You are on page 1of 103

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN

−−−−−−−−−−−−−−−−−−

ĐỒ ÁN PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY


ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

Giảng viên hướng dẫn : Thầy Lê Đình Dương


Sinh viên thực hiện : Mai Quốc Toản
Lớp SH : 18D3
Lớp HP : 18N27
MSSV : 105180176

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2021.


TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC BAÏCH KHOA
KHOA ÂIÃÛN
BÄÜ MÄN HÃÛ THÄÚNG ÂIÃÛN

ÂÄÖ AÏN MÄN HOÜC


==========

Hoü vaì tãn sinh viãn: MAI QUỐC TOẢN


Låïp : 18D3
Ngaìy nháûn : 16 / 09 /2021 Ngaìy hoaìn thaình: / /2021.
Thiãút kãú pháön âiãûn trong nhaì maïy âiãûn kiãøu: NHIÃÛT ÂIÃÛN NGÆNG HÅI
Cäng suáút: 240 MW . Gäöm coï: 4 täø maïy 60 MW
Nhaì maïy coï nhiãûm vuû cung cáúp cho caïc phuû taíi sau:

I.-PHUÛ TAÍI ÅÍ CÁÚP ÂIÃÛN AÏP MAÏY PHAÏT:


* Cäng suáút cæûc âaûi Pmax= 75 MW, hãû säú cäng suáút cos = 0,85 .
* Âäö thë phuû taíi hçnh : hçnh 1
*Säú liãûu vãö âæåìng dáy : 4 âæåìng dáy keïp x 15 MW daìi 12 km.
2 âæåìng dáy âån x 7,5 MW daìi 13 km.

II.-PHUÛ TAÍI CÁÚP ÂIÃÛN AÏP TRUNG: 110 kV.


*Cäng suáút cæûc âaûi Pmax = 100 MW, hãû säú cäng suáút cos = 0,85 .
*Âäö thë phuû taíi hçnh : hçnh 2
*Säú liãûu vãö âæåìng dáy : 3 âæåìng dáy keïp x 30 MW daìi 35 km.
1 âæåìng dáy âån x 10 MW daìi 30 km.

III.-NHAÌ MAÏY ÂÆÅÜC NÄÚI VÅÏI HÃÛ THÄÚNG 220 kV.

V.- TÆÛ DUÌNG: 6%, cos = 0,85 .

VI.- GHI CHUÏ: Traûm âëa phæång duìng maïy càõt coï doìng Icdm = 20 kA .
Nhaì maïy luän phaït hãút cäng suáút.

93
Nội dung:
I. Thuyết minh:
1. Cân bằng công suất, đề xuất phương án tính toán
2. Chọn máy biến áp và kháng điện phân đoạn (nếu có), tính toán tổn thất
điện năng trong máy biến áp
3. Tính toán ngắn mạch
4. Chọn khí cụ điện và các phần có dòng điện chạy qua
5. Tự dùng trong nhà máy điện
 Thuyết minh trình bày trên giấy khổ A4.

II. Các bản vẽ:


+ 01 bản vẽ sơ đồ nguyên lý
+ 01 bản vẽ mặt bằng, mặt cắt thiết bị phân phối ngoài trời
 Các bản vẽ thực hiện trên giấy khổ A1.

III. Đồ thị:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

PGS. TS. LÊ ĐÌNH DƯƠNG


94
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT,
VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN .................................................................................... 2
1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN: ..................................................................................... 2
1.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT: ................................... 3
1.2.1. Phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5 KV): ....................................................... 3
1.2.2. Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV): ............................................................... 4
1.2.3. Công suất tự dùng trong nhà máy: ................................................................. 5
1.2.4. Công suất dự trữ của toàn hệ thống: .............................................................. 5
1.2.5. Bảng tổng hợp phân bố công suất trong toàn nhà máy:................................. 6
1.2.6. Đồ thị phân bố công suất của toàn nhà máy: ................................................. 7
1.3. VẠCH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY:....................................................... 9
1.3.1. Phương án I: .................................................................................................... 10
1.3.2. Phương án II: .................................................................................................. 12
1.3.3. Phương án III: ................................................................................................. 13
1.3.4. Phương án IV: ................................................................................................. 14
1.3.6. Nhận xét chung: .............................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG
MÁY BIẾN ÁP................................................................................................................. 16
2.1. Chọn MBA cho phương án I. ............................................................................... 16
2.1.1. Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B3. ................................................. 16
2.1.2. Chọn máy biến áp 𝑩𝟏, 𝑩𝟐. ............................................................................. 16
2.1.3. Kiểm tra quá tải của máy biến áp. ................................................................ 17
2.1.3.1. Kiểm tra quá tải bình thường. ................................................................ 17
2.1.3.2. Kiểm tra quá tải sự cố. ............................................................................. 17
2.1.3.3. Kết luận. .................................................................................................... 18
2.1.4. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp.................................................. 18
2.1.4.1. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp 𝑩𝟑. .................................... 18
2.1.4.2. Tính tổn thất điện năng trong hai máy biến áp 𝑩𝟏và 𝑩𝟐. ................... 18
2.1.5. Mô tả phương án I. ......................................................................................... 20
2.2. Chọn kháng điện. .................................................................................................. 21
2.2.1. Phân bố phụ tải cấp 𝑼𝑭.................................................................................. 21
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH .................................................................. 25
3.1. Mở đầu: ................................................................................................................. 25
3.2. Tính toán ngắn mạch cho phương án I: .............................................................. 25
3.2.1. Sơ đồ nối điện có vị trí điểm ngắn mạch tính toán: ..................................... 25
3.2.1.1. Sơ đồ tính toán. ......................................................................................... 25
3.2.1.2. Các điểm ngắn mạch. ............................................................................... 26
3.2.1.3. Sơ đồ thay thế. .......................................................................................... 27
3.2.2. Tính toán các đại lượng, thông số của các sơ đồ thay thế. .......................... 28
3.2.2.1. Chọn đại lượng cơ bản. ............................................................................ 28
3.2.2.2. Các thông số của sơ đồ thay thế: ............................................................. 29
3.2.3. Tính toán ngắn mạch. ..................................................................................... 31
3.2.3.1. Điểm ngắn mạch N1. ................................................................................ 31
3.2.3.2. Điểm ngắn mạch N2. ................................................................................ 34
3.2.3.3. Điểm ngắn mạch N4. ................................................................................ 36
3.2.3.4. Điểm ngắn mạch N5, N6. ......................................................................... 39
3.2.3.5. Điểm ngắn mạch N’5. ............................................................................... 40
3.2.3.6. Điểm ngắn mạch N’6. ............................................................................... 43
3.2.3.7. Điểm ngắn mạch N8. ................................................................................. 46
3.2.3.8. Điểm ngắn mạch N3. ................................................................................ 49
3.2.3.9. Điểm ngắn mạch N7. ................................................................................ 50
3.2.3.10. Điểm ngắn mạch N7’. ............................................................................. 50
3.2.4. Xác định xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch. ....................................... 51
3.2.4.1. Tính BNCK. ................................................................................................. 51
3.2.4.2. Tính BNKCK. ............................................................................................... 52
CHƯƠNG 4: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY
QUA .................................................................................................................................. 53
4.1. Điều kiện chung để chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng chạy qua. .. 53
4.1.1. Khí cụ điện....................................................................................................... 53
4.1.2. Điện áp. ............................................................................................................ 53
4.1.3. Dòng điện làm việc. ......................................................................................... 53
4.1.4. Kiểm tra ổn định động. .................................................................................. 53
4.1.5. Kiểm tra ổn định nhiệt. .................................................................................. 54
4.2. Tính toán dòng điện làm việc bình thường và cưỡng bức. ................................ 54
4.2.1. Các mạch phía cáo áp 220kV. ........................................................................ 54
4.2.1.2. Mạch cao áp máy biến áp liên lạc B1, B2. ............................................... 54
4.2.1.3. Thanh góp cấp điện áp cao. ..................................................................... 54
4.2.2. Các mạch cấp điện áp trung 110kV. ............................................................. 55
4.2.2.1. Đường dây đơn của phụ tải. .................................................................... 55
4.2.2.2. Đường dây kép của phụ tải. ..................................................................... 55
4.2.2.3. Mạch trung áp máy biến áp liên lạc B1, B2. ........................................... 55
4.2.2.4. Mạch máy biến áp nối bộ B3. ................................................................... 55
4.2.2.5. Thanh góp cấp điện áp trung. ................................................................. 55
4.2.3. Các mạch cấp điện áp máy phát 10,5kV. ..................................................... 55
4.2.3.1. Mạch hạ áp máy biến áp liên lạc B1, B2. ................................................. 55
4.2.3.2. Mạch đầu cực máy phát F1, F2, F3, F4..................................................... 56
4.2.3.3. Mạch tự dùng. ........................................................................................... 56
4.2.3.4. Đường dây đơn của phụ tải. .................................................................... 56
4.2.3.5. Đường dây kép của phụ tải. ..................................................................... 56
4.2.3.6. Mạch nối từ đầu cực máy phát F4 đến máy biến áp B3......................... 56
4.2.3.7. Thanh góp cấp điện áp máy phát. ........................................................... 56
4.3. Tính chọn khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua cho các mạch cấp
điện áp máy phát. ......................................................................................................... 56
4.3.1. Chọn máy cắt................................................................................................... 56
4.3.1.1. Điều kiện chọn máy cắt. ........................................................................... 56
4.3.1.2. Điều kiện kiểm tra. ................................................................................... 57
4.3.2. Chọn dao cách ly (CL). ................................................................................... 57
4.3.2.1. Điều kiện chọn CL như sau: .................................................................... 57
4.3.2.2. Điều kiện kiểm tra. ................................................................................... 57
4.3.3. Chọn thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực: ................................................... 58
4.3.3.1. Chọn thanh góp cấp điện áp máy phát: .................................................... 59
4.3.3.2. Chọn thanh dẫn từ thanh góp máy phát 10,5 kV đến hạ áp máy biến
áp liên lạc. ............................................................................................................... 63
4.3.3.3. Chọn thanh dẫn từ đầu máy phát lên thanh góp 10,5kV. .................... 69
4.3.4. Chọn cáp cho đường dây cấp điện áp máy phát 10,5kV. ............................ 73
4.3.4.1. Chọn tiết diện. ........................................................................................... 73
4.3.5. Chọn kháng điện đường dây. ......................................................................... 75
4.3.5.1. Điều kiện chọn và kiểm tra:..................................................................... 76
4.3.5.2. Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát cho các phân đoạn. ................. 76
4.3.5.3. Tính chọn kháng điện đường dây. .......................................................... 77
4.3.6. Chọn cuộn dập hồ quang. .............................................................................. 84
4.3.7. Chọn BI, BU cho cấp 10,5 kV. ....................................................................... 86
4.3.7.1. Chọn máy biến dòng (BI). ........................................................................ 86
4.3.7.2. Chọn máy biến điện áp (BU). .................................................................. 87
4.3.8. Chọn sứ. ........................................................................................................... 89
4.3.8.1. Chọn sứ đỡ. ............................................................................................... 89
4.3.8.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn từ đầu cực máy phát lên thanh góp 10,5kV.
................................................................................................................................. 90
4.3.8.3. Chọn sứ treo. ............................................................................................. 91
4.3.8.4. Chọn sứ xuyên tường. .............................................................................. 91
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG CHO NHÀ MÁY ĐIỆN ...................... 93
5.1. Chọn sơ đồ chính của hệ thống tự dùng.............................................................. 93
5.2. Chọn số lượng và công suất tự dùng. .................................................................. 93
5.2.1. Máy biến áp tự dùng bậc 1............................................................................. 93
5.2.1.1. Máy biến áp tự dùng làm việc. ................................................................ 93
5.2.1.2. Chọn máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1. ............................................... 94
5.2.2. Chọn máy biến áp tự dùng bậc 2. .................................................................. 94
5.2.2.1. Máy biến áp tự dùng làm việc. ................................................................ 94
5.2.2.2. Chọn máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2. ............................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 96
GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

LỜI NÓI ĐẦU



Ngày nay với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật nhằm mục đích đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh những ngành công nghiệp khác thì ngành
công nghiệp năng lượng của những năm gần đây đạt được những thành tựu đáng kể, đáp
ứng được nhu cầu đất nước. Cùng với sự phát triển của hệ thống năng lượng quốc gia, ở
nước ta nhu cầu điện năng trong các hoat động dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không
ngừng. Hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày
càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện tăng lên do đó phụ tải điện ngày càng phát triển.
Vì vậy, việc xây dựng thêm các nhà máy điện là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của phụ tải.
Việc quan tâm quyết định đúng đắn vấn đề kinh tế kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và vận
hành nhà máy điện sẽ mang lại lợi ích không nhỏ đối với nền kinh tế quốc doanh. Do đó
việc tìm hiểu hiểu nắm vững công việc thiết kế nhà máy điện, để đảm bảo độ tin cậy cung
cấp điện, chất lượng điện, an toàn và kinh tế là yêu cầu quan trọng đối với người kỹ sư
điện.
Nhiệm vụ đồ án thiết kế của em là “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện kiểu NHIỆT
ĐIỆN NGƯNG HƠI”. Với những kiến thức được học dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo
viên hướng dẫn và các thầy cô trong bộ môn đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ thiết kế.
Vì thời gian và kiến thức có hạn, chăc hẳn đồ án không tránh khỏi những sai sót nên
mong các thầy cô góp ý, chỉ bảo để em hoàn thiện kiến thức của mình.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã truyền thụ kiến thức cho em để
em có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ thiết kế.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 1


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

CHƯƠNG 1: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG


SUẤT, VẠCH PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN

1.1 CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN:


Nhiệm vụ thiết kế: Thiết kế phần điện trong nhà máy điện kiểu: NHIỆT ĐIỆN NGƯNG
HƠI, công suất: 240MW, gồm có: 4 tổ máy 60MW. Việc chọn số lượng và công suất máy
phát điện cần chú ý các điểm sau đây:
- Máy phát có công suất càng lớn thì vốn đầu tư lớn, tiêu hao nhiên liệu để sản xuất ra
một đơn vị điện năng và chi phí vận hành hàng năm càng nhỏ. Nhưng về mặt cung cấp điện
thì đòi hỏi công suất của máy phát lớn nhất không được lớn hơn dự trữ quay về của hệ
thống.
- Để thuận tiện trong việc xây dựng cũng như vận hành về sau nên chọn máy phát cùng
loại.
- Chọn điện áp định mức của máy phát lớn thì dòng định mức và dòng ngắn mạch ở
cấp điện áp này sẽ nhỏ và do đó dễ dàng chọn khí cụ điện hơn.
Theo nhiệm vụ thiết kế thì nhà máy ta cần thiết kế là nhà máy nhiệt điện ngưng hơi
nên chọn máy phát là kiểu tua bin hơi.
Với công suất của mỗi tổ máy đã có nên ta chỉ việc chọn máy phát có công suất tương
ứng và chọn máy phát có công suất cùng loại.
Ta chọn cấp điện áp máy phát là 10.5KV vì cấp điện áp này thông dụng.
Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn
Hữu Khái, ta chọn được máy phát điện theo bảng 1.1
Bảng 1.1
Thông số định mức Điện kháng tương đối
Loại MF n 𝑆đ𝑚 𝑃đ𝑚 𝑈đ𝑚
cos𝜑 xd” xd’ xd
v/ph MVA MW KV
TB𝚽-60-2 3000 75 60 0,8 10,5 0.146 0.22 1.691

Như vậy, công suất đặt toàn nhà máy là:


SNM = 4 x 75= 300 (MVA)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 2


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

1.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT:
Việc tính toán cân bằng công suất trong nhà máy điện giúp ta xây dựng được đồ thị
phụ tải tổng cho nhà máy.
Từ đồ thị phụ tải tổng của nhà máy điện, ta có thể định lượng công suất cần tải cho các
phụ tải ở các cấp điện áp tại các thời điểm và đề xuất các phương án nối dây hợp lý cho
nhà máy.
Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau:
1.2.1. Phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5 KV):
Công suất cực đại 𝑃𝑈𝐹𝑚𝑎𝑥 = 75 MW.
Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝜑𝑈𝐹 = 0,85.
Đồ thị phụ tải hình 1.1 (H:1):

Hình 1.1:

Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:
PUFmax
S UF (t )  P% (1.1)
cos UF
Trong đó:
SUF(t) là công suất phụ tải cấp điện áp máy phát tại thời điểm t.
P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.
PUFmax, coUF là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 3


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Áp dụng công thức (1.1) kết hợp với hình 1.1, ta có bảng phân bố công suất phụ tải cấp
điện áp máy phát như bảng 1.2:

Bảng 1.2
t(h) 0 2 24 48 8  14 14  18 18  20 20  24
P% 60 70 90 100 80 70 60
SUF(t), MVA 52,941 61,765 79,412 88,235 70,588 61,765 52,941

1.2.2. Phụ tải cấp điện áp trung (110 KV):


Công suất cực đại 𝑃𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥 = 100 MW.
Hệ số công suất 𝑐𝑜𝑠𝑈𝑇 = 0,85.
Đồ thị phụ tải hình 1.2 (H:2):

Hình 1.2

Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo công thức sau:
PUTmax
SUT (t )  P% (1.2)
cos UT
Trong đó:
SUT(t) là công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 4


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

P% là phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp trung theo thời gian.
PUTmax, coUT là công suất cực đại và hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung.
Áp dụng công thức (1.2) kết hợp với hình 1.2, ta có bảng phân bố công suất phụ tải cấp
điện áp trung như bảng 1.3:
Bảng 1.3
t(h) 0 2 26 6  10 10  12 12  16 16  20 20  24
P% 70 80 100 80 90 80 70
SUT(t), MVA 82.353 94.118 117.647 94.118 105.882 94.118 82.353

1.2.3. Công suất tự dùng trong nhà máy:


Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức sau:
 S (t )  (1.4)
S td (t )   .SNM .  0, 4  0, 6. F 
 SNM 

Trong đó:
Std(t) là công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t.
 là hệ số tự dùng của nhà máy,   6% .
SF(t) là công suất phát của nhà máy tại thời điểm t.
SNM là công suất đặt của nhà máy, SNM = 300 MVA
Vì nhà máy phát luôn phát hết công suất nên công suất phát của nhà máy tại mọi thời
điểm t là:
SF(t) = SNM = 300 (MVA)
Áp dụng công thức (1.4) ta có công suất tự dùng của nhà máy tại mọi thời điểm t đều
cực đại:
𝑆𝐹 (𝑡) 300
𝑆𝑡𝑑 (𝑡 ) = 𝑆𝑡𝑑 𝑚𝑎𝑥 = 𝛼. 𝑆𝑁𝑀 . (0,4 + 0,6. ) = 6%. 300. (0,4 + 0,6. ) = 18 (𝑀𝑉𝐴)
𝑆𝑁𝑀 300

1.2.4. Công suất dự trữ của toàn hệ thống:


Công cuất dự trữ quay của hệ thống được xác định theo công thức sau:
𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇∑ = 𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇 + 𝑆𝑑𝑡𝑁𝑀

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 5


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Trong đó :
900
𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇 = 𝑆𝑑𝑡1 %. 𝑆𝐻𝑇1 + 𝑆𝑑𝑡2 %. 𝑆𝐻𝑇2 = 6%. 1200 + 8%. = 162 (𝑀𝑉𝐴)
0,8

SdtNM = SNM - S ptmax = 𝑆𝑁𝑀 − (𝑆𝑈𝐹𝑚𝑎𝑥 + 𝑆𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥 + 𝑆𝑡𝑑 𝑚𝑎𝑥 )

= 300 − (88,235 + 117,647 + 18) = 76,118 (𝑀𝑉𝐴)


Vậy: 𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇Σ = 𝑆𝑑𝑡𝐻𝑇 + 𝑆𝑑𝑡𝑁𝑀 = 162 + 76,118 = 238,118 (𝑀𝑉𝐴)
1.2.5. Bảng tổng hợp phân bố công suất trong toàn nhà máy:
Nhà máy ta liên hệ với hệ thống và luôn phát hết công suất. Với phụ tải luôn tiến động
theo thời gian vì vậy giữa nhà máy và hệ thống có liên hệ với nhau một lượng công suất và
được xác định như sau:
𝑆𝑡ℎ (𝑡) = 𝑆𝑁𝑀 − [𝑆𝑈𝐹 (𝑡 ) + 𝑆𝑈𝑇 (𝑡 ) + 𝑆𝑑𝑡 (𝑡 )] = 𝑆𝑁𝑀 − Σ𝑆𝑝𝑡 (𝑡) (1.5)
Trong đó: Sth(t) là công suất thừa mà nhà máy có thể phát về hệ thống tại thời điểm t.
Qua tính toán ở trên, ta lập được bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhà máy
theo thời gian trong một ngày, như bảng 1.5.

Bảng 1.5
t(h) 02 2 4 46 68 8  10 10  12 12  14 14  16 16  18 18  20 20  24
SUF(t) 52,941 61,765 79,412 79,412 88,235 88,235 88,235 70,588 70,588 61,765 52,941
SUT(t) 82,353 94,118 94,118 117,647 117,647 94,118 105,882 105,882 94,118 94,118 82,353
Std(t) 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18
Spt(t) 153,294 173,883 191,53 215,059 223,882 200,353 212,117 194,47 182,706 173,883 153,294
SNM 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300
Sth(t) 146,706 126,117 108,47 84,941 76,118 99,647 87,883 105,53 117,294 126,117 146,706

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 6


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Từ bảng 1.5, ta nhận thấy trong điều kiện làm việc bình thường nhà máy điện phát đủ
công suất cho phủ tải ở các cấp điện áp và còn thừa một lượng công suất có thể đưa lên hệ
thống trong tất cả các thời điểm trong ngày. Do đó nhà máy có khả năng phát triển phụ tải
ở các cấp điện áp.

1.2.6. Đồ thị phân bố công suất của toàn nhà máy:


Từ bảng 1.5, ta vẽ đồ thị phụ tải tổng của toàn nhà máy theo công suất toàn phần Hình
1.3
Trong đó:
Std : Đường đặc tính công suất tự dùng.
SUF : Đường đặc tính công suất cấp điện áp máy phát.
SUT : Đường đặc tính công suất cấp điện áp trung.
ΣSpt : Đường đặc tính công suất tổng phụ tải.
SNM : Đường đặc tính công suất nhà máy.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 7


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 1.3: Đồ thị phụ tải tổng hợp của hệ thống.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 8


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

1.3. VẠCH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY:


Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình tính
toán thiết kế nhà máy điện. Vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững các số
liệu ban đầu. Dựa vào bảng 1.5 và các nhận xét tổng quát, ta tiến hành vạch các phương án
nối dây. Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các hộ tiêu thụ,
phải khác nhau về cách ghép nối các máy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và
dung lượng của máy biến áp, về số lượng máy phát điện… Sơ đồ nối điện giữa các cấp
điện áp phải đảm bảo các yêu cầu sau kỹ thuật sau:
- Số máy phát điện nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát phải thỏa mãn điều kiện,
khi ngừng một máy phát lớn nhất thì các máy phát còn lại vẫn đảm bảo cung cấp đủ cho
phụ tải cấp điện áp máy phát và phụ tải cấp điện áp trung.
- Công suất mỗi bộ máy phát - máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay của hệ
thống. ( SdtHT = 162 (MVA) > Sbộ = 75 (MVA) ).
- Chỉ nối bộ máy phát - máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào mà phụ
tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này; có như vậy mới tránh được trường hợp lúc
phụ tải cực tiểu, bộ này không phát hết công suất hoặc công suất phải chuyển qua hai lần
máy biến áp làm tăng tổn thất và gây quá tải cho máy biến áp ba cuộn dây. Đối với máy
biến áp tự ngẫu liên lạc thì không cần điều kiện này.
- Khi phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ thì có thể lấy rẽ nhánh từ bộ máy phát máy biến
áp nhưng công suất lấy rẽ nhánh không được vượt quá 15% của bộ.
- Máy biến áp ba cuộn dây chỉ sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dây này không
nhỏ hơn 15% công suất truyền tải qua cuộn dây kia. Đây không phải là điều quy định mà
chỉ là điều cần chú ý khi ứng dụng máy biến áp ba cuộn dây. Như ta đã biết, tỷ số công
suất các cuộn dây của máy biến áp này là: 100/100/100; 100/66,7/66,7 hay 100/100/66,7,
nghĩa là cuộn dây có công suất thấp nhất cũng bằng 66,7% công suất định mức. Do đó nếu
công suất truyền tải qua một cuộn dây nào đó quá nhỏ sẽ không tận dụng được khả năng
tải của nó.
- Không nên dùng quá hai máy biến áp ba cuộn dây hoặc máy biến áp tự ngẫu để liên
lạc hay tải điện giữa các cấp điện áp.
- Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả hai phía điện áp cao và điện áp trung có trung
tính trực tiếp nối đất (𝑈 ≥ 110 𝑘𝑉).

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 9


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Khi công suất tải lên điện áp cao lớn hơn dự trữ quay của hệ thống thì phải đặt ít nhất
hai máy biến áp.
- Không nên nối song song hai máy biến áp hai cuộn dây với máy biến áp ba cuộn dây,
vì thường không chọn được hai máy biến áp có tham số phù hợp với điều kiện để vận hành
song song.
Thành phần phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất của
toàn nhà máy:
𝑆𝑈𝐹𝑚𝑎𝑥 88,235
𝑆𝑈𝐹 % = . 100 = . 100 = 29,41% (1.6)
𝑆𝑁𝑀 300

Ta nhận thấy rằng, phụ tải cấp điện áp máy phát lớn hơn 15 tổng công suất của toàn
nhà máy nên để cung cấp cho nó ta phải xây dựng thanh góp cấp điện áp máy phát.
Từ các yêu cầu kỹ thuật trên, ta đề xuất ra một số phương án nối điện chính cho nhà
máy như sau:
1.3.1. Phương án I:
1.3.1.1. Mô tả phương án:
- Hệ thống gồm ba cấp điện áp: 10,5 ; 110 ; 220 kV
- Sơ đồ gồm 3 máy phát F1, F2, F3 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà
máy với hệ thống.
- Một bộ máy phát F4 – máy biến áp hai cuộn dây B3 nối vào thanh góp cấp điện áp
trung.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 10


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 1.4: Sơ đồ nối điện phương án I

1.3.4.2. Ưu điểm:
- Sơ đồ đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống.
- Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, có khả năng phát triển phụ tải ở các cấp với công
suất trong phạm vi cho phép một cách dễ dàng.
- Máy biến áp B3 nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành máy biến áp và
các thiết bị ít tốn kém hơn so với bên cao áp.
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn
giản.
1.3.4.3. Nhược điểm:
- Khi sự cố máy biến áp B3 thì máy phát F4 phải ngừng làm việc

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 11


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Khi sự cố một phân đoạn bất kỳ thì toàn bộ phân đoạn đó mất điện. Các máy phát ở
phân đoạn còn lại vận hành rời nhau nên không kinh tế.
1.3.2. Phương án II:
1.3.2.1. Mô tả phương án:
- Hệ thống gồm ba cấp điện áp: 10,5 ; 110 ; 220 kV.
- Sơ đồ gồm 4 máy phát F1, F2, F3, F4 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
- Dùng 2 máy biến tự ngẫu B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy
với hệ thống.

Hình 1.5: Sơ đồ nối điện phương án II


1.3.2.2. Ưu điểm:
- Đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, độ tin cậy cũng như sự liên lạc giữa các cấp điện
áp với nhau và giữa nhà máy với hệ thống.
- Số lượng máy biến áp ít nên đơn giản trong việc lắp đặt cũng như vận hành và giảm
được diện tích lắp đặt, vốn đầu tư cho phương án.
1.3.2.3. Nhược điểm:
- Vì nhiều tổ máy được nối vào thanh góp nên phải bố trí mạch vòng do đó hệ thống
thanh góp cấp điện áp máy phát phức tạp, dễ bị sự cố, chi phí, giá thành lớn.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 12


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Thanh góp cấp điện áp máy phát nối vòng nên tính toán bảo vệ rơle phức tạp.
- Dung lượng máy biến áp lớn, dòng làm việc lớn nên phải chọn các khí cụ điện hạng
nặng, đắt tiền.
1.3.3. Phương án III:
1.3.3.1. Mô tả phương án:
- Hệ thống gồm ba cấp điện áp: 10,5; 110; 220 kV
- Sơ đồ gồm 3 máy phát F1, F2, F3 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
- Dùng 2 máy biến áp tự ngẫu B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy
với hệ thống.
- Một bộ máy phát F4 – B3 nối vào thanh góp cấp điện áp cao.

Hình 1.6: Sơ đồ nối điện phương án III

1.3.3.2. Ưu điểm:
- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các phụ tải các cấp điện áp.
- Sơ đồ đảm bảo sự liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy với hệ thống.
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn
giản.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 13


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

1.3.3.3. Nhược điểm:


- Máy biến áp hai cuộn dây nối bên cao áp nên cách điện sử dụng trong máy biến áp
tốn kém dẫn đến giá thành tăng.
- Khi có sự cố trên phân đoạn bất kỳ thì các máy phát vận hành rời rạc nhau nên chỉ
có cung cấp điện cho các phụ tải cấp điện áp máy phát, còn phụ tải cấp điện áp trung phải
lấy công suất từ hệ thống về.
1.3.4. Phương án IV:
1.3.4.1. Mô tả phương án:
- Hệ thống gồm ba cấp điện áp: 10,5; 110; 220 kV
- Sơ đồ gồm hai máy phát F1, F2 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
- Dùng hai máy biến áp tự ngẫu B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà
máy với hệ thống.
- Hai bộ máy phát F3 – B3, F4 – B4 tương ứng nối vào thanh góp cấp điện áp trung và
cấp điện áp cao.

Hình 1.7: Sơ đồ nối điện phương án IV

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 14


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

1.3.4.2. Ưu điểm:
- Sơ đồ đảm bảo yêu cầu cung cấp điện, độ tin cậy cũng như sự liên lạc giữa các cấp
điện áp với nhau và giữa nhà máy với hệ thống.
- Máy biến áp tự ngẫu được chọn có công suất nhỏ do có thêm bộ máy phát – máy
biến áp nối bên cao (Dung lượng máy biến áp nhỏ nên chọn khí cụ điện hạng nhẹ).
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn
giản, chi phí cho việc xây dựng thanh góp cấp điện áp máy phát nhỏ.
1.3.4.3. Nhược điểm:
- Số lượng máy biến áp nhiều dẫn đến tổn thất điện năng lớn nên giá thành đầu tư lớn.
- Số lượng máy biến áp nhiều dẫn đến mặt bằng phân bố thiết bị ngoài trời lớn, chiếm
nhiều diện tích mặt bằng để xây dựng và sẽ khó khăn hơn cho việc bảo dưỡng định kỳ
MBA liên lạc.
- Vì có bộ máy phát – máy biến áp hai cuộn dây nối ở phía cao nên tốn kém vì phải
dùng thiết bị có cách điện cao.
- Số lượng thiết bị ở cấp trung và cao áp nhiều nên dễ bị sự cố và giá thành xây dựng
thanh góp cấp điện áp cao và trung lớn.
- Số lượng máy biến áp hai cuôn dây nhiều nên tốn kém.
1.3.6. Nhận xét chung:
Qua phân tích ưu, nhược điểm của từng phương án, ta nhận thấy phương án I đảm bảo
về mặt kỹ thuật nhất và có nhiều ưu điểm hơn. Nên ta chọn phương án I để tính toán cho
các phần tiếp theo.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 15


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

CHƯƠNG 2: CHỌN MÁY BIẾN ÁP TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG


TRONG MÁY BIẾN ÁP
2.1. Chọn MBA cho phương án I.
2.1.1. Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B3.

Hình 2.1: Sơ đồ nối điện phương án I


Máy biến áp này là máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây nên điều kiện chọn là:
𝑆đ𝑚𝐵3 ≥ 𝑆đ𝑚𝐹4 = 75 (𝑀𝑉𝐴)
Tra sách: "“Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” phụ lục 3 của PGS.
Nguyễn Hữu Khái, ta có thông số máy biến áp 𝐵3 sau: TДЦ _80 MVA.
Bảng 2.1:
Loại 𝑆đ𝑚 Điện áp cuộn dây ∆𝑃0 ∆𝑃𝑁 𝑈𝑁 % 𝐼0 %
MBA MVA kV kW kW
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
TДЦ 80 121 10,5 70 310 10,5 0,55

2.1.2. Chọn máy biến áp 𝑩𝟏 , 𝑩𝟐 .


Máy biến áp này là máy biến áp tự ngẫu 3 pha, công suất được chọn theo điều kiện tải
hết công suất thừa từ thanh góp cấp điện áp máy phát:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 16


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

𝑆𝑡ℎ𝑚𝑎𝑥
𝑆đ𝑚𝐵1 = 𝑆đ𝑚𝐵2 ≥
2. 𝐾𝑐𝑙
𝑈𝐶 −𝑈𝑇 220−110
Trong đó: 𝐾𝑐𝑙 = = = 0,5
𝑈𝐶 220
3 3
18
Và Sth max   SđmFi   StdFi max  SUF min  3.75  3.  59,941  151,559 (MVA)
i 1 i 1 4
Như vậy, công suất của máy biến áp ba cuộn dây 𝐵1 , 𝐵2 là:
151,559
SđmB1  SđmB2   151,559 (MVA)
2.0,5
Tra sách: “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” phụ lục của PGS.
Nguyễn Hữu Khái, ta có thông số máy biến áp 𝐵1 và 𝐵2 như bảng 2.2: ATДЦTH_160MVA.
Bảng 2.2
Loại MBA 𝑆đ𝑚 Điện áp cuộn ∆𝑃0 ∆𝑃𝑁 𝑈𝑁 % 𝐼0 %
MV dây kV kW kW
A C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
ATДЦTH 160 230 121 11 85 380 11 32 20 0,5

2.1.3. Kiểm tra quá tải của máy biến áp.


2.1.3.1. Kiểm tra quá tải bình thường.
Công suất định mức của máy biến áp 𝐵1 , 𝐵2 , 𝐵3 được chọn lớn hơn công suất tính toán
nên không cần kiểm tra quá tải bình thường.
2.1.3.2. Kiểm tra quá tải sự cố.
a. Khi sự cố máy biến áp 𝐵3 .
2.K Cl .K scqt .SđmB1  SUT max
Với máy biến áp tự ngẫu K scqt  1, 2 .
Vế trái  2.K Cl .K scqt .SđmB1  2.0,5.1, 2.160  192 (MVA)
100
Vế phải  SUT max   117,647 (MVA)
0,85
Vậy thõa mãn điều kiện quá tải.
b. Khi sự cố máy biến áp tự ngẫu 𝐵1 hoặc 𝐵2 .
K Cl .K scqt .SđmB1  SUT max  SF4B3

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 17


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

K Cl .K scqt .SđmB1  SUT max  SđmB4  StdF4  

Vế trái  K Cl .K scqt .SđmB1  0,5.1, 2.160  96 (MVA)


100  18 
Vế phải = SUT max  SđmB 4  StdF 4     75    47,147 (MVA)
0,85  4
Vậy thỏa mãn điều kiện quá tải.
2.1.3.3. Kết luận.
Các máy biến áp đã chọn thỏa mãn điều kiện làm việc bình thường và sự cố.
2.1.4. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp.
2.1.4.1. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp 𝑩𝟑 .
Tổn thất điện năng trong máy biến áp bap ha hai cuộn dây là:
2
S 
A B3   0 .t   N .  B3max  .t
 SđmB3 
Trong đó: + P0 là tổn thất công suất không tải của máy biến áp .
+ t là thời gian vận hành máy biến áp.
+ PN tổn thất ngắn mạch của máy biến áp.
+ SB3max là công suất cực đại qua máy biến áp.
18
SB3max  SđmF4  Std max  75   70,5 (MVA)
4
Vậy tổn thất điện năng trong 24h của máy biến áp ba pha hai cuộn dây là:
2
S 
2
 70,5 
A B3  0 .t   N .  B3max  .t  70.24  310.  .24  7457,916 (kWh)
 đmB3 
S  80 

2.1.4.2. Tính tổn thất điện năng trong hai máy biến áp 𝑩𝟏 và 𝑩𝟐 .
Đối với máy biến áp tự ngẫu 3 pha nhà chế tạo cho biết công suất định mức của máy
biến áp, tỷ số công suất các cuộn dây so với công suất định mức của máy biến áp, tổn thất
không tải và tổn thất ngắn mạch.
Dựa vào đồ thị phụ tải của từng cuộn dây để xác định tổn thất điện năng trong máy
biến áp trước hết phải tính đến tổn thất công suất ngắn mạch cho cuộn dây như sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 18


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

1 PNCH  PNT H 
PNC   PNCT  2 
2 K Cl 
1 PNT H  PNCH 
PNT  
 NCT
P  2 
2 K Cl 
1  PNCH  PNT H 
PNH   2
 PNCT 
2 K Cl 
 Tính tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây:
Nhà chế tạo chỉ cho biết trị số: PNCT  380 kW , thì được coi
 PNCH = PNTH = 0,5.PNCT  0,5.380  190 (kW)
1 PNCH  PNT H  1  190  190 
PNC   PNCT  2    380  2   190 (kW).
2 K Cl  2  0,5 
1 PNT H  PNCH  1  190  190 
PNT  
 NCT
P    380   190 (kW).
2 2
K Cl  2 0,52 

1  PNCH  PNT H  1 190  190 


PNH   2
 PNCT    2
 380  570 (kW).
2 K Cl  2  0,5 
Tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp tự ngẫu làm việc song song được xác định như
sau:

1   SCi  
2 2 2
 STi   SHi 
A B1,B2  n.P0 .t      .PNC .t i     .PNT .t i     .PNH .t i 
n   SđmB1   SđmB1   SđmB1  

Trong đó:
+ n là số máy biến áp làm việc song song.
+ SCi ,STi ,SHi là công suất qua các cuộn dây cao áp, trung áp và hạ áp của MBA.
+ PNC , PNT , PNH là tổn thất ngắn mạch trong các cuộn dây của MBA.
+ P0 là tổn thất không tải của MBA.
 Tính công suất qua các cuộn dây:
18
STi (t)  SUT (t)  Sbô  SUT (t)  (SđmF3  Std max F3 )  SUT (t)  (75  )  SUT (t)  70,5
4
3 3
18
SHi (t)   SđmFi  StdFi max SUF (t)  75.3  3.  SUF (t)  211,5  SUF (t)
1 1 4

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 19


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

SCi (t)  SHi (t)  STi (t)


2.1.5. Mô tả phương án I.
2.1.5.1. Mô tả phương án:
Sơ đồ gồm 4 máy phát 𝐹1 , 𝐹2 , 𝐹3 , 𝐹4 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.
Dùng hai máy biến áp tự ngẫu 𝐵1 , 𝐵2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy
với hệ thống.
Bảng 2.x:
t(h) 0 2 2 4 46 68 8  10 10  12 12  14 14  16 16  18 18  20 20  24
SUF(t) 52,941 61,765 79,412 79,412 88,235 88,235 88,235 70,588 70,588 61,765 52,941

SUT(t) 82,353 94,118 94,118 117,647 117,647 94,118 105,882 105,882 94,118 94,118 82,353
SHi(t) 158,559 149,735 132,088 132,088 123,265 123,265 123,265 140,912 140,912 149,735 158,559
STi(t) 11,853 23,618 23,618 47,147 47,147 23,618 35,382 35,382 23,618 23,618 11,853
SCi(t) 146,706 126,117 108,47 84,941 76,118 99,647 87,883 105,53 117,294 126,117 146,706

S 2
Ci .t i 146,7062.2  126,117 2.2  108, 47 2.2  84,9412.2  76,1182.2  99,647 2.2 
 87,8832.2  105,532.2  117, 2942.2  126,117 2.2  146,7062.4
 327402,0413 (MVA) 2 h

S 2
Ti .t i 11,8532.2  23,6182.2  23,6182.2  47,147 2.2  47,147 2.2  23,6182.2 
 35,3822.2  35,3822.2  23,6182.2  23,6182.2  11,8532.2
 20319,963 (MVA)2 h

S 2
Hi .t i 158,5592.2  149,7352.2  132,0882.2  132,0882.2  123, 2652.2  123, 2652.2 
 123, 2652.2  140,9122.2  140,9122.2  149,7352.2  158,5592.4
 480907,3071 (MVA)2 h
Tổn thất điện năng của máy biến áp trong một ngày:

1   SCi  
2 2 2
 STi   SHi 
A B1,B2  n.P0 .t  .     .PNC .t     .PNT .t     .PNH .t 
n   SđmB   SđmB   SđmB  

1
= 2.85.24+ .  327402,0413.190  20319,963.190  480907,3071.570 
2.1602
= 10724,226 (kWh)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 20


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp trong 1 ngày là:

 A ng  A B1,B2  A B3  10724, 226  7457,916  18182,142 (kWh)

Tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp trong 1 năm là:

 A MBA   A ng .365  18182,142.365  6636481,83 (kWh)

2.2. Chọn kháng điện.


2.2.1. Phân bố phụ tải cấp 𝑼𝑭 .
Xét phụ tải cấp gồm:
4 Đường dây kép x 15MW
2 Đường dây đơn x 7,5MW
cos   0,85

Hình 2.2: Sơ đồ phân bố đường dây cấp điện áp máy phát


- Công suất phụ tải cấp trên phân đoạn 1 và phân đoạn 3:
Ppđ1max 22,5
Spđ1max  Spđ3max    26, 471 (MVA)
cos  0,85

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 21


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

 Spđ1min  Spđ3 min  P%.Spđ1max  0,6.26, 471  15,883 (MVA)


- Công suất phụ tải cấp trên phân đoạn 2:
Ppđ 2 max 30
Spđ 2 max    35, 294 (MVA)
cos  0,85
 Spđ 2 min  P%.Spđ 2 max  0,6.35, 294  21,176 (MVA)
a. Tính dòng điện bình thường qua kháng:

SđmF2   Spđ 2 max  Std 2 max  


1
SbtK1  SbtK 2 
2 
1  18  
= 75   35, 294     17,603 (MVA)
2  4 
SbtK1 17,603
I bt
K1 I bt
K2    0,968 (MVA)
3.U đm 3.10,5
b. Tính dòng điện cưỡng bức qua kháng:
 Khi sự cố 1 máy phát F1:
K1  SB  Std1max  Spđ1
S(1)
2 3
Với: SB  ( SđmF   Std  SUF ) / 2
1 1

- Khi SUF max :


2 3
SB min  ( SđmF   Std max  SUF max ) / 2
1 1

18
 (2.75  3.  88, 235) / 2  24,133 (MVA)
4
 S(1,1)
K1  SB min  Std1max  Spđ1max

18
=24,133+  26, 471  55,104 (MVA)
4
- Khi SUF min :
2 3
SB max  ( SđmF   Std max  SUF min ) / 2
1 1

18
 (2.75  3.  52,941) / 2  41,78 (MVA)
4

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 22


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

 S(1,2)
K1  SB max  Std1max  Spđ1min

18
=41,78+  15,883  62,163 (MVA)
4
K1  max SK1 ; SK1 
 S(1) (1,1) (1,2)

= 55,104; 62,163  62,163 (MVA)


 Khi sự cố 1 máy biến áp:
K1  SB  Std1max  Spđ1max  SđmF1
S(2)

Với: SB  min Sthua max ;k qt .k Cl .SđmB 


Ta có: k qt .k Cl .SđmB  1, 2.0,5.160  96 (MVA)

SB  min Sthua max ;k qt .k Cl .SđmB   151,559;96

18
K1  SB  Std1max  Spđ1max  SđmF1  96 
S(2)  26, 471  75  51,971 (MVA)
4
 Khi sự cố một máy phát F2:
K1   Spđ 2 max  Std 2 max  / 2
S(3)
 18 
=  35, 294   / 2  19,897 (MVA)
 4
- Công suất cưỡng bức qua kháng:
K  max SK1 ; SK1 ; SK1
 Scb 
(1) (2) (3)

K  max 62,163; 51,971; 19,897  62,163 (MVA)


 Scb
- Dòng điện cưỡng bức qua kháng:
Scb 62,163
I 
cb
K
K
  3, 418 (kA)
3.U đm 3.10,5
Bảng tổng hợp các thông số tính toán:
Bảng 2.3
Các thông số tính toán
𝑈đ𝑚 (kV) 𝐼𝑐𝑏𝐾 (kA)
10,5 3,418

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 23


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Tra phụ lục X.I, sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của
PGS. Nguyễn Hữu Khái, chọn được loại kháng điện có thông số trong Bảng 2.4:
Bảng 2.4:
Loại kháng U đm Iđm XK Pđm / 1pha Iodd I nh
(kV) (kA) () (kW) (kA) (kA)
PBA-10-4000-12 10 4 0,17 29,7 67 53

c. Chọn XK % :

- Ban đầu chọn XK % =12% :


+ Ta có: cos   0,85  sin   0,527
+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường:
IbtK 0,968
U %  X K %.
bt
K .sin   12. .0,527  1,53%  U cp
bt
%  2% => Đạt yêu
IKđm 4
cầu
+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc cưỡng bức:
Icb 3, 418
U %  X K %. K .sin   12.
cb
K .0,527  5, 404%  U cb
cp %  5% => Không
IKđm 4
đạt yêu cầu
Vậy chọn kháng điện với XK % =12% .
- Ban đầu chọn XK % =10% :
+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc bình thường:
IbtK 0,968
U %  X K %.
bt
K .sin   10. .0,527  1, 275%  U cbtp %  2% => Đạt yêu
IKđm 4
cầu
+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc làm việc cưỡng bức:
Icb 3, 418
U cb
K %  X K %.
K
.sin   10. .0,527  4,503%  U cb
cp %  5% => Đạt yêu
IKđm 4
cầu
Vậy chọn kháng điện với XK % =10% .

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 24


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

3.1. Mở đầu:
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để cho việc chọn các loại khí cụ điện. Phương
pháp tính toán ngắn mạch được sử dụng trong chương này là phương pháp đường cong
tính toán dựa trên các nguyên tắc sau:
- Trị số tương đối của dòng ngắn mạch được tra trên đường cong tính toán, Ick = f(Xxk);
(sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội).
- Hệ số xung kích (Xxk) và (q) được tra ở bảng 3-2, trang 28 sách “Thiết kế nhà máy
điện và trạm biến áp” của PGS Nguyễn Hữu Khái - NXB Hà Nội .
- Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (BN) ta dùng phương pháp thời gian tương
đương(Ttđ). Trong đó, Ttđ được tra trên đường cong tính toán.
- Dạng ngắn mạch tính toán là dạng ngắn mạch có dòng điện chạy qua khí cụ điện lớn
nhất. Việc chọn dạng ngắn mạch tính toán là phụ thuộc từng trường hợp cụ thể, nhưng để
thuận tiện người ta chọn ngắn mạch 3 pha đối xứng.
- Điểm ngắn mạch tính toán là điểm ngắn mạch được chọn trên sơ đồ tương ứng với
tình trạng vận hành, phù hợp với điều kiện thực tế nguy hiểm nhất.
3.2. Tính toán ngắn mạch cho phương án I:
3.2.1. Sơ đồ nối điện có vị trí điểm ngắn mạch tính toán:
3.2.1.1. Sơ đồ tính toán.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 25


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.1: Sơ đồ tính toán.


3.2.1.2. Các điểm ngắn mạch.
3.2.1.2.1. Điểm N1 :
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện các mạch phía cao áp.
3.2.1.2.2. Điểm N2 :
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện các mạch phía trung áp.
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát, máy biến áp và hệ thống vận hành bình thường.
3.2.1.2.3. Điểm N3 :
Mục đích: Để chọn và kiểm trá khí cụ điện các mạch phía mạch hạ áp máy biến áp.
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát và hệ thống vận hành bình thường, chỉ có máy
biến áp B1 nghỉ.
3.2.1.2.4. Điểm N4 :
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch phân đoạn.
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát và hệ thống đang vận hành bình thường, máy
phát F1 và máy biến áp B1 nghỉ.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 26


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

3.2.1.2.5. Điểm N 5 , N 5' , N 6 , N 6' :


Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch máy phát.
+ Điểm N5 : Chỉ có máy phát F1 làm việc.
+ Điểm N 5' : Tất cả làm việc bình thường trừ máy phát F1 nghỉ.
+ Điểm N6 : Chỉ có máy phát F2 làm việc.
+ Điểm N '6 : Tất cả đều làm việc bình thường, trừ máy phát F2 nghỉ.
3.2.1.2.6. Điểm N 7 , N 7' .
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch tự dùng và mạch phụ tải cấp điện
áp máy phát.
Trạng thái sơ đồ: Tất cả các máy phát, máy biến áp và hệ thống đang vận hành bình
thường.
3.2.1.2.7. Điểm N8 :
Mục đích: Để chọn và kiểm tra khí cụ điện cho mạch tự dùng nối bộ F4- B3.
Trạng thái sơ đồ: Tất cả máy phát, máy biến áp và hệ thống đang vận hành bình thường.
Từ sơ đồ hình 3.1 và giải thiết tính toán ngắn mạch, ta có:
I N3  I N 4  I N5 

I N7  I N5  I N' 5  Theo nguyên lý xếp chồng.

I N' 7  I N6  I N' 6 
3.2.1.3. Sơ đồ thay thế.
Vì các máy phát như nhau: E1  E2  E3  E4 .

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 27


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.2: Sơ đồ thay thế.


3.2.2. Tính toán các đại lượng, thông số của các sơ đồ thay thế.
3.2.2.1. Chọn đại lượng cơ bản.
Chọn đại lượng cơ bản.
Scb  100 (MVA)
U cb  U tbđm
 U cb10,5  10,5 (kV)
U cb110  115 (kV)
U cb220  230 (kV)
Dòng điện cơ bản ở từng cấp điện áp.
Scb 100
Icb10,5    5, 499 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Scb 100
Icb110    0,502 (kA)
3.U cb110 3.115

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 28


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Scb 100
Icb220    0, 251 (kA)
3.U cb220 3.230
3.2.2.2. Các thông số của sơ đồ thay thế:
3.2.2.2.1. Điện kháng của máy phát F1 , F2 , F3 , F4 .
Scb 100
X*Fcb  X1  X 2  X3  X 4  X d'' .  0,146.  0,195
Sđm 75
3.2.2.2.2. Điện kháng của kháng điện phân đoạn:
X K % Icb10,5 10 5, 499
X*Kcb  X5  X 6  .  .  0,137
100 IđmK 100 4
3.2.2.2.3. Điện kháng của MBA hai cuộn dây B3.
U N % Scb 10,5 100
X*Bcb  X13  .  .  0,131
100 S đmB 100 80
3.2.2.2.4. Điện kháng của máy biến áp liên lạc B1, B2.
- Điện kháng của cuộn hạ:
1 S
X*Hcb  X 7  X8   U NCH %  U NTH %  U NCT % . cb
200 S đmB
1 100
 . 32  20  11.
200 160
 0,128
- Điện kháng của cuộn trung:
1 S
X*Tcb  X9  X10   U NCT %  U NTH %  U NCH % . cb
200 S đmB
1 100
 .11  20  32 .
200 160
3
 3,125.10  0
- Điện kháng của cuộn cao:
1 S
X*Ccb  X11  X12   U NCT %  U NCH %  U NTH % . cb
200 S đmB
1 100
 .11  32  20 .
200 160
 0,0719

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 29


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

3.2.2.2.5. Điện kháng của đường dây liên lạc với hệ thống H1.
Từ bảng 1.4 ta thấy:
Công suất cực đại truyền lên hai hệ thống là: Sth max  146,706 (MVA) . Vì là mạng 220
kV ( mạng điện khu vực) nên ta có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Chọn dây nhôm
lõi thép AC nên J kt  1,1 A/mm 2 .
Chọn sơ bộ tiết diện dây ( dây kép):
Sth max 146,706
F  .103  175 mm 2
n 3.U đm .J kt 2 3.220.1,1
Vì mạng 220 kV nên F  240 mm2 để tránh hiện tượng vầng quang. Vậy chọn dây AC
– 240.
Thông số của dây AC – 240:
- Nhôm/thép: 240/32. Thực tế: 244/31,7
- Đường kính: 21,6/7,2
- Dòng phụ tải cho phép ngoài trời: Icp  610 A
 Kiểm tra phát nóng:
-Khi bình thường:
Sth max 146,706
Ibt max    0,1925 (kA) = 192,5 (A) <Icp  610 (A)
2. 3.Uđm 2. 3.220
-Khi sự cố đứt một mạch của dây kép.
Isc max  2.I bt max  2.192,5  385 (A) < Icp  610 (A)
Ta thấy: Nếu chỉ tải lên một hệ thống thì dây AC -240 đã đảm bảo được kĩ thuật. Vì
vậy, khi cùng công suất đó thì nếu đẩy lên cho hai hệ thống thì chắc chắn sẽ đảm bảo vì
công suất trên từng hệ thống giảm đi. Điện kháng của dây trên không AC – 240 với khoảng
cách hình học giữa các dây là 6m là: x 0  0,401 (/km) .
Scb 100
X14  x 0 .l. 2
 0, 401.150.  0,05685
2.U cb220 2.2302
3.2.2.2.6. Điện kháng của đường dây liên lác với hệ thống H2 .

Scb 100
X15  x 0 .l. 2
 0, 401.180.  0,06822
2.U cb220 2.2302
3.2.2.2.7. Điện kháng của hệ thống H1.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 30


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Với công suất ngắn mạch SN  2000 (MVA) thì điện kháng tương đối của hệ thống
được tính như sau:
Icb Scb 100
X16 =X*htcb     0,05
I NH SN 2000
3.2.2.2.8. Điện kháng của hệ thống H2.
Scb
X*htcb  X*htđm .
Sht
Pht 900
Sht    1125 (MVA)
cos  0,8
Scb 100
 X17 =X*htcb  X*htđm .  0,32.  0,0284
Sđm 1125
3.2.3. Tính toán ngắn mạch.
3.2.3.1. Điểm ngắn mạch N1.
 Sơ đồ biến đổi:

Hình 3.3a Hình 3.3b

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 31


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.3c Hình 3.3d


Từ sơ đồ hình 3.3a, ta có:
X18  X14  X16  0,05685  0,05  0,10685
X19  X15  X17  0,06822  0,0284  0,09662
X 20  X 4  X13  0,195  0,131  0,326
Vì sơ đồ hình 3.3a có tính đối xứng qua điểm ngắn mạch. Nên ta có sơ đồ hình 3.3b và
giá trị điện kháng:
X11 0,0719
X 21    0,03595
2 2
X 7 0,128
X 22    0,064
2 2
X1 0,195
X 23    0,0975
2 2
X5 0,137
X 24    0,0685
2 2
Sơ đồ hình 3.3c, ta có:
(X 24  X 2 ).X 23 (0,0685  0,195).0,0975
X 25   X 22   0,064  0,1352
X 24  X 2  X 23 0,0685  0,195  0,0975
Sơ đồ hình 3.3d, ta có:
X 25 .X 20 0,1352.0,326
X 26   X 21   0,03595  0,13152
X 25  X 20 0,1352  0,326
 Tính toán dòng ngắn mạch.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 32


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
300
X ttđm  X 26 .
*
 0,13152.  0,39456
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  2,53 ; K ''  2,03
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  2,53.  1,905 (kA)
3.Ucb220 3.230
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  2,03.  1,529 (kA)
3.Ucb220 3.230
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb220 Icb220 0, 251
+ Hệ thống1: I H1     2,349 (kA)
X H1 X18 0,10685
Icb220 Icb220 0, 251
+ Hệ thống 2: I H2     2,598 (kA)
X H2 X19 0,09662
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N1.
I''0 N1  I0''  I H1 +I H 2  1,905  2,349  2,598  6,852 (kA)
I''N1  I''  I H1 +I H 2  1,529  2,349  2,598  6, 476 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N1.
i xkN1  2.K xk .I0N1
''
 2.1,8.6,852  17, 442 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN1  I0N1
''
. 1  2(K XK  1) 2  q.I0N1
''
 1,52.6,852  10, 415 (kA)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 33


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

3.2.3.2. Điểm ngắn mạch N2.


3.2.3.2.1. Sơ đồ biến đổi.

Hình 3.4a Hình 3.4b

Hình 3.4c Hình 3.4d


Tương tự như ngắn mạch tại N1, Sơ đồ hình 3.4a đối xứng nhau qua điểm ngắn mạch
N2 nên ta có sơ đồ hình 3.4b. Ta có các giá trị điện kháng:
X18  0,10685 X 22  0,0685
X19  0,09662 X 23  0,064
X 20  0,326 X 24  0,03595
X 21  0,0975 X 2  0,195
Từ sơ đồ hình 3.4c, ta có:
(X 22  X 2 ).X 21 (0,0685  0,195).0,0975
X 25   X 23   0,064  0,1352
X 22  X 2  X 21 0,0685  0,195  0,0975

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 34


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

X18 .X 24 0,10685.0,03595
X 26  X18  X 24   0,10685  0,03595   0,1826
X19 0,09662
X19 .X 24 0,09662.0,03595
X 27  X19  X 24   0,09662  0,03595   0,1651
X18 0,10685
Từ sơ đồ 3.4d, ta có:
X 20 .X 25 0,326.0,1352
X 28    0,0956
X 20  X 25 0,326  0,1352
Tính toán dòng ngắn mạch.
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
300
X ttđm  X 28 .
*
 0,0956.  0, 2868
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  3,61 ; K ''  2,325
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  3,61.  5, 437 (kA)
3.Ucb110 3.115
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  2,325.  3,502 (kA)
3.Ucb110 3.115
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb110 Icb110 0,502
+ Hệ thống1: I H1     2,749 (kA)
X H1 X 26 0,1826
Icb110 Icb110 0,502
+ Hệ thống 2: I H2     3,041 (kA)
X H2 X 27 0,1651
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N2.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 35


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

I''0 N 2  I''0  I H1 +I H 2  5, 437  2,749  3,041  11, 227 (kA)


I''N 2  I''  I H1 +I H 2  3,502  2,749  3,041  9, 292 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N2.
i xkN 2  2.K xk .I''0 N 2  2.1,8.11, 227  28,579 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN2  I''0N2 . 1  2(K XK  1) 2  q.I0N2
''
 1,52.11, 227  17,065 (kA)

3.2.3.3. Điểm ngắn mạch N4.


3.2.3.3.1. Sơ đồ biến đổi.

Hình 3.5a Hình 3.5b

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 36


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.5c Hình 3.5d


Từ giá trị tính trước, ta có:
X18  0,10685, X19  0,09662
Sơ đồ 3.5b: Đẳng trị H1, H2 và biến đổi  / Y .
X18 .X19 0,10685.0,09662
X 24    0,0507
X18  X19 0,10685  0,09662
Biến đổi (X2 , X3 , X6 )  Y(X21, X22 , X23 ) .
X 2 .X 6 0,195.0,137
X 21    0,0507
X 2  X3  X6 0,195  0,195  0,137
X3 .X 6 0,195.0,137
X 22    0,0507
X 2  X3  X6 0,195  0,195  0,137
X 2 .X3 0,195.0,195
X 23    0,0722
X 2  X3  X 6 0,195  0,195  0,137
Sơ đồ hình 3.5c:
X25  X5  X21  0,137  0,0507  0,1877
X29  X12  X24  0,0719  0,0507  0,1226
Biến đổi (X22  X8 , X20 , X23 )  Y(X26 , X27 , X28 ) .
(X 22  X8 ).X 20 (0,0507  0,128).0,326
X 28    0,101
X 20  X 22  X8  X 23 0,326  0,0507  0,128  0,0722

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 37


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

X 23 .X 20 0,0722.0,326
X 27    0,0408
X 20  X 22  X8  X 23 0,326  0,0507  0,128  0,0722
X 23 .(X 22  X8 ) 0,0722.(0,0507  0,128)
X 26    0,02236
X 20  X 22  X8  X 23 0,326  0,0507  0,128  0,0722
Sơ đồ 3.5d: Biến đổi Y /  .
(X 29  X 28 ).(X 25  X 26 )
X30  X 29  X 28  X 25  X 26 
X 27
(0,1226  0,101).(0,1877  0,02236)
 0,1226  0,101  0,1877  0,02236 
0,0408
 1,5849
(X 25  X 26 ).X 27
X31  X 25  X 26  X 27 
X 28  X 29
(0,1877  0,02236).0,0408
 0,1877  0,02236  0,0408 
0,1226  0,101
 0, 2892
3.2.3.3.2. Tính toán dòng ngắn mạch.
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
3.75
X ttđm  X31.
*
 0, 2892.  0,6507
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  1, 49 ; K ''  1,53
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  1, 49.  18, 434 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 38


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  1,53.  18,929 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb10,5 Icb10,5 5, 499
IH     3, 47 (kA)
XH X30 1,5849
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N4.
I''0 N 4  I0''  I H  18, 434  3, 47  21,904 (kA)
I''N 4  I''  I H  18,929  3, 47  22,399 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N4.
i XKN 4  2.K xk .I0N
''
4  2.1,8.21,904  55,758 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN4  I''0N4 . 1  2(K XK  1) 2  q.I0N4
''
 1,52.21,904  33, 294 (kA)

3.2.3.4. Điểm ngắn mạch N5, N6.


3.2.3.4.1. Sơ đồ biến đổi:

Hình 3.6
3.2.3.4.2. Tính toán dòng ngắn mạch:
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
75
X ttđm  X1.
*
 0,195.  0,1463
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 39


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

K ''0  7,05 ; K ''  2,69


Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N5,N6.

S đmFi
75
I ''
0 N5 I ''
0 N6  K .IđmFi  K .
''
0
''
0  7,05.  29,074 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5

S đmFi
75
I ''
N5 I ''
N6  K .IđmFi  K .
''

''
  2,69.  11,093 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch xung kích tại N5,N6.
i XKN5  i XKN6  2.K xk .I0'' N5  2.1,91.29,074  78,533 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN5  I XKN6  I0N5
''
. 1  2(K XK  1) 2  q.I 0N4
''
 1,63.29,074  47,391 (kA)

3.2.3.5. Điểm ngắn mạch N’5.


3.2.3.5.1. Sơ đồ biến đổi

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 40


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.7a Hình 3.7b

Hình 3.7c Hình 3.7d Hình 3.7e


Hình 3.7a từ trước, ta có:
X24  0,0507 ; X20  0,326
Hình 3.7b. Biến đổi  / Y .
X11.X12 X 0,0719
X 25  X 24   X 24  11  0,0507   0,08665
X11  X12 2 2
X 2 .X 6 0,195.0,137
X 26    0,0507
X 2  X3  X6 0,195  0,195  0,137
X3 .X 6 0,195.0,137
X 27    0,0507
X 2  X3  X 6 0,195  0,195  0,137
X 2 .X3 0,195.0,195
X 28    0,0722
X 2  X3  X 6 0,195  0,195  0,137
Hình 3.7c. Biến đổi  / Y .

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 41


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

X 7 .(X5  X 26 ) 0,128.(0,137  0,0507)


X 29    0,0486
X 7  X5  X 26  X8  X 27 0,128  0,137  0,0507  0,128  0,0507
(X5  X 26 ).(X8  X 27 ) (0,137  0,0507).(0,128  0,0507)
X30    0,0678
X 7  X5  X 26  X8  X 27 0,128  0,137  0,0507  0,128  0,0507
X 7 .(X8  X 27 ) 0,128.(0,128  0,0507)
X31    0,0463
X 7  X5  X 26  X8  X 27 0,128  0,137  0,0507  0,128  0,0507
Hình 3.7d. Biến đổi  / Y .
X 20 .X31 0,326.0,0463
X33    0,0295
X 20  X31  X30  X 28 0,326  0,0463  0,0678  0,0722
X 20 .(X30  X 28 ) 0,326.(0,0678  0,0722)
X34    0,0891
X 20  X31  X30  X 28 0,326  0,0463  0,0678  0,0722
X31.(X30  X 28 ) 0,0463.(0,0678  0,0722)
X32    0,01265
X 20  X31  X30  X 28 0,326  0,0463  0,0678  0,0722
Hình 3.7e. Biến đổi Y /  .
X34 .(X32  X 29 )
X35  X34  X32  X 29 
X 25  X33
0,0891.  0,01265  0,0486 
 0,0891  0,01265  0,0486 
0,08665  0,0295
 0,1973
(X 25  X33 ).(X32  X 29 )
X36  X 25  X33  X32  X 29 
X34
(0,08665  0,0295).  0,01265  0,0486 
 0,08665  0,0295  0,01265  0,0486 
0,0891
 0, 2572
3.2.3.5.2. Tính toán dòng ngắn mạch.
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
3.75
X ttđm  X35 .
*
 0,1973.  0, 4439
Scb 100

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 42


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  2, 24 ; K ''  1,92
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  2, 24.  27,713 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  1,92.  23,754 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb10,5 Icb10,5 5, 499
IH     21,38 (kA)
XH X36 0, 2572
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N5’.
I''0N5 '  I0''  I H  27,713  21,38  49,093 (kA)
I''N5 '  I''  I H  23,754  21,38  45,134 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N5’.
i XKN5 '  2.K xk .I0N5
''
'  2.1,8.49,093  124,97 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN5 '  I0N5
''
' . 1  2(K XK  1)  q.I 0N5 '  1,52.49,093  74,621 (kA)
2 ''

3.2.3.6. Điểm ngắn mạch N’6.


3.2.3.6.1. Sơ đồ biến đổi.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 43


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.8a Hình 3.8b

Hình 3.8c Hình 3.8d


Hình 3.8a. Từ trước ta có:
X24  0,0507 ; X20  0,326
Hình 3.8b. Do tính chất đối xứng qua điểm N’6 nên ta gộp lại.
X1 0,195
X 25    0,0975
2 2
X 0,137
X 26  5   0,0685
2 2
X 0,128
X 27  7   0,064
2 2
X 0,0719
X 28  11   0,03595
2 2
Hình 3.8c: Biến đổi  / Y .
X32  X24  X28  0,0507  0,03595  0,08665

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 44


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

X 20 .X 25 0,326.0,0975
X 29    0,0652
X 20  X 25  X 27 0,326  0,0975  0,064
X 25 .X 27 0,0975.0,064
X30    0,0128
X 20  X 25  X 27 0,326  0,0975  0,064
X 20 .X 27 0,326.0,064
X31    0,0428
X 20  X 25  X 27 0,326  0,0975  0,064
Hình 3.8d. Biến đổi Y   .
X 29 .(X30  X 26 )
X33  X 29  X30  X 26 
X31  X32
0,0652.(0,0128  0,0685)
 0,0652  0,0128  0,0685 
0,0428  0,08665
 0,1874
(X30  X 26 ).(X31  X32 )
X34  X30  X 26  X31  X32 
X 29
(0,0128  0,0685).(0,0428  0,08665)
 0,0128  0,0685  0,0428  0,08665 
0,0652
 0,3722
3.2.3.6.2. Tính toán dòng ngắn mạch.
Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
3.75
X ttđm  X33 .
*
 0,1874.  0, 4217
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  2,35 ; K ''  1,985
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  2,35.  29,074 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 45


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

S đmFi
3.75
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  1,985.  24,558 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb10,5 Icb10,5 5, 499
IH     14,774 (kA)
XH X34 0,3722
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N6’.
I''0 N6 '  I0''  I H  29,074  14,774  43,848 (kA)
I''N6 '  I''  I H  24,558  14,774  39,332 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N6’.
i XKN6 '  2.K xk .I0N6
''
'  2.1,8.43,848  111,619 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN6 '  I0N6
''
' . 1  2(K XK  1)  q.I 0N6 '  1,52.43,848  66,649 (kA)
2 ''

3.2.3.7. Điểm ngắn mạch N8.


3.2.3.7.1. Sơ đồ biến đổi:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 46


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 3.9a Hình 3.9b

Hình 3.9c Hình 3.9d Hình 3.9e


Từ Hình 3.9a, ta có:
X24  0,0507 ; X13  0,131 ; X 4  0,195
Hình 3.9b. Vì đối xứng qua N8 nên ta gộp 2 thành phần lại:
X1 0,195
X 25    0,0975
2 2
X 0,137
X 26  5   0,0685
2 2
X 0,128
X 27  7   0,064
2 2
X 0,0719
X 28  11   0,03595
2 2
Hình 3.9c. Gộp mạch song song, mạch nối tiếp
X30  X24  X28  0,0507  0,03595  0,08665

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 47


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

(X 26  X 2 ).X 25 (0,0685  0,195).0,0975


X 29   X 27   0,064  0,1352
X 26  X 2  X 25 0,0685  0,195  0,0975
Hình 3.9d. Biến đổi   Y .
X 29 .X 4 0,1352.0,195
X31    0,0572
X 29  X 4  X13 0,1352  0,195  0,131
X 29 .X13 0,1352.0,131
X32    0,0384
X 29  X 4  X13 0,1352  0,195  0,131
X 4 .X13 0,195.0,131
X33    0,0554
X 29  X 4  X13 0,1352  0,195  0,131
Hình 3.9e. Biến đổi Y   .
X31.X33
X34  X31  X33 
X30  X32
0,0572.0,0554
 0,0572  0,0554 
0,08665  0,0384
 0,1379
(X30  X32 ).X33
X35  X30  X32  X33 
X31
(0,08665  0,0384).0,0554
 0,08665  0,0384  0,0554 
0,0572
 0,3016

3.2.3.7.2. Tính toán dòng ngắn mạch.


Để sử dụng đường cong tính toán, ta quy đổi điện kháng tính toán và hệ đơn vị tương
đối định mức (X*ttđm ) .

S đmFi
300
X ttđm  X34 .
*
 0,1379.  0, 4137
Scb 100
Tra đường cong tính toán hình 3.5 trang 44 sách thiết kế phần điện trong nhà máy điện
và trạm biến áp, ta được bội số của thành phần chu kì dòng điện ngắn mạch.
K ''0  2, 41 ; K ''  1,99
Dòng siêu quá độ ban đầu do các máy phát cung cấp.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 48


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''
0
''
0
''
0  2, 41.  39,755 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch duy trì do các máy phát cung cấp.

S đmFi
300
I  K .IđmFi  K .
''

''

''
  1,99.  32,826 (kA)
3.U cb10,5 3.10,5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp.
Icb10,5 Icb10,5 5, 499
IH     18, 233 (kA)
XH X35 0,3016
Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N8.
I''0N8  I0''  I H  39,755  18, 233  57,988 (kA)
I''N8  I''  I H  32,826  18, 233  51,059 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N8.
i XKN8  2.K xk .I0N8
''
 2.1,8.57,988  147,613 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
I XKN8  I''0N8 . 1  2(K XK  1) 2  q.I0N8
''
 1,52.57,988  88,142 (kA)

3.2.3.8. Điểm ngắn mạch N3.


Theo nguyên lí xếp chồng, ta có: I N3  I N4  I N5
Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N3.
I''0 N3  I0'' N 4  I0'' N5  21,904  29,074  50,978 (kA)
I''N3  I''N 4  I''N5  22,399  11,093  33, 492 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N3.
iXKN3  iXKN4 +iXKN5  55,758  78,533  134,291 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
IXKN3  IXKN4 +IXKN5  33,294  47,391  80,685 (kA)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 49


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

3.2.3.9. Điểm ngắn mạch N7.


Theo nguyên lí xếp chồng, ta có: I N7  I N5  I N5'
Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N7.
I''0 N7  I''0 N5  I''0 N5 '  21,074  49,093  88,167 (kA)
I''N7  I''N5  I'' N5 '  11,093  45,143  56, 227 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N7.
iXKN7  iXKN5 +iXKN5'  78,533  124,97  203,503 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
IXKN7  IXKN5 +IXKN5'  47,391  74,621  122,012 (kA)

3.2.3.10. Điểm ngắn mạch N7’.


Theo nguyên lí xếp chồng, ta có: I N7 '  I N6  I N6'
Trị số dòng ngắn mạch tại điểm N7’.
I''0 N7 '  I0'' N6  I0'' N6 '  29,074  43,848  72,922 (kA)
I''N7 '  I''N6  I''N6 '  11,039  39,322  50,361 (kA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N7’.
iXKN7 '  iXKN6 +iXKN6'  78,533  111,619  190,152 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích sau nửa chu kì đầu tiên kể từ khi ngắn
mạch.
IXKN7 '  IXKN6 +IXKN6'  47,391  66,649  114,04 (kA)

Từ kết quả tính toán ngắn mạch ở trên ta tổng hợp được kết quả tính toán ngắn mạch
ở bảng 3.1 sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 50


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 3.1: Bảng kết quả tính toán ngắn mạch.


PA Điểm NM Mạch điện U đm (kV) I ''0 (kA) I'' (kA) i xk (kA) I XK (kA)
N1 Cao áp 220 6,852 6,476 17,422 10,415
N2 Trung áp 110 11,227 9,292 28,579 17,065
N3 Hạ áp MBA 10,5 50,978 33,492 134,291 80,685
N4 Phân đoạn 10,5 21,904 22,399 55,758 33,294
N5 Máy phát 10,5 29,074 11,093 78,533 47,391
I N 5' Máy phát 10,5 49,093 45,134 124,97 74,621
N6 Máy phát 10,5 29,074 11,093 78,533 47,391
N '6 Máy phát 10,5 43,848 39,332 111,619 66,649
N7 Tự dùng 10,5 88,167 56,227 203,503 122,012
N '7 Tự dùng 10,5 72,922 50,361 190,152 114,04
N8 Tự dùng 10,5 57,988 51,059 147,613 88,142

3.2.4. Xác định xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
Xung lượng nhiệt đặc trưng cho lượng tỏa nhiệt trong khí cụ điện ứng với thời gian tác
động của dòng ngắn mạch. Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch xác định theo biểu thức:
t t
BN   i dt  BNCK  BNKCK BN   i 2N dt  BNCK  BNKCK
2
N
0 0

Trong đó:
BNCK - Xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch thành phần chu kì;
B NKCK - Xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch thành phần không chu kỳ.
3.2.4.1. Tính BNCK.
- Phương pháp thời gian tương đương.
BNCK  (I''N ) 2 .t tdck
Với: I''N : Dòng ngắn mạch duy trì
t tdck : Thời gian tương đương thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch:
t tdck  f ('' .t)
I''0 N
Mà   ''
''

I N

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 51


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

t: Thời gian tồn tại ngắn mạch. Trong tính toán gần đúng có thể lấy t= 0,12s.
Nhưng do nhỏ nên chọn t = 0,2s để xác định t tdck .
3.2.4.2. Tính BNKCK.
BNKCK  (ION
''

) 2 .Ta . 1  e 2t/Ta 
Với là hằng số thời gian tương đương của lưới điện khi t  1s thì xem như e2t/Ta  0
nên BNKCK  (I''ON ) 2 .Ta .
Với U  1000 V  Ta  0,05s
Bảng 3.2: Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
Điểm Mạng điện I''0 I '' t td BNCK B NKCK  '' BN
NM (kA) (kA) (s) 2
(kA .s) 2
(kA .s) (kA 2 .s)
N1 Cao áp 6,852 6,476 0,08 3,355 2,347 1,058 5,702
N2 Trung áp 11,227 9,292 0,103 8,893 6,302 1,208 15,195
N3 Hạ áp MBALL 50,978 33,492 0,245 274,82 129,938 1,522 404,758
N4 Phân đoạn 21,904 22,399 0,05 25,086 23,989 0,978 49,075
N5 Máy phát 29,074 11,093 1,025 126,131 42,265 2,621 168,396
N 5' Máy phát 49,093 45,134 0,082 167,040 120,506 1,088 287,546
N6 Máy phát 29,074 11,093 1,025 126,131 42,265 2,621 168,396
N '6 Máy phát 43,848 39,332 0,09 139,231 96,132 1,115 235,363
N7 Tự dùng 88,167 56,227 0,272 859,921 388,671 1,568 1248,592
N '7 Tự dùng 72,922 50,361 0,218 552,898 265,881 1,448 818,779
N8 Tự dùng 57,988 51,059 0,095 247,667 168,130 1,136 415,797

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 52


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

CHƯƠNG 4: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN CÓ DÒNG ĐIỆN


CHẠY QUA
4.1. Điều kiện chung để chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng chạy qua.
- Chọn kiểu
- Điện áp định mức.
- Dòng điện định mức.
- Ngoài ra, riêng mỗi khí cụ điện còn có điều kiện riêng của nó. Sau khi đã thỏa mãn
các điều kiện chọn, ta kiểu tra lại ổn định động và ổn định nhiệt của các khí cụ điện, nêu
không thỏa mãn ta phải chọn lại.
4.1.1. Khí cụ điện.
Việc chọn loại khí cụ điện phải phù hợp với điều kiện riêng của nó như khí hậu, vị trí
lắp đặt… ngoài ra ta còn cân nhắc về mặt kỹ thuật, kinh tế để chọn cho phù hợp.
4.1.2. Điện áp.
Điện áp định mức của các khí cụ điện chủ yếu do cách điện của nó quyết định. Cách
điện của chúng phải chịu được khi làm việc lâu dài với điện áp định mức và khi có sự cố.
Điều kiện:
U đmKCÐ  U đmmang
Trong đó: U đmKCÐ -Điện áp định mức các khí cụ điện.
U đmmang -Điện áp định mức của mạng nơi đặt khí cụ điện.

4.1.3. Dòng điện làm việc.


Các khí cụ điện và các phần có dòng điện chạy qua cần phải đảm bảo điều kiện phát
nóng khi làm việc.
IđmKCÐ  Ilvcb

Trong đó: I đmKCÐ Dòng điện làm việc định mức của khí cụ điện.
Ilvcb Dòng điện làm việc cưỡng bức của KCĐ.
4.1.4. Kiểm tra ổn định động.
Khi xảy ra ngắn mạch, khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua phải sinh ra
những dòng xung động lớn do dòng ngắn mạch phát sinh ra lực điện động.
Điều kiện kiểm tra: i ôđđ  i xk

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 53


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Trong đó: iôđđ -Dòng ổn định động của thiết bị.


i xk -Dòng xung kích.
4.1.5. Kiểm tra ổn định nhiệt.
Nhiệt độ khí cụ điện và dây dẫn quá cao có thể làm cho chúng bị hỏng. Vì vậy, khí cụ
điện và dây dẫn phải quy định nhiệt độ cho phép. Để đảm bảo ổn định nhiệt thì nhiệt độ
của chúng không được vượt quá trị số cho phép.
Điều kiện kiểm tra:
B N  B NTT

Trong đó: BN -Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.


B NTT -Là dòng nhiệt tính toán dòng ngắn mạch.
Đối với những thiết bị đó có Iđm  1000 A thì không cần kiểm tra điều kiện ổn đinh
nhiệt.
4.2. Tính toán dòng điện làm việc bình thường và cưỡng bức.
4.2.1. Các mạch phía cáo áp 220kV.
Với ký hậu khi chọn đường dây liên lạc cho hệ thống có hai hệ thống điện đấu vào thì
ta xem như bỏ một hệ thống và tính toán hệ thống còn lại để chọn dây dẫn. Vì vậy, dòng
tính toán:
Sth max 146,706
I bt    0,193 kA
2 3.U Cđm 2 3.220
Trong đó: Sth max là công suất thừa lớn nhất nhà máy phát về hệ thống.
Icb  2.Ibt  2.0,193  0,386 (kA)
4.2.1.2. Mạch cao áp máy biến áp liên lạc B1, B2.
- Dòng bình thường:
SC max S  Sptc max 146,706  0
Ibt   th max   0,193 (kA)
2. 3.U Cđm 2. 3.U Cđm 2. 3.220
- Dòng cưỡng bức được dựa trên khả năng quá tải của máy biến áp:
K scqt .SđmB1 1, 2.160
Icb    0,504 (kA)
3.U Cđm 3.220
4.2.1.3. Thanh góp cấp điện áp cao.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 54


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Dòng bình thường: I bt  max I bti   0,193 (kA)


- Dòng cưỡng bức: Icb  max Icbi   0,504 (kA)
4.2.2. Các mạch cấp điện áp trung 110kV.
4.2.2.1. Đường dây đơn của phụ tải.
PptÐmax 10
I 
Ð
  0,062 (kA)
3.U Tđm .cos UT
bt
3.110.0,85
4.2.2.2. Đường dây kép của phụ tải.
PptKmax 30
I 
K
  0,093 (kA)
2. 3.U Tđm .cos UT
bt
2. 3.110.0,85
Icb  2.Ibt  2.0,093  0,186 (kA)
4.2.2.3. Mạch trung áp máy biến áp liên lạc B1, B2.
Dòng cưỡng bức được tính sự cố một máy biến áp liên lạc và phụ tải ở phía trung là
lớn nhất.
SUT max 117, 467
I bt    0,309 (kA)
2 3.U UTđm 2. 3.110
K scqt .SđmB1 1, 2.160
Icb    1,008 (kA)
3.U Tđm 3.110

4.2.2.4. Mạch máy biến áp nối bộ B3.


SđmF4  StdF4 max 75  0,06.75
I bt    0,37 (kA)
3.U UTđm 3.110
1,05.SđmF4 1,05.75
Icb    0, 413 (kA)
3.U UTđm 3.110
4.2.2.5. Thanh góp cấp điện áp trung.
- Dòng bình thường: I bt  max I bti   0,37 (kA)
- Dòng cưỡng bức: Icb  max Icbi   1,008 (kA)
4.2.3. Các mạch cấp điện áp máy phát 10,5kV.
4.2.3.1. Mạch hạ áp máy biến áp liên lạc B1, B2.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 55


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

SH max 158,559
I bt    4,359 (kA)
2. 3.U Fđm 2. 3.10,5
K scqt .k cl .SđmB1 1, 2.0,5.160
Icb    5, 279 (kA)
3.U Fđm 3.10,5
4.2.3.2. Mạch đầu cực máy phát F1, F2, F3, F4.
SđmF 75
I bt    4,124 (kA)
3.U Fđm 3.10,5
1,05.SđmF 1,05.75
Icb    4,33 (kA)
3.U Fđm 3.110
4.2.3.3. Mạch tự dùng.
Std max F 0,06.75
I bt    0, 247 (kA)
3.U Fđm 3.10,5
4.2.3.4. Đường dây đơn của phụ tải.
PptÐmax 7,5
I 
Ð
  0, 485 (kA)
3.U Fđm .cos UF
bt
3.10,5.0,85
4.2.3.5. Đường dây kép của phụ tải.
PptKmax 15
I 
K
  0, 485 (kA)
2. 3.U Fđm .cos UF
bt
2. 3.10,5.0,85
4.2.3.6. Mạch nối từ đầu cực máy phát F4 đến máy biến áp B3.
SđmF 4  StdF4 max 75  0,06.75
I bt    3,876 (kA)
3.U Fđm 3.10,5
1,05.SđmF4 1,05.75
Icb    4,33 (kA)
3.U Fđm 3.10,5
4.2.3.7. Thanh góp cấp điện áp máy phát.
I bt  max I bti   4,359 (kA)
Icb  max Icbi   5, 279 (kA)
4.3. Tính chọn khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua cho các mạch cấp
điện áp máy phát.
4.3.1. Chọn máy cắt.
4.3.1.1. Điều kiện chọn máy cắt.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 56


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Điều kiện điện áp: U đmMC  U mang


- Điều kiện dòng: IđmMC  Icb
- Điều kiện cắt: Icatđm  I''ON
4.3.1.2. Điều kiện kiểm tra.
- Điều kiện ổn định động: i ôđđ  i xk  K xk . 2.I''ON
- Điều kiện ổn định nhiệt: I 2nhđm .t nh  B N
Trong đó:
Inhđm -Dòng nhiệt ổn định nhiệt của MC ứng với thời gian ổn đinh nhiệt tnh.
BN -Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch.
Điều kiện này chỉ xét khi MC có dòng điện định mức dưới 1000 A.
4.3.2. Chọn dao cách ly (CL).
Chọn loại trong nhà hay ngoài trời.
4.3.2.1. Điều kiện chọn CL như sau:
- Điều kiện áp: U đmCL  U mang
- Điều kiện dòng: IđmCL  Icb
4.3.2.2. Điều kiện kiểm tra.
- Điều kiện ổn định động: i ôđđ  i XK  K XK . 2.I''0 N
- Điều kiện ổn định nhiệt: I 2nhđm .t nh  B N
- Điều kiện này chỉ xét khí CL có dòng điện định mức dưới 1000 A.
Dựa vào kết quả tính toán ta chọn được máy cắt và dao cách ly có thông số như các
bảng sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 57


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật máy cắt.


Điều kiện tính toán Các thông số định mức của mặt cắt
Điểm
Tên mạch Uđm Icb I"0N ixk Loại máy Uđm Iđm Icđm iôđđ
NM Inh/tnh
(kV) (kA) (kA) (kA) cắt (kV) (kA) (kA) (kA)

MГ-10-
Máy phát N’5 10,5 4,33 49,093 124,97 10 5 105 300 70/10
5000/1800

MГ-10-
Máy phát N’6 10,5 4,33 43,848 111,619 10 5 105 300 70/10
5000/1800

MГГ-10-
Hạ áp MBA N3 10,5 5,279 50,978 134,291 10 5,6 63 170 64/10
5000-63KY3

MГГ-10-
KĐ phân đoạn N4 10,5 3,418 21,904 55,758 10 4 45 120 45/4
4000-45Y3

Bảng 4.2: Thông số kỹ thuật dao cách ly.


Điều kiện tính toán Các thông số định mức của dao cách ly
Điểm
Tên mạch Uđm Icb I"0 Ixk Uđm Iđm Iôđđ Inh tnh
NM Dao cách ly
(KV) (KA) (KA) (KA) (KV) (KA) (KA) (KA) (S)

Máy phát N’5 10,5 4,33 49,093 124,97 PBK-10/5000 10 5 200 70 10

Máy phát N’6 10,5 4,33 43,848 111,619 PBK-10/5000 10 5 200 70 10

Hạ áp MBA N3 10,5 5,279 50,978 134,291 PBK-20/6000 20 6 250 75 10

KĐ phân đoạn N4 10,5 3,418 21,904 55,758 PBK-10/4000 10 4 200 65 10

4.3.3. Chọn thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực:


Thanh góp, thanh dẫn, cáp điện lực được dùng rất nhiều trong các nhà máy điện và
trạm biến áp. Thanh dẫn được dùng làm thanh góp, nối các thiết bị điện với nhau theo một
sơ đồ nhất định. Tùy theo nhiệm vụ, vị trí đặt và một số điều kiện khác, người ta có thể
dùng thanh dẫn mềm hoặc cứng, thanh dẫn trần hoặc có vỏ bọc với hình dáng và kích thước
rất khác nhau. Yêu cầu chung đối với chúng là dẫn điện tốt, có độ bền cơ và nhiệt cao, cấu
tạo đơn giản… Đối với thiết bị trong nhà, để giảm kích thước của thiết bị phân phối, người
ta dùng các thanh dẫn cứng. Khi không có sự hạn chế nhiều về kích thước của thiết bị phân

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 58


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

phối, nhất là các thiết bị phân phối điện ngoài trời, người ta thường dùng nhiều các dây
dẫn mềm nhiều sợi kiểu vặn xoắn bằng đồng hoặc nhôm lõi thép.
4.3.3.1. Chọn thanh góp cấp điện áp máy phát:
a. Điều kiện chọn:
Ta chọn thanh dẫn cứng bằng nhôm, tiết diện hình máng. Thanh dẫn được chọn theo
điều kiện phát nóng lâu dài:
I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb.
Trong đó:
I'cp - là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc thực
tế.
K1 - là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 0,90.
K2 - là hệ số hiệu ứng gần, chọn thanh dẫn cứng hình máng nên K2 = 0,95.
I cb
 I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb  Icp ≥ .
K1.K 2
I TGMF 5, 279
 Icp ≥ cb = = 6,174 KA.
K 1 .K 2 0,90.0,95
Vậy, ta chọn thanh góp có các thông số như bảng 4.4:

Bảng 4.3:
Momen trở kháng Momem quán tính,
Kích thước (mm) Dòng điện
3 4
S1cực (cm ) (cm ) cho phép cả
hai thanh,
(mm2) Một thanh Hai thanh Một thanh Hai thanh
h b c r (A)
Wx-x Wy-y Wyo-yo Jx-x Jy-y Jyo-yo
175 80 8 12 2440 122 25 250 1070 114 2190 6430

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 59


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

h
y yo y

x x
h

y yo y
b

Hình 4.1:
b. Kiểm tra ổn định nhiệt:
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:
BN
Schọn  Smin =
C
Trong đó:
Schọn - là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Smin - là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được khi thanh dẫn xảy ra
ngắn mạch.
C - là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng vật liệu
nhôm nên C = 79 As1/ 2 / mm2 .
BN3 404,758 3
Smin   .10  254,666 mm 2 .
C 79
Schọn = 2.2440 = 4880 mm2 > 254,666 mm2
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
c. Kiểm tra ổn định động:
Sử dụng phương pháp đơn giản hóa với điều kiện:
cp   ttAl

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 60


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Trong đó:
- Ứng suất cho phép của vật liệu; nhôm = 700 KG/cm2.
Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp này, ta coi
mỗi nhịp thanh dẫn (phần thanh dẫn giữa hai sứ gần nhất) có chiều dài l1 là một dầm tĩnh,
khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của một lực không đổi F1 và bằng lực cực đại khi
ngắn mạch ba pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng gồm hai thanh dẫn hình chữ
U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm hai phần σ1 và σ2.
Ta có:
tt  1  2 (KG/cm2).
Trong đó:
σ1 là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.
σ2 là ứng suất do dòng điện trong hai thanh dẫn cùng pha tác động với nhau sinh ra.
- Xác định σ1:
Lực điện động giữa các pha sinh ra:
l
F1  1,76.108. .(i (3)
xkN3 )
2

a
Trong đó:
- i (xk3) là dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha (tại điểm N5).
- i xk  i xkN3  134, 291 KA.
(3) (3)

- a là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 35 cm.


- l1 là chiều dài của một nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 180 cm.
180
F1  1,76.108.
.(134, 291.103 ) 2  1632,341 (kg)
35
Mômen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F1.l1 1632,341.180
M1 
  29382,138 (KG.cm)
10 10
Mômen chống uốn của thanh dẫn:
W1  WYo Yo  250 [cm 3 ]
Ứng suất trong thanh dẫn σ1 dưới tác động của mômen uốn M1:
M1 29382,138
1    117,529 [KG/cm 2 ]
WYoYo 250

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 61


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- Xác định σ2:


M2
2  [KG/cm 2 ]
W2
Với: W2  WY Y  25 [cm3 ]
M 2 : mômem uốn trên trên độ dài l 2 giữa hai miếng đệm.
f 2 .l22
M2  [KG.cm]
12
Với: l 2 : Khoảng cách giữa hia miếng đệm.
f 2 : Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
2i 2xkN3 2 134, 291
2
f 2  0,51.10 .  0,51.10 .  5, 256 [KG/cm]
h 17,5
Trong đó: h là chiều cao thanh dẫn, h = 17,5 cm.
M2 f 2 .l22
2  
W2 12.WY Y
Ta có điều kiện để thanh dẫn ổn định động là:
cp  1   2
5, 256.l22
 700  117,529 
12.25
(700  117,529).12.25
 l22 
5, 256
(700  117,529).12.25
 l2   182,335 (cm)
5, 256
Vậy để đảm bảo ổn định động thì ta tính số miếng đệm đặt giữa hai sứ.
l1 180
n 1   1  0,0128
l2 182,335
Như vậy thanh góp đã chọn không cần đặt thêm tấm đệm giữa 2 sứ vẫn đảm bảo điều
kiện ổn định động.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 62


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

d. Kiểm tra ổn định động khi xét đến dao động riêng.
Ta biết lực điện động dao động với tần số f và 2f nên sứ và thanh dẫn cũng dao động
riêng. Ta biết tần số dao động của thanh dẫn f r  2f thì có cộng hưởng ứng suất tăng vọt
lên 5 lần và hơn nữa sao với lúc xem thanh dẫn dầm tĩnh, vì vậy khi chọn thanh dẫn cũng
cần phải đảm bảo cho tần số dao động riêng của nó nằm ngoài khu vực cộng hưởng với
giới hạn 10% . Cụ thể với tần số dòng điện 50Hz thì tần số dao động riêng của thanh dẫn
tương ứng nằm ngoài giới hạn (45  55)Hz và (90  100)Hz .
Tần số riêng của thanh dẫn được xác định như sau:

3,56 E.J.106
fr  .
l2 S.
Trong đó:
- L: khoảng cách giữa hai sứ liền nhau l = 180cm.
- E: Mômem đàn hồi của vật liệu thanh dẫn.
Có E Al  0,65.106 (KG/cm 2 )
- J: Mômem quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và phương uốn.
J  J Yo Yo  2190 (cm 4 )
- S: Tiết diện ngang của thanh dẫn. S  2.24, 40  48,8 (cm 2 )
-  :Khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn.  Al  2,74 (g/cm3 )

3,56 0,65.106.2190.106
Vậy f r  .  358,508 [Hz]
1802 48,8.2,74
Vậy thanh dẫn ổn định khi xét đến dao động riêng.
4.3.3.2. Chọn thanh dẫn từ thanh góp máy phát 10,5 kV đến hạ áp máy biến áp liên
lạc.
Đoạn trong nhà máy ta dùng thanh dẫn cứng, còn đoạn ngoài trời ta dùng thanh dẫn
mềm.
4.3.3.2.1. Chọn thanh dẫn cứng cho đoạn đặt trong nhà máy.
Điều kiện: Icp  Icb
MC

Ta có:
Ta chọn thanh dẫn cứng bằng nhôm, tiết diện hình máng. Thanh dẫn được chọn theo
điều kiện phát nóng lâu dài:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 63


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb.


Trong đó:
- I'cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc thực
tế.
- K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 0,90.
- K2 là hệ số hiệu ứng gần, chọn thanh dẫn cứng hình máng nên K2 = 0,95.
I cb
 I'cp = K1.K2.Icp ≥ Icb  Icp ≥ .
K1.K 2
I TGMF 5, 279
 Icp ≥ cb
= = 6,174 KA.
K 1 .K 2 0,90.0,95
Vậy, ta chọn thanh góp có các thông số như bảng 4.4:

Bảng 4.4:
Momen trở kháng Momem quán tính,
Kích thước (mm) Dòng điện
3 4
S1cực (cm ) (cm ) cho phép cả
hai thanh,
(mm2) Một thanh Hai thanh Một thanh Hai thanh
h b c r (A)
Wx-x Wy-y Wyo-yo Jx-x Jy-y Jyo-yo
175 80 8 12 2440 122 25 250 1070 114 2190 6430

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 64


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

h
y yo y

x x
h

y yo y
b

Hình 4.2:
a. Kiểm tra ổn định nhiệt:
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:
BN
Schọn  Smin =
C
Trong đó:
- Schọn là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
- Smin là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được khi thanh dẫn xảy ra
ngắn mạch.
C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng vật liệu
nhôm nên C = 79 As1/ 2 / mm2 .
BN3 404,758 3
Smin   .10  254,666 mm 2 .
C 79
Schọn = 2.2440 = 4880 mm2 > 254,666 mm2
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
b. Kiểm tra ổn định động:
Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp này, ta
coi mỗi nhịp thanh dẫn (phần thanh dẫn giữa hai sứ gần nhất) có chiều dài l1 là một dầm
tĩnh, khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của một lực không đổi F1 và bằng lực cực đại

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 65


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

khi ngắn mạch ba pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng gồm hai thanh dẫn hình
chữ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm hai phần σ1 và σ2.
Ta có:
σtt = σ1 + σ2 (KG/cm2).
Trong đó:
- σ1 là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.
- σ2 là ứng suất do dòng điện trong hai thanh dẫn cùng pha tác động với nhau sinh ra.
- Xác định σ1:
Lực điện động giữa các pha sinh ra:
l
F1  1,76.108. .(i (3)
xkN3 )
2

a
Trong đó:
- i (xk3) là dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha (tại điểm N5).

xk  i xkN3  134, 291 KA.


- i (3) (3)

- a là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 35 cm.


- l1 là chiều dài của một nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 180 cm.
180
F1  1,76.108.
.(134, 291.103 ) 2  1632,341 (kg)
35
Mômen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F1.l1 1632,341.180
M1    29382,138 (KG.cm)
10 10
Mômen chống uốn của thanh dẫn:
W1  WYo Yo  250 [cm 3 ]
Ứng suất trong thanh dẫn σ1 dưới tác động của mômen uốn M1:
M1 29382,138
1    117,529 [KG/cm 2 ]
WYoYo 250
- Xác định σ2:
M2
2  [KG/cm 2 ]
W2
Với: W2  WY Y  25 [cm3 ]

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 66


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- M 2 : mômem uốn trên trên độ dài l 2 giữa hai miếng đệm.


f 2 .l22
M2  [KG.cm]
12
Với: - l 2 : Khoảng cách giữa hia miếng đệm.
- f 2 : Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
i 2xkN3 134, 2912
f 2  0,51.102.  0,51.102.  5, 26 [KG/cm]
h 17,5
Trong đó: h là chiều cao thanh dẫn, h = 17,5 cm.
M2 f 2 .l22
2  
W2 12.WY Y
Ta có điều kiện để thanh dẫn ổn định động là:
cp  1   2
5, 26.l22
 700  117,529 
12.25
(700  117,529).12.25
 l22 
5, 26
(700  117,529).12.25
 l2   182, 266 (cm)
5, 26
Vậy để đảm bảo ổn định động thì ta tính số miếng đệm đặt giữa hai sứ.
l1 180
n 1   1  0,0124
l2 182, 266
Như vậy thanh góp đã chọn không cần đặt thêm tấm đệm giữa 2 sứ vẫn đảm bảo điều
kiện ổn định động.
c. Kiểm tra ổn định động khi xét đến dao động riêng.
Ta biết lực điện động dao động với tần số f và 2f nên sứ và thanh dẫn cũng dao động
riêng. Ta biết tần số dao động của thanh dẫn f r  2f thì có cộng hưởng ứng suất tăng vọt
lên 5 lần và hơn nữa sao với lúc xem thanh dẫn dầm tĩnh, vì vậy khi chọn thanh dẫn cũng
cần phải đảm bảo cho tần số dao động riêng của nó nằm ngoài khu vực cộng hưởng với

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 67


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

giới hạn 10% . Cụ thể với tần số dòng điện 50Hz thì tần số dao động riêng của thanh dẫn
tương ứng nằm ngoài giới hạn (45  55)Hz và (90  100)Hz .
Tần số riêng của thanh dẫn được xác định như sau:

3,56 E.J.106
fr  .
l2 S.
Trong đó:
- L: khoảng cách giữa hai sứ liền nhau l = 180cm.
- E: Mômem đàn hồi của vật liệu thanh dẫn.
Có E Al  0,65.106 (KG/cm 2 )
- J: Mômem quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và phương uốn.
J  J Yo Yo  2190 (cm 4 )
- S: Tiết diện ngang của thanh dẫn.
S  2.24, 40  48,8 (cm 2 )
-  :Khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn.
 Al  2,74 (g/cm 3 )

3,56 0,65.106.2190.106
Vậy: fr  .  358,508 [Hz]
1802 48,8.2,74
Vậy, thanh dẫn đã chọn ổn định khi xét đến dao động riêng.
4.3.3.2.2. Chọn thanh dẫn mền cho đoạn ngoài trời.
a. Chọn tiết diện.
Điều kiện: Icp  Ilvcb  5, 279 (kA) nên ta chọn bộ dây dẫn mềm bằng nhô có các thông
số sau:
5 dây dẫn AC – 700/86 có dòng cho phép một dây là Icp1  1220 (A) nên dòng cho
phép 5 dây là Icp  5.1220  6100 (A) .

b. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
BN
Điều kiện: S  Smin 
C

- Ta có: CAl  79 (A 2 .s / mm 2 ) ; BN  BN3  404,758 (kA 2 .s)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 68


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

BN3 404,758
Smin    254,667 mm 2
C 79
Do đó: Sch  5.687  3435 (mm 2 )  Smin  254,667 (mm 2 )
Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
4.3.3.3. Chọn thanh dẫn từ đầu máy phát lên thanh góp 10,5kV.
- Vật liệu: Thanh dẫn cứng bằng nhôm đặt trong nhà, tiết diện hình máng.
- Điều kiện: I cp  I cb
- Ta có: Icp  4,33 (kA) = 4330 (A)
Vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng nhôm có các thông số như bảng sau:
Bảng 4.5:
Momen trở kháng Momem quán tính,
Kích thước (mm) Dòng điện
S1cực (cm3) (cm4) cho phép cả
hai thanh,
(mm2) Một thanh Hai thanh Một thanh Hai thanh
h b c r (A)
Wx-x Wy-y Wyo-yo Jx-x Jy-y Jyo-yo
125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 4640

h
y yo y

x x
h

y yo y
b

Hình 4.3:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 69


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

a. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.


Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:
BN
Schọn  Smin =
C
Trong đó:
- Schọn là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
- Smin là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được khi thanh dẫn xảy ra
ngắn mạch.
- C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn làm bằng vật liệu
nhôm nên C = 79 As1/ 2 / mm2
BN5' 287,546 3
Smin   .10  214,648 mm 2 .
C 79
Schọn = 2.1370 = 1740 mm2 > 214,648 mm2
Vậy, thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt
b. Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch.
Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp này, ta
coi mỗi nhịp thanh dẫn (phần thanh dẫn giữa hai sứ gần nhất) có chiều dài l 1 là một dầm
tĩnh, khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của một lực không đổi F1 và bằng lực cực đại
khi ngắn mạch ba pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng gồm hai thanh dẫn hình
chữ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm hai phần σ1 và σ2.
Ta có:
σtt = σ1 + σ2 (KG/cm2).
Trong đó:
- σ1 là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.
- σ2 là ứng suất do dòng điện trong hai thanh dẫn cùng pha tác động với nhau
sinh ra.
- Xác định σ1:
Lực điện động giữa các pha sinh ra:
l
F1  1,76.108. .(i (3)
xkN5' )
2

a
Trong đó:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 70


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

- i (xk3) là dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha (tại điểm N5).

xk  i xkN5 '  124,97 KA.


i (3) (3)

- a là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 35 cm.


- l1 là chiều dài của một nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 180 cm.
180
F1  1,76.108..(124,97.103 ) 2  1413,61 (kg)
35
Mômen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F1.l1 1413,61.180
M1    25444,98 (KG.cm)
10 10
Mômen chống uốn của thanh dẫn:
W1  WYo Yo  100 [cm 3 ]
Ứng suất trong thanh dẫn σ1 dưới tác động của mômen uốn M1:
M1 25444,98
1    254, 45 [KG/cm 2 ]
WYoYo 100
- Xác định σ2:
M2
2  [KG/cm 2 ]
W2
Với: W2  WY Y  9,5 [cm3 ]
- M 2 : mômem uốn trên trên độ dài l 2 giữa hai miếng đệm.
f 2 .l22
M2  [KG.cm]
12
Với: l 2 : Khoảng cách giữa hai miếng đệm.
f 2 : Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
Lực tác dụng lên độ dài 1 [cm] của thanh dẫn.
i 2xkN5' 124,97 2
f 2  0,51.102.  0,51.102.  6,372 [KG/cm]
h 12,5
Trong đó: h là chiều cao thanh dẫn. h = 12,5 cm.
M2 f 2 .l22
2  
W2 12.WY Y
- Ta có điều kiện để thanh dẫn ổn định động là:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 71


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

cp  1   2
6,372.l22
 700  254, 45 
12.9,5
(700  254, 45).12.9,5
 l22 
6,372
(700  254, 45).12.9,5
 l2   89, 282 (cm)
6,372
Vậy, để đảm bảo ổn định động thì ta tính số miếng đệm đặt giữa hai sứ.
l1 180
n 1   1  1,02
l2 89, 282
Như vậy, thanh góp đã chọn cần đặt thêm 2 tấm đệm giữa 2 sứ để đảm bảo điều kiện
ổn định động.
c. Kiểm tra ổn định động khi xét đến dao động riêng.
Ta biết lực điện động dao động với tần số f và 2f nên sứ và thanh dẫn cũng dao động
riêng. Ta biết tần số dao động của thanh dẫn f r  2f thì có cộng hưởng ứng suất tăng vọt
lên 5 lần và hơn nữa sao với lúc xem thanh dẫn dầm tĩnh, vì vậy khi chọn thanh dẫn cũng
cần phải đảm bảo cho tần số dao động riêng của nó nằm ngoài khu vực cộng hưởng với
giới hạn 10% . Cụ thể với tần số dòng điện 50Hz thì tần số dao động riêng của thanh dẫn
tương ứng nằm ngoài giới hạn (45  55)Hz và (90  100)Hz .
Tần số riêng của thanh dẫn được xác định như sau:

3,56 E.J.106
fr  .
l2 S.
Trong đó:
- L: khoảng cách giữa hai sứ liền nhau l = 180cm.
- E: Mômem đàn hồi của vật liệu thanh dẫn.
Có E Al  0,65.106 (KG/cm 2 )
- J: Mômem quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và phương uốn.
J  J Yo Yo  625 (cm 4 )
- S: Tiết diện ngang của thanh dẫn.
S  2.13,70  27, 4 (cm 2 )

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 72


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

-  :Khối lượng riêng của vật liệu thanh dẫn.


 Al  2,74 (g/cm 3 )

3,56 0,65.106.625.106
Vậy: fr  .  255,594 [Hz]
1802 27, 4.2,74
Vậy, thanh dẫn ổn định khi xét đến dao động riêng.
4.3.4. Chọn cáp cho đường dây cấp điện áp máy phát 10,5kV.
4.3.4.1. Chọn tiết diện.
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế.
Điều kiện chọn cáp:
Im ax
Sc  (mm 2 )
J kt
Trong đó:
- Sc : Tiết diện của cáp (mm2)
- I m ax : Dòng điện làm việc cực đại (A)
- J kt : Mật độ dòng kinh tế (A/mm2)
Mật độ dòng kinh tế được chọn phụ thuộc vào loại cáp và thời gian sử dụng công suất
cực đại Tmax.
Ta có công thức:
t
A  Pmax .Tmax   Pt .dt   Pti . ti  P% Pmax . t
0

 Tmax   P% . t

24
365 365
Tmax  .  P% .dt  .(60.6  70.4  80.4  90.4  100.6)  7008 (h)
100 0 100
Tra tài liệu tham khảo đối với cáp bằng đồng và Tmax  7008 (h) ta được:
jkt  2 (A / mm 2 ) .
a. Chọn cáp cho đường dây đơn:
 Chọn tiết diện.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 73


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Pmax .103 7,5.103


I bt    485,168 (A)
3.U dmH .cos F 3.10,5.0,85
Icb  Ibt  485,168 (A)
I Ðbt 485,168
Skt    242,584 mm 2
J kt 2
Vậy, đối với đường dây đơn Tra “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” tác giả: PSG.
Nguyễn Hữu Khái. Ta chọn 1 sợi cáp đồng 3 lõi, đặt trong đất có thông số sau:
S = 3x240 mm2, Icp = 3.460=1380 A.
 Kiểm tra phát nóng của cáp theo dòng điện làm việc bình thường:
I'cp  K1.K 2 .Icp  I bt
Trong đó:

- I'cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc thực
tế.
- K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 1.
- K2 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song; với khoảng cách 300 mm, nếu 2 sợi
cáp thì K2 = 1.
I btĐ = 485,168 A.

I'cp = K1.K2.Icp = 1.1.1380 = 1380 A > I Đbt = 485,168 A.


Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng theo dòng điện làm việc bình thường.
b. Chọn cáp cho đường dây kép.
 Chọn tiết diện.
Pmax .103 15.103
I bt    485,168 (A)
2. 3.U dmH .cos F 2. 3.10,5.0,85
Icb  2.I bt  2.485,168  970,336 (A)
I Kbt 485,168
Skt    242,584 mm 2
J kt 2
Vậy, đối với đường dây kép ta Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” tác
giả: PSG. Nguyễn Hữu Khái. Ta chọn 1 sợi cáp đồng 3 lõi, đặt trong đất có thông số sau:
S = 3 x 240 mm2 (cho 01 pha) , Icp = 3.460 A = 1380 A .

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 74


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

 Kiểm tra phát nóng của cáp theo dòng điện làm việc bình thường.
Điều kiện: I'cp  K1.K 2 .Icp  I bt
Trong đó:
- I'cp là dòng điện cho phép của thanh dẫn sau khi đã qui đổi về điều kiện làm việc
thực tế.
- K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, chọn K1 = 1.
- K2 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song; với khoảng cách 300 mm, nếu
2 sợi cáp thì K2 = 0,93.
 I'cp = K1.K2.Icp ≥ Ibt.
- Đối với đường dây kép:
I btK = 485,168 A.
I cp' = K1.K2.Icp = 1.0,93.3.460 = 1283,4 A > I btK = 485,168 A.
Vậy, cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng theo dòng điện làm việc bình thường.
 Kiểm tra phát nóng của cáp theo dòng điện làm việc cưỡng bức.
K qtsc I cp' ≥ Icb.

Trong đó: K qtsc là hệ số mang tải cho phép của cáp khi sự cố.
Đối với cáp có vỏ cách điện đảm bảo, nếu bình thường dòng điện làm việc không quá
tải 80% I cp' thì khi sự cố có thể cho phép cáp quá tải 30% trong thời gian không quá 5 ngày
đêm.
Hệ số mang tải lúc bình thường của cáp:
Ibt 485,168
K bt   .100  37,8%.
I'cp 1283, 4

 K bt  80% do đó K scqt  1,3 .


 K scqt .Icp
'
 1,3.1283, 4  1668,42 A  Icb  1380 A
Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng theo dòng điện làm việc cưỡng bức.
 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp.
Điều kiện sẽ được kiểm tra sau khi chọn kháng điện đường dây.
4.3.5. Chọn kháng điện đường dây.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 75


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Kháng điện đường dây có tác dụng hạn chế dòng ngắn mạch hoặc hạn chế dòng điện
khởi động của động cơ trong các mạch công suất lớn nhằm chọn được khí cụ điện hạng
nhẹ và nâng cao điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch trên đường dây.
4.3.5.1. Điều kiện chọn và kiểm tra:
- Điện áp: UđmK  Umạng
- Dòng điện: IđmK  Icb.
- Kiểm tra ∆U% khi làm việc bình thường, cưỡng bức.
- Kiểm tra điều kiện ổn định động: iôđđ  ixk.
- Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: I 2nh t nh  BN.
4.3.5.2. Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát cho các phân đoạn.

Hình 4.4: Sơ đồ phân bố của kháng điện đường dây.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 76


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 4.6:
Kháng K4
K3 K5
(MW)
(MW) (MW)
Trạng thái Nhánh 41 Nhánh 42
Bình thường 15 22,5 22,5 15
Sự cố K3 0 37,5 22,5 15
Sự cố K4 30 0 0 30
Sự cố K5 15 22,5 37,5 0
Max 30 37,5 37,5 30
4.3.5.3. Tính chọn kháng điện đường dây.
 Tính chọn kháng điện K3, K5
 Xác định dòng điện làm việc tính toán qua kháng điện
 Dòng điện làm việc bình thường qua kháng điện:
bt
PK3 15
I btK3  IK5
bt
   0,970 (kA)
3.U đm .cos UF 3.10,5.0,85
 Dòng điện làm việc cưỡng bức qua kháng điện

cb
PK3 30
I cb
I cb
   1,941 (kA)
3.U đm .cos UF
K3 K5
3.10,5.0,85
 Chọn kháng điện

Tra sách thiết kế, ta chọn loại kháng điện đơn PƂ A-10-2000-XK%.
 Xác định XK3%, XK5%

Kháng điện đường dây chọn XK% nhằm để hạ thấp dòng điện ngắn mạch đến mức có
thể chọn được các máy cắt ở trạm địa phương có Icđm = 20kA và thời gian cắt ta chon tc =
0,5s.
 Dòng điện ngắn mạch sau khi chọn kháng phải thỏa mãn điều kiện:

I''N 9  min{IcđmMC ; I nhC }

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 77


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 4.5:

 Dòng điện ổn định nhiệt của cáp

SC .C
I nhC 
tc

Trong đó:

- SC : Tiết diện của cáp, SC=3x240 (mm2).

- C : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu, với cáp lõi đồng thì C = 141 (A2/s).

- t c : Thời gian cắt của máy cắt (bao gồm thời gian tác động của bảo vệ rơle),

tc = 0,5s.

3.240.141.103
 I nhC   143,57 (kA)
0,5

 I''N9  min{20; 143, 57}=20 (kA)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 78


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

 Chọn giá trị cơ bản: Scb  100 (MVA), Ucb =10,5 (kV)

Scb 100
Icb    5, 499 (kA)
3.U cb 3.10,5
 Trị số điện kháng XΣ:

Icb 5, 499
X HT  ''
  0,0624
I N7 88,167
 Vì dòng điện ổn định nhiệt của cáp lớn nên xét ngắn mạch ngay sau máy cắt xuất

tuyến, ta có:

Icb Icb
I''N9  
X  X HT  X K3
Icb 5, 499
 X   X HT  X K3    0, 275
I''N9 20
 X K3  X   X HT  0, 275  0,0624  0, 2126
Iđm 2
 X K5 %  X K3 %  X K3 . .100  0, 2126. .100  7,73%
Icb 5, 499

Tra tài liệu thiết kế ta chọn được kháng điện đơn XK% = 8%, ta có bảng sau:

Bảng 4.7:

Uđm Iđm XK Pđm /1 pha iôđđ I nh t nh


Loại kháng
(kV) (kA) (%) (kA) (kA.s1/2)
(kW)

PƂ A-10-2000-8 10 2 8 14 53 88
 Xác định lại dòng ngắn mạch I''N9

Icb 5, 499
X K3  X K3 %.  0,08.  0, 220
Iđm 2
5, 499
 I''N9   19, 472 (kA) < 20 (kA)
0,0624  0, 220

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 79


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Vậy máy cắt đảm bả cắt dòng ngắn mạch.


 Kiểm tra tổn thất điện áp qua kháng điện K3, K5:
 Chế độ làm việc bình thường

IbtK3 0,970
U% bt
K3  U% bt
K5  X K3% . .sin UF  0,08 .0,527  2%  U%cp
bt

IK3đm 2
 Chế độ làm việc cưỡng bức

Icb 1,941
U%cb
K3  U% K5  X K3% .
cb K3
.sin UF .100  0,08 .0,527.100  4,09%
IK 3đm 2

U% btK3  4,09  U%cp


cb
 5%

 Kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp.
 Kiểm tra điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch sau kháng điện K3:
I''N9 19, 472
Udư% = X K3 %.  0,08. .100  77,89% > Udưcp% = 60%
IK3đm 2
 Kiểm tra ổn định động:

- Dòng ngắn mạch xung kích tại N9:

i xkN9  2.K xk I''N9  2.1,8.19, 472  49,568 (kA)


Với kháng điện đã chọn có iôđđ = 53 (kA), suy ra iôđđ > ixkN9. Vậy các kháng điện đã
chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.
 Kiểm tra ổn định nhiệt:
 Hằng số tắt dần của thành phần không chu kỳ của dòng điện khi ngắn mạch sau kháng
điện:
X HT  X K3 0,0624  0, 220
Ta    0,742
.(r  rK3 ) 314,159.0, 001212
Trong đó: r  0 (Điện trở hệ thống)
3.Pđm 3.14
rK3    0,001212 (Điện trở tác dụng của kháng điện)
U đm .Iđm 10.2000
 Điều kiện kiểm tra: BN  I nh . t nh

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 80


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Với BN  I''N9 t c  Ta  19, 472. 0,5  0,742  21,701 (kA.s1/2 )

I nh t nh  88 (kA.s1/2 )

Suy ra, BN  I nh . t nh .

Vậy kháng điện đã chọn đảm điều kiện ổn định nhiệt


 Tính chọn kháng điện K4
 Xác định dòng điện làm việc tính toán qua kháng điện
 Dòng điện làm việc bình thường qua một nhánh của kháng điện:
PKbt4 22,5
I bt
I bt
   1, 456 (kA)
3.U đm .cos UF
nh 41 nh 42
3.10,5.0, 85
 Dòng điện làm việc cưỡng bức qua kháng điện

PKcb4 37,5
nh 41  I nh 42 
Icb   2, 426 (kA)
cb

3.U đm .cos UF 3.10,5.0, 85


 Chọn kháng điện

Tra sách thiết kế, ta chọn loại kháng điện đơn PƂ AC-10-2500-XK%.
 Xác định XK4%
Dòng điện ngắn mạch sau khi chọn kháng:

I''N9 '  I''N 9  min{IcđmMC ; I nhC }= min{20; 143,57}=20 (kA)

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 81


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Hình 4.6:

Trị số điện kháng XHT:

Icb 5, 499
X HT  ''
  0,075
I N7 ' 72,922
 Vì dòng điện ổn định nhiệt của cáp lớn nên xét ngắn mạch ngay sau máy cắt xuất

tuyến, ta có:

Icb Icb
I''N9 '  
X  X HT  X K 4
Icb 5, 499
 X   X HT  X K 4    0, 275
I''N9 ' 20
 X K 4  X   X HT  0, 275  0,075  0, 2
Iđm 2,5
 XK 4 %  XK 4 . .100  0, 2. .100  9,09%
Icb 5, 499

Tra tài liệu thiết kế ta chọn được kháng điện kép XK% = 10%, ta có bảng sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 82


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 4.8:

Uđm Iđm XK Pđm /1 pha iôđđ I nh t nh


Loại kháng
(kV) (kA) (kA.s1/2)
(%) (kW) (kA)

PƂ AC-10-2x2500-10 10 2,5 10 38,4 53 112


Xác định lại dòng ngắn mạch I''N9 '
Icb 5, 499
X K 4  X K 4 %.  0,1.  0, 220
Iđm 2,5
5, 499
 I''N9 '   18,64 (kA) < 20 (kA)
0,075  0, 220

Vậy máy cắt đảm bảo cắt dòng ngắn mạch.


 Kiểm tra tổn thất điện áp qua kháng điện K4
 Chế độ làm việc bình thường

I btnh 41  K.I nhbt


U% bt
K4  X K 4% . 42
.sin UF .100
I K 4 đm
1, 456  0,5.1, 456
 0,1. .0,527.100
2,5
 1,535%  U%cp
bt
 2%

Trong đó: K là hệ số ngẫu hợp từ, K=0,5.


 Chế độ làm việc cưỡng bức

nh 41  K.I nh 42
Icb cb
U%cb
K 4  X K 4% . .sin UF .100
I K 4 đm
2, 426  0,5.2, 426
 0,1. .0,527.100
2,5
 2,557%  U%cb
cp  5%

 Kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp.
 Kiểm tra điện áp dư trên thanh góp khi ngắn mạch sau kháng điện K4:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 83


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

I''N9 ' 18,64


Udư% = X K 4 %.  0,1. .100  74,56% > Udưcp% = 60%
IK3đm 2,5
 Kiểm tra ổn định động:

- Dòng ngắn mạch xung kích tại N9:

i xkN9 '  2.K xk I''N9 '  2.1,8.18,64  47, 49 (kA)


Với kháng điện đã chọn có iôđđ = 53 (kA), suy ra iôđđ > ixkN9’. Vậy các kháng điện đã
chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.
 Kiểm tra ổn định nhiệt:
 Hằng số tắt dần của thành phần không chu kỳ của dòng điện khi ngắn mạch sau kháng
điện:
X HT  X K 4 0,075  0, 220
Ta    0,329
.(r  rK 4 ) 314,159.0,00266
Trong đó: r  0 (Điện trở hệ thống)
3.Pđm 3.38, 4
rK 4    0,00266 (Điện trở tác dụng kháng điện)
U đm .Iđm 10.2500
 Điều kiện kiểm tra: BN  I nh . t nh

Với - BN  I''N9 t c  Ta  18,64. 0,5  0,329  16,972 (kA.s1/2 )

- I nh t nh  112 (kA.s1/2 )

Suy ra, BN  I nh . t nh .

Vậy kháng điện đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định nhiệt.

4.3.6. Chọn cuộn dập hồ quang.


Cuộn dập hồ quang là một cuộn dây điện cảm quấn trên lõi thép , điện kháng có thể
điều chỉnh bằng cách thay đổi số vòng dây hoặc điều chỉnh shun từ.
Cuộn dập hồ quang dùng để hạn chế dòng điện điện dung nhằm khắc phục hiện tượng
quá điện áp khi có chặp đất một pha.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 84


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Điều kiện chọn dập hồ quang:


U đmCDHQ  U HT
QđmCDHQ  Q tt

Trong đó: Q tt  n.IC .U pha [KVAr]


- n: Là hệ số phát triển, n = 1,25
- I C : Dòng điện điện dung [A]
- U pha : Là điện áp pha [KV]
Xác định dòng I C
l
.U d
IC  
10
l    4.lDZk  2.lDZđ 

 4.2.15  2.7,5  135 [km]
135.10,5
 IC   141,75 [A]
10
IC  141,75  I ccp  30 [A]
10,5
 Q tt  1, 25.141,75.  1074,142 [KVAr]
3
Bảng 4.9: Tổng hợp các thông số tính toán:
Các thông số tính toán
Uđm (KV) Q tt (KVAr)
10,5 1074,142

Tra tài liệu thiết kế ta chọn CDHQ có các thông số như bảng sau:
Bảng 4.10:
Các thông số của CDHQ
Loại Uđm (KV) Q tt (KVAr)
ЗPOM – 1200/10 10 1200

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 85


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

4.3.7. Chọn BI, BU cho cấp 10,5 kV.


4.3.7.1. Chọn máy biến dòng (BI).
4.3.7.1.1. Điều kiện chọn.
Máy biến dòng BI được chọn theo các điều kiện:
- Điện áp: UđmBI  Umạng = 10,5 KV
MF
Icb Icb
- Dòng điện: IđmBI  = = 4,33/1,2= 3,608 KA (Giáo trình trang 107 )
1,2 1,2
- Phụ tải: Z2đmBI  Z2 = r2
- Ổn định động: 2 .kôđđ.I1đm  ixk.
- Ổn định nhiệt: (knhđm.Inhđm) 2 .tnh  BN.
Ta chọn BI đặt trong nhà, trên cả ba pha đều mắc hình sao và có thông số như bảng
4.8:
Bảng 4.11:
Dòng điện định Cấp Phụ tải
Loại biến Điện áp,
mức, A chính định mức, kôđđ iôđđ Inh/tnh
dòng KV
Sơ cấp Thứ cấp xác Ω
TПШ-10 10 4000 5 0,5 1,2 - - 70/1

Căn cứ vào sơ đồ đấu dây tính toán phụ tải của BI như bảng 4.9 sau:

Bảng 4.12:
STT Tên thiết bị Loại Phụ tải [VA]
Pha A Pha B Pha C
1 Ampe meter 1 1 1
2 Watt meter Π -314 5 5
3 Watt meter tự ghi Π – 33 5 5
4 Var meter Π – 342/1 10 10
5 Wh Π – 670 2,5 2,5
6 Varh Π - 672 2,5 2,5 2,5
7 Tổng 26 3,5 26

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 86


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Từ bảng 4.9, ta thấy pha A và C mang tải nhiều nhất S = 26 VA nên lấy số liệu pha A
để tính toán.
Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha A (C):
S 26
Zdc = = = 1,04.
I 2
2 dm 52
Tổng trở dây nối từ BI đến các dụng cụ đo:
Zdd = ZđmBI - Zdc.
Trong đó:
- ZđmBI là tổng trở định mức của phụ tải BI, ZđmBI = 1,2 .
- Zdc là tổng trở các dụng cụ đo. Zđc = 1,04.
 Zdd = 1,2 – 1,04= 0,16.=rdd
Giả sử: chiều dài dây dẫn từ BI đến dụng cụ đo là 30 m. Chọn dây dẫn đồng có  =
0,0175 mm2/m, nên ta có :
l
Zdd  rdd = . .
Ftt
 .l 0, 0175.30
 Ftt = = = 3,28 mm2.
rdd 0,16
Vậy, ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F = 3,5 mm2 (Trang 67_ Nguyễn Hữu Khái)
4.3.7.1.2. Kiểm tra ổn định nhiệt:
Vì BI đã chọn có Iđm > 1000A nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
4.3.7.2. Chọn máy biến điện áp (BU).
Máy biến điện áp được chọn theo điều kiện sau:
- Điện áp: UđmBU  Umạng = 10,5 KV
- Công suất định mức: S2đmBU  S2 = P 2
dc   Qdc2

Trong đó: P , Q dc dc là tổng công suất phụ tải tác dụng và phản kháng nối vào
BU.
- Cấp chính xác: 0,5
- Vị trí đặt: Đặt trong nhà.
Để cung cấp tín hiệu cho các dụng cụ đo lường và kiểm tra cách điện cho các thiết bị
ta chọn BU loại 3 pha 5 trụ nối theo Y0 / Y0 /  .
Căn cứ vào sơ đồ đấu dây tính toán phụ tải của BU như bảng 4.10 sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 87


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 4.13:
STT Tên thiết bị Loại Phụ tải AB Phụ tải BC
W VAr W VAr
1 Volt meter B2 7,2
2 Watt meter Π-314 1,8 1.8
3 Watt meter tự ghi Π-33 8,3 8,3
4 Var meter Π-342/1 1,8 1,8
5 Wh Π-670 0,66 1,62 0,66 1,62
6 Varh Π-672 0,66 1,62 0,66 1,62
7 Tần số kế Π-340 6,5
8 Tổng 20,4 3,24 19,72 3,24

Từ bảng tổng hợp ta tính được:


S2  (20, 4  19,72) 2  (3, 24  3, 24) 2  40,64 [VA]
Tra tài liệu ta chọn BU có các thông số như bảng 4.11 sau:
Bảng 4.14:
Loại BU UđmS [kV] U đmT [V] Sđm [VA] Cấp chính xác Smax (VA)
HOM-10 10,5 100 100 / 3 75 0,5 640
Chọn dây dẫn nối từ BU đến các dụng cụ đo:
Dây dẫn phải thoả mãn 2 điều kiện:
- Tổn thất điện áp trên dây dẫn:
Spt .rdd
U%  2
.100%  U cp  0,5% ( vì có dùng công tơ).
U đmT
- Đảm bảo độ bền cơ: Tiết diện nhỏ nhất đối với dây dẫn nhôm là 2,5(mm2); dây đồng
là 1,5 (mm2).
Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F = 1,5 (mm2),  cu  0,0175 (Ω.mm2/m).
Giả sử chiều dài dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo là l = 50 m. Điện trở của dây dẫn
l 50
là: rdd = . = 0,0175. = 0,58 ().
s 1,5
Vậy tổn thất điện áp trên dây dẫn là:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 88


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

S 2 .rdd 40, 64.0,58


U% = .100 = .100 = 0,24% < Ucp%=0,5%
U2 2
1002
Vậy máy biến điện áp (BU) đã chọn thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
 Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào máy biến dòng và máy biến điện áp (Cấp 10,5 KV):

Hình 4.7: Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào máy


biến dòng và máy biến điện áp cấp 10,5 KV.

4.3.8. Chọn sứ.


Sứ cách điện là một loại khí cụ điện dùng để bắt chặt các thanh dẫn và cách điện giữa
các phần mang điện với nhau và với đất.
Yêu cầu đối với sứ là:
- Đảm bảo độ bền cơ học,
- Đảm bảo có độ bền điện,
- Có khả năng chống bụi bẩn.
4.3.8.1. Chọn sứ đỡ.
Điều kiện chọn:
- Vị trí đặt: Đặt trong nhà.
- Loại sứ: Sứ đỡ
- Điện áp: UđmS  10 [kV].
Tra tài liệu kỹ thuật chọn được sứ đỡ có thông số như sau:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 89


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 4.15:
Loại sứ Điện áp Lực phá hoại Chiều cao
U đm (kV) Duy trì ở tt min [KG] [mm]
khô
O  10  4250KBY3 10 47 4250 230

 Kiểm tra ổn định động:


h
' H
H 2 [KG]
Ftt'  Ftt . Ftt .
H H
Trong đó:
Với Ftt: là lực tính toán trên khoảng vượt của thanh dẫn.
h 175
H 230 
 Ftt'  Ftt . 2  1632,341. 2 =2253,34 [KG]
H 230
Fcp  0,6.Fph  0,6.4250  2550 [KG] > Ftt'  2253,34 [KG]
Như vậy sứ đỡ đã chọn đảm bảo điều kiện làm việc.

4.3.8.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn từ đầu cực máy phát lên thanh góp 10,5kV.
 Vị trí đặt: Đặt trong nhà
 Điện áp: Uđmsứ  10 (kV)
Chọn loại sứ có thông số như sau:
Bảng 4.16:
Điện áp (kV) Lực phá hoại
nhỏ nhất khi Chiều cao
Loại sứ Duy trì ở trạng uốn tính
Uđm (mm)
thái khô
(KG)
O  10  4250KBY3 10 47 4250 230
 Kiểm tra ổn định động:
Lực tác dụng thực tế ở tâm thanh dẫn quy đổi về đầu sứ:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 90


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

h 125
' H 230 
H 2  1413,61. 2 =1797,743 (KG)
Ftt  F1.  F1.
H H 230
Lực phá hoại cho phép của sứ:
Fcp  0,6Fph =0,6.4250=2550 (KG)
 Fcp =2550 [KG] > Ftt  1797,743 [KG]

Vậy sứ đỡ đã chọn đảm bảo điều kiện làm việc.


4.3.8.3. Chọn sứ treo.
 Điều kiện chọn:
- Đối với sứ treo sô lượng bát sứ trong chuổi sứ được chọn theo điện áp phóng điện
ướt.
- Loại sứ: П-45, có Eu  2,15 [kV/cm]; H=170 [mm]; D=27 [cm] .
U u  n.E u .H
Trong đó:
- 𝐸ư : Cường độ điện trường phóng điện trung bình.
- H: Chiều cao của bát sứ.
 Điều kiện kiểm tra:
Cách điện của chuỗi sứ phải đảm bảo trị số phóng điện ướt cao hơn mức quá điện áp
nội bộ tính toán.
U u  U qanb hay U u  k.U qanb
n.E u .H  k.Uqanb
Từ đó xác định số bát sứ thỏa mãn điều kiện quá điện áp nội bộ:
n  k.U qanb / E u .H
10,5
Trong đó: U qanb  4, 2.U pha  4, 2.  25, 461 [KV]
3
k=1,1
1,1.25,461
Ta tính được: n  =0,766
2,15.17
Chọn n = 1 bát sứ. Đối với các vị trí trụ góc và trụ néo, số bát sứ được tăng thêm 2 bát.

4.3.8.4. Chọn sứ xuyên tường.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 91


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Thanh dẫn từ thanh góp cấp điện áp máy phát 10,5kV đến hạ áp máy biến áp liên lạc
B1và B2 gồm hai đoạn. Một đoạn là từ thanh dẫn cứng đặt trong nhà và một đoạn là thanh
dẫn mềm đặt ngoài trời. Để nối hai đoạn này với nhau thì ta phải dùng loại sứ xuyên qua
từng gian này.

Điều kiện chọn sứ xuyên như sau:

Uđmsứ  UHT  10,5 (kV)

Iđmsứ  Ilv max  5,279 (kA)


Vậy ta chọn loại sứ xuyên loại:
Loại sứ UđmS (KV) IđmS (A) Fph (kG)
TA - 10 10,5 8000 6000

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 92


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG CHO NHÀ MÁY ĐIỆN

Trong nhà máy điện để sản xuất điện năng nhà máy điện phải tiêu thụ một lượng công
suất phát ra để cung cấp cho các các thiết bị phục vụ cho nhà máy bao gồm hai phần tự
dùng riêng cho từng tổ máy và tự dùng chung cho toàn nhà máy. Trong nhà máy nhiệt điện,
điện năng tiêu thụ chủ yếu để cung cấp cho các bộ phận chính sau:
- Các cơ cấu kho nhiên liệu và vận chuyển nhiên liệu.
- Tự dùng cho các tổ máy như bơm dầu, điều khiển tuabin bơm dầu bơi trơn, bơm nước
để làm mát các gối đỡ, mạch kích từ.
- Tự dùng điện chiếu sáng, điện điều khiển bảo vệ.
- Tập hợp các cơ cấu trên cộng với thiết bị phân phối, máy biến áp giảm, nguồn năng
lượng độc lập và hơi tạo thành hệ thống điện tự dùng của nhà máy.
- Nhà máy điện chỉ làm việc bình thường trong điều kiện hệ thống điện tự dùng làm
việc tin cậy. Như vậy yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện tự dùng là độ tin cậy cao đồng
thời đảm bảo tính kinh tế.
5.1. Chọn sơ đồ chính của hệ thống tự dùng.
- Điện áp tự dùng được sử dụng chủ yếu là 6kV và cấp 0,4 kV. Cấp 6kV thường là cấp
cho các động cơ lớn hơn 200kW, cấp 0,4kV phục vụ cho động cơ nhỏ, hệ thống điện chiếu
sáng, điều khiển, bảo vệ.
- Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta phân đoạn hệ thống thanh góp tự dùng và xây
dựng hệ thống thanh góp dự trữ cho mỗi cấp điện áp, máy biến áp tự dùng dự trữ được nối
vào phía hạ áp máy biến áp liên lạc.
5.2. Chọn số lượng và công suất tự dùng.
5.2.1. Máy biến áp tự dùng bậc 1.
5.2.1.1. Máy biến áp tự dùng làm việc.
- Công suất định mức của máy biến áp cần phải phù hợp với phụ tải cực đại của động
cơ 6kV, động cơ 360kV và các thiết bị tiêu thụ điện năng khác nối qua máy biến áp công
tác bậc 2. Hệ thống tự dùng phân phối theo sự đồng đều giữa các phân đoạn, phụ tải mỗi
phân đoạn phù hợp với tổ máy tương ứng và phần phụ tải chung. Vì vậy, công suất máy biến
áp này được chọn như sau:
SđmB  .SđmF  0,06.75  4,5 [MVA]

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 93


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

5.2.1.2. Chọn máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 1.


- Công suất máy biến áp tự dùng dự trữ được chọn phù hợp với mục đích của chúng.
Ở đây, ta xét trong nhà máy điện nối theo sơ đồ bộ. Nhiệm vụ của máy biến áp dữ trữ rộng
hơn, nó không chỉ dùng để thay thế máy biến áp làm việc khi sữa chữa mà còn cung cấp
cho hệ thống tự dùng trong quá trình đứng và khởi đồng bộ. Công suất cần thiết để đứng
một tổ máy và khởi động một tổ máy khác chiếm 50% công suất cần thiết cho sự làm việc
bình thương của khối lúc đầy tải. Do vậy, công suất của máy biến áp dự trữ được chọn lớn
hơn một cấp so với công suất của máy biến áp làm việc.
SđmB  1,5..SđmF  1,5.0,06.75  6,75 [MVA]
- Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp”. Trang 139 và trang 140 Tác giả
Nguyễn Hữu Khái, ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 1 với các thông số như bảng 5.1:
Bảng 5.1:
Loại MBA Sđm Số Điện áp kV Tổn thất (kW) U N % I0 %
(MVA) lượng Cao Hạ P0 PN
TM Làm việc 6,3 4 10 6,3 7,65 46,5 6,5 0,8
TДHC Dự trữ 10 1 10,5 6,3 12,3 85 14 0,8

5.2.2. Chọn máy biến áp tự dùng bậc 2.


5.2.2.1. Máy biến áp tự dùng làm việc.
- Dùng để cung cấp cho các động cơ 380/220 V và chiếu sáng, các máy biến áp này
cùng với thiết bị phân phối 380/220 V tạo nên các trạm biến áp công suất không lớn.
- Trong thiết kế do không có số liệu cụ thể nên ta lấy gần đúng công suất tự dùng làm
việc bậc 2 như sau:
SđmB  a..SđmF  15%.0,06.75  0,675 [MVA]
Với NMNĐ a = (10  30)%
5.2.2.2. Chọn máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2.
- Tương tự như máy biến áp tự dùng bậc 1 công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ
bậc 2 được chọn lớn hơn một cấp so với máy biến áp tự dùng bậc 2.
SđmB  1,5.a..SđmF  1,5.15%.0,06.75  1,0125 [MVA]
Tra sách “Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp” Trang 133 và trang 135 Tác giả
Nguyễn Hữu Khái , ta chọn các máy biến áp tự dùng bậc 2 với các thông số như bảng 5.2:

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 94


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

Bảng 5.2:
Loại MBA Sđm Số Điện áp kV Tổn thất (kW) U N % I0 %
(MVA) lượng Cao Hạ P0 PN
TM-1000/6,3 Làm việc 1 04 6 0,4 2,1 12,2 5,5 1,4
TM-1600/6,3 Dự trữ 1,6 01 6 0,4 2,8 18 5,5 1,3

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 95


GVHD: PSG.TS Lê Đình Dương Đồ Án Phần Điện Trong NMĐ & TBA

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] PGS. Nguyễn Hữu Khái, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp “phần điện”, NXB
Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội – 2006.
[2] PGS. Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng về hệ thống điện, NXB Khoa Học Và
Kỹ Thuật, Hà Nội – 2006.
[3] PGS.TS. Phạm Văn Hòa – THS. Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện nhà máy
điệnvà trạm biến áp, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 2007.
[4] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV, NXB
Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội 2002.
[5] Trịnh Hồng Thám, Nguyễn Hữu Khái, Đào Quang Thạch, Đào Kim Hoa, Phan Văn
Hòa, Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà
Nội 1998.

SVTH: Mai Quốc Toản – 18D3 96

You might also like