You are on page 1of 291

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO

TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH

60 NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN

QUÁCH THANH HẢI

GIÁO TRÌNH

ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


(Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện-Điện tử, Điện tử viễn thông,
Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động, Cơ điện tử)

NHAØ XUAÁT BAÛN


ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
*******************

TS. QUÁCH THANH HẢI

GIÁO TRÌNH
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
(Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện-Điện tử, Điện tử viễn thông,
Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động, Cơ điện tử)

hát hành nội tộc


các Họ Lê Công, Lê Quý

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021
TS. QUÁCH THANH HẢI

GIÁO TRÌNH

ÐIỆN TỬ CÔNG SUẤT


h, Kiếnhiết, TiênBa họ có tác phẩm giữ bản quyền gốc
Tá giả giữ bản quyền nghiên cứu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
2
LỜI NÓI ĐẦU

Trong hơn 20 năm qua, việc điều khiển các bộ biến đổi công suất
lớn sử dụng linh kiện bán dẫn ngày càng trở nên quan trong hơn. Một
trong những mũi nhọn nghiên cứu ƣu tiên pháp triển thời gian tới là
nghiên cứu các giải pháp khoa học và công nghệ nhằm sử dụng tiết kiệm
và hiệu quả trong các khâu sản xuất, truyền tải và tiêu thụ năng lƣợng;
từng bƣớc tiến tới làm chủ công nghệ chế tạo thiết bị tiết kiệm năng
lƣợng, xây dựng lƣới điện thông minh. Để làm đƣợc điều này thì việc
nghiên cứu và phát triển các bộ biến đổi công suất lớn chính là trọng tâm.
Việc học tập học phần điện tử công suất là bắt buộc với các sinh viên
chuyên ngành điện, điện tử của các trƣờng đại học và cao đẳng. Giáo
trình Điện tử công suất đƣợc biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy và học
tập môn học Điện tử công suất, với 5 phần chính gồm:
 Chƣơng 1: Các khóa chuyển mạch điện tử công suất.
 Chƣơng 2: Mạch biến đổi AC/DC
 Chƣơng 3: Mạch biến đổi DC/DC
 Chƣơng 4: Mạch biến đổi DC/AC
 Chƣơng 5: Mạch biến đổi AC/AC
Trong mỗi chƣơng sẽ có các ví dụ để sinh viên có thể vận dụng các
kiến thức liên quan, đồng thời, hƣớng dẫn phƣơng pháp mô phỏng trên
phần mềm Powersim để có thể kiểm chứng các ví dụ đã trình bày. Cuối
của mỗi chƣơng là phần bài tập để giúp các bạn sinh viên rèn luyện thêm.
Cuốn sách này không chỉ là tài liệu phục vụ cho môn điện tử công suất ở
bậc đại học mà cũng có thể sử dụng làm tài liệu cho những độc giả quan
tâm đến các lĩnh vực liên quan.
Nội dung trình bày trong giáo trình đều dựa trên kỹ thuật phân tích
mạch và các công cụ toán học trong đó kỹ thuật phân tích chuỗi Fourier
sẽ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên.
Trong chƣơng đầu tiên về các khóa chuyển mạch, các khái niệm
trong điện tử công suất sẽ đƣợc trình bày. Trong đó, kỹ thuật phân tích
Fourier trong mạch điện sẽ đƣợc phân tích kỹ.
3
Chƣơng thứ 2 sẽ trình bày về các bộ chỉnh lƣu sử dụng diode và
SCR với các loại tải khác nhau nhƣ trong thực tế. Nội dung chƣơng này
tập trung phân tích mạch với các linh kiện công suất làm việc nhƣ các
khóa điện với nguồn xoay chiều.
Chƣơng thứ 3 trình bày về bộ biến đổi DC/DC dựa trên kỹ thuật
điều chế độ rộng xung PWM-một kỹ thuật đang đƣợc sử dụng phổ biến
hiện nay.
Kỹ thuật PWM cũng đƣợc sử dụng trong các thiết bị nghịch lƣu,
thiết bị biến đổi AC/AC, biến tần mà sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 4 và
chƣơng 5.
Công cụ hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập là phần mềm
Powersim (PSIM) tuy nhiên sinh viên cũng có thể sử dụng các phần mềm
khác để mô phỏng, kiểm chứng nhƣ Matlab, VISSIM,…
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô và các bạn sinh viên đã
có những đóng góp và phản biện cho nội dung của giáo trình.

4
MỤC LỤC

Chƣơng I .................................................................................................. 17
CÁC KHÓA CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ..................... 17
1.1 TỔNG QUAN .............................................................................. 17
1.2 CÁC KHÓA CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ......... 18
1.2.1 Diode ................................................................................ 18
1.2.2 Thyristor - SCR (silicon controller rectifier) ................... 21
1.2.3 Triac ................................................................................. 23
1.2.4 IGBT ................................................................................ 25
1.3 LỰA CHỌN KHÓA CHUYỂN MẠCH...................................... 28
1.4 PHÂN LOẠI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ............ 30
1.5 TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT .......................... 31
1.5.1 Công suất tức thời ............................................................ 32
1.5.2 Giá trị trung bình .............................................................. 34
1.5.3 Giá trị hiệu dụng .............................................................. 35
1.5.4 Công suất biểu kiến và hệ số công suất ........................... 36
1.5.5 Tổng méo hài (THD - Total Harmonic Distortion) .......... 39
1.5.6 Phân tích Fourier đại lƣợng điện biến thiên tuần hoàn .... 39
BÀI TẬP CHƢƠNG 1............................................................................. 39

Chƣơng II ................................................................................................. 42
MẠCH CHỈNH LƢU .............................................................................. 42
2.1 CHỈNH LƢU CẦU MỘT PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN ............ 42
2.1.1 Tải R ................................................................................. 42
2.1.2 Tải RL .............................................................................. 45
2.1.3 Tải RLE ............................................................................ 54
2.2 CHỈNH LƢU CẦU MỘT PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN..................... 60
2.2.1 Tải R ................................................................................. 61
2.2.2 Tải RL .............................................................................. 66
2.2.3 Tải RLE ............................................................................ 71
2.3 CHỈNH LƢU TIA BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN ................. 75
2.3.1 Tải R ................................................................................. 76
2.3.2 Tải RL .............................................................................. 81
2.3.3 Tải RLE ............................................................................ 87
2.4 CHỈNH LƢU TIA BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN .......................... 89
5
2.4.1 Tải R ................................................................................. 89
2.4.2 Tải RL chế độ CCM ......................................................... 95
2.4.3 Tải RLE ............................................................................ 97
2.5 CHỈNH LƢU TIA SÁU PHA ...................................................... 97
2.5.1 Tải R ................................................................................. 98
2.5.2 Tải RL ............................................................................ 104
2.5.3 Tải RLE .......................................................................... 108
2.6 CHỈNH LƢU CẦU BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN ............. 110
2.6.1 Tải RL ............................................................................ 111
2.6.2 Tải RLE .......................................................................... 116
2.7 CHỈNH LƢU CẦU BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN ...................... 119
2.7.1 Tải R ............................................................................... 120
2.7.2 Tải RLE .......................................................................... 124
BÀI TẬP CHƢƠNG 2........................................................................... 126

Chƣơng III BIẾN ĐỔI DC/DC .............................................................. 131


3.1 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XUNG PWM. ............................ 131
3.2 BỘ BIẾN ĐỔI DC/DC GIẢM ÁP............................................. 135
3.2.1 DC/DC giảm áp ở chế độ DCM ..................................... 136
3.2.2 DC/DC giảm áp ở chế độ CCM ..................................... 138
3.2.3 Điều kiện để bộ DC/DC giảm áp làm việc ở CCM........ 146
3.2.4 Điều chỉnh độ gợn sóng của điện áp trên tải .................. 147
3.3 BIẾN ĐỔI DC/DC TĂNG ÁP ................................................... 150
3.3.1 DC/DC tăng áp ở chế độ CCM ...................................... 150
3.3.2 Điều kiện để bộ DC/DC tăng áp làm việc ở CMM ........ 153
3.4 MẠCH DC/DC TĂNG - GIẢM ÁP .......................................... 161
3.4.1 Mạch tăng giảm áp đảo áp điện cảm .............................. 161
3.4.2 Mạch tăng giảm áp đảo áp điện dung (CUK) ................ 168
3.4.3 Mạch tăng giảm áp kiểu hỗn hợp ................................... 171
BÀI TẬP CHƢƠNG 3........................................................................... 172

Chƣơng IV BIẾN ĐỔI DC/AC-BỘ NGHỊCH LƢU............................. 175


4.1. BỘ NGHỊCH LƢU ÁP CẦU H MỘT PHA .............................. 176
4.1.1 Nghịch lƣu cầu H một pha xung vuông ......................... 177
4.1.2 Nghịch lƣu cầu một pha xung vuông cải tiến ................ 188
4.1.3 Nghịch lƣu cầu H một pha điều chế độ rộng xung ........ 193

6
4.2. BỘ NGHỊCH LƢU ÁP BA PHA. ............................................. 213
4.2.1 Bộ nghịch lƣu áp ba pha 6 bƣớc mode 180o .................. 213
4.2.2 Bộ nghịch lƣu áp ba pha 6 bƣớc mode 120o .................. 217
4.2.3 Bộ nghịch lƣu áp ba pha PWM ...................................... 218
BÀI TẬP CHƢƠNG 4........................................................................... 228

Chƣơng V BIẾN ĐỔI AC/AC ............................................................... 231


5.1. KHÁI NIỆM VỀ BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU..... 231
5.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA ......... 232
5.2.1 Nguyên lý hoạt động ...................................................... 232
5.2.2 Trƣờng hợp tải R ............................................................ 234
5.2.3 Trƣờng hợp tải RL ......................................................... 237
5.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU BA PHA ............ 247
5.3.1 Tải ba pha tia .................................................................. 247
5.3.2 Tải ba pha tam giác ........................................................ 258
5.4. BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP ...................................................... 260
5.5. BỘ BIẾN TẦN TRỰC TIẾP ..................................................... 266
5.5.1 Biến tần cycloconverter ................................................. 267
5.5.2 Biến tần ma trận ............................................................. 272
5.6. BỘ BIẾN ĐỔI AC/AC PWM .................................................... 277
BÀI TẬP CHƢƠNG 5........................................................................... 284
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 287

7
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ký hiệu (a) cấu trúc (b) đặc tính V-A (c) của diode ................. 18
Hình 1.2 Thông số kỹ thuật của diode. .................................................... 20
Hình 1.3 Một số hình dạng diode ............................................................ 21
Hình 1.4 Cấu trúc (a), ký hiệu b. đặc tính V-A (c) của SCR ................... 22
Hình 1.5 Thông số kỹ thuật của họ SCR SKKT 92. ................................ 23
Hình 1.6 Ký hiệu (a), cấu trúc (b) và đặc tính V-A (c) của triac ............. 24
Hình 1.7 Một số hình ảnh thực tế của triac.............................................. 24
Hình 1.8 Nguyên lý (a), ký hiệu (b) và đặc tính V-A (c) của IGBT........ 25
Hình 1.9 Mạch kích IGBT ....................................................................... 26
Hình 1.10 Hình dạng thực tế IGBT ......................................................... 27
Hình 1.11 Thông số kỹ thuật IGBT IKA08N65ET6 ............................... 28
Hình 1.12 Mạch điện cho ví dụ 1 ............................................................ 29
Hình 1.13 Nguồn, tải và thiết bị điện tử công suất .................................. 30
Hình 1.14 Thiết bị chuyển đổi điện tử công suất có 2 chế độ vận hành .. 31
Hình 1.15 Điện áp (a), dòng điện (b), công suất (c) ví dụ 1.2 ................. 32
Hình 1.16 Mạch điện (a), dòng , áp (b, c), công suất (d) ví dụ 1.3 .......... 34
Hình 1.17 Dạng sóng điện áp ví dụ 1.4 ................................................... 35
Hình 1.18 Dạng sóng điện áp, dòng điện bài tập 1.3 ............................... 40
Hình 1.19 Dạng sóng điện áp, dòng điện bài tập 1.4 ............................... 41

Hình 2.1 Chỉnh lƣu cầu một pha tải RLE (a), R (b), trạng thái (c,d). ...... 43
Hình 2.2 Dạng sóng dòng, áp của chỉnh lƣu cầu một pha tải R .............. 44
Hình 2.3 Chỉnh lƣu cầu một pha tải RL................................................... 45
Hình 2.4 Dòng và áp trong mạch chỉnh lƣu cầu một pha tải RL. ............ 46
Hình 2.5 Phổ tần dòng điện thứ cấp chỉnh lƣu cầu một pha tải RL. ........ 47
Hình 2.6 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 2.1 .......................................... 51
Hình 2.7 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 2.1. ......................... 51
Hình 2.8 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.1. ........................ 52
Hình 2.9 Xem các kết quả mô phỏng trong ví dụ 2.1. ............................. 53
Hình 2.10 Mô phỏng xem P, S và PF trong ví dụ 2.1. ............................. 53
Hình 2.11 Chỉnh lƣu cầu một pha tải RLE. ............................................. 54
Hình 2.12 Dòng, áp chỉnh lƣu một pha cầu DCM (a), CCM (b). ............ 54
Hình 2.13 Chọn chế độ cho phép chỉ thị giá trị đo khi mô phỏng ........... 59
Hình 2.14 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.2. ...................... 59
8
Hình 2.15 Cài đặt các phần tử và kết quả mô phỏng trong ví dụ 2.2. ..... 60
Hình 2.16 Chỉnh lƣu cầu một pha có điều khiển. .................................... 61
Hình 2.17 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu một pha có điều khiển tải R. ............. 61
Hình 2.18 Xác lập góc kích để mô phỏng ví dụ 2.3 ................................ 64
Hình 2.19 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng trong ví dụ 2.3 .. 64
Hình 2.20 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.3. ...................... 65
Hình 2.21 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.3.................................................... 65
Hình 2.22 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu có điều khiển tải RL. ........................ 66
Hình 2.23 Cài đặt, kết nối các phần tử để mô phỏng trong ví dụ 2.4 ...... 70
Hình 2.24 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.4.................................................... 70
Hình 2.25 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu có điều khiển tải RLE ở CCM. ......... 71
Hình 2.26 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.5 ............ 74
Hình 2.27 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.5.................................................... 75
Hình 2.28 Chỉnh lƣu tia ba pha. ............................................................... 76
Hình 2.29 Điện áp và dòng điện chỉnh lƣu tia ba pha tải R. .................... 76
Hình 2.30 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.6 ............ 81
Hình 2.31 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.6.................................................... 81
Hình 2.32 Điện áp và dòng điện chỉnh lƣu tia ba pha tải RL. ................. 82
Hình 2.33 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.7 ............ 86
Hình 2.34 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.7.................................................... 86
Hình 2.35 Dòng, áp chỉnh lƣu tia ba pha tải RLE chế độ DCM. ............. 87
Hình 2.36 Dòng, áp chỉnh lƣu tia ba pha tải RLE chế độ CCM. ............. 88
Hình 2.37 Dòng, áp chỉnh lƣu tia ba pha tải R có điều khiển . .. 89
Hình 2.38 Dòng, áp chỉnh lƣu tia ba pha tải R . .......... 91
Hình 2.39 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.8 ............ 94
Hình 2.40 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8.................................................... 95
Hình 2.41 Chỉnh lƣu tia sáu pha không điều khiển ................................. 97
Hình 2.42 Dòng, áp chỉnh lƣu tia sáu pha tải R. ...................................... 98
Hình 2.43 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.8 .......... 102
Hình 2.44 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8.................................................. 103
Hình 2.45 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8.................................................. 104
Hình 2.46 Điện áp và dòng điện chỉnh lƣu tia sáu pha tải R-L. ............ 105
Hình 2.47 Dòng, áp chỉnh lƣu tia sáu pha tải RLE chế độ DCM. ......... 109
Hình 2.48 Dòng, áp chỉnh lƣu tia sáu pha tải RLE chế độ DCM. ......... 110
Hình 2.49 Chỉnh lƣu cầu ba pha tải RLE (a) và tải RL (b). ................... 111
Hình 2.50 Điện áp, dòng điện chỉnh lƣu cầu ba pha tải RL................... 111

9
Hình 2.51 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu ba pha tải RLE chế độ DCM. ......... 117
Hình 2.52 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu ba pha tải RLE chế độ CCM. ......... 119
Hình 2.53 Chỉnh lƣu ba pha điều khiển toàn phần (a), bán phần (b). .... 119
Hình 2.54 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu ba pha ........................ 120
Hình 2.55 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu ba pha tải R........................ 121
Hình 2.56 Dòng, áp chỉnh lƣu cầu ba pha tải R........ 123
Hình 2.57 Dòng, áp chỉnh lƣu điều khiển cầu ba pha ở CCM ............... 125

Hình 3.1 Mạch điều chế PWM (a) và các dạng sóng điện áp (b). ......... 132
Hình 3.2 Bộ PWM của TMS32F28335 trong PSIM ............................. 133
Hình 3.3 Cài đặt PWM của DSP320F28335. ........................................ 133
Hình 3.4 Điều chỉnh simulation control để dùng F28335 ..................... 134
Hình 3.5 Cài đặt và viết chƣơng trình tạo PWM ................................... 135
Hình 3.6 Bộ DC/DC giảm áp (a) và các trạng thái đóng cắt (b, c, d). ... 136
Hình 3.7 Điện áp và dòng điện bộ giảm áp DC/DC chế độ DCM. ....... 137
Hình 3.8 Dòng, áp DC/DC giảm áp chế độ CCM. ................................ 138
Hình 3.9 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.1 ........................................ 142
Hình 3.10 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 3.1. ..................... 143
Hình 3.11 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.1. .................... 143
Hình 3.12 Xem các kết quả mô phỏng trong ví dụ 3.1. ......................... 144
Hình 3.13 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1. .................. 145
Hình 3.14 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1. .................. 145
Hình 3.15 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1. .................. 146
Hình 3.16 Sử dụng điện dung C để giảm độ gợn điện áp tải ................. 147
Hình 3.17 Sử dụng điện dung C để giảm độ gợn điện áp tải ................. 149
Hình 3.18 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.2.................................................. 149
Hình 3.19 Bộ tăng áp DC/DC. ............................................................... 150
Hình 3.20 Dòng, áp của bộ tăng áp DC/DC. ......................................... 151
Hình 3.21 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.1 ...................................... 156
Hình 3.22 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.3. .................... 156
Hình 3.23 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3.................................................. 157
Hình 3.24 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.4 ...................................... 159
Hình 3.25 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.4. .................... 160
Hình 3.26 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3.................................................. 160
Hình 3.27 Mạch tăng giảm áp và đảo áp điện cảm. ............................... 161
Hình 3.28 Bộ tăng-giảm áp đảo áp điện cảm khi S đóng (a), mở (b). ... 162

10
Hình 3.29 Dạng sóng dòng, áp của bộ tăng-giảm áp DC/DC................ 162
Hình 3.30 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.5 ...................................... 166
Hình 3.31 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.5. .................... 167
Hình 3.32 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3.................................................. 167
Hình 3.33 Mạch tăng giảm áp kiểu kiểu CUK. ..................................... 168
Hình 3.34 Bộ tăng giảm áp CUK khi S đóng (a), ngắt (b). ................... 169
Hình 3.35 Dòng điện qua tụ C1 trong mạch tăng giảm áp CUK. .......... 170
Hình 3.36 Mạch tăng – giảm áp hỗn hợp .............................................. 171
Hình 3.37 Mạch tăng – giảm áp hỗn hợp khi khóa đóng (a), mở (b) .... 172

Hình 4.1 Mạch nghịch lƣu áp cầu một pha ............................................ 176
Hình 4.2 Trạng thái nghịch lƣu áp cầu một pha kích xung vuông ........ 177
Hình 4.3 Dòng, áp mạch nghịch lƣu áp cầu một pha xung vuông......... 178
Hình 4.4 Sơ đồ và dạng sóng nghịch lƣu cầu một pha xung vuông. ..... 180
Hình 4.5 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.1 ........................................ 182
Hình 4.6 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 4.1. ....................... 182
Hình 4.7 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.1. ...................... 183
Hình 4.8 Kết quả mô phỏng công suất thực trên tải ví dụ 4.1. .............. 183
Hình 4.9 Kết quả mô phỏng dòng điện nguồn ví dụ 4.1. ....................... 184
Hình 4.10 Kết quả mô phỏng THD dòng điện tải trong ví dụ 4.2. ........ 187
Hình 4.11 Xung kích và điện áp pha áp dụng xung vuông cải tiến. ...... 188
Hình 4.12 Phổ tần điện áp tải áp dụng xung vuông cải tiến . .. 189
Hình 4.13 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.3 ...................................... 191
Hình 4.14 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 4.3. ..................... 192
Hình 4.15 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.1. .................... 192
Hình 4.16 Kết quả mô phỏng công suất thực trên tải ví dụ 4.3. ............ 193
Hình 4.17 Nghịch lƣu cầu H một pha điều chế độ rộng xung. .............. 194
Hình 4.18 Dạng sóng điều chế chuyển mạch kép .................................. 196
Hình 4.19 Điện áp trên tải tại xung thứ k của sóng mang ..................... 197
Hình 4.20 Phổ tần điện áp tải tại ma=0.8 (a) và ma=1 (b) ...................... 198
Hình 4.21 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4 ...................................... 201
Hình 4.22 Nối dây các linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4 ............................ 202
Hình 4.23 Điều chỉnh sóng mang và sóng điều chế ví dụ 4.4 ............... 202
Hình 4.24 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.4. .................... 203
Hình 4.25 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền thời gian. ............... 203
Hình 4.26 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 4.4. ......... 204

11
Hình 4.27 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền tần số ..................... 204
Hình 4.28 Cài đặt thông số trục tần số mô phỏng ví dụ 4.5. ................. 206
Hình 4.29 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.5.................................................. 207
Hình 4.30 Dạng sóng điều chế chuyển mạch đơn ................................. 208
Hình 4.31 Linh kiện và nối dây cho ví dụ 4.6 ....................................... 211
Hình 4.32 Cài đặt thông số trục tần số mô phỏng ví dụ 4.6. ................. 212
Hình 4.33 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.5.................................................. 212
Hình 4.34 Nghịch lƣu áp ba pha. ........................................................... 213
Hình 4.35 Xung kích, điện áp pha nghịch lƣu ba pha mode 180o. ........ 215
Hình 4.36 Xung kích, điện áp pha nghịch lƣu ba pha mode 120o. ........ 217
Hình 4.37 Mạch lực (a), điều chế (b), sóng mang (c) nghịch lƣu PWM...... 218
Hình 4.38 Điện áp điều khiển và dòng, áp tải nghịch lƣu PWM ........... 220
Hình 4.39 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4 ...................................... 224
Hình 4.40 Nối dây , điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 4.8 ........ 225
Hình 4.41 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.8. .................... 225
Hình 4.42 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.8 trong miền thời gian. ............... 226
Hình 4.43 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 4.4. ......... 226
Hình 4.44 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền tần số ..................... 227
Hình 4.45 Kết quả mô phỏng để kiểm chứng câu (c) ví dụ 4.8 ............. 227

Hình 5.1 Các dạng biến đổi điện áp xoay chiều .................................... 231
Hình 5.2 Bộ AC/AC tải R với SCR (a), Triac (b), dòng áp tải (c) ........ 233
Hình 5.3 Quan hệ điện áp tải và góc kích α ........................................... 235
Hình 5.4 Bộ AC/AC tải RL và dạng sóng dòng, áp (b) ......................... 238
Hình 5.5 Nối dây , điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.2 .......... 243
Hình 5.6 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.2. ...................... 243
Hình 5.7 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền thời gian. ................. 244
Hình 5.8 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.2. ........... 245
Hình 5.9 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền tần số. ...................... 245
Hình 5.10 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền tần số dạng data. ... 246
Hình 5.11 Điều khiển điện áp xoay chiều ba pha tải nối Y. .................. 247
Hình 5.12 Xung kích và điện áp tải pha A ( ). .................. 248
Hình 5.13 Xung kích và điện áp tải pha A ( ). .............. 249
Hình 5.14 Điện áp tải pha A ( ). ................................. 250
Hình 5.15 Quan hệ góc kích và điện áp tải pha A. ................................ 251
Hình 5.16 Nối dây , điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.3 ........ 255

12
Hình 5.17 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.3. .................... 255
Hình 5.18 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.3 trong miền thời gian. ............... 256
Hình 5.19 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.3. ......... 256
Hình 5.20 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.3 trong miền tần số. .................... 257
Hình 5.21 Điều khiển điện áp xoay chiều ba pha tải nối Δ. .................. 258
Hình 5.22 Dòng điện pha và dây khi góc kích lớn (a) và nhỏ (b). ........ 259
Hình 5.23 Cấu trúc bộ biến tần gián tiếp. .............................................. 260
Hình 5.24 Cấu trúc bộ biến tần gián tiếp ba pha –ba pha. ..................... 261
Hình 5.25 Cài đặt PWM và chƣơng trình ví dụ 5.4. .............................. 263
Hình 5.26 Nối dây, điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.4 ......... 264
Hình 5.27 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.4. .................... 264
Hình 5.28 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.4 trong miền thời gian. ............... 265
Hình 5.29 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.4. ......... 265
Hình 5.30 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.4 trong miền tần số. .................... 266
Hình 5.31 Cycloconverter một pha-một pha ......................................... 267
Hình 5.32 Dạng sóng điện áp của cycloconverter một pha - một pha ... 268
Hình 5.33 Cycloconverter ba pha- một pha chỉnh lƣu tia (a), cầu (b) ... 270
Hình 5.34 Dạng sóng điện áp của cycloconverter ba pha – một pha..... 270
Hình 5.35 Cycloconverter ba pha-ba pha .............................................. 272
Hình 5.36 Biến tần IMC ba pha-ba pha ................................................. 273
Hình 5.37 Biến tần DMC ba pha-ba pha ............................................... 276
Hình 5.38 AC/AC PWM tăng áp (a) và giảm áp (b) ............................. 277
Hình 5.39 AC/AC PWM tăng-giảm áp (a) và bộ PWM (b) .................. 277
Hình 5.40 Tín hiệu điều khiển khóa công suất AC/AC PWM .............. 278
Hình 5.41 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 5.5. ..................................... 283
Hình 5.42 Các bƣớc để xem trị tuyệt đối trong PSIM. .......................... 283
Hình 5.43 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.5.................................................. 284

13
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Thông số điện áp, dòng điện bộ chỉnh lƣu cầu một pha tải R ......... 45
Bảng 2.2 Các thành phần sóng hài dòng điện, điện áp ví dụ 2.2 ............. 58
Bảng 2.3 Kết quả tính toán ví dụ 2.4 ....................................................... 69
Bảng 2.4 Các thành phần sóng hài ví dụ 2.5 ........................................... 73
Bảng 2.5 Các sóng hài dòng điện pha chỉnh lƣu tia ba pha tải R ............ 78
Bảng 2.6 Các giá trị sóng hài ví dụ 2.7 .................................................... 85
Bảng 2.7 Các thành phần hài bội 3 của dòng điện thứ cấp .................... 100
Bảng 2.8 Các thành phần hài điện áp, dòng điện tải ví dụ 2.10 ............ 108
Bảng 2.9 Trạng thái diode, điện áp, dòng điện tải chỉnh lƣu cầu ba pha...... 112
Bảng 2.10 Thành phần hài của điện áp và dòng điện tải ví dụ 2.11 ...... 115

Bảng 3.1 Trạng thái khóa chuyển mạch trong chế độ DCM ................. 138
Bảng 3.2 Trạng thái khóa trong bộ DC/DC tăng áp CCM .................... 151

Bảng 4.1 Trạng thái mạch nghịch lƣu một pha cầu H ........................... 176
Bảng 4.2 thành phần sóng hài điện áp ví dụ 4.2 .................................... 186
Bảng 4.3 Thành phần sóng hài dòng điện ví dụ 4.2 .............................. 186
Bảng 4.4 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch kép ............. 199
Bảng 4.5 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch đơn .............. 209
Bảng 4.6 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch kép ......... 221

Bảng 5.1 Các sóng hài dòng điện ví dụ 5.2 ........................................... 241

14
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AC : Alternating Current- xoay chiều


DC : Direct Current-một chiều
THD : Total Harmonic Distortion - Tổng méo dạng do sóng hài.
AVG : Average –Giá trị trung bình
RMS : Root-Mean-Square – giá trị hiệu dụng
PWM : Pulse Width Modulation Điều chế độ rộng xung
Uxn : Điện áp pha tải (pha x)
Udc : Điện áp nguồn DC
x : Chỉ số pha (a, b, c)
TON : Thời gian khóa đóng
TOFF : Thời gian khóa ngắt
TS : Thời gian lấy mẫu, chu kỳ sóng mang
Vc : Biên độ đỉnh sóng mang
fm : Tần số sóng điều khiển
fc : Tần số sóng mang
Tm : Chu kỳ sóng điều khiển
ma : Tỉ số điều chế biên độ
mf : Chỉ số điều chế tần số
V(1)xn : Thành phần cơ bản của điện áp tải pha x
max, min, mid: hàm, giá trị cực đại, cực tiểu, trung bình

15
16
Chương I
CÁC KHÓA CHUYỂN MẠCH
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

1.1 TỔNG QUAN


Các mạch điện tử công suất là các thiết bị điện tử chuyển đổi năng
lƣợng điện từ dạng này sang dạng khác. Mạch điện tử công suất hoạt
động bằng cách sử dụng các linh kiện bán dẫn làm khóa chuyển mạch,
công tắc, từ đó kiểm soát điện áp hoặc dòng điện. Các ứng dụng của thiết
bị điện tử công suất bao gồm từ các thiết bị chuyển đổi năng lƣợng có
công suất lớn nhƣ biến đổi điện trong truyền tải điện DC đến các thiết bị
thông dụng hàng ngày nhƣ mạch LED-driver, nguồn điện cho máy tính,
bộ sạc điện thoại di động. Các ứng dụng điển hình của điện tử công suất
bao gồm chuyển đổi AC thành DC, chuyển đổi DC thành AC, chuyển đổi
điện áp DC không đƣợc kiểm soát thành điện áp DC ổn định và chuyển
đổi nguồn điện xoay chiều từ một biên độ và tần số sang biên độ và tần
số khác. Điện tử công suất bao gồm các ứng dụng của lý thuyết mạch, lý
thuyết điều khiển, điện tử, điện từ, vi xử lý (để điều khiển). Những tiến
bộ trong chế tạo các chuyển mạch bán dẫn kết hợp với mong muốn cải
thiện hiệu quả và hiệu suất của các thiết bị điện đã khiến điện tử công
suất trở thành một lĩnh vực quan trọng và phát triển nhanh chóng trong
kỹ thuật điện. Việc sản xuất các linh kiện điện tử công suất bắt đầu phát
triển mạnh mẽ vào thập niên 50 của thế kỷ XX và ngày càng xuất hiện
các linh kiện có công suất lớn hơn và tần số làm việc cao hơn. Các linh
kiện điện tử công suất đóng vai trò là các khóa chuyển mạch trong các
mạch biến đổi năng lƣợng điện. Chúng có thể đƣợc sử dụng trong mạch
động lực để điều khiển động cơ, các bộ nguồn UPS, các bộ nguồn cho
công nghệ xi mạ, các bộ nguồn cho các máy hàn, cắt kim loại bằng tia
lửa điện hay các hệ thống lớn nhƣ hệ thống truyền tải điện, hệ thống điện
gió, điện mặt trời,… Các khóa chuyển mạch điện tử công suất thƣờng
đƣợc chia là 3 loại theo khả năng điều khiển là khóa chuyển mạch không
có khả năng điều khiển (ví dụ nhƣ diode), các khóa chuyển mạch có khả
năng điều khiển kích dẫn (nhƣ SCR) và các khóa chuyển mạch có khả
năng điều khiển ngắt, dẫn (nhƣ MOSFET, IGBT,…)
17
1.2 CÁC KHÓA CHUYỂN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
1.2.1 Diode
Diode đóng một vai trò quan trọng trong các mạch điện tử công
suất. Chúng chủ yếu đƣợc sử dụng trong các bộ chỉnh lƣu không điều
khiển để chuyển đổi điện áp AC một pha hoặc ba pha thành DC. Diode
cũng đƣợc sử dụng để tạo đƣờng dẫn cho dòng điện khi đóng cắt sử dụng
các tải cảm kháng.
Vật liệu bán dẫn đƣợc sử dụng để chế tạo diode là Silic và
Germani. Hiện nay diode thƣờng đƣợc chế tạo từ Silic vì diode Silic có
thể hoạt động ở mức dòng điện, điện áp và nhiệt độ cao hơn diode
Germani. Ký hiệu và cấu trúc một diode bán dẫn đƣợc trình bày ở Hình
1.1. Điện áp và dòng điện chạy qua diode đƣợc ký hiệu là Vd và Id. Diode
đƣợc cấu tạo bằng cách ghép 2 phiến bán dẫn loại P và loại N qua một
kênh dẫn P-N tƣơng ứng với cực Anode (A) và Kathode (K). Khi đặt
điện áp lên Anode lớn hơn điện áp Kathode mối nối P-N phân cực thuận,
diode dẫn dòng thuận và điện áp rơi trên diode (Vd) là rất nhỏ. Ngƣợc lại
khi đặt lên A-K điện áp âm, diode bị phân cực nghịch và dòng điện chạy
qua nó là rất bé, có thể nói diode ngắt. Đặc tính voltage-ampere của
diode đƣợc trình bày ở Hình 1.1c. Khi điện áp đặt lên Anode, Kathode
tăng diode bắt đầu cho dòng điện đi qua nó. Điện áp Vd mà tại đó bắt đầu
có sự tăng nhanh của dòng điện đƣợc gọi là điện áp dẫn của diode (Ef).
Điện áp dẫn của diode Silic là khoảng 0,7V.

Hình 1.1 Ký hiệu (a) cấu trúc (b) đặc tính V-A (c) của diode
Phía trên điện áp dẫn chỉ một sự thay đổi nhỏ của Vd cũng dẫn đến
sự thay đổi lớn của dòng điện. Nếu dòng điện quá lớn sẽ sinh nhiệt phá
hủy diode. Khi điện áp đặt lên Anode, Kathode âm diode dẫn với dòng
18
điện rất nhỏ (dòng rò-dòng điện nghịch) có thể xem nhƣ diode ngắt. Tiếp
tục giảm điện áp Vd thì sẽ có một vị trí mà tại đó dòng qua diode biến
thiên lớn ứng với sự thay đổi điện áp. Vùng này đƣợc sử dụng làm vùng
ổn áp và điện áp tại đó đƣợc gọi là điện áp ngƣợc phá hủy diode Vb
(breakdown voltage-vBREAKDOWN).
Các thông số chính của 1 diode đƣợc trình bày ở Hình 1.2. Trong
các thông số kỹ thuật của diode cần quan tâm các thông số sau:
 Dòng điện thuận trung bình cực đại (I f,AVG,MAX ) là dòng điện
trung bình lớn nhất khi phân cực thuận mà diode vẫn hoạt động
đƣợc. Hiện nay các diode công suất có dòng từ vài ampere đến hàng
ngàn ampere. Ví dụ nhƣ diode có thông số tại Hình 2 có I f,AVG,MAX là
100A.
 Điện áp phân cực nghịch cực đại (Vr,MAX) là điện áp ngƣợc đặt
lên diode mà diode chƣa bị phá hủy. Các diode đƣợc chế tạo từ vài volt
đến hàng ngàn volt. Diode trong data sheet ở Hình 1.2 có Vr,MAX =
1200V
 Dòng thuận dạng xung cực đại (IfS,MAX - forward surge
maximum) là dòng điện thuận tối đa mà diode có thể làm việc ở chế độ
xung liên tục hoặc thoáng qua khi có sự cố. Với diode RHRU100120 thì
ở chế độ xung liên tục có IfS,MAX = 200A và ở chế độ thoáng qua lên đến
1000A.

19
Hình 1.2 Thông số kỹ thuật của diode
 Nhiệt độ tối đa tại tiếp giáp P-N: tham số này xác định nhiệt độ
tối đa tại tiếp giáp P-N mà một diode có thể chịu đƣợc. Theo Hình 1.2 thì
nhiệt độ tại mối nối mà diode RHRU100120 chƣa bị hỏng là 170oC.
Cách kiểm tra Diode thông thƣờng là sử dụng VOM để đo điện trở
diode. Khi phân cực thuận (que dƣơng đồng hồ đƣa vào cực A của diode)
giá trị điện trở là khá bé; khi phân cực ngƣợc giá trị này rất lớn thậm chí
là vô cùng. Nếu cả 2 lần đo điện trở đều khá bé là diode bị thông. Ngƣợc
lại cả 2 lần đo có điện trở rất lớn thì diode bị đứt.

20
Khi sử dụng diode cần phải đƣợc bảo vệ chống quá dòng, quá áp,
và bảo vệ sốc điện khi nó chuyển trạng thái. Khi một diode đƣợc phân
cực ngƣợc, nó hoạt động nhƣ một chuyển mạch đang mở. Nếu điện áp
phân cực ngƣợc vƣợt quá điện áp đánh thủng (Vb) sẽ xuất hiện một dòng
điện lớn. Với điện áp cao và dòng điện lớn này, làm xuất hiện nhiệt độ
lớn ở mối nối P-N và có thể vƣợt quá giá trị tối đa cho phép và phá hủy
diode. Để bảo vệ diode, thông thƣờng cần chọn diode với một điện áp
ngƣợc cho phép lớn hơn điện áp ngƣợc dự kiến (trong điều kiện hoạt
động bình thƣờng) ít nhất 1,2 lần. Dòng điện trung bình, cực đại của
diode phải lớn hơn dòng trung bình và cực đại dự kiến. Quá độ điện khi
diode chuyển mạch có thể sinh ra các xung điện áp cao hơn bình thƣờng
cho phép đặt lên diode. Để bảo vệ một diode khi chuyển mạch quá độ,
một loạt mạch RC có thể đƣợc kết nối qua các diode để giảm tốc độ thay
đổi của điện áp.

Hình 1.3 Một số hình dạng diode


Thông thƣờng các diode công suất cao thƣờng chỉ cho phép làm
việc ở tần số thấp. Do đó, trong các mạch điện yêu cầu có diode làm việc
ở tần số đóng ngắt cao với công suất lớn (chẳng hạn nhƣ các diode kẹp
trong mạch nghịch lƣu NPC) ngƣời ta phải sử dụng các diode có đặc tính
đặc biệt là khả năng chuyển mạch nhanh (FAST diode). Bảng 1.2 cho
thấy thông số diode chuyển mạch nhanh RHRU100120 thời gian chuyển
mạch của nó rất nhỏ chỉ khoảng dƣới 100ns mặc dù nó có khả năng mang
dòng đến 100A điện áp phá hủy lên đến 1200V. Hầu hết các diode đơn
đều có vỏ dạng TO dạng DO hoặc dạng R trong khi nhóm diode cùng
chức năng sẽ đƣợc chế tạo thành module với dạng vỏ M.
1.2.2 Thyristor - SCR (silicon controller rectifier)
Thyristor là nhóm linh bán dẫn bốn lớp. Linh kiện này có thể
chuyển từ trạng thái không dẫn điện qua dẫn điện với một tín hiệu điều
khiển. Thyristors đƣợc sử dụng trong các mạch định thời, điều khiển tốc
độ động cơ, dimmer, và các bộ chuyển mạch bán dẫn. Nhóm thyristor

21
gồm có các linh kiện SCR (silicon controlled rectifier), Diac, Triac, SCS
(silicon controlled switch) và GTO (thyristor gate turn off).

Hình 1.4 Cấu trúc (a), ký hiệu (b) đặc tính V-A (c) của SCR
SCR là linh kiện đƣợc sử dụng thông dụng trong các bộ nguồn
công suất có điều khiển. Mỗi SCR có 3 chân nối là Anode (A), Cathode
(K) và chân điều khiển Gate (G) với ký hiệu, cấu trúc và đặc tính V-A
nhƣ ở Hình 1.4. Theo đặc tính volt-ampere có thể thấy khi điện áp VAK
tăng đến điện áp chuyển mạch chiều thuận (VFBO) SCR sẽ dẫn. Giá trị
điện áp dẫn tùy thuộc vào dòng cực cổng IG. Giá trị VFBO giảm dần khi
tăng IG. Ở vùng phân cực nghịch sẽ có dòng ngƣợc khá bé chạy qua SCR
(IR). Dòng ngƣợc tăng theo điện áp ngƣợc đặt lên SCR (VBRR) và đến
một giá trị xác định của VZ dòng này sẽ tăng một cách không kiểm soát
và sẽ làm phá hủy SCR. Nhƣ vậy khi phân cực thuận SCR và có dòng
kích cực G thì SCR sẽ chuyển trạng thái dẫn. Khi dòng Anode vƣợt qua
Idt (dòng duy trì) thì cực cổng không còn kiểm soát đƣợc SCR. Lúc này
cách duy nhất để tắt SCR là tác động để làm sao cho dòng qua Anode
giảm nhỏ hơn Idt. Cách thông thƣờng là sử dụng SCR trong mạch AC để
điện áp nguồn sẽ khóa SCR. Các thông số cơ bản của một SCR cho bởi
nhà sản xuất là:
 Dòng xung đỉnh (IFM) là giá trị đỉnh dòng điện Anode mà SCR
có thể chịu đựng trong một khoảng thời gian ngắn (cụ thể).
 Dòng chuyển mạch (IL- latching current) là dòng điện nhỏ nhất
chạy qua SCR (khi không có dòng điện kích) và SCR chuyển sang trạng
thái dẫn.

22
 Dòng duy trì (IH - Holding current) là dòng điện nhỏ nhất qua
SCR mà nó vẫn duy trì đƣợc trạng thái dẫn. Khi dòng điện qua SCR nhỏ
hơn giá trị IH SCR sẽ bị ngắt.
 Điện áp ngƣợc cực đại (VRRM- Peak Repective Reverse voltage)
là điện áp lớn nhất có thể đặt lên Anode và Cathode khi phân cực ngƣợc
mà SCR không bị phá hủy.
 Dòng điện cực tiểu để kích SCR (IGT - minimum gate trigger
current) là dòng điện nhỏ nhất tại cực G để SCR chuyển sang trạng thái
dẫn.
 Điện áp cực tiểu kích SCR (VGT - minimum DC gate to
Cathode) là điện áp nhỏ nhất đạt lên mối nối GK để SCR chuyển mạch.

Hình 1.5 Thông số kỹ thuật của họ SCR SKKT 92


Ví dụ SCR SKKT92/12E ở Hình 1.5 có các thông số cho bởi nhà
sản xuất nhƣ sau:
Dòng chuyển mạch là IL = 300mA ở điều kiện 25oC;
Điện áp ngƣợc cực đại VRRM = 1200V;
Dòng điện hiệu dụng qua SCR là IFRMS = 190A;
Dòng điện xung đỉnh IFM = 2000A xung có độ rộng 10ms ở 25oC;
1.2.3 Triac
Triac là khóa chuyển mạch điện tử công suất có thể điều khiển dẫn.
Về cấu tạo, triac đƣợc hình thành từ 5 lớp bán dẫn nhƣng hoạt động dựa

23
trên nguyên lý nhóm 4 lớp. Nên nó cũng đƣợc phân loại thuộc nhóm
thyristor. Triac có thể đƣợc kích dẫn theo cả chiều thuận và ngƣợc tùy
theo điện áp phân cực, vì vậy có thể xem triac là 2 SCR mắc ngƣợc và
đấu chung cực cổng. Ký hiệu, cấu tạo và đặc tính volt-ampere của triac
đƣợc trình bày ở Hình 1.6.

Hình 1.6 Ký hiệu (a), cấu trúc (b) và đặc tính V-A (c) của triac
Đặc tính volt-ampere của triac gồm 2 đoạn ở góc phần tƣ thứ nhất
và thứ ba trong hệ trục tọa độ, mỗi đoạn đều tƣơng tự nhƣ đặc tính thuận
của SCR.

Hình 1.7 Một số hình ảnh thực tế của triac


Dòng kích triac (dòng cực cổng) có thể là dòng âm hoặc dƣơng.
Tuy nhiên dòng kích âm có độ nhạy kém hơn, do đó thông thƣờng ngƣời
ta chọn dòng kích dƣơng. Triac thƣờng đƣợc sử dụng trong các mạch
điều chỉnh điện áp xoay chiều và các contactor điện tử. Các thông số cơ
bản của 1 triac đƣợc cho bởi nhà sản xuất tƣơng tự nhƣ với SCR.

24
1.2.4 IGBT
IGBT là khóa chuyển mạch có khả năng điều khiển ON/OFF, có
thể xem đó là sự kết hợp khả năng đóng cắt nhanh của MOSFET và khả
năng chịu tải lớn của transistor thƣờng. IGBT là phần tử điều khiển bằng
điện áp, do đó công suất điều khiển yêu cầu sẽ cực nhỏ. Nguyên lý, ký
hiệu và đặc tính volt-ampere của IGBT đƣợc trình bày ở Hình 1.8.

C iC
iG C
G
VCE
G VGE
E E

(a) (b) (c)

Hình 1.8 Nguyên lý (a), ký hiệu (b) và đặc tính V-A (c) của IGBT

Dƣới tác dụng của điện áp điều khiển VGE > 0 kênh dẫn với các hạt
mang điện là các điện tử đƣợc hình thành giống nhƣ ở cấu trúc
MOSFET, các điện tử di chuyển về phía cực C vƣợt qua lớp tiếp giáp N-
P nhƣ ở cấu trúc giữa cực B và C ở transistor thƣờng tạo nên dòng iC.
Do cấu trúc N-P-N mà điện áp thuận giữa C và E (VCE) trong chế
độ dẫn dòng ở IGBT thấp hơn hẳn so với MOSFET. Tuy nhiên do cấu
trúc này làm cho thời gian đóng cắt của IGBT chậm hơn so với
MOSFET, đặc biệt là khi khóa lại nên tần số đóng cắt của IGBT thƣờng
thấp hơn của MOSFET. Quá trình mở IGBT diễn ra giống với quá trình
này ở MOSFET khi điện áp điều khiển vào tăng từ 0 đến giá trị VGE.
Trong thời gian trễ khi mở io tín hiệu điều khiển nạp điện cho tụ CGC làm
điện áp giữa cực G và E tăng theo quy luật hàm mũ từ 0 đến giá trị
ngƣỡng VGES (3 đến 5v). Khi đó MOSFET trong cấu trúc của IGBT mới
bắt đầu dẫn. Dòng điện iC tăng theo quy luật tuyến tính từ 0 đến dòng tải
I0 trong thời gian tr. Trong thời gian tr điện áp giữa cực G và E tăng đến
giá trị VGE xác định giá trị dòng io qua cực C. Khi IGBT dẫn, điện áp VCE
bắt đầu giảm. IGBT chuyển điểm làm việc qua vùng chế độ tuyến tính để
sang vùng bão hòa, giảm điện trở trong vùng thuần trở của colecto dẫn
đến điện trở colecto-emite về đến giá trị RON khi bão hòa hoàn toàn.
25
Ngƣợc lại, khi IGBT tổng trở giữa cực C và E rất lớn và có giá trị ROFF.
Khi IGBT dẫn dòng điện qua nó là IC nếu giá trị này lớn hơn giá trị dòng
chốt giữ ICL thì IGBT sẽ không thể ngắt đƣợc nữa, giống nhƣ ở thyristor.
Hơn nữa, điện áp điều khiển lớn nhất VGE cũng phải đƣợc chọn để có thể
giới hạn đƣợc dòng điện iC ở giới hạn lớn nhất cho phép trong điều kiện
chuyển mạch từ chế độ bão hòa sang chế độ tuyến tính và ngắt. Khi đó
dòng iC đƣợc giới hạn không đổi, không phụ thuộc vào điện áp VCE lúc
đó và IGBT phải đƣợc khóa lại càng nhanh càng tốt để tránh phát nhiệt
quá mạnh. IGBT là thiết bị điều khiển bằng điện áp giống nhƣ MOSFET
nên yêu cầu điện áp VGE có mặt liên tục trên cực điều khiển (G) và
emitor (E) để xác định chế độ khóa, mở. Mạch điều khiển cho IGBT có
thể thực hiện qua sơ đồ dƣới đây:

R3 R1

Not1 Not2 Vcc1


Opto1
input
R4 G
E
Not3 Vcc2
Opto2
R2

Hình 1.9 Mạch kích IGBT


Điện áp điều khiển ON có biên độ Vcc1, và điều khiển OFF có biên
độ -Vcc2 cung cấp cho mạch GE qua điện trở R1 hoặc R2. Do có tụ kí sinh
giữa G và E nên kỹ thuật điều khiển nhƣ điều khiển MOSFET có thể
đƣợc áp dụng tuy nhiên điện áp khóa phải lớn hơn. Điện áp điều khiển
thƣờng đƣợc chọn là Vcc1=15 và -Vcc2 = -5V là phù hợp. Mức điện áp âm
giúp cho khóa công suất ngắt nhanh, điều này góp phần giảm tổn thất
công suất trên mạch điều khiển. Điện trở R1, R2 cần đủ nhỏ để giảm thời
gian quá độ tín hiệu điều khiển, giảm tổn thất năng lƣợng trong quá trình
điều khiển nhƣng lại làm mạch điều khiển nhạy cảm hơn với điện áp ký
sinh trong mạch điều khiển (nhiễu). IGBT thƣờng đƣợc sử dụng trong
các mạch nghịch lƣu hoặc các bộ biến đổi xung áp một chiều, trong biến
26
tần, mạch đóng cắt tần số cao từ 2 đến hàng chục kHz. Ở tần số đóng cắt
cao nhƣ vậy, những sự cố có thể phá hủy phần tử công suất rất nhanh và
dẫn đến phá hỏng toàn bộ thiết bị. Sự cố thƣờng xảy ra nhất là quá dòng
do ngắn mạch từ phía tải hoặc từ các phần tử có lỗi do chế tạo hoặc lắp
ráp. Có thể ngắt dòng IGBT bằng cách đƣa điện áp điều khiển về giá trị
âm. Tuy nhiên quá tải dòng điện có thể đƣa IGBT ra khỏi chế độ bão hòa
dẫn đến công suất phát nhiệt tăng đột ngột, phá hủy phần tử sau vài chu
kỳ đóng cắt. Mặt khác khi khóa IGBT lại trong một thời gian rất ngắn khi
dòng điện rất lớn dẫn đến tốc độ tăng dòng quá lớn, gây quá áp trên
collector, emiter, lập tức đánh thủng phần tử. Trong sự cố quá dòng,
không thể tiếp tục điều khiển IGBT bằng những xung ngắn theo quy luật
nhƣ cũ, cũng không đơn giản là ngắt xung điều khiển để dập tắt dòng
điện đƣợc. Có thể ngăn chặn hậu quả của việc tắt dòng đột ngột bằng
cách sử dụng các mạch dập RC (snubber circuit) mắc song song với các
phần tử. Tuy nhiên các mạch dập có thể làm tăng kích thƣớc và giảm độ
tin cậy của thiết bị. Giải pháp tối ƣu đƣợc đƣa ra là làm chậm lại quá
trình tắt của IGBT, hay còn gọi là tắt mềm (soft turn-off) khi phát hiện có
sự cố dòng tăng quá mức cho phép. Trong trƣờng hợp này, điện áp VGE
đƣợc giảm từ từ về điện áp âm khi tắt. IGBT sẽ chuyển về trạng thái tắt
qua chế độ tuyến tính, do đó dòng điện bị hạn chế và giảm dần về không,
tránh đƣợc quá áp trên phần tử. Thời gian ngắt này của IGBT có thể kéo
dài 5 đến 10 lần thời gian tắt thông thƣờng.

Hình 1.10 Hình dạng thực tế IGBT


Các thông số cơ bản của 1 IGBT cho bởi nhà sản xuất là:
 IC dòng tải cực đại của IGBT
 VCEmax là điện áp lớn nhất cho phép đặt lên mối nối CE của
IGBT.

27
Hình 1.11 Thông số kỹ thuật IGBT IKA08N65ET6
 ±VGE : điện áp kích, ngắt IGBT.
 VCES : điện áp mối nối C-E khi IGBT dẫn bão hòa.
 VF: điện áp dẫn của diode bên trong IGBT (mắc song song cực
C và E).
 Dòng xung đỉnh (IFM) là giá trị đỉnh dòng điện diode trong IGBT
có thể chịu đựng trong một khoảng thời gian ngắn (cụ thể).
Ngoài ra, các thông số về thời gian chuyển mạch của IGBT cũng là
thông số cần quan tâm khi sử dụng.
1.3 LỰA CHỌN KHÓA CHUYỂN MẠCH
Việc lựa chọn một khóa chuyển mạch trong thiết bị chuyển đổi
điện tử công suất cho một ứng dụng cụ thể không chỉ phụ thuộc vào mức
điện áp và dòng điện yêu cầu mà còn phụ thuộc vào đặc tính chuyển
mạch của khóa. Các transistor và IGBT cung cấp khả năng điều khiển cả
ON và OFF, SCR chỉ cho phép điều khiển ON nhƣng không cho phép
điều khiển OFF và diode thì không cho phép điều khiển cả ON và OFF.
Tốc độ chuyển mạch và tổn hao là rất quan trọng trong các mạch điện tử
công suất. Transistor BJT là một khóa chuyển mạch có thời gian chuyển
mạch có thể lớn hơn nhiều so với thời gian chuyển mạch của MOSFET.
Do đó, MOSFET thƣờng có tổn hao công suất do sự chuyển mạch thấp
hơn và đƣợc ƣu tiên hơn so với BJT. Khi chọn một thiết bị chuyển mạch
phù hợp, việc xem xét đầu tiên là điểm vận hành cần thiết và các đặc
điểm bật và tắt. Ví dụ 1.1 sau đây sẽ cho chúng ta phác thảo quy trình lựa
chọn một khóa chuyển mạch thông thƣờng.

28
Ví dụ 1.1
Mạch điện Hình 1.12 a có hai công tắc. Chuyển đổi S1 bật và kết
nối nguồn điện áp (Vs = 240V) với nguồn dòng (Io = 200A). Khi ngắt
công tắc S1 để ngắt kết nối Vs khỏi nguồn dòng sẽ đòi hỏi công tắc S2
đóng để cung cấp duy trì nguồn dòng nhƣ trong Hình 1-12b. Sau đó, S1
phải đóng lại thì S2 phải mở để khôi phục mạch về tình trạng ban đầu.
Chu kỳ sẽ lặp lại ở tần số 200 kHz. Xác định loại khóa chuyển mạch cần
thiết cho S1 và S2 và các yêu cầu về điện áp và điện áp tối đa của mỗi
khóa chuyển mạch.
Phân tích giải pháp ví dụ 1.1
Loại khóa chuyển mạch đƣợc chọn từ các yêu cầu điều khiển
(không điều khiển, điều khiển ON, điều khiển cả ON và OFF), điện áp,
dòng điện của khóa khi nó đóng và ngắt và tần số chuyển mạch cần thiết.

Hình 1.12 Mạch điện cho ví dụ 1


Các điểm vận hành ở trạng thái ổn định cho S1 là điện áp và dòng
điện qua công tắc và đƣợc biểu diễn bởi vector (v1, i1). Tại (v1, i1) = (0,
Io) biểu thị cho S1 đóng và (Vs, 0) cho S1 mở (Hình 1-12c). Các điểm vận
hành nằm trên phần dƣơng của trục dòng điện và điện áp dƣơng của đặc
tính Volt-ampere. Công tắc S1 phải tắt khi i1 từ Io chuyển sang 0 và phải
bật khi v1 chuyển từ Vs qua 0. Do đó, chuyển mạch đƣợc sử dụng cho vị
trí S1 phải có khả năng điều khiển cả ON và OFF. Đặc tính MOSFET và

29
của IGBT (Hình 1.8c) phù hợp với yêu cầu này. Một IGBT sẽ là một lựa
chọn tốt vì tần số chuyển mạch cần thiết và yêu cầu dòng điện và điện áp
tƣơng đối lớn (240V và 200A).
Các điểm vận hành ở trạng thái ổn định cho S2 là tại (v2, i2) = (Vs,
0) trong Hình 1.12a và (0, Io) trong Hình 1.12b, nhƣ trong Hình 1.12d.
Các điểm vận hành nằm trên trục dòng điện dƣơng và trục điện áp âm.
Do đó, dòng điện dƣơng trong S2 là yêu cầu bật S2 và điện áp âm tồn tại
khi S2 phải tắt. Do các điểm vận hành khớp với đặc tính volt-ampere của
diode (Hình 1.1c) và không cần điều khiển nào khác cho công tắc, nên
một diode là một lựa chọn thích hợp cho vị trí S2 và diode cần dòng điện
làm việc lớn nhất là 200A và điện áp ngƣợc cực đại là 240V.
Mặc dù một diode là một chuyển mạch thích hợp cho vị trí công tắc
S2, nhƣng IGBT cũng có thể hoạt động ở vị trí này, nhƣ trong Hình 1-
12d. Khi S2 ON và S1 OFF, dòng điện chạy lên từ cực C của IGBT. Ƣu
điểm của việc sử dụng IGBT là nó có điện áp rơi thấp hơn nhiều so với
khi sử dụng diode, dẫn đến tổn thất điện năng thấp hơn và hiệu suất mạch
cao hơn. Nhƣợc điểm là cần có mạch điều khiển phức tạp hơn để điều
khiển IGBT chuyển sang ON khi ngắt S1. Tuy nhiên, hiện nay các mạch
điều khiển có sẵn để làm điều này nên đây không còn là một trở ngại.
Cách điều khiển này đƣợc gọi là chuyển mạch đồng bộ.
1.4 PHÂN LOẠI CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Thiết bị (mạch) điện tử công suất có chức năng tạo ra điện áp hoặc
dòng điện phù hợp với tải từ nguồn cung cấp cho trƣớc. Do đó thiết bị
điện tử công suất chính là bộ phận giao tiếp giữa nguồn và tải (Hình
1.13).

Hình 1.13 Nguồn, tải và thiết bị điện tử công suất


Hình 1.13 cho thấy chúng ta có thể phân loại thiết bị chuyển đổi
theo ngõ vào và ra. Với cách này ta có các loại:
 Mạch biến đổi DC/DC: có ngõ vào và ra là điện áp một chiều.
Ví dụ mạch biến đổi điện áp nguồn một chiều 48V từ ắc-quy ra 200Vdc
cung cấp cho động cơ điện trong xe lai là một bộ biến đổi DC/DC.

30
 Mạch biến đổi AC/DC: có ngõ vào là điện xoay chiều ngõ ra
là điện 1 chiều. Do đó mạch biến đổi AC/DC còn đƣợc gọi là mạch
chỉnh lƣu.

Hình 1.14 Thiết bị chuyển đổi điện tử công suất


có 2 chế độ vận hành
 Mạch biến đổi DC/AC: có ngõ vào là điện áp DC và tải cần điện
áp AC. Loại mạch biến đổi DC/AC còn đƣợc gọi là mạch nghịch lƣu.
 Mạch biến đổi AC/AC: là mạch biến đổi điện tử công suất mà
điện áp vào và ra đều là xoay chiều nhƣng có thể khác nhau về biên độ
hoặc/và tần số.
Một số mạch biến đổi có thể hoạt động ở các chế độ khác nhau, tùy
thuộc vào các thông số và cách điều khiển. Ví dụ, một số mạch chỉnh lƣu
có thể đƣợc vận hành nhƣ bộ nghịch lƣu do thay đổi cách điều khiển các
khóa bán dẫn. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy, hƣớng của dòng công
suất sẽ xác định phân loại bộ chuyển đổi. Trong Hình 1.14, nếu pin đƣợc
sạc từ nguồn điện xoay chiều, bộ chuyển đổi đƣợc phân loại là bộ chỉnh
lƣu. Nếu các thông số vận hành của bộ chuyển đổi bị thay đổi và pin
đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lƣợng cho hệ thống xoay chiều, thì
bộ chuyển đổi sau đó đƣợc phân loại là một bộ nghịch lƣu.
Một thiết bị điện tử công suất có thể là ghép của nhiều thiết bị điện
tử công suất khác nhau. Ví dụ bộ biến đổi DC/AC có thể là 2 bộ chuyển
đổi DC/DC và DC/AC.
1.5 TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
Tính toán công suất là cơ sở trong việc phân tích và thiết kế các
mạch điện tử công suất. Với đặc điểm là việc tính toán công suất cho các
mạch có điện áp và dòng điện không đặc trƣng dạng sine nên một số khái
niệm cơ bản sẽ đƣợc trình bày.
31
1.5.1 Công suất tức thời
Công suất tức thời tại thời điểm t của bất kỳ thiết bị điện tử công
suất đƣợc xác định bằng tích điện áp trên nó và dòng điện trong đó
nhƣ sau
(1.1)
Nhƣ vậy công suất tức thời là một lƣợng thay đổi theo thời gian. Nếu p(t)
dƣơng ở giá trị xác định của thời gian t, thiết bị sẽ hấp thụ năng lƣợng, nó
là tải. Thiết bị đang cung cấp năng lƣợng nếu p(t) âm. Điện năng của
mạch trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 đƣợc xác định nhƣ (1.2)
(1.2)

Điện năng dƣơng biểu thị thiết bị tiêu thụ năng lƣợng và ngƣợc lại
điện năng âm biểu thị thiết bị phát năng lƣợng.
Công suất trung bình khi dòng qua thiết bị và điện áp đặt lên nó
biến thiên tuần hoàn theo thời gian có chu kỳ T thì công suất trung bình
của thiết bị đƣợc định tính nhƣ
(1.3)
∫ ∫

Ví dụ 1.2
Một thiết bị điện tử công suất có dòng qua thiết bị và điện áp đặt
lên thiết bị theo quy ƣớc và có dạng sóng nhƣ Hình 1.15a và 1.15b. Hãy:
(a) Vẽ dạng sóng công suất tức thời của thiết bị.
(b) Tính công suất trung bình của thiết bị trên.

Hình 1.15 Điện áp (a), dòng điện (b), công suất (c) ví dụ 1.2

32
Hướng dẫn ví dụ 1.2
(a) Vẽ dạng sóng công suất tức thời của thiết bị.
Công suất tức thời đƣợc xác định theo công thức (1.1). Theo đó
p(t)=u(t).i(t).
Với dạng sóng đã cho trong Hình 1.13a, b thì điện áp và dòng điện
đƣợc mô tả toán học

Do đó

Và dễ dàng vẽ đồ thị công suất tức thời p(t) nhƣ Hình 1.15c.
(b) Tính công suất trung bình của thiết bị trên.
Công suất trung bình đƣợc xác định theo công thức (1.3). Theo đó

(∫ ∫ ∫ )

Ví dụ 1.3
Một cuộn dây L= 4mH đƣợc mắc với nguồn dòng i(t) nhƣ Hình
1.16a. hãy vẽ dạng sóng điện áp đặt lên cuộn dây u(t), công suất tức thời
p(t) và tính công suất trung bình trên cuộn dây. Biết rằng nguồn dòng i(t)
có dạng sóng nhƣ Hình 1.16b.

33
Hình 1.16 Mạch điện (a), dòng, áp (b, c), công suất (d) ví dụ 1.3
Hướng dẫn ví dụ 1.3
Điện áp đặt lên cuộn dây đƣợc xác định

∫ [

Do đó dạng sóng điện áp trên cuộn dây đƣợc vẽ nhƣ trong Hình
1.16.c. Với p(t)=u(t).i(t) thì công suất đƣợc vẽ nhƣ Hình 1.16d
Tính công suất trung bình PAVG trên cuộn dây L

∫ ∫

Nhƣ vậy trong một chu kỳ dòng điện thì công suất trung bình cuộn
dây tiêu thụ luôn là 0W. Tƣơng tự, trong một chu kỳ điện áp đặt lên tụ
điện thì công suất trung bình điện dung tiêu thụ luôn là 0W.
1.5.2 Giá trị trung bình
Giá trị trung bình của một đại lƣợng i(t) biến thiên theo thời gian
có chu kỳ T đƣợc xác định nhƣ sau
(1.4)
∫ ∫

Trong đó , , với
Ví dụ 1.4
Một mạch chỉnh lƣu có điện áp trên tải nhƣ ở Hình 1.17. Tải
là thuần trở có giá trị 5Ω. Hãy:
34
(a) Tính điện áp trung bình đặt lên tải.
(b) Tính công suất trung bình trên tải.

Hình 1.17 Dạng sóng điện áp ví dụ 1.4


Hướng dẫn ví dụ 1.4
a) Điện áp trên tải có chu kỳ , do đó điện áp
trung bình trên tải đƣợc tính

∫ ∫

b) Do tải thuần trở nên điện áp trên tải (uL) và dòng điện tải (iL)
đồng dạng nên công suất có chu kỳ . Vì thế công suất trung bình
trên tải đƣợc tính

∫ ∫

1.5.3 Giá trị hiệu dụng


Giá trị hiệu dụng của điện áp hoặc dòng điện còn đƣợc gọi là giá trị
trung bình bình phƣơng (root-mean-square_rms). Giá trị hiệu dụng của
điện áp (hoặc dòng điện) có chu kỳ T đƣợc tính dựa trên công suất trung
bình đặt lên điện trở. Đối với điện áp một chiều trên một điện trở, thì
công suất trung bình là
(1.5)

Đối với điện áp biến thiên đặt trên điện trở, điện áp hiệu dụng đƣợc
định nghĩa là điện áp có tác dụng tƣơng đƣơng với điện áp DC trong việc

35
cung cấp công suất trung bình trên điện trở. Vì thế, điện áp hiệu dụng có
thể đƣợc tính bằng phƣơng trình
(1.6)
∫ ∫

Suy ra
(1.7)
√ ∫

Tƣơng tự giá trị hiệu dụng dòng điện đƣợc tính


(1.8)
√ ∫

Ví dụ 1.5
Hãy tính điện áp hiệu dụng và dòng điện hiệu dụng qua điện trở tải
ví dụ 1.4.
Hướng dẫn ví dụ 1.5

a) Điện áp trên tải có chu kỳ , do đó điện áp


hiệu dụng trên tải đƣợc tính

√ ∫ √ ∫

b) Do tải thuần trở nên điện áp trên tải (uL) và dòng điện tải (iL)
đồng dạng nên công suất có chu kỳ . Vì thế, dòng điện hiệu dụng
qua tải đƣợc tính

√ ∫ √ ∫ ( )

1.5.4 Công suất biểu kiến và hệ số công suất


Công suất biểu kiến (ký hiệu là S) là tích của điện áp hiệu dụng và
cƣờng độ dòng điện hiệu dụng và thƣờng đƣợc sử dụng để xác định công
suất định mức của các thiết bị điện nhƣ máy biến áp, động cơ,…
(1.9)

36
Trong các mạch điện xoay chiều (mạch tuyến tính với các nguồn
hình sin), công suất biểu kiến là mô đun của công suất phức.
Hệ số công suất (ký hiệu là PF) đƣợc định nghĩa là tỷ lệ công suất
thực so với công suất biểu kiến.
(1.10)

Trong các mạch điện xoay chiều hình sin, thì PF là cos(φ) trong đó
φ là góc pha giữa điện áp và dòng điện. Tuy nhiên, đó là trƣờng hợp đặc
biệt và chỉ đúng khi cả điện áp và dòng điện đều có dạng sine. Nói
chung, hệ số công suất phải đƣợc tính từ biểu thức. (1.10).
Trong trƣờng hợp nguồn áp là hình sine có dạng
√ (1.11)
Nhƣng tải phi tuyến thì dòng điện sẽ không sine nhƣng có thể phân
tích thành chuỗi Fourier
∑ 𝛿 (1.12)
Thì công suất trên tải đƣợc tính
∑ 𝛿 (1.13)

𝛿
Do đó
𝛿 (1.14)

Trong đó

√∑ (1.15)

Hệ số trong công thức (1.14) đƣợc gọi là hệ số méo dạng


(distortion factor-DF). Do đó

(1.16)

37
Hệ số méo dạng DF biểu thị sự giảm hệ số công suất do đặc tính
không sine của dòng điện. Hệ số công suất cũng đƣợc tính
𝛿 (1.17)
Ví dụ 1.6
Một nguồn điện áp biến thiên tuần hoàn, không sine đặc trƣng có
một chuỗi Fourier nhƣ sau:

Điện áp này đƣợc kết nối với một tải R-L có điện trở 5Ω và điện
cảm 15mH. Xác định công suất tiêu thụ của tải.
Hướng dẫn ví dụ 1.6
Dòng điện qua tải có 3 thành phần tƣơng ứng với 3 thành phần của
điện áp đặt lên tải. Trong đó thành phần DC có giá trị:

Thành phần thứ 2 tƣơng ứng với điện áp xoay chiều tần số 50Hz là
sinh ra có giá trị:

Và thành phần thứ 3 là i2 tƣơng ứng với điện áp


có giá trị

Công suất tiêu thụ với từng thành phần là:


Thành phần Công suất
DC
Tần số 50Hz
√ √
Tần số 100Hz
√ √
Do đó công suất tiêu thụ của tải là

38
1.5.5 Tổng méo hài (THD - Total Harmonic Distortion)
Tổng méo hài (THD) là một thuật ngữ khác đƣợc sử dụng để
định lƣợng đặc tính không hình sine của dạng sóng dòng điện (hoặc
điện áp). THD là tỷ số giữa giá trị hiệu dụng của tất cả các thành phần
tần số không cơ bản (sóng hài) với giá trị hiệu dụng của thành phần có
tần số cơ bản.

√∑ ( ) (1.18)

Do đó THD và DF quan hệ qua công thức

√ (1.19)

1.5.6 Phân tích Fourier đại lượng điện biến thiên tuần hoàn
Một đại lƣợng điện biến thiên tuần hoàn g(x) với chu kỳ với chu kỳ
T có thể đƣợc viết dƣới dạng chuỗi Fourier của các thành phần hài theo
công thức

∑ (1.20)

Trong đó GAVG, A(n) và B(n) là các hệ số Fourier đƣợc xác định theo

∫ (1.21)

∫ (1.22)

∫ (1.23)

Việc sử dụng phân tích Fourier và các tính toán trên cơ sở chuỗi
Fourier sẽ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong giáo trình này.

BÀI TẬP CHƯƠNG 1


Bài 1.1 Điện áp trên một điện trở 10Ω là √ V.
Xác định:
39
a. Biểu thức tính công suất tức thời trên điện trở.
b. Công suất cực đại trên điện trở.
c. Công suất trung bình trên điện trở.
Bài 1.2 Một phần tử thụ động có điện áp đặt lên phần tử và dòng
điện qua phần tử lần lƣợt là và
. Hãy:
a. Xác định công suất tức thời trên tải.
b. Vẽ đồ thị công suất tức thời theo ut và it .
c. Xác định công suất trung bình trên tải.
Bài 1.3 Một phần tử thụ động có điện áp đặt lên phần tử và dòng
điện qua phần tử nhƣ trong Hình 1.18.
10V
ut

0.14 0.2
0 t(s)

6A

it

0 0.1 0.2 t(s)

Hình 1.18 Dạng sóng điện áp, dòng điện bài tập 1.3
Hãy:
a. Xác định công suất tức thời trên tải.
b. Vẽ đồ thị công suất tức thời theo ut và it .
c Xác định công suất trung bình trên tải.
Bài 1.4 Hãy tính giá trị hiệu dụng 3 nguồn điện áp nhƣ trong Hình
1.19.
Bài 1.5 Hãy tính giá trị trung bình 3 nguồn điện áp nhƣ trong Hình
1.19.
Bài 1.6 Hãy tính các thành phần sóng hài đến bậc 7 của 2 nguồn
điện áp u1 và u2 nhƣ trong Hình 1.19.

40
u1 0.14 0.2
t(s)

u2 0.1 0.2
t(s)

0.1 0.2 t(s)


u3

Hình 1.19 Dạng sóng điện áp, dòng điện bài tập 1.4
Bài 1.7 Hãy tính độ méo hài tổng (THD) của 2 nguồn điện áp u1 và
u2 nhƣ trong Hình 1.19.
Bài 1.8 Một nguồn dòng dạng sine có hiệu dụng 10A tại hài cơ bản
50Hz có chứa thành phần bậc 7 đƣợc mô tả:

Hãy xác định nếu THDi là
a. 5%; b. 10%; c. 50%
Bài 1.9 Một nguồn điện áp √ đƣợc sử dụng
cung cấp cho tải không tuyến tính. Dòng qua tải là
√ √
a. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
b. Hệ số công suất của tải.
c. Tổng méo hài của dòng tải.
d. Hệ số méo của dòng tải.
Bài 1.10 Một nguồn điện áp
cung cấp cho tải RLC với R= 2Ω, L= 1mH, C= 1000uF.
Hãy xác định dòng hiệu dụng và công suất của mỗi phần tử R, L, C.

41
Chương II
MẠCH CHỈNH LƯU

Chỉnh lƣu là biến đổi năng lƣợng điện xoay chiều thành năng lƣợng
điện một chiều. Mạch chỉnh lƣu là một mạch điện bao gồm các linh kiện
điện - điện tử, dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều (AC) thành dòng
điện một chiều (DC). Trong công nghiệp, mạch chỉnh lƣu có thể đƣợc sử
dụng trong các bộ nguồn cung cấp dòng điện một chiều. Linh kiện điện
tử (dùng để chuyển mạch) trong mạch chỉnh lƣu là các diode bán dẫn thì
đƣợc dùng cho các mạch chỉnh lƣu không điều khiển. Các linh kiện điện
tử dùng để chuyển mạch nhƣ thyristor, IGBT, MOSFET,… đƣợc dùng
trong các mạch chỉnh lƣu có điều khiển. Ứng dụng cơ bản nhất của mạch
chỉnh lƣu là trích xuất thành phần điện một chiều hữu dụng từ nguồn
xoay chiều. Hầu hết các ứng dụng điện tử sử dụng nguồn điện một chiều,
nhƣng nguồn cung cấp thông thƣờng lại là dòng điện xoay chiều. Vì thế,
các mạch chỉnh lƣu đƣợc sử dụng bên trong mạch cấp nguồn của hầu hết
các thiết bị điện tử. Mạch chỉnh lƣu thƣờng đƣợc chia theo số pha, hoặc
theo cấu hình tia hay cầu hoặc theo khả năng điều khiển. Theo số pha, thì
có chỉnh lƣu một pha, ba pha. Theo cấu hình, có chỉnh lƣu tia, chỉnh lƣu
cầu. Theo khả năng điều khiển, có chỉnh lƣu không điều khiển: chỉnh lƣu
có điều khiển toàn phần và chỉnh lƣu điều khiển bán phần.
2.1 CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Mạch chỉnh lƣu một pha toàn kỳ không điều khiển có 2 dạng là
mạch chỉnh lƣu toàn kỳ 2 diode, cuộn thứ cấp của biến áp có điểm giữa
và mạch chỉnh lƣu toàn kỳ 4 diode hay còn gọi mạch chỉnh lƣu cầu một
pha (Hình 2.1a). Mạch chỉnh lƣu cầu một pha gồm một cầu diode (D1,
D2, D3, D4), nguồn cấp điện u2 lấy từ cuộn thứ cấp của biến áp MBA
hoặc trực tiếp từ lƣới điện và tải đƣợc nối song song với ngõ ra chung
Anode và Cathode của cầu diode. Các phân tích và trạng thái hoạt động
của mạch tùy thuộc vào tải. Tổng quát trƣờng hợp phức tạp nhất là tải có
dạng RLE nhƣ trong (Hình 2.1a). Để có thể dễ dàng phân tích trƣớc hết
chúng ta sẽ xét trƣờng hợp đơn giản nhất là tải thuần trở (Hình 2.1b).
2.1.1 Tải R
Tại bán kỳ dƣơng của điện áp u2 diode D1 và D4 dẫn, các diode còn
lại ngắt do phân cực ngƣợc (Hình 2.1c). Do đó nếu bỏ qua sụt áp trên các

42
linh kiện thì điện áp trên tải có giá trị bằng u2. Tƣơng tự ở bán kỳ âm của
điện áp u2 các diode dẫn là D2 và D4 (Hình 2.1d), điện áp trên tải là (–
u2.). Do đó trong cả chu kỳ điện áp trên tải có giá trị | |.
it it
- + - +
VD D1 D2 VD1 D1 D2
+ L +
i1 i2 A i1 i2 A
u1 u2 ut ut
R u1 u2 R
B B

(a) D3 D4 E (b)
D3 D4
- -

it it
- + - +
VD1 D1 D2 VD1 D1 D2
+ +
i1 i2 A i1 i2 A
ut ut
u1 u2 R u1 u2 R
B B

(c) (d)
D3 D4 D3 D4
- -

Hình 2.1 Chỉnh lưu cầu một pha tải RLE (a), R (b), trạng thái (c,d)
Điện áp thứ cấp u2 có dạng sine và đƣợc biểu diễn nhƣ
(2.1)
Vì thế điện áp trên tải và dòng điện qua tải R đƣợc biểu diễn

[ (2.2)

[ (2.3)

Dạng sóng điện áp, dòng điện tải, dòng điện thứ cấp của chỉnh lƣu
tải R đƣợc trình bày trong Hình 2.2. Từ Hình 2.2 có thể thấy rằng điện áp
DC trung bình trên tải và dòng điện trung bình chạy qua điện trở tải đƣợc
xác định

43
0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.2 Dạng sóng dòng, áp của chỉnh lưu cầu một pha tải R
(2.4)

(2.5)

Điện áp ngƣợc cực đại đặt lên diode đƣợc xác định
(2.6)
Dòng điện trung bình qua một diode iD,AVG đƣợc xác định
(2.7)

Độ gợn của điện áp tải là ( ) và độ gợn dòng điện tải ( ) đƣợc


tính

(2.8)

Dòng điện thứ cấp là hình sine có trị hiệu dụng ( ) đƣợc tính
(2.9)
√ √
44
Phƣơng trình mô tả dòng thứ cấp là
(2.10)

Phƣơng trình (2.10) và (2.1) cho thấy không có sóng hài phát sinh
và hệ số công suất của mạch là PF= 1.
Bảng 2.1 Thông số điện áp, dòng điện bộ chỉnh lưu cầu một pha
tải R
Thiết bị Điện áp Dòng Điện áp thứ Hệ số
ngƣợc điện cấp (rms) MBA
diode NC NC

MBA NC
√ √ √
Việc lựa chọn các phần tử trong mạch theo điện áp tải trung bình
( ) và dòng điện tải (trung bình) đƣợc thực hiện nhƣ trong
Bảng 2.1
2.1.2 Tải RL
Mạch chỉnh lƣu tải RL mắc nối tiếp có dạng nhƣ Hình 2.3. Sau quá
trình quá độ, mạch đạt đến trạng thái ổn định, dòng tải it đạt đến trạng
thái ổn định nhƣ trong Hình 2.4. Dòng điện tải đƣợc chuyển từ một cặp
diode (D1 và D4) sang cặp khác (D2 và D3) khi điện áp thứ cấp u2 đổi cực.
Điện áp trên tải RL giống nhƣ đối với trƣờng hợp tải điện trở.
it
- +
VD1 D1 D2
+
i1 i2 A
ut
u1 u2 R
B

D3 D4
-

Hình 2.3 Chỉnh lưu cầu một pha tải RL


Điện áp trên tải có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng một chuỗi Fourier
bao gồm một thành phần DC và các sóng hài bội 2n của tần số lƣới điện.

45
∑ (2.11)

Trong đó nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1 thì

(2.12)

( ) (2.13)

Dòng điện tải trung bình và các thành phần hài bậc cao đƣợc xác
định

(2.14)

(2.15)

0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.4 Dòng và áp trong mạch chỉnh lưu cầu một pha tải RL
Biểu thức (2.13) và ((2.15) cho thấy thành phần hài bậc cao của
điện áp và dòng tải sẽ giảm dần khi tần số tăng và chỉ có thành phần
hài chẵn so với hài cơ bản của lƣới điện. Hình dáng dòng điện thứ cấp

46
không sine và biến thiên tuần hoàn do đó sẽ có các thành phần sóng
hài của dòng điện thứ cấp nhƣ trong Hình 2.5. Vì thế hệ số công suất
PF sẽ nhỏ hơn 1.

Hình 2.5 Phổ tần dòng điện thứ cấp chỉnh lưu cầu một pha tải RL
Độ gợn điện áp tải cũng giống nhƣ trƣờng hợp tải R, trong khi đó,
độ gợn dòng giảm nhỏ so với tải thuần trở và có giá trị

(2.16)
( ∑ ) ( ∑ )

Do đó

∑ (2.17)

Ví dụ 2.1
Mạch chỉnh lƣu cầu một pha ở Hình 2.3 có nguồn xoay chiều với
V1m= 310V ở tần số 50Hz và tải RL nối tiếp với R= 10 và L= 10 mH.
Biết rằng tỉ số máy biến áp là ½. Và xem rằng không có tổn hao trên
khóa và máy biến áp, hãy:
(a) Xác định dòng điện trung bình trong tải.
(b) Ƣớc tính độ gợn dòng tải dựa trên phân tích Fourier áp tải.
(c) Xác định công suất đƣợc hấp thụ bởi tải và hệ số công suất
của mạch.
(d) Xác định dòng trung bình qua diode.
(e) Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.

47
Hướng dẫn ví dụ 2.1
(a) Xác định dòng điện trung bình trong tải theo công thức

(b) Ƣớc tính độ gợn dòng tải thực hiện theo (2.17)
Thành phần hài cơ bản của dòng điện tải là I(1),m,t đƣợc xác định
theo (2.15)


Trong đó

( )

Vì thế


Thành phần hài bậc 3 của điện áp và dòng điện tải lần lƣợt là

( )


Thành phần hài bậc 5 của điện áp và dòng điện tải lần lƣợt là

( )


Các thành phần hài bậc cao hơn sẽ rất bé không còn đáng kể do đó
chúng ta không cần tính nữa. Vì vậy độ gợn dòng đƣợc ƣớc tính dựa vào
(2.17)

∑ ( )

(c) Công suất đƣợc tiêu thụ bởi tải và hệ số công suất của mạch.
48
Công suất trên tải phụ thuộc dòng hiệu dụng chạy qua nó it,rms theo
công thức
( )
Trong đó:

√ ( ) ( ) ( )
√ √ √
Các giá trị hài bậc 1, 3, 5 đã đƣợc tính ở phần trƣớc và chỉ còn
đƣợc tính nhƣ sau

( )


Do đó

√ ( ) ( ) ( )
√ √ √
Vì thế công suất tiêu thụ trên tải là
( )
Do giá trị dòng hiệu dụng qua tải cũng là dòng hiệu dụng thứ cấp
nên công suất nguồn cung cấp là

√ √

Hệ số công suất của mạch là

(d) Dòng trung bình qua diode.


Do mỗi diode dẫn trong một nửa chu kỳ nên dòng trung bình qua
diode bằng nửa dòng tải trung bình. Vì thế

Dòng cực đại qua diode là


49
Dòng hiệu dụng qua diode là

√ √
(e) THD dòng gây ra trên lƣới điện.

Trong đó là thành hài bậc 1 (cơ bản) của dòng điện thứ cấp,
do đó chính là thành phần dòng điện tạo nên công suất trên tải (R-L)
bằng công suất Pt với điện áp thứ cấp và hiệu suất đã tính. Vì thế


√ √


√ √

Do đó

(f) Mô phỏng kiểm chứng. Thực hiện theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Lấy nguồn AC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> Sine
 Lấy máy biến áp một pha lý tƣởng Elements> Power>
transformers> ideal transformer.
 Lấy 4 diode với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
Diode

50
 Lấy điện trở R với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Resistor
 Lấy điện cảm L với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Inductor.
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe).
 Lưu ý: chiều các đồng hồ đo và đặt tên các thiết bị đo nhƣ Hình
2.6 để dễ dàng thao tác sau này.

Hình 2.6 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 2.1


Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết mạch chỉnh
lƣu cầu một pha.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.7

Hình 2.7 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 2.1

51
Bƣớc 5: Mô phỏng
Chọn Simulation Control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 2.8 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải (Vt và It). Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen)
xem xem điện áp tải Vt và một màn hình xem dòng điện tải It cùng dòng
điện qua diode D1 (ID) và một màn hình xem dòng điện thứ cấp (i2).

Hình 2.8 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.1


 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ
Hình 2.8
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) ở phía dƣới để
xem dòng điện tải và điện áp tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng
điện tải trung bình 9,867A, giá trị này gần nhƣ tính toán (9,87A). dòng
trung bình qua diode là 4,933A nhƣ tính toán trong câu d.
 Kích vào màn hình iD, sau đó nhấn vào biểu tƣợng max ( )
để xem dòng IDmax, Itmax kết quả Itmax=14,81A
 Kích vào màn hình it sao đó nhấn vào biểu tƣợng min ( ) để
xem dòng Itmin kết quả Itmin =3,15A
 Lấy hiệu của Itmax và Itmin để có độ gợn dòng điện tải ( . Kết
quả mô phỏng cho kết quả này gần
giống tính toán ở câu b.

52
Hình 2.9 Xem các kết quả mô phỏng trong ví dụ 2.1
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị hiệu dụng ( ) ở phía dƣới để
xem trị hiệu dụng dòng điện tải và dòng điện qua diode. Kết quả mô
phỏng là trị hiệu dụng dòng điện tải 10,64A, giá trị này gần nhƣ tính toán
(10,63A). Trị hiệu dụng dòng điện qua diode là 7,53A nhƣ tính toán
trong câu d.
 Nhấn vào biểu tƣợng (THD) xem độ méo hài tổng THD của
dòng thứ cấp i2 kết quả là 0,149 gần giống ƣớc lƣợng của ta là 0,169.
 Xóa các màn ID, it (muốn xóa màn hình nào thì các bạn kích
chuột vào màn hình đó và chọn delete screen trong tab Screen). Trong 2
màn hình còn lại Vt và I2 chọn thêm các đồ thị it và u2 nhƣ Hình 2.10.
Vt It

200

150

100

50

-50

i2 u2

200

100

-100

-200

0.2 0.21 0.22 0.23 0.24


Time (s)

Hình 2.10 Mô phỏng xem P, S và PF trong ví dụ 2.1


Kết quả cho công suất tiêu thụ trên tải là 1132W, công suất nguồn
cung cấp là 1166VA, PF=0,97 tƣơng tự nhƣ tính toán.

53
2.1.3 Tải RLE
it
- +
VD D1 D2
+ L
i1 i2 A
u1 u2 ut
R
B

D3 D4 E
-

Hình 2.11 Chỉnh lưu cầu một pha tải RLE


Một tải công nghiệp thƣờng gặp khác có thể đƣợc mô hình hóa
gồm một điện trở, một điện cảm và nguồn điện áp một chiều mắc nối
tiếp, nhƣ trong Hình 2.11. Một mạch động lực điều khiển động cơ DC và
bộ sạc pin là những ứng dụng cho loại tải này.
Có hai chế độ hoạt động có thể cho mạch này, chế độ dòng liên tục
và chế độ dòng không liên tục. Trong chế độ dòng tải không liên tục
đƣợc đặc trƣng bởi dòng trở về 0 trong mỗi khoảng thời gian (Hình
2.12a). Chế độ dòng liên tục, lúc này, dòng tải luôn dƣơng khi mạch hoạt
động ở trạng thái ổn định (Hình 2.12b)

E
0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

Hình 2.12 Dòng, áp chỉnh lưu một pha cầu DCM (a), CCM (b)
54
Đối với chế độ dòng liên tục, luôn có một cặp diode dẫn và điện áp
trên tải là một sóng hình sine chỉnh lƣu toàn sóng. Lúc này, khi phân tích,
khác biệt duy nhất so với trƣờng hợp tải R-L là thành phần DC trong
chuỗi Fourier của điện áp và dòng tải. Thành phần DC (trung bình) của
dòng điện trong mạch lúc này là:
(2.18)

Các phân tích và tính toán khác nhƣ mục 2.1.2 với tải RL. Tức là

∑ (2.19)

Với

( ) (2.20)

(2.21)

Độ gợn điện áp tải cũng giống nhƣ trƣờng hợp tải R, trong khi đó,
độ gợn dòng giảm nhỏ so với tải thuần trở và có giá trị

(2.22)
( ∑ ) (∑ )

Do đó

∑ (2.23)

Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dòng điện tải là

∑ (2.24)

(2.25)

55
Riêng trƣờng hợp dòng không liên tục (DCM) thì điện áp sau chỉnh
lƣu không nhƣ điện áp chỉnh lƣu tải R mà có dạng nhƣ đồ thị thứ nhất từ
trên xuống ở Hình 2.12.a. Việc phân tích bắt đầu tại ωt= 0, lúc này dòng
điện tải ban đầu bằng 0, có thể thấy rằng diode sẽ tắt khi điện áp của
nguồn xoay chiều nhỏ hơn điện áp DC (E). Đặt 𝛼 là giá trị của ωt làm
cho điện áp nguồn AC bằng E, tức là
𝛼 (2.26)
(2.27)
𝛼 ( )

Trong bán kỳ dƣơng của điện áp thứ cấp: Diode D1 và D4 sẽ bắt đầu
dẫn tại 𝛼, lúc đó mạch điện đƣợc mô tả bằng phƣơng trình
(2.28)

Trong đó dòng điện tải it(t) gồm 2 thành phần là thành phần tự
nhiên (int(t)) và thành phần cƣỡng bức ift(t)
(2.29)
Thành phần cƣỡng bức gây ra do 2 nguồn u2 và E nên có thể xác
định theo
(2.30)

Thành phần tự nhiên là do sự tắt dần của dòng điện do năng lƣợng
tích lũy còn trong điện cảm L, vì thế đƣợc xác định
(2.31)

Giá trị A đƣợc xác định qua các điều kiện biên tại 𝛼 và 𝛽. Kết quả
(2.32)
[ 𝛼 𝛽 ]

Điều tƣơng tự cũng xảy ra khi D2 và D3 dẫn tƣơng ứng với bán kỳ
âm của u2. Nhƣ vậy dòng điện qua tải đƣợc xác định

[ 𝛼 𝛽 ] 𝛼 𝛽
(2.33)
[ 𝛼 𝛽 ] 𝛼 𝛽
[
56
Biểu thức 2.33 cho thấy sự khó khăn trong tính toán nếu không đảm
bảo dòng tải liên tục. Chính vì thế trong thực tế, ngƣời ta thƣờng tính chọn
và thêm các giá trị L để mạch làm việc chế độ dòng liên tục - CCM.
Điều kiện để mạch làm việc chế độ CCM là dòng điện tải nhỏ nhất
phải dƣơng tức là

∑ (2.34)


(2.35)
Nên
(2.36)


Do đó

√ (2.37)

Ví dụ 2.2
Mạch chỉnh lƣu cầu một pha, nguồn xoay chiều có điện áp đỉnh là
V1m= 200V, tần số 50Hz, máy biến áp xem nhƣ lý tƣởng có tỉ số 0,5, tải
R-L-E có thông số R= 2Ω, L= 10mH và E= 40V.
(a) Xác định công suất tiêu thụ trên nguồn điện áp E và công suất
đƣợc tiêu thụ trên điện trở tải.
(b) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.2
(a) Công suất tiêu thụ trên nguồn điện áp E và công suất tiêu thụ
trên điện trở tải.
Với các thông số đã cho thì Lmin đƣợc tính

57
→ do đó mạch làm việc chế độ
CCM. Vì thế áp dụng các phân tích cho mạch CCM ta có:

Bảng 2.2 Các thành phần sóng hài dòng điện, điện áp ví dụ 2.2
n (V) (Ω) (A)

( ) √

1 42.46 6.59 6.44


2 8.49 12.72 0.67
3 3.64 18.95 0.19
4 2.02 25.20 0.08
5 1.29 31.46 0.04
Do đó, công suất nguồn E hấp thụ là

Các thành phần sóng hài dòng điện và điện áp đƣợc xác định nhƣ
tại công thức (2-13) và (2-15) kết quả có bảng nhƣ sau
Dòng hiệu dụng qua tải là

√ ( ) ( ) ( )
√ √ √
Vì thế công suất tiêu thụ trên tải là
( )
(b) Mô phỏng
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Lấy nguồn AC thực hiện Elements> Sources> Voltage> Sine
 Lấy máy biến áp một pha lý tƣởng Elements> Power>
transformers> ideal transformer.
 Lấy 4 diode Elements> Power> Switches> Diode
 Lấy điện trở R: Elements> Power> RLC Branches> Resistor
 Lấy điện cảm L: Elements>Power>RLC Branches> Inductor.

58
 Lấy nguồn sức điện động E với các bƣớc Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy các đồng hồ đo công suất Elements> Other> Probes>
wattmeter/kWh metter và lấy 2 đồng hồ đo điện áp đặt tên là Pt và PE
(đánh dấu vào ô “show proble’s value during simulation” để cho hiển
thị giá trị đo đƣợc suốt quá trình mô phỏng Hình 2-13)

Hình 2.13 Chọn chế độ cho phép chỉ thị giá trị đo khi mô phỏng
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu cầu
một pha.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.15
Bƣớc 5: Mô phỏng Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng nhƣ Hình 2.14.

Hình 2.14 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.2

59
V Pt = 321.83868
10mH W kWh

D1 D2 W/kWh 2_Ohm

200V
50Hz
V PE = 473.21033
2 1
W kWh

W/kWh 40V
D3 D4

Hình 2.15 Cài đặt các phần tử và kết quả mô phỏng trong ví dụ 2.2
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ Hình
2.15, từ kết quả mô phỏng ta thấy công suất tiêu thụ trên điện trở tải là
321,83868 (W) và công suất trên nguồn E là 473,21033 và các giá trị này
gần giống nhƣ kết quả đã tính toán.
2.2 CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
Một phƣơng pháp linh hoạt để điều chỉnh điện áp ra của bộ chỉnh
lƣu cầu là thay thế các chuyển mạch không điều khiển (diode) bằng các
chuyển mạch có khả năng điều khiển đƣợc điều khiển nhƣ thyristor
(SCR). Điện áp ra đƣợc kiểm soát bằng cách điều chỉnh góc kích của mỗi
SCR, dẫn đến điện áp đầu ra đƣợc điều chỉnh trong phạm vi giới hạn. Bộ
chỉnh lƣu toàn kỳ có điều khiển đƣợc trình bày trong Hình 2.16. Trong
bán kỳ dƣơng của điện áp thứ cấp u2, các SCR S1và S2 sẽ đƣợc phân cực
thuận cực nhƣng sẽ không dẫn cho đến khi có xung kích. Tƣơng tự, S3
và S4 sẽ trở nên phân cực thuận khi nguồn u2 trở nên âm nhƣng sẽ dẫn
khi chúng nhận đƣợc tín hiệu kích vào cực cổng. Góc kích – thƣờng ký
hiệu 𝛼 là khoảng thời gian góc từ khi SCR đƣợc phân cực thuận (còn gọi
là chuyển mạch tự nhiên) đến khi có tín hiệu kích vào cực cổng của nó.
Nếu góc trễ bằng 0, bộ chỉnh lƣu toàn kỳ có điều khiển hoạt động nhƣ bộ
chỉnh lƣu không điều khiển trong mục 2.1.

60
it
G1 G2 +
S1 S2 L
i1 i2 A
ut
u1 u2 R
B

G3 G4 E
S3 S4 -

Hình 2.16 Chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển


Các trƣờng hợp đƣợc xét đến cũng bao gồm ba trƣờng hợp tại là tải
R, tải R-L và tải R-L-E nhƣ với chỉnh lƣu cầu một pha không điều khiển.
2.2.1 Tải R
Điện áp, dòng điện ngõ ra mạch chỉnh lƣu cầu một pha có điều
khiển tải R đƣợc trình bày trong Hình 2.17

0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.17 Dòng, áp chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển tải R

61
Từ Hình 2.17 có thể xác định điện áp và dòng trung bình trên tải
nhƣ sau

𝛼 (2.38)

𝛼 (2.39)

Dòng điện hiệu dụng qua tải là it,rms đƣợc tính

√ ∫ (2.40)

𝛼 𝛼
√ (2.41)

Giá trị dòng hiệu dụng này cũng là giá trị dòng hiệu dụng thứ cấp
i2,rms. Độ gợn của điện áp tải là

𝛼
[ (2.42)
𝛼 𝛼

Tƣơng tự độ gợn của dòng điện tải là:

(2.43)

Công suất tiêu thụ trên tải:


(2.44)
Công suất nguồn khi xem máy biến áp là lý tƣởng đƣợc xác
định theo:

(2.45)

Hệ số công suất của mạch là:

(2.46)

Ví dụ 2.3
Mạch chỉnh lƣu cầu một pha có điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50Hz, máy biến áp xem nhƣ lý tƣởng có tỉ số 0,5, tải R=
2Ω, góc kích 𝛼= 0o. Hãy tính:

62
(a) Dòng điện tải trung bình.
(b) Công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Công suất nguồn cung cấp.
(d) Hệ số công suất của mạch.
(e) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.3
(a) Dòng điện tải trung bình. Dòng tải trung bình đƣợc tính theo
công thức (2.39)

𝛼

Dòng tải hiệu dụng đƣợc tính theo công thức (2.41)

𝛼 𝛼


(b) Công suất tiêu thụ trên tải:

(c) Công suất nguồn cung cấp:

(d) Hệ số công suất của mạch:

(e) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Lấy nguồn AC với thứ tự Elements> Sources> Voltage> Sine.
 Lấy máy biến áp một pha lý tƣởng Elements> Power>
transformers> ideal transformer.
 Lấy 4 SCR với thứ tự Elements> Power> Switches>
Thyristor.
 Lấy 4 bộ tạo xung kích với thứ tự thực hiện Elements> Power>
Switches> Gating block. Lƣu ý 2 bộ tạo xung kích SCR 1 và SCR 4 là
nhƣ nhau và đƣợc cài đặt nhƣ Hình 2.18a, tƣơng tự cho 2 SCR 2 và 3
nhƣ Hình 2.18b để có góc kích là 30o.
63
a) b)

Hình 2.18 Xác lập góc kích để mô phỏng ví dụ 2.3


 Lấy điện trở R với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Resistor.
 Lấy điện cảm L với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Inductor.
 Lấy các đồng hồ đo điện áp và dòng điện nhƣ Hình 2.19.

Hình 2.19 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng trong ví dụ 2.3
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.19.
Bƣớc 5: Mô phỏng Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng nhƣ Hình 2.20.

64
Hình 2.20 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 2.3
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ
Hình 2.21
It
100

50
0

-50

-100

It Vt
200
150
100
50
0
-50

I2 u2
200
100
0
-100
-200
0.78 0.79 0.8 0.81 0.82
Time (s)

Hình 2.21 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.3


 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) ở phía dƣới để
xem dòng điện tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung
bình 46,2A, nhƣ tính toán trong câu a.

65
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị hiệu dụng (rms) để xem dòng
hiệu dụng tải kết quả itrms=54,2A nhƣ tính toán trong câu a.
 Xem giá trị PF, S, Pt các kết quả là PF=0,9855, S=5919 (VA) và
Pt=5833(W). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
2.2.2 Tải RL
Trƣờng hợp tải -L có 2 chế độ có thể xảy ra là dòng tải liên tục
(CCM) và không liên tục (DCM). Trong chế độ dòng không liên tục thì
dòng điện tải sẽ về không trƣớc khi có tín hiệu kích SCR tiếp theo nhƣ
Hình 2.22a, tức là 0 𝛼.

E E
0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

0 t 0 t

CCM

Hình 2.22 Dòng, áp chỉnh lưu cầu có điều khiển tải RL


Dòng điện qua tải đƣợc tính trong khoảng từ góc thời gian 𝛼 đến
góc thời gian 𝛽 nhƣ sau

[ 𝛼 ] (2.47)

Trong đó

√ ( ) (2.48)

Việc tính toán dòng trung bình, hiệu dụng và công suất tải thực
hiện theo các định nghĩa nhƣ trong chƣơng 1 và tƣơng đối phức tạp. Vì
thế thông thƣờng ngƣời ta thƣờng cho mạch làm việc ở chế độ dòng tải
66
liên tục (CCM). Lúc này tại góc thời gian kích khi có xung kích đến các
SCR thì dòng tải chƣa về không. Vì thế điều kiện để mạch làm việc chế
độ CCM là

𝛼 ( ) 𝛼 (2.49)

Dạng sóng điện áp và dòng điện tải mạch chỉnh lƣu tải R-L dòng
liên tục có dạng nhƣ trình bày ở Hình 2.22b. Từ Hình 2.22b dễ dàng xác
định đƣợc điện áp tải trung bình là

∫ 𝛼 (2.50)

Và do điện áp tải biến thiên có chu kỳ nên có thể biểu diễn nó dƣới
dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.51)

Trong đó

√ ( ) (2.52)

Với

∫ | |
(2.53
)
∫ | |
{
Tính toán các giá trị trong 2.53 ta nhận đƣợc các thành phần hài
𝛼 𝛼
* +
(2.5
𝛼 𝛼 4)
* +
{
Nhƣ vậy thành phần hài điện áp trên tải là bội chẵn của thành phần
cơ bản nguồn cung cấp. Các giá trị trên cho phép tính dòng qua tải:

∑ 𝛾 (2.55)

67
Với √ , và

Do đó dòng điện tải hiệu dụng là

√ ∑ (2.56)

Ví dụ 2.4
Mạch chỉnh lƣu cầu một pha có điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50Hz, máy biến áp xem nhƣ lý tƣởng có tỉ số 0,5, tải R-
L có giá trị R= 2Ω, L= 10mH, góc kích 𝛼= 30o. Hãy
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch.
(b) Tính dòng điện tải trung bình.
(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(d) Tính công suất nguồn cung cấp.
(e) Tính hệ số công suất của mạch.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.4
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch.
Do

Nên mạch làm việc chế độ CCM.


(b) Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo công thức (2.50) và
(2.55). Theo đó

𝛼

Dòng tải hiệu dụng đƣợc tính theo công thức (2.56)

√ ∑

Giá trị I(n),m đƣợc tính theo V(n),m và Zn trong các biểu thức (2.52),
(2.54) và (2.55) kết quả tính toán cho trong Bảng 2.3

68
Bảng 2.3 Kết quả tính toán ví dụ 2.4
n an bn V(n),m Zn I(n),m
1 -87,91 -20,66 90,31 6,59 13,70
2 -14,46 -26,92 30,56 12,72 2,40
3 9,52 -16,34 18,91 18,95 1,00
4 13,80 0,45 13,81 25,20 0,55
5 4,63 9,88 10,91 31,46 0,35
Vì thế

(c) Công suất tiêu thụ trên tải:

(d) Công suất nguồn cung cấp:

(e) Hệ số công suất của mạch:

(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Lấy nguồn AC với thứ tự Elements> Sources> Voltage> Sine
 Lấy máy biến áp một pha lý tƣởng Elements> Power>
transformers> ideal transformer.
 Lấy 4 SCR với thứ tự Elements> Power> Switches> Thyristor
 Lấy 4 bộ tạo xung kích với thứ tự thực hiện Elements> Power>
Switches> Gating block. Lƣu ý 2 bộ tạo xung kích cho SCR 1 và SCR 4
là nhƣ nhau và đƣợc cài đặt nhƣ tƣơng tự nhƣ trong ví dụ 2.3.
 Lấy điện trở R Elements> Power> RLC Branches> Resistor
 Lấy điện cảm L Elements>Power>RLC Branches> Inductor.
 Lấy các đồng hồ đo điện áp và dòng điện nhƣ Hình 2.23.
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu cầu
một pha.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.23

69
Bƣớc 5: Mô phỏng: Chọn Simulation control
(Simulate>Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) ở phía dƣới để
xem dòng điện tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung
bình 42,88A, nhƣ tính toán trong câu a.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị hiệu dụng (rms) để xem dòng
hiệu dụng tải kết quả itrms= 43,93A nhƣ tính toán trong câu a.
 Xem giá trị PF, S, Pt các kết quả là PF= 0,799, S= 4797 (VA) và
Pt= 3832(W). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.

Hình 2.23 Cài đặt, kết nối các phần tử để mô phỏng trong ví dụ 2.4
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ Hình 2.24
It
60
40
20
0
-20
-40
-60
It Vt
200

100

-100

-200

I2 u2
200
100
0
-100
-200
0.78 0.79 0.8 0.81 0.82
Time (s)

Hình 2.24 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.4

70
2.2.3 Tải RLE
Trong trƣờng hợp tại RLE ngƣời ta cũng chủ yếu thực hiện thiết kế
để mạch hoạt động ở chế độ dòng liên tục. Lúc này việc phân tích cũng
tƣơng tự nhƣ trong phần chỉnh lƣu cầu một pha không điều khiển tải RLE
đã trình bày trong phần trƣớc.

0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.25 Dòng, áp chỉnh lưu cầu có điều khiển tải RLE ở CCM
Trong chế độ dòng điện tải liên tục thì điện áp, dòng tải của mạch
đƣợc trình bày ở Hình 2.25. Từ Hình 2.25 chúng ta dễ dàng xác định
đƣợc điện áp trung bình trên tải là:

∫ 𝛼 (2.57)

Do đó dòng trung bình và dòng tức thời qua tải là:

( 𝛼 ) (2.58)

∑ 𝛾 (2.59)

71
Với √ , và

Do đó dòng điện tải hiệu dụng là:

√ ∑ (2.60)

Trong đó

√ ( ) (2.61)

Với

∫ | |
(2.62)
∫ | |
{
Tính toán các giá trị trong (2.62) ta nhận đƣợc các hệ số Fourier
nhƣ (2.63)
𝛼 𝛼
* +
(2.63)
𝛼 𝛼
* +
{
Ví dụ 2.5
Mạch chỉnh lƣu cầu một pha có điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50Hz, máy biến áp xem nhƣ lý tƣởng có tỉ số 1, tải RLE
có giá trị R= 2Ω, L= 10mH, E= 50V, góc kích 𝛼= 30o. Hãy
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch.
(b) Tính dòng điện tải trung bình.
(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(d) Tính công suất nguồn cung cấp.
(e) Tính hệ số công suất của mạch.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.5
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch.

72
* +

[ ]
{

( 𝛼 )


Do đó mạch làm việc chế độ CMM.
(b) Tính dòng điện tải trung bình.

( 𝛼 )

(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải.


Các thành phần hài điện áp và dòng điện nhƣ bảng. Do đó dòng
điện tải hiệu dụng đƣợc tính

√ ∑

Bảng 2.4 Các thành phần sóng hài ví dụ 2.5


n bn an V(n),m Z(n) It(n),m
1 -33,01 -171,53 174,68 6,59 26,49
2 -46,22 -34,31 57,56 12,72 4,52
3 -33,95 9,80 35,34 18,96 1,86
4 -7,86 24,50 25,73 25,21 1,02
5 13,00 15,59 20,30 31,48 0,65

Công suất tiêu thụ gồm công suất trên điện trở và công suất trên
nguồn sức điện động E là

73
(d) Tính công suất nguồn cung cấp.

(e) Tính hệ số công suất của mạch.

(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.

Hình 2.26 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.5
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Làm nhƣ ví dụ 2.4. Lấy thêm sức điện động E theo thứ tự
Elements> Sources> Voltage
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu cầu
một pha có điều khiển.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.26.
Bƣớc 5: Mô phỏng: Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ
Hình 2.27

74
it
100

50

-50

-100
it ut

400
200
0
-200
-400

I2 u2

400
200
0
-200
-400
0.3 0.31 0.32 0.33 0.34
Time (s)

Hình 2.27 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.5


 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) ở phía dƣới để
xem dòng điện tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung
bình 60,77A, nhƣ tính toán trong câu b.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị hiệu dụng (rms) để xem dòng
hiệu dụng tải kết quả itrms= 63,69A nhƣ tính toán trong câu c.
 Xem giá trị PF, S, Pt các kết quả là PF= 0,796, S= 14012 (VA)
và Pt= 11152(W). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
2.3 CHỈNH LƯU TIA BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Hình 2.28 là sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lƣu tia ba pha không điều
khiển với cách mắc Cathode chung (a) và Anode chung (b). Nguồn điện
ba pha thứ cấp máy biến áp luôn đƣợc mắc sao và tải đƣợc nối giữa điểm
chung của các diode và trung tính nguồn. Trong thực tế sơ đồ Cathode
chung thƣờng đƣợc sử dụng hơn.

75
if1 D1 if2 if1 D1 if2
P S P S
u1a u2a u1a u2a
D2 D2
u1b u2b D3 u1b u2b D3
u1c u2c ut
it u1c u2c ut
it
- + + -
(b)
E R L E R L

Hình 2.28 Chỉnh lưu tia ba pha


Do đó trong phần này chúng ta sẽ chỉ xét đến sơ đồ ở Hình 2.27 (a).
Tải tổng quát sẽ là tải R-L-E nhƣ trong Hình 2.27. Tuy nhiên cách tiếp
cận đơn giản nhất sẽ là tải R và chúng ta sẽ bắt đầu phân tích từ tải này.
2.3.1 Tải R
Gọi điệp áp ba pha thứ cấp là ua, ub và uc thì điện áp ba pha đƣợc
xác định theo

(2.64)

Các diode mắc Cathode chung do đó diode nào có điện áp Anode


lớn nhất sẽ là diode dẫn. Mà điện áp Anode của 3 diode theo thứ tự D1,
D2, D3 lần lƣợt là u2a, u2b và u2c. Vì thế trong khoảng góc thời gian
khi thì diode D1 sẽ dẫn và điện
áp trên tải là .

Hình 2.29 Điện áp và dòng điện chỉnh lưu tia ba pha tải R

76
Do đó tổng quát
(2.65)
Và dòng điện tải đƣợc xác định

(2.66)

Dạng sóng điện áp, dòng điện lúc này biểu thị ở Hình 2.29. Vì
thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung
bình nhƣ sau



⁄ (2.67)

(2.68)

Dòng điện hiệu dụng qua tải là



√ ∫ ( ) (2.69)

Độ gợn dòng điện và điện áp là

(2.70)
√ √
Công suất tiêu thụ trên tải là

(2.71)

Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua

(2.72)

Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.73)

Trong đó

77
√ (2.74)


Với ∫ ( ) ( ) và nên


( )
(2.75)

( )

Các giá trị sóng hài dòng điện pha đến hài bội 5 và đƣợc xác định
nhƣ Bảng 2.5.
Bảng 2.5 Các sóng hài dòng điện pha chỉnh lưu tia ba pha tải R

n An Bn

0 / / 0,39 0,39

1 ( ) 0 0,666 0,47

2 0 -0,28 0,39 0,28



3 ( ) 0 0,097 0,069


4 0 ( ) 0,078 0,055


5 ( ) 0 0,097 0,069

Do đó méo hài tổng dòng điện phía thứ cấp và nguồn là:

√( ) ( )
(2.76)

Công suất máy biến áp phía thứ cấp đƣợc tính

(2.77)

Thay (2.71) vào (2.77) ta có:
78
(2.78)

Các thành phần một chiều trong dòng pha phía thứ cấp không qua
máy biến áp, do đó dòng hiệu dụng pha phía sơ cấp đƣợc tính.

√( ) ( )
(2.79)
√( ) ( )

Do đó:

√( ) ( ) (2.80)

Công suất phía sơ cấp máy biến áp

(2.81)

hay

(2.82)

Ví dụ 2.6
Mạch chỉnh lƣu tia ba pha không điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50Hz, tải R có giá trị R= 2Ω. Hãy
(a) Tính dòng điện tải trung bình và dòng tải hiệu dụng.
(b) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Tính công suất nguồn cung cấp.
(d) Tính hệ số công suất của mạch.
(e) Tính độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.6
(a) Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo công thức (2.68) và
dòng tải hiệu dụng đƣợc tính dựa vào (2.69).

79

(b) Công suất tiêu thụ trên tải

(c) Công suất nguồn cung cấp




(d) Hệ số công suất của mạch

(e) Độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn đƣợc
tính từ công thức (2.76) trong đó
√ √

√ √
( ) ( )

Nên

√( ) ( ) √

(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu tia
ba pha không điều khiển.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.30.
Bƣớc 5: Mô phỏng: Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ
Hình 2.31
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) ở phía dƣới để
xem dòng điện tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung
bình 128,7A nhƣ tính toán trong câu a.

80
Hình 2.30 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.6
it
200

100

-100

-200
it ut

400
200
0
-200
-400

ia u2

400
200
0
-200
-400
0.3 0.31 0.32 0.33 0.34
Time (s)

Hình 2.31 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.6


 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị hiệu dụng (rms) để xem dòng
hiệu dụng tải kết quả itrms= 130,79A tƣơng tự nhƣ tính toán trong câu a.
 Xem giá trị PF, Pt các kết quả là PF= 0,686, Pt= 34206(W) và
công suất biểu kiến một pha là Sf = 16612(VA) do đó công suất nguồn là
S= 3Sf = 49836 (VA). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
2.3.2 Tải RL
Với trƣờng hợp tải R-L điện áp trên tải cũng nhƣ điện áp trên tải
trong trƣờng hợp tải R. Nghĩa là khoảng góc thời gian khi
thì diode D1 sẽ dẫn và điện áp trên tải là
.

81
Do đó tổng quát
(2.83)
Dạng sóng điện áp, dòng điện lúc này biểu thị ở Hình 2.32. Vì thế
có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung bình nhƣ
công thức (2.84) và (2.85)

Hình 2.32 Điện áp và dòng điện chỉnh lưu tia ba pha tải RL



⁄ (2.84)

(2.85)

Dòng điện tải biến thiên có chu kỳ và đƣợc xác định

∑ (2.86)

Trong đó

√ (2.87)

82
√ (2.88)
An và Bn là các thành phần của chuỗi Fourier và đƣợc tính


(2.89)

{
Triển khai (2.89) cho thấy chỉ tồn tại các thành phần hài tƣơng ứng
với các hài bội 3, 6, 9,… so với thành phần điện áp nguồn và đƣợc xác
định nhƣ trong công thức (2.90).

* +|

(2.90)

* +|
{
Nên dòng điện hiệu dụng qua tải là

√ ∑ (2.91)

Độ gợn dòng điện và điện áp là

(2.92)

Công suất tiêu thụ trên tải là

( ∑ ) (2.93)

Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua



√ ∫ ( ) (2.94)
⁄ √

83
Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có
thể viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.95)

Trong đó

√ (2.96)

Do định nghĩa ta có ∫ (√ ) và
nên

(√ ) (√ ) (2.97)

Do đó tƣơng tự trƣờng hợp tải R chúng ta cũng xác định đƣợc độ


méo hài tổng của dòng điện phía sơ cấp và thứ cấp cũng nhƣ công suất
máy biến áp.
Ví dụ 2.7
Mạch chỉnh lƣu tia ở ví dụ 2.6 đƣợc gắn thêm điện cảm L nối tiếp ở
tải để giảm độ gợn dòng tải. Hãy
(a) Xác định điện cảm L để độ gợn đảm bảo .
(b) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Tính công suất nguồn cung cấp.
(d) Tính hệ số công suất của mạch.
(e) Tính độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.7
(a) Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo công thức (2.85) và độ
gợn dòng tải hiệu dụng đƣợc tính dựa vào (2.92).



√ √
Theo giả thiết thì
84

√(( ) )

(b) Công suất tiêu thụ trên tải


Với điện cảm L= 10,4mH thì ta có
Bảng 2.6 Các giá trị sóng hài ví dụ 2.7
n An Bn V(n),m Z(n) I(n),m
1 -64,33 0 64,33 10,00 6,43
2 0 14,70 14,70 19,71 0,75
3 6,43 0 6,43 29,47 0,22
4 0,00 -3,60 3,60 39,26 0,09
5 -2,30 0 2,30 49,05 0,05
Do đó

√ ∑

(c) Công suất nguồn cung cấp




(d) Hệ số công suất của mạch

(e) Độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn đƣợc
tính từ công thức (2.92) trong đó
√ √

(√ ) √
√ √
85
Nên

√( ) ( ) √

(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu tia
ba pha không điều khiển tải R-L với L có giá trị 10,4mH.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.33.
Bƣớc 5: Mô phỏng: Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.

Hình 2.33 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.7
it
200

160

120

80

40

0
it ut
400

320

240

160

80

0
ia u2

400

200

-200

-400

0.3 0.31 0.32 0.33 0.34


T ime (s)

Hình 2.34 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.7

86
 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ Hình
2.34.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) để xem dòng điện
tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung bình 128,7A.
Kích vào màn hình it, sau đó nhấn vào biểu tƣợng max ( ) để xem
dòng Itmax kết quả Itmax= 134,8A, tiếp tục nhấn vào biểu tƣợng min ( )
để xem dòng Itmin kết quả Itmin= 122A. Nhƣ vậy
nhƣ tính toán.
 Xem giá trị PF, Pt các kết quả là PF= 0,676, Pt= 33143(W) và
công suất biểu kiến một pha là Sf = 16355(VA) do đó công suất nguồn là
S= 3Sf = 49065 (VA). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
 Nhấn chọn biểu tƣợng THD và chọn tần số cơ bản 50Hz cho kết
quả THD= 1,091= 109,1% nhƣ kết quả tính toán.
2.3.3 Tải RLE
Trong trƣờng hợp tải RLE khi sức điện động E thỏa mãn
thì đáp ứng của mạch nhƣ trƣờng hợp tải RL và có thêm tác
động của sức điện động E. Nghĩa là

(2.98)

Hình 2.35 Dòng, áp chỉnh lưu tia ba pha tải RLE chế độ DCM

87
Trƣờng hợp phức tạp hơn xảy ra khi và đƣơng nhiên
. Lúc này sẽ có 2 trƣờng hợp xảy ra là dòng qua tải không
liên tục (Hình 2.35) và liên tục nhƣ trình bày trong Hình 2.36.
Với trƣờng hợp dòng không liên tục thì các tính toán và điều khiển
sẽ phức tạp nên trong thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng chế độ dòng liên
tục. Điều kiện để có chế độ dòng liên tục là . Mà dòng điện tải
đƣợc tính

∑ (2.99)

Do đó
( ) (2.100)
Trong đó đƣợc xác định bởi công thức (2.86), (2.87) và
(2.90) nhƣ phần trƣớc. Nên

(2.101)

Hình 2.36 Dòng, áp chỉnh lưu tia ba pha tải RLE chế độ CCM

88
Điện cảm nhỏ nhất để mạch làm việc ở chế độ dòng liên tục là

*( ) + (2.102)

Dạng sóng điện áp và dòng điện trong trƣờng hợp tải RLE dòng
liên tục đƣợc trình bày trong Hình 2.36 rất giống với dạng sóng dòng áp
ứng với trƣờng hợp tải RL. Vì thế các vấn đề phân tích mạch khác cũng
tƣơng tự nhƣ mạch RL.
2.4 CHỈNH LƯU TIA BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
Mạch chỉnh lƣu ba pha có điều khiển trong trƣờng hợp tổng quát có
tải RLE. Tuy nhiên để dễ dàng phân tích thì dạng tải đầu tiên sẽ xét tới là
tải thuần trở R.
2.4.1 Tải R
Lúc này tùy theo góc kích (𝛼 có các trƣờng hợp xảy ra nhƣ sau
(a). Trƣờng hợp 1: 𝛼
Lúc này điện áp và dòng điện tải nhƣ ở Hình 2.37.

Hình 2.37 Dòng, áp chỉnh lưu tia ba pha tải R có điều khiển 𝛼

89
Vì thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải
trung bình nhƣ sau



(2.103)

𝛼 𝛼

𝛼 (2.104)

theo định nghĩa và dạng sóng dòng điện từ Hình 2.37, thì dòng điện hiệu

dụng qua tải là √ ∫⁄ ( ) nên


√ ( 𝛼 ) (2.105)

Độ gợn điện áp và dòng điện tải là

√ ( ( ⁄ 𝛼)) (2.106)


( ( ⁄ 𝛼))
(2.107)
Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua

(2.108)

Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.109)

Trong đó

√ (2.110)


Với ∫ ( ) ( 𝛼 ) và
nên

90

( 𝛼 ) (2.111)

Hay
√ (2.112)
( 𝛼 )

Do đó méo hài tổng dòng điện nguồn là:

√( ) ( )
(2.113)

(b). Trƣờng hợp 1: 𝛼


lúc này điện áp và dòng điện tải nhƣ ở Hình 2.38.

Hình 2.38 Dòng, áp chỉnh lưu tia ba pha tải R 𝛼


Vì thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải
trung bình nhƣ sau

91


(2.114)
[ ( ⁄ 𝛼)]

[ ( ⁄ 𝛼)] (2.115)

Theo định nghĩa và dạng sóng dòng điện từ Hình 2.38, thì dòng

điện hiệu dụng qua tải là √ ∫⁄ ( ) nên

√ [ 𝛼 ( 𝛼)] (2.116)

Độ gợn điện áp và dòng điện tải là

𝛼
[ (2.117)
𝛼 𝛼

(2.118)

Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua

(2.119)

Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.120)

Trong đó

√ (2.121)

Với

∫ ( ) ( 𝛼 ( 𝛼))

và ∫ ( ( 𝛼) )

92
Việc xác định đƣợc độ méo hài tổng của dòng điện phía sơ cấp và
thứ cấp cũng nhƣ công suất máy biến áp đến đây trở nên giống nhƣ
trƣờng hợp chỉnh lƣu tia ba pha không điều khiển.
Ví dụ 2.8
Mạch chỉnh lƣu tia ba pha có điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50Hz, tải R có giá trị R= 5Ω, góc kích 𝛼= 15o. Hãy
(a) Tính dòng điện tải trung bình và dòng tải hiệu dụng.
(b) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Tính công suất nguồn cung cấp.
(d) Tính hệ số công suất của mạch.
(e) Tính độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.8
(a) Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo.
𝛼

√ √
√ ( 𝛼 ) √ ( )

(b) Công suất tiêu thụ trên tải

(c) Công suất nguồn cung cấp




(d) Hệ số công suất của mạch

(e) Độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn đƣợc tính

√( ) ( ) √

Do

93
( 𝛼 ( 𝛼))

( ( 𝛼) )


(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy, đặt linh kiện lên sơ đồ và nối dây linh kiện để vẽ
mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu tia ba pha có điều khiển tải R.
Bƣớc 3: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài. Lƣu ý các bộ
kích gating block đƣợc cài đặt tƣơng ứng việc tạo xung kích các SCR nên
vị trí tạo xung kích SCR pha A là 𝛼 , vị trí xung kích
SCR pha B, C lệch pha 120o và 240o tƣơng ứng góc 165o và 285o xem
trên Hình 2.39.
Bƣớc 4: Mô phỏng: Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.
V ua
ia
A
50 45 46.
220*sqrt(3)

V ub
ib
A
165 166.

V uc
A ic

285 286.

A
5 it
ut
V

Hình 2.39 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.8

94
it

60

40

20

0
it ut
400

300

200

100

0
ia ua

400
200

-200
-400

0.38 0.385 0.39 0.395 0.4


Time (s)

Hình 2.40 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8


 Sau khi chạy mô phỏng kết quả cho ở các màn hình nhƣ
Hình 2.40.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) để xem dòng điện
tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung bình 49,7A. Kích
vào màn hình it, sau đó nhấn vào biểu tƣợng (RMS) để xem dòng tải hiệu
dụng. Kết quả Itrms = 51,27A nhƣ tính toán trong câu a.
 Xem giá trị PF, Pt các kết quả là PF= 0,673, Pt= 13146(W) và
công suất biểu kiến một pha là Sf = 6512(VA) do đó công suất nguồn là
S=3Sf = 19536(VA). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
 Nhấn chọn biểu tƣợng THD và chọn tần số cơ bản 50Hz cho kết
quả THD=1,076=107,6% tƣơng tự nhƣ kết quả tính toán.
2.4.2 Tải RL chế độ CCM
Khi L nhỏ không đủ để dòng liên tục thì việc tính toán sẽ rất khó
khăn nhƣ đã trình bày với tải R và các kết quả tùy thuộc góc kích khá
nhiều vì thế ngƣời ta thƣờng thực hiện với điện cảm L lớn để tạo dòng
liên tục tức là mạch chỉnh lƣu làm việc ở chế độ CCM. Trong chế độ này
dòng tải là liên tục vì thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng
điện qua tải trung bình nhƣ sau

95



(2.122)

𝛼 𝛼

𝛼 (2.123)

Độ gợn điện áp tải là

√ ( ( ⁄ 𝛼)) (2.124)

Dòng điện tải ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π/3 nên nó có
thể viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.125)

Trong đó
√ (2.126)
An và Bn là các thành phần của chuỗi Fourier và đƣợc tính


(2.127)

{
Triển khai (2.125) cho thấy chỉ tồn tại các thành phần hài n=1, 2,
3… tƣơng ứng bội 3, 6, 9… của nguồn điện đƣợc xác định

( 𝛼)
* +|
( 𝛼)
(2.128)
( 𝛼)
* +|
{ ( 𝛼)

Nên dòng điện hiệu dụng qua tải là

96
√ ∑ (2.129)

Độ gợn dòng điện qua tải là


(2.130)
2.4.3 Tải RLE
Tƣơng tự với trƣờng hợp tải RL, ngƣời ta thƣờng thực hiện với
điện cảm L lớn để tạo dòng liên tục tức là mạch chỉnh lƣu làm việc ở chế
độ CCM. Trong chế độ này dòng tải là liên tục vì thế có thể tính điện áp
trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung bình nhƣ sau



(2.131)

𝛼

𝛼
(2.132)

Các phân tích còn lại sẽ giống nhƣ chỉnh lƣu có điều khiển tải R-L
dòng tải liên tục.
2.5 CHỈNH LƯU TIA SÁU PHA
Chỉnh lƣu tia sáu pha hay còn gọi là chỉnh lƣu tia ba pha kép là
mạch chỉnh lƣu với 2 máy biến áp ba pha giống nhau có cuộn thứ cấp
đấu ngƣợc đầu nhƣ Hình 2.41.

22

Hình 2.41 Chỉnh lưu tia sáu pha không điều khiển
97
Nhƣ vậy điện áp trên 2 pha tƣơng ứng ví dụ pha a sẽ có giá trị
ngƣợc nhau. Cụ thể:

( ) (2.133)
( )

Tƣơng tự nhƣ các mạch chỉnh lƣu khác, mạch chỉnh lƣu sáu pha
cũng có tải tổng quát dạng R-L-E. nhƣng để đơn giản chúng ta sẽ xét với
tải đơn giản nhất là thuần trở.
2.5.1 Tải R
Các diode có thể mác Cathode chung hoặc Anode chung. Trong
Hình 2.41 các diode mắc Cathode chung do đó diode nào có điện áp
Anode lớn nhất sẽ là diode dẫn. Mà điện áp Anode của 6 diode theo thứ
tự D1, D2, D3, D4, D5 và D6 lần lƣợt là u21a, u21b, u21c, u22a, u22b và u22c. Vì
thế khi thì nên
diode D1 sẽ dẫn và điện áp trên tải là . Điều tƣơng tự cũng diễn
ra cho các phần 6 chu kỳ khác. Vì thế, điện áp, dòng điện tải, dòng điện
qua diode và dòng pha sơ cấp, thứ cấp đƣợc biểu diễn trên Hình 2.42.

Hình 2.42 Dòng, áp chỉnh lưu tia sáu pha tải R

98
Do đó tổng quát
(2.134)
Và dòng điện tải đƣợc xác định

(2.135)

Dạng sóng điện áp, dòng điện lúc này biểu thị ở Hình 2.42. Vì
thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung
bình nhƣ sau


⁄ (2.136)

(2.137)

Dòng điện hiệu dụng qua tải là




√ ∫ ( ) √ ( )
⁄ (2.138)

Độ gợn điện áp và dòng điện tải là



( ⁄ ) ( )
(2.139)
( ⁄ )

Công suất tiêu thụ trên tải là

(2.140)

Dòng điện hiệu dụng 1 cuộn dây thứ cấp một máy biến áp đƣợc xác
định qua

(2.141)

Dòng điện trong một cuộn dây thứ cấp ( ) biến thiên tuần hoàn có
chu kỳ 2π nên nó có thể viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau
99
∑ (2.142)

Trong đó
√ (2.143)


Do định nghĩa ta có ∫ ( ) ( ) và
nên

( ) hay
√ (2.144)
( )

Do đó méo hài tổng dòng điện thứ cấp là:

√( )
√( ) ( ) √

Công suất phía thứ cấp của một máy biến áp:

√ (2.145)

Thành phần DC của dòng điện phía thứ cấp và các thành phần hài
bội 3, 6, 9… phía thứ cấp không tác động đến phía sơ cấp. Do đó, dòng
điện pha phía sơ cấp của máy biến áp đƣợc tính:

√ ∑ ( )
(2.146)

Với dòng điện hài bội 3 nhƣ trong bảng


Bảng 2.7 Các thành phần hài bội 3 của dòng điện thứ cấp
3 6 9 12
√ √

Công suất phía sơ cấp S1 của một máy biến áp đƣợc tính

100
(2.147)

Dòng điện pha nguồn sẽ không bị ảnh hƣởng của các thành phần
DC cùng với thành phần hài bậc chẵn và các thành phần hài bội 3 nên có
thể xác định

√ ∑ ( ) (2.148)

Do đó công suất của nguồn điện là


(2.149)

Do đó méo hài tổng dòng điện do bộ chỉnh lƣu gây ra tại nguồn là:

√ √
√ ( )
( )

Ví dụ 2.9
Mạch chỉnh lƣu tia sáu pha không điều khiển, nguồn xoay chiều là
220Vrms, tần số 50 Hz, máy biến áp có tỉ số biến áp là KBA= 1, tải R có
giá trị R= 2Ω. Hãy
(a) Tính dòng điện tải trung bình và dòng tải hiệu dụng.
(b) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Tính công suất nguồn cung cấp.
(d) Tính hệ số công suất của mạch.
(e) Tính công suất các cuộn dây máy biến áp.
(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 2.9
(a) Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo công thức (2.137) và
dòng tải hiệu dụng đƣợc tính dựa vào (2.138).

101

(b) Công suất tiêu thụ trên tải

(c) Công suất nguồn cung cấp

(d) Hệ số công suất của mạch

(e) Công suất các cuộn dây máy biến áp


Công suất cuộn thứ cấp

(f) Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM. Lấy, đặt linh kiện lên sơ
đồ và nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết chỉnh lƣu tia sáu pha
không điều khiển tải R.
Bƣớc 2: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 2.43.
Bƣớc 3: Mô phỏng: Chọn Simulation control (Simulate>
Simulation Control) và cài đặt các thông số mô phỏng phù hợp.
u2a
V
i1a i2a
A P S A
u1a
T1
V
50 2 1
440*sqrt(3) Isa
A
ut
isb V
A
isc P S A
2 It
A T2

2 1

Hình 2.43 Cài đặt và kết nối các phần tử để mô phỏng ví dụ 2.8

102
It i2a i1a

200
150
100
50
0
-50
-100

It ut

350
300
250
200
150
100

u1a Isa

400
200

-200
-400
0.2 0.205 0.21 0.215 0.22
Time (s)

Hình 2.44 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8


 Sau khi chạy mô phỏng xem kết quả các đồ thị (It, i2a, i1a), (It
và ut), (isa và u1a) kết quả cho ở các màn hình nhƣ Hình 2.44.
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) để xem dòng điện
tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện tải trung bình 148,6A.
Kích vào màn hình it, sau đó nhấn vào biểu tƣợng (RMS) để xem dòng
tải hiệu dụng. Kết quả Itrms=148,77A nhƣ tính toán trong câu a.
 Xem giá trị PF, Pt các kết quả là PF= 0,955, Pt= 44212(W) và
công suất biểu kiến một pha là Sf = 15435(VA) do đó công suất nguồn là
S=3Sf = 46308 (VA). Các kết quả này phù hợp với các tính toán ở trên.
 Mở 2 đồ thị mới (u2a, i2a) và (u1a, i1a) xem mô phỏng
Hình 2.45.

103
i2a u2a

400

200

-200

-400

i1a u1a

400

200

-200

-400

0.2 0.205 0.21 0.215 0.22


Time (s)

Hình 2.45 Kết quả mô phỏng ví dụ 2.8


Các kết quả mô phỏng trong hình phù hợp với các giá trị đã tính
toán và lý thuyết.
2.5.2 Tải RL
Với trƣờng hợp tải RL điện áp trên tải cũng nhƣ điện áp trên tải
trong trƣờng hợp tải R trong khoảng góc thời gian khi
thì diode D1 sẽ dẫn và điện
áp trên tải là . Do đó tổng quát
(2.151)
Dạng sóng điện áp, dòng điện lúc này biểu thị ở Hình 2.46. Vì thế
có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung bình nhƣ
trƣờng hợp tải R (công thức 2.136 và 2.137).

104
t

Hình 2.46 Điện áp và dòng điện chỉnh lưu tia sáu pha tải R-L
Dòng điện tải biến thiên có chu kỳ và đƣợc xác định

∑ (2.152)

Trong đó

(2.153)


√ √ (2.154)
An và Bn là các thành phần của chuỗi Fourier và đƣợc tính


(2.155)

{

105
Triển khai (2.155) cho thấy chỉ tồn tại các thành phần hài tƣơng
ứng với các hài bội 6, 12, 18,… so với thành phần điện áp nguồn đƣợc
xác định

* +|

(2.156)

* +|
{
Nên dòng điện hiệu dụng qua tải là

√ ∑ (2.157)

Độ gợn dòng điện và điện áp là

(2.158)

Công suất tiêu thụ trên tải là

( ∑ ) (2.159)

Dòng điện hiệu dụng pha thứ cấp đƣợc xác định qua

√ ∫ ( ) (2.160)
⁄ √
Dòng điện pha thứ cấp ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên
nó có thể viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.161)

Trong đó

√ (2.162)

106
∫ , ∫ nên

(2.163)

Do đó méo hài tổng dòng điện nguồn là:

√( ) ( )

Công suất phía sơ cấp, thứ cấp và công suất nguồn cung cấp tƣơng
tự nhƣ trƣờng hợp tải R.
Ví dụ 2.10
Mạch chỉnh lƣu tia ở ví dụ 2.6 đƣợc gắn thêm điện cảm L= 10mH
nối tiếp ở tải để giám độ gợn dòng tải. Hãy
(a) Xác định độ gợn dòng tải .
(b) Tính công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Tính công suất nguồn cung cấp.
(d) Tính hệ số công suất của mạch.
Hướng dẫn ví dụ 2.10
(a) Độ gợn dòng tải đƣợc tính dựa vào (2.158).


Với A1 và B1 đƣợc xác định từ (2.156)

* +|

* +|

107
(b) Công suất tiêu thụ trên tải
Với điện cảm L= 10mH thì ta có
Bảng 2.8 Các thành phần hài điện áp, dòng điện tải ví dụ 2.10
n An Bn V(n),m Z(n) I(n),m
1 0 -16,98 16,98 18,96 0,90
2 0 -4,16 4,16 37,75 0,11
3 0 -1,84 1,84 56,58 0,03

Do đó

√ ∑

(c) Công suất nguồn cung cấp

(d) Hệ số công suất của mạch

2.5.3 Tải RLE



Trong trƣờng hợp tải RLE khi sức điện động E thỏa mãn
thì đáp ứng của mạch nhƣ trƣờng hợp tải R-L và có thêm tác động của
sức điện động E. Nghĩa là

(2.164)


Trƣờng hợp phức tạp hơn xảy ra khi . Lúc này
sẽ có 2 trƣờng hợp xảy ra là dòng qua tải không liên tục nhƣ Hình 2.47
và liên tục nhƣ trình bày trong Hình 2.48.

108
E

0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.47 Dòng, áp chỉnh lưu tia sáu pha tải RLE chế độ DCM
Với trƣờng hợp dòng không liên tục thì các tính toán và điều khiển
sẽ phức tạp nên trong thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng chế độ dòng liên
tục. Điều kiện để có chế độ dòng liên tục là . Mà dòng điện tải
đƣợc tính

∑ (2.165)

Do đó
( ) (2.166)
Trong đó đƣợc xác định bởi công thức từ (2.152) đến
(2.156). Nên

(2.167)

109
Điện cảm nhỏ nhất để mạch làm việc ở chế độ dòng liên tục là


[( ) ] (2.168)

0 t

0 t

0 t

0 t

Hình 2.48 Dòng, áp chỉnh lưu tia sáu pha tải RLE chế độ DCM
Dạng sóng điện áp và dòng điện trong trƣờng hợp tải RLE dòng
liên tục đƣợc trình bày trong Hình 2.48 rất giống với dạng sóng dòng áp
ứng với trƣờng hợp tải RL. Vì thế các vấn đề phân tích mạch khác cũng
tƣơng tự nhƣ mạch RL.
2.6 CHỈNH LƯU CẦU BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
Chỉnh lƣu cầu ba pha thƣờng đƣợc sử dụng trong công nghiệp để
tạo ra điện áp và dòng điện một chiều cho tải lớn. Nguồn điện áp ba pha
cấp cho mạch chỉnh lƣu là nguồn ba pha cân bằng và có điện áp ba pha là
ua, ub, và uc,. Cũng giống nhƣ trong các mục trƣớc, nguồn và các khóa
chuyển mạch đƣợc xem là lý tƣởng trong phân tích mạch. Chỉnh lƣu cầu
ba pha có hai dạng là có điều khiển và không điều khiển. Chỉnh lƣu cầu
ba pha không điều khiển có sơ đồ nguyên lý đƣợc trình bày ở Hình 2.49a

110
với tải tổng quát dạng R-L-E. Tuy nhiên trƣớc hết để đơn giản nhất
chúng ta sẽ xét trƣờng hợp tải R-L Hình 2.49b.
it id1 it
id1 D1 D2 D3
D1 D2 D3
L
ua ua L
a a
ub ub ut
b ut b
R
uc uc
c c R
id4 id4
D4 D5 D6 E D4 D5 D6
(b)
(a)

Hình 2.49 Chỉnh lưu cầu ba pha tải RLE (a) và tải RL (b)
2.6.1 Tải RL
Dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lƣu tải R-L đƣợc
trình bày tại Hình 2.49b. Hình 2.50 theo thứ tự từ trên xuống trình bày
điện áp các pha (ua, ub, uc), điện áp dây (uab, ubc, uca) cùng điện áp tải (ut),
dòng điện qua mỗi diode (iD1, iD2, iD3, iD4, iD5, iD6) và dòng qua tải (it).

1,5

Hình 2.50 Điện áp, dòng điện chỉnh lưu cầu ba pha tải RL

111
Các diode dẫn theo cặp (D3, D5), (D1, D5), (D1, D6), (D2, D6), (D2,
D4), (D3, D4), (D3, D5) nhƣ Bảng 2.9.
Bảng 2.9 Trạng thái diode, điện áp, dòng điện tải chỉnh lưu cầu
ba pha
TT D1 D2 D3 D4 D5 D6 it ut
0 0 1 0 1 0

1 0 0 0 1 0

1 0 0 0 0 1

0 1 0 0 0 1

0 1 0 1 0 0

0 0 1 1 0 0

0 0 1 0 1 0

Dòng điện qua diode khi nó dẫn giống nhƣ dòng tải. Dòng điện
trong từng pha của nguồn đƣợc xác định theo Định luật Kirchhoff về
dòng điện áp dụng tại các nút a, b và c. Tức là
(2.169)
Do mỗi diode dẫn trong 1/3 chu kỳ nên dòng trung bình, dòng hiệu
dụng qua tải và dòng điện hiệu dụng nguồn đƣợc tính

√ (2.170)

Điện áp ngƣợc lớn nhất đặt lên diode là giá trị đỉnh của điện áp dây
(√ ).
Điện áp trung bình trên tải là

112

∫ ( ( ))
(2.171)

Khi nguồn điện mắc dạng tam giác thì

∫ ( ) (2.172)

√ và chính là giá trị đỉnh của điện áp dây ( ) khi


nguồn mắc sao và tam giác nên trong các công thức dƣới chúng ta sẽ
dùng .
Điện áp trên tải có chu kỳ là 1/6 chu kỳ điện áp nguồn, tức là tần số
gấp 6 lần tần số nguồn cung cấp, do đó chỉ có các thành phần hài là bội 6
của điện áp nguồn. Do đó điện áp trên tải có thể biểu diễn dƣới dạng
chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.173)

Với

(2.174)

Do đó

(2.175)

∑ (2.176)

Với và √
Biểu thức (2.170) và (2.176) cho phép tính dòng hiệu dụng pha, giá
trị trung bình và hiệu dụng dòng điện qua các khóa diode. Độ gợn điện áp
tải là đƣợc xác định:
√ (2.177)

113
Biểu thức 2.171, 2.172 và 2.177 cho thấy điện áp tải gần với DC
hơn các mạch chỉnh lƣu khác và có chỉ có thành phần hài bội 6k so với
nguồn điện và các hài này có biên độ không cao do đó sử dụng bộ lọc
một cách hiệu quả. Triển khai công thức (2.176) có thể biểu diễn dòng
điện pha dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

(

∑ *
(2.178)

+)

Do đó độ méo hài tổng do dòng điện gây ra trong nguồn là

√ ∑ *( ) ( ) + (2.179)

Ví dụ 2.11
Mạch chỉnh lƣu cầu ba pha không điều khiển, nguồn xoay chiều
mắc Y có điện áp hiệu dụng là 220Vrms, tần số 50Hz, không sử dụng
máy biến áp, tải RL có giá trị R= 5Ω, L= 1mH. Hãy
(a) Tính điện áp trung bình trên tải.
(b) Tính dòng điện tải trung bình và thành phần bậc 1 của
dòng điện tải.
(c) Tính dòng điện trung bình và hiệu dụng qua diode.
(d) Tính dòng điện hiệu dụng nguồn.
(e) Tính công suất nguồn cung cấp.
(f) Tính hệ số công suất nguồn.
(g) Tính độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn.
Hướng dẫn ví dụ 2.11
a. Điện áp trung bình trên tải đƣợc tính theo công thức (2.171)

b. Dòng điện tải trung bình đƣợc tính theo (2.175) và giá trị đỉnh
của thành phần bậc 1 của dòng điện tải sẽ đƣợc xác định dựa vào các
công thức (2.174) và (2.176). Cụ thể

114
Và (với n= 1)


Trong đó: √ và . Do đó,

√ √

√ √

c. Dòng điện trung bình và hiệu dụng qua diode đƣợc xác định
theo các công thức trong (2.131)

(∑ ( ) )
√ √

Với đƣợc xác định nhƣ Bảng 2.10
Bảng 2.10 Thành phần hài của điện áp và dòng điện tải trong
ví dụ 2.11
n 1 2 3 4
Z(n) 5,34350767 6,262 7,5484 9,0471
29,4056392 7,1972 3,1864 1,7899
5,50305923 1,1493 0,4221 0,1978
Do đó

√ √

115
d. Dòng điện hiệu dụng nguồn đƣợc tính theo công thức trong
(2.170)

√ √ ( )

[ ]
√ √

e. Công suất nguồn cung cấp



f. Hệ số công suất của mạch

( √ )

g. Độ méo hài tổng dòng điện do mạch gây ra cho nguồn đƣợc tính

√ ∑ (( ) ( ) )

2.6.2 Tải RLE


Trong trƣờng hợp tải RLE khi sức điện động E thỏa mãn
thì đáp ứng của mạch nhƣ trƣờng hợp tải RL và có thêm tác động
của sức điện động E. Nghĩa là

(2.180)

Trƣờng hợp phức tạp hơn xảy ra khi . Lúc này sẽ có 2


trƣờng hợp xảy ra là dòng qua tải không liên tục nhƣ Hình 2.51 và liên
tục nhƣ trình bày trong Hình 2.52.

116
E

Hình 2.51 Dòng, áp chỉnh lưu cầu ba pha tải RLE chế độ DCM
Với trƣờng hợp dòng không liên tục thì các tính toán và điều khiển
sẽ phức tạp nên trong thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng chế độ dòng liên
tục. Điều kiện để có chế độ dòng liên tục là . Mà dòng điện tải
đƣợc tính

∑ (2.181)

Trong đó

√ (2.182)


√ (2.183)
An và Bn là các thành phần của chuỗi Fourier và đƣợc tính

117
∫ ( ( ) ( ))
(2.184)
∫ ( ( ) ( ))
{
Triển khai (2.184) cho thấy chỉ tồn tại các thành phần hài bội n= 1,
2, 3… của tần số điện áp trên tải tức là bội k= 6.n = 6, 12, 18... tần số
lƣới điện và đƣợc xác định


* +
(2.185)

* +
{
Nên dòng điện hiệu dụng qua tải là

√ ∑ (2.186)

Do đó thành phần hài cơ bản trên tải có tần số bằng 6 lần tần số
nguồn cung cấp và có giá trị
√ (2.187)

( ) (2.188)

(2.189)

Vì thế điện cảm nhỏ nhất để mạch làm việc ở chế độ dòng liên tục
là nghiệm phƣơng trình

*( ) + (2.190)

118
E

Hình 2.52 Dòng, áp chỉnh lưu cầu ba pha tải RLE chế độ CCM
Dạng sóng điện áp và dòng điện trong trƣờng hợp tải R-L-E dòng
liên tục đƣợc trình bày trong Hình 2.52 rất giống với dạng sóng dòng áp
ứng với trƣờng hợp tải R-L. Vì thế các vấn đề phân tích mạch khác cũng
tƣơng tự nhƣ mạch R-L.
2.7 CHỈNH LƯU CẦU BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
Điện áp ngõ ra của bộ chỉnh lƣu ba pha có thể đƣợc kiểm soát bằng
cách thay thế các diode bằng các SCR. Nếu tất cả các didode đều đƣợc
thay bằng các SCR ta có chỉnh lƣu cầu ba pha điều khiển toàn phần
(Hình 2.53a). Nếu chỉ thay một trong hai nhóm diode (Anode hay
Cathode chung) của bộ chỉnh lƣu bằng SCR thì ngƣời ta gọi là bộ chỉnh
lƣu là cầu ba pha điều khiển bán phần (Hình 2.53b).

(a (b

Hình 2.53 Chỉnh lưu ba pha điều khiển toàn phần (a), bán phần (b)

119
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1 thì các SCR sẽ bắt đầu dẫn điện
khi tín hiệu cổng G đƣợc kích và lúc đó SCR đƣợc phân cực thuận. Do
đó, việc kết nối điện áp đầu ra sang điện áp nguồn tức thời lớn nhất trong
ba pha có thể bị trễ.

Chuyển mạch tự 1
nhiên của S1

Hình 2.54 Dòng, áp chỉnh lưu cầu ba pha 𝛼


Góc trễ đƣợc tính từ vị trí chuyển mạch tự nhiên (mà đƣợc định
nghĩa là vị trí SCR sẽ bắt đầu dẫn nếu nó là diode) đến khi có xung kích
vào SCR. Góc trễ này còn đƣợc gọi là góc kích. Hình 2.54 cho thấy điện
áp tải, dòng tải theo điện áp, dòng điện pha của bộ chỉnh lƣu cầu ba pha
đƣợc điều khiển toàn phần với góc kích là 45o. Điện áp tải, dòng
tải không chỉ phụ thuộc vào góc kích mà còn phụ thuộc tải sử dụng, vì
vậy, chúng ta sẽ phải xét các trƣờng hợp tải cụ thể. Trƣờng hợp đầu tiên
sẽ là tải R.
2.7.1 Tải R
Trƣờng hợp tải R trong thực tế là tải điện trở đốt nóng, tải bóng đèn
và thƣờng sử dụng khi cần điều chỉnh nhiệt độ hay cƣờng độ sáng. Với
tải này, tùy theo góc kích (𝛼 có các trƣờng hợp xảy ra nhƣ sau:
a. Trƣờng hợp 1: 𝛼
Lúc này điện áp và dòng điện tải nhƣ ở Hình 2.55 và có thể diễn tả

120
𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

𝛼 𝛼
(2.191)
𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

[ 𝛼 𝛼

Vì thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải
trung bình nhƣ sau
⁄ (2.192)
∫ √ ( )

𝛼

Hình 2.55 Dòng, áp chỉnh lưu cầu ba pha 𝛼 tải R

121
𝛼 (2.193)

Độ gợn điện áp và dòng điện tải là


√ ( ( ⁄ 𝛼)) (2.194)


( ( ⁄ 𝛼))
(2.195)
Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua

(2.196)

Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.197)

Trong đó
√ (2.198)
Do định nghĩa ta có

∫ ( ) (2.199)



∫ ( ) (2.200)

Từ đó có thể xác định , méo hài tổng dòng điện THDi


b. Trƣờng hợp 1: 𝛼
Lúc này điện áp và dòng điện tải nhƣ ở Hình 2.56. Vì thế có thể
tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải trung bình nhƣ sau
⁄ (2.201)
∫ √ ( )

( ( 𝛼))

122
( ( 𝛼)) (2.202)

Độ gợn điện áp và dòng điện tải là


√ ( ⁄ 𝛼) (2.203)


( ⁄ 𝛼)
(2.204)
Dòng điện hiệu dụng pha đƣợc xác định qua

(2.205)

𝛼

t
⁄ ⁄ ⁄ ⁄ ⁄

Hình 2.56 Dòng, áp chỉnh lưu cầu ba pha tải R


Dòng điện pha ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ 2π nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (2.206)

123
Trong đó

√ (2.207)

Do định nghĩa ta có


∫ ( ) (2.208)


∫ ( ) (2.209)

Từ đó có thể xác định , méo hài tổng dòng điện THDi


2.7.2 Tải R-L-E
Trƣờng hợp tải R-L-E sẽ có 2 trƣờng hợp xảy ra là L lớn đủ để
dòng tải liên tục (CCM) và L chƣa đủ lớn nên dòng tải không liên tục
(DCM). Trong thực tế ngƣời ta thƣờng chọn L để mạch làm việc chế độ
CCM. Hình 2.57 biểu diễn điện áp, dòng điện của bộ chỉnh lƣu cầu ba
pha tải R-L có điều khiển hoạt động ở chế độ CCM. Lúc này điện áp tải
sẽ là giá trị điện áp dây tùy thuộc góc ɷt nhƣ sau

𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

𝛼 𝛼

[ 𝛼 𝛼

124
t

t
⁄ ⁄ ⁄ ⁄ ⁄

Hình 2.57 Dòng, áp chỉnh lưu điều khiển cầu ba pha ở CCM
Vì thế có thể tính điện áp trung bình trên tải và dòng điện qua tải
trung bình nhƣ sau
⁄ (2.210)
∫ √ ( )

𝛼
𝛼
(2.211)

Độ gợn điện áp tải là


√ ( ( ⁄ 𝛼)) (2.212)
Dòng điện tải ( ) biến thiên tuần hoàn có chu kỳ π/3 nên nó có thể
viết dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ sau

125
∑ (2.213)

Trong đó
√ (2.214)
An và Bn là các thành phần của chuỗi Fourier và đƣợc tính

∫ ( )
(2.215)

∫ ( )
{
Triển khai (2.125) cho thấy chỉ tồn tại các thành phần hài n= 1, 2,
3… tƣơng ứng bội 6, 12, 18… của nguồn điện. Nên dòng điện nhỏ nhất
qua tải là it,min đƣợc tính
(2.216)
Do đó có thể xác định điều kiện mạch làm việc chế độ CCM qua
phƣơng trình
Và dòng điện hiệu dụng qua tải là

√ ∑ (2.217)

Độ gợn dòng điện qua tải là


(2.218)
Việc xác định dòng điện sơ cấp, thứ cấp và công suất máy biến áp,
công suất nguồn cung cấp cũng tƣơng tự các phần trƣớc.

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài tập 2.1 Cho mạch chỉnh lƣu cầu một pha không điều khiển
không dùng máy biến áp, biết điện áp nguồn xoay chiều u= 310sin314t
[V], tải R= 20Ω. Hãy xác định các thông số để lựa chọn diode cho mạch
chỉnh lƣu trên, vẽ sơ đồ mạch, dạng sóng điện áp trƣớc, sau chỉnh lƣu và
dạng sóng dòng điện trên tải.

126
Bài tập 2.2 Cho mạch chỉnh lƣu cầu một pha tải trở R= 10(Ω), L=
0(H), E= 50(V) nhƣ Hình 2.11 với điện áp nguồn vào hiệu dụng U1rms=
220(V), tần số nguồn f= 50(Hz). Hệ số máy biến áp là 0,5. Hãy:
a. Vẽ dạng sóng điện áp nguồn, điện áp tải, dòng điện tải và điện áp
trên diode D.
b. Thiết lập công thức và tính điện áp trung bình, điện áp hiệu dụng
và dòng điện trung bình trên tải.
c. Tính các thông số chọn diode.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 2.3 Cho mạch chỉnh lƣu cầu một pha không dùng máy biến
áp. Biết giá trị hiệu dụng của điện áp hiệu dụng nguồn xoay chiều là
Urms= 220V. Tải là R, có dòng điện trung bình IAVG= 12A.
a. Hãy tính công suất tiêu thụ trên tải và các thông số để lựa chọn diode.
b. Vẽ sơ đồ mạch, dạng sóng điện áp trƣớc sau chỉnh lƣu và dạng
sóng dòng điện trên tải.
c. Mô phỏng các tính toán trên.
Bài tập 2.4 Bộ chỉnh lƣu tia ba pha không điều khiển sử dụng máy
biến áp với tỉ số 0,5, cấp dòng cho một mạch tải gồm bộ ắc-quy có E=
80V, R= 1,5Ω, giá trị hiệu dụng của điện áp pha là U1rms= 220V, tần số
nguồn điện xoay chiều là f= 50Hz.
a. Tính dòng điện trung bình qua tải, dòng hiệu dụng cuộn thứ cấp
I2 và dòng trung bình qua mỗi diode.
b. Vẽ sơ đồ mạch, dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải.
c. Tính điện áp ngƣợc lớn nhất trên mỗi diode.
d. Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi diode khi ắc-quy
nạp tới trị số E= 120V, vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải trong
trƣờng hợp này.
e. Kiểm chứng các tính toán bằng phần mềm PSIM.
Bài tập 2.5 Một bộ chỉnh lƣu cầu ba pha không điều khiển đƣợc
cấp dòng từ máy biến áp ba pha nối Y/Y, biết điện áp hiệu dụng nguồn
cuộn dây sơ cấp là 660V, thứ cấp là 400V, tải R= 10Ω
a. Tính dòng điện trung bình qua tải, qua mỗi diode, điện áp ngƣợc
lớn nhất mà mỗi diode phải chịu dòng, tính I1rms, I2rms và công suất
phía sơ cấp và thứ cấp máy biến áp.
127
b. Tính công suất trên tải và hệ số công suất của bộ chỉnh lƣu.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán.
Bài tập 2.6 Bộ chỉnh lƣu bài tập 2.5 đƣợc gắn thêm điện cảm L=
10mH nối tiếp điện trở tải R. Hãy:
a. Tính dòng điện trung bình qua tải, qua mỗi diode, điện áp ngƣợc
lớn nhất mà mỗi diode phải chịu dòng, tính I1rms, I2rms và công suất
phía sơ cấp và thứ cấp máy biến áp.
b. Tính công suất trên tải và hệ số công suất của bộ chỉnh lƣu.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán.
Bài tập 2.7 Mạch chỉnh lƣu cầu ba pha có thông số U1rms= 220V, tỉ
số máy biến áp là 17/22. Tải RLE với R= 3Ω, L= 15mH, E= 48V, tần số
lƣới điện là 50Hz. Tính
a. Công suất hấp thụ của nguồn DC.
b. Công suất tiêu thụ trên điện trở.
c. Công suất nguồn cung cấp.
d. Hệ số công suất của nguồn cung cấp.
e. THD của dòng điện nguồn.
f. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 2.8 Mạch chỉnh lƣu tia sáu pha không điều khiển, nguồn
xoay chiều là 220Vrms, tần số 50Hz, máy biến áp có tỉ số biến áp là
KBA= 0,5, tải RE có giá trị R= 2Ω, E= 50V. Hãy
a. Tính dòng điện tải trung bình và dòng tải hiệu dụng.
b. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
c. Tính công suất nguồn cung cấp.
d. Tính hệ số công suất của mạch.
e. Tính công suất các cuộn dây máy biến áp.
f. Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Bài tập 2.9 Mạch chỉnh lƣu tia sáu pha không điều khiển, nguồn
xoay chiều là 660Vrms, tần số 50Hz, máy biến áp có tỉ số biến áp là
KBA= 0,5, tải RLE có giá trị R= 2Ω, L= 10mH, E= 50V. Hãy
a. Tính dòng điện tải trung bình và dòng tải hiệu dụng.
b. Tính công suất tiêu thụ trên tải.

128
c. Tính công suất nguồn cung cấp.
d. Tính hệ số công suất của mạch.
e. Tính công suất các cuộn dây máy biến áp.
f. Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Bài tập 2.10 Chứng minh rằng hệ số công suất của mạch chỉnh lƣu
cầu một pha điều khiển hoàn toàn tải R là

𝛼 𝛼

Bài tập 2.11 Cho mạch chỉnh lƣu cầu một pha điều khiển toàn
phần, biết điện áp hiệu dụng nguồn xoay chiều hình sine là 200V, tần số
điện áp nguồn 50Hz, cung cấp dòng cho tải R= 10Ω, E= 40V, L có giá trị
xác định (bỏ qua điện trở thuần của cuộn cảm RL và sụt áp trên SCR,
Lng= 0).
a. Tính dòng điện trung bình trên tải IAVG khi góc kích cho các SCR
α= 45o, góc tắt dòng θ= 210o;
b. Tính dòng điện trung bình trên tải IAVG khi góc kích cho các
SCR α= 20o (R, L, E không thay đổi giá trị);
c. Nếu bỏ E, tải chỉ còn R, L, hãy tính Id khi α= 60o và α= 10o;
d. Nếu bỏ L, E tải chỉ còn R hãy tính dòng trung bình trên tải Id và
dòng điện trung bình qua SCR, khi α= 30o;
e. Nếu thay 2 SCR chung Anode bằng 2 diode, bỏ E tải chỉ còn R,
L, tính dòng điện trung bình qua mỗi SCR và diode khi các SCR đƣợc
kích với α= 45o (dòng liên lục);
f. Vẽ dạng sóng điện áp và dòng điện trên tải trong các trƣờng
hợp trên.
g. Mô phỏng để kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 2.12 Tải điện trở 20 cần dòng điện trung bình thay đổi
trong khoảng từ 4,5 đến 8,0A. Ngƣời ta dùng bộ chỉnh lƣu cầu một pha
có điều khiển hoàn toàn. Thiết kế một mạch để đáp ứng các yêu cầu trên.
(Tự chọn tỷ số máy biến áp và phạm vi góc kích).
Bài tập 2.13 Bộ chỉnh lƣu cầu ba pha điều khiển có máy biến áp
đƣợc cung cấp từ nguồn 220/380V, 50 Hz hệ số máy biến áp là 10. Tải là
một điện trở 120Ω.
129
a. Xác định góc kích để tạo ra dòng tải trung bình là 10A.
b. Xác định biên độ của các sóng hài điện áp bậc 6, 12 và 18.
c. Vẽ phác các dòng điện trong tải, S1, S4 và pha A thứ cấp và sơ cấp.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 2.14 Một mạch chỉnh lƣu tia ba pha có điều khiển đƣợc cấp
nguồn từ máy biến áp nối tam giác/sao (Δ/Y), biết điện áp hiệu dụng
cuộn sơ cấp máy biến áp là 660V, tỷ số biến áp Kba= 1,73, tải có điện trở
thuần là R= 5Ω (bỏ qua sụt áp trên các linh kiện bán dẫn).
a. Tính dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi diode khi các SCR
đƣợc kích với góc α= 0o;
b. Tính dòng điện hiệu dụng cuộn dây biến áp I1rms, I2rms và công
suất biến áp Sba?
c. Tính công suất tiêu thụ trên tải khi góc kích cho các SCR α= 45o;
d. Tính dòng điện trung bình trên tải khi các SCR đƣợc kích với
o
α= 30 ;
e. Xác định góc α để kích cho các SCR khi dòng điện trung bình
trên tải 49,72A;
f. Giả sử có gắn thêm điện cảm L rất lớn nối tiếp với R, hãy tính
điện áp trung bình trên tải khi các SCR đƣợc kích với góc với α = 60o;
g. Tính điện áp ngƣợc lớn nhất trên mỗi SCR và vẽ sơ đồ mạch.
h. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 2.15 Bộ chỉnh lƣu sáu pha có điều khiển đƣợc cung cấp từ
nguồn ba pha 220/380, 50-Hz máy biến áp có tỉ số là 2. Góc kích là 35o,
tải RL nối tiếp với R= 50Ω và L= 50mH. Xác định
a. Dòng điện trung bình trong tải,
b. Biên độ của dòng điện hài bậc sáu của dòng điện tải và thứ cấp
máy biến áp.
c. Dòng điện rms pha nguồn xoay chiều.
d. Mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính toán.

130
Chương III
BIẾN ĐỔI DC/DC

Bộ chuyển đổi DC-DC là các mạch điện tử công suất chuyển đổi
điện áp một chiều thành một mức điện áp một chiều khác, thƣờng điện áp
đầu ra có thể đƣợc điều chỉnh để ổn định. Việc chuyển đổi mức điện áp
DC ở đầu vào thành mức điện áp DC mong muồn ở đầu ra thƣờng đƣợc
thực hiện bằng cách đóng ngắt các khóa công suất (switch) do đó các
mạch chuyển đổi DC/DC còn đƣợc gọi là bộ chuyển đổi nguồn switching
(switching power supplies). Chƣơng này mô tả một số mạch chuyển đổi
DC-DC cơ bản và một số biến thể phổ biến của các mạch này đƣợc sử
dụng trong nhiều lĩnh vực. Kỹ thuật cơ bản để kích dẫn các khóa chuyển
mạch công suất là kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM và các linh kiện
công suất sử dụng là các khóa có khả năng điều khiển cả ngắt và dẫn nhƣ
IGBT, MOSFET, GaN, SiC…Có thể nói rằng bộ biến đổi DC/DC chính
là cơ sở của điện tử công suất hiện đại ngày nay. Trong lĩnh vực kỹ thuật
điện tử hiện đại ngày nay, việc chế tạo ra các bộ chuyển đổi nguồn có
chất lƣợng điện áp cao cho các thiết bị sử dụng điện là hết sức cần thiết.
Quá trình xử lý điện áp 1 chiều thành điện áp 1 chiều khác gọi là biến đổi
DC/DC. Một bộ nâng điện áp là một bộ biến đổi DC/DC có điện áp đầu
ra lớn hơn điện áp đầu vào; Ngƣợc lại bộ biến đổi DC/DC giảm áp là bộ
biến đổi DC/DC có điện áp đầu ra nhỏ hơn điện áp đầu vào. Bộ biến đổi
DC/DC tăng áp hay đƣợc sử dụng ở mạch một chiều trung gian của thiết
bị biến đổi điện năng công suất đặc biệt là các hệ thống phát điện sử
dụng năng lƣợng tái tạo (sức gió, mặt trời). Các mạch giảm áp DC/DC
đƣợc ứng dụng nhiều trong truyền động điện nhƣ điều khiển động cơ
điện DC. Một dạng biến đổi DC/DC có điện áp ngõ ra có thể lớn hơn và
cả nhỏ hơn điện áp vào đƣợc gọi là bộ biến đổi DC/DC hỗn hợp. Các bộ
biến đổi DC/DC là các thiết bị điện tử công suất nên yêu cầu hiệu suất
luôn là một tiêu chí cần xem xét.
3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XUNG PWM
Phƣơng pháp điều chế xung PWM (Pulse Width Modulation) là
phƣơng pháp điều chế dựa trên sự thay đổi độ rộng của chuỗi xung
vuông để kích các khóa chuyển mạch trong các mạch điện tử công suất,
để có dạng năng lƣợng điện mong muốn. Kỹ thuật PWM có thể thực hiện
bằng phần cứng hoặc phần mềm. Khi thực hiện bằng phần cứng, mạch
điều chế PWM sẽ có cấu tạo nhƣ Hình 3.1.

131
Hình 3.1 Mạch điều chế PWM (a) và các dạng sóng điện áp (b)
Nhƣ vậy điều chế PWM nhằm tạo xung kích S bằng cách so sánh
điện áp điều khiển (Ux) và điện áp sóng mang dạng xung răng cƣa hoặc
tam giác (Uc), tần số xung tam giác phải rất lớn so với tần số sóng điều
khiển. Do đó, trong 1 chu kỳ sóng tam giác (TS) điện áp sóng điều khiển
gần nhƣ không thay đổi biên độ (Hình 3.1b). Với mỗi biên độ điện áp
điều khiển Ux, ta sẽ xác định đƣợc xung kích S theo nguyên tắc
(3.1)
[

Kết quả độ rộng xung tại S khi có giá trị 1 là TON thay đổi theo điện
áp điều khiển nhƣ (3.2).
(3.2)

Trong đó Ux là biên độ sóng Ux trong chu kỳ đang xét, UC,PP là biên


độ đỉnh đỉnh của sóng mang tam giác và TS là chu kỳ của nó. Với sóng
mang tam giác nhƣ Hình 3.1b thì UC,PP =1 do đó (3.2) đƣợc viết lại
(3.3)
Vì thế điện áp trung bình của xung S là US,AVG đƣợc tính
(3.4)

Nhƣ vậy tín hiệu sau điều chế US vừa mang thông tin (Ux) của sóng
điều chế và mang thông tin (chu kỳ T) của sóng mang.
Kỹ thuật PWM đƣợc ứng dụng nhiều trong điều khiển từ các bộ
biến đổi AC/AC, DC/DC đến các bộ chỉnh lƣu và nghịch lƣu. Ngày nay
điều chế PWM chình là cốt lõi của điện tử công suất. Có 3 phƣơng pháp
điều chế xung PWM là:

132
Điều chế PWM bằng mạch phần cứng: Là phƣơng pháp so sánh,
sử dụng trực tiếp từ các mạch so sánh và IC tạo sóng tam giác Op-Amp,
IC 555... cách thực hiện này hiện rất ít sử dụng do có nhiều nhƣợc điểm.
Điều chế PWM bằng bộ PWM số trong vi xử lý (ePWM) kết hợp
đó là phải khởi tạo, cài đặt ePWM bằng phần mềm: Ƣu điểm của việc sử
dụng kỹ thuật này là độ chính xác cao về tần số PWM cũng nhƣ đơn giản
hóa về mạch nguyên lý. Xung PWM tạo ra dựa trên xung của CPU
nguồn. Có khá nhiều phần mềm và chip điều khiển để thực hiện công
việc này, nhƣ: chip 8051, vi điều khiển họ 16F, hay Card DSP
320F28335… trong phần mềm PSIM chúng ta có thể thực hiện sử dụng
bộ PWM của DSP 320F28335 nhƣ các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt bộ PWM lên sơ đồ với thứ tự thực hiện
Elements> simcoder> TI F28335 target> 1 phase PWM nhƣ Hình 3.2.
1-ph PWM
A
B
F28335

Hình 3.2 Bộ PWM của TMS32F28335 trong PSIM


Bƣớc 3: Cài đặt PWM nhƣ Hình 3.3.

Hình 3.3 Cài đặt PWM của DSP320F28335

133
Bƣớc 4: Điều chỉnh simulation control.
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 3.4 để có thể sử dụng PWM trong 320F28335.

Hình 3.4 Điều chỉnh simulation control để dùng F28335


Điều chế PWM bằng phần mềm trong nhiều trƣờng hợp bộ vi xử
lý không có bộ ePWM hoặc số bộ PWM không đủ cho nhu cầu điều
khiển thực tế chúng ta có thể sử dụng các lệnh đơn giản để tạo PWM.
Lệnh của bộ PWM bằng phần mềm đƣợc tạo dựa vào biểu thức (3.1). Vì
thế có thể viết nhƣ câu lệnh sau:
S=1*(Ux>UC)+0*(Ux<=UC)
Trong PSIM chúng ta có thể dễ dàng tạo PWM bằng phần mềm với
các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt khối viết chƣơng trình để tạo bộ PWM lên sơ
đồ với thứ tự thực hiện Elements> Other> Function Blocks>
Simplified C Block.

134
Hình 3.5 Cài đặt và viết chương trình tạo PWM
Bƣớc 3: Cài đặt và viết chƣơng trình tạo PWM nhƣ Hình 3.5.
Bƣớc 4: Sử dụng trong ứng dụng.
3.2 BỘ BIẾN ĐỔI DC/DC GIẢM ÁP
Bộ biến đổi DC/DC giảm áp (DC/DC buck converter) có chức
năng tạo điện áp một chiều mong muốn ở ngõ ra từ điện áp một chiều ở
ngõ vào trong đó điện áp ra luôn nhỏ hơn điện áp vào. Hình 3.6a trình
bày cấu trúc một bộ biến đổi DC/DC giảm áp. Từ cấu trúc có thể thấy
một bộ DC/DC giảm áp cơ bản gồm một khóa chuyển mạch tích cực
(IGBT, MOSFET,…), một diode D1, một điện cảm L gắn thêm hoặc của
tải và bộ PWM đã trình bày trong mục 3.1.

135
L ii L io
ii io
S1 S1 R
R
D1 D1 Vo
UDC
Vo UDC
E E

Mạch lái
Ux IGBT Ux

PWM (a)
Uc Uc (b)

ii L io ii L io
S1 R S1 R
D1 Vo D1
UDC UDC
Vo
E E

Ux Ux
(c) (d)
Uc Uc

Hình 3.6 Bộ DC/DC giảm áp (a) và các trạng thái đóng cắt (b, c, d)
Các trạng thái đóng cắt của bộ biến đổi DC/DC giảm áp bao gồm:
S1 đóng - D1 mở: trạng thái 1 (Hình 3.6b), S1 mở - D1 đóng trạng thái 2
(Hình 3.6c), và S1 mở - D1 mở: trạng thái 3 (Hình 3.6c). Các trạng thái
này tƣơng ứng với diễn giải trong Bảng 3.1. Trạng thái thứ 3 chỉ xuất
hiện khi điện cảm L không đủ lớn để duy trì dòng điện tải và lúc này
chúng ta nói rằng, dòng điện tải không liên tục và mạch biến đổi DC/DC
giảm áp làm việc ở chế độ dòng gián đoạn (DCM-discontinuous
conduction mode).
3.2.1 DC/DC giảm áp ở chế độ DCM
Ở chế độ DCM, dạng sóng điện áp, dòng điện trong bộ biến đổi
DC/DC giảm áp trình bày ở Hình 3.7. Từ Hình 3.7 có thể thấy khoảng
thời gian duy trì dòng điện tải của L là
(3.5)

136
Hình 3.7 Điện áp và dòng điện bộ giảm áp DC/DC chế độ DCM
Là nghiệm của hệ phƣơng trình (3.6)

( )
{ (3.6)
( )

Và kết quả phụ thuộc nhiều vào quá nhiều tham số mạch nhƣ E, R,
L, T vì thế điện áp trung bình trên tải ở chế độ DCM đƣợc xác định

(3.7)
( )

137
Bảng 3.1 Trạng thái khóa chuyển mạch trong chế độ DCM
TT Thời gian S1 D1 io Vo
1 t1 đến t2 ON OFF UDC
( )

2 t2 đến t3 OFF ON 0
( )

( )

3 t3 đến t4; OFF OFF 0 E


0 đến t1
Công thức (3. 7) cho thấy điện áp trung bình trên tải phi tuyến với
điện áp điều chế Ux và đó chính là nhƣợc điểm của chế độ DCM. Vì thế,
chế độ dòng điện gián đoạn ít đƣợc sử dụng trong thực tế, nhƣ chế độ
dòng liên tục (CCM-continuous conduction mode).
3.2.2 DC/DC giảm áp ở chế độ CCM

Hình 3.8 Dòng, áp DC/DC giảm áp chế độ CCM

138
Chế độ hoạt động dòng liên tục (CCM) là chế độ hoạt động của
mạch biến đổi DC/DC giảm áp mà dòng điện tải không bị gián đoạn nhờ
điện cảm L trong mạch đủ lớn để duy trì dòng tải. Trong chế độ CCM
thời gian xả hết năng lƣợng của điện cảm (tx) phải thỏa mãn
(3.8)
Vì thế dòng điện tải io thỏa mãn
(3.9)
Dạng sóng điện áp và dòng điện bộ giảm áp DC/DC làm việc ở chế
độ CCM đƣợc trình bày trong Hình 3.8. Từ Hình 3.8 dễ dàng xác định
điện áp trong bình trên tải
(3.10)

Và dòng trung bình qua tải


(3.11)

Biểu thức (3.10) cho thấy điện áp trung bình trên tải tuyến tính với
điện áp điều chế, vì vậy việc điều chỉnh điện áp trên tải có thể đƣợc thực
hiện qua điều khiển điện áp điều chế Ux. đây chính là ƣu điểm của chế độ
CCM. Cũng từ (3.10) thấy rằng điện áp đầu ra chỉ phụ thuộc vào đầu vào
và điện áp điều chế (Ux). Do đó, nếu điện áp đầu vào bị thay đổi, điện áp
đầu ra có thể đƣợc điều chỉnh ổn định bằng cách điều chỉnh điện áp điều
chế cho phù hợp. Lúc này có thể thiết lập một điều khiển vòng kín với
vòng phản hồi đƣợc yêu cầu để lấy mẫu điện áp đầu ra, so sánh nó với
tham chiếu và xác định điện áp điều chế để khóa đóng cắt một cách chính
xác. Điều này sẽ đƣợc làm rõ trong ví dụ 3.1
Với các phân tích trên có thể thấy rằng dòng điện cực đại và cực
tiểu qua tải là Imax và Imin đƣợc xác định
(3.12)

(3.13)

Trong đó là độ gợn của dòng điện tải đƣợc xác định


(3.14)

139
Biểu thức (3.14) cho thấy độ gợn của dòng điện tải tỉ lệ nghịch
với điện cảm L và tần số sóng mang. Vì thế có hai giải pháp giảm độ
gợn dòng điện tải là tăng điện cảm L hoặc tăng tần số sóng mang (f).
Giải pháp tăng L sẽ làm tăng chi phí, khối lƣợng và kích thƣớc mạch.
Giải pháp tăng tần số sóng mang có giới hạn ở tần số làm việc của khóa
công suất.
Ví dụ 3.1
Một bộ biến đổi DC/DC đƣợc sử dụng để cung cấp năng lƣợng cho
tải DC dạng R-L-E có thông số: L= 2mH, R= 5Ω, E= 50V, điện áp định
mức 80V. Nguồn cung cấp là điện áp một chiều UDC= 100V. Tần số sóng
mang của mạch biến đổi là f= 5kHz. Bỏ qua sụt áp và các tổn hao của
khóa công suất, tải làm việc ở định mức, hãy
(a) Tính điện áp điều chế.
(b) Tính dòng điện trung bình qua tải.
(c) Tính độ gợn dòng điện tải.
(d) Tính các thông số chọn lựa khóa chuyển mạch IGBT và diode
trong mạch.
(e) Tính điện cảm mắc thêm để độ gợn phần trăm của dòng điện
tải ( ) là .
(f) Nếu không gắn thêm điện cảm thì cần sử dụng tần số sóng mang
bằng bao nhiêu để độ gợn phần trăm của dòng điện tải ( ) là .
(g) Hãy mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Hướng dẫn ví dụ 3.1
Ở chế độ định mức thì điện áp trung bình trên tải chính là điện áp
định mức tức là

(a) Điện áp điều chế đƣợc tính dựa trên công thức (3.10), do đó
khi tải làm việc ở chế độ định mức Ux đƣợc xác định

(b) Dòng điện trung bình qua tải khi tải làm việc ở chế độ định
mức đƣợc xác định qua biểu thức (3.11)

140
(c) Độ gợn dòng điện tải ở chế độ định mức đƣợc xác định theo
(3.14)

(d) Các thông số chọn lựa của khóa chuyển mạch IGBT là VCE,
IC,AVG và ICmax đƣợc xác định khi IGBT ngắt và diode dẫn nhƣ hình
(3.6.c) do đó

Dòng điện trung bình qua IGBT đƣợc xác định qua dòng qua
nguồn một chiều. Do bảo toàn năng lƣợng nên

Trong đó PS và PLoad là công suất nguồn và công suất trên tải. Do đó

Dòng điện đỉnh qua IGBT chính là dòng đỉnh qua tải đƣợc xác định

Nhƣ vậy cần chọn IGBT có VCE>100V, ICmax>6,8A


Các thông số chọn lựa của diode là VAKR và ID đƣợc xác định
tƣơng tự với VAKR>100V, IDmax>6,8A.
(e) Điện cảm mắc thêm để độ gợn phần trăm của dòng điện tải
thỏa mãn yêu cầu là Lx thì

Do đó

(f) Nếu không gắn thêm điện cảm để độ gợn phần trăm của dòng
điện tải là thì thì cần sử dụng tần số sóng fx thỏa mãn

141
Hay

(g) Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên thực hiện theo các
bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ:
 Lấy nguồn DC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy 4 IGBT với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
IGBT
 Lấy điện trở R với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Resistor
 Lấy điện cảm L với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Inductor
 Lấy khối so sánh tạo PWM Elements> Control> Comparator
 Lấy khối nguồn xung tam giác tạo sóng mang Elements>
Sources> Voltage> Triangular
 Lấy khối hằng số cho điện áp điều chế Elements> Sources>
constant.
 Lấy khối kích IGBT Elements> other> Switch controllers>
On-off controller.
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe).

Hình 3.9 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.1

142
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết mạch DC/DC
giảm áp.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 3.10.

Hình 3.10 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 3.1


Bƣớc 5: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 3.11 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải (Vo và io).

Hình 3.11 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.1

143
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem điện áp
tải Vo và một màn hình xem dòng điện tải io cùng dòng điện qua IGBT
(iC) và dòng điện qua diode (id).
 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) để xem dòng điện
tải và điện áp tải trung bình. Kết quả mô phỏng là dòng điện trung bình
5,999A; điện áp trung bình là 79,999V gần nhƣ tính toán.
 Kích vào màn hình io, sau đó nhấn vào biểu tƣợng max ( )
để xem dòng Imax và nhấn vào biểu tƣợng min ( ) để xem dòng Imin và
sau đó lấy hiệu của chúng để có độ gợn dòng điện tải ( . Kết quả mô
phỏng cho kết quả này giống tính toán ở
câu c.

Hình 3.12 Xem các kết quả mô phỏng trong ví dụ 3.1


 Giá trị max vừa xem ở trên cũng là dòng max qua IGBT nhƣ
tính trong câu d.

144
Hình 3.13 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1
 Làm tƣơng tự các bƣớc trên với điện cảm Lx mắc thêm với giá
trị 51,33mH
Hình 4.14 là Kết quả mô phỏng, từ đó có độ gợn dòng tải là
Do đó, độ gợn phần trăm của dòng tải là
nhƣ yêu cầu.

Hình 3.14 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1

145
 Cũng tƣơng tự các bƣớc trên với trƣờng hợp không có điện cảm
Lx mắc thêm tần số sóng mang tam giác đƣợc điều chỉnh nhƣ Hình 3.15
và cũng thu đƣợc độ gợn phần trăm của dòng tải là nhƣ
yêu cầu

Hình 3.15 Mô phỏng thêm điện cảm trong trong ví dụ 3.1


3.2.3 Điều kiện để bộ DC/DC giảm áp làm việc ở CCM
Từ các biểu thức (3.11), (3.13) và (3.14) có thể xác định
(3.15)

Để duy trì trạng thái CCM thì năng lƣợng trong cuộn cảm L phải
còn để đảm bảo dòng điện cực tiểu qua L là Imin phải lớn hơn hoặc bằng
0. Do đó
(3.16)

Tức là

146
(3.17)
( )
( )
Nhƣ vậy điện cảm tối thiểu để duy trì trạng thái CCM là Lmin phải
thỏa mãn
(3.18)
( )
Nhƣ vậy giá trị điện cảm tối thiểu để duy trì trạng thái CCM phụ
thuộc tải (R, E) Ux và tần số sóng mang (f). Từ biểu thức trên dễ dàng
thấy rằng điện cảm tối thiểu tăng dần khi Ux giảm về 0 và điện cảm tối
thiểu cũng tăng khi giảm tần số sóng mang. Vì vậy khi thiết kế nên sử
dụng tần số sóng mang lớn để giảm điện cảm L.
3.2.4 Điều chỉnh độ gợn sóng của điện áp trên tải
Điện áp trên tải R-E có độ gợn phụ thuộc vào độ gợn dòng tải
và có thể xác định theo
(3.19)

Hình 3.16 Sử dụng điện dung C để giảm độ gợn điện áp tải


Với tải công suất bé, tức R lớn điện áp gợn trên tải có thể lớn. Vì
thế giải pháp gắn điện dung nhằm giảm độ gợn áp tải đƣợc sử dụng nhƣ
ở Hình 3.16.

147
Từ Hình 3.16 có thể nhận ra
(3.20)
Nên
(3.21)

Giải phƣơng trình vi phân trên với lƣu ý biến thiên điện áp trên cả
chu kỳ T là có giá trị bằng 0 vì thế kết quả là
(3.22)

Ví dụ 3.2
Một bộ biến đổi DC/DC trong ví dụ 3.1 đƣợc sử dụng để cung cấp
năng lƣợng cho tải DC dạng R-L-E có thông số: L= 10mH, R= 5Ω, E=
50V, điện áp định mức 80V. Nguồn cung cấp là điện áp một chiều UDC=
100V. Tần số sóng mang của mạch biến đổi là f= 5kHz. Bỏ qua sụt áp và
các tổn hao của khóa công suất, tải làm việc ở định mức, hãy
(a) Tính điện dung C để độ gợn điện áp trên tải là 1V
(b) Hãy mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Hướng dẫn ví dụ 3.2
Ở chế độ định mức thì điện áp trung bình trên tải chính là điện áp
định mức tức là

(a) Điện dung C để độ gợn điện áp trên tải là 1V đƣợc xác định
theo công thức (3.22) nhƣ sau

Thay các giá trị L, f, và các giá trị đã tính trong ví dụ 3.1 có

(b) Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên

148
Các bƣớc mô phỏng tƣơng tự nhƣ ví dụ 3.1. Điện dung C đƣợc lấy
trong PSIM theo với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> capacitor và đƣợc đặt giá trị 80uF nhƣ hình

Hình 3.17 Sử dụng điện dung C để giảm độ gợn điện áp tải

Hình 3.18 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.2

149
Từ kết quả mô phỏng trong Hình 3.18 có thể thấy điện áp lớn nhất
và nhỏ nhất trên tải lần lƣợt là 80,6V và 79,6V đo đó độ gợn điện áp tải
là nhƣ yêu cầu đề ra.
3.3 BIẾN ĐỔI DC/DC TĂNG ÁP
Bộ biến đổi DC/DC tăng áp (DC/DC Boost converter) có chức
năng tạo điện áp một chiều ở ngõ ra cấp cho tải từ điện áp một chiều ở
ngõ vào trong đó điện áp ở ngõ ra luôn lớn hơn điện áp vào. Hình 3.19
trình bày cấu trúc cơ bản của bộ biến đổi DC/DC tăng áp. Từ cấu trúc
trên có thể thấy một bộ DC/DC tăng áp cơ bản gồm một khóa chuyển
mạch tích cực (IGBT, MOSFET,…), một diode D1, một điện cảm L, một
điện dung C và bộ PWM.

Hình 3.19 Bộ tăng áp DC/DC


3.3.1 DC/DC tăng áp ở chế độ CCM
Tƣơng tự nhƣ bộ giảm áp DC/DC bộ tăng áp DC/DC cũng có 2 chế
độ làm việc là dòng qua điện cảm L liên tục (CCM) và không liên tục
(DCM). Trong chế độ dòng điện (qua L) không liên tục, điện áp trên tải
(Vo) không tuyến tính với điện áp điều chế Ux vì thế trong phần này
chúng ta sẽ chỉ xem xét bộ tăng áp DC/DC ở chế độ dòng liên tục. Trong
chế độ này, mạch tăng áp DC/DC có 2 trạng thái đóng cắt tƣơng ứng nạp
năng lƣợng vào điện cảm và giải phóng năng lƣợng đã nạp ra tải. Các
trạng thái đóng cắt của các khóa chuyển mạch đƣợc trình bày trong Bảng
3.2 và dạng sóng điện áp, dòng điện đƣợc trình bày ở Hình 3.20.

150
Bảng 3.2 Trạng thái khóa trong bộ DC/DC tăng áp CCM
TT Thời gian S1 D1
1 t1 đến t2 ON OFF

2 t0 đến t1 và t2 đến OFF ON


T

Hình 3.20 Dòng, áp của bộ tăng áp DC/DC


Phân tích hoạt động mạch bộ tăng áp ở chế độ dòng điện tải liên tục
và mạch ở tình trạng xác lập (Hình 3.20).

151
 Trạng thái 1: ứng với khoảng thời gian ( < t < ), thì tín hiệu
kích khóa S1 ở mức cao nên S1 dẫn, D2 ngắt dòng điện vào (ii) khép kín
qua mạch nguồn DC, L, khóa S, dòng điện tải đƣợc duy trì nhờ điện áp
trên tụ C, nên điện áp trên giảm dần. Các phƣơng trình mô tả trạng thái 1
nhƣ sau:
(3.23)

(3.24)
 Trạng thái 2: ứng với khoảng thời gian (0 < t < ) và ( < t
< ), thì tín hiệu kích khóa S1 ở mức thấp nên S1 ngắt, D2 dẫn dòng điện
vào (ii) khép kín qua mạch nguồn DC, L, diode D và tải, điện dung C, vì
thế tụ C đƣợc nạp điện áp trên tụ C. Các phƣơng trình mô tả trạng thái S
mở nhƣ sau:
(3.25)

(3.26)
Do điện cảm không tiêu thụ năng lƣợng nên độ biến thiên dòng
điện trong L ở 2 trạng thái là nhƣ nhau và ngƣợc dấu, tức là
(3.27)
Với và đƣợc tính dựa vào các phƣơng trình trạng thái,
nên
(3.28)


(3.29)
∫ ∫

Nên
(3.30)

Do đó
(3.31)

152
Với thì do đó điện áp ngõ ra tải lớn hơn
điện áp vào (tăng áp). Hệ số tăng áp là B đƣợc xác định
(3.32)

Dòng điện trung bình qua tải đƣợc xác định


(3.33)

Dòng trung bình của nguồn cung cấp là


(3.34)

Nhƣ vậy dòng trung bình đầu vào sẽ lớn hơn đầu ra (giảm dòng).
Điện áp, dòng điện tải và cả dòng điện ngõ vào đều biến thiên nhƣ
Hình 3.20 nên độ gợn sóng của chúng đƣợc xác định
(3.35)

( ) (3.36)

(3.37)

Từ đó có thể xác định cực trị của các giá trị điện áp tải, dòng điện
tải, dòng điện ngõ vào là và trên
Hình 3.20
(3.38)

(3.39)

3.3.2 Điều kiện để bộ DC/DC tăng áp làm việc ở CMM


Tƣơng tự bộ DC/DC giảm áp, điều kiện để bộ tăng áp làm việc ở
chế độ CCM là phải duy trì dòng điện trong điện cảm, do đó L phải
thỏa mãn
(3.40)

153
Điện cảm tối thiểu để mạch làm việc chế độ CCM là Lmin đƣợc xác
định
(3.41)

Nhƣ vậy để giảm giá trị và kích thƣớc điện cảm L mà bộ tăng áp
DC/DC vẫn làm việc chế độ CCM là tăng tần số sóng mang. Các phân
tích sẽ đƣợc làm sáng tỏ trong các ví dụ sau.
Ví dụ 3.3
Một bộ biến đổi DC/DC tăng áp đƣợc sử dụng để cung cấp năng
lƣợng cho tải DC dạng R-E có thông số: R= 5Ω, E= 50V, điện áp định
mức 150V. Nguồn cung cấp là điện áp một chiều UDC= 120V, điện kháng
và điện dung trong mạch là L= 10mH và C= 100uF. Tần số sóng mang
của mạch biến đổi là f= 5kHz. Bỏ qua sụt áp và các tổn hao của khóa
công suất, tải làm việc ở định mức, hãy
(a) Tính điện áp điều chế Ux.
(b) Tính dòng điện tải trung bình.
(c) Xác định chế độ làm việc của mạch.
(d) Tính dòng điện vào trung bình.
(e) Tính độ gợn điện áp trên tải và độ gợn dòng điện ngõ vào.
(f) Hãy mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Hướng dẫn ví dụ 3.3
Ở chế độ định mức thì điện áp trung bình trên tải chính là điện áp
định mức tức là

(a) Tính điện áp điều chế Ux điện áp điều chế đƣợc xác định từ
công thức

Hay

(b) Dòng điện tải trung bình đƣợc xác định theo công thức (3.33)
nhƣ sau

154
(c) Xác định chế độ làm việc của mạch
Chế độ làm việc của mạch là dòng liên tục (CCM) và và dòng
không liên tục (DCM) tùy thuộc giá trị điện cảm L của mạch có đảm bảo
L>Lmin hay không. Vì thế sẽ cần tính Lmin nhƣ công thức (3.41)

Trong đó và thì

Với giả thiết thì L=10 (mH) > Lmin do đó mạch sẽ làm việc chế độ
CCM.
(d) Dòng điện vào trung bình đƣợc xác định theo công thức (3.34)
nhƣ sau

(e) Độ gợn điện áp trên tải và độ gợn dòng điện ngõ vào đƣợc tính
dựa vào các công thức đã trình bày là (3.36) và (3.35)
( )

(f) Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên. Các bƣớc thực hiện:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.

155
Hình 3.21 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.1
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ lý thuyết mạch DC/DC
giảm áp.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 3.21.
Bƣớc 5: Mô phỏng.

Hình 3.22 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.3


Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 3.22 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải (Vo và io). Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen)
xem điện áp tải Vo và một màn hình xem dòng điện tải vào Ii và một màn
hình xem dòng điện tải io.

156
Ii
26

25

24

Vo

150

0.5096 0.5097 0.5098 0.5099 0.51


Time (s)

Hình 3.23 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3


 Kích vào biểu tƣợng lấy giá trị trung bình ( ̅ ) để xem dòng điện
tải và điện áp tải trung bình. Kết quả mô phỏng là điện áp tải trung bình
là 149,9V, dòng điện trung bình ngõ vào 24,98A, dòng điện tải trung
bình là 19,999A gần nhƣ tính toán.
 Kích vào màn hình io, sau đó nhấn vào biểu tƣợng max ( )
để xem dòng Ii,max và xem Vo,min và nhấn vào biểu tƣợng min ( ) để
xem dòng Ii,min cùng Vo,max và sau đó lấy hiệu của chúng để có độ gợn
dòng điện tải ( . Kết quả mô phỏng cho
và kết quả này giống tính
toán ở câu e.
Ví dụ 3.4
(a) Thiết kế bộ biến đổi DC/DC tăng áp có điện áp ra 300V từ
nguồn một chiều 120V. Mạch làm việc chế độ dòng điện dẫn liên tục và
điện áp gợn ở đầu ra dƣới một phần trăm. Tải là điện trở 50Ω. Giả sử các
thành phần lý tƣởng cho thiết kế này.
(b) Mô phỏng kiểm chứng.
157
Hướng dẫn ví dụ 3.4
(a) Thiết kế.
Ở chế độ dòng điện dẫn liên tục thì điện áp ra trung bình trên tải
đƣợc tính

Do đó điện áp điều chế đƣợc tính

Và hệ số tăng áp của mạch là

Đồng thời dòng điện tải trung bình là

Điện cảm nhỏ nhất để mạch làm việc chế độ CCM là

Do đó nếu chọn tần số sóng mang là 10kHz thì điện cảm nhỏ
nhất là

Có thể chọn điện cảm có giá trị 1,5 lần Lmin do đó chọn L= 0,36
(mH). Dòng điện qua L là dòng ngõ vào đƣợc xác định

Độ gợn dòng điện qua điện cảm đƣợc xác định

Do đó

158
Do không có sức điện động E trong tải nên
( )

Vì thế độ gợn phần trăm điện áp tải là

Vì thế điện dung C phải đƣợc chọn sao cho

(b) Mô phỏng kiểm chứng. Các bƣớc tiến hành mô phỏng:


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ, nối dây linh kiện để vẽ
mạch nhƣ lý thuyết mạch DC/DC tăng áp. Điều chỉnh các tham số mạch
theo đề bài và tính toán trong mục a (lƣu ý chọn cờ Current Flag để chọn
đo dòng qua L) nhƣ Hình 3.24.
Bƣớc 5: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 3.22 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải (Vo và io).

Hình 3.24 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.4

159
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem điện áp
tải Vo và một màn hình xem dòng điện tải vào Ii và một màn hình xem
dòng điện tải io nhƣ Hình 3.26.

Hình 3.25 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.4


Ii
25
20
15
10
5
0

Vo
301
300
299
298

0.5096 0.5097 0.5098 0.5099 0.51


Time (s)

Hình 3.26 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3


 Kết quả mô phỏng là điện áp tải trung bình là 299,7V, dòng điện
trung bình qua cuộn cảm 14,98A gần nhƣ tính toán.
 Kết quả mô phỏng cho ,
 Và đó đó độ gợn áp tải phần trăm là
1% đúng nhƣ yêu cầu.

160
3.4 MẠCH DC/DC TĂNG - GIẢM ÁP
Bộ biến đổi DC/DC tăng giảm - áp có chức năng tạo điện áp một
chiều ở ngõ ra cấp cho tải từ điện áp một chiều ở ngõ vào trong đó điện
áp ở ngõ ra có thể lớn hơn hay nhỏ hơn điện áp vào. Việc thực hiện bộ
biến đổi DC/DC tăng giảm áp có thể thực hiện bằng cách ghép hai bộ
DC/DC giảm áp và DC/DC tăng áp hoặc sử dụng sơ đồ CUK hoặc thực
hiện sơ đồ tăng giảm áp đảo áp điện cảm.
3.4.1 Mạch tăng giảm áp đảo áp điện cảm
Mạch tăng giảm áp đảo áp điện cảm có cấu trúc đƣợc trình bày
trong Hình 3.27. Từ cấu trúc trong hình có thể thấy bộ tăng giảm áp đảo
áp điện cảm có các thành phần giống nhƣ mạch biến đổi DC/DC tăng áp
nhƣng có sự hoán đổi vị trí cuộn cảm L và khóa đóng cắt chủ đạo S1,
đồng thời khóa chuyển mạch thụ động diode D1 đƣợc gắn với chiều
ngƣợc lại do có sự đảo áp.

ii io
S1 D1
E
UDC L C Vo
iL R

Ux

PWM
Uc

Hình 3.27 Mạch tăng giảm áp và đảo áp điện cảm


Tƣơng tự nhƣ bộ biến đổi DC/DC đã trình bày, bộ tăng – giảm áp
DC/DC đảo áp điện cảm cũng có 2 chế độ làm việc là dòng qua điện
cảm L liên tục (CCM) và không liên tục (DCM). Trong chế độ dòng
điện (qua L) không liên tục, điện áp trên tải (V o) không tuyến tính với
điện áp điều chế Ux vì thế trong thực tế ngƣời ta chỉ thực hiện các bộ
tăng – giảm áp DC/DC ở chế độ dòng liên tục. Trong chế độ này mạch
tăng – giảm áp đảo áp điện cảm có 2 trạng thái đóng cắt tƣơng ứng
nạp năng lƣợng vào điện cảm và giải phóng năng lƣợng đã nạp ra tải
đƣợc trình bày ở Hình 3.28.

161
ii io ii id io
S1 D1 S1 D1
iC E iC E

UDC L C Vo UDC L C Vo
iL R iL R

Ux Ux

PWM PWM
Uc (a) Uc (b)

Hình 3.28 Bộ tăng-giảm áp đảo áp điện cảm khi S đóng (a), mở (b)
 Phân tích hoạt động của mạch khi khóa S1 đóng (Hình 3.28a).
Trạng thái khóa S1 đóng ứng với khoảng thời gian ( < t < ), thì tín
hiệu kích khóa S1 ở mức cao nên S1 dẫn, D2 ngắt dòng điện vào (ii) khép
kín qua mạch nguồn DC, L, khóa S, dòng điện tải đƣợc duy trì nhờ điện
áp trên tụ C, nên điện áp trên giảm dần. Các phƣơng trình mô tả trạng
thái này nhƣ sau:
T
TON

1 Uc

Ux
0 t
Ug -t1 0 t1 t2 t4
1

0 t
ii, iL, id -t1 0 t1 t2 t4
iLmax iL
iLmin
ii t
0
id

Vo -t1 0 t1 t2 t4
t
Vomax
Vo,AVG
Vomin
-t1 0 t1 t2 t4

Hình 3.29 Dạng sóng dòng, áp của bộ tăng-giảm áp DC/DC

162
(3.42)

(3.43)

(3.44)

 Phân tích hoạt động của mạch khi khóa S1 ngắt (Hình 3.28b).
Trạng thái khóa S1 ngắt tƣơng ứng với khoảng thời gian (0 < t < ) và
( < t < ), thì tín hiệu kích khóa S1 ở mức thấp nên S1 ngắt, D1 dẫn dòng
điện vào (ii) bằng không, dòng điện qua L duy trì bằng cách khép kín qua
tải, điện dung C, và diode D1 vì thế tụ C đƣợc nạp. Các phƣơng trình mô
tả trạng thái S ngắt nhƣ sau:
(3.45)

(3.46)

(3.47)

Do điện cảm không tiêu thụ năng lƣợng nên độ biến thiên dòng
điện trong L ở 2 trạng thái là nhƣ nhau và ngƣợc dấu, tức là
(3.48)
Với và đƣợc tính dựa vào các phƣơng trình trạng
thái, nên
(3.49)


(3.50)
∫ ∫

Do đó
(3.51)

(3.52)

Dấu trừ trong biểu thức 3.52 cho thấy điện áp tải và điện áp nguồn
cung cấp ngƣợc cực tính. Vì thế mạch bị gọi là đảo áp.
163
 Với thì | | do đó điện áp ngõ ra tải
nhỏ hơn điện áp vào, lúc này mạch làm việc chế độ giảm áp.
 Với thì | | do đó điện áp ngõ ra tải
lớn hơn điện áp vào, bộ DC/DC làm việc ở chế độ tăng áp.
 Khi thì mạch làm việc chế độ đảo áp.
Nhƣ vậy trong chế độ này từ điện áp vào UDC chúng ta đã tạo ra nguồn
đôi ± UDC
 Các phân tích ở trên cho thấy nguồn DC không kế nối trực
tiếp từ nguồn đến tải mà sẽ nạp vào điện cảm sau đó điện cảm chuyển
qua tải. Vì vậy bộ chuyển đổi DC dạng này còn gọi là bộ chuyển đổi
DC/DC gián tiếp.
Dòng điện trung bình qua tải đƣợc xác định
(3.53)

Dòng trung bình của nguồn cung cấp là


(3.54)

Trong đó B là hệ số biến đổi điện áp


(3.55)

Độ gợn dòng điện qua điện cảm L và độ gợn điện áp, dòng điện
ngõ ra đƣợc xác định
(3.56)

( ) (3.57)

(3.58)

Từ đó có thể xác định cực trị của các giá trị điện áp tải, dòng điện
tải, dòng điện qua nguồn là trên Hình 3.29
nhƣ sau
(3.59)

(3.60)

164
Dòng điện qua điện cảm trung bình ( ), cực đại ( ) và cực
tiểu ( ) đƣợc tính
| | (3.61)
(3.62)

Tƣơng tự bộ DC/DC giảm áp, điều kiện để bộ tăng áp làm việc ở


chế độ CCM là phải duy trì dòng điện trong điện cảm, do đó L phải
thỏa mãn
(3.63)
| |

Điện cảm tối thiểu để mạch làm việc chế độ CCM là Lmin đƣợc xác
định
(3.64)
| | | |
Nhƣ vậy, tƣơng tự các mạch DC/DC trƣớc, để giảm giá trị và kích
thƣớc điện cảm L mà bộ tăng - giảm áp DC/DC vẫn làm việc chế độ
CCM là tăng tần số sóng mang.
Ví dụ 3.5
Bộ biến đổi DC/DC tăng-giảm áp đảo áp điện cảm Hình 3.27 có
thông số nhƣ sau: UDC= 240V, Ux= 0,4V, R = 5Ω, L= 20 μH, C= 80μF, f
= 100kHz, E= 0V.
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch.
(b) Xác định giá trị trung bình và độ gợn của điện áp ngõ ra.
(c) Xác định trung bình, cực đại và cực tiểu của dòng qua
cuộn cảm.
(d) Mô phỏng kiểm chứng.
Hướng dẫn ví dụ 3.5
(a) Xác định chế độ làm việc của mạch
Điện cảm tối thiểu để mạch làm việc ở chế độ CCM là

| | | |
Với | | thì
Do L>Lmin nên mạch đƣợc làm việc chế độ dòng điện dẫn liên tục
(CCM)
165
(b) Xác định giá trị trung bình và độ nhấp nhô của điện áp ngõ ra
Ở chế độ dòng điện dẫn liên tục thì điện áp ra trung bình trên tải
đƣợc tính

Và độ gợn điện áp tải của mạch là


( )

(c) Giá trị trung bình, cực đại và cực tiểu của dòng qua cuộn cảm
Dòng điện tải trung bình là

Dòng điện trung bình qua L đƣợc xác định


| |
Độ gợn dòng điện qua điện cảm đƣợc xác định

Do đó

Hình 3.30 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 3.5


(d) Mô phỏng kiểm chứng. Các bƣớc tiến hành mô phỏng:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.

166
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ, nối dây linh kiện để vẽ
mạch nhƣ lý thuyết mạch DC/DC tăng - giảm áp. Điều chỉnh các tham số
mạch theo đề bài nhƣ Hình 3.30.

Hình 3.31 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 3.5


Bƣớc 5: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số mô phỏng Time step=1E-008, Total time = 0,11 (s),
print time = 0,10998 (s) nhƣ Hình 3.31 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và
dòng điện.
Vo
-158
-159
-160
-161

Io
-31.7
-31.8
-31.9
-32
-32.1
-32.2

Ii
80
60
40
20
0

IL
80
60
40
20
0.10998 0.10999 0.11
Time (s)

Hình 3.32 Kết quả mô phỏng ví dụ 3.3

167
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem điện áp
tải Vo, một màn hình xem dòng điện tải Io, một màn hình xem dòng điện
ngõ vào Ii và một màn hình xem dòng điện trên cuộn kháng iL nhƣ Hình
3.32
 Kết quả mô phỏng là điện áp tải trung bình là -159,9V, dòng
điện tải trung bình là -31,98A, dòng điện trung bình qua cuộn cảm
53,28A gần nhƣ tính toán.
 Kết quả mô phỏng cũng cho ,
.
 Và
Các kết quả này tƣơng đồng với tính toán trong phần trƣớc.
3.4.2 Mạch tăng giảm áp đảo áp điện dung (CUK)
Mạch biến đổi DC/DC tăng - giảm áp đảo áp, điện dung (CUK) có
cấu tạo nhƣ Hình 3.33. Cầu hình CUK có nhƣợc điểm là sử dụng nhiều
thành phần thụ động (điện cảm và điện dung) nên thƣờng có kích thƣớc
và khối lƣợng lớn.

ii iC1 iL2
io
L1 C1 L2
R Vo
D C2
S
UDC E

Ux
(b)
Uc PWM

Hình 3.33 Mạch tăng giảm áp kiểu kiểu CUK


Mạch tăng-giảm áp CUK đƣợc trình bày trong Hình 3.33, thành
phần đóng cắt chính là khóa S. Cuộn cảm ở ngõ vào (L1) hoạt động nhƣ
một bộ lọc cho nguồn cung cấp DC để ngăn các dòng điện hài lớn.
Không giống nhƣ các cấu trúc liên kết bộ chuyển đổi trƣớc đây với nơi
lƣu trữ và truyền năng lƣợng là cuộn cảm, thì việc truyền năng lƣợng

168
trong bộ chuyển đổi CUK là tụ điện C1. Mạch CUK có hai trạng thái
mạch tƣơng ứng với S đóng và S ngắt.
 Phân tích mạch khi S đóng: trạng thái mạch khi S đóng đƣợc
trình bày trong Hình 3.34a. Từ Hình 3.34a có thể thấy khi S đóng thì
diode phải ngắt, do đó có thể xác định một số phƣơng trình mô tả mạch
nhƣ sau:
(3.65)
(3.66)
 Phân tích mạch khi S ngắt: khi khóa S ngắt, dòng điện sẽ đƣợc
duy trì do diode D dẫn, mạch nhƣ ở Hình 3.34b. Kết quả
(3.67)

ii iC1 iL2
io
L1 C1 L2
R Vo
D C2
S
UDC E

Ux
(a)
Uc PWM

ii iC1 iL2
io
L1 C1 L2
R Vo
D C2
S
UDC E

Ux
(b)
Uc PWM

Hình 3.34 Bộ tăng giảm áp CUK khi S đóng (a), ngắt (b)
Với các phân tích ở trên có thể biểu diễn dòng điện qua tụ C1 nhƣ
Hình 3.35. Trong cả chu kỳ T thì công suất đƣa ra tải bằng công suất
nguồn một chiều nên

169
T
TON
1

Ux
Uc

0 t
-t1 0 t1 t2 T
1 Ug

0 t
-t1 0 t1 t2 T
iL1max t
iL1min iL1
0 iC1
iL2max
iL2min t
-iL2
-t1 0 t1 t2 T

Hình 3.35 Dòng điện qua tụ C1 trong mạch


tăng giảm áp CUK

(3.68)
Và dòng điện trung bình qua tụ là không nên
(3.69)

Hay
(3.70)

Kết hợp với công thức (3.68) và công thức (3.70) ta có

170
(3.71)

Biểu thức 3.71 cho thấy điện áp ngõ ra có cực tính đảo so với ngõ
vào và biên độ tuyệt đối có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện nguồn DC
cung cấp.
Độ gợn dòng điện ngõ vào cũng chính là độ gợn dòng điện trên
điện cảm L1 do đó đƣợc tính nhƣ các trƣờng hợp trƣớc là
(3.72)

Tƣơng tự độ gợn dòng điện qua L2 là


(3.73)

3.4.3 Mạch tăng giảm áp kiểu hỗn hợp


Mạch tăng giảm áp kiểu hỗn hợp là sự kết hợp mạch tăng áp và
mạch giảm áp nhƣ Hình 3.36

ii io
S1 L D2
S2 R
Vo
UDC D1 C E

Ux
PWM
Uc

Hình 3.36 Mạch tăng – giảm áp hỗn hợp


Trong mạch có hai khóa tích cực là S1 và S2 và cả hai đƣợc kích
đóng đồng thời. Khi S1 và S2 đóng các diode D1 và D2 bị phân cực ngƣợc
nên sẽ ngắt, kết quả mạch nhƣ Hình 3.37a. Khi Khi S1 và S2 ngắt, để duy
trì dòng qua L các diode D1 và D2 bị phân cực thuận nên sẽ dẫn, kết quả
mạch nhƣ Hình 3.37b. Các phƣơng trình diễn tả hai trạng thái này đƣợc
chỉ ra từ

171
ii io ii io
S1 L D2 S1 L D2
S2 R S2 R
Vo Vo
UDC D1 C E UDC D1 C E

Ux Ux
PWM PWM
Uc Uc

Hình 3.37 Mạch tăng – giảm áp hỗn hợp khi khóa đóng (a), mở (b)
(3.74)

(3.75)

Do sự thay đổi của dòng điện trong cuộn dây trong một chu kỳ là
không nên
(3.76)
Thay công thức (3.74) và (3.75) vào (3.76) ta đƣợc
(3.77)

(3.78)

Biểu thứ (3.78) cho thấy điện áp ra cùng cực tính với điện áp nguồn
một chiều cung cấp. Và có biên độ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điện áp
nguồn cung cấp.

BÀI TẬP CHƯƠNG 3


Bài tập 3.1 Bộ biến đổi DC/DC giảm áp (buck) có các thông số
sau: Udc= 24V, Ux= 0,65V, L= 25μH, C= 15μF và R= 10Ω. Tần số
chuyển mạch là 100kHz. Xác định
a. Điện áp trung bình ở đầu ra.
b. Dòng điện dẫn cực đại và cực tiểu qua các khóa.
c. Độ gợn % điện áp đầu ra.
d. Mô phỏng đánh giá các kết quả tính toán.

172
Bài tập 3.2 Bộ chuyển đổi buck có đầu vào là Udc= 50V và đầu ra
là VoAVG= 25V. Tần số sóng mang là 100kHz, công suất cấp cho điện trở
tải là 125W.
a. Xác định điện áp điều chế Ux.
b. Xác định điện cảm L để giới hạn dòng điện qua S cực đại là
6,25A.
c. Xác định giá trị của điện dung để độ gợn % điện áp đầu ra là
0,5%.
d. Kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 3.3 Một bộ biến đổi buck có đầu vào là 6V và đầu ra là
1,5V. Điện trở tải là 3Ω, tần số chuyển đổi là 400 kHz, L= 5μH và C=
10μ F.
a. Xác định điện áp điều chế Ux.
b. Xác định dòng điện trung bình, cực đại và rms qua L.
c. Xác định dòng điện nguồn trung bình.
d. Xác định đỉnh và dòng trung bình qua diode.
e. Mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính toán.
Bài tập 3.4 Một bộ biến đổi buck tải RLE có Vdc= 300V, VoAVG=
200V, E= 80V và tần số chuyển đổi là 40kHz. Công suất phát ra là
1000W. Xác định giá trị điện cảm sao cho tỉ số độ gợn % của dòng điện
cuộn cảm là 25% và thực hiện mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính
toán.
Bài tập 3.5 Một bộ biến đổi buck tải RLE có Vdc biến thiên từ
300V đến 500V, VoAVG= 200V, E= 50V và tần số chuyển đổi là 100kHz.
Công suất phát ra là thay đổi từ 500W đến 1000W. Xác định điện cảm
nhỏ nhất để mạch làm việc chế độ CCM.
Bài tập 3.6 Một bộ biến đổi boost có tham số Vdc= 200V, Ux=
0,6V, R= 12,5Ω, L= 1mH, C= 400μF và tần số sóng mang là 20kHz.
a. Xác định điện áp trung bình tại đầu ra.
b. Xác định dòng trung bình, cực đại và cực tiểu qua điện cảm.
c. Xác định gợn sóng % của điện áp đầu ra.
d. Xác định dòng điện trung bình qua diode và khóa S. Giả sử các
thành phần lý tƣởng.
e. Mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính toán.
Bài tập 3.7 Vẽ, xác định và mô phỏng đánh giá giá trị hiệu dụng
của dòng điện qua L và C trong bài tập 3.6.

173
Bài tập 3.8 Thiết kế bộ chuyển đổi boost để cung cấp đầu ra 180V
từ nguồn 48V. Tải là 800W. Độ gợn sóng điện áp đầu ra phải nhỏ hơn
0,5%, tần số làm việc 20kHz.
a. Tính C, L.
b. Tính dòng hiệu dụng qua L và C để cho dòng điện liên tục. Giả
sử các thành phần lý tƣởng.
c. Mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính toán.
Bài tập 3.9 Bộ chuyển đổi tăng áp có đầu vào là 80V và đầu ra là
725W ở 150V. Dòng điện dẫn tối thiểu phải của khóa không nhỏ hơn
50% giá trị trung bình. Độ gợn sóng điện áp đầu ra phải nhỏ hơn 1%. Tần
số chuyển mạch là 30kHz. Xác định điện áp điều chế Ux, giá trị điện cảm
và điện dung nhỏ nhất.
Bài tập 3.10 Bộ chuyển đổi buck-boost tải RLC có các thông số
Vdc= 12V, điện áp điều chế Ux= 0,6V, R= 10Ω, L= 0,1mH, C= 200μF và
tần số chuyển mạch 20kHz. Hãy xác định
a. Điện áp trung bình tại đầu ra.
b. Dòng điện trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất qua tải.
c. Độ gợn % của điện áp đầu ra.
d. Mô phỏng kiểm chứng các kết quả tính toán.

174
Chương IV
BIẾN ĐỔI DC/AC-BỘ NGHỊCH LƯU

Bộ biến đổi DC/AC hay còn gọi bộ nghịch lƣu là thiết bị chuyển
đổi năng lƣợng từ nguồn năng lƣợng điện một chiều không đổi sang dạng
năng lƣợng điện xoay chiều để cung cấp cho tải xoay chiều hoạt động.
Ứng dụng phổ biến của bộ nghịch lƣu là trong các ứng dụng nhƣ bộ điều
chỉnh tốc độ động cơ AC, nguồn cung cấp điện liên tục (UPS) và chạy
động cơ AC từ pin ô tô trong xe điện, hoặc ứng dụng trong sản xuất điện
mặt trời.
Nguồn một chiều cung cấp cho bộ nghịch lƣu áp có tính chất nguồn
điện áp và nguồn cho bộ nghịch lƣu dòng có tính chất là dòng điện. Các
bộ nghịch lƣu tƣơng ứng đƣợc gọi là bộ nghịch lƣu áp nguồn áp và bộ
nghịch lƣu dòng nguồn dòng hay gọi tắt là bộ nghịch lƣu áp và bộ nghịch
lƣu dòng.
Trong trƣờng hợp nguồn điện ở đầu vào và đại lƣợng ngõ ra không
giống nhau, ví dụ nhƣ bộ nghịch lƣu tạo ra dòng điện xoay chiều từ
nguồn điện áp một chiều, các bộ nghịch lƣu này đƣợc gọi là bộ nghịch
lƣu điều khiển dòng điện từ nguồn điện áp hay còn đƣợc gọi là bộ nghịch
lƣu dòng nguồn áp và ngƣợc lại, các bộ nghịch lƣu điều khiển điện áp
xoay chiều ngõ ra đƣợc cung cấp từ một nguồn dòng điện một chiều
không đổi đƣợc gọi là bộ nghịch lƣu áp nguồn dòng.
Các khóa bán dẫn đƣợc sử dụng trong các bộ nghịch lƣu thƣờng là
các linh kiện điện tử công suất có thể điều khiển toàn phần. Thƣờng sử
dụng các khóa bán dẫn nhƣ MOSFET, IGBT đối với các ứng dụng không
đòi hỏi công suất cao. Các khóa này thƣờng có cấu tạo gồm một diode
mắc song song ngƣợc với khóa để bảo vệ khóa bán dẫn khỏi hƣ hỏng do
hiện tƣợng điện áp ngƣợc đặt trên khóa. Đối với các ứng dụng công suất
lớn GTO, IGBT hoặc các thyristor (SCR) kết hợp với bộ chuyển mạch
đƣợc sử dụng một cách phổ biến. Trong những năm gần đây, các IGBT,
MOSFET và mạch điều khiển và bảo vệ của chúng đã đã có nhiều cải
tiến rõ rệt. Các IGBT hiện có loại có điện áp VEC lên tới 3300V và dòng
điện IC lên đến 1200 A. MOSFET đã đạt đƣợc điện trở ở trạng thái dẫn
với một vài milliohms.
Trong thực tế các bộ nghịch lƣu thƣờng là loại nghịch lƣu áp và

175
đƣợc phân loại theo số pha (một pha, ba pha) và số mức điện áp ở ngõ ra
(2 bậc, 3 bậc,…).
Bộ nghịch lƣu là một trong các mạch điện tử công suất, tức là mạch
thực sự xử lý năng lƣợng điện. Do đó, khi xét đến bộ nghịch lƣu thì hiệu
suất chuyển đổi năng lƣợng của chúng là yếu tố quan trọng nhất. Để có
hiệu suất cao thì vấn đề loại bỏ tổn hao trên các khóa cần đƣợc đề cập.
4.1. BỘ NGHỊCH LƯU ÁP CẦU H MỘT PHA.
Bộ nghịch lƣu áp cầu H một pha đƣợc cung cấp năng lƣợng từ
nguồn điện áp một chiều ở ngõ vào và nó tạo ra một pha điện áp xoay
chiều ở ngõ ra. Nguồn điện áp một chiều có thể là ắc-quy, pin mặt trời
hoặc đƣợc lấy từ ngõ ra các mạch chỉnh lƣu đã đƣợc lọc phẳng. Sơ đồ
nghịch lƣu áp cầu một pha đƣợc trình bày trong Hình 4.1

Hình 4.1 Mạch nghịch lưu áp cầu một pha


Mạch nghịch lƣu áp cầu H một pha chứa 4 khóa công suất IGBT và
4 diode mắc đối song. Các khóa công suất trên cùng một nhánh không
đƣợc phép cùng dẫn. Do đó nếu gọi TSXn là trạng thái kích công tắc thứ n
(n=1, 2) ở nhánh X (X=A, B) với quy ƣớc TSXn= 1 nếu khóa đƣợc kích
đóng và TSXn= 0 nếu khóa đƣợc kích ngắt thì
(4.1)
Tức là ̅̅̅̅ do đó điện áp VA trên sơ đồ đƣợc xác định theo
trạng thái của khóa SA1 và SA2 nhƣ trong Bảng 4.1
Bảng 4.1 Trạng thái mạch nghịch lưu một pha cầu H
TSA1 TSA2 VA VA VA
0 1 0 0.Udc TSA1.Udc
1 0 Udc 1.Udc

176
Tƣơng tự với nhánh B. Vì thế điện áp trên tải đƣợc xác định
(4.2)
Tùy vào dạng sóng xung kích TSXn chúng ta có 2 dạng nghịch lƣu
áp cầu H một pha. Khi xung kích TSXn là dạng xung vuông thì ta có
nghịch lƣu cầu H một pha xung vuông và khi xung kích là từ mạch PWM
thì tƣơng ứng là nghịch lƣu cầu H một pha điều chế độ rộng xung.
4.1.1 Nghịch lưu cầu H một pha xung vuông

Hình 4.2 Trạng thái nghịch lưu áp cầu một pha kích xung vuông
a) Phân tích tính toán
Nghịch lƣu cầu H một pha xung vuông tạo ra điện áp đầu ra là sóng
vuông. Các công tắc kết nối tải với +Udc khi SA1 và SB2 đƣợc đóng hoặc
với -Udc khi SA2 và SB1 đƣợc đóng. Việc chuyển đổi định kỳ của điện áp
tải giữa +Udc và -Udc tạo ra điện áp sóng vuông trên tải. Mặc dù điện áp
đầu ra không sine nhƣng nó vẫn có thể phù hợp cho một số ứng dụng.
Dạng sóng dòng điện trong tải phụ thuộc vào các thành phần tải nhƣ R và
L. Đối với tải thuần trở, dạng sóng dòng điện đồng dạng với hình dạng
của điện áp đầu ra. Với tải cảm sẽ có dòng điện có chất lƣợng hình sine
nhiều hơn điện áp vì tính chất lọc của cuộn cảm. Tuy nhiên khi dùng tải
cảm thì cần một số cân nhắc trong việc thiết kế lựa chọn các khóa công
suất trong mạch vì dòng qua khóa phải có thể dẫn theo cả hai chiều. Đối
với tải RL và điện áp đầu ra là sóng vuông, giả sử các khóa SA1 và SB2
trong Hình 4.2a đóng ở t=0. Điện áp trên tải là +Udc, và dòng điện bắt
đầu tăng trong tải và ở SA1 và SB2. Dòng điện đƣợc xác định nhƣ sau:

177
với (4.3)

Trong đó A là giá trị phụ thuộc trạng thái ban đầu của mạch và
là thời hằng của mạch.
Tại t=T/2 (Hình 4.2b), các khóa SA1 và SB2 mở, các khóa SB1 và SA2
đóng, điện áp trên tải là -Udc
(4.4)
với
B cũng là giá trị phụ thuộc trạng thái ban đầu của mạch.
Khi mạch ở trạng thái ổn định, iL là biến thiên theo chu kỳ và và
đối xứng quanh zero, nhƣ đƣợc minh họa trong Hình 4.3. Đặt dòng điện
ban đầu đƣợc mô tả trong biểu thức (4.3) là là dòng tải cực tiểu Imin và
dòng điện ban đầu đƣợc mô tả trong biểu thức (4.4) là dòng điện cực đại
Imax. Nhƣ vậy

Hình 4.3 Dòng, áp mạch nghịch lưu áp cầu một pha xung vuông

178
(4.5)

(4.6)

Do đó, dạng sóng dòng điện tải đƣợc mô tả:

( )
(4.7)
( )
{
Và đƣợc biểu diễn ở Hình 4.3 và dễ dàng suy ra

(4. 8)

Công suất đƣợc tiêu thụ trên tải có thể đƣợc xác định là ,
trong đó dòng tải hiệu dụng Irms đƣợc xác định từ định nghĩa trong
chƣơng 1. Vì tính đối xứng của dạng sóng dòng điện và bình phƣơng mỗi
nửa chu kỳ dòng tải là nhƣ nhau, nên giá trị hiệu dụng chỉ cần tính trong
nửa chu kỳ đầu và kết quả là:

√ ∫ ( ( ) ) (4.9)

Dòng điện qua các khóa chuyển mạch (trong đồ thị 3, 4 từ trên
xuống) ở Hình 4.2 cho thấy các công tắc trong mạch nghịch lƣu áp cầu
một pha phải có khả năng mang cả dòng dƣơng và dòng âm cho tải RL.
Trong khoảng thời gian khi dòng điện qua chuyển mạch phải âm, diode
mắc đối xong sẽ dẫn để mang dòng điện. Các diode bị phân cực ngƣợc
khi dòng điện dƣơng trong chuyển mạch. Hình 4.4 a cho thấy khóa
chuyển mạch SA1 đƣợc cấu tạo từ IGBT (QA1) và diode DA1 và tƣơng tự
với các khóa công suất khác.

179
Hình 4.4 Sơ đồ và dạng sóng nghịch lưu cầu một pha xung vuông
Trong khoảng thời gian từ 0 đến T⁄2 dòng điện qua tải có phần âm
(0-t1) và phần dƣơng (t1-T⁄2). Do đó trong đoạn 0-t1 diode DA1 và DB1 sẽ
dẫn phần còn lại (t1-T⁄2) các IGBT QA1 và QB2 sẽ dẫn. Điều tƣơng tự
cũng diễn ra ở nửa chu kỳ còn lại.
Ví dụ 4.1
Một mạch nghịch lƣu áp cầu H xung vuông. Tần số xung vuông là
50Hz, Udc=100V, R= 10Ω và L= 20mH. Xác định
(a) Công thức tính dòng tải.
(b) Công suất tiêu thụ trên tải.
(c) Dòng trung bình trong nguồn dc.
(d) Mô phỏng và kiểm chứng các giá trị trên.
Hướng dẫn ví dụ 4.1
(a) Công thức tính dòng tải.
1⁄f 1⁄50
L⁄R (20.〖10〗^(-3))⁄10

Giá trị cực đại và cực tiểu dòng điện tải là

Biểu thức tính dòng điện tải là

180
( )

( )
{

(b) Công suất tiêu thụ trên tải.


Dòng hiệu dụng trên tải đƣợc xác định

√ ∫ ( ( ) )

√ ∫ ( )

Công suất tiêu thụ trên tải P=10.(7,78)2 = 605,3W


(c) Dòng trung bình trong nguồn dc.

(d) Mô phỏng và kiểm chứng các giá trị tính toán. Thực hiện
theo các bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ
 Lấy nguồn DC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy 4 IGBT với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
IGBT
 Lấy điện trở R với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Resistor
 Lấy điện cảm L với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Inductor.
 Lấy 2 khối kích xung thứ tự thực hiện Elements> Power>
Switches> Gating Block

181
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)

Hình 4.5 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.1


Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ đề bài.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 4.6

Hình 4.6 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 4.1

182
Bƣớc 5: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate>Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 4.7 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I1 và một màn hình xem điện áp tải VP1.

Hình 4.7 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.1

 Kích vào màn hình I1, sau đó nhấn vào biểu tƣợng max ( )
để xem dòng Imax và nhấn vào biểu tƣợng min ( ) để xem dòng Imin và
so sánh kết quả mô phỏng và tính toán ở câu a (9,87 vs 9,866/-9,87 vs -
9,866)

Hình 4.8 Kết quả mô phỏng công suất thực trên tải ví dụ 4.1

183
 Kích vào biểu tƣợng rms ( ) để xem dòng điện tải hiệu dụng
kết quả mô phỏng là 7,78A giống nhƣ tính toán
 Biểu thị I1 và VP1 trong một màn hình, nhấn vào biểu tƣợng (P)
để xem công suất tiêu thụ trên tải (Hình 4.8). Kết quả mô phỏng là
605,25W và kết quả tính cũng vậy.
 Tƣơng tự cho hiển thị dòng điện nguồn I2 và xem giá trị trung
bình (biểu tƣợng ̅) cho kết quả tại Hình 4.9

Hình 4.9 Kết quả mô phỏng dòng điện nguồn ví dụ 4.1


Kết quả mô phỏng 6,0525A so với 6,05A theo tính toán.
b) Sóng hài và độ méo hài tổng của điện áp/dòng điện ngõ ra
Điện áp và dòng điện tải không có dạng sóng sine do đó phƣơng
pháp chuỗi Fourier sẽ là cách thực tế nhất để phân tích dòng tải và tính
công suất hấp thụ trong tải. Điện áp UL đƣợc phân tích thành chuỗi
Fourier nhƣ sau

∑ ∑ (4.10)

Trong đó
Do đó dòng tải đƣợc xác định theo chuỗi Fourier nhƣ sau

∑ (4.11)

184
Hay

√∑ ( ) (4.12)

Do đó công suất tiêu thụ trong tải đƣợc tính

∑( ) (4.13)

Do dòng điện và điện áp tải không sine nên chất lƣợng của chúng
có thể đƣợc biểu thị dƣới dạng tổng méo sóng hài (THD), đƣợc định
nghĩa trong chƣơng 1 và đƣợc xác định theo

√ ( )
√ √
(4.14)

√∑ ( )
√ √ (4.15)


Nhƣ vậy độ méo hài tổng của dòng điện tải sẽ giảm khi tăng điện
cảm tải L.
Ví dụ 4.2
Một mạch nghịch lƣu áp cầu H xung vuông. Tần số xung vuông là
50Hz, Udc= 100V, R = 10Ω và L= 20mH. Xác định
a. Thành phần hài đến bậc 11 của điện áp tải.
b. Thành phần hài đến bậc 11 của dòng điện tải.
c. Tính dòng điện tải hiệu dụng và so sánh với kết quả tính trong
câu b ví dụ 4.1.
d. Tính độ méo hài tổng (THD) của dòng điện và điện áp.
e. Mô phỏng và kiểm chứng các giá trị tính tại câu d.

185
Hướng dẫn ví dụ 4.2
a. Thành phần hài đến bậc 11 của điện áp tải.
Thành phần sóng hài của điện áp ngõ ra chỉ có các thành phần hài
bậc lẻ và đƣợc xác định theo công thức (4.10)

Các giá trị tính toán nhƣ trong Bảng 4.2


Bảng 4.2 Thành phần sóng hài điện áp ví dụ 4.2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
127,39 0 42,46 0 25,48 0 18,20 0 14,15 0 11,58
b. Thành phần hài đến bậc 11 của dòng điện tải.
Thành phần sóng hài của dòng điện tải chỉ có các thành phần hài
bậc lẻ và đƣợc xác định theo công thức (4.11)


Các giá trị tính toán nhƣ trong bảng
Bảng 4.3 Thành phần sóng hài dòng điện ví dụ 4.2
n
1 11,81 10,79 7,63
2 16,05 0 0
3 21,33 1,99 1,41
4 27,04 0 0
5 32,95 0,77 0,55
6 38,98 0 0
7 45,08 0,40 0,29
8 51,23 0 0
9 57,40 0,25 0,17
10 63,59 0 0
11 69,80 0,17 0,12

186
c. Tính dòng điện tải hiệu dụng và so sánh với kết quả tính trong
câu b ví dụ 4.1.
Dòng điện tải hiệu dụng đƣợc xác định theo 4.12

Kết quả tính toán theo kỹ thuật phân tích Fourier giống nhƣ cách
tính bình thƣờng.
d. Tính độ méo hài tổng (THD) của dòng điện và điện áp.
Độ méo hài tổng THD của điện áp tải và dòng điện tải đƣợc tính
theo các công thức (4.14) và (4.15). Với các giá trị hài điện áp, dòng điện
ở trên thì kết quả là

√ ( )
√ √

√∑ ( )
√ √

e. Mô phỏng và kiểm chứng các giá trị tính tại câu d.

Hình 4.10 Kết quả mô phỏng THD dòng điện tải trong ví dụ 4.2
Sau khi thực hiện mô phỏng nhƣ ví dụ 4.1 mở 2 màn hình (Screen)
xem điện áp tải và dòng điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng THD>chọn tần số
cơ bản 50Hz để xem THD. Kết quả mô phỏng THDV là 0,483, THDI là
0,204 (Hình 4.10).

187
4.1.2 Nghịch lưu cầu một pha xung vuông cải tiến
Nghịch lƣu cầu một pha xung vuông cải tiến cũng sử dụng các
xung vuông để kích các nhánh pha. Tuy nhiên điện áp kích hai nhánh pha
không đồng bộ mà dịch pha nhau một góc ( ). Xung kích các khóa
công suất và điện áp tải của mạch nghịch lƣu đƣợc trình bày ở Hình 4.11

Hình 4.11 Xung kích và điện áp pha áp dụng xung vuông cải tiến
Điện áp tải đƣợc xác định

{ (4.16)

Giá trị hiệu dụng điện áp tải đƣợc xác định từ Hình 4.11 theo

𝛼
√ ∫ √( ) (4.17)

Điện áp tải VL biến thiên tuần hoàn do đó có thể viết dƣới dạng
chuỗi Fourier nhƣ

∑ (4.18)

188
Trong đó


(4.19)
𝛼

Thành phần cơ bản của điện áp tải có giá trị đỉnh là

𝛼 (4.20)

Vậy so với kỹ thuật kích xung vuông thông thƣờng thì kỹ thuật cải
tiến làm giảm biên độ đỉnh thành phần cơ bản cos(α) lần. Tuy nhiên
thành phần hài bậc n sẽ bị triệt tiêu nếu chọn góc 𝛼 . Ví dụ nếu chọn
𝛼 , fo=50Hz thì thành phần hài bậc 3 và 3*k tƣơng ứng với tần
số 3.fo = 150Hz, 300Hz, 450Hz… sẽ bị triệt tiêu nhƣ trong Hình 4.12.

Hình 4.12 Phổ tần điện áp tải áp dụng xung vuông cải tiến 𝛼
Điều này giúp giảm độ méo hài tổng THD của áp tải. Do đó muốn
giảm sóng hài đồng thời giữ biên độ thánh phần cơ bản không đổi thì một
bộ biến đổi DC/DC sẽ đƣợc thêm vào để điều chỉnh điện áp nguồn DC
cung cấp cho mạch. Có một số kỹ thuật với kích xung kiểu khác có thể
loại bỏ đồng thời nhiều bậc sóng hài.
Ví dụ 4.3
Hãy thiết kế một mạch nghịch lƣu áp cầu H xung vuông cải tiến
loại bỏ hài bậc 3, với tải RL (R= 10Ω và L= 20mH). Tần số cơ bản là
50Hz, dòng điện hiệu dụng thành phần cơ bản i(1).rms =10.√ A, Xác định
189
(a). Điện áp nguồn DC cần thiết.
(b). Trị hiệu dụng của điện áp tải.
(c). Tính độ méo hài tổng (THD) của điện áp tải.
(d). Mô phỏng và kiểm chứng các giá trị tính tại câu b, c.
Hướng dẫn ví dụ 4.3
(a). Điện áp nguồn DC cần thiết.
Do sử dụng kỹ thuật xung vuông cải tiến loại bỏ thành phần hài bậc
3 nên n= 3. Vì thế

Thành phần cơ bản của điện áp tải cơ bản có biên độ đỉnh đƣợc tính
từ công thức (4.20)

( )

Tổng trở tại tần số cơ bản Z(1) đƣợc xác định



Dòng điện hiệu dụng của thành phần hài cơ bản đƣợc xác định theo


√ √
Do đó điện áp nguồn DC cần là

(b). Trị hiệu dụng điện áp tải đƣợc tính theo công thức (4.17)

𝛼
√( ) √

Do đó

√ √
(c). Độ méo hài tổng của điện áp là

√ √

190
(d). Mô phỏng đánh giá
Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.
 Lấy nguồn DC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy 4 IGBT với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
IGBT
 Lấy điện trở R với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Resistor

Hình 4.13 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.3


 Lấy điện cảm L với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> Inductor.
 Lấy 2 khối kích xung thứ tự thực hiện Elements> Power>
Switches> Gating Block
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ đề bài.
Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài nhƣ Hình 4.14

191
Hình 4.14 Cài đặt các phần tử mô phỏng trong ví dụ 4.3
Bƣớc 5: Mô phỏng

Hình 4.15 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.1


 Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 4.7 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I1 và một màn hình xem điện áp tải VP1.
 Kích vào màn hình VP1, sau đó nhấn vào biểu tƣợng (rms) để
xem điện áp hiệu dụng trên tải và nhấn vào biểu tƣợng (THD) để xem độ
méo hài tổng của điện áp.

192
Hình 4.16 Kết quả mô phỏng công suất thực trên tải ví dụ 4.3
Kết quả mô phỏng cho điện áp tải hiệu dụng là 174,9V (kết quả
tính toán là 175,3V) và THDU là 0,31 so với tính toán cũng có cùng giá
trị là 0,31 (Hình 4.16)
4.1.3 Nghịch lưu cầu H một pha điều chế độ rộng xung
Nghịch lƣu cầu H một pha điều chế độ rộng xung là nghịch lƣu cầu
H một pha với xung kích cho các khóa công suất đƣợc thực hiện bằng bộ
điều chế độ rộng xung PWM. Có 2 bộ PWM đƣợc sử dụng cho 2 nhánh
pha A và B nhƣ Hình 4.17a. Mỗi bộ PWM có hai tín hiệu ngõ vào là
sóng mang (thƣờng là một sóng tam giác-carrier- và ) và tín hiệu
còn lại là điện áp điều chế có dạng sóng sine (usa và usb). Các sóng mang
có tần số rất lớn so với tần số của sóng điều chế, có điện áp đỉnh-đỉnh là
1V và điện áp DC offset là 0V tức là và .
o
Hai sóng điều chế của 2 nhánh pha lệch pha nhau một góc 180 có dạng
sine, nhƣ ở Hình 4.17b, điện áp đỉnh là VS, DC offset là Voffset. Vì thế điện
áp điều chế đƣợc xác định nhƣ công thức (4.21) và (4.22).

193
(4.21)
(4.22)

Hình 4.17 Nghịch lưu cầu H một pha điều chế độ rộng xung
Do mỗi nhánh pha tƣơng tự nhƣ một bộ DC/DC giảm áp đã trình
bày trong chƣơng trƣớc. Do đó điện áp điều chế phải thỏa mãn điều kiện
(4.23)
Với điều kiện (4.23) và các công thức (4.21) và (4.22) dễ dàng xác
định đƣợc

{ (4.24)

Do đó (4.21) và (4.22) đƣợc viết lại


(4.25)

(4.26)
Có hai cách bố trí sóng mang là: bố trí cùng pha và bố trí ngƣợc
pha tƣơng ứng với hai cách điều chế là chuyển mạch kép và chuyển
mạch đơn.
a. Các định nghĩa trong nghịch lưu một pha cầu điều chế độ
rộng xung
 Tỉ số điều tần: phân tích Fourier của điện áp đầu nghịch lƣu có
tần số cơ bản giống nhƣ tần số điện áp điều khiển và các sóng hài tồn tại
ở và xung quanh bội số của tần số chuyển mạch. Độ lớn của một số sóng

194
hài khá lớn, đôi khi lớn hơn cơ bản. Tuy nhiên, vì các sóng hài này có tần
số cao nên có thể sử dụng các bộ lọc thông thấp đơn giản để loại bỏ
chúng. Tỉ số điều chế tần số ký hiệu mf đƣợc định nghĩa là tỷ lệ tần số
của sóng mang (ucx) và tần số điện áp điều chế usx.

(4.27)

Trong đó fc và fs là tần số của sóng mang và tần số của sóng điều


chế. Tăng tần số sóng mang (tức là tăng mf) làm tăng tần số các sóng hài,
giúp giảm kích cỡ các bộ lọc. Tuy nhiên một bất lợi xuất hiện là tăng tần
số chuyển mạch dẫn đến tổn thất do sự chuyển mạch của khóa tăng cao
hơn và tốn kém chi phí về giải nhiệt.
 Tỉ số điều biên. Tỉ số điều biên (ma) là tỉ số giữa biên độ đỉnh-
đỉnh của điện áp điều chế và biên độ định-đỉnh của sóng mang. Vì thế tỉ
số điều biên đƣợc xác định theo

(4.28)

Trong đó VS đã đƣợc chỉ ra trong hình (4.17.b) và VPP là điện áp


đỉnh đỉnh của sóng mang tam giác và thƣờng chọn là 1(V).
Khi ma 1 biên độ thành phần cơ bản tỉ lệ với điện áp nguồn DC và
ma theo
(4.29)
Vì thế khi điện áp nguồn DC không ổn định chúng ta có thể điều
chỉnh ma để ổn định biên độ thành phần cơ bản.
 Điện áp điều chế: Điện áp điều chế phải đƣợc tạo ra trong mạch
điều khiển (bằng phần cứng hoặc phần mềm) hoặc đƣợc lấy từ một tham
chiếu bên ngoài. Điện áp điều chế thông thƣờng có dạng hình sin, tuy
nhiên một số dạng sóng khác cũng có thể đƣợc sử dụng làm điện áp điều
chế lúc này chúng ta co các kỹ thuật điều chế cải tiến. Thực tế chỉ ra rằng
có nhiều dạng điện áp điều chế tốt hơn dạng sóng sine về một phƣơng
diện nào đó nhƣ giảm tổn hao do chuyển mạch, giảm tổng méo hài THD.
b. Kỹ thuật chuyển mạch kép
Lúc này sóng mang của cả 2 kênh PWM đƣợc bố trí lệch pha nhau
180o. Tức là ucb=1-uca. Hình 4.18 minh họa nguyên lý điều chế độ rộng
xung chuyển mạch kép. Hình 4.18 cho thấy tín hiệu điều chế hình sin
(usa, usb) và tín hiệu sóng mang hình tam giác (uca, ucb)

195
Khi giá trị tức thời của tín hiệu điều chế lớn hơn sóng mang tam
giác, điện áp đầu ra ở +Udc và khi tín hiệu điều chế nhỏ hơn sóng mang,
thì điện áp tải là -Udc. Tức là
SA1 và SB2 dẫn khi ( )
SA2 và SB1 dẫn khi ( )

Hình 4.18 Dạng sóng điều chế chuyển mạch kép


Nghĩa là các cặp (kép) khóa chuyển mạch (SA1, SB2) và (SA2, SB1)
đóng ngắt cùng nhau. Vì thế điện áp tại A và điện áp tại B có dạng nhƣ
đồ thị thứ 2, 3 từ trên xuống trong hình (4.18).
Do điện áp ngõ ra của nghịch lƣu biến thiên có chu kỳ nên có thể
biểu diễn nó dƣới dạng chuỗi Fourier nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1.

196
∑ (4.30)

Trong đó V(n) là hệ số thứ n của chuỗi và cũng chính là biên độ đỉnh


của thành phần sóng hài bậc n.

Hình 4.19 Điện áp trên tải tại xung thứ k của sóng mang
Xét tại xung thứ k trong chu kỳ điện áp PWM tại ngõ ra VL của
nghịch lƣu giá trị V(n) tại k đƣợc xác định dựa vào hình (4.19) và có giá
trị

𝛼 𝛼 𝛼 𝛿 (4.31)

Vậy giá trị V(n) chính là tổng các giá trị V(n) tƣơng ứng với p xung
trong cả chu kỳ sóng điều khiển. Do đó

∑ (4.32)

Tù các công thức 4.31 và 4.32 dễ dàng thấy rằng biên độ đỉnh hài
bậc n phụ thuộc n và các giá trị 𝛼 mà 𝛼 phục thuộc chỉ số điều chế ma.
Do đó sóng hài hậc cao sẽ tập trung tại và lân cận bội tần của tần số sóng
mang nhƣ Hình 4.20.
Các phân tích phổ tần cho thấy biên độ điện áp hài đạt lớn nhất tại
và xung quanh sóng hài bậc mf. Có trƣờng hợp biên độ sóng hài lớn nhất
còn lớn hơn cả biên độ thành phần cơ bản nhƣ khi ma= 0,8

197
Hình 4.20 Phổ tần điện áp tải tại ma=0,8 (a) và ma=1 (b)
Bảng 4.4 cho cho thấy sự thay đổi của tỉ số biên độ điện áp hài
(V(n)) so với nguồn một chiều cung cấp Udc theo chỉ số điều chế ma và bậc
sóng hài.
Các kết quả trong Bảng 4.4 cho thấy với chỉ số điều chế ma càng
thấp thì biên độ lớn nhất của điện áp hài càng lớn. Do đó, cho nghịch lƣu
làm việc với chỉ số ma lớn là một ƣu tiên khi thiết kế và vận hành bộ
nghịch lƣu.
198
Bảng 4.4 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch kép
ma 1,0 0,98 0,96 0,94 0,92 0,9 0,88 0,86 0,84 0,82
1,0 0,98 0,96 0,94 0,92 0,9 0,88 0,86 0,84 0,82
0,60 0,62 0,65 0,67 0,69 0,71 0,73 0,76 0,78 0,8
0,32 0,31 0,3 0,29 0,28 0,27 0,26 0,25 0,24 0,23
ma 0,8 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62
0,8 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62
0,82 0,84 0,86 0,88 0,90 0,92 0,94 0,95 0,97 0,99
0,22 0,21 0,20 0,19 0,18 0,17 0,17 0,16 0,15 0,14
ma 0,6 0,58 0,56 0,54 0,52 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42
0,6 0,58 0,56 0,54 0,52 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42
1,01 1,02 1,04 1,05 1,07 1,08 1,1 1,11 1,13 1,14
0,13 0,12 0,12 0,11 0,10 0,09 0,09 0,08 0,07 0,07
ma 0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 0,3 0,28 0,26 0,24 0,22
0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 0,3 0,28 0,26 0,24 0,22
1,15 1,16 1,17 1,18 1,19 1,20 1.21 1,22 1,23 1,24
0,06 0,06 0,05 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02
ma 0,2 0,18 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02
0,2 0,8 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02
1,24 1,25 1,25 1,26 1,26 1,27 1,27 1,27 1,27 1,27
0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Ví dụ 4.4
Một bộ nghịch lƣu cầu một pha điều chế xung chuyển mạch kép
cung cấp cho tải R-L với R= 10Ω, L= 30mH, điệp áp một, chiều cung
cấp cho nghịch lƣu là 172,8V. Biết rằng điện áp trên tải là 50Hz/110Vrms,
tần số sóng mang là fc = 51.fs. Hãy xác định
a) Chỉ số điều chế.
b) Biên độ hài bậc 49, 51, 53.
c) Công suất tiêu thụ trên tải.
d) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính tại câu b.
Hướng dẫn ví dụ 4.4
(a). Xác định chỉ số điều chế.
Chỉ số điều chế ma đƣợc xác định theo công thức 4.28

199
√ √

Dòng hiệu dụng của thành phần qua tải là


(b). Xác định biên độ hài bậc 49, 51, 53
Dựa vào Bảng 4.4 để xác định biên độ đỉnh các thành phần hài
(V)
(V)
Dòng điện hài ứng với các sóng hài nói trên


(c). Công suất tiêu thụ trên tải
( )

(d). Mô phỏng và so sánh với kết quả tính toán


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.
 Lấy nguồn DC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy 4 IGBT với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
IGBT
 Lấy tải RL với thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> RL
 Lấy khối điều khiển ON/OFF khóa chuyển mạch với thứ tự thực
hiện Elements> Other> Switch controllers> on-off controller.

200
 Lấy 2 khối so sánh thứ tự thực hiện Elements> Control>
Comparator

Hình 4.21 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4


 Lấy các cổng đảo theo thứ tự Elements> Control> Logic
element> NOT gate
 Lấy nguồn sine làm tín hiệu điều chế Elements> Sources>
Voltage> Sine
 Lấy nguồn tam giác làm sóng mang Elements> Sources>
Voltage> Triangular
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)

201
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch nhƣ đề bài Hình 4.22.

Hình 4.22 Nối dây các linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4


Bƣớc 4: Điều chỉnh các tham số mạch theo đề bài đặc biệt lưu ý
điều chỉnh các thông số điện áp điều chế và sóng mang tam giác như
Hình 4.23

Hình 4.23 Điều chỉnh sóng mang và sóng điều chế ví dụ 4.4

202
Bƣớc 5: Mô phỏng.
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 4.24 để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I1 và một màn hình xem điện áp tải VP1 (Hình 4.25).

Hình 4.24 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.4

Hình 4.25 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền thời gian
 Kích vào biểu tƣợng (FFT) trên màn Simview để nhận đƣợc phân
tích phổ tần số của điện áp và dòng điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng (X) để set
up trục tần số cho việc xem hài theo các thông số nhƣ Hình 4.26.
203
Hình 4.26 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 4.4

 Kích vào biểu tƣợng xem giá trị ( ) sau đó nhấn vào vùng tần
số cần xem giá trị hài 51 (tần số 2550Hz), 49 (tần số 2450Hz) và 53 (tần
số 2650Hz) để xem biên độ sóng hài Hình 4.27.

Hình 4.27 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền tần số


204
Các kết quả mô phỏng cho thấy giá trị mô phỏng tƣơng tự nhƣ đã
tính trong câu b.
Ví dụ 4.5
a) Hãy thiết kế bộ nghịch lƣu cầu một pha điều chế xung chuyển
mạch kép cung cấp điện áp 110Vrms AC, 50 Hz cho tải R-L với R= 10Ω,
L= 20mH, điệp áp một chiều cung cấp cho nghịch lƣu là 200V. Xác định
tần số sóng mang để THDI <6,5%.
b) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính tại câu b.
Hướng dẫn ví dụ 4.5
(a). Thiết kế.
Chỉ số điều chế cho nghịch lƣu:
√ √

Hiệu dụng dòng điện tải tại 50Hz:


Dòng điện hiệu dụng qua tải:

√ ( ) √

Để THDI<6,5% thì tổng bình phƣơng dòng hiệu dụng các hài phải
thỏa mãn

√∑

Do dòng điện hài chủ yếu là dòng điện tại thành phần hài bậc mf
nên

√∑ ( ) √

Tra Bảng 4.5 tại ma= 0,78 có tỉ số biên độ hài và nguồn DC cung
cấp là 0,84. Do đó điện áp đỉnh hài tại bậc mf là

205
Tổng trở tải tại hài bậc mf là:

√( ( ) )
( )

Do đó mf đƣợc xác định √

Hình 4.28 Cài đặt thông số trục tần số mô phỏng ví dụ 4.5


Chọn mf = 35; hay tần số sóng mang là 1750Hz.
Chọn IGBT có điện áp VCE> 200V, ICmax> 9,32.√ 13A, tần số
đóng cắt fS> 1750Hz.
(b). Mô phỏng và so sánh với kết quả tính toán
Các bƣớc mô phỏng tƣơng tự ví dụ 4.4. Các tham số cài đặt nhƣ
Hình 4.28.

206
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I1 và một màn hình xem điện áp tải VP1 (Hình 4.29). Kích vào
biểu tƣợng THD, chọn tần số cơ bản 50Hz để xem kết quả THD.

Hình 4.29 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.5


Kết quả mô phỏng ở Hình 4.29 cho thấy độ méo hài tổng của dòng
điện tải là 6,43% nhỏ hơn giá trị mong muốn là 6,5%.
c. Kỹ thuật chuyển mạch đơn
Trong chế độ chuyển mạch đơn các sóng mang của cả 2 kênh
PWM là nhƣ nhau, tức là ucb=uca. Hình 4.30 trình bày nguyên lý điều chế
độ rộng xung chuyển mạch đơn. Hình 4.30 cho thấy tín hiệu điều chế
hình sin (usa, usb) và tín hiệu sóng mang hình tam giác (uca) và điện áp ra
nghịch lƣu. Với nhánh A khi , điện áp đầu ra A ở +Udc tƣơng
đƣơng khóa SA1 đóng và khi , thì điện áp VA là 0, tức là lúc
này khóa SA2 đóng. Tƣơng tự với nhánh pha B với điện áp điều chế usb và
sóng mang ucb= uca. Do đó
SA1 dẫn khi ( )
SA2 dẫn khi ( )
SB1 dẫn khi hay
( )
SB2 dẫn khi ( )

207
Hình 4.30 Dạng sóng điều chế chuyển mạch đơn
Các điều kiện trên cho thấy tại một thời điểm chuyển mạch sẽ chỉ
có một khóa đƣợc chuyển mạch (do đó đƣợc gọi là chuyển mạch đơn). Vì
thế điện áp tại ngõ ra tải sẽ có 3 mức là: +Udc, 0, -Udc nhƣ trong đồ thị
dƣới cùng ở Hình 4.30.
Tƣơng tự nghịch lƣu một pha cầu điều chế xung chuyển mạch kép,
khi thực hiện điểu chế xung chuyển mạch đơn các sóng hài có biên độ
lớn cũng tập trung lân cận bội tần chẵn của sóng mang. Cụ thể thành
phần có biên độ hài lớn nhất là lân cận bội hai của fC. Việc phân tích và
xác định các biên độ hài này cũng tƣơng tự nhƣ trong chuyển mạch kép.
Kết quả ta có Bảng 4.5 tƣơng ứng với tỉ số biên độ hài trên biên độ nguồn
DC khi thay đổi chỉ số điều chế ma.
So sánh Bảng 4.4 và Bảng 4.5 có thể thấy tỉ số biên độ hài (của
sóng hài có biên độ lớn nhất) với nguồn DC trong kỹ thuật chuyển mạch
đơn thấp hơn trong kỹ thuật chuyển mạch kép với cùng chỉ số điều chế.
Điều đó dẫn đến kỹ thuật chuyển mạch đơn có độ méo hài tổng thấp hơn
so với kỹ thuật chuyển mạch kép. Tần số của thành phần hài có biên độ
cao trong kỹ thuật chuyển mạch đơn lớn hơn nó trong kỹ thuật chuyển
mạch kép, vì thế mạch lọc loại bỏ sóng hài trong kỹ thuật chuyển mạch
208
đơn dễ thực hiện hơn và kỹ thuật đơn cho phép dùng sóng mang có tần số
thấp hơn kỹ thuật chuyển mạch kép. Bảng 4.5 cũng cho thấy, trong kỹ
thuật chuyển mạch đơn cũng không gia tăng biên độ hài bậc cao khi giảm
chỉ số điều chế ma.
Bảng 4.5 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch đơn
ma 1,0 0,98 0,96 0,94 0,92 0,9 0,88 0,86 0,84 0,82

1,0 0,98 0,96 0,94 0,92 0,9 0,88 0,86 0,84 0,82

0,18 0,19 0,21 0,23 0,24 0,25 0,27 0,28 0,29 0.30

0,21 0,2 0,2 0,19 0,18 0,18 0,17 0,16 0,15 0.15

ma 0,8 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62

0,8 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62

0,31 0,32 0,33 0,34 0,35 0,35 0,36 0,36 0,37 0,37

0,14 0,13 0,12 0,12 0,11 0,10 0,10 0,09 0,08 0,08

ma 0,6 0,58 0,56 0,54 0,52 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42

0,6 0,58 0,56 0,54 0,52 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42

0,37 0,37 0,37 0,37 0,36 0,36 0,36 0,35 0,34 0,34

0,07 0,06 0,06 0,05 0,05 0,04 0,04 0,03 0,03 0,03

ma 0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 0,3 0,28 0,26 0,24 0,22

0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 0,3 0,28 0,26 0,24 0,22

0,33 0,32 0,31 0,29 0,28 0,27 0,25 0,24 0,22 0,21

0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01 0,01

ma 0,2 0,18 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02

0,2 0,18 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02

0,19 0,17 0,16 0,14 0,12 0,10 0,08 0,06 0,04 0,02

0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Với các ƣu điểm trên kỹ thuật chuyển mạch đơn chính là kỹ thuật
hiện đƣợc áp dụng cho nghịch lƣu cầu một pha điều chế độ rộng xung.

209
Ví dụ 4.6
a) Hãy thiết kế bộ nghịch lƣu cầu một pha điều chế xung chuyển
mạch đơn cung cấp điện áp 220Vrms AC, 50 Hz cho tải R-L với R= 10Ω,
L= 15mH, điệp áp một chiều cung cấp cho nghịch lƣu là 380V. Xác định
tần số sóng mang để THDI <6,5%.
b) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính tại câu b.
Hướng dẫn ví dụ 4.6
(a). Thiết kế.
Xác định tỉ số điều chế cho nghịch lƣu:
√ √

Hiệu dụng dòng điện tải tại 50Hz:


Dòng điện hiệu dụng qua tải:

√ ( ) √

Để THDI<6,5% thì tổng bình phƣơng dòng hiệu dụng các hài phải
thỏa mãn

√∑

Do dòng điện hài chủ yếu là dòng điện tại thành phần hài bậc
mf nên

√∑ √ ( ) ( ) √

Tra Bảng 4.5 tại ma= 0,82 có tỉ số biên độ hài và nguồn DC cung
cấp là 0,31. Do đó điện áp đỉnh hài tại bậc (2mf ±1) là

210
Tổng trở tải tại hài bậc (2mf ±1) là:

√( ( ) )

Do đó
( ( ) )

Giải bất phƣơng trình trên cho kết quả mf >11,51. Do đó chọn mf =
14; hay tần số sóng mang là 700Hz.
Chọn IGBT có điện áp VCE> 380V, ICmax>19,9.√ A, tần số
đóng cắt fS> 700Hz.
(b). Mô phỏng và so sánh với kết quả tính toán
Các bƣớc mô phỏng tƣơng tự các ví dụ trƣớc. Trong ví dụ này
chúng ta sử dụng thêm một khối mới là khối hàm toán học 1 ngõ vào
(Math function) việc lấy và đặt khối hàm này thực hiện nhƣ sau:
Elements> Other> Function blocks> Math function.

Hình 4.31 Linh kiện và nối dây cho ví dụ 4.6


Các tham số cài đặt nhƣ Hình 4.32.

211
Hình 4.32 Cài đặt thông số trục tần số mô phỏng ví dụ 4.6
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I1 và một màn hình xem điện áp tải VP1 (Hình 4.33). Kích vào
biểu tƣợng THD, chọn tần số cơ bản 50Hz để xem kết quả THD

Hình 4.33 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.5


Kết quả mô phỏng ở Hình 4.3 cho thấy độ méo hài tổng của dòng
điện tải là 5,1% nhỏ hơn giá trị mong muốn là 6,5%.

212
4.2. BỘ NGHỊCH LƯU ÁP BA PHA
Bộ nghịch lƣu áp ba pha có nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều ra
điện áp xoay chiều ba pha để cung cấp cho tải. Các bộ nghịch lƣu áp ba
pha đƣợc cấu tạo nhƣ trong Hình 4.34. Quan sát Hình 4.34 đễ dàng nhận
thấy mỗi pha của bộ nghịch lƣu áp ba pha là một bộ biến đổi DC/DC
giảm áp sử dụng 2 khóa tích cực đƣợc đóng cắt ngƣợc nhau để đảm bảo
không ngắn mạch nguồn một chiều cung cấp nhƣ đã trình bày trong
chƣơng 3, đồng thời để dòng liên tục thì tại một thời điểm phải có ít nhất
một khóa trong nhánh pha đóng. Tức là:
(4.33)

Hình 4.34 Nghịch lưu áp ba pha


Tƣơng tự nghịch lƣu một pha, trong nghịch lƣu ba pha chúng ta
cũng có thể thực hiện kích xung vuông hay kích xung PWM. Khi kích
kiểu xung vuông chúng ta có nghịch lƣu ba pha kiểu sáu bƣớc (six step),
khi kích bằng xung PWM ta có nghịch lƣu ba pha PWM. Trong phần này
chúng ta sẽ nghiên cứu các loại nghịch lƣu nói trên.
4.2.1 Bộ nghịch lưu áp ba pha 6 bước mode 180o
Xét mạch nghịch lƣu ba pha trong Hình 4.34. Với giả thiết tải ba
pha đối xứng thì điện áp ba pha phải thỏa mãn hệ thức:
(4.34)
Gọi N là điểm nút của tải ba pha dạng sao. Điện áp pha tải UAN,
UBN, UCN đƣợc xác định theo:

{ (4.35)

213
Điện áp VA, VB, VC đƣợc gọi là các điện áp pha - mass nguồn DC
của các pha A, B, C và UNG đƣợc gọi là điện áp tâm tải - mass nguồn DC,
đƣợc xác định theo:

(4.36)

Vì vậy, điện áp pha tải và điện áp dây đƣợc tính:

(4.37)

{

{ (4.38)

Nhƣ vậy ta có thể xác định đƣợc các điện áp pha tải, điện áp dây và
do đó cả dòng điện tải cũng nhƣ dòng điện pha thông qua điện áp pha -
mass nguồn VA, VB và VC. Các điện áp này lại đƣợc xác định thông qua
trạng thái đóng cắt của các khóa trong các nhánh pha ví dụ nhƣ SA1 và
SA2 với pha A. Nếu biểu diễn trạng thái kích dẫn của linh kiện là 1 và
trạng thái kích ngắt là 0 thì phƣơng trình biểu diễn trạng thái kích của các
linh kiện trong các nhánh pha của mạch nghịch lƣu ba pha nhƣ sau:

{ (4.39)

Điện áp pha mass nguồn của một pha sẽ có giá trị Udc hoặc 0 tùy
thuộc khóa chuyển mạch SA1 hay SA2 đƣợc kích đóng. Vì vậy có thể tính
đƣợc điện áp pha-tâm nguồn, điện áp pha tải và điện áp dây của mạch
nghịch lƣu theo nguồn cung cấp Udc và trạng thái kích của các khóa công
suất.

(4.40)

{
214
Hay

[ ] [ ] [ ] (4.41)

[ ] [ ] [ ] (4.42)

0
2
1

0
1

0
1

Hình 4.35 Xung kích, điện áp pha nghịch lưu ba pha mode 180o

215
Nếu các xung kích pha X là SX1 và SX2 đƣợc kích trong ½ chu kỳ
(180 ) chúng ta có chế độ 6 bƣớc mode 180o. Lúc này dạng xung kích
o

nhƣ Hình 4.35a và điện áp pha tải xác định qua công thức (4.41) nhƣ
Hình 4.35b.
Trong đó SX1 là trạng thái kích khóa S nhánh trên pha X. Do trong
mạch ba pha điện áp các pha lệch nhau 1200.
Điện áp pha tải có các thành phần sóng hài là các hài bậc lẻ không
phải bội 3 và đƣợc xác định
(4.43)
[ ( ) ( )]

Vì thế thành phần cơ bản (n=1) có giá trị


(4.44)
[ ( ) ( )]

Điện áp pha tải hiệu dụng có giá trị

√ ∫ (4.45)

Do đó dòng tải đƣợc xác định

∑ (4.46)

Vì thế tổng méo dạng sóng hài THD của điện áp pha tải đƣợc xác
định theo (4.46) và tổng méo dạng sóng hài THD của dòng điện pha tải
phụ thuộc tổng trở tải

√( ) ( )
√ (4.47)


Công thức (4.44) cho thấy thành phần điện áp cơ bản của nghịch
lƣu ba pha 6 bƣớc không thể điều khiển và công thức (4.47) cho thấy các
thành phần sóng hài là lớn nên cần phải có các bộ lọc tại ngõ ra.

216
4.2.2 Bộ nghịch lưu áp ba pha 6 bước mode 120o
Trong chế độ 6 bƣớc mode 120o các xung kích pha X là SX1 và SX2
đƣợc kích trong 1/3 chu kỳ (120o) và đảm bảo điều kiện chống ngắn
mạch nên
(4.48)
Và đƣợc thực hiện lệch pha một góc thời gian 120o mỗi pha. Do đó
có dạng nhƣ hình nhƣ hình (4.37a) và điện áp pha tải xác định qua công
thức (4.41) có dạng nhƣ trong hình (4.38b).

1
0 2
2
1
0
1
0
1
0
1
0
1
0

Hình 4.36 Xung kích, điện áp pha nghịch lưu ba pha mode 120o
Điện áp pha tải có các thành phần sóng hài là các hài bậc lẻ không
phải bội 3 và đƣợc xác định
(4.49)
( )

Vì thế thành phần cơ bản (n=1) có giá trị


√ (4.50)
( )

Điện áp pha tải hiệu dụng có giá trị

√ ∫ (4.51)

Do đó dòng tải đƣợc xác định

217
∑ (4.52)

Vì thế tổng méo dạng sóng hài THD của điện áp pha tải đƣợc xác
định theo (4.52) và tổng méo dạng sóng hài THD của dòng điện pha tải
phụ thuộc tổng trở tải.

√( ) ( )
√ (4.53)


Công thức (4.47) và (4.53) cho thấy độ méo hài tổng điện áp của 2
mode là nhƣ nhau, thành phần điện áp cơ bản của nghịch lƣu ba pha 6
bƣớc không thể điều khiển. Đây là nhƣợc điểm lớn của nghịch lƣu ba pha
6 bƣớc. Vì thế dạng nghịch lƣu ba pha với hình thức điều chế PWM đã
đƣợc sử dụng.
4.2.3 Bộ nghịch lưu áp ba pha PWM

Hình 4.37 Mạch lực (a), điều chế (b), sóng mang (c) nghịch lưu PWM
Điều chế độ rộng xung có thể đƣợc sử dụng cho bộ nghịch lƣu ba
pha cũng nhƣ bộ nghịch lƣu một pha. Ƣu điểm của kỹ thuật chuyển mạch

218
PWM là giúp giảm yêu cầu bộ lọc để giảm sóng hài và khả năng điều
khiển của biên độ của tần số cơ bản. Việc chuyển mạch PWM cho bộ
nghịch lƣu ba pha tƣơng tự nhƣ cho bộ nghịch lƣu một pha.
Về cơ bản, mỗi khóa chuyển mạch công suất đƣợc điều khiển bằng
cách so sánh một điện áp điều khiển hình sine (do đó còn đƣợc gọi là kỹ
thuật sin-PWM) với sóng mang hình tam giác. Tần số cơ bản của điện áp
pha tải đầu ra giống với tần số của điện áp điều khiển và biên độ của điện
áp pha tải đầu ra đƣợc xác định bởi tỉ lệ giữa biên độ của điện áp điều
khiển và sóng mang.
Sóng mang uc là sóng dạng tam giác có dạng nhƣ Hình 4.37c do đó
để thực hiện điều chế PWM thì các sóng điều khiển các pha là usa, usb và
usc phải thỏa mãn (4.54)
(4.54)
và có dạng hình sine nên đƣợc định nghĩa nhƣ công thức 4.55

( ) (4.55)
( )

Trong đó f là tần số của điện áp xoay chiều mong muốn ở ngõ ra,
ma là chỉ số điều chế.
Vì thế tín hiệu kích các khóa công suất của một pha x (x= a, b, c)
đƣợc xác định:

[ (4.56)

Từ đó có thể tính điện áp pha tải

[ ] [ ] [ ] (4.57)

Và điện áp dây

[ ] [ ] [ ] (4.58)

219
Dạng sóng điều khiển, sóng mang, xung kích, điện áp, dòng điện
pha tải nghịch lƣu ba pha PWM đƣợc trình bày trong Hình 4.38

Hình 4.38 Điện áp điều khiển và dòng, áp tải nghịch lưu PWM
Sóng hài sẽ đƣợc giảm thiểu nếu tần số sóng mang đƣợc chọn là
bội số lẻ của 3 lần tần số mong muốn, nghĩa là .
Lúc đó tỉ số điều chế tần số (Frequency modulation ratio-mf)

(4.59)

Biên độ áp hài cơ bản điện áp pha đƣợc tính nhƣ sau


(4.60)

Các thành phần sóng hài bậc n của điện áp dây đƣợc xác định theo
√ (4.61)
220
Với và là các hệ số Fourier. Do các khóa trong một pha của
bộ nghịch lƣu ba pha PWM chuyển mạch kép nên các giá trị và
đƣợc tính liên quan đến trong Bảng 4.4

( ) ( )
(4.62)
( ) ( )

Do đó nếu chọn tỉ số điều tần nhƣ điều kiện (4.59) thì

( ) ( )
(4.63)
( ) ( )

Nên thành phần sóng hài có biên độ lớn nhất ( ) bị triệt tiêu và
chung ta chỉ còn 2 thành phần sóng hài đáng kể là có giá trị hệ số
Fourier đƣợc xác định theo công thức (4.64)

( ) ( )
(4.64)
( ) ( )

Nhƣ vậy so với nghịch lƣu một pha thì nghịch lƣu ba pha có ƣu
điểm hơn về phƣơng diện giảm sóng hài bậc cao, do đó cũng giảm méo
hài tổng THD.
Bảng 4.6 Tỉ số theo tỉ số ma khi chuyển mạch kép
ma 1,0 0,98 0,96 0,94 0,92 0,9 0,88 0,86 0,84 0,82

0,87 0,85 0,83 0,81 0,80 0,78 0,76 0,74 0,73 0,71

0,28 0,27 0,26 0,25 0,24 0,23 0,23 0,22 0,21 0,20
ma 0,8 0,78 0,76 0,74 0,72 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62

0,69 0,68 0,66 0,64 0,62 0,61 0,59 0,57 0,55 0,54

0,19 0,18 0,17 0,16 0,16 0,15 0,15 0,14 0,13 0,12
ma 0,6 0,58 0,56 0,54 0,52 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42

0,52 0,50 0,48 0,47 0,45 0,43 0,42 0,40 0,38 0,36

221
0,11 0,10 0,10 0,10 0,09 0,08 0,08 0,07 0,06 0,06
ma 0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 0,3 0,28 0,26 0,24 0,22

0,35 0,33 0,31 0,29 0,28 0,26 0,24 0,23 0,21 0,19

0,05 0,05 0,04 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02
ma 0,2 0,18 0,16 0,14 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02

0,17 0,69 0,14 0,12 0,10 0,09 0,07 0,05 0,03 0,02

0,02 0,01 0,01 0,01 0,01 - - - - -

Ví dụ 4.8
Một bộ nghịch lƣu ba pha điều chế PWM cung cấp cho tải R-L với
R= 10Ω, L= 10mH, điệp áp một chiều cung cấp cho nghịch lƣu là 740V.
Biết rằng điện áp pha tải là 50Hz/220Vrms, tần số sóng mang là fc =51.fs.
Hãy xác định
a) Chỉ số điều chế.
b) Biên độ hài bậc 49, 51, 53
c) Công suất tiêu thụ trên một pha tải.
d) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính tại câu b.
Hướng dẫn ví dụ 4.8
(a). Xác định chỉ số điều chế.
Chỉ số điều chế ma đƣợc xác định theo công thức 4.60. Theo đó

√ √

Dòng hiệu dụng của thành phần qua tải là


(b). Xác định biên độ hài bậc 49, 51, 53
Do hệ số điều tần là thỏa mãn công thức
(4.59) do đó thành sóng hài tại hài bội mf có giá trị bằng không

222
Dựa vào Bảng 4.6 để xác định biên độ đỉnh các thành phần hài điện
áp dây. Với ma= 0,84 thì
(V)
Thành phần điện áp hài trên pha tải tƣơng ứng

√ √
Dòng điện hài pha tải ứng với các sóng hài điện áp nói trên


(c). Công suất tiêu thụ trên một pha tải
( )

(d). Mô phỏng và so sánh với kết quả tính toán


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.
 Lấy nguồn DC với thứ tự thực hiện Elements> Sources>
Voltage> DC
 Lấy 6 IGBT với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
IGBT
 Lấy tải ba pha RL với thứ tự thực hiện Elements> Power>
RLC Branches> RL3
 Lấy khối điều khiển ON/OFF khóa chuyển mạch với thứ tự thực
hiện Elements> Other> Switch controllers> on-off controller.

223
 Lấy 3 khối so sánh thứ tự thực hiện Elements> Control>
Comparator

Hình 4.39 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 4.4


 Lấy các cổng đảo theo thứ tự Elements> Control> Logic
element> NOT gate
 Lấy nguồn 3 sine làm tín hiệu điều chế Elements> Sources>
Voltage> Sine
 Lấy nguồn tam giác làm sóng mang Elements> Sources>
Voltage> Triangular.
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch và điều chỉnh các giá trị nhƣ
đề bài, đặc biệt lưu ý điều chỉnh các thông số điện áp điều chế và sóng
mang tam giác nhƣ Hình 4.40.

224
Hình 4.40 Nối dây, điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 4.8
Bƣớc 4: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 4.41 để có thể xem 10 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I(RL1a) và một màn hình xem điện áp tải VP1 (Hình 4.42).

Hình 4.41 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 4.8

225
Hình 4.42 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.8 trong miền thời gian
 Kích vào biểu tƣợng (FFT) trên màn Simview để nhận đƣợc
phân tích phổ tần số của điện áp và dòng điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng
(X) để set up trục tần số cho việc xem hài theo các thông số nhƣ Hình
4.43.

Hình 4.43 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 4.4

 Kích vào biểu tƣợng xem giá trị ( ) sau đó nhấn vào vùng tần
số cần xem giá trị hài 51 (tần số 2550Hz), 49 (tần số 2450Hz) và 53 (tần
số 2650Hz) để xem biên độ sóng hài (Hình 4.44).
226
Hình 4.44 Kết quả mô phỏng ví dụ 4.4 trong miền tần số
Các kết quả mô phỏng cho thấy giá trị mô phỏng tƣơng tự nhƣ đã
tính trong câu b.
Qua trở về miền thời gian chọn 1 màn hình (screen) xem dòng điện
tải I(RL1a) và điện áp tải VP1 nhấn vào biểu tƣợng (P) xem công suất
tiêu thụ trên một pha tải.

Hình 4.45 Kết quả mô phỏng để kiểm chứng câu (c) ví dụ 4.8
Kết quả cho P= 4401(W) nhƣ trong Hình 4.45, kết quả tƣơng tự
nhƣ tính toán trong câu (c).

227
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài tập 4.1 Bộ nghịch lƣu sóng vuông cầu H một pha có Udc=
125V, tần số cơ bản ngõ ra là 50Hz và tải trở là R= 12,5Ω.
a. Vẽ các dòng điện qua tải, qua các khóa và qua nguồn.
b. Đồng thời xác định giá trị trung bình và rms của các dòng điện trên.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.2
a. Tính các thành phần hài bậc 1, 2, 3 của điện áp ra của bộ nghịch
lƣu trong bài tập 4.1.
b. Tính độ méo hài tổng của điện áp ngõ ra.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.3 Bộ nghịch lƣu trong bài tập 4.1 đƣợc gắn thêm điện
cảm L= 10mH nối tiếp với tải trở.
a. Tính các thành phần hài bậc 1, 2, 3 của dòng điện tải.
b. Tính độ méo hài tổng của dòng điện tải.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.4 Bộ nghịch lƣu sóng vuông cầu H một pha có nguồn
một chiều cung cấp là 150V, tải RL nối tiếp với R= 20Ω và L= 40mH, f=
50Hz.
a. Xác định một biểu thức tính dòng tải.
b. Vẽ dòng tải và chỉ ra khoảng thời gian khi mỗi thành phần khóa
chuyển mạch (Q1, D1;… Q4, D4) đang dẫn.
c. Xác định dòng điện đỉnh trong các chuyển mạch.
d. Xác định thông số lựa chọn các chuyển mạch.
e. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán tải a, b, c.
Bài tập 4.5 Bộ nghịch lƣu sóng vuông cầu H một pha có nguồn
một chiều cung cấp là 125V, tải RL nối tiếp với R= 10Ω và L= 20mH, f=
50Hz. Sử dụng xung kích cải biến với góc kích α.
a. Xác định giá trị của α để biên độ điện áp ở tần số cơ bản có biên
độ 90V.
b. Xác định THD của dòng tải.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
228
Bài tập 4.5 Bộ nghịch lƣu sóng vuông cầu H một pha có nguồn
một chiều cung cấp là 400V, tải RL nối tiếp với R= 10Ω và L= 20mH, f=
50Hz. Sử dụng xung kích cải biến với góc kích α để loại bỏ hài bậc 5.
a. Xác định giá trị của α.
b. Xác định giá trị hiệu dụng của dòng tải và thành phần hài bậc 3,
5, 7 của dòng tải.
c. Xác định THD của dòng tải.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.6 Nguồn một chiều cung cấp cho bộ nghịch lƣu PWM
cầu H một pha chuyển mạch kép là Udc= 240V. Tải RL với R= 5Ω và L=
30mH. Điện áp ra có tần số cơ bản là 50Hz.
a. Xác định tỷ số điều chế biên độ để điện áp đầu ra tại tần số cơ
bản 150V hiệu dụng.
b. Nếu tỷ số điều tần là 17, hãy xác định tổng độ méo hài của dòng tải.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.7 Thiết kế một bộ nghịch lƣu PWM cầu H một pha
chuyển mạch kép và tải RL với R= 15Ω và L= 10mH. Điện áp ra có tần
số cơ bản là 50Hz và giá trị hiệu dụng bằng 110Vrms, tổng độ méo hài
của dòng tải phải nhỏ hơn 8%. Điện áp một chiều cung cấp 150V.
a. Xác định tỷ số điều chế biên độ.
b. Xác định tỷ số điều tần và tần số sóng mang.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.8 Thiết kế một bộ nghịch lƣu PWM cầu H một pha
chuyển mạch đơn tải RL với R= 15Ω và L= 10mH. Điện áp ra có tần số
cơ bản là 50Hz và giá trị hiệu dụng bằng 110Vrms, tổng độ méo hài của
dòng tải phải nhỏ hơn 8%. Điện áp một chiều cung cấp 150V.
a. Xác định tỷ số điều chế biên độ.
b. Xác định tỷ số điều tần và tần số sóng mang.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.9 Bộ nghịch lƣu ba pha sáu bƣớc có nguồn một chiều
250V và tần số đầu ra là 50Hz, tải ba pha cân bằng RL nối tiếp với R=
25Ω và L= 20mH. Xác định:
a. Giá trị rms của dòng điện tải.

229
b. Giá trị rms của thành phần tần số 50Hz của dòng tải.
c. Giá trị THD của dòng tải.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.10 Bộ nghịch lƣu ba pha sáu bƣớc có nguồn một chiều
thay đổi đƣợc và tần số đầu ra có thể thay đổi từ 30Hz đến 60Hz, tải ba
pha nối Y cân bằng RL nối tiếp với R= 4Ω và L= 20mH. Xác định:
a. Xác định phạm vi của điện áp đầu vào một chiều cần thiết để duy
trì thành phần tần số cơ bản của dòng điện tải ở 10Arms.
b. Xác định dòng điện đỉnh và dòng tải rms cho từng trƣờng hợp.
c. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 4.11 Bộ nghịch lƣu ba pha điều chế PWM cung cấp cho tải
R-L có nguồn một chiều 660V và tần số đầu ra có thể thay đổi từ 30Hz
đến 60Hz, tải ba pha nối Y cân bằng RL nối tiếp với R= 4Ω và L=
20mH. Biết rằng điện áp pha tải thỏa mãn . fc=51fm,
Xác định:
a. Chỉ số điều chế khi tần số ngõ ra của thành phần cơ bản là 30Hz
và 60Hz.
b. Xác định biên độ hài bậc 49, 51, 53 ứng với tần số ra là 30 và
60Hz.
c. Công suất tiêu thụ trên một pha tải ứng với tần số ra là 30 và
60Hz.
d. Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.

230
Chương V
BIẾN ĐỔI AC/AC

5.1. KHÁI NIỆM VỀ BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU


Bộ biến đổi điện áp xoay chiều (AC/AC converter) có nhiệm vụ
biến điện áp xoay chiều ngõ vào thành điện áp xoay chiều có biên độ, tần
số, công suất phù hợp cấp cho tải. Ban đầu các bộ biến đổi điện áp xoay
chiều thƣờng là các bộ biến đổi xoay chiều điều khiển pha sử dụng Triac
hay SCR và thƣờng đƣợc gọi là bộ điều khiển điện áp xoay chiều. Trong
bộ điều khiển điện áp xoay chiều các khóa công suất điện tử (SCR hay
Triac) sẽ nối hoặc ngắt nguồn với tải theo khoảng thời gian đều đặn trong
từng chu kỳ hay một vài chu kỳ. Khi khóa công suất ngắt, sẽ có tác dụng
loại bỏ một phần điện áp nguồn khi đến tải. Bộ điều khiển điện áp xoay
chiều có một số ứng dụng thực tế bao gồm các mạch điều chỉnh độ sáng
và điều khiển tốc độ của động cơ cảm ứng.

Bộ biến đổi AC/AC

Nhóm thay đổi biên độ Nhóm thay đổi tần số

Điều khiển điện áp AC Bộ biến đổi Cyclo

Công tắc xoay chiều Biến tần gián tiếp

PWM tăng/giảm áp AC Biến tần ma trận

Hình 5.1 Các dạng biến đổi điện áp xoay chiều

231
Bộ điều khiển điện áp xoay chiều có điện áp đầu vào là xoay
chiều, và đầu ra là xoay chiều (mặc dù không phải là hình sin) có
nhiều sóng hài và tần số ra thƣờng thấp hơn tần số vào, vì vậy một
dạng mạch biến đổi AC/AC với kỹ thuật PWM đƣợc nghiên cứu và
phát triển đó là các bộ biến đổi AC/AC PWM tăng giảm áp và bộ biến
tần. Bộ biến tần có hai dạng thông dụng là biến tần gián tiếp và biến
tần ma trận. Do đó các dạng bộ biến đổi điện áp xoay chiều và phân
loại nhƣ Hình 5.1. Trong chƣơng này chúng ta sẽ nghiên cứu về bộ
điều khiển điện áp xoay chiều, bộ biến đổi AC/AC kiểu PWM, bộ biến
tần gián tiếp và biến tần trực tiếp.

5.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA


5.2.1 Nguyên lý hoạt động
Bộ điều khiển điện áp một pha cơ bản đƣợc trình bày trong Hình
5.2a. và 5.2b. Các khóa chuyển mạch đƣợc sử dụng là các thyristor song
đối (SCR) hoặc Triac. Sự sắp xếp này làm cho bộ SCR có thể có dòng
điện theo một trong hai hƣớng trong tải.
Nguyên lý hoạt động của bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha
khá giống với bộ chỉnh lƣu một pha bán kỳ có điều khiển. Ở đây, dòng
tải chứa cả nửa chu kỳ dƣơng và âm. Một phân tích giống với phân tích
đƣợc thực hiện đối với bộ chỉnh lƣu nửa sóng có điều khiển có thể đƣợc
thực hiện trên nửa chu kỳ đối dƣơng với bộ điều khiển điện áp xoay
chiều một pha. Sau đó, bằng cách đối xứng, kết quả có thể đƣợc ngoại
suy để mô tả hoạt động trong toàn bộ chu kỳ.

232
S1 VSW
it it
VSW
S2 S1
uS R ut uS R ut

(a) (b)

uS
0
it ɷt
π

ut
0 ɷt
π 2π

VSW

0 ɷt
α π 2π

(c)

Hình 5.2 Bộ AC/AC tải R với SCR (a), Triac (b), dòng áp tải (c)
Một số nhận xét cơ bản về mạch của Hình 5-2a và b nhƣ sau:
 Điện áp tải giống với điện áp nguồn khi một trong hai SCR (hay
Triac) dẫn. Điện áp tải bằng không khi cả hai SCR đều ngắt (triac ngắt).
 Điện áp trên khóa chuyển đổi bằng 0 khi một trong hai SCR (hay
Triac) dẫn và bằng nguồn điện áp khi cả hai SCR đều ngắt (triac ngắt).

233
 Dòng hiệu dụng qua Triac là dòng hiệu dụng qua tải, dòng hiệu
dụng qua mỗi SCR là ⁄ dòng tải hiệu dụng nếu các SCR dẫn trong

những khoảng thời gian bằng nhau.
Để dễ dàng trong việc quan sát chúng ta sẽ phân tích với trƣờng
hợp sử dụng 2 SCR nhƣ trong Hình 5.1a. Đối với mạch Hình 5.2a, S1 sẽ
dẫn nếu có tín hiệu kích cực cổng trong nửa chu kỳ dƣơng của nguồn.
Tƣơng tự nhƣ trong trƣờng hợp SCR của bộ chỉnh lƣu bán kỳ có điều
khiển, S1 dẫn cho đến khi dòng điện trong nó bằng không. Trƣờng hợp
mạch này khác với bộ chỉnh lƣu bán kỳ có điều khiển là khi nguồn ở nửa
chu kỳ âm của nó. Lúc này một tín hiệu kích cực cổng của S2 trong nửa
chu kỳ âm của nguồn, cung cấp đƣờng dẫn cho dòng tải âm. Việc phân
tích mạch trong nửa chu kỳ âm giống hệt nhƣ cho nửa chu kỳ dƣơng,
ngoại trừ dấu đại số cho điện áp và dòng điện.
5.2.2 Trường hợp tải R
Hình 5-2c cho thấy các dạng sóng điện áp cho bộ điều khiển điện
áp một pha có tải điện trở. Đây là các dạng sóng tồn tại trong một mạch
điều chỉnh độ sáng đèn sợi đốt thông thƣờng. Điện áp nguồn là
(5.1)
Điện áp trên tải đƣợc xác định
𝛼 𝛼 (5.2)
[

Điện áp tải hiệu dụng đƣợc tính

𝛼 𝛼
√ ∫ √

𝛼 𝛼 (5.3)

Trong đó 𝛼 là góc kích SCR.


Khi 𝛼= 0 điện áp ra cũng chính là điện áp vào do đó công suất đƣa
đến tải là lớn nhất.

234
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

Hình 5.3 Quan hệ điện áp tải và góc kích α


Khi 𝛼 tăng thì điện áp trên tải giảm do đó công suất đƣa đến tải
giảm dần. Công suất đƣa đến tải cực tiểu khi 𝛼= π công suất đƣa đến tải
là 0. Quan hệ giữa điện áp hiệu dụng cung cấp cho tải và góc 𝛼 nhƣ trong
Hình 5.3.
Dòng hiệu dụng qua tải đƣợc tính
(5.4)

Do đó công suất tải tiêu thụ là


(5.5)

Vì thế hệ số công suất PF đƣợc xác định


(5.6)
𝛼 𝛼

Nhƣ vậy hệ số công suất luôn lớn hơn không và nhỏ hơn 1; hệ số
công suất lớn nhất khi 𝛼= 0, lúc đó PF= 1 lúc này mạch nhƣ mạch tải
thuần trở không điều khiển.
Điện áp trên tải ut biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2π và chỉ có các
hài bậc lẻ nên có thể đƣợc tính nhƣ sau
235
∑ (5.7)

Với và √

(5.8)

Tức là với n= 1 thì


𝛼 (5.9)
* 𝛼 +
𝛼
* +

Do đó giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản dòng điện tải là
√ (5.10)

Từ đây dễ dàng xác định giá trị méo hài tổng THD gây ra do dòng
điện nguồn S.
Ví dụ 5.1
Một bộ điều chỉnh AC/AC sử dụng 2 SCR cung cấp cho tải R với
R= 10Ω, điệp áp nguồn cung cấp là US= 220Vrms/50Hz. Công suất trên
tải đo đƣợc là 1000W. Hãy xác định
(a) Góc kích.
(b) Tính dòng điện hiệu dụng trên tải.
(c) Tính dòng hiệu dụng và trung bình qua SCR.
(d) Hệ số công suất nguồn.
(e) Tính tổng méo hài dòng điện nguồn.
Hướng dẫn ví dụ 5.1
(a) Xác định góc kích.
Để công suất tiêu thụ trên tải là 1000W thì điện áp hiệu dụng trên
điện trở tải là đƣợc tính
√ √
Tỉ số
236
Tra đồ thị Hình 5.3 cho góc kích 𝛼
(b) Dòng điện tải hiệu dụng

(c) Dòng hiệu dụng và trung bình qua SCR.

√ √

[ 𝛼 ] * +

(d) Hệ số công suất nguồn.

(e) Méo hài tổng THD


𝛼
* 𝛼 + * +
𝛼
* + * +

Nên
√ √
√ √
Do đó THDi đƣợc tính

√( ) ( ) √

5.2.3 Trường hợp tải RL


Hình 5.4 trình bày điện áp và dòng điện tải khi tải là RL. Tại thời
điểm khóa S1 đƣợc kích (góc kích α) ɷt= α. Dòng điện, điệp áp trên tải
có quan hệ:
(5.11)

237
Vì thế có thể xác định dòng điện qua tải
(5.12)
[ 𝛼 ] 𝛼 𝛽
[

Trong đó
(5.13)
√ ( )

Và β là góc tắt dòng. Tức là tại ɷt=β dòng điện tải sẽ bằng không.
Vì thế tại đó phƣơng trình 5.12 đƣợc viết lại
(5.14)
𝛽 [ 𝛽 𝛼 ]

Bán kỳ âm của điện áp nguồn quá trình dòng áp cũng diễn ra tƣơng
tự với khóa S2. Do đó dạng sóng điện áp dòng điện tải RL đƣợc trình bày
nhƣ ở Hình 5.4.
S1 L
VSW
it
S2
uS ut R

(a)

it
π+β
0 ɷt
α π β uS 2π

ut
π+β
0 ɷt
α π β 2π

VSW γ
β
0 ɷt
α π 2π

(b)

Hình 5.4 Bộ AC/AC tải RL và dạng sóng dòng, áp (b)

238
Góc thời gian dẫn của S1 trong bán kỳ dƣơng là
𝛾 𝛽 𝛼 (5.15)
Nhƣ vậy trong khoảng góc thời gian từ π đến β điện áp nguồn us
âm nhƣng S1 vẫn dẫn do dòng chƣa về không, do đó S2 chƣa thể dẫn. Vì
thế góc kích α phải thỏa mãn
𝛼 𝛽 (5.16)
a) Trường hợp 1 𝛼 𝛽
Tại điều kiện biên 𝛼 𝛽 , tức là xung kích thực hiện ngay khi
dòng tài về zero hay 𝛼 , lúc này phƣơng trình (5.14) trở thành
(5.17)
𝛽 [ 𝛽 𝛼 ]

Do đó
𝛽 𝛼 𝛽 𝛼 𝛾 (5.18)
Vì thế sẽ không có khoảng ngắt của các SCR và điện áp vào và ra
là nhƣ nhau, điện áp và dòng điện tải đều là hình sine và chỉ có sự dịch
pha một góc θ. Kết quả tƣơng tự khi 𝛼 .
Trong trƣờng hợp này nếu có xung kích SCR thì toàn bộ công suất
nguôn sẽ đƣa đến tải và nếu không có xung kích thì công suất đƣa đến tải
là bằng không. Nói cách khác bộ 2 SCR đóng vai trò nhƣ công tắc nên
ngƣời ta còn gọi đó là solid state relay để đóng/ngắt tải với nguồn qua
việc có/không có xung kích.
b) Trường hợp 2: 𝛼 𝛽
Điện áp trên tải ut biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2π và chỉ có các
hài bậc lẻ nên có thể đƣợc tính nhƣ sau

∑ (5.19)

Với và √

(5.20)

Tức là với n= 1 thì


239
𝛽 𝛼 (5.21)
[𝛽 𝛼 ]
𝛼 𝛽
[ ]

Và n = 3, 5, 7… thì
𝛽 (5.22)
* +|
𝛼
𝛽
* +|
𝛼
Dòng điện trên tải là
(5.23)

Dòng điện hiệu dụng trên tải và cũng là dòng hiệu dụng của nguồn
đƣợc tính:
(5.24)
( )
√∑

Hệ thống gây ra méo hài tổng THD trên nguồn là

√∑ ( )
(5.25)


Ví dụ 5.2
Một bộ điều chỉnh AC/AC cung cấp cho tải RL với R= 1Ω, L=
1,8377mH, điện áp nguồn cung cấp là us= 220Vrms/50Hz. Biết rằng góc
kích 45o. Hãy xác định
(a) Thành phần điện áp, dòng điện hài cơ bản, bậc 3, 5, 7 và 9
trên tải.
(b) Tính dòng điện hiệu dụng trên tải.
(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải và hệ số công suất nguồn.
(d) Tính tổng méo hài dòng điện nguồn.
240
(e) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.

Hướng dẫn ví dụ 5.2

(a) Thành phần điện áp hài cơ bản, bậc 3, 5, 7 và 9 trên tải.

Với các thông số đã cho thì

( ) ( )

Do đó: 𝛽 và 𝛼

Thành phần cơ bản có hệ số Fourier nhƣ sau:

[ ]

[ ]

√ √

Tƣơng tự áp dụng công thức (5.18) có đƣợc các thành phần sóng
hài bậc lẻ nhƣ sau
Bảng 5.1 Các sóng hài dòng điện ví dụ 5.2
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9

An 291,83 0 -28,08 0 4,94 0 27,23 0 7,76

Bn -24,76 0 12,38 0 28,88 0 2,06 0 -23,52

V(n),m 292,88 0 30,68 0 29,30 0 27,30 0 24,77

z(n) 1,15 1,53 2,00 2,52 3,05 3,61 4,16 4,73 5,29

i(n),rms 179,35 0 10,85 0 6,78 0 4,64 0 3,31

241
(b) Tính dòng điện tải hiệu dụng

√∑( ) √

(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải và hệ số công suất nguồn

( )

(d) Tổng méo hài dòng điện nguồn


(e) Mô phỏng kiểm chứng:


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ:
 Lấy nguồn AC, thứ tự thực hiện Elements> Sources> Voltage>
Sine
 Lấy 2 SCR với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
Thyristor
 Lấy tải RL, thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> RL
 Lấy khối tạo xung kích gating block với thứ tự thực hiện
Elements> Power> Switches> Gating Block
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch và điều chỉnh các giá trị nhƣ
đề bài nhƣ Hình 5.5.

242
S1
it
V A
S2
L ut
uS

Hình 5.5 Nối dây, điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.2
Bƣớc 4: Mô phỏng

Hình 5.6 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.2


Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 5.6 để có thể xem 10 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải It và một màn hình xem điện áp tải ut (Hình 5.7).

243
Hình 5.7 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền thời gian

 Kích vào biểu tƣợng (FFT) trên màn Simview để nhận đƣợc
phân tích phổ tần số của điện áp và dòng điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng
(X) để set up trục tần số cho việc xem hài theo các thông số nhƣ
Hình 5.8.

244
Hình 5.8 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.2

 Kích vào biểu tƣợng xem giá trị ( ) sau đó nhấn vào vùng tần
số cần xem giá trị hài cơ bản (tần số 50Hz), bậc 3 (tần số 150Hz), bậc 5 3
(tần số 250Hz) để xem biên độ sóng hài nhƣ các ví dụ khác.

Hình 5.9 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền tần số

245
Hoặc tiến hành kích chuột: Edit> View Data points để xem các
giá trị hài ứng với các tần số nhƣ Hình 5.10

Hình 5.10 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.2 trong miền tần số dạng data
Các kết quả mô phỏng cho thấy giá trị mô phỏng tƣơng tự nhƣ đã
tính trong câu (a).
Quay trở về miền thời gian chọn hiển thị hai màn hình: một màn
hình (screen) xem dòng điện tải It, điện áp tải ut; một màn hình xem dòng
điện tải It, điện áp nguồn us. Kích lần lƣợt vào các biểu tƣợng (rms), (P),
(PF) và THD xem dòng tải hiệu dụng, công suất tiêu thụ trên tải, hệ số
công suất và độ méo hài tổng.
Kết quả cho It= 179,9(A), P= 32362(W), PF= 0,817 và THDi = 8%
kết quả tƣơng tự nhƣ tính toán trong câu b, c, và d.
246
5.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU BA PHA
Bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba pha thƣờng có hai dạng gặp
trong thực tế đó là dạng tải ba pha tia và tài ba pha tam giác.
5.3.1 Tải ba pha tia
Một bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba pha tải đấu sao (Y) sẽ có
dạng nhƣ trình bày trong Hình 5.11. Nếu giữa trung tính nguồn và trung
tính tải nối chung thì việc phân tích nhƣ với bộ điều khiển điện áp xoay
chiều một pha. Vì thế trong phần này chỉ xét trƣờng hợp không mắc
chung trung tính.

S1a
ia

A S2a
S1b
uAN B b a
N n
S2b
ubn
uBN uan
S1c
uCN C ucn
c
S2c

Hình 5.11 Điều khiển điện áp xoay chiều ba pha tải nối Y
Các SCR đƣợc điều khiển lệch pha nhau 60o. Theo thứ tự tƣơng
ứng với điện áp đặt lên nó là dƣơng nên góc kích đƣợc xác định từ thời
điểm điện áp VAK= 0. Do đó thứ tự kích các SCR là S2a→ S1c→ S2b→
S1a→ S2c →S1b. Điện áp trên mỗi pha tải tùy thuộc số SCR đang dẫn
(điều này phục thuộc góc kích, điện kháng tải,…). Có 3 trƣờng hợp số
SCR dẫn tại một thời điểm nhƣ sau: 3 SCR trên ba pha dẫn − điện áp pha
tải bằng điện áp pha nguồn; 2 SCR dẫn − điện áp trên pha không có SCR
dẫn bằng không, điện áp trên 2 pha còn lại bằng nửa điện áp dây của
chúng; không có SCR nào dẫn – điện áp trên ba pha tải bằng không.
Trƣớc hết sẽ xét tải thuần trở.

247
a) Tải thuần trở
 Góc kích 𝛼

uaN ubN ucN

0 ɷt
α π

0 ɷt

uaN
uan
0 ɷt
α

Hình 5.12 Xung kích và điện áp tải pha A ( 𝛼 )

Từ Hình 5.12 có thể thấy tại 𝝎t=0 điện áp pha A bằng không nên
dòng điện pha A cũng bằng không (tải trở) nên SCR S1a và S2a ngƣng dẫn
và kéo dài đến 𝝎t=𝛼. Do đó trong khoảng 𝛼 điện áp tải pha A
là 0V. Tại 𝝎t=𝛼 khóa S2a đƣợc kích nên dẫn điện lúc này cả 3 khóa S2a,
S2c và S1b dẫn nên điện áp tải pha A là điện áp pha A của nguồn. Đến thời
điểm 𝝎t= 3 điện áp pha C về không nên S2c ngắt nên chỉ còn 2 SCR
dẫn là S2a và S1b dẫn nên điện áp trên tài 2 pha A và B sẽ là một nửa điện
áp dây AB. Quá trình đóng cắt tiếp tục cho đến hết chu kỳ liên tục với
trạng thái 3 khóa đóng, 2 khóa đóng. Do đó điện áp trên tải pha A (uan)
đƣợc xác định.

248
[ 𝛼 ]

* 𝛼+ [ 𝛼]
(5.26)
[ 𝛼] [ 𝛼]
{
Điện áp pha tải chỉ có các thành phần hài bậc lẻ và có giá trị hiệu
dụng là

𝛼 𝛼
√ √ ( ) (5.27)

Các thành phần sóng hài áp dụng các công thức tổng quát để xác
định.
 Góc kích 𝛼
Trong trƣờng hợp này tại mỗi thời điểm chỉ có 2 SCR dẫn và dạng
sóng điện áp trên tải nhƣ Hình 5.13.

uaN ubN ucN

0 ɷt
α π

0 ɷt

uaN
uan
0 ɷt
α

Hình 5.13 Xung kích và điện áp tải pha A ( 𝛼 ).

249
Do đó điện áp tải pha A đƣợc xác định

* 𝛼+ [ 𝛼]
(5.28)
[ 𝛼] [ 𝛼]
{
Vì vậy nó có giá trị hiệu dụng đƣợc xác định theo

𝛼 √ 𝛼
√ √ ( ) (5.29)

Các thành phần sóng hài cũng áp dụng các công thức tổng quát để
xác định.
 Góc kích 𝛼
Trong trƣờng hợp này cũng có những thời điểm chỉ có 2 SCR dẫn
ngoài ra còn có cả những thời điểm không có SCR nào dẫn. Do đó điện
áp tải pha A có dạng nhƣ Hình 5.14 và đƣợc xác định giá trị hiệu dụng
nhƣ công thức (5.30)

uaN
uan
0 ɷt
π
α

Hình 5.14 Điện áp tải pha A ( 𝛼 ).

𝛼 𝛼 √ 𝛼
√ √ ( ) (5.30)

Các thành phần sóng hài cũng áp dụng các công thức tổng quát để
xác định.
 Góc kích 𝛼
Trƣờng hợp này không có SCR nào đƣợc dẫn nên điện áp pha tải
luôn bằng không.

250
Nhƣ vậy giá trị hiệu dụng điện áp pha tải là một hàm phức tạp của
góc kích và để thuận tiện cho việc sử dụng, ngƣời ta dùng đồ thị nhƣ
trong Hình 5.15. Lƣu ý rằng góc trễ bằng 0 tƣơng ứng với tải đƣợc nối
trực tiếp với nguồn ba pha.

Hình 5.15 Quan hệ góc kích và điện áp tải pha A


Dòng điện hài pha và và dòng điện hài dây đối với bộ điều khiển
điện áp xoay chiều ba pha là sóng hài bậc nhất 6n±1, n = 1, 2, 3,… (tức
là chỉ có các hài 5, 7, 11, 13,…). Nhƣ vậy bộ lọc sóng hài có thể đƣợc
yêu cầu sử dụng trong một số ứng dụng để ngăn dòng sóng hài lan truyền
vào hệ thống xoay chiều. Do việc phân tích bộ điều khiển điện áp xoay
chiều ba pha khá phức tạp nên thực tế ngƣời ta thƣờng sử dụng phƣơng
pháp mô phỏng để xác định giá trị hiệc dụng điện áp đầu ra và công suất
cung cấp cho tải.
Ví dụ 5.3
Một bộ điều chỉnh AC/AC ba pha cung cấp cho tải R nối Y với R=
2Ω, điệp áp nguồn cung cấp là us = 220Vrms/50Hz. Biết rằng góc kích
45o. Hãy xác định
(a) Thành phần điện áp, dòng điện hài cơ bản trên tải.
(b) Tính dòng điện hiệu dụng trên tải.
(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải và hệ số công suất nguồn.

251
(d) Tính tổng méo hài dòng điện nguồn.
(e) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 5.3
(a) Thành phần điện áp hài cơ bản trên tải.
Với các thông số đã cho thì

[ ]

* + [ ]

[ ] [ ]
{
Do đó:
Thành phần cơ bản có hệ số Fourier nhƣ sau:

{∫ ∫ ∫ }


{∫ ( ) }


{∫ ( ) }

Tƣơng tự cho B1 ta có

{∫ ∫ ∫ }

252

{∫ ( ) }


{∫ ( ) }

Thay các giá trị trong đề bài Vm=220√ kết quả Van(1)m 278,83V và
Uan(1),rms = 197,2V.
(b) Tính dòng điện tải hiệu dụng

√ ( 𝛼 𝛼
√ )

√ √ ( )

(c) Tính công suất tiêu thụ trên tải và hệ số công suất nguồn.
Công suất trên tải

( )

(d) Tổng méo hài dòng điện nguồn


Giá trị dòng điện pha tải hài bậc 1 đƣợc tính:

(e) Mô phỏng kiểm chứng:


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ.

253
 Lấy nguồn AC, thứ tự thực hiện Elements> Sources> Voltage>
3-ph Sine
 Lấy 6 SCR với thứ tự thực hiện Elements> Power> Switches>
Thyristor
 Lấy tải ba pha RL, thứ tự thực hiện Elements> Power> RLC
Branches> RL3. Cài đặt giá trị điện trở 2Ω, điện cảm L= 0, cài đặt cho
phép đo dòng điện Current Flag A, B, C=1 và đạt tên là t.
 Lấy khối điều khiển ON/OFF khóa chuyển mạch với thứ tự thực
hiện Elements> Other> Switch controllers> on-off controller.
 Lấy khối viết chƣơng trình tạo sóng điều chế theo thứ tự
Elements> Other > Function blocks> simplified C block và viết đoạn
chƣơng trình nhƣ sau:
double a1, a2, a3, a4, a5, a6, k;
k=5;
a1=45;
a2=(a1+120)*(a1<240)+(a1-240)*(a1>=240);
a3=(a2+120)*(a2<240)+(a2-240)*(a2>=240);
a4=(a1+180)*(a1<180)+(a1-180)*(a1>=180);
a5=(a4+120)*(a4<240)+(a4-240)*(a4>=240);
a6=(a5+120)*(a5<240)+(a5-240)*(a5>=240);
y1=1*(x1>=a1)*(x1<(a1+k))+0*(x1<a1)+0*(x1>=(a1+k));
y2=1*(x1>=a2)*(x1<(a2+k))+0*(x1<a2)+0*(x1>=(a2+k));
y3=1*(x1>=a3)*(x1<(a3+k))+0*(x1<a3)+0*(x1>=(a3+k));
y4=1*(x1>=a4)*(x1<(a4+k))+0*(x1<a4)+0*(x1>=(a4+k));
y5=1*(x1>=a5)*(x1<(a5+k))+0*(x1<a5)+0*(x1>=(a5+k));
y6=1*(x1>=a6)*(x1<(a6+k))+0*(x1<a6)+0*(x1>=(a6+k));
 Lấy các đồng hồ đo dòng và điện áp trên tải, đồng hồ đo dòng
nguồn theo Elements> Other> Probes> Voltage probe (hoặc Current
Probe)
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch và điều chỉnh các giá trị nhƣ
đề bài nhƣ Hình 5.16.

254
a4

A AA

a1
a5

N NN

a2
a6

C CC

a3
a1
a2
Vtan Van
a3 AA V NN A V N
a4 BB Vtbn Vbn
V NN B V N
a5
Vtcn Vcn
a6 CC V NN C V N

Hình 5.16 Nối dây, điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.3
Bƣớc 4: Mô phỏng

Hình 5.17 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.3


Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 5.17 để có thể xem 10 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem dòng
điện tải I(ta), và điện áp pha tải Vtan, một màn hình xem dòng điện tải I(ta),,
áp pha nguồn Van (Hình 5.18).
255
Hình 5.18 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.3 trong miền thời gian
 Kích vào biểu tƣợng (FFT) trên màn Simview để nhận đƣợc
phân tích phổ tần số của điện áp và dòng điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng
(X) để set up trục tần số cho việc xem hài theo các thông số nhƣ
Hình 5.19.

Hình 5.19 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.3

 Kích vào màn hình 1, kích biểu tƣợng xem giá trị max ( )
xem giá trị hài cơ bản (tần số 50Hz). Kết quả giá trị hài bậc 1 là Vtan(1)m=
278,8V tức là giá trị hiệu dụng hài bậc 1 điện áp pha tải là Utan(1),rms=
197,2V nhƣ tính toán tải câu a.
256
Hình 5.20 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.3 trong miền tần số
Kết quả mô phỏng cho thấy chỉ có các sóng hài bậc 5, 7, 11,
13…6n±1 nhƣ trình bày trong lý thuyết.
Quay trở về miền thời gian kích lần lƣợt vào các biểu tƣợng (rms),
(P), (PF) và THD xem dòng tải hiệu dụng, công suất tiêu thụ trên tải, hệ
số công suất và độ méo hài tổng.
Kết quả cho Itrms= 102,23(A), PA= 20902,6(W) do đó Pt=
62707,8W, PF= 0,929 và THDi = 27,49% kết quả tƣơng tự nhƣ tính toán
trong câu b, c, và d.
b) Tải RL
Điện áp pha tải của bộ điều khiển điện áp ba pha tải RL cũng có
các giá trị là điện áp pha nguồn, một nửa của điện áp dây hoặc bằng
không. Việc phân tích đối với tải RL khó hơn nhiều so với tải điện trở và
việc mô phỏng cung cấp các kết quả sẽ cực kỳ khó để có đƣợc về mặt
phân tích.

257
5.3.2 Tải ba pha tam giác
Bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba pha có tải nối tam giác đƣợc
trình bày trong Hình 5.21. Điện áp trên tổng trở tải là điện áp dây tƣơng
ứng khi một SCR trong nhánh pha dẫn điện. Góc kích đƣợc tính từ vị trí
điện áp dây bằng không. SCR đƣợc kích theo trình tự S1ab-S1ca-S2bc-S2ab-
S2ca-S1bc.
Điện áp trên pha tải chính là điện áp dây tƣơng ứng. Do đó có
thể viết
𝛼 𝛼
[ (5.31)

Do uta biến thiên tuần hoàn nên ta có thể xác định giá trị hiệu dụng,
các thành phần sóng hài. Do đó có thể xác định dòng điện qua tải. Cũng
tƣơng tự nhƣ với tải R-L thì việc phân tích sẽ rất khó khăn. Do đó, việc
phân tích cũng chỉ thực hiện với tải thuần trở R. Lúc này, dòng điện trong
mỗi dây là tổng của hai trong số các dòng điện pha, đồng dạng với điện
áp pha:

(5.32)

A ia
iab S2ca
S2ab S1ca
ica
B ib S1ab
S1bc
ibc
C ic S2bc

Hình 5.21 Điều khiển điện áp xoay chiều ba pha tải nối Δ
Do tải cân bằng nên dòng hiệu dụng các pha là nhƣ nhau. Mối quan
hệ giữa dòng hiệu dụng dây và pha phụ thuộc vào góc dẫn của SCR tức

258
là góc kích của tín hiệu tại cực cổng. Đối với góc kích lớn các SCR chỉ
dẫn trong một khoảng dẫn nhỏ, nên dòng điện pha tải không có sự trùng
nhau (Hình 5.22.a), và dòng điện hiệu dụng dây pha A là

√( ) ( ) √ (5.33)

Nếu gọi ILrms và IΔrms là giá trị hiệu dụng dòng điện dây và dòng
điện pha tải thì
√ (5.34)
Tuy nhiên với góc kích nhỏ sẽ có sự trùng nhau dòng điện giữa 2
pha tải thành phần nhƣ (Hình 5.22.b). Do đó dòng điện dây sẽ có giá
trị hiệu dụng lớn hơn √ . Các dòng điện pha sẽ dạng gần sine
hơn khi góc kích nhỏ. Tại 𝛼= 0, dòng điện ở ba pha là hình sine nên có
thể phân tích nhƣ dòng ba pha vì thế dòng điện dây đƣợc tính nhƣ công
thức (5.35)

iab iab
ɷt ɷt
𝛼 𝛼

ibc ibc
ɷt ɷt

ica ica
ɷt ɷt

ia ia
ɷt ɷt

(a) (b)

Hình 5.22 Dòng điện pha và dây khi góc kích lớn (a) và nhỏ (b)

259
√ (5.35)
Vì thế giá trị hiệu dụng của dòng điện dây giới hạn trong khoảng
√ √ (5.36)
Tùy thuộc góc kích 𝛼.
Việc sử dụng bộ điều khiển điện áp ba pha kết nối tam giác yêu cầu
tải có thể hoạt động ở chế độ không phải ba pha để cho phép các thyristor
đƣợc đƣa vào từng pha, điều này thƣờng không khả thi nếu là tải động cơ
ba pha. Vì thế trƣờng hợp này thƣờng chỉ áp dụng cho tải R.
5.4. BỘ BIẾN TẦN GIÁN TIẾP
Các bộ biến tần là các bộ biến đổi AC/AC mà có thể thay đổi tần số
điện áp xoay chiều ngõ ra cung cấp cho tải. Có 2 dạng biến tần là biến
tần gián tiếp và biến tần trực tiếp. Biến tần gián tiếp đƣợc thực hiện qua
trung gian là năng lƣợng điện một chiều có nghĩa là điện năng xoay chiều
tại ngõ vào sẽ đƣợc biến thành năng lƣợng điện một chiều qua bộ chỉnh
lƣu, sau đó năng lƣợng điện một chiều từ bộ chỉnh lƣu sẽ đƣợc chuyển lại
thành xoay chiều (với điện áp và tần số phù hợp với yêu cầu của tải) qua
bộ nghịch lƣu nhƣ Hình 5.23a, để tăng điện áp xoay chiều ngõ ra so với
ngõ vào một bộ tăng áp DC/DC có thể đƣợc sử dụng nhƣ Hình 5.23b.

uac2
udc f2

uac1, f1
(a)

uac2
udc1 udc2 f2

uac1, f1 (b)

Hình 5.23 Cấu trúc bộ biến tần gián tiếp


Các bộ biến tần gián tiếp đƣợc sử dụng rất nhiều trong thực tế.
Hiện có các dạng thƣờng đƣợc chế tạo là biến tần ba pha − ba pha, biến

260
tần một pha – ba pha, biến tần ba pha – một pha và biến tần một pha –
một pha. Trong đó loại thông dụng và có tính chất chung nhất là loại biến
tần ba pha − ba pha.

D1 D2 D3 L D7

S1 S2 S3
AC AC
C2 Filter
input output
C1 S7

D4 D5 D6 S4 S5 S6

Chỉnh lưu DC/DC Nghịch lưu

Hình 5.24 Cấu trúc bộ biến tần gián tiếp ba pha – ba pha
Cấu trúc bộ biên tần gian tiếp ba pha – ba pha cho thấy nó đƣợc tạo
từ 3 khối chỉnh lƣu, biến đổi DC/DC tăng áp và nghịch lƣu và việc tính
toán cho loại biến tần này dựa trên các tính toán cho bộ chỉnh lƣu, tăng
áp DC/DC và nghịch lƣu đã trình bày ở các phần trƣớc.
Ví dụ 5.4
Một bộ biến tần ba pha-ba pha Hình 5.24 có điệp áp nguồn cung
cấp là us= 220Vrms/50Hz, điện áp xoay chiều ngõ ra có giá trị hiệu dụng
thành phần hài cơ bản là 220Vrms/60Hz. Biết rằng điện áp một chiều
cung cấp cho bộ nghịch lƣu là 680Vdc. Các bộ biến đổi DC/DC và
nghịch lƣu đƣợc thực hiện điều chế PWM. Hãy xác định
(a) Chỉ số điều chế của bộ nghịch lƣu.
(b) Tính điện áp trung bình sau chỉnh lƣu.
(c) Hệ số tăng áp của bộ DC/DC.
(d) Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.
Hướng dẫn ví dụ 5.4
(a) Chỉ số điều chế của bộ nghịch lƣu
Do bộ nghịch lƣu đƣợc thực hiện điều chế PWM nên biên độ áp hài
cơ bản điện áp pha đƣợc tính dựa vào công thức (4.60) nhƣ sau

261
Trong đó UdcNL là điện áp một chiều cung cấp cho nghịch lƣu theo
giả thiết là 680V. Do đó

(b) Tính điện áp trung bình sau chỉnh lƣu


Do mạch chỉnh lƣu sử dụng trong bộ biến tần là loại chỉnh lƣu cầu
ba pha nên điện áp trung bình đƣợc tính dựa vào công thức (2.171)
√ √ √

(c) Hệ số tăng áp của mạch DC/DC là B đƣợc tính dựa trên công
thức (3.32)

Trong đó UDC chính là điện áp trung bình do chỉnh lƣu cung cấp có
giá trị và là điện áp một chiều cung cấp
cho bộ nghịch lƣu .

Do đó tƣơng đƣơng điện áp đƣa vào


điều chế Ux

(d) Mô phỏng kiểm chứng:


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ:
 Lấy nguồn AC ba pha, thứ tự thực hiện nhƣ sau Elements>
Sources> Voltage> 3-ph Sine
 Lấy tải ba pha RL, thực hiện Elements>Power> RLC
Branches> RL3
 Lấy điện cảm L, điện dung C1, C2, diode D7, khóa S7 tạo bộ
DC/DC
Trong mô phỏng chọn các giá trị L=10mH, C1=C2=1000uF, tải
RL với R=1Ω-L=1mH.

262
 Lấy các khóa S1 đến S6 tạo bộ nghịch lƣu
 Lấy khối điều khiển ON/OFF khóa chuyển mạch với thứ tự thực
hiện Elements> Other> Switch controllers> on-off controller
 Lấy khối viết chƣơng trình tạo sóng điều chế theo thứ tự
Elements> Other > Function blocks> simplified C block và viết đoạn
chƣơng trình nhƣ sau:
double gocA, gocB, gocC, ua, ub, uc, m, PI;
PI=3.14159;
m=0.915;
gocA=x1*PI/180;
gocB=(x1-120)*PI/180;
gocC=(x1-240)*PI/180;
ua=m*0.5*sin(gocA)+0.5;
ub=m*0.5*sin(gocB)+0.5;
uc=m*0.5*sin(gocC)+0.5;
y1=ua;
y2=ub;
y3=uc;

L=10mH
C1=C2=1000u
R=1Ω
L=1mH

Hình 5.25 Cài đặt PWM và chương trình ví dụ 5.4

263
 Lấy bộ PWM ba pha theo thứ tự Elements> simCoder> TI
F28335 target> 3pha-PWM và PWM một pha cho bộ tăng áp:
Elements> simCoder> TI F28335 target> 1pha-PWM. Và thực hiện
cài đặt nhƣ Hình 5.25.
 Lấy các đồng hồ đo dòng điện và điện áp trên tải, đồng hồ đo
dòng qua nguồn điện theo Elements> Other> Probes> Voltage probe
(hoặc Current Probe).
Bƣớc 3: Nối dây linh kiện để vẽ mạch và điều chỉnh các giá trị nhƣ
đề bài nhƣ Hình 5.26.

Hình 5.26 Nối dây, điều chỉnh các linh kiện mô phỏng ví dụ 5.4
Bƣớc 4: Mô phỏng

Hình 5.27 Cài đặt thông số quá trình mô phỏng ví dụ 5.4

264
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số nhƣ Hình 5.27 để có thể xem 10 chu kỳ điện áp và dòng
điện tải. Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem điện
áp chỉnh lƣu (VP1), điện áp sau DC/DC (VP3) và một màn hình xem
điện áp tải VP2 (Hình 5.28).

Hình 5.28 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.4 trong miền thời gian
 Kích vào biểu tƣợng ( ̅ ) trên màn Simview để nhận đƣợc giá trị
trung bình điện áp chỉnh lƣu và điện áp sau biến đổi DC/DC. Kết quả mô
phỏng điện áp chỉnh lƣu trung bình là 514,6V và điện áp trung bình sau
bộ DC/DC là 679.8V nhƣ giả thiết đã cho.
 Kích vào biểu tƣợng (FFT) để nhận đƣợc phân tích phổ tần số
của điện áp điện tải. Nhấn vào biểu tƣợng (X) để set up trục tần số cho
việc xem hài theo các thông số nhƣ Hình 5.29.

Hình 5.29 Cài đặt thông số trục tần số để xem kết quả ví dụ 5.4

265
 Kích vào biểu tƣợng xem giá trị ( ) để xem giá trị hài cơ bản
(tần số 60Hz), kết quả cho giá trị đỉnh hài bậc 1 là 310,4(V) tức là
220Vrms nhƣ đã cho trong giả thiết.

Hình 5.30 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.4 trong miền tần số


Hoặc tiến hành kích chuột: Edit> View Data points để xem các
giá trị hài ứng với các tần số nhƣ trong ví dụ 5.2 ở phần trƣớc.
5.5. BỘ BIẾN TẦN TRỰC TIẾP
Biến tần trực tiếp có 2 cấu trúc chính là biến tần kiểu
cycloconverter và biến tần kiểu ma trận (maxtric converter). Bộ biến tần
cycloconverter đƣợc sử dụng trong các ứng dụng công suất cao để điều
khiển động cơ đồng bộ. Chúng thƣờng đƣợc điều khiển theo pha và
thƣờng sử dụng các SCR do tính chất dễ điều chỉnh pha. Biến tần kiểu
266
ma trận là loại biến tần mới hiện nay, chúng có cấu tạo từ các khóa IGBT
hoặc MOSFET là các linh kiện có thể điều khiển đóng cắt nên có độ linh
động hơn đáng kể so với cycloconverter.
5.5.1 Biến tần cycloconverter
Bộ biến tần cycloconverter thƣờng đƣợc sử dụng trong các ứng
dụng không cần tần số cao nhƣng có công suất lớn nhƣ các máy nghiền
xi măng, quặng, truyền động máy cán hay động cơ đẩy của tàu thủy…
Các dạng thƣờng gặp trong thực tế của cycloconverter là một pha - một
pha, ba pha - một pha và ba pha - ba pha, tất cả các dạng này đều dựa
trên nguyên tắc điều khiển SCR.
a) Cycloconverter một pha - một pha
Bộ biến tần cycloconverter một pha - một pha có cấu tạo nhƣ
Hình 5.31

recP recN

Hình 5.31 Cycloconverter một pha – một pha


Bộ biến tần này bao gồm hai mạch chỉnh lƣu cầu mắc ngƣợc nhau,
đƣợc ký hiệu recP và recN.
Hình 5.32 cho thấy các dạng sóng khi hoạt động của bộ biến tần
này với tải điện trở. Điện áp đầu vào biến tần vs là điện áp xoay chiều có
tần số fi nhƣ trong đồ thị trên cùng Hình 5.32a. Mỗi bộ chỉnh lƣu làm
việc trong n (n=2,3,4…) bán kỳ của điện áp ngõ vào với góc kích 𝛼

267
tƣơng ứng. Do đó điện áp ngõ ra của bộ biến tần có dạng nhƣ trong các
Hình 5.32(b, c và d) với góc kích 𝛼 lần lƣợt là 0o, 60o hay xung tam
giác có giá đỉnh - đỉnh là 360 và offset là -180. Với góc kích cho các
bộ chỉnh lƣu nhƣ trên thì, điện áp trung bình ngõ ra của bộ mỗi bộ
chỉnh lƣu có giá trị

(a)

(b)

(c)

thay ổ theo g sóng tam


giac

(d)

Hình 5.32 Dạng sóng điện áp của cycloconverter một pha - một pha

268

[ 𝛼

(5.37)

[ 𝛼
{
Do đó điện áp trên tải là

𝛼
(5.38)

[ 𝛼

Vì vậy giá trị đỉnh của thành phần hài cơ bản (tần số fo=fi/n) của
điện áp ra có giá trị
√ (5.39)
𝛼

Do đó khi 𝛼 là hằng số thì sẽ có sóng hài lớn. Khi 𝛼 thay đổi theo
dạng sóng 6 bƣớc thì sóng hài sẽ bé hơn còn khi 𝛼 thay đổi nhƣ dạng
xung tam giác thì sóng hài sẽ nhỏ hơn nữa.
b) Cycloconverter ba pha - một pha
Có 2 loại cycloconverter ba pha – một pha là loại nửa cầu và cầu
nhƣ Hình 5.33. Giống nhƣ trƣờng hợp một pha – một pha, bộ chuyển đổi
xyclo ba pha – một pha cũng sử dụng 2 bộ chỉnh lƣu. Các bộ chỉnh lƣu
có thể là loại tia hay chỉnh lƣu cầu có điều khiển.

269
recP recN

(a)

recP recN
(b)

Hình 5.33 Cycloconverter ba pha – một pha chỉnh lưu tia (a), cầu (b)
Mỗi bộ chỉnh lƣu làm việc trong n (n=2,3,4…) bán kỳ của điện áp
ngõ vào với góc kích 𝛼 tƣơng ứng.

Hình 5.34 Dạng sóng điện áp của cycloconverter ba pha - một pha
Cả 2 bộ chỉnh lƣu cho bán kỳ dƣơng (recP) và bán kỳ âm (recN)
đều có thể tạo ra điện áp± và bộ chỉnh lƣu recP chỉ có thể cung cấp dòng
điện dƣơng và bộ chỉnh lƣu recP chỉ có thể cung cấp dòng điện âm cho
270
tải. Do đó, biến tần dạng này có thể hoạt động ở cả bốn góc phần tƣ: (+ v,
+ i) và (-v, -i) chế độ chỉnh lƣu và (+ v, -i) và (-v, + i) chế độ nghịch lƣu.
Dạng sóng của điện áp đầu ra và và thành phần hài cơ bản của nó đƣợc
thể hiện trong Hình 5.34.
Lƣu ý rằng góc kích 𝛼 đƣợc điều chế hình sine trong chu kỳ của
điện áp mong muốn ở đầu ra nên có thể giảm đƣợc số sóng hài.
Chiều dòng điện sẽ xác định xem bộ chỉnh lƣu recP hay recN cung
cấp điện cho tải. Thông thƣờng, góc kích của bộ chỉnh lƣu recP và recN
phải thỏa mãn
𝛼 𝛼 (5.40)
Với 𝛼 và 𝛼 là góc kích của bộ chỉnh lƣu recP và recN
Do đó với điện áp hài cơ bản mong muốn là
(5.41)
Thì
𝛼 (5.42)
Trong đó là điện áp trung bình của bộ chỉnh lƣu tƣơng ứng
tia hoặc cầu sử dụng diode. Do đó nhƣ kết quả từ chƣơng 2 thì

[ (5.43)

Do đó tại mỗi thời điểm có thể tính đƣợc góc kích 𝛼 và 𝛼


c) Cycloconverter ba pha – ba pha
Biến tần cyclo ba pha – ba pha đƣợc tạo bằng cách ghép 3 biến tần
cyclo ba pha – một pha nhƣ Hình 5.35.
Các điện áp đầu ra mong muốn lệch pha nhau 2π/3 radian, đƣợc sử
dụng để tính góc kích tại từng thời điểm qua các công thức (5.42) và
(5.43). Nếu ba bộ cycloconverter đƣợc sử dụng cấu tạo từ chỉnh lƣu hình
tia, thì bộ biến tần mới đƣợc gọi là bộ biến tần cycloconverter tia ba pha
– ba pha.

271
Hình 5.35 Cycloconverter ba pha – ba pha
Bộ biến tần cycloconverter tia ba pha - ba pha còn đƣợc gọi là bộ
biến tần cycloconverter 3 xung hoặc bộ cycloconverter 18 thyristor do nó
có 18 SCR. Nhƣ vậy cycloconverter cầu 3f-3f là bộ cycloconverter 36
thyristor. Cycloconverter tạo ra điện áp đầu ra với nhiều sóng hài và việc
điều chỉnh phức tạp. Đó chính là nhƣợc điểm lớn của kiểu biến tần này.
5.5.2 Biến tần ma trận
Bộ biến tần ma trận (matrix converter-MC) đƣợc đề cập đầu tiên
vào đầu những năm 1980 bởi Alesina và Venturini. MC là bộ thiết bị
đƣợc sử dụng để chuyển đổi trực tiếp từ nguồn AC sang nguồn AC mà
không cần bất kỳ thành phần lƣu trữ năng lƣợng trung gian nào. Cấu trúc
của bộ chuyển đổi MC phân làm hai nhóm chính là biến đổi ma trận trực
tiếp (direc matrix converter-DMC) và biến đổi ma trận gián tiếp (indirect
matrix converter-IMC).
a) Biến tần ma trận kiểu gián tiếp IMC
Hình 5.36 là biến tần ma trận gián tiếp IMC gồm hai giai đoạn
chuyển đổi chỉnh lƣu ba pha sau đó nghịch lƣu ba pha.

272
p

Sasp Sbsp Scsp


SAp SBp SCp
a A
b B AC
VDC output
c C

SAn SBn SCn


Sasn Sbsn Scsn

Chỉnh lưu n Nghịch lưu

Hình 5.36 Biến tần IMC ba pha - ba pha


Nhƣ vậy IMC tƣơng tự nhƣ biến tần gián tiếp, tuy nhiên nó không
có khâu lƣu trữ năng lƣợng và bộ chỉnh lƣu dùng diode hay SCR đƣợc
thay bởi bộ chỉnh lƣu sử dụng khóa công suất điều khiển hoàn toàn IGBT
hay MOSFET. Hình 5.36 cho thấy khối chỉnh lƣu có 6 khóa tƣơng tự nhƣ
chỉnh lƣu cầu ba pha diode nhƣng các diode đƣợc thay bằng các khóa 2
chiều có cấu tạo gồm 2 khóa bán dẫn IGBT. Khối nghịch lƣu có 6 khóa
nhƣ bộ nghịch lƣu ba pha PWM. Liên kết giữa 2 khối là một bus gồm 2
thanh cái p và n điện áp giữa chúng chính là điện áp chỉnh lƣu VDC. Ký
hiệu asp là trạng thái khóa Sasp – khóa nối pha a của nguồn (phase A of
Source) với nhánh dƣơng (positive p) và tƣơng tự cho các khóa còn lại.
Để IMC hoạt động mà không xảy ra ngắn mạch ngõ vào thì

(5.44)

Để luôn có điện áp chỉnh lƣu thì

(5.45)

Và điều kiện không ngắn mạch ngõ ra chỉnh lƣu thì nhƣ đã xét
trong chƣơng 4 phải có
(5.46)
Với và (x=a,b,c và X=A,B,C) là điện áp ba pha ngõ vào và
ngõ ra thì điện áp ra trên ba pha ngõ ra biến tần đƣợc tính

273
[ ] [ ][ ] [ ] (5.47)

Với [ ]

Nhƣ vậy để điều khiển biến tần IMC cần 2 ma trận điều khiển riêng
biệt là ma trận [MR] cho chỉnh lƣu và ma trận [MI] cho nghịch lƣu với

[ ] [ ] (5.48)

[ ] [ ] (5.49)

Các phần tử trong các ma tận trên đƣợc tạo ra từ kỹ thuật PWM, vì
thế việc thực hiện điều chế IMC sẽ đƣợc dễ dàng. Giả sử điện áp ba pha
ngõ vào chỉnh lƣu đƣợc biểu diễn tại

√ ( ) (5.50)

√ ( )

Các điện áp này sẽ đƣợc sử dụng tạo ra các sóng điều khiển (uRC)
đóng ngắt các khóa công suất 2 chiều của phần chỉnh lƣu. Đặt

(5.51)

Mỗi pha có 2 nhánh khóa công suất. Một nhánh nối lên nguồn
dƣơng điện áp chỉnh lƣu (nhánh p) và một nhánh nối điện áp âm (nhánh
n) Nếu umed≥ 0 thì khóa công suất nhánh n của pha có điện áp là umax và
umed sẽ đƣợc mở (OFF) khóa n pha có umin đóng (ON), khóa nhánh p của
pha này sẽ mở. Ngƣợc lại nếu umed< 0 khóa công suất nhánh p của pha
tƣơng ứng umax sẽ đƣợc đóng, khóa nhánh n của nó sẽ mở và khóa nhánh

274
p pha có umin và umed sẽ mở trong cả chu kỳ sóng tam giác. Các khóa còn
lại trong từng trƣờng hợp sẽ đƣợc đóng cắt theo kỹ thuật PWM bởi điện
áp điều khiển uRC và uRC đƣợc xác định:

[ (5.52)

Điện áp trung bình chỉnh lƣu trong một chu kỳ sóng mang tam
giác là
(5.53)
Trong đó là giá trị điện áp dây lớn nhất và

Do VPN thay đổi trong mỗi chu kỳ sóng mang nên giá trị chỉ số điều
chế biên độ ma sẽ đƣợc thay đổi cho phù hợp để đảm bảo giá trị thành
phần cơ bản. Cụ thể giá trị sau khi điều chỉnh là đƣợc tính

(5.54)

Do đó điện áp ngõ ra có thành phần cơ bản

(5.55)

Các tính toán khác phía mạch nghịch lƣu tƣơng tự nhƣ lý thuyết
trong chƣơng 4 mục 4.2.3
b) Biến tần ma trận trực tiếp
Bộ biến tần trực tiếp kiểu ma trận từ ba pha đến ba pha bao gồm
chín công tắc chuyển mạch hai chiều kết nối các pha đầu vào a, b, c với
các pha đầu ra A, B, C. Chức năng chuyển mạch nối (hoặc ngắt) pha x ở
ngõ vào và pha y ở ngõ ra của các khóa công suất đƣợc biểu diễn bởi
trạng thái khóa xPy (Hình 5.37) và đƣợc định nghĩa là '0' khi khóa mở và
'1' khi khóa đóng lại theo phƣơng trình:

{ (5.56)

275
Hình 5.37 Biến tần DMC ba pha-ba pha
Để không xảy ra ngắn mạch tại ngõ vào, đồng thời điện áp pha ngõ
ra là luôn xác định thì
(5.57)
Trong đó x ∈ {a, b, c} là tên pha đầu vào, y ∈ {A, B, C} là tên của
pha đầu ra. Biểu thức điện áp ngõ ra ba pha mô tả trong phƣơng trình ma
trận sau:

[ ] [ ][ ] (5.58)

Biểu thức dòng điện ngõ vào đƣợc mô tả trong phƣơng trình ma
trận sau:

[ ] [ ][ ] (5.59)

Ma trận trạng thái khóa chuyển mạch trong (5.59) là ma trận


chuyển vị của các khóa chuyển mạch trong (5.58) và kỹ thuật điều khiển
sẽ đƣợc thực hiện sao cho điện áp và tần số ba pha ngõ ra cân bằng và đạt
giá trị mong muốn đồng thời dòng điện ngõ vào cân bằng và góc lệch pha
dòng-áp có thể điều khiển và chúng ta chỉ có 1 ma trận duy nhất để thực
hiện điều khiển. So sánh (5.58) và (5.47) dễ dàng xác định đƣợc

276
[ ] [ ][ ] (5.60)

Nhƣ vậy có thể thấy rằng nghịch lƣu ma trận trực tiếp (DMC) có
thể đƣợc xây dựng trên nghịch lƣu ma trận gián tiếp (IMC). Do đó các
tính toán tƣơng tự nhƣ với IMC.
5.6. BỘ BIẾN ĐỔI AC/AC PWM
Các bộ biến đổi xoay chiều đã trình bày ở phần trƣớc là các bộ biến
đổi AC/AC chỉ có khả năng giảm áp tức là điện áp tại ngõ ra có biên độ
nhỏ hơn biên độ điện áp tại ngõ vào nếu không có các khâu tăng áp nhƣ
máy biến áp hay bộ Boost DC/DC. Bộ biến đổi AC/AC PWM cho phép
là đƣợc tăng áp đồng thời nó cũng giải quyết đƣợc việc gián đoạn của
dòng điện nhƣ kỹ thuật điều khiển điện áp xoay chiều bằng SCR. Tuy
nhiên các bộ biến đổi AC/AC PWM không thực hiện đƣợc thay đổi tần
số ngõ ra. Đây chính là một nhƣợc điểm tuy vậy do giá thành thấp và ƣu
điểm so với các bộ AC/AC dùng SCR hay triac nên chúng vẫn là một lựa
chọn tốt trong điều khiển. Một bộ AC/AC PWM có cấu trúc nhƣ Hình
5.38 và 5.39 gồm các bộ AC/AC PWM tăng áp, giảm áp, tăng-giảm áp.

Hình 5.38 AC/AC PWM tăng áp (a) và giảm áp (b)

, , ,

, , ,

Hình 5.39 AC/AC PWM tăng-giảm áp (a) và bộ PWM (b)

277
Việc phân tích và tính toán cho bộ biến đổi AC/AC PWM tƣơng tự
nhƣ việc phân tích các bộ biến đổi DC/DC trong chƣơng 3. Do đó trong
phần này chúng ta sẽ chỉ xem xét bộ AC/AC PWM tăng-giảm áp là loại
khó nhất và có nhiều ứng dụng thực tế.
Điện cảm L trong mạch có vai trò tích trữ và giải phóng năng lƣợng
trong cả quá trình tăng và giám áp. Hoạt động của mạch gồm 2 giai đoạn.
Giai đoạn đầu các khóa S1, S2, S3 và S4 đóng, các khóa khác thì hở mạch,
do đó cuộn dây L đƣợc nạp năng lƣợng, điện áp trên tải là điện áp trên tụ
điện C. Dòng điện qua cuộn dây và điện áp trên tải đƣợc tính

(5.61)


(5.62)
Trong giai đoạn thứ 2 các khóa S1, S2, S3 và S4 mở ra, các khóa S5,
S6, S7 và S8 năng lƣợng trong cuộn dây L đƣợc phóng ra để nạp cho tụ
điện C và cung cấp cho tải. Nên

(5.63)

Hình 5.40 Tín hiệu điều khiển khóa công suất AC/AC PWM

278
Bộ điều khiển PWM đƣợc sử dụng trong bộ AC/AC PWM nhƣ
trong Hình 5.39b. Do đó chu kỳ chuyển mạch của các bộ chuyển mạch
này là không đổi và là T. Tƣơng tự nhƣ đối với bộ chuyển đổi DC/DC thì
tần số chuyển mạch của các khóa là f = 1⁄T.
Hình 5.40 trình bày dạng sóng của điện áp ngõ vào uin và các tín
hiệu điều khiển của các IGBT S1 đến S8. Trong giai đoạn đầu tiên đối với
các khoảng thời gian [0, D.T], dòng điện qua cuộn cảm L và qua các
khóa S1, S2, S3 và S4, vì thế L nạp năng lƣợng. Trong giai đoạn thứ hai
đối với các khoảng thời gian [D.T, T] dòng điện sẽ chạy qua L, S5, S6, S7,
S8 và tụ điện C mắc song song với tải Rload. Sự thay đổi của dòng điện
qua điện cảm L trong 2 giai đoạn tại thời điểm tk đƣợc xác định nhƣ sau:

∫ (5.64)

∫ (5.65)

Trong đó tk là thời điểm lấy mẫu của chu kỳ sóng mang tam giác
thứ k và thƣờng lấy mẫu tại giữa chu kỳ nên có thể xác định

(5.66)

Bởi vì cuộn dây không tiêu thụ năng lƣợng nên sự biến thiên của
dòng điện qua cuộn cảm L là nhƣ nhau trong 2 giai đoạn. Do đó

∫ ∫ (5.67)

Vì thế điện áp ngõ ra đƣợc tính

(5.68)

Với D là tỉ số ngắn mạch và đƣợc tính .


Vì vậy với điện áp ngõ vào là hình sine dạng
(5.69)
Thì điện áp ngõ ra là

279
∑{ } (5.70)

Trong đó với là chỉ số điều tần thì

𝛽
∑[ ]|
𝛼
(5.71)
𝛽
∑[ ]|
𝛼
{

𝛽
∑[ ]|
𝛼
(5.72)
𝛽
∑[ ]|
𝛼
{
Nhƣ vậy thành phần cơ bản điện áp trên tải sẽ có giá trị uout(1) là

(5.73)

Nghĩa là có cùng dạng và tần số cơ bản nhƣng thay đổi biên độ và


góc pha ban đầu so với ngõ vào. Việc thay đổi đó là giảm áp nếu <0.5
và là tăng áp nếu >0.5. Tại =0.5 biên độ thành phần cơ bản tại ngõ
ra nhƣ ngõ vào. Nhƣ vậy mạch điện có thể hoạt động ở cả chế độ tăng,
giảm áp tùy thuộc giá trị điện áp điều chế .
Trong chu kỳ T thứ k của sóng mang tam giác thì dòng điện trung
bình qua điện cảm L đƣợc tính

( ) (5.74)

Nếu gọi dòng điện trung bình qua các khóa trong giai đoạn 1 là i1avg
và trong giai đoạn 2 là i2avg thì

( ) (5.75)

280

(5.76)

Do đó dòng điện trung bình qua các khóa trong dẫn điện giai đoạn
1 và giai đoạn 2 trong cả chu kỳ của điện áp ngõ vào uin đƣợc tính

∑ ( ) (5.77)

(5.78)

Độ gợn dòng điện qua điện cảm L tại chu kỳ k là đƣợc tính

(5.79)

Do đó giá trị đỉnh của dòng điện qua khóa là

( ) (5.80)

Trong đó .

Biểu thức 5.80 đƣợc sử dụng để chọn khóa công suất trong mạch.
Công thức (5.71) và (5.76) cho phép xác định % độ gợn dòng điện qua
điện cảm:

(5.81)

Tƣơng tự cũng có thể xác định độ gợn % của điện áp trên tải trong
một chu kỳ sóng mang là

(5.82)

Công thức 5.81 và (5.82) đƣợc sử dụng trong phân tích và thiết kế
mạch AC/AC PWM trong đó điện cảm L nhỏ nhất để chế độ dòng liên
tục là:

281
(5.83)

Ví dụ 5.5
Bộ biến đổi AC/AC tăng-giảm áp PWM có thông số nhƣ sau uinrms
= 220Vrms, ud = 0,6V, R = 50Ω, L= 1,2 mH, C= 10μF, f = 10kHz.
(a) Xác định giá trị hiệu dụng điện áp và dòng điện trên tải.
(b) Xác định giá trị trung bình của dòng điện qua các khóa
chuyển mạch.
(c) Mô phỏng kiểm chứng.
Hướng dẫn ví dụ 5.5
(a) Xác định giá trị hiệu dụng điện áp và dòng điện trên tải.
Điện cảm tối thiểu để mạch làm việc ở chế độ CCM là

Với thì mạch làm việc ở chế độ dòng


điện dẫn liên tục trong bán kỳ CCM. Do đó giá trị hiệu dụng của điện áp
ngõ ra


Và trị hiệu dụng dòng điện tải là

(b) Giá trị trung bình của dòng qua các khóa nhóm dẫn giai đoạn 1

Nhóm dẫn giai đoạn 2


(e) Mô phỏng kiểm chứng. Các bƣớc tiến hành mô phỏng:


Bƣớc 1: Khởi động chƣơng trình PSIM.

282
Bƣớc 2: Lấy và đặt linh kiện lên sơ đồ, nối dây linh kiện để vẽ
mạch nhƣ lý thuyết mạch tăng - giảm áp AC/AC PWM. Điều chỉnh các
tham số mạch theo đề bài, đặt các đồng hồ đo dòng điện và điện áp nhƣ
Hình 5.41.

S1
S1

S2 S1

S1 S2

S1
S2

Hình 5.41 Bố trí linh kiện mô phỏng ví dụ 5.5


Bƣớc 3: Mô phỏng
Chọn Simulation control (Simulate> Simulation Control) và cài
đặt các thông số mô phỏng Time step= 1E-006, Total time= 0,24 (s),
print time= 0,2 (s) để có thể xem 2 chu kỳ điện áp và dòng điện.

Hình 5.42 Các bước để xem trị tuyệt đối trong PSIM

283
Sau khi cho chạy mô phỏng, chọn 1 màn hình (screen) xem xem
điện áp tải Vo, một màn hình xem giá trị tuyệt đối (để xem giá trị tuyệt
đối thực hiện nhƣ các bƣớc trong Hình 5.42) dòng điện qua các khóa dẫn
ở trạng thái 1 (I1), một màn hình xem giá trị tuyệt đối dòng điện qua các
khóa dẫn ở trạng thái 2 (I2) nhƣ Hình 5.43

Hình 5.43 Kết quả mô phỏng ví dụ 5.5

 Kết quả mô phỏng là điện áp tải hiệu dụng bằng 330V nhƣ tính
toán, dòng điện trung bình qua nhóm khóa dẫn ở giai đoạn 1 là 6,0A và
dòng điện trung bình qua nhóm khóa dẫn ở giai đoạn 2 là 9,0A gần nhƣ
tính toán.

BÀI TẬP CHƯƠNG 5


Bài tập 5.1 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha dùng SCR
có điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 380Vrms, tần số 50Hz, tải trở là R=
15Ω. Góc kích α= 60o.
a. Tính điện áp hiệu dụng trên tải.
b. Công suất tiêu thụ trên tải.
c. Hệ số công suất.
d. Tính giá trị trung bình và hiệu dụng dòng điện qua SCR.
284
e. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 5.2 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha dùng SCR có
điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 240Vrms, tần số 50Hz, tải trở là R= 35Ω.
a. Tính góc kích để công suất trên tải là 800W.
b. Tính hệ số công suất.
c. Tính độ méo hài tổng dòng điện.
d. Tính giá trị trung bình và hiệu dụng dòng điện qua SCR.
e. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 5.3 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha dùng triac có
điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 240Vrms, tần số 50Hz, tải trở là R= 30Ω.
a. Tính các ngƣỡng của góc kích để công suất trên tải thay đổi từ
400W đến 800W.
b. Tính khoảng biến thiên của hệ số công suất.
c. Tính độ méo hài tổng dòng điện tại 400W và 800W.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 5.4 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha dùng SCR
có điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 240Vrms, tần số 50Hz, tải trở là RL
với R= 30Ω, L= 40mH, góc kích α= 50o.
a. Xác định công thức tính dòng tải.
b. Tính dòng tải hiệu dụng.
c. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên.
Bài tập 5.5 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều một pha dùng triac có
điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 220Vrms, tần số 50Hz, tải trở là RL với
R= 12Ω, L= 24mH, góc kích α= 70o.
a. Tính dòng tải hiệu dụng.
b. Tính công suất tiêu thụ trên tải.
c. Tính THD dòng điện.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán trên với SCR lý tƣởng và
SCR có điện trở dẫn là 0,1Ω.
Bài tập 5.6 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba pha dùng SCR có
điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 220Vrms, tần số 50Hz, tải trở nối Y với
R= 50Ω. Tính công suất tiêu thụ trên tải với góc kích lần lƣợt là
285
a. α= 20o.
b. α= 80o.
c. α= 110o.
d. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán.
Bài tập 5.7 Bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba pha dùng SCR có
điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 220Vrms, tần số 50Hz, tải RL nối Y với
R= 14Ω, L= 12mH.
a. Tính công suất tiêu thụ trên tải với góc kích α= 70o.
b. Mô phỏng kiểm chứng các tính toán.
Bài tập 5.8 Hãy mô phỏng bộ điều khiển điện áp xoay chiều ba
pha dùng SCR có điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 220Vrms, tần số
50Hz, tải R nối tam giác với R= 20Ω, góc kích α= 45o. Để xác định
a. Dòng hiệu dụng qua tải.
b. Dòng hiệu dụng dây.
c. Công suất tiêu thụ trên tải.
Bài tập 5.8 Một bộ biến tần ba pha-ba pha nhƣ Hình 5.24 có điện
áp nguồn cung cấp là us= 110Vrms/50Hz, điện áp xoay chiều ngõ ra có
giá trị hiệu dụng thành phần hài cơ bản là 220Vrms/75Hz. Biết rằng điện
áp một chiều cung cấp cho bộ nghịch lƣu là 680Vdc. Các bộ biến đổi
DC/DC và nghịch lƣu đƣợc thực hiện điều chế PWM. Hãy xác định
a. Chỉ số điều chế của bộ nghịch lƣu.
b. Tính điện áp trung bình sau chỉnh lƣu.
c. Hệ số tăng áp của bộ DC/DC.
d. Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.
Bài tập 5.9 Một bộ biến tần một pha-ba pha gián tiếp có điệp áp
nguồn cung cấp là us= 380Vrms/50Hz, điện áp xoay chiều ngõ ra có giá
trị hiệu dụng thành phần hài cơ bản là 220Vrms/75Hz. Biết rằng điện áp
một chiều cung cấp cho bộ nghịch lƣu là 700Vdc. Các bộ biến đổi
DC/DC và nghịch lƣu đƣợc thực hiện điều chế PWM. Hãy xác định
a. Chỉ số điều chế của bộ nghịch lƣu.
b. Tính điện áp trung bình sau chỉnh lƣu.
c. Hệ số tăng áp của bộ DC/DC.
d. Kiểm chứng qua mô phỏng giá trị tính toán.

286
Bài tập 5.10 Tạo file mô phỏng bộ biến tần ma trận gián tiếp (IMC)
ba pha-ba pha có điệp áp nguồn cung cấp là us= 220/380Vrms/50Hz, điện
áp xoay chiều ngõ ra có giá trị hiệu dụng thành phần hài cơ bản là
150Vrms/75Hz. Tải ba pha nối Y với R= 10Ω, L= 5mH.
Bài tập 5.11 Tạo file mô phỏng bộ biến tần ma trận trực tiếp
(DMC) với các thông số nhƣ bài tập 5.10.
Bài tập 5.12 Một bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha PWM
Hình 5.39b có điện áp xoay chiều ngõ vào Uin= 220Vrms, tần số
50Hz, tải R= 20Ω, điện áp điều chế , L= 1,2mH, C= 12μF.
Hãy xác định
a. Tần số cơ bản của điện áp tải.
b. Giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản điện áp pha tải.
c. Giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản dòng tải.
d. Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán.
Bài tập 5.13 Một bộ biến đổi điện áp xoay chiều một pha PWM
Hình 5.39a có điện áp xoay chiều ngõ vào Uin=110Vrms, tần số 50Hz, tải
R=50Ω, điện áp điều chế . Hãy xác định
a. Giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản điện áp pha tải.
b. Giá trị hiệu dụng của thành phần cơ bản dòng tải.
c. Mô phỏng kiểm chứng các giá trị tính toán

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Daniel W. Hart, “Power Electronics”, McGraw-Hill, 2011


[2]. J. David Irwin, “The Power Electronics Handbook - Series in
Engineering”, Academic Press, 2001.
[3]. Muhammad H. Rashid, “Power Electronics Handbook”, Elsevier
Inc., Fourth Edition, 2018.
[4]. Timothy L. Skvarenina, “The Power Electronics Handbook -
Industrial Electronics Series”, CRC Press LLC, 2002.
[5]. D.G. Holmes, T.A. Lipo, “Modern Pulse Width Modulation
Techniques for Power Converter”, IEEE Press, 2003.

287
GIÁO TRÌNH
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
(Giáo trình dành cho sinh viên ngành Điện-Điện tử, Điện tử viễn thông,
Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động, Cơ điện tử)
TS. Quách Thanh Hải
Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung
TS. ĐỖ VĂN BIÊN
Biên tập
LÊ THỊ THU THẢO
Sửa bản in
PHAN KHÔI
Trình bày bìa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Website: http://hcmute.edu.vn
Đối tác liên kết – Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm tác quyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Website: http://hcmute.edu.vn
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
ĐT: 028 6272 6361 - 028 6272 6390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn
Website: www.vnuhcmpress.edu.vn
VĂN PHÒNG NHÀ XUẤT BẢN
PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁT HÀNH
Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé,
Quận 1, TP Hồ Chí Minh
ĐT: 028 66817058 - 028 62726390 - 028 62726351
Website: www.vnuhcmpress.edu.vn
Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/ đối tác liên kết giữ bản quyền©
Copyright © by VNU-HCM Press and author/
co-partnership. All rights reserved.

ISBN: 978-604-73-8164-7
Xuất bản lần thứ 1. Số lượng in 250 cuốn, khổ 16 x 24 cm, XNĐKXB số:133-2021/CXBIPH/11-
01/ĐHQGTPHCM. QĐXB số 50/QĐ-NXB, cấp ngày 02/04/2021.
In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú. Đ/c: 162A/1, KP1A, Phường An Phú, TP. Thuận
An, Bình Dương. Nộp lưu chiểu: Quý II/2021.
.

Bản tiếng Việt ©, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM, NXB
ĐHQG-HCM và TÁC GIẢ.
Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ bởi Luật Xuất bản và Luật Sở hữu trí tuệ Việt
Nam. Nghiêm cấm mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phát tán nội dung khi chưa có sự đồng
ý của Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM và Tác giả.
ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN!
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
Không ngừng nâng cao chất lượng dạy, học, nghiên cứu khoa học
và phục vụ cộng đồng nhằm mang đến cho người học những điều kiện tốt nhất
để phát triển toàn diện các năng lực đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập quốc tế.

You might also like