You are on page 1of 91

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT VINH

KHOA ĐIỆN
----    ----

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ điện.
Mã học phần: 3DN220DH

Sinh viên thực hiện: Trần Hoàng An


Lớp học phần: (122)_02_DA/ DHDDTCK15(HTD)
Mã SV: 1505201075
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Quang Khoa

Vinh 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ điện

Mã học phần: 3DN220DH

Sinh viên thực hiện: Trần Hoàng An


Lớp học phần: Đồ án Cung cấp điện(122)_02_DA
Lớp: DHDDTCK15(HTD)
Mã SV: 1505201075
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Quang Khoa
Nghệ An, 9-2022

MỤC LỤC :
NHIỆM VỤ...................................................................................................................6
1. Tên đề tài................................................................................................................6
2. Các dữ liệu ban đầu..............................................................................................6
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán......................................................6
1. Các phần chính của bản thuyết minh đề tài đồ án..........................................................6
2. Đề cương của các chương..............................................................................................6
Lời nói đầu..................................................................................................................12
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHỤ TẢI........13
1. Yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện cho phụ tải:............................................13
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.................................................17
2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán................................................17
2.2. Tính toán chi tiết phụ tải của phân xưởng cơ điện...........................................19
2.2.1. Phân nhóm phụ tải..................................................................................................19
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán.......................................................................................20
2.3 Cơ sở lý thuyết......................................................................................................29
2.3.1. Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán.........................................................30
2.3.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán..........................................................30
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG HẠ ÁP.............................................33
3.1 Khái quát chung................................................................................................33
3.2 Lựa chọn sơ đồ nối dây.....................................................................................34
3.2.1. Các dạng sơ đồ nối dây...........................................................................................34
3.2.2. Lựa chọn sơ đồ nối dây cho mạng phân xưởng......................................................36
3.3.1. Tính dòng tính toán cho từng thiết bị của phân xưởng...........................................40
3.3.2. Lựa chọn tủ động lực và tủ phân phối:...................................................................44
3.3.3. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ mạng hạ áp................................................................45
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ....55
4.1. Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................55
4.1.1 Các dạng ngắn mạnh................................................................................................55
4.1.2. Phương pháp tính....................................................................................................55
4.2. Tính toán ngắn mạch chi tiết..............................................................................57
4.2.1. Sơ đồ thay thế.........................................................................................................57
4.2.2. Tính toán ngắn mạch...............................................................................................57
4.2.3 Kiểm tra độ ổn định nhiệt độ của cáp......................................................................60
4.2.4. Kiểm tra khả năng cắt của áptômát.........................................................................64
4.2.5. Kiểm tra tính tác động chọn lọc của các phần tử bảo vệ........................................67
4.3. Kiểm tra một số thông số kỹ thuật mạng hạ áp................................................67
4.3.1. Kiểm tra tổn hao điện áp.........................................................................................67
4.3.2. Kiểm tra mạng điện theo điều kiện khởi động động cơ..........................................69
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG..............................................................73
5.1. Đặt vấn đề.........................................................................................................73
5.2. Các phương pháp tính toán chiếu sáng:.........................................................74
5.2.1. Phương pháp hệ số sử dụng:...................................................................................74
5.2.2. Phương pháp tính từng điểm:..................................................................................74
5.2.3. Phương pháp tính gần đúng:...................................................................................75
5.3. Tính toán chi tiết..................................................................................................76
5.3.1. Xác định số lượng và công suất đèn.......................................................................76
5.3.2 Lựa chọn các phần tử trong mạng điện chiếu sáng.................................................78
5.3.3 Tính toán ngắn mạch để kiểm tra thiết bị:...............................................................82
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN..............85
6.1. Giới thiệu về nguồn điện 35 kV.......................................................................85
6.2. Trạm biến áp chính 35/6kV.............................................................................85
KẾT LUẬN..................................................................................................................88
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................89
TRƯỜNG ĐH SPKT VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên: Trần Hoàng An


Lớp: DHDDTCK15 (HTD) Mã số sinh viên: 1505201075
Ngành: Hệ thống điện Hệ đào tạo: Chính quy
1. Tên đề tài
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ điện.
2. Các dữ liệu ban đầu
- Mặt bằng bố trí thiết bị của phân xưởng cơ điện và nhà máy theo bản vẽ.
- Cho diện tích mặt bằng phân xưởng cơ điện 200 m2.
- Số liệu phụ tải cho theo bảng.
- Số liệu nguồn: Trạm biến áp chính của nhà máy 35/6kV (Hai máy biến áp
điện lực BAD- 250kVA).
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán
1. Các phần chính của bản thuyết minh đề tài đồ án

- Lời nói đầu;


- Các chương nội dung chính: 1,2,3, ...;
- Kết luận và hướng phát triển của đề tài;
- Phụ lục;
- Tài liệu tham khảo.
2. Đề cương của các chương

- Chương 1: Phân tích yêu cầu CCĐ cho hộ phụ tải


- Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ điện.
- Chương 3: Thiết kế chi tiết mạng hạ áp.
- Chương 4: Tính toán ngắn mạch và kiểm tra các phần tử của hệ thống cung
cấp điện hạ áp.
- Chương 5: Tính toán chiếu sáng.
- Chương 6: Thiết kế trạm biến áp phân xưởng cơ điện.
- Kết luận và hướng phát triển của đề tài
- Phụ lục: Bảng thống kê số liệu, hình ảnh (nếu có).
- Tài liệu tham khảo

4. Giáo viên hướng dẫn

TS. Đặng Quang Khoa

5. Ngày giao nhiệm vụ

Ngày 25 tháng 9 năm 2022

6. Ngày hoàn thành: Theo kế hoạch đào tạo

Ngày nộp quyển:……

Ngày chấm: …………

Nghệ An, ngày 25 tháng 9 năm 2022


KHOA ĐIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. ĐẶNG QUANG KHOA


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÁY THIẾT BỊ

BẢNG SỐ LIỆU
(Đề số 8)
Khu vực 1
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 1 T- 630 11 0,85
2 Máy tiện 1 T -630 11 0,85
3 Máy tiện 2 C- 630 - 1 10 0,85
4 Máy tiện 3 C- 620 - 1 8 0,85
5 Máy tiện cụt 9 C- 630 - 1 20 0,85
6 Máy khoan cần 14 Z- 35 8,5 0,85
7 Máy phay đứng 15 X52K 10 0,85
8 Máy phay ngang 16 X62W 9,5 0,85
Máy phay vạn
9 17 VF- 222 10 0,85
năng
10 Máy lăn ren 30 NW-87 10 0,85
11 Máy bào 35 7D36 10 0,85

Khu vực 2
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 3 C-620-3 8,5 0,8
2 Máy tiện 3 C-620-3 8,5 0,8
3 Máy tiện 10 1K- 62 7 0,8
4 Máy khoan đứng 5 Z - 323 5 0,8
Máy phay lăn ren 18 Y- 6,5 0,8
5
3150WE
6 Máy doa ngang 19 T - 38 9,5 0,8
7 Máy bào ngang 21 B - 665 3,5 0,8
8 Máy bào dày 22 BQ - 205 6,5 0,8
9 Máy mài phẳng 25 3E - 771B 8,5 0,8
10 Máy lăn ren 30 NW- 87 9,5 0,8
Quạt mát 33 380 -12- 2 0,8
11
7
Khu vực 3
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 4 C- 618-1 4,5 0,85
2 Máy tiện 6 TW-6140 7,5 0,85
3 Máy tiện 7 TUE-40 5 0,85
4 Máy khoan đứng 11 Z- 525 5 0,85
5 Máy khoan cần 14 Z35 9 0,85
Máy mài tròn
6 23 SV 125A 9 0,85
ngoài
7 Máy ép thủy lực 28 Y41- 40 5,5 0,85
8 Máy lăn ren 30 NW - 87 9,5 0,85
9 Cần trục 32 5 lần 1 xà 5,5 0,85
5 Quạt mát 34 1 0,85
11 Máy búa 36 MB412 14,5 0,85
Khu vực 4
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 2 C-630-1 8 0,85
2 Máy tiện 4 C-618-1 4 0,85
3 Máy khoan đứng 12 Z-512-2 3 0,75
4 Máy khoan đứng 13 A-125 3 0,75
5 Máy mài hai đá 27 S3SL-350 2 0,75
6 Máy lăn ren 30 NW-87 9,5 0,85
7 Máy cắt 31 C§13A 3 0,85
8 Cầu trục 5 tấn 35 NC12A 10 0,75
9 Máy búa 37 MB413 12 0,85
Khu vực 5
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 8 BaSic-150 1,1 0,85
2 Máy xọc 20 B -5020 3 0,75
3 Máy bào ngang 21 B - 665 3 0,75
4 Máy bào ngang 21 B - 665 3 0,75
5 Máy mài vạn năng 24 M-6025A 1 0,85
6 Máy mài hai đá 26 M - 3025 2 0,85
7 Máy mài hai đá 27 83SL- 350 2 0,75
8 Máy cưa cần 29 C -72A 2 0,75
9 Quạt mát 33 038 - 12 -7 3 0,85
A: Ý kiến nhận xét của giáo viên hướng dẫn
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

B: Ý kiến nhận xét của giáo viên phản biện


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Lời nói đầu


Đất nước ta đang trong thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Với chủ trương của Đảng ta là phấn đấu
đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Do đó nước ta
đang phát triển ngành công nghiệp và các ngành sản xuất của nền kinh tế. Việc hiện
đại hoá, công nghiệp hoá và tự động hoá các nềm kinh tế là một yêu cầu rất là cấp
bách hiện nay.
Như nhu cầu của các ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp khai thác
mỏ, ngày càng có nhu cầu nâng cao năng xuất và cải tiến thiết bị, và các công nghệ
hiện đại ngày càng được sử dụng nhiều hơn. Để đạt được những yêu cầu trên thì nhu
cầu về nguồn điện là một yếu tố không thể thiếu và độ tin cậy cung cấp điện đòi hỏi
ngày càng cao. Nên việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các phân xưởng ở các
công ty than là một nhu cầu cấp bách.
Do thời gian có hạn và trình độ bản thân có nhiều hạn chế nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của quý thầy cô và
các bạn thuộc chuyên ngành để bản đồ án ngày càng được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên

Trần Hoàng An

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 11 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHỤ TẢI
1. Yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện cho phụ tải:
Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn luôn đủ
điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép.

Một phương án cung cấp điện xí nghiệp được xem là hợp lý khi thoả mãn nhữn yêu
cầu sau :

- Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiếc kiệm được ngoại tệ quý và vật tư hiếm.
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tuỳ theo tính chất hộ tiêu thụ
- Chi phí vận hành hàng năm thấp
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Thuận tiện cho vận hành sửa chữa
- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ lao động điện
áp bé nhất nằm trong phạm vi và giá trị cho phép so với định mức.
Những yêu cầu trên đây thường mâu thuẫn nhau nên người thiết kế phải biết cân
nhắc và kết hợp hài hoà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.

Ngoài ra, khi thiết kế khi thiết kế cung cấp điện cũng cần phải chú ý đến những yêu
cầu khác như : có điều kiện thuận lợi nếu có yêu cầu cần thiết phát triển phụ tải sau này, rút
ngắn thời gian xây dựng

Hiện nay khi thiết kế người ta thường dùng phương pháp so sánh kinh tế - kỹ thuật
các phương án. Cụ thể như sau : Người thiết kế vạch ra tất cả các phương án có thể có rồi
tiến hành so sánh các phương án về phương tiện kĩ thuật để loại trừ các phương án không
thoả mãn yêu cầu kĩ thuật. Kế đó ta tiến hành tính toán kinh tế - kỹ thuật và so sánh. Nếu
gặp trường hợp các phương án có chi phí tính toán xấp xỉ ngang nhau thì sẽ được xem là
phương pháp giống nhau về kinh tế. Lúc đó, để có thể chọn phương án hợp lí nhất ta cần
xem thêm một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật khác như : vốn đầu tư, tổn thất điện năng, khối
lượng kim loại màu, khả năng thuận tiện khi vận hành, sửa chữa và phát triển mạng điện.

Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế
là phải xác định được nhu cầu điện của phụ tải công trình đó (hay là công suất đặt của nhà
máy...).

Tuỳ theo quy mô của công trình (hay của nhà máy...) mà phụ tải điện phải được xác
định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển trong tương lai. Cụ thể là

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 12 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp, nhà máy thì chủ yếu dựa vào các máy móc
thực tế đặt trong các phân xưởng và xét tới khả năng phát triển của cả nhà máy trong tương
lai (đối với xí nghiệp nhà máy công nghiệp thì chủ yếu là tương lai gần) còn đối với công
trình có quy mô lớn (như thành phố, khu dân cư...) thì phụ tải phải kể đến tương lai xa. Như
vậy, việc xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn (đối với các xí
nghiệp, nhà máy công nghiệp) còn dự báo phụ tải dài hạn (đối với thành phố, khu vực...).
Nhưng ở đây ta chỉ xét đến dự báo phụ tải ngắn hạn vì nó liên quan trực tiếp đến công việc
thiết kế cung cấp điện nhà máy ta.

Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi công trình đi
vào sử dụng. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Người thiết kế cần phải biết
phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng, cắt,
bảo vệ... để tính các tổn thất công suất, tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù... Chính
vì vậy, phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành
của chúng, quy trình công nghệ của mỗi nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của công
nhân v.v... Vì vậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng lại
rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ
làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, có khả năng dẫn đến đến cháy nổ rất nguy hiểm.
Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá
lớn so với yêu cầu, gây lãng phí và không kinh tế.

Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã có nhiều công trình nghiên cứu và có nhiều
phương pháp tính toán phụ tải điện.

Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên và sự biến động
theo thời gian nên thực tế chưa có phương pháp nào tính toán chính xác và tiện lợi phụ tải
điện. Nhưng hiện nay đang áp dụng một số phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán:

+ Phương pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.

+ Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình.

+ Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.

+ Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 13 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Trong quá trình chuẩn bị thiết kế thì tuỳ theo quy mô, đặc điểm của công trình (nhà máy,
xí nghiệp...) tuỳ theo giai đoạn thiết kế là sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp
tính toán phụ tải cho thích hợp. Sau đây sẽ trình bày một số đại lượng, hệ số tính toán và
các phương pháp tính phụ tải tính toán.

Ngoài ra chúng ta cần chú ý đến phương án phân loại hộ tiêu thụ, ở đây chúng ta chỉ xét
đến hộ tiêu thụ của hộ xí nghiệp. Tuỳ theo tầm quan trọng trong nền kinh tế và xã hội, hộ
tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ tin cậy khác nhau ( thể hiện mức độ yêu cầu liên
tục cung cấp điện khác nhau) và phân thành 3 loại :

- Hộ loại 1: là những hộ tiêu thụ khi ngừng cung cấp điện có thể gây nên những hậu quả
nguy hiểm đến tính mạng con người , làm thiệt hại lớn về kinh tế, dẫn đến hư hỏng thiế bị,
gây rối loạn các quá trình rối loạn công nghệ phức tạp, hoặc làm hỏng hàng loạt các sản
phẩm khác, hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện chính trị.
Trong hộ tiêu thụ loại 1 cũng cần phân biệt và tách nhóm hộ tiêu thụ đặc biệt mà việc
ngừng cung cấp điện đột ngột có thể đe doạ đến tính mạng con người, gây nổ và phá hoại
các thiết bị sản xuất chính, tức là các thiết bị có yêu cầu thật đặc biệt phải nâng cao tính liên
tục cung cấp đến mức tối đa.

Đối với hộ tiêu thụ loại 1 phải được cung cấp điện với mức độ tin cậy cao, thường dùng 2
nguồn đi đến, đường dây 2 lộ đến , có nguồn dự phòng, nhằm hạn chế mức chế độ thấp nhất
việc mất điện. Thời gian mất điện được thường được coi bằng thời gian tự đóng nguồn dự
trữ
- Hộ loại 2 : là những hộ tiêu thụ mà nếu nhừng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt
sản phẩm không sản xuất được, tức là dẫn đến thiệt hại đến kinh tế do ngừng trệ sản xuất,
hư hỏng sản phẩm và lãng phí sức lao động , tạo nên thời gian chết của nhân viên. Các phân
xưởng cơ khí , xí nghiệp công nghiếp nhẹ thường là hộ tiêu thụ loại 2
Để cung cấp điện cho hộ loại 2, ta có thể dùng phương án hoặc không có nguồn dự phòng,
đường dây hoặc một lộ hay đường dây kép. Việc chọn phương án cần dựa vào kết quả so
sánh giữa vốn đầu tư phải tăng thêm và giá trị thiệt hại kinh tế do ngừng cung cấp điện. Ở
hộ tiêu thụ loại 2, do ngừng cung cấp điện trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay.
- Hộ loại 3: Là tất cả hững hộ tiêu thụ còn lại ngoài hộ 1 và hộ 2, tức là những hộ cho phép
cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế
thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá một ngày đêm (24 giờ) . Những hộ này

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 14 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

thường là nhà ở, các nhà kho, các trường học, hoặc mạng lưới cung cấp điện cho nông
nghiệp.
Để cung cấp điện cho hộ loại 3, ta có thể dùng một nguồn điện, hoặc đường dây một lộ.
Phân loại một cách đúng đắn hộ tiêu thụ điện năng theo yêu cầu đảm bảo cung cấp điện là
đảm bảo một trong hững chỉ tiêu cơ bản để lựa chọn hợp lý sơ đồ cúng cấp điện . Khi xác
định phụ tải tính toán ta nên tính toán phân loại phụ tải theo hộ tiêu thụ để có cách nhìn
đúng đắn về phụ tải và có những ưu tiên cần thiết. Để xac định loại hộ tiêu thụ điện năng
của các ngành sản xuất khác nhau, ta cần nhiên cứu và các đặc điểm yêu cầu và những
hướng dân cần thiết của ngành đó.
Ngoài ra, các hộ tiêu thụ điện xí nghiệp cũng được phân loại theo chế độ làm việc như sau :
1. Loại hộ tiêu thụ có chế độ làm việc dài hạn, khi đó phụ tải không thay đổi hay thay đổi rất
ít. Các thiết bị có thể làm việv lâu dài mà nhiệt độ không vượt quá giới hạn giá trị cho
phép .
2. Loại hộ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn : thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ
của thiết bị đạt đến giá trị qui định cho phép.
3. Loại hộ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn – lập lại, thiết bị làm việc ngắn hạn xen kẽ với
thời kỳ nghỉ ngắn hạn :
Kết luận : phụ tải nhà máy có nhiều loại khác nhau. Mỗi phụ tải có một đặc điểm riêng và
chỉ tiêu xác định điều kiện là khác nhau, đòi hỏi khi cung cấp điện cần phải thoả mãn:
- Công suất định mức của nhà máy và dải công suất toàn nhà máy
- Điện áp định mức và giải tần số
- Điện áp định mức của phụ tải toàn nhà máy phù hợp với điện áp định mức của hệ thống và
tần số của các thiết bị trong nhà máy, cũng phải phù hợp với hệ thống điện .
- Đối với phụ tải tiêu thụ điện trong nhà máy thuộc hộ phụ tải loại 1 tuy có tầm quan trọng
lớn nhưng khi ngừng cung cấp điện nó chỉ dẫn đến thiệt hại về kinh tế, vì vậy nhà máy cần
cung cấp một nguồn điện hoặc hai nguồn điện cung cấp đồng thời để khi xảy ra ngừng cung
cấp điện có chuyển nguồn một cách tự động hoặc bằng tay.
- Đối với hộ chiếu sáng, nhà kho, phòng hành chính, phòng kiểm nghiệm sả phẩm thiết kế
trog nhà máy là các hộ tiêu thụ loại hai do mức độ tin cậy cung cấp điện thấp hơn nên cho
phép mất điện trong một ngày đêm, các hộ này được thiết kế một nguồn cung cấp.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 15 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

CHƯƠNG 2:
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Những phương pháp đơn
giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác. Ngược lại, nếu độ
chính xác được nâng cao thì phương pháp tính phức tạp. Vì vậy tùy theo giai đoạn
thiết kế, tùy theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho thích hợp.
Trong đồ án này sẽ trình bày một số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường
dùng nhất.
Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Công thức tính:
n
Ptt =k nc . ∑ Pđ i
i=1

Qtt =P tt . tg φ
Ptt
Stt = √ Ptt +Qtt =
❑ 2 2
cos φ
Một cách gần đúng có thể lấy Pđ=Pđm, do đó:
n
Ptt =k nc . ∑ Pđ mi
i=1

Trong đó:
Pđi, Pđmi – công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i, kW;
- Ptt, Qtt, Stt – công suất tác dụng, phản kháng, toàn phần tính toán của nhóm thiết bị, kW,
kVAr, kVA;
- Knc – hệ số nhu cầu (có thể tra sổ tay ngành điện);
- n số thiết bị trong nhóm.
Nếu hệ số công suất của các thiết bị trong nhóm khác nhau thì ta phải tính hệ số công
suất trung bình (cosφtb) theo công thức sau:
n

∑ cos φ i . Pđ mi
cos φtb = i=1 n

∑ Pđ mi
i=1

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 16 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, thuận tiện. Nhược điểm của phương pháp
này là kém chính xác. Bởi hệ số nhu cầu tra trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước,
không phụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm.
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất
Công thức tính:
Ptt = p0.F
Trong đó:
P0 – suất phụ tải trên 1 m2 diện tích sản xuất, kW/m2, (Tra sổ tay ngành điện);
F – diện tích sản xuất, m2, (tức là diện tích dùng để đặt máy sản xuất).
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế
sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính toán phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất
phân bố tương đối đều, như phân xưởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô v.v…
Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản xuất
Công thức tính:
M .W 0
Ptt =
T max
Trong đó:
M - số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm (sản lượng);
W0 – suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đơn vị sản phẩm;
Tmax – thời gian sử dụng công suất lớn nhất, h.
Phương pháp này thường được dùng để tính toán cho các thiết bị điện có đồ thị phụ tải
ít biến đổi như: quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân v.v… khi đó phụ tải
tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối chính xác.
Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại kmax và công suất trung bình Ptb (còn
gọi là phương pháp số thiết bị hiệu quả nhất)
Khi không có các số liệu cần thiết đề áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã
nêu ở trên, hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì nên dùng phương
pháp này.
Công thức tính:
Ptt=kmax.ksd.Pđm
Trong đó:
Pđm – công suất định mức;

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 17 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Kmax , ksd – hệ số cực đại, hệ số sử dụng (tra trong sổ tay).


Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả
thì đã xét đến một loạt các yếu tố quan trọng như: ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong
nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất, sự khác nhau về chế độ làm việc của các thiết bị …
Khi tính toán theo phương pháp này, trong một số trường hợp cụ thể dùng các công
thức gần đúng như sau:
1. Trường hợp n ≤ 3 và nhq< 4, phụ tải tính toán được tính theo công thức:
n
Ptt =∑ P đ mi
i=1

2. Trường hợp n>3 và nhq< 4, phụ tải tính toán được tính theo công thức:
n
Ptt =∑ k pti . Pđ mi
i=1

Trong đó:
kpt – hệ số phụ tải của từng máy;
Nếu không có số liệu chính xác, kpt có thể lấy gần đúng như sau:
+ kpt = 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn;
+ kpt = 0,75 đối với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
3. Nếu nhq> 300 và ksd< 0,5 thì hệ số cực đại kmax được lấy ứng với nhq=300. Còn khi nhq>
300 và ksd≥ 0 , 5 thì:
Ptt = 1,05.ksd.Pđm
4. Đối với các thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng, phụ tải tính toán có thế lấy bằng phụ tải
trung bình:
Ptt = Ptb = ksd.Pđm
5. Nếu trong mạng có các thiết bị một pha thì phải cố gắng phân phối đều các thiết bị đó lên
ba pha của mạng.

2.2. Tính toán chi tiết phụ tải của phân xưởng cơ điện.
2.2.1. Phân nhóm phụ tải.
1. Cơ sở phân nhóm.
Để phân nhóm phụ tải ta dựa trên các yếu tố sau:
+ Quy trình công nghệ của các thiết bị tham gia làm việc.
+ Vị trí bố trí thiết bị trên mặt bằng.
+ Cấp điện áp mà thiết bị làm việc.
2. Phân nhóm.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 18 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Nhóm 1: Nhóm gia công cơ khí ; gồm 11 phụ tải


Nhóm 2: Nhóm sửa chữa ; gồm 11 phụ tải
Nhóm 3: Nhóm cơ khí tổng hợp ; gồm 11 phụ tải
Nhóm 4: Nhóm lắp ráp ; gồm 9 phụ tải
Nhóm 5: Nhóm gia công thành phẩm ; gồm 9 phụ tải
2.2.2. Xác định phụ tải tính toán.
1. Phụ tải tính toán nhóm 1.
Phụ tải nhóm 1 được thống kê ở bảng 2.1 dưới đây.
(Đề số 8)
Khu vực 1 Bảng 2.1
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 1 T- 630 11 0,85
2 Máy tiện 1 T -630 11 0,85
3 Máy tiện 2 C- 630 - 1 10 0,85
4 Máy tiện 3 C- 620 - 1 8 0,85
5 Máy tiện cụt 9 C- 630 - 1 20 0,85
6 Máy khoan cần 14 Z- 35 8,5 0,85
7 Máy phay đứng 15 X52K 10 0,85
8 Máy phay ngang 16 X62W 9,5 0,85
Máy phay vạn
9 17 VF- 222 10 0,85
năng
10 Máy lăn ren 30 NW-87 10 0,85
11 Máy bào 35 7D36 10 0,85

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 1 là n = 11


Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị
lớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 8
Xác định n* và p*
n1 8
n* = n = 11 = 0,72
P1 11+ 11+10+20+10+ 10+10+10
P* = =¿ = 0,78
P 11+11+10+ 20+10+10+10+10+ 8+8 , 5+9 , 5
P = 11+11+10+20+10+10+10+ 10+8+8 , 5+9 , 5=118 (kW)

Từ n* và p* tra bảng ta có

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 19 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD


n hq = 0,92
nhq = n.nhq* = 11.0,92 = 10,12  10
Từ ksd = 0,16 và nhq = 10

Ta dựa vào đồ thị tam giác đồng dạng để tìm kmax1 :


0 ,2−0 , 16 kmax 1−1 , 84
0 , 2−0 , 15
= 2 , 1−1 , 84

Kmax1 = 2,05
+ Phụ tải tính toán nhóm 1
- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 1
Ptt1 = kmax. ksd.P  = 2,04.0,16.118 = 38,51 kW
costb1 = 0,85  tg =0,62
- Công suất phản kháng phụ tải nhóm 1
Qtt1= Ptt1.tg = 39,95.0,62 = 23,88 (kVAr)
Công suất toàn phần phụ tải nhóm 1
Stt 1= √ Q tt 1 + Ptt 1=√ 23 , 88 +38 , 51 = 45,31 (kVA)
2 2 2 2

- Dòng tính toán phụ tải nhóm 1


Stt 45 ,31
I tt 1= = =¿68,84 (A)
√3 . U dm √3 .0 , 38
2. Phụ tải tính toán nhóm 2.
Phụ tải tính toán nhóm 2 được thống kê bảng 2.2
Khu vực 2 Bảng 2.2
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 3 C-620-3 8,5 0,8
2 Máy tiện 3 C-620-3 8,5 0,8
3 Máy tiện 10 1K- 62 7 0,8
4 Máy khoan đứng 5 Z - 323 5 0,8
Máy phay lăn ren 18 Y- 6,5 0,8
5
3150WE
6 Máy doa ngang 19 T - 38 9,5 0,8
7 Máy bào ngang 21 B - 665 3,5 0,8

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 20 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Ký hiệu trên Công suất


STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
8 Máy bào dày 22 BQ - 205 6,5 0,8
9 Máy mài phẳng 25 3E - 771B 8,5 0,8
10 Máy lăn ren 30 NW- 87 9,5 0,8
Quạt mát 33 380 -12- 2 0,8
11
7

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 2 là n = 11


Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị

lớn nhất trong nhóm, ta có n 1 = 9


Xác định n* và p*
n1 9
n*= = =0 , 81
n 11
P1 8 ,5+ 8 ,5+ 7+5+6 , 5+9 , 5+6 , 5+8 , 5+9 ,5
P* = =¿ = 0,926
P 8 ,5+ 8 ,5+ 7+5+6 , 5+9 , 5+6 ,5+8 ,5+ 9 ,5+3 , 5+2
P = 8 , 5+8 , 5+7+5+ 6 ,5+ 9 ,5+ 6 , 5+8 , 5+9 , 5+3 ,5+ 2=75 (kW)

Từ n* và p* tra bảng ta có

n hq = 0,86
nhq = n.nhq* = 11.0,86 = 9,46  9
với ksd = 0,16 và nhq = 9

Ta dựa vào đồ thị tam giác đồng dạng để tìm kmax2:


0 ,2−0 , 16 kmax 2−1 , 9
0 , 2−0 , 15
= 2 , 2−1 , 9

Kmax2 = 2,14

+ Phụ tải tính toán nhóm 2.


- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 2

Ptt2 = kmax2 . ksd. P = 2,14. 0,16. 75 = 25,68 (kW)


costb2 = 0,8  tg = 0,75

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 21 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

- Công suất phản kháng phụ tải nhóm 2


Qtt2 = Ptt2.tg = 25,68. 0,75 = 19,26 (kVAr)
- Công suất toàn phần phụ tải nhóm 2
Stt 2= √ Qtt 22 + P2tt 2=√ 25 , 682 +19 ,26 2=32 ,1 (kVA).
- Dòng tính toán phụ tải nhóm 2
Stt 32 , 1
I tt 2= = =48 , 77 (A)
√3 . U dm √3 .0 , 38

3. Phụ tải tính toán nhóm 3.

Phụ tải tính toán nhóm 3 được thống kê bảng 2.3


Khu vực 3 Bảng 2.3
Ký hiệu trên Công suất
STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 4 C- 618-1 4,5 0,85
2 Máy tiện 6 TW-6140 7,5 0,85
3 Máy tiện 7 TUE-40 5 0,85
4 Máy khoan đứng 11 Z- 525 5 0,85

5 Máy khoan cần 14 Z35 9 0,85


Máy mài tròn
6 23 SV 125A 9 0,85
ngoài
7 Máy ép thủy lực 28 Y41- 40 5,5 0,85
8 Máy lăn ren 30 NW - 87 9,5 0,85
9 Cần trục 32 5 lần 1 xà 5,5 0,85
5 Quạt mát 34 1 0,85
11 Máy búa 36 MB412 14,5 0,85

Tổng số thiết bị trong nhóm 3 là n = 11


Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị
lớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 5
Xác định n* và p*
n1 5
  0,45
n* = n 11

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 22 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

P1 7 , 5+9+ 9+ 9 , 5+14 , 5
P* = = = 0,65
P 7 ,5+ 9+9+ 9 ,5+14 ,5+ 4 ,5+5+5+ 5 ,5+5 , 5+1
P = 5+9+ 9+9 , 5+14 , 5+ 4 , 5+5+5+5 , 5+5 , 5+1= 73,5 (kW)

Từ n* và p* tra bảng ta có :
nhq* = 0,81
nhq= n.nhq* = 11.0,81 = 8,91  9
Từ ksd = 0,16 và nhq = 9

Ta dựa vào đồ thị tam giác đồng dạng để tìm kmax3 :


0 ,2−0 , 16 kmax 3−1, 9
0 , 2−0 , 15
= 2 , 2−1 , 9

Kmax3 = 2,14

+ Phụ tải tính toán nhóm 3.


- Công suát tác dụng phụ tải nhóm 3
n

P dm
Ptt3 = kmax3.ksd. i1 = 2,14.0,16.73,5 = 25,16 (kW)
costb3 = 0,85  tg = 0,62

- Công suất phản kháng phụ tải nhóm 3


Qtt3 = Ptt3.tg = 25,16.0,62= 15,6 (kVAr)

- Công suất toàn phần phụ tải nhóm 3


Stt 3= √ Qtt 32 + P2tt 3= √ 15 , 62 +25 , 162=29 , 6 (kVA)

- Dòng tính toán phụ tải nhóm 3


Stt 3 29 , 6
I tt 3= =  45 (A)
√3 . U dm √3 .0 , 38

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 23 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

4. Phụ tải tính toán nhóm 4.


Phụ tải tính toán nhóm 4 được thống kê bảng 2.4
Khu vực 4 Bảng 2.4

Ký hiệu trên Công suất


STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 2 C-630-1 8 0,85
2 Máy tiện 4 C-618-1 4 0,85
3 Máy khoan đứng 12 Z-512-2 3 0,75
4 Máy khoan đứng 13 A-125 3 0,75
5 Máy mài hai đá 27 S3SL-350 2 0,75
6 Máy lăn ren 30 NW-87 9,5 0,85
7 Máy cắt 31 C§13A 3 0,85
8 Cầu trục 5 tấn 35 NC12A 10 0,75
9 Máy búa 37 MB413 12 0,85

Tổng số thiét bị trong nhóm phụ tải 4 là n = 9


Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất lớn nhất
thiết bị trong nhóm, ta có: n1= 4
Xác định n* và p*
n1 4
  0,44
n* = n 9
P1 8+ 9 ,5+10+12
P* = = =0 , 72
P 8+9 , 5+10+12+ 4+3+3+ 2+ 3
P = 8+ 9 ,5+10+ 12+ 4+ 3+3+2+3 = 54,5 (kW)

Từ n* và p* tra bảng ta có:


nhq* = 0,72
nhq= n.nhq* = 9.0,72 = 6,48  6
Từ ksd = 0,16 và nhq = 6 :

Ta dựa vào đồ thị tam giác đồng dạng để tìm kmax4 :


0 ,2−0 , 16 kmax 4−2 , 24
0 , 2−0 , 15
= 2 , 64−2 ,24

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 24 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Kmax4 = 2,56.
+ Phụ tải tính toán nhóm 4.
- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 4
Ptt4 = kmax4.ksd.P  = 2,56.0,16.54,5 = 23,32 (kW)
n

∑ cos φi . Pđmi
cos φtb 4= i=1 n =
∑ P đmi
i=1

0 , 85.8+0 , 85.4+ 0 ,75.3+ 0 ,75.3+ 0 ,75.2+0 , 85.9 , 5+0 , 85.3+0 , 75.10+0 , 85.12
54 , 5
=0.81
cos φtb 4=0 ,81  tg = 0,72

-Công suất phản kháng phụ tải nhóm 4


Qtt4= Ptt4.tg = 23,32.0,72 = 16,8 (kVAr).
- Công suất toàn phần phụ tải nhóm 4
Stt 4 =√ Qtt 42 + P2tt 4 =√ 16 , 82+ 23 ,322 = 28,74 (kVA)

- Dòng tính toán phụ tải nhóm 4


S tt 4 28 ,74
I tt 4= = =43 , 66 (A)
√ 3 .U dm √ 3 .0 ,38
5. Phụ tải tính toán nhóm 5.
Phụ tải tính toán nhóm 5 được thống kê ở bảng 2.5
Khu vực 5 Bảng 2.5

Ký hiệu trên Công suất


STT Tên thiết bị Loại Cos
mặt bằng (kW)
1 Máy tiện 8 BaSic- 1,1 0,85
150
2 Máy xọc 20 B -5020 3 0,75
3 Máy bào ngang 21 B - 665 3 0,75
4 Máy bào ngang 21 B - 665 3 0,75
5 Máy mài vạn năng 24 M-6025A 1 0,85
6 Máy mài hai đá 26 M - 3025 2 0,85
7 Máy mài hai đá 27 83SL- 2 0,75
350
8 Máy cưa cần 29 C -72A 2 0,75

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 25 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

9 Quạt mát 33 038-12-7 3 0,85

Tổng số thiết bị trong nhóm phụ tải 5 là n = 9


Tổng số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa công suất của thiết bị
lớn nhất trong nhóm, ta có n1 = 7
Xác định n* và p*
n1 7
n* = n = 9 = 0,78
P1 3+ 3+3+2+2+3
P* = P = 3+3+3+2+2+3+1+1 , 1 =0 , 88

P = 3+3+3+ 2+ 2+3+1+1 ,1=18 ,1(kW)

Từ n* và p* tra bảng ta có
nhq* = 0,88
nhq = n.nhq* = 9.0,88 = 7,92  8
Từ ksd = 0,16 và nhq = 8

Ta dựa vào đồ thị tam giác đồng dạng để tìm kmax5 :


0 ,2−0 , 16 kmax 5−1, 99
0 , 2−0 , 15
= 2 , 31−1 , 99

Kmax5= 2,24
+ Phụ tải tính toán nhóm 5:
- Công suất tác dụng phụ tải nhóm 5

Ptt5 = kmax5.ksd. P = 2,24.0,16.18,1 = 6,48 (kW)


n

∑ cos φ i . Pđmi
cos φtb 5= i=1 n =
∑ Pđmi
i=1

0 , 85.1, 1+0 , 75.3+0 , 75.3+0 , 75.3+0 , 85.1+0 , 85.2+0 , 75.2+0 , 75.2+ 0 , 85.3
18 , 1
= 0,87
cos φtb 5 =0,87  tg = 0,56

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 26 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

- Công suất phản kháng phụ tải nhóm 5


Qtt5 = Ptt5.tg. = 6,48.0,56= 3,63 (kVAr)
- Công suất toàn phần phụ tải nhóm 5.
Stt 5= √ Qtt 52 + P2tt 5= √ 3 , 632 +6 , 48 2 =7,42 (kVA)

- Dòng tính toán phụ tải nhóm 5.


Stt 5 7 , 42
I tt 5= = =11, 28 (A)
√3 . U dm √3 .0 , 38
6. Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng.
- Phụ tải tác dụng tính toán toàn phân xưởng là:

n
Pttpx =k dt . ∑ ¿ 0 ,85. ( 38 , 51+25 , 66+25 , 16+23 , 32+ 6 , 48 ) =101, 27 (kW )
i =1

- Phụ tải phản kháng tính toán toàn phân xưởng


n
Qttpx =k dt . ∑ Q tti=0 , 85. ( 23 , 88+19 ,26 +15 , 6+16 , 8+3 , 63 )=67 ,3 (kVAr)
i =1

- Phụ tải chiếu sáng cho toàn phân xưởng :


Pcs= P0.S
trong đó: P0: Công suất chiếu sáng phân xưởng P0 = 15W/m2
S : Diện tích toàn phân xưởng S = 200m2
Pcs= 15.200 = 3000 W = 3 (kW).
- Công suất tính toán toàn bộ phân xưởng:
SttPx = √ (PttPx + P cs )2+Q2ttPx =√ ¿¿ (kVA)

- Dòng tính toán toàn bộ phân xưởng:


S ttpx 124 ,1
I ttpx = ¿ =188 , 55 (A)
√3 U đm √3 .0 , 38
Phụ tải tính toán của các nhóm trong toàn phân xưởng được tổng hợp trong
bảng 2.6 sau:
Bảng 2.6

ST Tên nhóm Ptt Qtt Stt Itt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 27 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

T (kW) (kVAr) (kVA) (A)

1 Nhóm 1 Gia công cơ khí 38,51 23,88 45,31 68,84

2 Nhóm 2 Sửa chữa 25,68 19,26 32,1 48,77

3 Nhóm 3 Cơ khí tổng hợp 25,6 15,6 29,6 45

4 Nhóm 4 Lắp ráp 23,32 16,8 28,74 43,66

5 Nhóm 5 Gia công thành phẩm 6,48 3,63 7,42 11,28

6 Toàn phân xưởng 101,27 67,3 124,1 188,55


7. Lựa chọn sơ bộ máy biến áp
Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng
Sttpx = 124,1 kVA
Lựa chọn sơ bộ máy biến áp do Đông Anh sản xuất có công suất định mức là
S = 160 kVA và các thông số kĩ thuật cho ở bảng 2.7

Bảng 2.7

Uđm(kV ) Tổn thất (W)


Mã hiệu UN,% Io,%
Cao áp Hạ áp Không tải Ngắn mạch

160-22 /0,4 22 0,4 280 5


1940 2

2.3 Cơ sở lý thuyết
Thiết kế cung cấp điện cho các phân xưởng bao gồm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn thiết kế.
+ Giai đoạn thi công.
Trong giai đoạn làm nhiệm vụ thiết kế, tính sơ bộ gần đúng các phụ tải dựa trên
cơ sở tổng công suất đã biết của các hộ tiêu thụ.
Ở giai đoạn thi công, ta tiến hành xác định chính xác các phụ tải điện dựa vào các số
liệu cụ thể về các hộ tiêu thụ của các phân xưởng, xí nghiệp, vị trí sơ đồ bố trí các thiết bị
điện.
Mục đích của việc tính toán các phụ tải nhằm:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 28 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

+ Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp điện và phân phối điện áp từ dưới
1000 V.
+ Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp.
+ Chọn thanh dẫn của thiết bị phân phối.
+ Chọn các thiết bị đóng cắt và bảo vệ.
2.3.1. Mục đích của việc xác định phụ tải tính toán.
Việc xác định phụ tải tính toán sẽ giúp chúng ta:
+ Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện ở điện áp từ dưới 1000V trở lên;
+ Chọn số lượng và công suất của MBA;
+ Chọn thanh dẫn của thiết bị phân phối.
2.3.2. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán.
1. Xác định phụ tải tính toán theo phương pháp công suất đặt và hệ số yêu
cầu.
Phụ tải của nhóm thiết bị có cùng chế độ làm việc được tính theo công thức sau:
n
Ptt  K yc  Pdm
i 1 (2.1)
Q tt  Ptt .tg (2.2)
2 2 Ptt
Stt  Ptt  Q tt 
Cosi (2.3)
trong đó lấy Pđ = Pđm ta được:
n
Ptt  K yc  Pdm
i 1 (2.4)
tg - suy ra từ cos đặc trưng cho nhóm thiết bị trong các tài liệu tra cứu cẩm
nang, nếu cos nhóm thiết bị không giống nhau thì phải tính đến hệ số công suất trung
bình theo công thức:
n
 Pi cos i
cos tb  i 1
n
 Pi
i 1 (2.5)
Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống cung cấp điện được xác định bằng tổng
phụ tải tính toán của các nhóm thiết bị nối đến nút này có kể đến hệ số đống thời.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 29 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

n n
( Ptti ) 2  ( Q tti ) 2
Stt = kđt i 1 i 1 (2.6)
trong đó: Kdt - hệ số đồng thời các nhóm thiết bị làm việc.
n

P tti
i 1 - Tổng phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm.
n

Q tti
i 1 -Tổng phụ tải phản kháng tính toán của các nhóm.
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện nên nó là
phương pháp thường được áp dụng. Nhược điểm của phương pháp này là kém chính
xác vì kyc tra cứu ở sổ tay. Thực tế thì số liệu phụ thuộc vào chế độ vận hành và thiết
bị trong nhóm.
kyc = kmax. ksd (2.7)
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu thụ điện năng trên 1 đơn
vị sản phẩm.
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán
bằng phụ tải trung bình và được xác định theo suất tiêu thụ điện năng để sản xuất một
đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng số sản phẩm sản xuất được trong một khoảng thời
gian. Phụ tải tác dụng tính toán trong trường hợp này được xác định như sau:
M.Wo
Ptt 
Tmax (2.8)
trong đó:
Wo - Suất tiêu thụ điện năng (kWh/đvsp);
Tmax - thời gian sử dụng công suất cực đại (giờ/năm);
M - lượng sản phẩm sản xuất trong 1 năm (đvsp/năm).
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất tính cho 1 đơn vị diện tích sản
xuất.
Phụ tải tính toán khi biết suất phụ tải trên 1 đơn vị diện tích được tính như sau.
Ptt = Po.F (2.9)
Trong đó:
F - diện tích phân bố nhóm tiêu thụ, m2;
Po - Suất phụ tải tính toán trên 1 đơn vị diện tích sản xuất.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 30 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, nó được dùng để tính toán phụ tải
các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều.
4. Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại k max và công suất trung
bình Ptb.
Sau khi xí nghiệp đã có thiết kế chi tiết cho từng phân xưởng, ta đã có các
thông tin chính xác về mặt bằng bố trí thiết bị, người thiết kế có thể bắt tay vào thiết
kế mạng điện hạ áp phân xưởng. Số liệu đầu tiên cần xác định là công suất tính toán
của từng động cơ và của từng nhóm động cơ trong phân xưởng.
+ Với 1 động cơ: Ptt = Pđm.
n

P dm i
+ Với nhóm động cơ n < 3: Ptt = i 1 (2.10)
+ Với n ≥ 4, phụ tải tính toán của nhóm động cơ xác định theo công thức:
n

P dmi
Ptt = kmax.ksd i 1 (2.11)
trong đó:
ksd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra sổ tay.
kmax - hệ số cực đại tra đồ thị hoặc tra theo 2 đại lượng ksd và nhq
nhq - số thiết bị dùng điện hiệu quả.
Trình tự xác định nhq như sau:
+ Xác định n1 - số thiết bị công suất lớn hơn hay bằng một nửa công suất của
thiết bị công suất lớn nhất.
+ Xác định P1 - công suất của n1 thiết bị.
n

P dm i
P1 = i 1 (2.12)

n1 P1
+ Xác định n* = n ; P* = P
trong đó:
n - tổng số thiết bị trong nhóm.
P - tổng số công suất của nhóm (kW).
n1
P   Pdmi
i 1 (2.13)

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 31 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Từ n* và P* ta tra được nhq* trong cẩm nang tra cứu.


+ Xác định nhq theo công thức nhq = n.nhq* (2.14)
Bảng tra kmax chỉ bắt đầu từ nhq = 4 khi nhq < 4 phụ tải tính toán được xác định
theo công thức.
n

k ti
.Pdm i
Ptt = i 1 (2.15)
trong đó:
kti - là hệ số tải, nếu không biết chính xác có thể lấy gần đúng như sau:
kti = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn.
kti = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại nếu trong nhóm có thiết bị làm
việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn trước khi
xác định nhq.

Pqđ = Pđm
kd% (2.16)
trong đó:
kd%: là hệ số dòng điện phầm trăm. Đối với các thiết bị dùng điện 1 pha cũng
phải quy đổi công suất về 3 pha.
Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp pha:
Pqđ = 3 Pđm (2.17)
Thiết bị 1 pha đấu vào điện áp dây:

Pqđ = Pđm 3 (2.18)

Cuối cùng phụ tải tính toán toàn phân xưởng n nhóm.
n

P ptti
Pttpx = kđt i1 (2.19)
n n

Q tti  k dt  ptti .tg


Qttpx= kdt i 1 i 1 (2.20)
Pcs= Po.S (2.21)

( P ttpx  Pcs ) 2  Q 2 ttpx


Sttpx = (2.22)
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT MẠNG HẠ ÁP

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 32 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3.1 Khái quát chung.


Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trong xưởng dự định đặt một tủ phân
phối nhận điện từ trạm biến áp và cấp cho 5 tủ động lực đặt cạnh tường phân xưởng
và 1 tủ chiếu sáng, mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải.
Đặt tủ phân phối của trạm biến áp một áptômát tổng, từ đây dẫn điện về phân
xưởng bằng đường cáp ngầm.
Tủ phân phối của xưởng đặt 1 áptômát tổng và 6 áptômát nhánh cấp điện cho 5
tủ động lực và 1 tủ chiếu sáng.
Tủ động lực được cấp điện bằng đường cáp hình tia. Đầu vào đặt áptômát tổng
và các áptômát nhánh cấp điện cho các phụ tải của nhóm.
Mỗi động cơ máy công cụ được điều khiển bằng một khởi động từ đã gắn
sẵn trên thân máy, trong khởi động từ có rơle nhiệt để bảo vệ quá tải. Các áptômát
nhánh trong tủ động lực chủ yếu bảo vệ ngắn mạch, đồng thời làm dự phòng quá tải
của khởi động từ

3.2 Lựa chọn sơ đồ nối dây


3.2.1. Các dạng sơ đồ nối dây
Mạng điện phân xưởng dùng để cấp và phân phối điện năng cho phân xưởng,
mạng điện phân xưởng phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật sau: đơn giản,
tiết kiệm về vốn đầu tư, thuận tiện khi vận hành và sữa chữa, dễ dàng thực hiện các
biện pháp bảo vệ và tự động hóa, đảm bảo chất lượng điện, các tổn thất phụ giảm đến
mức bé nhất.
Sơ đồ nối dây mạng phân xưởng có 3 dạng cơ bản:
o Sơ đồ nối dây hình tia
o Sơ đồ nối dây phân nhánh
o Sơ đồ nối dây hỗn hợp
- Sơ đồ nối dây hình tia: Mỗi phụ tải được lấy nguồn từ mỗi nhánh độc lập.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 33 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Hình 3 -1. Sơ đồ hình tia


+ Ưu điểm: Nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện được cung cấp từ một đường
dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau,độ tin cậy cung câp điện tương đối cao dễ
thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vận hành bảo quản.
+ Khuyết điểm: Vốn đầu tư lớn vì vậy sơ đồ nối dây thường được dùng cho hộ
khi cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 1 và loại 2.
- Sơ đồ nối dây phân nhánh:Các phụ tải được cấp nguồn từ một đường dây
dẫn chính.

Hình 3.2. Sơ đồ nối dây phân nhánh


+ Ưu điểm
Đơn giản rẻ tiền lắp đặt đơn giản.
+ Nhược điểm
 Thường xãy ra sự cố (trên đường dây có nhiều mối nối).
 Gây sụt áp cuối đường dây, các phụ tải phụ thuộc vào nhau.
 Tính tin cậy cung cấp điện không cao.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 34 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

 Dạng sơ đồ này thích hợp cho các thiết bị có cùng công suất cùng chế độ
làm việc, không cần độ tin cậy caonhư các động cơ máy may, các dãy đèn
phân xưởng...
- Sơ đồ nối dây hỗn hợp: Các điểm phân phối được cung cấp cấp từ một
nhánh đường trục chính. Và từ các điểm phân phối này sẽ cung cấp theo hình tia cho
các hộ tiêu thụ loại 3

Hình 3.3. Sơ đồ nối dây hỗn hợp


Tiết kiệm được thiết bị, vốn đầu tư ít, nhưng khó khăn trong việc sữa chưa và
bảo vệ, tự động hóa.
- Đối với sơ đồ nối dây hỗn hợp khi lắp đặt cần chú ý những vấn đề sau:
 Các thiết bị có công suất lớn nên phân cùng một nhóm
 Các thiết bị có dòng khởi động lớn không nên lắp cùng thiết bị chiếu sáng.
 Không nên lắp quá nhiều thiết bị trên một trục chính.
3.2.2. Lựa chọn sơ đồ nối dây cho mạng phân xưởng
Qua phân tích ở trên đối với phân xưởng cơ khí ta dùng sơ đồ hình tia để cung
cấp điện cho phân xưởng:
Cấu trúc sơ đồ đi dây (sơ đồ lắp đặt các thiết bị mạng điện phân xưởng) được
thiết kế như sau:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 35 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Hình 3.4. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phân xưởng


1. Tủ động lực được đặt tại vị trí thõa mãn các điều kiện sau:
- Càng gần TTPT của nhóm máy càng tốt.
- Tiện lợi cho các hướng đi dây.
- Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa.
2. Tủ phân phối trung gian được đặt tại vị trí thõa mãn các điều kiện sau:
- Gần TTPT của các tủ động lực.
- Tiện lợi cho các hướng đi dây.
- Tiện lợi cho thao tác vận hành, bảo dưỡng sửa chữa.
3. Đi dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha bốn lõi
bọc cách điện trong hào cáp (rãnh cáp) có nắp đậy bê tông, nếu phân xưởng lớn có thể
dùng nhiều đường cáp khi đó nên chia phân xưởng thành nhiều khu vực (hay những
phân xưởng con) để hiết kế cung cấp điện như một phân xưởng đã trình bày trên, vì
dùng nhiều đường cáp song song cấp điện đến 1 tủ có nhiều nhược điểm trong quá
trình vận hành.
4. Đi dây từ tủ phân phối đến tủ động lực bằng cáp bọc cách điện đặt trong rãnh
cáp. Xung quanh có nắp đậy bê tông xây dọc theo chân tường nhà xưởng.
5. Đi dây từ tủ động lực tới các máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện tăng
cường luồn trong ống thép (bảo vệ vỏ cáp) chôn ngầm dưới nền nhà xưởng khoảng
50cm, mỗi ngạch đi dây không nên uốn góc 2 lần, góc uốn không nhỏ hơn 120ο .

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 36 SVTH: Trần Hoàng An


SVTH: Trần Hoàng An 37 GVHD: TS. Đặng Quang Khoa
l23
4

l24
6

l25 l1
7
1
~
HT

l26 l2
1

11

l27 l3
2

14

l28 l4
3

23

l29 l5
9
BATG

28
35/3,3kV

l30 l6
30
14

T ® L3

l31 l7
32
15

l 32 l8
16
T ® L1

34

l 33 l9
17

36

l 10
30
l

l 11
1

35

CSVCao ¸ p
3,3/0,4kV

l 34
2
TPP

l 34
4
l 3

CSV H¹ ¸ p
l

l 36

12
l

l 37
4

13
l 38

27
l

l 39
5

30
T ® L4
l 40

31
l 41

35
l 42

37
l
2

l 12

3
Lcs

l 13

3
l 14

10
l 15

5
l 16

18
l 17

19
l 43

8
l 18

21
l 44

20
l 19

T.C.S¸ ng

22
l 45

21
T ® L2
l 20

25
l 46

21
l 21

30
l 47

24
l 22

33
l 48

26
T ® L5
l 49

27
l 50

29
l 51

33
Sơ đồ dây chi tiết mạng hạ áp.
Đồ án CCD Trường DHSPKT Vinh
Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Hình 3.1. Sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 38 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3.3.
Thiết kế chi tiết mạng hạ áp.
3.3.1. Tính dòng tính toán cho từng thiết bị của phân xưởng.
Phân xưởng cơ điện được chia thành 5 nhóm phụ tải dựa trên công suất, công
nghệ và tính năng làm việc của từng thiết bị:
1. Nhóm 1: Nhóm gia công cơ khí:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 39 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Ptt1 = 38,51 (kW)


Qtt1 = 23,88 ( kVAr )
Stt1 = 45,31 ( kVA )
Itt1 = 68,84 ( A )
Dòng địên tính toán của các thiết bị được tính theo công thức:

Pdmi .103
I tt 
3U dm .cos  dm
Trong đó: Uđm = 380V
1- Máy tiện:
3
11. 10
Itt = = 19,66 (A)
√3 . 380.0 , 85
2- Máy tiện:
3
11. 10
Itt = = 19,66 (A)
√3 . 380.0 , 85

3- Máy tiện:
10. 103
Itt = = 17,87 (A)
√3 . 380.0 , 85
4- Máy tiện:
3
8. 10
Itt = = 14,3 (A)
√3 . 380.0 , 85
5- Máy tiện cụt:
20. 103
Itt = = 35,75 (A)
√3 . 380.0 , 85
6- Máy khoan cần:
3
8 , 5 .10
Itt = = 15,19 (A)
√3 . 380.0 , 85
7- Máy phay đứng:
10. 103
Itt = = 17,87 (A)
√3 . 380.0 , 85
8- Máy phay ngang:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 40 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3
9 , 5.10
Itt = = 16,98 (A)
√3 . 380.0 , 85
9- Máy phay vạn năng:
10. 103
Itt = = 17,87 (A)
√3 . 380.0 , 85
10- Máy lăn ren:
3
10. 10
Itt = = 17,87 (A)
√3 . 380.0 , 85
11-Máy bào:
10. 103
Itt = = 17,87 (A)
√3 . 380.0 , 85
Dòng tính toán của từng phụ tải nhóm 1 được thống kê ở bảng 3.1
Bảng 3.1
Kí hiệu mặt Công suất,
STT Tên thiết bị Itt, A
bằng kW
1 Máy tiện 1 11 19,66
2 Máy tiện 1 11 19,66
3 Máy tiện 2 10 17,87
4 Máy tiện 3 8 14,3
5 Máy tiện cụt 9 20 35,75
6 Máy khoan cần 14 8,5 15,19
7 Máy phay đứng 15 10 17,87
8 Máy phay ngang 16 9,5 16,98
9 Máy phay vạn năng 17 10 17,87
10 Máy lăn ren 30 10 17,87
11 Máy bào 35 10 17,87
2. Nhóm 2: Nhóm sữa chữa:
Ptt = 25,68 (kW)
Qtt = 19,26 (kVAr)
Stt = 32,1 (kVA)
Itt = 48,77 (A)
Tính toán dòng điện của các nhóm : 2, 3, 4, 5
Tương tự như nhóm 1, ta được kết quả ghi trong bảng 3.2; 3.3; 3.4 và 3.5 như sau:
Bảng 3.2
ST Kí hiệu mặt
Tên thiết bị Công suất, kW Itt, A
T bằng

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 41 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

1 Máy tiện 3 8,5 16,14


2 Máy tiện 3 8,5 16,14
3 Máy tiện 10 7 13,29
4 Máykhoan đứng 5 5 9,49
5 Máy phay lăn ren 18 6,5 11,88
6 Máy doa ngang 19 9,5 18,04
7 Máy bào ngang 21 3,5 6,64
8 Máy bào dày 22 6,5 12,34
9 Máy mài phẳng 25 8,5 16,14
5 Máy lăn ren 30 9,5 18,04
11 Quạt mát 33 2 3,79

3. Nhóm 3: Nhóm cơ khí tổng hợp:


Ptt = 25,6 (kW)
Qtt = 15,6 (kVAr)
Stt = 29,6 (kVA)
Itt = 45 (A)
Bảng 3.3
ST Tên thiết bị Kí hiệu mặt Công suất, Itt, A
T bằng kW
1 Máy tiện 4 4,5 8,04
2 Máy tiện 6 7,5 13,4
3 Máy tiện 7 5 8,93
4 Máy khoan đứng 11 5 8,93
5 Máy khoan cần 14 9 16,08
6 Máy mài tròn ngoài 23 9 16,08
7 Máy ép thuỷ lực 28 5,5 9,83
8 Máy lăn ren 30 9,5 16,98
9 Cần trục 32 5,5 9,83
5 Quạt mát 34 1 1,42
11 Máy búa 36 14,5 25,91

4. Nhóm 4: Nhóm lắp ráp:


Ptt = 23,32 (kW)
Qtt = 16,8 (kVAr)
Stt = 28,74 (kVA)
Itt = 43,66 (A)
Các phụ tải tính toán nhóm 4.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 42 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Bảng 3.4
ST Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Công suất, kW Itt, A
T
1 Máy tiện 2 8 14,3
2 Máy tiện 4 4 7,15
3 Máy khoan đứng 12 3 6,07
4 Máy khoan đứng 13 3 6,07
5 Máy mài 2 đá 27 2 4,05
6 Máy lăn ren 30 9,5 16,98
7 Máy cắt 31 3 5,36
8 Cầu trục 5 tấn 35 10 20,25
9 Máy búa 37 12 21,95

5. Nhóm 5 : Nhóm gia công thành phẩm:


Ptt = 6,48 (kW)
Qtt = 3,63 (kVAr)
Stt = 7,42 (kVA)
Itt = 11,28 (A)
Các phụ tải tính toán nhóm 5.
Bảng 3.5

ST Tên thiết bị Kí hiệu mặt bằng Công suất, Itt, A


T kW
1 Máy tiện 8 1,1 1,96
2 Máy xọc 20 3 6,07
3 Máy bào ngang 21 3 6,07
4 Máy bào ngang 21 3 6,07
5 Máy mài vạn năng 24 1 1,78
6 Máy mài 2 đá 26 2 3,57
7 Máy mài 2 đá 27 2 4.05
8 Máy cưa cần 29 2 4,05
9 Quạt mát 33 3 5,36

3.3.2. Lựa chọn tủ động lực và tủ phân phối:


Chọn tủ phân phối cho phân xưởng.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 43 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

- Trong tủ phân phối thường đạt Aptômát tổng và các Aptômát nhánh, ngoài ra
cần đặt các thiết bị đo đếm như : đồng hồ Ampemet, Voltmet...
- Chọn tủ phân phối hạ áp của hãng ABB mang kí hiệu MNS được thiết kế theo
kiểu Model làm sẵn, các bộ phận đã được kiểm tra và được lắp đặt trên các thanh ray
có sẵn. Thông số kỹ thuật cuả tủ phân phối được cho trong bảng 3.6 sau.
Các thông số kĩ thuật của tủ phân phối.
Bảng 3.6
Kích thước chung In (kA)
Iđm, A
(mm) Thanh cái chính Thanh cái nhánh
Thanh Thanh
Dài Rộng Sâu Iôđnh Iôđđ Iôđnh Iôđđ
cái chính cái nhánh
2000 800 800  5000  1899  50 (1s)  250  80 (1s)  175

+ Chọn tủ động lực cho phân xưởng.


+ Tủ động lực được đặt tại khu vực sản xuất để cấp điện cho các động cơ và
các bảng điện sinh hoạt. Các tủ này của hãng ABB, mã hiệu MNS có các thông số kĩ
thuật ghi trong bảng 3.7 như sau:
Các thông số kĩ thuật của tủ động lực.
Bảng 3.7

Kích thước In, kA


chung Iđm, A
Thanh cái chính Thanh cái nhanh
Mm
Thánh Thanh cái
Dài Rộng Sâu Iôđnh Iôđđ Iôđnh Iôđđ
cái chính nhánh

1800 600 800 5000  1899  50 (1s)  250  80(1s)  175

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 44 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3.3.3. Lựa chọn các thiết bị bảo vệ mạng hạ áp.


+ Điều kiện lựa chọn áptomát.
UđmA Uđm mạng
IđmA Itt
Icắt đmA IN max
tcắt (Imm)  tmm
trong đó:
UđmA : Điện áp định mức của aptomat. (V)
Uđm mạng : Điện áp định mức của mạng (V)
IđmA : Dòng điện định mức của aptomát (A)
Itt : Dòng tính toán chạy trong aptomat (A)
Icắt đmA : Dòng điện cắt của aptomat. (kA)
IN max : Dòng ngắn mạch 3 pha cực đại tính sát ngay Aptomat
(kA)
tcắt (Imm) : Thời gian cắt của aptomát ứng với dòng mở máy (s)
tmm : Thời gian mở máy của thiết bị (s)
1. Lựa chọn aptomát nhánh cho nhóm 1.
+ Lựa chọn aptomát bảo vệ cho máy tiện.
Điều kiện lựa chọn:
UđmA Uđm mạng = 380 V
IđmA Itt = 19,66 A
Icắt đmA IN max
tcắt (Imm)  tmm =5s
Chọn aptomát loại C60N-C-32A có thông số kĩ thuật ghi trong bảng 3.8, đặc
tính cắt cho ở bảng 3.3:
Bảng 3.8

Loại aptomát Số cực Uđm, V Iđm, A Icắt đm (kA)

C60N - C - 25A 4 440 25 10

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 45 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

+ Kiểm tra điều kiện mở máy của máy tiện.


Imm= 5.Itt= 5.19,66 = 98,3 (A) ta được tính cắt của aptomát có t c= 12s thời gian mở
máy tmm = 5s. Máy tiện mở máy đảm bảo.
+ Các aptomát của các máy khác trong nhóm 1 lựa chọn tương tự như máy tiện
1 kết quả lựa chọn được thống kê trong bảng 3- 9 sau:
Aptomát bảo vệ phụ tải nhóm 1.
Bảng 3.9

Số Icắt đm,
STT Tên thiết bị Loại Aptomát IđmA, A Uđm, V tc (s)
cực kA

1 Máy tiện C60N - C - 32A 4 32 440 10 12

2 Máy tiện C60N - C - 32A 4 32 440 10 12

3 Máy tiện C60N - C - 25A 4 25 440 10 12

4 Máy tiện C60N - C - 16A 4 16 440 10 8

5 Máy tiện cụt C60N -C - 50A 4 63 440 10 10

6 Máy khoan cần C60N - C - 25A 4 25 440 10 10

7 Máy phay đứng C60N - C - 25A 4 25 440 10 10

8 Máy phay ngang C60N - C - 25A 4 25 440 10 10

9 Máy phay vạn năng C60N - C - 25A 4 25 440 10 10

10 Máy lăn ren C60N - C - 25A 4 25 440 10 8

11 Máy bào C60N - C - 25A 4 25 440 10 12

2. Lựa chọn aptomát nhánh cho các nhóm còn lại.


Các nhóm còn lại lựa chọn tương tự kết quả tổng hợp bảng: 3.10, 3.11, 3.12,
3.13, 3.14.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 46 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Aptomat bảo vệ phụ tải nhóm 2.


Bảng 3.10

Số Iđm,, Uđm, Icắtđm, t c (s)


STT Tên thiết bị Loại ap to mat
cực (A) (V) ( kA)
1 Máy tiện C60N - C - 25A 4 25 440 10 10
2 Máy tiện C60N - C - 25A 4 25 440 10 10
3 Máy tiện C60N - C - 25A 4 25 440 10 12
4 Máy khoan đứng C60N - C -16A 4 16 440 10 15
5 Máy phay ngang C60N - C - 16A 4 16 440 10 10
6 Máy doa ngang C60N - C - 25A 4 25 440 10 9
7 Máy bào ngang C60N - C - 10A 4 10 440 10 10
8 Máy bào dày C60N - C - 16A 4 16 440 10 7
9 Máy mài phẳng C60N - C - 25A 4 25 440 10 10
10 Máy lăn ren C60N - C - 25A 4 25 440 10 10
11 Quạt mát C60N - C - 5A 4 5 440 10 12

Aptomat phụ tải nhóm 3


Bảng 3 - 11

Số Iđm , Uđm, Icắtđm, tc


STT Tên thiết bị Loại aptomat
cực (A) (V) (kA) (s)
1 Máy tiện C60N - C - 10A 4 10 440 10 10
2 Máy tiện C60N - C - 16A 4 16 440 10 15
3 Máy tiện C60N - C - 10A 4 10 440 10 10
4 Máy khoan đứng C60N - C - 10A 4 10 440 10 15
5 Máy khoan cần C60N - C - 25A 4 25 440 10 10
Máy mài tròn C60N - C - 25A 4 25 440 10 8
6
ngoài
7 Máy ép thuỷ lực C60N - C -16A 4 16 440 10 8
8 Máy lăn ren C60N - C - 25A 4 25 440 10 9
9 Cần trục C60N - C - 16A 4 16 440 10 9
10 Quạt mát C60N - C - 2A 4 2 440 10 8
11 Máy búa C60N - C - 32A 4 32 440 10 9

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 47 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Aptomat bảo vệ phụ tải nhóm 4.


Bảng 3.12

Số IđmA Uđm Icắtđm tc


STT Tên thiết bị Loại aptomat
cực A V kA S

1 Máy tiện C60N - C - 16A 4 16 440 10 10

2 Máy tiện C60N - C -10A 4 10 440 10 6

3 Máy khoan đứng C60N- C - 10A 4 10 440 10 10

4 Máy khoan đứng C60N - C - 10A 4 10 440 10 10

5 Máy làm ren C60N - C -6A 4 6 440 10 12

6 Máy mài 2 đá C60N - C - 25A 4 25 440 10 9

7 Máy cắt C60N - C - 10A 4 10 440 10 12

8 Cầu trục 5 tấn C60N - C - 25A 4 25 440 10 9

9 Máy búa C60N - C - 25A 4 25 440 10 8

Aptomat bảo vệ phụ tải nhóm 5.


Bảng 3 - 13
ST Số IđmA, Uđm, Icát đm tc
Tên thiết bị Loại aptomat
T cực (A) (V) (kA) (s)
1 Máy tiện C60N - C - 3A 4 3 440 10 9
2 Máy xọc C60N - C -10A 4 10 440 10 10
3 Máy bào ngang C60N - C -10A 4 10 440 10 10
4 Máy bào ngang C60N - C -10A 4 10 440 10 10
5 Máy mài vạn năng C60N - C - 3A 4 3 440 10 10
6 Máy mài 2 đá C60N - C - 5A 4 5 440 10 9
7 Máy mài 2 đá C60N - C - 6A 4 6 440 10 10
8 Máy cưa cần C60N - C - 6A 4 6 440 10 10
9 Quạt máy C60N - C -10A 4 10 440 10 12

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 48 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3. Lựa chọn aptomát tổng cho các tủ động lực.


+ Aptomát tổng của tủ động lực 1.
UđmA 380 V
IđmA Itt = 19,66 A
Icắt đmA IN max (*)
tcắt (Imm)  tmm (*)
Chọn aptomát loại C120N-C -100A. Các thông số kỹ thuật ghi trong bảng 3.14:
Bảng 3.14

Loại aptomát Số cực Uđm, (V) IđmA, (A) Icắt đm (kV)

C120N-C- 100A 4 440 100 10


+ Kiểm tra khả năng mở máy.
n 10

I dmi
Imm nhóm 1 = Imm max + i 1

trong đó:
Imm max : Dòng điện mở máy động cơ có công suất lớn nhất trong nhóm.
Imm max = 5.Itt max
10

I dm
i 1 : Tổng dòng định mức của nhóm không kể đến dòng định mức của động
cơ có công suất lớn nhất.
Imm = 5.35,75 + 139,4 = 318,15 (A)
Từ đặc tính cắt của aptomát ta thấy aptomát sẽ tác động sau 20s mà động cơ sẽ
mở máy sau 5s. Vậy, aptomát đã chọn đạt yêu cầu.
+ Aptomát tổng của các tủ động lực 2, 3, 4, 5 và aptomat tổng của tủ phân phối
chọn tương tự thông số kỹ thuật ghi trong bảng 3.15.
Bảng 3.15
Tên Icắt
ST Số IđmA Uđm, tc
thiết Loại Aptomát đm ,
T cực ,A V S
bị kA
1 TĐL 2 C60N - C - 63A 4 63 440 10 9
2 TĐL 3 C60N - C - 63A 4 63 440 10 9

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 49 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Tên Icắt
ST Số IđmA Uđm, tc
thiết Loại Aptomát đm ,
T cực ,A V S
bị kA
3 TĐL 4 C60N - C - 50A 4 50 440 10 7
4 TĐL 5 C60N - C - 16A 4 16 440 10 7
5 TPP NS250N-STR22ME-220A 4 220 440 10 12

4.2.4. Lựa chọn dây dẫn.


+ Điều kiện lựa chọn.
k1. k2.Icp  Itt
trong đó:
- K1: Hệ số điều chỉnh nhiệt độ của môi trường đặt cáp theo nhiệt độ môi
trường 250; K1= 1.
- K2: Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ kể đến số lượng cáp đi chung một rãnh vì cáp đi
dưới đất riêng từng tuyến mỗi sợi đều được luồn trong ống cách điện do đó K2 = 1.
- Icp : Dòng điện nóng lâu dài cho phép.
- Itt : Dòng điện tính toán chạy trong cáp.
+ Khi phụ tải được bảo vệ bằng cầu chì:
Dây dẫn còn được lựa chọn kết hợp với:
I dc
K1K2.Icp  
Với mạch động lực  = 3 với mạch chiếu sáng  = 0,8
+ Khi phụ tải được bảo vệ bằng aptomát:
I kdnhietA 1,25.I dmA

Icb  1,5 1,5
Ikđ nhiệt A: Dòng khởi động nhiệt của bộ phận cắt mạch điện bằng t0.

1- Lựa chọn dây dẫn cho các phụ tải nhóm 1.


+ Lựa chọn dây đoạn l1 cấp điện cho máy tiện 1.
Icp  Itt = 19,66 A
Kết hợp bảo vệ aptomát: IđmA = 32 A

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 50 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

1, 25. I dm 1 ,25.32
Icp  1 , 5 k1 k2
=
1 ,5
=26 ,6 A

Chọn cáp đồng loại có F = 4 mm2, 4 lõi PVC của Cadivi chế tạo có Icp = 32 A.

Bảng 3.16
ST
Đoạn mạng Chiều dài Itt (A) Icp (A) Loại cáp
T
1 l1 20 19,66 35 4×2,5
2 l2 6 19,66 35 4×2,5
3 l3 9 17,87 27 4×1,5
4 l4 20 14,3 22 4×1
5 l5 18 35,75 47 4×4
6 l6 15 15,19 27 4×1,5
7 l7 9 17,87 27 4×1,5
8 l8 6 16,98 27 4×1,5
9 l9 3 17,87 27 4×1,5
10 l10 6 17,87 27 4×1,5
11 l11 15 17,87 27 4×1,5

2. Lựa chọn dây dẫn cho các nhóm còn lại.


Dây dẫn cáp điện cho phụ tải các nhóm 2,3,4,5 lựa chọn tương tự kết quả tổng hợp
bảng 3-17, 3-18, 3-19, 3-20.
+ Kết quả lựa chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 2.
Bảng 3-17
STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
1 l12 6 16,14 27 4×1,5
2 l13 15 16,14 27 4×1,5
3 l14 15 13,29 27 4×1,5
4 l15 20 9,49 22 4×1
5 l16 15 11,88 22 4×1
6 l17 20 18,04 27 4×1,5

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 51 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
7 l18 6 6,64 22 4×1
8 l19 15 12,34 22 4×1
9 l20 15 16,14 27 4×1,5
5 l21 3 18,04 27 4×1,5
11 l22 20 3,79 22 4×1
+ Kết quả lựa chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 3.
Bảng 3.18

STT Đoạn mạng Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
1 l23 6 8,04 22 4×1
2 l24 9 13,4 22 4×1
3 l25 6 8,93 22 4×1
4 l26 25 8,93 22 4×1
5 l27 15 16,08 27 4×1,5
6 l28 6 16,08 27 4×1,5
7 l29 9 9,83 22 4×1
8 l30 9 16,98 27 4×1,5
9 l31 20 9,83 22 4×1
10 l32 20 1,42 22 4×1
11 l33 3 25,91 35 4×2,5

+ Kết quả lựa chọn dây dẫn cho phụ tải nhóm 4.
Bảng 3.19

STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
1 l34 20 14,3 22 4×1
2 l35 20 7,15 22 4×1
3 l36 3 6,07 22 4×1
4 l37 6 6,07 22 4×1
5 l38 15 4,05 22 4×1

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 52 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
6 l39 6 16,98 22 4×1
7 l40 9 5,36 22 4×1
8 l41 9 20,25 22 4×1
9 l42 9 21,95 22 4×1

+ Kết quả lựa chọn dây dẫn phụ tải nhóm 5


Bảng 3.20

STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp
1 l43 6 1,96 22 4×1
2 l44 9 6,07 22 4×1
3 l45 20 6,07 22 4×1
4 l46 3 6,07 22 4×1
5 l47 19 1,78 22 4×1
6 l48 20 3,57 22 4×1
7 l49 20 4,05 22 4×1
8 l50 6 4,05 22 4×1
9 l51 20 5,36 22 4×1

3. Lựa chọn cáp chính cho các phân xưởng.


+ Lựa chọn cáp điện cấp điện cho tủ phân phối, cáp đoạn này cấp điện cho cả
phân xưởng.
Ittpx = 188,55 A
188 ,55
Icp  1.1
=¿ 188,55 A

Kết quả hợp với bảo vệ aptomát.


1 ,25. I đ m 1 , 25.220
Icp > = = =¿ 183,33 A
1, 5. k 1 . k 2 1,5

Chọn cáp đồng PVC 4 lõi loại 3x50+ 1x35 có I cp=192 A do hãng LENS của Pháp
sản xuất.
+ Lựa chọn cáp điện từ tủ phân phối tới tủ động lực 1.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 53 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Dòng điện tính toán của nhóm phụ tải 1 là:


Itt = 68,84 A
Icp 
Kết hợp với bảo vệ aptomát.
I tt 68 , 84
Icp  = =¿ 68,84 A
k1 . k2 1.1

Chọn cáp đồng hạ áp có tiết diện (3 x 16 + 1  10)(*), có Icp = 114 A, do hãng


Lens sản xuất.
Các đoạn cáp còn lại lựa chọn tương tự kết quả tổng hợp bảng 3.21 sau:
Bảng 3.21

STT Đoạn mạch Chiều dài (m) Itt (A) Icp (A) Loại cáp

1 TBA-TPP 10 188,55 192 3x 50 + 1x 35

2 TPP-TĐL1 65 68,84 114 3x 16 + 1x 10

3 TPP-TĐL2 25 48,77 174 3x 10 + 1x 5

4 TPP- TĐL3 40 45 174 3x 10 + 1x 5

5 TPP- TĐL4 40 43,66 174 3x 10 + 1x 5

6 TPP- TĐL5 25 11,28 174 3x 2,5 + 1x 1

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 54 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ


CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN HẠ ÁP

4.1. Cơ sở lý thuyết
Để lựa chọn thiết bị và bảo vệ cần phải xác định được dòng ngắn mạch. Khi
xảy ra sự cố thiết bị bảo vệ phải tác động chính xác, làm việc tin cậy để cắt được dòng
ngắn mạnh có giá trị lớn nhằm hạn chế hư hỏng, việc tính toán ngắn mạnh sẽ giúp
kiểm tra được khả năng cắt của áp tômát cũng như kiểm tra độ ổn định nhiệt của cáp.
4.1.1 Các dạng ngắn mạnh
Ngắn mạnh là tình trạng sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống
cung cấp điện. Dòng ngắn mạnh rất lớn gây tác dụng nhiệt và điện động làm hư hỏng
các phần tử nằm trong mạch ngắn.
Vì vậy tính toán các thông số ngắn mạnh là căn cứ quan trọng để lựa chọn thiết
bị điện, thiết kế hệ thống bảo vệ rơle, định phương thức vận hành..vv...
Đồng thời việc tính ngắn mạch sẽ giúp chúng ta kiểm tra được khả năng cắt của
aptomat, kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp, kiểm tra ổn định động của thanh dẫn.
Ngắn mạch là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng điện trở rất nhỏ..
Các dạng ngắn mạch thường xảy ra trong hiện tượng cung cấp điện là:
- Ngắn mạch một pha trong mạng điện có điểm chung tính của nguồn được nối
với đất.
- Ngắn mạch 2 pha.
- Ngắn mạch 3 pha.
Trong các dạng ngắn mạch trên dòng ngắn mạch ba pha là nghiêm trọng nhất.
4.1.2. Phương pháp tính
- Xác định điện kháng của hệ thống:
U2tb.103 Utb.103
XHT = = (m)
SN 3 IN

trong đó:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 55 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Utb: điện áp trung bình của mạng hạ áp, kV


SN, IN: Công suất cắt và dòng điện định mức của máy cắt điện đặt ở phía
cao của MBA đơn vị kVA, kA.
- Xác định điện trở và điện kháng của máy biến áp:
+ Thành phần thứ tự thuận:
PN .U 2 dm .103 U tb .103
R BA   m 
SN 3I N

U N % .U dm .103
XBA = SdmBA (m)
+Thành phần thứ tự không
R0BA = Rba (m)
U 2dm .106
X0BA = X*BA. Sdm (m)
Trong đó:
PN : Tổn thất ngắn mạch của máy biến áp (W)
Udm : Điện áp định mức của MBA (kV)
Sdm : Công suất định mức của MBA (kVA)
X*OBA : Điện kháng thứ tự không của MBA nối Y/YO
- Xác định tổng trở đối với điểm ngắn mạch:

R 2  X 2
Z = (m)
- Tính dòng ngắn mạch 3 pha để kiểm tran khả năng cắt của áptômát và kiểm tra ổn
định nhiệt của cáp.
3  1.1.U dm
nm 
I 3Z  (kA)

Tính dòng ngắn mạch 1 pha, mục đích của tính dòng ngắn mạch 1 pha nhằm
kiểm tra khả năng cắt chọn lọc của TB bảo vệ:
3.0,95.U dm
(1)
I nn  (kA)
2 R  R 0 2  2 X 0  X 0 2

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 56 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Trong đó:
R  , X  : tổng trở và điện kháng thứ tự thuận từ nguồn tới điểm ngắn mạch

R 0 , X 0 : Tổng điện trở và điện kháng thứ tự không đối với tính ngắn mạch.

- Điện trở của dây trung tính trong mạng thứ tự không lấy bằng 3 lần trị số thực
tế của nó.
- Điện kháng thứ tự không của đường dây hạ áp có thể lấy bằng hai lần điện
kháng thứ tự thuận.
Xo đường dây = 2X1 đường dây
4.2. Tính toán ngắn mạch chi tiết
4.2.1. Sơ đồ thay thế

TPP N1
T§ L1
RCN 1 X CN 1
N2
T§ L2

N RCN 2 X CN 2
N3
T§ L3
XHT RBA X BA RCC XCC RCN 3 XCN3
N4
T§ L4
RCN 4 X CN 4
N5
T§ L5
RCN 5 X CN 5

Hình 4.1 Sơ đồ tính ngắn mạch

4.2.2. Tính toán ngắn mạch


+ Tính điện kháng của hệ thống
2
U TB .103 U tb2 .10 3 U tb .103

SN 3 . I .U 3.I N
XHT = N tb

0,38.103
XHT = 3.10 = 21,9 (m)
+ Điện trở và điện kháng của máy biến áp
+ Thành phần thứ tự thuận
2 3
∆ P N .U dm . 10 1940.0 , 38 .10
2 3
R BA= 2 = 2 = 10.94 (mΩ)
S dmBA 160

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 57 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

2 6 2 6
U N % .U dmBA . 10 5 (0 , 38) . 10
X BA =
S dmBA
= . = 45,12 (mΩ)
100 160

+ Thành phần thứ tự không


ROBA = RBA =10,94 (m)
2 6 2 6
U . 10 (0 , 38) . 10
X 0 BA= X ¿ 0 BA . dm =
S dm 160

XOBA = 802,22 (m)


- Điện trở và điện kháng của cáp chính
+ Thành phần thứ tự thuận
RCC = ro.L = 0,387.10.10-3
RCC = 3,87 (m)
XCC = x0.L = 0,065.10.10-3 = 0,7.10-4 
XCC = 0,65 (m)
+ Thành phần thứ tự không
ROCC = RCC = 3,87 (m)
XOCC = 2XCC = 2.0,65 = 1,3 (m)
1. Dòng ngắn mạch tại điểm N
- Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm ngắn mạch N
+ Thành phần thứ tự thuận
R = RbA + Rcc = 10,94 + 3,87 = 14,81 (m)
X = XHT + XBA + XCC = 21,9 + 45,12 + 0,65 = 67,67 (m)
+ Thành phần thứ tự không
R0 = R0bA + R0CC = 14,81 (m)
X0 = X0bA + X0CC = 802,22 + 1,4 = 803,52 (m)
- Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N
1,1.U dm 1,1.U dm
I N(3)  
3.Z  3. R 2  X 2
3
1 ,1.0 , 38. 10
=¿3,84 (kA)
√3 . √ 14 , 812 +67 , 672

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 58 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

- Dòng ngắn mạch một pha tại điểm N

1 3.0,95.U dm
N 
(2.R  R0  ) 2  2 X   X 0  
2
I

¿
√ 3
3 .0 , 95.0 , 38.10 0,665 (kA)
√¿ ¿¿
2. Dòng ngắn mạch tại điểm N1
-Điện trở và điểm kháng của cáp nhánh 1
+ Thành phần thứ tự thuận
−3
R❑=r 0 . l=0,475.65 . 10

= 30,87 (m)
−3
X =x 0 . l=0 , 06.65 . 10

= 3,9 (m)
+ Thành phần thứ tự không
R0 =R❑=30 , 87 (m)
X 0=2. X=2.3 , 9=7 , 8(m)
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm ngắn mạch N1
+ Thành phần thứ tự thuận
R = RbA + Rcc + RCN1
= 14,81 + 30,87 = 45,68 (m)
X = XHT + XBA + XCC + Xcn1 = 67,67 + 3,9 = 71,57 (m)
+ Thành phần thứ tự không:
R0 = 54,02 (M)
X0 = X0bA + X0CC + X0CN1 = 803,52 + 7,8 = 811,32 (m)
- Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N1
(3) 1 ,1. U dm 1 ,1.0 , 38.10
3
IN = = = 2,84 (kA)
√ 3 . √ R2❑+ R20 √3 . √ 45 , 682 +71 ,57 2
- Dòng ngắn mạch 1pha tại điểm N1
0 ,95. √ 3 .U dm
I (1)
N =
√(2. R ❑ + R0 )2+(2. X ❑+ X 0)2

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 59 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

0 , 95. √ 3 .0 , 38
=
√(2.45 , 68+45 , 68)2 +(2.71 , 57+811 ,32)2 = 0,64 (kA)

Tương tự như vậy ta cũng tính được dòng ngắn mạch tại các điểm N 2, N3, N4,
N5 kết quả tổng hợp bảng 4.1.
Bảng 4.1
Điểm ngắn IN(3)
STT R(m) X(m) Z(m) IN(1) (kA)
mạch (kA)
1 N 14,81 67,67 72,45 3,84 0,665
2 N1 45,68 71,57 98,44 2,84 0,64
3 N2 39,93 78,22 87,04 2,87 0,645
4 N3 45,77 79,95 88,32 2,75 0,629
5 N4 45,77 79,95 88,32 2,75 0,629
6 N5 39,93 78,22 87,04 2,87 0,645

4.2.3 Kiểm tra độ ổn định nhiệt độ của cáp


1. Điều kiện kiểm tra
Để đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt độ thì cáp toàn bộ mang hạ áp phải thoả
mãn điều kiện cụ thể sau:
3 
t gt
F > .I N1 .
Trong đó:
: Hệ số nhiệt độ, với cáp đồng  = 6
 3
I N : Dòng ngắn mạch 3 pha tính ngay đầu đoạn cáp, kA

t gt : Thời gian giả tưởng lấy bằng thời gian tồn tại dòng ngắn mạch (s) do
t gt
áptomát lựa chọn là áptomát của tư bản có độ nhạy cao nên ta lấy = 0,02 (s).
2. Kiểm tra các đoạn cáp cấp điện cho phụ tải tủ động lực số 1
+ Kiểm tra cáp cấp điện cho máy tiện 1 cáp loại 4×1 ; F = 2,5 mm2
3 
t gt
.I N .
1
= 6.2,84.√ 0 , 02 = 2,409

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 60 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

3 
t gt
do F > .I N1 . cáp đã chọn đạt yêu cầu

+ Các đoạn cáp cấp điện cho phụ tải nhóm1, được tính toán và kiểm tra tương
tự kết quả tổng hợp bảng 4.2
Tủ động lực 1
Bảng 4.2
Phụ tải - kí hiệu mặt  .I N3. t gt
STT Mã hiệu cáp Kết luận
bằng 1

1 Máy Tiện - 1 4×2,5 2,409 Đạt


2 Máy Tiện – 1 4×2,5 2,409 Đạt
3 Máy Tiện – 2 4×1,5 2,409 Đạt
4 Máy Tiện – 3 4×1 2,409 Đạt
5 Máy Tiện cụt - 9 4 ×4 2,409 Đạt
6 Máy Khoan cầu - 14 4 ×1,5 2,409 Đạt
7 Máy Phay đứng - 15 4 ×1,5 2,409 Đạt
8 Máy Phay đứng - 16 4 ×1,5 2,409 Đạt
9 Máy Phay - 17 4 ×1,5 2,409 Đạt
10 Máy Lăn ren – 36 4 ×1,5 2,409 Đạt
11 Máy bào – 35 4 ×1,5 2,409 Đạt
3. Kiểm tra ổn định nhiệt của các đoạn cáp ở tủ động lực 2, 3, 4, 5 kiểm tra
tương tự kết quả tổng hợp bảng 4.3, 4.4, 4.5, 4.6
Tủ động lực 2
Bảng 4.3
ST 3 
t gt
Phụ tải - kí hiệu mặt bằng Mã hiệu cáp Kết luận
T .I N2 .
1 Máy Tiện – 3 4×1,5 2,43 Đạt
2 Máy Tiện – 3 4×1,5 2,43 Đạt
3 Máy Tiện – 5 4×1,5 2,43 Đạt
4 Máy Khoan đứng - 10 4×1 2,43 Đạt
5 Máy Phay lăn ren - 18 4×1 2,43 Đạt
6 Máy doa ngang - 19 4×1,5 2,43 Đạt
7 Máy báo ngang - 21 4×1 2,43 Đạt
8 Máy bài giấy – 22 4×1 2,43 Đạt
9 Máy mài phẳng - 25 4×1,5 2,43 Đạt
10 Máy lăn nen - 30 4×1,5 2,43 Đạt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 61 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

11 Quạt mát – 33 4×1 2,43 Đạt

Tủ động lực 3
Bảng 4.4
ST 3 
Phụ tải - kí hiệu mặt bằng Mã hiệu cáp t gt Kết luận
T .I N3 .

1 Máy Tiện - 4 4×1 2,33 Đạt


2 Máy Tiện - 4 4×1 2,33 Đạt
3 Máy Tiện - 4 4×1 2,33 Đạt
4 Máy Khoan đứng - 11 4×1 2,33 Đạt
5 Máy khoan cần - 14 4×1,5 2,33 Đạt
6 Máy mài tròn ngoài - 23 4×1,5 2,33 Đạt
7 Máy ép thủy lực - 28 4×1 2,33 Đạt
8 Máy lăn ren - 30 4×1,5 2,33 Đạt
9 Cần trục - 32 4×1 2,33 Đạt
10 Quạt mát - 34 4×1 2,33 Đạt
11 Máy búa - 36 4×2,5 2,33 Đạt

Tủ động lực 4
Bảng 4 - 5
ST 3 
t gt
Phụ tải - kí hiệu mặt bằng Mã hiệu cáp Kết luận
T .I N 4 .
1 Máy Tiện – 2 4×1 2,33 Đạt
2 Máy Tiện – 4 4×1 2,33 Đạt
3 Máy khoan đứng - 12 4×1 2,33 Đạt
4 Máy khoan đứng - 13 4×1 2,33 Đạt
5 Máy mài 2 đá - 27 4×1 2,33 Đạt
6 Máy lăn ren - 30 4×1 2,33 Đạt
7 Máy cắt – 31 4×1 2,33 Đạt
8 Cầu trục 5 tấn – 38 4×1 2,33 Đạt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 62 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

9 Máy búa – 37 4×1 2,33 Đạt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 63 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Tủ động lực 5
Bảng 4.6
ST 3 
Phụ tải - kí hiệu mặt bằng Mã hiệu cáp t gt Kết luận
T .I N5 .

1 Máy Tiện - 8 4×1 2,43 Đạt

2 Máy xọc - 20 4×1 2,43 Đạt

3 Máy bài ngang - 21 4×1 2,43 Đạt

4 Máy bài ngang - 21 4×1 2,43 Đạt

5 Máy mài vạn năng - 24 4×1 2,43 Đạt

6 Máy mài 2 đá - 26 4×1 2,43 Đạt

7 Máy mài 2 đá - 27 4×1 2,43 Đạt

8 Máy cưa cần - 29 4×1 2,43 Đạt

9 Quạt mát - 33 4×1 2,43 Đạt

3. Kiểm tra ổn định nhiệt độ cho các đoạn cáp chính :


Các đoạn cáp chính cũng được kiểm tra tương tự, kết quả tổng hợp ở bảng 4.7
Bảng 4.7
ST
Đoạn mạng Mã hiệu cáp 3  t gt Kết luận
T .I N .

1 TBA - TBP 3  50 + 1  35 3,25 Đạt

2 TPP - TĐL1 3  16 + 1  10 3,25 Đạt

3 TPP - TĐL2 3  10 + 1  5 3,25 Đạt

4 TPP - TĐL3 3  10 + 1  5 3,25 Đạt

5 TPP - TĐL4 3  10 + 1  5 3,25 Đạt

6 TPP - TĐL5 3  10 + 1  1 3,25 Đạt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 64 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

4.2.4. Kiểm tra khả năng cắt của áptômát


Kết quả kiểm tra khả năng cắt của aptômát tổng cấp điện cho các tủ động lực 1,
2, 3, 4, 5 ở tủ phân phối được thống kê ở bảng 4-8
Bảng 4.8
3 
STT VT lắp đặt Loại Aptomar I N , kA Icắt đm , kA Kết luận
NS250N-STR22ME-
1 TPP 3,84 10 Đạt
220A
2 TĐL1 C120N-C-100A 3,84 10 Đạt
3 TĐL2 C60N-C-63A 3,84 10 Đạt
4 TĐL3 C60N-C-63A 3,84 10 Đạt
5 TĐL4 C60N-C-50A 3,84 10 Đạt
6 TĐL5 C60N-C-16A 3,84 10 Đạt

Kiểm tra Aptomat bảo vệ cho các phụ tải nhóm 1


Bảng 4.9
Tên TB - KH mặt 3  Kết
STT Loại Aptomat I , kA Icắt đm, kA
N1
bằng luận
1 Máy Tiện - 1 C60N-C-32A 2,84 10 Đạt
2 Máy Tiện - 1 C60N-C-32A 2,84 10 Đạt
3 Máy Tiện - 2 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
4 Máy Tiện - 3 C60N-C-16A 2,84 10 Đạt
5 Máy Tiện cụt - 9 C60N-C-50A 2,84 10 Đạt
6 Máy Khoan cầu - 14 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
7 Máy Phay đứng - 15 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
8 Máy Phay đứng - 16 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
9 Máy Phay - 17 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
10 Máy Lăn ren - 36 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt
11 Máy bào- 35 C60N-C-25A 2,84 10 Đạt

Tương tự phụ tải nhóm 1. Các Aptomat bảo vệ cho các phụ tải nhóm 2, 3, 4, 5
được kiểm tra tương tự kết quả ghi trong bảng 4.10, 4.11, 4.12, 4.13.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 65 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Bảng 4.10
3 
STT Tên TB - KHMB Loại Aptomat I N2 , kA Icắt đm, kA Kết luận

1 Máy Tiện C60N-C-25A 2,87 10 Đạt


2 Máy Tiện C60N-C-25A 2,87 10 Đạt
3 Máy Tiện C60N-C-25A 2,87 10 Đạt
4 Máy Khoan đứng C60N-C-16A 2,87 10 Đạt
5 Máy Phay lăn ren C60N-C-16A 2,87 10 Đạt
6 Máy doa ngang C60N-C-25A 2,87 10 Đạt
7 Máy báo ngang C60N-C-10A 2,87 10 Đạt
8 Máy bài giấy C60N-C-16A 2,87 10 Đạt
9 Máy mài phẳng C60N-C-25A 2,87 10 Đạt
10 Máy lăn nen C60N-C-25A 2,87 10 Đạt
11 Quạt mái C60N-C-5A 2,87 10 Đạt

Bảng 4.11
Phụ tải - kí hiệu 3  Icắt đm, kA
STT Loại Aptomat I , kA
N3 Kết luận
mb
1 M.Tiện C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
2 M.Tiện C60N-C-16A 2,75 10 Đạt
3 M.Tiện C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
4 M.Khoan đứng C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
5 M.khoan cần C60N-C-25A 2,75 10 Đạt
6 M.mái tròn ngoài C60N-C-25A 2,75 10 Đạt
7 M. ép thủy lực C60N-C-16A 2,75 10 Đạt
8 M. lăn ren C60N-C-25A 2,75 10 Đạt
9 Cần trục C60N-C-16A 2,75 10 Đạt
10 Quạt mát C60N-C-2A 2,75 10 Đạt
11 Máy búa C60N-C-32A 2,75 10 Đạt

Bảng 4.12
ST Tên thiết bị, kí hiệu mặt Loại Aptomat 3  Icắt đm, Kết luận
I N 4 , kA

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 66 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

T bằng kA
1 M.Tiện - 2 C60N-C-16A 2,75 10 Đạt
2 M.Tiện - 4 C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
3 M.khoan đứng - 12 C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
4 M.khoan đứng - 13 C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
5 M.mài 2 đá - 27 C60N-C-6A 2,75 10 Đạt
6 M.lăn ren - 30 C60N-C-25A 2,75 10 Đạt
7 M.cắt - 31 C60N-C-10A 2,75 10 Đạt
8 Cầu trục 5 tấn - 38 C60N-C-25A 2,75 10 Đạt
9 M.búa- 37 C60N-C-25A 2,75 10 Đạt

Bảng 4.13

Tên thiết bị kí hiệu mặt 3  Icắt đm, Kết


STT Loại Aptomat I , kA
N5
bằng kA luận

1 M.Tiện - 8 C60N-C-3A 2,87 10 Đạt

2 M.xọc - 20 C60N-C-10A 2,87 10 Đạt

3 M.bài ngang - 21 C60N-C-10A 2,87 10 Đạt

4 M.bài ngang - 21 C60N-C-10A 2,87 10 Đạt

5 M.mài vạn năng - 24 C60N-C-3A 2,87 10 Đạt

6 M.mài 2 đá - 26 C60N-C-5A 2,87 10 Đạt

7 M.mài 2 đá - 27 C60N-C-6A 2,87 10 Đạt

8 M.cưa cần - 29 C60N-C-6A 2,87 10 Đạt

9 Quạt may - 33 C60N-C-10A 2,87 10 Đạt

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 67 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

4.2.5. Kiểm tra tính tác động chọn lọc của các phần tử bảo vệ

Do áptômát bảo vệ mạng hạ áp có đặc tính phụ thuộc kết hợp với độc lập do đó
cần phải kiểm tra xem với giá trị nhỏ nhất của dòng ngắn mạch trong mạch hạ áp là
dòng ngắn mạch một pha thì các áp tomat có tác động tức thời hay không hoặc các
atomat gần điểm ngắn mạch phải tác động với thời gian cắt bé hơn.

+ Kiểm tra ngắn mạch 1 pha tại tủ động lực 1.


1 
Từ I N1 = 0,64 kA (số hiệu bảng 4.1) tra đặc tính cắt thấy atomat tổng tủ động
lực sẽ tác động sau 6,2s, áp tomat bảo vệ cho đoạn cáp nhánh 1 cũng sẽ tác động 60s,
áp tomat tổng tủ phân phối sẽ tác động sau 340s.
Nói cách khác atomat có đảm bảo tính chọn lọc trong phân cấp bảo vệ.
+ Với những điểm ngắn mạch còn lại kiểm tra tương tự kết quả tổng hợp
Bảng 4.14
Thời gian tác động (s)
1 
STT Nhánh kiểm tra I N , kA atomat atomat atomat
TĐL nhánh TPP tổng TPP
1 TPP - TĐL1 0,64 6,2 60 340
2 TPP - TĐL2 0,645 8 20 300
3 TPP - TĐL3 0,629 8,5 21 330
4 TPP - TĐL4 0,629 4,5 15 330
5 TPP - TĐL5 0,645 0,02 0,02 300

4.3. Kiểm tra một số thông số kỹ thuật mạng hạ áp.


4.3.1. Kiểm tra tổn hao điện áp.
Việc tính toán và lựa chọn cáp là một việc rất quan trọng trong mạng điện công
nghiệp, cáp điện lựa chọn cần đảm bảo động cơ làm việc bình thường đồng thời thoả
mãn tổn hao điện áp cho phép.
Trong mạng điện 380V tổn hao điện áp cho phép là:
Ucp= UđmBA - 95% Uđ
95
.380  39V
Ucp = 400 - 100

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 68 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

+ Tổn hao điện áp trong cáp cung cấp cho phụ tải xa nhất và có công suất lớn
nhất được xác định, chọn máy tiện cụt có.
Pđm = 20kW, Itt = 35,75 (A), lcm = 18m, S = 4mm2
- Tổn hao điện áp trong cáp mềm cấp điện từ tủ động lực 1 tơi máy tiện cụt.

UcmMTC = 3.I tt (R . cosU + X .sinU )


cm đc cm đc

= √ 3 .35 ,75. ( 4 ,61.0,018 .0 , 85+0 ,07.0,018 .0 , 52 )


= 4,4 (V)
- Tổn hao điện áp trong cáp chính cấp điện từ TBA tới tủ động lực 1

Uccpt1 = 3 Ittnhóm 1 (Rccđl1. costb1 + Xccđl1. sintb1)


Uccđl1 = √ 3 .68 ,84. ( 0,475.0,065 .0 , 85+0 , 06.0,065 .0 ,52 )
= 3,37 (V)
Tổn hao điện áp toàn phân xưởng

Δ U cpx =√ 3 I ttpx ( Rc . cos ϕ tbpx + X c sin ϕtbpx ) ¿ √ 3 .188 ,55. ( 0,387.0 , 08.0 , 82+0,065.0 , 08.0 ,57 )

= 9,25 (V)
- Tổn hao điện áp phía thứ cấp của MBA.
U ba %
Uba = UđmbA. 100

U ba %    U a %.cos   U p %sin  
Sttpx 124 , 1
β= = =¿ 0,69
S dmba 180

Vì phân xưởng cơ khí được cấp điện từ MBA có S = 160 kVA nên:
Sđmba = 160kVA
Pttpx 101 , 27
cos φ= = =¿ 0,81
S ttpx 124 ,1
∆ PN 1940
U a %= = .100=¿ 1,21%
S dm 160.103
U p %=√ ¿ ¿ = 4,85 %
Δ U ba %=0 ,69 ( 5.0 , 81+1 ,21.0 , 58 ) =3 ,27 %
3 ,27
ΔU ba= .400=13 ,11 ( V )
100

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 69 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

203 ,26
 ΔU bam= 188 ,55 .13 , 11 = 14,13 (V)

Tổn hao trên trục động cơ:


U ba  U cpx   cpt 1  U CMTC
Uđm =
= 13,11 + 9,25 + 3,37 + 4,4 = 28,01 (V)
Uđc = 28,01V < Ucp
Kết luận đảm bảo điều kiện tổn hao điện áp khi mạng điện vận hành bình
thường
4.3.2. Kiểm tra mạng điện theo điều kiện khởi động động cơ
Máy tiện cụt của nhóm 1 có P = 20kW, Itt = 35,75 (A) là thiết bị có công suất
lớn nhất và xa nhất toàn phân xưởng ta tiến hành kiểm tra điều kiện khởi động của
thiết bị này trong khi các động cơ khác làm việc bình thường.

TĐL1
L L1
Đ

Hình 4.2 Sơ đồ thay thế tính toán tổn hao điện áp


Để máy tiện cụt làm việc được thì: Mmtt  Mm.min
Trong đó:
Mm.min: mômen mở máy tối thiểu cần để đ/c mở máy được
Mm.tt: mômen mở máy thực tế của động cơ
Phụ thuộc vào điện áp đặt trên cực và được xác định.
U 2m
2
Mmtt = Mm.dm. U d
trong đó:
Md.m : mômen mở máy định mức của động cơ
Um : điện áp định mức của động cơ khi mở máy
Ud : điện áp định mức của động cơ
Như vậy điều kiện mở máy là:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 70 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

U 2m
2
Mdm. U d  Mm.min
Từ đó xác định được điện áp tối thiểu để động cơ mở máy được:

k
Um min = 1,1.U1. a (V)
trong đó:
k: bội số mômen máy tối thiểu
a: Bội số mêmen mở máy định mức
+ Điều kiện kiểm tra mạng:
UtcbA : tổn hao điện áp chộn thứ cấp MBA
 Ubam: tổn hao điện áp trong MBA khi thiết bị có công suất lớn nhất và
xa nhất mở máy còn có các động cơ khác làm việc bình thường.
UL1: tổn hao điện áp trên cáo từ tư động lực đến động cơ khi khởi động.
+ Điện áp khởi động tối thiểu cho phép

k
Um.min = 1,1 . Ud. a (V)
trong đó:
k = 1,2  bội số mômen mở máy tối thiểu
a = 2,7  bội số mômen mở máy định mức

1,2
Um.min = 1,1 . 380. 2,7 = 278,7 (V)
+ Xác định tổn thất điện áp trong MBA khi khởi động
I bam
Ubam = Uba. I ba (V)
Trong đó:
Uba: tổn thất điện áp trong MBA khi làm việc bình thường.
Iba: dòng điện thứ cấp máy BA lúc làm việc bình thường được xác định như
sau:
Iba =Itt = 188,55 (A)

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 71 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Ibam: dòng điện thứ cấp MBA khi động cơ có công suất lớn nhất mở
máy, các động cơ khác làm việc bình thường.
Ibam =
Trong đó:
cosmm = 0,4 ; costb = 0,65
sinmm = 0,91 ; sin tb = 0,76
I'ba = (Ittpx - Itti) = 188,55 – 35,75
I'ba = 152,8 (A)
- Dòng mở máy của máy tiên cụt: Idmdc
5.35 ,75
Idcmm = = 2 ,5
= 71,5 (A)

- Dòng thực tế mở máy


U m . min 278 ,7
Idcmmtt = Idcmm. U dm = 71,5. 380 = 52,44 (A)
k: bội số dòng điện mở máy của thiết bị, vì thiết bị của ta khởi động nhẹ nên ta
lấy k = 5
: hệ số mở máy  = 2,5 do phụ tải mở máy nhẹ
=> I bam=√ (152 , 8.0 , 65+52 , 44.0 , 4 )2+ ( 152, 8.0 , 76+52 , 44.0 , 91 )2

= 203,26 (A)
+ Xác định tổn hao điện áp trong cáp chính L

Uccm = 3.I ccm .(R .cos + X .sin )


cc ccm cc ccm

Trong đó:
Iccm: dòng điện chạy trong cáp chính lúc mở máy
Rcc: Điện trở của cáp chính
Xcc: Điện kháng của cáp chính
Cosccm: hệ số cos đường cáp chính lúc mở máy
Iccm = Ibam = 203,26 (A)
Rcc= ro.L= 0,387.80.10-3 = 0,03096  = 30,96 (m)
Xcc = Xo.L

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 72 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Xcc = 0,065.80.10-3 = 5,2.10-3 ()= 5,2 (m)


52, 44.0 , 4+152 , 8.0 , 65
cos = = 203 , 26 = 0,59

=> sinccm = 0,8


Δ U ccm =√ 3 .203 , 26. ( 0,03096.0 ,59+ 0,0052.0 , 8 )
Δ U ccm =7 , 9 ( V )
+ Xác định tổn hao điện áp trong cáp L 1 cấp cho nhóm phụ tải ĐL 1 khi mở
máy.
IccL1m =
Trong đó:
I ' ccL 1=I ttL1−I dc =68 , 84−35 ,75=33 , 09( A)
cos ϕ tbL1=0 ,65
sin ϕ tbL 1=0 , 76

I ccL 1m =√ ( 33 ,09.0 ,65+52 , 44.0 , 4 ) + ( 94.0 , 76+52 , 44.0 , 91 )


2 2

I ccL 1m =126 , 5 ( A )
52, 44.0 , 4+152 , 8.0 , 65
cos = = 203 , 26
= 0,59

 sinccL1 = 0,8
−3
Rcc =r 0 .l=0,475.65 .10
= 30,87 (m) = 0,03087
−3
X cc =x 0 . l=0 , 06.65 . 10
= 3,9 (m) = 0,039
Δ U cc 1.m=√ 3 .126 , 5. ( 0,03087.0 , 59+0,039.0 , 8 )=10 , 8 (V )
Điều kiện kiểm tra mạng
U tcbA   U ba max  U L  U L1  U L 3   U m.min

+ Xác đinh tổn hao điện áp trong cáp mền L3 cấp cho máy tiện cụt
U cmm  3I dcmmtt .  Rcm .cos  cm  X cm .Sin cm 
Δ U cmm= √ 3 .52 , 44. ( 0,03087.0 , 4+0,039.0 ,91 )
Δ U cmm=4 , 34 ( V )

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 73 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

U tcbA −( Δ U bam+ Δ U L 1+ Δ U L2 + Δ U L3 ) ≥ U m . min

=400−( 14 ,13+7 ,9+ 10 ,8+ 4 , 34 )=362 , 83 ≥278 , 7 (V)


Vậy cáp được chọn đảm bảo điều kiện tổn hao điện áp khi động cơ lớn nhất mở
máy các động cơ còn lại làm việc bình thường.

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG


5.1. Đặt vấn đề
Các xí nghiệp công nghiệp hiện nay thường làm việc liên tục 3 ca/1ngày ngoài
chiếu sáng tự nhiên còn phải sử dụng chiếu sáng nhân tạo, phổ biến nhất là dùng đèn
điện để chiếu sáng nhân tạo.
Việc thiết kế chiếu sáng công nghiệp phải đáp ứng được yêu cầu: không bị loá
mắt, không loá do phản xạ, không có bóng tối, phải có độ rọi đồng đều, phải tạo được
ánh sáng giống ánh sáng ban ngày. Ngoài ra còn phải quan tâm đến màu sắc, ánh sáng
lựa chọn, các chao chụp đèn.vv...
Trong lĩnh vực chiếu sáng công nghiệp có rất nhiều hình thức chiếu sáng tuy
nhiên trong phạm vi đồ án này ta chỉ đề cập đến một số hình thức chiếu sáng cơ bản
của chiếu sáng công nghiệp như:
- Chiếu sáng chung:
Là hình thức chiếu sáng tạo độ rọi đồng đều trên toàn diện tích sản xuất của
phân xưởng. Trong hình thức chiếu sáng này thông thường các bóng đèn được treo
cao trên trần nhà theo một quy luật nào đó để tạo nên độ rọi đồng đều trong phân
xưởng.
- Chiếu sáng cục bộ:
ở những nơi cần quan sát chính xác, tỉ mỉ, phân biệt rõ các chi tiết..vv... thì cần
có độ rọi cao thì mới làm việc được. Muốn vậy phải dùng phương pháp chiếu sáng cục
bộ, nghĩa là đặt đèn vào nơi cần quan sát.
- Chiếu sáng hỗn hợp:
Là hình thức chiếu sáng tạo bao gồm chiếu sáng chung với chiếu sáng cục bộ.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 74 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

5.2. Các phương pháp tính toán chiếu sáng:


5.2.1. Phương pháp hệ số sử dụng:
Phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng chung, không chú ý đến hệ số
phản xạ của tường, của trần và của vật cản. Theo phương pháp này ta có biểu thức:
E.S .k .Z
F
n.k sd
Trong đó:
F : Quang thông của mỗi đèn, lumen
E : Độ rọi, lx
S : Diện tích cần chiếu sáng, m2
k : Hệ số dự trữ
n : Số bóng đèn
Ksd : Hệ số sử dụng của đèn, nó phụ thuộc vào loại đèn, kích thước
và điều kiện phản xạ của phòng.
Etb
Z
Emin : Hệ số tính toán

Emin: Tra trong sổ tay trả cứu


L
Hệ số Z phụ thuộc vào loại đèn và tỷ số H , thông thường lấy Z = 0,8  1,4.
Khi tra trong bảng để tìm hệ số sử dụng sẽ phải xác định trị số được gọi là chỉ
số của phòng.
a.b

H a  b
Trong đó:
a,b : Chiều dài, rộng của phòng,m.
H : Khoảng cách từ đèn đến mặt công tác, m.
5.2.2. Phương pháp tính từng điểm:
Phương pháp này dùng để tính chiếu sáng cho các phân xưởng có yêu cầu quan
trọng và khi tính không quan tâm đến hệ số phản xạ. Để đơn giản trong tính toán, ta
coi đèn là một điểm sáng để áp dụng được định luật bình phương khoảng cách. Ta có
sơ đồ tính toán độ rọi được cho như hình 5-1.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 75 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Từ sơ đồ tính độ rọi ta xác định được độ rọi cho ba trường hợp điển hình sau:
- Độ rọi của điểm O trên mặt phẳng ngang:
I .cos3 
Eng 
h2
- Độ rọi của điểm O trên mặt phẳng đứng:
I .cos3 
Ed  .tg  Eng .tg
h2
- Độ rọi của điểm O trên mặt phẳng nghiêng:
Engh  Eng .  cos   tg .sin  

®s
g

MÆt ®øng
ªn
ghi
n
Æt
M
h
Eng

p E® MÆt ngang

Engh

Hình 5.1: Sơ đồ tính toán độ rọi


5.2.3. Phương pháp tính gần đúng:
Phương pháp này thích hợp để tính chiếu sáng cho các phòng nhỏ hoặc chỉ số
phòng nhỏ hơn 0,5. Phương pháp này có hai cách tính:
- Cách tính thứ nhất:
Ttổng = P0.S
Trong đó:
P0 : Suất phụ tải chiếu sáng, W/m2
S : Diện tích cần chiếu sáng, m2
-Cách tính thứ hai:
10.Emin .k
P ,W / m 2
E
Trong đó:
P : Công suất, W/m2, tính theo độ rọi yêu cầu.
Emin : Độ rọi tối thiểu cần có đối với nơi cần tính chiếu sáng

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 76 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

E : Độ rọi tra bảng tính sẵn với tiêu chuẩn 10W/m2


k : Hệ số an toàn
Từ đó xác định được công suất đặt:
Pđ =P.S
Pd
n
Số lượng đèn: P'
Trong đó:P' là công suất mộtđèn mà ta đã dự tính

5.3. Tính toán chi tiết


5.3.1. Xác định số lượng và công suất đèn
Yêu cầu chiếu sáng cho phân xưởng cơ điện, có diện tích 40.5 = 200m2, để tính
toán thắp sáng cho phân xưởng điện dùng phương pháp hệ số sử dụng, dự tính dùng
đèn sợi đốt. Chọn độ rọi E = 30lx. Căn cứ vào trần nhà cao 4,5m, mặt công tác h2 =
0,8m, độ cao treo đèn cách trần h1 = 0,7m, vậy:
H = 4,5 - 0,8 - 0,7 = 3m tra bảng ta được: Với đèn sợi đốt, bóng vạn năng có
L/H = 1,8, xác định được khoảng cách giữa các đèn là:
L = 1,8 H = 5,4m, căn cứ vào bề rộng của phòng 50m chọn L =5m đèn sẽ được
bố trí làm 6 dãy, cách nhau 5m, cách tường 2,5m tổng cộng 72 bóng, mỗi dãy 12
bóng.
Xác định chỉ số phòng:
a.b
 40.5
H a  b =¿
= 3.(40+5) 1,48

Lấy hệ số phản xạ tường 50%, của trần 30%, tìm được hệ số sử dụng ksd = 0,48.
Lấy hệ số dự trữ không k = 1,3, hệ số tính toán Z = 1,2, xác định quang thông của một
đèn:
E . S . k . Z 30.200.1 , 3.1 ,2
F= = =270 ,83 ( lm )
n . k sd 72.0 , 48

Chọn 25W có quang thông F = 220 lm. Ngoài chiếu sáng trong phòng sản xuất
còn đặt thêm 4 bóng đèn cho 2 phòng thay quần áo 2 phòng WC. Tổng cộng toàn
phân xưởng cần.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 77 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Ptpx = 72 bóng.25W + 4 bóng.15W = 1,68 (kW)


Thông số kỹ thuật của bóng đèn sợi đốt được cho trong bảng 5-1.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 78 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Bảng 5.1
Quang thông F, lm
Công suất, W Thời gian sử dụng
110V 220V

25 200 220 1000

15 81 90 1000

5.3.2 Lựa chọn các phần tử trong mạng điện chiếu sáng
Đặt riêng một tủ chiếu sáng cạnh dây chuyền lấy điện từ tủ PP của dây chuyển.
Tủ gồm 1 áptômát tổng 3 pha và 6 áptômát nhánh cấp điện cho 72 bóng đèn. Sơ đồ
nguyên lý mạng chiếu sáng như ở hình 5.2.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 79 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Tñ PP PX C§

.
T§ L1 T§ L2 T§ L3 T§ L4 T§ L5

Tñ CHIÕU S¸ NG

Cô M 1 Cô M 2 Cô M 3 Cô M 4 Cô M 5 Cô M 6

Hình 5.2 Sơ đồ cung cấp điện mạng chiếu sáng

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 80 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Dòng điện tính toán qua cáp chính từ tủ PP tới tủ chiếu sáng:
P cstpx 1 ,68
I cs= = =2 , 55 ( A )
√ 3 .U dm √ 3 .0 ,38
- Dòng điện tính toán qua cáp nhánh từ tủ chiếu sáng tới các bóng điện (mỗi
nhánh cấp điện 12 bóng):
12. Pd 12.0 , 02
I n= = =1 ,1 (A )
U ph 0 , 22
1. Lựa chọn tủ chiếu sáng:
Chọn tủ chiếu sáng của hãng SAREL (do Pháp) chế tạo với kích thước tủ dài x
rộng x sâu: 1200 x 600 x 400.
2. Lựa chọn áptômát tổng:
a) Lựa chọn áptômát tổng:
+ Áptômát tổng đặt ở tủ phân phối
Điều kiện lựa chọn:
UdmA  Udm mạng = 380, V
IdmA  Itt = I cs=¿ 2,87A
Chọn áptômát loại C60N - C - 6A do Merlin Gernin (Pháp) chế tạo, có thông
số kĩ thuật ghi ở bảng 5.2.
Bảng 5.2
Loại áptômát Số cực Idm,A Udm, V Icắt dm, kA
C60N-C - 6A 4 6 440 10

+ Áptômát tổng đặt ơ tủ chiếu sáng:


Điều kiện lựa chọn:
UdmA  Udm mạng = 380 V
IdmA  Itt = I cs=¿ 2,87A
Chọn áptômát loại C60N-C - 4A do Merlin Gernin (Pháp) chế tạo, có thông số
kĩ thuật ghi ở bảng 5-3.
Bảng 5.3
Loại áptômát Số cực Idm,A Udm, V Icắt dm, kA
C60N-C - 4A 4 4 440 10

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 81 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

b) Lựa chọn áptômát nhánh:


Điều kiện lựa chọn:
UdmA  Udm mạng = 380V
IdmA  Itt = I cs=¿ 2,87A
Chọn áptômát loại C60N - C - 3A do Merlin Gerin (do Pháp) chế tạo, có thông
số kĩ thuật ghi ở bảng 5-4.
Loại áptômát Số cực Idm,A Udm, V Icắt dm, kA
C60N-C - 3A 4 3 440 10
Bảng 5.5
3. Lựa chọn cáp:
a) Chọn cáp từ tủ PP tới tủ CS:
Chiều dài cáp chính cấp điện cho tủ chiếu sáng:

L = 1,05.Ltt = 1,05.10=10,5m
Điều kiện lựa chọn:

Kết hợp với bảo vệ áptômát:


1 ,25. I dm 1 , 25.4
I cp ≥ = =3 , 33 ( A )
1,5 1,5
=> Chọn cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, có tiết diện:
3x4+1x2,5, mm2; Lcp = 41 A
b) Chọn cáp từ tủ CS tới cụm 12 bóng đèn:
Chiều dài cáp nhánh cấp điện cho:
Tiết diện các loại cáp từ tủ chiếu sáng tới các đèn chọn giống nhau.
- Cụm đèn 1: l1 = 1,05.ltt = 1,05.35 = 36,75m
- Cụm đèn 2: l2 = 1,05.ltt = 1,05.65 = 68,25m
- Cụm đèn 3: l3 = 1,05.ltt = 1,05.40 = 42m
- Cụm đèn 4: l4 = 1,05.ltt = 1,05.70 = 73,5m
- Cụm đèn 5: l5 = 1,05.ltt = 1,05.80 = 84m
Tiết diện các loại cáp từ tủ chiếu sáng tới các đèn chọn giống nhau.

Điều kiện lựa chọn:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 82 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

I tt
I cp= ≥ 2,87
k 1. k 2
Kết hợp với bảo vệ áptômát:
1 ,25. I dm 1 , 25.3
I cp ≥ = =2 ,5 ( A )
1,5 1,5
=> Chọn cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo, có tiết diện:
2x2,5, mm2, Icp = 41A
Tổng số kỹ thuật của cáp đồng hạ áp lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo
được ghi trong bảng 5-5.
Bảng 5.5
D,mm D, mm Icp,A
R0,
F,mm2 Vỏ M,kg/km X0,/km Ngoài Trong
Lõi /km
Min max trời nhà
3x4+1x2,5 2,25/1,8 6,2 7,6 79 4,61 0,07 53 45
2x2,5 1,8 5,7 7,0 61 7,41 0,07 41 33

5.3.3 Tính toán ngắn mạch để kiểm tra thiết bị:


1. Tính dòng ngắn mạch 3 pha:
Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch được thể hiện trên hình 5-3 sau:

x ht Rba xba R CC xcc N R Lcs xLcs N1


t cs

Hình 5.3: Sơ đồ thay thế tính ngắn mạch


- Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N: theo mục 4.2-2 ta đã tính ngắn mạch đến
thanh cái tổ phân phối (điểm ngắn mạch N). Ta cần tính dòng ngắn mạch tại điểm N1
để kiểm tra các áptômát trong tủ chiếu sáng.
Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm ngắn mạch N.
R = RBA+ RCC = 10,94 + 30,96 = 41,9 (m)
X = XHT + XBA + XCC = 21,9+45,12 +5,2 = 72,22 (m)
(3) 1 ,1. U dm 1 , 1.0 , 4.10
3
IN = = =¿ 3,04 (kA)
√ 3 . √ R2❑+ R20 √3 . √ 41 , 92 +72 ,222

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 83 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Dòng ngắn mạch tại điểm N1


Tổng điện trở và điện kháng đối với điểm ngắn mạch N1
Rcncs= r0. Lcs = 4,61. 10,5 = 48,4 (m)
Xcncs= x0. Lcs= 0.07 . 10,5 = 0,735 (m)
R = Rba + Rcc = Rcncs= 10,94 + 30,96 + 48,4 = 90,3 (m)
X = Xht + Xba + Xcc + Xcncs= 21,9+45,12 +5,2 + 0,735 = 72,95 (m)
(3) 1 ,1. U dm 3
1 , 1.0 , 4. 10
IN = = =¿ 2,18 (kA)
√ 3 . √ R2❑+ R20 √3 . √ 90 , 32+ 72, 95 2
Tổng điện trở và điện kháng thứ tự thuận đối với điểm ngắn mạch N:
r Σ=Rb . a + R L +r TCPP +2. r txAO

r ❑=10 ,94 +19+0 , 13+2.0 , 25+2.0 , 12=30 , 81 ¿m)


x Σ =X HT + X b .a + X L + X TCPP +2. X AO
x❑=21 , 9+45 , 12+0 , 19+2.0,094=82 , 51(m)

Dòng ngắn mạch 3 pha:


1 ,1. U dm 3
1 ,1.0 , 4.10
(3)
IN = = =¿ 2,88 (kA)
√ 3 . √ R2❑+ R20 √3 . √ 30 , 812+ 82, 512
Điện trở và điện kháng đoạn L1:
RL1=r0.L1 = 4,61.10,5 = 48,4, m
XL1= x0.L1=0,07.10,5=0,735 m
Tổng điện trở và điện kháng thứ tự thuận đối với điểm ngắn mạch N1:
r 1 Σ =r Σ+ RL 1=30 , 81+48 , 4=79 , 21 mΩ

X 1 Σ=x Σ + x L1=82 , 51+0,735=83 ,24 mΩ

Dòng ngắn mạch 3 pha:

(3) 1 ,1. U dm 3
1 , 1.0 , 4. 10
IN = = =¿ 2,21(kA)
√ 3 . √ R2❑+ R20 √3 . √ 79 ,212 +83 , 24 2
2. Kiểm tra thiết bị:
a) Kiểm tra khả năng cắt của áptômát:

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 84 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Kết quả kiểm tra khả năng cắt của áptômát đặt tại tủ phân phối và tủ chiếu sáng
được cho trong bảng 5.6.
 3
STT Vị trí lắp đặt Loại áptômát I , kA
n.m
Icắt dm, kA Kết luận
1 Tủ PP C60N-C-6A 3,04 10 Đạt
2 Tủ CS C60N-C-4A 2,18 10 Đạt
3 Tủ CS C60N-C-3A 2,18 10 Đạt
4 Tủ CS C60N-C-3A 2,18 10 Đạt
5 Tủ CS C60N-C-3A 2,18 10 Đạt
6 Tủ CS C60N-C-3A 2,18 10 Đạt
Sơ đồ đi dây mạng điện chiếu sáng được cho như hình 5.4 sau:

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 85 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

6.1. Giới thiệu về nguồn điện 35 kV


Nguồn điện 35 kV cung cấp cho trạm biến áp 35/6 kV được cung cấp từ hai
nguồn độc lập:
- Từ trạm biến áp vùng 110/35/6kV qua một đường dây tải điện AC-70 dài 12
km.
- Từ trạm biến áp khu vực qua một đường dây tải điện AC - 70 dài 6,4km.
6.2. Trạm biến áp chính 35/6kV
Trạm biến áp chính có sơ đồ nguyên lý được trình bày trên hình 2.1.

Trạm được thiết kế và lắp đặt chính thức đưa vào hoạt động năm 1996. Trạm có
diện tích S = 720m2 được đặt ở mức +157m cách đường quốc lộ 18A khoảng 12 km.
Từ trạm có đường giao thông nối với quốc lộ nên rất thuận lợi cho việc vận chuyển,
theo dõi quản lý và vận hành.

* Cấu tạo của máy biến áp 35/6 kV gồm:

Hai máy biến áp điện lực BAD-250kVA có các thông số kỹ thuật ghi trong bảng
1.1:
Bảng 1.1
Sdm, Tổ đấu Udm, (kV) PKt , Pnm, Un, I0,
Mã hiệu
(kVA) dây Sơ Thứ (kW) (kW) (%) (%)
BAD-250 250 Y/-11 35 6 3,45 25,6 7,2 0,54

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 86 SVTH: Trần Hoàng An


§DK-35 KV-No1 Tõ ®uêng d©y 371 (3 x AC95).L = 11.8 km) § \'eang d©y § DK-35kV-No2 Tõ ®\'eang d©y 372 (373) 3 x AC-95, L=6.4Km

371-7 372-7
312-1 312-2

331-1 312-15 312-25 332-2


Trường DHSPKT Vinh

SL-35-50 SL-35-50

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa


PBC-35 PBC-35

M.B.A-N21 M.B.A-N22
BAD-2500-35/6 BAD-2500-35/6
2500KVA T1 2500KVA T2
35/6,3KV 35/6,3KV

87
C61 C62
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
631 TUC61 T601 T602 TUC62 632

Hình 6.1. Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 35/6kV


Đồ án CCD

SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

Các thiết bị máy móc 35kV được trình bày trong bảng 1.2:
Các thiết bị máy móc 35kV được trình bày trong bảng 1.2:
Bảng 1.2
Ký hiệu và Số
TT Tên thiết bị thông số kỹ Chức năng của thiết bị lượng
thuật (Bộ)
Cầu dao cách PHÄ(3)-1-33- Đóng,cắt điện phục vụ các chế độ vận
1 06
ly 1250-T1 hành của máy biến áp

Bảo vệ dòng điện cực đại cho máy


2 Cầu chì ẽK35-50A 02
biến áp điện lực 250KVA

Bảo vệ quá điện áp tự nhiên phía 35


3 Van phóng sét PBC-35 02
KV

Các thiết bị 6kV được trình bày trong bảng 2.3:


Bảng 1.3

Số
TT Tên thiết bị lượng Mã hiệu Số tủ điện
cái

ỉBMé10- Đóng cắt điện 6kV từ cấp máy biến


1 Tủ đầu vào 02
33 áp tới hàng thanh cái
ỉKA10- Cấp điện 6kVcho HTNM - 6
2 Tủ đo lường 02
303
ỉBM10- Đóng cắt điện cho hệ thống tụ bù
3 Tủ tụ bù 02
33
4 Van phóng sét 02 PBé-6T Bảo vệ quá điện áp tự nhiên 6kV
ỉBMé10- Cấp điện cho các khởi hành 6kV
5 Tủ lộ ra 06
33
Cắt phân đoạn khi hai máy biến áp
Tủ máy cắt phân ỉBMé10-
6 01 vận hành độclập, tự đóng khi 1 trong
đoạn 33
hai máy biến áp ngừng làm việc

Tủ cầu dao phân Đóng cắt phân đoạn phục vụ cho các
7 01 ỉ 10-630
đoạn chế độ vận hành của biến áp.

Cung cấp biến áp cho các thiết bị đo


Máy biến áp đo
8 02 HTMố -6 lường và bảo vệ chạm đất một pha
lường
không chọn lọc có duy trì thời gian.

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 88 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 89 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

KẾT LUẬN

Trên đây là toàn bộ nội dung tính toán sơ bộ cũng như phương pháp để có thể áp
dụng tính toán hệ thống cung cấp điện của xưởng cơ điện. Nhà máy cơ khí. Kết quả
phần tính toán sơ bộ này có thể làm cơ sở tính toán thiết kế chi tiết việc cung cấp điện
cho toàn nhà máy. Trong khi thiết kế, việc thống kê phụ tải của của phân xưởng cơ khí
số. Nhà máy cơ khí có những phụ tải còn thiếu chưa được đưa vào tính toán, cũng có
phụ tải được tính toán trong tương lai. Nếu đem kết quả này so với mặt bằng hệ thống
cung cấp điện của phân xưởng hiện nay còn ít nhiều sai khác. Do vậy để có được kết
qủa tính toán chính xác khi thiết kế chi tiết cần phải căn cứ vào tình hình thực tế tại
thời điểm thiết kế.

Vì trình độ, khả năng cũng như việc nghiên cứu tài liệu tham khảo còn nhiều hạn
chế. Phạm vi đề tài thiết kế rộng bao gồm toàn bộ 1 hệ thống cung cấp điện có phụ tải
khá phức tạp nên trong tính toán thiết kế sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.

Để đề tài này được đầy đủ, hoàn thiện hơn, chính xác hơn khi áp dụng vào trong
thực tế em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Vinh, ngày 9 tháng 12 năm 2022

Sinh Viên

Trần Hoàng An

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 90 SVTH: Trần Hoàng An


Trường DHSPKT Vinh Đồ án CCD

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1 Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch.
Hệ thống cung cấp điện cho Xí nghiệp công nghiệp Đô thị và nhà cao tầng.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001.
2 Ngô Hồng Quang.
Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , Hà Nội 2002
3 Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tầm.
Thiết kế cung cấp điện.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001
4 Fedorov, G.V.Xêbônovxki.
Sách tra cứu về cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp…
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2001
5 Lê Văn Doanh, Đặng Văn Đào.
Kỹ thuật chiếu sáng .
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Sách dịch .
6 Ngô Hồng Quang
Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4k-500kv

GVHD: TS. Đặng Quang Khoa 91 SVTH: Trần Hoàng An

You might also like