưa ra, phương án cấp điện tối ưu là phương
án có chi phí tính toán hàng năm nhỏ nhất.
 Phương pháp tính toán chi phí hằng năm của trạm biến áp:
 Tính tổn thất điện năng của trạm biến áp
 Đối với trạm 1 máy biến áp:

 Đối với trạm 2 máy biến áp:

 Trong đó:
 ΔP0 : Tổn thất công suất không tải của máy biến áp
 ΔPn : Tổn thất công suất có tải của máy biến áp
 Sđmb : Công suất định mức của máy biến áp
 S : Công suất tính toán phụ tải

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 41
 Với tải là điện sử dụng trong khu đô thị nên thời gian sử dụng công suất lớn
nhất Tmax = 4500 (h).
 Chi phí tính toán hằng năm của phương án cấp điện:

Z = ( avh + atc ).K +ΔA.c

 Trong đó:
 avh : hệ số vận hành (với trạm biến áp avh = 0,1)
 atc : hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn (atc = 0,2)
 K : vốn đầu tư
 ΔA : Tổn thất điện năng 1 năm
 c : giá tiền tổn thất điện năng (đ/KWh) c = 1555 đ/kWh
 Tra bảng PL6. Giáo trình Cung cấp điện TS. Ngô Hồng Quang

Bảng 3. 1: Thông số máy biến áp.

Sđm (kVA) Uđm (kV ) ∆Po (kW ) ∆Pn (kW) UN (%) Io (%)
800 22/0,4 0,88 6,92 5 1.2
1600 22/0,4 2,1 15,7 6,5 1

 Phương án 1: MBA 1600KVA


Bảng 3. 2: Phương án 1 máy biến áp.

Máy biến Tổn thất điện năng: Chi phí hằng năm: (đồng)
áp
1600
KVA

Giá MBA 544.000.000 VNĐ


 Phương án 2: 2 MBA (2x800)KVA
Bảng 3. 3: Phương án 2 máy biến áp.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 42
Tổn thất điện năng: Chi phí hằng năm: (đồng)
Máy biến
áp
800 KVA

Giá MBA 414,564,000 VNĐ

→ So sánh hai phương án


Bảng 3. 4: So sánh 2 phương án
Tổn thất điện năng Giá MBA Chi phí hằng năm
(kwh) (VNĐ) (VNĐ)

Phương án 1 544.000.000

Phương án 2 414,564,000 (1 máy) (1 máy)


(1 máy)

 Ta đặt vấn đề kinh tế và tổn thất lên hàng đầu. Vì thế ta lựa chọn phương án 1, sử
dụng 1 MBA 1600 KVA để cấp điện cho công trình.
3.2 Lựa chọn loại MBA và kết cấu trạm biến áp.
3.2.1 Lựa chọn loại máy biến áp

 Ta sử dụng máy biến áp dầu cho công trình vì:


 Máy biến áp được đặt ở bên ngoài của tòa nhà nên không lo về cháy nổ.
 Máy biến áp ngâm dầu là một trong các thành phần chủ yếu của các hệ thống
điện, có ý nghĩa quyết định tới tính kinh tế vì có giá thành rẻ hơn máy biến áp
khô.
 Máy được làm mát bằng dầu nên làm tăng độ bền và tính năng cách điện của lõi
dây.
 Máy có hiệu suất làm việc cao và ổn định do được làm mát bằng dầu.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 43
3.2.2 Lựa chọn kết cấu trạm biến áp

 Trạm biến áp loại này thường có kết cấu như: Trạm treo, trạm cột (hay còn gọi là
trạm bệt), trạm kín (lắp đặt trong nhà), trạm trọn bộ. Căn cứ vào địa hình, vào môi
trường, mỹ quan và kinh phí đầu tư ta lựa chọn kết cấu trạm cột.
3.3 Lựa chọn máy phát điện dự phòng.

 Với công suất tính toán biểu kiến nhóm phụ tải ưu tiên (phụ tải phần chung và công
cộng, phụ tải phòng cháy chữa cháy): Sttut = 212,4 KVA
 Chọn máy phát điện với hệ số an toàn khoảng 1.1, nghĩa là chọn công suất máy
phát điện bằng cách nhân công suất tải với hệ số an toàn.
 Công suất máy phát điện cần trang bị là:

SMPD = 212,4 x1,1 = 233,6 kVA

 Chọn máy phát điện Cummins 250 (KVA) C275D5

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 44
Bảng 3. 5: Thông số máy phát dự phòng 250KVA

Tần số (Hz) 50
Xuất xứ Trung Quốc
Điện áp định mức (V) 230-400
Công suất liên tục (KVA) 250 KVA
Công suất dự phòng(KVA) 275 KVA
Kích thước (mm) 3620x1305x2085mm
Tổn hao nhiên liệu tải 53 lít/h
Độ ồn 70 dB (A)
Bình nhiên liệu 395 lít
Trọng lượng(kg) 2928
Số pha 3 pha - 4 dây
Vận hành tự động (auto) hoặc điều khiển
Chế độ vận hành
bằng tay (manual)

Hình 3. 1: Máy phát điện Cummins 250 kVA


3.4 Tính toán lựa chọn bù công suất phản kháng.

 Vì nhu cầu dùng điện ngày một cao, ngày càng phải tận dụng hết các khả năng của
các nhà máy điện. Vì vậy việc sử dụng hợp lý và khai thác hiệu quả thiết bị điện có
thể đem lại những lợi ích to lớn. Ta biểu thị hệ số cos qua công suất bù Qb

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 45
 Từ biểu đồ phụ thuộc giữa hiệu 1
Do thi hieu qua bu cspk phu thuoc vao he so cosfi

quả bù và hệ số công suất cần 0.5

0
bù ta thấy hiệu quả bù đạt giá trị -0.5

cao nhất tại cos b = 0,92, khi

K,tr.VND/nam
-1

-1.5
giá trị yêu cầu của hệ số công
-2

suất lớn hơn 0,92 thì hiệu quả -2.5

kinh tế sẽ bắt đầu giảm và nó -3

-3.5
đạt giá trị 0 khi cos b = 0,98. -4
0.82 0.84 0.86 0.88 0.9 0.92 0.94 0.96 0.98 1

Nếu hệ số cos b cần bù cao hơn cosfib

0,98 thì việc tiến hành bù sẽ có


hiệu quả âm, tức là việc bù sẽ bị
lỗ vốn.
Hình 3. 2: Sự phụ thuộc của hiệu quả kinh tế vào hệ số công suất bù K = f(cosb)

 Tính toán lựa chọn tụ bù :


 Xác định tổng công suất phản kháng cần bù :
 Tính công suất bù cho máy biến áp
 Để chọn tụ bù thì ta cần biết công suất (P) và hệ số công suất (Cosφ) :
 Hệ số cos φ = 0,9, Ptt = 1273,8 kW
 Hệ số công suất trước khi bù là: Cos φ1 → φ1 → tan φ1 ( trước khi bù cos φ1
nhỏ còn tan φ1 lớn )
 Hệ số công suất sau khi bù là Cos φ2 → φ2 → tan φ2 ( sau khi bù cos φ2 lớn
còn tgφ2 nhỏ)
Công suất phản kháng cần bù là Qb = P.(tan φ1 – tan φ2).
 Ta có công suất tải là P = 1273,8 (kW).
 Hệ số công suất trước khi bù là cos φ1 = 0,9 → tan φ1 = 0,48
 Hệ số công suất sau khi bù là cos φ2 = 0,92 → tan φ2 = 0,42
 Vậy công suất phản kháng cần bù là Qbù = P.( tan φ1 – tan φ2)

Qbù = 1273,8 x ( 0.48 – 0.42 ) = 76,428 (kVAr)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 46
 Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp trong bảng catalog của nhà cung
cấp tụ bù. Với công suất cần bù là 76,428 KVAR ta lựa chọn 2 bộ tụ bù
Samwha 3 pha SMB-45050KT: 415V-50Hz-50kVAR
Hình 3. 3: Hình ảnh tụ bù Samwha 3 pha 415V-50Hz-50kVAR

Bảng 3. 6: Bảng thông số tụ bù


Kich thước
Tần số Uđm Q
Loại Pha Dài x Rộng x Cao
(Hz) (V) (KVAR)
(mm)
SMB-45050KT 50 3 415 50 120x200x345

 Công suất phản kháng sau khi đã bù là:

Q2 = Q1 - n.Qbu/1tu = 616,9 – 2x 50 = 516,9 kVAR

 Hệ số cos φ2 sau khi đã được bù là:

→ Kết luận: Sau khi đặt tụ bù cho lưới điện hạ áp của công trình thì hệ số công suất
cosφ của công trình đã đạt tiêu chuẩn.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 47
3.5 Lựa chọn và kiểm tra tiết diện cáp trung áp máy biến áp

 Lựa chọn tiết diện theo mật độ kinh tế của dòng điện: Phương pháp chọn tiết diện
dây J kt áp dụng với lưới điện trung áp trở lên (22kV). Bởi vì trên lưới này không có
thiết bị sử dụng điện trực tiếp nên vấn đề điện áp không cấp bách, nếu chọn dây
theo J kt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩa là chi phí tính toán hàng năm thấp nhất. Lưới
trung áp đô thị và xí nghiệp, nói chung khoảng cách tải điện ngắn, thời gian sử
dụng công suất lớn, cũng được chọn theo J kt .
 Chọn tiết diện cáp theo điều kiện mật độ dòng kinh tế:

(mm2) ;

 Tiết diện kinh tế từng đoạn cáp:

 Jkt = 3,1 Với phụ tải điện sinh hoạt của đô thị thì Tmax = 3000 ÷ 5000 ( h ).
 Tra Jkt trong bảng sau

Bảng 3. 7: Trị số Jkt theo Tmax và loại dây dẫn


Loại dây Tmax (H)
<3000 3000-5000 >5000
Dây đồng 2,5 2,1 1,8
Dây A, AC 1,3 1,1 1
Cáp đồng 3,5 3,1 2,7
Cáp nhôm 1,6 1,4 1,2

 Ta tra bảng thông số tiết diện cáp tiêu chuẩn gần nhất bé hơn.
 Tra bảng 4.57 Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện Ngô Hồng Quang (theo
quy định của điện lực tiết diện bé nhất là 35mm2)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 48
→ Vậy ta chọn tiết diện cáp trung áp theo tiết diện tiêu chuẩn gần nhất: Cáp đồng 3 lõi
điện áp 24kV cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC tiết diện 3(1x35)mm2 do hãng
FURUKAWA (nhật bản) chế tạo: Cu/XLPE/PVC 24kV – 3(1x35)mm²
Bảng 3. 8: Thông số kỹ thuật cáp trung áp 35mm2 do FURUKAWA (NB) chế tạo

Tiết Đường kính Trọng Dòng điện roở xo

diện ngoài cùng lượng cho phép Icp 20 ℃


 K
mm2 mm kg/km A Ω/ km Ω/ km
i
35 60 5880 170 0,524 0,13 ể
m tra các điều kiện kỹ thuật:
 Kiểm tra tiết diện đã chọn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật :
∆ U bt ≤ ∆U btcp

∆ U sc ≤ ∆ U sccp

I SC ≤ I cp

 Trong đó :
 ∆ U bt ; ∆ U sc : là tổn thất điện áp lúc đường dây làm việc bình thường và khi
đường dây gặp sự cố nặng nề nhất (đứt 1 đường dây trong lộ kép ,đứt đoạn
dây trong mạch kín).
 ∆ U btcp ; ∆ U sccp: trị số ∆ U cho phép lúc bình thường và lúc có sự cố .
o Với U≥ 110(kv):∆ U btcp=10 % U đm ; ∆ U sccp=20 % U đm
o Với U ≤ 35 (kv) :∆ U btcp=5 % U đm ; ∆ U sccp=10 % U đm
 I SC ; I cp: dòng điện sự cố lớn nhất qua dây dẫn và dòng điện phát nóng lâu dài
cho phép.
 Giả sử ta lấy đường cáp ngầm có chiều dài 5km (đường cáp ngầm tính từ tủ
trung thế của TP đến trạm biến áp tính toán)
 Tổng trở của đường cáp ngầm Cu/XLPE/PVC 24kV – 3(1x70)mm² là:
Z D =RD + j . X D =r 0 . l+ j . x 0 .l=0,524.5+ j.0 ,13. 5=2 , 62+0 , 65 j Ω

 Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây là

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 49
nên chọn

 Ta có:

(V)

 Do điện áp U = 22kV < 35kV nên ta sẽ áp dụng


ΔU =200 , 3< ∆ U cp =5 % .22(kV )=1100(V ) (thỏa mãn)

→ Tiết diện cáp trung áp ta dùng sẽ là CU/XLPE/PVC 24kV- 3(1x35)mm 2

3.6 Tính toán, kiểm tra ngắn mạch trung áp

 Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập nhau hoặc là các pha chập nhau và chạm
đất. Nói cách khác đó là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ
có thể xem như bằng không. Khi ngắn mạch tổng trở của hệ thống giảm xuống và
tùy theo điểm ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà điện trở hệ thống giảm
xuống ít hay nhiều.
 Ngắn mạch là sự cố nghiêm trọng thường xấy ra trong hệ thống cung cấp điện. Vì
vậy, các phần tử trong hệ thống cung cấp điện phải được tính toán và lựa chọn sao
cho không những làm việc tốt trong điều kiện bình thường mà còn có thể chịu đựng
được trạng thái sự cố trong giới hạn quy định cho phép.
 Mục đích của tính toán ngắn mạch là kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định
nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống. Dòng
điện ngắn mạch tính toán để chọn khí cụ điện là dòng ngắn mạch 3 pha.
 Để lựa chọn, kiểm tra dây dẫn và các khí cụ điện ta cần tính toán điểm ngắn mạch
N - điểm ngắn mạch phía cao áp của trạm biến áp nhà máy để kiểm tra cáp và thiết
bị cao áp của trạm. Điện kháng của hệ thống được tính theo công thưc sau:

(Ω)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 50
 Trong đó :
 Scđm: Công suất cắt định mức của máy cắt đầu nguồn đặt tại trạm BATG cấp
điện cho điểm ngắn mạch giả thiết máy cắt ở trạm trung gian sử dụng Scđm= 250
(MVA)
 Utb – điện áp trung bình đường dây. (kV)
 U tb = 1,05.U dmLĐ = 1,05.22 = 23,1 (KV)
 Do ngắn mạch ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch siêu quá độ I” bằng dòng điện
ngắn mạch ổn định I∞ nên có thể viết:

(A)

 Trị số dòng ngắn mạch xung kích được tính theo công thức sau :

ixk = 1,8.√ 2. IN (kA)

 Sơ đồ tính toán ngắn mạch :

Hình 3. 4: Sơ đồ tính toán

 Sơ đồ thay thế:

Hình 3. 5: Sơ đồ thay thế

 Ngắn mạch tại lưới trung áp được coi là ngắn mạch xa nguồn, tại đó dòng ngắn
mạch thành phần không chu kỳ đã tắt, chỉ còn dòng ngắn mạch chu kỳ. Dòng
ngắn mạch chu kỳ còn gọi là dòng ngắn mạch siêu quá độ hoặc dòng ngắn
mạch vô cùng:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 51
Ick = I∞ = I’’=IN

 Vì không biết kết cấu lưới điện quốc gia cho nên không thể tính được tổng trở
của hệ thống cung cấp điện, để tính ngắn mạch trung áp cho phép coi nguồn
công suất cấp cho điểm ngắn mạch là công suất cắt định mức của máy cắt đầu
đường dây đặt tại trạm biến áp trung gian.
 Điện áp trung bình của lưới điện:
U tb = 1,05.U dmLĐ = 1,05.22 = 23,1 (kV)

 Điện kháng hệ thống:


2
(U ¿ ¿ tb) 23 , 12
X H= = ¿= 2,1344 (Ω)
Scđm 250

Scđm: Công suất cắt định mức của máy cắt đầu nguồn đặt tại trạm BATG cấp
điện cho điểm ngắn mạch giả thiết máy cắt ở trạm trung gian sử dụng Scđm= 250
(MVA) (máy cắt của Liên Xô)

 Với mã hiệu dây dẫn AC-70 dài 5km có ro = 0,268 ( Ω/km) và xo = 0,117
(Ω/km) nên ta có tổng trở tính toán:
Z = R + j.X = 0,524.5+ j.0,13.5 = 2,62 + 0,65.j (Ω)


Dòng ngắn mạch tại điểm N:

U tb 23 , 1
IN= =
√3 . Z √ 3 . √ 2 ,65 2+ ¿ ¿ ¿
 Dòng điện xung kích:

ixk = 1,8.√ 2 IN = 1,8.√ 2 .3,47 = 8,8 (kA)

 Điều kiện ổn định nhiệt của tiết diện cáp:


F ổn địnhnhiệt ≥ α . I N . √ t

 Với cáp ở công trình được sử dụng là cáp đồng nên α =6 ; t qd =t c= t = 1


→ F = 35 mm2¿ 6.3 , 47. √ 1=20 , 82 mm2
→ Vậy cáp CU/XLPE/ PVC 24kV- 3(1x35)mm 2 được chọn phù hợp với độ ổn định
nhiệt.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 52
3.7 Lựa chọn và kiểm tra máy cắt phụ tải
3.7.1 Lựa chọn máy cắt điện
 Máy cắt có nhiệm vụ đóng cắt mạch điện và cắt dòng ngắn mạch để bảo vệ các
thiết bị điện khác khỏi bị hư hỏng do ngắn mạch. Ở cấp điện áp trung (6,10,22,35
kV), người ta chế tạo máy cắt hợp bộ, trong tủ đặt sẵn máy cắt và 2 dao cách ly.
Loại máy cắt này gọn nhẹ, an toàn, tốn ít diện tích rất thuận tiện cho các trạm biến
áp, trạm phân phối kiểu trong nhà.
Bảng 3. 9: Điều kiện lựa chọn máy cắt
Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện

Máy Điện áp định mức (kV) UđmMC≥UđmLĐ


cắt Dòng điện định mức (A) IđmMC≥Icb
Dòng cắt định mức (kA) ICđm≥I’’N
Công suất cắt định mức (MVA) SCđm≥S’’N
Dòng ổn định động (kA) Iôdđ≥Ixk
Dòng ổn định nhiệt (kA )
Iodn ≥ I N
√ t qđ
t nhđm

 Trong đó :
 UđmLĐ : Điện áp định mức của lưới điện (kV)
 Icb: dòng cưỡng bức ,dòng làm việc lớn nhất đi qua máy cắt .
 I N ;I’’: dòng ngắn mạch vô công và siêu quá độ trong tính toán ngắn mạch lưới
cung cấp điện, coi ngắn mạch là xa nguồn, các trị số này bằng nhau và bằng
dòng ngắn mạch chu kỳ.
 Ixk – Dòng điện ngắn mạch xung kích, là trị số tức thời lớn nhất của dòng ngắn

mạch

 S’’ - Công suất ngắn mạch


 t ôdn- Thời gian ổn định nhiệt định mức, nhà chế tạo

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 53
 t qd - Thời gian quy đổi, xác định bằng cách tính toán và tra đồ thị. Trong tính
toán thực tế lưới trung áp, người ta cho phép lấy t qd bằng thời gian tồn tại ngắn
mạch, nghĩa là bằng thời gian ngắn mạch. Khi đó dòng điện lâu dài lớn nhất qua

máy cắt hợp bộ là dòng quá tải của công trình: =


 Vậy:

 Với IN, Ixk đã được tính toán ở phần tính toán ngắn mạch trung áp I N = 3,47 (kA);
Ixk = 8,88 (kA).
Bảng 3. 10: Thông số kỹ thuật máy.

Loại máy cắt U đm [kV] I đm [A] I Nmax [kA] I N 1 s [kA]

CB 24 200 40 20

 Kiểm tra máy cắt


Bảng 3. 11: Điều kiện kiểm tra máy cắt điện
Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện
Máy cắt Điện áp định mức (kV) UđmCDPT = 24 ≥UđmLĐ = 22
Dòng điện định mức ( A) Iđm= 200≥Icb = 41,99
Dòng cắt định mức (kA) Icđm =20 ¿ I’’N = 3,47
Công suất cắt định mức ( MVA) Scđm =√ 3.22.40 ¿S’’=√ 3.22.3,47
Dòng ổn định động (kA ) Iôđn= 40 > ixk =1,8.√ 2.IN = 1,8.√ 2
.3,47 = 8,8 kA

→ Vậy ta chọn máy cắt phụ tải thông số trên thỏa mãn điều kiện.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 54

3.7.2 Lựa chọn cầu dao phụ tải
Bảng 3. 12: Bảng thông số kỹ thuật cầu dao phụ tải

Loại dao cắt phụ tải U đm [kv] I đm [A] I Nmax [kA] I N 3 s [kA]

LBS 24 630 40 16

Bảng 3. 13: Lựa chọn và kiểm tra cầu dao phụ tải
Các điều kiện chọn và kiểm tra Điều kiện

Dao cách ly Điện áp định mức (kV) UđmCDPT= 24 ≥UđmLĐ =22


Dòng điện định mức (A) IđmCDPT= 630≥Icb=41.99
Dòng ổn định động (kA) Iôđđ=40 > ixk=8,8 kA


Dòng ổn định nhiệt (kA) t qđ
I odn =20 ≥ I N
t nhđm

=3,47.
√ 0 ,5
3
=1,41

 Vậy chọn dao cách ly với thông số trên thỏa mãn điều kiện.
 Chọn Tủ RMU 03 ngăn 20kA/3s 03 ngăn gồm 02 ngăn CDPT 630A + 01 ngăn tủ
máy cắt 200A.
3.8 Chọn máy biến dòng.
Ta có dòng điện định mức (dòng lớn nhất) qua máy biến dòng :

Ta chọn máy biến dòng EMIC 3200/5A do công ty thiết bị đo điện chế tạo có

U 600 (V) với các thông số sau.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 55
Bảng 3. 14: Thông số kỹ thuật máy biến dòng EMIC 3200/5A.
Số Kích thước
Dòng Dòng
vòng Cấp Trọng
Mã sản sơ thứ Đường
dây chính Dài Rộng Cao lượng
phẩm cấp cấp kính
sơ xác (kg)
(A) (A)
cấp D L W H

CT0.6 –
3200 5 1 0,5 125 205 53 242 3,0
3200/5A

Hình 3. 6: Hình ảnh máy biến dòng EMIC 3200/5A.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 56
CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ BẢO VỆ,
DÂY DẪN HẠ ÁP
4.1 Lựa chọn Aptomat

 Aptomat là thiết bị đóng cắt hạ áp có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Do
có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn, đóng
cắt đồng thời 3 pha và có khả năng tự động hóa cao nên aptomat mặc dù có giá đắt
hơn nhưng vẫn ngày được sử dụng rộng rãi trong lưới điện hạ áp, công nghiệp,
dịch vụ cũng như lưới điện sinh hoạt.
Hình 4. 1: Thiết bị đóng cắt MCB của Schneider

 Đối với các phụ tải phần hạ áp, Aptomat được lựa chọn theo những điều kiện sau:

Bảng 4. 1: Điều kiện lựa chọn aptomat


Các điều kiện lựa chọn Điều kiện
Điện áp định mức (V)

Dòng điện định mức (A)

Dòng cắt định mức (kA)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 57
4.2 Lựa chọn dây dẫn hạ áp

 Dây điện và cáp dùng cho hệ thống đèn chiếu sáng, các ổ cắm, các thiết bị công
suất nhỏ, cấp nguồn cho các tủ phân phối…Đối với phụ tải phần hạ áp (hộ loại 2)
lựa chọn dây dẫn theo dòng phát nóng cho phép (Icp).
Hình 4. 2: Dây dẫn của Cadisun

 Công thức xác định tiết diện theo dòng điện lâu dài cho phép (Icp):

 Trong đó:
 k1: Là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến sự chênh lệch nhiệt độ môi trường chế
tạo và môi trường đặt dây. Thường lấy k1=1
 k2: Là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp để chung 1 rãnh. Hệ số k 2
được cho trong bảng sau (theo bảng PL.28 – Giáo Trình Cung Cấp Điện của T.s
Ngô Hồng Quang)

Khoảng cách giữa các sợi (mm) Số sợi cáp


1 2 3 4 5 6 7-10
100 1 0,95 0,9 0,85 0,8 0,78 0,7
200 1 0,92 0,87 0,84 0,82 0,81 0,8
300 1 0,93 0,9 0,87 0,86 0,85 0,8
Bảng 4. 2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp để chung 1 rãnh k2

 Icp: Là dòng điện lâu dài cho phép của tiết diện dây dẫn, cáp lựa chọn. Theo
bảng I.3.3 Quy phạm trang bị điện.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 58
Bảng 4. 3: Dòng điện lâu dài cho phép của dây dẫn hạ áp ruột đồng bọc cao su
hoặc PVC
Sau khi chọn được dây dẫn và cáp ta tiến hành kiểm tra điều kiện kết hợp với thiết bị
bảo vệ là Aptomat như sau:

 Điều kiện kết hợp dây dẫn và bảo vệ:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 59
 là dòng khởi động nhiệt của aptomat;
 1,5 là hệ số cắt quá tải của aptomat.
 Đối với những tải có dòng lớn nên dùng cáp lớn hơn 1 cáp (gộp cáp).
→ Kết quả tính toán lựa chọn aptomat bảo vệ, dây dẫn và cáp được thể hiện chi tiết
trong bảng tính Excel của công trình.
4.3 Tính toán lựa chọn cáp điện và thiết bị bảo vệ

 Ta có dòng điện tính toán là:

 Trong đó:
 Ptt: là công suất tính toán kW
 U: điện áp định mức (220; 380V)
 Cosφ=0 , 8 ÷ 0 , 85

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 60
TĐ2 Thiết bị bảo vệ Điện áp : 3P 380/220V

STT Tải [kW] MCCB , MCB


Tủ điện Tiết diện cáp (mm2)
A B C Số cực Vỏ Trip
1 TĐ2.1 8.828 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
2 TĐ2.2 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
3 TĐ2.3 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
4 TĐ2.4 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
5 TĐ2.5 6.466 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
6 TĐ2.6 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
7 TĐ2.7 6.466 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
8 TĐ2.8 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
9 TĐ2.9 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
10 TĐ2.10 8.828 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
11 TĐ2.11 8.827 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
12 TĐ2.12 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
13 TĐ2.13 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
14 TĐ2.14 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
15 TĐ2.15 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
16 TĐ2.16 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
17 TĐ2.17 8.827 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
18 L1 0.054 10 Cu/PVC 2(1x1,5)mm2
19 S1 0.3 16 Cu/PVC 2(1x2,5) + E(1x2,5)mm2
46.826 46.524 37.394
Tổng công suất tính toán tầng căn hộ 130.744
Hệ số sử dụng 0.53 TCVN 9206-2012
Công suất tính toán khối căn hộ Ptt (kW) 69.2943
Dòng điện tính toán Itt (A) 123.861 Dự phòng 136.2
Lựa chọn Aptomat tổng 3P 160 MCCB 3P 160A
k1 k2 Icp k1.k2.Icp (1.25*IdmA)/1.5
Lựa chọn tiết diện cáp tổng 1 0.6 265 159 133.3 Cu/XLPE/PVC(4x70)mm2+E(1x35)mm2

Bảng 4. 4: Bảng tính chọn MCCB và cáp điện tầng căn hộ điển hình(Tủ điện:
TĐ2, TĐ3, TĐ4,...,TĐ19)

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 61
Bảng 4. 5: Bảng tính chọn MCCB và cáp điện tầng căn hộ điển hình(Tủ điện:
TĐ20)
TĐ20 Thiết bị bảo vệ Điện áp : 3P 380/220V
STT Tải [kW] MCCB , MCB
Tủ điện Tiết diện cáp (mm2)
A B C Số cực Vỏ Trip
1 TĐ2.1 8.828 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
2 TĐ2.2 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
3 TĐ2.3 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
4 TĐ2.4 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
5 TĐ2.5 6.466 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
6 TĐ2.6 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
7 TĐ2.7 6.466 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
8 TĐ2.8 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
9 TĐ2.9 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
10 TĐ2.10 8.828 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
11 TĐ2.11 8.827 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
12 TĐ2.12 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
13 TĐ2.13 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
14 TĐ2.14 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
15 TĐ2.15 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
16 TĐ2.16 7.468 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
17 TĐ2.17 8.827 1P 63 Cu/PVC/PVC(2x16)mm2+E(1x16)mm2
18 L1 0.378 10 Cu/PVC 2(1x1,5)mm2
19 S1 1.2 16 Cu/PVC 2(1x2,5) + E(1x2,5)mm2
47.726 46.524 37.718
Tổng công suất tính toán tầng căn hộ 131.968
Hệ số sử dụng 0.53 TCVN 9206-2012
Công suất tính toán khối căn hộ Ptt (kW) 69.943
Dòng điện tính toán Itt (A) 125.021 Dự phòng 137.5
Lựa chọn Aptomat tổng 3P 160 MCCB 3P 160A
k1 k2 Icp k1.k2.Icp (1.25*IdmA)/1.5
Lựa chọn tiết diện cáp tổng 1 0.6 265 159 133.3 Cu/XLPE/PVC(4x70)mm2+E(1x35)mm2

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 62
Bảng 4. 6: Bảng tính chọn MCCB và thanh cái cho phụ tải công cộng, PCCC

PHỤ LỤC 8.2: PHỤ TẢI CÔNG CỘNG


Công TĐ-SC Điện áp: 3P 380/220V
Dòng
suất tính MCCB, MCB
STT Tủ điện điện tính
toán Trip Tiết diện cáp (mm2)
toán (A) số cực
(kW) (A)
1 TĐ-BSH 44 83.56 3P 125 Cu/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25)mm2
2 TĐ-TXL 11 20.89 3P 32 Cu/XLPE/PVC (4x6)mm2+E(1x6)mm2
3 TĐ-H 12.42 22.20 3P 40 Cu/XLPE/PVC (4x10)mm2+E(1x10)mm2
4 TĐ-1 47.8 85.44 3P 125 Cu/XLPE/PVC (4x50)mm2+E(1x25)mm2
5 TĐ-TS 8.64 15.44 3P 32 Cu/XLPE/PVC (4x6)mm2+E(1x6)mm2
6 TĐ-TM 40.7 77.30 3P 100 Cu/XLPE/PVC (4x35)mm2+E(1x16)mm2
7 TĐ-BCC 110 196.62 3P 250 Cu/FR (4x120)mm2+E(1x70)mm2
8 TĐ-QH 11 19.66 3P 32 Cu/FR (4x6) + E(1x6)mm2
9 TĐ-PCCC 7.826 13.99 3P 32 Cu/XLPE/PVC (4x6) + E(1x6)mm2
10 TĐ-QTA 25.2 45.04 3P 75 Cu/FR (4x25) + E(1x16)mm2
Tổng 318.59

 Chọn thiết bị bảo vệ MCCB 3P 450A và thanh cái 450A


4.4 Tính toán lựa chọn cáp điện và thiết bị bảo vệ cho phụ tải động lực

 Phần tính toán lựa chọn này được thể hiện chi tiết trong bảng tính exel

4.5. Tính toán lựa chọn aptomat và dây dẫn từ MBA cấp cho tủ hạ áp
 Tủ điện hạ áp khu cao tầng: TĐ-LV1.

 Ta có công suất tính toán

Ptt = 894,18 kW

 Đối với những tải có dòng lớn nên dùng cáp lớn hơn 1 cáp (gộp cáp).

 Dòng điện tính toán:

A
→ Lựa chọn 4 cáp CU/XLPE/PVC (4x240)+E(1x120)mm2 có dòng cho phép của cáp
là Icp = 500 (A)
 Kiểm tra lại với các điều kiện:
 K1 = 1 ở 25℃
 K2 = 0,9 Tra ở bảng PL.28 – Giáo Trình Cung Cấp Điện của T.s Ngô Hồng
Quang

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 63
 (thỏa mãn)

 (thỏa mãn)

→ Chọn cáp hạ áp là: 4 cáp CU/XLPE/PVC (4x240)+E(1x120)mm2 là thỏa mãn


 Tủ điện hạ áp khu liền kề: TĐ-LK.

 Ta có công suất tính toán

Ptt = 93,47 kW

 Dòng điện tính toán:

A
→ Lựa chọn cáp CU/XLPE/PVC (4x95)+E(1x50)mm2 có dòng cho phép của cáp là
Icp = 310 (A)
 Kiểm tra lại với các điều kiện:
 K1 = 1 ở 25℃
 K2 = 0,6 Tra ở bảng PL.28 – Giáo Trình Cung Cấp Điện của T.s Ngô Hồng
Quang

 (thỏa mãn)

 (thỏa mãn)

→ Chọn cáp hạ áp là cáp CU/XLPE/PVC (4x95)mm2+E(1x50)mm2 là thỏa mãn


4.6 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp.

 Ngắn mạch hạ áp là ngắn mạch xa nguồn .Để tính toán ngắn mạch hạ áp cho phép
coi trạm TBAPP là nguồn. Khi đó tổng trở hệ thống chính là tổng trở của trạm biến
áp.

(mΩ)

 Trong đó:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 64
 PN; UN : tổn hao ngắn mạch (kW) và điện áp ngắn mạch (%)
 UđmB; SđmB: điện áp định mức (kV) và công suất định mức (kVA) của máy biến
áp
 n: số máy biến áp đặt trong trạm.

 Từ máy biến áp có S = 1600 (kVA) - 22/0,4 (kV) có: PN = 15,7(kW); UN = 6,5%


ta tính được:

(mΩ)

Mà:

 Dòng điện ngắn mạch tại điểm N từ máy biến áp là

(kA)
4.7 Tính toán lựa chọn máy cắt và thanh cái hạ áp.
4.7.1 Lựa chọn máy cắt hạ áp

 Tủ hạ áp – trạm BA (tủ điện tổng được cấp từ máy biến áp) cung cấp điện cho toà
nhà cao tầng và dãy nhà liền kề có:

→ Chọn loại máy cắt không khí AE3200-SW-4P do hãng Mitsubishi chế tạo có dòng
làm việc định mức 3200(A) cấp cho tủ hạ áp CT và LK với thông số như sau:
Bảng 4. 7: Thông số kỹ máy cắt hạ áp
Mã sản phẩm Uđm (V) Iđm (A) IN (KA)

AE3200-SW-4P 415 3200 100kA

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 65
Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc
Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 66
Đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Điện áp định mức (V)
UdmMC = 415 (V) > UdmLD = 400 (V)
Dòng điện định mức (A) Iđm = 3200 (A) > Icb = 2771,3(A)
Dòng cắt định mức (kA) Icđm = 100 (kA) > IN = 35,15 (kA)
Bảng 4. 8: Kiểm tra máy cắt

4.7.2 Lựa chọn thanh cái hạ áp


Bảng 4. 9: Điều kiện lựa chọn thanh cái hạ áp
Các đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Dòng phát nóng lâu dài cho phép (A)

Khả năng ổn định động (KG/m2)

Khả năng ổn định nhiệt (mm2)

 Chọn thanh cái trong ngăn phân phối của tủ hạ áp :


 Dòng điện lớn nhất qua thanh góp là dòng điện định mức máy biến áp:

 Chọn thanh cái tiết diện: dày x rộng x dài (150x10x4000) mm có dòng cho phép
Icp = 3000 A, mỗi pha 4 thanh đồng đặt cách nhau 8cm, mỗi thanh đặt trên 2 sứ
khung tủ cách nhau 70cm (theo tiêu chuẩn IEC 60439)
 Tính toán dòng ngắn mạch để kiểm tra ổn định động và ổn định nhiệt.
 Theo tính toán phía trên thì dòng ngắn mạch ở phía hạ áp là từ máy biến áp là
IN = 35,15 (kA)
 Tính trị số dòng ngắn mạch xung kích:

 Lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 67
 Mômen uốn tính toán:

→ Mômen chống uốn của thanh đồng (150x10)mm đặt ngang: (tra bảng 5.7
trang135 giáo trình cung cấp điện) b=150mm=15cm; h=10mm=1cm

 Khả năng ổn định tính toán:

Với = 6, tqd = tc = 0,5 (s) ta có kết quả kiểm tra thanh góp:
Bảng 4. 10: Lựa chọn và kiểm tra thanh cái hạ áp
Các đại lượng chọn và kiểm tra Điều kiện
Dòng phát nóng lâu dài cho phép
(A)
Khả năng ổn định động (KG/m2)

Khả năng ổn định nhiệt (mm2)

→ Các điều kiện chọn thanh cái là thỏa mãn: vậy chọn thanh cái 3000A với kích
thước: 150x10 mm
4.8 Tính toán lựa chọn Busway.

 Giới thiệu thanh Busway.


Busway là một hệ thống thanh dẫn điện được chế tạo ở dạng thanh vỏ bọc cứng,
những thanh dẫn điện lõi đồng hoặc lõi nhôm được đặt trong đó và phủ vật liệu cách
điện đặc biệt, tăng khả năng an toàn điện hơn so với sử dụng dây dẫn truyền thống.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 68
Hình 4. 3: Hình ảnh Busway

 Cách tính chọn busway:


 Dòng điện định mức của Busway phải lớn hơn hoặc bằng dòng điện định mức

của thiết bị bảo vệ đặt trước nó:



Hệ thống busway gồm: Hệ thống busway cấp từ tủ điện hạ thế đến các tầng căn

hộ.


Tính toán busway cấp cho tầng 2 đến tầng 20:

 Ta có công suất tính toán các tầng căn hộ tương ứng: Ptt = 994,14 kW


 Ta chọn MCCB có thông số như sau: ACB 4P 2000A 70kA
 Ta chọn thanh Busway có vỏ làm từ thép và nhôm; vỏ thanh dẫn được bao bọc
kín, không thông hơi nhằm mục đích bảo vệ chống lại các tác hại cơ học và
đóng bụi; thanh dẫn được làm bằng đồng tinh khiết: Busway AL 2000A
 Ứng dụng của Busway:
Busway được dùng để truyền tải điện thay cho cáp điện thông thường. Đặc điểm
nổi bật:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 69
 Linh hoạt (có thể tái sử dụng, dễ dàng cải tạo phát triển thêm tải hoặc tháo hạ
thu hồi ……)
 Đáp ứng tiêu chuẩn IEC61439-6
 Nâng cao chất lượng lắp đặt (đơn giản trong công tác thi công, không đòi hỏi
tay nghề lắp đặt phải cao) & giảm thiểu thời gian bảo trì, bảo dưỡng.
 Nâng cao độ tin cậy, an toàn và đơn giản trong công tác thiết kế thi công …..
 Khả năng chịu dòng ngắn mạch cao
 Độ sụt áp thấp
 Tản nhiệt & độ bền tốt (vỏ bảo vệ làm bằng kim loại)
 Cấu hình của Busduct đa dạng dể lựa chọn
 Tích hợp với kích thước nhỏ gọn
 Tính chọn cáp từ thanh cái tủ MSV (LV2) đến Busway
 Ta có:

 Đối với những tải có dòng lớn nên dùng cáp lớn hơn 1 cáp (gộp cáp).

 Lựa chọn 4 cáp CU/XLPE/PVC (1x185)+E(1x95)mm2 có dòng cho phép của


cáp là Icp = 525 (A)
 Kiểm tra lại với các điều kiện:
 K1 = 1 ở 25℃
 K2 = 1 Tra ở bảng PL.28 – Giáo Trình Cung Cấp Điện của T.s Ngô Hồng
Quang

 (thỏa mãn)

 (thỏa mãn)

 Chọn cáp là: 4 cáp CU/XLPE/PVC (1x185)+E(1x95)mm2 là thỏa mãn.


 Đấu nối giữa các cáp với Busway ta dùng những thanh nối bằng đồng.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 70
4.9 Lựa chọn thiết bị chuyển đổi nguồn ATS và cáp điện cấp từ máy phát điện
đến.

 Công suất tính toán phụ tải ưu tiên: (phụ tải công cộng, phòng cháy chữa cháy)


Chọn ATS có thông số như sau :

11: Thông số ATS


Bảng 4.

đm (A) cdm (kA)


Loại ATS Uđm (V) I Số cực I
XSTN-450
600 450 4P 50

→ Lựa chọn cáp CU/XLPE/PVC (4x185)mm2+E(1x95)mm2 có dòng cho phép của


cáp là Icp = 450 (A)
 Kiểm tra lại với các điều kiện:
 K1 = 1 ở 25℃
 K2 = 1 Tra ở bảng PL.28 – Giáo Trình Cung Cấp Điện của T.s Ngô Hồng
Quang

 (thỏa mãn)

 (thỏa mãn)

→ Chọn cáp hạ áp là cáp CU/XLPE/PVC (4x185)+E(1x95)mm2 là thỏa mãn.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 71
CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI
ĐẤT AN TOÀN
5.1 Đặt vấn đề

 Dông sét (hay còn gọi là sự phóng điện dông) là một nguồn điện từ mạnh phổ biến
nhất xảy ra trong tự nhiên. Nguyên nhân làm xuất hiện sét là do sự hình thành các
điện tích khối lớn. Nguồn sét chính là các đám mây mưa dông mang điện tích
dương và âm ở các phần trên và dưới của đám mây, chúng tạo ra xung quanh đám
mây này một điện trường có cường độ lớn.
 Các biện pháp chống sét thường sử dụng hiện nay :
 Phương pháp chống sét cổ điển (hệ Franklin): Hệ Franklin gắn thẳng: Dùng kim
thu sét bằng kim loại đặt trên đỉnh nóc nhà dẫn xuống đất, có nhiệm vụ làm
chệch hướng tia sét vào nhà và phân tán năng lượng điện. Phương pháp này hạn
chế sét đánh trực tiếp rất hiệu quả nhưng chỉ áp dụng với những công trình cao
từ 15-20m.
 Phương pháp chống sét hiện đại :
 Hệ phát xạ sớm (tia tiên đạo): sử dụng dụng cụ gây phát xạ sớm như nguồn
phóng xạ và kích thích, chủ động phóng ra dẫn sét trước khi có một tia sét
đánh xuống. Áp dụng với các công trình cao hơn 20m
 Hệ ngăn chặn sét (hệ tiêu tán năng lượng sét): có tác dụng phân tán điện tích
của đám mây dông trước khi nó phóng điện (Công nghệ này hiện nay ở Việt
Nam rất ít sử dụng vì giá thành cao, chỉ được ứng dụng vào một số công
trình cần thiết).
→ Ta lựa chọn hệ thống chống sét phát xạ sớm (tia tiên đạo) sẽ tối ưu hơn, an toàn
hiệu quả và tạo thẩm mỹ cho công trình.
5.2 Tính toán chống sét cho tòa nhà

 Theo tiêu chuẩn NFC 17 102 của Pháp ta thấy: Bán kính bảo vệ của kim thu sét
phát tia tiên đạo (E.S.E) phụ thuộc vào độ cao (h) của kim so với mặt phẳng cần
được bảo vệ.
 Tính với trường hợp h >5 (m) ta có:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 72
 Trong đó:
 Rp: Bán kính bảo vệ
 h: Độ cao của đỉnh đầu kim E.S.E với mặt phẳng ngang cần được bảo vệ
 D: Biểu thị cấp bảo vệ (I, II, III). Theo tiêu chuẩn NFC 17-102:2011 Pháp ta
có:
D = 20m với mức độ bảo vệ cấp I
D = 30m với mức độ bảo vệ cấp II
D = 45m với mức độ bảo vệ cấp III
 Xác định nguy cơ có vùng sét đánh:

 Trong đó:
 ∆ L: Độ dài tiên đạo do đầu kim E.S.E phát ra được tính bằng (m)
 ∆ T : Thời gian phát tia tiên đạo sớm của kim thu sét E.S.E Pulsar và được
tính bằng micro giây (s).
 V=106 (m/s): Vận tốc lan truyền của tiên đạo trong khí quyển và được tính
bằng mét trên micro giây (m/s).
 Ta có:
 Kích thước tòa nhà ( 69,4 x 17,4 x 72 )m, cấp độ bảo vệ III có D = 45m, vì là
công trình chung cư cao hơn 20m nên ta chọn cấp độ bảo vệ III.
 Độ cao của đỉnh đầu kim E.S.E với mặt phẳng ngang cần được bảo vệ: h = 5m.

 Thời gian phát tia tiên đạo sớm của kim thu sét là:
 Nên:

 Thay vào công thức ta có:

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 73
→ Căn cứ vào mặt bằng mái của công trình ta đặt kim tránh nơi có kết cấu mái kính
và lựa chọn kim thu sét INGESCO PDC 3.3 có bán kính bảo vệ tiêu chuẩn là R =
74m, bán kính bảo vệ cấp III.

Hình 5. 1: Hình ảnh kim thu sét INGESCO PDC 4.3

Nơi xuất xứ Tây Ban Nha


Chất liệu làm kim Thép không rỉ AISI 316
Kích thước kim 598mm
Khối lượng 3,25kg
Thời gian phát tia tiên đạo 34 μs

Bán kính bảo vệ tiêu chuẩn 74m


Dòng sét chịu được 156KA
Bảng 5. 1: Thông số kim thu sét INGESCO PDC 3.3

→ Như vậy với chiều dài toà nhà là 69,4 m; rộng 17,4 m; cao 72m. Ta lựa chọn kim
thu sét INGESCO PDC 3.3 có bán kính bảo vệ Rbv = 74 m với chiều cao kim thu
sét so với mặt phẳng cần bảo vệ là 5m, cấp bảo vệ III.
5.3 Thiết kế hệ thống nối đất cho tủ điện, trạm biến áp ( nối đất an toàn điện )

 Ta có : R yc= {
4():đối với hệ thống nối đất trạm biến áp và tủ điện
10( ): đối với hệ thống nối đất chống sét

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 74
 Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị hỏng
vỏ thiết bị sẽ mang điện áp sẽ có dòng rò chạy từ vỏ thiết bị xuống đất lúc này nếu
người chạm vào vỏ thiết bị thì điện trở Rng được mắc song song với điện trở nối đất
Rnđ. Lúc này dòng điện chạy qua người sẽ bằng

 ( I đ – dòng điện chạy qua điện trở nối đất )


 Để đảm bảo an toàn cho người vận hành các thiết bị điện trong hệ thống nên
yêu cầu của hệ thống nối đất an toàn điện rất cao : Rnđ ≤ 4 .
 Do công trình xây dựng trên nền đất đồng bằng nên điện trở suất của đất

Hệ số mùa an toàn: km = 1,5. Giả thiết bố trí mặt bằng nối


đất theo dãy, điện cực nối đất là cọc thép góc L60x60x6, dài l = 2,5m, chôn sâu
tc = 0,8 m. Ta có điện trở nối đất của 1 cọc là:

 Xác định sơ bộ số cọc :

n clà hệ số sử dụng cọc, tra sổ tay ta chọn nc = 0,8 ;

(Cọc)
→ Số cọc sơ bộ: n = 14 cọc
 Xác định điện trở thanh nối :

ρ0
 : Điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang, Ω/cm (lấy độ sâu =
0,8m).
 ρ0 =3. k m . ρ

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 75
 l: Chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, l =14.5=70m= 7000
cm.
 b: Bề rộng thanh nối (thường lấy b = 4cm). và t: Chiều sâu chôn thanh nối
(thường t = 0,8 m = 80cm).

 Điện trở nối đất thực tế của thanh nối :

nt =0 , 5
 Hệ số sử dụng của cọc lấy nên:

 Điện trở nối đất cần thiết của toàn bộ số cọc :

 Số cọc cần đóng : (cọc)


→ Vậy số cọc cần đóng là: n = 13 cọc
 Kiểm tra điện trở của hệ thống nối đất :

 Điện trở của số cọc :

 Điện trở hệ thống nối đất :

(thỏa mãn)

 Nhưng trong thực tế ta sẽ sử dụng cọc nối đất bằng đồng Ø18, L=2,5m thay cho
cọc thép đã tính toán như ở phần trên, vì độ dẫn điện của cọc đồng tốt hơn so với
cọc thép nên dòng điện rò sẽ thoát nhanh hơn. Số lượng cọc đồng cần đóng sẽ giảm
đi khoảng một nửa so với sử dụng cọc thép (n = 8 cọc) do điện trở suất của cọc

đồng nhỏ hơn một nửa điện trở của cộc thép(
). Các dây nối sử dụng là bằng đồng có tiết diện 70mm2.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 76
5.4 Thiết kế hệ thống nối đất chống sét cho tòa nhà
ρđat
 Do công trình xây dựng trên nền đất đồng bằng nên điện trở suất của đất =
1.104/cm. Hệ số mùa an toàn: km = 1,5. Giả thiết bố trí mặt bằng nối đất theo dãy.
Điện cực nối đất là cọc thép góc L60x60x6, dài l = 2.5m, chôn sâu tc = 0.8 m
 Ta có điện trở nối đất của 1 cọc là:

 Xác định sơ bộ số cọc :


 Trong đó:
R1 c : là điện trở nối đất của một cọc

Rđ : là điện trở nối đất yêu cầu theo quy định, Rđ = 10 ()

n c là hệ số sử dụng cọc,ta chọn nc = 0,8.

 Xác định sơ bộ số cọc :

(cọc)
→ Số cọc sơ bộ : n = 6 cọc
 Xác định điện trở thanh nối:

ρ0
 : Điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang,Ω/cm (lấy độ sâu =
0,8m).
 ρ0 =3. k m . ρ
 l: Chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, l= 6.5=30m=3000cm
 b: Bề rộng thanh nối (thường lấy b = 4cm).
 t: Chiều sâu chôn thanh nối (thường t = 0,8 m = 80cm).
 nt = 0,8: Hệ số sử dụng của cọc
 Thay vào công thức ta có

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 77
 Điện trở nối đất thực tế của thanh nối :

nt =0 , 5
 Hệ số sử dụng của cọc lấy nên:

 Điện trở nối đất cần thiết của toàn bộ số cọc :

→ Số cọc cần đóng : (cọc)


 Vậy số cọc cần đóng là: n = 6 cọc

 Kiểm tra điện trở của hệ thống nối đất :

 Điện trở của số cọc :

 Điện trở hệ thống nối đất : NĐ

(thỏa mãn)

 Nhưng trong thực tế ta sẽ sử dụng cọc nối đất bằng đồng Ø18, L=2,5m thay cho
cọc thép đã tính toán như ở phần trên, vì độ dẫn điện của cọc đồng tốt hơn so với
cọc thép nên dòng điện rò sẽ thoát nhanh hơn. Số lượng cọc đồng cần đóng sẽ giảm
đi khoảng một nửa so với sử dụng cọc thép (n = 4 cọc) do điện trở suất của cọc

đồng nhỏ hơn một nửa điện trở của cộc thép(
). Các dây nối sử dụng là bằng đồng có tiết diện 70mm2.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 78
BẢNG TÍNH TOÁN CHI TIẾT PHỤ TẢI ĐIỆN

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 79
PHẦN 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CHIẾU SÁNG
DIALUX TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG
CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 80
Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc
Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 81
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MÔ
PHỎNG CHIẾU SÁNG DIALUX
1.1 Giới thiệu phần mềm DIALUX

 DIALux là phần mềm thiết kế chiếu sáng độc lập, được tạo lập bởi công ty DIAL
GmbH – Đức và cung cấp miễn phí cho người có nhu cầu. DIALux tính toán
chiếu sáng chủ yếu theo các tiêu chuẩn châu Âu như EN 12464, CEN 8995.
 Phần mềm thiết kế chiếu sáng Dialux bao gồm 2 phần:
 Phần DIALux EVO và Dialux:

Đây là hai phần mềm cơ bản để thiết kế chiếu sáng của dialux, về cơ bản hai
phần mềm này có chức năng gần như nhau, DIALUX EVO sẽ cho kết quả tốt hơn
và là phiên bản cao hơn so với DIALUX .Đây là một phần riêng biệt của
DIALux từng bước trợ giúp cho người thiết kế dễ dàng và nhanh chóng thiết lập
một dự án chiếu sáng nội thất. Kết quả chiếu sáng nhanh chóng được trình bày và
kết quả có thể được chuyển thành tập tin PDF hoặc chuyển qua dự án chiếu sáng
DIALux để DIALux có thể thiết lập thêm các chi tiết cụ thể chính xác với đầy đủ
các chức năng trình bày.

 Phần DIALux EVO:

Đây là phần chính và là toàn bộ phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALux. Từ
phần DIALux EVO bạn có thể chọn để vào nhiều phần khác nhau:

 Trợ giúp thiết kế nhanh cho chiếu sáng nội thất, chiếu sáng ngoại thất và
chiếu sáng giao thông.
 Thiết kế mới một dự án chiếu sáng nội thất.
 Thiết kế kế mới một dự án chiếu sáng ngoại thất.
 Thiết kế mới một dự án chiếu sáng giao thông.
 Mở các dự án đã có hoặc các dự án mới mở gần đây.
 DIALux cho phép chèn và xuất tập tin DWG hoặc DXF.
 DIALux có thể chèn nhiều vật dụng, vật thể các mẫu bề mặt cho thiết kế
sinh động và giống với thực tế hơn.
 Với chức năng mô phỏng và xuất thành ảnh, phim. DIALux có hình thức

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 82
trình bày khá ấn tượng.
 DIALux là phần mềm độc lập, tính toán được với thiết bị của nhiều nhà sản
xuất thiết bị chiếu sáng khác nhau với điểu kiện các thiết bị đã được đo đạc
sự phân bố ánh sáng và có tập tin dữ liệu phân bố ánh sáng để đưa vào
DIALux.
 DIALux cung cấp công cụ Online cho việc cập nhật, liên lạc với
DIALGmbH và kết nối với các nhà sản xuất thiết bị chiếu sáng.
 Bạn có thể tải DIALux về miễn phí từ địa chỉ trang web:
www.Dialux.com
1.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm Dialux evo.

 Giao diện ban đầu


Khi ta mở phần mềm DIALux evo lên thì giao diện khởi động sẽ có dạng như sau:

Hình II. 1 Giao diện khi bắt đầu vào dialux evo
Tại cửa sổ này ta chọn 1 trong 6 chức năng:

 Để Import file autocad ta đã thiết kế chiếu sáng vào phần mềm để mô phỏng
chiếu sáng ta làm như sau:
 Bước 1: Ta chọn Import plan or IFC.
 Bước 2: Sau đó ta tìm đến nơi lưu file autocad cần mô phỏng chiếu sáng và ấn
Open.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 83
 Bước 3: Tiếp đó ta chọn 1 điểm ở góc tòa nhà để lấy làm gốc tọa độ và vẽ 1
đường làm trục tọa độ → Next.
 Bước 4: Sau khi nhấn Next thì ta chọn Units là Milimetres. Rồi sau đó chọn
“check length” để kiểm tra độ dài và so sánh với kích thước trên bản vẽ cad
xem có đúng hay không. → Rồi finish.
 Như vậy là ta đã hoàn thành các bước Import file autocad vào để mô phỏng chiếu
sáng.
 Để vẽ tầng và vẽ các phòng trong tầng ta làm như sau:
 Bước 1: Vào phần Site và chọn “Draw new building” (để vẽ khối cho tòa nhà),
sau đó ta chỉnh độ cao của tòa nhà ở mục “Storey height”
 Bước 2: Chọn “Draw new indoor coutour” (để vẽ các phòng) và vẽ hết tất cả
các phòng của tầng.
 Để vẽ thêm tầng ta làm như sau:
 Bước 1: Chọn New empty storey (tạo tầng trống)
 Bước 2: Sau khi hiện MB tầng 2 lên thì ta chọn Draw new outer coutour (để vẽ
toàn bộ 1 tầng)
 Bước 3: Rồi sau đó để vẽ các phòng thì ta chọn Draw new indoor coutour làm
tương tự như tầng 1.
 Sau khi đã vẽ tầng và không gian các phòng xong thì ta có thể bố trí thêm 1 số
nội thất cơ bản của phòng như bàn ghế ….
 Để lấy được bàn ghế thì ta chọn vào Active object Rồi ấn vào select để tìm các
đồ nội thất và bố trí trên mặt bằng.
 Để bố trí đèn trên mặt bằng ta làm như sau:
 Bước 1: Để có đèn bố trí trên mặt bằng thì ta phải tải catalog các hãng đèn mà
ta cần bố trí ví dụ : Philip, MPE, Rạng Đông, Paragon…. Bằng cách vào phần
“Manufactuner” và tìm kiếm hãng đèn cần sử dụng bố trí.
 Bước 2: Sau khi đã có catalog đèn mong muốn rồi thì chúng ta sẽ chọn đèn
tương ứng như trong tính toán và bố trí vào mặt bằng như trong bản cad mình
đã bố trí. Để bố trí thì ta kéo bóng đèn và thả vào mặt bằng

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 84
 Bước 3: Sau khi bố trí xong tất cả rồi thì ta phải chạy xem kết quả độ rọi cho ra
có phù hợp không. Để chạy mô phỏng ta ấn vào “Entire project”.
 Nếu chạy cho ra kết quả độ rọi không phù hợp với tiêu chuẩn cài đặt thì
cần phải thiết kế lại.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 85
CHƯƠNG 2. ỨNG DỤNG PHẦN MỀN DIALUX TRONG
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG
2.1 Bài toán ứng dụng
Ứng dụng phần mềm chiếu sáng DIALux để mô phỏng chiếu sáng cho căn hộ
điển hình loại A trong khu nhà cao tầng.

 Từ file thiết kế trên Autocad, thưc hiện mô phỏng trên phần mềm DIALUX kiến
trúc và nội thất căn hộ.
 Tthực hiện lựa chọn đèn, bố trí đèn trên DIALux giống với bản thiết kế Autocad.
 Chạy mô phỏng và so sánh kế quả với tiêu chuẩn thiết kế và thực tế thiết kế.

Hình II. 2: Bản vẽ AutoCAD bố trí bóng đèn CHDH-A trên mặt bằng
2.2 Thực hiện
 Từ giao diện bắt đầu chọn DWG/DXF import để load file Autocad rồi chọn lệnh
Draw a new room để vẽ phần tường bao và tường ngăn cách phòng.
 Chọn lệnh Furniture and Object để đặt nội thất cho phòng. Nội thất cơ bản
trong phần mềm có rất nhiều bao gồm từ bàn ghế, giường tủ, bảng hiệu, biển báo

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 86
giao thông. Mục đích của chức năng này là để mô phỏng cho giống với thực tế,
bám sát với thiết kế và tính toán.
 Chọn lệnh Light để thêm đèn sau đó tiến hành đặt đèn theo vị trí đã định vị trước
trên bản vẽ Autocad. Đèn ta sử dụng trực tiếp từ catalogue của nhà sản xuất với
đầy đủ các thông số từ công suất, quang thông, nhiệt độ màu, … . Đảm bảo tính
chân thật của mô phỏng.
 Tiêu chuẩn áp dụng lựa chọn độ rọi tối thiểu để kiểm tra:
 QCVN-22_2016-BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng – mức
cho phép chiếu sáng nơi làm việc.
 TCVN 7114-1-2008: Ecgônômi – Chiếu sáng nơi làm việc.
 Catalouge đèn có thể sử dụng để kiểm tra:
 Đèn Rạng đông; Đèn Philips; Đèn Paragon; Đèn MPE
 Độ rọi yêu cầu

Tên phòng Độ rọi (lux)


Phòng y tế; 500
Phòng họp, CH dịch vụ; hội trường, phòng làm 400
việc
Nhà hàng, phòng khách, bếp, phòng ăn 200
Phòng kỹ thuật điện, P bơm,… 150
Nhà trẻ, Phòng trực PCCC 300
Phòng ngủ, hành lang, kho, wc, ban công 100
Cầu thang bộ, khu vực đỗ xe 75
Bảng II. 1: Thông số độ rọi yêu cầu theo tiêu chuẩn

 Lựa chọn cataloge đèn mô phỏng

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 87
Hình II. 3: Thông số chi tiết đèn Downlight Paragon 9W 3000K IP20

Vì thông số đèn Dowlight âm trần lựa chọn để mô phỏng trên phần mềm DIALux của
hãng Paragon có công suất và quang thông sấp sỉ công suất và quang thông của đèn
tính toán và lựa chọn nên ta sử dụng loại đèn Downlight này để bố trí cho các phòng: (
Phòng khách, khu bếp; phòng ngủ 1, 2; wc 1,2 ) để kiểm tra độ rọi yêu cầu có đạt hay
không.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 88
Hình II. 4 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 20W 3000K IP30

Vì thông số đèn panel âm trần lựa chọn để mô phỏng trên phần mềm DIALux của
hãng Paragon có công suất và quang thông sấp sỉ công suất và quang thông tính toán
lựa chọn đèn chùm phòng khách, nên ta sử dụng loại đèn Downlight này để bố trí thay
cho đèn chùm phòng khách để kiểm tra độ rọi yêu cầu có đạt hay không.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 89
Hình II. 5 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 15W 3000K IP20

Vì thông số đèn panel âm trần lựa chọn để mô phỏng trên phần mềm DIALux của
hãng Paragon có công suất và quang thông sấp sỉ công suất và quang thông tính toán
lựa chọn đèn thả bàn ăn, nên ta sử dụng loại đèn Downlight này để bố trí thay cho đèn
thả bàn ăn khu bếp để kiểm tra độ rọi yêu cầu có đạt hay không.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 90
Hình II. 6 Thông số chi tiết đèn Panel Paragon 12W 3000K IP20 Aluminum Alloy

Vì thông số đèn panel âm trần lựa chọn để mô phỏng trên phần mềm DIALux của
hãng Paragon có công suất và quang thông sấp sỉ công suất và quang thông tính toán
lựa chọn đèn ốp trần, nên ta sử dụng loại đèn Downlight này để bố trí thay cho đèn ốp
trần Lô gia 1,2 để kiểm tra độ rọi yêu cầu có đạt hay không.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 91
 Dưới đây là một vài hình ảnh mô phỏng khi bố trí nội thất và đèn xong.

Hình II. 7: Hình ảnh mô phỏng căn hộ loại A và bố trí đèn

Hình II. 8: Hình ảnh mô phỏng phòng khách

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 92
Hình II. 9: Hình ảnh mô phỏng khu bếp

Hình II. 10: Hình ảnh mô phỏng phòng ngủ 1

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 93
Hình II. 11: Hình ảnh mô phỏng phòng wc 1

Hình II. 12: Hình ảnh mô phỏng lô gia 2

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 94
 Sau khi bố trí đèn xong ta nhấn vào “Entire project All light scenes” để phần mềm
bắt đầu chạy mô phỏng tính toán. Kết quả sẽ hiện ở bảng bên cạnh.

Hình II. 13: Kết quả mô phỏng chiếu sáng CHDH A

 Với 1 căn hộ nhiều phòng, phần mềm thực hiện tính toán độc lập cho mỗi phòng,
đảm bảo tính khách quan nhất khi mô phỏng.
2.3 Nhận xét kết quả
Ta tiến hành so sánh với QCVN-22_2016-BYT và tiêu chuẩn 7114-2008. So với
tiêu chuẩn, độ rọi trung bình của: cửa hàng dv là 400lm; phòng khách, khu bếp là
200lm; của phòng ngủ, nghỉ, wc, lô gia là 100lm,… Từ bảng kết quả mô phỏng ta
thấy tất cả đều đạt so với tiêu chuẩn. → Vậy thiết kế đảm bảo tiêu chuẩn chiếu
sáng.
 Các phòng còn lại cũng làm tương tự
2.4 Đánh giá phần mềm.
 Đầu tiên thì đây là một phần mềm miễn phí rất có giá trị với nhiều chức năng, lợi
ích cho các kỹ sư thiết kế, chuyên gia về lĩnh vực chiếu sáng.
 Phần mềm có giao diện đơn giản, dễ dàng sử dụng cho cả những người mới.
 Catalogue đèn và nội thất phong phú, dễ dàng download từ trang chủ của hãng và
miễn phí.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 95
 Việc tính kết quả bằng phần mềm và tính toán sơ bộ lý thuyết cho kết quả gần
giống nhau. Như vậy trong quá trình thiết kế ta có thể sử dụng cả 2 phương pháp
này để bổ trợ lẫn nhau. Việc sử dụng phần mềm sẽ cho kết quả trực quan hơn, ta có
thể kiểm tra độ rọi, độ chói tại từng điểm một cách rễ ràng. Kết quả thiết kế bằng
DIALux cho ta cách nhìn sinh động gần với thực tế.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 96
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

 KẾT LUẬN
Sau quá trình tìm hiểu và thiết kế hệ thống cung cấp điện cho “Toà nhà chung cư
hỗn hợp và nhà ở liền kề”. Chúng em đã hiểu và đạt được một số kiến thức như sau:
 Nắm được kiến thức cơ bản về hệ thống cung cấp điện, đặc điểm của quá trình
sản xuất và phân phối điện năng, các dạng nguồn điện, khái niệm về mạng lưới
điện.
 Biết cách phân loại thiết bị điện và đặc điểm của các loại thiết bị sử dụng điện,
những chỉ tiêu cơ bản của chất lượng điện năng, các phần mềm phục vụ cho
việc thiết kế hệ thống điện.
 Biết cách tạo hồ sơ bản vẽ một dự án thực tế.
 Biết cách triển khai dự án theo quy trình.
 Có thêm kỹ năng làm việc nhóm.
 HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Đề tài của nhóm em có rất nhiều hướng phát triển như:
 Hướng tới hệ thống cung cấp điện cho chung cư cao cấp để nâng tầm đời sống
sinh hoạt.
 Phát triển thêm nhiều tiện ích xung quanh như: mô hình chung cư tập thể, hệ
thống đèn điện thông minh, các thiết bị cảm ứng và đặc biệt là phát triển thêm
hệ thống điện nhẹ để tiến tới một ngôi nhà thông minh hoàn chỉnh.

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình cung cấp điện, (NXB GDVN 2010). Ngô Hồng Quang.
2. Giáo trình thiết kế cấp điện, (NXB GDVN 2009). Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm.
3. Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500KV, (NXB KH&KT 2007).
Ngô Hồng Quang.
4. Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, (NXB
KH&KT 2002). Nguyễn Công Hiền (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hoạch.
5. Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC, (NXB KH&KT
2007).
6. Quy phạm trang bị điện.
7. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN: 9206 -2012; 9207-2012; 7114-1-2008; 7447;
9385:2010; & các QCVN 09:2017/BXD; 22-2016/BYT;…

Giáo Viên Hướng Dẫn: TS. Đặng Việt Phúc


Nhóm Sinh Viên: Vũ Công Minh – Lê Quang Duy 98

You might also like